You are on page 1of 32

CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT

 Nội dung:
5.1 Khái niệm
5.2 Quá trình hóa hơi đẳng áp của nước
5.3 Đồ thị của hơi nước
5.4 Bảng hơi nước và cách xác định trạng thái
5.5 Các quá trình nhiệt động cơ bản của hơi nước
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
5.1 Khái niệm
 Là chất có cấu trúc vật lý và thành phần hoá học ổn
định.
 Ví dụ: Nước, Amoniac, CO2, Freon,…
 Ở áp suất khí quyển thì nhiệt độ đông đặc của nước
là 0 oC và nhiệt độ sôi của nước là 100 oC.
 Khi áp suất tăng thì nhiệt độ sôi của nước tăng và
ngược lại. Nhưng đến một lúc nào đó khi áp suất
tăng nhưng nhiệt độ sôi không tăng, ta gọi là trạng
thái tới hạn.
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Khi nước đã sôi ta cấp nhiệt cho nước thì nhiệt độ
nước không tăng, nhiệt lượng nước nhận vào dùng
để làm bay hơi nước ta gọi nhiệt này là ẩn nhiệt.
 Ứng dụng: nhà máy nhiệt điện, động cơ hơi nước,
công nghiệp, y tế, đời sống,...
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Nhà máy nhiệt điện
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Động cơ hơi nước
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Hệ thống hơi nước công nghiệp
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
5.2 Quá trình hóa hơi đẳng áp của nước
 Khảo sát 1 hệ xylanh pittông bên trong có chứa 1kg
nước ở áp suất khí quyển 1atm. Ở trạng thái ban đầu
nhiệt độ nước chứa trong xylanh bằng với nhiệt độ
môi trường là t1=30 oC.
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Ở trạng thái ban đầu nhiệt độ nước chứa trong
xylanh nhỏ hơn nhiệt độ sôi ở áp suất tương ứng. Ta
gọi trạng thái nước chứa trong xylanh là lỏng chưa
sôi. Ứng với 1 áp suất thì có vô số trạng thái lỏng
chưa sôi.
 Bắt đầu cấp nhiệt cho xylanh thì nhiệt độ nước chứa
trong xylanh từ từ tăng lên. Khi nhiệt độ nước chứa
trong xylanh bằng với nhiệt độ sôi ở áp suất tương
ứng thì ta gọi trạng thái nước chứa trong xylanh là
lỏng sôi. Ứng với 1 áp suất chỉ có duy nhất 1 trạng
thái lỏng sôi.
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Tiếp tục cấp nhiệt cho xylanh thì nhiệt độ nước chứa
trong xylanh không thay đổi (bằng nhiệt độ sôi). Tuy
nhiên có 1 phần hơi nước bay ra. Ta gọi trạng thái
của nước và hơi nước chứa trong xylanh là hơi bão
hòa ẩm. Ứng với 1 áp suất thì có vô số trạng thái hơi
bão hòa ẩm.
 Tiếp tục cấp nhiệt cho xylanh cho đến khi toàn bộ
nước chứa trong xylanh vừa bay hơi hết thì nhiệt độ
nước chứa trong xylanh vẫn không đổi. Ta gọi trạng
thái hơi nước chứa trong xylanh là hơi bão hòa khô.
Ứng với 1 áp suất chỉ có duy nhất 1 trạng thái hơi
bão hòa khô.
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Tiếp tục cấp nhiệt cho xylanh thì nhiệt độ nước chứa
trong xylanh tăng lên. Ta gọi trạng thái của hơi nước
chứa trong xylanh là hơi quá nhiệt. Ứng với 1 áp
suất thì có vô số trạng thái hơi quá nhiệt.
 Từ khi nước bắt đầu sôi cho đến khi nước vừa bay
hơi hết thì nhiệt độ là không đổi và bằng với nhiệt
độ sôi. Trạng thái hơi bão hòa ẩm là sự kết hợp giữa
trạng thái lỏng sôi và hơi bão hòa khô. Nếu nhiệt độ
nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi gọi là lỏng chưa sôi, nhiệt
độ nước lớn hơn nhiệt độ sôi gọi là hơi quá nhiệt.
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
5.3 Đồ thị của hơi nước
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Quá trình thay đổi trạng thái của nước
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Bằng cách thay đổi khối lượng pittông (thay đổi áp
suất nước trong xylanh) và tiến hành thí nghiệm trên
nhiều lần ta xây dựng được đồ thị của hơi nước như
sau:
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Tập họp những điểm có trạng thái lỏng sôi tạo thành
đường cong bên trái, tập họp những điểm có trạng
thái hơi bão hoà khô tạo thành đường cong bên phải,
hai đường cong chia đồ thị ra làm 3 miền.
 Trong vùng
hơi bão hòa
ẩm, đường
đẳng nhiệt
và đẳng áp
trùng nhau
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Độ khô x:
= =
+
 Trong đó:
 là khối lượng tổng
 là khối lượng phần hơi bay ra
 là khối lượng phần lỏng
 Độ khô x chỉ dùng cho 3 trạng thái: lỏng sôi, bão
hòa ẩm và bão hòa khô. Không dùng độ khô x cho
trạng thái lỏng chưa sôi và hơi quá nhiệt.
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
0≤ ≤1
 = 0  trạng thái lỏng sôi
 = 1  trạng thái hơi bão hòa khô
 0 < < 1  trạng thái hơi bão hòa ẩm
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
5.4 Bảng hơi nước và cách xác định trạng thái
a. Bảng hơi nước
 Có 2 loại bảng:
Bảng nước và hơi nước bão hòa: dùng cho 3 trạng
thái lỏng sôi, bão hòa ẩm và bão hòa khô.
• Trạng thái lỏng sôi: = ; = ; =
• Trạng thái hơi bão hòa khô: = ; = ; =
• Trạng thái hơi bão hòa ẩm: = 1 − + . ;
= 1− + . ; = 1− + .
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
Bảng nước và hơi nước bão hòa theo nhiệt độ
’’ ′′
oC bar m3/kg m3/kg kg/m3 kJ/kg kJ/kg kJ/kg kJ/kgK kJ/kgK
0,01 0,006108 0,0010002 206,3 0,004847 0 2501 2501 0 9,1544

5 0,008719 0,0010001 147,2 0,006793 21,05 2510 2489 0,0762 9,0241

10 0,012277 0,0010004 106,42 0,009398 42,04 2519 2477 0,1510 8,8994

15 0,017041 0,0010010 99,97 0,01282 62,97 2528 2465 0,2244 8,7806

… …. …. …. …. …. …. …. …. ….

95 0,8451 0,0010396 1,982 0,5045 398,0 2668 2270 1,2502 7,4155

100 1,0132 0,0010435 1,673 0,5977 419,1 2676 2257 1,3071 7,3547

105 1,2079 0,0010474 1,419 0,7047 440,2 2683 2243 1,3632 7,2959

110 1,4326 0,0010515 1,210 0,8264 461,3 2691 2230 1,4184 7,2387
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
Bảng nước và hơi nước bão hòa theo áp suất
’’ ′′
bar oC m3/kg m3/kg kg/m3 kJ/kg kJ/kg kJ/kg kJ/kgK kJ/kgK
0,15 54,0 0,0010140 10,02 0,09980 226,1 2599 2373 0,7550 8,007

0,20 60,08 0,0010171 7,647 0,1308 251,4 2609 2358 0,8321 7,907

0,25 64,99 0,0010199 6,202 0,1612 272,0 2618 2346 0,8934 7,830

0,30 69,12 0,0010222 5,226 0,1913 289,3 2625 2336 0,9441 7,769

… …. …. …. …. …. …. …. …. ….

0,9 96,72 0,0010409 1,869 0,05350 405,3 2670 2265 1,2696 7,394

1,0 99,64 0,0010432 1,694 0,5903 417,4 2675 2258 1,3026 7,360

1,1 102,32 0,0010452 1,550 0,6453 428,9 2679 2250 1,3327 7,298

1,2 104,81 0,0010472 1,429 0,6999 429,4 2683 2244 1,3606 7,298
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
Bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt: dùng cho 2
trạng thái lỏng chưa sôi và hơi quá nhiệt.
• Vùng bên trái dùng cho trạng thái lỏng chưa sôi
• Vùng bên phải dùng cho trạng thái hơi quá nhiệt
 Công thức nội suy: Gọi ; và ; là 2 cặp
thông số có trong bảng tra. Gọi là thông số bất
kỳ nằm giữa và , để xác định giá trị tương
ứng ta sử dụng công thức sau:

= + −

CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
Bảng nước chưa sôi và hơi quá nhiệt
20 … 80 100 120 140 160 180
bar oC

0,0010018 …. 0,0010289 0,0010434 1,491 1,572 1,650 1,729


1,2 83,9 …. 334,9 419,0 2715 2755 2795 2834
0,2694 …. 1,0748 1,3067 7,376 7,475 7,568 7,657
6,0 0,0010015 …. 0,0010287 0,0010432 0,0010601 0,0010797 0,3167 0,3348
84,3 …. 335,2 419,1 503,7 589,1 2759 2805
0,2964 …. 1,0744 1,3062 1,5265 1,738 6,767 6,869
8,0 0,0010015 …. 0,0010286 0,0010431 0,0010600 0,0010795 0,0011020 0,2473
84,5 …. 335,3 419,2 503,8 589.1 675,3 2792
0,2962 …. 1,0742 1,3060 1,5263 1,737 1,941 6,715
10 0,0010014 …. 0,0010285 0,0010430 0,0010598 0,0010794 0,0011018 0,1949
84,7 …. 335,4 419,3 503,9 589,2 675,4 2778
0,2960 …. 1,0740 1,3058 1,5261 1,737 1,941 6,588
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
b. Cách xác định trạng thái
 So sánh với nhiệt độ sôi
 So sánh với trạng thái lỏng sôi và hơi bão hòa khô
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
Ví dụ 1: Một bình kín có thể tích là 250 lít bên trong
có chứa 2 kg hơi nước ở áp suất p=3 bar. Xác định
trạng thái của hơi nước chứa trong bình và khối lượng
phần lỏng và phần hơi nếu có
Ví dụ 2: Hãy xác định các thông số trạng thái của hơi
nước ở áp suất p=8 bar và t=175oC
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
5.5 Các quá trình nhiệt động của hơi nước
a. Quá trình đẳng áp
 Đặc điểm nhận biết: = (các quá trình làm lạnh,
gia nhiệt trong xylanh hoặc trong thiết bị trao đổi
nhiệt)
 Bước 1: Dựa vào các thông số đã biết, xác định
trạng thái 1 và các thông số ; ; .
 Bước 2: Dựa vào quan hệ = và thông số đã
biết, xác định trạng thái 2 và các thông số ; ; .
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Độ biến thiên nội năng:
∆ = − = − − −
= − − −
 Công thay đổi thể tích:
= = −

 Công kỹ thuật: = −∫ =0
 Nhiệt lượng: =∆ + =∆ + =∆
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
b. Quá trình đẳng tích
 Đặc điểm nhận biết: = (các quá trình làm lạnh,
gia nhiệt trong bình kín)
 Bước 1: Dựa vào các thông số đã biết, xác định
trạng thái 1 và các thông số ; ; .
 Bước 2: Dựa vào quan hệ = và thông số đã
biết, xác định trạng thái 2 và các thông số ; .
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Độ biến thiên nội năng:
∆ = − = − − −
= − − −
 Công thay đổi thể tích: = ∫ =0
 Công kỹ thuật:
=− =− −

 Nhiệt lượng: =∆ + =∆ + =∆
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
c. Quá trình đẳng nhiệt
 Đặc điểm nhận biết: = (các quá trình nén, giãn
nỡ đẳng nhiệt trong xylanh)
 Bước 1: Dựa vào các thông số đã biết, xác định
trạng thái 1 và các thông số ; ; .
 Bước 2: Dựa vào quan hệ = và thông số đã biết,
xác định trạng thái 2 và các thông số ; ; .
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Độ biến thiên nội năng:
∆ = − = − − −
= − − −
 Nhiệt lượng:
= = −

 Công thay đổi thể tích: = − ∆


 Công kỹ thuật: = −∆
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
d. Quá trình đoạn nhiệt
 Đặc điểm nhận biết: = 0 (các quá trình nén, giãn
nỡ đoạn nhiệt trong xylanh)
 Bước 1: Dựa vào các thông số đã biết, xác định
trạng thái 1 và các thông số ; ; .
 Bước 2: Dựa vào quan hệ = và thông số đã biết,
xác định trạng thái 2 và các thông số ; .
CHƯƠNG 5: CHẤT THUẦN KHIẾT
 Độ biến thiên nội năng:
∆ = − = − − −
= − − −
 Nhiệt lượng:
=0
 Công thay đổi thể tích:
= − ∆ = −∆
 Công kỹ thuật:
= − ∆ = −∆

You might also like