You are on page 1of 53

Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga

Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 8 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NAM Á Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHỐI 1 TUẦN 26


(Từ ngày 15/3/2021 đến ngày 19/3/2021)
Thứ Tiết
Ngày
Buổi ngày
Tiết Môn Tên bài dạy
1 Sinh hoạt dưới cờ
2 301 Tiếng Việt Bài 136. oai, oay, uây (Tiết 1)
Sáng
Thứ 3 302 Tiếng Việt Bài 136. oai, oay, uây (Tiết 2)
hai 4 76 Toán Phép cộng dạng 14 + 3 (tiết 1)
15/3 1 51 Tự nhiên xã hội Em ăn uống lành mạnh (tiết 2)
Chiều 2 26 Đạo đức Phòng tránh đuối nước (tiết 1)
3 Ôn tập TV Bài 120: oăn, oăt
1 51 Giáo dục thể chất Các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún gối (tiết 3)
2 GV bản ngữ
Sáng
Thứ 3 303 Tiếng Việt Bài 137. Vần ít gặp (Tiết 1)
ba 4 304 Tiếng Việt Bài 137. Vần ít gặp (Tiết 2)
16/3 1 305 Tiếng Việt Bài 137. Vần ít gặp (Tiết 3)
Chiều 2 26 Mĩ thuật Góc mĩ thuật của em
3 Ôn tập Toán Dài hơn, ngắn hơn
1 306 Tiếng Việt Tập viết (sau bài 136, 137)
2 Tiếng Anh GV chuyên trách
Sáng
Thứ tư 3 307 Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 1)
17/3 4 308 Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 2)
1 77 Toán Phép cộng dạng 14 + 3 (tiết 2)
Chiều 2 Tin học Làm quen với phòng máy
3 Ôn tập TV Bài 121: uân, uât
1 GV bản ngữ
2 52 Tự nhiên xã hội Em vận động và nghỉ ngơi (tiết 1)
Sáng
Thứ 3 26 Âm nhạc Chủ đề 7 Giai điệu quê hương (tiết 1)
năm 4 309 Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 3)
18/3 1 310 Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 4)
Chiều 2 Ôn tập Toán Đo độ dài
3 HĐ theo chủ đề CĐ7 Em và những người xung quanh (t2)
1 78 Toán Phép trừ dạng 17 – 2 (tiết 1)
2 Tiếng Anh GV chuyên trách
Sáng
Thứ 3 311 Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 5)
sáu 4 312 Tiếng Việt Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 6)
193 1 Tin học Làm quen với phòng máy
Chiều 2 52 Giáo dục thể chất Các bước nhún di chuyển kết hợp vũ đạo tay (tiết 1)
3 Sinh hoạt lớp
Giáo viên chủ nhiệm HIỆU TRƯỞNG

1
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TUẦN 26: Từ ngày 15/3 đến ngày 19/3/2021


Thứ hai, ngày 15 tháng 3 năm 2021
Sinh hoạt dưới cờ

2
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
BÀI 136: OAI, OAY, OÂY (Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết vần oai, oay, oây; đánh vần, đọc đúng tiếng có các vần oai, oay, oây.
- Ghép đúng từ ngữ (có vần oai, oay, oây) với hình tương ứng.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Thám tử mèo.
- Viết đúng các vần oai, oay, oây các tiếng xoài, xoay, khoấy cỡ vừa (trên bảng con).
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu để chiếu hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập/ hoặc tranh, ảnh, mẫu vật, vật thật.
2. Học sinh
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập.
- Bảng con, phấn (bút dạ).
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 1
* Kiểm tra bài cũ:
- Mời học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài Cá to, cá nhỏ (SGK, bài 135).
- GV nhận xét, tuyên dương.
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
- Viết lên bảng lớp tên bài oai, oay, oây; Giới - HS lắng nghe
thiệu: Hôm nay, các em sẽ học vần oai, oay, oây
- Cả lớp đồng thanh nhắc lại tựa bài
2. Chia sẻ, khám phá (BT1: Làm quen)
2.1. Dạy vần oai
- GV giới thiệu vần oai: GV viết o, a, i; đọc: o –
a – i - oai - Học sinh quan sát
- Đánh vần (Mời 2 HS làm mẫu, cả lớp nhắc lại):
o – a – i - oai - (Cá nhân, lớp) cùng thực hiện
- Phân tích: HS nói điện thoại/ Tiếng thoại có vần theo các bạn
oai/ Phân tích vần oai có âm o đứng trước, âm a - 2 HS phân tích mẫu, cả lớp
ở giữa, i nằm cuối. nhắc lại.
- Đánh vần, đọc trơn: o – a – i – oai/ thờ - oai –
thoai – nặng – thoại/ điện thoại - HS thực hiện theo hướng dẫn
2.2. Dạy vần oay (thực hiện như vần oai) của GV
- So sánh vần oăng và oăc khác nhau ở âm cuối
y. - HS so sánh 2 vần
- Đánh vần, đọc trơn: o – a – y – oay/ xờ - oay – - Cá nhân/ nhóm/ lớp
xoay/ ghế xoay - Cả lớp đọc trơn
2.3. Dạy vần oây (thực hiện như vần oai - oay)
- Phân tích vần uây gồm âm u, âm â, âm y - Phân tích vần
- Đánh vần, đọc trơn: u – â – y – uây/ kh - uây –
3
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

khuây – sắc – khuấy/ khuấy bột. - Cá nhân/ lớp


* Củng cố: Cả lớp đọc trơn, đánh vần từ khóa:
oai, điện thoại, oay, ghế xoay, uây, khuấy bột. - HS đánh vần, đọc trơn các từ
3. Luyện tập ngữ
3.1. Mở rộng vốn từ (BT2: Tìm tiếng chứa vần
oai, oay, uây)
- GV chỉ từng từ ngữ, HS cùng đánh vần, cả lớp
đọc trơn: quả xoày, ngoáy lại, ..
- YC HS làm bài tập trong VBT tìm tiếng chứa
vần oai, oay, uây - HS làm cá nhân vào VBT
- Gv chỉ từng tiếng (có vần oai, oay, uây), cả lớp:
Tiếng xoài chứa vần oai, … - Cả lớp cùng phân tích từng
3.2. Tập viết (Bảng con – BT 4) tiếng theo hướng dẫn của giáo
a) Đọc các vần, tiếng vừa học: oai, oay, uây, viên.
xoay, khuấy.
b) Viết vần oai, oay, uây - HS đọc lại
- Một HS đọc vần oai nói cách viết
- GV hướng dẫn viết vần oăng, cách nối nét giữa
o, a và i. Làm tương tự với vần oay, uây. - HS nêu cách viết
- HS viết oai, oay, uây (2 lần) - Lắng nghe hướng dẫn của giáo
c) Viết tiếng xoài, xoay, khuấy viên
- GV vừa viết mẫu tiếng xoài, vừa hướng dẫn - HS viết 2 lần trên bảng con
cách viết, cách nối nét giữa x sang oai, dấu sắc
đặt trên chữ a / Làm tương tự với chữ xoay, - Quan sát, lắng nghe hướng dẫn
khuấy. viết
- HS viết tiếng xoài, xoay, khuấy (2 lần)
- Viết 2 lần vào bảng con

TIẾT 2
3.3. Tập đọc
a) GV chỉ hình, giới thiệu truyện Thám tử mèo. - Lắng nghe GV giới thiệu bài
Nói về hình ảnh nhà vua sắp trao huân chương đọc
cho thám tử mèo. Các thám tử chó đứng xung
quanh. Giải nghĩa thám tử. Người làm nghề điều
tra các việc theo yêu cầu của ai đó.
b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa: nguây nguấy (bộ
điệu tỏ ý không bằng long, không đồng ý bằng - HS giải nghĩa nếu biết
những động tác như vun vẩy tay chân, lắc đầu,
nhúng vai,…), trúng tuyển (thi đậu), buột miệng
(không kịp nén lại, tự nhiên nói ra).
c) Luyện đọc từ ngữ: thám tử, tuyển, nguây
nguẩy, loay hoay, hóa trang, trúng tuyển, mừng - Cá nhân/ nhóm/ lớp
công, huân chương, khoái chí, buột miệng, đội

4
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

trưởng.
d) Luyện đọc câu
- GV giới thiệu bài đọc có 11 câu (chỉ cách nhận
biết câu) - HS nhận dạng câu, đếm câu
- Chỉ từng câu (chỉ liền 2 câu ngắn) cho học sinh
đọc vỡ. - HS đọc đồng thanh
- Đọc nối tiếp từng câu (đọc 2 câu ngắn). Đọc
liền 2 câu: “Đúng lúc … “Meo!”) - Cá nhân/ nhóm/ lớp
e) Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (đoạn 6 câu/ 4 câu); thi
đọc cả bài - HS đọc nối tiếp
g) Tìm hiểu bài đọc - Cả lớp đọc toàn bài
- YC học sinh đọc YC
- Làm bài vào VBT - HS đọc YC
- Đáp án: Ý b đúng - Làm bài cá nhân
- Cả lớp đọc: Mèo được giữ lại ở đội thám tử vì - Báo cáo kết quả
nó có tài - Cả lớp đọc
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Các em về đọc lại bài đọc cho người thân nghe
- Chuẩn bị đọc trước bài mới oanh, oach. - Ghi nhớ yêu cầu của GV và
thực hiện

5
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TOÁN
Bài 56: PHÉP CỘNG DẠNG 14+3 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học.
II. CHUẨN BỊ
- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1).
- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS
có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại
phép cộng trong phạm VI 10.
2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực
hiện lần lượt các hoạt động sau:
- Cho HS quan sát bức tranh (trong SGK - HS quan sát
hoặc trên máy chiếu). - HS thảo luận nhóm bàn:
- Cho HS thảo luận nhóm bàn:
+ Bức tranh vẽ gì? - HS quan sát , trả lời
+ Viết phép tính thích họp vào bảng con.
+ Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng
hạn: “Tớ nhìn thấy có 14 chong chóng đỏ, 3
chong chóng xanh, tất cả có 17 chong chóng,
tớ viết phép cộng: 14 + 3 = 17”.
- GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được
kết quả phép tính 14 + 3 = 17?
B. Hoạt động hình thành kiến thức Đại diện nhóm trình bày.
1.Cho HS tính 14 + 3 = 17 HS lắng nghe và nhận xét các cách
Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính các bạn nêu ra.
tính 14 + 3 = ?
- GV phân tích cho HS thấy có thể dùng
nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép
tính.
2.GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép tính - HS lắng nghe
cộng 14 + 3 và cùng thao tác với GV:
- Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô
trong băng giấy).
- Miệng nói: Có 14 chấm tròn. Tay lấy 3
chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn
xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy.
- Đếm: 15, 16,17.

6
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17.


- Cho HS thực hiện một số phép tính khác, - Chia sẻ cách làm.
viết kết quả vào bảng con. Chẳng hạn: 13 + 1
= 14; 12 + 3 = 15; ...
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Cho HS làm bài 1; Tìm kết quả các phép
cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm
tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép
tính).
- Cho HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói - Chia sẻ trước lớp
cho nhau về tình huống đã cho và phép tính
tương ứng. .
- GV chốt lại cách làm bài, có thể làm mẫu 1
phép tính.
Bài 2
- Cho HS tính rồi viết kết quả phép tính vào - Đổi vở kiếm tra chéo.
vở. - HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
- GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng
14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14: 15,
16,17
Bài 3
- Cho HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng - Thảo luận với bạn về chọn phép
với mỗi phép cộng. tính nào thích hợp. Chia sẻ trước
lớp.
Lưu ý: ơ bài này HS có thế tìm kết quả phép
tính bằng nhiều cách khác nhau, có thể nhẩm,
có thể dùng chấm tròn, que tính,... GV nên
quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến
kết quả của phép tính.
Bài 4
- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho - Chia sẻ trước lớp.
bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi
đọc phép tính tương ứng.
Ví dụ: Đoàn tàu có 15 toa tàu, nối thêm 3 toa
tàu nữa.
Phép tính tìm tất cả số toa tàu là 15 + 3 = 18.
- GV chốt lại cách làm. GV khuyến khích - HS đặt thêm câu hỏi cho nhóm
HS suy nghĩ và nói theo cách các em. GV trình bày.
khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi
cho nhóm trình bày.
D. Hoạt động vận dụng
HS tìm một số tình huống trong thực tế liên
quan đến phép cộng dạng 14 + 3
E. Củng cố, dặn dò

7
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều


gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên
quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau
chia sẻ với các bạn.

8
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TNXH


CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 25: EM ĂN UỐNG LÀNH MẠNH (Tiết 2)
Thời lượng: 2 tiết

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


 Sau bài học, các em nêu được số bữa ăn cần ăn trong ngày.
 Nêu được tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn.
 Tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân.
2. Phẩm chất:
 Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học.
 Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực.
 Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của bản thân trong nhà trường.
3. Năng lực chung:
 Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động.
 Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra
những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
4. Năng lực đặc thù:
 Nhận thức khoa học: Nêu được số bữa ăn cần ăn trong ngày; nêu được tên một số thức
ăn, đồ uống giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn.
 Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản
thân.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


- Giáo viên:
 Bài giảng điện tử, bảng nhóm.
 Tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
- Học sinh:
 Sách TNXH

III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

9
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾT 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (3 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui tươi trước khi bắt đầu vào
tiết học.
- Khơi gợi lại nội dung của tiết học trước.
b. Cách tiến hành:
- GV cho HS cùng múa hát bài: “Chiếc bụng -HS múa hát
đói” (nhạc sĩ: Tiên Cookie)
- GV đặt câu hỏi: “Khi đói em thường ăn gì?” -Hs trả lời
- GV dẫn dắt vào bài học: “Ở tiết học trước
chúng ta đã cùng tìm hiểu có 3 bữa ăn chính
trong ngày. Vậy trong những bữa ăn đó, thức ăn,
đồ uống nào giúp cơ thể khoẻ mạnh và an toàn.
Mời các em đến với tiết 2 của bài “Em ăn uống
lành mạnh”
- GV nói tên bài và viết lên bảng: -Hs nhắc lại
Bài 25: “Em ăn uống lành mạnh (tiết 2)”
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em tham gia múa hát tích
cực
* Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời đúng câu hỏi
2. Hoạt động 1: Ăn uống hợp lí
a. Mục tiêu:
- HS nêu được các thức ăn, đồ uống giúp cơ thể
khoẻ mạnh và an toàn.
b. Cách tiến hành
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi quan -HS thảo luận nhóm 2
sát 2 tranh đầu trang 106 SGK và trả lời câu hỏi
“Bạn Nam và bạn Dũng thường ăn uống
những gì? Cách ăn uống nào hợp lí?”
- GV tổ chức cho các nhóm trình bày. -Trình bày trước lớp
+ Tranh 1 : Bạn Nam ăn thịt, cá, trứng, rau củ,
trái cây, uống nước lọc, sữa.
+ Tranh 2: Bạn Dũng ăn pizza, hamburger,
khoai tây chiên, bánh, kẹo, kem.
+ Bạn Nam ăn uống hợp lí, có lợi cho sức khoẻ
vì đầy đủ chất.
10
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- GV và HS nhận xét, bổ sung ý kiến


- GV đặt câu hỏi mở rộng: “Nếu ăn những -Các nhóm nhận xét, bổ sung
thức ăn trên, bạn Dũng sẽ như thế nào? Vì -HS trả lời
sao?”
+ Bạn Dũng ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất
béo, đường bột,…sẽ làm cơ thể bị béo phì.
=> GV nhận xét – chốt: Em nên chọn thức ăn,
đồ uống hợp lí và đầy đủ chất dinh dưỡng. -HS lắng nghe

* Dự kiến sản phẩm:


- Các em quan sát tranh tốt
* Tiêu chí đánh giá:
- Trả lời đúng câu hỏi GV đưa
3. Hoạt động 2: Thực hiện ăn uống hợp vệ ra.
sinh
a. Mục tiêu: HS nêu tên những món ăn nên và
không nên ăn để giúp cơ thể khoẻ mạnh và an
toàn.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả câu hỏi ở
cuối trang 106 SGK: “Chuyện gì xảy ra với -Hs quan sát tranh
bạn Dũng, Vì sao?”
- GV đặt câu hỏi gợi ý: Thức ăn mà bạn Dũng
ăn có hợp vệ sinh không? Ăn những thức ăn này -HS trả lời
thì cơ thể bị gì, có hại thế nào với cơ thể?
- GV yêu cầu HS lấy những hình ảnh về món ăn,
thức đã được chuẩn bị ở nhà và một số hình ảnh -HS chia sẻ trong nhóm 4
GV chuẩn bị. GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm 4, chọn những hình ảnh món ăn có lợi cho
sức khoẻ gắn vào cột “Nên”, chọn những hình
ảnh món ăn không có lợi cho sức khoẻ gắn vào
cột “Không nên”.
- Các nhóm HS trình bày.
- GV và HS nhận xét. -Trình bày trước lớp
*Kết luận: Em nên dùng thức ăn, đồ uống hợp lí -Nhận xét, bổ sung
để giúp cơ thể khoẻ mạnh. -HS lắng nghe

* Dự kiến sản phẩm:


- Các em tham gia tốt hoạt động

11
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

* Tiêu chí đánh giá:


4. Hoạt động: Cùng mẹ đi chợ - Biết chọn lựa món ăn phù hợp
a. Mục tiêu: Chọn được những thức ăn có lợi
cho sức khoẻ.
b. Cách thực hiện:
- GV cùng HS lên danh sách các món ăn và các
nguyên liệu cần chuẩn bị để hoàn thành 1 bữa ăn
trưa ngày chủ nhật cùng gia đình. Cuối tuần -HS thực hiện theo yêu cầu
cùng mẹ đi chợ mua những nguyên liệu và phụ
mẹ làm bếp. Sau đó chụp lại sản phẩm để chia
sẻ với bạn bè.
=> Kết luận: Em nên rèn thói quen ăn uống
đúng giờ, đủ bữa, đủ chất để cơ thể khoẻ mạnh.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khoá của bài “Thức -HS lắng nghe
ăn – Khoẻ mạnh”
-HS đọc
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em biết cách lên thực đơn
theo yêu cầu
* Tiêu chí đánh giá:
- Biết ăn uống đúng giờ, đầy đủ
5. Củng cố – dặn dò chất để cơ thể khỏe mạnh

12
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ĐẠO ĐỨC
BÀI 12: PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC (Tiết 1)

A. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS:
- Nêu được một số biểu hiện của tai nạn đuối nước.
- Nhận biết được một số nguyên nhân và hậu quả của tai nạn đuối nước.
- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Tác dụng của áo phao.
- Kĩ năng sử dụng áo phao đúng và nhanh.
- Rèn Hs kĩ năng biết tự bảo vệ.
- Nâng cao năng lực trách nhiệm và nhân ái.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách giáo khoa, SGV, VBT đạo đức 1
- Tranh ảnh, truyện, thẻ mặt cười, mặt mếu, áo phao.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 1
I. Khởi động ( 3 phút)
GV cùng HS hát bài hát bé tập bơi - HS hát và kết hợp một số động tác phụ
- GV nhận xét khen ngợi họa
II. Khám phá
Hoạt động 1: Xem hình và trả lời câu
hỏi (8 phút)
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh (SGK /48): - HS quan sát
- Nêu những gì em thấy ở các bức tranh? - HS nói những điều em biết trong tranh
(cá nhân)
- Hãy dự đoán xem điều gì có thể xảy ra - Hs nêu dự đoán của mình
với các bạn trong mỗi bức tranh?
- Vậy việc làm của các bạn trong tranh có - Hs nêu

13
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

an toàn không?
- Theo em việc làm đó có thể dẫn đến tai - Hs nêu
nạn gì?
- Các bạn nhận xét, bổ sung

* GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 (10
phút)
* Các bước tiến hành:
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận các
tranh trong SGK/49 - HS làm việc ở nhóm

Nhóm 1 tranh 1
Nhóm 2 tranh 2
Nhóm 3 tranh 3
Nhóm 4 tranh 4
*GV nhận xét. Chốt lại ý đúng, biểu
dương, khen ngợi - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV đặt câu hỏi mở rộng: - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Khi đi tắm biển hoặc tắm sông em cần
lưu ý điều gì?
- Theo em áo phao có tác dụng gì?
*Gv liên hệ thực tế việc sử dụng áo phao
khi đi tắm biển, sông,…. - Hs nêu
Hoạt động 3: Chia sẻ ( 12 phút)
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh trong - Hs nêu
SGK/50 và thảo luận theo nhóm 4:
- Em đồng tình hay không đồng tình với
việc làm nào? Vì sao?
- GV cho HS nhận xét và nêu lí do
- GV kết luận - HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm đóng vai theo tình - HS lên bảng gắn thẻ mặt mếu hoặc mặt

14
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

huống trong mỗi tranh cười tương ứng với mỗi tranh và trình ý
kiến
- Cả lớp đưa thẻ tương úng với tranh
- HS đóng vai
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- GV nhận xét khen ngợi biểu dương

Củng cố
Dặn chuẩn bị tiết sau.

15
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TIẾNG VIỆT
BÀI 120: oăn, oăt (Tiết 1+2)

16
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ ba, ngày 16 tháng 3 năm 2021


GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Bài 3: CÁC TƯ THẾ CHÂN VÀ TAY CƠ BẢN KẾT HỢP NHÚN GỐI.
(tiết 3)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi
chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún gối
trong sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi,
đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách
khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được các tư thế chân và tay cơ bản kết hợp nhún.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, phai nhạc, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung Thời Số
Hoạt động GV Hoạt động HS
gian lượng
I. Phần mở đầu 5 – 7’
1.Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi Đội hình nhận lớp
sức khỏe học sinh phổ €€€€€€€€
biến nội dung, yêu cầu €€€€€€€
giờ học €
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,
tình hình lớp cho GV.
2.Khởi động
a) Khởi động chung 2x8N
Đội hình khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ €
€ € € €
chân, vai, hông, gối,...

17
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

b) Khởi động chuyên môn € € €


- Các động tác bổ trợ
chuyên môn - Gv HD học sinh khởi
- HS khởi động theo
c) Trò chơi 2x8N động trên nền nhạc.
hướng dẫn của GV
- Trò chơi “gió thổi”

II. Phần cơ bản: - GV hướng dẫn chơi


* Kiến thức.
- Ôn các tư thế nhún gối,
nhún gối đưa chân ra trước, 16-18’ - GV hô nhịp cho HS
nhún gối đưa chân sang tập theo
ngang, nhún gối đưa chân
ra trước, nhún gối đưa chân - HS ôn lại các tư thế
ra sau. theo nhịp hô của GV
Nhún gối kết hợp chân và
tay dang ngang. Cho HS quan sát tranh

GV làm mẫu động tác


kết hợp phân tích kĩ
N1: Nhún hai gối thuật động tác. €€€€€€€€
N2: Đứng thẳng đưa chân - Lưu ý những lỗi €€€€€€€
trái sang ngang, hai tay thường mắc
dang ngang. €
HS quan sát GV làm
N3: Nhún hai gối. mẫu
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: như vậy nhưng
đổi chân phải
Nhún gối kết hợp chân ra
sau tay đưa lên cao.

N1: Nhún hai gối


N2: Đứng thẳng đưa chân
trái ra sau và hai tay lên
cao.
N3: Nhún hai gối.
N4: Về TTCB
N5,6,7,8: như vậy nhưng - GV hô – HS tập theo
đổi chân phải 2 lần Gv.
*Luyện tập - Gv quan sát, sửa sai
Tập đồng loạt cho HS.

- Yc Tổ trưởng cho các - Đội hình tập luyện


4lần
bạn luyện tập theo khu đồng loạt.
vực.

18
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Tập theo tổ nhóm €€€€€€€€


€€€€€€€

4lần - GV cho 2 HS quay €


mặt vào nhau tạo thành ĐH tập luyện theo tổ
Tập theo cặp đôi từng cặp để tập luyện. €€€€
€ € €
1 lần - GV tổ chức cho HS €
€€ €€
thi đua giữa các tổ. € GV € €
Thi đua giữa các tổ - GV nêu tên trò chơi, -ĐH tập luyện theo cặp
hướng dẫn cách chơi. € € €
- Cho HS chơi thử và
* Trò chơi “bức tường động 3-5’ chơi chính thức. € € €
tác” - Nhận xét, tuyên - Từng tổ lên thi đua -
dương, và sử phạt trình diễn
người (đội) thua cuộc

- GV hướng dẫn
4- 5’ - Nhận xét kết quả, ý
III.Kết thúc thức, thái độ học của
* Thả lỏng cơ toàn thân. HS.
* Nhận xét, đánh giá chung - VN ôn bài và chuẩn
của buổi học. bị bài sau
Hướng dẫn HS Tự ôn ở
nhà
* Xuống lớp - HS thực hiện thả lỏng
- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€
€

19
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên bản ngữ

20
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 137: VẦN ÍT GẶP (TIẾT 1+2+3)


I. MỤC TIÊU
- Nhận biết vần ít gặp oong, ooc, oap, uyp, uâng, oao, oeo, uêu, uyu; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng
có các vần ít gặp.
- Nhìn chữ, tìm và đọc đúng tiếng có vần oap, vần uâng.
- Viết đúng các vần vừa học trên bảng con.
- Đọc đúng và hiểu bài Tập đọc Ý kiến hay.
* Lên lớp 2, HS còn học lại những vần ít gặp nên mức độ ở lớp 1 chỉ là nhận biết. GV không đòi hỏi
học sinh lớp 1 phải đọc, viết đúng ngay các vần, tiếng chứa vần ít gặp; cũng không dạy đọc viết quá
kĩ những vần này.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Máy chiếu để chiếu hình minh họa từ khóa, từ trong bài tập/ hoặc tranh, ảnh, mẫu vật, vật thật.
2. Học sinh
- Bảng cài, bộ thẻ chữ, đủ cho mỗi học sinh làm bài tập.
- Bảng con, phấn (bút dạ).
- Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 1, 2
* Kiểm tra bài cũ:
- Mời học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài Thám tử mèo (SGK, bài 136).
- GV nhận xét, tuyên dương.
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
- Viết lên bảng lớp tên bài vần ít gặp; Giới thiệu:
Hôm nay, các em sẽ học vần ít gặp. - HS lắng nghe
- Cả lớp đồng thanh nhắc lại tựa bài
2. Chia sẻ, khám phá (BT1: Làm quen)
2.1. Dạy vần oong
- GV giới thiệu vần oong: GV viết oo (chữ o kéo
dài), ng; đọc: o (kéo dài) – ngờ - oong - Học sinh quan sát
- Đánh vần (Mời 2 HS làm mẫu, cả lớp nhắc lại):
o (kéo dài) – ngờ - oong - (Cá nhân, lớp) cùng thực hiện
- Phân tích: HS nói cái xoong/ Tiếng xoong có theo các bạn
vần oong/ Phân tích vần oong có âm o (kéo dài) - 2 HS phân tích mẫu, cả lớp
đứng trước, âm ng đứng sau. nhắc lại.
- Đánh vần, đọc trơn: o (kéo dài) – ngờ - oong/
xờ - oong – xoong/ cải xoong. - HS thực hiện theo hướng dẫn
2.2. Dạy vần ooc (thực hiện như vần oong) của GV
- So sánh vần oong và ooc khác nhau ở âm cuối c
- Đánh vần, đọc trơn: o (kéo dài) – c – ooc/ sờ - - HS so sánh 2 vần

21
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ooc – sooc – sắc – soóc/ quần soóc. - Cá nhân/ nhóm/ lớp


2.3. Dạy vần uyp - Cả lớp đọc trơn
- Nhìn hình nêu đèn tuýp. Tiếng tuýp có vần uyp.
- Đánh vần, đọc trơn: u – y – p – uyp/ tờ - uyp – - HS nêu, phân tích
tuyp sắc tuýp/ đèn tuýp. - Cá nhân/ nhóm/ lớp
2.4. Dạy vần oeo
- Nhìn hình nêu ngoằn ngoèo. Tiếng ngoèo có
vần oeo. - HS đọc, phân tích
- Đánh vần, đọc trơn: o – e – o – oeo/ ngờ - oeo –
ngoeo – huyền – ngoèo/ ngoằn ngoèo. - HS đánh vần, đọc trơn các từ
2.5. Dạy vần uêu, oao ngữ
- Nhìn hình nêu nguều ngoào. Tiếng nguều có
vần uêu. Tiếng ngoào có vần oao. - Đọc, phân tích
- Đánh vần, đọc trơn: u – ê – u – uêu/ ngờ - uêu
– nguêu – huyền – nguều// o – a – o – oao/ ngờ - Cá nhân/ nhóm/ lớp
- oao – ngoao – huyền – ngoào// nguều ngoào.
2.6. Dạy vần uyu
- Nhìn hình nêu khuỷu tay. Tiếng khuỷu có vần
uyu. - HS đọc, phân tích
- Đánh vần, đọc trơn: u – y – u – uyu/ khờ - uyu
– khuyu – hỏi – khuỷu/ khuỷu tay. - Cá nhân/ nhóm, lớp
2.7. Dạy vần oap, uân
- GV viết bảng vần oap gồm âm o, a, p. Đọc là o
– a – pờ - oap. - Quan sát
- YC HS phân tích vần oap
- HS phân tích: Gồm âm o đứng
- Đánh vần: o – a – pờ - oap/ oap trước, a ở giữa, p đứng sau.
- GV viết bảng vần uâng gồm âm u, â, ng. Đọc là - Cá nhân/ lớp
u – â – ng - uâng. - HS quan sát
- YC HS phân tích vần uâng
- Gồm âm u đứng trước, â đứng
- Đánh vần: u – â – ngờ - uâng/ uâng. giữ, ng đứng sau
- YC HS tìm tiếng có chứa vần oap, uâng
- Chỉ những bông hoa chứa chữ, đánh vần đọc
trơn: bóng, khúc khuỷu, bâng khuâng, ì oạp, đàn - HS tìm vần oap: ì oạp. Vần
oóc, boong tàu. uâng: bâng khuâng
- YC cả lớp đánh vần đọc trơn, phân tích vần
chứa tiếng vừa tìm được - HS phân tích
3. Luyện tập
3.1.1. Tập viết (Bảng con – BT 4)
- Đọc các vần, tiếng vừa học
a) Viết các vần, tiếng: oong, ooc, cải xoong, - HS đọc
quần soóc.

22
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- 1 HS đánh vần, đọc trơn: oong, nói cách viết


- GV vừa viết vừa hướng dẫn: Vần oong được - HS đọc, phân tích
tạo nên từ chữ o kéo dài và chữ ng. Chú ý cách - HS quan sát GV hướng dẫn
nối nét giữa các con chữ. Làm tương tự với vần
ooc được tạo nên từ chữ o kéo dài và c.
- HS viết bảng: oong, ooc (2 lần)
- GV cho HS đánh vần đọc trơn cải xoong - Viết bảng con mỗi vần 2 lần
- GV hướng dẫn cách viết nối nét giữa các chữ. - HS đọc trơn
Làm tương tự với tiếng soóc, dấu sắc đặt trên đầu - Quan sát hướng dẫn viết
âm o thứ hai.
- HS viết cải xoong, quần soóc (2 lần)
a) Viết các vần, tiếng: uyp, oeo, đèn tuýp, ngoằn - Viết mỗi vần 2 lần trên bảng
ngoèo. con
- 1 HS đánh vần, đọc trơn vần uyp, oeo, nói cách
viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn: Vần uyp gồm chữ - Hs đánh vần, đọc trơn
u, y và p. Vần oeo gồm o, e, o. Chú ý nét nối các
con chữ. - Quan sát hướng dẫn viết
- HS viết cải uyp, oeo (2 lần)
- 1 HS đánh vần, đọc trơn vần đèn tuýp, ngoằn
ngoèo nói cách viết. - Viết 2 lần mỗi vần trên bảng
- GV hướng dẫn cách viết, cách nối nét, vị trí đặt con
dấu thanh. - HS đọc, nêu cách viết
- HS viết cải đèn tuýp, ngoằn ngoèo (2 lần)
3.1.2. Học sinh đánh vần, đọc trơn; uêu, oao, - Quan sát chữ viết mẫu
uyp, oap, uâng, nguều ngoào, khúc khuỷu, ì
oạp, bâng khuâng - Viết bảng con 2 lần
a) Viết các vần, tiếng uêu, oao, nguều ngoào,
khúc khuỷu
- HS đánh vần, nêu cách viết
- GV hướng dẫn cách viết
- HS viết bảng con 2 lần
b) Viết các vần, tiếng: oap, uâng, ì oạp, bâng
khuâng
- HS đánh vần, nêu cách viết - HS đọc
- GV hướng dẫn cách viết - Quan sát cách viết
- HS viết bảng con 2 lần - Viết bảng con
* Cả lớp đọc trơn 9 vần khó vừa học (SGK chân
trang 76)
- Làm VBT đánh dấu tick vào ô trống thích hợp - HS đọc
- YC HS báo cáo - Quan sát cách viết
- GV nhận xét - Viết bảng con
- HS đọc trơn 9 vần vừa học

23
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Làm bài cá nhân


- HS báo cáo kết quả
- HS nghe nhận xét
TIẾT 3
3.3. Tập đọc
a) GV chỉ hình, giới thiệu truyện Ý kiến hay, giới - Lắng nghe GV giới thiệu bài
thiệu hình ảnh thỏ, mèo, sóc, vượn đang vui chơi đọc
trên boong tàu thủy trong đêm trăng.
b) GV đọc mẫu. Giải nghĩa: tiu nghỉu (buồn bã,
thất vọng vì điều xảy ra trái với dự tính), kiếm vỏ
ốc biển (kiếm là tìm kiếm). - HS giải nghĩa nếu biết
c) Luyện đọc từ ngữ: boong tàu, đèn tuýp, đàn
oóc, tiu nghỉu, ngoao ngoao, nguều ngoào,
ngoằn ngoèo, bâng khuâng, sóng vỗ ì oạp, kiếm - Cá nhân/ nhóm/ lớp
vỏ ốc biển.
d) Luyện đọc câu
- GV giới thiệu bài đọc có 11 câu (chỉ cách nhận
biết câu) - HS nhận dạng câu, đếm câu
- Chỉ từng câu (chỉ liền câu cuối bài) cho học
sinh đọc vỡ. - HS đọc đồng thanh
- Đọc nối tiếp từng câu
e) Thi đọc tiếp nối 3 đoạn. Đọc toàn bài - Cá nhân/ nhóm/ lớp
g) Tìm hiểu bài đọc - Cả lớp đọc đồng thanh
- GV nêu YC, chỉ từng vế cho cả lớp đọc
- 1 HS đọc mẫu câu: Tay vượn, nguều ngoào - Đọc YC
- HS làm bài trong VBT - HS đọc mẫu câu
- a-2 : mèo – ngoao ngoao
- b-4: tay vượn – nguều ngoào
- c-5: dây buồm – ngoằn ngoèo
- d-3: sóc – bâng khuâng
4. Củng cố, dặn dò - e-1: sóng – ì oạp
- Nhận xét tiết học
- Các em về đọc lại bài đọc cho người thân nghe - Ghi nhớ yêu cầu của GV và
thực hiện

24
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

MỸ THUẬT
Chủ đề 6: NHỮNG NGƯỜI BẠN (Tiết 4)
BÀI: CHÂN DUNG BIỂU CẢM
Thời lượng: 4 tiết

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ


1. Về phẩm chất
Chủ đề gó p phầ n bồ i dưỡ ng đứ c tính chă m chỉ, trung thự c, trá ch nhiệm ở họ c sinh, cụ thể qua mộ t số
biểu hiện:
- Biết yêu thương, có trá ch nhiệm vớ i bả n thâ n và bạ n bè
- Biết chia sẻ suy nghĩ
2. Về năng lực
Chủ đề, gó p phầ n hình thà nh, phá t triển ở HS biểu hiện cá c nă ng lự c sau:
2.1. Năng lực đặc thù
- Nhậ n biết cá c đặ c điểm chi tiết trên khuô n mặ t;
- Vẽ đượ c châ n dung bạ n em
- Biết trưng bà y, mô tả và chia sẻ đượ c cả m nhậ n về hình, mà u đặ c trưng củ a châ n dung.
2.2. Năng lực chung
- Biết chuẩ n bị đồ dù ng, vậ t liệu để họ c tậ p;
- Biết tham gia hoạ t độ ng nhó m, trao đổ i, thả o luậ n quá trình họ c/thự c hà nh trưng bà y, nêu tên SP.
- Biết dù ng vâ t liệu và cô ng cụ , họ a phẩ m (mà u vẽ, giấ y mà u,…) để thự c hà nh sá ng tạ o chủ đề “Nhữ ng
ngườ i bạ n”
2.3. Năng lực khác
- Nă ng lự c ngô n ngữ : Vậ n dụ ng kĩ nă ng nó i trong trao đổ i, giớ i thiệu, nhậ n xét.
- Nă ng lự c khoa họ c: Vậ n dụ ng sự hiểu biết về biểu cả m củ a gương mặ t để á p dụ ng và o cá c mô n họ c
khá c và cuộ c số ng hằ ng ngà y.

ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC


1. Giáo viên
- Kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy trên Power point
- Một số tấm hình ảnh chân dung và tranh chân dung phù hợ p vớ i nội dung chủ đề; các đồ dung khác phù hợ p.
- Hình một số khuôn mặt(trò chơi)

2. Học sinh
- SGK, VBT (nếu có )
- Bú t chì, mà u vẽ ( bú t chì mà u, bú t sá p mà u, bú t mà u dạ , mà u nướ c,...), giấ y trắ ng, giấ y bìa mà u, keo dá n,
kéo, bú t chì, gô m, bú t lô ng, bả ng pha mà u.
- Một số tấm hình ảnh chân dung và tranh chân dung phù hợ p vớ i nội dung chủ đề; các đồ dung khác phù hợ p.

PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC


Phương pháp: Thuyết trình, vấ n đá p, trự c quan, mẫ u, thự c hà nh sá ng tạ o, thả o luậ n nhó m, luyện tậ p,
đá nh giá ;
Hình thức tổ chức: Hoạ t độ ng cá nhâ n, hoạ t độ ng nhó m.
(Tuỳ theo điều kiện cơ sở vậ t chấ t tạ i cơ sở , nă ng lự c tiếp nhậ n kiến thứ c củ a HS, GV có thể chủ độ ng
linh hoạ t bố trí thờ i gian thự c hiện từ ng mạ ch nộ i dung, nhưng đả m bả o chủ đề đượ c thự c hiện trong 4 tiết họ c.)

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

25
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Tổ chức các hoạt động dạy học


Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng
thiết bị
NỘI DUNG 4: GÓC MĨ THUẬT CỦA EM
Hoà n thiện, trưng bà y sả n phẩ m
- Dà nh thờ i gian để HS hoà n thiện sả n phẩ m củ a Hs trưng bà y,
mình trình bà y sả n
- Hướ ng dẫ n mộ t số cá ch trưng bà y sả n phẩ m phẩ m củ a mình,
PHÂ N TÍCH, ĐÁ NH GIÁ nhó m mình.
- GV gợ i ý nộ i dung hs cầ n trình bà y, phâ n tích
-Khuyến khích HS xung phong giớ i thiệu bứ c Hs nhậ n xét gó p ý
tranh củ a mình bà i củ a bạ n, củ a
GV chố t: Châ n dung là hình dá ng , đặ c điểm và nhó m…
trạ ng thá i tình cả m củ a con ngườ i. Để có mộ t
châ n dung xinh đẹp, khỏ e mạ nh cá c em phả i
luô n yêu quý bả n thâ n, chă m só c, gìn giữ sứ c
khỏ e và luô n vui vẽ yêu thườ ng mọ i ngườ i…
* Củng cố:
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương, khuyến khích
HS;

DẶN DÒ: Chuẩn bị đồ dùng cho bài học tiếp theo.

26
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

ÔN TOÁN
BÀI: DÀI HƠN, NGẮN HƠN

27
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021


TẬP VIẾT (SAU BÀI 136, 137)
BÀI: OAI, OAY, UÂY, OONG, OOC, OAP, XOÀI, XOAY, KHUẤY, CÁI XOONG, QUẦN
SOÓC, Ì OẠP
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng các vần oai, oay, uây, oong, ooc, oap; từ ngữ xoài, xoay, khuấy, cái xoong, quần
soóc, ì oạp – kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, đều nét.
- Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận, có ý thức thẫm mĩ khi viết chữ.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết vần, từ ngữ học cỡ vừa, cỡ nhỏ.
- Vở luyện viết 2, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài học - Nghe GV giới thiệu bài
2. Luyện tập
2.1. Viết chữ cỡ vừa
- Yêu cầu cả lớp đọc các bài vần và từ ngữ (cỡ - HS đọc các vần, từ ngữ sắp
vừa): oai, oay, uây, oog, xoài, xoay, khuấy, cải viết
xoong.
- GV hướng dẫn HS viết (viết mẫu và mô tả). - HS lắng nghe GV hướng dẫn
GV có thể chia làm 2 chặng, mỗi chặng hướng mẫu
dẫn học sinh viết 1 cặp vần, từ ngữ.
- Hướng dẫn HS viết vào vở luyện viết, có thể - HS viết vào vở Luyện viết
chia thành mỗi chặng 1 cặp vần, từ ngữ.
2.2. Viết chữ cỡ nhỏ
- YC cả lớp đọc từ ngữ (cỡ nhỏ): quần soóc, ì - HS đọc từ ngữ
oạp, ooc, oap.
- GV hướng dẫn HS viết các chữ cỡ nhỏ. Chú - HS quan sát hướng dẫn viết
ý độ cao các con chữ q, p; khoảng cách giữa
các chữ ghi tiếng bằng chiều ngang một chữ o.
- HS viết tiếp vào vở luyện viết; Hoàn thành - Viết vở Luyện viết
phần luyện tập thêm.
- Nhận xét, chấm bài 1 số vở - Lắng nghe nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhắc HS tiếp tục luyện viết

28
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên chuyên trách

TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 (Tiết 1+2)

29
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TOÁN
BÀI 56: PHÉP CỘNG DẠNG 14+3 (Tiết 2)
III. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.
- Phát triển các NL toán học.
IV. CHUẨN BỊ
- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1).
- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS
có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
C. Hoạt động khởi động
3. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại
phép cộng trong phạm VI 10.
4. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực
hiện lần lượt các hoạt động sau:
- Cho HS quan sát bức tranh (trong SGK - HS quan sát
hoặc trên máy chiếu). - HS thảo luận nhóm bàn:
- Cho HS thảo luận nhóm bàn:
+ Bức tranh vẽ gì? - HS quan sát , trả lời
+ Viết phép tính thích họp vào bảng con.
+ Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng
hạn: “Tớ nhìn thấy có 14 chong chóng đỏ, 3
chong chóng xanh, tất cả có 17 chong chóng,
tớ viết phép cộng: 14 + 3 = 17”.
- GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được
kết quả phép tính 14 + 3 = 17?
D. Hoạt động hình thành kiến thức Đại diện nhóm trình bày.
1.Cho HS tính 14 + 3 = 17 HS lắng nghe và nhận xét các cách
Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính các bạn nêu ra.
tính 14 + 3 = ?
- GV phân tích cho HS thấy có thể dùng
nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép
tính.
2.GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép tính - HS lắng nghe
cộng 14 + 3 và cùng thao tác với GV:
- Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô
trong băng giấy).
- Miệng nói: Có 14 chấm tròn. Tay lấy 3
chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn
xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy.
- Đếm: 15, 16,17.

30
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17.


- Cho HS thực hiện một số phép tính khác, - Chia sẻ cách làm.
viết kết quả vào bảng con. Chẳng hạn: 13 + 1
= 14; 12 + 3 = 15; ...
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Cho HS làm bài 1; Tìm kết quả các phép
cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm
tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép
tính).
- Cho HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói - Chia sẻ trước lớp
cho nhau về tình huống đã cho và phép tính
tương ứng. .
- GV chốt lại cách làm bài, có thể làm mẫu 1
phép tính.
Bài 2
- Cho HS tính rồi viết kết quả phép tính vào - Đổi vở kiếm tra chéo.
vở. - HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
- GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng
14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14: 15,
16,17
Bài 3
- Cho HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng - Thảo luận với bạn về chọn phép
với mỗi phép cộng. tính nào thích hợp. Chia sẻ trước
lớp.
Lưu ý: ơ bài này HS có thế tìm kết quả phép
tính bằng nhiều cách khác nhau, có thể nhẩm,
có thể dùng chấm tròn, que tính,... GV nên
quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến
kết quả của phép tính.
Bài 4
- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho - Chia sẻ trước lớp.
bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi
đọc phép tính tương ứng.
Ví dụ: Đoàn tàu có 15 toa tàu, nối thêm 3 toa
tàu nữa.
Phép tính tìm tất cả số toa tàu là 15 + 3 = 18.
- GV chốt lại cách làm. GV khuyến khích - HS đặt thêm câu hỏi cho nhóm
HS suy nghĩ và nói theo cách các em. GV trình bày.
khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi
cho nhóm trình bày.
D. Hoạt động vận dụng
HS tìm một số tình huống trong thực tế liên
quan đến phép cộng dạng 14 + 3
E. Củng cố, dặn dò

31
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều


gì?
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên
quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau
chia sẻ với các bạn.

32
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIN HỌC

LÀM QUEN VỚI PHÒNG MÁY

ÔN TIẾNG VIỆT
BÀI 121: uân, uât

33
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm 2021

TIẾNG ANH

Giáo viên bản ngữ

34
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TNXH


BÀI 26: EM VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (Tiết 1)
Thời lượng: 2 tiết

I. MỤC TIÊU
˗ Sau bài học, nêu được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khỏe
˗ Liên hệ và nêu được các hoạt động cần dành nhiều thời gian để cơ thể khỏe mạnh

1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu thương bản thân
- Chăm chỉ: tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học
- Trung thực: ghi nhận kết quả việc làm của mình một các trung thực
- Trách nhiệm: ý thức được trách nhiệm của giữ gìn và bảo vệ sức khỏe bản thân

2. Năng lực chung:


- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra
những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề

3. Năng lực đặc thù:


- Nhận thức khoa học: biết được mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ thể
˗ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Liên hệ và nêu được các hoạt động cần dành
nhiều thời gian để cơ thể khỏe mạnh
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- Giáo viên:
- video về một số môn thể thao
- Tranh ảnh minh hoạ
- Học sinh:
- Sách TNXH
- Vở bài tập TNXH
-Tranh ,ảnh về một môn thể thao hoặc hoạt động nghỉ ngơi mà Hs thích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 1

35
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)

a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có
của hs về hoạt động vận động có lợi cho sức khỏe, dẫn
dắt vào bài học mới.
b. Cách tiến hành:
- GV cho HS nghe và hát theo bài “Con cào cào” - HS hát và vận động theo
- GV nêu câu hỏi : Muốn khỏe mạnh thì chúng ta nhịp điệu bài hát
phải làm gì?” Em có tập thể dục hằng ngày không? - HS trả lời tự do
- Gv nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học “Em
vận động và nghỉ ngơi”.
* Qua hoạt động 1:
- HS lắng nghe.
- Thông qua việc tích cực tham chơi trò chơi, HS
được phát triển năng lực tự chủ và tự học cũng như phẩm
chất trung thực khi thực hiện đúng các động tác.
* Dự kiến sản phẩm:
- Các em tham gia khởi động
đầy đủ
* Tiêu chí đánh giá:
- Thực hiện đúng các động tác
theo bài hát.
2. Hoạt động Tìm hiểu về tác hại của thói quen sinh
hoạt không hợp lí (10 phút)

a. Mục tiêu:Hs nêu được tác hại của việc vận động và
nghỉ ngơi không hợp lí.
b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS tạo thành các nhóm đôi, quan sát
- HS thực hiện theo nhóm đôi.
tranh 1,2,3 trang 108 SGK, hỏi – đáp cặp đôi theo các
câu hỏi sau:
+ Nội dung các tranh này vẽ gì?
+Em có nhận xét gì về thói quen sinh hoạt của bạn An?
-Gv quan sát các nhóm hs hỏi – đáp, Gv có thể gợi ý để
Hs hỏi và trả lời nhiều hơn về thói quen sinh hoạt của

36
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

bạn An trong tranh.


- HS thực hiện theo nhóm đôi.
-Gv yêu cầu 2 – 3 cặp hs lên chỉ tranh và hỏi - đáp trước
lớp. - HS lắng nghe
-Gv – hs cùng nhận xét và rút ra nhận xét.
Kết luận: Thói quen sinh hoạt không hợp lí sẽ có hại cho
sức khỏe.
* Qua hoạt động 2
- Thông qua việc thảo luận nhóm và nêu được tác
hại thói quen sinh hoạt không hợp lí , HS được phát triển
năng lực giao tiếp và hợp tác.
* Dự kiến sản phẩm:
- Các câu nêu thói quen sinh
hoạt của HS
* Tiêu chí đánh giá:
- Giới thiệu tròn câu và đúng ý
3. Hoạt động Ích lợi của hoạt động vận động và nghỉ
ngơi đúng cách: (15 phút)

a. Mục tiêu: hs nêu được lợi ích của việc vận động và
nghỉ ngơi đúng cách
b. Cách tiến hành:
-Gv tổ chức cho hs quan sát tranh ở trang 109 SGK , -Hs thực hiện nhóm 4 và trả
lời câu hỏi
thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:
+ Bác sĩ khuyên bạn An nên vận động và nghỉ ngơi như
thế nào?
+ Việc làm đó có lợi ích gì cho sức khỏe của An?
-Gv tổ chức cho hs chia sẻ ý kiến trước lớp và nhận xét. -Hs báo cáo trước lớp theo
nhóm
Gv có thể đặt thêm câu hỏi để mở rộng “Vận động và
nghỉ ngơi đúng cách còn mang lại lợi ích gì cho chúng
ta?”
-Gv và hs cùng nhận xét và rút ra kết luận.
Kết luận: Em ngủ đủ giấc, đúng giờ và chăm vận động - Hs lắng nghe
để cơ thể khỏe mạnh.
* Qua hoạt động 3

37
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Thông qua việc tham gia thảo luận nhóm, HS * Dự kiến sản phẩm:
được rèn luyện và phát triển phẩm chất chăm chỉ. - Các câu trả lời về lợi ích của
- Thông qua việc trao đổi khi thảo luận nhóm, HS vận động và nghỉ ngơi đúng cách
tiếp tục được rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp - Nêu được đúng các câu hỏi
và hợp tác. yêu cầu.
* Tiêu chí đánh giá:
- Thông qua quan sát tranh và trả lời được các câu
- Trả lời đúng, đủ ý
hỏi HS được phát triển năng lực nhận thức khoa học.
4. Hoạt động liên hệ thực tế: (5 phút)

a. Mục tiêu:
- Hs tự liên hệ và nêu được tác hại/ ích lợi của thói
quen sinh hoạt của bản thân.
b. Cách tiến hành:
- Gv nêu câu hỏi: “Em có thói quen sinh hoạt hằng ngày -Hs thảo luận theo nhóm đôi
như thế nào?” và tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm
đôi.
-Gv mời các nhóm chia sẻ ý kiến trước lớp, Gv và hs -Hs đại diện chia sẻ trước lớp
cùng nhận xét. Gv đặt thêm câu hỏi để liên hệ mở rộng
“Thói quen sinh hoạt đó tốt hay không tốt? Vì sao?”
* Qua hoạt động 4: * Dự kiến sản phẩm:
- Phần trình bày trong nhóm.
- Thông qua việc tham gia thảo luận nhóm, HS tiếp - Phần trình bày trước lớp
tục phát triển phẩm chất chăm chỉ. * Tiêu chí đánh giá:
- Thông qua việc trao đổi khi thảo luận nhóm, HS - Tham gia tốt các hoạt động
tiếp tục được rèn luyện và phát triển năng lực giao tiếp thảo luận nhóm.
và hợp tác. - Tự tin trả lời trước lớp đúng,
đủ ý
- Thông qua việc trình bày trước lớp, HS được rèn
luyện sự tự tin khi trình bày trước đám đông.

38
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC LỚP 1


CHỦ ĐỀ 7: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
Thời lượng: 4 tiết
I.Mục tiêu:
1. Phẩm chất:
- Yêu thích những làn điệu dân ca của các vùng, miền trên đất nước Việt Nam.
2. Năng lực chung:
- Biết tham gia thảo luận, nêu ý kiến trong học tập.
- Biết cố gắng hoàn thành phần việc của mình được phân công và chia sẻ giúp đở thành viên
khác cùng hoàn thành việc được phân công.
- Biết xác định, nhận biết và làm rõ thông tin, có khả năng giải quyết nhiệm vụ được giao.
3. Năng lực âm nhạc:
- Hát đúng lời ca và giai điệu bài: Lí cây xanh.
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc trò chơi.
- Biết dùng Trống, thanh phách, Tembourine (trống lục lạc) để gõ đệm cho bài hát đã học.
- Hiểu được nội dung câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh.
- Đọc đúng tên nốt, bước đầu đọc đúng cao độ và trường độ các nốt nhạc.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Đàn phím điện tử, trống Tembourine (trống lục lạc), thanh phách, trống nhỏ.
+ Máy phát nhạc,Tranh, ảnh.
- Học sinh:
+ Thanh phách, trống nhỏ, tem- bơ- rin.
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT 1: HỌC HÁT BÀI: LÍ CÂY XANH
Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

4’ * Hoạt động 1: Khởi động.


- HS nghe, sáng tạo vận động theo nhạc - HS tương tác và khám phá theo
trích đoạn biểu diễn nhạc Cung đình Huế nội dung.
bài Tòng quân kết hợp xem hình ảnh về
các nhạc cụ dân tộc.
- HDHS khởi động giọng theo mẫu C- - HS thực hiện khởi động giọng
D- E- G- A. theo hướng dẫn của GV.
YCCĐ về PC: Yêu thích những làn điệu
dân ca.
YCCĐ về NLAN: Sáng tạo vận động

39
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

theo nhạc.
18’ * Hoạt động 2: Học hát bài: Lí cây
xanh.
- GV giới thiệu bài hát, tên tác giả, nhịp, - HS lắng nghe.
lối hát vừa phải…
- GV đàn và hát mẫu cho HS nghe và cảm - HS lắng nghe và cảm nhận.
nhận.
- Đọc lời bài hát. - Đọc lời bài hát.
- Cho HS đọc đồng thanh lời bài hát, từng
câu theo GV.
- Tập hát từng câu theo lối móc xích. - Tập hát theo đàn.
- Đàn từng câu cho các em tập hát rồi nối
lại cho đến hết bài.
- Lưu ý chỗ khó, chỗ các em dễ bị hát sai - Sửa lổi còn sai.
để uốn nắn, chỉnh sửa cho các em ngay.
YCCĐ về PC: Yêu thích những làn điệu
dân ca Việt Nam.
YCCĐ về NLAN: Hát đúng lời ca, biết
cách lấy hơi.

10’ * Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm.


- GV gõ phách mẫu cho HS quan sát và - HS quan sát và tập theo HD của
hướng dẫn các em làm theo. GV.
3’ YCCĐ về NLAN: Bước đầu biết gõ đệm
cho bài hát.
- Củng cố : Cho HS ôn lại những gì đã - HS nhớ lại nội dung đã học.
học được trong tiết học này (hát, gõ
phách).

40
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 (Tiết 3+4)

ÔN TOÁN
Bài: ĐO ĐỘ DÀI

41
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP MỘT


CHỦ ĐỀ 7: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2)
TUẦN 2: Những người sống quanh em

I. Mục tiêu
1. Năng lực:
- Nhận biết được một số đặc điểm của những người hàng xóm và nơi mình sinh sống.
- Nhận biết và thực hiện được một số hành vi thể hiện sự quan tâm và lịch sự đối với những người xung
quanh
2. Phẩm chất:
- Ham học hỏi và trải nghiệm giúp trang bị những kĩ năng sống cần thiết trong cuộc sống.
- Quan tâm đúng mực đến những thay đổi của con người, cuộc sống xung quanh.
- Trung thực trong đánh giá bản thân, nhóm, lớp, mọi người.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: bài giảng PP, hình vẽ như SGK
2. Học sinh: sách giáo khoa, bút
III. Hoạt động dạy học

Thời Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS


gian
2 phút 1. Khởi HD Trò chơi “Người ấy là ai?” HS đoán
động - Cách chơi: GV viết dấu chấm hỏi lên
bảng và gợi ý 4 diểm nổi bật của người
HS mà HS sẽ đoán: Hay giúp đỡ bạn bè;
Yêu thích bóng đá; Thích vẽ và vẽ đẹp;
Chăm chỉ và giỏi làm toán. Đó em,
người đó là ai?
- Lượt chơi thứ hai HS là người điều HS điều khiển: đây là
khiển. một tóc ngắn, thích vẽ,
bơi lội và viết chữ rất
đẹp.
10 phút 2. Khám phá Giới thiệu bài: Những người sống
quanh em
- Chia sẻ cho HS nghe về những người
hàng xóm của mình về: tên, tuổi, nghề
nghiệp.
- Chia nhóm bằng cách đếm số
Nêu nhiệm vụ:
- Hãy kể: tên, tuổi, nghề nghiệp của
người hàng xóm của em cho các bạn - Lắng nghe và đặt câu
trong nhóm. hỏi nếu có.
- Gọi bất kì 5 HS trong lớp lần lượt chia - Đếm từ 1-5 và di
sẻ. chuyển về nhóm
- Có thể hỏi thêm HS*: em có thường HS kể hoặc cơ thể dùng
hay nói chuyện với người hàng xóm đó hình ảnh đã chuẩn bị nếu
không? Em có kỉ niệm nào với họ

42
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

không? có
Chia sẻ kết hợp voesi
hình ảnh nếu có.

10 phút 3. Luyện tập - Cho HS chọn ngẫu nhiên 1 người bạn


kết thành nhóm đôi và nêu yêu cầu: - Tự tìm người bạn mà
+ Hãy kể một việc làm tốt của người mình thích để kết đôi
hàng xóm mà em biết. (GV có thể giải - Kể cho bạn nghe về
thích thêm: Việc làm tốt này đói với em một việc làm tốt của
hoặc đối với người khác) người hàng xóm mà em
- Mời ngẫu nhiên 2 – 3 nhóm đôi chia biết
sẻ trước lớp. - Trình bày trước lớp
- Chia sẻ trải nghiệm của bản thân: kể - Nhận xét
về việc làm tốt của người hàng xóm.
- Chốt: Học tập những việc làm tốt của
những người hàng xóm của em và cần
nhân rộng, giới thiệu việc làm tốt của họ
cho người khác.
10 phút 4. Mở rộng - Yêu cầu HS mở vở bài tập 2 và mời - Mở vở bài tập và mô tả
lần lượt từng HS mô tả lại nội dung 4 nội dung bức hình.
bức hình.
- Nêu yêu cầu: - Thực hiện theo yêu cầu
+ Hãy sắm vai và thể hiện sự thân thiện
của em với người hàng xóm qua 1 trong
4 việc làm trong hình.
+ HS nào thích việc làm hình 1 thì về 1
nhóm, hình 2 về 1 nhóm, hình 3 về 1
nhóm, hình 4 về 1 nhóm.
Lưu ý: GV để HS tự chọn việc làm mà
em thích, HS có thể chọn việc làm
ngoài các gợi ý trong vở bài tập nếu em
muốn.
- Mở rộng: Người Việt Nam rất quý
trọng tình hàng xóm, sống tình nghĩa,
giúp nhau lúc hoạn nạn “bán anh em xa,
mua láng giềng gần”.
2 phút 5. Đánh giá Yêu cầu HS mở vở bài tập và cùng thực Thực hành theo hướng
hiện việc đánh giá sau tiết học. dẫn của GV
HD từng ý:
+ Em kể được việc tốt của những người Dùng bút màu để tô/
hàng xóm đánh dấu,…
+ Em thể hiện được cử chỉ thân thiện
với những người hàng xóm
1 phút * Kết nối Kể về việc làm tốt của người hàng xóm
mà em được bạn chia sẻ cho ba mẹ
nghe.

43
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

Thứ sáu, ngày 19 tháng 3 năm 2021


TOÁN
Bài 57: PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.
Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn
với thực tế.
- Phát triển các NL toán học.
II.CHUẨN BỊ
20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.
Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có
thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô).
Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.
Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Hoạt động khởi động
1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép -HS chơi “Truyền điện”
trừ trong phạm vi 10.
2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện
lần lượt các hoạt động sau:
- HS quan sát bức tranh -HS quan sát bức tranh
- HS thảo luận nhóm bàn: -có 17 chong chóng, 2 chong
+ Bức tranh vẽ gì? chóng bạn trai cầm đi, còn lại 15
chong chóng. - viết phép trừ: 17-
2= 15”.
+ Viết phép tính thích hợp (bảng con). - HS chia sẻ trước lớp
Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính
17-2 = 15?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HS tính 17-2 = 15.
-Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép - Đại diện nhóm trình bày.
tính 17 - 2 = ?
- HS lắng nghe và nhận xét các
cách tính bạn nêu ra.
- Phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều
cách khác khau để tìm kết quá phép tính.
2.Tay lấy 17 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong HS lắng nghe GV hướng dẫn
băng giấy). cách tìm kết quả phép trừ 17 - 2
và cùng thao tác với GV:
- Miệng nói: Có 17 chấm tròn. Tay bớt đi 2

44
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

chấm tròn (làm thao tác gạch bớt)


- Đếm: 16,15. - HS chia sẻ cách làm.
- Nói kết quả phép trừ 17-2=15.
3.HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết
quả vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 = 13; 18-3
= 15; ...
C. Hoạt động thực hành, luyện tập
Bài 1
- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ - Hs làm bài
nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn
và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).
- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho
nhau về tình huống đã cho và phép tính tuơng
ứng; Chia sẻ trước lớp.
- GV chốt lại cách làm, có thể làm mẫu 1 phép
tính.
Bài 2 - Đổi vở kiểm tra chéo.
- Cho HS tính rồi viết kết quả phép tính vào - HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
vở.
- GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng
17 - 2. Ngoài cách dùng chấm tròn và thao tác
đếm, ta có thể tính bằng cách đếm bớt 2 kể từ
17: 16, 15.
Bài 3
- Cho HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng - Hs tự làm
với mỗi phép trừ.
- Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào
thích hợp với kết quả nào. Chia sẻ trước lớp.
Lưu ý: Ở bài này HS có thể tìm kết quả phép
tính bằng nhiều cách khác nhau: có thế nhẩm,
có thể dùng chấm tròn, que tính,... GV nên
quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến kết
quả của phép tính.
Bài 4
- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho - HS quan sát tranh. Chia sẻ
bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi trước lớp.
đọc phép tính tương ứng.
Ví dụ câu b): Có tất cả 18 cây nến, có 6 cây
nến đã bị tắt.
Phép tính tìm số cây nến còn lại là: 18 - 6 = 12.
- GV chốt lại cách làm.

45
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

D. Hoạt động vận dụng


HS tìm một số tình huống trong thực tế liên
quan đến phép trừ dạng 17-2.
E. Củng cố, dặn dò
- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì? -HS TL
- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên
quan đến phép trừ dạng 17 - 2 để hôm sau chia
sẻ với các bạn.

46
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG ANH

Giáo viên chuyên trách

47
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 2 (Tiết 5+6)

TIN HỌC
LÀM QUEN VỚI PHÒNG MÁY

48
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

GIÁO DỤC THỂ CHẤT


Bài 4: CÁC BƯỚC NHÚN DI CHUYỂN KẾT HỢP VŨ ĐẠO TAY.
(tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1.Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
- Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi
chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước cách thực hiện các bước nhún di chuyển kết hợp vũ đạo tay trong
sách giáo khoa.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi,
đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách
khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Biết và thực hiện được các bước nhún di chuyển kết hợp vũ đạo tay
- NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được các bước nhún di chuyển kết hợp vũ đạo tay.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, phai nhạc, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
LVĐ Phương pháp, tổ chức và yêu cầu
Nội dung Thời Số
Hoạt động GV Hoạt động HS
gian lượng
I. Phần mở đầu 5 – 7’
1.Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi Đội hình nhận lớp
sức khỏe học sinh phổ €€€€€€€€
biến nội dung, yêu cầu €€€€€€€
giờ học €
- Cán sự tập trung lớp,
điểm số, báo cáo sĩ số,
tình hình lớp cho GV.
2.Khởi động
a) Khởi động chung 2x8N
Đội hình khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ
€ € € €
chân, vai, hông, gối,...
b) Khởi động chuyên môn
€
€ € €

49
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

- Các động tác bổ trợ - Gv HD học sinh khởi


chuyên môn 2x8N động trên nền nhạc.
c) Trò chơi - HS khởi động theo
- Trò chơi “mèo đuổi hướng dẫn của GV
chuột” - GV hướng dẫn chơi

II. Phần cơ bản:


* Kiến thức. 16-18’
Nhún di chuyển sang trái, Cho HS quan sát tranh
sang phải.
GV làm mẫu động tác
kết hợp phân tích kĩ
thuật động tác. €€€€€€€€
N1: Nhún gối €€€€€€€
- Lưu ý những lỗi
N2: Đứng thẳng, đưa chân
trái sang ngang.
thường mắc €
HS quan sát GV làm
N3: Nhún hai gối. mẫu
N4: Thu chân trái về TTCB
N5,6,7,8: Như vậy nhưng
đổi chân phải
Nhún di chuyển tiến lùi.

N1: Nhún hai gối


N2: Đứng thẳng, đưa chân
trái ra trước.
N3: Nhún hai gối.
N4: Thu chân phải về
TTCB
N5: Nhún hai gối
N6: Đứng thẳng, đưa chân
phải ra sau.
- GV hô - HS tập theo
N7: Nhún hai gối.
Gv.
N8: Thu chân trái về TTCB
2 lần - Gv quan sát, sửa sai
*Luyện tập
cho HS.
Tập đồng loạt

- Yc Tổ trưởng cho các


bạn luyện tập theo khu - Đội hình tập luyện
4lần
vực. đồng loạt.
Tập theo tổ nhóm €€€€€€€€
€€€€€€€

- GV cho 2 HS quay € €
4lần

50
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

mặt vào nhau tạo thành ĐH tập luyện theo tổ


Tập theo cặp đôi từng cặp để tập luyện. €€€€
€ € €
1 lần - GV tổ chức cho HS €€ €€
thi đua giữa các tổ. € GV € €
Thi đua giữa các tổ - GV nêu tên trò chơi, -ĐH tập luyện theo cặp
hướng dẫn cách chơi. € € €
* Trò chơi “bức tường động 3-5’ - Cho HS chơi thử và
€ € €
tác” chơi chính thức.
- Nhận xét, tuyên - Từng tổ lên thi đua -
dương, và sử phạt trình diễn
người (đội) thua cuộc

4- 5’ - GV hướng dẫn
III.Kết thúc - Nhận xét kết quả, ý
* Thả lỏng cơ toàn thân. thức, thái độ học của
* Nhận xét, đánh giá chung HS.
của buổi học. - VN ôn bài và chuẩn
Hướng dẫn HS Tự ôn ở bị bài sau
nhà
* Xuống lớp

- HS thực hiện thả lỏng


- ĐH kết thúc
€€€€€€€€
€€€€€€€
€

51
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

SINH HOẠT LỚP

Duyệt của lãnh đạo Nhà trường


Ngày tháng năm

52
Giáo viên: Lý Thị Tuyết Nga
Lớp: 1A. Năm học 2020-2021

53

You might also like