You are on page 1of 313

BỘ CÔNG THƯƠNG

VIỆN NĂNG LƯỢNG

Mã số: D773

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN


NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA
GIAI ĐOẠN 2016-2025,
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035

TẬP 1: THUYẾT MINH

Hà Nội 6/2017
BỘ CÔNG THƯƠNG
VIỆN NĂNG LƯỢNG

Mã số: D773

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NĂNG


LƯỢNG QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2016-2025,
ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2035
TẬP 1: THUYẾT MINH

Trưởng phòng: : Trần Mạnh Hùng


Chủ nhiệm đề án: : Nguyễn Ngọc Hưng
Tham gia : Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Đức Song
Nguyễn Hoàng Anh
Nguyễn Thanh Hải
Nguyễn Chí Phúc
Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Thị Thu Huyền
Hà Nội 6/2017
Nội dung

NỘI DUNG

Nội dung iii


Danh sách từ viết tắt...................................................................................................viii
Danh sách các bảng.......................................................................................................x
Danh sách các hình vẽ.................................................................................................xv
Mở đầu 1
Sự cần thiết của Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia.........................................1
Cơ sở pháp lý.................................................................................................................1
Quan điểm phát triển năng lượng quốc gia...................................................................2
Mục tiêu.........................................................................................................................3
Chương 1 Hiện trạng năng lượng Việt Nam 4
1.1 Cung cấp năng lượng sơ cấp................................................................................4
1.1.1 Khai thác năng lượng trong nước.................................................................8
1.1.2 Xuất nhập khẩu năng lượng........................................................................12
1.2 Cơ sở hạ tầng năng lượng chính........................................................................17
1.2.1 Ngành dầu khí.............................................................................................17
1.2.2 Ngành than..................................................................................................20
1.2.3 Ngành điện lực............................................................................................21
1.3 Tiêu thụ năng lượng cuối cùng..........................................................................27
1.4 Cơ cấu ngành năng lượng Việt Nam.................................................................32
1.5 Tổng quan cân bằng năng lượng quốc gia.........................................................36
1.5.1 Cơ sở dữ liệu năng lượng và bảng cân bằng năng lượng............................36
1.5.2 Sơ đồ dòng năng lượng...............................................................................37
1.6 Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - năng lượng - môi trường..................................40
1.6.1 Hệ thống chỉ tiêu kinh tế năng lượng..........................................................40
1.6.2 So sánh quốc tế...........................................................................................43
1.7 Phân tích, đánh giá các vấn đề của ngành năng lượng......................................44
1.7.1 Cung cấp năng lượng..................................................................................44
1.7.2 Tiêu thụ năng lượng....................................................................................47

iv
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Nội dung

1.7.3 Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh....................................................50


1.7.4 An ninh năng lượng....................................................................................53
1.7.5 Giá năng lượng...........................................................................................56
1.7.6 Năng lượng tái tạo......................................................................................64
1.7.7 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.................................................66
1.7.8 Các quy hoạch điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo...............................72
1.8 Tổng quan về chính sách phát triển năng lượng................................................73
1.8.1 Tổng quan về các chính sách cung cấp và sử dụng năng lượng.................73
1.8.2 Tổng quan về các chính sách liên quan đến phát triển năng lượng............83
1.8.3 Ma trận chính sách và phân tích thiếu hụt chính sách................................87
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội
90
2.1 Các đặc điểm chung của Việt Nam..................................................................90
2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế Việt Nam.............................................................92
2.3 Các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
98
2.3.1 Kịch bản tăng trưởng kinh tế thấp..............................................................99
2.3.2 Kịch bản tăng trưởng kinh tế cơ sở...........................................................102
2.3.3 Kịch bản tăng trưởng kinh tế cao..............................................................103
2.3.4 Tổng hợp kết quả dự báo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội..............104
2.4 Tổng hợp các quy hoạch phát triển một số ngành kinh tế chủ chốt................108
Chương 3 Phương pháp luận lập Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia
112
3.1 Mô tả phương pháp thu thập số liệu và nguồn số liệu.....................................112
3.2 Phương pháp luận lập Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia..................112
3.3 Mô tả và lựa chọn các mô hình dự báo nhu cầu năng lượng...........................115
3.4 Mô tả và lựa chọn các mô hình quy hoạch năng lượng dài hạn......................115
3.5 Phương pháp thiết lập kịch bản phát triển.......................................................118
3.6 Phương pháp đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng..................................119
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng 121
4.1 Phân tích và xây dựng phương án cơ sở..........................................................121
4.2 Phân tích, đánh giá các yếu tố tác động đến nhu cầu năng lượng...................121

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 v
Viện Năng lượng

4.2.1 Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế..................................................................121


4.2.2 Giá năng lượng.........................................................................................123
4.2.3 Các giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả.............................................124
4.3 Kết quả dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng...............................................129
4.3.1 Tổng hợp kết quả dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng 3 kịch bản.......129
4.3.2 Đánh giá nhu cầu năng lượng Kịch bản cơ sở..........................................132
4.3.3 Đánh giá nhu cầu năng lượng Kịch bản tiết kiệm năng lượng.................136
Chương 5 Phân tích nguồn cung cấp năng lượng 144
5.1 Phân tích đánh giá các phương án cung cấp than............................................144
5.1.1 Tiềm năng và khả năng khai thác than trong nước...................................144
5.1.2 Xuất khẩu than..........................................................................................146
5.1.3 Nhập khẩu than cho sản xuất điện và các nhu cầu khác...........................146
5.1.4 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với cung cấp than...............................148
5.2 Phân tích đánh giá các phương án cung cấp dầu thô và sản phẩm dầu...........148
5.2.1 Tiềm năng và khả năng khai thác dầu thô trong và ngoài nước...............148
5.2.2 Phát triển năng lực lọc dầu.......................................................................150
5.2.3 Xuất nhập khẩu dầu thô............................................................................151
5.2.4 Xuất nhập khẩu sản phẩm dầu..................................................................152
5.2.5 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với cung cấp dầu thô và các sản phẩm
dầu 152
5.3 Phân tích đánh giá các phương án cung cấp khí..............................................153
5.3.1 Tiềm năng và khả năng khai thác khí tự nhiên trong nước.......................153
5.3.2 Nhập khẩu LNG........................................................................................156
5.3.3 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với cung cấp khí.................................157
5.4 Phân tích đánh giá tiềm năng thủy điện...........................................................158
5.4.1 Tiềm năng và khả năng phát triển thủy điện.............................................158
5.4.2 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với thủy điện.......................................160
5.5 Phân tích đánh giá phương án phát triển điện hạt nhân...................................161
5.5.1 Định hướng về phát triển điện hạt nhân....................................................161
5.5.2 Tình hình thực hiện Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận............................162
5.6 Phân tích đánh giá tiềm năng phát triển các dạng năng lượng tái tạo.............164
5.6.1 Thủy điện nhỏ...........................................................................................164

vi Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Nội dung

5.6.2 Sinh khối, khí sinh học, rác thải...............................................................165


5.6.3 Gió............................................................................................................170
5.6.4 Mặt trời.....................................................................................................175
5.6.5 Nhiên liệu sinh học...................................................................................177
5.6.6 Địa nhiệt....................................................................................................178
5.6.7 Thủy triều..................................................................................................180
5.6.8 Tổng hợp tiềm năng lý thuyết và tiềm năng kỹ thuật của NLTT cho phát
điện 182
5.7 Phân tích đánh giá các phương án cung cấp điện............................................182
5.7.1 Phương án phát triển nguồn điện..............................................................182
5.7.2 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với nguồn điện....................................187
5.7.3 Nhập khẩu điện.........................................................................................188
5.8 Những thách thức và cơ hội trong cung cấp năng lượng dài hạn....................190
Chương 6 Quy hoạch phát triển tổng thể năng lượng quốc gia 191
6.1 Xây dựng các kịch bản phát triển năng lượng.................................................191
6.2 Tổng hợp kết quả các kịch bản phát triển năng lượng.....................................194
6.2.1 So sánh tính kinh tế và tác động môi trường............................................194
6.2.2 Phân tích cân bằng năng lượng tổng thể...................................................199
6.2.3 Cung cấp năng lượng................................................................................202
6.2.4 Tiêu thụ năng lượng cuối cùng.................................................................210
6.2.5 Phát thải CO2 trong hoạt động năng lượng..............................................213
6.3 Đánh giá tác động của các yếu tố....................................................................214
6.3.1 Đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế...............................................214
6.3.2 Đánh giá tác động của chính sách năng lượng.........................................216
6.3.3 Đánh giá tác động của sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả...........217
6.3.4 Đánh giá tác động của phát triển năng lượng tái tạo................................219
6.3.5 Các chỉ tiêu kinh tế - năng lượng - môi trường........................................224
6.4 Phân tích triển vọng cung – cầu năng lượng dài hạn.......................................227
6.5 Tổng hợp danh mục các chương trình phát triển năng lượng và các dự án năng
lượng lõi....................................................................................................................229
6.6 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư..........................................................................233
6.6.1 Vốn đầu tư ngành điện..............................................................................233

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 vii
Viện Năng lượng

6.6.2 Vốn đầu tư ngành than..............................................................................233


6.6.3 Vốn đầu tư ngành dầu khí.........................................................................234
6.6.4 Tổng hợp vốn đầu tư ngành năng lượng...................................................234
Chương 7 Tóm tắt Báo cáo ĐMC 235
7.1 Những vấn đề môi trường chính......................................................................235
7.2 Đánh giá diễn biến môi trường trong trường hợp không triển khai QHPTNLQG
(kịch bản 0)................................................................................................................237
7.3 Đánh giá các kịch bản phát triển và khuyến nghị phương án chọn.................241
7.4 Đánh giá, dự báo tác động của QHPTNLQG đến môi trường........................243
7.4.1 Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính.................................256
7.4.2 Dự báo xu hướng tác động của biến đổi khí hậu trong việc thực hiện
QHPTNLQG..........................................................................................................258
7.5 Kiến nghị các giải pháp khắc phục tác động xấu đến môi trường...................259
7.5.1 Các giải pháp liên quan đến tổ chức thực hiện và cơ chế tài chính..........259
7.5.2 Biện pháp giảm thiểu đối với các dự án năng lượng thành phần..............260
Chương 8 Định hướng chính sách năng lượng quốc gia 264
8.1 Mục tiêu và lộ trình chính sách năng lượng quốc gia......................................264
8.1.1 Mục tiêu tổng quát....................................................................................264
8.1.2 Định hướng chính sách năng lượng quốc gia...........................................265
8.1.3 Các CSNL trọng tâm giai đoạn 2016 – 2025............................................266
8.2 Mục tiêu và lộ trình chính sách đối với phát triển năng lượng tái tạo.............268
8.3 Mục tiêu và lộ trình chính sách đối với sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả 269
8.4 Mục tiêu và lộ trình chính sách cho giá năng lượng và thị trường năng lượng
271
8.4.1 Ngành điện................................................................................................271
8.4.2 Ngành than................................................................................................271
8.4.3 Ngành dầu khí...........................................................................................271
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện273
9.1 Giải pháp phát triển năng lượng tổng thể........................................................273
9.1.1 Các giải pháp về tổ chức, quản lý chung..................................................273
9.1.2 Các giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia:..............................273
9.1.3 Giải pháp về nguồn vốn đầu tư phát triển năng lượng:............................274
viii Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Nội dung

9.1.4 Giải pháp về giá năng lượng:....................................................................275


9.1.5 Các giải pháp về bảo vệ môi trường:........................................................276
9.1.6 Giải pháp và chính sách phát triển khoa học - công nghệ:.......................276
9.1.7 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực:...................................................277
9.2 Giải pháp phát triển năng lượng tái tạo...........................................................277
9.3 Giải pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.......................279
9.4 Cơ chế tổ chức thực hiện Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia.............281
9.5 Kết luận và kiến nghị.......................................................................................284
Tài liệu tham khảo 287

Danh sách từ viết tắt


Từ viết tắt Diễn giải
ADB Ngân hàng Phát triển châu Á
APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
BĐKH Biến đổi khí hậu
CBNL Cân bằng năng lượng
CIF Cost, Insurance, Freight
CLTTX Chiến lược Tăng trưởng xanh
CNG Khí tự nhiên nén
COP Hội nghị giữa các bên
CSDL Cơ sở dữ liệu
CSNL Chính sách năng lượng
CTR Chất thải rắn
DANIDA Cơ quan Hỗ trợ phát triển quốc tế Đan Mạch
ĐHN Điện hạt nhân
ĐMC Đánh giá môi trường chiến lược
DO Dầu diesel; dầu DO
DSM Quản lý nhu cầu
EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam
FO Dầu mazut; dầu FO
FOB Free on Board

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 ix
Viện Năng lượng

Từ viết tắt Diễn giải


FTA Hiệp định thương mại tự do
GDP Tổng thu nhập quốc nội
GEF Quỹ Môi trường toàn cầu
GIZ Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức
GTVT Giao thông vận tải
HHI Chỉ số Herfindahl – Hirschmann
HTĐ Hệ thống điện
IAEA Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế
ICOR Hệ số hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
IDC Lãi trong xây dựng
IEA Cơ quan năng lượng quốc tế
IEEJ Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản
IGCC Công nghệ khí hóa chu trình hỗn hợp
INDC Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định
JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
KCN Khu công nghiệp
KNK Khí nhà kính
KSH Khí sinh học
LNG Khí tự nhiên hóa lỏng
LPG Khí dầu mỏ hóa lỏng
NLSC Năng lượng sơ cấp
NLTT Năng lượng tái tạo
NMĐ Nhà máy điện
NMLD Nhà máy lọc dầu
PESME Chương trình Thúc đẩy bảo tồn năng lượng ở các doanh nghiệp
vừa và nhỏ
PV Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam
QHPTNLQG Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia
QHT ĐC Quy hoạch than điều chỉnh
RTSH Rác thải sinh hoạt
SDHQNL Sử dụng hiệu quả năng lượng
SIDA Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển
TBKHH Tua bin khí chu trình hỗn hợp

x Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Nội dung

Từ viết tắt Diễn giải


TCNL Tổng Cục Năng lượng
TCTK Tổng Cục Thống kê
TĐN Thủy điện nhỏ
TĐTN Thủy điện tích năng
TIMES Hệ thống tích hợp MARKAL & EFOM
TKNL Tiết kiệm năng lượng
TKV Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam
TOE Tấn dầu tương đương
TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
TSĐ 7 HC Tổng sơ đồ điện 7 hiệu chỉnh
UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc
UNFCCC Công ước Khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu
UNIDO Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc
USD Đô la Mỹ
USC Công nghệ trên siêu tới hạn
A-USC Công nghệ trên siêu tới hạn tiên tiến
VND Việt Nam Đồng
VNEEP Chương trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả
WB Ngân hàng Thế giới
WTO Tổ chức thương mại thế giới

Danh sách các bảng


Bảng 1-1: Diễn biến cung cấp năng lượng sơ cấp giai đoạn 2000-2015 (KTOE)_______5
Bảng 1-2: Khai thác năng lượng trong nước giai đoạn 2005-2015 (KTOE)___________8
Bảng 1-3: Diễn biến khai thác than giai đoạn 2005-2015 (triệu tấn)________________10
Bảng 1-4: Diễn biến khai thác dầu thô giai đoạn 2006-2015 (triệu tấn)_____________11
Bảng 1-5: Diễn biến khai thác khí tự nhiên giai đoạn 2006-2015 (tỷ m3)___________12
Bảng 1-6: Diễn biến sản lượng thủy điện 2005-2015 (GWh)_____________________12
Bảng 1-7: Công suất nguồn điện theo nhiên liệu giai đoạn 2010-2015______________22
Bảng 1-8: Cơ cấu điện sản xuất theo nhiên liệu giai đoạn 2010-2015______________23

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 xi
Viện Năng lượng

Bảng 1-9: Khối lượng đường dây và trạm biến ápgiai đoạn 2010-2015_____________24
Bảng 1-10: Cung cấp sản phẩm dầu theo các đơn vị phân phối đầu mối năm 2015____30
Bảng 1-11: Tiêu thụ điện toàn quốc giai đoạn 2005-2015________________________31
Bảng 1-12: Điện sản xuất và thương phẩm theo 3 miền_________________________32
Bảng 1-13: Diễn biến các chỉ số kinh tế năng lượng chính giai đoạn 2010-2015______40
Bảng 1-14: Những thuận lợi và hạn chế của việc sử dụng than____________________47
Bảng 1-15: Những thuận lợi và hạn chế của việc sử dụng khí TN_________________48
Bảng 1-16: Những thuận lợi và hạn chế của việc sử dụng SP dầu_________________48
Bảng 1-17: Kết quả kiểm kê khí nhà kính các năm (triệu tấn)____________________50
Bảng 1-18: Kết quả kiểm kê khí nhà kính năm 2010 theo các ngành (triệu tấn)_______51
Bảng 1-19: Dự báo phát thải khí nhà kính năm 2020 và 2030 (triệu tấn)____________52
Bảng 1-20: Các chỉ số đánh giá mức độ an ninh năng lượng quốc gia______________54
Bảng 1-21: Biến động một số chỉ tiêu an ninh năng lượng giai đoạn 2010-2015______55
Bảng 1-22: Số lần điều chỉnh giá xăng dầu hàng năm___________________________59
Bảng 1-23: Ước tính giá cơ sở dầu DO và dầu FO trong nước thời điểm tháng 6/2016_60
Bảng 1-24: Tổng kết về cơ chế hỗ trợ hiện tại cho các dạng NLTT________________65
Bảng 1-25: Đánh giá việc thực hiện một số mục tiêu Chiến lược năng lượng quốc gia
2007_________________________________________________________________75
Bảng 1-26: Các mục tiêu phát triển NLTT___________________________________77
Bảng 1-27: Ma trận giải pháp chính sách TKNL_______________________________88
Bảng 1-28: Ma trận giải pháp chính sách hỗ trợ NLTT__________________________89
Bảng 2-1: Các vùng sinh thái ở Việt Nam____________________________________90
Bảng 2-2: Diễn biến các chỉ tiêu kinh tế-xã hội giai đoạn 2006-2015_______________92
Bảng 2-3: Chuyển dịch cơ cấu GDP giai đoạn 2005-2015 (%)____________________95
Bảng 2-4: Biến động tỷ giá giai đoạn 2005-2015______________________________96
Bảng 2-5: Giá trị GDP các kịch bản (tỷ VNĐ giá 2010)________________________104
Bảng 2-6: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2016 – 2035________________105
Bảng 2-7: Kết quả dự báo quy mô nền kinh tế theo 3 kịch bản (tỷ USD)___________107
Bảng 2-8: Kết quả dự báo tăng trưởng dân số (%/năm)________________________107
Bảng 2-9: Kết quả dự báo thu nhập bình quân đầu người (USD/người)____________107
Bảng 2-10: Kết quả dự báo tốc độ mất giá VND/USD (%/năm)__________________107
Bảng 2-11: Kết quả dự báo tốc độ lạm phát (%/năm)__________________________107

xii Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Nội dung

Bảng 2-12: Tổng hợp quy hoạch phát triển các ngành kinh tế___________________109
Bảng 3-1: Tổng quan về các mô hình quy hoạch năng lượng dài hạn______________116
Bảng 4-1: Yếu tố xây dựng KB cơ sở______________________________________121
Bảng 4-2: Diễn biến hệ số đàn hồi năng lượng và cường độ năng lượng 2010-2015__122
Bảng 4-3: Thay đổi cường độ theo Cấu trúc ngành và tác động của tiết kiệm NL____122
Bảng 4-4: Tốc độ tăng trưởng NCNL cuối cùng theo 3 kịch bản các giai đoạn______129
Bảng 4-5: Tổng hợp kết quả dự báo NCNL cuối cùng 3 kịch bản theo dạng nhiên liệu
____________________________________________________________________130
Bảng 4-6: Tổng hợp kết quả dự báo nhu cầu năng lượng 3 kịch bản theo các ngành kinh
tế___________________________________________________________________131
Bảng 4-7: Tốc độ tăng trưởng GDP và NCNL cuối cùng_______________________132
Bảng 4-8: Tổng hợp dự báo nhu cầu năng lượng theo dạng nhiên liệu 2015-2035
(KTOE)_____________________________________________________________132
Bảng 4-9: Tốc độ tăng trưởng nhu cầu cuối cùng theo dạng nhiên liệu (%/năm)_____133
Bảng 4-10: Dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng theo các ngành kinh tế (KTOE)__134
Bảng 4-11: Tốc độ tăng trường nhu cầu năng lượng cuối cùng theo các ngành (%/năm)
____________________________________________________________________134
Bảng 4-12: Dự báo nhu cầu điện giai đoạn 2015-2035 theo các ngành____________135
Bảng 4-13: Giả thiết trong ngành Nông nghiệp_______________________________136
Bảng 4-14: Giả thiết trong ngành GTVT____________________________________138
Bảng 4-15: Các dạng nhu cầu tiêu thụ năng lượng trong Hộ gia đình______________139
Bảng 4-16: Giả thiết về tiêu thụ năng lượng trong hộ gia đình___________________140
Bảng 4-17: Định mức tiêu hao và tiềm năng tiết kiệm năng lượng tính toán________141
Bảng 4-18: Nhu cầu năng lượng KB TKNL KT theo ngành (TOE)_______________143
Bảng 4-19: Nhu cầu năng lượng KB TKNL KT theo dạng nhiên liệu (TOE)________143
Bảng 5-1: Tổng hợp tài nguyên - trữ lượng than (1000 tấn)_____________________144
Bảng 5-2: Tài nguyên và trữ lượng than theo các bể than (1000 tấn)______________145
Bảng 5-3: Tổng hợp sản lượng than thương phẩm toàn ngành___________________145
Bảng 5-4: Các nước khai thác, xuất khẩu và nhập khẩu than hàng đầu thề giới năm 2013
____________________________________________________________________147
Bảng 5-5: Tiềm năng dầu khí có thể thu hồi_________________________________149
Bảng 5-6: Mục tiêu khai thác dầu thô giai đoạn 2016-2035_____________________149

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 xiii
Viện Năng lượng

Bảng 5-7: Danh sách dự án lọc - hóa dầu trong Quy hoạch ngành dầu khí đến năm
2025, định hướng đến năm 2035__________________________________________151
Bảng 5-8: Dự báo nhu cầu dầu thô và sản lượng SP dầu các NMLD dự kiến________152
Bảng 5-9: Trữ lượng khí tự nhiên_________________________________________154
Bảng 5-10: Các vị trí TĐ tích năng được khảo sát thực địa lần 1_________________160
Bảng 5-11: Vốn đầu tư các công trình thuỷ điện bổ sung cho hiệu chỉnh QHĐ VII (Tỷ
đồng)_______________________________________________________________161
Bảng 5-12: Tổng hợp công suất thủy điện nhỏ theo các giai đoạn đến cuối năm 2015_165
Bảng 5-13: Tiềm năng lý thuyết, tiềm năng kỹ thuật nguồn Gỗ củi, năm 2014______165
Bảng 5-14: Tiềm năng lý thuyết và tiềm năng kỹ thuật nguồn phụ phẩm nông nghiệp
____________________________________________________________________166
Bảng 5-15: Tổng hợp tiềm năng kỹ thuật nguồn năng lượng sinh khối (triệu MWh)__166
Bảng 5-16: Tiềm năng KSH từ phân động vật________________________________168
Bảng 5-17: Tiềm năng KSH từ phụ phẩm nông nghiệp_________________________168
Bảng 5-18: Tổng hợp tiềm năng lý thuyết khí sinh học_________________________168
Bảng 5-19: Tiềm năng RTSH có thể sản xuất nhiệt và điện đến năm 2030 (103 tấn)__170
Bảng 5-20: Ước tính và dự báo CTR các KCN của Việt Nam đến 2020___________170
Bảng 5-21: Tiềm năng và đặc điểm điện gió theo 3 miền và theo tốc độ gió________174
Bảng 5-22: Số liệu bức xạ mặt trời tại các vùng của Việt Nam___________________176
Bảng 5-23: Tiềm năng lý thuyết và kỹ thuật năng lượng mặt trời_________________177
Bảng 5-24: Số giờ vận hành điện mặt trời theo ba miền________________________177
Bảng 5-25: Thống kê các nguồn nước nóng theo cấp nhiệt độ___________________179
Bảng 5-26: Tổng hợp tiềm năng địa nhiệt của các vùng________________________179
Bảng 5-27: Tiềm năng lý thuyết, tiềm năng kỹ thuật NL điện thủy triều của Việt Nam
____________________________________________________________________181
Bảng 5-28: Tiềm năng lý thuyết NLTT cho phát điện (MW)____________________182
Bảng 5-29: Tiềm năng kỹ thuật NLTT cho phát điện (MW)_____________________182
Bảng 5-30: Công suất đặt các loại hình nguồn theo PA phụ tải cơ sở______________183
Bảng 5-31: Công suất đặt các loại hình nguồn theo PA phụ tải cao_______________183
Bảng 5-32: Suất đầu tư các loại hình nhiệt điện______________________________187
Bảng 5-33: Suất đầu tư các loại hình nguồn điện NLTT________________________188
Bảng 6-1: Các kịch bản tăng trưởng GDP (%/năm)___________________________191
Bảng 6-2: Dự báo giá nhiên liệu của Ngân hàng Thế giới_______________________192
xiv Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Nội dung

Bảng 6-3: Kết quả dự báo giá nhiên liệu giai đoạn 2016-2035___________________192
Bảng 6-4: Các giả thiết cho các KB TKNL__________________________________193
Bảng 6-5: Các kịch bản phát triển năng lượng đưa vào đánh giá trong Đề án_______193
Bảng 6-6: So sánh các kết quả chính cho 7 kịch bản (giá trị tích lũy giai đoạn 2016-
2035)_______________________________________________________________194
Bảng 6-7: Mức chi phí cắt giảm CO2______________________________________198
Bảng 6-8: Cung cấp NLSC ở KB cơ sở (MTOE)_____________________________200
Bảng 6-9: Cung cấp NLSC trong KB đề xuất________________________________202
Bảng 6-10: Cân bằng cung-cầu than (triệu tấn)_______________________________203
Bảng 6-11: Cân bằng cung-cầu khí các giai đoạn (tỷ m3)_______________________204
Bảng 6-12: Cân bằng cung cầu dầu thô KB cơ sở (triệu tấn)____________________205
Bảng 6-13: Công suất nhà máy điện KB cơ sở_______________________________206
Bảng 6-14: Cần bằng cung cầu than trong KB đề xuất_________________________207
Bảng 6-15: Cân bằng cung-cầu than KB đề xuất (triệu tấn)_____________________207
Bảng 6-16: Cân bằng cung-cầu khí các giai đoạn KB đề xuất (tỷ m3)_____________208
Bảng 6-17: Cân bằng cung cầu dầu thô KB đề xuất (triệu tấn)___________________209
Bảng 6-18: Nhu cầu NLCC Kịch bản cơ sở theo ngành kinh tế (MTOE)___________211
Bảng 6-19: Nhu cầu NLCC Kịch bản cơ sở theo dạng nhiên liệu (MTOE)_________211
Bảng 6-20: So sánh NCNL cuối cùng 2 kịch bản_____________________________212
Bảng 6-21: NCNL cuối cùng KB đề xuất theo ngành kinh tế (MTOE)____________212
Bảng 6-22: NCNL cuối cùng KB đề xuất theo nhiên liệu (MTOE)_______________213
Bảng 6-23: Phát thải CO2 theo ngành ở Kịch bản cơ sở (triệu tấn)_______________213
Bảng 6-24: Phát thải CO2 theo dạng năng lượng ở Kịch bản cơ sở (triệu tấn)_______213
Bảng 6-25: Phát thải CO2 theo ngành ở Kịch bản đề xuất (triệu tấn)______________214
Bảng 6-26: Phát thải CO2 theo dạng năng lượng ở Kịch bản đề xuất (triệu tấn)_____214
Bảng 6-27: Chênh lệch kết quả chính của các kịch bản tăng trưởng kinh tế so với KB cơ
sở__________________________________________________________________215
Bảng 6-28: Cung cấp NLSC Kịch bản thấp (MTOE)__________________________215
Bảng 6-29: Cung cấp NLSC KB cao (MTOE)_______________________________216
Bảng 6-30: Cung cấp NLSC trong KB TKNL giai đoạn 2016-2035_______________218
Bảng 6-31: Tỷ trọng NLTT trong tổng cung cấp NLSC theo 7 kịch bản (%)________219

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 xv
Viện Năng lượng

Bảng 6-32: Tỷ trọng điện sản xuất từ NLTT trong tổng điện năng sản xuất theo các kịch
bản (%)______________________________________________________________220
Bảng 6-33: Ước tính chi phí trợ giá cho NLTT hàng năm (tỷ USD)_______________223
Bảng 6-34: Ước tính doanh thu thuế cac-bon trên nhiên liệu hóa thạch____________223
Bảng 6-35: Diễn biến một số chỉ tiêu an ninh năng lượng chính theo Kịch bản cơ sở và
Kịch bản đề xuất______________________________________________________225
Bảng 6-36: Tổng NLSC theo các kịch bản giai đoạn 2015-2035 (MTOE)__________227
Bảng 6-37: Sản lượng than nhập các kịch bản (triệu tấn)_______________________227
Bảng 6-38: Sản lượng LNG nhập các kịch bản (tỷ m3)_________________________228
Bảng 6-39: Sản lượng dầu thô nhập khẩu các kịch bản (triệu tấn)________________228
Bảng 6-40: Đối chiếu các chỉ tiêu của QHNLQG với các quy hoach phân ngành năng
lượng_______________________________________________________________229
Bảng 6-41: Tổng hợp vốn đầu tư ngành điện giai đoạn 2016-2035 (tỷ đồng)________233
Bảng 6-42: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư ngành than__________________________234
Bảng 7-1: Bảng các vấn đề môi trường chính của QHPTNL____________________235
Bảng 7-2: Diễn biến đến môi trường từ các hoạt động năng lượng trong kịch bản không
triển khai QHPTNLQG_________________________________________________238
Bảng 7-3: Ma trận đánh giá kịch bản_______________________________________242
Bảng 7-4: Xu hướng và mức độ tác động các vấn đề môi trường chính____________256
Bảng 9-1: Chi tiết các giải pháp thúc đẩy phát triển NLTT______________________277
Bảng 9-2: Chi tiết các giải pháp thúc đẩy SDHQNL___________________________279

Danh sách các hình vẽ


Hình 1-1: Diễn biến cung cấp năng lượng sơ cấp giai đoạn 2000-2015______________6
Hình 1-2: Tỷ trọng các dạng năng lượng trong tổng cung cấp năng lượng sơ cấp______7
Hình 1-3: Tỷ trọng và mức độ đa dạng hóa trong cung cấp NLSC giai đoạn 2000-2015_8
Hình 1-4: Cung cấp năng lượng thương mại___________________________________9
Hình 1-5: Diễn biến xuất nhập khẩu năng lượng giai đoạn 2006-2015 (KTOE)_______13
Hình 1-6: Diễn biến mức độ phụ thuộc nhập khẩu tịnh năng lượng________________13
Hình 1-7: Diễn biến nhập khẩu theo dạng nhiên liệu giai đoạn 2010-2015 (KTOE)___14
Hình 1-8: Giá trị nhập khẩu than theo quốc gia giai đoạn 2010-2015_______________15
Hình 1-9: Giá trị nhập khẩu SP dầu giai đoạn 2010-2015________________________16

xvi Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Nội dung

Hình 1-10: Nhu cầu và khả năng sản xuất sản phẩm lọc dầu trong nước giai đoạn 2005-
2014_________________________________________________________________18
Hình 1-11: Cơ cấu công suất đặt và điện sản xuất năm 2015 theo các dạng nhiên liệu_21
Hình 1-12: Diễn biến công suất đặt nguồn điện và phụ tải cực đại giai đoạn 2005-2015
_____________________________________________________________________23
Hình 1-13: Bản đồ hệ thống điện Việt Nam năm 2015__________________________26
Hình 1-14: Tiêu thụ năng lượng cuốicùng theo dạng nhiên liệu giai đoạn 2006-2015__27
Hình 1-15: Cơ cấu tiêu thụ NLCCnăm 2006 và 2015 theo ngành kinh tế (triệu tấn, %)_28
Hình 1-16: Tiêu thụ than theo các ngành kinh tế năm 2015 (triệu tấn, %)___________29
Hình 1-17: Tiêu thụ cuối cùng SP dầu năm 2015 theo dạng nhiên liệu và theo ngành
kinh tế (triệu tấn, %)____________________________________________________30
Hình 1-18: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngành năng lượng Việt Nam____________________34
Hình 1-19: Cơ các nhà máy điện tham gia VCGM năm 2016_____________________35
Hình 1-20: Sơ đồ dòng năng lượng Sankey năm 2015 (KTOE)___________________39
Hình 1-21: Đồ thị chuẩn hóa diễn biến các chỉ tiêu kinh tế năng lượng chính giai đoạn
2006-2015____________________________________________________________41
Hình 1-22: So sánh diễn biến NLSC, GDP và cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2010-2015_42
Hình 1-23: So sánh tiêu thụ năng lượng đầu người và thu nhập đầu người Việt Nam
năm 2014_____________________________________________________________43
Hình 1-24: So sánh cường độ năng lượng và cường độ phát thải CO2 trên GDP của Việt
Nam năm 2014_________________________________________________________44
Hình 1-25: Phát thải KNK ngành năng lượng năm 2010 (nghìn tấn)_______________51
Hình 1-26: Định nghĩa của IEA về an ninh năng lượng_________________________53
Hình 1-27: Diễn biến giá bán điện bình quân giai đoạn 2001-2015________________58
Hình 1-28: Biến động giá xăng dầu trong nước và giá dầu thô thế giới hàng tháng giai
đoạn 2008-2016________________________________________________________59
Hình 1-29: Cơ cấu giá cơ sở sản phẩm dầu___________________________________61
Hình 1-30: Biến động giá khí tự nhiên_______________________________________62
Hình 1-31: Biến động giá than cho sản xuất điện______________________________63
Hình 2-1: Bản đồ hành chính Việt Nam_____________________________________91
Hình 2-2: GDP bình quân đầu người giai đoạn 2005-2015_______________________94
Hình 2-3: Tốc độ tăng trưởng GDP theo các ngành giai đoạn 2005-2015___________96
Hình 2-4: Tốc độ tăng trưởng GDP và lạm phát giai đoạn 2005-2015______________97

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 xvii
Viện Năng lượng

Hình 2-5: Dự báo tăng trưởng GDP theo 3 kịch bản giai đoạn 2016-2035__________105
Hình 2-6: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP theo 3 kịch bản_____________________106
Hình 2-7: Dự báo cơ cấu các ngành trong GDP giaiđoạn 2015-2035______________106
Hình 3-1: Sơ đồ nghiên cứu tổng thể_______________________________________113
Hình 3-2: Hệ thống năng lượng tham chiếu đơn giản hóa trong TIMES___________117
Hình 3-3: Cách thức tiếp cận xây dựng kịch bản tiết kiệm năng lượng_____________119
Hình 3-4: Cách phân ngành phi công nghiệp_________________________________120
Hình 3-5: Cách phân ngành và tiểu phân ngành công nghiệp____________________120
Hình 4-1: Kết quả tính toán bằng phương pháp chia tách_______________________122
Hình 4-2: Diễn biến giá năng lượng thế giới giaiđoạn 1970-2016________________124
Hình 4-3: Tỷ lệ tiết kiệm năng lượng tiềm năng so với Kịch bản cơ sở____________128
Hình 4-4: Dự báo tổng NCNL cuối cùng giai đoạn 2016-2035 theo 3 kịch bản______129
Hình 4-5: Dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng theo dạng nhiên liệu 2015-2035___133
Hình 4-6: Dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng theo các ngành kinh tế___________134
Hình 4-7: So sánh kết quả dự báo nhu cầu điện với QHĐ VII ĐC________________135
Hình 4-8: Tổng hợp kết quả tiêu thụ năng lượng - Nông nghiệp (đơn vị KTOE)____137
Hình 4-9: Tổng hợp kết quả tiêu thụ năng lượng - Dịch vụ (đơn vị KTOE)________137
Hình 4-10: Tổng hợp kết quả tiêu thụ năng lượng - GTVT (đơn vị KTOE)________138
Hình 4-11: Tổng hợp kết quả tiêu thụ năng lượng hộ gia đình (đơn vị KTOE)______140
Hình 4-12: Tổng hợp kết quả tiêu thụ năng lượng - Công nghiệp (đơn vị KTOE)___142
Hình 4-13: Tổng hợp kết quả đánh giá mức tiết kiệm năng lượng (đơn vị KTOE)___142
Hình 5-1: Sản lượng khai thác dầu thô từ các mỏ hiện có và đã phát hiện__________150
Hình 5-2: Phương án cung cấp khí TN giai đoạn 2016-2035____________________155
Hình 5-3: Bản đồ phân bố tiềm năng NLSK_________________________________167
Hình 5-4: Tiềm năng phát điện của KSH phân theo vùng lãnh thổ (đơn vị: MWh/năm)
____________________________________________________________________169
Hình 5-5: Tiềm năng kỹ thuật tại các tỉnh đã và đang thực hiện Quy hoạch phát triển
điện gió______________________________________________________________173
Hình 5-6: Tiềm năng điện gió theo 3 miền và theo tốc độ gió___________________174
Hình 5-7: Bản đồ tài nguyên gió và vị trí 63 điểm đo gió_______________________175
Hình 6-1: So sánh tổng chi phí và NLSC các kịch bản (giá trị tích lũy giai đoạn 2016-
2035)_______________________________________________________________195

xviii Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Nội dung

Hình 6-2: Cơ cấu NLSC ở các kịch bản theo các dạng nhiên liệu (giá trị tích lũy 2016-
2035)_______________________________________________________________196
Hình 6-3: So sánh tổng chi phí và phát thải CO2 các kịch bản (giá trị tích lũy giai đoạn
2016-2035)___________________________________________________________196
Hình 6-4: Chênh lệch cung cấp NLSC so với KB Cơ sở (giá trị tích lũy giai đoạn 2016-
2035)_______________________________________________________________197
Hình 6-5: Mức cắt giảm CO2 và chi phí hệ thống_____________________________198
Hình 6-6: Cung cấp NLSC trong KB cơ sở__________________________________199
Hình 6-7: Cân bằng cung cầu năng lượng trong KB cơ sở______________________200
Hình 6-8: Cung cấp NLSC trong KB đề xuất________________________________201
Hình 6-9: Cần bằng cung cầu than trong KB Cơ sở___________________________202
Hình 6-10: Cân bằng cung-cầu khí giai đoạn 2016-2035_______________________203
Hình 6-11: Cân bằng cung cầu dầu thô KB cơ sở_____________________________205
Hình 6-12: Sản lượng điện theo các dạng nhiên liệu KB cơ sở___________________206
Hình 6-13: Cân bằng cung-cầu khí giai đoạn 2016-2035 KB đề xuất______________208
Hình 6-14: Công suất nhà máy điện KB đề xuất______________________________209
Hình 6-15: Sản lượng điện theo các dạng nhiên liệu KB đề xuất_________________210
Hình 6-16: Chênh lệch cung cấp NLSC của các kịch bản giảm CO2 so với KB Cơ sở
____________________________________________________________________217
Hình 6-17: Cung cấp NLSC trong KB TKNL________________________________218
Hình 6-18: Tăng trưởng công suất điện NLTT Kịch bản cơ sở___________________221
Hình 6-19: Tăng trưởng công suất điện NLTT Kịch bản đề xuất_________________221
Hình 6-20: Xu thế thu nhập đầu người theo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế_________224
Hình 6-21: Xu thế cường độ NLSC trên GDP theo các kịch bản_________________224
Hình 6-22: Tỷ lệ nhập khẩu năng lượng tịnh ở Kịch bản cơ sở và Kịch bản đề xuất__226
Hình 6-23: Chi phí nhập khẩu tịnh năng lượng ở KB cơ sở và KB đề xuất_________228
Hình 8-1: Các trụ cột của chính sách năng lượng quốc gia______________________264
Hình 8-2: Các thành tố quan trọng trong phát triển____________________________265

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 xix
Mở đầu

MỞ ĐẦU

Sự cần thiết của Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia
Trong bối cảnh tăng cường hội nhập và chủ trương phát triển ngành năng lượng theo
hướng thị trường, đảm bảo cung cấp năng lượng đầy đủ, ổn định và an toàn cho các yêu
cầu của phát triển kinh tế-xã hội, việc tổ chức lập và phê duyệt Đề án “ Quy hoạch phát
triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035” là hết sức
cần thiết về mặt pháp lý, tầm nhìn tổng thể và đáp ứng các mục tiêu phát triển:
 Yêu cầu về pháp lý:Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của
Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt năm 2007 (Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007). Để
triển khai thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia này, cần thiết
phải xây dựng quy hoạch phát triển ngành năng lượng và các phân ngành năng
lượng: điện, than, dầu khí với chu kỳ 10 năm tới, định hướng 10 năm tiếp theo
(điều 2-QĐ.1855). Từ khi chiến lược được phê duyệt đến nay, chưa có quy
hoạch phát triển năng lượng quốc gia nào được lập và phê duyệt để cụ thể hóa
các mục tiêu phát triển năng lượng quốc gia được đề ra trong chiến lược. Để cụ
thể sự cần thiết phải xây dựng quy hoạch phát triển năng lượng, Công văn số
1989/VPCP-KTN ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Văn phòng Chính phủ thông
báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải thông qua chủ trương
lập đề án “Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định
hướng đến năm 2035”
 Yêu cầu về tầm nhìn tổng thể: các quy hoạch phát triển của từng
phân ngành năng lượng như điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo… đã được
các cơ quan khác nhau lập riêng rẽ, nên các quy hoạch này thiếu gắn kết, không
tạo ra được một bức tranh chung cân đối và hài hòa về các mục tiêu mà chiến
lược phát triển năng lượng quốc gia đã đề ra. Hơn nữa, những quy hoạch riêng
rẽ tập trung nhiều vào phía cung cấp và ít chú ý vào phía tiêu thụ năng lượng,
do đó, khó đưa ra một tầm nhìn tổng thể về vấn đề sử dụng hiệu quả năng
lượng một yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá nhu cầu năng lượng
quốc gia.
 Yêu cầu về đáp ứng các mục tiêu phát triển: năng lượng là yếu tố
thiết yếu để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội và cũng là một thành phần quan
trọng trong phát triển bền vững, do vậy, một quy hoạch tổng thể năng lượng sẽ
góp phần đánh giá toàn diện về cung – cầu năng lượng và đề xuất các giải pháp
đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - môi trường mà Việt Nam đã
đặt ra: Mục tiêu Thiên niên kỷ, Chiến lược Phát triển Bền vững, Chiến lược
Tăng trưởng xanh và các Chương trình mục tiêu quốc gia khác.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 1
Viện Năng lượng

Cơ sở pháp lý
Đề án Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia được lập dựa trên những văn bản pháp
lý sau:
 Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm
2007 (Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007;
 Công văn số 1989/VPCP-KTN ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Văn
phòng Chính phủ thông báo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Hoàng Trung
Hải thông qua chủ trương lập đề án “Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia
giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035”;
 Công văn số 1988/TTg-KTN ngày 04 tháng 11 năm 2015 của Thủ
tướng Chính phủ về việc giao cơ quan tư vấn lập đề án “Quy hoạch phát triển
năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035”;
 Quyết định số 13847/QĐ-BCT ngày 16 tháng 12 năm 2015 của Bộ
trưởng Bộ Công Thương phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch của Bộ Công
Thương năm 2016;
 Quyết định số 4172/QĐ-BCT ngày 20 tháng 10 năm 2016 về việc
phê duyệt đề cương và dự toán chi phí lập đề án “Quy hoạch phát triển năng
lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035”;
 Quyết định số 4204/QĐ-BCT ngày 24 tháng 10 năm 2016 Phê duyệt
Kế hoạch lựa chọn nhà thầu và Hồ sơ yêu cầu gói thầu dịch vụ Tư vấn lập đề án
“Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng
đến năm 2035” và lập Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của Đề án;
 Hợp đồng Dịch vụ tư vấn số 11/2016/HĐTV-QHNL cho gói thầu:
“Dịch vụ Tư vấn lập đề án “Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai
đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035” và lập Báo cáo đánh giá môi
trường chiến lược của Đề án”.

Quan điểm phát triển năng lượng quốc gia


a) Phát triển tối ưu hệ thống năng lượng tổng thể nhằm cung cấp đầy đủ và đảm
bảo an ninh năng lượng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội;
b) Sử dụng có hiệu quả nguồn năng lượng sơ cấp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên
năng lượng trong nước kết hợp với nhập khẩu năng lượng hợp lý nhằm đa dạng
hóa nguồn cung năng lượng;
c) Đẩy mạnh các hoạt động sử dụng hiệu quả năng lượng và khuyến kích phát triển
các nguồn năng lượng tái tạo nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, bảo
tồn tài nguyên năng lượng và giảm thiểu các tác động tiêu cực tới môi trường
trong hoạt động năng lượng;
d) Phát triển các thị trường năng lượng cạnh tranh theo đúng lộ trình; Thực hiện giá
bán các sản phẩm năng lượng theo cơ chế thị trường nhằm khuyến khích đầu tư

2 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Mở đầu

phát triển năng lượng sạch và thúc đẩy hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm
và có hiệu quả;
e) Từng bước nâng cao chất lượng các dịch vụ cung cấp năng lượng; đa dạng hóa
phương thức đầu tư và kinh doanh năng lượng đồng thời tăng hiệu quả hoạt động
của các hệ thống cung cấp và sử dụng năng lượng;
f) Từng bước hoàn thiện cơ chế chính sách năng lượng để đảm bảo việc phát triển
năng lượng bền vững và đạt được các mục tiêu phát triển.

Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát:
Huy động mọi nguồn lực trong nước và quốc tế cho phát triển năng lượng để đảm bảo
cung cấp đầy đủ năng lượng với chất lượng ngày càng cao và mức giá hợp lý cho phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước; sửdụng đa dạng và hợp lý các nguồn năng lượng sơ
cấp trong và ngoài nước; đẩy mạnh các hoạt động sử dụng hiệu quả năng lượng và
khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng tái tạo nhằm góp phần đảm bảo an ninh
năng lượng, giảm sự phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu, giảm nhẹ biến đổi khí hậu,
tăng cường bảo vệ môi trường và hoàn thành các mục tiêu phát triển năng lượng – kinh
tế - xã hội bền vững; từng bước xây dựng các thị trường năng lượng cạnh tranh nhằm
tăng hiệu quả hoạt động và khuyến khích đầu tư phát triển năng lượng sạch.
Mục tiêu cụ thể:
 Cung cấp đầy đủ nhu cầu năng lượng trong nước đáp ứng mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội của cả nước với mức tăng trưởng GDP bình quân khoảng
7,0%/năm trong giai đoạn 2016-2035:
o Tổng cung cấp năng lượng sơ cấp: năm 2025 từ 137 đến 147 triệu tấn dầu
tương đương; năm 2035 từ 218 đến 238 triệu tấn dầu tương đương;
o Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng: năm 2025 từ 83 đến 89 triệu tấn dầu
tương đương; năm 2035 từ 121 đến 135 triệu tấn dầu tương đương;
 Thúc đẩy các hoạt động sử dụng năng lượng hiệu quả: tỷ lệ tiết kiệm năng lượng
của tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng so sánh với kịch bản phát triển bình
thường năm 2025 đạt 6% và năm 2035 đạt 10%.
 Khuyến khích phát triển các nguồn năng lượng tải tạo cho sản xuất điện với mục
tiêu đạt 5.400 MW thủy điện nhỏ, 2.300 MW điện gió, 6.000 MW điện mặt trời,
1.200 MW điện sinh khối vào năm 2025; định hướng đạt 7.000 MW thủy điện
nhỏ, 12.400 MW điện gió, 41.000 MW điện mặt trời, 3.800 MW điện sinh khối
vào năm 2035.
 Giảm thiểu biến đổi khí hậu trong phát triển năng lượng: giảm phát thải CO2 từ
hoạt động năng lượng so với kịch bản phát triển bình thường 12% vào năm 2025,
đạt 15% vào năm 2030 và đạt mức 18% vào năm 2035;

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 3
Viện Năng lượng

 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý nhằm thúc đẩy đầu tư vào các giải pháp năng
lượng sạch và sử dụng năng lượng hiệu quả.

4 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

CHƯƠNG 1 HIỆN TRẠNG NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

 Tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP) đầu người đã tăng 10 lần từ 114 USD năm
1990 đến 2109 USD vào năm 2015 biến Việt Nam trở thành một quốc gia thu
nhập trung bình.
 Với những biến động trong hoạt động xuất nhập khẩu năng lượng gần đây, Việt
Nam đã trở thành nước nhập khẩu tịnh năng lượng từ năm 2015.
 Tổng cung cấp năng lượng sơ cấp (NLSC) của Việt Nam là 70.588 KTOE, trong
đó năng lượng thương mại chiếm 75,5% và năng lượng phi thương mại chiếm
24,5% trong tổng tiêu thụ NLSC. Trong giai đoạn này, năng lượng thương mại
tăng trưởng 9,5%/năm.
 Năm 2015, lượng khai thác trong nước đạt 68.655 KTOE, trong đó có than và dầu
thô là hai thành phần lớn nhất chiếm 34% và 28% trong cơ cấu.
 Xu hướng giảm dần của xuất khẩu năng lượng trong những năm vừa qua. Sản
lượng xuất khẩu của năm 2015 chỉ còn gần 12 ngàn KTOE, tức là chỉ bằng 2/5 so
với năm 2009.
 Trong giai đoạn 2010-2015, tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng tăng trưởng
2,7%/năm đạt mức 54.080 KTOE vào năm 2015.
 Việt Nam chưa lập quy hoạch năng lượng tổng thể, tuy nhiên, đã có Chiến lược
phát triển năng lượng quốc gia vào năm 2007. Trải qua 10 năm thực hiện Chiến
lược, đã có một số thành tựu quan trọng đạt được. Tuy vậy, một số mục tiêu Chiến
lược đã không thể thực hiện hoặc đã không phù hợp trong tình hình mới.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 5
Viện Năng lượng

1.1 Cung cấp năng lượng sơ cấp


Nền kinh tế năng lượng Việt Nam đã thay đổi nhanh chóng trong vài thập kỷ qua với
việc chuyển mình từ một nền kinh tế nông nghiệp dựa trên các loại nhiên liệu sinh khối
truyền thống sang một nền kinh tế hỗn hợp hiện đại. Tổng giá trị sản phẩm quốc nội
(GDP) đầu người đã tăng 10 lần từ 114 USD năm 1990 đến 2109 USD vào năm 2015
như là mộtdấu mốc quan trọng đưa Việt Nam trở thành một quốc gia thu nhập trung
bình.
Việt Nam có nhiều loại nguồn năng lượng nội địa như dầu thô, than, khí tự nhiên và
thủy điện, những nguồn năng lượng này đóng một vai trò quan trọng trong phát triển
kinh tế trong hai thập kỷ gần đây. Xuất khẩu dầu thô và than là những nguồn đóng góp
quan trọng cho ngân sách. Với những biến động trong hoạt động xuất nhập khẩu năng
lượng gần đây, Việt Nam đã trở thành nước nhập khẩu tịnh năng lượng từ năm
2015.
Năm 2015, tổng cung cấp năng lượng sơ cấp (NLSC) của Việt Nam là 70.588 KTOE
(thực hiện quy đổi NLSC như trình bày ở Hộp 1-1 dưới đây), trong đó năng lượng
thương mại chiếm 75,5% và năng lượng phi thương mại chiếm 24,5% trong tổng tiêu
thụ NLSC. Tỷ lệ năng lượng sinh khối phi thương mại (NLSK PTM) 1 trong tổng cung
cấp năng lượng sơ cấp giảm đáng kể từ 44,2% năm 2000 xuống 16,9% vào năm 2015.
Trong giai đoạn này, năng lượng thương mại tăng trưởng 9,5%/năm. Tốc độ tăng
trưởng này cao hơn mức tăng GDP của quốc gia trong cùng kỳ dẫn đến hệ số đàn hồi
(HSĐH) của năng lượng thương mại so với GDP lớn hơn 1. Trong các loại năng lượng
thương mại, khí tự nhiên có tỷ lệ tăng cao nhất với 13,4%/năm. Tốc độ tăng trưởng của
than, sản phẩm dầu và thủy điện trong cùng kỳ lần lượt là 12,2%, 6,2% và 27,6%/năm.
Những động lực chính cho tăng trưởng tiêu thụ năng lượng ở Việt Nam được nhận dạng
là tăng trưởng công nghiệp, sử dụng năng lượng dân dụng và mức độ cơ giới hóa trong
giao thông.

Bảng 1-1: Diễn biến cung cấp năng lượng sơ cấp giai đoạn 2000-2015 (KTOE)
2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Than 4.372 8.376 14.730 15.605 15.617 17.239 19.957 24.608
Dầu 7.917 12.270 17.321 16.052 15.202 14.698 17.700 19.540
Khí 1.441 4.908 8.316 7.560 8.253 8.522 9.124 9.551
Thủy điện 1.250 1.413 2.369 3.519 4.540 4.468 5.146 4.827
NL phi thương mại 14.191 14.794 13.890 14.005 14.121 13.673 12.745 11.925
Nhập khẩu điện 33 399 333 125 200 124 136
Tổng 29.171 41.794 57.025 57.075 57.857 58.801 64.797 70.588

Nguồn: [1]

1
Năng lượng sinh khối phi thương mại: các loại nhiên liệu không thông qua trao đổi thương mại hoặc không có thị
trường chính thức, thường được sử dụng làm chất đốt trong dân dụng, ở đây chủ yếu bao gồm (củi gỗ, phụ phẩm
nông nghiệp, chất thải động vật v.v…)
6 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Hộp 1-1: Phương pháp quy đổi năng lượng sơ cấp

Phương pháp tính toán năng lượng sơ cấp quy đổi:


Phương pháp thay thế một phần: năng lượng sơ cấp quy đổi được tính theo hiệu suất trung bình của các nhà
máy nhiệt điện truyền thống. Tuy nhiên, IEA đã ngừng sử dụng phương pháp này do những hạn chế trong việc
lựa chọn hiệu suất phát điện thích hợp cũng như là không thích hợp cho các hệ thống có tỷ trọng thủy điện
cao;
Phương pháp hàm lượng năng lượng vật lý: phương pháp này sử dụng hàm lượng năng lượng vật lý của
nguồn năng lượng sơ cấp để tính toán năng lượng sơ cấp quy đổi. Trong trường hợp thủy điện, do điện là dạng
năng lượng sơ cấp được lựa chọn, năng lượng sơ cấp quy đổi chính là hàm lượng năng lượng của sản lượng
điện sản xuất bởi nhà máy thủy điện với giả thiết hiệu suất 100% (trích dịch từ [18]).
Do đó, Đề án này sử dụng Phương pháp 2 để quy đổi năng lượng sơ cấp thủy điện và các dạng năng lượng tái
tạo khác.

Hình 1-1: Diễn biến cung cấp năng lượng sơ cấp giai đoạn 2000-2015

Theo ước tính, NLSK PTM đã dần được thay thế bởi các dạng năng lượng thương mại.
Sự chuyển dịch sang năng lượng hóa thạch đã và đang là nguyên nhân quan trọng cho
việc tăng phát thải KNK. Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam có mức tăng phát thải KNK
cao nhất trong khu vực ASEAN. Cả tổng phát thải KNK và phát thải KNK đầu người
đã tăng gần gấp 3 lần trong 10 năm trong khi cường độ carbon trên GDP tăng 48%.
Dầu thô, than đá, khí, thủy điện và năng lượng phi thương mại là những nguồn năng
lượng được khai thác trong nước. Trong những năm gần đây, tổng năng lượng khai thác
có xu hướng ổn định, chủ yếu là do sản lượng khai thác các sản phẩm thương mại
không có sự đột biến lớn về lượng.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 7
Viện Năng lượng

Hộp 1-2: Một số khái niệm năng lượng

Một số khái niệm:


Cung cấp năng lượng trong nước = Khai thác trong nước + Nhập khẩu – Xuất khẩu + Dự trữ thay đổi
Nhập khẩu tịnh năng lượng = (Nhập khẩu – Xuất khẩu)/Cung cấp năng lượng (%)
Năng lượng sơ cấp là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên không trải qua một quá trình biến đổi nào,
bao gồm: than đá, dầu thô, khí tự nhiên, năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thuỷ
năng, củi gỗ....
Năng lượng thứ cấp là nguồn năng lượng đã được chuyển đổi từ những năng lượng khác như điện năng, hơi
nước của lò hơi, sản phẩm cracking dầu mỏ....
Năng lượng cuối cùng là năng lượng sau khâu truyền tải, vận chuyển được cấp tới nơi tiêu thụ, người sử dụng
cuối cùng.
Năng lượng hữu ích là năng lượng cuối cùng được sử dụng sau khi bỏ qua các tổn thất của thiết bị sử dụng
năng lượng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng cuối cùng, bao gồm: quang năng từ đèn,
nhiệt năng từ bếp, nhiệt lạnh từ máy điều hòa không khí…

Hình 1-2: Tỷ trọng các dạng năng lượng trong tổng cung cấp năng lượng sơ cấp

2000 Nhập 2005


Than khẩu điện
NL phi 0% Than
15% 20%
thương mại
49%
NL phi
thương mại
Dầu 36%
27%

Dầu
Thủy điện 29%
Thủy điện Khí 3% Khí
4% 5% 12%

Nhập 2010 2015 Nhập


khẩu điện NL phi khẩu điện
1% thương mại 0%
Than 17%
NL phi 26%
thương mại
24% Than
Thủy điện 35%
7%
Thủy điện
4%

Khí
Dầu 13%
Khí 30%
Dầu
15%
28%

Nguồn: [1]

Với yêu cầu ngày càng cao về tăng cường an ninh năng lượng trong bối cảnh biến động
của thế giới, mức độ đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng cũng là một chỉ tiêu quan
trọng. Mức độ đa dạng hay tập trung thường được thể hiện thông qua chỉ số chỉ số HHI
(Herfindahl – Hirschmann Index) (chi tiết xemHộp 1-3 dưới đây).

8 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Hộp 1-3: Chỉ số HHI

Chỉ Số HHI (Herfindahl – Hirschmann Index):


Chỉ số HHI được phát triển bởi Lấy theo tên Orris C. Herfindahl và Albert O. Hirschmann là hai kinh tế gia
khởi xướng, chỉ số HHIdùng để đo lường mức độ tập trung thị trường, qua đó biết được mức độ cạnh tranh/tập
trung của một thị trườnghoặc một ngành nào đó. Trong lĩnh vực năng lượng, HHI thường được sử dụng để
đánh giá mức độ đa dạng/tập trung của cung cấp/nhập khẩu/xuất khẩu năng lượng. Công thức tính chỉ số HHI
như sau:

Trong đó: n là số lượng các loại năng lượng sơ cấp và S là tỷ trọng của loại năng lượng thứ i trong tổng cung
cấp năng lượng.
Giá trị của HHI sẽ ở trong khoảng 1 (phân tán) đến 10000 (tập trung). Giá trị của HHI nhỏ hơn 1500 phản ánh
mức độ đa dạng (phi tập trung) còn giá trị HHI lớn hơn 2500 phản ánh mức độ tập trung cao.

Hình 1-3: Tỷ trọng và mức độ đa dạng hóa trong cung cấp NLSC giai đoạn 2000-2015

Với xu thế giảm tỷ trọng NLSK PTM và mức tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch mức độ
đa dạng hóa nguồn cung cấp NLSC đã được cải thiện trong giai đoạn 2000-2012 với chỉ
số HHI giảm từ mức 3371 xuống 2280. Tuy nhiên với tiêu thụ than tăng mạnh trong
khoảng 3-4 năm gần đây, chỉ số HHI về đa dạng hóa nguồn cung cấp NLSC đang có xu
thế tăng lên và đạt mức 2497 vào năm 2015.

1.1.1 Khai thác năng lượng trong nước


Năm 2015, lượng khai thác trong nước đạt 68.655 KTOE, trong đó có than và dầu thô
là hai thành phần lớn nhất chiếm 34% và 28% trong cơ cấu; như vậy, trong cả hai giai
đoạn 2006-2010 và 2011-2015, lượng khai thác trong nước đều tăng xấp xỉ 1,3%/năm.
Về cơ cấu, năng lượng phi thương mại đóng góp 24% năm 2005 và giảm xuống chỉ còn
17% vào năm 2015. Thủy điện cũng có sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu, 2,3% vào năm
2005 tăng lên thành 7% vào năm 2015, do sản xuất điện đã tăng gần gấp 3,5 lần. Trong
tổng cung năng lượng sơ cấp, tổng cung năng lượng thương mại có tỷ lệ tăng trưởng
ngày giảm dần. Tỷ lệ này 12,5% và 9,8% tương ứng trong giai đoạn 2001-2005 và
2006-2010, giảm xuống chỉ còn 6,3% trong giai đoạn 2011-2015. Bảng dưới đây trình

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 9
Viện Năng lượng

bày sản lượng khai thác của từng dạng năng lượng trong cung cấp năng lượng sơ cấp
của Việt Nam giai đoạn 2005-2015:

Bảng 1-2: Khai thác năng lượng trong nước giai đoạn 2005-2015 (KTOE)
Hạng mục 2005 2009 2010 2011 2013 2014 2015
Than 19.076 24.684 24.646 26.102 22.985 22.998 23.231
Dầu thô 18.901 16.687 15.266 15.489 17.039 17.740 19.121
Khí 6.204 7.290 8.316 7.560 8.522 9.124 9.551
Thủy điện 1.413 2.578 2.369 3.519 4.897 5.146 4.827
NLSK PTM 14.860 13.778 13.890 14.005 13.669 12.745 11.925
Tổng NL khai thác trong nước 60.453 65.017 64.488 66.675 67.112 67.753 68.655

Nguồn: [1]

Năm 2015, lượng khai thác trong nước đạt 68.655 KTOE, trong đó có than và dầu thô
là hai thành phần lớn nhất chiếm 34% và 28% trong cơ cấu; Như vậy, trong cả hai giai
đoạn 2006-2010 và 2011-2015, lượng khai thác trong nước đều tăng xấp xỉ 1,3%/năm.
Về cơ cấu, NLSK PTM đóng góp 24% năm 2005 và giảm xuống chỉ còn 17% vào năm
2015. Thủy điện cũng có sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu, 2,3% vào năm 2005 tăng lên
thành 7% vào năm 2015, do sản xuất điện đã tăng gần gấp 3,5 lần.
Trong tổng cung năng lượng sơ cấp, tổng cung năng lượng thương mại có tỷ lệ tăng
trưởng giảm dần trong giai đoạn 2006-2015. Tỷ lệ này 12,5% và 9,8% tương ứng trong
giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010, giảm xuống chỉ còn 6,3% trong giai đoạn 2011-
2015

Hình 1-4: Cung cấp năng lượng thương mại


100%
58.662
52.051
80%
43.135 43.069 43.737 45.127

60%
27.000
40%
14.980
20%

0%
2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2000 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tổng cung NL thương mại (KTOE)
Than Dầu Khí Điện

Về cơ cấu, cung cấp than có xu hướng tăng dần trong tổng cung thương mại, từ 29,1%
năm 2000 lên 34,1% vào năm 2010 và đạt gần 41,9% vào năm 2015. Mặc dù sản lượng
khai thác tăng gần gấp ba lần nhưng tỷ trọng dầu có xu hướng ngược lại, giảm dần từ
52,8% năm 2000 xuống còn 40,0% năm 2010 và chỉ còn 33,3% năm 2015.

Khai thác than


Việt Nam là nước có tiềm năng về than khoáng các loại. Than anthracite phân bố chủ
yếu ở các bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, sông Đà, Nông Sơn. Bể than Đông Bắc là

10 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

lớn nhất với trữ lượn ghơn 6 tỷ tấnvàđã được khai thác từ hơn 100 năm nay phục vụ tốt
cho các nhu cầu trong nước và xuất khẩu.Than á bitum ở phần lục địa trong bể than
sông Hồng với trữ lượng than đạt đến 42 tỷ tấn. Than bitum đã được phát hiện ở Thái
Nguyên, vùng sông Đà và vùng Nghệ An – Hà Tĩnh với trữ lượng không lớn.
Nắm vai trò chủ đạo trong lĩnh vực khai thác than ở Việt Nam là Tập đoàn Công nghiệp
Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV).Là tập đoàn kinh tế nhà nước được giao nhiệm vụ
chính trong việc khai thác và cung ứng than cho nền kinh tế, cho đến nay TKV là nhà
cung cấp than chủ yếu trên thị trường than trong nước (chiếm tới 98%), đồng thời cũng
là nhà xuất khẩu than duy nhất. Để thực hiện chủ trương tái cơ cấu doanh nghiệp nhà
nước và tập đoàn, tổng công ty nhà nước, Tổng công ty Đông Bắc - một công ty con
của TKV được tách ra khỏi TKV và trở thành tổng công ty độc lập do Bộ Quốc phòng
quản lý.Như vậy, từ năm 2014, ngoài TKV sẽ có các đơn vị khai thác, cung cấp than
cho thị trường trong nước gồm Tổng công ty Đông Bắc, Tổng công ty 319 (đều là của
Bộ Quốc phòng), Vietmindo (doanh nghiệp FDI) và một số đơn vị khác đã và sẽ được
cấp phép khai thác than cùng hoạt động trên địa bàn Quảng Ninh.
Những năm trở lại đây sản lượng than thương phẩm duy trì ở mức trên dưới 40 triệu
tấn/năm. Mặc dù sản lượng thấp hơn so với Quy hoạch ngành than (QH60), song ngành
than vẫn đảm bảo đáp ứng cung cấp đủ than cho nhu cầu sử dụng trong nước, đảm bảo
tốt an ninh năng lượng quốc gia do được bù đắp bởi lượng than nhập khẩu.Bảng dưới
đây thể hiện sản lượng than sạch được khai thác trong giai đoạn 2005-2015 vớihầu hết
sản lượng được khai thác ở các mỏ than Đông Bắc.

Bảng 1-3: Diễn biến khai thác than giai đoạn 2005-2015 (triệu tấn)
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Tổng 34,0 38,79 43,19 39,77 44,08 44,01 46,61 42,08 41,04 41,07 41,48

Nguồn: [2]

Khai thác dầu thô


Hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí ở Việt Nam được bắt đầu từ những năm 1960 trên
đất liền và ngoài khơi được thực hiện từ những năm 1970 của thế kỷ 20 với sự hỗ trợ
của các chuyên gia Liên Xô cũ. Các hoạt động tìm kiếm thăm dò được triển khai có
hiệu quả từ năm 1988 trở lại đây, hàng loạt các mỏ có giá trị thương mại cao được phát
hiện vào thời kỳ này, điển hình là phát hiện dầu trong đá móng tại mỏ Bạch Hổ đã làm
thay đổi quan điểm tìm kiếm thăm dò tại bể Cửu Long [3]. Đến thời điểm hiện nay, trữ
lượng dầu khí đã được xác định tương đối chính xác về ranh giới và quy mô phân bố ở
các bể trầm tích như: Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay - Thổ
Chu, Tư Chính - Vũng Mây, Trường Sa và Hoàng Sa.
Về cơ cấu tổ chức ngành dầu khí, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là doanh nghiệp
chịu trách nhiệm chính trong lĩnh vực khai thác dầu khí. PVN là công ty nhà nước được
quyết định chuyển thành Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm
chủ sở hữu theo Quyết định số 924/QĐ-TTg ngày 18-6-2010 của Thủ tướng Chính phủ,

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 11
Viện Năng lượng

và là một Tập đoàn kinh tế mạnh của Việt Nam, được biết đến nhiều trong khu vực và
trên thế giới.
Trong giai đoạn đầu, hoạt động tìm kiếm thăm dò chủ yếu do các công ty dầu khí
nước ngoài thực hiện và Petrovietnam chỉ chính thức góp vốn đầu tư khi có phát hiện
thương mại. Đến nay, Petrovietnam đã có thể tự thực hiện tìm kiếm thăm dò dầu khí
bằng cách tự lực hoặc hợp tác với đối tác nước ngoài, không chỉ thực hiện với các lô
có tiềm năng gần bờ mà còn thực hiện tìm kiếm thăm dò tại các lô nước sâu, xa bờ. Nhờ
đó, hàng năm Petrovietnam đều có trữ lượng dầu khí gia tăng. Trong giai đoạn từ năm
2010 đến năm 2015, trữ lượng dầu khí gia tăng của Petrovietnam lần lượt là 43; 35,6;
48,32; 40,5 triệu tấn quy dầu [4].
Sản lượng khai thác dầu thô của cả nước tăng ổn định từ sau chính sách đổi mới năm
1986 và đạt đỉnh vào năm 2004 với trên 20 triệu tấn/năm. Tuy nhiên sản lượng khai
thác dầu thô bắt đầu đi xuống từ năm 2005 do sản lượng từ các mỏ lớn như mỏ Bạch
Hổ, mỏ Rồng suy giảm mạnh và việc đưa nhiều mỏ nhỏ vào khai thác không thể bù đắp
được mức sụt giảm này. Giai đoạn từ năm 2006 - 2010 đã có 14 mỏ nhỏ được đưa vào
khai thác nhưng sản lượng khai thác chỉ tăng nhẹ trong năm 2009 sau đó tiếp tục đà sụt
giảm. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, 36 mỏ và công trình dầu khí đã được đưa
vào khai thác, trong đó 26 mỏ/công trình trong nước, 10 mỏ/công trình ở nước ngoài.
Công tác tìm kiếm thăm dò hiện nay phải tiến hành tại những khu vực xa bờ và nước
sâu nên chi phí lớn và mất nhiều thời gian hơn, các phát hiện dầu khí gần đây chủ yếu là
các mỏ có trữ lượng nhỏ [4]. Kết quả khai thác dầu giai đoạn 2006-2015 đạt 164,28
triệu tấn, cụ thể:

Bảng 1-4: Diễn biến khai thác dầu thô giai đoạn 2006-2015 (triệu tấn)
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng
Trong nước 17,23 15,81 14,89 16,20 14,79 14,38 15,63 15,25 15,55 16,88 156,63
Nước ngoài 0,02 0,10 0,11 0,10 0,22 0,83 1,11 1,45 1,84 1,87 7,65
Tổng 17,25 15,91 15,00 16,30 15,01 15,21 16,74 16,71 17,39 18,75 164,28

Nguồn: [3]

Ngoài hoạt động khai thác dầu khí trong nước, các hoạt động tìm kiếm thăm dò, khai
thác dầu khí của PVN ở nước ngoài trong giai đoạn vừa qua được triển khai đa dạng các
hình thức đầu tư; chọn các đối tác tin cậy, hình thành các tổ hợp để tham gia đấu thầu,
mua cổ phần, mua tài sản (mỏ) ở nước ngoài trong các dự án tìm kiếm, thăm dò và khai
thác dầu khí ở các nước khu vực thích hợp, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã tích cực
tìm kiếm, mở rộng đầu tư sang các nước tại các khu vực Châu Á, Châu Âu, Châu Phi,
Mỹ La tinh. Tính đến hết năm 2014, đã có 28 dự án thăm dò khai thác dầu khí tại 17
quốc gia trên toàn thế giới , con số trữ lượng thu hồi đưa vào phát triển khoảng 153
triệu tấn quy dầu [3].

12 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Khai thác khí tự nhiên


Khí được phát hiện tại tất cả các bể trầm tích trải dài từ Bắc tới Nam [3], ngoài khơi và
trên bờ với các mức độ hoạt động thăm dò, khai thác khác nhau, trong đó:
 4 bể nước nông/gần bờ đã được thăm dò, khai thác từ khá lâu với các
mỏ/phát hiện khí đáng kể hiện đang được phát triển khai thác là Sông Hồng,
Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay-Thổ Chu;
 4 bể thuộc khu vực nước sâu/xa bờ, có hoạt động tìm kiếm thăm dò
còn hạn chế là Phú Khánh, Tư Chính - Vũng Mây, Phú Quốc, Trường Sa -
Hoàng Sa.
Khí hiện đang được khai thác tại 26 mỏ khí, mỏ dầu - khí đồng hành như: Lan Tây, Lan
Đỏ, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Chim Sáo/Dừa, Hải Thạch Mộc Tinh, Bạch Hổ, Rạng
Đông, Phương Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Thiên Ưng, PM3-CAA, 46 Cái Nước,
Tiền Hải,… và một số mỏ đang được phát triển, chủ yếu ở khu vực nước nông tại các
bể Cửu Long, Nam Côn Sơn, chiếm 50% trữ lượng khí đã phát hiện tại Việt Nam.
Ngoài ra còn có khoảng 30 mỏ chưa có kế hoạch phát triển vì hầu hết là các mỏ nhỏ
hoặc là ở các khu vực nước sâu, xa bờ, có điều kiện địa lý, địa chất khó khăn. Tương tự
như lĩnh vực khai thác dầu thô, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là doanh nghiệp
chịu trách nhiệm chính trong lĩnh vực khai thác khí tự nhiên.
Tổng sản lượng khí tự nhiên khai thác trong giai đoạn 2006-2015 đạt mức 87,48 tỷ m3.
Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn này là 4,8%/năm. Nhìn chung tốc độ tăng trưởng
khai thác khí tự nhiên là giảm dần do sự suy giảm sản lượng ở các mỏ khí trong những
năm gần đây. Kết quả khai thác khí giai đoạn 2006-2015 đạt 87,48 tỷ m3, cụ thể như
sau:

Bảng 1-5: Diễn biến khai thác khí tự nhiên giai đoạn 2006-2015 (tỷ m3)
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng
Khí 7,00 6,86 7,50 8,01 9,40 8,70 9,36 9,75 10,21 10,67 87,48

Nguồn: [3]

Khai thác thủy điện


Thủy điện là nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp quan trọng cho sản xuất điện. Hiện
nay, công suất và điện năng sản xuất từ các nhà máy thủy điện đóng góp một tỷ trọng
quan trọng trong cơ cấu sản xuất điện toàn quốc. Các nhà máy thủy điện bao gồm các
nhà máy thủy điện chiến lược đa mục tiêu do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) quản
lý, các nhà máy thủy điện khác do các doanh nghiệp trong và ngoài nước sở hữu và rất
nhiều nhà máy thủy điện nhỏ (<30 MW) được phát triển trên toàn quốc.
Tổng điện năng sản xuất từ thủy điện năm 2015 là 62.047 GWh, trong đó, 56.123 GWh
đóng góp bởi các thủy điện lớn và phần còn lại 5.924 GWh do các thủy điện nhỏ đảm
nhận. Chi tiết sản lượng điện theo từng loại nhà máy thủy điện giai đoạn 2005-2015
được thể hiện dưới đây:

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 13
Viện Năng lượng

Bảng 1-6: Diễn biến sản lượng thủy điện 2005-2015 (GWh)
Năm 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015
TĐ lớn 16.432 27.550 40.928 52.496 56.944 59.840 56.123
TĐ nhỏ (<30MW) 224 1.820 3.543 4.374 4.989 5.002 5.924

Nguồn: [5]

1.1.2 Xuất nhập khẩu năng lượng


Xuất khẩu năng lượng được thực hiện với mục tiêu tạo nguồn thu ngoại tệ cho ngân
sách nhà nước. Trong khi đó nhập khẩu năng lượng là để đáp ứng thiếu hụt nguồn cung
do sự thiếu hụt các nguồn sản xuất hoặc chuyển đổi năng lượng trong nước.Hình dưới
đây thể hiện tương quan giữa xuất và nhập khẩu năng lượng trong giai đoạn 2006 –
2015:

Hình 1-5: Diễn biến xuất nhập khẩu năng lượng giai đoạn 2006-2015 (KTOE)

Dễ dàng nhận thấy xu hướng giảm dần của xuất khẩu năng lượng trong những năm vừa
qua. Sản lượng xuất khẩu của năm 2015 chỉ còn gần 12 ngàn KTOE, tức là chỉ bằng 2/5
so với năm 2009. Trong khi đó lượng năng lượng nhập khẩu, sau một vài năm giảm sút
do nhu cầu trong nước giảm, đã tăng mạnh trở lại vào năm 2015.Nhìn vào chênh lệch
giữa xuất và nhập khẩu năng lượng trong chuỗi số liệu như trên, có thể kết luận rằng,
vào năm 2015, Việt Nam đã trở thành một quốc gia nhập khẩu tịnh năng lượng.

14 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Hình 1-6: Diễn biến mức độ phụ thuộc nhập khẩu tịnh năng lượng

Từ đồ thị trên, có thể nhận thấy xu hướng thay đổi mạnh mẽ của cán cân xuất nhập
khẩu than từ một tỷ lệ xuất khẩu tịnh than 71% vào năm 2015, với đà giảm than xuất
khẩu và tăng than nhập khẩu, Việt Nam đã có mức nhập khẩu tịnh than là 12%. Xu
hướng này được nhận định là tiếp tục tăng trong những năm tới khi số liệu cập nhật về
nhập khẩu than cho thấy trong năm 2016, sản lượng than nhập lên đến hơn 10 triệu tấn
do biến động giá than thế giới và giá than trong nước. Chính do xu thế xuất nhập khẩu
than công với tỷ trọng nhập khẩu tịnh dầu (dầu thô + SP dầu) khiến Việt Nam trở thành
nước phụ thuộc nhập khẩu với mức độ nhập khẩu tịnh 12% trong năm 2015. Mức nhập
khẩu tịnh này chưa phải là cao nếu so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới,
tuy nhiên, đây là một diễn biến đáng chú ý trong một giai đoạn chuyển giao sau một
thời gian dài xuất khẩu tịnh năng lượng.
Xét về cơ cấu nhập khẩu, các sản phẩm dầu vốn vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất do các cơ
sở hóa dầu trong nước không đủ năng lực cung ứng cho nền kinh tế. Những năm trước
đây, các sản phẩm dầu chiếm gần như 100% cơ cấu nhập khẩu. Tuy nhiên đến năm
2015, các sản phẩm dầu chỉ còn chiếm 74% cơ cấu, phần còn lại được chiếm lĩnh bởi
than, với 25%.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 15
Viện Năng lượng

Hình 1-7: Diễn biến nhập khẩu theo dạng nhiên liệu giai đoạn 2010-2015 (KTOE)
18,000
16,000
14,000
12,000
10,000
8,000
6,000
4,000
2,000
0
2010 2011 2012 2013 2014 2015

Tổng sản phẩm dầu Than Điện

Về cơ cấu xuất khẩu, than xuất khẩu đang giảm dần theo từng năm, cả về trị tuyệt đối
và cơ cấu. Năm 2010, than xuất khẩu chiếm 52% cơ cấu giảm xuống chỉ còn 8% vào
năm 2015. Xuất khẩu than giảm đáng kể, chỉ còn 1,7 triệu tấn năm 2015, rất thấp nếu so
với 7,2 và 12,8 triệu tấn tương ứng năm 2014 và 2013. Than trong nước chủ yếu sử
dụng trong Công nghiệp và Sản xuất điện. Nhu cầu than cho sản xuất điện gia tăng đáng
kể, gần một nửa so với 2014.Than xuất khẩu được cân đối xác định phù hợp theo từng
thời kỳ, theo đó chỉ xuất khẩu các loại than có giá trị cao mà thị trường trong nước
không hoặc chưa sử dụng đến như than cục 2a, 3a, 4a, 5a, cám số 1, 2, 3, 4,.. và các loại
than đặc biệt theo yêu cầu của khách hàng và chỉ xuất khẩu với số lượng hạn chế
khoảng 2,0 triệu tấn/năm.
Sản lượng dầu thô xuất khẩu cũng giảm gần như liên tục và đáng kể so với thời hoàng
kim. So sánh một cách đơn giản, sản lượng xuất khẩu dầu thô của năm 2015 là 9,1 triệu
tấn chưa bằng một nửa so với năm có lượng xuất khẩu lớn nhất 2004 là 19,5 triệu tấn.
Tuy vậy, xuất khẩu dầu thô vẫn đóng vai trò chủ yếu trong cơ cấu xuất khẩu năng
lượng, với 78% vào năm 2015.
Về nhập khẩu than, hiện nay, ngoài TKV, các Tập đoàn PVN, EVN... đã và đang thành
lập các công ty nhập khẩu than từ nước ngoài phục vụ cho các nhà máy nhiệt điện than
của các tập đoàn này. Ngoài ra, các công ty nước ngoài cũng sẽ chủ động xuất khẩu
than vào Việt Nam khi nhu cầu than vượt quá khả năng khai thác trong nước và có giá
cạnh tranh hơn. Năm 2015 đánh dấu mức tăng trưởng đột biến của nhập khẩu than từ
nước ngoài với giá trị nhập khẩu trên 450 triệu USD tương ứng với sản lượng nhập
khẩu.
Theo số liệu xuất nhập khẩu than của TCTK, năm 2015, tổng giá trị nhập khẩu than
khoảng 452 triệu USD, cao gần gấp đôi giá trị nhập khẩu năm 2014. Ở những năm
trước đây, 2 đối tác nhập khẩu than chính là Australia và Indonesia, tuy nhiên, vào năm
2015, sản lượng than nhập từ LB Nga và Trung Quốc tăng vọt với giá trị lần lượt là 101
và 84 triệu USD. 4 thị trường này cung cấp đến 93% sản lượng than nhập khẩu của Việt
Nam. Việc tham gia của 2 thị trường lớn vào năm 2015 cũng làm đa dạng hóa nguồn
16 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

nhập khẩu than của Việt Nam và góp phần làm giảm chỉ số HHI nguồn than nhập khẩu
xuống mức 2.254 vào năm 2015 sau một thời gian dài có chỉ số HHI cao phản ảnh mức
độ tập trung của các nguồn than nhập khẩu.Số liệu công bố của TCTK cho thấy sản
lượng than nhập năm 2016 đạt mức kỷ lục với khoảng 13,3 triệu tấn đạt giá trị kim
ngạch 927 triệu USD.

Hình 1-8: Giá trị nhập khẩu than theo quốc gia giai đoạn 2010-2015

Nguồn: số liệu truy xuất trực tuyến từ website của Tổng Cục Thống kê http://gso.gov.vn/xnkhh/ [6]

Theo số liệu xuất nhập khẩu SP dầu của TCTK, năm 2015, tổng giá trị nhập khẩu xăng
dầu đạt gần 6tỷ USD, giảm so với những năm trong giai đoạn 2011-2015.Singapore vẫn
là nguồn cung cấp SP dầu lớn nhất của Việt Nam với tỷ trọng 36% trong năm 2015.
Nhìn chung, nguồn nhập khẩu SP dầu của Việt Nam khá đa dạng với chỉ số HHI nguồn
SP dầu nhập khẩu 2.122 vào năm 2015.

Hình 1-9: Giá trị nhập khẩu SP dầu giai đoạn 2010-2015

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 17
Viện Năng lượng

Nguồn: số liệu truy xuất trực tuyến từ website của Tổng Cục Thống kê http://gso.gov.vn/xnkhh/ [6]

Bên cạnh nguồn LPG được cung cấp trong nước từ NMCB khí Dinh Cố và NMLD
Dung Quất, để đáp ứng nhu cầu trong nước LPG được nhập khẩu chủ yếu từ Trung
Đông và các nước lân cận. Theo số liệu nhập khẩu LPG của TCTK, năm 2015, tổng giá
trị nhập khẩu LPG đạt mức 538 triệu USD, giảm so với những năm trong giai đoạn
2011-2015. Trung Quốc là nguồn cung cấp LPG lớn nhất của Việt Nam tiếp theo là
những nước khu vực Trung Đông như UAE, Kuwait, Qatar. Nhìn chung, nguồn nhập
khẩu SP dầu của Việt Nam tương đối đa dạng với chỉ số HHI nguồn SP dầu nhập khẩu
2.380 vào năm 2015.

1.2 Cơ sở hạ tầng năng lượng chính

1.2.1 Ngành dầu khí


Về lĩnh vực lọc dầu, năm 2009, nhà máy lọc dầu đầu tiên của Việt Nam - Nhà máy Lọc
dầu Dung Quất, đivàohoạtđộngvớicôngsuất6,5triệutấn/năm.Nhà máy Lọc dầu Dung
Quất bắt đầu vận hành thử vào tháng 2/2009 và có sản phẩm thương mại từ tháng
5/2010.Từ 2009 - 2016, NMLD Dung Quất đang sử dụng dầu thô Việt Nam của mỏ
Bạch Hổ và một phần dầu thô nhập khẩu.Trong năm 2015 NMLD Dung Quất cung cấp
cho thị trường tổng cộng 7,83 triệu tấn sản phẩm, trong đó xăng 3,71 triệu tấn, dầu DO
3,73 triệu tấn, dầu FO 0,14 triệu tấn và nhiên liệu bay 0,25 triệu tấn [7].
Hiện tại, Nhà máy Lọc Hóa dầu Nghi Sơn với công suất 10 triệu tấn/năm cũng đang
được triển khai xây dựng và dự kiến đưa vào vận hành năm 2017. Như vậy, khi nhà
máy này đi vào vận hành có thể đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu trong nước. Ngoài
ra, Petrovietnam đang triển nghiên cứu mở rộng và nâng cấp Nhà máy Lọc dầu Dung
Quất nhằm đáp ứng nhu cầu xăng dầu, nguyên liệu và sản phẩm hóa dầu trong cả nước
[4].
Về lĩnh vực chế biến condensate, hiện nay, condensate ở Việt Nam chủ yếu được dùng
để sản xuất nhiên liệu: LPG, Xăng, DO, FO tại 04 nhà máy chế biến condensate gồm:

18 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

 Nhà máy chế biến condensate Phú Mỹ thuộc Tổng công ty Dầu Việt
Nam (PVOil), công suất: 130,000 Tấn/năm.
 Nhà máy chế biến condensate Cát Lái thuộc Saigon Petro, công suất
350,000 Tấn/năm.
 Nhà máy chế biến condensate Nam Việt thuộc CTCP Lọc hóa dầu
Nam Việt, công suất 120,000 Tấn/năm.
 Nhà máy chế biến condensat Đông Phương thuộc CTCP Dầu khí
Đông Phương, công suất 100,000 Tấn/năm.
Diễn biến nhu cầu và khả năng sản xuất trong nước các sản phẩm xăn dầu giai đoạn
2005-2015 như sau:

Hình 1-10: Nhu cầu và khả năng sản xuất sản phẩm lọc dầu trong nước giai đoạn 2005-2014

Nguồn: [3] bao gồm xăng, dầu DO, dầu FO và nhiên liệu bay/dầu hỏa

Về lĩnh vực công nghiệp khí bao gồm hoạt động thu gom, nhập khẩu, vận chuyển, tàng
trữ, chế biến, phân phối, kinh doanh khí và các sản phẩm khí. Hiện nay, Việt Nam có 4
hệ thống vận chuyển và phân phối khí chính dẫn khí nối các vùng giếng ngoài khơi ở
phía Nam tới các nhà máy điện và các hệ thống phân phối khí trên đất liền là hệ thống
vận chuyển và phân phối khí Nam Côn Sơn, hệ thống vận chuyển khí PM3-Cà Mau, hệ
thống vận chuyển và phân phối khí Cửu Long và hệ thống khí Hàm Rồng - Thái Bình.
Hệ thống khí Cửu Long bao gồm giàn nén khí ngoài khơi, hệ thống đường ống vận
chuyển khí từ các mỏ dầu khí thuộc bể Cửu Long, vào bờ và lên đến Phú Mỹ, Nhà máy
xử lý khí Dinh Cố, Kho chứa và cảng xuất sản phẩm lỏng tại Thị Vải, các Trạm phân
phối khí.
 Nhà máy Xử lý khí Dinh Cố thuộc hệ thống đường ống dẫn khí bể
Cửu Long, có vai trò tiếp nhận và xử lý khí đồng hành (khí ẩm) từ bể Cửu
Long. Sản phẩm đầu ra của nhà máy bao gồm khí khô được vận chuyển tới các
hộ tiêu thụ thông qua hệ thống đường ống dẫn khí Dinh Cố - Bà Rịa - Phú Mỹ,
LPG và Condensate được vận chuyển Kho cảng Thị Vải thông qua hệ thống

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 19
Viện Năng lượng

đường ống dẫn sản phẩm lỏng Dinh Cố - Kho cảng Thị Vải, sau đó được phân
phối đến các hộ tiêu thụ bằng tàu chuyên chở. Nhà máy được thiết kế với công
suất 1,5 tỷ m3 khí/năm.
 Kho chứa và cảng xuất sản phẩm lỏng PV GAS - Kho cảng Thị Vải
với kho chứa LPG 33 bồn, 2 bể chứa condensat và hai cầu cảng.
 Hệ thống đường ống dẫn khí thấp áp Phú Mỹ - Mỹ Xuân – Gò Dầu
với công suất vận chuyển 1 tỷ m3 khí/năm, cung cấp cho các hộ tiêu thụ thấp
áp, thuộc các khu công nghiệp Phú Mỹ - Mỹ Xuân – Gò Dầu. Hệ thống đã được
vận hành hành chính thức từ 2003.
 Nhà máy CNG Phú Mỹ với tổng công suất 50 triệu m3/năm tại huyện
Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu để cung cấp năng lượng sạch các các
phương tiện giao thông vận tải.
Hệ thống khí Nam Côn Sơn bao gồm hệ thống đường ống dài trên 400 km với công
suất trên 7 tỷ m3 khí/năm từ các mỏ thuộc bể Nam Côn Sơn, Nhà máy xử lý khí Nam
Côn Sơn. Tháng 12/2002, Hệ thống khí Nam Côn Sơn đã hoàn thành những hạng mục
quan trọng, dòng khí đầu tiên từ mỏ Lan Tây, Lan Đỏ được đưa vào bờ đến các hộ tiêu
thụ. Sau đó, Hệ thống khí Nam Côn Sơn lần lượt tiếp nhận thêm nguồn khí từ các mỏ
khác thuộc bể Nam Côn Sơn (Rồng Đôi, Rồng Đôi Tây năm 2006, Chim Sáo, Dừa năm
2011, Hải Thạch, Mộc Tinh năm 2013). Nhà máy xử lý khí Nam Côn Sơncó công suất
22 triệu m3 khí/ngày cung cấp cho các nhà máy điện-đạm tại Phú Mỹ.
Hệ thống khí PM3-Cà Mau bao gồm 325 km đường ống khí ngoài khơi và trên bờ, công
suất thiết kế trên 2 tỷ m3 khí/năm, Trung tâm phân phối khí Cà Mau, đưa khí mỏ PM3-
CAA, 46 CN thuộc bể Malay – Thổ Chu cấp cho các nhà máy điện và nhà máy đạm tại
Cà Mau từ 5/2007. Hiện nay, PV GAS đang đầu tư Nhà máy xử lý khí Cà Mau với
công suất thiết kế 2,2 tỷ m3/năm để sản xuất LPG và Condensate, gia tăng giá trị nguồn
khí PM3.
Ngoài ra, hệ thống khí Hàm Rồng – Thái Bình với 25 km đường ống khí ngoài khơi và
trên bờ, công suất thiết kế 500 triệu m3 khí/năm bắt đầu đưa khí vào bờ vào 7/8/2015
và trong giai đoạn đầu sẽ cấp khí cho các hộ tiêu thụ công nghiệp tại Thái Bình và các
tỉnh lân cận, mở đường cho việc phát triển thị trường tiêu thụ khí tại miền Bắc trong các
năm tiếp theo.
Về chế biến khí, Petrovietnam có nhà máy đầu tiên đi vào hoạt động vào năm 2004 là
Nhà máy Đạm Phú Mỹ (công suất 800 nghìntấn/năm). Nguyên liệu chính của nhà máy
là khí đồng hành từ mỏ dầu Bạch Hổ và các mỏ trong bể Cửu Long, ngoài ra có thể sử
dụng khí thiên nhiên từ các bể khác thuộc thềm lục địa phía Nam. Lượng khí tiêu thụ
cho nhà máy khoảng 450 triệu m3/năm. Nhà máy Đạm Cà Mau với công suất 800 nghìn
tấn/năm được xây dựng và đưa vào hoạt động năm 2012tiêu thụ khoảng 435 triệu m3
khí/năm (tính cho 8.000 giờ/năm) khí thiên nhiên từ lô PM3-CAA và mỏ Cái Nước
thuộc vùng biển Tây Nam Việt Nam thông qua đường ống dẫn khí PM3 Cà Mau.
Hệ thống dự trữ dầu được chia thành 3 loại hình chính: (i) dự trữ sản xuất: kho nguyên
liệu dầu thô và kho sản phẩm của NMLD; (ii) dự trữ thương mại: lượng hàng dự trữ của
20 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

các thương nhân kinh doanh xăng dầu; và (iii) dự trữ quốc gia: nguồn dự trữ chiến lược
của Nhà nước. Về dự trữ sản xuất của NMLD Dung Quất,khu bể chứa dầu thô của nhà
máy đáp ứng được 10 ngày sản xuất và khu bể chứa sản phẩm đáp ứng sức chứa 7 ngày
sản xuấtthương mại sản phẩm xăng dầu. Về dự trữ thương mại, trên phạm vi cả nước có
223 kho xăng dầu.Cụ thể như sau:
 132 kho có sức chứa đến 5.000 m3;
 83 kho có sức chứa từ 5.000 m3 đến100.000 m3;
 8 kho có sức chứa trên 100.000 m3;
 01 kho ngoại quan;
 01 kho của nhà máy lọc dầu.
Với tổng sức chứa của hệ thống kho thương mại nội địa là 3,430 triệu m3 và giả thiết
tồn kho trung bình từ 40% đến 60%, so với tổng tiêu thụ xăng dầu năm 2015 là 19,386
triệu m3, tổng số ngày dự trữ thương mại sẽ đạt thấp nhất là 26 ngày và cao nhất là 39
ngày. Về hệ thống dự trữ quốc gia, Bộ Công Thương quản lý trực tiếp, giao cho các
doanh nghiệp thực hiện tồn trữ hàng dự trữ Quốc gia. Tính đến năm 2015, lượng xăng
dầu DTQG hãy còn thấp, chỉ đạt khoảng 400.000 tấn, chỉ đạt được khoảng 10 ngày tiêu
thụ [7].

1.2.2 Ngành than


Để đáp ứng yêu cầu của các hộ tiêu thụ về chất lượng và cấp hạt, than sau khi khai thác
đều phải sàng phân loại và một phần phải qua tuyển. Hoạt động sàng tuyển than được
thực hiện tại các xưởng sàng của mỏ và các nhà máy tuyển trung tâm. Ngành than hiện
có các nhà máy tuyển ở các vùng mỏ chính như sau [8]:
Vùng Cẩm Phả:
 Nhà máy tuyển than Cửa Ông I: Nhà máy đã được đầu tư bổ sung
một dây chuyền công nghệ tuyển than mới bằng máy lắng tuyển không phân
cấp. Nâng cấp hệ thống cấp than cho nhà rửa, đồng thời hòa nhập hệ thống bùn
nước của nhà máy thành một hệ thống nhất và hoàn thiện, góp phần nâng cao
năng suất nhà máy từ 1,5 triệu tấn/năm lên trên 3,5 triệu tấn/năm. Năm 2015,
nhà máy tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống xử lý bùn nước theo hướng đồng
bộ hóa cùng với nhà máy tuyển Cửa Ông II để ổn định nồng độ bùn than cấp
cho các nhà máy lọc bùn.
 Nhà máy tuyển than Cửa Ông II: Hiện nay nhà máy đang có công
suất 6,5 triệu tấn/năm. Năm 2015, nhà máy đã đầu tư hoàn thiện hệ thống xử lý
bùn nước theo hướng đồng bộ hóa cùng với nhà máy tuyển Cửa Ông I để ổn
định nồng độ bùn than cấp cho các nhà máy lọc bùn.
 Nhà máy tuyển than Cửa Ông III: Hiện nay dự án đã xây dựng xong
với công suất lên 3,0 triệu tấn/năm.
 Các nhà sàng mỏ tại mỏ với tổng công suất khoảng 4,6 triệu tấn
(TKV) và 2,9 triệu tấn (TCT Đông Bắc).

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 21
Viện Năng lượng

Vùng Hòn Gai


 Nhà máy sàng tuyển than Nam Cầu Trắng với công suất khoảng 2,6
triệu tấn sẽ được duy trì đến năm 2018 và đầu tư xây dựng nhà máy sàng -
tuyển than Hòn Gai mới với công suất 2,5 triệu tấn/năm, hoạt động từ năm
2019; năm 2019 di chuyển nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng về vị trí mới
tạo thành nhà máy sàng tuyển than Hòn Gai công suất 5,0 triệu tấn/năm.
 Các nhà sàng mỏ tại mỏ với tổng công suất khoảng 6,3 triệu tấn
(TKV) và 0,5 triệu tấn (TCT Đông Bắc).
Vùng Uông Bí:
 Nhà máy tuyển Vàng Danh I với công suất khoảng 3 triệu tấn.
 Các nhà sàng mỏ tại mỏ với tổng công suất khoảng 7,7 triệu tấn
(TKV) và 2,5 triệu tấn (TCT Đông Bắc).
Vùng Nội địa:
 Các nhà sàng mỏ tại mỏ với tổng công suất khoảng 1,5 triệu tấn
(TKV) và 0,05 triệu tấn (TCT Đông Bắc).
Than thành phẩm được vận chuyển đến các hộ tiêu thụ với nhiều hình thức như băng
tải, đường sắt, đường ô tô và đường thủy nội địa.

1.2.3 Ngành điện lực


Hiện nay, tham gia hoạt động điện lực trong ngành Điện Việt Nam gồm có nhiều chủ
thể thuộc nhiều thành phần kinh tế, hoạt động trong các lĩnh vực phát điện, truyền tải
điện, phân phối điện, mua bán điện, tư vấn xây dựng điện. Trong sản xuất điện có sự
tham gia của các tập đoàn kinh tế nhà nước như EVN, PVN, Vinacomin, Tập đoàn Xây
dựng Công nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp tư nhân và các nhà đầu tư nước ngoài
theo hình thức BOT và IPP.
Năm 2015, tổng sản lượng điện sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống đạt 159.400 GWh
(bao gồm cả điện bán cho Campuchia), tăng 11,23% so với năm 2014. Mức tăng trưởng
này vẫn thấp hơn mức tăng trưởng bình quân 11,8%/năm của giai đoạn 2006-
2014.Tổng công suất đặt nguồn điện năm 2015 đạt 39.350 MW (tăng 1,8 lần so với năm
2010) đứng thứ 2 trong các nước ASEAN (sau Indonesia).Từ năm 2007, Việt Nam đã
thực hiện mua điện từ Trung Quốc thông qua các đường dây liên kết từ Vân Nam và
Quảng Tây. Năm 2015, công suất mua lớn nhất là 500 MW. Cơ cấu công suất đặt và
điện sản xuất theo dạng nhiên liệu năm 2015 được thể hiện ở hình dưới đây:

22 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Hình 1-11: Cơ cấu công suất đặt và điện sản xuất năm 2015 theo các dạng nhiên liệu

Bảng 1-7: Công suất nguồn điện theo nhiên liệu giai đoạn 2010-2015
Thành phần 2010 2011 2012 2013 2014 2015
MW % MW % MW % MW % MW % MW %
Thủy điện 8124 37,7 10100 41,0 12009 44,1 13261 42.5 13617 39.4 14585 37.1
Nhiệt điện 3941 18,3 4451 18,1 4900 18,0 7023 22.5 9843 28.5 13157 33.4
than
Nhiệt điện dầu 575 2,7 574 2,3 574 2,1 537 1.7 537 1.6 867 2.2
Nhiệt điện khí 468 2,2 468 1,9 468 1,7 468 1.5 468 1.4 468 1.2
Tuabin khí 6934 32,2 7434 30,2 7446 27,4 7446 23.9 7446 21.6 7446 18.9
Nhập khẩu 1000 4,6 1100 4,5 739 2,7 739 2.4 559 1.6 550 1.4
Khác 500 2,3 500 2,0 1078 4,0 1740 5.6 2054 5.9 2277 5.8
Tổng công 21542 100 24627 100 27214 100 31213 100 34524 100 39350 100
suất đặt
Tốc độ tăng 22,9 14,3 10,5 14.7% 10.6% 14,0
trưởng
(%/năm)
Công suất tăng 4021 3086 2587 3999 3311 4826
thêm (MW)
Pmax (MW) 15416 16490 18603 20010 22210 25250
Tỷ lệ dự 39,7 49,3 46,3 56,0 55,4 35,8
phòng thô (%)

Nguồn: [9]

Các số liệu trên cho thấy, giai đoạn 2011-2015 tổng công suất đặt nguồn điện toàn quốc
tăng bình quân 12,8%/năm, cao hơn mức tăng trưởng phụ tải cực đại cùng giai đoạn
(9,6%/năm). Nguồn thủy điện gia tăng đáng kể từ 8100MW năm 2010, lên 14600MW
năm 2015. Tỷ trọng thủy điện tăng lên trong các năm qua là do trong giai đoạn này các
nguồn điện mới vào vận hành chủ yếu là thủy điện lớn và vừa như TĐ Sơn La
(6x400MW), TĐ Đồng Nai 4 (2x170MW), TĐ Bản Chát (2x220MW), TĐ Đồng Nai 3
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 23
Viện Năng lượng

(2x80MW), TĐ Huội Quảng #1 (260MW), TĐ Lai Châu #1 (400MW)… Trong năm


2014 có 20 công trình nguồn được đưa vào vận hành với tổng công suất 3342MW,
trong đó có 5 nhà máy nhiệt điện với tổng công suất 2768MW chiếm tới 83% tổng công
suất nguồn điện được đưa vào vận hành năm 2014, còn lại là các nhà máy thủy điện vừa
và nhỏ. Điều này đã khiến cho tỷ trọng của nhiệt điện có sự tăng trưởng đáng kể trong
năm 2014, tăng từ 49,6% năm 2013 lên 53,0% năm 2014. Năm 2015, hệ thống được bổ
sung thêm 4800MW công suất nguồn, trong đó hơn 3600MW là nhiệt điện, tương ứng
gần 80% tổng công suất đặt tăng thêm.
Tỷ lệ dự phòng công suất thô được duy trì ở mức khá cao trong các năm 2011-2015.
Tương quan giữa tổng công suất đặt nguồn điện và phụ tải cực đại các năm qua được
biểu diễn trong hình dưới đây:

Hình 1-12: Diễn biến công suất đặt nguồn điện và phụ tải cực đại giai đoạn 2005-2015

Trong giai đoạn 2006-2015, điện sản xuất toàn hệ thống tăng trưởng bình quân
11,8%/năm, từ 53,647 tỷ kWh năm 2005 tăng lên 145,540 tỷ kWh năm 2014 và
159,400 tỷ kWh năm 2015. Trong đó, thủy điện và tuabin khí luôn chiếm tỷ trọng lớn
nhất, tương ứng 31% và 45% năm 2005; 41% và 31% năm 2014. Cơ cấu điện sản xuất
qua các năm 2010-2015 thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 1-8: Cơ cấu điện sản xuất theo nhiên liệu giai đoạn 2010-2015
Thành phần 2010 2011 2012 2013 2014 2015
GWh % GWh % GWh % GWh % GWh % GWh %
Thủy điện 27550 27,5 40924 37,6 52795 43,9 56943 43,5 59841 41,1 56118 34,2

24 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Thành phần 2010 2011 2012 2013 2014 2015


Nhiệt điện 17562 17,5 20500 18,9 22716 18,9 26863 20,5 37645 25,9 56469 34,4
than
Nhiệt điện dầu 3262 3,3 1721 1,6 43 0,0 52 0,0 104 0,1 420 0,3
Nhiệt điện khí 553 0,6 576 0,5 311 0,3 197 0,2 184 0,1 673 0,4
Tuabin khí 45097 45,1 39967 36,8 41250 34,3 42745 32,6 44746 30,8 47474 28,9
Nhập khẩu 5599 5,6 4959 4,6 2676 2,2 3663 2,8 2326 1,6 2393 1,5
Khác 448 0,4 78,0 0,1 467 0,4 529 0,4 165 0,4 765 0,5
Tổng sản 100071 100 108725 100 120258 100 130992 100 145540 100 164312 100
lượng
Tốc độ tăng 15,0 8,6 10,6 8,9 11,1 12,9
trưởng
(%/năm)

Giai đoạn 2011-2015, điện sản xuất tăng bình quân 10,4%/năm, thấp hơn mức tăng
trưởng điện thương phẩm (10,6%/năm). Với việc một số nguồn nhiệt điện than lớn như
NĐ Vũng Áng I, Mông Dương II, Vĩnh Tân II… vào vận hành, cơ cấu sản lượng điện
có sự thay đổi đáng kể với sự gia tăng của thành phần nhiệt điện than, cụ thể nhiệt điện
than chiếm tỷ trọng lớn nhất 34,4%, sau đó đến thủy điện và tua bin khí lần lượt là
34,2%và 28,9%.
Hệ thống điện của Việt Nam hiện đang vận hành với các cấp điện áp cao áp 500kV,
220kV, 110kV và các cấp điện áp trung áp từ 35kV tới 6kV. Lưới điện truyền tải
500kV và 220kV do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia quản lý, lưới điện phân
phối ở cấp điện áp 110kV và 6÷35kV do các Tổng công ty điện lực miền quản lý. Tổng
khối lượng đường dây và trạm biến áp cao áp trong các năm 2010-2015 được tổng hợp
trong bảng dưới đây.

Bảng 1-9: Khối lượng đường dây và trạm biến ápgiai đoạn 2010-2015
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Khối km MVA km MVA km MVA km MVA km MVA km MVA
lượng
500k 3890 1200 4132 1395 4670 1605 4887 1935 6611 2235 6957 2250
V 0 0 0 0 0 0
220k 1001 2002 1038 2583 1144 2790 1216 3120 1313 3504 1419 3910
V 5 0 7 9 9 1 6 2 4 1 8 3
110k 1314 2818 1440 3028 1505 3267 1560 3565 1675 3905 1941 4955
V 1 3 2 4 7 6 2 3 3 7 4 6
Tốc độ tăng (%)
500k 13,1 50,9 6,2 16,3 13,0 15,1 4,6 20,6 35,3 15,5 5,2 0,7
V
220k 17,9 7,4 3,7 29,1 10,2 8,0 6,3 11,8 8,0 12,3 8,1 11,6
V
110k 8,2 18,2 9,6 7,5 4,5 7,9 3,6 9,1 7,4 9,5 15,9 26,9
V

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 25
Viện Năng lượng

Theo đó, khối lượng ĐZ 500kV tăng trưởng trung bình 14,2%/ năm trong giai đoạn
2011-2014. Chỉ trong vòng 4 năm từ năm 2011 đến 2014, đường dây 500kV đã tăng
thêm hơn 2700 km. Dung lượng MBA 500kV cũng tăng đáng kể từ 12000 MVA năm
2010 đến 21900 MVA năm 2014 (tăng trưởng giai đoạn 2011–2014 đạt 16,2%/năm).
Trong khi đó khối lượng đường dây và dung lượng MBA 220-110kV đạt tốc độ tăng
trưởng thấp hơn, bình quân 6,4% và 11,5% cùng giai đoạn.
Hiện nay, lưới phân phối trung áp khu vực các thành phố, thị xã, khu đô thị và khu công
nghiệp được xây dựng theo cấu trúc mạch vòng vận hành hở, các khu vực còn lại theo
cấu trúc hình tia. Trong giai đoạn 2011-2014, TP.Hà Nội đã xây dựng thí điểm hệ thống
“cáp sạch” có tiết diện lớn nối giữa hai trạm 110kV, TP.Hồ Chí Minh xây dựng cấu
hình song song có cáp dự phòng để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện. Cụ thể theo các
miền như sau:
 Miền Bắc: Lưới trung áp sử dụng hệ thống 3 pha 3 dây, trong đó lưới
6-10-35kV trung tính cách ly, lưới 22kV trung tính nối đất trực tiếp. Lưới 35kV
vừa làm nhiệm vụ truyền tải thông qua các trạm trung gian 35/22,10,6kV vừa
đóng vai trò phân phối cho các phụ tải thông qua các trạm 35/0,4kV. Hiện nay,
lưới điện 6-10kV khu vực miền Bắc đang được tích cực chuyển đổi sang cấp
điện áp 22kV.
 Miền Trung: Lưới điện miền Trung mang cả 2 đặc điểm của miền
Bắc và miền Nam trong đó cấp điện áp 35kV và 22kV chiếm tỷ trọng nhiều
hơn cả. Lưới 6-10-35kV có kết cấu 3 pha 3 dây trung tính cách ly (lưới 35kV
có thể nối đất qua cuộn dập hồ quang). Lưới 15, 22kV có kết cấu 3 pha 3 dây
trung tính nối đất trực tiếp hoặc nối đất qua trở kháng. Trong những năm gần
đây, lưới 22kV phát triển mạnh mẽ và chiếm tỷ trọng lớn nhất khu vực miền
Trung. Tính đến cuối năm 2013, phần lớn lưới điện 6-10-15kV đã chuyển sang
vận hành ở cấp điện áp này.
 Miền Nam: Ở khu vực miền Nam, lưới điện trung áp tồn tại 3 cấp
điện áp 35, 22, 15kV. Các cấp điện áp 15kV và 22kV sử dụng hệ thống 3 pha 4
dây có trung tính nối đất trực tiếp, lưới 35kV sử dụng hệ thống 3 pha 3 dây
trung tính cách ly.
Trong thời gian vừa qua lưới 22kV các tỉnh miền Nam phát triển mạnh mẽ, nếu không
tính hai khu vực TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Đồng Nai, lưới 22kV khu vực tổng công ty
Điện lực miền Nam quản lý chiếm 98÷99%. Mặt khác tại khu vực này lưới 15kV hầu
hết được thiết kế theo tiêu chuẩn 22kV, nên việc chuyển đổi lưới 15kV sang 22kV cơ
bản rất thuận lợi. Hầu hết tất cả các tỉnh miền Nam trừ TP.Hồ Chí Minh, trong một vài
năm tới lưới 15kV sẽ cơ bản chuyển thành lưới 22kV.
Lưới điện hạ áp
Lưới điện hạ áp ở nước ta đã được lựa chọn theo kết cấu 3 pha 4 dây hoặc 1 pha 2 dây,
trung tính nối đất trực tiếp, cấp điện áp 220 (380)V với nhiều chủng loại dây dẫn như:
cáp ngầm (ruột đồng hoặc nhôm), cáp bọc, cáp vặn xoắn ABC, dây trần và dây lưỡng

26 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

kim. Trong đó, khu vực thành phố, thị xã chủ yếu sử dụng cáp bọc, cáp vặn xoắn ABC
và cáp ngầm. Các khu vực còn lại dùng các loại dây như dây trần, dây lưỡng kim.
Hiện nay, lưới điện hạ áp nông thôn đã được bàn giao cho các Tổng công ty điện lực
quản lý, do vậy chất lượng điện năng được nâng cao hơn, tỷ lệ tổn thất giảm. Các dự án
cấp điện cho bà con dân tộc tại các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Lai Châu,
Điện Biên, Sơn La đã cấp điện tới hàng trăm thôn bản, phum sóc trong năm 2013, đưa
tỷ lệ số xã có điện tăng lên 98,6%, số hộ dân nông thôn được dùng điện trong cả nước
tăng lên 97,3% (cuối năm 2012 tỷ lệ này là 96,8%).
Bản đồ hiện trạng hệ thống điện Việt Nam được thể hiện dưới đây:

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 27
Viện Năng lượng

Hình 1-13: Bản đồ hệ thống điện Việt Nam năm 2015

28 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

1.3 Tiêu thụ năng lượng cuối cùng2


Trong giai đoạn 2006-2015, tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng tăng trưởng 4,1%/năm
đạt mức 54.080 KTOE vào năm 2015. Mức tăng trưởng tương đối thấp như vậy là do
tiêu thụ năng lượng phi thương mại, vốn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tiêu thụ, giảm
mạnh. Điều này khiến cho cường độ năng lượng thương mại được cải thiện một cách
đáng kể. Năm 2010, cường độ năng lượng thương mại đạt 294 kgOE/1000 USD giảm
xuống chỉ còn 270 kgOE/1000 USD vào năm 2015. Tuy nhiên chỉ số tiêu thụ năng
lượng trên đầu người không ngừng gia tăng. Năm 2010 chỉ số này là 372 kgOE/người,
tăng lên thành 455 kgOE/người vào năm 2015.
Nếu chỉ xét riêng năng lượng thương mại, mức tiêu thụ ở năm 2015 đạt 41,715 KTOE,
tăng trưởng 7,1%/năm trong giai đoạn 2006-2015. Mức tăng trưởng này là cao hơn so
với tăng trưởng GDP trong cùng giai đoạn là 6,0%/năm.Đồ thị sau thể hiện diễn biến
tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo dạng nhiên liệu giai đoạn 2006-2015:

Hình 1-14: Tiêu thụ năng lượng cuốicùng theo dạng nhiên liệu giai đoạn 2006-2015

Về cơ cấu, rõ nét nhất là tỷ lệ tiêu thụ điện trên tổng tiêu thụ năng lượng tăng liên tục
thể hiện sự chuyển đổi từ các dạng nhiên liệu khác sang điện. Năm 2010, tỷ lệ này đạt
22,2% thì tới năm 2015 tăng lên 29,6%.
Về cơ cấu tiêu thụ năng lượng thương mại, dầu có tỷ trọng lớn nhất với 40,7%, tiếp
theo là điện và than tương ứng ở mức 29,6% và 27,3%, khí tự nhiên được sử dụng chủ
yếu ở khu vực công nghiệp, chiếm 2,4%.

2
Phần này tập trung vào trình bày diễn biến tiêu thụ năng lượng cuối cùng các dạng năng lượng chính, tuy nhiên,
để có được cái nhìn cân bằng về cung cầu năng lượng, tiêu thụ năng lượng ở các hoạt động biến đổi năng lượng
(ví dụ: nhà máy điện) cũng được đề cập đến.
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 29
Viện Năng lượng

Về cơ cấu ngành trong tiêu thụ năng lượng cuối cùng năm 2015, công nghiệp vẫn là hộ
tiêu thụ lớn nhất với 43,0%, kế tiếp là dân dụng 29,6%, và GTVT23%. Có một sự thay
đổi đáng kể trong cơ cấu tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo ngành giai đoạn 2006-
2015. Nếu như ở năm 2006, dân dụng chiểm tỷ trọng lớn nhất với 41%, thì song song
với tăng trưởng kinh tế, đến năm 2015, công nghiệp đã có tỷ trọng cao nhất. Tốc độ
tăng trưởng nhu cầu năng lượng cuối cùng GTVT cũng khá cao thể hiện thay đổi về cơ
giới hóa trong lĩnh vực này.

Hình 1-15: Cơ cấu tiêu thụ NLCCnăm 2006 và 2015 theo ngành kinh tế (triệu tấn, %)

Nguồn: [1]

Tiêu thụ than


Các nhà máy điện là hộ tiêu thụ than trong nước chủ yếu (không phải là tiêu thụ năng
lượng cuối cùng), sau đó là đến xi măng, phân bón và hóa chất và các hộ tiêu thụ khác.
Tổng tiêu thụ than trong nước năm 2015 khoảng 43,8 triệu tấn, trong đó các nhà máy
điện 23,5 triệu tấn và tiêu thụ than cuối cùng 20,3 triệu tấn (công nghiệp chiếm tới 87%
tiêu thụ than cuối cùng. Thống kê về tiêu thụ than năm 2015 theo các ngành kinh tế
được trình bày sau đây:

30 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Hình 1-16: Tiêu thụ than theo các ngành kinh tế năm 2015 (triệu tấn, %)

Nguồn: [1]

Tiêu thụ khí tự nhiên


Tổng tiêu thụ khí TN năm 2015 khoảng 10,6 tỷ m3, trong đó 8,67 tỷ m3 khối được sử
dụng trong các nhà máy nhiệt điện khí. Thị trườngkhí tự nhiên còn bó hẹp trong các hộ
tiêu thụ khí chính sau đây [3]:
 Các NMĐ chạy khí: khoảng 83%;
 Các hộ tiêu thụ công nghiệp (khí thấp áp và CNG): khoảng 6%;
 Các dự án thuộc lĩnh vực hóa chất (đạm) và giao thông vận tải:
khoảng 11%.
Thị trường khí của từng khu vực như sau:
 Miền Bắc: các hộ tiêu thụ công nghiệp với nhu cầu khoảng 200 triệu
m3/năm;
 Miền Trung: chưa có thị trường tiêu thụ khí thiên nhiên;
 Đông Nam Bộ: hộ tiêu chụ chính là NMĐ, đạm và công nghiệp
(KTA + CNG). Nhu cầu tiêu thụ của khu vực khoảng 10 tỷ m3/năm, trong đó
công nghiệp khoảng 540-830 triệu m3/năm (với tốc độ tăng trên 9%/năm);
 Tây Nam Bộ: thị trường chủ yếu là các NMĐ, đạm với nhu cầu
khoảng 2 tỷ m3/năm.

Tiêu thụ sản phẩm dầu


Sản phẩm dầu được sử dụng chủ yếu trong hoạt động giao thông vận tải với khoảng
70% tổng tiêu thụ cuối cùng sản phẩm xăng dầu trong năm 2015. Tổng tiêu thụ cuối
cùng SP dầu năm 2015 ước tính đạt 16,4 triệu tấn xăng dầu các loại (bao gồm cả LPG).
Trong đó, chiếm tỷ trọng lớn nhất là dầu DO với 42%, tiếp theo là xăng ô tô với 30%,

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 31
Viện Năng lượng

LPG 9%, xăng máy bay 7% và các sản phẩm dầu khác chiếm 12% còn lại. Tỷ trọng tiêu
thụ xăng dầu theo dạng nhiên liệu và theo các ngành kinh tế như sau:

Hình 1-17: Tiêu thụ cuối cùng SP dầu năm 2015 theo dạng nhiên liệu và theo ngành kinh tế (triệu
tấn, %)

Nguồn: [1]

Để đáp ứng nhu cầu SP dầu trong nước, nguồn cung xăng dầu vẫn được đảm bảo tốt,
các nguồn cung ứng và nhập khẩu đa dạng hơn, ít phụ thuộchơn vào thị trường
Singapore. Nguồn nhập ngoại chiếm trên 65%, chủ yếu từ khu vực Singapore, Đông
Bắc Á, Viễn Đông. Hiện nay theo số liệu từ website http://minhbach.moit.gov.vn, có
tổng cộng 29 doanh nghiệp đầu mối tham gia hoạt động nhập khẩu và phân phối xăng
dầu trên cả nước, trong đó, Petrolimex có thị phần lớn nhất với khoảng 48% thị phần
xăng dầu. Số liệu trong bảng sau thể hiện sản lượng phân phối của một số đơn vị phân
phối đầu mối năm 2015:

Bảng 1-10: Cung cấp sản phẩm dầu theo các đơn vị phân phối đầu mối năm 2015
Mặt hàng PETROLIMEX PV OIL Saigon PETIMEX TCT XD Cty TNHH Hải
Petro quân đội Linh
Xăng 3.626.260 1.159.646 558.669 445.119 239.363 156.622
DO 3.771.392 1.802.747 573.378 505.799 587.866 478.882
FO 390.235 102.201 0 6.074

32 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Mặt hàng PETROLIMEX PV OIL Saigon PETIMEX TCT XD Cty TNHH Hải
Petro quân đội Linh
Dầu hỏa 47.957 992 3.734 219
Tổng 7.835.843 3.065.586 1.135.781 957.211 827.229 635.504

Nguồn: [7]

Tiêu thụ điện


Trong giai đoạn 2011-2015, sản lượng điện tiêu thụ của toàn quốc đã tăng trưởng với
tốc độ bình quân là 10,6%/năm, thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn
2006-2010 là 13,4%/năm. Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình kinh tế trong nước vẫn
còn nhiều khó khăn, chưa vượt qua được giai đoạn khủng hoảng kinh tế. Hệ số đàn hồi
điện so với tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 là 1,79 (giai đoạn 2006-2010 là
2,14). Tiêu thụ điện tăng từ 86,8 tỷ kWh năm 2010 lên 143,5 tỷ kWh năm 2015 (không
bao gồm lượng điện bán cho Campuchia). Cơ cấu tiêu thụ điện giai đoạn 2005-2010-
2015 được thể hiện ở bảng dưới đây:

Bảng 1-11: Tiêu thụ điện toàn quốc giai đoạn 2005-2015
Danh mục 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015
Điện thương phẩm (GWh)
Nông nghiệp 574 942 1079 1265 1503 1893 2328
Công nghiệp 21302 44428 50085 55300 60773 69185 77063
Thương mại & K/sạn, Nhà hàng 2162 3896 4335 4988 5374 6126 7546
Quản lý & Tiêu dùng dân cư 19830 32150 34456 38691 41986 45695 50375
Các hoạt động khác 1734 4170 4703 5230 5647 5535 6157
Tổng Điện thương phẩm 45603 86756 94658 105474 115283 128435 143468
Cơ cấu (%)
Nông nghiệp 1,3 1,1 1,1 1,2 1,3 1,5 1,6
Công nghiệp 46,7 51,9 52,9 52,4 52,7 53,9 53,7
Thương mại & K/sạn, Nhà hàng 4,7 4,6 4,6 4,7 4,7 4,8 5,3
Quản lý & Tiêu dùng dân cư 43,5 37,6 36,4 36,7 36,4 35,6 35,1
Các hoạt động khác 3,8 4,9 5,0 5,0 4,9 4,3 4,3

Nguồn: [9]

Trong giai đoạn 2005-2010, nhu cầu điện tăng hàng năm luôn duy trì ở mức cao từ 13-
14%/năm tương ứng với mức tăng trưởng GDP ở mức bình quân 6,3%/năm (hệ số đàn
hồi là 2,14), giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng nhu cầu điện giảm hẳn chỉ duy trì ở mức
10-11% tương ứng với mức tăng trưởng GDP bình quân 5,91%/năm (hệ số đàn hồi là
1,83). Nhu cầu điện và tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2005-2015 được thể hiện ở hình
sau:

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 33
Viện Năng lượng

Giai đoạn 2006-2010, cơ cấu tiêu thụ điện theo xu hướng giảm dần tỉ trọng điện dùng
cho quản lý và tiêu dùng dân cư từ 43,5% năm 2005 xuống 37,6% năm 2010, tỉ trọng
điện dùng cho công nghiệp-xây dựng lại tăng nhanh từ 46,7% năm 2005 lên 51,9% năm
2010. Tuy nhiên trong suốt giai đoạn 2010-2015, tỷ trọng điện dùng cho công nghiệp-
xây dựng hầu như giữ nguyên ở mức 53% do sản xuất sụt giảm, trong khi đó tỷ trọng
điện tiêu thụ cho dân dụng vẫn giảm dần từ 37,6% năm 2010 xuống còn 35,4% năm
2015. Tỉ trọng điện tiêu thụ cho thành phần phụ tải khác có xu hướng tăng lên. Việc áp
dụng đưa vào hoạt động hệ thống công tơ 3 giá, công tác quản lý phụ tải đã được chú
trọng hơn và tỷ trọng điện cho công nghiệp vẫn giữ ở mức cao nên biểu đồ phụ tải đã
được cải thiên. Tuy nhiên hình dạng biểu đồ phụ tải HTĐ toàn quốc vẫn xấu, tỷ lệ
Pmin/Pmax còn thấp dao động ở mức từ 0,51 đến 0,54 (năm 2015 là 0,52) nên vẫn gây
khó khăn trong vận hành an toàn và kinh tế HTĐ.

Bảng 1-12: Điện sản xuất và thương phẩm theo 3 miền


Vùng Chỉ tiêu Giá trị năm Tăng bình quân Tăng bình quân
2015 2006-2010 2011-2015
Toàn quốc Điện thương phẩm (GWh) 143.340 13,4% 10,84%
Điện SX (GWh) 159.400 13,3% 10,4%
Pmax (MW) 25.250 10,7% 10,4%
Miền Bắc Điện thương phẩm (GWh) 59.471 13,0% 12,7%
Pmax (MW) 11.150 11,0% 11,2%
Miền Trung Điện thương phẩm (GWh) 13.619 13,4% 10,3%
Pmax (MW) 2.883 11,0% 11,8%
Miền Nam Điện thương phẩm (GWh) 70.252 14,4% 9,0%
Pmax (MW) 12.070 10,8% 9,8%

Giai đoạn 2006-2010, miền Nam có tốc độ tăng trưởng điện tiêu thụ cao nhất trong 3
miền (đạt 14,4%), nhưng đến giai đoạn 2011-2015, miền Nam bị ảnh hưởng của suy
34 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

thoái kinh tế lớn hơn miền Bắc và miền Trung nên có tốc độ tăng trưởng điện thấp (đạt
9,0%), trong khi miền Bắc và miền Trung lần lượt là 12,7% /năm và 10,3%/năm. Trong
giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng điện sụt giảm chủ yếu là do tăng trưởng điện
tiêu thụ cho công nghiệp sụt giảm: miền Nam: 9,6%/năm, miền Bắc: 13,2%/năm và
miền Trung là 11,6%/năm. Điện tiêu thụ cho khu vực dân cư miền Nam cũng chỉ tăng
7,1%/năm, miền Bắc là 11,1%/năm và miền Trung là 7,7%/năm.
1.4 Cơ cấu ngành năng lượng Việt Nam
Hiện nay, tham gia trong ngành năng lượng Việt Nam gồm có nhiều chủ thể thuộc
nhiều thành phần kinh tế, hoạt động trong các lĩnh vực khai thác, xuất nhập khẩu, sản
xuất, chế biến, truyền tải, phân phối và trao đổi năng lượng.
Trong lĩnh vực quản lý và điều tiết nhà nước có Bộ Công Thương, Tổng cục Năng
lượng, Cục Điều tiết điện lực thực hiện chức năng quản lý giám sát, điều phối các hoạt
động trong ngành năng lượng.
Trong lĩnh vực khai thác, chế biến và xuất nhập khẩu than có sự tham gia của TKV,
Tổng Công ty Đông Bắc và các doanh nghiệp khác.
Trong lĩnh vực thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí có sự tham gia của PVN và các
doanh nghiệp nước ngoài khác.
Trong lĩnh vực sản xuất điện có sự tham gia của các tập đoàn kinh tế nhà nước như
EVN, PVN, TKV, Tập đoàn Xây dựng Công nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp tư
nhân, các nhà đầu tư nước ngoài theo hình thức BOT và IPP.
Trong lĩnh vực nhập khẩu và phân phối sản phẩm xăn dầu có sự tham gia của
Petrolimex, PVN và 28 doanh nghiệp đầu mối khác.
Hoạt động trong lĩnh vực năng lương chịu sự quản lý thống nhất của Nhà nước trên cơ
sở thực thi Luật Dầu khí, Luật Điện lực, Luật Sử dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu
quả, Luật Bảo vệ Môi trường và nhiều văn bản dưới luật khác bao gồm các Nghị định
của Chính phủ, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Quyết định, Thông tư của Bộ
Công Thương trong tất cả các hoạt động năng lượng. Sơ đồ tổ chức ngành năng lượng
được thể hiện ở hình dưới đây:

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 35
Viện Năng lượng

Hình 1-18: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngành năng lượng Việt Nam

Chính phủ

Bộ Công Thương

Tổng cục Năng lượng


Cục Điều tiết Điện lực (ERAV)
(GDE)

Petrolimex PVN TKV EVN

Các công ty khai Các Genco và cácNMĐ


PLC PVEP thác, chế biến,
kho vận than

NPT
PGAS PV Oil

TKV Power
Các TCT điện lực
PV Power

IPP Cty mua bán điện


(EPTC)
BSR

BOT
Điều độ HTĐ (NLDC)
PV Gas

Các DN phân phối


xăng dầu

Các DN khác tham gia khai thác, chế


biến, sản xuất, trao đổi năng lượng

Thị trường khí


Hiện tại ở Việt Nam, thị trường khí tự nhiên vẫn được Nhà nước quy định theo
đó PVN/PV GAS đóng vai trò điều tiết, phân phối thị trường khí tự nhiên [10]. Giá khí
bán buôn trên thị trường được quy định dưới nhiều hình thức:
 Trượt theo giá dầu (Oil price escalation - OPE): Giá khí được tính
theo giá dầu/sản phẩm dầu;
 Giá tính ngược (Netback from final product - NET): Giá của người
bán là một hàm liên quan đến sản phẩm cuối cùng do bên mua sản xuất;
 Độc quyền song phương (Bilateral monopoly - BIM): Giá khí
được quyết định bằng đàm phán và thỏa thuận song phương giữa bên
36 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

mua và bên bán, với giá được cố định trong một giai đoạn - thông thường là
trong 1 năm.
Thị trường điện
Theo lộ trình mà Chính phủ Việt Nam đề ra trong quyết định 26/2006/QĐ-TTG, thị
trường điện lực tại Việt Nam sẽ được hình thành và phát triển qua 3 cấp độ:
 Cấp độ 1 (2005 - 2014): thị trường phát điện cạnh tranh (tên
tiếng Anh: Vietnam Competitive Generation Market – VCGM) – các nhà máy
phát điện tham gia thị trường cạnh tranh và chào giá bán điện cho người mua
duy nhất là Công ty Mua bán điện, một công ty con của EVN.
 Cấp độ 2 (2015 - 2022): thị trường bán buôn điện cạnh tranh (tên
tiếng Anh: Vietnam Wholesale Electricity Market – VWEM) – là bước phát
triển tiếp sau thị trường phát điện cạnh tranh. Bên cạnhCông ty Mua bán điện,
các nhà máy phát điện có thể chào giá bán điện cho các đơn vị mua buôn khác.
 Cấp độ 3 (từ sau 2022): thị trường bán lẻ điện cạnh tranh – là bước
phát triển tiếp sau thị trường bán buôn điện cạnh tranh. Bên cạnh các đơn vị
mua buôn, các nhà máy phát điện có thể chào giá và bán điện tới tổ chức, xí
nghiệp và người dùng trực tiếp sử dụng điện năng.
Qua hơn 4 năm thực hiện vận hành VCGM, tính đến cuối T6/2016, trong tổng số 115
NMĐ thuộc quyền điều khiển của A0 với tổng công suất đặt là 37.060 MW (không kể
các NMTĐ nhỏ và điện nhập khẩu) thì có 72 NMĐ trực tiếp tham gia TTĐ, thuộc 62
đơn vị, có tổng công suất đặt là 16.719 MW chiếm 45% tổng công suất đặt toàn hệ
thống. Các NMĐ này phải chào giá trên TTĐ. Cơ cấu các NMĐ trong và ngoài TTĐ và
theo loại hình nguồn điện như sau:

Hình 1-19: Cơ các nhà máy điện tham gia VCGM năm 2016

43 NMĐ không trực tiếp chào giá trên TTĐ. Cụ thể từng loại hình như sau:

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 37
Viện Năng lượng

 12 NMĐ tạm thời gián tiếp tham gia TTĐ, có tổng công suất 4.765
MW chiếm 13% tổng công suất đặt toàn hệ thống (các NMĐ mới đã vận hành
thương mại nhưng chưa đủ điều kiện tham gia TTĐ).
 20 NMĐ gián tiếp tham gia TTĐ, có tổng công suất 8.856 MW,
chiếm 24% tổng công suất đặt toàn hệ thống (các NMĐ chạy dầu, Cà Mau theo
yêu cầu khai thác tối đa khí PM3, các NMĐ bán điện dư, BOT).
 11 NMTĐ chiến lược đa mục tiêu có tổng công suất 6721 MW,
chiếm 18% tổng công suất đặt toàn hệ thống.
Thời điểm bắt đầu chính thức vận hành VCGM (1/7/2012), mới chỉ có 31 NMĐ trực
tiếp tham gia TTĐ có tổng công suất 9.212 MW chiếm 38 % tổng công suất đặt hệ
thống. Sau 4 năm vận hành (1/7/2016), số lượng các NMĐ trực tiếp tham gia TTĐ đã là
72 NMĐ với tổng công suất đặt 16.719 MW (tăng 1,8 lần), chiếm tỷ trọng 45%. Trung
bình, mỗi năm có thêm khoảng 10 NMĐ với công suất khoảng 1.900 MW trực tiếp
tham gia TTĐ.
Năm 2016, thị trường bán buôn điện cạnh tranh (VWEM) cũng đã hoàn thành thí điểm
giai đoạn 1: Tính toán mô phỏng trên giấy, không thanh toán thực. Mục tiêu của giai
đoạn này là tạo điều kiện để các tổng công ty điện lực - những đơn vị lần đầu tham gia
thị trường điện - làm quen với các cơ chế mới trong sản xuất kinh doanh điện, chuẩn bị
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của VWEM thông qua các khóa đào tạo từ cơ bản đến
chuyên sâu, chuẩn bị hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ các giai đoạn phát
triển của VWEM.
Trong giai đoạn này, mỗi tổng công ty điện lực được phân bổ 3 nhà máy điện tương
ứng với 3 loại hình: Thủy điện, nhiệt điện than, tuabin khí. Đến nay, sau 1 năm thí điểm
VWEM mô phỏng trên giấy, các tổng công ty điện lực đã làm quen với việc tính toán,
xác nhận bảng kê thanh toán với các nhà máy điện; bước đầu tìm hiểu thiết kế thị
trường điện, các quy trình, quy định liên quan tới giám sát và vận hành thị trường điện,
các công cụ hạn chế rủi ro trong thị trường điện như hợp đồng mua bán điện dạng hợp
đồng sai khác (CfD)...
1.5 Tổng quan cân bằng năng lượng quốc gia

1.5.1 Cơ sở dữ liệu năng lượng và bảng cân bằng năng lượng


Bảng cân bằng năng lượng (CBNL) là một thành phần quan trọng của cơ sở dữ liệu
năng lượng (CSDLNL). CBNL là một bảng tính mô tả dòng chuyển hóa các dạng nhiên
liệu được sử dụng trong một nền kinh tế, bắt đầu từ khâu khai thác/sản xuất, thông qua
chuyển đổi và được sử dụng thế nào. Nói một cách khác, đây là một bản kiểm kê với sự
tham gia của các dạng nhiên liệu tương tác với các khâu từ cung đến chuyển đổi và sử
dụng trong một năm.
Theo Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Công Thương sẽ chịu trách
nhiệm xây dựng và bảo quản cơ sở dữ liệu năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, Theo Quyết
định 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng 6 năm 2010 về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu
Thống kê Quốc gia, kể từ năm 2014 Tổng cục Thống kê (GSO) sẽ là đơn vị chịu trách
38 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

nhiệm xây dựng và công bố bảng cân bằng năng lượng hàng năm. Mặc dù vậy, do tính
cấp thiết hàng năm, CBNL hiện đang được Viện Năng lượng xây dựng dưới sự chỉ đạo
của Bộ Công Thương trong nhiều năm nay.
Do những vấn đề về độ trễ thống kê, bảng cân bằng năng lượng mới nhất thường là mô
tả số liệu của 1-2 năm trước đó. Cấu trúc của bảng cân bằng năng lượng do Viện Năng
lượng thực hiện được thay đổi tích cực theo từng năm, theo hướng chi tiết hơn và ngày
càng tiệm cận với cấu trúc bảng của các tổ chức quốc tế như IEA. Tới thời điểm hiện
tại, Bộ Công Thương đã chính thức công bố Bảng cân bằng 2014.Để phục vụ cho Đề
án, Viện Năng lượng đã xây dựng Bảng CBNL năm 2015. Chi tiết các bảng CBNL giai
đoạn 2006-2015 để ở Phụ lục.
Việc xây dựng một cơ sở dữ liệu năng lượng mạnh bao gồm cả CBNL chi tiết đóng một
vai trò quan trọng trong việc hoạch định, giám sát và đánh giá các chính sách năng
lượng. Một cơ sở dữ liệu năng lượng mạnh cho phép xây dựng hệ thống các chỉ tiêu
kinh tế-năng lượng-môi trường chi tiết, qua đó, tăng cường khả năng ra quyết định của
các nhà hoạch định chính sách. Hiện nay, hệ thống thu thập số liệu năng lượng ở Việt
Nam vẫn còn phân tán ở một số cơ quan quản lý nhà nước phụ trách các lĩnh vực khác
nhau của nền kinh tế.Việc thiếu một đầu mối quản lý chung và sự điều phối giữa các cơ
quan quản lý nhà nước khiến việc xây dựng CSDLNL chưa thực sự hiệu quả. Để có
một CSDLNL đủ mạnh phục vụ cho việc hoạch định CSNL cần có sự hợp tác chặt chẽ
hơn của 2 cơ quan chính là Bộ Công Thương (Tổng Cục Năng lượng) và Bộ Kế hoạch
Đầu tư (Tổng Cục Thống kê) cùng một số bộ liên quan khác như Bộ Xây dựng (khu
vực tòa nhà), Bộ Tài nguyên Môi trường (môi trường), Bộ Khoa học Công nghệ (công
nghệ sử dụng năng lượng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (năng lượng sinh
khối), Tổng Cục Hải quan (xuất nhập khẩu năng lượng) và các tập đoàn trong lĩnh vực
năng lượng (EVN, PVN, TKV, Petrolimex v.v…).

1.5.2 Sơ đồ dòng năng lượng


Sơ đồ dòng năng lượng Sankey là một cách minh họa dòng năng lượng trong Bảng
CBNL quốc gia. Sơ đồ dòng năng lượng Sankey cho hệ thống năng lượng Việt Nam
năm 2015 được thể hiện trong Hình 1-20 dưới đây:
Cung cấp NLSC trong nước vẫn chủ yếu được cung cấp nhờ khả năng khai thác năng
lượng trong nước như than, khí tự nhiên, dầu thô và thủy điện. Chiếm tỷ trọng lớn nhất
là khai thác than với hơn 23 triệu KTOE. Khai thác dầu thô với hơn 19 triệu tấn với
khoảng 50% được xuất khẩu và phần còn lại sử dụng cho các nhà máy lọc dầu trong
nước.
Có thể nhận thấy dòng năng lượng xuất khẩu năm 2015 đã giảm đi rất nhiều so với
những năm trong quá khứ. Cung cấp năng lượng trong nước vẫn đáp ứng được nhu cầu
trong nước với tỷ lệ lớn. Tuy nhiên, dòng năng lượng nhập khẩu vẫn có xu hướng tăng
mạnh, đặc biệt là than cho sản xuất điện và các sản phẩm dầu.
Ở khâu biến đổi năng lượng, khu vực quan trọng nhất là các nhà máy điện cùng với hệ
thống truyền tải phân phối điện đến người sử dụng cuối cùng. Hệ thống các nhà máy
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 39
Viện Năng lượng

điệnViệt Nam khá đa dạng các loại hình nhiên liệu sử dụng với than, khí tự nhiên, sản
phẩm dầu, thủy điện và các dạng năng lượng tái tạo khác. Ở lĩnh vực lọc dầu, NMLD
Dung Quất vẫn là cơ sở lọc dầu lớn duy nhất đang hoạt động với công suất 6,5 triệu tấn
dầu thô hàng năm cung cấp khoảng 1/3 nhu cầu xăng dầu toàn quốc. Bên cạnh đó, các
nhà máy chế biến khí cung cấp khí tự nhiên cho các nhà máy điện và các ngành công
nghiệp cũng là một thành phần quan trọng trong hệ thống năng lượng.
Ở mảng sử dụng năng lượng cuối cùng, ngành công nghiệp vẫn có một tỷ trọng tiêu thụ
năng lượng lớn với một danh mục đa dạng các dạng năng lượng tiêu thụ. Tiếp theo là
giao thông vận tải và dân dụng. Ngành giao thông vận tải chủ yêu tiêu thụ các sản phẩm
xăng dầu (xăng và dầu DO) cho các hoạt động vận tải hàng hóa và hành khách. Ngành
dân dụng có tỷ trọng điện lớn trong năng lượng tiêu thụ bên cạnh các loại chất đốt sinh
hoạt khác như LPG, than, củi gỗ v.v…

40 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Hình 1-20: Sơ đồ dòng năng lượng Sankey năm 2015 (KTOE)

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 41
Viện Năng lượng

1.6 Hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - năng lượng - môi trường

1.6.1 Hệ thống chỉ tiêu kinh tế năng lượng


Có nhiều tiêu chí để đánh giá một nền kinh tế trong mối tương quan với năng lượng và
môi trường. Với mỗi tiêu chí, chúng ta có thể nhận định bằng một hoặc một vài chỉ số
khác nhau. Các chỉ số này là rất cần thiết khi ta cần đánh giá một nền kinh tế nào đó
trong một quá trình hoặc so sánh nền kinh tế này với một nền kinh tế của quốc gia
khác.Bảng dưới đây thể hiện một số các chỉ số tương quan giữa năng lượng và kinh tế -
xã hội trong giai đoạn 2010-2015:

Bảng 1-13: Diễn biến các chỉ số kinh tế năng lượng chính giai đoạn 2010-2015
Hạng mục Đơn vị 2010 2012 2013 2014 2015
Tổng cung năng lượng sơ cấp KTOE 57.023 57.855 59.203 64.797 70.588
Tỷ lệ phi TM trên tổng cung sơ cấp % 24,4 24,4 23,1 19,7 16,9
Tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng KTOE 47.445 49.134 50.606 52.248 54.080
Tiêu thụ NL cuối cùng đầu người kgOE/người 545,7 553,2 563,8 575,9 589,7
Cung năng lượng sơ cấp/GDP kgOE/1,000USD 491,9 446,3 433,2 447,4 456,9
Tỷ lệ nhập khẩu trên tổng cung % 31,2 27,3 24,6 28,6 35,3
Cường độ năng lượng kgOE/1,000USD 289,6 270,4 270,6 273,1 270,0
Tiêu thụ điện đầu người kWh/người 998 1.187 1.294 1.416 1.564
Cường độ điện/GDP kWh/1,000USD 748 813 850 887 929
Tỷ lệ tiêu thụ điện/tổng tiêu thụ NL % 22,2 25,9 27,0 27,9 29,2

Nguồn: [1]

Qua các diễn biến các chỉ số, có thể nhận thấy một xu thế rõ nét về mức tăng của năng
lượng nhập khẩu trong tổng cung năng lượng sơ cấp. Bên cạnh đó, cường độ năng
lượng sơ cấp và năng lượng cuối cùng đều giảm nhẹ. Mức tăng nhu cầu điện mặc dầu
đã giảm so với những năm trước nhưng vẫn ở mức cao.Điều này dẫn đến tiêu thụ điện
đầu người đã tăng hơn 1,5 lần trong 5 năm vừa qua và cường độ điện trên GDP tăng từ
748 năm 2010 lên đến 929 kWh/1000 USD năm 2015.
Do vai trò quan trọng của năng lượng trong nền kinh tế, hoạt động kinh tế và sử dụng
năng lượng luôn có quan hệ tương tác mạnh mẽ. Phân tích diễn biến cung cấp và sử
dụng năng lượng cần được đặt trong mối quan hệ với các biến động về kinh tế xã hội.
Diễn biến được chuẩn hóa (normalized với giá trị năm 2006 là 1) của các chỉ tiêu kinh
tế năng lượng chính được thể hiện trong Hình 1-21 dưới đây.
Trong giai đoạn 2006-2015, xét về giá trị tuyệt đối, cung cấp NLSC thương mại của
Việt Nam tăng 1,98 lần trọng khi GDP chỉ tăng 1,69 lần. Điều này cho thấy tốc độ tăng
NLSC TM cao hơn mức tăng GDP trong cùng kỳ, do đó, cường độ NLTM trong giai
đoạn này tăng 1,17 lần. GDP đầu người trong giai đoạn này cũng tăng 1,54 lần. Bên
cạnh GDP, những chỉ tiêu kinh tế xã hội quan trọng khác góp phần làm tăng tiêu thụ
năng lượng là dân số và mức độ đô thị hóa. Tổng dân số Việt Nam trong giai đoạn này
42 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

tăng 1,1 lần với mức độ tăng dân số thành thị là 1,35 lần. Mức độ đô thị hóa cũng là
một động lực quan trọng dẫn dắt tiêu thụ năng lượng thông qua sự cải thiện mức sống,
nâng cao khả năng tiếp cận năng lượng thương mại và mức độ cơ giới hóa trong giao
thông vận tải.

Hình 1-21: Đồ thị chuẩn hóa diễn biến các chỉ tiêu kinh tế năng lượng chính giai đoạn 2006-2015

Tổng kết lại, tốc độ tăng các chỉ tiêu chính trong giai đoạn 2006-2015 như sau:
 GDP: tăng 6,0%/năm;
 NLSC: tăng 5,3%/năm;
 NLSC TM: tăng 7,9%/năm;
 Hệ số đàn hồi NLSC TM so với GDP: 1,31 lần.
Do đặc thụ sử dụng năng lượng của các khu vực kinh tế, để thấy rõ hơn về tương tác
giữa kinh tế và năng lượng, cần so sánh tăng tiêu thụ năng lượng với GDP trong bối
cảnh thay đổi cơ cấu nền kinh tế. Hình dưới đây so sánh diễn biến của cung cấp NLSC,
GDP và tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ trong giai đoạn 2010-20153:

3
Do việc thay đổi cách tính cơ cấu GDP từ năm 2010 của Tổng Cục Thống kê nên phân tích này được trình bày
cho giai đoạn 2010-2015 để đảm bảo tính thống nhất trong cách tính tỷ trọng các ngành trong GDP toàn quốc.
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 43
Viện Năng lượng

Hình 1-22: So sánh diễn biến NLSC, GDP và cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2010-2015

Nguồn: tổng hợp và tính toán từ [2] và [1]

Trong giai đoạn 2010-2015, GDP và NLSC TM tăng tương tự nhau đạt mức 1,33 và
1,36 lần. Tuy nhiên cường độ NLTM lại giảm xuống mức 0,9 lần giai đoạn đầu 2010-
2013 sau đó tăng mạnh trở lại lên mức 1,02 lần vào năm 2015. Sự biến động tỷ trọng
của ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ giải thích diến biến thay đổi cường độ
NLTMtrong giai đoạn này. Trong giai đoạn 2010-2013, mặc dầu tỷ trọng công nghiệp
tăng khoảng 1 điểm % tuy nhiên tỷ trọng dịch vụ lại tăng gần 2% trong giai đoạn này,
do đó, góp phần làm giảm cường độ NLTM xuống mức 0,9 lần so với năm 2010. Ở hai
năm sau, tỷ trọng dịch vụ có dấu hiệu chững lại ở mức 38,4%, trong khi tỷ trọng công
nghiệp tăng 1 điểm % lên mức 34,2 vào năm 2015. Chính diễn biến ngược này làm gia
tăng cường độ NLTM của nền kinh tế. Sự tương tác này giúp chúng ta có thể nhận định
rằng, để ngắt tăng trưởng năng lượng khỏi kinh tế không chỉ phụ thuộc vào giải pháp sử
dụng NL hiệu quả mà phụ thuộc nhiều hơn vào định hướng phát triển kinh tế và cấu
trúc của nền kinh tế (tỷ trọng CN & DV, tỷ trọng của các ngành công nghệ cao trong
khu vực công nghiệp).

44 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

1.6.2 So sánh quốc tế


Số liệu thống kê năng lượng từ IEA [11] cho thấy, vào năm 2014, cả thu nhập đầu
người và tiêu thụ năng lượng đầu người của Việt Nam còn rất thấp so với các quốc gia
trong khu vực và trên thế giới. Hình trên cho thấy các quốc gia ở trên đường xu thế là
các quốc gia phát triển với định hướng công nghiệp nặng (như Hàn Quốc, LB Nga…)
còn các quốc gia ở dưới đường xu thế là các quốc gia có khu vực dịch vụ và công
nghiệp nhẹ, công nghệ cao (như Anh, Pháp, hay một ngoại lệ là Thụy Sỹ). Với xu
hướng phát triển kinh tế với những ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng gần
đây (thép, xi măng, giấy v.v…), Việt Nam nhiều khả năng sẽ có xu thế dịch chuyển các
chỉ số này theo hướng ở phía trên đường xu thế.

Hình 1-23: So sánh tiêu thụ năng lượng đầu người và thu nhập đầu người Việt Nam năm 2014

8.00

7.00
y = 0.6355x 0.4859
Hoa Kỳ
R² = 0.5997
6.00
Singapore
5.00 Đài Loan Hàn Quốc
LB Nga
TOE/người

4.00 Nhật Bản Đức


Malaysia Anh
3.00 Pháp Thụy Sỹ

Thái Lan Chile Ý


Brazil Hong Kong
2.00 Trung Quốc

Indonesia
1.00 Philippines
Việt Nam

0.00
0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00
USD/người

Nguồn: [11]

Một chỉ số khác nói lên độ “sạch” của nền kinh tế, đó là hệ số phát thải CO2 tính riêng
cho các hoạt động năng lượng trên tổng GDP.Một so sánh khác cũng đáng lưu ý khi ta
so cường độ năng lượng và cường độ phát thải CO 2 của Việt Nam với các quốc gia trên
thế giới với số liệu của IEA năm 2014. Hình trên cho thấy, Việt Nam có mức tiêu thụ
năng lượng lớn nhất để làm ra một đơn vị GDP. Thêm vào đó, mức cường độ phát thải
CO2 của Việt Nam cũng chỉ thua Trung Quốc, ngoài ra cao hơn nhiều các quốc gia khác
trong so sánh này. Xu thế tăng cường độ phát thải CO2 là khá rõ rệt trong tương lai
trong bối cảnh huy động một khối lượng lớn các nguồn nhiệt điện than trong thời gian
tới. Điều này khiến việc phát triển năng lượng trong tương lai cần đặc biệt chú ý vào hai
lĩnh vực: (i) tiết kiệm năng lượng (nhằm giảm tiêu thụ năng lượng trong sản xuất và
cung ứng hàng hóa và dịch vụ) và (ii) phát triển năng lượng mới và tái tạo (nhằm thay
thế các nguồn năng lượng hóa thạch).

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 45
Viện Năng lượng

Hình 1-24: So sánh cường độ năng lượng và cường độ phát thải CO2 trên GDP của Việt Nam
năm 2014
0.50 y = -0.1863x2 + 0.6087x - 0.0129
R² = 0.9365
0.45 Vi ệt Na m
LB Nga
0.40

0.35 Trung Quốc


Thá i Lan Ma l a ysia
0.30
TOE/USD

0.25 Indonesia
Đà i Loan
Phi l ippines
0.20 Hà n Quốc
Bra zi l
Chi l e
0.15
Hoa Kỳ
Si ngapore
Phá p
0.10
Nhậ t Bả n
Ý Đức
0.05
Thụy Sỹ
Anh Hong Kong
0.00
0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20
kg CO2/USD

Nguồn: [11]

Việt Nam không phải là quốc gia có tổng phát thải lớn nhất thế giới, nhưng chỉ số phát
thải/GDP của Việt Nam thuộc nhóm cao. Nhìn vào nhóm các nước có chỉ số phát
thải/GDP thấp, có thể thấy Nhật Bản – một quốc gia có công nghệ tiên tiến số 1 thế giới
lại cao hơn Singapore khá nhiều. Có thể giải thích là do nền kinh tế của Singapore tập
trung vào khu vực dịch vụ trong khi Nhật Bản, dù sao cũng là một quốc gia phát triển
mạnh về sản xuất công nghiệp. Như vậy để cải thiện độ “sạch” của nền kinh tế, cần phải
chú ý cả thay đổi cơ cấu ngành song song với việc thúc đẩy sản xuất và sử dụng năng
lượng một cách hiệu quả.Điều này cần phải được chú trọng thích đáng, đặc biệt trong
thời gian tới, nhiệt điện than sẽ được xây dựng nhiều để đáp ứng nhu cầu điện trong
tương lai.
1.7 Phân tích, đánh giá các vấn đề của ngành năng lượng

1.7.1 Cung cấp năng lượng

Những thách thức trong cung cấp than


Đề án “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét
triển vọng đến năm 2030” [8] đã kiểm điểm những thách thức chủ yếu trong việc cung
ứng than trong những năm tới như sau:
 Hạn chế về trình độ công nghệ thăm dò, phương pháp đánh giá (từ
những năm 70) dẫn đến chi phí đầu tư lớn, sai số cao và độ tin cậy thấp và
những rủi ro không lường trước khi thăm dò, đánh giá trữ lượng than;
 Tài nguyên than chưa được đánh giá theo nguyên tắc thị trường (chưa
được định giá), do đó dẫn đến lãng phí, quản lý không hiệu quả và không thể
chia sẻ và hội nhập với thị trường thế giới;

46 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

 Hạn chế về áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa công nghệ khai thác
than bằng phương pháp hầm lò ở các tầng sâu, điều kiện địa chất phức tạp dẫn
đến năng suất thấp, giá thành than cao và không đảm bảo lợi hiệu quả đầu tư và
lợi nhuận kinh doanh của các doanh nghiệp mỏ;
 Nhu cầu về vốn đầu tư để phát triển và xây dựng mới các mỏ than
hầm lò, và khai thác than đồng bằng sông Hồng là một thách thức rất lớn đối
với thị trường tài chính Việt Nam.

Những thách thức trong phát triển ngành công nghiệp khí
Trong Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến
2015, định hướng đến 2025” [12], những khó khăn và thách thức chủ yếu trong phát
triển ngành công nghiệp khí được nhận dạng như sau:
 Trữ lượng khí (giá thấp) từ các mỏ hiện hữu giảm, trong khi đó các
mỏ chuẩn bị phát triển (giá cao) chiếm tỷ trọng lớn -> mặt bằng chung giá khí
cao hơn
 Nguồn khí từ các mỏ mới có chất lượng khí không cao, giá khí cao,
quá trình đàm phán dài -> rủi ro trong tiến độ khai thác.
 Việc phát triển công nghiệp khí phụ thuộc nhiều vào nhu cầu hạ
nguồn -> cần thiết phải có đầu tư đồng bộ từ thượng nguồn đến hạ nguồn.
 Phát triển các mỏ nhỏ/mỏ cận biên cần có cơ chế thích hợp.
 Hành lang pháp lý và cơ chế chính sách giá cho việc nhập khẩu LNG
chưa được xây dựng.
 Giá dầu giảm ảnh hưởng đến các công ty hoạt động trong lĩnh vực
tìm kiếm, thăm dò và khai thác

Những thách thức trong phát triển ngành dầu khí


Về những khó khăn và thách thức trong phát triển dầu khí, Đề án “Quy hoạch Phát triển
Ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2035” [3] đã chỉ rõ
những vấn đề sau:
 Trữ lượng dầu khí thu hồi còn lại ở trong nước tập trung chủ yếu ở
vùng nước sâu, xa bờ. Việc khai thác dầu/khí có điều kiện địa chất phức tạp,
một số mỏ đưa vào khai thác với sản lượng thấp hơn so với sơ đồ công nghệ; tất
cả các mỏ dầu trong tầng đá móng đang suy giảm nhanh; trữ lượng các mỏ dầu
mới phát hiện nhỏ; đặc biệt là tình hình biến động tài chính và giá dầu thô trên
thịtrường trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập sâu với nền kinh tếthếgiới. Luật
dầu khí và cơ chếgiá khí/điện chưa đủ hấp dẫn các Nhà đầu tư nước ngoài tham
gia tìm kiếm, thăm dò các vùng nước sâu, xa bờ và phát triển các mỏ khí;
 Tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới và khó khăn của kinh tế trong
nước. Điều kiện triển khai công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí ngày càng khó
khăn và đòi hỏi chi phí cao hơn nhiều so với trước đây; sự can thiệp của nước
ngoài ở Biển Đông làm ảnh hưởng tới chương trình công tác của một số nhà
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 47
Viện Năng lượng

thầu dầu khí và chương trình phát triển chung của ngành dầu khí. Sự mất ổn
định về chính trị ở những khuvực có trữ lượng tiềm năng dầu khí lớn (Trung
Đông, Nam Mỹ), áp lực chính trị, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt với các
Tập đoàn/Công ty dầu khí trên thế giới dẫn tới việc tìm kiếm những dự án dầu
khí ở nước ngoài để đầu tư gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi vốn đầu tư ngày càng
tăng;
 Từ tháng 6 năm 2014 giá dầu thô bắt đầu giảm và liên tục giảm
nhanh, sâu và chưa có dấu hiệu hồi phục; đến thời điểm hiện tại, giá dầu đã
giảm xuốngvẫn giữ ở mức trên dưới 50 USD/thùng; dự báo thời gian tới, diễn
biến giá dầu có thể còn tiếp tục giảmkhó lường. Trong bối cảnh đó, hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận) và đóng góp cho đất nước (GDP,
Ngân sách Nhà nước) từ PVN và các đơn vị trong ngành dầu khí sẽ bị ảnh
hưởng nặng nề;
 Giai đoạn đến năm 2025, dự kiến nước ta phải hoàn tất triển khai
nhiều cam kết kinh tế quốc tế quan trọng (WTO, ASEAN, FTA, TPP...). Trong
khuôn khổcác FTA đang đàm phán, các đối tác gia tăng sức ép buộc Việt Nam
phải mở cửa thị trường đối với các mặt hàng xăng dầu;
 Các dự án chế biến dầu khí thường có công nghệ phức tạp, tổng mức
đầu tư lớn. Trong bối cảnh tình hình suy giảm kinh tếtoàn cầu, các đối tác tham
gia/bên cho vay thường đưa ra các điều kiện khó khăn, ngặt nghèo và yêu cầu
Chính phủ bảo lãnh, do đó quá trình đàm phán kéo dài, một số dự án đang bị
chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra;
 Việc tiêu thụ sản phẩm nhiên liệu sinh học gặp nhiều khó khăn do
thịtrường tiêu thụ và chính sách sử dụng nhiên liệu sinh học của Việt Nam còn
chậm so với các nước;
 Việc triển khai thực hiện các dựán đầu tư ra nước ngoài trong lĩnh
vực dầu khí luôn phải đối mặt với rất nhiều thách thức từ bên ngoài (cạnh tranh
khốc liệt; điều kiện địa lý khó khăn và khác biệt về văn hóa; hành lang pháp lý
của Nhà nước về thủ tục đầu tư chưa đầy đủ; kinh nghiệm quản lý các dự án ở
nước ngoài còn hạn chế.

Những thách thức trong phát triển ngành điện


Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động mạnh đến nền kinh tế Việt Nam, hầu
hết các tỉnh trong cả nước đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2014 thấp
hơn so với kế hoạch đề ra. Kinh tế suy thoái dẫn đến thiếu vốn đầu tư vào các dự án
kinh tế như các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị, trung tâm thương mại…
và đặc biệt là các các dự án xây dựng nguồn và lưới điện cao áp. Trong giai đoạn tới,
ngành điện sẽ phải đối mặt với những thách thức chủ yếu sau:
 Tốc độ tăng nhu cầu điện vẫn cao trong những năm tới gây sức ép lên
phát triển hạ tầng cơ sở ngành điện;
 Nguồn cung NLSC trong nước hạn chế dẫn đến việc phụ thuộc ngày
càng tăng vào nguồn nhiên liệu nhập khẩu cho phát điện;
48 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

 Việc phát triển các công trình nguồn điện và lưới điện ngày các đối
mặt với những vấn đề môi trường khắt khe hơn;
 Phát triển hệ thống điện đòi hỏi một lượng vốn đầu tư lớn trong bối
cảnh nợ công tăng cao và quá trình cổ phần hóa không thuận lợi;
 Phát triển điện lực cân đối giữa phát triển năng lượng sạch đồng thời
đảm bảo sự ổn định về giá điện nhằm đảm bảo nguồn cung ứng điện tin cậy và
chất lượng cho phát triển kinh tế.

1.7.2 Tiêu thụ năng lượng

Tiêu thụ than


Mặc dù những năm vừa qua, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhu cầu tiêu thụ năng
lượng nói chung và tiêu thụ than nói riêng giảm. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu thụ than trong
nước trong những năm tới được dự báo vẫn tăng lên rất lớn do hàng loạt các nhà máy
nhiệt điện chạy than đã và đang xây dựng. Cùng với sự phục hồi và tăng trưởng trở lại
của các ngành sử dụng nhiều năng lượng khác như xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng,
hóa chất... sẽ kéo theo nhu cầu sử dụng than tăng lên.
Mặt khác, sử dụng than là nguồn phát thải KNK lớn nhất trong tổng phát thải KNK
quốc gia. Do đó, việc sử dụng than phải đi kèm với những định hướng về sử dụng công
nghệ hiệu suất năng lượng cao và những tiêu chuẩn chặt chẽ hơn về bảo vệ môi trường.

Bảng 1-14: Những thuận lợi và hạn chế của việc sử dụng than
Thuận lợi Hạn chế
Có trữ lượng lớn và phân bố rộng về địa lý (trên phạm Phát thải CO2, bụi và các ô nhiễm khác cao
vi toàn cầu)
Chi phí tương đối ổn định so với NLHT khác Không thích hợp cho tổ máy chạy đỉnh
Các công nghệ tiên tiến nâng cao hiệu suất và bảo vệ Công nghệ thu giữ các bon (CCS) hiện nay làm giảm
môi trường hiệu suất nhiệt điện

Nguồn: [13]

Tiêu thụ khí tự nhiên


Quy mô thị trường khí đạt mức 10 tỷ m3 khí vào năm 2015 còn thấp so với tiềm năng
vì 2 lý do: (i) một số mỏ chậm đưa vào khai thác (ii) chưa phát triển được các khách
hàng sử dụng LNG theo mục tiêu quy hoạch và (iii) thị trường tiêu thụ khí mới phát
triển tập trung ở khu vực Nam Bộ, khách hàng chủ yếu vẫn là các NMĐ chạy khí và sản
xuất đạm, việc đa dạng khách hàng mới dừng lại ở cung cấp khí cho các khách hàng
công nghiệp và một phần nhỏ CNG làm nhiên liệu thử nghiệm cho GTVT.
Nhìn chung, khí TN là một dạng nhiên liệu hóa thạch tương đối “sạch” hơn so với các
dạng nhiên liệu khác. Xu hướng tiêu thụ trên thế giới nói chung là khuyến khích sử
dụng khí tự nhiên so với các dạng nhiên liệu hóa thạch khác. Ở Việt Nam, cần thúc đẩy
việc hình thành các thị trường tiêu thụ khí TN khác ngoài sản xuất điện như là khu vực
công nghiệp, chế biến sâu khí tự nhiên và giao thông vận tải.
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 49
Viện Năng lượng

Bảng 1-15: Những thuận lợi và hạn chế của việc sử dụng khí TN
Thuận lợi Hạn chế
Nhiên liệu hóa thạch “sạch” nhất Các mỏ khí ở ngoài khơi và ở vùng xa
Nhiên liệu linh hoạt và hiệu suất cao cho phát điện Chi phí đầu tư ban đầu cao cho hệ thống vận chuyển
và phân phối
Trữ lượng chứng minh tăng (theo các đánh giá gần Các tuyến vận chuyển ngày càng dài và chi phí cao
đây và cả tài nguyên khí đá phiến)

Nguồn: [13]

Tiêu thụ sản phẩm dầu


Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, lượng tiêu thụ xăng dầu của năm 2012,
2013 tiếp tục giảm so với các năm trước. Đến năm 2014 tiêu thụ xăng dầu đã tăng trở
lại.Năm 2015 tiêu thụ xăng dầu trong nước tăng trên 6%.Thị trường tiêu thụ xăng dầu
trong nước thời gian vừa qua đã phát đi tín hiệu khá tích cực khi cơ chế điều hành linh
hoạt hơn so với trước đây. Đặc biệt, số lần điều chỉnh giảm theo thế giới được rút ngắn
rõ rệt, điều này phản ánh tín hiệu giá tích cực hơn nhằm điều chỉnh nhu cầu xăng dầu
trong nước.
Tuy nhiên, có thể nhận thấy tiêu thụ SP dầu chủ yếu tập trung trong lĩnh vực GTVT. Sự
phụ thuộc vào SP dầu trong khu vực này ngày càng cao đặc biệt trong bối cảnh mức độ
cơ giới hóa trong giao thông vận tải ngày càng cao, thể hiện qua mức tăng trưởng số
lượng phương tiện giao thông. Do đó, cần thiết phải đa dạng hóa các dạng nhiên liệu sử
dụng trong giao thông vận tải thông qua việc thúc đẩy sử dụng các dạng nhiên liệu khác
(khí TN, LPG, điện, NL sinh học v.v...) và tăng cường các hình thức vận tải hành khách
quy mô lớn trong khu vực thành thị cũng như phát triển các hình thức vận tải hàng hóa
đường thủy và đường sắt.

Bảng 1-16: Những thuận lợi và hạn chế của việc sử dụng SP dầu
Thuận lợi Hạn chế
Hiện nay tối cần thiết cho giao thông vận tải và công Độ ổn định về giá thấp
nghiệp hóa dầu
Thứ hàng hóa được giao dịch hàng đầu Tác động mạnh của các quyết định địa chính trị ở
những khu vực nhiều trữ lượng
Linh hoạt, dễ sử dụng cho các phương tiện vận tải Thị trường bị chi phối bởi những nhà sản xuất lớn
(OPEC và các công ty dầu khí quốc gia lớn)

Nguồn: [13]

Tiêu thụ điện


Về tiêu thụ điện trong ngành công nghiệp: Tốc độ tăng bình quân điện tiêu thụ cho
ngành công nghiệp và xây dựng giai đoạn 2006-2010 là 15,8%/năm, tuy nhiên sang giai
đoạn 2011-2014 tốc độ tăng bình quân đã giảm mạnh chỉ còn khoảng 11,7%/năm.
Nguyên nhân là do tình hình sản xuất chung của toàn ngành công nghiệp tăng trưởng
chậm (GDP ngành công nghiệp-xây dựng giai đoạn 2011-2014 tăng bình quân

50 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

6,2%/năm) và còn do một số ngành sản xuất tiêu thụ điện lớn như sản xuất thép, xi
măng…do không tiêu thụ được sản phẩm, hàng tồn kho nhiều nên nhiều doanh nghiệp
phải sản xuất cầm chừng hoặc phá sản, nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa trong các ngành
công nghiệp khác cũng ở tình trạng tương tự dẫn đến sản lượng điện tiêu thụ cho ngành
công nghiệp tăng trưởng chậm.
Về tiêu thụ điện trong dân dụng: Trong giai đoạn 2006-2010, nhu cầu sử dụng điện cho
dân dụng tăng trưởng ở mức bình quân 10,1%/năm. Sang giai đoạn 2011-2014 do ảnh
hưởng khủng hoảng kinh tế người dân tiết kiệm trong chi tiêu, mặt khác do cũng có ý
thức hơn trong việc tiết kiệm điện, sử dụng các thiết bị điện gia dụng có hiệu suất cao
đặc biệt ở khu vực thành thị nên tốc độ tăng trưởng điện cho dân dụng giảm hơn so với
giai đoạn trước, mức tăng trưởng bình quân là 9,2%/năm.
Về tiêu thụ điện trong ngành nông nghiệp: Điện cho nông nghiệp là thành phần có tỉ
trọng nhỏ trong cơ cấu tiêu thụ điện, chủ yếu cung cấp cho các trạm bơm điện phục vụ
tưới, tiêu, sản xuất nông, lâm nghiệp, sản xuất nhỏ ở nông thôn... . Nhìn chung tiêu thụ
điện trong nông nghiệp tăng giảm thất thường, chủ yếu phụ thuộc tình hình thời tiết và
mùa vụ của các ngành nông, lâm nghiệp. Tỉ trọng tiêu thụ điện ngành này dao động
trong khoảng từ 1,1-1,5% .
Về tiêu thụ điện cho thương mại, khách sạn, nhà hàng, các hoạt động khác: Đây là
thành phần có tỉ trọng không lớn trong cơ cấu tiêu thụ điện, tỉ trọng này dao động trong
khoảng từ 8-10%, nhưng lại có tốc độ tăng trưởng bình quân cao, khoảng 12,5%/năm
trong giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011-2014 vẫn giữ mức tăng trưởng
12,0%/năm.
Về tỉ lệ điện dùng cho truyền tải và phân phối:Tỉ lệ điện dùng cho truyền tải và phân
phối giảm đáng kể trong giai đoạn từ 2006-2010, từ 11,78% năm 2005 xuống còn
11,25% năm 2010; 2011: 9,23%; 2012: 8,85%; 2013: 8,87% và năm 2014: 8,6%. Trong
đó tỉ lệ điện dùng cho truyền tải giảm từ 3,13% năm 2010 xuống 2,5% năm 2014 (giảm
được 0,19% so với năm 2013). Như vậy tỉ lệ điện dùng cho phân phối giảm được 2,55%
trong vòng 4 năm 2010-2014 từ 8,65% năm 2010 xuống 6,1% năm 2014. Để giảm
mạnh được tổn thất như trên ngành điện đã cải tiến hệ thống quản lý cung ứng điện,
đồng thời cải tạo và phát triển đồng bộ lưới điện phân phối và hệ thống lưới truyền tải,
đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng...
Nhìn chung, sau giai đoạn tăng trưởng nhu cầu điện ở mức cao 14-15%/năm trước khi
xảy ra khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 2008-2009, tốc độ tăng trưởng nhu cầu
điện đã giảm xuống mức 10-12%/năm. Việcđáp ứng ổn định nhu cầu điện những năm
gần đây đã được cải thiện rõ rệt về cả sản lượng và chất lượng điện năng cung cấp. Tuy
nhiên, với mức tăng trưởng nhu cầu cao và khối lượng vốn đầu tư lớn, việc đáp ứng nhu
cầu điện vẫn phải đối mặt với những thách thức về việc (i) hoàn thiện biểu giá điện bán
lẻ; (ii) nâng cao chất lượng lưới điện phân phối ở khu vực nông thôn và (iii) hoàn thành
mục tiêu cung cấp điên 100% số hộ vào năm 2020.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 51
Viện Năng lượng

1.7.3 Phát triển bền vững và tăng trưởng xanh


Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc hình thành và phát triển hệ thống thể chế phù
hợpvới yêu cầu của phát triển bền vững. Phát triển bền vững đã trở thành đường lối,
quan điểmcủa Đảng, chủ trương, chính sách của Nhà nước và được lồng ghép, thể hiện
rõ trong các chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã
hội và bảo vệ môi trườngcủa các Bộ, ngành, địa phương. Nhiều chính sách có liên quan
đã được ban hành nhằm phục vụ phát triển bền vững đất nước và thực hiện các cam kết
quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
Về môi trường, công tác phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm, giảm phát thải khí nhà kính và
bảo tồn đa dạng sinh học được đẩy mạnh và đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Bộ
máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ Trung ương đến địa phương từng bước
được kiện toàn, tăng cường. Việt Nam đã chủ động tích cực hội nhập quốc tế và tham
gia nhiều công ước và thỏa thuận quốc tế liên quan đến phát triển bền vững.
Trong năm 2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính tại Việt Nam là 246,8 triệu tấn CO2
tươngđương bao gồm lĩnh vực Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp
(LULUCF) và 266 triệutấn CO2tương đương không bao gồm LULUCF. Phát thải khí
nhà kính trong lĩnh vực năng lượngchiếm tỷ trọng lớn nhất là 53,05% của tổng lượng
phát thải không tính LULUCF, tiếp theo là lĩnhvực nông nghiệp chiếm 33,20%. Phát
thải từ các lĩnh vực quá trình công nghiệp và chất thảitương ứng là 7,97% và 5,78%.

Bảng 1-17: Kết quả kiểm kê khí nhà kính các năm (triệu tấn)
Lĩnh vực 1994 2000 2010
Năng lượng 25.637,09 52.773,46 141.170,79
Các quá trình công nghiệp 3.807,19 10.005,72 21.172,01
Nông nghiệp 52.450,00 65.090,65 88.354,77
LULUCF 19.380,00 15.104,72 -19.218,59
Chất thải 2.565,02 7.925,18 15.351,67
Tổng 103.839,30 150.899,73 246.830,65

Nguồn: [14]

Trong giai đoạn 1994-2010, tổng lượng phát thải khí nhà kính ở Việt Nam (bao gồm
LULUCF) tăng nhanh từ 103,8 triệu tấn CO2 tương đương lên 246,8 triệu tấn
CO2tương đương, trong đólĩnh vực năng lượng tăng nhanh nhất từ 25,6 triệu tấn CO2
tương đương lên 141,1 triệu tấn CO2tương đương và cũng là lĩnh vực phát thải nhiều
nhất năm 2010.

Bảng 1-18: Kết quả kiểm kê khí nhà kính năm 2010 theo các ngành (triệu tấn)
Nguồn phát thải Tổng Tỷ lệ (%)
Đốt nhiên liệu 124.275,0 88,03
Công nghiệp năng lượng 41.057,9 29,08
Công nghiệp sản xuất và xây dựng 38.077,6 26,97

52 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Nguồn phát thải Tổng Tỷ lệ (%)


GTVT 31.817,9 22,54
Thương mại/Dịch vụ 3.314,2 2,35
Dân dụng 7.097,6 5,03
Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản 1.630,8 1,16
Các ngành khác không sử dụng năng lượng 1.279,0 0,91
Phát tán 16.895,8 11,97
Khai thác than 2.243,1 1,59
Dầu và khí đốt tự nhiên 14.652,7 10,38
Tổng cộng 141.170,8 100

Nguồn: [14]

Uớc tính tổng lượng phát thải khí nhà kính trong bốn lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp,
LULUCFvà chất thải vào năm 2020 là 466 triệu tấn CO2 tương đương và vào năm
2030 tăng lên 760,5 triệu tấn CO2tương đương. Lĩnh vực năng lượng vẫn là nguồn phát
thải khí nhà kính lớn nhất.

Hình 1-25: Phát thải KNK ngành năng lượng năm 2010 (nghìn tấn)

Nguồn: [14]

Bảng 1-19: Dự báo phát thải khí nhà kính năm 2020 và 2030 (triệu tấn)
Lĩnh vực 2020 2030
Năng lượng 381,1 648,5
Nông nghiệp 100,8 109,3
LULUCF -42,5 -45,3
Chất thải 26,6 48,0
Tổng 466,0 760,5

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 53
Viện Năng lượng

Nguồn: [14]

Kết quả ước tính phát thải KNK năm 2020 và 2030 trình bày ở trên cho thấy tổng lượng
phát thải KNK trong bốn lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp, LULUCF và chất thải năm
2010 là 225,6 triệu tấn CO2 tương đương tăng lên 466 triệu tấn vào năm 2020 và 760,5
triệu tấn vào năm 2030. Lĩnh vực năng lượng vẫn là nguồn phát thải KNK lớn nhất với
381,1 triệu tấn CO2 tương đương vào năm 2020 và 648,5 triệu tấn vào năm 2030. Nhận
thức rõ về mức tăng trưởng đáng kể phát thải khí nhà kính quốc gia trong tương lai và
thể hiện trách nhiệm quốc gia trong việc giảm nhẹ tác động của hiện tượng nóng lên
toàn cầu, Việt Nam đã xây dựng những mục tiêu cắt giảm khí nhà kính cụ thể như sau:
 Chiến lược Tăng trưởng xanh:
o Giảm lượng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng từ
10% đến 20% so với phương án phát triển bình thường. Trong đó mức tự
nguyện khoảng 10%, 10% còn lại mức phấn đấu khi có thêm hỗ trợ quốc
tế.
o Giảm mức phát thải khí nhà kính mỗi năm ít nhất 1,5 - 2%, giảm lượng
phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng từ 20% đến 30%
so với phương án phát triển bình thường.
 Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định (INDC): Đến năm 2030
bằng nguồn lực trong nước Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải khí nhà
kính so với kịch bản phát triển thông thường và có thể tiết giảm đến 25% nếu
nhận được hỗ trợ quốc tế. Đồng thời Việt Nam sẽ thực hiện nhiều hoạt động
thích ứng giúp tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu tạo điều kiện để
có thể đóng góp nhiều hơn cho giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
 Chiến lược phát triển NLTT: giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong
các hoạt động năng lượng so với phương án phát triển bình thường: Khoảng 5%
vào năm 2020; khoảng 25% vào năm 2030 và khoảng 45% vào năm 2050.
Tuy vậy, để đạt được các mục tiêu về cắt giảm khí nhà kính, Việt Nam cần vượt qua
những rào cản chính sau trong lĩnh vực năng lượng [14]:
 Thiếu cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ giá và nội địa
hóa công nghệ;
 Chi phí đầu tư cao;
 Giá điện sản xuất từ nguồn năng lượng tái tạo như gió, mặt trời, địa
nhiệt, sinh khối còn cao hơn giá điện sản xuất từ nguồn nhiên liệu hóa thạch;
 Khó tiếp cận với các nguồn vốn từ ngân hàng thương mại cho các dự
án phát điện từ nguồn năng lượng tái tạo do khả năng hoàn vốn thấp;
 Năng lực và trình độ công nghệ sản xuất trong nước còn hạn chế,
chất lượng của sản phẩm và tuổi thọ thấp;
 Năng lực tiếp nhận và ứng dụng công nghệ còn nhiều hạn chế;
 Thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ hỗ trợ sửa chữa, bảo dưỡng
và thay thế thiết bị.
54 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

1.7.4 An ninh năng lượng


Sau một thời gian dài tận hưởng nguồn cung cấp dầu giá rẻ, cuộc khủng hoảng dầu mỏ
những năm 1973-1974 khiến việc tăng cường an ninh năng lượng là một mục tiêu
không thể thiếu trong chính sách năng lượng quốc gia. Đứng từ các góc độ khác nhau,
có nhiều định nghĩa về an ninh năng lượng. Là một cơ quan nghiên cứu năng lượng cho
các nước OECD ra đời trong bối cảnh khủng hoảng dầu mỏ những năm 70 của thế kỷ
XX nhằm đối phó với những vấn đề an ninh năng lượng, Cơ quan Năng lượng Quốc tế
(IEA) đã định nghĩa an ninh năng lượng là: “đảm bảo nguồn cung năng lượng ổn định ở
mức giá đủ khả năng chi trả”. An ninh năng lượng có nhiều chiều: an ninh năng lượng
dài hạn chủ yếu giải quyết với đầu tư kịp thời để cung cấp năng lượng phục vụ cho phát
triển kinh tế và đáp ứng đòi hỏi môi trường bền vững. Trong khi an ninh năng lượng
ngắn hạn tập trung vào sự sẵn sàng của các hệ thống năng lượng để phản ứng lại những
thay đổi bất ngờ trong cân bằng cung cầu [15]. An ninh năng lượng không được đảm
bảo đồng nghĩa với những tác động kinh tế-xã hội tiêu cực của thiếu hụt năng lượng,
giá năng lượng không cạnh tranh hoặc bất ổn.

Hình 1-26: Định nghĩa của IEA về an ninh năng lượng

Nguồn: [15]

Trong một thế giới đầy biến động với những bất ổn tiềm tàng, mối đe dọa đối với an
ninh năng lượng có thế xuất phát từ bất ổn chính trị của một vài quốc gia sản xuất năng
lượng, sự thao túng trong cung cấp năng lượng, sự cạnh tranh cung cấp năng lượng, sự
tấn công vào các hạ tầng cơ sở năng lượng, cũng như là các tai nạn, các thảm họa tự
nhiên, khủng bố và sự lệ thuộc vào nhập khẩu dầu. Mỗi quốc gia sở hữu những đặc thù
riêng về địa chính trị, nguồn tài nguyên, mức độ phát triển kinh tế, trình độ khoa học kỹ
thuật, nguồn nhân lực và mạng lưới giao thương quốc tế, do vậy, đối mặt với những
thách thức riêng về an ninh năng lượng. Những quốc gia này theo đuổi những chiến
lược riêng để tăng cường an ninh năng lượng. Những quốc gia hạn chế về tài nguyên
năng lượng như Nhật Bản thực thi chính sách đa dạng hóa thương mại và đầu tư, cũng
như là hợp tác chặt chẽ cùng các quốc gia láng giềng châu Á đồng phát triển các nguồn
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 55
Viện Năng lượng

tài nguyên năng lượng để bù đắp cho khan hiếm tài nguyên trong nước. Ở Anh, an ninh
năng lượng có xu hướng đi kèm với việc thúc đẩy thị trường năng lượng mở và cạnh
tranh nhằm cung cấp một sự tiếp cận công bằng đối với cung cấp năng lượng, thu hút
đầu tư và cung cấp năng lượng đa dạng và tin cậy ở mức giá cạnh tranh. Đối với những
quốc gia nỗ lực đáp ứng nhu cầu năng lượng khổng lồ trong nước như Trung Quốc, an
ninh năng lượng được nhìn nhận như khả năng đảm bảo tính độc lập trên những thị
trường năng lượng toàn cầu và theo đuổi đường lối ngoại giao năng lượng. Biện pháp
đảm bảo năng lượng của Trung Quốc bao gồm mua cổ phần các mỏ dầu nước ngoài,
bảo vệ quân sự các tuyến vận chuyển hàng hải dễ tổn thương và tranh giành những
nguồn tài nguyên năng lượng [16].
Do vậy, những chỉ tiêu đảm bảo an toàn và tăng cường an ninh năng lượng cần phải xét
trên những đặc thù của mỗi quốc gia. Đối với các quốc gia đang phát triển ở khu vực
châu Á và Thái Bình Dương, một nghiên cứu của ADB [17] đã nhận dạng những lo
ngại chính về an ninh năng lượng của các quốc gia này như sau:
 Thiếu tiếp cận năng lượng;
 Thiếu sự đa dạng hóa các nguồn năng lượng;
 Sự phụ thuộc cao vào các năng lượng truyền thống;
 Sự thiếu hụt ngày càng tăng giữa cung và cầu năng lượng trong nước;
 Sự phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu; và
 Thiếu cơ sở hạ tầng năng lượng tương xứng.

Ở cấp độ quốc gia, an ninh năng lượng có thể được đánh giá theo một hệ thống các chỉ
số:

Bảng 1-20: Các chỉ số đánh giá mức độ an ninh năng lượng quốc gia
TT Chỉ số Diễn giải
1 Thiếu hụt cung cầu than, Chỉ số này thể hiện mức độ đáp ứng nhu cầu năng lượng trong nước từ
dầu, khí và điện các nguồn cung cấp nội địa. Chỉ số này càng cao thể hiện sự lệ thuộc vào
nguồn năng lượng từ bên ngoài, do đó, làm giảm an ninh năng lượng
2 Tỷ số trữ lượng và sản xuất Chỉ số này minh họa thời gian trong bao nhiêm năm trữ lượng chứng
(R/P) than, dầu và khí tự minh của các nguồn năng lượng hiện tại sẽ được duy trì với mức khai
nhiên thác hiện tại. Chỉ số này giúp đánh giá sự bền vững của các nguồn năng
lượng hiện tại trong tương lai để đáp ứng nhu cầu năng lượng trong
nước
3 Sự phụ thuôc vào nhập khẩu Chỉ số này đo lường mức độ phụ thuộc vào nước ngoài trong việc đáp
than, dầu và khí tự nhiên ứng nhu cầu năng lượng. Đó là tỷ số giữa sản lượng than/dầu/khí nhập
khẩu và tiêu thụ than/dầu/khí trong nước. Chỉ số này càng cao càng thể
hiện mối đe dọa đến an ninh năng lượng
4 Tỷ trọng của chi phí nhập Chỉ số này thể hiện gánh nặng tài chính của nền kinh tế, tỷ lệ này càng
khẩu than/dầu/khí trong tổng cao thì sự mất an ninh năng lượng càng năng nề. Chỉ số này được thể
chi phí nhập khẩu hiện qua lượng năng lượng nhập khẩu và giá năng lượng
5 Tỷ trọng chi phí nhập khẩu Chỉ số này đo khả năng tài chính nhập khẩu năng lượng từ nguồn thu
than/dầu/khí trong doanh thu ngoại hối của nền kinh tế
xuất khẩu
6 Tỷ trọng của chi phí nhập Chỉ số này đo khả năng tài chính nhập khẩu năng lượng từ nguồn thu

56 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

TT Chỉ số Diễn giải


khẩu than/dầu/khí trong tổng nhập quốc gia
thu nhập quốc nội
7 Đa dạng hóa nhập khẩu dầu Chỉ số này đo mức độ đa dạng hóa các nguồn nhập khẩu dầu thô. Việc
thô đa dạng hóa các nguồn nhập khẩu sẽ giảm thiểu các rủi ro gián đoạn
cung cấp.
8 Đa dạng hóa cơ cấu nhiên Chỉ số này thể hiện tỷ trọng của các nhiên liệu khác nhau trong công
liệu cho phát điện suất sản xuất điện. Sự quá lệ thuộc vào một loại hình nguồn có thể tăng
mức độ dễ tổn thương của nền kinh tế trong việc đáp ứng nhu cầu điện
9 Cường độ năng lượng Chỉ số này đo lượng năng lượng sử dụng trên mỗi đơn vị GDP của nền
kinh tế. Chỉ số này tăng đồng nghĩa với tăng năng lượng tiêu thụ của
quốc gia.

Nguồn: [18]

Bảng 1-21: Biến động một số chỉ tiêu an ninh năng lượng giai đoạn 2010-2015
Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Nhận xét/Chú thích
2010 2015

Tỷ số trữ lượng và sản xuất (R/P) Than: ~70 năm Khả năng khai thác than: 50 triệu tấn/năm
than, dầu và khí tự nhiên Khí TN: ~40 năm Khả năng khai thác khí: 15 tỷ m3/năm
Dầu thô: ~ 20 năm Khả năng khai thác dầu thô: 15 triệu tấn/năm
Sự phụ thuôc vào nhập khẩu than, -14% 5% Xu hướng tăng sự phụ thuộc vào nhiên liệu
dầu và khí tự nhiên (nhập khẩu tịnh nhập khẩu
NL %)
Tỷ trọng của chi phí nhập khẩu 4,90% Tỷ trọng hiện nay chưa cao tuy nhiên cần lưu
than/dầu/khí trong tổng chi phí nhập ý diễn biến tăng tỷ lệ phụ thuộc nhiên liệu
khẩu (%) nhập khẩu trong tương lai
Tỷ trọng chi phí nhập khẩu 4,78%
than/dầu/khí trong doanh thu xuất
khẩu (%)
Tỷ trọng của chi phí nhập khẩu 4,16%
than/dầu/khí trong tổng thu nhập
quốc nội (%)
Đa dạng hóa nhập khẩu SP dầu (chỉ 1879 2122 Tương đối đa dạng, tuy nhiên xu thế tập trung
số HHI) đang tăng
Đa dạng hóa cơ cấu nhiên liệu cho 3107 3209 Tương đối đa dạng, tuy nhiên xu thế tập trung
phát điện chỉ số HHI) đang tăng

Cường độ năng lượng TM 0,37 0,38 Tăng nhẹ phần lớn do sự thay đổi cơ cấu nền
kinh tế

Nguồn: kết quả tính toán từ [1], [3], [6] và [8]

Có thể nhận thấy dấu hiệu giảm khả năng khai thác trong nước và tăng phụ thuộc vào
năng lượng nhập khẩu trong giai đoạn 2010-2015. Những thay đổi này, tuy chưa phải là
quá trầm trọng nhưng cũng đem lại một số cảnh báo cho việc đảm bảo an ninh năng
lượng trong tương lai. Nếu đối chiếu với 6 thách thức về an ninh năng lượng trong nhận
định của nghiên cứu của ADB ở trên [17] thì rõ ràng Việt Nam đang phải đối mặt với
tất cả những thách thức này và xu hướng sẽ trở nên trầm trọng nếu không có những
quyết sách và kế hoạch phát triển bền vững ngành năng lượng.
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 57
Viện Năng lượng

Để vượt qua những thách thức về an ninh năng lượng, là một quốc gia đang trong giai
đoạn chuyển giao sang nhập khẩu tịnh năng lượng, Việt Nam cần thực hiện những
nhóm giải pháp sau: (i) hướng đến đảm bảo nguồn cung nhiên liệu hóa thạch và (ii)
phát triển hạ tầng năng lượng hiệu quả và đa dạng hóa hệ thống năng lượng dựa trên
năng lượng tái tạo và sử dụng hiệu quả năng lượng. Những biện pháp nâng cao an ninh
năng lượng bao gồm:
 Những biện pháp cung cấp nhiên liệu hóa thạch:
o Xây dựng kho dự trữ chiến lược: biện pháp này có thể bảo vệ quốc gia
khỏi gián đoạn cung cấp từ vài ngày đến vài tháng.
o Đầu tư mỏ ở nước ngoài: biện pháp này tăng cường mua cổ phần sở hữu
các mỏ ở nước ngoài để đảm bảo cung cấp năng lượng. Hình thức đầu tư
sở hữu mỏ cũng giúp đa dạng hóa nguồn cung và xây dựng mối quan hệ
chiến lược với các quốc gia chủ mỏ.
o Thăm dò và phát hiện trữ lượng tài nguyên mới: biện pháp này tập trung
vào tìm kiếm những trữ lượng mới để tăng trữ lượng và cung cấp nội địa.
 Những biện pháp giảm sự lệ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch:
o Phát triển năng lượng tái tạo: biện pháp này nhằm thúc đẩy năng lượng
nông thôn, đa dạng hóa các cơ cấu năng lượng và làm giảm sự lệ thuộc
vào dầu nhập khẩu thông qua sử dụng nhiên liệu sinh học.
o Thúc đẩy sử dụng năng lượng hiệu quả: biện pháp này có thể được thực
hiện thông qua luật bảo tồn năng lượng, tiêu chuẩn sử dụng năng lượng
hiệu quả, dán nhãn năng lượng, ưu đãi về vốn và thuế v.v…

1.7.5 Giá năng lượng


Sau một thời gian dài giá các hàng hóa được kiểm soát theo các hoạt động điều tiết của
Nhà nước. Hiện nay, phần lớn các hàng hóa và dịch vụ năng lượng đã từng bước được
định giá theo sát diễn biến thị trường. Theo quy định trong Luật Giá 4, trong số các mặt
hàng năng lượng, các mặt hàng sau được quy định là các mặt hàng thiết yếu trong danh
mục bình ổn giá:
 Xăng, dầu thành phẩm
 Điện
 Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG)
Theo đó, việc bình ổn giá sẽ được Chính phủ quy định và thực hiện trong các trường
hợp sau:
 Khi giá hàng hóa, dịch vụ này có biến động bất thường;
 Khi mặt bằng giá biến động ảnh hưởng đến ổn định kinh tế - xã hội.

4
Luật số 11/2012/QH13
58 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Ngoài ra trong lĩnh vực năng lượng, Nhà nước định giá cụ thể đối với giá truyền tải
điện và giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện. Nhà nước cũng định ra khung giá đối với giá
phát điện, giá bán buôn điện, mức giá bán lẻ điện bình quân.

Giá bán điện


Biểu giá bán lẻ điện ở Việt Nam hiện nay được áp dụng chung trên toàn quốc. Biểu giá
bán lẻ được phân chia ra các đối tượng khác hàng (sản xuất, dịch vụ, sinh hoạt v.v…),
cấp điện áp, bán tổng và bán trực tiếp, theo thời điểm sử dụng điện (cao điểm, thấp
điểm, bình thường. Quyết định 69/2013/QĐ-TTg quy định về cơ chế điều chỉnh mức
giá bán lẻ điện bình như sau:
 Giá bán điện bình quân được điều chỉnh trong phạm vi khung giá do
Thủ tướng Chính phủ quy định và chỉ được điều chỉnh tăng ở mức từ 7% trở
lên so với giá bán điện bình quân hiện hành.
 Thời gian điều chỉnh giá bán điện bình quân giữa hai lần liên tiếp tối
thiểu là 06 tháng.
 Từ 7% đến dưới 10% và trong khung giá quy định, Tập đoàn Điện
lực Việt Nam được phép điều chỉnh tăng giá bán điện bình quân ở mức tương
ứng sau khi báo cáo và được Bộ Công Thương chấp thuận.
 Từ 10% trở lên hoặc giá bán điện bình quân tính toán sau điều chỉnh
ngoài phạm vi khung giá quy định, Tập đoàn Điện lực Việt Nam lập hồ sơ
phương án giá, báo cáo Bộ Công Thương và gửi Bộ Tài chính để thẩm định.
Trong giai đoạn 2001-2010, do giá các yếu tố đầu vào sản xuất điện ít biến động (giá
nhiên liệu, lãi vay, tỷ giá…) chiếm chủ yếu nên giá bán điện tăng trưởng với tốc độ vừa
phải bình quân 5,1%/năm (từ 677,74 đồng/kWh lên 1061 đồng/kwh).
Giai đoạn 2011-2015, do chủ trương của Chính phủ tăng giá nhiên liệu bán cho ngành
điện (giá than, giá khí ngoài bao tiêu) tiệm cận với giá thành và giá thị trường. Ngoài ra,
do tỷ trọng điện sản xuất từ nguồn có giá thành đắt tăng lên (nhiệt điện than tăng tỷ
trọng từ 17%-33%) giảm tỷ trọng nguồn nhiệt điện khí có giá thành rẻ hơn nhiệt điện
than (giảm tỷ trọng từ 46% xuống 30% tương ứng các năm 2010 và 2015). Bên cạnh
đó, trong giai đoạn này tỷ giá ngoại tệ VND/USD biến động mạnh, lãi vay cao, chi phí
huy động vốn cao. Thêm vào đó là việc tăng thuế tài nguyên nước từ 2%-4%, tăng phí
môi trường rừng từ 20-36 đồng/kWh. Vì vậy nên giá thành sản xuất điện và giá bán
điện tăng lên tương ứng theo lộ trình điều chỉnh giá bán điện của Chính Phủ. Tốc độ
tăng giá điện bình quân giai đoạn là 9%/năm, từ 1061 đồng/kWh lên mức 1630,26
đồng/kWh.
Tốc độ tăng giá bán điện bình quân 5 Tổng công ty điện lực giai đoạn 2001-2015 là
6,5%. Hiện giá bán điện bình quân năm 2015 gấp 2,4 lần so với năm 2001 và gấp 1,54
lần so với năm 2010. Giá bán điện quý 1 luôn thấp nhất, các quý còn lại tương đối
giống nhau. Biến động giá bán lẻ bình quân 5 Tổng công ty điện lực theo quý trong giai
đoạn 2001-2015 như hình sau:

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 59
Viện Năng lượng

Hình 1-27: Diễn biến giá bán điện bình quân giai đoạn 2001-2015

Nguồn: [19]

Ngày 18/3/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 428/QĐ-TTg. Theo đó,
tiếp tục cải tiến, hoàn thiện biểu giá bán điện hiện hành theo hướng:
 Điều chỉnh giá điện theo thay đổi của giá nhiên liệu, tỷ giá hối đoái,
cơ cấu sản lượng điện phát và giá trên thị trường điện;
 Giảm dần tiến tới bỏ bù chéo giữa các nhóm khách hàng, giữa các
miền, nghiên cứu thực hiện biểu giá bán điện theo mùa và theo vùng;
 Bổ sung biểu giá điện 2 thành phần: Giá công suất và giá điện năng,
trước tiên áp dụng cho các khách hàng sử dụng điện lớn.
Ngoài ra, giá bán điện phải bảo đảm thu hồi được chi phí và có mức lợi nhuận hợp lý
đảm bảo các doanh nghiệp ngành điện tự chủ được về tài chính.Đồng thời, cần xem xét
tới các đặc thù vùng và cư dân các vùng biên giới, hải đảo, nông thôn, miền núi…với
điều tiết trợ giá, trợ thuế cần thiết để giảm bớt cách biệt hưởng thụ năng lượng điện
nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng, miền.

Giá bán sản phẩm dầu


Giá bán xăng dầu thành phẩm được quy định trong Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh
doanh xăng dầu. Theo đó, giá bán xăng dầu được thực hiện theo cơ chế thị trường, có
sự quản lý của Nhà nước. Thương nhân đầu mối được quyền quyết định giá bán buôn.
Thương nhân đầu mối và thương nhân phân phối xăng dầu được điều chỉnh giá bán lẻ
xăng dầu theo nguyên tắc, trình tự quy định. Giá cơ sở là căn cứ để cơ quan quản lý nhà
nước điều hành giá bán lẻ xăng dầu trong nước. Giá cơ sở được tính bình quân của 15
ngày sát với ngày tính giá của chu kỳ dự trữ xăng dầu bắt buộc. Công thức tính giá cơ
sở như sau:

60 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Giá cơ sở bao gồm các yếu tố và được xác định bằng (=) {Giá CIF cộng (+) Thuế nhập
khẩu cộng (+) Thuế tiêu thụ đặc biệt} nhân (x) Tỷ giá ngoại tệ cộng (+) Thuế giá trị gia
tăng cộng (+) Chi phí kinh doanh định mức cộng (+) mức trích lập Quỹ Bình ổn giá
cộng (+) Lợi nhuận định mức cộng (+) Thuế bảo vệ môi trường cộng (+) Các loại thuế,
phí và các khoản trích nộp khác theo quy định của pháp luật hiện hành;
Giá CIF là giá xăng dầu thế giới cộng (+) Phí bảo hiểm cộng (+) Cước vận tải về đến
cảng Việt Nam.

Bảng 1-22: Số lần điều chỉnh giá xăng dầu hàng năm
Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016(6tháng)
Số lần điều 8 10 5 3 13 9 24 20 12
chỉnh giá

Nguồn: [19]
Giá xăng dầu đã được thay đổi với tần suất cao hơn để chủ động với diễn biến trên thị
trường thế giới. Hệ số tương quan giữa giá dầu thô thế giới và giá dầu DO và dầu FO
trong nước trong giai đoạn này lần lượt là 0,75 và 0,73, một mức tương quan tương đối
cao thể hiện xu thế liên hệ ngày càng mạnh giữa giá thế giới và giá trong nước. Diễn
biến giá xăng dầu và dầu thô thế giới thể hiện ở hình sau:

Hình 1-28: Biến động giá xăng dầu trong nước và giá dầu thô thế giới hàng tháng giai đoạn 2008-
2016

Trong thời gian gần đây, các hiệp định tự do thương mại khác nhau, trong đó có 3 hiệp
định quan trọng nhất đó là Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA), Khu vực
mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) và Khu vực thương mại tự do ASEAN
– Hàn Quốc (AKFTA) đã làm giảm mức thuế nhập khẩu và xóa bỏ cùng lúc một số loại

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 61
Viện Năng lượng

thuế đối với một số loại nhiên liệu. Hiện nay, mức thuế nhập khẩu hiện hành của dầu
DO và dầu FO lần lượt là 1,84% và 0%.

Bảng 1-23: Ước tính giá cơ sở dầu DO và dầu FO trong nước thời điểm tháng 6/2016
Khoản mục chi phí Đơn vị * Dầu DO 0,05S Dầu FO 3,5S
Giá FOB Singapore USD/tấn 401,0 192,2
Chi phí BH và VC về Việt Nam (IF) USD/tấn 18,55 30,0
Tỷ giá VND/USD 22185,0 22185,0
Giá CIF VND/lít, kg 7911,6 4928,6
Thuế nhập khẩu ** VNĐ/lít, kg 145,6 0,0
Chi phí định mức VNĐ/lít, kg 950 600
Lợi nhuận định mức VNĐ/lít, kg 300 300
Mức trích Quỹ BOG VNĐ/lít, kg 300 300
Thuế BVMT VNĐ/lít, kg 1500,0 900
Thuế GTGT (10%) VNĐ/lít, kg 1110,7 702,9
Giá cơ sở ước tính VNĐ/lít, kg 12217,8 7731,5

* Đơn vị tính dầu DO là lít, đơn vị tính dầu FO là kg


** Mức thuế nhập khẩu dầu DO là 1,84%
Như vậy trong cơ cấu chi phí giá dầu DO và FO trong nước giá dầu FOB chiếm 61,9%
và 55,1% các hạng mục chi phí khác chiếm tỷ trọng còn lại. Việc phân tích các hạng
mục chi phí nhằm tăng tính chính xác của việc dự báo giá dầu trong nước theo biến
động của giá dầu quốc tế. Theo đó, mức biến động giá dầu trong nước sẽ được tính theo
tỷ trọng mức giá FOB của giá dầu quốc tế.

Hình 1-29: Cơ cấu giá cơ sở sản phẩm dầu

Dầu DO Dầu FO
61.9%
55.1%

12.3%
11.6%

9.1%
9.1%
8.6%

7.8%
7.8%

3.9%

3.9%
2.9%

2.5%

2.5%
1.2%
0.0%

GIÁ FO B B ẢO HIỂM + T HUẾ NHẬP C HI PHÍ L Ợ I N H U Ậ N MỨ C T R Í C H T H U Ế B V MT T H U Ế G T G T


VẬ N KHẨU Đ Ị N H MỨ C Đ Ị N H MỨ C Q U Ỹ B O G ( 1 0 %)
C HUYỂN

Trong giai đoạn 2014-2016, giá dầu thô thế giới có mức dao động mạnh có lúc rơi
xuống dưới 30 USD/thùng tháng 1/2016. Tác động của biến động giá dầu trên thế giới
đến Việt Nam được đánh giá như sau [20]:
62 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Là nước xuất khẩu dầu thô và doanh thu dầu thô chiếm từ 10 - 20% trong tổng thu ngân
sách nhà nước (NSNN), với giá dầu thấp phải gánh chịu những thiệt hại trực tiếp từ khi
giảm sút của doanh thu và nguồn thu ngân sách. Việc giá dầu thô giảm sâu sẽ gây hậu
quả xấu tới cân đối ngân sách trong bối cảnh các nhiệm vụ chi theo dự toán ngày càng
tăng cao. Muốn đảm bảo các nhiệm vụ chi NSNN theo dự toán, đồng thời không làm
tăng quy mô thâm hụt NSNN bắt buộc Chính phủ phải khai thác nguồn thu khác để bù
đắp khoản hụt thu do giảm giá dầu.
Trái lại, trên phương diện Việt Nam là một nước nhập khẩu một lượng lớn xăng dầu
thành phẩm (với hơn 70% lượng xăng dầu nhập khẩu), khi giá dầu giảm, giá các thành
phẩm xăng dầu trên thị trường thế giới giảm theo sẽ làm giảm nhẹ hóa đơn xăng dầu
của người tiêu dùng Việt Nam. Trên thị trường nội địa, chúng ta cũng đã nhận được các
đợt điều chỉnh giảm liên tục giá các sản phẩm xăng dầu từ điều hành của Nhà nước.
Một khi chi tiêu cho xăng dầu giảm thì thu nhập khả dụng của người tiêu dùng còn lại
cho các sản phẩm hàng hóa khác sẽ tăng lên và sự gia tăng sức mua cho người dân
trong nước sẽ góp phần làm tăng GDP.

Giá khí
Giá khí bán đến các nhà máy điện (NMĐ) khí hiện đang hoạt động được xác định trên
nguyên tắc cộng chi phí, với cơ cấu giá gồm các thành phần như sau: giá khí PVN mua
từ chủ mỏ; cước phí vận chuyển & phân phối; chi phí quản lý của PVN/PVGas.
Đối với lượng khí bể Nam Côn Sơn dưới bao tiêu: bao gồm giá khí miệng giếng + cước
phí vận chuyển + phí phân phối GDC. Trong đó giá khí miệng giếng và cước phí vận
chuyển sẽ thay đổi hàng năm theo trượt giá 2%/năm. Mức giá năm 2016 là: 2,63 + 1,19
+ 0.15 = 3.97 USD/triệu BTU.
Đối với lượng khí NCS trên bao tiêu, khí Cửu Long và khí lô PM3 – CAA và lô 46 Cái
Nước: giá khí thị trường được xác định theo CV 2175/VPCP-KT ngày 2/4/2014 như
sau:
 Từ 1/1/2015 mức giá khí áp dụng mức giá thị trường + chi phí vận chuyển + chi
phí phân phối
 Giá thị trường là 46% giá dầu FO trung bình tháng (MFO) tại thị trường
Singapore với tỷ lệ chuyển đổi 40,6 triệu BTU/tấn dầu FO. Chi phí vận chuyển
tăng khoảng 0,23 $/triệu BTU hàng năm, với mức phí VC năm 2016 là 1,19
$/triệu BTU. Chi phí phân phối là 0,15 $/triệu BTU. Mức giá khí trên bao tiêu
tháng 6/2016 là 3,5172 $/triệu BTU.
Đối với khí tự nhiên từ cụm mỏ Hải Thạch - Mộc Tinh: giá khí được tính dựa trên mức
cơ sở 5,25 USD/triệu BTU từ tháng 1/2014 với 50% trượt giá 2%/năm và 50% tính theo
giá dầu FO hàng tháng TT Singapore.
Giá bán khí cho nhà máy điện Nhơn Trạch là giá khí theo lộ trình tăng giá khí đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cộng với cước phí vận chuyển đường ống Phú Mỹ -
Nhơn Trạch trừ đi phí phân phối GDC tại Phú Mỹ.Đồ thị biểu diễn giá khí cho sản xuất
điện cho trong hình sau:
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 63
Viện Năng lượng

Hình 1-30: Biến động giá khí tự nhiên

Ngoài ra, còn có mức giá khí ở cụm khí Thiên Ưng và Đại Hùng, có mức giá khí dự
kiến bằng giá khí miệng giếng và cước vận chuyển. Giá khí tại 2 cụm khí này có mức
giá cao hơn hẳn so với các nguồn khí hiện nay.
Do có công thức tính giá dựa trên biến động giá dầu HSFO ở Singapore, tương quan
giữa giá dầu FO với giá khí thị trường và giá khí HT-MT rất cao, lần lượt là 0,95 và
0,99. Điều này thể hiện khả năng dự báo giá khí cho sản xuất điện trọng nước dựa trên
dự báo giá dầu thô quốc tế và giá dầu FO Singapore.

Giá than
Than là nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện, trong giai đoạn vừa qua, giá than và giá
điện đều cùng song hành trong lộ trình tăng giá. Giá bán than cho sản xuất điện biến
động theo chiều hướng tăng dần đến nay.Do mức giá than bán cho điện vẫn thấp nên từ
ngày 1/7/2012, giá than bán cho điện đã liên tục được điều chỉnh tăng đến thời điểm
tháng 1/2014 và 15/10/2015.
Giá than nội địa năm 2016 tính toán theo giá than hiện hành căn cứ văn bản số
9961/BTC-QLG ngày 21/7/2014 của Bộ Tài Chính về giá bán than cho sản xuất điện,
có xem xét công văn của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam số
2060/QĐ-TKV ngày 15/10/2015 đáp ứng theo tiêu chuẩn Quốc gia (TCVN 8910:2015).
Trong biểu giá than thực hiện từ 16/10/2015 của TKV cho thấy về giá các chủng loại
than cho sản xuất điện hầu hết là không thay đổi so với biểu giá trước đây áp dụng từ
tháng 7/2014, tuy nhiên về chất lượng than đáp ứng theo tiêu chuẩn TCVN 8910:2015
thì chất lượng than theo các chủng loại giá này là giảm (nhiệt trị thấp). Những nét chính
trong điều hành giá than là:
 Giá than chịu sự điều chỉnh của thuế tài nguyên, thuế bảo vệ môi
trường và thuế xuất khẩu;
64 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

 Nhìn chung, tần suất điều chỉnh giá than ít, chưa theo kịp diễn biến
thị trường thế giới chủ yếu để giữ mức giá ổn định cho các hộ tiêu thụ trong
nước.
 Chính phủ điều chỉnh thuế xuất khẩu than để hạn chế xuất khẩu khi
cần cung cấp than ổn đinh trong nước hoặc hỗ trợ cạnh tranh xuất khẩu than khi
nhu cầu thế giới thấp.

Hình 1-31: Biến động giá than cho sản xuất điện

Nguồn: [19]
Biểu đồ trên thể hiện xu thế giá bán lẻ các loại than trong nước so với giá than năng
lượng của Australia theo tháng trong giai đoạn 2008-2016. Nếu quy đổi giá than
Australia theo tỷ giá hiện hành tại các thời điểm và cộng thêm khoảng 15USD/tấn
(10USD vận chuyển + 5 USD bảo hiểm về Việt Nam) thì giá than quốc tế đã rẻ hơn giá
một số loại than trong nước ở Việt Nam. Điều đó dẫn đến lượng than nhập khẩu tăng
đột biến trong 2 năm 2005 và 2016. Như vậy, nếu giá than trong nước trong thời gian
tới không được điều chỉnh linh hoạt sẽ dẫn tới tình trạng than nội địa khó cạnh tranh với
than nhập và đẩy mạnh dòng than nhập khẩu cho sản xuất điện và cho các hộ tiêu thụ
khác. Ước tính lượng than nhập khẩu năm 2016 có thể chiếm đến 25% tổng cung cấp
than sơ cấp. Với xu thế này, mức giá than trong nước sẽ phải điều chỉnh linh hoạt và có
xu hướng điều chỉnh theo giá than thế giới.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới [21], Việt Nam đã có những nỗ lực thị trường
hóa năng lượng dựa các biện pháp định giá theo thị trường. Tuy nhiên những nỗ lực này
cần phải đẩy mạnh và tăng tốc hơn nữa. Theo đó, để chuyển giao hiệu quả sang định giá
theo thị trường, Việt Nam cần phải thực hiện: (i) xây dựng một kế hoạch cải tổ giá toàn
diện; (ii) xây dựng chiến lược truyền thông mạnh; (iii) tăng giá theo các giai đoạn một

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 65
Viện Năng lượng

cách thích hợp, (iv) cải thiện hiệu quả các DNNN, (v) khuyến khích HQNL, (vi) giảm
thiểu tác động của nhà nước lên định giá năng lượng.

1.7.6 Năng lượng tái tạo


Mặc dầu được đánh giá có tiềm năng về NLTT, tuy nhiên sự phát triển NLTT tại Việt
Nam vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.Đơn cử là việc phát triển nguồn NLTT cho
phát điện đối với các dạng NLTT có tiềm năng lớn ở Việt Nam như thủy điện nhỏ, gió,
mặt trời, sinh khối. Ngoài công suất thủy điệnnhỏ tương đối cao (khoảng 2300MW),
công suất các loại hình nguồn điện khác còn rất hạn chế. Hiện tại có 4 dự án điện gió
lớn với tổng công suất 159 MW, mới chỉ đạt được khoảng 2,7% mục tiêu phát triển
điện gió đến 2030. Về điện sinh khối (bao gồm củi gỗ, trấu, rơm rạ, bã mía…), một
nghiên cứu của GIZ [22] cho thấy, vào năm 2010, sử dụng sinh khối cho sản xuất điện
và nhiệt kết hợp ở Việt Nam chỉ ở mức 552 KTOE (trong tổng sử dụng NLSK là 12.808
KTOE). Mức sử dụng này rất nhỏ so với 8.915 KTOE sủ dụng cho chất đốt sinh hoạt,
1.168 KTOE cho các lò nung và 2.173 cho các lò đốt. Ngoài ra công suất nguồn điện
mặt trời (hay kể cả các thiết bị nước nóng NLMT) còn rất nhỏ bé so với tiềm năng lớn
của đất nước. Sự phát triển NLTT ở Việt Nam được nhận định vấp phải những rào cản
chủ yếu sau đây:
 Rào cản kỹ thuật
o Thiếu năng lực đánh giá và phát triển dự án
o Cơ sở hạ tầng kém
o Phụ thuộc công nghệ
 Rào cản về thể chế
o Chưa có quy hoạch quốc gia cho NLTT
o Chính sách và cơ chế hỗ trợ NLTT thiếu hoặc chưa đủ mạnh
o Giá điện thấp
 Rào cản về tính kinh tế
o Vốn đầu tư ban đầu tương đối lớn
o Khó khăn trong việc tiếp cận vốn vay
 Rào cản về thị trường
o Thiếu hoặc không thể tiếp cận thông tin về tiềm năng các dạng NLTT
Để vượt qua được các rào cản này, các cơ chế khuyến khích NLTT cần phải rõ ràng và
đủ mạnh để thu hút đầu tư vào NLTT. Chiến lược phát triển NLTT 5 được phê duyệt gần
đây đã đưa ra những mục tiêu cụ thể cho NLTT nói chung và đối với từng loại NLTT.
Giá mua điện từ các dự án NLTT (giá chi phí tránh được, giá FIT) được xác định là giải

5
Quyết định 2068 QĐ-TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
66 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

pháp hỗ trợ quan trọng đối với việc phát triển NLTT ở Việt Nam. Tổng hợp các cơ chế
hỗ trợ phát triển NLTT hiện tại như sau:

Bảng 1-24: Tổng kết về cơ chế hỗ trợ hiện tại cho các dạng NLTT
Loại nguồn điện Công nghệ Loại biểu giá Mức giá bán điện
Thủy điện nhỏ Sản xuất điện Giá chi phí tránh 598-663 VNĐ/kWh (theo thời gian, vùng, mùa)
được công bố hàng 302-320 VNĐ/kWh (lượng điện dư so với hợp
năm đồng)
2158 VNĐ/kWh (giá công suất)
Điện gió Sản xuất điện Giá FIT 20 năm 7,8 USc/kWh (trên đất liền)
Sinh khối Đồng phát Giá FIT 20 năm 5,8 USc/kWh
Sản xuất điện Giá FIT 20 năm 7,5551 USc/kWh (Bắc)
7,3458 USc/kWh (Trung)
7,4846 USc/kWh (Nam)
Rác thải Đốt trực tiếp Giá FIT 20 năm 10,5 USc/kWh
Chôn lấp sản Giá FIT 20 năm 7,28 USc/kWh
xuất khí
Điện mặt trời Sản xuất điện Giá FIT 20 năm 9,35 USc/kWh
nối lưới

Nguồn: tổng hợp từ nhiều văn bản pháp luật về cơ chế hỗ trợ NLTT

Việc trợ giá cho phát triển NLTT là cần thiết để hấp dẫn các nhà đầu tư vào NLTT. Tuy
nhiên, do mức giá hỗ trợ trên mua điện (trừ thủy điện nhỏ) là cao hơn mức giá mua điện
trung bình của EVN từ thị trường điện, cần phải tính đến phương án thành lập một quỹ
để hỗ trợ việc phát triển NLTT (hay các dự án năng lượng sạch nói chung, bao gồm cả
hoạt động TKNL).

1.7.7 Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả


Những năm đầu của thế kỷ 21, trong bối cảnh Việt Nam đối mặt với nguy cơ thiếu hụt
năng lượng do sự tăng cao của giá dầu thế giới, sự giảm sút của các nguồn thuỷ điện do
thời tiết bất lợi cũng như sự khai thác và sử dụng thiếu hiệu quả nguồn năng lượng sơ
cấp của quốc gia, Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả (Chương trình) giai đoạn 2006-2010 đã được xây dựng và trình Chính phủ phê
duyệt nhằm thúc đẩy sử dụng một cách tiết kiệm và hiệu quả nguồn năng lượng có hạn
của quốc gia cho mục tiêu phát triển kinh tế bền vững. Chương trình này cũng được
lồng ghép với các dự án tiết kiệm năng lượng do các tổ chức quốc tế tài trợ nhằm sử
dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA cũng như kinh nghiệm quốc tế trong việc triển khai
các hoạt động tiết kiệm năng lượng thực tế tại Việt Nam. Văn phòng Tiết kiệm năng
lượng quốc gia trực thuộc Bộ Công Thương đã được thành lập và chịu trách nhiệm điều
phối toàn bộ các hoạt động của Chương trình trên phạm vi tòan quốc.
Tới năm 2012,Giai đoạn II của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả đã được phê duyệt trong bối cảnh gắn liền với mục tiêu thúc đẩy
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam. Đây là sự tiếp nối của của Chương trình ở giai đoạn
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 67
Viện Năng lượng

2006-2010 nhưng đặt ra mục tiêu cao hơn, cùng với sự tham gia nhiều hơn của các cơ
quan liên quan và các tỉnh thành trong cả nước. Tổng kết về các chương trình lớn về
SDNLHQ đã và đang thực hiện ở Việt Nam trong những năm vừa qua như sau:

Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai
đoạn 2006-2010
Chương trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn
2006-2010 được thiết kế bao gồm 6 nhóm nội dung và 11 đề án lớn tập trung trên trên
toàn bộ các lĩnh vực tiêu thụ năng lượng. Các hoạt động được phân chia theo 7 lĩnh vực
chính là: Xây dựng Thể chế, Nâng cao Nhận thức và năng lực, Thiết bị hiệu suất cao,
Kiểm toán năng lượng, Các chương trình thí điểm, Mô hình quản lý năng lượng và Hỗ
trợ tài chính cho khách hàng. Mục tiêu của Chương trình là giảm từ 3-5% tổng tiêu thụ
năng lượng thương mại trong giai đoạn 2006-2010.

Kết quả đánh giá Giai đoạn 1 (2006-2010) cho thấy mức tiết kiệm thực tế đạt được là
3,4%, tương đương với 3.733 KTOE. Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2012-2015
Chương trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn
2012-2015 (VNEEP 2) được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1427/QĐ-TTg
ngày 02 tháng 10 năm 2012. Chương trình đặt mục tiêu tiết kiệm từ 5-8% tổng mức
tiêu thụ năng lượng của cả nước trong giai đoạn 2012-2015 so với dự báo nhu cầu
năng lượng theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét
đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, tương đương từ 11-17 triệu
TOE trong giai đoạn 2012-2015. Bên cạnh đó, Chương trình còn đặt ra một số chỉ tiêu
tiết kiệm năng lượng cụ thể cho một số ngành công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng
như sau:
 Giảm mức tiêu hao năng lượng bình quân để sản xuất 01 tấn xi măng từ 97
kgOE năm 2011 xuống còn 87 kgOE vào năm 2015;
 Giảm mức tiêu hao năng lượng bình quân để sản xuất 01 tấn thép thành phẩm
từ mức 179 kgOE năm 2011 xuống còn 160 kgOE vào năm 2015;
 Giảm mức tiêu hao năng lượng bình quân để sản xuất 01 tấn sợi năm 2011 là
773 kgOE xuống còn 695 kgOE vào năm 2015.
Đối với Giai đoạn 2 (2011-2015), kết quả đánh giá cho thấy mức tiết kiệm thực tế
đạt được là 5,65%, tương đương với 10.610 KTOE [23]. Mặc dù đã đạt được những
thành công nhất định, nhưng một số khó khăn vẫn còn tồn tại trong quá trình triển khai
các hoạt động của VNEEP 2, cụ thể như sau:
 Nguồn kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước cho Chương trình hàng
năm thường muộn nên gây ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện của các nhiệm vụ;
bên cạnh đó tổng kinh phí hàng năm còn thấp, ví dụ: năm 2011 là 70 tỷ đồng;
năm 2012 là 82,5 tỷ đồng (ngân sách nhà nước là 55 tỷ đồng và 27,5 tỷ hỗ trợ
từ Chính phủ Đan Mạch), năm 2013 là 96,1 tỷ đồng; năm 2014 là 58,7 tỷ đồng;

68 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

năm 2015 là 42 tỷ đồng. Tổng kinh phí từ ngân sách cấp cho Chương trình tính
đến hết năm 2015 là 349 tỷ đồng (chưa tính ngân sách địa phương và của các
doanh nghiệp) trong khi đối tượng trong khuôn khổ Chương trình rất rộng và đa
dạng từ trung ương tới địa phương.
 Việc thực hiện lộ trình dán nhãn năng lượng đã gặp phải một số
khó khăn như cơ sở hạ tầng thử nghiệm, nguồn nhân lực và nguồn kinh phí
triển khai còn hạn chế, sự thiếu hụt và không đồng bộ các tiêu chuẩn, thiết bị
thử nghiệm hiệu suất năng lượng. Đến hết tháng 6 năm 2015, đã chỉ định được
05 phòng thử nghiệm trong nước và 02 phòng thử nghiệm nước ngoài đáp ứng
được việc thử nghiệm cho 10 sản phẩm theo Quyết định 51, tuy nhiên còn sản
phẩm máy thu hình đã có tiêu chuẩn nhưng chưa có phòng thử nghiệm. Trong
quý III năm 2015 sẽ chỉ định phòng thử nghiệm để thử nghiệm và dán nhãn cho
sản phẩm này.
 Việc ban hành các tiêu chuẩn còn chưa đồng bộ cũng gây nhiều
khó khăn cho việc dán nhãn năng lượng cho các sản phẩm.
 Nhận thức của cộng đồng và doanh nghiệp còn hạn chế, chưa sẵn
sàng tiếp cận với thông tin về công nghệ và các giải pháp tiết kiệm năng lượng.
 Doanh nghiệp không có vốn hoặc không tiếp cận được những
khoản vay tín dụng ưu đãi cho các dự án tiết kiệm năng lượng. Mặt khác do các
khó khăn về tài chính nên các doanh nghiệp dừng hoặc chưa triển khai các dự
án tiết kiệm năng lượng đặc biệt là ngành thép và xi măng.
 Cơ chế hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu tư thay thế dây truyền
công nghệ lạc hậu bằng dây truyền công nghệ hiệu suất cao, tiết kiệm năng
lượng còn gặp nhiều hạn chế. Hiện này, Chương trình hỗ trợ 30% tổng số vốn
đầu tư về dây truyền công nghệ, thiết bị hiệu suất cao cho các doanh nghiệp và
không quá 5 tỷ đồng cho một doanh nghiệp không còn thu hút được các doanh
nghiệp lớn đầu tư thay đổi dây truyền công nghệ vì mức hỗ trợ thấp hơn nhiều
so với tổng mức đầu tư của doanh nghiệp.
 Nhiều doanh nghiệp còn chưa thực sự thực hiện các yêu cầu theo
qui định của Luật, Nghị định, Thông tư và các Quyết định đã ban hành. Chưa
xây dựng mô hình quản lý năng lượng cũng như xây dựng kế hoạch hàng năm
và năm năm về tiêu thụ năng lượng tại doanh nghiệp, chưa báo cáo với cơ quan
chức năng tại địa phương (Sở Công Thương) đầy đủ tình hình tiêu thụ năng
lượng tại doanh nghiệp.
 Còn có những hạn chế trong việc quản lý các doanh nghiệp tại địa
phương, thiếu sự kết hợp giữa các Sở quản lý, còn lúng túng trong việc thanh
tra, kiểm tra các doanh nghiệp thực hiện các quy định của Luật cũng là những
khó khăn trong việc thực thi Luật.
 Các dự án của doanh nghiệp gặp khó khăn do điều kiện kinh tế đi
xuống nên không triển khai được theo kế hoạch, vì vậy mà các dự án đầu tư còn
chậm và chưa thực hiện được.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 69
Viện Năng lượng

 Giá năng lượng đã tăng hơn 10%, tuy nhiên so với các nước trong
khu vực giá năng lượng trong nước còn thấp, vì vậy cũng ảnh hưởng đến việc
thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng.
 Nguồn lực triển khai và giám sát thực hiện Luật Tiết kiệm năng
lượng và các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định liên quan từ trung ương
đến địa phương mặc dù đã có chuyển biến, tuy nhiên cần phải được bổ sung và
đào tạo nâng cao năng lực.
 Nhiều cơ quan, đơn vị thực hiện Chương trình chưa thật sự chủ
động, tích cực triển khai các nội dung, nhiệm vụ được giao; Nguồn lực tài
chính, lực lượng các chuyên gia kỹ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực Xây dựng dân
dụng, Giao thông vận tải và tại các địa phương còn hạn chế, do vậy việc thực
hiện kiểm toán năng lượng cho các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực này để xác
định các giải pháp tiết kiệm năng lượng, tư vấn xây dựng dự án, tìm nguồn tài
chính cho các dự án tiết kiệm năng lượng còn yếu và thiếu.
Bên cạnh Chương trình Mục tiêu quốc gia đã được thực hiện, kể từ năm 1997 đến nay
đã có một số chương trình liên quan đến lĩnh vực tương tự được thực hiện ở Việt Nam,
hầu hết là những chương trình có hỗ trợ tài chính và kỹ thuật từ các tổ chức quốc tế như
là: Ngân hàng thế giới, ADB, UNIDO, GEF, UNDP, SIDA, JICA, DANIDA... Có thể
tổng hợp lại mục tiêu, đối tượng một số chương trình được thực hiện từ năm 2010 như
sau.

Ngân hàng Thế giới (WB)


Dự án “Tiết kiệm năng lượng và sản xuất sạch hơn tại Việt Nam” do GEF tài trợ thông
qua WB đã được thực hiện trong giai đoạn 2011-2016. Mục tiêu chung của dự án là Hỗ
trợ kỹ thuật cho các thành viên tham gia thị trường tiết kiệm năng lượng, đặc biệt là các
doanh nghiệp sản xuất trong ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm/giải khát, giấy,
nhựa, dệt may và gạch/gốm sứ và các nhà cung cấp dịch vụ năng lượng. Sắp tới đây, sẽ
có một số ngành nghề công nghiệp khác được lựa chọn làm hợp phần kế tiếp của dự án
này.
Trong lĩnh vực nâng cao năng lực trong hoạch định chính sách hướng đến Tăng trưởng
Xanh, WB cũng triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ Việt Nam, thông qua hỗ trợ kỹ thuật
cho các đối tác trong nước, với đầu mối là Bộ Kế Hoạch Đầu Tư. Năm 2012, chuyên
gia của WB đã hợp tác với 3 viện nghiên cứu đầu ngành trong nước tinh chỉnh và
chuyển giao một công cụ hỗ trợ tính toán phát thải (gọi tắt là EFFECT). Bên cạnh đó,
các chuyên gia của WB, với sự hỗ trợ của các viện nghiên cứu trên, đã xây dựng một
báo cáo kỹ thuật, trong đó có khuyến cáo các giải pháp giảm phát thải kèm theo các chi
phí và hiệu quả có thể đạt được cho tới 2040.

Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP)


Ở giai đoạn trước, UNDP đã triển khai Chương trình Thúc đẩy bảo tồn năng lượng ở
các doanh nghiệp vừa và nhỏ (PESME) kết hợp với Bộ Khoa học Công nghệ, có sự

70 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

tham gia tài trợ của UNDP và GEF được triển khai bắt đầu vào năm 2002 và kết thúc
vào năm 2010. Dự án này đã kết thúc thành công và có nhiều kết quả được ghi nhận.
Kể từ tháng 7 năm 2009, UNDP còn thực hiện một dự án khác nhằm thúc đẩy các hoạt
động dán nhãn ở một số quốc gia Châu Á, trong đó có Việt Nam. Mục tiêu của dự án
này, tên gọi tắt BRESL, là nhằm gỡ bỏ những rào cản nhằm thực hiện thành công việc
chuyển đổi thị trường tiêu thụ các sản phẩm gia dụng. Rất nhiều hoạt động trong khuôn
khổ dự án đã được thực hiện, bao gồm (i) xây dựng tiêu chuẩn, thiết kế nhãn, (ii) nâng
cao năng lực thể chế và con người, (iii) cung cấp thông tin và hỗ trợ kỹ thuật tới các nhà
sản xuất, (iv) chia sẻ thông tin, hợp tác quốc tế, (v) thực hiện dự án mẫu . Chương này
này đã kết thúc vào cuối năm 2014 và hiện đang được UNDP đánh giá hiệu quả.

Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)


Từ năm 2011 ADB đã triển khai dự án về nâng cao năng lực làm chính sách, hỗ trợ
Chương trình Quốc gia về Biến đổi khí hậu trong lĩnh vực Năng lượng và giao thông
(TA 7779). Dự án này chủ yếu hỗ trợ Bộ Công thương, Bộ GTVT, tỉnh Thanh hóa, Đà
Nẵng và TP HCM lập các kế hoạch biến đổi khí hậu để làm giảm tỷ lệ gia tăng phát thải
khí nhà kính từ các ngành mục tiêu vào năm 2020. Các hoạt động chủ yếu của dự án
này là nâng cao năng lực và nhận thức của cán bộ địa phương, bộ ngành trong việc xây
dựng, thiết kế kịch bản, xây dựng các giải pháp và chính sách cần thiết để hỗ trợ thực
hiện hiệu quả các giải pháp giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu. Tới thời điểm
hiện tại, dự án đã kết thúc và đã có báo cáo cuối cùng.

Cơ quan hợp tác phát triển Đan Mạch (DANIDA)


Dự án Chuyển hóa carbon thấp trong lĩnh vực tiết kiệm năng lượng (LCEE) của
DANIDA là một sáng kiến năm 2012 từ quan hệ hợp tác dài hạn giữa Chính phủ Việt
Nam và Chính phủ Đan Mạch về tăng trưởng xanh trong lĩnh vực năng lượng tại Việt
Nam. Dự án này đã hỗ trợ VNEEP và được thực hiện trên cơ sở đối tác giữa Bộ Khí
hậu, Năng lượng và Tòa nhà Đan Mạch, Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Bộ Công
Thương Việt Nam và Bộ Xây dựng Việt Nam. Mục tiêu phát triển của dự án là đóng
góp vào sự phát triển bền vững và quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp
của Việt Nam thông qua tăng cường hiệu quả năng lượng trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ và trong các công trình xây dựng. Dự án này dự kiến kết thúc vào tháng 6 năm
2017.

Tập đoàn tài chính quốc tế (IFC)


Mục tiêu tổng thể của dự án Hiệu suất năng lượng và sản xuất sạch hơn của Tập đoàn
tài chính quốc tế IFC là tăng cường hiệu quả sử dụng tài nguyên, do đó làm giảm mức
phát thải carbon ở các doanh nghiệp/cơ sở địa phương. Bằng các công cụ tài chính hiện
cho các hoạt động hiệu suất năng lượng và đầu tư cho sản xuất sạch hơn, dự án này sẽ
hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc nâng cấp các công nghệ sản xuất/thiết bị/cơ sở hạ
tầng nhằm đạt được hiệu suất năng lượng cần thiết, giảm phế thải, tiết kiệm chi phí và
bảo vệ môi trường. Dự án này còn hợp tác với một số ngân hàng thương mại trong nước
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 71
Viện Năng lượng

nhằm hỗ trợ phát triển các chiến lược kinh doanh của ngân hàng hướng tới các sản
phẩm nhằm mục đích hiệu suất năng lượng và sản xuất sạch. Đồng thời, hỗ trợ các tổ
chức tài chính xây dựng quan hệ đối tác với các nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật (ESCO)
và tiến hành đào tạo và nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp tại một số ngành sản
xuất lựa chọn.
Ngoài ra, IFC còn có dự án hợp tác với Bộ Xây dựng nhằm xây dựng và ban hành Quy
chuẩn quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả QCVN
09:2013/BXD.

Nhật Bản (JICA & METI)


Trong khuôn khổ dự án “Tăng cường năng lực kiểm kê quốc gia khí nhà kính tại Việt
Nam”, JICA cũng đã giúp đỡ Việt Nam hình thành hệ thống kiểm kê khí nhà kính từ
năm 2013 – 2014. Theo đó các chuyên gia ngắn hạn của JICA đã phối hợp với các
chuyên gia trong nước trong các hoạt động thu thập số liệu và thống nhất phương pháp
cho công tác kiểm kê.
Bên cạnh đó, giữa Việt Nam và Nhật Bản cũng đang đàm phán để sớm ban hành hướng
dẫn thực hiện cơ chế tín chỉ chung (JCM) – gần tương tự CDM nhưng là cơ chế song
phương. Hai bên đã thông qua các hướng dẫn kỹ thuật phục vụ triển khai thí điểm một
số dự án JCM tại Việt Nam. Đến nay , đã có 28 dự án JCM (trong đó 17 dự án liên quan
đến sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả) đang trong giai đoạn nghiên cứu khả thi
với tổng tiềm năng giảm phát thải ước tính là 10 triệu tấn CO2 tương đương.

Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO)


Dự án “Thúc đẩy Hiệu suất Năng lượng trong Công nghiệp thông qua Tối ưu hóa hệ
thống và các Tiêu chuẩn Quản lý Năng lượng tại Việt Nam” do UNIDO khởi xướng
nhằm hướng tới việc hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam cải thiện
hiệu suất năng lượng thông qua tiếp cận về hệ thống và tiêu chuẩn ISO 50001 mới về
quản lý nhu cầu năng lượng. Bằng việc thông qua các tiêu chuẩn về Quản lý năng
lượng, các biện pháp quản lý năng lượng sẽ được tích hợp trong chu trình quản lý và
hiện thực hóa các biện pháp cải thiện hiệu suất một cách liên tục. Dự án này sẽ ưu tiên
ban đầu cho việc xây dựng năng lực cho các bên tham gia bao gồm các doanh nghiệp
sản xuất, các nhà cung cấp và phân phối thiết bị, các công ty cung cấp và tư vấn dịch vụ
năng lượng và các nhà hoạch định chính sách. Những cải thiện trong hệ thống hơi nước
và khí nén dựa trên tiếp cận hệ thống có thể mong chờ ở mức độ tiết kiệm cao hơn. Dự
án đã đào tạo cho mười chuyên gia trong nước về quản lý năng lượng và sẽ chuyển giao
năng lực cho doanh nghiệp bằng việc giới thiệu tiêu chuẩn ISO 50001. Tuân thủ theo bộ
tiêu chuẩn ISO mới sẽ cung cấp các ưu đãi cần thiết cho sự quan tâm liên tục để cải
thiện hiệu quả sử dụng năng lượng. Dự án này bắt đầu thực hiện bắt đầu vào năm 2011
và kết thúc vào cuối năm 2014.

72 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Cơ quan phát triển Pháp (AFD)


Nằm trong gói hỗ trợ ngân sách của chính phủ Pháp cho Việt Nam để ứng phó với biến
đổi khí hậu, một khoản tín dụng 20 triệu euro đã được tài trợ cho Việt Nam thông qua
AFD. Nguồn vốn hỗ trợ này sẽ giúp Việt Nam thực hiện một chương trình cho nhiều
năm với các dự án về chính sách công trong 8 lĩnh vực là Năng lượng tái tạo, Tiết kiệm
năng lượng, Rừng, Quản lý rác thải, Cơ chế phát triển sạch, Nước, Phòng chống thảm
họa thiên nhiên và Nông nghiệp.
Bên cạnh hỗ trợ ngân sách, AFD đã triển khai các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật cho Việt
Nam như xác định mục tiêu tiết kiệm năng lượng trong ngành thép, chuẩn bị kế hoạch
hành động ở quy mô địa phương và phân tích chính sách phát triển nhiên liệu sinh học
tại Việt Nam.

Một số đánh giá


Có thể dễ dàng nhận thấy xu hướng tham gia tích cực của các tổ chức quốc tế vào lĩnh
vực Tăng trưởng xanh nói chung và TKNL nói riêng. Nguyên nhân chính là vì Biến đổi
khí hậu là một vấn đề mang tính toàn cầu thu hút sự chú ý của các nhà tài trợ quốc tế.
Về cơ bản, Việt Nam được hưởng lợi từ các hoạt động hỗ trợ này. Các dự án tài trợ luôn
bao gồm cung cấp tài chính (ODA và vốn vay ưu đãi) và chuyển giao kinh nghiệm
chuyên gia. Các dự án này, sẽ dựa trên các hoạt động khung do phía Chính phủ Việt
Nam đề xuất, đã phối hợp rất chặt chẽ với các bộ ngành của Việt Nam trong mọi hoạt
động TKNL, từ xây dựng thể chế (dự án của WB, JICA, DANIDA…), đào tạo chuyên
môn (UNIDO, JICA,…) cung cấp tài chính (DANIDA, JICA…), cho đến hỗ trợ kỹ
thuật (UNIDO, IFC,…).Đôi khi vẫn có hỗ trợ trùng lặp, khi có một đối tượng dự án
được tài trợ bởi nhiều định chế khác nhau, có thể lấy ví dụ: Chương trình dán nhãn đã
nhận được hỗ trợ của UNDP và AUSAID; Xây dựng quy chuẩn QCVN 09/2013 về
Công trình xây dựng nhận được hỗ trợ từ 3 tổ chức: DANIDA, IFC và USAID.
Như vậy, trong tương lai nên có một chương trình điều phối cụ thể nhằm xác định
các khoảng trống, các điểm yếu kém nhưng đầy tiềm năng trong tổng thể tiêu thụ
năng lượng Việt Nam. Tại những điểm đó, sẽ ưu tiên tiếp cận kinh nghiệm quốc tế cũng
như các nguồn hỗ trợ tài chính khả thi. Một chiến lược và kế hoạch như vậy sẽ định
hướng các nguồn tài trợ trong tương lai theo chiều hướng chuyên môn hóa nhưng hiệu
quả.
Tuy nhiên tới thời điểm này chưa có thông tin về một chương trình về sửa dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cấp quốc gia cho những năm kế tiếp. Lưu ý rằng,
Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
không những cho thấy sức thu hút các nguồn vốn và kinh nghiệm quốc tế, với mục
tiêu hỗ trợ Việt Nam thực hiện Chiến lược Tăng trưởng xanh đặc biệt trong lĩnh
vực Năng lượng, mà còn là cam kết của Chính phủ đối với các nỗ lực tiết kiệm
năng lượng đến từ khối tư nhân, hộ gia đình và các định chế tài chính trong nước.
Sự thiếu vắng một chương trình tương tự trong tương lai sẽ làm giảm động lực duy trì

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 73
Viện Năng lượng

các hoạt động này bên ngoài khu vực nhà nước. Từ đó sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy xấu về
mặt môi trường, cũng như làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế.

1.7.8 Các quy hoạch điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo
Hiện nay trong lĩnh vực năng lượng có các quy hoạch chính sau:
 Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia;
 Quy hoạch phát triển ngành than;
 Quy hoạch phát triển ngành dầu khí;
 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp khí;
 Quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô và các sản phẩm xăng
dầu.
Trong số các quy hoạch này Quy hoạch điện thường được tham chiếu cho các quy
hoạch ngành khác do nhu cầu sử dụng năng lượng đa dạng của các loại hình nguồn
điện. Các nhà máy điện chính là những hộ tiêu thụ lớn trong nền kinh tế của các dạng
nhiên liệu như than đá và khí tự nhiên. Mặt khác, Quy hoạch điện cũng cần xem xét
đánh giá khả năng cung cấp từ các quy hoạch các phân ngành khác để có thể huy động
hợp lý các loại hình nguồn điện trong tương lai. Như vậy, bài toán cân bằng cung cầu
trong các quy hoạch có mối quan hệ tương tác chặt chẽ. Tuy nhiên, do có sự lệch pha
trong chu kỳ thực hiện, các kết quả dự báo nhu cầu và khả năng cung cấp luôn có một
sự chênh lệch đáng kể giữa các quy hoạch. Sự chệnh lệch này đến từ cách tiếp cận khác
nhau trong dự báo hoặc dựa trên các kịch bản tăng trưởng kinh tế khác nhau.
Chính vì vậy, Việt Nam cần có một quy hoạch năng lượng tổng thể để đặt các quy
hoạch phân ngành năng lượng vào một mặt bằng chung. Ngoài ra, quy hoạch năng
lượng tổng thể cần phải xem xét 3 khía cạnh quan trọng nữa của sự phát triển ngành
năng lượng chưa được giải quyết trong các quy hoạch phân ngành năng lượng, đó là:
 Phát triển năng lượng tái tạo (do hiện nay chưa có quy hoạch tổng thể
năng lượng tái tạo);
 Sử dụng hiệu quả năng lượng để giảm nhu cầu năng lượng cho phát
triển kinh tế;
 Đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
1.8 Tổng quan về chính sách phát triển năng lượng

1.8.1 Tổng quan về các chính sách cung cấp và sử dụng năng lượng

Luật Dầu khí 1993, 2000, 2008 và Nghị định


Luật này quy định về hoạt động tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí trong phạm vi
lãnh thổ, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam

74 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Luật Điện 20046 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực7
Luật này quy định về quy hoạch và đầu tư phát triển điện lực; tiết kiệm điện; thị trường
điện lực; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực và sử dụng điện;
bảo vệ trang thiết bị điện, công trình điện lực và an toàn điện.

Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 20108


Luật này quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; chính sách, biện pháp
thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân trong sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Luật này tạo
khuôn khổ pháp lý để thúc đẩy các hoạt động sử dụng hiệu quả năng lượng ở tất cả các
khu vự của nền kinh tế thông qua các quy định, tiêu chuẩn, các ưu đãi và khuyến khích.
Những nội dung chính của Luật như sau:
 Nghĩa vụ đối với các hộ tiêu thụ năng lượng trọng điểm: xây dựng kế
hoạch năng lượng hàng năm và 5-năm; bổ nhiệm cán bộ quản lý năng lượng,
xây dựng mô hình quản lý năng lượng; kiểm toán năng lượng bắt buộc hàng 3
năm;
 Xây dựng các tiêu chuẩn và dán nhãn thiết bị;
 Khuyến khích: miễn giảm thuế, ưu đãi sử dụng đất, nguồn vốn vay
ưu đãi từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Quỹ Hỗ trợ Phát triển Khoa học
Công nghệ, Quỹ Cải tiến Công nghệ Quốc gia, Quỹ Bảo vệ Môi trường, và
Chương trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
(VNEEP);
 Bộ Công Thương đảm nhiệm vai trò quản lý nhà nước trong lĩnh vực
sử dụng năng lượng hiệu quả.

Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 20509
Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam được phê duyệt vào năm 2007
với những mục tiêu cụ thể như sau:
 Phấn đấu đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho nhu cầu phát triển
kinh tế-xã hội: trong đó NLSC năm 2010 khoảng 47,5 - 49,5 triệu TOE (tấn dầu
quy đổi), đến năm 2020 đạt khoảng 100 - 110 triệu TOE, đến năm 2025 khoảng
110 - 120 triệu TOE và đến năm 2050 khoảng 310 - 320 triệu TOE;
 Nâng cao độ chính xác trong việc đánh giá trữ lượng các nguồn năng
lượng sơ cấp;
 Phát triển nguồn, lưới điện, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu điện cho
phát triển kinh tế - xã hội, đến năm 2010 độ tin cậy cung cấp của nguồn điện là
99,7% và lưới điện bảo đảm tiêu chuẩn n-1;

6
Luật số 28/2004/QH11
7
Luật số 24/2012/QH13
8
Luật số 50/2010/QH12
9
Quyết định 1855/2007/QĐ-TTg
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 75
Viện Năng lượng

 Phát triển các nhà máy lọc dầu, đưa tổng công suất các nhà máy lọc
dầu lên khoảng 25-30 triệu tấn dầu thô vào năm 2020;
 Phấn đấu tăng tỷ lệ các nguồn năng lượng mới và tái tạo lên khoảng
3% tổng năng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010; khoảng 5% vào năm
2020, và khoảng 11% vào năm 2050;
 Bảo đảm mức dự trữ chiến lược xăng dầu quốc gia đạt 45 ngày tiêu
thụ bình quân vào năm 2010, đạt 60 ngày vào năm 2020 và đạt 90 ngày vào
năm 2025;
 Hoàn thành chương trình năng lượng nông thôn, miền núi: đưa số hộ
nông thôn sử dụng năng lượng thương mại để đun nấu lên 50% vào năm 2010
và 80% vào năm 2020. Đến năm 2010 đạt 95% số hộ dân nông thôn có điện,
đến năm 2020 hầu hết số hộ dân nông thôn có điện;
 Xây dựng các mục tiêu, tiêu chuẩn dài hạn về môi trường theo hướng
thống nhất với tiêu chuẩn môi trường khu vực và thế giới, phù hợp với điều
kiện kinh tế của đất nước. Kiểm soát và giảm nhẹ ô nhiễm môi trường trong các
hoạt động năng lượng; đến năm 2015 tất cả các công trình năng lượng phải đáp
ứng tiêu chuẩn về môi trường;
 Chuyển mạnh các ngành điện, than, dầu khí sang hoạt động theo cơ
chế thị trường cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nước, hình thành thị trường
bán lẻ điện cạnh tranh giai đoạn sau 2022, thị trường kinh doanh than, dầu khí
từ nay đến năm 2015;
 Tích cực chuẩn bị để đưa tổ máy điện hạt nhân đầu tiên vận hành vào
năm 2020, đến năm 2050 năng lượng điện hạt nhân chiếm khoảng 15-20% tổng
tiêu thụ năng lượng thương mại toàn quốc;
 Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng: phấn đấu
thực hiện liên kết lưới điện khu vực bằng cấp điện áp đến 500kV từ năm 2010-
2015, thực hiện liên kết hệ thống khí thiên nhiên khu vực từ năm 2015-2020.
Sau gần 10 năm thực hiện Chiến lược, nhìn chung ngành năng lượng Việt Nam đã có
những chuyển hướng tích cực theo các định hướng chiến lược đề ra và đạt được một số
mục tiêu cụ thể của Chiến lược. Tuy nhiên, cũng có một số mục tiêu đã không thực hiện
được. Những đánh giá tổng kết về một số mục tiêu cụ thể của Chiến lược như sau:

Bảng 1-25: Đánh giá việc thực hiện một số mục tiêu Chiến lược năng lượng quốc gia 2007
TT Chỉ tiêu Mục tiêu Thực tế Nhận xét
1 Cung cấp NLSC Năm 2010 khoảng 47,5 - Năm 2010: 52,7 triệu TOE Mức tăng trưởng
49,5 triệu TOE; NLSC thực tế cao hơn
Năm 2020: 100 – 110 triệu mục tiêu Chiến lược
TOE
2 Công suất lọc Năm 2020 khoảng 25-30 Đến năm 2020 khoảng 16,5 Năng lực lọc dầu
dầu triệu tấn dầu thô triệu tấn (NMLD Dung Quất không đáp ứng mục
+ NMLD Nghi Sơn) tiêu Chiến lược

76 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

TT Chỉ tiêu Mục tiêu Thực tế Nhận xét


3 Tỷ lệ năng Năm 2010: 3%; Năm 2020 Năm 2010: 5,5%; Năm Tỷ lệ NLTT (bao gồm
lượng mới và tái khoảng 5% 2015: 8,2 cả thủy điện lớn) đáp
tạo trong tổng ứng mục tiêu Chiến
NLSC thương lược
mại
4 Dự trữ chiến 45 ngày tiêu thụ bình quân Dự trữ 2015: 62,7 ngày nhu Mức dự trữ quốc gia
lược xăng dầu vào năm 2010 và 60 ngày cầu, trong đó, dự trữ sản chưa đạt yêu cầu. Hơn
quốc gia vào năm 2020 xuất 21,2 ngày; dự trữ nữa, hệ thống dự trữ
thương mại: 32 ngày và dự quốc gia chưa có kho
trữ quốc gia: 9,5 ngày [7, p. dự trữ riêng
43]
5 Số hộ dân nông Năm 2010 đạt 95%; Năm Đến hết Quý I/2015 có Mục tiêu điện nông
thôn có điện 2020 đạt 100% 16.662.885/16.988.636 hộ thôn đạt yêu cầu
dân nông thôn có điện lưới
đạt tỷ lệ 98,1%10
6 Phát triển điện Tổ máy điện hạt nhân đầu Quốc Hội đã thông qua Nghị Mục tiêu không còn
hạt nhân tiên vận hành vào năm 2020 quyết số 31/2016 dừng thực phù hợp
hiện chủ trương đầu tư dự án
ĐHN Ninh Thuận
7 Liên kết hệ Liên kết lưới điện khu vực Mua bán điện với Trung Chưa đạt được liên kết
thống năng cấp điện áp đến 500kV từ Quốc, Lào và Campuchia hệ thống năng lượng
lượng năm 2010-2015; chủ yếu được thực hiện qua khu vực đủ mạnh
Liên kết hệ thống khí thiên các đường dây 220kV
nhiên khu vực từ năm 2015- Chưa thực hiện được liên kết
2020. hệ thống khí tự nhiên khu
vực

Nguồn: đánh giá của Đề án

Như vậy, có thể nhận thấy với những vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế-xã hội như
tăng trưởng nhu cầu năng lượng và điện nông thôn, những mục tiêu Chiến lược đã có
thể đạt được. Đối với những vấn đề liên quan đến phát triển hệ thống năng lượng như
dự trữ chiến lược dầu, năng lực lọc dầu, điện hạt nhân và liên kết hệ thống năng lượng,
các mục tiêu chưa đạt được hoặc đã không còn phù hợp. Có nhiều nguyên nhân dẫn
đếnviệc không đạt được các mục tiêu Chiến lược đề ra trong đó có những biến động lớn
toàn cẩu trong giai đoạn một thập kỷ qua như (i) suy thoái kinh tế toàn cầu những năm
2008-2009 và (ii) sự biến động mạnh của giá nhiên liệu trên thế giới. Những yếu tố này
khiến tính chính xác của các kết quả dự báo bị ảnh hưởng mạnh cũng như ảnh hưởng
đến quyết định đầu tư phát triển hạ tầng năng lượng trong giai đoạn vừa qua.
Như vậy,trên thực tế đến nay một số mục tiêuvànội dung của Chiến lược không còn phù
hợp với những định hướng phát triển mới. Hơn nữa, trên thực tế Chiến lược này chưa
thực sự đóng vai trò là chiến lược khung hay chiến lược tổng thể của toàn ngành năng
lượng để làm cơ sở cho việc lập quy hoạch của các phân ngành năng lượng (điện, than,
dầu khí, năng lượng tái tạo).

10
Báo cáo về tình hình hoạt động đầu tư xây dựng và sản xuất kinh doanh tháng 7/2015 của EVN
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 77
Viện Năng lượng

Chương trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả11
Chương trình nhằm: (i) triển khai đồng bộ các hoạt động của Chương trình theo chiều
sâu, dỡ bỏ các rào cản, tạo bước chuyển biến đột phá trong việc nâng cao hiệu quả sử
dụng năng lượng cuối cùng, tập trung vào các lĩnh vực: Sản xuất công nghiệp; công
trình xây dựng sử dụng nhiều năng lượng; giao thông vận tải; hoạt động dịch vụ, hộ gia
đình; phổ biến phương tiện, thiết bị hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng; (ii) thông qua
các hoạt động của Chương trình, đạt được mục tiêu về tổng mức tiết kiệm năng lượng
tính chung cho cả nước và cho riêng từng lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng, mang lại
lợi ích về kinh tế - xã hội; góp phần giảm đầu tư cho phát triển hệ thống cung ứng năng
lượng, đảm bảo an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường; khai thác hợp lý các nguồn tài
nguyên năng lượng, thực hiện phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Chương trình đưa ra
mục tiêu tiết kiệm từ 5 - 8% tổng mức tiêu thụ năng lượng của cả nước trong giai đoạn
2012 - 2015 so với dự báo nhu cầu năng lượng theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc
gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt, tương đương từ 11 triệu TOE (tấn dầu tương đương) đến 17 triệu TOE trong giai
đoạn 2012 - 2015.
Kết quả đánh giá Giai đoạn 1 (2006-2010) cho thấy mức tiết kiệm thực tế đạt được
là 3,4%, tương đương với 3.733 KTOE. Đối với Giai đoạn 2 (2011-2015),kết quả
đánh giá cho thấy mức tiết kiệm thực tế đạt được là 5,65%, tương đương với
10.610 KTOE.
Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo12
Chiến lược hướng đến việc khuyến khích huy động mọi nguồn lực từ xã hội và người
dân cho phát triển năng lượng tái tạo để tăng cường khả năng tiếp cận nguồn năng
lượng hiện đại, bền vững, tin cậy với giá cả hợp lý cho mọi người dân; đẩy mạnh phát
triển và sử dụng nguồn năng lượng tái tạo, tăng nguồn cung cấp năng lượng trong nước,
từng bước gia tăng tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo trong sản xuất và tiêu thụ năng
lượng quốc gia nhằm giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch, góp phần
đảm bảo an ninh năng lượng, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát
triển kinh tế - xã hội bền vững. Chiến lược có một số mục tiêu chính như sau:
 Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng so
với phương án phát triển bình thường: Khoảng 5% vào năm 2020; khoảng 25%
vào năm 2030 và khoảng 45% vào năm 2050.
 Góp phần giảm nhiên liệu nhập khẩu cho mục đích năng lượng:
Giảm khoảng 40 triệu tấn than và 3,7 triệu tấn sản phẩm dầu vào năm 2030;
giảm khoảng 150 triệu tấn than và 10,5 triệu tấn sản phẩm dầu vào năm 2050.
 Tăng tổng các nguồn năng lượng tái tạo sản xuất, sử dụng từ khoảng
25 triệu TOE (tấn dầu tương đương) vào năm 2015 lên đạt khoảng 37 triệu

11
Quyết định số 1427/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả giai đoạn 2012 - 2015
12
Quyết định 2068 QĐ-TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam
đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
78 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

TOE vào năm 2020; khoảng 62 triệu TOE vào năm 2030 và 138 triệu TOE vào
năm 2050. Tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp năm
2015 đạt khoảng 31,8%; khoảng 31,0% vào năm 2020; khoảng 32,3% vào năm
2030 và tăng lên, đạt khoảng 44,0% vào năm 2050.
 Tăng sản lượng điện sản xuất từ năng lượng tái tạo tăng từ khoảng 58
tỷ kWh năm 2015 lên đạt khoảng 101 tỷ kWh vào năm 2020, khoảng 186 tỷ
kWh vào năm 2030 và khoảng 452 tỷ kWh vào năm 2050. Tỷ lệ điện năng sản
xuất từ năng lượng tái tạo trong tổng điện năng sản xuất toàn quốc tăng từ
khoảng 35% vào năm 2015 tăng lên khoảng 38% vào năm 2020; đạt khoảng
32% vào năm 2030 và khoảng 43% vào năm 2050.

Bảng 1-26: Các mục tiêu phát triển NLTT


2015 2020 2030 2050
Sản xuất sử dụng NLTT (MTOE) 25 37 62 138
Tỷ lệ trong tổng NLSC (%) 31,8 31,0 32,3 44
Điện sản xuất từ NLTT (TWh) 58 (35%) 101 (38%) 186 (32%) 452 (43%)
Thủy điện (TWh) 56 90 96
Thủy điện tích năng (MW) 2400 8000
Sinh khối cho sản xuất điện (TOE) 0,3 (1%) 1,8 (3%) 9,0 (6,3%) 20,0 (8,1)
Sinh khối cho sản xuất nhiệt (TOE) 13,7 13,6 16,8 23,0
Sinh khối cho NL sinh học (TOE) 0,2 0,8 6,4 19,5
Điện gió (TWh) 2,5 (1%) 16 (2,7%) 53 (5%)
Điện mặt trời (TWh) 1,4 (0,5%) 35,4 (6%) 210 (20%)

Chiến lược NLTT cũng đề xuất một số cơ chế cụ thể để hiện thực hóa các mục tiêu phát
triển NLTT như sau: biểu giá FIT, Renewable Portfolio Standard (RPS), thanh toán bù
trừ (net metering), Quỹ phát triển năng lượng bền vững v.v…

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030
13

Mục tiêu cụ thể của đề án này là cung cấp đủ nhu cầu điện trong nước, đáp ứng cho
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả nước với mức tăng trưởng GDP bình quân
khoảng 7,0%/năm trong giai đoạn 2016 - 2030:
 Điện thương phẩm: Năm 2020 khoảng 235 - 245 tỷ kWh; năm 2025
khoảng 352 - 379 tỷ kWh; năm 2030 khoảng 506 - 559 tỷ kWh.
 Điện sản xuất và nhập khẩu: Năm 2020 khoảng 265 - 278 tỷ kWh;
năm 2025 khoảng 400 - 431 tỷ kWh và năm 2030 khoảng 572 - 632 tỷ kWh.
 Ưu tiên phát triển nguồn năng lượng tái tạo cho sản xuất điện; tăng tỷ
lệ điện năng sản xuất từ các nguồn năng lượng tái tạo (không kể nguồn thủy

13
Quyết định 428/QĐ-TTg ngày 18/03/2016 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai
đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2030
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 79
Viện Năng lượng

điện lớn và vừa, thủy điện tích năng) đạt khoảng 7% năm 2020 và trên 10%
năm 2030.
 Xây dựng hệ thống lưới điện vận hành linh hoạt, khả năng tự động
hóa cao từ khâu truyền tải đến khâu phân phối; thực hiện phát triển các trạm
biến áp không người trực và bán người trực để nâng cao năng suất lao động
ngành điện.
 Đẩy nhanh chương trình điện khí hóa nông thôn, miền núi, đảm bảo
đến năm 2020 hầu hết số hộ dân nông thôn được tiếp cận và sử dụng điện.
Cụ thể, ưu tiên phát triển các nguồn thủy điện, nhất là các dự án lợi ích tổng hợp (chống
lũ, cấp nước, sản xuất điện); nghiên cứu đưa nhà máy thuỷ điện tích năng vào vận hành
phù hợp với phát triển của hệ thống điện quốc gia nhằm nâng cao hiệu quả vận hành
của hệ thống điện.Tổng công suất các nguồn thủy điện (bao gồm cả thủy điện vừa và
nhỏ, thủy điện tích năng) từ gần 17.000 MW hiện nay lên khoảng 21.600 MW vào năm
2020, khoảng 24.600 MW vào năm 2025 (thủy điện tích năng 1.200 MW) và khoảng
27.800 MW vào năm 2030 (thủy điện tích năng 2.400 MW). Điện năng sản xuất từ
nguồn thủy điện chiếm tỷ trọng khoảng 29,5% vào năm 2020, khoảng 20,5% vào năm
2025 và khoảng 15,5% vào năm 2030.
Đưa tổng công suất nguồn điện gió từ mức 140 MW hiện nay lên khoảng 800 MW vào
năm 2020, khoảng 2.000 MW vào năm 2025 và khoảng 6.000 MW vào năm 2030.
Đẩy nhanh phát triển nguồn điện sử dụng năng lượng mặt trời, bao gồm cả nguồn tập
trung lắp đặt trên mặt đất và nguồn phân tán lắp đặt trên mái nhà: Đưa tổng công suất
nguồn điện mặt trời từ mức không đáng kể hiện nay lên khoảng 850 MW vào năm
2020, khoảng 4.000 MW vào năm 2025 và khoảng 12.000 MW vào năm 2030. Điện
năng sản xuất từ nguồn điện mặt trời chiếm tỷ trọng khoảng 0,5% năm 2020, khoảng
1,6% vào năm 2025 và khoảng 3,3% vào năm 2030.
Phát triển các nhà máy nhiệt điện với tỷ lệ thích hợp, phù hợp với khả năng cung cấp và
phân bố của các nguồn nhiên liệu. Trong đó, khai thác tối đa nguồn than trong nước cho
phát triển các nhà máy nhiệt điện, ưu tiên sử dụng than trong nước cho các nhà máy
nhiệt điện khu vực miền Bắc. Đến năm 2020, tổng công suất khoảng 26.000 MW, sản
xuất khoảng 131 tỷ kWh điện, chiếm khoảng 49,3% điện sản xuất, tiêu thụ khoảng 63
triệu tấn than; năm 2025, tổng công suất khoảng 45.800 MW, sản xuất khoảng 220 tỷ
kWh điện, chiếm khoảng 55% điện sản xuất, tiêu thụ khoảng 95 triệu tấn than. Do
nguồn than sản xuất trong nước hạn chế, cần xây dựng một số nhà máy nhiệt điện tại
các Trung tâm Điện lực: Duyên Hải, Long Phú, Sông Hậu, Long An v.v... sử dụng
nguồn than nhập khẩu.
Phát triển các nhà máy điện hạt nhân nhằm bảo đảm ổn định cung cấp điện trong tương
lai khi nguồn năng lượng sơ cấp trong nước bị cạn kiệt. Cụ thể, đưa tổ máy điện hạt
nhân đầu tiên vào vận hành năm 2028; đến năm 2030 nguồn điện hạt nhân có công suất
4.600 MW, sản xuất khoảng 32,5 tỷ kWh chiếm 5,7% sản lượng điện sản xuất.

80 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Về định hướng phát triển lưới điện, xây dựng và nâng cấp lưới điện, từng bước đáp ứng
các tiêu chuẩn kỹ thuật của lưới điện truyền tải; đến năm 2020, lưới điện truyền tải đạt
tiêu chuẩn độ tin cậy N-1 cho các thiết bị chính và bảo đảm đáp ứng các tiêu chuẩn chất
lượng theo quy định.
Khắc phục được tình trạng quá tải, nghẽn mạch, chất lượng điện áp thấp của lưới điện
truyền tải; bảo đảm cung ứng điện với độ tin cậy được nâng cao cho các trung tâm phụ
tải. Lưới điện truyền tải 500 kV được xây dựng để truyền tải điện năng từ các trung tâm
điện lực lớn về trung tâm phụ tải, liên kết các hệ thống điện miền và trao đổi điện năng
với các nước trong khu vực.
Lưới điện truyền tải 220 kV được đầu tư xây dựng theo cấu trúc mạch vòng kép, các
trạm biến áp trong khu vực có mật độ phụ tải cao cần đảm bảo thiết kế theo sơ đồ hợp
lý để đảm bảo có thể vận hành linh hoạt. Nghiên cứu xây dựng các trạm biến áp GIS,
trạm biến áp 220/22 kV, trạm ngầm, trạm biến áp không người trực tại các trung tâm
phụ tải. Ứng dụng công nghệ lưới điện thông minh trong truyền tải điện.
Tổng vốn đầu tư của phát triển nguồn và lưới điện (không tính các nguồn điện được đầu
tư theo hình thức Hợp đồng BOT) giai đoạn 2016 - 2030 khoảng 3.206.652 tỷ đồng
(tương đương 148 tỷ USD).

Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến
năm 2030 14
Đề án quy hoạch được phê duyệt với những nội dung chính như sau:
 Quan điểm phát triển: phát triển ngành Than trên cơ sở khai thác, chế
biến, sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên than của đất nước;
đóng góp tích cực vào việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia; ưu tiên đáp
ứng nhu cầu trong nước; đảm bảo việc xuất, nhập khẩu hợp lý theo hướng giảm
dần xuất khẩu và chỉ xuất khẩu các chủng loại than trong nước chưa có nhu cầu
sử dụng thông qua biện pháp quản lý bằng kế hoạch, các biện pháp điều tiết
khác phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và các cam kết
quốc tế của Việt Nam. Đẩy mạnh các hoạt động điều tra cơ bản, thăm dò, đánh
giá tài nguyên và trữ lượng than trong nước để chuẩn bị cơ sở tài nguyên tin
cậy cho sự phát triển bền vững của ngành Than. Đẩy mạnh hoạt động kinh
doanh, đầu tư ra nước ngoài để đáp ứng đủ than cho nhu cầu phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước…
 Mục tiêu phát triển tổng quát: xây dựng ngành Than Việt Nam trở
thành ngành công nghiệp phát triển; có sức cạnh tranh cao; có trình độ công
nghệ tiên tiến so với khu vực ở tất cả các khâu thăm dò, khai thác, sàng tuyển,
chế biến, sử dụng than; đáp ứng đủ than cho nhu cầu sử dụng trong nước, đặc
biệt là than cho sản xuất điện.

14
Quyết định 403/QĐ-TTg ngày 14/03/2016 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến
năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 81
Viện Năng lượng

 Tổng tài nguyên và trữ lượng than: tổng trữ lượng và tài nguyên than
dự tính đến ngày 31/12/2015 khoảng 48,88 tỷ tấn; trữ lượng và tài nguyên than
huy động vào quy hoạch khoảng 3,05 tỷ tấn.
Đề án cũng xem xét những định hướng về quy hoạch như sau:
 Định hướng trong quy hoạch thăm dò: tập trung thăm dò nâng cấp tài
nguyên than hiện có để chuẩn bị đủ tài nguyên tin cậy phục vụ thiết kế khai
thác theo Quy hoạch và đảm bảo công tác thăm dò phải luôn đi trước một bước.
 Định hướng trong quy hoạch khai thác: quy hoạch các mỏ có quy mô
nhỏ thành mỏ có quy mô lớn; phát triển sản lượng khai thác theo hướng bền
vững, hiệu quả; quy hoạch đổ thải theo hướng sử dụng tối đa bãi thải trong; đầu
tư một số dự án thử nghiệm tại bể than Sông Hồng để lựa chọn công nghệ khai
thác hợp lý.
 Định hướng trong quy hoạch sàng tuyển, chế biến than: phát triển các
hệ thống sàng tuyển đồng bộ, tập trung; từng bước giảm dần các cụm sàng
tuyển nhỏ lẻ. Chế biến than theo hướng tối đa chủng loại than cho sản xuất
điện; đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng theo nhu cầu sử dụng trong nước.
 Định hướng xuất, nhập khẩu than: đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu thụ
than trong nước về chủng loại và khối lượng; giảm dần xuất khẩu; tích cực, chủ
động tìm nguồn than nhập khẩu để đáp ứng đủ nhu cầu trong nước, đặc biệt là
than cho sản xuất điện.
 Định hướng quy hoạch cung cấp điện: nâng cao chất lượng của hệ
thống cung cấp điện đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của ngành Than; áp dụng
đồng bộ các giải pháp tiết kiệm điện.
 Định hướng quy hoạch vận tải ngoài: tăng cường các hình thức vận
tải bằng đường sắt, băng tải hoặc liên hợp ô tô - băng tải; giảm tối đa hình thức
vận tải bằng ô tô để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường.
 Định hướng quy hoạch cảng xuất than: cải tạo, xây dựng mới các
cụm cảng tập trung có quy mô, công suất lớn với thiết bị rót hiện đại; từng bước
xoá dần các bến nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu.
 Định hướng quy hoạch cảng nhập than: xây dựng mới, đầu tư nâng
cấp, mở rộng các cảng hiện có đáp ứng nhu cầu nhập khẩu than theo từng giai
đoạn, phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển các cảng biển Việt Nam được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt…

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam đến năm 2025,
định hướng đến năm 203515
Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam đến năm 2025, định
hướng đến năm 2035 với những nội dung chính như sau:
Quan điểm phát triển:

15
Quyết định số 60/2017/QĐ-TTg
82 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

 Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam để
thực hiện các mục tiêu về lĩnh vực công nghiệp khí trong Chiến lược phát triển
ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035 đã được
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
 Phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam gắn liền với chiến lược
và quy hoạch phát triển điện lực quốc gia nhằm sử dụng hiệu quả nguồn nhiên
liệu sạch, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, giảm phát thải khí
nhà kính.
 Phát triển đồng bộ, hiệu quả ngành công nghiệp khí thông qua việc
phát huy các nguồn lực trong nước và đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
 Phát triển ngành công nghiệp khí trên nguyên tắc sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả, hợp lý nguồn tài nguyên trong nước; triển khai nhập khẩu khí thiên
nhiên hóa lỏng (LNG) song song với việc thu gom các nguồn khí mới trong
nước để bổ sung cho các nguồn khí đang suy giảm, duy trì khả năng cung cấp
khí cho các hộ tiêu thụ.
 Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng thu gom, vận chuyển, xử lý khi
trên nguyên tắc sử dụng tối đa công suất hệ thống hạ tầng hiện hữu, từng bước
xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng hệ thống kho chứa, nhập khẩu, phân phối
LNG.
 Đẩy mạnh đầu tư chế biến sâu khí thiên nhiên, đa dạng hóa sản phẩm
nhằm nâng cao giá trị sử dụng của khí và hiệu quả của sản phẩm khí trong nền
kinh tế.
 Xây dựng hệ thống cơ chế chính sách để từng bước chuyển đổi mô
hình quản lý ngành công nghiệp khí Việt Nam, cơ chế kinh doanh khí theo
hướng thị trường khí tự do, hội nhập với thị trường khí trong khu vực, thế giới.
Phát triển thị trường tiêu thụ khí theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà
nước, khuyến khích các nhà thầu, nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào
chuỗi giá trị khí từ khâu thượng nguồn, trung nguồn đến hạ nguồn góp phần
đảm bảo an ninh năng lượng dài hạn cho đất nước và thực hiện chính sách phát
triển bền vững.
Mục tiêu phát triển:
Phát triển lĩnh vực công nghiệp khí hoàn chỉnh, đồng bộ tất cả các khâu, từ: Khai thác -
thu gom - vận chuyển - chế biến - dự trữ - phân phối khí và xuất nhập khẩu sản phẩm
khí trên toàn quốc; đảm bảo thu gom 100% sản lượng khí của các lô/mỏ mà PVN và
các nhà thầu dầu khí khai thác tại Việt Nam. Phấn đấu sản lượng khai thác khí cả nước
giai đoạn 2016 - 2035 như sau:
 Giai đoạn 2016 - 2020: Sản lượng khai thác khí đạt 10 - 11 tỷ
m3/năm.
 Giai đoạn 2021 - 2025: Sản lượng khai thác khí đạt 13 - 19 tỷ
m3/năm.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 83
Viện Năng lượng

 Giai đoạn 2026 - 2035: Sản lượng khai thác khí đạt 17 - 21 tỷ
m3/năm.
Về nhập khẩu, phân phối LNG: Nghiên cứu, tìm kiếm thị trường và đẩy nhanh việc xây
dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kho cảng để sẵn sàng tiếp nhận, nhập khẩu LNG với mục
tiêu cho từng giai đoạn như sau:
 Giai đoạn 2021 - 2025 đạt 1 - 4 tỷ m3/năm.
 Giai đoạn 2026 - 2035 đạt 6 - 10 tỷ m3/năm.
Về phát triển thị trường tiêu thụ khí:
 Tiếp tục phát triển thị trường điện là thị trường trọng tâm tiêu thụ khí
(bao gồm LNG nhập khẩu) với tỷ trọng khoảng 70 - 80% tổng sản lượng khí,
đáp ứng nguồn nhiên liệu khí đầu vào để sản xuất điện.
 Phát triển lĩnh vực hóa dầu từ khí, tăng cường đầu tư chế biến sâu khí
thiên nhiên để nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm khí, tạo ra các nguyên, nhiên,
vật liệu để phục vụ phát triển sản xuất công nghiệp trong nước, hướng tới xuất
khẩu, giảm tỷ trọng nhập siêu.
 Tiếp tục duy trì và mở rộng hệ thống phân phối khí cho các hộ tiêu
thụ công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt đô thị nhằm mục đích bảo vệ môi
trường và nâng cao giá trị sử dụng của khí. Phát triển đồng bộ hệ thống phân
phối khí thấp áp và hệ thống phân phối khí nén thiên nhiên (CNG) làm tiền đề
để phát triển hệ thống phân phối khí cung cấp cho giao thông vận tải.
 Phấn đấu phát triển thị trường khí với quy mô:
o Giai đoạn 2016 - 2020 đạt 11 - 15 tỷ m3/năm.
o Giai đoạn 2021 - 2025 đạt 13 - 27 tỷ m3/năm.
o Giai đoạn 2026 - 2035 đạt 23 - 31 tỷ m3/năm.
Về cơ sở hạ tầng tồn trữ, kinh doanh, phân phối khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG):
 Mở rộng công suất các kho LPG hiện hữu kết hợp với xây dựng các
kho LPG mới để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước với quy mô khoảng 3,5 -
4,0 triệu tấn/năm vào năm 2025 và đạt quy mô khoảng 4,5 - 5,0 triệu tấn/năm
vào năm 2035, đảm bảo đáp ứng yêu cầu dự trữ tối thiểu đạt trên 15 ngày cung
cấp.
 Phấn đấu đáp ứng 70% thị phần LPG toàn quốc.
Định hướng phát triển
Khu vực Bắc Bộ
 Nghiên cứu các giải pháp, đẩy mạnh việc thu gom khí từ các mỏ nhỏ,
nằm phân tán trong khu vực nhằm tăng cường khả năng cung cấp khí cho các
hộ tiêu thụ công nghiệp khu vực Bắc Bộ, từng bước nghiên cứu, triển khai xây
dựng cơ sở hạ tầng nhập khẩu LNG để duy trì khả năng cung cấp khí cho các
hộ tiêu thụ công nghiệp khi nguồn khí khu vực Bắc Bộ suy giảm, phát triển các

84 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

nhà máy điện sử dụng LNG theo Quy hoạch điện lực quốc gia đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt.
Khu vực Trung Bộ
 Tích cực đẩy mạnh phát triển và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng
thu gom, vận chuyển, xử lý khí từ mỏ khí Cá Voi Xanh để cung cấp cho các
nhà máy điện sử dụng khí thuộc khu vực Trung Bộ theo Quy hoạch điện lực
quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Phát triển công nghiệp hóa
dầu sử dụng khí từ mỏ khí Cá Voi Xanh sau khi đã đáp ứng đủ nhu cầu khí cho
các nhà máy điện. Phát triển hệ thống phân phối khí thấp áp, sản xuất
CNG/LNG quy mô nhỏ cấp cho các hộ tiêu thụ công nghiệp trong khu vực.
 Từng bước nghiên cứu, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng nhập khẩu,
phân phối LNG khi nguồn khí trong khu vực suy giảm và trong trường hợp xuất
hiện thêm các hộ tiêu thụ mới.
Khu vực Đông Nam Bộ
 Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng thu gom, vận chuyển các mỏ khí
tiềm năng nhằm duy trì nguồn khí cung cấp cho các hộ tiêu thụ hiện hữu, đẩy
mạnh công tác tìm kiếm thăm dò, phát triển mỏ để đảm bảo duy trì đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ khí trong khu vực.
 Triển khai xây dựng hệ thống kho, cảng nhập khẩu LNG để bổ sung
cho nguồn khí trong nước suy giảm và cung cấp cho các nhà máy điện theo
Quy hoạch điện lực quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Khu vực Tây Nam Bộ
 Hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng thu gom, vận chuyển khí từ Lô B
& 48/95, 52/97 và các mỏ nhỏ khu vực Tây Nam (Khánh Mỹ, Đầm Dơi, Nam
Du, U Minh,...) để cung cấp cho các Trung tâm điện lực mới theo Quy hoạch
điện lực quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; bổ sung cho các hộ
tiêu thụ hiện hữu khu vực Tây Nam Bộ.
 Xây dựng cơ sở hạ tầng nhập khẩu LNG để duy trì khả năng cung
cấp cho các hộ tiêu thụ, phát triển các nhà máy điện sử dụng LNG mới.

1.8.2 Tổng quan về các chính sách liên quan đến phát triển năng lượng

Luật Bảo vệ Môi trường16


Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và nguồn lực
để bảo vệ môi trường; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình
và cá nhân trong bảo vệ môi trường. Luật này có những điều khoản sau trực tiếp liên
quan đến phát triển năng lượng:

16
Luật số 55/2014/QH13
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 85
Viện Năng lượng

 Điều 5.3: Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo;
đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải.
 Điều 6.4: Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử
dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu
ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn.
 Điều 43. Phát triển năng lượng tái tạo
o 1. Năng lượng tái tạo là năng lượng được khai thác từ nước, gió, ánh sáng
mặt trời, địa nhiệt, sóng biển, nhiên liệu sinh học và các nguồn tài nguyên
năng lượng có khả năng tái tạo khác.
o 2. Khuyến khích sản xuất, nhập khẩu, sử dụng máy móc, thiết bị, phương
tiện giao thông dùng năng lượng tái tạo.
 Điều 45. Thu hồi năng lượng từ chất thải
o 1. Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có trách nhiệm giảm thiểu, tái
sử dụng, tái chế chất thải và thu hồi năng lượng từ chất thải.
o 2. Nhà nước có chính sách khuyến khích giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế
chất thải và thu hồi năng lượng từ chất thải.

Chương trình Mục tiêu Quốc gia về Ứng phó với BĐKH17
Chương trình là văn bản hướng dẫn với ứng phó với BĐKH trong trung hạn (2009-
2015). Mục tiêu chính của chương trình là để nhận dạng và đánh giá cường độ BĐKH
và phát triển các kịch bản ứng phó (thích ứng và giảm thiểu); thúc đẩy các hoạt động
công nghệ ứng phó với BĐKH; tăng cường nhận thức cộng đồng và nguồn nhân lực
ứng phó với BĐKH; tăng cường hợp tác quốc tế; và tích hợp BĐKH vào các chương
trình, chiến lược và kế hoạch phát triển.

Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu18


Bốn mục tiêu cụ thể của chiến lược được xác định là: (i) Đảm bảo an ninh lương thực,
an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh
xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong bối
cảnh biến đổi khí hậu; (ii) Nền kinh tế cácbon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu
hướng chủ đạo trong phát triển bền vững; (iii) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng
lực ứng phó với biến đổi khí hậu của các bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học và
công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực; hoàn thiện thể chế, chính sách; tận dụng các cơ
hội từ biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế-xã hội; (iv) Góp phần tích cực với cộng
đồng quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu. Liên quan đến phát triển năng lượng,
chiến lược đề cập đến các mục tiêu cụ thể sau:

17
Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi
khí hậu
18
Quyết định 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 Phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu
86 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

 Rà soát qui hoạch và phát triển thủy điện hợp lý, đa mục tiêu, đến
năm 2020, tổng công suất các nhà máy thủy điện đạt khoảng 20.000 - 22.000
MW.
 Đẩy mạnh nghiên cứu và triển khai các công nghệ sản xuất năng
lượng từ các nguồn năng lượng tái tạo và năng lượng mới, bao gồm năng lượng
gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học, năng lượng
vũ trụ; xây dựng và triển khai rộng rãi các chính sách huy động sự tham gia của
các thành phần kinh tế - xã hội trong ứng dụng và nhân rộng sử dụng các nguồn
năng lượng tái tạo.
 Đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia theo hướng phát triển đồng bộ
các nguồn năng lượng; tăng tỷ lệ các nguồn năng lượng mới và tái tạo lên
khoảng 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2020 và khoảng 11%
vào năm 2050.

Chiến lược phát triển bền vững19


Mục tiêu chung của Chiến lược là: “Tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến
độ, công bằng xã hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã
hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.”
Chiến lược cũng đề cập đến một số các chỉ tiêu kinh tế năng lượng cần phải được lưu ý
trong phát triển bền vững:
 Giảm cường độ năng lượng đối với GDP;
 Tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo trong tiêu thụ năng lượng.

Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia20


Chiến lược hướng đến một mục tiêu kiểm soát, hạn chế về cơ bản mức độ gia tăng ô
nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; tiếp tục cải thiện
chất lượng môi trường sống; nâng cao năng lực chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu,
hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước.
Chiến lược cũng đề xuất việc ban hành các cơ chế, chính sách đầu tư, khuyến khích, hỗ
trợ các thành phần kinh tế đầu tư nghiên cứu, khai thác năng lượng gió, mặt trời, địa
nhiệt, sinh học, sinh khối; sản xuất điện từ khí sinh học, chất thải, các phụ phẩm nông
nghiệp; phát triển mô hình thủy điện nhỏ phục vụ tiêu thụ năng lượng tại chỗ.

Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh21


Chiến lược TTX có mối liên kết với lịch trình BĐKH và chính sách tái cơ cấu nền kinh
tế. Tăng trưởng carbon thấp là một trong ba định hướng chiến lược. Chiến lược này
nhằm tăng tốc quá trình tái cơ cấu kinh tế để sử dụng tài nguyên hiệu quả, giảm phát
thải KNK thông qua nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ hiện đại, phát triển hạ tầng
19
Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam
20
Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030
21
Quyết định 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 87
Viện Năng lượng

để cải thiện hiệu suất của nền kinh tế, đối phó với BĐKH, xóa đói giảm nghèo và phát
triển kinh tế bền vững. Các mục tiêu quan trọng của Chiến lược là:
 Giai đoạn 2011 - 2020:
o Giảm cường độ phát thải khí nhà kính 8 - 10% so với mức 2010, giảm
tiêu hao năng lượng tính trên GDP 1 - 1,5% mỗi năm. Giảm lượng phát
thải khí nhà kính trong các hoạt động năng lượng từ 10% đến 20% so với
phương án phát triển bình thường. Trong đó mức tự nguyện khoảng 10%,
10% còn lại mức phấn đấu khi có thêm hỗ trợ quốc tế.
o Phát triển nguồn điện đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu điện trong nước, cải
thiện mạng lưới cung cấp điện và sử dụng hiệu quả, giảm hệ số đàn hồi
điện/GDP từ mức 2,0 hiện nay xuống 1,0 vào năm 2020.
 Định hướng đến năm 2030: Giảm mức phát thải khí nhà kính mỗi
năm ít nhất 1,5 - 2%, giảm lượng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động
năng lượng từ 20% đến 30% so với phương án phát triển bình thường. Trong đó
mức tự nguyện khoảng 20%, 10% còn lại là mức khi có thêm hỗ trợ quốc tế.
 Định hướng đến năm 2050: Giảm mức phát thải khí nhà kính mỗi
năm 1,5 - 2%.

Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh quốc gia22


Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh là sự thể hiện sự quan tâm chỉ đạo của nhà nước
về phát triển năng lượng bền vững nhằm hiện thực hóa những mục tiêu của CLTTX,
bao gồm 04 chủ đề chính, 12 nhóm hoạt động và 66 nhiệm vụ hành động cụ thể. Các
hoạt động liên quan đến phát triển năng lượng được bao gồm trong Chủ đề 02 với 20
hành động. Các hành động quan trọng là:
 Hành động Số 9: Xây dựng kế hoạch thực hiện Chiến lược năng
lượng quốc gia giai đoạn 2014-2020 và các chính sách theo hướng phát triển
đồng bộ các nguồn năng lượng; khai thác và sử dụng tiết kiệm các nguồn năng
lượng trong nước; giảm bớt phụ thuộc vào các sản phẩm dầu mỏ nhập khẩu;
giảm dần lượng than xuất khẩu và nhập khẩu số lượng than hợp lý; kết nối với
hệ thống năng lượng của các nước láng giềng.
 Hành động Số 10: Xây dựng và áp dụng các chính sách, công cụ
quản lý nhà nước và công cụ kinh tế thúc đẩy việc giảm tiêu hao năng lượng
hóa thạch, khuyến khích chuyển sang sử dụng các dạng năng lượng sạch và tái
tạo. Rút ngắn lộ trình xóa bỏ bao cấp đối với sản xuất và tiêu dùng năng lượng
hóa thạch.
 Hành động số 14: Áp dụng các tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật tiên
tiến nhằm cải thiện hiệu suất năng lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp thuộc các ngành sử dụng nhiều năng lượng (điện, xi
măng, thép, sợi dệt).
22
Quyết định số 403/QĐ-TTg ngày 20/03/2014phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh giai
đoạn 2014 - 2020
88 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

 Hành động số 26: (i) Rà soát, kiến nghị điều chỉnh lại quy hoạch tổng
thể phát triển các nhà máy thủy điện; (ii) Xây dựng các chính sách đầu tư, thuế,
giá và các công cụ kinh tế thị trường để khuyến khích khai thác và sử dụng khí
thiên nhiên; (iii) Ban hành và giám sát thực hiện các chính sách kinh tế nhằm
thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng các dạng năng lượng mới (năng lượng mặt trời,
gió, thủy triều, địa nhiệt, sinh khối, xăng sinh học...); (iv) Hỗ trợ đầu tư để hình
thành ngành công nghiệp sản xuất máy móc thiết bị và cung cấp dịch vụ trong
nước về năng lượng mới.
 Hành động số 27: (i) Hỗ trợ đầu tư cho các chương trình điều tra,
nghiên cứu, chế tạo thử, xây dựng các điểm điển hình sử dụng năng lượng mới
và tái tạo; (ii) Bảo hộ quyền tác giả cho các phát minh, cải tiến kỹ thuật có giá
trị trong lĩnh vực năng lượng mới và tái tạo nhằm thúc đẩy hình thành thị
trường công nghệ năng lượng tái tạo; (iii) Hỗ trợ mua bằng phát minh, sáng
chế, bí quyết kỹ thuật (know-how) trong lĩnh vực năng lượng tái tạo; (iv) Ưu
đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới, thuế sản xuất, lưu thông các thiết bị.
 Hành động số 49: (i) Phát triển nguồn điện đảm bảo cung cấp đủ nhu
cầu điện trong nước, cải thiện mạng lưới cung cấp điện và sử dụng hiệu quả;
(ii) Đổi mới công nghệ sản xuất, phân phối và cải thiện hiệu quả tiêu dùng điện
để giảm hệ số đàn hồi điện/GDP từ mức 2,0 hiện nay xuống còn 1,0 vào năm
2020; (iii) Áp dụng các giải pháp công nghệ hiện đại nhằm nâng cao chất lượng
phân phối, giảm tổn thất điện năng tiến tới xây dựng lưới điện thông minh.

1.8.3 Ma trận chính sách và phân tích thiếu hụt chính sách
Dựa trên tổng kết về những chính sách năng lượng và các chính sách liên quan khác,
mục này của Đề án sẽ trước tiên những giải pháp chính sách hỗ trợ cần thiết theo 2
mảng chính là (i) hiệu quả năng lượng và (ii) năng lượng tái tạo. Tiếp theo đó, Đề án
cũng sử dụng phương pháp đánh giá chuyên gia về mức độ thực hiện của các biện pháp
hiện tại ở Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị sơ bộ về các giải pháp cần thực hiện
trong giai đoạn tới. Dựa trên cơ sở dữ liệu chính sách năng lượng của IEA, EIA,
IRENA và các tổ chức khác, ma trận chính sách năng lượng cho NLTT và TKNL được
trình bày dưới đây:

Bảng 1-27: Ma trận giải pháp chính sách TKNL


Máy móc
Khu vực Chiếu Thiết bị
công Giao
Khu vực SX sáng
Giải pháp chính sách nghiệp, thông
tòa nhà công công gia
thương vận tải
nghiệp cộng dụng
mại
Các Hỗ trợ vốn tới chính
công cụ quyền địa phương 1 0 1 1 0 0
tài chính Quy định về mua sắm
công 2 2 2 3 0 1
Tài trợ vào hoạt động
nghiên cứu, phát triển 0 2 0 0 2 0
Thuế nhập khẩu 0 1 0 0 1 0

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 89
Viện Năng lượng

Máy móc
Khu vực Chiếu Thiết bị
công Giao
Khu vực SX sáng
Giải pháp chính sách nghiệp, thông
tòa nhà công công gia
thương vận tải
nghiệp cộng dụng
mại
Vay vốn 1 1 2 0 1 0
Giảm, miễn thuế 0 1 1 0 1 0
Tư vấn/hỗ trợ 1 1 2 3 3 1
Thông Chia sẻ thông tin 2 2 3 3 3 1
tin và
Giáo Nhãn năng lượng 0 2 0 3 3 2
dục Đào tạo và chứng nhận 2 0 3 0 3 0
Báo cáo thông tin 1 0 2 0 3 2
Kiểm toán 3 0 3 0 0 0
Công cụ
điều tiết Quy chuẩn & Tiêu chuẩn 1 3 2 3 3 2
Giám sát 1 0 2 3 3 2
Các dự án mẫu 3 2 3 3 3 2
Nghiên
Các chương trình nghiên
cứu,
cứu 3 2 3 3 3 2
phát
triển và Cam kết tự nguyện (nhà
triển nước) * 3 0 3 3 0 3
khai Cam kết đơn phương
(khu vực tư nhân) * 1 0 2 0 0 0
Chú thích: 1: mức độ thấp; 2: mức độ trung bình; 3: mức độ cao; 0: không có chính sách liên quan nhưng không
phải là khoảng trống, vì là chính sách đặc thù hướng tới đối tượng cụ thể (theo đánh giá chuyên gia của Đề án)

Như vậy, có thể nhận thấy, ở lĩnh vực TKNL, khu vực thông tin và giáo dục cũng như
là nghiên cứu phát triển được thực hiện khá đều ở các ngành với mức độ thực hiện
tương đối cao. Khu vực các công cụ tài chính mới chỉ phát huy ở mức độ thấp, do đó,
cần có những cải thiện hơn nữa ở khu vực này. Nếu xét theo các ngành, ngành dân dụng
được thực hiện khá tốt, đặc biệt ở lĩnh vực quy chuẩn tiêu chuẩn và thống tin với
chương trình dãn nhãn năng lượng và hiệu suất năng lượng tối thiểu. Khu vực tòa nhà
cần phải tiếp tục thúc đẩy các hoạt động tiết kiệm năng lượng hơn nữa, vì đây là khu
vực tiêu thụ nhiều năng lượng trong nền kinh tế.
Đối với các chính sách hỗ trợ NLTT, phân tích ma trận chính sách hiện hành được thể
hiện sau đây:

Bảng 1-28: Ma trận giải pháp chính sách hỗ trợ NLTT


Khung thể Chính sách Giao thông
Loại giải pháp chính sách Điện chế liên ngành vận tải
Hỗ trợ vốn tới chính quyền địa phương 1 0 1 0
Đầu tư hạ tầng 2 1 1 1
Quy định về mua sắm công 1 0 0 1
Công cụ Tài trợ vào hoạt động nghiên cứu, phát
kinh tế triển 1 1 1 1
Khuyến Biểu giá FIT 3 0 0 0
khích biểu
Tài trợ & trợ giá 2 1 1 1
giá/tài
Khoản vay ưu đãi 1 1 1 1

90 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Khung thể Chính sách Giao thông


Loại giải pháp chính sách Điện chế liên ngành vận tải
Thuế thu nhập 1 1 1 1
Thuế nhập khẩu 1 1 1 1
Phí người sử dụng 0 0 0 0
Công cụ Thuế/Chi phí phát thải KNK 0 0 0 1
thị trường Chứng chỉ xanh 0 0 0 1
Tư vấn/Trợ giúp thực hiện 1 1 1 1
Thông
tin/giáo Cung cấp thông tin 1 1 1 1
dục Đào tạo 1 0 2 1
Hỗ trợ Tổ chức/Thể chế 2 2 2 1
chính sách Quy hoạch chiến lược 1 0 0 0
Nghiên Dự án mẫu 1 0 1 1
cứu & Phát
triển Chương trình nghiên cứu 1 1 1 1
Chú thích: 1: mức độ thấp; 2: mức độ trung bình; 3: mức độ cao; 0: không có chính sách liên quan nhưng không
phải là khoảng trống, vì là chính sách đặc thù hướng tới đối tượng cụ thể (theo đánh giá chuyên gia của Đề án)

Ở lĩnh vực NLTT, có thể nhận thấy các chính sách hỗ trợ đã được thực hiện ở nhiều
mảng đặc biệt là ở khung thể chế về tổ chức và chính sách hỗ trợ. Tuy nhiên ở mảng
các công cụ thị trường thì gần như còn bỏ trống. Ở mảng các khuyến khích thông qua
biểu giá FIT, lĩnh vực NLTT cho phát điện đã có nhiều cơ chế hỗ trợ giá được ban
hành. Phần hỗ trợ ở lĩnh vực giao thông vận tải còn thiếu vắng khá nhiều chính sách hỗ
trợ. Để đẩy mạnh sử dụng nhiên liệu sinh học cần có những cơ chế hỗ trợ mạnh hơn
nữa.
Cơ sở phân tích hiện trạng chính sách hỗ trợ NLTT và TKNL sẽ là cơ sở để đề xuất các
giải pháp chính sách cần thiết để đạt được các mục tiêu trong giai đoạn quy hoạch.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 91
Viện Năng lượng

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG KINH TẾ VIỆT NAM VÀ DỰ BÁO


PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1 Các đặc điểm chung của Việt Nam


Việt Nam nằm trong vùng Đông Nam Á, phần lãnh thổ đất liền có tọa độ từ 8°27’ đến
23°23’ vĩ Bắc, 102°8’ đến 109°30’ kinh Đông, phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây
giáp Lào và Căm-pu-chia;phía Đông, Nam và Tây Nam là Biển Đông. Việt Nam có
vùng biển rộng khoảng một triệu km2 bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
cùng với hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ ven bờ biển. Lãnh thổ đất liền Việt Nam hình chữ
S có diện tích khoảng 331.051,4 km2. Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa,
khoa học và giáo dục.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất là 27,7°C và
thấp nhất là 12,8°C. Lượng mưa trung bình năm phổ biến từ 1.400-2.400 mm.Theo
“Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam” công bố năm 2012, vào
cuối thếkỷ 21, theo kịch bản phát thải trung bình, nhiệt độ trung bình năm tăng từ 2-
3°C, lượng mưa nămtăng phổ biến từ 2-7%, nước biển dâng trung bình khoảng từ 57-73
cm.
Việt Nam có hơn 2.360 con sông với chiều dài trên 10 km, trong đó có 109 sông chính
và 13 hệthống sông lớn với diện tích trên 10.000 km2. Tổng lượng nước mặt của các
lưu vực sông trên toàn lãnh thổ đạt khoảng 830-840 tỷ m3/năm. Tổng trữ lượng tiềm
năng nước dưới đất có thể khai tháccủa Việt Nam khoảng 63 tỷ m3 /năm.
Trên cơ sở các điều kiện tự nhiên và xã hội, các mối quan hệ kinh tế truyền thống, Việt
Nam có thể chia là 6 vùng sinh thái, diện tích đất sử dụng theo các vùng sinh thái trong
bảng sau:

Bảng 2-29: Các vùng sinh thái ở Việt Nam


TT Vùng Diện tích Tỷ lệ đất sử dụng cho các cụm, %
tự nhiên
Nông Lâm Chuyên Đất Tổng
(km2)
nghiệp nghiệp dùng ở
1 Đồng bằng sông Hồng 21060,0 37,7 21,9 13,8 6,3 100
2 Trung du và miền núi phía Bắc 95266,8 15,0 54,8 2,9 1,1 100
3 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền 95832,4 18,4 53,8 4,8 1,8 100
Trung
4 Tây Nguyên 54641,0 30,5 56,4 2,9 0,6 100
5 Đông Nam Bộ 23590,7 59,0 21,6 8,6 2,7 100
6 Đồng bằng sông Cửu Long 40567,0 63,0 8,2 6,0 2,8 100
Toàn quốc 330966,9 29,0 44,6 4,9 1,9 100

Nguồn: [14]

92 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Hình 2-32: Bản đồ hành chính Việt Nam

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 93
Viện Năng lượng

2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế Việt Nam


Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước giai đoạn 2011- 2015 đạt 5,91%/năm thấp hơn
giai đoạn 2006-2010 (đạt 6,32%/năm). Trong giai đoạn 2011- 2015, nông, lâm nghiệp
và thủy sản tăng 3,12%, xấp xỉ mức tăng giai đoạn trước; công nghiệp và xây dựng tăng
7,22%, cao hơn mức tăng 6,38% của giai đoạn trước; dịch vụ tăng 6,68%, thấp hơn
mức tăng 7,64% của giai đoạn 2006-2010. Diễn biến một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội
chính giai đoạn 2006-2015 được trình bày ở bảng sau:

Bảng 2-30: Diễn biến các chỉ tiêu kinh tế-xã hội giai đoạn 2006-2015
Hạng mục Đơn vị 2006 2010 2011 2012 2013 2014 2015

GDP Tỷ VNĐ, 2010 1,699,501 2,157,828 2,292,483 2,412,778 2,543,596 2,695,796 2,875,856

Tăng trưởng GDP %/năm 6.98% 6.42% 6.24% 5.25% 5.42% 5.98% 6.68%

GDP Triệu USD, 2010 91,308 115,932 123,166 129,629 136,658 144,835 154,509

Dân số 1,000 người 83,311 86,947 87,860 88,809 89,760 90,729 91,713

Dân số thành thị 1,000 người 23,046 26,516 27,719 28,269 28,875 30,035 31,132

GDP đầu người USD/người, 2010 1096 1334 1402 1460 1522 1596 1685

Nguồn: [2]

Hình 2.1:Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2006-2015

Nguồn: [2]

Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, Việt Nam cũng bị tác động
của vòng xoáy tăng trưởng chậm khi các thị trường xuất khẩu lớn bị ảnh hưởng, sức
mua trong nước giảm. Tốc độ tăng GDP từ năm 2008 luôn duy trì ở mức dưới 7% và
giai đoạn sau 2010 chỉ còn ở mức 5-6%, năm 2014 tăng trưởng GDP là 5,98%, bằng ba
phần tư so với mức trước khi khủng hoảng. Mặc dù Chính phủ đã tung ra gói kích cầu
94 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

một tỷ USD vào năm 2009 nhưng do những yếu kém nội tại, thêm vào đó lạm phát tăng
cao, nền kinh tế chưa thể bứt lên.
Năm 2015, 7 năm sau khủng hoảng, GDP đạt trên 2875 nghìn tỷ đồng (giá so sánh
2010), tăng 6,68% so với năm 2014. Như vậy, kể từ 2013 nền kinh tế đã có dấu hiệu
phục hồi và tăng trưởng ổn định. Nguyên nhân chính cho sự tăng trưởng ổn định trên
vẫn do những đóng góp của lĩnh vực quen thuộc như xuất khẩu và đầu tư. Tuy nhiên, do
nền kinh tế mới chỉ ở giai đoạn đầu của quá trình hồi phục nên chi tiêu của các công ty
và người tiêu dùng cá nhân vẫn rất hạn chế do đó hạn chế sức chi tiêu của khu vực tư
nhân và niềm tin của khu vực tư nhân chưa hoàn toàn hồi phục. Năm 2015, đầu tư của
khu vực tư nhân chỉ còn khoảng gần 11% GDP (năm 2007 - 2010 là 15%). Hiện các
doanh nghiệp tư nhân có xu hướng giảm đầu tư hoặc không mở rộng sản xuất.
Trong mức tăng 6,68% của toàn nền kinh tế, nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,12%,
xấp xỉ mức tăng 3,49% của năm trước; công nghiệp và xây dựng tăng 7,22%, cao hơn
mức tăng 7,14% của năm trước; khu vực dịch vụ tăng 6,68%, cao hơn mức tăng 5,96%
của năm 2014. Như vậy, mức tăng trưởng này chủ yếu do đóng góp của ngành công
nghiệp và dịch vụ. GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 2109USD (giá thực tế).
Năm 2015, Việt Nam thu hút 2120 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn
đăng ký là 24,1 tỷ USD. Tổng số vốn thực hiện là 14,5 tỷ USD. Vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài năm 2015 tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với
16,4 tỷ USD, chiếm 68% tổng vốn đăng ký; tiếp đến là lĩnh vực sản suất và phân phối
điện, khí đốt, nước nóng 2,8 tỷ USD, chiếm khoảng 12%; Hoạt động kinh doanh bất
động sản đạt 2,4 tỷ USD chiếm 10%; còn lại là các ngành khác.
Tuy nhiên, để đẩy mạnh tăng trưởng Việt Nam cần tạo môi trường kinh doanh tốt hơn,
đẩy nhanh tiến độ cải cách doanh nghiệp Nhà nước và cải cách khu vực ngân hàng.
Tiến độ cải cách doanh nghiệp Nhà nước chậm có thể là do chủ trương về phân loại sở
hữu Nhà nước chưa rõ ràng, các quyết định từ trên xuống thiếu đồng bộ và phối hợp
giữa các cơ quan chức năng, một số mục tiêu cơ cấu lại doanh nghiệp Nhà nước còn
chưa thực tế. Thêm vào đó, các quy định pháp lý chưa rõ ràng và phân tán, thiếu các
phân tích đánh giá về tài chính và hoạt động cho quá trình thoái vốn, tái cơ cấu, trong
khi các điều kiện thị trường cũng không thuận lợi. Nợ xấu ngân hàng còn cao cũng như
các công khai tài chính và tính minh bạch trong lĩnh vực này.
Bảng 2.2 – GDP phân theo các ngành kinh tế và tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2005-2015
TT Chỉ tiêu 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng
trưởng (%)
2006- 2011-
2010 2015
1 GDP theo giá 1588,6 2157,8 2292,5 2412,8 2543,6 2695,8 2875,9 6,32 5,64
cố định 2010
(nghìn tỷ
đồng)
1.1 Nông - lâm, 342,8 407,6 424,0 435,4 436,6 451,7 462,5 3,53 3,12
thủy sản

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 95
Viện Năng lượng

TT Chỉ tiêu 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng
trưởng (%)
1.2 Công nghiệp - 605,5 824,9 880,0 930,6 842,0 896,0 982,4 6,38 5,95
xây dựng
1.3 Dịch vụ 640,3 925,3 988,4 1046,8 975,6 1035,7 1101,2 7,64 6,43
2 Tốc độ tăng 7,55 6,42 6,24 5,25 5,42 5,98 6,68
GDP
(%/năm)
2.1 Nông - lâm, 4,19 3,29 4,02 2,68 2,67 3,44 2,41
thủy sản
2.2 Công nghiệp - 8,42 7,17 6,68 5,75 5,43 6,42 9,64
xây dựng
2.3 Dịch vụ 8,59 7,19 6,83 5,9 6,56 6,16 6,33

Nguồn: [2]

GDP bình quân đầu người đầu người, tính bằng USD theo tý giá hối đoái thực tế hằng
năm tăng từ 700 USD năm 2005 lên xấp xỉ 1273 USD năm 2010 và đạt khoảng 2109
USD năm 2015. Như vậy, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người giai đoạn
2006-2010 và 2011-2015 lần lượt là 12,7%/năm và 10,6%/năm.

Hình 2-33: GDP bình quân đầu người giai đoạn 2005-2015

Nguồn: [2]

Nguyên nhân GDP bình quân đầu người tăng do 2 nhân tố chủ yếu có tác động tích cực
đó là tốc độ tăng dân số chậm lại và chủ yếu là do tỷ giá VND/USD tăng chậm trong
những năm gần đây. Cụ thể như sau, tốc độ tăng dân số giai đoạn sau đã chậm lại so với
giai đoạn trước (tương ứng là 1,074% so với 1,078%). Ngoài ra, tỷ giá VND/USD bình
quân tăng thấp dưới 3% trong giai đoạn 2011-2015 (trong giai đoạn 2006-2010 tăng
4,2%).GDP bình quân đầu người là chỉ số có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá, so
sánh quốc tế. Kể từ năm 2008, chỉ số này đã vượt mốc 1000 USD/người nhưng xét đến
trước năm 2010 Việt Nam vẫn còn nằm trong nhóm nước thu nhập thấp, vì nếu loại trừ

96 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

yếu tố trượt giá của USD thì Việt Nam vẫn chưa ra khỏi nhóm có thu nhập thấp. Nhưng
kể từ năm 2010 đã chuyển sang nhóm nước có thu nhập trung bình.
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 7 về thu nhập bình quân đầu người,
chỉ cao hơn Lào, Campuchia, Myanma và Đông Timo.Về cơ cấu trong quy mô nền kinh
tế năm 2015, nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 16,08%; công nghiệp và xây
dựng chiếm 34,16% và dịch vụ chiếm 38,29% (Năm 2014 các tỷ trọng tương ứng là:
18,12%; 38,50% và 43,38%). Trong giai đoạn 2006-2010 và 2011-2015, cơ cấu kinh tế
tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tỷ trọng các ngành
dịch vụ và công nghiệp - xây dựng đóng góp vào GDP duy trì ổn định ở mức khoảng
33% và 40%.

Bảng 2-31: Chuyển dịch cơ cấu GDP giai đoạn 2005-2015 (%)
TT Ngành 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015
1 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 19,3 18,38 19,57 19,22 17,96 17,7 17,0
2 Công nghiệp và xây dựng 38,1 32,13 32,24 33,56 33,19 33,21 33,25
3 Dịch vụ 42,6 36,94 36,73 37,27 38,74 39,04 39,73

Nguồn: [2]

Trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, đã tập trung phát triển các ngành có hàm
lượng công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ
trợ, chế biến nông lâm thuỷ sản. Tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo.
Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động nông thôn chuyển dịch tích cực; tỷ trọng nông lâm
ngư nghiệp trong kinh tế nông thôn giảm; tỷ trọng lao động nông nghiệp trên địa bàn
nông thôn giảm. Đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đẩy mạnh ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật, xây dựng các vùng chuyên canh, sản xuất quy mô lớn, khu
nông nghiệp công nghệ cao, liên kết sản xuất với chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản
phẩm, tham gia mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong lĩnh vực dịch vụ, từng ngành và doanh nghiệp tập trung phát triển các lĩnh vực có
tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học công nghệ và giá trị gia tăng cao như công
nghệ thông tin, truyền thông, tài chính - ngân hàng, vận tải, logistics, du lịch, thương
mại, phân phối... Tăng trưởng khu vực dịch vụ đạt mức cao liên tục trong 5 năm 2010-
2015.
Tuy nhiên, tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng còn chậm so với yêu cầu.
Nhiều ngành, sản phẩm giá trị gia tăng còn thấp. Đổi mới công nghệ còn chậm. Hiệu
quả sử dụng vốn đầu tư còn thấp. Giải quyết nợ đọng trong xây dựng cơ bản còn chậm.
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức tín dụng chưa đạt yêu cầu; quản trị
doanh nghiệp chậm đổi mới, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp. Chất lượng quy
hoạch và quản lý quy hoạch còn nhiều hạn chế. Tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng
nông thôn mới còn chậm, ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, chưa huy động được nhiều
nguồn lực xã hội.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 97
Viện Năng lượng

Hình 2-34: Tốc độ tăng trưởng GDP theo các ngành giai đoạn 2005-2015

Nguồn: [2]

Tỷ giá hối đoái


Giai đoạn 2006-2010 tỷ giá VND/USD tăng bình quân là 4,2%/năm và giai đoạn 2011-
2015 tăng thấp dưới 3%/năm. Trong thời gian gần đây, với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ
mô và giảm lạm phát nên tỷ giá VND/USD được duy trì ổn định (năm 2014 và năm
2015 lần lượt là 0,2% và 1,3%). Các năm trước đó, điển hình là 2010 và 2011 tỷ giá này
được điều chỉnh rất cao lần lượt là 7,6% và 7% (lạm phát cao ở mức 11,8% và 18,1%).

Bảng 2-32: Biến động tỷ giá giai đoạn 2005-2015


STT Chỉ tiêu 2005 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tốc độ tăng
trưởng (%)
2006- 2011-
2010 2015
1 Tỷ giá VND/USD 15855 19495 20862 20898 21140 21286 21677 4,2 2,1%
2 Tốc độ (%) 7,6 7,0 0,2 1,2 0,5 4,1

Nguồn: [2]

Tỷ lệ lạm phát
Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ lạm phát rất cao so với các nước trong khu vực Asean và
các nước trên thế giới và lạm phát cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trưởng GDP.
Trong giai đoạn 2004-2012: là thời kỳ lạm phát cao trở lại, gần như lặp đi lặp lại, cứ 2
năm tăng cao mới có 1 năm tăng thấp hơn: năm 2004 tăng 9,5%, năm 2005 tăng 8,4%,
thì năm 2006 chỉ tăng 6,6%; năm 2007 tăng 12,63%, năm 2008 tăng 19,89%, năm 2009
chỉ tăng 6,52%; đến năm 2010 tăng 11,75%; năm 2011, tỷ lệ lạm phát 18,13% và năm
2012 tăng 6,81%. Năm 2013, tỷ lệ lạm phát là 6,04% và năm 2014 là 1,84%. Riêng
năm 2015 là năm đáng mừng lạm phát là 0,6% thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế.

98 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Hình 2-35: Tốc độ tăng trưởng GDP và lạm phát giai đoạn 2005-2015

Nguồn: [2]

Tốc độ tăng lạm phát các năm 2007, 2008 tăng cao ở mức 2 con số là do Việt Nam ra
nhập WTO tháng 11/2006 đã làm dấy lên làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam,
lượng ngoại tệ đầu tư trực tiếp, gián tiếp, vay nợ nước ngoài đã tăng đỉnh điểm gấp 13
lần năm 2000. Lúc này, để duy trì khả năng cạnh tranh hàng xuất khẩu, ổn định tương
đối tỷ giá và hạn chế gia tăng nghĩa vụ nợ nước ngoài của Chính phủ và doanh nghiệp
quy đổi bằng VND, Ngân hàng Nhà nước đã cung lượng tiền VND để mua một lượng
ngoại tệ vào, gây áp lực lạm phát tăng cao ở mức 2 con số vào năm 2007 (12,6%) và
năm 2008 (19,89%). Sau đó, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008.
Kinh tế nước ta suy thoái, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, Chính phủ đã có những
biện pháp kích cầu để thúc đẩy tăng trưởng, chống suy giảm kinh tế. Đồng thời với đó
là lạm phát tăng cao, năm 2010 và 2011 lạm phát lần lượt ở mức 11,75% và 18,58%.
Lạm phát 2014 là 1,84% thấp nhất trong vòng 10 năm qua, có thể nói năm 2014 là một
năm thành công trong kiểm soát lạm phát. Sang năm 2015, tốc độ tăng lạm phát là 4.1%
đã thấp hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế 6.68%, đây là một tín hiệu đáng mừng. Vì vậy,
để phát triển bền vững Việt Nam cần phải tiếp tục kiểm soát lạm phát chặt chẽ hơn nữa
và nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế.
2.3 Các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2025, tầm nhìn
đến năm 2035
Để chuẩn bị các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội làm tiền đề cho việc dự báo nhu cầu
năng lượng trong giai đoạn quy hoạch, Viện Năng lượng đã phối hợp với Viện Chiến
lược phát triển (thuộc Bộ KHĐT) để xây dựng 3 kịch bản phát triển kinh tế xã hội trong
giai đoạn từ nay đến 2035. Các tiếp cận để dự báo các kịch bản phát triển kinh tế Việt
Nam đến năm 2035 và tầm nhìn đến năm 2050 là trước hết xác định "xuất phát điểm
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 99
Viện Năng lượng

năm 2020", sau đó căn cứ vào các xu hướng lớn của kinh tế thế giới, khả năng giải
quyết các thách thức trong nội tại nền kinh tế phác thảo 03 kịch bản dự báo đến năm
2035 và tầm nhìn 2050. Các nội dung này được trình bày dưới đây:
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020 đã xác định các mục tiêu phát
triển kinh tế cốt lõi là:
1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2016 – 2020 khoảng 6,5-7%.
2. Tổng quỹ tích lũy bằng khoảng 29,4-29,8% GDP. Tỷ lệ tiết kiệm nội địa trên GDP
đến năm 2020 đạt khoảng 25,4-25,7%.
3. Tổng số vốn đầu tư toàn xã hội trong kế hoạch 5 năm 2016 – 2020 bằng khoảng 32-
34% GDP, trong đó:
(i) Vốn đầu tư tư nhân chiếm 45,0-47,4%.
(ii) Vốn FDI chiếm 15,4-16,2%.
(iii) Vốn khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 36,4-39,6%.
4. Huy động ngân sách Nhà nước trên GDP đạt 21,8%.
5. Bội chi ngân sách Nhà nước đến năm 2020 giảm xuống 4,0% GDP.
6. Tăng trưởng TFP đóng góp 30-35% tăng trưởng kinh tế.
7. Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2020 đạt 3.200-3.500 USD.
8. Quy mô nền kinh tế năm 2020 đạt 307,5-336,4 tỉ USD.
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 – 2020 đã được Quốc hội phê duyệt tại
Nghị quyết số 142/2016/QH13.
Năm 2017, tăng trưởng GDP quý I chỉ đạt 5,1%; Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự báo khả
năng tăng trưởng cao nhất của năm 2017 chỉ có thể đạt 6,57%, kịch bản khả thi nhất là
tăng trưởng đạt khoảng 6,2%. Các dự báo này cho thấy khả năng đạt được mục tiêu
tăng trưởng năm 2017 (6,7%) cũng như giai đoạn 2016 – 2020 (đã đề cập ở trên) sẽ rất
khó khăn, đòi hỏi đẩy mạnh hơn nữa quá trình tái cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô
hình tăng trưởng sang tăng trưởng dựa vào năng suất, hiệu quả.
Như phần trên đã đề cập, kinh tế thế giới sẽ tiếp tục phục hồi trong những năm tới. Bối
cảnh kinh tế trong nước đòi hỏi Chính phủ phải nỗ lực tái cơ cấu nền kinh tế, cải thiện
môi trường đầu tư, kinh doanh, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao năng lực cạnh
tranh. Các kịch bản tăng trưởng có thể xảy ra là:
 Kịch bản thấp: Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 – 2020 đạt
6,2%/năm. Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2020 đạt 2.794 USD. Đây
là kịch bản kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn như tăng trưởng khu vực
nông nghiệp giảm mạnh do hạn hán, xâm nhập mặn, thời tiết bất thường, thâm
hụt ngân sách và nợ công cao, nợ xấu của hệ thống ngân hàng chậm được giải
quyết, tổ chức thực hiện tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng thiếu hiệu
quả, không nâng được tốc độ tăng năng suất lao động lên. Sự yếu kém của các
100 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

yếu tố bên trong, nội lực đã hạn chế đáng kể khả năng tận dụng các cơ hội do
quá trình hội nhập mang lại như tăng trưởng và quy mô kim ngạch xuất khẩu
tuy đạt cao nhưng giá trị giá tăng thấp, tiếp tục thu hút nhiều vốn FDI nhưng
đóng góp của khu vực này vào nền kinh tế thấp, liên kết với khu vực trong
nước yếu.
 Kịch bản trung bình: Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 – 2020
đạt 6,7%/năm. Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2020 đạt 3.180 USD.
Đây là kịch bản kinh tế thế giới phục hồi như dự báo của IMF. Việt Nam cũng
tận dụng được những cơ hội do sự phục hồi này mang lại, kết quả là tăng
trưởng xuất khẩu đạt trên 10,0%/năm, thu hút vốn FDI tiếp tục đạt trên 11 tỉ
USD/năm, các dòng ngoại tệ khác như kiều hối, vốn giải ngân ODA, vốn FII
đạt cao hơn năm 2016. Đồng thời, quá trình tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tăng
trưởng bắt đầu đi vào chiều sâu, tốc độ tăng năng suất lao động được nâng lên.
Chính phủ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để đạt được mục tiêu tăng trưởng
giai đoạn 2016 – 2020.
 Kịch bản cao: Tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 – 2020 đạt
7,5%/năm. Thu nhập bình quân đầu người vào năm 2020 đạt 3.473 USD. Đây
là kịch bản quá trình tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng tạo ra sự
chuyển biến về chất rất rõ rệt đối với nền kinh tế. Việt Nam trở lại quỹ đạo tăng
trưởng cao như những năm trước khủng hoảng tài chính, tiền tệ thế giới năm
2008. Sự phát triển kinh tế trong nước mở ra nhiều cơ hội đầu tư, kinh doanh,
dẫn đến thu hút vốn FDI được duy trì ở mức cao, liên kết giữa khu vực FDI và
nội địa có chuyển biến tích cực, nhờ đó các doanh nghiệp tư nhân trong nước
tham gia nhiều hơn vào mạng sản xuất toàn cầu.
Tóm lại, “xuất phát điểm năm 2020” được xác định bởi 03 kịch bản phát triển. Căn cứ
vào các kịch bản này, chúng ta có thể dự báo triển vọng của kinh tế Việt Nam đến năm
2035 và tầm nhìn đến năm 2050.

2.3.1 Kịch bản tăng trưởng kinh tế thấp

Các giả định


Đây là kịch bản mang nặng tính xu hướng. Theo Báo cáo Việt Nam 2035, tăng trưởng
năng suất lao động của Việt Nam đã hình thành xu hướng giảm kể từ năm 2000. Để
thay đổi xu hướng này, Chính phủ đã đề ra nhiều giải pháp tái cơ cấu kinh tế và chuyển
đổi mô hình tăng trưởng, đẩy mạnh các yếu tố kinh tế thị trường,... Nhưng các cải cách
này phụ thuộc lớn vào quyết tâm chính trị. Do đó, kịch bản thấp được tính toán cho bối
cảnh cải cách ở Việt Nam diễn ra chậm, thiếu quyết tâm chính trị, chỉ diễn ra cục bộ ở
một số ngành và lĩnh vực, cải cách ở mức độ tổng thể là tương đối hạn chế trong giai
đoạn 2016 – 2020 và xu hướng này hầu như không thay đổi đến năm 2035 và năm
2050. Vì vậy, tăng trưởng năng suất lao động không được khôi phục, tăng trưởng kinh
tế vẫn chủ yếu phụ thuộc vào huy động các nguồn tài chính, huy động nhân công giá rẻ,

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 101
Viện Năng lượng

năng suất thấp, tiếp tục khai thác và bán tài nguyên cũng như chấp nhận trả giá về môi
trường.
Do bối cảnh các nước trong khu vực và trên thế giới tiếp tục xu hướng gia tăng
hợp tác phát triển, tăng cường tự do thương mại và đầu tư. Trong khi đó, Việt Nam đã
có nỗ lực tham gia các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương nên các
quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế của Việt Nam tiếp tục mở rộng. Tuy nhiên, do các yếu
tố nội lực yếu, chậm được cải thiện nên các tác động tích cực của kinh tế thế giới đến
kinh tế Việt Nam không nhiều, ví dụ như Việt Nam tiếp tục xuất khẩu các sản phẩm gia
công, lắp ráp có giá trị gia tăng thấp, các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
để khai thác lao động giá rẻ là chủ yếu, các hoạt động có giá trị gia tăng cao hay tiến
hành các hoạt động R&D không được thực hiện ở Việt Nam, dẫn đến các doanh nghiệp
nội địa gặp khó khăn trong phát triển năng lực đổi mới, sáng tạo.
Tỉ lệ vốn đầu tư phát triển trên GDP chỉ đạt dưới 30,0%, đồng thời xu hướng cải
thiện hiệu quả vốn đầu tư trong giai đoạn đến năm 2035 và năm 2050 là không nhiều,
cụ thể là:
Tỉ lệ đầu tư trên GDP dự báo đạt khoảng 30% hoặc thấp hơn (khoảng 26-27%
giai đoạn đến năm 2035 và khoảng 20,0% giai đoạn đến năm 2050), khả năng huy động
vốn đầu tư luôn khó khăn. Các luận cứ cho giả thiết này là: Việc tận dụng được các cơ
hội để huy động vốn từ trong nước và quốc tế là thấp. Giả thiết này thể hiện những khó
khăn về ngân sách và nợ công làm giảm khả năng huy động vốn đầu tư công, bên cạnh
đó tình trạng suy giảm tăng trưởng kinh tế đã hạn chế đầu tư của khu vực tư nhân. Tăng
trưởng kinh tế chậm, thu nhập bình quân đầu người chậm được cải thiện cũng hạn chế
khả năng thu hút vốn FDI cho dù chi phí lao động của Việt Nam vẫn rẻ hơn các nước
khác.
Hiệu quả vốn đầu tư đang được cải thiện sau nhiều điều chỉnh chính sách của
Chính phủ, hệ số ICOR có khả năng giảm xuống mức 4,6; tương đương Malaixia giai
đoạn 1981 – 1995.
Quy mô nhân lực tuy tăng về số lượng nhưng không được cải thiện nhiều về chất
lượng, trình độ chuyên môn kỹ thuật nói chung của người lao động thua kém các nước
trong khu vực, quy mô nhân lực chất lượng cao ở nhiều ngành và lĩnh vực khá hạn chế,
ảnh hưởng đến tăng năng suất lao động. Giai đoạn sau 2035, quy mô dân số Việt Nam
đạt mức cao nhất và tăng rất thấp, dẫn đến quy mô lực lượng lao động hầu như không
tăng. Khi đó, tăng trưởng chỉ còn phụ thuộc vào vốn, gia tăng chất lượng lao động và
tăng trưởng TFP.
Do chu kỳ tăng giá hàng hóa đã kết thúc vào năm 2014 và chu kỳ giảm giá hàng hóa
thường kéo dài 10-15 năm tiếp theo nên trong tương lai giá các sản phẩm lương thực và
năng lượng trên thế giới ổn định, lạm phát của thế giới thấp, vì thế góp phần hạn chế
nguy cơ tăng giá ở Việt Nam.

102 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Kết quả dự báo


Về tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP dự báo đạt bình quân 6,0%/năm trong
giai đoạn 2021 – 2025; đạt bình quân 5,6%/năm trong giai đoạn 2026 – 2030 và đạt
bình quân 5,1%/năm giai đoạn 2031 – 2035. Giai đoạn đến năm 2050, tốc độ tăng
trưởng giảm sâu chỉ đạt 4,1%/năm giai đoạn 2036 – 2040 và 1,8%/năm giai đoạn 2041
– 2050 do tăng trưởng lao động giảm xuống xấp xỉ bằng 0. Ngoài ra, tăng trưởng không
dựa nhiều vào tăng TFP đồng nghĩa với nền kinh tế thiếu sức cạnh tranh quốc tế, dẫn
đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đưa đến nhiều thách thức hơn, khả năng tận
dụng cơ hội cũng kém hơn.
Quỹ đạo tăng trưởng của kịch bản thấp cho thấy đóng góp của TFP vào tăng
trưởng hầu như không tăng lên, tăng trưởng vẫn phụ thuộc vào vốn. Sự suy giảm vai trò
của lao động không được bù đắp bằng tăng hiệu quả mà bù đắp bằng tăng vốn.
Các cân đối vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức khoảng
2,5-3,0%.
Theo kịch bản này, thu nhập bình quân đầu người sẽ đạt 6.089 USD/người năm
2035 và 9.157 USD/người năm 2050. Như vậy, đến năm 2050 Việt Nam không trở
thành nước thu nhập cao theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Thế giới và có thể xem là bị rơi
vào bẫy thu nhập trung bình.

Những nhận định


Về khía cạnh kinh tế: Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc lớn vào huy động nguồn lực, chủ
yếu là huy động vốn sẽ rất rủi ro vì khả năng huy động vốn sẽ sớm đạt đến giới hạn do
lợi nhuận cân biên của nhân tố này giảm dần, buộc các doanh nghiệp phải tính đến
chuyển đổi từ thâm dụng vốn sang thâm dụng công nghệ, đầu tư nhiều hơn vào các hoạt
động đổi mới, sáng tạo cũng như gia tăng quy mô lao động chất lượng cao. Tuy nhiên,
để các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển như Việt Nam đầu tư có hiệu quả vào
các hoạt động đổi mới, sáng tạo, đặc biệt là trong giai đoạn đầu thì vai trò hỗ trợ của
Chính phủ là hết sức quan trọng.
Về khía cạnh chính trị: Thực tế cho thấy Đảng, Nhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị
đã luôn hành động kịp thời trước những diễn biến xấu của tình hình nên khả năng xảy
ra kịch bản thấp là không nhiều vì sự suy giảm tăng trưởng kéo dài như mô tả trong
kịch bản sẽ sớm thúc đẩy Chính phủ có quyết tâm chính trị mạnh mẽ hơn để thúc đẩy
hơn nữa quá trình tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tiếp theo là tiến
hành các bước đi cần thiết để xây dựng một nền kinh tế dựa vào đổi mới, sáng tạo, có
năng lực cạnh tranh quốc tế.
Chính vì vậy, các kịch bản tiếp theo được nhận định có nhiều khả năng xảy ra hơn
so với kịch bản thấp.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 103
Viện Năng lượng

2.3.2 Kịch bản tăng trưởng kinh tế cơ sở

Các giả định


Kịch bản trung bình phản ánh tác động tích cực của quá trình tái cơ cấu và chuyển đổi
mô hình tăng trưởng trung hạn, tiếp theo là tiến tới xây dựng nền kinh tế dựa vào đổi
mới, sáng tạo nhưng có tính đến những khó khăn, thách thức mà nền kinh tế sẽ phải
vượt qua. Do đó, đây là kịch bản nhiều khả năng xảy ra hơn cả.
Chính phủ đã sớm nhận thức yêu cầu phải tiến hành các cải cách kinh tế để nâng cao
lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế, chủ động chuyển đổi mô hình tăng trưởng
tận dụng cả các yếu tố chiều rộng (hiện đang chi phối động lực tăng trưởng kinh tế) và
chú trọng các yếu tố chiều sâu. Kịch bản này giả thiết Chính phủ có đầy đủ quyết tâm
chính trị để thực hiện có hiệu quả các chủ trương, chính sách đã dự kiến, nhờ đó, các
yếu tố nội lực (như đã trình bày ở trên) được phát huy.
Trong kịch bản này, các giả định về kinh tế thế giới là tương tự như kịch bản tăng
trưởng thấp. Xu hướng chủ đạo của kinh tế thế giới vẫn là gia tăng hợp tác phát triển
giữa các quốc gia, tự do thương mại và đầu tư ngày càng được tăng cường, kinh tế thế
giới phục hồi và tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2035. Đồng
thời nguy cơ lạm phát thấp do giá các sản phẩm lương thực và năng lượng trên thế giới
tăng chậm, hạn chế nguy cơ lạm phát ở Việt Nam. Nhưng điểm khác biệt quan trọng là
yếu tố nội lực mạnh mẽ sẽ giúp Việt Nam tận dụng được các cơ hội như:
Mở rộng các hoạt động ngoại thương, đa dạng hóa hơn nữa các thị trường và các sản
phẩm xuất khẩu: Gia tăng thị phần tại các thị trường mới nổi của Trung Quốc và Ấn Độ
bên cạnh các thị trường truyền thống là EU, Mỹ và Nhật Bản. Nâng cao giá trị gia tăng
của các sản phẩm xuất khẩu nhờ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào
mạng sản xuất toàn cầu cũng như tiến lên các nấc thang cao hơn của chuỗi giá trị.
Thu hút vốn FDI không chỉ tăng về quy mô mà còn thực sự là kênh chuyển giao công
nghệ đối với các doanh nghiệp trong nước, nhờ đó các doanh nghiệp Việt Nam có điều
kiện phát triển năng lực đổi mới, sáng tạo, tiếp nhận được các tri thức, công nghệ tiên
tiến mà cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ IV lan tỏa đến;
Tăng trưởng cao đồng thời ổn định các cân đối vĩ mô là điều kiện để Việt Nam đạt được
xếp hạng tín nhiệm cao của các tổ chức xếp hạng tín dụng quốc tế, cho phép Chính phủ
và các doanh nghiệp huy động được các nguồn tài chính bên ngoài phục vụ đầu tư phát
triển kinh tế.
Giai đoạn mất cân đối vĩ mô vừa qua cho thấy kiểm soát được lạm phát, đảm bảo các
cân đối vĩ mô ổn định là điều kiện tiên quyết để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao.
Chính vì vậy, một trong những giả thiết quan trọng của kịch bản trung bình là Việt Nam
tiếp tục ổn định được các cân đối vĩ mô, kiểm soát được lạm phát ngay cả khi tốc độ
tăng trưởng kinh tế đạt rất cao;

104 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Mức độ huy động vốn đầu tư phát triển (đặc biệt là đầu tư nước ngoài) đạt trên 35,0%
GDP, đồng thời xu hướng cải thiện hiệu quả vốn đầu tư tiếp tục được phát huy trong
giai đoạn đến năm 2035 và xa hơn, cụ thể là:
Tỉ lệ đầu tư trên GDP dự báo đạt khoảng 35,0% trong giai đoạn đến năm 2035. Các
luận cứ cho giả thiết này là: Việc tận dụng được đầy đủ các tiềm năng, cơ hội để huy
động vốn phát triển từ mọi thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước như đã phân
tích ở trên. Đồng thời, giả thiết này còn hàm ý nền kinh tế không bị thâm hụt ngân sách
và nợ công quá cao do đầu tư lớn vào cơ sở hạ tầng, nhờ đó tạo cơ sở cho phát triển
kinh tế bền vững. Đây là một yếu tố cực kỳ quan trọng đối với khả năng huy động và sử
dụng vốn đầu tư công ở các nước đang phát triển như Việt Nam.
Trong kịch bản này, chúng tôi giả thiết về hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tốt hơn nhiều
kịch bản tăng trưởng thấp, nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tiếp tục được cải thiện,
hệ số ICOR có khả năng giảm sâu, xuống mức 3,0; tương đương các nền kinh tế đã
công nghiệp hóa thành công ở Châu Á như Hàn Quốc hay Đài Loan.
Trong kịch bản trung bình, các dự báo về quy mô dân số và lực lượng lao động tương tự
như kịch bản thấp, nghĩa là về dài hạn tăng trưởng quy mô lực lượng lao động cẩu Việt
Nam giảm sâu, xuống mức gần 0%. Tuy nhiên, kịch bản trung bình giả định chất lượng,
trình độ chuyên môn kỹ thuật nói chung của người lao động được cải thiện rõ rệt tương
đương các nước ASEAN 5, thậm chí một số lĩnh vực đạt trình độ các nước OECD, nhờ
đó năng suất lao động tăng 5-6%/năm.

Các kết quả dự báo


Về tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP dự báo đạt bình quân 8,2%/năm
trong giai đoạn 2021 – 2025; đạt bình quân 7,2%/năm trong giai đoạn 2026 – 2030 và
đạt bình quân 5,9%/năm giai đoạn 2031 – 2035.
Quỹ đạo tăng trưởng của kịch bản trung bình cho thấy đóng góp của TFP vào tăng
trưởng có vai trò hết sức quan trọng nhưng tăng trưởng vẫn phụ thuộc nhiều vào vốn.
Sự suy giảm vai trò của lao động được bù đắp bằng tăng trưởng của yếu tố vốn và tăng
trưởng TFP.
Các cân đối vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức khoảng 4,0%;
Theo kịch bản này, thu nhập bình quân đầu người sẽ đạt 10.721 USD/người năm
2035 và 23.886 USD/người năm 2050. Như vậy, đến năm 2035 Việt Nam sẽ trở nước
thu nhập cao và tránh được bẫy thu nhập trung bình.

2.3.3 Kịch bản tăng trưởng kinh tế cao

Các giả định


Tương tự như kịch bản trung bình, các giả định về kinh tế thế giới và tác động đến kinh
tế Việt Nam là hết sức tích cực, nhờ đó Việt Nam có thể mở rộng được các hoạt động
ngoại thương, thu hút các dòng vốn bên ngoài bao gồm cả FDI, FII và vốn vay thương

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 105
Viện Năng lượng

mại. Nhưng quan trọng nhất là các doanh nghiệp Việt Nam có năng lực thâm nhập sâu
vào hệ thống sản xuất khu vực và toàn cầu thông qua sự liên kết chặt chẽ với các tập
đoàn đa quốc gia lớn trên thế giới, từ đó tiếp thu, học hỏi các công nghệ tiên tiến. Chất
lượng nhân lực có sự chuyển biến sâu sắc nhờ hệ thống giáo dục - đào tạo nhanh chóng
đạt chất lượng khu vực và thế giới, tạo ra nguồn cung dồi dào nhân lực chất lượng cao
cho các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa.
Ổn định các cân đối vĩ mô, kiểm soát lạm phát cũng là giả định chủ đạo của kịch bản;
Trong kịch bản cao, khả năng huy động vốn đầu tư phát triển là tương tự kịch bản tăng
trưởng trung bình. Nguyên nhân là do việc duy trì tỉ lệ đầu tư trên GDP đạt khoảng 35%
là khá cao, đòi hỏi phải thực hiện có hiệu quả các chính sách huy động nguồn lực từ
mọi thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước. Kịch bản này hàm ý nền kinh tế đạt
hiệu quả sử dụng nguồn lực rất cao.

Các kết quả dự báo


Về tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng trưởng GDP dự báo đạt bình quân 9,0%/năm trong
giai đoạn 2021 – 2025; đạt bình quân 8,7%/năm trong giai đoạn 2026 – 2030 và đạt
bình quân 7,2%/năm giai đoạn 2031 – 2035. Giai đoạn đến năm 2050, tốc độ tăng
trưởng giảm còn 5,9%/năm giai đoạn 2036 – 2040 và 4,1%/năm giai đoạn 2041 – 2050
do thu nhập bình quân đầu người đã đạt trên 40.000 USD/người và quy mô nền kinh tế
đạt trên 4.000 tỉ USD. Khi đó, Việt Nam trở thành quốc gia công nghiệp phát triển.
Quỹ đạo tăng trưởng của kịch bản cao cho thấy tăng trưởng cao sẽ phụ thuộc chủ yếu
vào tăng trưởng TFP. Tốc độ tăng trưởng TFP trong kịch bản quy rất cao nhưng cũng
chỉ tương đương giai đoạn đầu Đổi Mới (1986 – 1997). Điều này cho thấy đạt được tốc
độ tăng trưởng kinh tế cao là có khả năng.
Các cân đối vĩ mô được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát ở mức khoảng 4,0%;
Theo kịch bản này, thu nhập bình quân đầu người sẽ đạt 15.964 USD/người năm 2035
và 40.476 USD/người năm 2050. Như vậy, sau năm 2030 Việt Nam có khả năng trở
nước thu nhập cao.

2.3.4 Tổng hợp kết quả dự báo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội
Theo các giả thiết của Kịch bản cơ sở, quy mô nền kinh tế sẽ tăng từ mức 2.879 tỷ
VNĐ (giá cố định 2010) lên đến 5.910 tỷ VNĐ và 11.154 tỷ VNĐ vào năm 2025 và
năm 2035.

Bảng 2-33: Giá trị GDP các kịch bản (tỷ VNĐ giá 2010)
Năm KBCS KB thấp KB cao
2015 2879 2879 2879
2020 3985 3897 4121
2025 5910 5215 6341
2030 8375 6835 9605

106 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Năm KBCS KB thấp KB cao


2035 11154 8765 13585

Nguồn: kết quả dự báo cập nhật của Viện Chiến lược phát triển, Bộ KHĐT

Tốc độ tăng trưởng GDP trong kịch bản cơ sở như sau: giai đoạn 2016-2020: 6,7%; giai
đoạn 2021-2025: 8,2%; giai đoạn 2026-2030: 7,2%; giai đoạn 2031-2035: 5,9%;. Ở
kịch bản cao, GDP được kỳ vọng tăng trưởng với tỷ lệ cao trong toàn giai đoạn 2016-
2035, đạt 8,1%%/năm.Ở kịch bản thấp, GDP được tăng trưởng với tỷ lệ thấp hơn trong
toàn giai đoạn 2016-2035, đạt 5,7%%/năm.Tốc độ tăng trưởng GDP cho các kịch bản
phát triển kinh tế xã hội theo các giai đoạn được dự báo như sau:

Bảng 2-34: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2016 – 2035
Giai đoạn Kịch bản cơ sở Kịch bản thấp Kịch bản cao
2016-2020 6.7% 6.2% 7.4%
2021-2025 8.2% 6.0% 9.0%
2026-2030 7.2% 5.6% 8.7%
2030-2035 5.9% 5.1% 7.2%
2016-2025 7.5% 6.1% 8.2%
2026-2035 6.6% 5.3% 7.9%
2016-2035 7.0% 5.7% 8.1%

Nguồn: kết quả dự báo cập nhật của Viện Chiến lược phát triển, Bộ KHĐT

Hình 2-36: Dự báo tăng trưởng GDP theo 3 kịch bản giai đoạn 2016-2035

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 107
Viện Năng lượng

Hình 2-37: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP theo 3 kịch bản

Kết quả dự báo của Kịch bản kinh tế cơ sở cho thấy Việt Nam có nhiều khả năng đạt
được tốc độ tăng trưởng bình quân 7,0%/năm giai đoạn 2016-2035 do tính khả thi trong
việc huy động vốn đầu tư phát triển cũng như mức độ cải thiện hiệu quả sử dụng vốn.
Trongtrường hợp này, Việt Nam sẽ trở thành nước có mức thu nhập trung bình cao
vào khoảng sau năm 2020.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào tăng trưởng của khu vực công
nghiệp và dịch vụ nên tăng trưởng kinh tế phục hồi tất yếu dựa trên sự phục hồi tăng
trưởng của hai khu vực công nghiệp và dịch vụ. Điều này dẫn đến cơ cấu kinh tế
chuyển dịch nhanh hơn, tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ tăng lên, tỉ
trọng ngành nông nghiệp giảm xuống.

Hình 2-38: Dự báo cơ cấu các ngành trong GDP giaiđoạn 2015-2035

108 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Dự báo năm 2035, thu nhập bình quân đầu người phương án cao đạt gần 15.964 USD,
gấp hơn 7,2 lần năm 2015; chỉ tiêu này ở phương án cơ sở đạt khoảng 10.721 USD, gấp
hơn 4,8 lần năm 2015 và chỉ tiêu này ở phương án thấp đạt khoảng 6.089 USD, gấp gần
2,7 lần năm 2015.

Bảng 2-35: Kết quả dự báo quy mô nền kinh tế theo 3 kịch bản (tỷ USD)

Giai đoạn Kịch bản cao Kịch bản trung bình Kịch bản thấp
2015 203,4 203,4 203,4
2020 336,5 307,3 270,0
2025 598,6 502,2 370,3
2030 1048,1 784,1 497,3
2035 1713,6 1150,8 653,6
Nguồn: kết quả dự báo cập nhật của Viện Chiến lược phát triển, Bộ KHĐT

Bảng 2-36: Kết quả dự báo tăng trưởng dân số (%/năm)

Giai đoạn Kịch bản cao Kịch bản trung bình Kịch bản thấp
2011-2015 1,1 1,1 1,1
2016-2020 1,0 1,0 1,0
2021-2025 0,9 0,9 0,9
2026-2030 0,7 0,7 0,7
2031-2035 0,6 0,6 0,6
Nguồn: kết quả dự báo cập nhật của Viện Chiến lược phát triển, Bộ KHĐT

Bảng 2-37: Kết quả dự báo thu nhập bình quân đầu người (USD/người)
Giai đoạn Kịch bản cao Kịch bản trung bình Kịch bản thấp
2015 2217 2217 2217
2020 3483 3180 2794
2025 5933 4977 3670
2030 10036 7508 4762
2035 15964 10721 6089
Nguồn: kết quả dự báo cập nhật của Viện Chiến lược phát triển, Bộ KHĐT

Bảng 2-38: Kết quả dự báo tốc độ mất giá VND/USD (%/năm)
Giai đoạn Kịch bản cao Kịch bản trung bình Kịch bản thấp
2011-2015 3,1 3,1 3,1
2016-2020 2,0 2,0 2,0
2021-2025 2,0 2,0 2,0
2026-2030 2,0 2,0 2,0
2031-2035 2,0 2,0 2,0
Nguồn: kết quả dự báo cập nhật của Viện Chiến lược phát triển, Bộ KHĐT

Bảng 2-39: Kết quả dự báo tốc độ lạm phát (%/năm)


Giai đoạn Kịch bản cao Kịch bản trung bình Kịch bản thấp
2011-2015 8,9 8,9 8,9
2016-2020 5,0 4,0 4,0
2021-2025 5,0 4,0 4,0
2026-2030 5,0 4,0 4,0
2031-2035 5,0 4,0 4,0

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 109
Viện Năng lượng

Cũng cần lưu ý, trong quá trình thực hiện, Đề án cũng đã thực hiện cập nhật tốc độ
tăng GDP thực tế trong năm 2016 theo con số công bố của TCTK là 6,21%/năm và
tốc độ tăng trưởng ước tính đạt được trong năm 2017 theo một số đánh giá là
khoảng 6,3%/năm. Những tốc độ tăng thực tế và ước tính trong năm 2016 và 2017 đã
được cập nhật để dự báo nhu cầu năng lượng trong giai đoạn quy hoạch.
2.4 Tổng hợp các quy hoạch phát triển một số ngành kinh tế chủ chốt
Năng lượng là đầu vào quan trọng của các ngành kinh tế, do đó, nhu cầu năng lượng sẽ
được quyết định bởi khối lượng sản phẩm/dịch vụ của các phân ngành kinh tế cung cấp
cho nền kinh tế. Nhiều ngành tiêu thụ năng lượng lớn như ngành thép, giấy, xi măng,
vật liệu xây dung, giao thông vận tải đều có những định hướng phát triển trong dài hạn.
Đây là một cơ sở quan trọng để dự báo nhu cầu năng lượng trong tương lai của các
phân ngành này. Kết quả tổng hợp cho thấy tốc độ tăng trưởng của một số phân ngành
quan trọng như sau:
 Ngành giấy có qui mô tăng trưởng trung bình giai đoạn 2016 – 2020
và 2021 – 2025 lần lượt là 9,8% và 9,5%.
 Ngành Xi măng với mục tiêu năm 2020 đạt khoảng 93-95 triệu tấn,
năm 2030 đạt khoảng 113-115 triệu tấn.
 Ngành Dệt may cũng có tốc độ tăng trưởng trên 10% ở giai đoạn
2016-2020; xấp xỉ 7% giai đoạn 2021-2030.
 Ngành Giao thông vận tải tăng trưởng khoảng 7% giai đoạn 2016-
2030.
Chi tiết về định hướng phát triển các ngành được thể hiện dưới bảng sau:

110 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

Bảng 2-40: Tổng hợp quy hoạch phát triển các ngành kinh tế
TT Ngành Số văn Tên văn bản Ngày Sản phẩm Đơn vị Năm Tốc độ tăng trưởng
bản 2015 2020 2025 2030 2016- 2021- 2026-
2020 2025 2030
1 Giấy Quyết định Quy hoạch phát 18/11/ Bột giấy Tấn/năm 985,5 1,480,0 2,350, 8.5% 9.7%
10508/QĐ- triển ngành công 2014 00 00 000
GCT nghiệp giấy Việt Sản xuất giấy 3,450,0 5,800,0 8,950, 10.9% 9.1%
Nam đến năm 2020, 00 00 000
có xét đến năm
2025
2 Thép Quyết định Quy hoạch phát 31/1/2 Gang và sắt xốp Nghìn tấn 9.5 23.5 33.25 19.9% 7.2%
694/QĐ- triển hệ thống sản 013 Phôi vuông 15.3 24 25.63 9.4% 1.3%
BCT xuất và hệ thống Phôi dẹt 6 18 25.5 24.6% 7.2%
phân phối thép giai Thép thành phẩm 15 35.5 42.53 18.8% 3.7%
đoạn đến 2020, có
xét đến năm 2025
3 Xi Quyết định Quy hoạch phát 29/08/ Xi măng Triệu tấn 75 - 76 93 - 95 113 - 115 4.4% 2.0%
măng 1488/QĐ- triển công nghiệp xi 2011
TTg măng việt nam giai
đoạn 2011 - 2020
và định hướng đến
năm 2030
4 Bia, Quyết định Quy hoạch phát 12/9/2 Bia Triệu lít 4100 4600 2.3%
rượu, 3690/QĐ- triển ngành bia, 016 Rượu Nghìn lít 350 350 0.0%
nước BCT rượu, nước giải Nước giải khát Triệu lít 6800 9100 6.0%
giải khát việt nam đến
khát năm 2025, tầm nhìn
đến năm 2035
5 Vật Quyết định Quy hoạch tổng thể 22/08/ Xi măng Triệu tấn 56 93 Theo quy
liệu 1469/QĐ- phát triển vật liệu 2014 hoạch xi
xây TTg xây dựng việt nam măng
dựng đến năm 2020 và Vật liệu ốp lát Triệu m2 320 470 8.0%
định hướng dẫn Sứ vệ sinh Triệu sp 12.69 20.68 10.3%
năm 2030 Kính xây dựng Triệu m2 80 110 6.6%
Vật liệu xây Tỷ viên 26 30 2.9%

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 111
Viện Năng lượng

TT Ngành Số văn Tên văn bản Ngày Sản phẩm Đơn vị Năm Tốc độ tăng trưởng
bản 2015 2020 2025 2030 2016- 2021- 2026-
2020 2025 2030
Vật liệu lợp Triệu m2 96.3 106.5 2.0%
Đá xây dựng Triệu m3 125 181 7.7%
Cát xây dựng Triệu m3 92 130 7.2%
Vôi Triệu tấn 3.9 5.7 7.9%
6 Dệt Quyết định Quy hoạch phát 11/4/2 Bông xơ Nghìn tấn 8 15 30 13.4% 7.2%
may 3218/QĐ- triển ngành công 014 Xơ, sợi tổng hợp Nghìn tấn 400 700 1500 11.8% 7.9%
BCT nghiệp dệt may việt Sợi Nghìn tấn 900 1300 2200 7.6% 5.4%
nam đến năm 2020, Vải các loại Triệu m2 1.5 2 4.5 5.9% 8.4%
tầm nhìn đến năm Sản phẩm may Triệu SP 4 6 9 8.4% 4.1%
2030
7 Thực Quyết định Quy hoạch phát 8/1/20 Bánh kẹo Nghìn tấn 2,20 6,8 25.3%
phẩm 202/QĐ- triển ngành kỹ nghệ 14 0 00
BCT thực phẩm việt nam Thực phẩm ăn Nghìn tấn 50 / năm 20-50/
đến năm 2020, tầm liên năm
nhìn đến năm 2030 Sản xuất bột ngọt- Nghìn tấn 40/ năm 20-50
tăng thêm tấn/năm
8 Khoán Quyết định Điều chỉnh, bổ sung 9/1/20 Cao lanh Nghìn tấn 440 400 -1.9%
g sản 45/QĐ- Quy hoạch thăm dò, 12 Đất sét trắng Nghìn tấn 150 350.0 18.5%
TTg khai thác, chế biến Fenspat Nghìn tấn 400 800 14.9%
và sử dụng khoáng Đất sét chịu lửa tấn 7859 6,137 -4.8%
sản làm vật liệu xây Cát trắng Nghìn tấn 500 500 0.0%
dựng ở Việt Nam Đôlômít Nghìn tấn 150 300 14.9%
đến năm 2020 Đá khối Nghìn m3 300 300 0.0%
9 Nhựa Số Quy hoạch phát 17/06/ Nhựa bao bì Nghìn tấn 1, 1550 4.9%
2992/QĐ- triển ngành nhựa 2011 (tăng thêm) 218
BCT việt nam đến năm Nhựa vật liệu xây 1400 8.6%
2020, tầm nhìn đến dựng 927
năm 2025 Nhựa gia dụng 750 1.3%
702
Nhựa kỹ thuật 1300 8.8%
853
10 Giao Quyết định Chiến lược phát 4/3/20 Vận tải hàng hóa Nghìn tấn 2,222,7 4,237,63 6.7%
thông 318/QĐ- triển dịch vụ vận tải 14 hàng hóa 74 6

112 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 2 Hiện trạng kinh tế Việt Nam và dự báo phát triển kinh tế - xã hội

TT Ngành Số văn Tên văn bản Ngày Sản phẩm Đơn vị Năm Tốc độ tăng trưởng
bản 2015 2020 2025 2030 2016- 2021- 2026-
2020 2025 2030
vận tải TTg đến năm 2020, định Đường bộ 1,297,17 2,449,526 6.6%
hướng đến năm 1
2030 Đường sắt 58,24 189,368 12.5%
9
Đường thủy nội 393,89 655,887 5.2%
địa 4
Hàng hải 472,41 939,606 7.1%
2
Hàng không 1,049 3,249 12.0%
Vận tải hành khác 6,269,73 13,818,84 8.2%
9 4
Đường bộ 5,875,35 13,178,716 8.4%
9
Đường sắt 42,70 64,856 4.3%
1
Đường sắt tốc độ 55,328
Đường thủy nội 2,808 3,552 2.4%
địa
Hàng hải 4,249 10,474 9.4%
Hàng không 66,63 154,271 8.8%
0
Nguồn: tổng hợp từ nhiều văn bản phê duyệt quy hoạch

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 113
Viện Năng lượng

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN LẬP QUY HOẠCH PHÁT


TRIỂN NĂNG LƯỢNG QUỐC GIA

3.1 Mô tả phương pháp thu thập số liệu và nguồn số liệu


Nguồn số liệu phục vụ cho việc lập Đề án bao gồm 4 nguồn chính: các chuyên đề và
điều tra đã thực hiện của Tổng Cục Thống kê (TCTK), các đề án quy hoạch/hiệu chỉnh
quy hoạch các phân ngành năng lượng (than, dầu khí, điện), các dự báo phát triển kinh
tế-xã hội giai đoạn lập quy hoạch, các cuộc điều tra chuyên sâu được thực hiện trong
khuôn khổ đề án, và các số liệu ước tính chuyên gia hoặc tham khảo tài liệu nước ngoài.
Thu thập số liệu từ các cơ quan hữu quan
Để hoàn thành các nội dung của Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia, Viện Năng
lượng cần làm việc trao đổi với nhiều cơ quan để thu thập số liệu và thông tin liên quan
đến Đề án. Trong đó, các cơ quan trực thuộc và các doanh nghiệp dưới sự quản lý nhà
nước của Bộ Công Thương như:
 Tổng cục Năng lượng
 Cục Điều tiết Điện lực
 Viện Chiến lược và Chính sách Công nghiệp
 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN)
 Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam (TKV)
 Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex)
 Tổng Công ty Thép Việt Nam (VNSTEEL)
 Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem)
 Tổng Công ty Giấy Việt Nam (VINAPACO)
Các cơ quan và đơn vị ngoài Bộ Công Thương gồm có:
 Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Viện Chiến lược Phát triển
 Bộ Tài nguyên và Môi trường
 Bộ Khoa học và Công nghệ
 Bộ Xây dựng: Viện Kinh tế, Viện Quy hoạch phát triển đô thị và nông thôn
 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Viện Quy hoạch và Quản lý nước
 Tổng Cục Hải quan
 Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam: Viện Khoa học Năng lượng
 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
3.2 Phương pháp luận lập Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia
Việc lập Đề án Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025 có xét
đến năm 2035 (Đề án) bao gồm nhiều thành phần nghiên cứu, sơ đồ nghiên cứu tổng
thể được đề xuất như sau:

114 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Hình 3-39: Sơ đồ nghiên cứu tổng thể


QHPT Điện lực

QHPT Dầu Khí

QHPT Than Khả năng cung cấp NL Báo cáo Đánh giá
Môi trường Chiến
Tiềm năng năng lược (ĐMC)
Các kịch bản về cung
lượng tái tạo cấp

Quy hoạch PTNL tổng thể:


Chính sách & Các kịch Mô hình quy hoạch NL
- Nhu cầu năng lượng
các mục tiêu bản đáp (TIMES):
Đánh giá - Phát triển hạ tầng cơ sở NL
hiện hành về ứng các - Cân bằng cung cầu
các kịch - Khai thác nguồn NL trong
năng lượng, an mục tiêu - Tối ưu hệ thống NL (Cực
bản: nước
ninh, môi chính tiểu hóa chi phí)
- Kinh tế - Phát triển NLTT
trường, biến đổi sách & - So sánh lựa chọn công
- Năng lượng - Thực hiện TKNL
khí hậu, tăng những nghệ
- Môi trường - Nhập khẩu NL
trưởng xanh vấn đề - Ràng buộc mục tiêu
- Kiến nghị về chính sách
v.v… tồn tại chính sách
năng lượng và phát triển

Các kịch bản về nhu


cầu Chú thích: Tổng hợp

Đánh giá
Chiến lược PT KT-XH Dự báo nhu cầu:
- Năng lượng
Mô hình
Kế hoạch PT các ngành KT - Sản phẩm/Dịch vụ

Kết quả
Các báo cáo/nghiên cứu sử Khả năng TKNL các
dụng NL hiệu quả ngành kinh tế ĐMC

Dựa trên sơ đồ nghiên cứu đề xuất, các bước chính lập Đề án như sau:
1. Phân tích hiện trạng phát triển năng lượng Việt Nam trên các khía cạnh (i)
cân bằng cung cầu năng lượng; (ii) diễn biến các chỉ số kinh tế - năng lượng
– môi trường chính; (iii) các vấn đề tồn tại trong cung cấp và sử dụng năng
lượng và (iv) tổng quan về chính sách năng lượng;
2. Phân tích hiện trạng kinh tế và dự báo phát triển kinh tế xã hội bao gồm phân tích
đặc điểm phát triển kinh tế của Việt Nam, trình bày các kịch bản phát triển kinh tế
xã hội và tổng hợp quy hoạch phát triển các phân ngành sử dụng năng lượng chính;
3. Tổng hợp các tiềm năng và các phương án cung cấp năng lượng từ các Quy hoạch
điện, than và dầu khí. Từ đó, đề xuất những kịch bản khả thi về cung cấp năng
lượng;
4. Thực hiện đánh giá tiềm năng năng lượng tái tạo từ các nghiên cứu gần đây nhất. Từ
đó, đề xuất những phương án phát triển năng lượng tái tạo;
5. Tổng hợp Quy hoạch phát triển các ngành kinh tế chính, đặc biệt là những ngành
tiêu thụ nhiều năng lượng. Đây là cơ sở để dự báo nhu cầu sản phẩm và dịch vụ, tiền
đề cho dự báo nhu cầu năng lượng theo phương pháp Dưới-lên (Bottom-up);
6. Tổng hợp các kịch bản phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Đây là cơ sở quan
trọng tiến hành dự báo năng lượng quốc gia theo phương pháp Trên-xuống (Top-
down);

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 115
Viện Năng lượng

7. Đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng của các phân ngành kinh tế chính sử dụng
nhiều năng lượng từ các nghiên cứu, báo cáo chuyên ngành và từ đánh giá chuyên
gia;
8. Lựa chọn và xây dựng các mô hình dự báo có khả năng kiểm chứng kết quả dự báo
thích ứng cho các dự báo ngắn hạn và dài hạn cho Kịch bản cơ sở làm đầu vào cho
mô hình quy hoạch.
9. Xây dựng các kịch bản phát triển năng lượng thích hợp phản ánh sự tăng trưởng nhu
cầu năng lượng, khả năng cung cấp năng lượng, khả năng sử dụng hiệu quả năng
lượng và có sự lồng ghép các mục tiêu chính sách hiện hành;
10. Xây dựng và mô phỏng hệ thống năng lượng dựa trên mô hình quy hoạch năng
lượng TIMES với đầy đủ các thành phần từ khai thác, xuất nhập khẩu, biến đổi năng
lượng, truyền tải & phân phối cho đến các sử dụng năng lượng cuối cùng của các
phân ngành kinh tế. Hệ thống này phải có khả năng mô hình các ràng buộc về mục
tiêu chính sách;
11. Kết quả từ mô hình TIMES cho phép so sánh đánh giá các kịch bản dựa trên tính
kinh tế, sử dụng năng lượng, khả năng đạt các chỉ tiêu đề ra, tác động môi trường xã
hội v.v... Dựa trên kết quả từ mô hình, các kịch bản phát triển năng lượng được đánh
giá với một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và những đề xuất từ ĐMC;
12. Cuối cùng, các kết quả của phân tích các kịch bản khác nhau cho phép đề xuất một
quy hoạch phát triển năng lượng và định hướng chính sách năng lượng cho Việt
Nam đáp ứng các mục tiêu chiến lược đề ra.
Đánh giá khả năng cung cấp năng lượng sơ cấp
Việc đánh giá khả năng cung cấp về cơ bản dựa trên những đánh giá về khả năng cung
cấp trong các quy hoạch phân ngành năng lượng đã được cập nhật, lập và phê duyệt gần
nhất: điện, than, dầu khí, năng lượng tái tạo, năng lượng mới... Việc đánh giá bao gồm 2
phần chính: (i) thông qua nghiên cứu tài liệu và (ii) thu thập số liệu chính thức từ các cơ
quan hữu quan.
 Đánh giá khả năng cung cấp năng lượng sơ cấp trong nước: sử dụng
phê duyệt quy hoạch/quy hoạch các phân ngành năng lượng gần nhất: QHĐ
VII HC; Hiệu chỉnh QH ngành than; Quy hoạch phát triển ngành Dầu khí; Quy
hoạch phát triển hệ thống dự trữ dầu thô và các sản phẩm xăng dầu; Quy hoạch
ngành công nghiệp khí...;
 Đánh giá khả năng xuất /nhập khẩu năng lượng: các quy hoạch trên +
Quy hoạch địa điểm (LNG)...;
 Đánh giá tiềm năng năng lượng tái tạo: các quy hoạch trên + Báo cáo
Chiến lược NLTT; các nghiên cứu đánh giá và cập nhật liên quan.
Đánh giá giúp cập nhật được trữ lượng, tiềm năng cũng như khả năng cung cấp hàng
năm của các loại năng lượng, đặc điểm kinh tế kỹ thuật các công nghệ chuyển đổi năng
lượng chính (nhà máy điện, nhà máy lọc dầu, nhà máy chế biến khí...) là đầu vào quan
trọng cho phần cung cấp năng lượng của mô hình quy hoạch.
Đánh giá khả năng tiết kiệm năng lượng của các phân ngành tiêu thụ chính
116 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Việc đánh giá khả năng tiết kiệm năng lượng của các biện pháp sử dụng năng lượng
hiệu quả là một nội dung quan trọng để dự báo chính xác hơn về nhu cầu năng lượng
trong tương lai và có những giải pháp chính sách cần thiết để thúc đẩy các hoạt động sử
dụng năng lượng
 Tổng hợp các chương trình/hoạt động sử dụng năng lượng hiệu quả (EE);
 Tổng hợp đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng từ các báo cáo/nghiên cứu
đánh giá sẵn có trong và ngoài nước;
 Thực hiện tự đánh giá tiềm năng tiết kiệm ở những phân ngành tiêu thụ chưa có
đánh giá chuyên sâu.
Kết quả của việc đánh giá khả năng tiết kiệm năng lượng nhằm đưa ra thông tin về các
đặc tính kinh tế - kỹ thuật biện pháp sử dụng năng lượng hiệu quả (chi phí, hiệu suất,
khả năng tiết kiệm...).
3.3 Mô tả và lựa chọn các mô hình dự báo nhu cầu năng lượng
Dự báo nhu cầu năng lượng và các sản phẩm dịch vụ được thực với mô hình Simple_E
bao gồm hệ thống các phương trình kinh tế lượng cho phép dự báo nhu cầu năng
lượng/sản phẩm/dịch vụ các phân ngành dựa trên các biến số kinh tế vĩ mô: GDP, dân
số, đô thị hóa, sản lượng sản phẩm, giá năng lượng…
 Dự báo nhu cầu sản phẩm/dịch vụ (cho những phân ngành có thể mô hình hóa
chi tiết công nghệ & thiết bị sử dụng năng lượng)
o Dựa trên quy hoạch phát triển của các phân ngành kinh tế đã được phê
duyệt có xem xét điều chỉnh với dự báo GDP cập nhật; hoặc
o Dựa trên tỷ trọng GDP, tỷ số sản phẩm và GDP của phân ngành đó, xu
hướng xuất nhập khẩu, mức độ bão hòa của sản phẩm đó tương quan với
mức GDP đầu người.
 Dự báo trực tiếp nhu cầu năng lượng (cho những phân ngành khác).
3.4 Mô tả và lựa chọn các mô hình quy hoạch năng lượng dài hạn
Mô hình quy hoạch năng lượng là hệ thống trung tâm cho phép đánh giá cân bằng cung
cầu năng lượng dài hạn với chi phí nhỏ nhất dựa trên việc đánh giá các công nghệ thay
thế và thỏa mãn các mục tiêu và ràng buộc về chính sách. Nhìn chung, có nhiều mô
hình quy hoạch năng lượng có thể giải quyết được bài toán cân băng cung cầu năng
lượng trong tương lai trong khi đáp ứng các ràng buộc mục tiêu chính sách khác. Các
mô hình có thể rơi vào một trong ba loại (i) quyết toán, (ii) mô phỏng hoặc (iii) tối ưu
hóa.
Việc áp dụng các mô hình tối ưu hóa thường đi kèm với bài toán cực tiểu hóa chi phí
phát triển và vận hành hệ thống năng lượng. Một tổng kết sơ lược về các mô hình có
khả năng thực hiện quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia ở các mức độ khác nhau
như sau:

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 117
Viện Năng lượng

Bảng 3-41: Tổng quan về các mô hình quy hoạch năng lượng dài hạn
Tên mô hình Nhà phát triển Loại mô hình Mô tả
ENPEP-BALANCE Argonne National Lab Mô phỏng Phân tích hệ thống năng lượng
tổng thể
EnergyPLAN Aalborg University, Mô phỏng/Tối ưu Mô phỏng và tối ưu vận hành hệ
Denmark hóa thống năng lượng quốc gia đến
từng giờ hàng năm
LEAP (Long-range SEI Quyết toán/Mô Phân tích năng lượng môi trường
Energy Alternatives phỏng/Tối ưu hóa tổng thể
Planning System)
MESSAGE (Model IAEA và IIASA Tối ưu hóa Phân tích năng lượng môi trường
for Energy Supply tổng thể
Strategy
Alternatives)
OSeMOSYS (The KTH, SEI, UCL Tối ưu hóa Quy hoạch năng lượng dài hạn dựa
Open Source Energy trên tối ưu hóa quy hoạch tuyến
Modeling System) tính
The Integrated ETSAP Tối ưu hóa Phân tích năng lượng môi trường
MARKAL-EFOM tổng thể
System (TIMES)
IKARUS Institute of Energy Tối ưu hóa Mô hình các kịch bản tối ưu chi phí
Research at Research tuyến tính từ dưới lên cho hệ thống
Centre Jülich năng lượng quốc gia
INFORSE International Network Mô phỏng Mô hình cân bằng năng lượng cho
for Sustainable Energy các hệ thống năng lượng quốc gia
Invert Energy Economics Mô phỏng Công cụ mô phỏng hỗ trợ việc thiết
Group (EEG), Vienna kế các cơ chế khuyến khích hiệu
University of quả cho các công nghệ NLTT và
Technology TKNL
Mesap PlaNet Institute for Energy Mô phỏng Cân bằng năng lượng và phát thải
Economics and the cho các hệ thống năng lượng tham
Rational Use of Energy chiếu
(IER), University of
Stuttgart
MODEST Dag Henning Tối ưu hóa Mô hình tối ưu hóa hệ thống năng
lượng
PRIMES National Technical Mô phỏng Giải pháp cân bằng thị trường cung
University of Athens cầu năng lượng
STREAM Ea Energy Analyses Mô phỏng Công cụ xây dựng kịch bản cung
cấp tổng quan về cân bằng cung-
cầu năng lượng quốc gia
POTEnCIA (Policy Joint Research Centre Mô phỏng/Tối ưu hóa Phương pháp lai cân bằng một phần
Oriented Tool for of the European kết hợp các quyết định hành vi và
Energy and Climate Commission dữ liệu kinh tế - kỹ thuật chi tiết
Change Impact
Assessment)
POLES (Prospective Enerdata Mô hình mô phỏng toàn diện cho
Outlook on Long- cung, cầu và giá năng lượng toàn
term Energy cầu
Systems)

118 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Nhìn chung, có nhiều công cụ phần mềm có thể giải quyết bài toán quy hoạch năng
lượng tổng thể. Trong những mô hình được rà soát ở trên, những mô hình đã được xây
dựng và phát triển ở Việt Nam thông qua các trợ giúp kỹ thuật nâng cao năng lực bao
gồm LEAP, TIMES (MARKAL), MESSAGE, ENPEP-BALANCE. Viện Năng
lượng đã tích lũy được những kinh nghiệm nhất định trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu
và vận hành các mô hình này cho những nghiên cứu thực tế.
Xét trên các tiêu chí về (i) khả năng mô phỏng và tối ưu hóa hệ thống năng lượng và (ii)
kinh nghiệm xây dựng và sử dụng mô hình và (iii) tính sẵn có, Viện Năng lượng lựa
chọn mô hình TIMES (The Integrated MARKAL-EFOM System) trong Đề án này.
Xây dựng mô hình quy hoạch năng lượng
TIMES là một mô hình từ dưới lên cho phép mô hình hóa chi tiết và đánh giá các công
nghệ cung cấp và tiêu thụ năng lượng cũng như là các chính sách năng lượng trong dài
hạn. TIMES được phát triển dựa trên sự kết hợp các đặc trưng tốt nhất của MARKAL
và EFOM trong khuôn khổ Chương trình Phân tích Các hệ thống Công nghệ Năng
lượng của Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA-ETSAP).
Hàm mục tiêu thể hiện toàn bộ chi phí hệ thống năng lượng được cực tiểu hóa đáp ứng
tất cả các nhu cầu và ràng buộc đặt ra cho hệ thống.Giá năng lượng/dịch vụ không phải
là biến ngoại sinh mà được xác định như là giá thị trường trong mô hình do cân bằng
cung-cầu của loại hình năng lượng/dịch vụ đó.

Hình 3-40: Hệ thống năng lượng tham chiếu đơn giản hóa trong TIMES

Khai thác: Vận chuyển NL Nông nghiệp Nhu cầu: KTOE


Than Chế biến than Dân số
Dầu thô Công nghiệp Triệu tấn thép
Đường ống khí Triệu viên gạch
Khí TN Chế biến khí
Thương mại Triệu chiếc điều
hòa
NLTT: NM lọc dầu Triệu hành
Thủy điện Dân dụng khách.km
Gió NL sinh học Triệu tấn.km
Mặt trời GTVT …
Sinh khối
NM điện
Rác thải
miền Bắc Năm cơ sở: 2015

HSCK: 10%
500 kV
2 mùa trong
Nhập khẩu NM điện năm
miền Trung 3 thời điểm
Xuất khẩu trong ngày
500 kV …
Dự trữ
NM điện
miền Nam

Trữ lượng, Công Dòng NL Chi phí Giá NL Phát thải


khả năng suất/Vận
cung cấp hành

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 119
Viện Năng lượng

Bởi tính linh hoạt trọng mô hình hóa hệ thống năng lượng và các tác động môi trường,
TIMES rất mạnh và được sử dụng nhiều trong quy hoạch năng lượng hay các phân tích
tác động về thay đổi chính sách, công nghệ và môi trường. Mới đây, IEA sử dụng
TIMES cho báo cáo Energy Technology Perspectives 2016 [24].Mô hình TIMES yêu
cầu các số liệu đầu vào và cho các kết quả đầu ra chính như sau:
 Đầu vào:
o Chi phí: chi phí khai thác, chi phí nhập khẩu nhiên liệu; chi phí đầu tư &
vận hành các công nghệ; thuế & trợ giá; chi phí tác môi trường..
o Nguồn tài nguyên: trữ lượng, khả năng cung cấp, khả năng nhập khẩu...
o Đặc tính kỹ thuật: hệ số sử dụng công suất, hệ số sẵn sàng, hiệu suất, công
suất...
o Nhu cầu: nhu cầu hàng hóa/dịch vụ
 Đầu ra:
o Tổng chi phí hệ thống: chi phí chiết khấu về năm cơ sở của cả hệ thống
năng lượng từ cung cấp đến sử dụng cuối cùng;
o Dòng năng lượng: cung cấp và tiêu thụ năng lượng của các thiết bị;
o Giá nhiên liệu thứ cấp: được xác định dựa trên chi phí biên dài hạn cung
cấp nhiên liệu);
o Công suất & vận hành: công suất và vận hành các thiết bị/công nghệ cần
thiết để đáp ứng nhu cầu;
o Các loại phát thải môi trường (hoặc các tác động môi trường-xã hội):
CO2, SO2, NOx, PM, sử dụng đất, dân tái định cư, sử dụng nước...
3.5 Phương pháp thiết lập kịch bản phát triển
Phương pháp kịch bản được sử dụng để mô tả tác động của các yếu tố khác nhau đến
phát triển năng lượng. Trước tiên, các yếu tố tác động đến cung cầu năng lượng sẽ được
nhận dạng. Các yếu tố này sau đó được sàng lọc dựa trên một số tiêu chí về mức độ
quan trọng, khả năng kiểm soát và tầm ảnh hưởng. Cuối cùng dựa trên các yếu tố đã
được sàng lọc, chọn ra một vài yếu tố để xây dựng các kịch bản phát triển khác nhau.
Các kịch bản phát triển vì vậy có thể được xây dựng dựa trên các yếu tố sau:
 Dự báo giá năng lượng: kịch bản này sẽ được xây dựng dựa trên các phương án
dự báo giá dầu thô của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA). Các kịch bản giá
năng lượng sẽ bao gồm dự báo giá cơ sở và cao của IEA.
 Dự báo tăng trưởng kinh tế:
 Mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo:
 Mục tiêu tiết kiệm năng lượng:
 Mục tiêu an ninh năng lượng: các kịch bản liên quan đến mục tiêu an ninh năng
lượng phản ánh khả năng của quốc gia trong việc đảm bảo an ninh năng lượng.
An ninh năng lượng sẽ được đánh giá dựa trên khả năng dự trữ chiến lược, phụ
thuộc nhập khẩu, đa dạng hóa các nguồn cung cấp năng lượng, đa dạng hóa cơ
cấu nguồn điện v.v…

120 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

 Chiến lược tăng trưởng xanh: ngành năng lượng là nguồn phát thải khí nhà kính
(KNK) lớn nhất, do đó, sự phát triển của hệ thống năng lượng có một tác động
không nhỏ đến khả năng hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng xanh (TTX) của
quốc gia. Kịch bản đáp ứng mục tiêu TTX mô tả
Đối với mỗi kịch bản, các kết quả từ mô hình quy hoạch năng lượng sẽ được so sánh để
đánh giá tác động của các yếu tố, xây dựng phương án phát triển của hệ thống năng
lượng và đề xuất các chiến lược thích hợp để ứng phó trong các kịch bản.
3.6 Phương pháp đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng
Xây dựng kịch bản tiết tiệm năng lượng bao gồm tính toán lượng năng lượng tiết kiệm
được theo từng dạng nhiên liệu và phân ngành so với so với kịch bản cơ sở (hay gọi
cách khác là BAU), ước lượng đồng thời chi phí gia tăng so với kịch bản cơ sở.
Như đã trình bày ở trên, năng lượng tiêu thụ trong tương lai được dự báo bằng mô hình
hồi qui Simple_E, là một dạng tiếp cận top-down. Tuy nhiên, để xây dựng một kịch bản
tiết kiệm năng lượng hoàn chỉnh cho từng phân ngành và dạng nhiên liệu, cần phải
dùng tiếp cận bottom-up. Mức độ chi tiết từ bottom-up ra sao còn phụ thuộc vào hiện
trạng số liệu và khả năng xây dựng các giả thiết tính toán. Hình dưới đây mô tả cách
thức tiếp cận mà Viện Năng lượng thực hiện để xây dựng kịch bản tiết kiệm năng lượng
(EE) trong khuôn khổ đề án này.

Hình 3-41: Cách thức tiếp cận xây dựng kịch bản tiết kiệm năng lượng

Xây dựng giải


• Kết quả dự báo thiết • Tổng hợp
nhu cầu • Sử dụng Bottom- ngành/phân
• Hiện trạng số up ngành
liệu • Đối chiếu với kết • So sánh với Base
quả top-down
Xác định phân
Kịch bản EE
ngành

Trong kịch bản Tiết kiệm năng lượng, các ngành/phân ngành hoặc theo dạng nhu cầu
dưới đây được xem xét một cách riêng biệt.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 121
Viện Năng lượng

Hình 3-42: Cách phân ngành phi công nghiệp

Nông nghiệp Dịch vụ Giao thông Dân dụng

• Đánh bắt • Chiếu sáng • Đường bộ • Chiếu sáng


thủy hải • Điều hòa • Đường sắt • Đun nấu
sản • Nước nóng • Đường biển • Nước nóng
• Tưới tiêu và • Các thiết bị & sông sinh hoạt
NN # khác • Đường • Khác
Hàng không

Hình 3-43: Cách phân ngành và tiểu phân ngành công nghiệp
1 Khai thác
2 Chế biến thực phẩm và thuốc lá
2.1 Đồ uống & nước giải khát
2.2 Chế biến thực phẩm (khô) & thuốc lá
3 Dệt may và da giày
3.1 Công nghiệp Dệt
3.2 May và da giày
4 Gỗ và các sản phẩm gỗ
5 Giấy và bột giấy
5.1 Bột giấy
5.2 Sản xuất giấy thành phẩm
5.3 In ấn
6 Hóa chất và sản phẩm hóa chất
6.1 Phân đạm
6.2 Hóa chất khác
7 Cao su và các sản phẩm nhựa
7.1 Cao su
7.2 Nhựa
8 Sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác
8.1 Xi măng
8.2 Khoáng phi kim loại khác
9 Sản xuất Thép
10 Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hoà không khí
11 Xây dựng
12 Các tiểu ngành công nghiệp còn lại

Kết quả tính toán tiềm năng tiết kiệm được trình bày ở Chương 4.Chi tiết về các giả
thiết sử dụng cho tính toán tiềm năng tiết kiệm được trình bày trong Phụ lục của Đề án
này.

122 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

CHƯƠNG 4 DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG

4.1 Phân tích và xây dựng phương án cơ sở


Kịch bản cơ sở (KBCS) phát triển năng lượng, với chức năng tham chiếu, được xây
dựng dựa trên những giả thiết về kịch bản tăng trưởng kinh tế cơ sở, hiện trạng tiêu thụ
năng lượng hiện tại và không có chính sách năng lượng mới. Theo đó, tiêu chí để xây
dựng KBCS như sau:

Bảng 4-42: Yếu tố xây dựng KB cơ sở


Yếu tố Kinh tế Nhu cầu NL Cung cấp Tiêu thụ NL Chính sách Mục tiêu
NL trong NL chính sách
nước
Phương án Cơ sở Cơ sở Cơ sở Hiện trạng Không có Hiện hành
cơ sở chính sách
mới

Cung cấp năng lượng trong nước về dầu thô, khí tự nhiên và than sẽ theo sát các
phương án cơ sở cung cấp các dạng năng lượng này (Chi tiết trình bày ở Chương 5).
Tiêu thụ năng lượng sẽ được đánh giá trên mức tiêu thụ năng lượng hiện tại (ứng với
các công nghệ sử dụng năng lượng hiện tại) có tính đến sự thay đổi cơ cấu của nền kinh
tế trong dự báo tăng trưởng kinh tế (Chi tiết trình bày ở Mục 4.3).
Các chính sách và mục tiêu chính sách hiện hành trong phát triển năng lượng sẽ được
bao gồm trong KB cơ sở.
4.2 Phân tích, đánh giá các yếu tố tác động đến nhu cầu năng lượng

4.2.1 Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế


Tăng trưởng kinh tế là một yếu tố quan trọng tác động đến nhu cầu năng lượng của một
quốc gia. Tăng trưởng kinh tế có thể tác động đến nhu cầu năng lượng do sự thay đổi
của các khía cạnh sau:
 Tăng các hoạt động kinh tế (GDP, khối lượng vận tải, thu nhập …)
 Thay đổi cấu trúc nền kinh tế (cơ cấu các ngành, tỷ trọng thành
thị/nông thôn)
Để theo dõi mối quan hệ tương tác giữa tăng trưởng kinh tế và nhu cầu năng lượng, 2
thước đo chính được sử dụng đó là độ đàn hồi năng lượng so với GDP và cường độ
năng lượng.
 Độ đàn hồi năng lượng so với GDP: tỷ số so sánh giữa tốc độ tăng
nhu cầu năng lượng so với tốc độ tăng GDP;
 Cường độ năng lượng: sẽ là thước đo phản ánh nhu cầu năng lượng
của một quốc gia để sản sinh ra một đơn vị GDP.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 123
Viện Năng lượng

Diễn biến tăng trưởng GDP, nhu cầu năng lượng, độ đàn hồi và cường độ năng lượng
được trình bày sau đây:

Bảng 4-43: Diễn biến hệ số đàn hồi năng lượng và cường độ năng lượng 2010-2015
Hạng mục Đơn vị 2010 2012 2013 2014 2015
Tổng cung năng lượng sơ cấp KTOE 57.023 57.855 59.203 64.797 70.588
Cung năng lượng sơ cấp/GDP kgOE/1,000USD 491,9 446,3 433,2 447,4 456,9

Một đánh giá của Viện Năng lượng [23] dựa trên phương pháp chia tách chỉ số (Index
decomposition analysis) cho thấy cả việc thay đổi cơ cấu kinh tế và việc giảm cường độ
năng lượng các ngành kinh tế đều đóng góp vào việc giải thích cho cường độ năng
lượng giảm trong những năm gần đây. Kết quả phân tích được trình bày sau đây:

Bảng 4-44: Thay đổi cường độ theo Cấu trúc ngành và tác động của tiết kiệm NL
Giai đoạn Đơn vị 2010-2011 2010-2012 2010-2013 2010-2014 2010-2015

Cơ cấu KGOE/1000$ -3,89 -2,69 1,63 1,56 -1,79

Cường độ KGOE/1000$ -5,55 -16,51 -20,61 -20,80 -17,31

Tổng KGOE/1000$ -9,44 -19,20 -18,98 -19,24 -19,10

Cơ cấu % 41,2% 14,0% -8,6% -8,1% 9,4%

Cường độ % 58,8% 86,0% 108,6% 108,1% 90,6%

Tổng % 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%

Nguồn: [23]

Hình 4-44: Kết quả tính toán bằng phương pháp chia tách

1.63 1.56

2010-2011 2010-2012 2010-2013 2010-2014 2010-2015

-2.69 -1.79
-3.89
-5.55
KGOE/1000USD

-9.44
Cơ cấu
Cường độ
Tổng -16.51 -17.31
-19.20 -18.98 -19.24 -19.10
-20.61 -20.80

Trong giai đoạn 2010-2015, cường độ năng lượng toàn quốc năm 2015 giảm 19,10
KgOE/1000USD so với năm 2010. Theo kết quả phương pháp chia tách, 9,4% đóng
góp là do thay đổi cơ cấu nền kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ) và hơn 90,6%
là do thay đổi cường độ năng lượng của các ngành kinh tế. Mức giảm cường độ năng
lượng này cũng có thể phân tích ra bằng sự thay đổi của cơ cấu của các phân ngành
trong từng khu vực kinh tế (ví dụ: xi măng, sắt thép, giấy, hóa chất v.v…).

124 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

4.2.2 Giá năng lượng


Giá năng lượng là một yếu tố quan trọng chi phối các hành vi tiêu dùng năng lượng.
Một thước đo đặc trưng để mô tả mối quan hệ giữa giá và nhu cầu là hệ số đàn hồi (độ
co giãn) của nhu cầu theo giá. Hệ số đàn hồi của cầu theo giá được tính bằng cách lấy
phần trăm thay đổi lượng cầu chia cho phần tram thay đổi giá. Hệ số đàn hồi của cầu
theo giá của một loại hàng hóa bị ảnh hưởng bởi những yếu tố sau đây:
 Sự sẵn có của hàng hóa thay thế gần gũi;
 Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ;
 Định nghĩa thị trường;
 Thời gian.
Các mặt hàng năng lượng tại Việt Nam ở mức độ nhất định là các hàng hóa thiết yếu có
sự sẵn có của hàng hóa thay thế gần gũi không cao, do đó, hệ số đàn hồi của cầu theo
giá thường nhỏ hơn 1 (cầu không co giãn). Một ví dụ điển hình của tính thiết yếu và
mức độ thay thế thấp là nhu cầu xăng trong giao thông cá nhân. Xăng là một mặt hàng
thiết yếu đối với đại bộ phận dân cư cho hoạt động đi lại hàng ngày, hơn nữa, các hình
thức giao thông khác thay thế cho phương tiện cá nhân còn rất hạn chế ở Việt Nam. Do
vậy, tác động lên giá của nhu cầu xăng thường không nhiều do người tiêu dùng khó có
giải pháp điều chỉnh nhu cầu trong cả ngắn hạn và dài hạn. Trong thời gian tới, khi việc
định giá theo thị trường được thực hiện triệt để hơn, giá năng lượng sẽ đóng một vai trò
quan trọng trong việc điều chỉnh hành vi tiêu dùng năng lượng. Khi đó, các hoạt động
SDNLHQ cũng như phát triển NLTT sẽ có nhiều thuận lợi hơn với những tín hiệu giá
đúng đắn từ thị trường.
Giá năng lượng trên thị trường quốc tế là một yếu tố rất khó khăn trong dự báo. Giá dầu
thô thế giới chịu sự tác động mạnh của các yếu tố địa chính trị hơn là quan hệ cung cầu
thông thường. Trong một thập niên gần đây, giá năng lượng thế giới đã có những biến
động phức tạp dưới tác động của suy thoái kinh tế, bất ổn chính trị cũng như là cuộc
cách mạng công nghệ về dầu khí phi truyền thống. Diễn biến giá năng lượng thế giới
dưới tác động của các sự kiện được thể hiện trong hình dưới đây:

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 125
Viện Năng lượng

Hình 4-45: Diễn biến giá năng lượng thế giới giaiđoạn 1970-2016

Cách
mạng Li
Băng

Suy thoái
kinh tế
Cách Chiến
mạng tranh Chiến
Iran Iran - tranh Khủng
Cấm Iraq vùng hoảng tài Tấn công
vận vịnh chính 11/9
dầu Mỹ ASEAN

Dầu đá
phiến

Trong thời gian gần đây, Chính phủ Việt Nam đã có những bước đi mạnh trong việc
xây dựng cơ chế thị trường trong lĩnh vực năng lượng thông qua việc điều chính cơ chế
giá than, sản phẩm dầu, khí tự nhiên và xây dựng thị trường điện cạnh tranh. Phương
hướng cải tổ giá năng lượng này là một hướng đi đúng đắn trong việc phát triển năng
lượng bền vững.

4.2.3 Các giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả


Chương trình Mục tiêu quốc gia về Sử dụng Năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn
II (VNEEP 2) đã kết thúc và được ghi nhận kết quả tỷ lệ tiết kiệm 5,65% cho cả giai
đoạn 2011-2015. Bên cạnh VNEEP 2, nhiều chương trình hợp tác quốc tế khác cũng
được thực hiện với mục tiêu chung là thúc đẩy tiết kiệm năng lượng thông qua các hoạt
động hỗ trợ, đào tạo kỹ thuật, nâng cao nhận thức và xây dựng các công cụ pháp lý.
Một trong những kết quả ban đầu là nhận dạng các giải pháp tiết kiệm năng lượng cho
các đối tượng mục tiêu mà chương trình hướng tới, từ đó mới xác định được tiềm năng
tiết kiệm, tính khả thi và xây dựng các hoạt động kế tiếp .
Phần này sẽ liệt kê về các giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả trong các ngành kinh
tế, một cách định tính và không bao gồm các giải pháp tuyên truyền và cải thiện khuôn
khổ pháp lý. Những giải pháp được nêu lên dưới đây là kết quả tổng hợp và đánh giá lại
từ các chương trình tiết kiệm năng lượng đã thực hiện bởi nhiều định chế khác nhau
trong giai đoạn 2011-2015. Đây cũng là luận cứ khoa học mà nhóm nghiên cứu đã sử
dụng để thiết lập một giả định về nhu cầu tiêu thụ nhiên liệu sau 2020 hoàn toàn khác

126 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

biệt với kịch bản cơ sở, và được gọi là Kịch bản tiết kiệm năng lượng (EE). Kịch bản
này sẽ được trình bày kỹ lưỡng hơn trong mục 4.3.3 và Phụ lục 12 của báo cáo này.
Khu vực Dân dụng
Đối với khu vực dân dụng, nhu cầu sử dụng điện gia tăng chủ yếu do mức sống cải
thiện và dân số. Thực tế những năm qua cho thấy, sử dụng điện gia tăng cũng một phần
do có sự chuyển dịch từ các dạng năng lượng khác như than, dầu hoặc sinh khối chủ
yếu cho nhu cầu đun nấu. Đối với điện, biện pháp tiết kiệm được nhận dạng tức thì là
đầu tư vào các thiết bị có hiệu suất cao thay thế cho thiết bị
Bản thân điện cũng có sự “cạnh tranh” từ năng lượng mặt trời, trong nhu cầu sử dụng
nước nóng. Tuy nhiên, số lượng bình nước nóng năng lượng sẽ sớm bão hòa do bị hạn
chế bởi diện tích lắp đặt (ví dụ ở chung cư cao tầng, rất nhiều căn hộ cùng sinh sống
nhưng chỉ có thể lắp đặt tối đa bình NLMT cho một lượng rất nhỏ) và một phần điều
kiện khí hậu do vùng miền. Dù sao, đây cũng là một biện pháp giảm tiêu thụ điện rất
hiệu quả. Một khảo sát đo đếm gần đây do Viện Năng lượng thực hiện cho thấy, một
gia đình 4 người sẽ tiêu thụ trung bình khoảng 1,8-2,5kWh/ngày cho nhu cầu nước
nóng, và lượng điện này chiếm khoảng 16-21% nhu cầu điện trong ngày.
Như vậy, các giải pháp cơ bản trong khu vực dân dụng có thể được nhận dạng như sau:
 Sử dụng bình nước nóng NLMT thay thế cho bình điện (hoặc gas)
 Thúc đẩy các thiết bị điện cho hiệu suất cao, thay thế cho các hiệu suất thấp. Bên
cạnh đó Mức tiêu thụ năng lượng tối thiểu (MEPS) cần được tăng dần theo lộ
trình, nhằm tạo động lực nghiên cứu cải tiến công nghệ. Như vậy, có thể “hôm
nay” các thiết bị này có hiệu suất cao, nhưng “ngày mai” sẽ không đủ điều kiện
để tham gia thị trường.
 Bên cạnh đó, theo xu thế, sinh khối sẽ không còn phổ biến trong đun nấu và
đang bị thay thế bởi các hình thức đun nấu bằng nhiên liệu khác. Nhưng biogas,
nhất là trong chăn nuôi hộ gia đình, lại là một trường hợp tận dụng hiệu quả
nguồn nhiên liệu có sẵn, đầu tư thấp và thấy ngay được lượng giảm phát thải
CO2 ra môi trường.
Khu vực Tòa nhà
Cũng tương tự khu vực hộ gia đình, khu vực tòa nhà có nhu cầu sử dụng điện gia tăng
đáng kể và điện chiếm tỷ trọng chi phối trong cơ cấu sử dụng năng lượng. Vì vậy, biện
pháp có thể nhận dạng ngay là thúc đẩy các thiết bị điện có hiệu suất cao. Bên cạnh đó,
thiết kế và các chất liệu tường vách và trần của tòa nhà cũng ảnh hưởng đến sử dụng
điện, chủ yếu là nhu cầu thông gió và chiếu sáng. Như vậy, có hai giải pháp cơ bản
trong khu vực tòa nhà được nhận dạng như sau:
 Thúc đẩy sử dụng các thiết bị hiệu suất cao, thay thế cho các thiết bị hiệu suất
thấp

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 127
Viện Năng lượng

 Áp dụng các thiết kế theo tiêu chuẩn xây dựng mới (ví dụ QCVN 09:2013/BXD
về Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả) hướng đến mục tiêu
bảo tồn năng lượng cho tòa nhà ngay từ khi chưa vận hành.
Nông nghiệp
Ở Việt Nam, ngành sản xuất nông nghiệp tiêu thụ tương đối ít năng lượng. Trên thực tế,
cũng không có nhiều hoạt động về tiết kiệm năng lượng đáng kể được ghi nhận cho
ngành này.
Mặc dù vậy, Bộ NN và PTNT đã ban hành thông tư 19/2013/TT-BNNPTNT, ngày 15
tháng 3 năm 2013 về Hướng dẫn biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả
trong sản xuất nông nghiệp trong đó nêu lên nhiều biện pháp sử dụng năng lượng tiết
kiệm hiệu quả trong nhiều lĩnh vực nông nghiệp, như trồng trọt, bảo vệ thực vật, chăn
nuôi, thú y, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp, làm muối, và đánh bắt thủy hải
sản. Tuy nhiên trong báo cáo này, nhóm nghiên cứu chỉ nhận dạng hai trong số nhiều
giải pháp được nêu trong thông tư, chủ yếu tập trung vào hai lĩnh vực nông nghiệp tiêu
thụ nhiều năng lượng nhất và có thể xây dựng các giả thiết tính toán, bao gồm:
 Ngành đánh bắt: sử dụng thiết bị chiếu sáng có hiệu suất cao và pin mặt trời làm
giảm lượng điện sản xuất (do dầu DO) trên các tàu đánh bắt xa bờ.
 Tưới tiêu, thủy lợi: sử dụng bơm nước có hiệu suất cao, làm giảm lượng điện
năng tiêu thụ.
Giai thông vận tải
Giao thông vận tải là một ngành có kết cấu sử dụng năng lượng khá phức tạp, do có
nhiều loại hình và đối tượng giao thông khác nhau. Nếu xét theo mục đích, có thể chia
thành hai loại là vận tải hành khách và vận tải hàng hóa. Nếu chia theo loại hình, có thể
chia thành 5, bao gồm Đường bộ, Đường sắt, Đường thủy nội địa, Đường biển và
Đường hàng không.
Bản thân Giao thông Đường bộ cũng có nhiều loại phương tiện cùng tham gia. Tuy
nhiên, có thể nhóm lại thành hai dạng là phương tiện cá nhân và phương tiện công cộng.
Đối với mỗi loại hình, đối tượng và phương tiện như trên, đều có thể xây dựng những
giải pháp khá nhau nhằm giảm thiểu lượng nhiêu liệu sử dụng. Bộ Giao thông Vận Tải
cũng đã ban hành thông tư 64/2011/TT-BGTVT ngày 26/12/2011 nhằm cung cấp các
biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong hoạt động giao thông vận tải.
Một số nghiên cứu gần đây của WB (hỗ trợ công cụ EFFECT), ADB (Trợ giúp TA và
Cơ quan năng lượng Anh (Công cụ Vietnam Calculator2050) đã nhận dạng một số giải
pháp tổng thể có thể áp dụng cho Việt Nam, bao gồm:
 Thúc đẩy sử dụng các loại xăng, dầu sinh học (ví dụ: xăng E5).
 Thúc đẩy các phương tiện có hiệu suất cao hoặc phương tiện sử dụng nhiên liệu
sạch (ví dụ xe hybrid).
 Thúc đẩy phương tiện công cộng (ví dụ xe buýt, tàu điện đô thị) và giảm bớt lưu
thông của phương tiện cá nhân.
128 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

 Chuyển dịch cơ cấu vận tải hàng hóa từ đường bộ sang đường sắt và đường thủy.
Sản xuất công nghiệp
Công nghiệp hiện đang là ngành kinh tế tiêu thụ năng lượng lớn nhất. Điều này sẽ tiếp
diễn trong nhiều năm tới, trong bối cảnh Việt Nam vẫn trong quá trình Công nghiệp
hóa. Có thể nói sự gia tăng năng lượng sử dụng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp
trong những năm trước đây là mối lo lắng của các nhà làm chính sách Việt Nam. Bởi
vậy, đã có rất nhiều chương trình và dự án về hiệu suất năng lượng công nghiệp được
thực hiện trong một thời gian dài, với sự hỗ trợ mạnh mẽ của nhiều tổ chức quốc tế.
Hầu như trong mỗi phân ngành công nghiệp đều có thể nhanh chóng xác định được
hàng tá giải pháp cải thiện hiệu suất và vận hành. Có được điều này là do kết quả các dự
án hiệu suất năng lượng trên có tính chia sẻ cao. Việc tham khảo các bài học thành công
là tương đối dễ dàng với số đông công chúng. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương đã ban
hành các thông tư hướng dẫn và cung cấp các biện pháp tiết kiệm năng lượng có thể áp
dụng trong sản xuất công nghiệp nói chung và một số phân ngành cụ thể, như là:
 Thông tư 02/2014/TT-BCT, ngày 16/01/2014 quy định các biện pháp sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các ngành công nghiệp
 Thông tư 19/2016/TT-BCT 14/09/2016 quy định định mức tiêu hao năng lượng
trong ngành công nghiệp sản xuất bia và nước giải khát
 Thông tư 38/2016/TT-BCT 28/12/2016 quy định mức tiêu hao năng lượng trong
ngành nhựa
Dựa trên những bài học thành công điển hình trong nước và so sánh với quốc tế, có thể
nói ngành công nghiệp Việt Nam có một “mỏ” các giải pháp. Tuy nhiên vẫn còn nhiều
thách thức khác.
Như đã nói ở trên, có rất nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng có thể áp dụng cho mỗi
phân ngành nhỏ. Nếu liệt kê giải pháp cho toàn ngành công nghiệp, số lượng có thể lên
đến hàng trăm. Tuy nhiên, có thể gói gọn thành 6 nhóm giải pháp như sau:
 Thúc đẩy xây dựng hệ thống quản lý năng lượng (ví dụ hệ thống chứng chỉ ISO
50001). Nhóm giải pháp này chủ yếu hướng đến thượng tầng của doanh nghiệp,
những người ra quyết định đầu tư. Bên cạnh đó, một hệ thống quản lý sẽ tác
động trực tiếp đến công tác vận hành thiết bị và nâng cao khả năng giám sát và
tìm kiếm các cơ hội cải thiện hiệu suất bên trong doanh nghiệp
 Tối ưu hóa hệ thống phụ trợ (ví dụ hệ thống nén khí, hệ thống hơi nước hoặc
chiller): nhóm giải pháp này hướng đến các hệ thống phụ trợ thông thường
nhưng có tiềm năng lớn. Một thống kê gần đây của nhóm nghiên cứu Viện Năng
lượng khi đánh giá một số báo cáo kiểm toán cho thấy, số lượng giải pháp thuộc
nhóm này thường chiếm từ gần một nửa số giải pháp đề xuất cho doanh nghiệp.
 Tăng hiệu suất động cơ (ví dụ thay thế bằng động cơ/bơm có hiệu suất cao hơn
hoặc lắp đặt thêm các biến tần): đây cũng là một trong những giải pháp thông
dụng và được đề xuất thường xuyên trong các báo cáo kiểm toán.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 129
Viện Năng lượng

 Tận dụng nhiệt thải: trong sản xuất xi măng, tận dụng nhiệt thải có thể sử dụng
để sản xuất điện, nhưng chi phí tương đối lớn. Trong một số ứng dụng khác chi
phí thấp, nhiệt thải được thu hồi có thể dùng để gia nhiệt cho các công đoạn
khác, ví dụ như sấy nhiên liệu.
 Thay thế nhiên liệu: chủ yếu trong hệ thống hơi nước, ví dụ trấu hạt điều thay
than, CNG thay DO, hoặc DO thay bằng khí hóa than (riêng ứng dụng này làm
có thể làm giảm chi phí vận hành doanh nghiệp, nhưng lại tiêu cực hơn đối với
môi trường)
 Thay thế công nghệ (công nghệ mới thay thế cho công nghệ cũ, ví dụ xi măng lò
đứng thay bằng lò quay, lò gạch thủ công thay bằng lò gạch kiểu đứng...). Theo
một nghĩa nào đó, “đập đi để xây mới” không hoàn toàn là một giải pháp cải
thiện hiệu suất năng lượng. Tuy nhiên, lựa chọn công nghệ mới chắc chắn sẽ
đem lại tính cạnh tranh cho sản phẩm cao hơn, thông qua giảm chi phí nhiên liệu
và đáp ứng được các yêu cầu môi trường ngày càng khắc khe.
Với các giải pháp nêu trên, nhóm nghiên cứu đã phân tích và tổng hợp lại tiềm nằng tiết
kiệm cho các ngành kinh tế. Kết quả đánh giá cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng
lượngtương đối cao với tỷ lệ tiết kiệm năng lượng 5,3%, 9,1%, 12,4% và 16,0% trên
tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng theo Kịch bản cơ sở vào các năm 2020, 2025, 2030
và 2035.

Hình 4-46: Tỷ lệ tiết kiệm năng lượng tiềm năng so với Kịch bản cơ sở

Việc hiện thực hóa toàn bộ tiềm năng này cần một sự phối hợp đồng bộ các chính sách
hỗ trợ, phá bỏ mọi rào cản cũng như điều chỉnh tăng giá năng lượng theo một lộ trình
hợp lý. Để đảm bảo tính khả thi của nhu cầu năng lượng để có phương án cung cấp
năng lượng đầy đủ cho nền kinh tế, Đề án đã xây dựng một kịch bản với tỷ lệ tiết
kiệm năng lượng khả thi hơn về mặt kinh tế, được gọi là Kịch bản tiết kiệm năng
lượng kinh tế (KB TKNL KT). Kịch bản này dựa trên những giải pháp khả thi về mặt

130 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

kinh tế mà không cần nhiều sự sẵn có của các giải pháp hỗ trợ. Chi tiết đánh giá về kịch
bản này sẽ được trình bày chi tiết trong Mục 4.3.3 và Phụ lục 13 của Đề án.
4.3 Kết quả dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng

4.3.1 Tổng hợp kết quả dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng 3 kịch bản
Theo kết quả dự báo của Đề án, NCNL cuối cùng có thể tăng từ 54 MTOE ở năm 2015
lên đến 81,9 MTOE, 89,0 MTOE và 93,3 MTOE ở năm 2025 lần lượt theo 3 kịch bản
thấp, cơ sở và cao. NCNL cuối cùng ở năm 2035 đạt mức 112,0 MTOE 134,5 MTOE
và 156,5 MTOE tương ứng với 3 kịch bản này.

Hình 4-47: Dự báo tổng NCNL cuối cùng giai đoạn 2016-2035 theo 3 kịch bản

Trong cả giai đoạn 2016-2035, NCNL cuối cùng tăng 4,7% năm ở KB cơ sở. Con số
này ở KB thấp và cao lần lượt là 3,7%/năm và 5,5%/năm. Nhìn chung, tốc độ tăng
NCNL cuối cùng có xu hướng giảm dần ở các giai đoạn sau phù hợp với mức tăng giảm
dần của tăng trưởng GDP và sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

Bảng 4-45: Tốc độ tăng trưởng NCNL cuối cùng theo 3 kịch bản các giai đoạn
Giai đoạn 5 năm Giai đoạn 10 năm Giai đoạn
2016-2020 2021-2025 2026-2030 2031-2035 2016-2025 2026-2035 2016-2035

KB Thấp 5,0% 3,4% 3,4% 3,0% 4,2% 3,2% 3,7%


KB Cơ sở 5,3% 4,9% 4,8% 3,7% 5,1% 4,2% 4,7%
KB Cao 5,7% 5,5% 5,9% 4,7% 5,6% 5,3% 5,5%

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 131
Viện Năng lượng

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

Bảng 4-46: Tổng hợp kết quả dự báo NCNL cuối cùng 3 kịch bản theo dạng nhiên liệu
Thành phần Đơn vị 2020 2025 2030 2035
KỊCH BẢN THẤP

Than KTOE 13.033 14.292 15.433 15.859


LPG KTOE 2.251 2.630 3.183 3.715
Xăng KTOE 6.448 8.562 11.068 13.273
Xăng máy bay KTOE 1.284 1.856 2.795 4.345
Dầu hỏa KTOE 86 107 118 115
Dầu DO KTOE 11.511 13.444 15.185 15.863
Dầu FO KTOE 1.579 1.826 2.035 2.095
Khí tự nhiên KTOE 2.152 2.685 3.113 3.254
Điện KTOE 19.420 27.207 36.515 47.232
Năng lượng tái tạo KTOE 11.353 9.250 7.379 6.329
Tổng nhu cầu năng lượng KTOE 69.118 81.858 96.824 112.080
KỊCH BẢN CƠ SỞ

Than KTOE 13.228 15.665 18.146 19.455


LPG KTOE 2.289 2.925 3.803 4.611
Xăng KTOE 6.472 8.911 12.219 15.406
Xăng máy bay KTOE 1.306 2.024 3.116 4.723
Dầu hỏa KTOE 87 112 128 127
Dầu DO KTOE 11.744 15.206 18.592 20.188
Dầu FO KTOE 1.609 2.043 2.454 2.630
Khí tự nhiên KTOE 2.197 2.999 3.720 4.032
Điện KTOE 19.753 29.887 42.717 57.007
Năng lượng tái tạo KTOE 11.353 9.250 7.379 6.329
Tổng nhu cầu năng lượng KTOE 70.039 89.023 112.273 134.508
KỊCH BẢN CAO

Than KTOE 13.475 16.453 20.244 23.045


LPG KTOE 2.343 3.101 4.289 5.512
Xăng KTOE 6.514 9.183 13.053 17.201
Xăng máy bay KTOE 1.342 2.129 3.370 5.117
Dầu hỏa KTOE 88 114 135 139
Dầu DO KTOE 12.109 16.287 21.304 24.592
Dầu FO KTOE 1.652 2.173 2.785 3.172
Khí tự nhiên KTOE 2.254 3.179 4.188 4.808

132 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Thành phần Đơn vị 2020 2025 2030 2035


Điện KTOE 20.173 31.464 47.434 66.553
Năng lượng tái tạo KTOE 11.353 9.250 7.379 6.329
Tổng nhu cầu năng lượng KTOE 71.304 93.332 124.181 156.468

Bảng 4-47: Tổng hợp kết quả dự báo nhu cầu năng lượng 3 kịch bản theo các ngành kinh tế
Thành phần Đơn vị 2020 2025 2030 2035

KỊCH BẢN THẤP

Nông lâm thủy sản KTOE 736 764 812 861

Công nghiệp xây dựng KTOE 29.904 35.891 42.313 48.021

Dịch vụ thương mại KTOE 2.542 3.133 3.703 4.213

Dân dụng KTOE 17.133 18.513 20.536 23.508

Giao thông vận tải KTOE 16.672 21.140 26.159 30.589

Hoạt động khác KTOE 2.131 2.417 3.301 4.887

Tổng nhu cầu năng lượng KTOE 69.118 81.858 96.824 112.080

KỊCH BẢN CƠ SỞ

Nông lâm thủy sản KTOE 738 782 847 908

Công nghiệp xây dựng KTOE 30.490 40.174 51.298 60.925

Dịch vụ thương mại KTOE 2.558 3.299 4.130 4.908

Dân dụng KTOE 17.198 19.144 22.186 26.394

Giao thông vận tải KTOE 16.927 23.239 30.663 36.929

Hoạt động khác KTOE 2.129 2.385 3.150 4.445

Tổng nhu cầu năng lượng KTOE 70.039 89.023 112.273 134.508

KỊCH BẢN CAO

Nông lâm thủy sản KTOE 743 794 874 953

Công nghiệp xây dựng KTOE 31.214 42.630 58.209 73.783

Dịch vụ thương mại KTOE 2.584 3.412 4.448 5.548

Dân dụng KTOE 17.297 19.549 23.433 29.063

Giao thông vận tải KTOE 17.340 24.589 34.181 43.035

Hoạt động khác KTOE 2.126 2.358 3.036 4.085

Tổng nhu cầu năng lượng KTOE 71.304 93.332 124.181 156.468

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 133
Viện Năng lượng

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

Tổng hợp kết quả dự báo NCNL cho thấy xu hướng chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế.
Trong cả giai đoạn 2016-2035, hệ số đàn hồi (HSĐH) NCNL cuối cùng so với GDP ở
KB cơ sở là 0,67 lần. Hệ số này có xu hướng giảm dần trong các giai đoạn 10 năm, ở
giai đoạn 2016-2025 là 0,68 sau đó giảm xuống mức 0,64 cho giai đoạn 2026-2035.
Nhìn chung, tương quan nhu cầu NLCC và GDP cho thấy một xu thế hợp lý về việc
thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế, sau một giai đoạn dài phát triển về chiều rộng. Nền
kinh tế trong những năm tới sẽ được phát triển theo chiều sâu, do đó, góp phần làm
giảm cường độ năng lượng và hệ số đàn hồi NCNL. Tổng kết so sánh tương quan tốc
độ tăng trưởng GDP và tốc độ tăng NCNL cuối cùng được thể hiện sau đây:

Bảng 4-48: Tốc độ tăng trưởng GDP và NCNL cuối cùng

Giai đoạn GDP (%/năm) NCNL cuối cùng (%/năm) Hệ số đàn hồi (lần)
Kịch Kịch Kịch KB KB KB Cao KB KB KB
bản cơ bản bản Cơ sở Thấp Cơ sở Thấp Cao
sở thấp cao
2016-2020 6,70% 6,20% 7,40% 5,3% 5,0% 5,7% 0,79 0,81 0,77
2021-2025 8,20% 6,00% 9,00% 4,9% 3,4% 5,5% 0,60 0,57 0,61
2026-2030 7,20% 5,60% 8,70% 4,8% 3,4% 5,9% 0,66 0,61 0,68
2030-2035 5,90% 5,10% 7,20% 3,7% 3,0% 4,7% 0,62 0,58 0,66
2016-2025 7,50% 6,10% 8,20% 5,1% 4,2% 5,6% 0,68 0,69 0,68
2026-2035 6,60% 5,30% 7,90% 4,2% 3,2% 5,3% 0,64 0,60 0,67
2016-2035 7,00% 5,70% 8,10% 4,7% 3,7% 5,5% 0,67 0,65 0,67
Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

4.3.2 Đánh giá nhu cầu năng lượng Kịch bản cơ sở


Ở phương án cơ sở tăng trưởng kinh tế, kết quả dự báo nhu cầu cho thấy tổng nhu cầu
năng lượng cuối cùng sẽ tăng ở mức 4,7%/năm trong giai đoạn 2015-2035 và đạt 134,5
triệu TOE vào năm 2035. Tốc độ tăng trưởng theo từng giai đoạn lần lượt là: 2015-2020
5,3%/năm, 2020-2025 4,9%/năm, 2025-2030 4,8%/năm và 2030-2035 3,7%/năm.

Bảng 4-49: Tổng hợp dự báo nhu cầu năng lượng theo dạng nhiên liệu 2015-2035 (KTOE)
Thành phần 2020 2025 2030 2035
Than 13228 15665 18146 19455
LPG 2289 2925 3803 4611
Xăng 6472 8911 12219 15406
Xăng máy bay 1306 2024 3116 4723
Dầu hỏa 87 112 128 127
Dầu DO 11744 15206 18592 20188
Dầu FO 1609 2043 2454 2630

134 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Thành phần 2020 2025 2030 2035


Khí tự nhiên 2197 2999 3720 4032
Điện 19753 29887 42717 57007
Năng lượng SK PTM 11353 9250 7379 6329
Tổng nhu cầu năng lượng 70039 89023 112273 134508

Hình 4-48: Dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng theo dạng nhiên liệu 2015-2035

Trong các loại nhiên liệu, điện có mức tăng cao nhất với 7,9%/năm trong giai đoạn
2015-2035. Khí tự nhiên, các sản phẩm dầu và than lần lượt có tốc độ tăng là
5,7%/năm, 5,1%/năm và 2,9%/năm.
Trong giai đoạn 2015-2035, tỷ lệ năng lượng sinh khối phi thương mại sẽ giảm mạnh
trong tổng nhu cầu năng lượng cuối cùng. Tỷ lệ điện sẽ tăng đáng kể ở mức 22,8% hiện
nay lên đến 42,4% vào năm 2035.

Bảng 4-50: Tốc độ tăng trưởng nhu cầu cuối cùng theo dạng nhiên liệu (%/năm)
2016-2020 2021-2025 2026-2030 2031-2035 2016-2035
Than 3,7 3,4 3,0 1,4 2,9
Sản phẩm dầu 6,1 5,8 5,2 3,4 5,1
Khí tự nhiên 10,4 6,4 4,4 1,6 5,7
Điện 9,8 8,6 7,4 5,9 7,9
Tổng 5,3 4,9 4,8 3,7 4,7

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 135
Viện Năng lượng

Ở kịch bản cơ sở, xét theo các ngành kinh tế, nhu cầu năng lượng cuối cùng của ngành
giao thông vận tải sẽ có mức tăng cao nhất, từ 12,3 triệu TOE năm 2015 lên đến 36,9
triệu TOE năm 2035. Ngành công nghiệp vẫn có mức tiêu thụ năng lượng lớn nhất với
mức tiêu thụ 40,2 triệu TOE năm 2025 và lên đến 60,9 triệu TOE vào năm 2035.

Bảng 4-51: Dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng theo các ngành kinh tế (KTOE)
Thành phần 2020 2025 2030 2035
Nông lâm thủy sản 738 782 847 908
Công nghiệp xây dựng 30490 40174 51298 60925
Dịch vụ thương mại 2558 3299 4130 4908
Dân dụng 17198 19144 22186 26394
Giao thông vận tải 16927 23239 30663 36929
Hoạt động khác 2129 2385 3150 4445
Tổng nhu cầu năng lượng 70039 89023 112273 134508

Hình 4-49: Dự báo nhu cầu năng lượng cuối cùng theo các ngành kinh tế

Giao thông vận tải có mức tăng trưởng nhu cầu năng lượng cao nhất với tốc độ trung
bình 5,7%/năm trong giai đoạn 2015-2035. Tiếp theo đó, dịch vụ và công nghiệp có
cùng mức tăng 5,0% năm.

Bảng 4-52: Tốc độ tăng trường nhu cầu năng lượng cuối cùng theo các ngành (%/năm)
2016-2020 2021-2025 2026-2030 2031-2035 2016-2035
Nông lâm thủy sản 3,0 1,2 1,6 1,4 1,8
Công nghiệp xây dựng 5,7 5,7 5,0 3,5 5,0
Dịch vụ thương mại 6,8 5,2 4,6 3,5 5,0
Dân dụng 3,6 2,2 3,0 3,5 3,1

136 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

2016-2020 2021-2025 2026-2030 2031-2035 2016-2035


Giao thông vận tải 6,6 6,5 5,7 3,8 5,7
Hoạt động khác 2,6 2,3 5,7 7,1 4,4
Tổng 5,3 4,9 4,8 3,7 4,7

Tỷ trọng tiêu thụ năng lượng của ngành giao thông vận tải được dự báo tăng mạnh từ
mức 22,7% năm 2015 lên 26,1% năm 2025 và 27,5% năm 2035. Nhu cầu năng lượng
của ngành công nghiệp có tỷ trọng lớn nhất trong nền kinh tế với hơn 40% tổng nhu cầu
năng lượng cuối cùng.Chi tiết nhu cầu điện theo các phân ngành như sau:

Bảng 4-53: Dự báo nhu cầu điện giai đoạn 2015-2035 theo các ngành
Thành phần 2015 2020 2025 2030 2035
GWh % GWh % GWh % GWh % GWh %
Nông lâm thủy
2,327 1,6 3,946 1,7 4,550 1,3 5,182 1,0 5,781 0,9
sản
Công nghiệp
77,189 54,0 126,979 55,3 203,584 58,6 299,840 60,4 402,461 60,7
xây dựng
Dịch vụ
7,547 5,3 13,248 5,8 19,395 5,6 26,840 5,4 35,501 5,4
thương mại
Quản lý tiêu
50,377 35,3 76,411 33,3 105,258 30,3 140,919 28,4 179,250 27,0
dùng dân cư
Hoạt động
5,437 3,8 9,106 4,0 14,741 4,2 23,923 4,8 39,876 6,0
khác
Tổng ĐTP 142,877 100,0 229,690 100,0 347,527 100,0 496,704 100,0 662,869 100,0

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

Ở Kịch bản tăng trưởng kinh tế cơ sở, nhu cầu điện thương phẩm được dự báo tăng ở
mức 8%/năm trong giai đoạn 2016-2035, nghĩa là cao hơn mức 7%/năm của GDP trong
cùng kỳ. Điều này cho thấy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần làm giảm HSĐH
của nhu cầu điện và GDP xuống mức 1,14 lần trong giai đoạn này. Tuy nhiên để đạt
được mục tiêu giảm HSĐH xuống 1 vẫn cần có những giải pháp để tiết giảm nhu cầu
điện hơn nữa. Một điểm đáng lưu ý nữa là nhu cầu điện dự báo trong Đề án này thấp
hơn phương án dự báo nhu cầu điện trong QHĐ VII ĐC.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 137
Viện Năng lượng

Hình 4-50: So sánh kết quả dự báo nhu cầu điện với QHĐ VII ĐC

4.3.3 Đánh giá nhu cầu năng lượng Kịch bản tiết kiệm năng lượng
Mục này sẽ trình bày Kịch bản Tiết kiệm năng lượng kinh tế(KB TKNL KT) được xây
dựng trên cơ sở tham chiếu Kịch bản Cơ sở đã được trình bày trong Mục 4.3.2. Dự báo
nhu cầu tiêu thụ năng lượng trong Đề án được tiến hành theo phương pháp top-down.
Tiếp cận top-down trong Đề án mô phỏng tiêu thụ nhiên liệu của từng tiểu ngành với
các thông số đầu vào là chỉ tiêu kinh tế xã hội vĩ mô, giá nhiên liệu… bằng các hàm đa
hồi quy trong công cụ Simple-E.
Bằng cách đối chiếu so sánh kết quả dự báo NCNL trên đây với các đánh giá, nghiên
cứu đã được thực hiện và các giả thiết về thay đổi công nghệ sử dụng năng lượng cuối
cùng. Đề án đã đánh giá và xây dựng các kịch bản tiết kiệm năng lượng: (i) KB TKNL
tiềm năng và (ii) KB TKNL kinh tế. Phần trình bày dưới đây sẽ làm rõ các giả thiết và
kết quả cho các kịch bản tiết kiệm năng lượng cho từng phân ngành kinh tế.
Nông nghiệp
Về cơ bản, nền nông nghiệp Việt Nam có tỷ lệ cơ giới hóa thấp, chăn nuôi quy mô lớn
chưa được nhân rộng, và đánh bắt gần bờ vẫn còn phổ biến nên tiêu thụ năng lượng của
ngành vẫn ở mức rất thấp. Theo thống kê, ngành nông nghiệp Việt Nam đóng góp
16,1% vào tổng GDP năm 2015 nhưng chỉ tiêu thụ 1,2% tổng tiêu thụ năng lượng,
tương đương với 636 KTOE. Trong khuôn khổ đề án này, ngành nông nghiệp được chia
thành hai phân ngành chính là Đánh bắt thủy hải sản và Tưới tiêu & Nông nghiệp còn
lại với các giả thiết như sau:

Bảng 4-54: Giả thiết trong ngành Nông nghiệp

Kịch bản tiết kiệm năng


Phân ngành nông nghiệp Kịch bản cơ sở
lượng

138 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Tàu vỏ thép lớn được sử dụng,


Suất tiêu hao dầu 0,5 tấn
góp phần làm giảm mức tiêu
DO/tấn SP, nhưng sẽ tăng do tài
Đánh bắt thủy hải sản hao. Pin mặt trời và đèn LED
nguyên cạn kiện, nên tàu đánh
được sử dụng để giảm tiêu thụ
bắt phải đi xa bờ hơn
điện trên tàu.

Tỷ lệ cơ giới hóa tăng, nhưng


Tưới tiêu và nông nghiệp
cường độ năng lượng ngành Cường độ năng lượng giảm
khác
không giảm

Với những giả thiết như trên, so với Kịch bản cơ sở, tỷ lệ năng lượng tiết kiệm sẽ là
4,2% 6,2%, 8,2% và10,4% tương ứng ở các năm 2020, 2025, 2030 và 2035.

Hình 4-51: Tổng hợp kết quả tiêu thụ năng lượng - Nông nghiệp (đơn vị KTOE)

Dịch vụ
Ngànhdịch vụ có mức đóng góp vào tổng GDP cao nhưng có tỷ trọngtrong tổng tiêu thụ
năng lượng cuối cùng thấp, chỉ với 3,4% trong tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng năm
2015. Tuy nhiên, theo kết quả dự báo, đây sẽ là ngành có tốc độ tăng trưởng tiêu thụ
năng lượng cao trong giai đoạn tới.
Kịch bản cơ sở giả thiết rằng ngành dịch vụ có cường độ năng lượng không thay đổi
trong cả giai đoạn từ nay tới 2035. Mặc dù có sự chuyển hóa giữa các dạng nhiên liệu,
đặc biệt là từ các loại dầu nhiên liệu sang điện, nhưng tỷ lệ chuyển hóa được giả thiết ở
mức thấp.
Trong khi đó, Kịch bản tiết kiệm năng lượng giả thiết rằng cường độ năng lượng của
ngành này giảm dần, tới 15% vào năm 2035, đồng thời tỷ lệ chuyển hóa nhiên liệu cao,
dầu DO gần như biến mất vào năm 2035.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 139
Viện Năng lượng

Hình 4-52: Tổng hợp kết quả tiêu thụ năng lượng - Dịch vụ (đơn vị KTOE)

Kết quả tính toán cho thấy, tỷ lệ năng lượng tiết giảm so với năng lượng tiêu thụ ở Kịch
bản cơ sở sẽ là 11,1%, 14,0%, 14,6% và 15,0% tương ứng ở các năm 2020, 2025, 2030
và 2035.
Giao thông vận tải
Giao thông vận tải là một ngành phức tạp, có nhiều hình thức vận tải và công nghệ khác
nhau. Trong khuôn khổ đề án này, Đề án đã tham khảo mô hình EFFECT do Ngân hàng
thế giới phát triển và công cụ Vietnam Calculator 2050 để xây dựng các giả thiết khác
nhau ứng dụng cho cả hai Kịch bản cơ sở và Kịch bản tiết kiệm năng lượng. Điểm
chung giữa hai kịch bản này là tiêu thụ nhiên liệu theo đường hàng không được giữ
nguyên. Cụ thể như sau:

Bảng 4-55: Giả thiết trong ngành GTVT

Loại giả thiết Kịch bản cơ sở Kịch bản tiết kiệm năng
lượng

Cơ cấu vận chuyển hàng hóa Cơ cấu vận chuyển hàng hóa Vận chuyển hàng hóa được
được giữ nguyên chuyển dịch một phần từ đường
bộ sang đường sắt và đường
thủy

Hiệu suất vận chuyển, nhiên Hiệu suất chung của vận Tỷ lệ xăng E5 trong vận tải
liệu mới chuyển hành khách không thay đường bộ gia tăng, đồng thời
đổi Tỷ lệ xăng E5 trong đường xuất hiện diesel sinh học.
bộ không thay đổi
Điện được sử dụng trong giao
thông đường bộ (metro đô thị,
xe hybrid)

140 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Hình 4-53: Tổng hợp kết quả tiêu thụ năng lượng - GTVT (đơn vị KTOE)

Kết quả tính toán cho thấy, tỷ lệ năng lượng tiết giảm so với năng lượng tiêu thụ ở Kịch
bản cơ sở sẽ là 6,3%, 7,6%, 8,2% và 9,8% tương ứng ở các năm 2020, 2025, 2030 và
2035.
Hộ gia đình
Mỗi hộ gia đình có 4 nhu cầu chính cần tiêu thụ năng lượng/nhiên liệu được thể hiện
dưới đây, kèm theo các loại công nghệ và thiết bị được sử dụng tương ứng.
 Nhu cầu đun nấu: sử dụng điện, than, Biomass, dầu hỏa, LPG và khí SH. Các
thiết bị đi kèm là Bếp nấu;
 Nhu cầu nước nóng: sử dụng Điện, LPG và NLMT. Thiết bị đi kèm là các bình
nước nóng sử dụng điện, khí hoặc bình NLMT;
 Nhu cầu chiếu sáng: chủ yếu dùng Điện. Thiết bị đi kèm các các loại đèn;
 Nhu cầu khác: sử dụng Điện và một phần rất nhỏ là DO được sử dụng để chạy
máy phát điện. Thiết bị đi kèm là Điều hòa không khí, TV, Tủ lạnh, Máy giặt,
quạt, DVD, máy phát điện, …
Từng loại Nhu cầu sẽ được dự báo một cách độc lập. Trong 4 loại nhu cầu trên, Đề án
chia thành 2 dạng: (i) nhu cầu cơ bản bao gồm đun nấu và chiếu sáng – đây là dạng nhu
cầu tiêu thụ năng lượng phụ thuộc nhiều vào quy mô dân số và(ii) nhu cầu nâng cao,
bao gồm nước nóng và khác – đây là dạng nhu cầu năng lượng phụ thuộc cả vào quy
mô dân số và mức sống(thể hiện phần nào qua thu nhập đầu người).

Bảng 4-56: Các dạng nhu cầu tiêu thụ năng lượng trong Hộ gia đình
Nhu cầu Dạng Hàm số xác định Thiết bị sử dụng

Đun nấu Cơ bản Năng lượng hữu ích cho đun nấu = 6 loại bếp: bếp điện thường,
f(Dân số) bếp từ, bếp LPG, sinh khối
truyền thống, sinh khối cải tiến,
bếp than
Chiếu sáng Cơ bản Điện chiếu sáng = f(Dân số) 6 loại đèn: LED, CFL, sợi đốt,
T10, T8, T5

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 141
Viện Năng lượng

Nhu cầu Dạng Hàm số xác định Thiết bị sử dụng

Nước nóng Nâng cao Nhu cầu năng lượng cho nước nóng 3 loại bình nước nóng: điện,
= f(Dân số, GDP) NLMT và gas
Khác Nâng cao Nhu cầu điện cho Khác = f(Dân số, Các loại thiết bị khác như AC,
GDP) quạt, TV…
Ngoài ra, để dự báo tổng số thiết bị gia dụng ở khu vực hộ gia đình, Đề án đã sử dụng
hàm Gompertz và hàm Logistics, với các thông số đầu vào là số lượng thiết bị ở năm cơ
sở và chi tiêu trung bình mỗi hộ. Phương pháp này đã được các chuyên gia Ngân hàng
Thế giới phát triển khi hỗ trợ Việt Nam xây dựng các giải pháp hướng đến Tăng trưởng
xanh vào năm 2012 (các đề án con hỗ trợ cho [21]).
Sự khác biệt giữa kịch bản cơ sở và kịch bản tiết kiệm năng lượng ở hộ gia đình được
thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 4-57: Giả thiết về tiêu thụ năng lượng trong hộ gia đình
Nhu cầu Kịch bản cơ sở Kịch bản tiết kiệm năng lượng

Đun nấu Trong năng lượng hữu ích, tỷ trọng biomass, Than và dầu không còn được sử dụng
than, dầu ít đi, Biogas không thay đổi. Tới sau 2020. Điện chiếm 70% năng lượng
năm 2035, Gas sẽ chiếm một nửa. Về tỷ lệ hữu ích. Gas chỉ còn chiếm gần 20%.
thâm nhập các loại bếp đến 2035, bếp từ chỉ Về tỷ lệ sử dụng các loại bếp, bếp
chiếm 5%, trong khi bếp biomass cải tiến, từ/bếp điện sẽ đạt trên 80% từ 2030,
được giả thiết chỉ chiếm 2-4% trong khi bếp biomass cải tiến/tổng số
bếp biomass tới 2035 mới đạt 100%
Chiếu sáng Tỷ lệ bóng đèn được giữ nguyên đến 2035, Công nghệ LED chiếm ưu thế, hơn
LED-8%, CFL-49%, T10-17%, T8-12%,T5- 50%.
8%, và Led-tube-6%
Nước nóng Tỷ lệ sử dụng Bình nước nóng NLMT không Tỷ lệ sử dụng Bình nước nóng NLMT
thay đổi trong suốt giai đoạn 2015-2035, đạt 20% vào năm 2035
khoảng 3,6%
Khác Tỷ lệ sử dụng các thiết bị hiệu suất cao 5-10% Tỷ lệ sử dụng các thiết bị hiệu suất cao
trong suốt giai đoạn 2015-2035 sẽ tăng dần từ 20% năm 2020 lên 75%
năm 2035
Như vậy, trong Kịch bản tiết kiệm năng lượng sẽ có sự chuyển hóa mạnh từ các dạng
nhiên liệu khác sang điện, chủ yếu là trong đun nấu. Đồng thời, điện cũng được thay thế
bởi năng lượng mặt trời trong đun nước nóng. Bản thân điện cũng có tỷ lệ tiết giảm
đáng kể, do việc thúc đẩy các thiết bị có hiệu suất cao trong tương lai.Hình dưới đây sẽ
tổng hợp lại nhu cầu tiêu thụ năng lượng của Kịch bản cơ sở và Kịch bản tiết kiệm năng
lượng trong trường hợp có xét và không xét đến các dạng NLSK PTM:

142 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Hình 4-54: Tổng hợp kết quả tiêu thụ năng lượng hộ gia đình (đơn vị KTOE)

Kết quả tính toán cho thấy, tỷ lệ năng lượng tiết giảm so với năng lượng tiêu thụở Kịch
bản cơ sở, đã bao gồm NLSK PTM sẽ là 4,0%, 7,2%, 12,9% và 14,3% tương ứng ở các
năm 2020, 2025, 2030, 2035. Nếu như chỉ tính đến các dạng năng lượng thương mại, tỷ
lệ năng lượng tiết giảm còn cao hơn đạt 5,3%, 10,4%, 17,1% và 18,1%tương ứng ở các
năm 2020, 2025, 2030 và 2035.
Công nghiệp
Công nghiệp hiện đang là lĩnh vực tiêu thụ năng lượng lớn nhất, chiếm 43,4% tổng tiêu
thụ năm 2015. Nhiều nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng, cường độ năng lượng của một
phân ngành công nghiệp và cả suất tiêu hao nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm của
Việt Nam còn khá cao so với mức tiên tiến của thế giới. Với nhận định như vậy, Kịch
bản cơ sở giả thiết định mức tiêu hao năng lượng của các sản phẩm xác định dưới đây
và cường độ năng lượng của các ngành còn lại sẽ không đổi trong suốt giai đoạn 2016-
2035.
Kịch bản tiết kiệm năng lượng sẽ giả thiết, tỷ lệ tiết kiệm năng lượng vào năm 2035 sẽ
đạt mức 50% tiềm năng như trình bày trong bảng dưới đây. Bên cạnh đó, việc sử dụng
năng lượng sinh khối sẽ gia tăng nhằm thay thế một phần cho các dạng nhiên liệu hóa
thạch khác.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 143
Viện Năng lượng

Bảng 4-58: Định mức tiêu hao và tiềm năng tiết kiệm năng lượng tính toán
Suất tiêu hao Tiềm năng
Ngành Sản phẩm
Tổng Đơn vị tiết kiệm (%)
Bia 255 MJ/100 lít 9-12%
Đồ uống
Đồ uống không cồn 78 MJ/100 lít 4-9%
Nhựa dân dụng 1,32 kW h/kg 9-13%
Nhựa xây dựng 0,41 kW h/kg 5-14%
Nhựa Bao bì 0,49 kW h/kg 4-12%
Chai nhựa 1,52 kW h/kg 5-14,5%
Túi nhựa 0,66 kW h/kg 11-17%
Bột giấy 3.990 MJ/tấn 6,8%
Bao bì 7.161 MJ/tấn 3,8%
Giấy
Giấy in 9.804 MJ/tấn 4,4%
Giấy vệ sinh 11.433 MJ/tấn 3,8%
Cao su SVR 10CV, 20CV 37,0 kgoe/tấn 9,4÷32,7%
Hóa Cao su SSVR 10, 20 55,0 kgoe/tấn 9,8÷32,7%
chất Phân bón 25,0 kgoe/tấn 1,4÷5,4%
Sơn gốc nước 6,0 kgoe/tấn 20÷30%
Sản Thép thành phẩm 179 kgoe/tấn 13%
phẩm CN Xi măng 97 kgoe/tấn 14%
nặng Sợi dệt 773 kgoe/tấn 14%

Hình 4-55: Tổng hợp kết quả tiêu thụ năng lượng - Công nghiệp (đơn vị KTOE)

Kết quả tính toán cho thấy, tỷ lệ năng lượng tiết giảm so với năng lượng tiêu thụ, đã bao
gồm năng lượng phi thương mại, ở kịch bản cơ sở sẽ là 2,3%, 4,1%, 5,9% và 8,6%
tương ứng ở các năm 2020, 2025, 2030 và 2035.

144 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Kết quả tổng hợp


Kết quả tổng hợp mức tiết kiệm năng lượng từ các ngành như các đánh giá ở trên cho
thấy rằng, Kịch bản tiết kiệm năng lượng kinh tế đem lại các mức tiết kiệm so với Kịch
bản cơ sở là 4,1%, 5,9%, 8,1% và 10,0% tương ứng ở các năm 2020, 2025, 2030 và
2035. Như vậy, tổng NCNL cuối cùng ở KB TKNL KT là 67,2 MTOE, 83,7 MTOE,
103,2 MTOE và 121,1 MTOE vào các năm 2020, 2025, 2030 và 2035.

Hình 4-56: Tổng hợp kết quả đánh giá mức tiết kiệm năng lượng (đơn vị KTOE)

Mức tiêu thụ năng lượng chi tiết cho từng dạng nhiên liệu và cho từng phân ngành ở các
kịch bản được trình bày chi tiết ở Phụ lục. Các bảng sau đây trình bày tiêu thụ năng
lượng theo từng ngành và theo dạng nhiên liệu ở các năm 2020-2025-2030-2035:

Bảng 4-59: Nhu cầu năng lượng KB TKNL KT theo ngành (TOE)
2020 2025 2030 2035
Nông nghiệp 708 734 777 813
Dịch vụ 2.273 2.837 3.503 4.191
Giao thông vận tải 15.858 21.468 28.141 33.309
Hộ gia đình 16.514 17.765 19.331 22.611
Công nghiệp 29.716 38.539 48.271 55.706
Khác 2.129 2.385 3.150 4.445
Tổng 67.198 83.728 103.173 121.075

Bảng 4-60: Nhu cầu năng lượng KB TKNL KT theo dạng nhiên liệu (TOE)
2,020 2,025 2,030 2,035
Than 12.586 13.844 14.381 14.147
LPG 2.094 2.902 3.669 4.563
Xăng 5.608 7.126 8.028 8.815

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 145
Viện Năng lượng

2,020 2,025 2,030 2,035


Xăng E5 294 787 2.658 4.121
Xăng máy bay 1.306 2.024 3.116 4.723
Dầu hỏa 59 66 72 73
Dầu DO 10.928 13.651 16.104 15.832
Dầu DO sinh học - 194 597 1.921
Dầu FO 1.562 1.957 2.354 2.496
Khí tự nhiên 2.147 2.947 3.647 3.936
Điện 19.053 28.130 39.615 51.798
Năng lượng SK PTM 11.412 9.582 8.377 8.057
Khí sinh học 146 513 556 593
Tổng 67.198 83.728 103.173 121.075

146 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH NGUỒN CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG

5.1 Phân tích đánh giá các phương án cung cấp than

5.1.1 Tiềm năng và khả năng khai thác than trong nước
Theo Điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển
vọng đến năm 2030 (QHT ĐC) [8], tổng tài nguyên-trữ lượng than Việt Nam đã được
điều tra đánh giá và thăm dò là 48.877.952 ngàn tấn. Trong đó:
 Trữ lượng là 2.260.358 ngàn tấn chiếm 5%.
 Tài nguyên chắc chắn và tin cậy là 1.298.464 ngàn tấn chiếm 3%.
 Tài nguyên dự tính là 2.686.834 ngàn tấn chiếm 5%.
 Tài nguyên dự báo 42.632.295 ngàn tấn chiếm 87%.
So với QH 60, tổng tài nguyên-trữ lượng toàn ngành tăng 149.000 ngàn tấn (tăng
0,3%); trữ lượng và tài nguyên cấp chắc chắn và tin cậy tăng từ 6% lên 7%.

Bảng 5-61: Tổng hợp tài nguyên - trữ lượng than (1000 tấn)
Khu vực Tổng số Trữ lượng Tài nguyên

111+121+1 Tổng Chắc chắn Tin cậy Dự tính Dự báo


22

211+221+3 222+332 333 334a 334b


31

Bể than Đông 6.287.077 2.218.617 4.068.460 109.452 394.958 1.585.050 1.460.988 518.012
Bắc

Bể than sông 42.010.804 42.010.804 524.871 954.588 1.432.843 39.098.502


Hồng

Các mỏ than Nội 206.255 41.741 164.514 51.559 73.967 32.345 6.643 0
địa

Các mỏ than địa 37.434 37.434 0 10.238 8.240 18.956 0


phương

Các mỏ than bùn 336.382 336.382 0 133.419 106.611 96.352 0

Tổng cộng 48.877.952 2.260.358 46.617.594 161.011 1.137.454 2.686.834 3.015.781 39.616.514

Nguồn: [8]

Tổng tài nguyên - trữ lượng huy động vào ước tính trong QHT ĐC là 3.049.899 ngàn
tấn; trong đó:
 Trữ lượng là 1.2223.033 ngàn tấn chiếm 40%.
 Tài nguyên chắc chắn và tin cậy là 307.897 ngàn tấn chiếm 10%.
 Tài nguyên dự tính là 638.521 ngàn tấn chiếm 21%.
 Tài nguyên dự báo 880.450 ngàn tấn chiếm 29%.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 147
Viện Năng lượng

Bảng 5-62: Tài nguyên và trữ lượng than theo các bể than (1000 tấn)
Khu vực Tổng số Trữ lượng Tài nguyên
111+121+ Tổng Chắc chắn Tin cậy Dự tính Dự báo
122
211+221+331 222+332 333 334a 334b
Bể than Đông 2.172.787 1.200.858 971.929 54.834 135.706 409.686 119.697 252.006
Bắc
Bể than sông 670.000 670.000 184.000 486.000
Hồng
Các mỏ than Nội 123.007 22.175 100.832 30.241 45.080 21.611 3.900
Địa
Các mỏ than địa 25.862 25.862 10.015 7.232 8.615
phương
Các mỏ than bùn 58.245 58.245 32.021 15.992 10.232
Tổng cộng 3.049.901 1.223.033 1.826.868 85.075 222.822 638.521 628.444 252.006

Nguồn: [8]

Tổng hợp phương án khai thác than trong QHT ĐC giai đoạn 2010-2030 như sau:

Bảng 5-63: Tổng hợp sản lượng than thương phẩm toàn ngành
TT Chủng loại than Sản lượng than các năm (1.000 tấn)
2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030
Tổng cộng 41.442 42.587 44.592 46.912 48.245 53.239 56.564
1 Than cục 2.124 2.316 2.386 2.599 2.627 3.032 3.246
- Cục 2 254 279 257 277 267 302 359
- Cục 3 59 63 63 60 62 99 127
- Cục 4 425 451 445 452 474 532 619
- Cục 5 329 332 329 333 293 345 380
- Cục xô 1 563 709 777 950 1.010 1.249 1.286
- Cục 6 401 384 410 418 408 388 371
- Cục 7 92 97 104 109 112 114 104
- Cục 8 0 0 0 0 0 1 1
2 Than cám 38.685 39.694 41.581 43.646 44.961 49.447 52.706
- Cám 1 263 264 269 264 261 322 340
- Cám 2 127 114 115 114 113 128 133
- Cám 3 1.987 2.120 2.111 2.294 2.473 2.743 2.668
- Cám 4 3.214 3.239 3.146 3.421 3.915 4.136 3.821
- Cám 5 10.746 11.593 13.749 14.061 14.304 16.382 16.764
- Cám 6 21.804 21.843 21.652 22.999 23.368 25.219 28.473
- Cám 7 544 521 539 494 528 517 508
3 Than bùn 489 462 477 478 451 509 521
4 Than mỡ 144 115 149 189 207 252 90

148 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Khả năng sản xuất than thương phẩm toàn ngành năm 2016 đạt khoảng 41 triệu
tấn/năm, năm 2020 đạt khoảng 48 triệu tấn, đến năm 2030 đạt khoảng 56 triệu
tấn/năm sau đó tăng lên khoảng 60 triệu tấn vào năm 2035. Phương án khai thác
này được sử dụng trong Đề án thể hiện khả năng khai thác than trong nước.

5.1.2 Xuất khẩu than


Xuất khẩu than giảm xuất phát từ việc Chính phủ hạn chế xuất khẩu nhằm đảm bảo an
ninh năng lượng quốc gia và đảm bảo nguồn than cung cấp cho ngành điện. Theo đó,
Chính phủ đã đồng ý cho Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam và Tổng
công ty Đông Bắc được phép xuất khẩu than chất lượng cao với khối lượng 2,05 triệu
tấn/năm trong giai đoạn từ 2017-2020.
Than cục sẽ được xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản, châu Âu, Hàn Quốc, Thái
Lan, Đài Loan, chủ yếu phục vụ cho công nghiệp luyện kim hoá chất. Các loại than cám
1,2,3 chủ yếu được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản cho các nhà máy luyện thép.Do
đó, Đề ánđưa vào đánh giá mức xuất khẩu than sẽ được giới hạn khoảng 2 triệu
tấn/năm.

5.1.3 Nhập khẩu than cho sản xuất điện và các nhu cầu khác
Với nhu cầu năng lượng trong nước tăng nhanh, Việt Nam đã bắt đầu phải nhập khẩu
một khối lượng than lớn từ nước ngoài.Trong những năm tới, than nhập khẩu ở miền
Bắc chủ yếu là than cho luyện kim, điện và các hộ khác; than nhập khẩu ở miền trung là
than cho xi măng, luyện kim, các hộ khác và điện; than nhập khẩu ở miền Nam chủ yếu
là than cho điện. Các loại than thiếu phải nhập cho các hộ chủ yếu là than cho xi măng
(than cám 3, cám 4); luyện kim (than cốc); các hộ khác (nhiều chủng loại); điện (gồm
than cám 5, cám 6, cám 7, than năng lượng).Đánh giá về lượng than nhập khẩu cũng có
sự khác biệt đáng kể trong các quy hoạch than và điện. Trong QHĐ VII ĐC, sản lượng
than nhập ước tính là 56,3 triệu tấn vào năm 2025 và 85,2 triệu tấn vào năm 2035.
Trong khi đó, QHT ĐC cho ra một ước tính sản lượng than nhập lớn hơn đáng kể với
70,3 triệu tấn vào năm 2025 và 102 triệu tấn vào năm 2030.
Theo đánh giá về các thị trường nhập khẩu than trong [8], những loại than Việt Nam
cần nhập trong tương lai là:than cốc (than mỡ) cho luyện kim, than năng lượng á
bitum/bitum cho nhiệt điện (là chủ yếu) và than antraxit cho các hộ tiêu thụ khác. Hiện
nay, các nước có đã và có khả năng lớn xuất khẩu than cho Việt Nam gồm Indonesia,
Australia, Nam Phi và Nga.
Than của Nga và Nam Phi có giá FOB cạnh tranh song khi cung cấp sang khu vực Châu
Á bị mất lợi thế về vận chuyển. Việt Nam với Liên Bang Nga có quan hệ truyền thống
lâu đời, điều kiện chính trị thuận lợi, các mỏ than và công nghệ khai thác mỏ tương
đồng do vậy cần nghiên cứu, hợp tác khai thác than tại bể than Đônbass và vận chuyển
bằng tàu Capesize (loại trọng tải khoảng 100.000 DWT) để đưa than về tiêu thụ tại Việt
Nam theo hướng ưu tiên các chủng loại than antraxit phục vụ các ngành sản xuất khác
(ngoài than nhiệt điện và luyện kim).
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 149
Viện Năng lượng

Indonesia có tiềm năng về than á bitum và bitum, đặc biệt trong những năm gần đây
xuất khẩu than nhiệt năng tăng mạnh song trong tương lai sẽ gặp một số bất ổn: Các mỏ
than chất lượng tốt, ngày một xuống sâu trong khi các mỏ than mới nằm sâu trong lục
địa và chất lượng thấp; điều kiện thời tiết không thuận lợi do mùa mưa kéo dài khó
khăn trong vận chuyển; và nhu cầu trong nước có xu hướng gia tăng. Trong ngắn hạn
và trung hạn thì nguồn than Indonesia không gặp khó khăn, giá cả rất cạnh tranh (thấp
hơn so với than Australia cùng nhiệt trị) nên việc nhập khẩu than từ Indonesia để phục
vụ cho nhu cầu của các nhà máy điện ở Việt Nam, đặc biệt là ở Miền Nam là có tính
khả thi cao hơn so với nhập khẩu than từ nguồn khác.
Australia là nước có tiềm năng về xuất khẩu than nhất trong các nguồn cung cấp (than
nhiệt điện và than cốc). Hiện tại và trong tương lai các cảng của Australia đang được
cải thiện và xây dựng mới nên khả năng tiếp nhận tàu có trọng tải lớn sẽ làm tăng tính
cạnh tranh của nguồn cung cấp này. Tình hình chính trị và chính sách xuất khẩu than
của Australia tương đối ổn định. So với Indonesia, Australia lại gặp bất lợi về cước vận
chuyển do xa hơn.
Australia, Indonesia và Nga là sự lựa chọn được ưu tiên hàng đầu để nhập khẩu than
vào Việt Nam. Trong đó: Than nhiệt điện ưu tiên nguồn nhập tại Australia và
Indonesia; than luyện kim ưu tiên nguồn nhập từ Australia; than antraxit cho các hộ tiêu
thụ khác (ngoài than nhiệt điện và luyện kim) ưu tiên nguồn nhập từ Nga. Đây chính là
những nước xuất khẩu than hàng đầu theo số liệu năm 2013 của IEA sau đây:

Bảng 5-64: Các nước khai thác, xuất khẩu và nhập khẩu than hàng đầu thề giới năm 2013
Triệu % toàn Triệu
Khai thác Xuất khẩu Triệu tấn Nhập khẩu
tấn cầu tấn
Trung Indonesia 426 Trung Quốc 320
3561 45.5
Quốc
Hoa Kỳ 904 11.6 Úc 336 Nhật Bản 196
Ấn Độ 613 7.8 Nga 114 Ấn Độ 178
Indonesia 489 6.3 Hoa Kỳ 99 Hàn Quốc 127
Úc 459 5.9 Colombia 74 Đài Loan 68
Nga 347 4.4 Nam Phi 69 Đức 50
Nam Phi 256 3.3 Kazakhstan 32 Anh Quốc 49
Đức 191 2.4 Canada 28 Thổ Nhĩ Kỳ 28
Ba Lan 143 1.8 Mông Cổ 17 Malaysia 23
Kazakhsta Triều Tiên 16 Ý 20
120 1.5
n
Khác 740 9.5 Khác 26 Khác 211
Tổng cộng 7823 100 Tổng cộng 1237 Tổng cộng 1270

Nguồn: [25]
Trong bối cảnh thị trường thế giới tới với nhu cầu năng lượng tăng cao, thị phần nhập
khẩu than năng lượng của Australia, Indonesia và Nga chủ yếu đã do Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan, đặc biệt là Ấn Độ và Trung Quốc nắm giữ, thì việc Việt Nam đàm
phán mua than với số lượng lớn, thời gian lâu dài cũng gặp rất nhiều khó khăn.Theo
kinh nghiệm của các nước nhập khẩu than trên thế giới, Việt Nam cần đa dạng hóa
nguồn cung cấp than để tìm kiếm các hợp đồng nhập khẩu than từ những nước xuất

150 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

khẩu khác như Nam Phi, Canada, Trung Quốc,… và tìm kiếm nguồn than mới được
thăm dò như tại Mông Cổ, Zimbabwe, Mozambique,…

5.1.4 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với cung cấp than
Theo ĐC QHT [8], vốn đầu tư mới bao gồm vốn đầu tư cải tạo mở rộng, xây dựng mới
các mỏ, các công trình phụ trợ, các mạng kỹ thuật và các công trình phục vụ sản xuất
than. Vốn đầu tư mới được lấy từ các dự án thiết kế của các công trình cụ thể hoặc được
tính toán nội suy từ suất đầu tư tổng hợp trên một tấn công suất.
Suất vốn đầu tư xây dựng công trình (gọi tắt là suất vốn đầu tư) là mức chi phí cần thiết
để đầu tư xây dựng công trình mới, tính cho một đơn vị diện tích hoặc công suất, năng
lực phục vụ theo thiết kế của công trình. Suất đầu tư của các hoạt động khai thác và vận
chuyển than theo QHT HC như sau:
 Mở rộng mỏ lộ thiên 40 - 70 USD/tấn; mỏ hầm lò 60 - 170 USD/tấn;
các mỏ bể than sông Hồng: Khai thác thử nghiệm hầm lò 200 USD/tấn và Khí
hoá than 180 USD/tấn.
 Suất đầu tư cho các công trình hạ tầng mỏ:
o Nhà máy sàng tuyển than: 10 - 15 USD/tấn công suất.
o Cảng xuất than: 10 - 14 USD/tấn công suất.
 Hệ thống vận tải ngoài:
o Tuyến băng tải: 7.000 - 10.000 USD/m.
o Tuyến đường sắt (cải tạo): 240 - 260 USD/m.
o Tuyến đường bộ (cải tạo): 550 - 560 USD/m.
 Đơn giá cho công tác thăm dò địa chất: 4,0 triệu đồng/m3.
5.2 Phân tích đánh giá các phương án cung cấp dầu thô và sản phẩm
dầu

5.2.1 Tiềm năng và khả năng khai thác dầu thô trong và ngoài nước
Theo Quy hoạch Phát triển Ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến
năm 2035 [3], trữ lượng dầu khí tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2014 như sau:
 Trữ lượng 2P đã phát hiện có thể thu hồi: 1.436 triệu m3 quy dầu,
trong đó:
o Trữ lượng dầu có thể thu hồi: 711 triệu m3 (khoảng 49,5%);
o Trữ lượng khí có thể thu hồi: 725 tỷ m3 (khoảng 50,5%).
 Sản lượng khai thác quy dầu: 531 triệu m3 quy dầu (391 triệu m3 dầu
và 140 tỷ m3khí);
 Trữ lượng 2P có thể thu hồi còn lại: 904 triệu m3 quy dầu (319 triệu
m3 dầu và 585 tỷ m3 khí), trong đó:

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 151
Viện Năng lượng

o Trữ lượng mỏ đang khai thác (còn lại): 312 triệu m3 quy dầu (212 triệu
m3dầu và 100 tỷ m3 khí);
o Trữ lượng các mỏ chuẩn bị khai thác: 320 triệu m3 quy dầu (29 triệu m3
dầu và 291 tỷ m3 khí);
o Trữ lượng phát hiện có thể phát triển: 135 triệu m3 quy dầu (59 triệu m3
dầu và 76 tỷ m3 khí);
o Trữ lượng phát hiện chưa thể phát triển: 137 triệu m3 quy dầu (19 triệu
m3 dầu và 118 tỷ m3 khí).
Như vậy, đối với dầu thô, nếu quy ra sản lượng khoảng 15 triệu tấn/năm thì có thể khai
thác thêm khoảng 20 năm, tức là đến năm 2035; đối với khí, nếu quy ra sản lượng 15 tỷ
m 3 /năm thì có thể khai thác thêm 40 năm, tức là đến năm 2055. Tiềm năng dầu khí có
thể thu hồi (các cấu tạo chưa khoan): 1,6-2,8 tỷ m 3 quy dầu (không kể cụm Bể Trường
Sa), cụ thể như sau:

Bảng 5-65: Tiềm năng dầu khí có thể thu hồi


Bể trầm tích Sông Phú Cửu Nam Mã Lai - Tư Chính - Phú Hoàng
Hồng Khánh Long Côn Thổ Chu Vũng Mây Quốc Sa
Sơn
Tiềm năng thu 280-480 250- 150-250 300-520 30-50 540-700 50-375 45-80
hồi 330
Dạng Khí chủ Dầu và Dầu chủ Khí và Khí chủ Khí chủ yếu Dầu và Khí chủ
hydrocarbon yếu, CO2 khí yếu dầu yếu khí yếu
thay đổi

Nguồn: [3]

Nhận định về dự báo sản lượng khai thác các mỏ dầu khí hiện nay được đánh giá trong
[3] như sau:
 Sản lượng khai thác dầu từ các mỏ đang khai thác hiện có sẽ duy trì ở
mức ổn địnhtrong giai đoạn 2014-2016, sau đó sẽ suy giảm nhanh xuống 8-10
triệu tấn vào năm 2020 và khoảng 1-2 triệu tấn vào năm 2035;
 Sản lượng khai thác dầu sẽ đạt mức 16-18 triệu tấn vào năm 2019-
2020 (không tính Junin 2) khi có thêm các mỏ mới (Sư Tử Trắng giai đoạn 2,
Kình Ngư Trắng, Kình Ngư Vàng, Cá Rồng Đỏ,…) và các mỏ đang khai thác
đạt đỉnh (Pê-ru 67, Nhenhetxky);
 Sau 2020, nếu không có thêm mỏ mới từ trong nước và nước ngoài,
sản lượng khai thác dầu sẽ tiếp tục suy giảm nhanh.

Bảng 5-66: Mục tiêu khai thác dầu thô giai đoạn 2016-2035
Chỉ tiêu Giai đoạn
2016-2020 2021-2025 2026-2035
Trong nước 10-15 6-12 5-12
Ngoài nước 2-3 >2 >2

Nguồn: [3]

152 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Như vậy, Đề án sử dụng khả năng khai thác dầu thô trong và ngoài nước năm
2020 đạt khoảng 15,6 triệu tấn/năm, năm 2025 đạt 8,5 triệu tấn/năm, năm 2030
đạt khoảng 4,3 triệu tấn/năm và giảm xuống mức 2 triệu tấn/năm vào năm 2035.
Sản lượng khai thác dầu thô theo các nguồn chính như sau:

Hình 5-57: Sản lượng khai thác dầu thô từ các mỏ hiện có và đã phát hiện

Nguồn: [3]

5.2.2 Phát triển năng lực lọc dầu


Bên cạnh NMLD Dung Quất với công suất chế biến 6,5 triệu tấn/năm, vận hành
thương mại từ năm 2009, đang hoạt động ổn định. Dự án Nhà máy lọc hóa dầu Nghi
Sơn có công suất 10 triệu tấn dầu thô/năm, dự kiến sẽ hoàn thành và cung cấp sản phẩm
vào năm 2017. Dự án mở rộng Nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất được đầu tư, mở rộng
từ 6,5 triệu tấn dầu thô lên 8,5 triệu tấn dầu thô/năm, dự kiến sẽ hoàn thành và cung cấp
sản phẩm vào năm 2022.Theo kế hoạch, khi NMLD Dung Quất sau nâng cấp mở rộng
và LHLHD Nghi Sơn đi vào vận hành thương mại trong quý I/2018, các NMLD trong
nước sẽ cung cấp ổn định các sản phẩm xăng dầu từ đó góp phần đảm bảo an ninh năng
lượng quốc gia. Để hiện thực hóa việc thu hút đầu tư xây dựng các NMLD tiềm năng
(Vũng Rô, Nam Vân Phong trong giai đoạn đến 2025 và Mở rộng NMLD Dung Quất
hay Long Sơn ở giai đoạn đến 2030) cần có những chính sách xúc tiến đầu tư cụ thể.
Việc Việt Nam trở thành Trung tâm lọc hóa dầu trong khu vực tuy có cơ sở về mặt địa
chính trị (trung tâm Đông Nam Á, châu Á) nhưng điều kiện về nguyên liệu, cơ sở hạ
tầng sẵn có, kinh nghiệm và tiến độ triển khai đầu tư cũng như cơ chế chính sách
không đảm bảo. Do đó các nhà máy lọc dầu nên chỉ chú trọng vào thị trường

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 153
Viện Năng lượng

trong nước [3]. Danh sách các dự án lọc hóa dầu được xem xét đánh giá trong Đề án
như sau:

Bảng 5-67: Danh sách dự án lọc - hóa dầu trong Quy hoạch ngành dầu khí đến năm 2025, định
hướng đến năm 2035
Dự án Địa Công Chi Nguyên SP Giai đoạn Hình thức
điểm suất phí liệu chính đầu tư
(tấn/năm) đầu
tư (tỷ 2016- 2021- 2026-
USD) 2020 2025 2030

NMLD Thanh 10 triệu 8-10 Dầu thô Nhiên x Liên doanh


Nghi Sơn Hóa nhập khẩu liệu/Hóa nhà đầu tư
(*) dầu trong nước
(PVN) và đối
tác nước
ngoài
NCMR Quảng 2 triệu 1,8 Dầu thô Nhiên x Nhà đầu tư
NMLD Ngãi trong liệu/Hóa trong nước
Dung Quất nước/nhập dầu (PVN) và
(*) khẩu các đối tác
trong nước
NCMR lần 10 triệu x
2 NMLD
Dung Quất
và tích hợp
hóa dầu từ
dầu
NMLD Khánh 10 triệu 8 Dầu thô Nhiên x Liên doanh
Nam Vân Hòa trong liệu/Hóa nhà đầu tư
Phong nước/nhập dầu trong nước
khẩu (PVN/
Petrolimex)
NMLD Phú 8 triệu 4 Dầu thô Nhiên x
với đối tác
Vũng Rô Yên trong liệu/Hóa
đầu tư nước
nước/nhập dầu
ngoài hoặc
khẩu
100% vốn
NMLD Bà Rịa - 10 triệu 10 Dầu thô Nhiên x đầu tư nước
Long Sơn Vũng trong liệu/Hóa ngoài
Tàu nước/nhập dầu
khẩu

Nguồn: rút gọn từ [3]

5.2.3 Xuất nhập khẩu dầu thô


Do khả năng cung cấp hạn chế của khai thác dầu thô trong nước, nguồn nguyên liệu chủ
yếu cho các NMLD tương lai sẽ là nguồn dầu thô nhập khẩu. Theo Quy hoạch phát
triển hệ thống dự trữ dầu thô và các sản phẩm xăng dầu của Việt Nam đến năm 2025,
tầm nhìn đến năm 2035 [7], dự tính cân đối nhu cầu dầu thô cho các NMLD như sau:

154 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Bảng 5-68: Dự báo nhu cầu dầu thô và sản lượng SP dầu các NMLD dự kiến
TT NMLD Nguyên Sản phẩm (triệu tấn/năm)
liệu dầu
Xăng DO Xăng máy FO Tổng
thô (triệu
bay
tấn/năm)
1 Dung Quất 6,5 2,608 2,425 0,216 0,359 5,608
2 Dung Quất MR 8,5 3,008 2,775 0,675 0,292 6,750
3 Nghi Sơn 10 2,306 3,674 0,592 0 6,572
4 Nghi Sơn MR 20 4,612 7,348 1,184 0 13,144
5 Vũng Rô 8 1,893 2,220 0,490 0 4,602
6 Nam Vân Phong 10 3,217 3,173 0,134 0,157 6,681

Nguồn: [7]

Như vậy, theo các đánh giá, phụ thuộc vào việc phát triển các NMLD, nhu cầu nhập
khẩu dầu thô sẽ là 10 triệu tấn vào năm 2020, sau đó tăng lên 10-20 triệu tấn vào năm
2025 và 20-40 triệu tấn vào năm 2035.

5.2.4 Xuất nhập khẩu sản phẩm dầu


Hiện nay lượng xăng dầu sản xuất trong nước cung ứng ra thị trường hiện nay phần lớn
từ NMLD Dung Quất (đáp ứng khoảng 30% nhu cầu trong nước). Trong giai đoạn tới,
sau khi Dự án Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn đi và Dự án Nâng cấp, mở rộng NMLD
Dung Quất đi vào vận hành (vào năm 2017 và năm 2021) thì sản phẩm xăng dầu sản
xuất trong nước chủ yếu được cung cấp từ 02 NMLD của PVN. Phần thiếu hụt sản
phẩm dầu trong nước sẽ được bù đắp bởi sản lượng nhập khẩu.Nhu cầu nhập khẩu các
sản phẩm dầu lệ thuộc vào tiến độ hoạt động của các nhà máy lọc dầu.

5.2.5 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với cung cấp dầu thô và các sản
phẩm dầu
Theo [3], các chỉ tiêu sản xuất của PVN như sau:
 Chi phí điều tra cơ bản: trung bình 20 triệu USD/năm;
 Chi phí tìm kiếm, thăm dò: 5 USD/thùng;
 Chi phí mua trữ lượng xác minh (dự án đã vào giai đoạn phát
triển): 10 USD/thùng,
Công thức tính:Chi phí đầu tư gia tăng trữ lượng và phát triển mỏ tại Việt Nam = sản
lượng (triệu tấn) x 7,5 thùng/tấn x đơn giá USD/thùng x 35% (tỷ lệ góp vốn trung bình).
Đối với lĩnh vực KTDK, thông tin nhu cầu vốn đầu tư căn cứ vào văn bản chiến lược
phát triển PVN giai đoạn 2016 - 2035. Cơ sở tính:
 Chi phí điều tra cơ bản: trung bình 20 triệu USD/năm;
 Chi phí TKTD - HĐ TKTD phát hiện DK: Ban QLHĐDKNN
xác định: 3-7USD/thùng; Thực tế PVEP thực hiện thời gian qua trung bình là:
5 USD/thùng -
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 155
Viện Năng lượng

 Trong phương án tính lựa chọn là 5 USD/thùng;


 Chi phí mua Trữ lượng xác minh (dự án đã vào giai đoạn
phát triển): Ban QLHĐDKNN xác định là 6-15 USD/thùng - Trong phương án
tính lựa chọn chung cho mua mỏ/tài sản là 10 USD/thùng;
Chi phí phát triển mỏ:
 Thực tế PVEP thời gian qua: ở trong nước là 11,51 USD/thùng, tính
trung bình cả dự án ở nước ngoài là 16,57 USD/thùng;
 Trong phương án tính lựa chọn phát triển mỏ trong nước là 12
USD/thùng và ngoài nước là 15 USD/thùng.
 Các dự án khai thác sẽ sử dụng vốn từ doanh thu của dự án, không dự
kiến vốn đầu tư cho các dự án này;
Công thức tính:Chi phí đầu tư phát triển mỏ tại VN = sản lượng (tr. tấn) x 7,5 thùng/tấn
x đơn giá USD/thùng x 35% (tỷ lệ góp vốn trung bình)
5.3 Phân tích đánh giá các phương án cung cấp khí

5.3.1 Tiềm năng và khả năng khai thác khí tự nhiên trong nước

Tổng hợp trữ lượng khí tự nhiên trong nước.


Theo Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến
2015, định hướng đến 2025”, trữ lượng khí tự nhiên trong nước được xác định dựa vào
trữ lượng còn lại của các mỏ khí đang khai thác và trữ lượng của các mỏ khí mới được
phát hiện trong giai đoạn 2011-2015. Theo đánh giá, trữ lượng khí tự nhiên trong nước
khoảng 464,24 tỷ m3, trong đó, vùng Tây Nam Bộ có trữ lượng lớn nhất là 203,56 tỷ
m3, kế đến là Trung Bộ 167,42 tỷ m3, Đông Nam Bộ là 90,49 tỷ m3, và thấp nhất là
Bắc Bộ với trữ lượng 11,56 tỷ m3. Trữ lượng khí cập nhật đến thời điểm hiển tại được
thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 5-69: Trữ lượng khí tự nhiên


Nguồn khí Trữ lượng thu hồi (tỷ m3) Năm khai thác đầu tiên

Bắc Bộ 11,56
Thái Bình 2,79 2015
Hàm Rồng 1,55 2018
Hồng Long - Bạch Long - Hắc Long 7,22 2021
Trung Bộ 167,42
Cá Voi Xanh 148,95 2023
Báo Vàng 18,47 2023
Đông Nam Bộ 90,49
Thiên Ưng 7,36 2016
Sư Tử Trắng 47,85 2019/2020

156 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Nguồn khí Trữ lượng thu hồi (tỷ m3) Năm khai thác đầu tiên

Sao Vàng 7,41 2020


Đại Nguyệt 22,49 2021
Cá Rồng Đỏ 5,38 2019
Tây Nam Bộ 203,56
PM3-CAA & 46-CN 27,22 2007
Hoa Mai 1,84 2020
Đầm Dơi, Khánh Mỹ 4,37 2020
Lô B 170,13 2020
Tổng Trữ lượng 464,26

Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến 2015,
định hướng đến 2025” [12] đã đánh giá và xây dựng 2 phương án cung cấp dựa trên
mức độ chắc chắn của khả năng cung cấp khí:
 Phương án cơ sở: Sản lượng khai thác được tính trên cơ sở các mỏ
đang khai thác, đang phát triển và chuẩn bị phát triển. Sản lượng được tính trên
cơ sở toàn bộ P1+P2 và 50% trữ lượng P3
 Phương án tiềm năng: như phương án cơ sở, bổ sung thêm các phát
hiện nhưng chưa có kế hoạch phát triển (trữ lượng cấp P+P5) và các cấu tạo
tiềm năng (cấu tạo tiềm năng đã tính hệ số thành công POS vào sản lượng)
Kịch bản 1: tương ứng với sản lượng theo Phương án cung cấp khí TN cơ sở:
 Tổng lượng khí dự báo thu hồi theo Phương án cơ sở của cả nước
giai đoạn 2016-2035 khoảng 295 tỷ m3. Sản lượng khai thác lớn nhất dự kiến
đạt khoảng 20 tỷ m3/năm vào năm 2024-2025 khi mỏ sư tử Trắng, Sao Vàng –
Đại Nguyệt, Lô B, Cá Voi Xanh được đưa vào khai thác.
 Giai đoạn 2016-2025, nguồn khí chủ yếu được cung cấp từ khu vực
Đông Nam Bộ sau đó suy giảm nhanh từ 2024.
 Giai đoạn 2026-2035, nguồn khí sẽ được cung cấp và duy trì ổn định
từ các nguồn khí Lô B và Cá Voi Xanh.
Kịch bản 2: tương ứng với sản lượng theo Phương án cung cấp khí TN tiềm năng.
 Tổng lượng khí dự báo thu hồi theo Phương án Tiềm năng của cả
nước giai đoạn 2016-2025 lên đến khoảng 16 tỷ m3 (cao hơn 121 tỷ m3 só với
Phương án cơ sở). Sản lượng khai thác lớn nhất đạt khoảng 26,5 tỷ m3/năm kéo
dài từ 2024-2025.
 Các cấu tạo/nguồn khí tiềm năng ở giai đoạn 2016-2035 chủ yếu
được phát hiện tại khu vực Đông Nam Bộ 90,3 tỷ m3 (chiếm khoảng 74%), khu
vực Trung Bộ 16, tỷ m3 (chiếm khoảng 14%), miền Bắc 12 tỷ m3 (chiếm
khoảng 10%). Với cơ sở hạ tầng khí tại khu vực Đông Nam Bộ ( hai đường ống

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 157
Viện Năng lượng

NCS1, NCS2 với công suất vận chuyển lên đến 14 tỷ m3/năm) đảm bảo vận
chuyển được các nguồn khí tiềm năng này.
Để đảm bảo việc cung cấp khí tự nhiên trong nước đầy đủ, Đề án sẽ sử dụng
Phương án cơ sở cung cấp khí tự nhiên với tổng sản lượng khí huy động trong giai
đoạn 2006-2015 là 295 tỷ m3. Theo đó, khả năng khai thác khí tự nhiên trong nước
năm 2020 đạt khoảng 14,2 tỷ m3/năm, năm 2025 đạt 20 tỷ m3/năm, năm 2030 đạt
khoảng 15,4 tỷ m3/năm và giảm xuống mức 11,4 tỷ m3/năm vào năm 2035.

Hình 5-58: Phương án cung cấp khí TN giai đoạn 2016-2035

Nguồn: [12]

5.3.2 Nhập khẩu LNG

Khu vực tiêu thụ LNG


Do khả năng cung cấp khí trong nước hạn chế, hoạt động nhập khẩu LNG là cần thiết
để bù đắp các thiếu hụt về khí của các hộ tiêu thụ hiện tại và trong tương lai. Tham
khảo Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến
2015, định hướng đến 2025” [12], Đề án QHPTNLQG đưa vào đánh giá những địa
điểm nhập khẩu LNG tiềm năng như sau:
 Khu vực Sơn Mỹ - Bình Thuận: Nhu cầu nhập khẩu LNG từ năm
2023 để cung cấp cho các nhà máy điện;
 Khu vực Đông Nam Bộ:
o Nhu cầu nhập khẩu LNG từ năm 2019-2023 để cung cấp cho các hộ tiêu
thụ mới bào gồm NĐ Nhơn Trạch 3,4, Hiệp Phước mở rộng…, đồng thời
cấp bù cho lượng khí khai thác bị suy giảm;
158 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

o Riêng đối với các hộ tiêu thụcông nghiệp tại khu vực Miền Nam, do đây
là các hộ tiêu thụ LNG không cam kết, khả năng cung cấp LNG cho các
hộ tiêu thụ này phụ thuộc vào kế hoạch nhập khẩu LNG khi có các NMĐ
hoặc khi bù sản lượng khí do các nguồn khí trong khu vực suy giảm.
 Khu vực Tây Nam Bộ: Nhu cầu nhập khẩu LNG từ sau năm 2025 để
cấp bù cho sản lượng PM3-CAA suy giảm và cấp khí cho các NMĐ theo QH
điện VII điều chỉnh.
Kho cảng nhập khẩu LNG và tái hóa khí
Đông Nam Bộ
Khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu:
 Tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ xây dựng Kho cảng LNG Thị Vải
(theo quyết định số 3029/QĐ-BCT ngày 30/3/2015 của Bộ Công Th ương) với
công suất 1 triệu tấn/ năm trong giai đoạn 2021-2022 để bù đắp lượng khí thiếu
hụt trong khu vực;
 Đường ống cấp khí từ kho LNG Thị Vải đến Trung tâm phân phối
khí Phú Mỹ có chiều dài 12 km, đường kính 18-20 inch, công suất 2 tỷ
m3/năm, dự kiến vận hành từ năm 2023.
Khu vực Sơn Mỹ - Bình Thuận:
 Quy hoạch điều chỉnh công suất đầu tư xây dựng kho cảng LNG Sơn
Mỹ (tại tỉnh Bình Thuận), công suất dự kiến khoảng 9 triệu tấn/năm (giai đoạn
1: 3 triệu tấn/ năm, giai đoạn 2: 3 triệu tấn/năm, giai đoạn 3: 3 triệu tấn/năm).
Thời điểm nhập khẩu LNG dự kiến tương ứng vào các năm 2023, 2027, 2031;
 Hệ thống cấp khí từ kho LNG Sơn Mỹ đến Trung tâm Điện lực Sơn
Mỹ có chiều dài 10 km, đường kính 20-24 inch, công suất vận chuyển 5 tỷ
m3/năm, dự kiến vận hành từ năm 2023;
 Đường ống cao áp từ kho LNG Sơn Mỹ đến Trung tâm phân phối khí
Phú Mỹ có chiều dài khoảng 85 km, đường kính 24-30 inch với công suất vận
chuyển khoảng 9 tỷ m3/năm, dự kiến vận hành từ 2025.
Tây Nam Bộ
 Xây dựng Kho cảng LNG Hòn Khoai tỉnh Cà Mau với công suất 3
triệu tấn trong giai đoạn 2020 - 2030. Ngoài việc cấp khí bổ sung cho khu vực
Cà Mau, Kho cảng LNG Hòn Khoai còn được xem xét cấp bù khí cho Trung
tâm Nhiệt điện Kiên Lương và Ô Môn khi cần thiết. Thời điểm nhập khẩu LNG
dự kiến giai đoạn 1 năm 2027, giai đoạn 2 sau 2035;
 Đường ống cấp khí từ kho Hòn Khoai LNG đến Trung tâm phân phối
khí Cà Mau có chiều dài khoảng 85 km, đường kính 16-20 inch với công suất
khoảng 4,5 tỷ m3/năm.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 159
Viện Năng lượng

5.3.3 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với cung cấp khí
Theo Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến
2015, định hướng đến 2025” [12], suất đầu tư cho các công trình hạ tầng công nghiệp
khí như sau:
Suất đầu tư cho đường ống biển:
 Đường ống 30’’-32’’: 2,8 triệu USD/km;
 Đường ống 26’’-28’’: 2,5 triệu USD/km;
 Đường ống 22’’-24’’: 2,1 triệu USD/km;
 Đường ống 20’’: 1,9 triệu USD/km;
 Đường ống 18’’: 1,8 triệu USD/km;
 Đường ống 16’’: 1,7 triệu USD/km;
 Đường ống 14’’: 1,6 triệu USD/km;
 Đường ống 12’’: 1,5 triệu USD/km;
 Đường ống 6’’-10’’: 1,4 triệu USD/km;
Suất đầu tư cho đường ống bờ:
 Đường ống 30’’-32’’: 2,4 triệu USD/km;
 Đường ống 26’’-28’’: 2,25 triệu USD/km;
 Đường ống 22’’-24’’: 1,76 triệu USD/km;
 Đường ống 20’’: 1,6 triệu USD/km;
 Đường ống 18’’: 1,4 triệu USD/km;
 Đường ống 16’’: 1,25 triệu USD/km;
Kho LPG: 2.820 USD/ tấn
Kho LPG lạnh: 2.674 USD/ tấn
5.4 Phân tích đánh giá tiềm năng thủy điện

5.4.1 Tiềm năng và khả năng phát triển thủy điện


Tiềm năng lý thuyết về thủy điện trên tất cả các hệ thống sông của Việt Nam khoảng
300 tỉ kWh/năm, trong đó lưu vực sông Hồng là 122 tỉ kWh/năm (chiếm 41% tiềm năng
lý thuyết), sông Đồng Nai 27,35 tỉ kWh/năm (chiếm 9%) và sông Sêsan 16,46 tỉ
kWh/năm(chiếm 6%). Trên toàn quốc, một số lưu vực sông có tiềm năng thủy điện lớn
như sông Đà, sông Đồng Nai, Sêsan, Srepok, sông Ba, sông Vu Gia - Thu Bồn, sông Lô
- Gâm, sông Mã và sông Cả. Trong đó lớn nhất là lưu vực sông Đà, khoảng 7.800 MW,
sông Sesan là 4.000 MW và sông Đồng Nai khoảng 1.900 MW.
Theo đánh giá của chương trình nghiên cứu cấp nhà nước KHCN 09: “Xây dựng chiến
lược và chính sách năng lượng bền vững”, tiềm năng kỹ thuật thuỷ điện nước ta khoảng
123 tỷ kWh, tương đương công suất lắp đặt khoảng 31000MW. Nếu xem xét các yếu tố
kinh tế, xã hội và tác động tới môi trường thì tiềm năng kinh tế - kỹ thuật giảm xuống
khoảng 75 - 80 tỷ kWh với công suất tương ứng 18000-20000MW.
160 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Trữ năng kinh tế của 10 lưu vực sông chính chiếm 85,9% trữ năng kinh tế kỹ thuật khai
thác trên toàn lãnh thổ. Qua số liệu trên đây nhận thấy rằng tổng trữ lượng kinh tế kỹ
thuật của các lưu vực sông chính là hơn 18.000MW, điện năng tương ứng khoảng 70 tỷ
kWh, trong đó ở miền Bắc khoảng 9490MW (52% tổng công suất trên các lưu vực
chính), tương ứng khoảng 36,4 tỷ kWh, miền Trung 5655MW (31,2%), tương ứng trên
22 tỷ kWh và miền Nam – 3.000MW (16,5%) tương ứng 12 tỷ kWh.

Về việc loại bỏ các dự án thủy điện theo nghị quyết số 62/2013/QH13 của Quốc Hội
Năm 2013, Quốc Hội đã ban hành nghị quyết số 62/2013/QH13 về tăng cường công tác
quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng, vận hành khai thác công trình thủy điện. Theo đó,
các dự án thỷ điện sẽ tiếp tục được tổ chức rà soát, đánh giá, kể cả các dự án tạm dừng
có thời hạn, các công trình thủy điện đang vận hành khai thác, phải bảo đảm sử dụng tài
nguyên nước hợp lý, bảo vệ đa dạng sinh học; sẽ kiên quyết loại bỏ, dừng các dự án,
công trình thủy điện không hiệu quả, không bảo đảm an toàn, có ảnh hưởng xấu tới chế
độ dòng chảy, môi trường và đời sống người dân.
Tính đến tháng 11/2016, sau 3 năm thực hiện rà soát quy hoạch theo Nghị quyết số
62/2013/QH13 của Quốc hội, Bộ Công Thương đã loại khỏi quy hoạch 684 dự án thủy
điện với tổng công suất khoảng 2400MW. Trong đó, có 8 dự án thủy điện bậc thang
(655 MW bao gồm: thủy điện Pa Ma - 80 MW, Huổi Tạo - 180 MW, Sông Giằng - 60
MW, Đức Xuyên - 58MW, Đồng Nai 6 - 135 MW, Đồng Nai 6A - 106 MW, Tà Lài -
20 MW, Ngọc Định - 16 MW) và 463 dự án thủy điện nhỏ (1.404,68 MW) và không
xem xét quy hoạch 213 vị trí tiềm năng (349,61MW).

Việc dừng không xây dựng thủy điện ở Tây Nguyên


Thực hiện Thông báo số 191/TB-VPCP ngày 22/7/2016 của Văn phòng Chính phủ,
thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị về các giải pháp khôi phục
rừng bền vững vùng Tây Nguyên nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2016-
2020 (tổ chức ngày 20 tháng 6 năm 2016, tại thành phố Buôn Mê Thuột, tỉnh Đắk Lắk).
Theo đó Bộ Công Thương đề nghị UBND các tỉnh nêu trên khẩn trương chỉ đạo các cơ
quan liên quan của Tỉnh và Chủ đầu tư các Dự án thủy điện thực hiện nghiêm túc các
nội dung đã được Thủ tướng Chính phủ đã kết luận. Cụ thể như sau:
 Đối với các Dự án thủy điện thuộc quy hoạch đã được cấp có thẩm
quyền phê duyệt, bao gồm các dự án đang nghiên cứu đầu tư và chưa nghiên
cứu đầu tư, cần được tiếp tục rà soát, xem xét điều chỉnh quy mô, sơ đồ khai
thác để đánh giá cụ thể ảnh hưởng của dự án đến đất rừng, nếu có ảnh hưởng,
yêu cầu không xem xét tiếp tục nghiên cứu, đầu tư;
 Đối với các Dự án thủy điện đã được UBND Tỉnh cho phép nghiên
cứu, khảo sát để bổ sung vào quy hoạch, nếu có ảnh hưởng đến đất rừng, Bộ
Công Thương sẽ không xem xét để đưa vào quy hoạch;
 Đối với các Dự án thủy điện đang thi công xây dựng, đã hoàn thành
và đi vào vận hành, nếu không thực hiện đầy đủ các cam kết về trồng rừng thay

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 161
Viện Năng lượng

thế và chi trả Dịch vụ môi trường rừng, Bộ Công Thương đã đề nghị UBND
Tỉnh tổng hợp danh sách các dự án này để yêu cầu dừng triển khai hoặc thu hồi
Giấy phép hoạt động điện lực.

Thủy điện tích năng


Từ những cuối thập kỷ 90 của thế kỷ trước, với mục tiêu phát triển thủy điện tích năng
với vai trò là nguồn phủ đỉnh kinh tế đã được tập trung nghiên cứu. Vào năm 1999, tổng
công ty Điện lực Việt Nam lúc đó (nay là tập đoàn Điện lực Việt Nam) đã giao công ty
Tư vấn xây dựng Điện 1 (nay là công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Điện 1) tiến hành
những nghiên cứu quy hoạch về thủy điện tích năng. Công ty tư vấn xây dựng Điện 1
đã phối hợp cùng tổ chức JICA của Nhật Bản và Viện Năng lượng hoàn thành đề án
Quy hoạch phát triển các NMTĐ tích năng ở Việt Nam.
Xem xét lại các tiêu chí xác định các vị trí tích năng của EVN, cân nhắc đến các điều
kiện sau:
 Tình trạng môi trường tự nhiên và xã hội (đặc biệt là vùng hồ dưới và
hồ trên);
 Điều kiện địa hình và địa chất (đặc biệt là ở vị trí tuyến đập);
 Các hạn chế về kỹ thuật và kinh tế; và
 Điều kiện địa phương.
Dựa vào các dữ liệu và thông tin đã thu thập được. Nhóm nghiên cứu đã xác định các vị
trí bằng bản đồ địa hình 1:50.000. Và kết quả đã xác định được 38 vị trí tiềm năng ở
Việt Nam. Đã tiến hành ước tính chi phí và xác định một số thông số thiết kế. Theo các
tiêu chí, nhóm nghiên cứu đã sơ bộ xếp loại ưu tiên các công trình:
 Thứ nhất, nghiên cứu vị trí và diện tích các vườn quốc gia và khu bảo
tồn, sau đó kiểm tra xem các tuyến thuỷ điện tích năng tiềm năng có nằm trong
diện tích đó hay không. Theo kết quả kiểm tra, một vị trí rơi vào vườn quốc gia
và bị loại khỏi danh sách. (xem phụ lục)
 Thứ hai, trên cơ sở các tiêu chí về kỹ thuật, lựa chọn ra 10 tuyến ưu
tiên và loại bỏ 28 tuyến khác. 10 vị trí được lựa chọn cho nghiên cứu thực địa
lần 1 thông qua thảo luận giữa 2 phía, cân nhắc đến nhiều yếu tố như chi phí
xây dựng, khoảng cách đến vùng có nhu cầu cao, trạm 500 KV gần nhất, tình
trạng đường vào và khoảng cách tới các khu bảo tồn hiện có và dự kiến.

Bảng 5-70: Các vị trí TĐ tích năng được khảo sát thực địa lần 1
STT Công trình Địa điểm Công suất Cột nước Lưu lượng
(MW) (m) thiết kế (m3/s)

1 Phù Yên Tây Mường La- Phù Yên-Sơn La 1.200 560 230
2 JS6 Phước Hòa-Phước Đại-Ninh Thuận 1.000 360 350
3 Bác Ái Bác Ái-Ninh Thuận 1.200 358 408
4 P5 Mộc Châu-Sơn La 1.000 510 250

162 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

STT Công trình Địa điểm Công suất Cột nước Lưu lượng
(MW) (m) thiết kế (m3/s)

5 P11B Mộc Châu-Sơn La 1.000 540 230


6 JN1 Mộc Châu-Sơn La 1.000 660 190
7 JN6 Phù Yên-Sơn La 1.000 480 260
8 JN18 Đà Bắc-Hòa Bình 1.000 600 210
9 Phù Yên Đông Phù Yên-Sơn La 1.400 567 300
10 JN9 Bắc Yên-Sơn La 1.000 680 190
Tổng 18.000

Nguồn: [9]

Gần đây, EVN đã giao các Cty TVXDĐ 4 lập DAĐT công trình TĐTN Bác Ái – Ninh
Thuận với quy mô ~1.200MW; Cty TVXDĐ 3 lập BCĐT công trình TĐTN Mộc Châu
– Sơn La. Cty TVXDĐ 2 được giao lập BCĐT công trình TĐTN Hàm Thuận Bắc.

5.4.2 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với thủy điện
Vốn đầu tư các công trình thuỷ điện do đặc thù mỗi công trình khác nhau về xây lắp,
thiết bị theo công suất thiết kế, loại hồ chứa, dòng chảy …khác nhau nên vốn đầu tư
thuỷ điện được xác định cụ thể theo từng loại công trình. Tổng vốn đầu tư các công
trình thuỷ điện được xác định theo số liệu thống kê thu thập từ các dự án theo giai đoạn
dự án lập mới nhất tính đến thời điểm năm 2013 và đầu năm 2014, có xem xét tính khả
thi của các dự án. Các khoản mục vốn đầu tư dự án thuỷ điện bao gồm các chi phí: xây
lắp, thiết bị, quản lý dự án tư vấn đầu tư và chi phí khác, chi phí môi trường đền bù giải
phóng mặt bằng và tái định cư, lưới điện, đường giao thông cho công trình, thuế VAT,
dự phòng và chi phí lãi vay xây dựng.

Bảng 5-71: Vốn đầu tư các công trình thuỷ điện bổ sung cho hiệu chỉnh QHĐ VII (Tỷ đồng)
TT Tên dự án Tổ máy x MW Tổng mức đầu tư cả Suất VĐT 103đ/kW
VAT
1 Alin B1 2x22.5 1632 36276
2 Đông Phù Yên (TN) 4x300 26691 22243
3 Tích Năng Mộc Châu 3x300 11700 13000
4 Nho Quế 1 32 1156 36115
5 Nho Quế 2 48 1722 35867
6 Đồng nai 2 70 3307 47244
7 Huội Quảng 520 11773 22640
8 Hoà Bình MR 480 6736 14032
9 Sông Lô 6 3x16 1866 38878
10 Yên Sơn 2x35 2597 37097
11 Bảo Lâm 1 2x30 898 14970
12 Yaly mở rộng 2x360 4995 6938

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 163
Viện Năng lượng

TT Tên dự án Tổ máy x MW Tổng mức đầu tư cả Suất VĐT 103đ/kW


VAT
13 Trung Thu 2x30 1027 17109

Nguồn: [9]

5.5 Phân tích đánh giá phương án phát triển điện hạt nhân

5.5.1 Định hướng về phát triển điện hạt nhân


Việt Nam được đánh giá là một nước có nguồn năng lượng phong phú. Tuy nhiên, các
dạng năng lượng sơ cấp như than, dầu khí và năng lượng tái tạo theo các nghiên cứu
gần đây là không đủ để đáp ứng nhu cầu năng lượng để phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước.
ĐHN là một dạng năng lượng sạch, không phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính. Mặc dù
có suất đầu tư ban đầu lớn hơn suất đầu tư của các nhà máy điện truyền thống như thuỷ
điện, nhiệt điện than, khí nhưng với hệ số khả dụng trong vận hành cao; tuổi thọ vận
hành 60 năm; chi phí nhiên liệu thấp; không phát thải khí nhà kính ra môi trường... thì
điện hạt nhân vẫn được nhiều nước lựa chọn.
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế xã hội, trong bối cảnh năng
lượng hoá thạch (than, dầu khí) của đất nước ngày càng cạn kiệt, việc phát triển điện hạt
nhân tại Việt Nam đã được xem xét lần đầu tiên tại Hội nghị TW2 (khóa VIII) ngày 24
tháng 12 năm 1996. Hội nghị đã xác định “Chuẩn bị tiền đề khoa học cho việc sử dụng
năng lượng nguyên tử sau năm 2020”. Trong Văn kiện Đại hội IX, phần Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 đã định hướng nhiệm vụ “Nghiên cứu
phương án sử dụng năng lượng nguyên tử”.
Trên cơ sở định hướng của Đảng, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Dự án “Nghiên
cứu tổng quan phát triển nhà máy điện nguyên tử ở Việt Nam” đã được Bộ Công nghiệp
(nay là Bộ Công Thương) tích cực triển khai. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, ngày
29 tháng 5 năm 2001 tại thông báo số 40/TB-VPCP, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ
Công nghiệp chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và các cơ
quan liên quan lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án xây dựng ĐHN tại Việt Nam.
Ngày 29 tháng 10 năm 2001, Bộ Công nghiệp đã có Quyết định số 2489/QĐ-KHĐT
phê duyệt Đề cương - Dự toán lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng nhà
máy ĐHN ở Việt Nam. Để triển khai quyết định trên EVN đã triển khai thực hiện Khảo
sát, thiết kế lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt
Nam.
Song song với quá trình thực hiện Khảo sát, thiết kế lập Báo cáo nghiên cứu tiền
khả thi Dự án xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê
duyệt nhiều Quy hoạch và Chiến lược liên quan tới phát triển điện hạt nhân, cụ thể:
 Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng 7 năm 2007 phê
duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 có xét đến

164 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

triển vọng 2025, trong đó xác định Việt Nam sẽ xây dựng 11 tổ máy điện hạt
nhân;
 Quyết định 272/2006/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 phê duyệt
Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam tới 2010;
 Quyết định số 01/2006/QĐ-TTg ngày 3 tháng 1 năm 2006 phê duyệt
Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình tới năm 2020;
 Quyết định 114/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 7 năm 2007 phê duyệt
Kế hoạch tổng thể thực hiện Chiến lược ứng dụng năng lượng nguyên tử vì
mục đích hoà bình tới 2020;
 Quyết định số 906/QĐ-TTg ngày 17 tháng 6 năm 2010 phê duyệt
Quy hoạch định hướng phát triển điện hạt nhân tại Việt Nam .
Được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, EVN có Quyết định số 736/QĐ-
EVN-HĐQT ngày 5 tháng 9 năm 2007 thành lập Ban chuẩn bị đầu tư dự án Điện hạt
nhân và Năng lượng tái tạo với nhiệm vụ tiếp nhận toàn bộ hồ sơ Báo cáo nghiên cứu
tiền khả thi Dự án xây dựng nhà máy ĐHN ở Việt Nam, tổ chức cập nhật, bổ sung, hiệu
chỉnh và hoàn thiện để trình Chính phủ xem xét báo cáo Quốc hội thông qua chủ trương
đầu tư.
Chủ trương đầu tư xây dựng nhà máy ĐHN Ninh Thuận đãđược Bộ Chính trị đồng ý tại
Kết luận số 21-KL/TW ngày 25 tháng 2 năm 2008 và Kết luận số 55-KL/TW ngày 27
tháng 9 năm 2009 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Việc thẩm định hồ sơ Báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi được thực hiện bởi Hội đồng thẩm định nhà nước theo Nghị
quyết số 66/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội về
dự án trọng điểm quốc gia.
Ngày 25 tháng 11 năm 2009, Quốc hội đã thông qua chủ trương đầu tư dự án điện hạt
nhân Ninh Thuận tại Nghị quyết số 41/2009/QH12 (Nghị quyết 41).

5.5.2 Tình hình thực hiện Dự án Điện hạt nhân Ninh Thuận
Thực hiện các kết luận của Bộ Chính trị, nghị quyết của Quốc hội, Thủ tướng Chính
phủ đã thành lập Ban chỉ đạo nhà nước Dự án ĐHN Ninh Thuận (bao gồm 05 Tiểu
Ban), Ban chỉ đạo quốc gia về đào tạo phát triển nguồn nhân lực ĐHN. Thủ tướng
Chính phủ đã có văn bản số 460/TTg-KTN ngày 18 tháng 3 năm 2010 về Kế hoạch
tổng thể thực hiện Dự án ĐHN Ninh Thuận, trong đó giao cho các cơ quan, đơn vị triển
khai 07 dự án thành phần và 02 đề án như sau:
 Bộ Công Thương: Chủ trì Đề án Nội địa hoá trong xây dựng, thiết kế
và chế tạo thiết bị Nhà máy ĐHN tại tỉnh Ninh Thuận.
 Bộ Khoa học và Công nghệ: (i) Chủ đầu tư dự án Trung tâm hợp tác
kỹ thuật và công nghệ hạt nhân; (ii) Chủ trì Đề án Thông tin, tuyên truyền về
phát triển ĐHN ở Việt Nam.
 UBND tỉnh Ninh Thuận : Chủ đầu tư Dự án Di dân tái định cư của
Dự án ĐHN Ninh Thuận.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 165
Viện Năng lượng

 EVN làm chủ đầu tư các dự án: (i) Dự án đầu tư NMĐHN Ninh
Thuận 1; (ii) Dự án đầu tư NMĐHN Ninh Thuận 2; (iii) Dự án Hạ tầng phục vụ
thi công các dự án ĐHN tại tỉnh Ninh Thuận; (iv) Dự án Trung tâm quan hệ
công chúng về ĐHN; (v) Dự án Đào tạo nguồn nhân lực cho các dự án ĐHN tại
tỉnh Ninh Thuận ; (vi) Dự án thành phần Khu quản lý vận hành, khu chuyên gia
và trụ sở Ban quản lý dự án (theo văn bản số 7276/VPCP-KTN ngày
17/10/2011).
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai các công tác chuẩn bị đầu tư ĐHN Ninh Thuận, đã
xuất hiện các yếu tố không thuận lợi như sau:
1. Các năm gần đây, nợ công của Nhà nước đang tăng dần và gần đạt mức trần. Việc
đầu tư 2 nhà máy ĐHN Ninh Thuận sẽ cần vốn đầu tư khoảng trên 22 tỷ USD. Mặc
dù theo các hiệp định giữa chính phủ Việt Nam và chính phủ Nga cũng như Nhật
Bản, Việt Nam sẽ được vay vốn khoảng 80% số lượng nói trên, nhưng vẫn làm tăng
cao gánh nặng nợ công. Trong khi đó chunhs ta đang cần nhiều nguồn vốn cho các
công trình hạ tầng thiết yếu khác.
2. Do các yêu cầu về tăng cường an toàn cho các NMĐHN sau sự cố Fukushima, các
kết cấu công nghệ an toàn đã được bổ sung, dẫn đến suất đàu tư của ĐHN tăng
mạnh. Khi Quốc hội thông qua chủ trương xây dựng ĐHN Ninh Thuận năm 2009,
suất đầu tư cho 1 MW công suất nhà máy chỉ ở mức 2.500 USD/MW. Nhưng đến
thời điểm giữa năm 2016, suất đầu tư của ĐHN Ninh Thuận I đã lên đến 5.600
USD/ MW, dẫn tới giá thành sản xuất điện lên tới trên 8,5 US cent/kWh. Hiệu quả
kinh tế của ĐHN đã giảm đi rõ rệt;
3. Trong dư luận nhân dân vẫn còn những lo ngại ĐHN về các khía cạnh như: an toàn,
hiệu quả kinh tế, phụ thuộc vào nhiên liệu nhập ngoại, lưu trữ chất thải dài ngày và
tháo dỡ nhà máy khi đến cuối vòng đời vận hành... Mặt khác, điện từ các nguồn
năng lượng tái tạo có vai trò ngày càng tăng, giá thành đang có xu hướng giảm
nhanh, có thể huy động xã hội hóa các nguồn lực đầu tư, lại dảm bảo an toàn môi
trường và phát triển bền vững, sẽ là một trong các giải pháp thay thế trong tương lai
gần.
Vì vậy, lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã chỉ đạo rà soát lại một lần nữa các mặt ưu và
nhược điểm của ĐHN Ninh Thuận trong thời điểm hiện nay, qua đó đã trình Quốc Hội
dừng chủ trương đầu tư dự án ĐHN Ninh Thuận.Quốc Hội đã đưa vấn đề vào chương
trình nghị sự trong kỳ họp Thứ Hai tháng 11 năm 2-016. Ngày 22/11/2016 Quốc Hội đã
thông qua Nghị quyết số 31/2016 dừng thực hiện chủ trương đầu tư dự án ĐHN Ninh
Thuận. Trong Nghị quyết đã nêu: Chú trọng phát triển nguồn năng lượng mới, năng
lượng tái tạo, nguồn năng lượng an toàn, hiệu quả và bảo vệ môi trường để cung ứng
đủ điện đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh của
đất nước; đẩy mạnh sử dụng công nghệ tiêu thụ năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; sử
dụng hiệu quả nguồn nhân lực về ĐHN đang đào tạo và cơ sở hạ tầng đã đầu tư; tập
trung tuyên truyền, thông tin để tạo sự đồng thuận trong xã hội.

166 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

5.6 Phân tích đánh giá tiềm năng phát triển các dạng năng lượng tái
tạo

5.6.1 Thủy điện nhỏ


Hệ thống sông ngòi của VN dày đặc được phân bố trên nhiều vùng sinh thái, nếu tính
đến các dòng chảy với chiều dài trên 10km thì có tới 2.360 con sông/suối. Trong số này,
có đến 90% là các sông suối nhỏ, đây là cơ sở thuận lợi cho phát triển TĐN ở VN. Thuỷ
điện nhỏ ở VN được “phân chia” thành ba nhóm chính, đó là:
 Các hệ thống thuỷ điện cực nhỏ, sở hữu bởi các hộ gia đình ở các khu
vực nông thôn miền núi, có công suất dao động từ 200 đến <1000W, loại này
chỉ đủ cho thắp sáng vào thời vụ có sẵn nguồn nước.
 Các hệ thống thuỷ điện không nối lưới quốc gia chỉ cung cấp điện
cho hệ thống lưới độc lập quy mô nhỏ, có công suất đặc trưng từ 1kW đến
1MW.
 Các hệ thống thuỷ điện nối lưới quốc gia với dải công suất từ 1MW
đến 30MW
Năm 2007, Bộ Công Thương đã quy định thủy điện nhỏ là thuỷ điện có công suất
không vượt quá 30MW. Cục Điều Tiết Điện Lực (CĐTĐL) VN cũng phê duyệt công
suất trên 30MW là ngưỡng tham gia bắt buộc vào thị trường phát điện cạnh tranh. Giá
chi phí tránh được và hợp đồng mua bán điện (HĐMBĐ) mẫu đã được ban hành vào
tháng 7 năm 2008 được áp dụng cho tất cả các dự án TĐN đạt tiêu chuẩn có công suất
không vượt quá 30MW.
Số liệu ước tính tiềm năng các nguồn TĐN, hiện có sự bất định cao bởi thiếu các chỉ
số về chi phí (đầu tư và tác động môi trường) của từng loại hình dự án nên việc ước
tính “tiềm năng” mới chỉ mang tính định hướng. Theo Quy hoạch thủy điện nhỏ các
tỉnh, tổng công suất thủy điện vừa và nhỏ vào vận hành đến năm 2015, đang nghiên
cứu đầu tư và chưa nghiên cứu đầu tư lần lượt là 4.455 MW, 2.082MW và 269MW.
Như vậy, tổng công suất thủy điện nhỏ có thể huy động vào khoảng 7034 MW từ
693 dự án.Tổng hợp công suất thủy điện nhỏ toàn quốc theo ước tính vào năm 2015
được trình bày sau đây:

Bảng 5-72: Tổng hợp công suất thủy điện nhỏ theo các giai đoạn đến cuối năm 2015
Giai đoạn Số dự án Nlm (MW)
Đang vận hành 245 2373
Đang xây dựng 162 2082
Đang NCĐT 232 2310
Chưa NCĐT 54 269
Đã loại khỏi QH 463 1405
Tổng số sau phê duyệt QH 1156 8439
Tổng số còn lại sau rà soát 693 7034

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 167
Viện Năng lượng

Giai đoạn Số dự án Nlm (MW)


Đã loại tiềm năng 213 350

Nguồn: Báo cáo tổng hợp từ các quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ các tỉnh

5.6.2 Sinh khối, khí sinh học, rác thải

Năng lượng sinh khối


Việt Nam có nhiều loại NLSK có thể sử dụng một cách hiệu quả để đáp ứng một phần
nhu cầu nhiên liệu và điện của đất nước. Các loại NLSK chính ở Việt Nam gồm: (i) Gỗ
củi; (ii) Phế thải từ cây nông nghiệp.
Tổng hợp tiềm năng năng lượng nguồn gỗ củi được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5-73: Tiềm năng lý thuyết, tiềm năng kỹ thuật nguồn Gỗ củi, năm 2014
Nguồn Gỗ củi Tiềm năng lý thuyết Tiềm năng Kỹ thuât
Triệu tấn Triệu MWh Triệu tấn Triệu MWh
Cây Rừng 14,50 59,02 8,74 35,58
Cây công nghiệp lâu năm 2,22 9,05 1,84 7,50
Cây ăn trái 0,39 1,57 0,35 1,40
Cây trồng phân tán 9,00 36,66 7,20 29,33
Phế thải gỗ 2,25 8,38 1,65 6,14
Cây trồng trên đất trống đồi trọc 1,11 4,50 0,88 3,60
Tổng 29,47 119,18 20,66 83,55

Nguồn: Kết quả tính toán của Viện Năng lượng dựa trên NGTK các tỉnh năm 2016

Bảng 5-74: Tiềm năng lý thuyết và tiềm năng kỹ thuật nguồn phụ phẩm nông nghiệp
Nguồn PPNN Tiềm năng lý thuyết Tiềm năng Kỹ thuât
Triệu tấn Triệu MWh Triệu tấn Triệu MWh
Rơm rạ 44,97 146,45 26,98 87,87
Trấu 8,99 31,38 7,65 26,68
Ngọn/lá mía 1,99 6,94 1,19 4,16
Bã mía 5,96 12,83 5,07 10,91
Ngô 13,10 45,72 9,33 32,55
Sắn 3,06 10,66 2,14 7,46
Vỏ lạc 0,12 0,4 0,08 0,28
Vỏ cà phê 0,56 1,94 0,47 1,65
Tổng 78,75 256,32 52,91 171,56

Nguồn: Kết quả tính toán của Viện Năng lượng dựa trên NGTK các tỉnh năm 2016

168 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Bảng 5-75: Tổng hợp tiềm năng kỹ thuật nguồn năng lượng sinh khối (triệu MWh)
Vùng Gỗ NL PPNN Tổng
Đồng bằng sông Hồng 5.85 20.05 25.91
Trung du và miền núi phía Bắc 20.96 22.95 43.92
Bắc Trung Bộ và duyên hải Miền Trung 25.46 31.26 56.72
Tây Nguyên 11.69 17.52 29.21
Đông Nam Bộ 8.93 10.19 19.12
Đồng bằng sông Cửu Long 10.67 69.58 80.25
Tổng 83.56 171.56 255.12

Nguồn: đánh giá của Viện Năng lượng

Như vậy theo đánh giá của Viện Năng lượng, tiềm năng kỹ thuật năng lượng thu hồi
(tính theo nhiệt lượng) từ các dạng sinh khối toàn quốc ở mức 255 triệu MWh. Theo
Báo cáo Dự thảo Quy hoạch NL sinh khối toàn quốc do Viện Năng lượng đang thực
hiện, trên cơ sở các vùng tiềm năng, khả năng thu gom vận chuyển và hạ tầng thích
hợp, tiềm năng kỹ thuật - kinh tế của NL sinh khối đến năm 2030 vào khoảng 3.700
MW.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 169
Viện Năng lượng

Hình 5-59: Bản đồ phân bố tiềm năng NLSK

Khí sinh học


Nguyên liệu để sản xuất KSH ở Việt Nam rất đa dạng về chủng loại và số lượng, tuy
nhiên trong thực tế KSH được khai thác chủ yếu từ 2 nguồn chính là phân động vật và
các phụ phẩm cây trồng, Tiềm năng KSH được đánh giá qua khả năng khai thác các
nguyên liệu để sản xuất KSH, năng suất khí của nguyên liệu và hệ số thu hoạch nguyên
liệu. Kết quả tính toán tiềm năng KSH từ phân động vật và phụ phẩm nông nghiệp được
thể hiện trong các bảng sau:

Bảng 5-76: Tiềm năng KSH từ phân động vật


TT Loại vật Số lượng Sản lượng phân/năm Sản lượng KSH Tiềm năng phát điện
nuôi (nghìn con) (nghìn tấn) (nghìn m3) (MWh)

1 Trâu 2.524 11.610.400 473.704 378.963

170 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

TT Loại vật Số lượng Sản lượng phân/năm Sản lượng KSH Tiềm năng phát điện
nuôi (nghìn con) (nghìn tấn) (nghìn m3) (MWh)

2 Bò 5.367,2 24.689.120 1.066.569 853.255


3 Lợn 27.750,7 69.376.750 3.330.084 2.664.067
Tổng từ phân động vật 4.870.358 3.896.286

Bảng 5-77: Tiềm năng KSH từ phụ phẩm nông nghiệp


STT Nguồn Sản lượng Chính Sản lượng Phụ PP dùng sản xuất Sản lượng KSH
phẩm (nghìn tấn) phẩm (nghìn tấn) KSH (nghìn m3)
1 Lúa 45215.6 45215.6 22607.8 3,843,326
2 Ngô 5281 10562 5281 1,267,440
3 Khoai lang 1330.4 266.08 133.04 9,978
4 Lạc 451.8 677.7 338.85 30,497
5 Đậu tương 146.4 219.6 109.8 9,882
6 Rau quả 12.9353 2.58706 2.58706 1,395
7 Trái cây 0.313 0.10329 0.10329 42
Tổng từ phụ phẩm cây trồng 5,162,560

Bảng 5-78: Tổng hợp tiềm năng lý thuyết khí sinh học
STT Nguồn nguyên liệu sản xuất KSH Sản lượng KSH(nghìn Tiềm năng phát điện (MWh)
m3/năm)
1 Phân động vật 4.870.358 3.896.286
2 Phụ phẩm cây trồng 5.162.560 3.613.792
Tổng tiềm năng 10.032.918 7.510.078

Tổng tiềm năng lý thuyết về KSH vào khoảng 10,559 triệu m3/năm. Trong đó KSH thì
từ phụ phẩm cây trồng chiếm 48,9% và từ phân động vật chiếm 51,1%. Với tổng tiềm
năng lý thuyết về KSH như bảng trên tương đương công suất điện lắp đặt 3.500 MW.
Tuy nhiên, trong thực tế nguồn chất thải có thể thu gom được để sản xuất KSH không
phải là nhiều, tiềm năng kỹ thuật về KSH chỉ đề cập đến nguồn phân gia súc là chủ yếu
vì dễ thu gom, công nghệ đơn giản thường là các thiết bị quy mô gia đình ở từng hộ,
hoặc các thiết bị quy mô lớn ở các trang trại. Vì vậy nguồn này khai thác sẽ hiệu quả
hơn. Tiềm năng kỹ thuật cũng đề cập đến khả năng hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức
quốc tế để phát triển ngành KSH định hướng thị trường.
Việc phân bố tiềm năng KSH phụ thuộc vào khu vực chăn nuôi. Theo Cục Chăn nuôi,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (MARD) hai vùng đồng bằng lớn của cả nước
là đồng bằng sông Hồng và miền Đông Nam Bộ là hai vùng tập trung chăn nuôi lớn
nhất, các tỉnh miền núi và Tây Nguyên chăn nuôi chủ yếu quy mô nhỏ và các loại gia
súc lớn như trâu bò và bò sữa. Theo Tổng Cục Thống kê khu vực nông thôn Việt Nam
có hơn 11 triệu hộ, trong đó số hộ có chăn nuôi là 10 triệu ở các quy mô khác nhau: số
hộ chăn nuôi với quy mô 6 lợn hoặc 2 trâu bò trở lên là 4 triệu, số hộ có quy mô trên 10
lợn hoặc 4 trâu bò vào khoảng 2 triệu hộ. Về mặt lý thuyết đây là các hộ có tiềm năng
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 171
Viện Năng lượng

xây dựng các công trình KSH quy mô hộ gia đình, việc lắp đặt máy phát điện tuỳ thuộc
vào nhu cầu sử dụng điện của các gia đình.

Hình 5-60: Tiềm năng phát điện của KSH phân theo vùng lãnh thổ (đơn vị: MWh/năm)

Chất thải rắn


Việc phân loại chất thải rắn (CTR) có thể tiếp cận theo nhiều cách khác nhau: CTR sinh
hoạt, CTR xây dựng, CTR công nghiệp, CTR nông nghiệp và làng nghề, CTR y tế. Đối
với nguồn tài nguyên CTR sử dụng cho mục đích phát điện, chủ yếu gồm các dạng:
CTR sinh hoạt (CTRSH) và CTR công nghiệp (CTRCN); do vậy đề án chỉ đề cập tới
các loại CTR chủ yếu này, còn các loại CTR khác như CTR y tế, CTR xây dựng… sẽ
không được đề cập đến.

Bảng 5-79: Tiềm năng RTSH có thể sản xuất nhiệt và điện đến năm 2030 (103 tấn)
Khu vực 2020 2025 2030
CTR sinh hoạt 17.037 18.740 20.615

172 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Khu vực 2020 2025 2030


Tỷ lệ % chất cháy 18 19 19
CTR có thể đốt 3.067 3.561 3.917
Tiềm năng thực tế 1.994 2.315 2.546

Bảng 5-80: Ước tính và dự báo CTR các KCN của Việt Nam đến 2020
T Khu vực Tiềm năng Lý thuyết (Tấn/ngày) Tiềm năng Kỹ thuật (MW)
T
2020 2025 2030 2035 202 2025 2030 2035
0
1 Bắc Trung Bộ và DH miền 30.643 41.943 59.237 78.786 127 127 153 169
Trung
2 Đồng bằng sông Cửu Long 23.293 29.459 37.459 49.819 586 589 830 913
3 Đồng bằng sông Hồng 42.901 54.549 69.643 92.625 159 193 263 289
4 Đông Nam Bộ 65.830 98.151 149.57 198.94 45 180 186 205
9 1
5 Tây Nguyên 4.588 6.103 8.117 10.796 23 23 27 30
6 Trung du và miền núi phía Bắc 16.550 21.156 27.649 36.774 52 52 92 101
Tổng 183.80 251.36 351.68 467.74 992 1.16 1.55 1.70
7 0 4 2 4 1 7

Theo Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
phê duyệt chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050. Định hướng nâng cao xử lý CTR cho mục đích năng lượng từ mức
không đáng kể hiện nay lên 30% vào năm 2020, khoảng 70% vào năm 2030 và hầu hết
được tận dụng cho mục đích năng lượng vào năm 2050.
Dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ ra, đến năm 2025 lượng CTR phát sinh
trong cả nước vào khoảng 250 nghìn tấn/ngày trong đó khối lượng CTR sinh hoạt phát
sinh từ các đô thị cả nước ước tính là 61,6 nghìn tấn/ngày, cao gấp 3-4 lần hiện nay.
Đây là một thách thức lớn cho vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trường từ nguồn rác thải.
Ước tính tiềm năng kỹ thuật cho việc phát điện từ nguồn rác thải trên toàn quốc đến
năm 2025, 2030 khá cao vào khoảng 1.164 và 1.551 MW.

5.6.3 Gió
Đã có một số nghiên cứu đánh giá tiềm năng gió của Việt Nam như sau:
Viện Năng Lượng đã xem xét những trạm có vận tốc gió trung bình năm từ 3 m/s trở
lên và trên cơ sở khảo sát, đo đạc chi tiết địa hình tại các địa điểm này cùng với đánh
giá cơ sở hạ tầng, đã có những kết luận sơ bộ về tiềm năng năng lượng gió của Việt
Nam.
Công trình nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá tiềm năng NLTT ở châu Á: Tiềm năng
năng lượng gió” xuất bản trên tạp chí “Nature and societies” năm 19964 cũng dựa vào
nguồn dữ liệu này và cho rằng nhiều khu vực ven biển của Việt Nam có vận tốc gió
tương đối tốt.
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 173
Viện Năng lượng

Năm 2001, Ngân hàng Thế giới đã xây dựng bản đồ năng lượng gió cho bốn quốc gia
gồm Campuchia, Lào, Thái Lan và Việt Nam. Nghiên cứu này dựa vào dữ liệu từ các
trạm khí tượng thuỷ văn cùng với mô hình mô phỏng để đánh giá tiềm năng năng lượng
gió tại độ cao 65m và 30m, tương ứng với độ cao của tuabin gió nối lưới và tuabin gió
nối lưới độc lập. Nguồn dữ liệu thuỷ văn do Viện Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia và Cơ
quan Thông tin Khí quyển và Đại dương của Mỹ cung cấp. Theo nghiên cứu này, Việt
Nam là nước có tiềm năng năng lượng gió tốt nhất trong 4 nước trên. Hơn 39% lãnh thổ
của Việt Nam có vận tốc gió lớn hơn 6m/s tại độ cao 65m, tương đương với 513GW
công suất. Đặc biệt, hơn 8% lãnh thổ, tương đương 112GW được đánh giá là có tiềm
năng năng lượng gió rất tốt.
Đề án “Đánh giá tiềm năng năng lượng gió cho phát điện” [26] của Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN) có lẽ là đề án chính thức đầu tiên của Việt Nam đánh giá về tiềm năng
năng lượng gió để phát điện. Đề án này sử dụng cách tiếp cận từ dưới lên. Theo đó, dữ
liệu gió sẽ được đo đạc cho một số điểm lựa chọn, sau đó được ngoại suy lên thành dữ
liệu gió mang tính đại diện khu vực bằng cách lược bỏ tác động của độ nhám bề mặt, sự
che khuất do các vật thể như toà nhà và sự ảnh hưởng của địa hình. Dữ liệu gió mang
tính khu vực này sau đó được sử dụng để tính toán dữ liệu gió tại điểm khác bằng cách
áp dụng qui trình tương tự nhưng theo chiều ngược lại. Trên cơ sở dữ liệu đó, cùng với
việc xem xét đến các yếu tố ảnh hưởng (khoảng cách đấu nối với hệ thống điện, địa
hình, khả năng vận chuyển thiết bị, sự chấp nhận của cộng đồng, chi phí đất và các vấn
đề về môi trường…) các điểm phù hợp cho phát triển điện gió được xác định. Đề án đã
chọn 12 điểm tại 3 Miền, mỗi Miền 4 điểm, các điểm được lựa chọn dựa trên cơ sở bản
đồ gió của Ngân hàng Thế giới [27]. Ngoài 12 điểm trên, đề án còn tham khảo số liệu
tại các điểm có tiềm năng gió tốt đã được các cơ quan, tổ chức quan tâm đến năng
lượng gió khảo sát và đo đạc như: Móng Cái, đảo Quan Lạn (Quảng Ninh); Phà Rừng,
Đồ Sơn (Hải Phòng); Cửa Tùng (Quảng Trị); đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); Tu Bông, Vạn
Linh (Khánh Hoà); Phương Mai (Bình Định); Ninh Phước, Cà Ná (Ninh Thuận); Tuy
Phong, Hồng Thái, Lương Sơn (Bình Thuận),...Bằng cách này, đề án đã ước lượng
được tổng diện tích vùng cho phép khai thác năng lượng gió. Tổng diện tích các vùng
này tương đương 1785MW, khu vực Miền Trung chiếm tỷ lệ lớn nhất, 880MW tập
trung chủ yếu tại hai tỉnh Quảng Bình và Bình Định, tiếp sau là khu vực Miền Nam với
tiềm năng gió tập trung chủ yếu ở hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Dĩ nhiên, con số
này còn chưa hoàn chỉnh bởi đề án chỉ tập trung nghiên cứu tiềm năng gió của các vùng
ven biển. Có nhiều khả năng là nhiều vị trí có tiềm năng gió tốt chưa được phát hiện và
do vậy cần phải có các nghiên cứu sâu hơn để có được bức tranh đầy đủ hơn về tiềm
năng năng lượng gió của Việt Nam.
Dự án “Đánh giá tài nguyên gió tại các vị trí lựa chọn ở Việt Nam” do Ngân hàng Thế
giới tài trợ bắt đầu thực hiện từ tháng 01/2008. Mục tiêu của dự án là:
 Xác định ba địa điểm triển vọng cho việc phát triển các dự án điện
gió, có thể xây dựng thành dự án trình diễn phát điện nối lưới;

174 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

 Mua sắm và lắp đặt các cột đo gió và thiết bị đo; vận hành hệ thống
đo gió trong thời gian 24 tháng nhằm thu thập những số liệu tin cậy để thực
hiện nghiên cứu khả thi và đáp ứng những yêu cầu nhà đầu tư tương lai;
 Thực hiện phân tích sơ bộ và đề xuất hướng phát triển trong tương
lai.
 Sau khi xác định sơ bộ 29 địa điểm có tiềm năng gió tốt, dự án đã
sàng lọc và lựa chọn 3 vị trí tiêu biểu có tiềm năng gió tốt nhất để tiến hành
dựng cột đo gió ở độ cao 60m. Ba vị trí nêu trên nằm trên địa bàn của ba tỉnh
Ninh Thuận, Bình Thuận và Gia Lai. Kết quả thu được sau hai năm đo đạc có
thấp hơn một chút so với các kết quả đo được thực hiện bởi dự án khác ở cùng
khu vực.
Gần đây, trong khuôn khổ hợp tác giữa Bộ Công Thương (MoIT) và Dự án Năng lượng
Gió GIZ (Hợp tác Phát triển Đức GIZ) (gọi tắt, Dự án Năng lượng Gió GIZ/MoIT),
một chương trình đo gió tại 10 điểm trên độ cao 80m đang được tiến hành tại các tỉnh
cao nguyên và duyên hải Trung Bộ (đo ở 3 độ cao 80, 60, và 40 m so với bề mặt đất).
Áp dụng các tiêu chuẩn IEC 61400-12 trong suốt quá trình đo gió, Dự án này được
mong đợi sẽ cung cấp dữ liệu gió có tính đại diện cho các vùng có tiềm năng gió của
Việt Nam để phục vụ cho phát triển điện gió trong thời gian tới. Ngoài ra, các báo cáo
về quy trình và tiêu chuẩn lắp đặt cột đo gió cũng đang được hoàn thiện và sẽ là tài liệu
tham khảo hữu ích cho các nhà phát triển điện gió nói chung.
Cho đến nay, có khoảng 48 dự án điện gió đã đăng ký trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam,
tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Nam bộ, với tổng công suất đăng ký gần
5.000 MW, quy mô công suất của các dự án từ 6 MW đến 250 MW. Tuy nhiên, hiện
nay do suất đầu tư của dự án điện gió vẫn còn khá cao, trong khi giá mua điện gió là
khá thấp 1.614 đồng/ kWh (tương đương khoảng 7,8 UScents/ kWh) theo Quyết định số
37/2011/QĐ-TTg8, được xem là chưa hấp dẫn các nhà đầu tư điện gió trong và ngoài
nước. Hiện nay đã có một số tỉnh có tiềm năng gió đã thực hiện Quy hoạch phát triển
điện gió và đã được Bộ Công Thương phê duyệt, như Bình Thuận, Ninh Thuận, Quảng
Trị, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Thái Bình, Cà Mau, Bạc Liêu...
Với sự hỗ trợ của quốc tế, và sự nỗ lực của Bộ Công Thương, một bản đồ tiềm năng gió
ở độ cao 80 m (Hình 1) đã được cập nhật và công bố vào năm 2011. Như vậy, diện tích
có tiềm năng gió của Việt Nam theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới năm 2011 (độ
cao 80m) thấp hơn so với năm 2001 (độ cao 65m) đến trên 95% ở tốc độ gió từ 6 m/s.
Theo tổng kê, đến thời điểm này có khoảng 91 cột đo đo gió phục vụ cho phát triển các
dự án điện gió và lập quy hoạch điện gió cho các địa phương đã được lắp đặt ở nhiều
tỉnh và vùng sinh thái khí hậu trên cả nước. Như vậy, đã có 23 tỉnh có điểm đo gió
nhưng số lượng các cột đo gió là rất khác nhau khi phân theo 6 vùng khí hậu sinh thái,
trong đó tỉnh Bình Thuận (miền Trung) có nhiều điểm đo gió nhất là với 20 điểm đo,
tiếp theo là tỉnh Ninh Thuận, với 18 điểm đo. Cụ thể như sau:
 Đồng bằng sông Hồng: 3 điểm đo;

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 175
Viện Năng lượng

 Trung du và miền núi phía Bắc: 2 điểm đo;


 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: có 60 điểm đo;
 Tây Nguyên: có 11 điểm đo;
 Đông Nam Bộ: có 4 điểm đo, và
 Đồng bằng sông Cửu Long: có 10 điểm.
Do việc đo gió được thực hiện bởi nhiều tổ chức, cá nhân khác nhau nên số liệu đo là
không sẵn có, hoặc có nhưng không được cung cấp nên việc kiểm tra, tính toán lại tốc
độ gió theo số liệu đo gió và số liệu nêu trong các tài liệu thu thập được là không thể
thực hiện được. Theo số liệu về tốc độ gió được thể hiện trong các báo cáo đầu tư và dự
án đầu tư (27 bộ tài liệu đã thu thập được) cho thấy rằng tốc độ gió trung bình/năm tại
các dự án chỉ dao động trong khoảng từ 5,5 m/s ÷ 7,3 m/s. Giá trị trung bình ước
khoảng 6,5 m/s, với giá trị này hệ số công suất của các nhà máy điện gió xây dựng ở
Việt Nam nằm trong khoảng 23 ÷ 26%.
Tiềm năng lý thuyết cho phát triển điện gió của Việt Nam theo đánh giá mới nhất của
NHTG là 2.099.333 MW, và tiềm năng kỹ thuật nếu lấy theo tốc độ gió từ 6m/s trở lên tại
độ cao 80m là khoảng 26.763 MW [28].
Đến thời điểm hiện tại, đã có 10 tỉnh đã và đang thực hiện Quy hoạch Phát triển điện
gió, trong đó có 09 tỉnh đã có Quyết định phê duyệt và 01 tỉnh đang thực hiện và chờ
trình phê duyệt. Theo kết quả thống kê, từ nay đến năm 2020 sẽ có 77 dự án nằm trong
quy hoạch, với tổng công suất 5.204MW, trong đó có 03 dự án đã đi vào hoạt động với
tổng công suất 153,2MW.

Hình 5-61: Tiềm năng kỹ thuật tại các tỉnh đã và đang thực hiện Quy hoạch phát triển điện gió
Vùng Tỉnh Diện tích khảo Quy công Số dự Ghi chú
sát (ha) suất (MW) án
ĐBSH Thái Bình 1.280,00 70 1 Đã QH và được phê duyệt
Bắc Trung bộ và Quảng Trị 110 4 Đã QH và được phê duyệt
duyên hải miền
Ninh Thuận 10.475,33 1429 13 Đã QH và được phê duyệt
Trung
Bình Thuận 19.496,00 700 21 Đã QH và được phê duyệt
Đông Nam bộ Bà Rịa -Vũng 1.030,00 70 3 Đang thực hiện QH
Tàu
Đồng bằng sông Bến Tre 31.860,00 1230 11 Đã QH và được phê duyệt
Cửu Long
Trà Vinh 7.620,00 270 6 Đã QH và được phê duyệt
Sóc Trăng 29.400,00 1155 13 Đã QH và được phê duyệt
Bạc Liêu 10.086,10 401.2 5 Đã QH và được phê duyệt
Cà Mau 9.082,50 350 5 Đã QH và được phê duyệt
Tổng 5.204 77

Nguồn: tổng hợp từ các quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển điện gió

Theo đánh giá mới nhất từ nghiên cứu “‘Macroeconomic Cost-Benefit Analysis for
Renewable Energy Integration” [29]thực hiệnphân tích GIS dựa trên dữ liệu bản đồ gió

176 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

kết hợp với bản đồ hạ tầng cơ sở giao thông và lưới điện truyền tải. Tiềm năng điện gió
cả nước (chưa tính đến điện gió ngoài khơi) là ở mức 27GW (nếu tính ở mức độ sẵn
sàng của hạ tầng giao thông và lưới truyền tải lân cận 10km) và tăng lên 144GW (nếu
tính ở mức độ sẵn sàng của hạ tầng giao thông và lưới truyền tải lân cận 20km và xây
dựng tuabin gió trên đất nông nghiệp). Tiểm năng gió cũng được chia làm 3 mức (cao,
trung bình, thấp) tương ứng với dữ liệu tốc độ gió tại 3 miền. Chi tiết kết quả đánh giá
tiềm năng điện gió như sau:

Hình 5-62: Tiềm năng điện gió theo 3 miền và theo tốc độ gió

Nguồn: [29]

Bảng 5-81: Tiềm năng và đặc điểm điện gió theo 3 miền và theo tốc độ gió
Vùng Mức độ Tốc độ gió Tiềm năng (MW) Tiềm năng (MW) Số giờ vận
(m/s) (hạ tầng lân cận (hạ tầng lân cận hành (giờ)
10km) 20km)
Miền Trung Cao 6,77 6,90 23,90 3.615
Trung bình 5,78 8,90 44,00 2.683
Thấp 5,05 3,50 21,70 2.240
Miền Nam Cao 6,48 2,60 11,70 3.259
Trung bình 5,78 0,70 23,80 2.709
Thấp 4,94 0,10 6,50 1.752
Miền Bắc Cao 6,49 3,70 9,70 3.050
Trung bình 5,71 0,70 1,80 2.753
Thấp 4,83 0,10 0,40 1.887

Nguồn: [29]

Đề án sẽ sử dụng tiềm năng điện gió ở mức hạ tầng lân cận 10km cho giai đoạn
đến 2035.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 177
Viện Năng lượng

Hình 5-63: Bản đồ tài nguyên gió và vị trí 63 điểm đo gió

Lưu ý: tổng tiềm năng 27GW đến 2030 (trái) và tiềm năng 144 GW từ sau 2030 (phải)
Nguồn: [29]

5.6.4 Mặt trời

Bức xạ mặt trời


Tổ chức năng lượng tái tạo của các nước ASEAN đã phân loại tiềm năng năng lượng
mặt trời thành 4 mức như sau:
 Mức 1: Khu vực có bức xạ trung bình năm trên 4,8 kWh/m2/ngày .
 Mức2: Khu vực có bức xạ trung bình năm từ 3,8kWh/m2/ngày đến
4,8 kWh/m2/ngày.
 Mức 3: Khu vực có bức xạ trung bình năm từ 3,2kWh/m2/ngày đến
3,7 kWh/m2/ngày .
 Mức 4: Những khu vực có bức xạ trung bình năm từ
3,2kWh/m2/ngày trở xuống.
Tham khảo sự phân loại trên ta xếp các khu vực có bức xạ từ 3,8kWh/m2/ngày trở lên
là vùng có tiềm năng khả thực ứng dụng nguồn năng lượng mặt trời.

178 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Số giờ nắng
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn về số giờ nắng (số liệu bình
quân trong 20 năm ) nước ta có thể chia làm 3 vùng như sau:
 Vùng 1: Các tỉnh vùng Tây Bắc (Lai Châu và Sơn La): Số giờ nắng
tương đối cao: từ 1897 giờ/năm đến 2102 giờ/năm.
 Vùng 2: Gồm các tỉnh còn lại của miền Bắc và một số tỉnh từ Thanh
Hoá đến Quảng Bình. Số giờ nắng trung bình năm từ 1400 giờ/năm đến 1700
giờ/năm.
 Vùng 3: Gồm các tỉnh từ Huế trở vào: Số giờ nắng cao nhất trong cả
nước, từ 1900 giờ/năm đến 2700 giờ/năm.

Phân vùng bức xạ năng lượng mặt trời


Dựa trên cơ sở tham khảo bức xạ mặt trời của các trạm khí tượng thủy văn của các tỉnh
và Quy chuẩn số liệu mặt trời dùng trong xây dựng của Bộ Xây dựng ban hành
(QCXDVN 02:2008/BXD), Đề án phân vùng bức xạ năng lượng mặt trời của Việt
Nam theo các vùng sau:

Bảng 5-82: Số liệu bức xạ mặt trời tại các vùng của Việt Nam
Vùng Giờ nắng trong Cường độ BXMT Ứng dụng
năm (kWh/m2, ngày)
Đồng bằng sông Hồng 1300 – 1600 3,9 – 4,1 Trung bình

Trung du và miền núi phía Bắc 1800 - 2200 3,3 – 4,9 Trung bình

Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 1600 – 2700 4,3 – 6,5 Tốt

Tây Nguyên 2000 – 2600 4,9 – 5,7 Rất tốt

Đông Nam Bộ 2200 – 2700 4,3 – 4,9 Rất tốt

Đồng bằng sông Cửu Long 2000 – 2600 4,5 – 6,0 Rất tốt

Đánh giá tiềm năng lý thuyết, tiềm năng kỹ thuật nguồn năng lượng mặt trời dựa trên cơ
sở: Diện tích đất phục vụ tính toán là hiện trạng diện tích sử dụng các loại đất của các
tỉnh năm 2015. Diện tích đất để đánh giá tiềm năng năng lượng mặt trời lý thuyết = 20
% đất lâm nghiệp, đất chưa sử dụng, các mái nhà diện tích đất ở, bức xạ mặt trời của 6
vùng. Tiềm năng lý thuyết, tiềm năng kỹ thuật NL mặt trời của Việt Nam như sau:
 Tiềm năng lý thuyết: 6,792,560 MWp
 Tiềm năng kỹ thuật: 339,628 MWp

Bảng 5-83: Tiềm năng lý thuyết và kỹ thuật năng lượng mặt trời
TT Vùng Tiềm năng lý thuyết Tiềm năng kỹ thuật (*)

1 Đồng bằng sông Hồng 613,906 30,695

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 179
Viện Năng lượng

TT Vùng Tiềm năng lý thuyết Tiềm năng kỹ thuật (*)

2 Trung du và miền núi phía Bắc 2,033,466 101,673


3 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 2,132,840 106,642
4 Tây Nguyên 808,973 40,448
5 Đông Nam Bộ 397,493 19,874
6 Đàng bằng sông Cửu Long 805,880 40,294
Tổng 6,792,560 339,628
Nguồn: đánh giá của Viện Năng lượng

(*) Tiềm năng kỹ thuật được tính bằng 5% tiềm năng lý thuyết (Diện tích tính toán tiềm năng kỹ thuật= Diện tích
khu vực có tiềm năng lý thuyết – 10% DT đường giao thông – 15% DT sông suối – 35% DT sườn núi và đỉnh núi
không thể lắp được Pin mặt trời – 10% DT khu vực an ninh quốc phòng, vành đai biên giới – 2% DT khu di tích
văn hóa – 23% DT đất khác không thích hợp)

Với dữ liệu về tiềm năng bức xạ MT các miền, số giờ vận hành điện MT theo 3 miền
ước tính như sau:

Bảng 5-84: Số giờ vận hành điện mặt trời theo ba miền
Miền Số giờ vận hành (giờ/năm)

Bắc 1100

Trung 1400

Nam 1400

5.6.5 Nhiên liệu sinh học


Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 53/QĐ-TTg về Lộ trình áp dụng tỷ lệ
phối trộn nhiên liệu sinh học với nhiên liệu truyền thống. Theo đó 7 tỉnh thành phố, bao
gồm: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngãi,
Bà Rịa - Vũng Tàu triển khai sản xuất, phối trộn, kinh doanh xăng E5 RON 92 cho
phương tiện cơ giới đường bộ bắt đầu từ ngày 01/12/2014 và trên toàn quốc từ ngày
01/12/2015. Xăng E10 được sản xuất phối trộn, kinh doanh từ ngày 01/12/2016 đối với
bảy tỉnh thành thí điểm và trên toàn quốc từ ngày 01/12/2017.
Báo cáo của Hiệp Hội Nhiên Liệu Sinh Học Việt Nam đã xác định đến tháng 12/2013,
Việt Nam đã có 7 nhà máy sản xuất Ethanol với công suất lớn (công suất hơn 45 triệu
lít/năm) và ít nhất 4 nhà máy sản xuất Ethanol với công suất nhỏ. Tổng mức đầu tư trên
500 triệu USD và tổng công suất thiết kế lên đến 600.000 CBM/năm. Hiệp hội xác định
ngành sản xuất Ethanol của Việt Nam là một lực lượng sản xuất lớn về quy mô vốn và
quy mô sản lượng. Đánh giá khách quan về các nhà máy, Hiệp Hội khẳng định trình độ
vận hành sản xuất của các nhà máy Ethanol Việt Nam không thua kém các nhà sản xuất
Châu Á. Các nhà máy đã làm chủ được công nghệ và có thể chủ động trong việc vận
hành, duy tu, bão dưỡng. Chi phí sản xuất và hệ số sử dụng nguyên liệu ở mức tương

180 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

đương với các nhà máy nước ngoài. Các nhà máy Ethanol Việt Nam hoàn toàn có khả
năng cạnh tranh về kỹ thuật và chi phí sản xuất với thị trường thế giới.
Mặc dù các nhà máy Ethanol của Việt Nam đang có những lợi thế tốt, nhưng những khó
khăn ngành Ethanol đang mắc phải đang kiến các nhà máy Ethanol Việt Nam không thể
sản xuất đủ công suất, thậm chí còn phải ngừng sản xuất dài hạn. Trong 7 nhà máy
Ethanol hiện nay, chỉ còn 2 nhà máy đang sản xuất đều đặn. Hiệp hội xác định 2 lý do
khiến ngành Ethanol đang trên bờ vực:
 Giá nguyên liệu đầu vào quá cao. Sắn là nguyên liệu đầu vào chính
của các nhà máy sản xuất Ethanol của Việt Nam. Tuy nhiên do phải cạnh tranh
với sắn xuất khẩu sang Trung Quốc. Nhu cầu sắn lát của Trung Quốc rất lớn
trong khi sản lượng sắn của Việt Nam có hạn. Đồng thời các nhà máy Cồn của
Trung Quốc có nguồn lực để mua sắn với giá cao hơn các nhà máy Việt Nam
do đã hết khấu hao và có hỗ trợ từ nhà nước. Với giá nguyên liệu cao, khấu hao
cao, chi phí vốn cao, kiến các nhà máy E100 của Việt Nam khó khăn để cạnh
tranh với cồn Mỹ (sản xuất từ Ngô) và Brazil (sản xuất từ mía).
 Nguyên nhân thứ 2 là do thị trường tiêu thụ không tốt. Ethanol được
sử dụng vào nhiều mục đích: Pha vào xăng để sản xuất xăng sinh học E5-E10-
E20-E25; Làm nguyên liệu để tổng hợp các hóa chất hoặc làm dung môi. Với
Ethanol tinh khiết hơn có thể sử dụng để pha rượu và pha nước hoa…
Rất tiếc cho đến lúc này ở Việt Nam các nhu cầu đó đều chưa có hoặc rất ít. Duy nhất
có nhu cầu cồn pha rượu là tương đối ổn định tuy nhiên nhu cầu rất nhỏ, với nhu cầu
này các nhà máy có công suất nhỏ dưới 20 triệu lít/năm hiện có đã thừa để cung
ứng.Thị trường xăng sinh học chậm ra đời so với kỳ vọng, nên không tạo được đầu ra
có hiệu quả hơn cho Ethanol Việt Nam trong khi giá thành sản xuất Ethanol của Việt
Nam không cạnh tranh được với Mỹ và Brazil, khó xuất khẩu, từ đó làm tê liệt hoạt
động của các Nhà máy sản xuất Ethanol.
Báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương nhìn nhận, cả nước hiện có 4 nhà máy sản xuất
nhiên liệu sinh học, nhưng chỉ nhà máy của Công ty Tùng Lâm còn hoạt động. Việc
cung cấp ethanol nhiên liệu để phối trộn lượng xăng sinh học E5 chủ yếu từ 2 nhà máy
nhiên liệu sinh học của doanh nghiệp này với tổng công suất 150.000 tấn/năm, chỉ đủ
để phối trộn trên 3 triệu tấn xăng sinh học E5/năm.

5.6.6 Địa nhiệt


Theo kết quả khảo sát đánh giá và tài liệu danh bạ nguồn nước khoáng nóng của Việt
Nam, có khoảng 269 nguồn, trong đó có 140 nguồn nước ấm, 84 nguồn nước nóng vừa,
41 nguồn nước rất nóng và 4 nguồn nước quá nóng, được thể hiện theo cấp nhiệt độ
của các vùng trên toàn quốc như bảng tổng hợp dưới đây:

Bảng 5-85: Thống kê các nguồn nước nóng theo cấp nhiệt độ
Cấp nhiệt độ Vùng Theo % so với
cấp toàn quốc
Tây Đông Đồng Bắc Nam Nam
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 181
Viện Năng lượng

Cấp nhiệt độ Vùng Theo % so với


cấp toàn quốc
Bắc Bộ Bắc bằng Trung Trung Bộ nhiệt
nhiệt
Bộ Bắc Bộ Bộ Bộ độ
độ
Nước ấm (30-40°C) 35 6 9 11 27 52 140 52,0
Nóng vừa (41-60°C) 38 3 3 19 20 1 84 31,2
Rất nóng (61-100°C) 6 2 2 11 20 0 41 15,2
Quá nóng (>100°C) 0 0 3 1 0 0 4 1,5
Cộng theo vùng 79 11 17 42 67 53 269
% so với toàn quốc 29,4 4,1 6,3 15,6 24,9 19,7 100%

Với những nghiên cứu và đánh giá từ nhiều tổ chức và chuyên gia, dự án địa nhiệt đầu
tiên tại Việt Nam đã được Công ty Cổ phần Phong thủy nhiệt điện SVA bắt tay thực
hiện tại khu vực Quảng Bình, với sự chuyển giao công nghệ tiên tiến từ Tập đoàn
OMAT – Mỹ. Dự án dự kiến sẽ được xây dựng trên diện tích 10 ha đất thuộc địa phận
huyện ĐaKrông – tỉnh Quảng Trị, công suất từ 25 đến 30 MW với vốn đầu tư khoảng
50 triệu đô la Mỹ. Xây dựng Nhà máy điện địa nhiệt tại huyện ĐaKrông sẽ tận dụng
được nguồn tiềm năng thiên nhiên từ khu mỏ nước nóng tại đây và còn có thêm một ý
nghĩa đó là góp phần cải thiện đời sống sinh hoạt của bà con dân tộc đang sinh sống tại
địa bàn. Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, dự án vẫn chỉ dừng ở giai đoạn lập dự
án và chưa được triển khai thực hiện các bước tiếp theo.
Kết quả đánh giá tiềm năng địa nhiệt của các vùng địa nhiệt cho thấy, những khu vực có
tiềm năng địa nhiệt lớn được phân bố ở Nam Trung Bộ, Tây Bắc, và Bắc Trung Bộ.
Bảng tổng hợp dưới đây cho thấy nhiệt độ dưới sâu tính theo các địa nhiệt kế dao động
trong khoảng 950 đến 2000oC.

Bảng 5-86: Tổng hợp tiềm năng địa nhiệt của các vùng
Vùng địa nhiệt Tổng số Nhiệt độ dưới Số nguồn địa nhiệt có triển vọng
nguồn sâu (0C) khai thác theo quy mô khác nhau
Công nghiệp Vừa Nhỏ
Tây bắc 79 103-200 10 25 44
Đông bắc 11 95-146 2 6 3
Đồng bằng Bắc bộ 17 100-150 5 3 9
Bắc Trung Bộ 42 120-210 4 10 28
Nam Trung Bộ 67 110-200 14 18 35
Nam Bộ 53 150 22 31
Tổng cộng 269 35 84 150

Từ nguồn tổng hợp kết quả của các đề tài đã và đang nghiên cứu, đánh giá tiềm năng
địa nhiệt ở Việt Nam và từ nhiều nguồn tài liệu của các công trình nghiên cứu khác
nhau có liên quan đến NL địa nhiệt, tính toán nhiệt độ dưới sâu theo số liệu thu thập, đã
chọn ra những điểm địa nhiệt có triển vọng khai thác năng lượng địa nhiệt phục vụ các
dự án công nghiệp. Các điểm địa nhiệt được lựa chọn theo các tiêu chí sau:

182 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

 Vị trí địa lý của nguồn địa nhiệt


 Điều kiện kinh tế tại nơi có nguồn địa nhiệt.
 Đặc điểm điểm địa nhiệt:
 Nhiệt độ trên mặt và dưới sâu của nguồn nhiệt.
 Lưu lượng nguồn lộ
 Thành phần hoá học của chất lỏng địa nhiệt
Dựa theo các tiêu chí trên để lựa chọn, toàn quốc có 39 vị trí tiềm năng khai thác địa
nhiệt cho sản xuất điện với tổng công suất ước khoảng 680MW. Danh sách các nguồn
địa nhiệt của những tỉnh có tiềm năng khai thác cho sản xuất điện xem phần Phụ lục.

5.6.7 Thủy triều


Viện Năng Lượng đã sơ bộ hoàn thành một báo cáo nghiên cứu tiềm khả thi về nhà máy
điện thuỷ triều ở Việt Nam vào năm 2005. Các khảo sát đã được tiến hành trên suốt dọc
bờ biển, chia ra làm 9 vùng:
 Vùng I: Từ Móng Cái đến Đồ Sơn
 Vùng II: Từ Đồ Sơn đến Nga Sơn
 Vùng III: Từ Nga Sơn đến Đèo Ngang
 Vùng IV: Từ Đèo Ngang đến Đà Nẵng
 Vùng V: Từ bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) đến Sa Huỳnh
 Vùng VI: Từ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) đến Cà Ná (Ninh Thuận)
 Vùng VII: Từ Cà Ná đến Vũng Tầu
 Vùng VIII: Từ Vũng Tầu đến Rạch Giá
 Vùng IX: Từ Rạch Giá đến Hà Tiên.
Trên cơ sở đặc điểm địa hình và kiến tạo địa chất của các vịnh, vụng, vũng, đầm..., chế
độ triều, độ lớn triều, các vị trí có tiềm năng năng lượng và khả năng khai thác điện
năng thuỷ triều dọc theo ven bờ biển Việt Nam được phân chia theo 18 vị trí trên bản
đồ. Căn cứ vào đánh giá tiềm năng năng lượng và điện năng thuỷ triều ở Việt Nam theo
18 vùng (địa điểm) như bảng trên, tiềm năng lý thuyết và kỹ thuật được tập hợp lại cho
6 vùng căn cứ theo phân loại vùng của tổng cục thống kê.

Bảng 5-87: Tiềm năng lý thuyết, tiềm năng kỹ thuật NL điện thủy triều của Việt Nam
TT Vùng Tiềm năng lý thuyết Tiềm năng kỹ thuật
ЭTL(MWh/năm) ЭKT(MWh/năm)
I Đồng bằng Sông Hồng 4,770,000 1,506,000
II Trung Du và Miền núi phía Bắc 0 0
III Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Miền Trung 38,056,200 12,234,800
IV Tây Nguyên 0 0
V Đông Nam Bộ 0 0
VI Đồng Bằng sông Cửu Long 2,900,000 Khai thác tại chỗ, công suất nhỏ
Cộng 45,726,200 13,740,800

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 183
Viện Năng lượng

TT Vùng Tiềm năng lý thuyết Tiềm năng kỹ thuật


ЭTL(MWh/năm) ЭKT(MWh/năm)
* Cộng cả tổng diện tích 400 km2 của vùng mặt nước sông Cửu Long
- Chưa tính khả năng sử dụng tại chỗ điện thuỷ triều do sông Cửu Long mang lại.

Nơi có thể đặt được nhà máy thường xa phụ tải lớn hàng ngàn km. Vì vậy việc tải điện
làm tăng giá thành điện năng. Khả năng độc lập khó vì thời gian vận hành phải tuân
theo quy luật thuỷ triều của từng vùng. Rất có thể làm thay đổi khí hậu đại dương ở
diện rộng, cũng như có thể có khả năng gây ảnh hưởng mất cân bằng sinh thái nơi có
đặt những nhà máy điện thuỷ triều khổng lồ này. Về vấn đề môi trường, các nhà nghiên
cứu hiện nay cũng rất thận trọng và bên cạnh đó họ vẫn đánh giá là khả quan, vì điện
thuỷ triều là năng lượng tái tạo, lợi ích mang lại cho con người về tổng thể vẫn là tốt
hơn các dạng năng lượng điện khác trong tương lai.
Qua điều tra khảo và tính toán, bước đầu cho thấy:
 Tiềm năng năng lượng thuỷ triều ở nước ta không lớn.
 Có khá nhiều vị trí (vũng, vịnh) về mặt địa hình rất thuận lợi cho việc xây
dựng điện thuỷ triều, nhưng ngược lại trữ lượng không lớn.
 Nước ta chỉ có hai vùng (1) và (2) có diện tích lớn, độ lớn triều ở mức trung
bình (so với thế giới) nhưng lại là nhật triều đều, do vậy trữ lượng chỉ bằng
1/2 so với chế độ triều là bán nhật triều (các nước trên thế giới có các nhà
máy điện thuỷ triều chủ yếu với chế độ triều là bán nhật triều), nhưng không
phải vì thế mà không có tính khả thi cho việc xây dựng điện thuỷ triều ở hai
vùng (1) và (2) được coi là lớn nhất ở nước ta về mặt trữ lượng.
 Ngoài hai vùng (1) và (2) còn có các mã vùng (9), (10), (11), (12), (16) và
vịnh Cam Ranh có khả năng xây dựng điện thuỷ triều với công suất nhỏ.
 Vùng châu thổ sông Cửu Long có chế độ triều là bán nhật triều, độ lớn triều
lại lớn xấp xỉ so với vùng (1) và (2)
 Trữ lượng năng lượng thuỷ triều cũng rất lớn. Xong chỉ có thể cho phép khai
thác điện năng thuỷ triều trên các kênh rạch nhỏ của vùng này theo kiểu công
nghệ dòng chảy.
 Để có thể khai thác được điện thuỷ triều tại Việt Nam mang tính khả thi cao,
cần phải thực hiện các bước tính toán, khảo sát hết sức cụ thể, phải kết hợp
chặt chẽ với các qui hoạch của các ngành kinh tế khác liên quan.

5.6.8 Tổng hợp tiềm năng lý thuyết và tiềm năng kỹ thuật của NLTT cho
phát điện
Từ những đánh giá tiềm năng của từng dạng năng lượng tái tạo, kết quả tổng hợp và đánh giá
tiềm năng năng lượng tái tạo quốc gia được thể hiện ở các bảng sau:

184 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Bảng 5-88: Tiềm năng lý thuyết NLTT cho phát điện (MW)
Vùng Sinh khối Khí sinh học Chất thải Gió Mặt trời Thủy Tổng
rắn (2030) triều

Đồng bằng sông Hồng 1.542 103.984 1.535 613.906 795

Trung du và miền núi phía 2.602 20.466 971 2.033.466 -


Bắc
Bắc Trung Bộ và duyên hải 3.339 19.790 1.805 2.132.840 6.343
Miền Trung
Tây Nguyên 1.668 16.504 3.876 808.973 -

Đông Nam Bộ 1.050 7.279 210 397.493 -

Đồng bằng sông Cửu Long 4.818 9.225 716 805.880 483

Tổng 15.020 177.248 9.113 2.099.333 6.792.560 7.621 9.100.895

Bảng 5-89: Tiềm năng kỹ thuật NLTT cho phát điện (MW)
Vùng Sinh khối Khí sinh Chất thải Gió Mặt trời Thủy triều Tổng
học* rắn (2030)

Đồng bằng sông Hồng 1.034 3.100 260 30.700 251

Trung du và miền núi phía 1.760 600 90 101.700 -


Bắc
Bắc Trung Bộ và duyên hải 2.266 600 150 106.600 2.039
Miền Trung
Tây Nguyên 1.166 500 30 40.400 -

Đông Nam Bộ 770 200 190 19.900 -

Đồng bằng sông Cửu Long 3.212 300 830 40.300 -

Tổng 10.208 5.300 1.550 26.760 339.600 2.290 385.708

* Dự kiến chỉ khoảng 3% tiềm năng lý thuyết của khí sinh học có thể dùng để phát điện

Những đánh giá của Đề án cho thấy tiềm năng hứa hẹn của các dạng NLTT cho phát
điện trong đó đáng kể nhất là NLMT, gió và sinh khối cho phát điện. Tuy nhiên, để
chuyển tiềm năng kỹ thuật nêu trên thành tiềm năng kinh tế - kỹ thuật vẫn còn khoảng
cách đáng kể, cần những biện pháp hỗ trợ đủ mạnh về tài chính cũng như là các giải
pháp kỹ thuật để tạo điều kiện phát triển các dạng NLTT này.
5.7 Phân tích đánh giá các phương án cung cấp điện

5.7.1 Phương án phát triển nguồn điện


Qua các bước sàng lọc sơ bộ bằng phương pháp tính toán chi phí quy dẫn các loại hình
nhà máy nhiệt điện dự kiến phát triển, các loại hình phát điện được đưa vào tính toán tổ
hợp phương án nguồn như sau:
 Các NMĐ than nội sẽ được phát triển theo khả năng cấp nhiên liệu
của ngành than;
 Do có chi phí quy dẫn thấp nhất nên các nhà máy điện đốt than sẽ
chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu phát triển nguồn điện trong tương lai. Tuy
nhiên, tỷ lệ các NMĐ than phải đảm bảo không quá lớn, dẫn đến mức độ tập

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 185
Viện Năng lượng

trung vào loại hình nguồn điện này cao ảnh hưởng tới an ninh cung cấp năng
lượng;
 Các NMĐ TBKHH được phát triển khi đảm bảo nguồn cung khí bao
gồm khí TN trong nước và LNG nhập khẩu;
 Các nhà máy điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối sẽ được phát triển
mạnh;
 Sau năm 2025 sẽ phát triển mạnh pin mặt trời.
Theo ĐC QHĐ7 [9] và tính toán cập nhật đến cuối năm 2016, trên cơ sở sàng lọc sơ bộ
và lựa chọn thủy điện tích năng là nguồn phủ đỉnh, các phương án điển hình được tính
toán là: (i) Phương án phụ tải cơ sở và (ii) Phương án phụ tải cao. Công suất đặt của các
loại hình nguồn điện theo 2 phương án như sau:

Bảng 5-90: Công suất đặt các loại hình nguồn theo PA phụ tải cơ sở
Hạng mục 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030
Thuỷ điện 15258 15795 16850 17186 17672 18221 20441 21611
Nhiệt điện than 12827 14177 15077 17777 21097 24147 45962 55362
Nhiệt điện khí+dầu 8716 8716 8716 8716 8716 8716 14578 22828
Thuỷ điện nhỏ+NLTT 1974 2534 3073 4292 5999 8714 14834 27147
Nhập khẩu 950 1161 1187 1251 1251 1501 3001 3527
Tổng công suất đặt nguồn 39725 42383 44903 49222 54045 60758 98335 130474
điện
Pmax 25295 28302 31481 34846 38415 42080 63471 90651

Nguồn: [9]

Bảng 5-91: Công suất đặt các loại hình nguồn theo PA phụ tải cao
Hạng mục 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030
Thuỷ điện và TĐ tích năng 15258 16256 16850 17186 17672 18221 20411 21611
Nhiệt điện than 12827 14177 15077 17777 21097 24147 47762 64762
Nhiệt điện khí+dầu 8716 8716 8716 8716 8716 8716 14578 25228
Thuỷ điện nhỏ+NL tái tạo 1974 2234 3073 4292 5999 8174 15787 27147
Nhập khẩu 950 1182 1187 1251 1436 1501 3001 3527
Tổng công suất đặt nguồn 39725 42565 45105 49222 54734 60758 101538 142274
P max 25295 28631 31481 34968 39014 43528 68105 101154

Nguồn: [9]

Như vậy theo 2 phương án phát triển nguồn điện trong ĐC QHĐ7, tổng công suất đặt
các loại hình nguồn điện được xây dựng ở mức 98,3MW đến 101,5MW vào năm 2025
và tăng lên 130,4MW đến 142,3MW vào năm 2030. Cập nhật tiến độ các nguồn điện
trong giai đoạn 2016-2025 theo 3 miền như sau:
Khu vực miền Bắc

186 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Trong giai đoạn 2021 -2025, theo dự kiến khu vực miền Bắc sẽ có các nhà máy điện
Hải Dương (2x600MW), An Khánh (650MW), Nghi Sơn II (2x600MW), Quỳnh Lập 1
(2x600MW), Vũng Áng 2 (2x600MW), Vũng Áng 3 (2x600MW), Quảng Trạch 1
(2x600MW) vào vận hành.
Nhà máy nhiệt điện Hải Dương (công suất 2x600MW), đã khởi công tháng 3/2016;
đang triển khai đền bù, giải phóng mặt bằng, dự kiến vận hành năm 2021. Ngày 23
tháng 01 năm 2017, Bộ Công Thương có Công văn số 673/BCT-TCNL báo cáo Thủ
tướng Chính phủ về tình hình triển khai Dự án và đề nghị Thủ tướng Chính phủ chấp
thuận “Ngày bắt đầu” của Dự án là ngày 01 tháng 12 năm 2016. Dự án có khả năng vào
vận hành năm 2021 (vận hành tổ máy 1 – T6/2021, tổ máy 2 tháng 12/2021).
Nhà máy nhiệt điện An Khánh – Bắc Giang 650MW được Thủ Tướng Chính phủ chấp
thuận bổ sung đưa vào vận hành năm 2017-2018. Dự án có khả năng chậm tiến độ
khoảng 1 năm (vận hành tổ máy 1 – T6/2018, tổ máy 2 tháng 6/2019).
Nhà máy nhiệt điện Nam Định I (công suất 2x600MW), đã ký thỏa thuận đầu tư, đang
xin cấp giấy chứng nhận đầu tư, dự kiến ký hợp đồng BOT Quý II/2017, đóng tài chính
cuối năm 2017. Tiến độ thi công có khả năng kéo dài do nền đất yếu Dự án khó đáp ứng
tiến độ vận hành năm 2021 – 2022 và có khả năng chậm tiến độ khoảng 1 năm (vận
hành tổ máy 1 – T6/2022, tổ máy 2 tháng 6/2023).
Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn II (công suất 2x600MW), dự kiến được cấp giấy chứng
nhận đầu tư và ký hợp đồng BOT trong Quý I và II/ 2017; đóng tài chính dự kiến cuối
2017. Dự án có thể đáp ứng tiến độ 2021-2022 (dự kiến vận hành tổ máy 1 – T12/2021,
tổ máy 2 tháng 12/2022).
Nhà máy nhiệt điện Quỳnh Lập I (2x600MW) đang trình phê duyệt FS; đang triển khai
bồi thường giải phóng mặt bằng. Thời gian dự kiến vận hành là 2022-2023. Dự án có
khả năng chậm tiến độ khoảng 1 năm (vận hành tổ máy 1 – T6/2023, tổ máy 2 tháng
6/2024).
Nhà máy nhiệt Vũng Áng II (2x600MW) do VAPCO làm chủ đầu tư, dự kiến ký hợp
đồng BOT Quý II/2017, đóng tài chính cuối năm 2017. Khó đáp ứng vận hành các năm
2021-2022. Dự án có khả năng chậm tiến độ khoảng 1 năm (vận hành tổ máy 1 –
T6/2022, tổ máy 2 tháng 6/2023).
Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng III (2x600): Chủ đầu tư đang hiệu chỉnh để trình thẩm
định, phê duyệt FS, nhưng triển khai chậm, chưa trình lại Bộ Công Thương. Theo
Quyết định số 428/QĐ-TTg, nhà máy sẽ được đưa vào vận hành năm 2024-2025. Dự án
có khả năng chậm tiến độ khoảng 1 năm (vận hành tổ máy 1 – T6/2025, tổ máy 2 tháng
6/2026).
Nhà máy nhiệt điện Quảng Trạch I, II đã chuyển giao chủ đầu tư từ PVN sang EVN,
hiện EVN đang khẩn trương thực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu tư để đưa nhà máy
Quảng Trạch I vào vận hành năm 2021. Dự kiến tổ máy 1 vận hành T12/2021, tổ máy 2
vận hành T6/2022.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 187
Viện Năng lượng

Thêm vào đó, EVN đang nghiên cứu để đề xuất đẩy nhanh tiến độ NMNĐ Quảng Trạch
II, dự kiến tổ máy 1 vào vận hành 2024 và tổ máy 2-2025.
Khu vực miền Trung
Tại khu vực miền Trung trong giai đoạn 2021-2025 chỉ có 2 trung tâm nhiệt điện lớn
được đưa vào vận hành là NĐ Quảng Trị (2x600MW) và các tổ TBK miền Trung
(3000MW).
NMNĐ Quảng Trị sử dụng than nhập và hiện đang do tập đoàn EGATi của Thái Lan
làm chủ đầu tư. Dự án đang trong giai đoạn thiết kế cơ sở. Theo điều chỉnh QHĐ VII
NMNĐ Quảng Trị vào vận hành năm 2023-2024. Theo đánh giá của Bộ Công Thương,
dự án có khả năng đảm bảo tiến độ.
NMNĐ Turbine khí miền Trung thuộc tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi với công suất
3000MW do PVN và Sembcorp đầu tư, Bao gồm 2 nhà máy (2x750MW) thuộc PVN
đầu tư. Theo điều chỉnh QHĐ VII, các nhà máy này dự kiến vào vận hành trong khoảng
thời gian 2023 – 2025. Hiện nay Bộ Công Thương đã ký MOU với Sembcorp về phát
triển dự án Dung Quất II, Dự án Dung Quất I đang được EVN xin phép đầu tư.
Khu vực miền Nam
Trong giai đoạn từ năm 2021 tới 2025 dự kiến sẽ có một số nhà máy nhiệt điện than và
khí được đưa vào hoạt động cụ thể như sau:
NMNĐ Vân Phong I, tổng công suất 2x660MW do Sumitomo làm chủ đầu tư, hiện
đang đàm phán hợp đồng BOT, dự kiến vào vận hành năm 2022-2023 theo QHĐ7HC.
Dự kiến dự án sẽ ký hợp đồng BOT Quý I/2018, đóng tài chính Quý I/2019, vận hành
thương mại tổ 1 và 2 vào tháng 6/2023-12/2023.
NMNĐ Vĩnh Tân I, tổng công suất 2x600MW do tập đoàn CSG làm chủ đầu tư. Dự án
này dự kiến vào vận hành năm 2019. Dự án nằm trong trung tâm điện lực Vĩnh Tân và
có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng nhà máy. Nhà máy đã được khởi công vào
tháng 7 năm 2015. Đáp ứng tiến độ vận hành năm 2019. Theo thông tin từ nhà thầu
EPC, tiến độ dự án đang vượt trước 6 tháng.
NMNĐ Vĩnh Tân III, công suất 3x660MW (theo QĐ 428/QĐ-TTg tiến độ vận hành
vào năm 2022-2023) do liên danh các nhà thầu OneEnergy, EVN và Pacific làm chủ
đầu tư. Hiện đang trong giai đoạn đảm phán BOT và PPA đang vướng các điều khoản
về chuyển đổi ngoại tệ, tiếp cận cảng than. Theo đanh giá của Bộ Công Thương dự án
này không đáp ứng tiến độ. Ngoài ra, đã có 4 dự án BOT dự kiến vào năm 2022-2023
trong cả nước, cần thiết phải giãn tiến độ các dự án BOT, do vậy đề án xem xét khả
năng nhà máy này chậm tiến độ 2 năm (vận hành năm 2023-2024-2025).
NMNĐ Duyên Hải II: công suất 2x600MW do tập đoàn Janakusa, Malaysia làm chủ
đầu tư, theo QHĐ VII dự kiến vận hành năm 2021. Dự án đã ký kết hợp đồng BOT vào
ngày 29/2/2015. Ngày 28 tháng 12 năm 2016, Chủ đầu tư thông báo đã đóng tài chính
cho Dự án, nhưng đến nay chưa khởi công. Dự kiến thời gian đưa vào vận hành nhà
máy là cuối năm 2021.
188 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

NMNĐ Long Phú II: công suất 2x600MW do tập đoàn Tata power (Ấn Độ) làm chủ
đầu tư, QHĐ VII dự kiến vào vận hành năm 2021-2022. Nhà máy dự kiến sử dụng than
từ cảng trung chuyển Duyên Hải. Hiện tại, dự án đang thực hiện thiết kế cơ sở và chờ
phê duyệt; Dự án đang ở giai đoạn đầu của đàm phán hợp đồng BOT. Đề án xem xét
phương án nhà máy chậm tiến độ 3 năm (vận hành năm 2024-2025).
NMNĐ Long Phú III: công suất 3x600MW do PVN làm chủ đầu tư, QHĐ VII dự kiến
vào vận hành năm 2021-2022. Hiện tại, Hiện tại, CĐT đang chuẩn bị đấu thầu lựa chọn
tư vấn lập báo báo nghiên cứu tiền khả thi/khả thi. Đề án sẽ xem xét kịch bản nhà máy
này vận hành năm 2025.
NMNĐ Sông Hậu II: công suất 2x1000MW do Toyo Ink làm chủ đầu tư, QHĐ VII dự
kiến vào vận hành năm 2021-2022. Hiện tại, vẫn đang đàm phán hợp đồng BOT và còn
những vướng mắc như: Cơ chế ngoại tệ, Công thức thanh toán chấm dứt sớm, Hợp
đồng Cơ sở hạ tầng dùng chung giữa Chủ đầu tư và PVN và các vấn đề trong Hợp đồng
BOT liên quan đến PPA. Theo đánh giá về tiến độ dự án của các dự án BOT do Tổng
cục Năng lượng cung cấp, dự án có thể vào vận hành năm 2024-2025.
Nhà máy nhiệt điện khí Sơn Mỹ, công suất 6x750MW, dự kiến vận hành trong giai
đoạn từ 2023-2027. Nhà máy sẽ sử dụng khí LNG nhập khẩu, đưa về kho cảng Sơn Mỹ.
Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên, Việt Nam nhập khẩu LNG, PVN vẫn chưa hoàn thành
F/S của Kho cảng Sơn Mỹ; chưa hoàn thành đàm phán với các bên cung cấp LNG; chưa
lập PreF/S và F/S của nhà máy điện khí Sơn Mỹ II, nên có nhiều khả năng dự án NMĐ
Sơn Mỹ II không đáp ứng tiến độ. Dự án NMĐ Sơn Mỹ I (BOT) dự kiến đưa vào 2026-
2028, theo QHĐ VII điều chỉnh. Vì vậy, đề án xem xét khả năng nhà máy Sơn Mỹ
chậm tiến độ 2 năm so với dự kiến (vận hành trong giai đoạn 2025-2028).
Nhà máy nhiệt điện khí Ô Môn công suất (2x750MW), QHĐ VII ĐC dự kiến vào vận
hành năm 2020-2022. Nhà máy sẽ sử dụng khí từ lô B, hiện tại, dự án khí Lô B đã chậm
tiến độ, dòng khí đầu tiên được đưa vào Quý 4/2021, cung cấp khí thương mại vào giữa
năm 2022, nên đề án xem xét khả năng nhà máy Ô Môn III và VI vào các năm 2022 -
2023. Hiện F/S NĐ Ô Môn đề xuất gam máy lên trên 1000 MW, nhưng do thiếu khí để
chạy đủ cho cả 3 nhà máy điện tại Ô Môn và bù khí cho NĐ Cà Mau, nên kiến nghị vẫn
giữ mức 750MW/ NMĐ theo QHĐ VII ĐC.
NĐ khí Kiên Giang được đưa vào 2021-2022 theo QHĐ VII ĐC, nhưng do không đủ
khí nên kiến nghị sẽ sử dụng LNG nhập khẩu, thời gian vào vận hành là 2026-2027
Mới đây, Thủ tướng chính phủ đã đồng ý bổ sung nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch III và
IV công suất 2x750MW vào điều chỉnh QHĐ VII, vận hành các năm 2020, 2021. Xét
trên thực tế triển khai, các nhà máy này chỉ có thể vận hành sớm nhất vào các năm
2021, 2022.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 189
Viện Năng lượng

5.7.2 Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật đối với nguồn điện

Nguồn nhiệt điện


Các loại hình nhà máy nhiệt điện được tính toán trong quy hoạch dài hạn bao gồm:
 Nhiệt điện than (NĐT).
 Nhiệt điện khí (NĐK).
 Tua bin khí chu trình hỗn hợp (TBKHH).
Quy mô công suất tổ máy hợp lý về tính kinh tế và phù hợp cho điều kiện xây dựng,
quản lý và vận hành hệ thống điện Việt Nam tương lai (đến năm 2035) được chọn xem
xét là:
 Tổ máy nhiệt điện than chọn 300÷600÷1000MW. Hiện nay các dự
án nhiệt điện than ở nước ta đa số theo quy mô tổ máy 2x300 và 2x600 (660)
MW.
 750 MW (TBKHH sơ đồ 1+1+1 hoặc 2+2+1).
Đối với các nhiệt điện mới đưa vào trong giai đoạn quy hoạch, sẽ được tính theo suất
vốn đầu tư bình quân gia quyền theo công nghệ - tổ máy từ các dự án nhiệt điện đã
được lập mới nhất và khả thi. Tổng vốn đầu tư các dự án công trình nhiệt điện bao gồm
các khoản mục chi phí sau: xây lắp, thiết bị, quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng,
chi phí khác, đền bù tái định cư, dự phòng, lãi xây dựng (IDC), thuế VAT. Trong đó
phần xây lắp và thiết bị bao gồm cả vốn đầu tư cho phần cảng nhiên liệu. Cụ thể, suất
vốn đầu tư tính bình quân cho các dự án nhiệt điện mới như sau:

Bảng 5-92: Suất đầu tư các loại hình nhiệt điện

Loại NMĐ CAPEX bao gồm IDC O&M cố định O&M biến đổi Hiệu suất Đời sống

($1000/MW) ($1000/MW) ($/MWh) (%) (năm)

NĐ than SC 1,787 28.90 2.28 43% 30

NĐ than USC 1,920 33.03 2.28 45% 30

NĐ than A-USC 2,393 33.03 2.28 50% 30

TBKHH 1,113 - 0.98 59% 30

Nguồn năng lượng tái tạo


Suất vốn đầu tư công trình NLTT sẽ tuỳ thuộc vào mỗi loại hình công nghệ được tham
khảo ở mức độ trung bình theo các dạng NLTT từ các dự án thực tế của Việt Nam và tài
liệu tham khảo thế giới. Chi phí đầu tư của các dạng NLTT cho phát điện được thể hiện
trong bảng dưới đây:

190 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Bảng 5-93: Suất đầu tư các loại hình nguồn điện NLTT

Loại NMĐ CAPEX bao O&M cố định O&M biến Hiệu suất Đời sống
gồm IDC đổi

($1000/MW) ($1000/MW) ($/MWh) (%) (năm)

Trấu 2.121 50,03 - 32% 20

Rơm rạ 1.903 32,63 - 32% 20

Bã mía 1.468 44,59 - 32% 20

Củi gỗ 2.121 56,56 - 32% 20

Chôn lấp CTR 2.331 46,62 - 32% 20

Đốt CTR 4.895 56,56 - 32% 20

Thủy điện nhỏ 1.800 - - - 40

Thủy triều 2.961 21,75 - - 30

Gió 1.971 28,84 3,02 - 20

ĐMT quy mô lớn 1.119 7,31 1,13 - 20

ĐMT mái nhà 1.344 7,31 1,13 - 20

Nguồn thủy điện


Vốn đầu tư các công trình thuỷ điện do đặc thù mỗi công trình khác nhau về xây lắp,
thiết bị theo công suất thiết kế, loại hồ chứa, dòng chảy khác nhau nên vốn đầu tư thuỷ
điện được xác định cụ thể theo từng loại công trình. Tổng vốn đầu tư các công trình
thuỷ điện được xác định theo số liệu thống kê thu thập từ các dự án theo giai đoạn dự án
lập mới nhất, có xem xét tính khả thi của các dự án.
Các khoản mục vốn đầu tư dự án thuỷ điện bao gồm các chi phí: xây lắp, thiết bị, quản
lý dự án tư vấn đầu tư và chi phí khác, chi phí môi trường đền bù giải phóng mặt bằng
và tái định cư, lưới điện, đường giao thông cho công trình, thuế VAT, dự phòng và chi
phí lãi vay xây dựng.

5.7.3 Nhập khẩu điện


Hiện tại Việt Nam đang nhập khẩu trên 1000MW (khoảng 400MW từ Trung Quốc và
khoảng 650MW từ Lào).
Nhập khẩu từ Lào: Theo những nghiên cứu cập nhật gần đây, chỉ còn khoảng 850MW
thủy điện nằm ở vùng Nam Lào dự kiến được đưa về Việt Nam. Tiến độ cụ thể một số
công trình như sau:
 TĐ Xekaman 3: đã đi vào vận hành phát điện thương mại từ năm
2013.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 191
Viện Năng lượng

 TĐ Nậm Mô 105MW do công ty tư nhân đầu tư, nhưng đến nay chưa
khởi công, dự kiến sau 2020 mới vào vận hành.
 TĐ Xekaman 1- 290MW và Xekaman Sanxay (32MW): đã khởi
công ngày 6/3/2011. TĐ Xekaman 1 – 290MW đã vào vận hành ngày
6/12/2016 còn Xekaman Sanxay dự kiến phát điện nhà máy vào tháng 8/2017.
 TĐ Sê Kông 3 A (105MW) và TĐ Sê Kông 3 B (100MW): thuộc
quyền phát triển của công ty cổ phần Điện Việt Lào (Tổng Công ty Sông Đà),
khởi công trong năm 2014 và dự kiến phát điện năm 2017.
 TĐ Xekaman 4 (80MW): thuộc quyền phát triển của công ty cổ phần
Điện Việt Lào (Tổng Công ty Sông Đà), khởi công trong năm 2014 và dự kiến
phát điện năm 2017.
 TĐ Sê Kông 4 - 450MW và Sê Kông 5 - 250 MW thuộc quyền phát
triển của công ty Region Oil của Liên Bang Nga, hiện chưa có những thương
thảo cụ thể gì về dự án này. Trong QHĐ VII hiệu chỉnh chưa đưa vào cân đối.
Theo yêu cầu của Chính phủ Lào, tất cả các công trình thủy điện nhập khẩu từ Lào phải
cấp cho phụ tải tại chỗ khoảng 20% công suất.
Theo biên bản ghi nhớ giữa Việt Nam và Lào ký ngày 5/10/2016 thì Việt Nam sẽ nhập
khẩu điện từ Lào với quy mô 1000MW năm 2020, 3000MW năm 2025 và 5000MW
năm 2030. Để đạt được mục tiêu nhập khẩu điện từ Lào như vậy có nhiều thách thức,
cần có các cơ chế mạnh về khuyến khích đầu tư và giá điện đủ hấp dẫn cho mua điện
qua các nhà máy điện cũng như qua lưới điện.
Trong giai đoạn tới 2020 - 2025, cần nhanh chóng tìm kiếm các nguồn thủy điện Nam
Lào xung quanh Sê Kaman 1, 3 và xúc tiến đàm phán/ đầu tư để nhập khẩu về Việt
Nam thông qua 2 ĐZ 220kV hiện có (VD: Sê Kông 4, Sê Kaman 3A, 3B, …). Đồng
thời xúc tiến các phương án nhập khẩu từ Lào qua lưới điện.
Nhập khẩu từ Campuchia: Trong QHĐ VII, dự kiến có 4 công trình thuỷ điện khu vực
Đông Bắc Campuchia được phát triển vào khoảng sau năm 2015 để xuất khẩu điện cho
Việt Nam với tổng công suất trên 1.200MW. Tuy nhiên, hiện nay Chính phủ
Campuchia thay đổi chính sách, tạm thời ngừng các dự án xuất khẩu thủy điện. Cần có
những nghiên cứu và trao đổi thêm để có cơ hội nhập khẩu khi điều kiện thuận lợi.
Nhập khẩu từ Campuchia: Trong QHĐ VII, dự kiến có 4 công trình thuỷ điện khu vực
Đông Bắc Campuchia được phát triển vào khoảng sau năm 2015 để xuất khẩu điện cho
Việt Nam với tổng công suất trên 1.200MW. Tuy nhiên, hiện nay Chính phủ
Campuchia thay đổi chính sách, tạm thời ngừng các dự án xuất khẩu thủy điện. Cần có
những nghiên cứu và trao đổi thêm để có cơ hội nhập khẩu khi điều kiện thuận lợi.
Về liên kết lưới điện với Trung Quốc, hiện nay Việt Nam đang nhập khẩu điện qua lưới
220kV và 110kV: Hợp đồng nhập khẩu qua cấp 220kV sẽ hết hiệu lực vào 2016 và
2017. Một mặt việc nhập khẩu hiện nay không hòa lưới hai nước, phải tách các vùng
nhập khẩu điện, gây khó khăn trong vận hành cung cấp điện, đồng thời phải tăng thêm
hạ tầng lưới điện để gom các công trình thủy điện của Việt Nam đưa về vùng phụ tải.

192 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

5.8 Những thách thức và cơ hội trong cung cấp năng lượng dài hạn
Qua các bước đánh giá hiện trạng, dự báo nhu cầu năng lượng cũng như phân tích khả
năng cung cấp năng lượng sơ cấp trong nước, Đề án đã nhận định những thách thức chủ
yếu cho Việt Nam trong việc cung cấp năng lượng trong dài hạn như sau:
 Cung cấp đầy đủ năng lượng đáp ứng nhu cầu năng lượng tăng nhanh
phục vụ phát triển kinh tế;
 Trữ lượng và khả năng cung cấp năng lượng trong nước hạn chế dẫn
đến sự phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu ngày càng tăng;
 Hiệu suất sử dụng năng lượng thấp cả ở phía cung và phía cầu;
 Nhu cầu vốn cho phát triển năng lượng đặc biệt trong bối cảnh nợ
công tăng cao và quá trình cổ phần hóa chậm;
 Thị trường năng lượng mới ở giai đoạn đầu, do đó, tính cạnh tranh và
hiệu quả chưa cao;
 Phát triển bền vững năng lượng trong đối phó với biến đổi khí hậu và
định hướng tăng trưởng xanh;;
 Chính sách năng lượng và việc thực thi cần hoàn thiện hơn nữa để
tăng cường an ninh năng lượng và thúc đẩy phát triển năng lượng bền vững.
Bên cạnh những thách thức, quá trình phát triển năng lượng trong những thập kỷ vừa
qua cũng cho thấy Việt Nam có những thuận lợi và cơ hội không nhỏ trong việc đảm
bảo cung cấp năng lượng bền vững và đảm bảo an ninh năng lượng cho nền kinh tế,
như sau:
 Nguồn tài nguyên năng lượng đa dạng, phong phú đã cho thấy Việt
Nam là nước duy trì xuất khẩu tịnh năng lượng nhiều thập kỷ qua, đảm bảo an
ninh NL…;
 Sự chú trọng của Đảng, Nhà nước đối với ngành năng lượng thông
qua hàng loạt các chính sách, chiến lược, các cơ chế hỗ trợ, chỉ đạo sâu sát,
thường xuyên;
 Các phân ngành công nghiệp năng lượng như điện, than, dầu khí đã
có những bước phát triển mạnh mẽ, năng lực, kỹ thuật ngày càng tăng thêm;
 Tiềm năng phát triển các dạng năng lượng tái tạo rất lớn;
 Tiềm năng trong khai thác – chế biến – sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
năng lượng còn dư địa lớn;
 Trong thời kỳ mở cửa, hội nhập, hợp tác quốc tế trong khai thác và
cung cấp năng lượng sẽ ngày càng phát triển.
Tổng hợp các thách thức và các cơ hội sẽ được đánh giá qua việc phân tích các kịch bản
phát triển năng lượng khác nhau, từ đó, đề xuất ra được một kịch bản phát triển tối ưu
ngành năng lượng đáp ứng những yêu cầu thời đại của nền kinh tế.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 193
Viện Năng lượng

CHƯƠNG 6 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TỔNG THỂ NĂNG


LƯỢNG QUỐC GIA

6.1 Xây dựng các kịch bản phát triển năng lượng
Để đánh giá phát triển năng lượng cần phái xây dựng các kịch bản khác nhau để đánh
giá được hết tất cả tác động của nhiều yếu tố khác nhau lên hệ thống năng lượng. Từ đó,
xác định được phương hướng phát triển tối ưu (dựa trên chi phí tối thiểu) đáp ứng đầy
đủ nhu cầu năng lượng của nền kinh tế và đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã
hội – môi trường trong các chính sách hiện hành. Các yếu tố chính được xem xét trong
xây dựng kịch bản là:
Các kịch bản tăng trưởng kinh tế: 3 kịch bản tăng trưởng GDP cơ sở, cao và thấp sẽ
được xem xét như đã được trình bày ở Chương 2 của Đề án.

Bảng 6-94: Các kịch bản tăng trưởng GDP (%/năm)


Giai đoạn Kịch bản cơ sở Kịch bản thấp Kịch bản cao
2016-2020 6.7% 6.2% 7.4%
2021-2025 8.2% 6.0% 9.0%
2026-2030 7.2% 5.6% 8.7%
2030-2035 5.9% 5.1% 7.2%
2016-2025 7.5% 6.1% 8.2%
2026-2035 6.6% 5.3% 7.9%
2016-2035 7.0% 5.7% 8.1%

Tương ứng với các kịch bản tăng trưởng GDP như trên, các kịch bản nhu cầu năng
lượng được xây dựng tương ứng như đã trình bày ở Chương 4.
Dự báo giá năng lượng:giá năng lượng trong giai đoạn quy hoạch sẽ được xây
dựng dựa trên dự báo giá năng lượng của Ngân hàng Thế giới mới nhất. Theo đó, giá
dầu thô sẽ có đà hồi phục sau khi giảm sâu vào năm 2015. Trong giai đoạn 2016-2020,
giá dầu thô thế giới sẽ tăng ở mức 4,6%/năm.Ở giai đoạn 2020-2025, mức tăng giá dầu
thô sẽ cao hơn là 4,8%/năm.Trong báo cáo này NHTG cũng đưa ra dự báo giá than
năng lượng xuất khẩu từ Australia và giá LNG nhâp khẩu ở thị trường Nhật Bản.Giá
của các loại nhiên liệu chính yếu như sau:

Bảng 6-95: Dự báo giá nhiên liệu của Ngân hàng Thế giới
Hàng hóa Đơn vị 2015 2020 2025
Than, Australia $/tấn 57.5 56.8 60.0
Mức tăng giá than hàng năm %/năm -18.0% 1.1% 1.1%
Dầu thô, trung bình, giá giao ngay $/thùng 50.8 65.6 82.6
Mức tăng giá dầu hàng năm %/năm -47.3% 4.6% 4.8%

194 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Hàng hóa Đơn vị 2015 2020 2025


LNG, Nhật Bản $/triệu BTU 10.4 8.1 10.0
Mức tăng giá LNG hàng năm %/năm -35.1% 4.4% 4.4%

Nguồn: [30]

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, giá năng lượng trong nước không
thể đi ngược lại với giá năng lượng thế giới, điển hình là công thức giá khí cho các mỏ
khí tự nhiên trong mối liên hệ với giá MFO ở thị trường Singapore. Do vậy, trong giai
đoạn quy hoạch, giá năng lượng trong nước được dự báo có mức tăng tương ứng với
các loại giá năng lượng quốc tế. Mức giá nhiên liệu trong nước năm 2016 được sử dụng
làm năm gốc cho dự báo giá nhiên liệu. Kết quả dự báo giá năng lượng trong nước như
sau:

Bảng 6-96: Kết quả dự báo giá nhiên liệu giai đoạn 2016-2035
Loại nhiên liệu Đơn vị 2016 2020 2025 2030 2035
Giá than cám 5b đ/tấn 1,376,400 1,437,968 1,518,816 1,604,209 1,694,403
Giá khí thấp USD/ triệu BTU 4.9 5.8 7.4 9.3 11.8
Giá khí cao USD/ triệu BTU 8.9 10.6 13.4 17.0 21.4
Giá dầu DO đ/l 11,890 14,234 17,994 22,748 28,757
Giá xăng đ/l 16,065 19,231 24,311 30,734 38,853
Giá dầu hỏa đ/l 10,653 12,753 16,122 20,381 25,765
Giá NL bay đ/l 10,653 12,753 16,122 20,381 25,765
Giá LPG đ/kg 23,160 27,725 35,049 44,308 56,012
Giá dầu FO đ/kg 8,692 10,405 13,154 16,629 21,021
Giá xăng E5 đ/l 15,666 18,753 23,708 29,971 37,888
Than NK USD/tấn 70 83 105 133 168
Dầu thô NK USD/tấn 51 61 77 97 123
Than XK USD/tấn 110 132 167 211 267
Dầu thô XK USD/tấn 48 58 73 92 116
LNG NK USD/ triệu BTU 6.8 8.1 10.0 12.4 15.4

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

Mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo:Để đảm bảo tính khả thi về phát triển
năng lượng tái tạo, Đề án sẽ xem xét mức phát triển năng lượng tái tạo cập nhật đánh
giá tiềm năng NLTT mới nhất đồng thời có xem xét đến các dự án năng lượng tái tạo đã
thực hiện các nghiên cứu để bổ sung quy hoạch. Từ đó, kết quả huy động NLTT từ các
kịch bản sẽ được đánh giá và so sánh với các mục tiêu về NLTT trong Chiến lược phát
triển NLTT.
Kịch bản tiết kiệm năng lượng:như đã được xây dựng trong Chương 4, Đề án đưa vào
xem xét đánh giá tác động đến hệ thống năng lượng của các giải pháp tiết kiệm năng

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 195
Viện Năng lượng

lượng. Kịch bản tiết kiệm năng lượng được xây dựng dựa trên kết quả đánh giá tiềm
năng tiết kiệm năng lượng như sau:

Bảng 6-97: Các giả thiết cho các KB TKNL


2015 2020 2025 2030 2035
KB Cơ sở (KTOE) 54.125 70.039 89.023 112.273 134.508
KB TKNL tiềm năng (KTOE) 54.125 66.327 80.933 98.314 112.924
Tỷ lệ TK (%) 0,0% 5,3% 9,1% 12,4% 16,0%
KB TKNL kinh tế (KTOE) 54.125 67.197 83.728 103.173 121.075
Tỷ lệ TK (%) 0,0% 4,1% 5,9% 8,1% 10,0%

Mục tiêu cắt giảm khí nhà kính:Do dựa trên những dự báo nhu cầu điện khác
nhau nên dự báo phát thải KNK trong INDC rất cao. Giả thiết về mục tiêu cắt giảm cho
ngành năng lượng là tỷ lệ 4,4% và 9,8% ở các năm 2020 và 2030. Do vậy, Đề án xem
xét mục tiêu cắt giảm từ 8% đến 25% phát thải khí nhà kính so với phương án cơ sở
theo như cam kết quốc gia trong INDC. Mức giảm 25% KNK cho ngành năng lượng
cũng được đặt ra trong mục tiêu tổng quát của Chiến lược NLTT, theo đó, mục tiêu cắt
giảm 25% tổng phát thải KNK của ngành năng lượng so với kịch bản phát triển thông
thường.Theo đó, sẽ có hai kịch bản liên quan đến mục tiêu cắt giảm CO2 cho ngành
năng lượng tương đương với mức 8 và 25 % từ năm 2030 trở đi. Sau khi có kết quả tính
toán mức phát thải từ PA Cơ sở, Đề án sẽ đánh giá thay đổi của hệ thống năng lượng
nhằm đáp ứng các muc tiêu cắt giảm CO2.Các kịch bản cắt giảm CO2 đều được xuất
phát với từ mức 5% ở năm 2020 sau đó tăng dần đến mức giảm mục tiêu (8% và 25%)
ở năm 2030, sau đó giữ nguyên mức này cho đến hết giai đoạn quy hoạch.
Tổng hợp các kịch bản phát triển năng lượng được xem xét như sau:

Bảng 6-98: Các kịch bản phát triển năng lượng đưa vào đánh giá trong Đề án
TT Kịch bản Diễn giải
1 KB Cơ sở Tăng trưởng kinh tế cơ sở
2 KB Thấp Tăng trưởng kinh tế thấp
3 KBCao Tăng trưởng kinh tế cao
4 KB giảm 8% CO2 Ràng buộc về mục tiêu giảm phát thải mức 8% so với KB Cơ sở
5 KB giảm 25% CO2 Ràng buộc về mục tiêu giảm phát thải mức 25% so với KB Cơ sở
6 KB TKNL kinh tế Điều chỉnh nhu cầu năng lượng dựa trên những đánh giá về mức tiết kiệm năng
lượng kinh tế các khu vực kinh tế
7 KB TKNL kinh tế Điều chỉnh nhu cầu năng lượng dựa trên những đánh giá về mức tiết kiệm
+ giảm 15% CO2 năng lượng kinh tế các khu vực kinh tế + Mục tiêu giảm phát thải CO2 mức
15% vào năm 2030 so với KB Cơ sở

Với kết quả đánh giá 6 kịch bản đầu tiên trong Báo cáo ĐMC của Đề án (chi tiết xem
Chương 7), Nhóm ĐMC đã xem xét chọn phương án phát triển năng lượng theo KB
TKNL tiềm năng để thỏa mãn các khía cạnh kinh tế xã hội và môi trường. Tuy nhiên do
để đạt được mức TKNL tiềm năng như tính toán yêu cầu phải có những điều kiện tiên

196 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

quyết như (i) thực thi tốt khuôn khổ pháp lý liên quan đến SDHQNL, (ii) năng lực xây
dựng các dự án TKNL và (iii) sự sẵn có của các nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư
vào TKNL. Do đó, để đảm bảo mức khả thi của mức TKNL và an toàn trong cung cấp
năng lượng, Đề án đã thực hiện tính toán mức TKNL kinh tế. Mức TKNL này sẽ bao
gồm những giải pháp TKNL khả thi về mặt kinh tế có thể được thực hiện mà không cần
sự sẵn có của các biện pháp hỗ trợ (chi tiết xem Mục 4.3.3). Mức TKNL KT này sẽ là
cơ sở để xây dựng một kịch bản tăng thêm so với 6 kịch bản đề xuất ban đầu. Kịch bản
này là kết quả của việc đánh giá tương tác các yếu tố của các kịch bản giữa nhóm Quy
hoạch và nhóm ĐMC. Trong những phân tích chi tiết sau, Đề án sẽ không phân tích
kết quả của Kịch bản TKNL tiềm năng mà chỉ tập trung phân tích 7 kịch bản như
ở bảng trên.
Kết quả các kịch bản sẽ được đánh giá tổng thể trên cơ sở chi phí hệ thống, cân bằng
cung cầu, tác động môi trường và diễn biến các chỉ số chính về kinh tế - năng lượng –
môi trường.
6.2 Tổng hợp kết quả các kịch bản phát triển năng lượng

6.2.1 So sánh tính kinh tế và tác động môi trường


Mục này trình bày và phân tích kết quả về tính kinh tế và các tác động chính về môi
trường của các kịch bản phát triển năng lượng. Các kết quả chính so sánh 7 kịch bản về
tổng chi phí hệ thống (giá trị tỷ USD chiết khấu 2010), tổng phát thải CO 2 và cung cấp
NLSC theo các dạng nhiên liệu được trình bày ở bảng dưới. Các giá trị là giá trị tích lũy
cho giai đoạn 2016-2035.

Bảng 6-99: So sánh các kết quả chính cho 7 kịch bản (giá trị tích lũy giai đoạn 2016-2035)
Kịch bản Đơn vị KB KB KB KB KB giảm KB KB TKNL
Cơ sở Thấp Cao TKNL 8% CO2 giảm KT +
KT 25% giảm 15%
CO2 CO2

Tổng chi phí Tỷ USD 444,1 402,5 484,6 443,3 447,2 464,5 444,0
Tổng phát thải CO2 Triệu tấn 7989 7106 8862 7397 7406 6516 7033
Thủy điện MTOE 389,0 389,0 389,0 389,0 389,0 389,0 389,0
Than MTOE 1226,7 1077,4 1367,3 1127,6 1069,9 849,1 1022,0
Dầu MTOE 690,7 616,7 770,7 639,2 689,9 689,7 639,1
Khí MTOE 340,0 312,7 370,4 323,5 367,7 376,3 353,5
Điện MTOE 1,3 1,3 1,2 0,9 3,9 30,0 0,9
NLTT MTOE 491,3 426,0 497,6 416,1 651,1 817,4 508,4
Tổng NLSC MTOE 3139,0 2823,2 3396,2 2896,2 3171,4 3151,4 2912,9

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

Ở KB Cơ sở, tổng chi phí hệ thống là 444,1 tỷ USD cho hệ thống năng lượng trong giai
đoạn 2016-2035. Ở các kịch bản với giả thiết khác về tăng trưởng kinh tế, KB thấp cho
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 197
Viện Năng lượng

thấy chi phí hệ thống giảm xuống 402,5 tỷ USD còn KB cao có mức chi phí là 484,6 tỷ
USD.
Ở KB TKNL KT, chi phí của hệ thống giảm gần 0,8 tỷ USD so với KB Cơ sở, xuống
mức 443,1 tỷ USD. Điều này cho thấy, mặc dù đã tính đến chi phí đầu tư cho các giải
pháp TKNL, lợi ích của việc tiết giảm chi phí nhiên liệu đã giúp tổng chi phí hệ thống
không tăng lên.Rõ ràng, trong một quy hoạch năng lượng tổng thể, việc thúc đẩy các
giải pháp TKNL cần phải đặt lên hàng đầu.
Các kịch bản về chính sách giảm phát thải CO 2 cho thấy các mức tăng chi phí hệ thống
để đạt được những mục tiêu cắt giảm CO2. Theo đó, để giảm được 8% phát thải CO2 so
với kịch bản cơ sở, chi phí hệ thống tăng thêm 3,1 tỷ USD. Với mục tiêu tiết giảm 25%,
như trong cam kết có điều kiện của INDC hoặc theo Chiến lược phát triển NLTT, chi
phí tăng thêm là 20,5 tỷ USD tức là khoảng 4,6% tổng chi phí hệ thống ở KB Cơ sở.
Mức tăng chi phí cho các kịch bản giảm phát thải CO 2 sẽ cung cấp những gợi ý chính
sách để Việt Nam đạt được những cam kết quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính.
So sánh về các chi phí, phát thải và cung cấp năng lượng sơ cấp của các KB khác so với
KB cơ sở được trình bày sau đây:

Hình 6-64: So sánh tổng chi phí và NLSC các kịch bản (giá trị tích lũy giai đoạn 2016-2035)

Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho nền kinh tế, NLSC huy động cho KB cơ sở là 3,14
tỷ TOE. KB thấp có mức huy động NLSC thấp nhất. Trong khi đó, các kịch bản giảm
phát thải CO2 cho thấy mức tăng tiêu thụ NLSC do sự chuyển đổi từ nhiên liệu hóa
thạch sang các dạng năng lượng tái tạo. Về cơ cấu NLSC, than đóng góp nhiều nhất
trong tổng cung cấp NLSC với tỷ lệ 35% ở KB Cơ sở, tăng lên mức 37% ở KB Cao và
thấp nhất ở mức 24,5% ở KB giảm 25% CO 2. Cơ cấu NLSC được thể hiện trong hình
sau:

Hình 6-65: Cơ cấu NLSC ở các kịch bản theo các dạng nhiên liệu (giá trị tích lũy 2016-2035)

198 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Hình 6-66: So sánh tổng chi phí và phát thải CO2 các kịch bản (giá trị tích lũy giai đoạn 2016-
2035)

Kịch bản giảm CO2 cho ra mức giảm tích lũy 538 triệu tấn CO 2 ở KB giảm 8% và 1405
triệu tấn CO2 ở KB giảm 25%. KB TKNL cũng đem lại một mức giảm CO 2 tương đối
cao với 1473 triệu tấn CO2 giảm trong giai đoạn quy hoạch.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 199
Viện Năng lượng

Hình 6-67: Chênh lệch cung cấp NLSC so với KB Cơ sở (giá trị tích lũy giai đoạn 2016-2035)

Đồ thị trên cho thấy tác động đến tiêu thụ NLSC theo các dạng năng lượng. Dễ dàng
nhận thấy than chịu tác động mạnh nhất ở các kịch bản, đặc biệt là các kịch bản giảm
CO2. Một điểm chú ý ở KB TKNL kinh tế cho thấy nếu chỉ thực hiện các giải pháp tiết
giảm NCNL mà không hỗ trợ NLTT thì sử dụng NLTT sẽ giảm so với KB Cơ sở. Do
đó, Đề án nhận thấy sự cần thiết phải bao gồm một kế hoạch cắt giảm CO2 trong một
kịch bản phát triển đề xuất để có thể thúc đây mạnh hơn việc phát triển NLTT trong
tương lai.
Trên cơ sở xem xét một mức cắt giảm CO2 hợp lý không gây một sức ép lớn đến chi
phí cung cấp năng lượng, Đề án đã thực hiện một phân tích độ nhậy với các mức cắt
giảm CO2 cho toàn bộ hệ thống năng lượng. Đồ thị sau đây thể hiện mối quan hệ giữa
mức cắt giảm CO2 và tổng chi phí hệ thống:

200 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Hình 6-68: Mức cắt giảm CO2 và chi phí hệ thống

Bảng 6-100: Mức chi phí cắt giảm CO2


Mức cắt giảm CO2 Tổng chi phí hệ Lượng CO2 cắt Chi phí tăng thêm Bình quân chi phí
thống (triệu USD) giảm (triệu tấn) (triệu USD) tăng thêm đơn vị
(USD/tấn CO2)
KB Cơ sở (0%) 444,088 - - -
5.0% 445,768 -340.1 1,680 4.94
10.0% 448,541 -619.0 4,453 7.19
15.0% 452,510 -897.8 8,422 9.38
20.0% 457,539 -1176.6 13,451 11.43
25.0% 464,549 -1455.5 20,461 14.06
30.0% 474,263 -1734.3 30,175 17.40

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

Có thể nhận thấy, mức tăng chi phí cho đến điểm cắt giảm CO2 ở mức 15-20% là chưa
dốc nhiều. Vượt qua mức cắt giảm CO2 này, chi phí hệ thống sẽ tăng nhanh hơn do
phải huy động những công nghệ có chi phí cao hơn để đáp ứng nhu cầu cắt giảm CO2.
Do vậy, Đề án để xuất một phương án tổ hợp (i) thực hiện các giải pháp TKNL và đồng
thời (ii) đưa ra một mục tiêu cắt giảm phát thải CO2. Kịch bản TKNL ở mức kinh tế
kết hợp với mục tiêu giảm 15% CO2 được đề xuất làm Kịch bản phát triển năng
lượng trong giai đoạn quy hoạch (sau đây gọi là Kịch bản đề xuất).
Ở những phần sau đây, Đề án sẽ đi sâu vào phân tích chi tiết về cân bằng cung cầu, khai
thác và sử dụng tài nguyên năng lượng của hai kịch bản: Kịch bản cơ sở và Kịch bản
đề xuất.
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 201
Viện Năng lượng

6.2.2 Phân tích cân bằng năng lượng tổng thể

Kịch bản cơ sở
Ở KB cơ sở, tổng cung cấp NLSC sẽ tăng từ mức 80,7 MTOE ở năm 2015 lên đến
146,5MTOE năm 2025 và 238,3 MTOE năm 2035. Tốc độ tăng trưởng NLSC giai đoạn
2016-2025 sẽ là 6%/năm sau đó giảm xuống mức 5,0%/năm ở giai đoạn sau 2026-2035.
Tốc độ tăng cả giai đoạn 2016-2025 sẽ là 5,5%/năm. Trong các loại nhiên liệu hóa
thạch,than sẽ có mức tăng cao nhất với tốc độ 9,2%/năm trong giai đoạn 2016-2025,
sau đó đến khí TN và dầu với tốc độ tăng trưởng 6,0%/năm và 5,1%. Thủy điện có mức
tăng trưởng thấp do hầu như đã khai thác hết tiềm năng thủy điện. Trong giai đoạn
2016-2025, NLSC sẽ được huy động 1148 MTOE. Con số này ở giai đoạn 2026-2030
là 1969 MTOE.

Hình 6-69: Cung cấp NLSC trong KB cơ sở


300.00 40.0%
36.2%
33.7% 35.0%
250.00 NLTT

27.9% 30.0%
Điện
25.6%
200.00
23.5% 25.0% Thủy điện
MTOE

Dầu
150.00 20.0%

Khí
15.0%
100.00 Than
10.0%
Tỷ lệ NLTT
50.00
5.0%

0.00 0.0%
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035

Về cơ cấu NLSC theo dạng nhiên liệu, than sẽ chiếm tỷ lệ lớn ở những năm sau của giai
đoạn quy hoạch với tỷ lệ 35,0% ở năm 2025 và tăng lên 45,5% ở năm 2035. Đây là kết
quả của việc mở rộng công suất nhiệt điện than nhằm đáp ứng nhu cầu điện tăng nhanh
của nền kinh tế. Tỷ lệ thủy điện có mức giảm đáng kể, trong khi đó các loại xăng dầu
chiếm tỷ trọng hơn 20% của tổng NLSC.Với sự phát triển NLTT trong KB cơ sở, tỷ
trọng NLTT mới đạt mức 27,9%, 25,6% và giảm xuống 23,5% của tổng NLSC vào
các năm 2025, 2030 và 2035.

Bảng 6-101: Cung cấp NLSC ở KB cơ sở (MTOE)


2020 2025 2030 2035 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
2016-2025 2026-2035 2016-2035
Than 38,26 57,46 76,73 108,50 9,2% 6,6% 7,9%
Khí 10,75 16,14 25,26 24,36 6,0% 4,2% 5,1%
Dầu 23,44 32,02 41,67 49,38 5,1% 4,4% 4,8%
Thủy điện 18,81 19,89 20,23 20,57 2,5% 0,3% 1,4%

202 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

2020 2025 2030 2035 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
2016-2025 2026-2035 2016-2035
Điện 0,03 0,04 0,04 0,06 12,2% 5,0% 8,6%
NLTT 18,10 20,93 29,21 35,48 4,0% 5,4% 4,7%
Tổng 109,39 146,47 193,14 238,34 6,0% 5,0% 5,5%

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

Hình 6-70: Cân bằng cung cầu năng lượng trong KB cơ sở

300.0

200.0

100.0
MTOE

0.0

-100.0

-200.0

-300.0
NLSC Chuyển đổi Công nghiệp GTVT Dân dụng Khác

Trong cân bằng NLSC ở KB cơ sở, tỷ lệ năng lượng sử dụng trong các khâu biến đổi
năng lượng sẽ là 35,9% vào năm 2020, 39,2% vào năm 2025 và tăng lên đến 43,6% vào
năm 2035. Điều này thể hiện xu hướng tăng khả năng chế biến/chuyển đổi các dạng
năng lượng cũng như tăng khả năng sản xuất điện.

Kịch bản đề xuất (Tiết kiệm năng lượng kinh tế + giảm 15% phát thải CO2)
Theo KB đề xuất, như đã trình bày ở trên, chi phí hệ thống gần như không thay đổi,
nhưng do có sự tiết giảm NCNL, phát thải CO2 giảm ở mức 5% vào năm 2020 sau đó
tăng lên mức 15% từ năm 2030 so với KB cơ sở. Tổng phát thải CO2 tích lũy trong giai
đoạn 2016-2035 sẽ giảm 956 triệu tấn. Trong các dạng năng lượng sơ cấp, tiêu thụ than
giảm 204,7MTOE, dầu 51,6 MTOE trong khi đó tăng sử dụng NLTT 17,1MTOE và khí
TN 13,5MTOE. Có thể nhận thấy rõ ràng của việc kết hợp giữa thúc đẩy TKNL và
chính sách các-bon thấp đã dẫn đến những sự thay đổi theo hướng “sạch hơn” cho nền
kinh tế thông qua việc thúc đẩy các dạng năng lượng sạch như NLTT và khí TN.
Ở KB đề xuất, tổng cung cấp NLSC sẽ tăng từ mức 80,7 MTOE ở năm 2015 lên đến
136,8 MTOE năm 2025 và 217,9 MTOE năm 2035. Tốc độ tăng trưởng NLSC giai
đoạn 2016-2025 sẽ là 5,3%/năm sau đó giảm xuống mức 4,8%/năm ở giai đoạn sau
2026-2035. Tốc độ tăng cả giai đoạn 2016-2025 sẽ là 5,0%/năm. Trong các loại nhiên
liệu hóa thạch, than sẽ có mức tăng cao nhất với tốc độ 7,9%/năm trong giai đoạn 2016-
2025, sau đó đến khí TN và dầu với tốc độ tăng trưởng 5,7%/năm và 4,4%. Trong giai
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 203
Viện Năng lượng

đoạn 2016-2025, NLSC sẽ được huy động 1098 MTOE. Con số này ở giai đoạn 2026-
2030 là 1803 MTOE.

Hình 6-71: Cung cấp NLSC trong KB đề xuất


250.00 40.0%
36.2%
34.8%
35.0%
NLTT
200.00 30.1%
29.4%
28.0% 30.0%
Điện

25.0% Thủy điện


150.00
MTOE

Dầu
20.0%

Khí
100.00
15.0%
Than
10.0%
50.00 Tỷ lệ NLTT

5.0%

0.00 0.0%
2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035

Về cơ cấu NLSC theo dạng nhiên liệu, than vẫn chiếm tỷ lệ lớn nhưng sẽ có xu hướng
ổn định tỷ trọng ở những năm sau của giai đoạn quy hoạch với tỷ lệ 37,3% ở năm 2025
và 38,4% ở năm 2035. Đây là một kết quả của việc áp dụng những chính sách các-bon
thấp để thúc đẩy NLTT phát triển. Tỷ lệ thủy điện có mức giảm đáng kể, trong khi đó
các loại xăng dầu chiếm tỷ trọng hơn 20-22% và khí TN chiếm khoảng 11-13% của
tổng NLSC.
Với KB đề xuất, tỷ lệ NLTT trong tổng cung NLSC có thể đạt mức 28% vào năm 2030,
sau đó tăng lên mức 30,1% vào năm 2035. Tỷ lệ này cao hơn đáng kể so với KB cơ sở,
tuy nhiên, vẫn chưa đạt mục tiêu yêu cầu trong Chiến lược NLTT, do đó, vẫn cần
những chính sách hỗ trợ mạnh để các giải pháp NLTT vào sớm hơn trong giai đoạn
2026-2035.

Bảng 6-102: Cung cấp NLSC trong KB đề xuất


2020 2025 2030 2035 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
2016-2025 2026-2035 2016-2035
Than 35,47 51,02 65,65 83,57 7,9% 5,1% 6,5%
Khí 10,66 15,78 23,02 24,36 5,7% 4,4% 5,1%
Dầu 22,11 29,79 37,96 44,27 4,4% 4,0% 4,2%
Thủy điện 18,81 19,89 20,23 20,57 2,5% 0,3% 1,4%
Điện 0,03 0,04 0,04 0,06 12,2% 5,0% 8,5%
NLTT 17,69 20,32 29,03 45,08 3,7% 8,3% 6,0%
Tổng 104,77 136,84 175,93 217,90 5,3% 4,8% 5,0%

204 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

6.2.3 Cung cấp năng lượng

Kịch bản cơ sở
Cung cấp than
Với kế hoạch khai thác than trong nước đã được phê duyệt trong ĐC QHT và lượng
than xuất khẩu khoảng 2 triệu tấn/năm. Nhu cầu than nhập sẽ tăng cao trong những năm
tới.

Hình 6-72: Cần bằng cung cầu than trong KB Cơ sở

Tổng sản lượng than khai thác trong giai đoạn 2016-2025 sẽ là 485,9 triệu tấn. Tổng
lượng than nhập khẩu là344 triệu tấn. Tổng sản lượng than khai thác và nhập khẩu trong
giai đoạn 2016-2035 là 1056,4 và 1421,5 triệu tấn.
Kết quả tính toán tối ưu cho thấy, sản lượng khai thác than trong nước được huy động
hết theo như ĐC QHT với mức khai thác đạt 53,8 triệu tấn vào năm 2025 và tăng lên 60
triệu tấn than vào năm 2035. Sản lượng than nhập khẩu sẽ tăng lên 69,2 triệu tấn
năm 2025 và 157,1 triệu tấn năm 2035.
Giai đoạn đến 2025, sản xuất điện vẫn là HTT than chính với tổng tiêu thụ 523 triệu tấn
giai đoạn 2016-2025 và tăng lên mức 1299,2 triệu tấn trong giai đoạn từ 2026 đến 2035.

Bảng 6-103: Cân bằng cung-cầu than (triệu tấn)


2016-2025 2026-2035 2016-2035
Khai thác 485,9 570,5 1,056,4

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 205
Viện Năng lượng

2016-2025 2026-2035 2016-2035


Xuất khẩu 13,5 8,2 21,6
Nhập khẩu 323,0 1,098,5 1,421,5
SX điện 523,0 1,299,2 1,822,2
HTT khác 272,4 361,6 634,1

Cung cấp khí


Với phương án cơ sở khai thác khí tự nhiên trong nước và lượng thiếu hụt sẽ được bù
đắp bởi LNG nhập khẩu, sản lượng LNG nhập khẩu sẽ tăng nhanh trong giai đoạn sau
năm 2025. Sản lượng LNG nhập khẩu tăng lên mức 1,1 triệutấn với sự xuất hiện của
cảngLNG Thị Vải vào năm 2025 và tăng lên 11,7 triệu tấn vào năm 2035. Cân bằng
cung-cầu khí TN được thể hiện trong hình sau:

Hình 6-73: Cân bằng cung-cầu khí giai đoạn 2016-2035

Cân bằng cung - cầu khí


11.8 14.8
30.0

20.0 1.5

10.0

0.0
Tỷ m3

-10.0

-20.0

-30.0

-40.0
Khai thác Nhập khẩu SX điện Tiêu thụ khác

Bảng 6-104: Cân bằng cung-cầu khí các giai đoạn (tỷ m3)
2016-2025 2026-2035 2016-2035
Khai thác 125,2 142,7 267,9
Nhập khẩu 6,2 100,0 106,2
SX điện 111,3 204,2 315,5
HTT khác 24,7 39,5 64,2

Tổng sản lượng khí trong nước khai thác trong giai đoạn 2016-2025 đạt mức 125,2 tỷ
m3 giai đoạn 2016-2025. Trong cả giai đoạn 2016-2035, sản lượng khí khai thác là 268
206 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

tỷ m3 (đạt mức 91% lượng khí TN huy động theo PA cung cấp khí cơ sở, khoảng 295
tỷ m3). Sản lượng khí cung cấp 111,3 tỷ m3 cho sản xuất điện và 24,7 tỷ m3 cho các
HTT khác trong giai đoạn 2016-2025. Sản lượng này tăng lên mức 204,2 tỷ m3 cho sản
xuất điện vào năm 2035.
Cung cấp dầu thô
Theo kết quả tính toán, dầu thô khai thác được huy động hết theo PA khai thác dầu thô
trong và ngoài nước đã được trình bày. Sản lượng dầu thô nhập khẩu tùy thuộc vào tiến
độ xây dựng và vận hành của các nhà máy lọc dầu trong giai đoạn quy hoạch. Theo kết
quả tính toán tối ưu hệ thống năng lượng, nhu cầu dầu thô của các nhà máy lọc dầu như
sau: với 2 NMLD Dung Quất (kể cả dự án mở rộng) và NMLD Nghi Sơn, nhu cầu dầu
thô cho lọc dầu vào khoảng 18,2 triệu tấn/năm. Nhu cầu dầu thô tăng lên mức 28,0 triệu
tấn với sự xuất hiện của NMLD Vũng Rô giai đoạn đến 2025. Nhu cầu dầu thô cho lọc
dầu sẽ tăng lên mức 41,5 triệu tấn/năm khi NMLD Nam Vân Phong vào vận hành giai
đoạn đến 2030. Với các giả thiết về giá năng lượng và chi phí đầu tư hiện nay, 2 NMLD
Nghi Sơn mở rộng và Long Sơn chưa xuất hiện trong giai đoạn đến 2035. Cân bằng
cung cầu dầu thô được thể hiện dưới đây:

Hình 6-74: Cân bằng cung cầu dầu thô KB cơ sở

Bảng 6-105: Cân bằng cung cầu dầu thô KB cơ sở (triệu tấn)
2016-2025 2026-2035 2016-2035
Khai thác 136.5 42.6 179.1
Nhập khẩu 123.6 322.0 445.5
Xuất khẩu 59.6 - 59.6

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 207
Viện Năng lượng

2016-2025 2026-2035 2016-2035


NMLD 197.5 364.6 562.1

Tổng sản lượng dầu thô nước khai thác trong giai đoạn 2016-2025 đạt mức 136,5triệu
tấn giai đoạn 2016-2025. Trong cả giai đoạn 2016-2035, sản lượng dầu thô khai thác là
179,1 triệu tấn m3 (đạt mức 100% lượng dầu thô huy động theo PA cung cấp dầu thô).
Sản lượng dầu thô cung cấp 197,5 triệutấn cho các NMLD.
Xuất khẩu dầu thô sẽ giảm dần đến năm 2024 để giành nhiên liệu cho các cơ sở lọc dầu
trong nước. Giai đoạn đến 2025 sản lượng dầu thô xuất khẩu là 59,6 triệu tấn để tạo
nguồn thu ngoại tệ trong bối cảnh nhu cầu dầu các NMLD chưa cao.Với sự xuất hiện
của NMLD Nghi Sơn sử dụng dầu thô nhập khẩu, dòng nhập khẩu dầu thô sẽ tăng lên
19,5 triệu tấn vào năm 2025 và 39,5 triệu tấn vào năm 2035. Đề án sử dụng PA khai
thác dầu thô trong nước và ngoài nước như trong QH dầu khí, do đó, nếu không đạt
được mức sản lượng dầu thô khai thác này, nhu cầu nhập khẩu dầu thô, cho các NMLD
sẽ cao hơn.
Sản xuất điện
Theo kết quả ở KB cơ sở, tổng công suất đặt các nhà máy điện trong hệ thống sẽ đạt
mức 95,4 GW vào năm 2025, 128,3 GW vào năm 2030 và 174,9GW vào năm 2035.

Bảng 6-106: Công suất nhà máy điện KB cơ sở

Điện năng sản xuất trong KB cơ sở sẽ tăng lên mức 379 TWh vào năm 2025, 541 TWh
vào năm 2025 và 722 TWh vào năm 2035.

Hình 6-75: Sản lượng điện theo các dạng nhiên liệu KB cơ sở

208 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Trong KB cơ sở, tỷ lệ điện năng sản xuất từ NLTT (bao gồm cả TĐ lớn) là 26,8% vào
năm 2030 và 28,3 vào năm 2035.

Kịch bản đề xuất


Nhu cầu than nhập trong KB đề xuất giảm mạnh so với KB cơ sở.Tổng sản lượng than
khai thác và nhập khẩu trong giai đoạn 2016-2025 sẽ là 485,9 triệu tấn than và 278,7
triệu tấn. Tổng sản lượng than khai thác và nhập khẩu trong giai đoạn 2016-2035 là
1056,4 và 1085,1 triệu tấn.Kịch bản đề xuất giúp giảm đáng kể sản lượng than nhập
khẩu (giảm khoảng 32% so với KB cơ sở).

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 209
Viện Năng lượng

Bảng 6-107: Cần bằng cung cầu than trong KB đề xuất

Kết quả tính toán cho thấy, sản lượng khai thác than trong nước vẫn được huy động hết
theo như ĐC QHT với mức khai thac đạt khoảng 60 triệu tấn than vào năm 2030. Sản
lượng than nhập khẩu sẽ tăng lên 50,4 triệu tấn vào năm 2025 và 107,2 triệu tấn
năm 2035.

Bảng 6-108: Cân bằng cung-cầu than KB đề xuất (triệu tấn)


2016-2025 2026-2035 2016-2035
Khai thác 485,9 570,5 1.056,4
Xuất khẩu 14,8 14,3 29,1
Nhập khẩu 266,2 818,9 1.085,1
SX điện 475,3 1.046,7 1.522,0
HTT khác 262,1 328,3 590,4

Sản lượng LNG nhập khẩu tăng lên mức 9,3 tỷ m3 vào năm 2030 và 14,8 tỷ m3 vào
năm 2035. Cân bằng cung-cầu khí được thể hiện trong hình sau:

210 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Hình 6-76: Cân bằng cung-cầu khí giai đoạn 2016-2035 KB đề xuất

Bảng 6-109: Cân bằng cung-cầu khí các giai đoạn KB đề xuất (tỷ m3)
2016-2025 2026-2035 2016-2035
Khai thác 125,2 145,4 270,6
Nhập khẩu 4,2 90,2 94,4
SX điện 109,3 200,4 309,7
HTT khác 23,7 36,2 60,0

Tổng sản lượng khí trong nước khai thác trong giai đoạn 2016-2025 đạt mức 125,2 tỷ
m3 giai đoạn 2016-2025. Trong cả giai đoạn 2016-2035, sản lượng khí khai thác là
270,6 tỷ m3 (đạt mức 92% lượng khí TN huy động theo PA cung cấp khí cơ sở, khoảng
295 tỷ m3). Sản lượng khí cung cấp 107,6 tỷ m3 cho sản xuất điện và 23,7 tỷ m3 cho
các HTT khác trong giai đoạn 2016-2025. Các HTT khí khác tiêu thụ trung bình 3-4 tỷ
m2 khí/năm.
Nhìn chung, dầu thô khai thác được huy động hết theo PA khai thác dầu thô trong và
ngoài nước. Sản lượng dầu thô nhập khẩu gần tương tự với kết quả Kịch bản cơ sở, tuy
nhiên do NCNL thấp hơn nên có một số điều chỉnh xuống trong sản lượng nhập khẩu
dầu, do sản phẩm các NMLD chủ yếu đáp ứng nhu cầu trong nước. Theo đó với 2
NMLD Dung Quất (kể cả dự án mở rộng) và NMLD Nghi Sơn, nhu cầu dầu thô cho lọc
dầu vào khoảng 18,2 triệu tấn/năm. Nhu cầu dầu thô tăng lên mức 28,0 triệu tấn với sự
xuất hiện của NMLD Vũng Rô giai đoạn đến 2025. Nhu cầu dầu thô cho lọc dầu sẽ tăng

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 211
Viện Năng lượng

lên mức 36 triệu tấn/năm khi NMLD Nam Vân Phong vào vận hành giai đoạn đến
2030. Ở Kịch bản này có thể xem xét đầu tư thêm NMLD Long Sơn trong giai đoạn đến
2035.

Bảng 6-110: Cân bằng cung cầu dầu thô KB đề xuất (triệu tấn)
2016-2025 2026-2035 2016-2035
Khai thác 136,5 42,6 179,1
Nhập khẩu 103,4 330,6 434,0
Xuất khẩu 51,6 - 51,6
NMLD 185,4 373,2 558,6

Tổng sản lượng dầu thô nước khai thác trong giai đoạn 2016-2025 đạt mức 136,5triệu
tấn giai đoạn 2016-2025. Trong cả giai đoạn 2016-2035, sản lượng dầu thô khai thác là
179,1 triệu tấn m3 (đạt mức 100% lượng dầu thô huy động theo PA khả năng cung cấp
dầu thô). Sản lượng dầu thô cung cấp 185,4 triệutấn cho các NMLD giai đoạn 2016-
2025.
Xuất khẩu dầu thô sẽ giảm dần đến năm 2022 để giành nhiên liệu cho các cơ sở lọc dầu
trong nước. Giai đoạn đến 2025 sản lượng dầu thô xuất khẩu là 51,6 triệu tấn để tạo
nguồn thu ngoại tệ trong bối cảnh nhu cầu dầu các NMLD chưa cao.Với sự xuất hiện
của NMLD Nghi Sơn sử dụng dầu thô nhập khẩu, dòng nhập khẩu dầu thô sẽ tăng lên
18 triệu tấn vào năm 2025 và 38triệu tấn vào năm 2035. Đề án sử dụng PA khai thác
dầu thô trong nước và ngoài nước như trong QH dầu khí, do đó, nếu không đạt được
mức sản lượng dầu thô khai thác này, nhu cầu nhập khẩu dầu thô, cho các NMLD sẽ
cao hơn.
Sản xuất điện
Theo kết quả ở KB đề xuất, tổng công suất đặt các nhà máy điện trong hệ thống sẽ đạt
mức 61,1 GW vào năm 2020, 98 GW vào năm 2025, 127,7 GW vào năm 2030 và 171,3
GW vào năm 2035. Có thể nhận thấy, mặc dù có sự tiết giảm nhu cầu điện, nhưng các
nguồn điện NLTT vào nhiều hơn do đó, công suất đặt hệ thống của KB đề xuất không
giảm nhiều so với KB cơ sở.

Hình 6-77: Công suất nhà máy điện KB đề xuất

212 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Điện năng sản xuất trong KB cơ sở sẽ tăng lên mức 354 TWh vào năm 2025, 489 TWh
vào năm 2025 và 645 TWh vào năm 2035. Sản lượng điện này thấp hơn KB cơ sở do có
sự tiết giảm nhu cầu điện.

Hình 6-78: Sản lượng điện theo các dạng nhiên liệu KB đề xuất

Trong KB đề xuất, tỷ lệ điện năng sản xuất từ NLTT năm 2030 (bao gồm cả TĐ lớn) là
29,8% xấp xỉ mức yêu cầu trong Chiến lược NLTT. Tuy nhiên cũng cần phải xem xét
về sự khác biệt trong các dự báo nhu cầu điện (với mức sản lượng điện ước tính 580
TWh vào năm 2030 của Chiến lược NLTT) thì nếu tính đến giá trị tuyệt đối, sản lượng
điện từ thủy điện và các dạng NLTT khác sẽ cao hơn mức yêu cầu trong Chiến lược
NLTT.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 213
Viện Năng lượng

6.2.4 Tiêu thụ năng lượng cuối cùng

Kịch bản cơ sở
Tổng nhu cầu năng lượng cuối cùng sẽ tăng ở mức 5,66%/năm trong giai đoạn 2016-
2035 và đạt 134,5 triệu TOE vào năm 2035. Tốc độ tăng trưởng theo từng giai đoạn lần
lượt là: 2015-2020 5,65%/năm, 2020-2025 5,03%/năm, 2025-2030 4,78%/năm và
2030-2035 3,69%/năm.

Bảng 6-111: Nhu cầu NLCC Kịch bản cơ sở theo ngành kinh tế (MTOE)
2015 2020 2025 2030 2035
Nông nghiệp 0,6 0,7 0,8 0,8 0,9
Dịch vụ 1,8 2,6 3,3 4,1 4,9
Công nghiệp 23,1 30,5 40,2 51,3 60,9
Dân dụng 14,4 17,2 19,1 22,2 26,4
GTVT 12,3 16,9 23,2 30,7 36,9
Khác 1,9 2,1 2,4 3,2 4,4
Tổng 54,1 70,0 89,0 112,3 134,5

Trong các loại nhiên liệu, điện có mức tăng cao với 7,3%/năm trong giai đoạn 2016-
2035. Khí tự nhiên, các sản phẩm dầu và than lần lượt có tốc độ tăng là 5,1%/năm,
5,2%/năm và 2.2%/năm.

Bảng 6-112: Nhu cầu NLCC Kịch bản cơ sở theo dạng nhiên liệu (MTOE)
2015 2020 2025 2030 2035
Than 11,0 13,2 15,7 18,1 19,5
Dầu FO 0,7 0,9 1,1 1,3 1,4
Dầu DO 9,4 12,4 16,1 19,7 21,5
Xăng 4,9 6,5 8,9 12,2 15,4
Dầu hỏa 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1
NL bay 0,8 1,3 2,0 3,1 4,7
Điện 12,3 19,8 29,9 42,7 57,0
Khí 1,3 2,2 3,0 3,7 4,0
LPG 1,7 2,3 2,9 3,8 4,6
NL sinh khối 11,9 11,4 9,2 7,4 6,3
Tổng 54,1 70,0 89,0 112,3 134,5

Trong giai đoạn 2015-2035, tỷ lệ năng lượng sinh khối phi thương mại sẽ giảm mạnh
trong tổng nhu cầu năng lượng cuối cùng.

Kịch bản đề xuất


Nhu cầu NLCC trong kịch bản đề xuất có mức giảm 6,6% ở năm 2025 và 11% ở năm
2035 so với Kịch bản cơ sở.

214 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Bảng 6-113: So sánh NCNL cuối cùng 2 kịch bản

Ở KB đề xuất, tốc độ tăng trưởng NCNL cuối cùng là 4,1%/năm trong giai đoạn 2016-
2035, với đà tăng giảm dần ở mức 4,4%/năm giai đoạn 2016-2025 xuống còn
3,7%/năm giai đoạn 2026-2035.

Bảng 6-114: NCNL cuối cùng KB đề xuất theo ngành kinh tế (MTOE)
2015 2020 2025 2030 2035
Nông nghiệp 0,6 0,71 0,73 0,78 0,81
Dịch vụ 1,8 2,27 2,84 3,50 4,19
Công nghiệp 23,1 15,86 21,47 28,14 33,31
Dân dụng 14,4 16,51 17,77 19,33 22,61
GTVT 12,3 29,72 38,54 48,27 55,71
Khác 1,9 2,13 2,38 3,15 4,44
Tổng 54,1 67,20 83,73 103,17 121,07

Bảng 6-115: NCNL cuối cùng KB đề xuất theo nhiên liệu (MTOE)
2020 2025 2030 2035
Than 12.59 13.84 14.38 14.15
LPG 2.09 2.90 3.67 4.56
Xăng 5.61 7.13 8.03 8.82
Xăng E5 0.29 0.79 2.66 4.12
Xăng máy bay 1.31 2.02 3.12 4.72
Dầu hỏa 0.06 0.07 0.07 0.07
Dầu DO 10.93 13.65 16.10 15.83
Dầu DO sinh học - 0.19 0.60 1.92
Dầu FO 1.56 1.96 2.35 2.50

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 215
Viện Năng lượng

2020 2025 2030 2035


Khí tự nhiên 2.15 2.95 3.65 3.94
Điện 19.05 28.13 39.62 51.80
Năng lượng SK PTM 11.41 9.58 8.38 8.06
Khí sinh học 0.15 0.51 0.56 0.59
Tổng 67.20 83.73 103.17 121.07

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

6.2.5 Phát thải CO2 trong hoạt động năng lượng


Trong Kịch bản cơ sở, tổng phát thải CO2 tăng lên mức 385 triệu tấn vào năm 2025 và
663 triệu tấn vào năm 2035. Tốc độ tăng phát thải CO2 ước tính cho cả giai đoạn 2016-
2025 là 6,9%/năm.
Tỷ trọng phát thải CO2 của sản xuất điện trong tổng phát thải ngành năng lượng lần
lượt là 57,2% năm 2025 và 65,1% năm 2035. Phát thải CO2 cho các hoạt động năng
lượng theo các ngành và theo nhiên liệu giai đoạn 2015-2035 như sau:

Bảng 6-116: Phát thải CO2 theo ngành ở Kịch bản cơ sở (triệu tấn)
2015 2020 2025 2030 2035
Nông nghiệp 1.4 1.3 1.2 1.2 1.3
Dịch vụ 4.1 4.8 5.5 6.0 6.0
Công nghiệp 47.3 58.8 70.5 81.5 85.6
Dân dụng 6.9 9.7 14.1 19.3 24.5
GTVT 37.0 51.0 70.0 92.1 110.7
Khác 4.5 4.3 3.6 3.5 3.2
Sản xuất điện 72.0 123.1 220.2 309.0 431.5
Tổng 173.3 253.0 385.0 512.6 662.8

Bảng 6-117: Phát thải CO2 theo dạng năng lượng ở Kịch bản cơ sở (triệu tấn)
Nhiên liệu 2015 2020 2025 2030 2035
Than 102.5 159.8 240.7 315.8 446.5
SP dầu 53.8 73.5 102.1 138.6 151.7
Khí 17.0 19.7 42.2 58.3 64.6
Tổng 173.3 253.0 385.0 512.6 662.8

Trong Kịch bản đề xuất, tổng phát thải CO2 tăng lên mức 338 triệu tấn vào năm 2025
và 544 triệu tấn vào năm 2035. Kịch bản phát triển này giúp giảm 12% phát thải CO2
vào năm 2025, 15% vào năm 2030 và 18% vào năm 2035 so với Kịch bản cơ sở. Tốc
độ tăng phát thải CO2 ước tính cho cả giai đoạn 2016-2025 là 5,9%/năm, thấp hơn 1
điểm % so với Kịch bản cơ sở. Tác động tổng hợp của TKNL và phát triển NLTT ở
Kịch bản đề xuất là tác nhân chính cho sự cắt giảm phát thải CO2 ở Kịch bản đề xuất.
Tỷ trọng phát thải CO2 của sản xuất điện trong tổng phát thải ngành năng lượng lần
lượt là 54,5% năm 2025 và 62,0% năm 2035. Phát thải CO2 cho các hoạt động năng
lượng theo các ngành và theo nhiên liệu giai đoạn 2015-2035 như sau:

216 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Bảng 6-118: Phát thải CO2 theo ngành ở Kịch bản đề xuất (triệu tấn)
2015 2020 2025 2030 2035
Nông nghiệp 1.4 1.2 1.1 1.1 1.1
Dịch vụ 4.1 4.3 4.7 5.1 5.2
Công nghiệp 47.3 56.9 66.5 75.2 76.4
Dân dụng 6.9 9.3 13.1 16.8 21.0
GTVT 37.0 47.8 64.8 84.6 100.1
Khác 4.5 4.3 3.6 3.5 3.2
Sản xuất điện 72.0 113.6 184.2 249.3 337.3
Tổng 173.2 237.3 338.0 435.7 544.4

Bảng 6-119: Phát thải CO2 theo dạng năng lượng ở Kịch bản đề xuất (triệu tấn)
Nhiên liệu 2015 2020 2025 2030 2035
Than 86.0 100.3 122.9 148.0 172.5
SP dầu 70.2 120.8 189.3 255.2 311.2
Khí 17.0 16.2 25.8 32.5 62.6
Tổng 173.2 237.3 338.0 435.7 546.3

6.3 Đánh giá tác động của các yếu tố

6.3.1 Đánh giá tác động của tăng trưởng kinh tế


Tác động của các kịch bản tăng trưởng kinh tế lên phát triển năng lượng nằm ở sự khác
biệt của nhu cầu năng lượng đáp ứng tăng trưởng kinh tế. Bảng dưới đây so sánh mức
độ chênh lệch của chi phí, phát thải và tiêu thụ NLSC của KB thấp và KB cao đối với
KB cơ sở.

Bảng 6-120: Chênh lệch kết quả chính của các kịch bản tăng trưởng kinh tế so với KB cơ sở
TT Hang mục Đơn vị KB thấp KB cao
1 Tổng chi phí Tỷ USD -41.5 40.5
2 Tổng phát thải CO2 Triệu tấn -883.0 873.0
Thủy điện MTOE 0.0 0.0
Than MTOE -149.3 140.5
Dầu MTOE -74.0 79.9
Khí MTOE -27.2 30.4
Điện MTOE 0.1 -0.1
NLTT MTOE -65.3 6.3
3 Tổng NLSC MTOE -315.9 257.1

KB thấp giảm chi phí hệ thống năng lượng 41,5 tỷ USD trong khi KB cao tăng chi phí
40,5 tỷ USD cho toàn giai đoạn 2016-2035. Xét về khía cạnh môi trường KB thấp giảm
883 triệu tấn CO2 còn KB cao tăng CO2873 triệu tấn CO2.
Về cơ cấu NLSC, than sẽ tác động mạnh nhất khi tốc độ kinh tế tăng trưởng thay đổi,
sau đó đến dầu. Mức giảm tiêu thụ năng lượng tổng cộng trong toàn giai đoạn là 315,9
MTOE ở KB thấp. Mức tăng tiêu thụ NLSC là 257,1 MTOE. Có thể nói, nhu cầu than,
sau đó đến xăng dầu, sẽ bị ảnh hưởng mạnh nhất khi yếu tố tăng trưởng kinh tế thay
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 217
Viện Năng lượng

đổi. Sự thay đổi này kéo theo mức thay đổi đáng kể của chi phí hệ thống và tác động
môi trường.

Bảng 6-121: Cung cấp NLSC Kịch bản thấp (MTOE)


2020 2025 2030 2035 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
2016-2025 2026-2035 2016-2035
Than 37,81 51,95 68,80 85,39 8,0% 5,1% 6,5%
Khí 10,71 14,47 17,60 24,36 4,8% 5,3% 5,1%
Dầu 23,16 29,65 36,30 42,10 4,3% 3,6% 3,9%
Thủy điện 18,81 19,89 20,23 20,57 2,5% 0,3% 1,4%
Điện 0,03 0,04 0,04 0,06 12,2% 5,1% 8,6%
NLTT 17,32 19,44 25,18 29,43 3,4% 4,2% 3,8%
Tổng 107,83 135,44 168,15 201,91 5,2% 4,1% 4,6%

KB thấp có mức tăng trưởng NLSC chậm hơn đáng kể với tốc độ 5,2%/năm giai đoạn
2016-2025 và giảm xuống 4,1%/năm giai đoạn 2026-2035. Nhu cầu NLSC ở KB thấp
là 135,4 MTOE năm 2025 và 201,9 MTOE năm 2035.

Bảng 6-122: Cung cấp NLSC KB cao (MTOE)


2020 2025 2030 2035 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
2016-2025 2026-2035 2016-2035
Than 38.83 63.79 89.80 121.53 10.3% 6.7% 8.4%
Khí 11.55 16.53 25.26 31.20 6.2% 6.6% 6.4%
Dầu 24.85 35.04 49.15 61.28 6.1% 5.7% 5.9%
Thủy điện 18.81 19.89 20.23 20.57 2.5% 0.3% 1.4%
Điện 0.03 0.04 0.04 0.06 12.2% 5.0% 8.6%
NLTT 18.11 20.55 29.84 44.63 4.0% 8.1% 6.0%
Tổng 112.18 155.85 214.33 279.27 6.6% 6.0% 6.3%

KB cao có mức tăng trưởng NLSC cao với tốc độ 6,6%/năm giai đoạn 2016-2025 và
6,0%/năm giai đoạn 2026-2035. Nhu cầu NLSC ở KB cao lên đến 155,9 MTOE năm
2025 và 279,3 MTOE năm 2035.

6.3.2 Đánh giá tác động của chính sách năng lượng
Đề án đã đánh giá kịch bản mô phỏng chính sách mục tiêu cắt giảm phát thải CO 2 với 2
mức 8% và 25% ở năm 2030 theo cácmục tiêu khác nhau của Việt Nam. Kết quả cho
thấy mức tăng chi phí của hệ thống năng lượng để thay thế các dạng năng lượng hóa
thạch bằng các dạng NLTT. Để đạt được các mức giảm 8% và 25%, chi phí tăng thêm
lần lượt là 3,1 và 20,5 tỷ USD.
Tổng tích lũy cho cả giai đoạn, phát thải CO2 sẽ giảm 583 triệu tấn trong KB giảm 8%
CO2 và giảm tới 1473 triệu tấn CO2 trong KB giảm 25% CO2.
Có một sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu tiêu thụ than và NLTT trong các kịch bản
giảm phát thải CO2. Tiêu thụ than giảm đáng kể với mức huy động 1226,7 MTOE ở KB
cơ sở xuống mức 1069 MTOE ở KB giảm 8% và mức 849, MTOE khi mức giảm 25%

218 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

được áp đặt. Phần lớn than khi đó sẽ được thay thế bởi các dạng NLTT và khí TN.
Chênh lệch về cung cấp NLSC các kịch bản được trình bày dưới đây:

Hình 6-79: Chênh lệch cung cấp NLSC của các kịch bản giảm CO2 so với KB Cơ sở

Để đạt được các mục tiêu cắt giảm phát thải KNK, thuế các-bon là một công cụ hữu ích
để điều chỉnh các hành vi tiêu dùng năng lượng hóa thạch. Đối với hai KB giảm phát
thải CO2, kết quả từ Mô hình tối ưu cũng tính toán ra mức thuế CO 2 cần phải áp dụng
như một công cụ để thị trường tự điều chỉnh. Như vậy, để đạt được mức giảm phát thải
theo như cam kết trong INDC, Việt Nam có thể xem xét lộ trình áp dụng thuế các-
bon từ năm 2025 với mức thuế dao động trong khoảng 5-20 USD/tấn CO2.

6.3.3 Đánh giá tác động của sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Ở KB TKNL kinh tế mà không xem xét đến mục tiêu cắt giảm CO2, với mức độ tác
động đến nhu cầu năng lượng, tổng chi phí hệ thống sẽ giảm 0,8 tỷ USD so với KB cơ
sở. Phát thải CO2 cũng giảm 592 triệu tấn tích lũy trong giai đoạn 2016-2035. Cơ cấu
NLSC cũng có những thay đổi đáng kể với việc tiết giảm than 99,2 triệu TOE và dầu
51,5 triệu TOE. Tuy nhiên sử dụng NLTT cũng giảm đang kể so với KB cơ sở do một
phần nhu cầu NL được tiết giảm mà các giải pháp NLTT thường là các giải pháp biên
trong cung cấp năng lượng. Sử dụng NLTT trong NLSC giảm 75,2 MTOE trong kịch
bản này. Do đó, có theer thấy rằng thiếu vắng những biện pháp hỗ trợ NLTT hoặc định
hướng các-bon thấp. Tỷ trọng NLTT trong hệ thống khó có thể được tăng cường. Ở KB
TKNL kinh tế, tỷ trọng NLTT trong NLSC ở năm 2030 chỉ đạt mức 25,3%, thấp nhất
trong các kịch bản xem xét.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 219
Viện Năng lượng

Hình 6-80: Cung cấp NLSC trong KB TKNL

Các giải pháp tiết kiệm năng lượng có thể làm giảm mức tăng trưởng NLSC xuống mức
5,3%/năm giai đoạn 2016-2025 và 4,5%/năm giai đoạn 2026-2035.

Bảng 6-123: Cung cấp NLSC trong KB TKNL giai đoạn 2016-2035
Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
2020 2025 2030 2035
2016-2025 2026-2035 2016-2035
Than 36.14 54.04 74.08 93.63 8.4% 5.7% 7.0%
Khí 10.66 14.40 19.13 24.36 4.8% 5.4% 5.1%
Dầu 22.11 30.21 39.13 45.66 4.5% 4.2% 4.4%
Thủy điện 18.81 19.89 20.23 20.57 2.5% 0.3% 1.4%
Điện 0.03 0.04 0.04 0.06 12.2% 5.1% 8.6%
NLTT 16.82 18.84 24.62 29.02 3.1% 4.4% 3.8%
Tổng 104.58 137.42 177.24 213.30 5.3% 4.5% 4.9%

Nếu như ở KB TKNL kinh tế, các loại nhiên liệu trong NLSC đều giảm, trong đó giảm
mạnh nhất là than và NLTT. Thì ở KB đề xuất, các dạng NLTT và khí TN được thúc
đẩy mạnh hơn so với KB cơ sở.

220 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

6.3.4 Đánh giá tác động của phát triển năng lượng tái tạo
Các kịch bản xem xét có mức tác động đáng kể đến tỷ lệ năng lượng tái tạo trong NLSC
và điện năng phát hệ thống điện. Bảng sau đây trình bày tỷ lệ NLTT trong tổng NLSC ở
các kịch bản khác nhau:

Bảng 6-124: Tỷ trọng NLTT trong tổng cung cấp NLSC theo 7 kịch bản (%)
2020 2025 2030 2035
KB Cơ sở 33.7% 27.9% 25.6% 23.5%
KB Thấp 33.5% 29.0% 27.0% 24.8%
KB Cao 32.9% 26.0% 23.4% 23.3%
KB giảm 8% CO2 36.3% 30.7% 29.8% 38.6%
KB giảm 25% CO2 36.6% 37.8% 34.7% 45.5%
KB TKNL KT 34.1% 28.2% 25.3% 23.2%
KB TKNLKT + giảm 15% CO2 34.8% 29.4% 28.0% 30.1%

Như vậy xét đến mục tiêu tỷ lệ NLTT trong tiêu thụ NLSC đã được đề ra trong QĐ
2068 ở mức 32,3%, thì thỉ có KB giảm 25% phát thải CO 2 là đạt được mục tiêu này vào
năm 2030. Do đó, KB đề xuất là một kịch bản phát triển hợp lý để tạo tiền đề hoàn
thành được cam kết giảm phát thải CO2và các mục tiêu phát triển NLTT quốc gia.
Tỷ lệ NLTT cho phát điện có mức thay đổi đáng kể ở các KB giảm phát thải CO 2. Phân
tích tỷ lệ này cho thấy, KB cơ sở và KB cao không đạt mục tiêu tỷ trọng NLTT cho sản
xuất điện. Với mục tiêu 32% ở năm 2030, KB thấp, KB TKNL và 2 KB giảm phát thải
cho phép tỷ trọng NLTT trong sản xuất điện hơn mức mục tiêu trong QĐ 2068. Một lần
nữa cho thấy những hành động mạnh mẽ hơn đối với đảm bảo khai thác năng lượng
trong nước, phát triển NLTT và thực hiện các hoạt động TKNL mới cho phép Việt Nam
đạt được những mục tiêu đề ra trong chính sách phát triển năng lượng và hoàn thanh
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 221
Viện Năng lượng

các cam kết quốc tế về BĐKH. Tỷ trọng sản lượng điện từ NLTT trong tổng điện năng
sản xuất được trình bày sau đây:

Bảng 6-125: Tỷ trọng điện sản xuất từ NLTT trong tổng điện năng sản xuất theo các kịch bản
(%)
Kịch bản Loại hình NLTT 2015 2020 2025 2030 2035
KB Cơ sở Điện gió + MT 0.3% 2.4% 3.6% 6.2% 7.7%
NLTT + thủy điện nhỏ 4.7% 9.3% 10.6% 13.8% 13.7%
NLTT + thủy điện 37.4% 35.0% 28.6% 26.6% 23.8%
KB giảm 8% CO2 Điện gió + MT 0,1% 5,1% 6,3% 10,1% 26,4%
NLTT + thủy điện nhỏ 4,3% 13,2% 14,4% 19,6% 34,0%
NLTT + thủy điện 36,9% 39,0% 32,4% 32,7% 43,8%
KB giảm 25% CO2 Điện gió + MT 0,1% 5,5% 15,9% 16,1% 35,3%
NLTT + thủy điện nhỏ 4,3% 13,6% 24,9% 26,8% 42,9%
NLTT + thủy điện 36,9% 39,4% 43,3% 41,5% 52,7%
KB TKNL KT Điện gió + MT 0,1% 2,4% 2,7% 3,6% 4,6%
NLTT + thủy điện nhỏ 4,3% 8,4% 9,9% 12,6% 12,6%
NLTT + thủy điện 36,9% 35,2% 29,1% 26,7% 23,6%
KB TKNLKT + Điện gió + MT 0.3% 2.5% 3.8% 6.8% 13.3%
giảm 15% CO2
NLTT + thủy điện nhỏ 4.8% 9.6% 11.3% 15.6% 21.0%
NLTT + thủy điện 37.4% 36.4% 30.6% 29.8% 32.7%

Xu thế trên thế giới cho thấy sự đóng góp quan trọng của NLTT trong phát điện đối với
việc phát triển nền kinh tế các-bon thấp (thậm chí không các-bon). Tương tự như vậy,
việc phát triển NLTT trong sản xuất điện ở Việt Nam sẽ là trụ cột chính để thúc đẩy
hoạt động sử dụng NLTT. Mức tăng trưởng công suất đặt các loại hình NLTT trong
phát điện ở KB cơ sở được thể hiện sau đây:

222 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Hình 6-81: Tăng trưởng công suất điện NLTT Kịch bản cơ sở

Hình 6-82: Tăng trưởng công suất điện NLTT Kịch bản đề xuất

Về tính kinh tế của các nguồn điện NLTT, giai đoạn đến 2030, các nguồn điệnN LTT
khó có thể cạnh tranh về tính kinh tế với các nguồn điện truyền thống và vẫn cần có
những hỗ trợ nhất đinh. Tuy nhiên giai đoạn sau 2030, với xu hướng giá nhiên liệu hóa
thạch tăng trong dài hạn, chi phí đầu tư các nguồn điện hóa thạch tăng lên do đáp ứng
những tiêu chuẩn môi trường khắt khe hơn, chi phí nguồn NLTT giảm xuống do mức
độ tích lũy công nghệ, chi phí sản xuất điện từ các nguồn NLTT sẽ có khả năng cạnh
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 223
Viện Năng lượng

tranh với các nguồn điện truyền thống.NLMT và NL gió sẽ đóng một vai trò quan
trọng, sau đó đến sản xuất điện từ sinh khối. Các dạng NLTT sẽ được phát triển mạnh
hơn trong giai đoạn sau 2025 khi có các tiền đề tạo đà phát triển cho NLTT giai đoạn từ
nay đến 2035.
Các giai đoạn tích hợp nguồn điện NLTT biến đổi23 vào hệ thống điện có thể chia theo 3
giai đoạn: (i) tỷ trọng thấp từ 0-10% sản lượng điện, (ii) tỷ trọng tương đối 11-20% và
(iii) giai đoạn chuyển đổi hệ thống với tỷ trọng cao trên 20% (như trường hợp Đan
Mạch 53%, Ireland 23% và Đức 20%). Theo kinh nghiệm quốc tế, có thể đề xuất xử lý
các vấn để sau trong giai đoạn bắt đầu tích hợp NLTT vào hệ thống sản xuất điện [31]:
 Đảm bảo các tiêu chuẩn kĩ thuật (quy định lưới điện và quy định
đấu nối) cho các nhà máy điện NLTT được cập nhật và có các điều khoản kỹ
thuật phù hợp khi NLTT bắt đầu chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động sản xuất
điện;
 Dự báo sản lượng điện NLTT bằng phương pháp dự báo tập trung 24
và sử dụng hiệu quả kết quả dự báo khi lập kế hoạch điều độ cho các loại nhà
máy khác và vận hành lưới điện;
 Bảo đảm các nhà vận hành hệ thống có quyền truy cập dữ liệu sản
xuất thời gian thực và có thể kiểm soát từ xa một lượng công suất đủ lớn các
nhà máy điện NLTT biến đổi (nên ưu tiên các nhà máy điện NLTT có quy mô
lớn). Để làm được điều này có thể cần phát triển thị trường điện cũng như hạ
tầng lưới điện thông minh;
 Tránh việc quy hoạch tập trung cục bộ các nhà máy điện NLTT, cả
trên một vùngvà ở những khu vực nhất định trên lưới điện để tránh những khó
khăn về kĩ thuật cho các khu vực này.
Nguồn điện NLMT và nguồn điện gió có những hạn chế khác nhau trong việc tích hợp
vào hệ thống (mức độ biến động, khả năng phát công suất phản kháng, sử dụng đất…).
Do đó, việc phân bố phát triển đều hai loại hình điện NLTT chính này cần được xem
xét cẩn thận. Do đó, Đề án đề xuất một phương án phát triển NLTT cân đối hơn giữa 2
loại nguồn phát này, tránh việc phát triển quá cao của nguồn điện NLMT so với NL gió
trong Chiến lược phát triển NLTT.
Có thể coi việc thiết lập thuế các-bon nhằm điều chỉnh các hành vi thị trường phản ánh
các ngoại tác (externality) trong sản xuất và sử dụng năng lượng hóa thạch. Nhờ đó,
tính kinh tế của các dạng NLTT phản ánh đúng hơn mức chi phí mà xã hội phải chi trả
và NL gió và NLMT sẽ là những nhân tố quan trọng trong các KB giảm phát thải
KNK.
Hiện nay Việt Nam đã có một số cơ chế giá FIT cố định cho các loại nguồn điện NLTT,
nếu đánh giá về mức hỗ trợ cần thiết dựa trên chênh lệch giữa giá FIT hiện hành và giá
23
Năng lượng tái tạo biến đổi (VRE) là những nguồn NLTT bao gồm năng lượng gió, mặt trời, sóng biển, thủy
triều
24
Dự báo nguồn năng lượng gió và mặt trời được thực hiện một cách tập trung bởi nhà vận hành hệ thống tiến
hành thay vì dự báo được thực hiện phân tán bởi các nhà máy điện. Theo đó, việc dự báo tập trung đem lại lợi ích
lớn hơn và tạo sự chủ động cho việc vận hành hệ thống điện.
224 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

mua điện bình quân của EVN (1190 đồng/kWh trong năm 2016), mức độ trợ giá cho
các loại hình nguồn điện NLTT chủ yếu như sau:

Bảng 6-126: Ước tính chi phí trợ giá cho NLTT hàng năm (tỷ USD)

Hạng mục Loại hình NLTT 2020 2025 2030 2035

Điện sản xuất (GWh) Điện MT 3.88 7.62 18.86 24.77

Gió 4.31 7.97 17.55 55.45

Sinh khối 1.67 5.59 15.67 30.54

Trợ giá (tỷ USD) (chênh lệch Điện MT 0.16 0.31 0.77 1.01
giữa giá FIT hiện hành và giá
EVN mua trung bình 12/2016) Gió 0.11 0.20 0.44 1.39

Sinh khối 0.01 0.03 0.08 0.16

Tổng 0.27 0.54 1.29 2.56

Như vậy đối với 3 loại hình nguồn điện NLTT này, quy mô của trợ giá năm 2025 lên
đến 540 triệu USD và tăng lên đến 2,56 tỷ USD vào năm 2030 (giả thiết giữ nguyên giá
mua điện như thời điểm hiện tại). Do đó, cần phải xem xét một nguồn tài trợ bền vững
từ Quỹ phát triển năng lượng bền vững dựa trên nguồn thu từ thuế/phí cho các dạng
năng lượng hóa thạch. Nếu áp một mức thuế cac-bon 5 USD/tấn cho các loại nhiên liệu
hóa thạch than, SP dầu và khí tự nhiên dựa trên mức tiêu thụ trong KB đề xuất. Doanh
thu thuế được thể hiện sau đây (dựa trên mức tiêu thụ giữ nguyên, tuy nhiên trên thực tế
mức tiêu thụ của các loại nhiên liệu này sẽ giảm đi tương ứng với mức độ co giãn nhu
cầu và giá nhiên liệu):

Bảng 6-127: Ước tính doanh thu thuế cac-bon trên nhiên liệu hóa thạch
Loại nhiên liệu Đơn vị 2020 2025 2030 2035
Than Triệu USD 501 615 740 863
Dầu Triệu USD 604 946 1276 1556
Khí Triệu USD 81 129 163 313
Tổng cộng 1187 1690 2179 2732

Như vậy, nếu đối chiếu với doanh thu thuế dựa trên mức 5 USD/tấn CO2, doanh thu
thuế các-bon sẻ đủ đề bù đắp chi phí trợ giá NLTT trong Kịch bản đề xuất. Doanh thu
thuế CO2 ước tính sẽ là 1,7 tỷ USD vào năm 2025 và 2,7 tỷ USD vào năm 2035 (dựa
trên ước tính sơ bộ, chưa đánh giá đến nhu cầu năng lượng điều chỉnh do mức giá nhiên
liệu thay đổi). Với mức thuế 5 USD/tấn CO2 thì giá than hiện tại sẽ tăng khoảng 10%.
Tuy nhiên, để áp dụng thuế cần có những xem xét chi tiết hơn nữa về mức trợ giá
NLTT, độ co giãn của nhu cầu với giá năng lượng và khả năng đảm bảo tính cạnh tranh
của các ngành công nghiệp trong nước.
Việt Nam đang ở một thời điểm chuyển giao quan trọng trong phát triển năng lượng khi
chuyển sang một nền kinh tế nhập khẩu tịnh năng lượng trong bối cảnh BĐKH. Việc

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 225
Viện Năng lượng

phát triển NLTT có một vai trò quan trọng trong phát triển năng lượng bền vững trong
tương lai.

6.3.5 Các chỉ tiêu kinh tế - năng lượng - môi trường


Mục này tổng kết và đánh giá xu hướng của các chỉ số chính theo các kịch bản phát
triển. Các chỉ số chính được trình bày sau đây:

Hình 6-83: Xu thế thu nhập đầu người theo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế

Với 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế, thu nhập đầu người sẽ tăng từ 1685 USD/người
năm 2015 lên đến mức 4399 USD/người vào năm 2035 ở KB thấp, 5587 USD/người ở
KB cơ sở và 6786 USD/người ở KB cao.

Hình 6-84: Xu thế cường độ NLSC trên GDP theo các kịch bản

226 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Các kịch bản đều cho ra xu thế giảm cường độ NLSC trên GDP (kg dầu quy đổi trên
USD 2010). Tuy nhiên chỉ có mức cường độ ở KB TKNL đưa cường độ năng lượng
của Việt Nam về mức tương đương với Thái Lan và Malaysia năm 2014 (khoảng 0,37
kgoe/USD, xem Mục 1.4.2 để thấy chi tiết so sánh với quốc tế). Điều này cho thấy sự
cần thiết giảm nhu cầu năng lượng so với các kịch bản BAU. Nếu không đạt được mức
tiết kiệm 10-15% vào năm 2035 năng lượng so với KB cơ sở thì cường độ NLSC của
Việt Nam vẫn ở mức rất cao so với các nước trên thế giới.

Với Kịch bản đề xuất, cường độ phát thải của ngành năng lượng trên tiêu thụ NLSC
giảm 10% vào năm 2035, tương đương với mức giảm từ 2,78 kgCO2/kgoe xuống 2,5
kgCO2/kgoe.
Tiếp nối phân tích diễn biến một số chỉ tiêu an ninh năng lượng trong Chương 1 của Đề
án, diễn biến một số chỉ số an ninh năng lượng ở Kịch bản cơ sở và Kịch bản đề xuất
như sau:

Bảng 6-128: Diễn biến một số chỉ tiêu an ninh năng lượng chính theo Kịch bản cơ sở và Kịch bản
đề xuất

Chỉ tiêu Giá trị Giá trị KB cơ sở KB đề xuất


2010 2015
2025 2035 2025 2035
Sự phụ thuôc vào nhập khẩu than,
dầu và khí tự nhiên (nhập khẩu -14% 5% 37,5% 58,5% 32,9% 50,2%
tịnh NL %)
Tỷ trọng của chi phí nhập khẩu
than/dầu/khí trong tổng thu nhập 4,16% 6,6% 12,6% 5,5% 10,4%
quốc nội (%)
Đa dạng hóa cơ cấu năng lượng
sơ cấp (chỉ số HHI) 2414 2497 2527 2902 2429 2526

Đa dạng hóa cơ cấu nhiên liệu cho


phát điện (chỉ số HHI) 3107 3209 3344 3922 3145 2889

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 227
Viện Năng lượng

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

Ở phần trên đã cho thấy Việt Nam chuyển sang nước nhập khẩu tịnh năng lượng từ năm
2015 với tỷ lệ nhập khẩu tịnh 5%. Trong giai đoạn quy hoạch, sự gia tăng nhập khẩu
năng lượng để đáp ứng nhu cầu trong nước khiến tỷ lệ này tăng nhanh trong các kịch
bản. Với mức giảm nhập khẩu năng lượng, KB đề xuất giảm đáng kể khả năng phụ
thuộc vào năng lượng nhập khẩu. Tỷ lệ năng lượng nhập khẩu tịnh giảm từ 37,5%
xuông 32,9% vào năm 2025 và giảm từ 58,5% xuống 50,2% vào năm 2035. Điều này
đồng nghĩa với việc nâng cao an ninh năng lượng quốc gia thông qua việc giảm bớt sự
phụ thuộc năng lượng nhập khẩu. Diễn biến phụ thuộc năng lượng nhập khẩu được thể
hiện trong hình dưới đây:

Hình 6-85: Tỷ lệ nhập khẩu năng lượng tịnh ở Kịch bản cơ sở và Kịch bản đề xuất

Về tỷ trọng của chi phí nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch trên GDP, chỉ tiêu thể hiện khả
năng thanh toán chi phí nhập khẩu nhiên liệu của quốc gia, trong cả 2 kịch bản, giá trị
này đều có xu thế tăng so với hiện tại. Tuy nhiên, nếu so sánh chỉ tiêu này ở Kịch bản
đề xuất với Kịch bản cơ sở, tỷ lệ này giảm 1,1 điểm % vào năm 2025 và giảm 2,2 điểm
% vào năm 2035.
Về mức độ đa dạng hóa nguồn cung cấp NLSC, ở Kịch bản cơ sở, chỉ số HHI của
NLSC tăng mạnh lên đến 2902 vào năm 2035, thể hiện mức độ tập trung cao với tỷ
trọng tiêu thụ than tương đối lớn. Với Kịch bản đề xuất, hệ thống năng lượng sẽ ít phụ
thuộc vào than, nguồn cung được đa dạng hóa hơn với tỷ trọng NLTT và khí tăng cao
hơn, do đó, chỉ số HHI của NLSC chỉ tăng nhẹ lên mức 2526 vào năm 2035.
Tương tự như vây, ở Kịch bản đề xuất, chỉ số HHI trong đa dạng hóa nguồn nhiên liệu
cho phát điện cũng cho thấy sự cải thiện rõ rệt khi chỉ số này giảm từ mức 3209 năm
2015 xuống 3145 năm 2025 và 2899 năm 2035. Chỉ tiêu này ở Kịch bản cơ sở là 3344
và 3922 ở các năm 2025 và 2035.

228 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Diễn biến của các chỉ tiêu an ninh năng lượng chính cho thấy để đảm bảo an ninh năng
lượng quốc gia trên khía cạnh giảm bớt phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu và đa
dạng hóa các nguồn cung cấp năng lượng, Kịch bản đề xuất đưa ra một phương án tốt
hơn trong việc tăng cường an ninh năng lượng so với Kịch bản cơ sở.
6.4 Phân tích triển vọng cung – cầu năng lượng dài hạn
Nhìn chung, ở các kịch bản, phần khai thác năng lượng trong nước luôn được huy động
ở mức tối đa hoặc xấp xỉ mức tối đa. Phần biển đổi nhiều là phần năng lượng nhập khẩu
từ bên ngoài. Tổng NLSC các kịch bản được trình bày sau đây:

Bảng 6-129: Tổng NLSC theo các kịch bản giai đoạn 2015-2035 (MTOE)
Kịch bản 2015 2020 2025 2030 2035
Cơ sở 80.72 109,4 146,57 193,1 238,3
Cao 80.72 112.2 155.8 214.3 279.3
Thấp 80.72 107.8 135.4 168.2 201.9
Giảm 8% CO2 80.72 109.9 147.4 194.0 254.0
Giảm 25% CO2 80.72 110.0 148.8 185.4 256.2
TKNL KT 80.72 104.6 137.4 177.2 213.3
KB đề xuất 80.72 104,8 136,8 175,9 217,9

So với KB cơ sở, nhóm kịch bản yêu cầu nhu cầu NLSC cao hơn là KB cao và 2 KB
giảm phát thải CO2. Ở chiều ngược lại, KB TKNL và KB thấp yêu cầu nhu cầu NLSC
thấp hơn. Nhìn chung ở các kịch bản, sản lượng khai thác tài nguyên năng lượng trong
nước gần như được huy động ở mức tối đa, khác biệt chính ở các kịch bản nằm ở dòng
nhập khẩu năng lượng than, LNG và dầu thô cho các hoạt động chuyển đổi và tiêu thụ
NLCC.

Bảng 6-130: Sản lượng than nhập các kịch bản (triệu tấn)
2020 2025 2030 2035
KB Cơ sở 28.9 63,3 97.0 157,1
KB Thấp 28.9 52.2 82.4 113.6
KB Cao 28.9 75.9 122.4 185.9
KB giảm 8% CO2 23.3 49.3 76.5 103.8
KB giảm 25% CO2 23.8 29.3 35.2 73.3
KB TKNL KT 25.6 56.4 93.0 130.0

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 229
Viện Năng lượng

2020 2025 2030 2035


KB đề xuất 24.3 50.4 76.9 107.2

Bảng 6-131: Sản lượng LNG nhập các kịch bản (tỷ m3)
2020 2025 2030 2035
KB Cơ sở 0.0 1.8 11.8 14.8
KB Thấp 0.0 0.0 4.0 14.8
KB Cao 0.0 1,8 11.8 14.8
KB giảm 8% CO2 0.0 1.9 11.8 14.8
KB giảm 25% CO2 0.0 1.9 11.8 14.8
KB TKNL KT 0.0 0.0 5.6 14.8
KB đề xuất 0.0 1.5 9.3 14.8

Bảng 6-132: Sản lượng dầu thô nhập khẩu các kịch bản (triệu tấn)
2020 2025 2030 2035
KB Cơ sở 10.0 18.0 36.1 41.5
KB Thấp 10.0 18.0 26.7 33.5
KB Cao 10.0 18.0 38.0 47.5
KB giảm 8% CO2 10.0 18.0 33.2 39.5
KB giảm 25% CO2 10.0 18.0 33.2 39.5
KB TKNL KT 10.0 18.0 30.3 34.2
KB đề xuất 10.0 18.0 33.2 37.7

Với mức nhập khẩu năng lượng khác nhau ở các kịch bản, Kịch bản đề xuất giúp giảm
khoảng 16,5% chi phí nhập khẩu năng lượng vào năm 2025 (20,9 tỷ USD xuống 17,5 tỷ
USD) và 17,8% vào năm 2035 (75,6 tỷ USD xuống 62,1 tỷ USD). Chi phí nhập khẩu
tịnh năng lượng được thể hiện trong hình dưới đây:

230 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Hình 6-86: Chi phí nhập khẩu tịnh năng lượng ở KB cơ sở và KB đề xuất

Có thể nhận thấy khi khả năng cung cấp năng lượng sơ cấp đối với các dạng năng lượng
hóa thạch trong nước bị hạn chế. Đáp ứng nhu cầu năng lượng trong nước phụ thuộc
ngày càng tăng vào năng lượng nhập khẩu. Vai trò của TKNL và NLTT trong việc đảm
bảo các tiêu chí an ninh năng lượng và phát triển bền vững rất quan trọng.
6.5 Tổng hợp danh mục các chương trình phát triển năng lượng và các
dự án năng lượng lõi
Đề án QHNLQG đã thực hiện đánh giá chi tiết cân bằng cung cầu năng lượng quốc gia
trên cơ sở đáp ứng một số mục tiêu chính sách quan trọng. Những chỉ tiêu Đề án
QHNLQG đề xuất bao trùm một số quy hoạch phân ngành năng lượng liên quan. Do
đó, trên cơ sở cân đối tối ưu phát triển hệ thống năng lượng,những chỉ tiêu trong Kịch
bản đề xuất được so sánh với các quy hoạch liên quan như sau:

Bảng 6-133: Đối chiếu các chỉ tiêu của QHNLQG với các quy hoach phân ngành năng lượng
Chỉ tiêu Đơn vị QHNL Các quy hoạch liên quan Nguồn đối
2025 2030 2035 2025 2030 2035 chiếu
Khai thác than triệu tấn 53,8 56,6 60 51-54 55-57 ĐC QHT
Nhu cầu than triệu tấn 50,4 76,9 107,2 67,5 99,6 ĐC QHT
nhập
Khai thác khí TN tỷ m3 16,5 15,4 11,4 13-19 17-21 QHCNK
Nhu cầu LNG tỷ m3 1,5 9,3 14,8 1-4 6-10 QHCNK
nhập
Khai thác dầu thô triệu tấn 8,46 4,25 1,99
Nhu cầu điện TWh 327,2 460,7 602,4 352 506 ĐC QHĐ VII
Công suất nguồn GW 98 131,2 174,8 95,4 129,5 ĐC QHĐ VII
điện
Sản lượng điện TWh 354 489 645 400 572 ĐC QHĐ VII
Tỷ trọng NLTT % 29,4 28 30,1 32,2 44 (2050) CL NLTT
trong NLSC

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 231
Viện Năng lượng

Chỉ tiêu Đơn vị QHNL Các quy hoạch liên quan Nguồn đối
Tỷ trọng NLTT % 30,6 29,8 32,7 32 43 (2050) chiếu
CL NLTT
trong sản lượng
điện SX

Có thể nhận thấy, với phương án nhu cầu năng lượng dựa trên cập nhật dự báo kinh tế
và khả năng thay thế giữa các loại năng lượng, nhu cầu năng lượng trong QHNLQG
nhìn chung thấp hơn các quy hoạch năng lượng chuyên ngành. Nhu cầu điện và sản
lượng điện sản xuất, do đó, thấp hơn mức dự báo trong ĐC QHĐ VII. Tuy nhiên, do
huy động lượng công suất NLTT nhiều hơn, công suất đặt các loại hình nguồn điện tăng
hơn so với QHĐ VII.
Đối chiếu với ĐC QHT, sản lượng than khai thác trong nước đến năm 2030 được huy
động tối đa. Tuy nhiên, nhu cầu than nhập được điều chỉnh xuống thấp hơn do nhu cầu
tiết giảm và tăng cường các nguồn NLTT.
Đối chiếu với QH CNK vừa được phê duyệt, khai thác khí trong nước cũng bám sát QH
CNK, với sản lượng huy động chiếm hơn 90% sản lượng đưa vào ở Phương án khai
thác khí cơ sở trong QH CNK. Tuy nhiên, do sản lượng đưa vào trong phê duyệt QH
CNK là phương án khai thác tiềm năng nên, có những chênh lệch nhất định so với sản
lượng khí ở QHNLQG. Như đã luận chứng ở trên để (i) đảm bảo khả năng cung cấp khí
với độ tin cậy cao và (ii) chuẩn bị tích cực hơn cho việc nhập khẩu LNG trong tương
lai, Đề án đã sử dụng phương án cơ sở khai thác khí, do đó có sự chệnh lệch trong 2
quy hoạch này. Với quan điểm phát triển sử dụng tối ưu các nguồn năng lượng trong
nước và đa dạng hóa nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp, trong tương lai nếu khả năng
khai thác khí tự nhiên có thể đáp ứng cao hơn, sản lượng LNG nhập khẩu sẽ được giảm
đi tương ứng.
Đối chiếu với Chiến lược phát triển NLTT, tỷ trọng NLTT trong NLSC và trong sản
xuất điện đến năm 2030 thấp hơn một chút so với mục tiêu của Chiến lược. Nguyên
nhân chủ yếu cũng là do nhu cầu và sản lượng điện đã được điều chỉnh xuống. Tỷ trọng
NLTT giai đoạn đến năm 2035 nhìn chung là đáp ứng mục tiêu Chiến lược.
Để đáp ứng được yêu cầu phát triển hài hòa các phân ngành năng lượng, đảm bảo an
ninh cung cấp năng lượng Đề án đề xuất những nội dung chính sau đây:
 Ưu tiên than khai thác trong nước cho mục đích sản xuất điện,
khoảng 80% sản lượng than trong nước dành cho phát điện, còn lại cho các nhu
cầu công nghiệp, dân dụng khác và chỉ xuất khẩu hạn chế than chất lượng cao;
 Tăng cường tìm kiếm thăm dò để tăng trữ lượng và đưa vào khai thác
khí đốt. Khoảng 80% sản lượng khí đốt trong nước dùng cho sản xuất điện,
20% còn lại cho các nhu cầu công nghiệp chế biến sâu, sản xuất phân đạm, các
ngành công nghiệp khác và dân dụng;
 Thúc đẩy phát triển các dạng năng lượng tái tạo (NLTT), bao gồm:
thủy điện vừa và nhỏ, năng lượng gió, mặt trời, sinh khối, khí sinh học, nhiên
liệu sinh học. Duy trì tỷ trọng NLTT trong tổng cung cấp NLSC ở mức 33%

232 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

đến năm 2030. Thúc đẩy mạnh mẽ việc sử dụng NLTT trong sản xuất điện, sản
xuất nhiệt và nhiên liệu giao thông.
Đối với ngành điện lực
 Trước năm 2020 hoàn thành xây dựng mạch 3 đường dây 500kV từ
miền Bắc vào miền Trung, nhằm khai thác cụm nhiệt điện Bắc trung bộ, chống
nghẽn mạch, đảm bảo an ninh cung cấp điện cho miền Nam giai đoạn trước
năm 2025; Giai đoạn sau 2025 thực hiện nghiêm việc xây dựng các nhà máy
điện sao cho cân đối giữa nhu cầu điện và khả năng cung cấp trên từng miền,
tránh truyền tải điện xa.
 Giai đoạn đến năm 2025 không phát triển thêm các trung tâm nhiệt
điện than mới nhằm giảm bớt nhu cầu than nhập khẩu và giảm phát thải ô
nhiễm. Giai đoạn sau 2025 chỉ phát triển các nhà máy nhiệt điện than có công
nghệ trên siêu tới hạn (USC), công nghệ trên siêu tới hạn tiên tiến (A-USC) và
công nghệ khí hóa than;
 Dừng chương trình phát triển điện hạt nhân. Thay thế 4.600 MW điện
hạt nhân bằng: khoảng 2200 MW điện khí (dùng nhiên liệu LNG nhập khẩu),
1200 MW nhiệt điện than, nhập khẩu thêm từ các nước láng giềng 2000 MW;
Đối với ngành công nghiệp than
 Hoàn thành Đề án thăm dò than nâu khu Nam Thịnh và thực hiện đề
án thăm dò khu Nam Phú II, huyện Tiền hải, tỉnh Thái Bình để triển khai dự án
khai thác thử nghiệm vào giai đoạn 2021 – 2025, chuẩn bị cho khai thác quy
mô công nghiệp giai đoạn 2026 - 2030;
 Sản lượng khai thác than 51 – 54 triệu tấn/năm vào năm 2025, sau
tăng lên 55 – 57 triệu tấn/năm vào năm 2030 theo Quyết định 403/QĐ-TTg.
Duy trì sản lượng than khoảng 60 triệu tấn/năm vào năm 2035, trong đó sản
lượng than nâu bể than Sông Hồng khoảng 2 -3 triệu tấn/năm;
 Xây dựng cảng nhập khẩu và trung chuyển than Duyên Hải - Trà
Vinh với công suất đến 20 triệu tấn/năm vào năm 2022 và đến 40 triệu tấn/năm
vào trước năm 2025, cung cấp than cho các nhà máy điện khu vực đồng bằng
sông Cửu Long; đầu tư cải tạo mở rộng khu cảng Hà Tĩnh (khu bến Sơn
Dương) với công suất đến 35 triệu tấn/năm vào giai đoạn 2021-2030 để hình
thành cảng trung chuyển than khu vực phía Bắc Trung bộ.
 Đến năm 2025 nghiên cứu áp dụng công nghệ trộn than, điều chỉnh
công nghệ đốt than để sử dụng linh hoạt than trong nước và than nhập khẩu,
khắc phục dần bất cập chuyển than nội từ miền Bắc vào Nam và chuyển than
nhập từ các thị trường Úc, Inđônêsia… tới miền Bắc;
Đối với ngành công nghiệp dầu khí
 Tổ chức điều tra cơ bản, bổ sung tài liệu tìm kiếm, thăm dò cho
những vùng mức độ nghiên cứu còn thưa;

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 233
Viện Năng lượng

 Đẩy mạnh đầu tư phương tiện, thiết bị và công nghệ để chủ động
triển khai thăm dò ở những lô nước sâu xa bờ, vùng nước sâu dưới 200m; Tập
trung kêu gọi đối tác chiến lược truyền thống và các đối tác có nhiều kinh
nghiệm hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác ở khu vực nước sâu;
 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và hợp tác quốc tế nghiên cứu điều
tra cơ bản dầu khí phi truyền thống, khí sét, khí than, khí hydrate…;
 Bố trí xây dựng các kho dự trữ quốc gia gần hoặc liền kề với Liên
hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn để thuận lợi cho việc ứng cứu trong các trường hợp
khẩn cấp với sức chứa khoảng 1 triệu m3/kho;
 Triển khai nâng cấp, mở rộng Nhà máy lọc dầu Dung Quất; Phấn đấu
triển khai đầu tư thêm hai nhà máy lọc dầu mới với công suất mỗi nhà máy 8 –
10 triệu tấn/năm;
 Xây dựng kho - cảng LNG Thị Vải quy mô 1 – 1,5 triệu tấn LNG
đồng bộ với các nhà máy điện khí Nhơn Trạch 3 và 4 vào năm 2021 - 2022;
sớm triển khai đàm phán các hợp đồng nhập khẩu LNG dài hạn;
 Đảm bảo dòng khí từ mỏ Lô B cấp cho các nhà máy điện khí Ô Môn,
điện khí và Đạm Cà Mau trong năm 2022; đảm bảo dòng khí từ mỏ khí Cá Voi
Xanh cấp cho các nhà máy điện khí miền trung vào năm 2023;
 Xây dựng kho – cảng LNG Sơn Mỹ, tỉnh Bình Thuận quy mô 3 - 6
triệu tấn/ năm vào trước năm 2025 để bù đắp khí thiếu hụt khu vực bể khí Đông
Nam bộ và đồng bộ với phát triển các nhà máy điện khí Sơn Mỹ; giai đoạn
2026 – 2035 nâng quy mô kho – cảng Sơn Mỹ lên 10 triệu tấn/năm;
 Giai đoạn sau năm 2025 nghiên cứu hệ thống liên kết khí khu vực
Đông – Tây Nam bộ, Trung – Nam bộ, Bắc – Trung bộ nhằm hình thành hệ
thống liên kết khí quốc gia; Ngiên cứu kết nối hệ thống đường ống khí của Việt
Nam với hệ thống đường ống khí ASEAN.
Các chương trình, dự án năng lượng quan trọng, dự án lõi giai đoạn đến năm 2025
và giai đoạn 2026 - 2035
Chương trình Quốc gia về tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
Xây dựng một Chương trình quốc gia về tiết kiệm và hiệu quả năng lượng giai đoạn
2016 – 2025 với mục tiêu giảm nhu cầu tiêu thụ NLCC so với kịch bản phát triển bình
thường 6% vào năm 2025, tạo đà cho giảm 10% vào năm 2035; Đẩy mạnh việc thực thi
luật; Thu hút và tạo nguồn vốn bền vững cho đầu tư vào TKNL; Xây dựng thị trường
các công ty dịch vụ năng lượng mạnh (ESCO).
Chương trình Phát triển NLTT
Triển khai một chương trình với việc cụ thể hóa các giải pháp phát triển NLTT về cơ
chế giá, cơ chế huy động đầu tư, cơ chế đấu nối, cơ chế vận hành, cơ chế phát triển hệ
thống linh hoạt để xúc tiến phát triển NLTT nhằm mục tiêu đạt 5400 MW thủy điện
nhỏ, 2500 MW điện gió, 6000 MW điện mặt trời, 1500 MW điện sinh khối vào năm

234 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

2025; định hướng đạt 7.000 MW thủy điện nhỏ, 12.400 MW điện gió, 41.000 MW điện
mặt trời, 3.800 MW điện sinh khối vào năm 2035.
Chương trình xúc tiến nhập khẩu điện:
Triển khai một chương trình xúc tiến với các giải pháp hiệu quả để nhập khẩu điện qua
các nhà máy thủy điện hoặc từ lưới điện các nước láng giềng Lào, Campuchia và Trung
Quốc để đạt mục tiêu nhập khẩu khoảng 3.000 MW vào năm 2025, tăng lên 5.000 –
10.000 MW vào năm 2035.
Các dự án quan trọng – dự án lõi
 Đường dây 500 kV mạch 3 từ Vũng Áng – Hà Tĩnh đến trạm 500kV
Dốc Sỏi – Quảng Ngãi và đến trạm 500kV Pleiku 2, Gia Lai: hoàn thành trong
năm 2019;
 Cảng nhập khẩu và trung chuyển than Duyên Hải - Trà Vinh cần
hoàn thành giai đoạn 1 trong năm 2022 và hoàn chỉnh công suất 40 triệu
tấn/năm vào năm 2025;
 Chuỗi dự án khí điện Lô B – Ô Môn hoàn thành đưa khí vào bờ năm
2022 cung cấp cho cụm nhà máy điện khí Ô Môn và Cà Mau, hoàn thành trung
tâm điện lực Ô Môn vào năm 2022 – 2023;
 Chuỗi dự án khí điện Cá Voi Xanh miền Trung: cấp khí vào bờ 2023,
hoàn thành cụm nhà máy điện khí Quảng Nam, Quảng ngãi khoảng 3.000 MW
vào 2024;
 Chuỗi dự án khí LNG – điện Sơn Mỹ: hoàn thành kho cảng nhập
khẩu LNG vào năm 2025, đồng bộ với Nhà máy điện khí Sơn Mỹ II;
 Để đảm bảo cung cấp các sản phẩm xăng dầu trong nước đạt khoảng
60% vào năm 2025 và 80% vào năm 2035, cần hoàn thành đưa vào vận hành
nhà máy lọc dầu Nghi Sơn công suất 10 triệu tấn/năm vào 2017; mở rộng công
suất nhà máy lọc dầu Dung Quất lên 8,5 triệu tấn/năm vào năm 2021 và lên 10
triệu tấn /năm sau năm 2025; Giai đoạn 2026 - 2035 xem xét đầu tư xây dựng
thêm 2 nhà máy lọc dầu công suất mỗi nhà máy 8 - 10 triệu tấn/năm ở khu vực
Nam Vân Phong – Khánh Hòa và Vũng Rô – Phú Yên.
6.6 Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư
Đề án đã thực hiện đánh giá ước nhu cầu vốn đầu tư toàn ngành năng lượng cho 2 khu
vực chính là ngành điện, ngành than và ngành dầu khí trên cơ sở tham khảo các đánh
giá của các quy hoạch chuyên ngành về suất đầu tư có hiệu chỉnh theo sản lượng khai
thác/sản xuất.

6.6.1 Vốn đầu tư ngành điện


Tổng vốn đầu tư nguồn và lưới điện tính trong giai đoạn quy hoạch 2016-2035 là
4.535.997 tỷ đồng, trong đó vốn đầu tư cho nguồn điện khoảng 3243.113 tỷ đồng, vốn
đầu tư cho lưới điện khoảng 1.291.884 tỷ đồng.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 235
Viện Năng lượng

Bảng 6-134: Tổng hợp vốn đầu tư ngành điện giai đoạn 2016-2035 (tỷ đồng)
TT Thành phần 2016-2025 2026-2035 2016-2035
I Nguồn điện 1.374.048 1.869.065 3.243.113
1 Nhiệt điện than 605.013 222.512 827.525
2 Thuỷ điện 48.681 38.352 87.033
3 TBKHH 244.347 212.413 456.761
4 NLTT 476.007 1.395.788 1.871.795
II Lưới điện 518.079 773.804 1.291.884
1 Lưới truyền tải 264.876 404.546 669.422
2 Lưới phân phối 253.203 369.258 622.462
III Tổng 1.892.128 2.642.869 4.534.997

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án, tham khảo [9]

6.6.2 Vốn đầu tư ngành than


Vốn đầu tư chia thành 2 nhóm: Sản xuất than và hệ thống phụ trợ sản xuất than. Tổng
vốn đầu tư cho ngành than cho toàn giai đoạn 2016-2035 khoảng 357.814 tỷ đồng.
Trong đó phần vốn giành cho sản xuất than là 311.145 tỷ đồng và hệ thống phụ trợ sản
xuất than là 49.068 tỷ đồng.

Bảng 6-135: Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư ngành than
TT Khoản mục đầu tư Giai đoạn
2016 - 2025 2026 - 2035 2016 - 2035
I Sản xuất than 148.699 151.775 300,474
1 Vốn đầu tư mới & Cải tạo MR 135.241 120.308 255,549
2 Vốn đầu tư duy trì 13.458 31.467 44,925
II Hệ thống phụ trợ sản xuất than 36.689 12.056 48,745
1 Vốn đầu tư mới & Cải tạo MR 33.597 7.121 40,718
2 Vốn đầu tư duy trì 3.092 4.935 8,027
Tổng cộng 185,388 163.830 349.218

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án, tham khảo [8]

6.6.3 Vốn đầu tư ngành dầu khí


Vốn đầu tư chia thành phát triển dầu khí giai đoạn 2016-2035 khoảng 1.945.476 tỷ
đồng.Phần vốn này chưa bao gồm chi phí đầu tư cho các dự án lọc dầu lớn.
TT Thành phần Giai đoạn
2016-2025 2026-2035 2016-2035
1 Tìm kiếm thăm dò dầu khí 275.400 360.000 635.400
2 Khai thác dầu khí 309.442 341.977 651.419
3 Công nghiệp khí 198.487 148.778 347.265

236 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

TT Thành phần Giai đoạn


4 Chế biến, vận chuyển, tàng trữ và 187.918 1.949 189.867
phân phối sản phẩm dầu khí
5 Dịch vụ dầu khí 64.364 33.563 97.927
6 Tổng cộng 1.059.207 886.269 1.945.476

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án, tham khảo [3]

6.6.4 Tổng hợp vốn đầu tư ngành năng lượng


Tổng hợp vốn đầu tư ngành năng lượng giai đoạn 2016-2035 là 6.829.691 tỷ đồng.
Trong đó, phần vốn cho giai đoạn 2016-2025 là 3.163.723 tỷ đồng. Trong tổng vốn đầu
tư, vốn đầu tư cho ngành điện chiếm 66,4%, ngành than 5,1% và ngành dầu khí 28,5%.
Tổng hợp vốn đầu tư toàn ngành năng lượng theo các giai đoạn như sau:
TT Thành phần Giai đoạn 2016-2035
2016-2025 2026-2035
1 Ngành điện 1.892.128 2.642.869 4,534,997
2 Ngành than 185.388 163.830 349,218
3 Ngành dầu khí 1.059.207 886.269 1,945,476
Tổng 3,136,723 3.692.968 6.829.691

Nguồn: kết quả tính toán của Đề án

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 237
Viện Năng lượng

CHƯƠNG 7 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐMC

Chương này tóm tắt những nội dung chính của Báo cáo ĐMC của Đề án. Kết quả đánh
giá được thực hiện cho tổ hợp 6 kịch bản được để xuất ban đầu của Đề án. Do kết quả
đánh giá ĐMC, Đề án đã bổ sung phân tích thêm một kịch bản. Tuy nhiên kịch bản này
chưa được đánh giá ĐMC bổ sung. Do đó, ở thời điểm này của báo cáo Đề án Quy
hoạch, nội dung ĐMC sẽ được bổ sung cập nhật các kịch bản tăng thêm.
7.1 Những vấn đề môi trường chính
Trong quá trình triển khai thực hiện ĐMC của đề án QHPTNL Quốc Gia, Viện Năng
lượng đã xác định các vấn đề môi trường chính của các hoạt động năng lượng dựa trên
phương pháp chuyên gia. Theo đó, các vấn đề môi trường chính ban đầu được xác định
dựa trên đánh giá của các quy hoạch ngành. Các chuyên gia sau đó được tham vấn bằng
ý kiến đánh giá về mức độ quan tâm đến các chỉ số nêu trên. Đối với mỗi chỉ số, chuyên
gia cũng được hỏi ý kiến về mức độ tác độngc ủa các chỉ số đó gây ra bởi các hoạt động
phát triển năng lượng đến môi trường và xã hội.Các vấn đề môi trường chính của các
hoạt động năng lượng được trình bày dưới đây:

Bảng 7-136: Bảng các vấn đề môi trường chính của QHPTNL

Vấn đề môi trường chính Tác động/Mối quan tâm chính


An ninh năng lượng.
E1. Khai thác cạn kiệt tài nguyên
Giảm/khó khăn cho phát triển kinh tế của quốc gia.
năng lượng
Tác động đến an sinh xã hội.
Do hoạt động khai thác các mỏ than, dầu, khí
E2. Suy giảm các hệ sinh thái và đa Thải các chất thải và chất ô nhiễm gây ảnh hưởng đến môi trường sống
dạng sinh học. của sinh vật.
Thu hẹp và phân cắt môi trường sống của các loài.
Phát sinh chất thải rắn, bụi, khí thải, nước thải, chất thải nguy hại (bùn
khoan, dầu cặn từ quá trình khai thác, lọc dầu) từ quá trình khai thác,
sàng tuyển và đốt nhiên liệu.
Gây tiếng ồn.

E3. Phát sinh chất thải rắn, bụi và Ô nhiễm môi trường do đổ và lưu chứa chất thải.
các chất gây ô nhiễm và suy giảm
chất lượng môi trường Suy giảm hệ sinh thái rừng làm tăng nguy cơ trượt lở, suy thoái đất.

Ô nhiễm dầu do sự cố tràn dầu khi dàn khoan gặp sự cố, vỡ tàu, tai nạn
tàu.
Hoạt động khoan đào, xây dựng các cơ sở hạ tầng khai thác, vận
chuyển năng lượng.
Giảm độ ổn định bề mặt đất, suy thoái đất
Giảm diện tích rừng, các hệ sinh thái
E4. Thay đổi sử dụng đất
Ảnh hưởng đến an ninh lương thực, đa dạng sinh học, và sinh kế của
người dân.

238 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Vấn đề môi trường chính Tác động/Mối quan tâm chính


Do thải chất thải, khai thác cạn kiệt tài nguyên nước.
Thải các chất ô nhiễm vào nguồn nước.
E5. Suy giảm tài nguyên nước Sự cố tràn dầu khi sự cố dàn khoan, vỡ tàu, tai nạn tàu.
Hoạt động khoan đào, xây dựng các cơ sở hạ tầng khai thác, vận
chuyển năng lượng.
E6. Tác động đến cộng đồng dân cư
Di dân, mất sinh kế, suy giảm môi trường gây suy giảm sản lượng cây
bởi các hoạt động phát triển năng
trồng và nông sản.
lượng.
Cạn kiệt nguồn tài nguyên trong nước, tăng nhập khẩu năng lượng dẫn
E7. Mất an ninh năng lượng
đến phụ thuộc vào nguồn cung NL bên ngoài.
E8. Phát thải khí nhà kính Từ quá trình khai thác, đốt nhiên liệu.

E9. Đảm bảo tốc độ phát triển kinh Cung cấp đủ năng lượng cho nhu cầu xã hội và phát triển kinh tế.
tế và nhu cầu xã hội.
Tạo việc làm có thu nhập ổn định.
Phát triển các ngành nghề yêu cầu kỹ năng, trình độ khoa học kỹ thuật
và công nghệ.

E10. Gia tăng rủi ro do thiên tai, tác Ngập lụt, Hạn hán, xâm nhập mặn, suy giảm đa dạng sinh học, trượt lở
động của BĐKH đất, thay đổi lượng mưa, tăng nhiệt độ không khí, nước.

Xu hướng phát triển năng lượng và thực trạng các vấn đề tồn tại trong
quá trình phát triển các phân ngành năng lượng, giá năng lượng thế
E.11. Ảnh hưởng đến chính sách giới, tiềm năng các nguồn năng lượng sơ cấp là những yếu tố tác động
quản lý và điều hành kinh tế vĩ mô. đến các chính sách kinh tế vĩ mô. Như thay đổi giá năng lượng, qui mô
khai thác, xuất nhập khẩu, định hướng hỗ trợ phát triển loại năng
lượng...

Thải các chất ô nhiễm vào nguồn nước.


E.12. Tăng nguy cơ ô nhiễm biển, Sự cố tràn dầu khi sự cố dàn khoan, vỡ tàu, tai nạn tàu.
vùng ven biển và hải đảo. Hoạt động khoan đào, xây dựng các cơ sở hạ tầng khai thác, vận
chuyển năng lượng.

Năng lượng mới, tiết kiệm năng lượng, hiệu quả năng lượng, tăng hiệu
E.13. Thúc đẩy phát triển khoa học quả kinh tế, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phầm, giảm chi
công nghệ phí đầu tư là những yêu cầu và lĩnh vực thúc đẩy nghiên cứu, sáng tạo
không ngừng.

Sự đa dạng hóa các khâu trong các phân ngành năng lượng sẽ tạo nhiều
E.14. Tạo việc làm và tăng thu nhập cơ hội việc làm mới có thu nhập cao và ổn định.

Thu nhập tăng và ổn định cho người lao động

Giá năng lượng, xu hướng cạn kiệt nguồn năng lượng, ô nhiễm môi
trường, nhận thức của cộng đồng, hạn chế quỹ đất ... thúc đẩy các nhà
E.15. Thay đổi hành vi tiêu dùng của
quản lý, nhà sản xuất phải quan tâm hơn đến sản xuất sạch, thân thiện
nhà sản xuất và người dân
với môi trường, giảm diện tích sử dụng đất, giảm tiêu hao năng lượng,
phát triển loại năng lượng có khả năng tái tạo.

Nguồn: tổng hợp từ các hoạt động tham vấn trong khuôn khổ Báo cáo ĐMC

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 239
Viện Năng lượng

Chi tiết về các vấn đề môi trường của các phân ngành năng lượng được trình bày ở Phụ lục 7.
7.2 Đánh giá diễn biến môi trường trong trường hợp không triển khai
QHPTNLQG (kịch bản 0)
Trường hợp không triển khai QHPTNLQG, chúng ta sẽ không có bức tranh tổng thể về
tổng nhu cầu năng lượng quốc gia để có thể xem xét về tính phù hợp trong kế hoạch
khai thác, nhập khẩu và định hướng phát triển cho các phân ngành năng lượng. Trong
khi đó, mỗi phân ngành năng lượng đã và đang đối mặt với những khó khăn riêng trong
việc cung cấp nhưng đều có điểm chung là tiềm năng trữ lượng ngày càng hạn chế, chi
phí khai thác, chi phí đầu tư và nhu cầu vốn đầu tư tăng, tăng sức cạnh tranh trên thị
trường thế giới, giá nhiên liệu biến động mạnh ở các giai đoạn.
Trong tiêu thụ năng lượng, tài nguyên và trữ lượng than rất hạn chế trong khi quy mô
thị trường khí thấp hơn so với tiềm năng, chưa phát triển được các hộ khách hàng tiêu
dùng mới. Tiêu thụ dầu có triển vọng tốt khi các nhà máy lọc dầu có thể đáp ứng được
phần lớn nhu cầu tiêu thụ trong nước. Tiêu thụ điện tăng mạnh do tăng nhu cầu sử dụng
điện dân dụng, thương mại. Đáng lưu ý, giai đoạn 2011-2014 cho thấy người dân có ý
thức hơn trong việc tiết kiệm điện, sử dụng các thiết bị điện gia dụng có hiệu suất cao
đặc biệt ở khu vực thành thị.
Trong khi đó, như đã phân tích ở trong các chương trước, chỉ số cường độ năng lượng
của Việt Nam hiện nay là rất lớn, cao gấp 4 lần so với Nhật Bản, gần gấp đôi so với chỉ
số chung của Thế giới và APEC 20 (20 quốc gia). Điều này cho thấy khoảng cách khá
xa về trình độ khoa học kỹ thuật của Việt Nam so với các quốc gia tiên tiến, đồng thời
cũng cho thấy tiềm năng lớn về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả mà Việt Nam
có thể đạt được, nếu như các hoạt động liên quan được thực thi một cách hiệu quả và
liên tục.
Theo dự báo thì phát thải KNK năm 2020 và 2030 của Việt Nam tăng lên 466 triệu tấn
CO2 tương đương 020 và 760,5 triệu tấn 30. Lĩnh vực năng lượng vẫn là nguồn phát
thải KNK lớn nhất (Bộ TNMT, 2014).
Những diễn biến đến môi trường từ các hoạt động năng lượng trong kịch bản không
triển khai QHPTNLQG như sau:

240 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Bảng 7-137: Diễn biến đến môi trường từ các hoạt động năng lượng trong kịch bản không triển khai QHPTNLQG
Vấn đề môi trường chính Tác động Dự báo xu hướng
E1. Khai thác cạn kiệt tài Gia tăng sử dụng năng lượng nhập khẩu, phụ thuộc vào thị trường năng lượng bên Vấn đề tài nguyên có xu hướng đáng quan ngại. Năm
nguyên năng lượng ngoài gây ảnh hưởng đến ninh năng lượng, suy yếu nền kinh tế của quốc gia. 2015, Việt Nam trở thành nước nhập khẩu tịnh năng
lượng. Trữ lượng than có hạn, trong khi đó nhập khẩu
than bắt đầu từ năm 2015 và tăng dần.
E2. Suy giảm các hệ sinh thái Tác động tiêu cực đến ổn định sinh kế của nhiều cộng đồng dân cư sống nhờ vào Đang trên đà bị suy giảm và suy thoái dưới áp lực
và đa dạng sinh học. thiên nhiên. Gia tăng mối đe dọa và áp lực lên đa dạng sinh học và an ninh sinh thái của gia tăng dân số, khai thác quá mức tài nguyên
do chuyển đổi sang một nền kinh tế dựa vào tiêu dùng, xung đột giữa con người và sinh vật và sự đánh đổi với ưu tiên phát triển kinh tế.
các loài hoang dã và biến đổi khí hậu.
E3. Phát sinh chất thải rắn, Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất. Chiếm dụng diện tích đất, mặt nước lớn để Có xu hướng ngày càng tăng.
bụi và các chất gây ô nhiễm làm bãi thải. Tăng nguy cơ sự cố trượt, lở bãi thải ảnh hưởng đến an toàn dân cư và - Ngành than đến năm 2025: 4,6 tỷ m3/năm.
và suy giảm chất lượng môi công trình. Ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường. Ảnh hưởng đến sức khỏe người
- Ngành điện, đến năm 2030: 46.200.000 tấn/năm.
trường dân và sự phát triển của các hệ sinh thái.
- Ngành dầu khí, tổng lượng CTR khoảng 5-6 ngàn
tấn/năm và tăng dần.
Xu hướng ảnh hưởng của Bụi, nước thải, khí thải gia
tăng theo tốc độ tăng của ngành năng lượng.
E4. Thay đổi sử dụng đất Giảm độ ổn định bề mặt đất, gia tăng suy thoái đất. Ngày càng gia tăng áp lực.
Giảm diện tích rừng, các hệ sinh thái, mất môi trường sống của các loài. Thực tế, diện tích đất chưa sử dụng đã giảm nhanh,
Gia tăng sức ép về nhu cầu đất ở sản xuất, công nghiệp, chuyên dùng… mạnh và đáng kể, năm 2010 chỉ còn 10%. Con số này
cho thấy, quỹ đất đai chưa sử dụng không còn nhiều.
Ảnh hưởng đến an ninh lương thực, đa dạng sinh học, và sinh kế của người dân.
Ngay cả những cánh rừng nguyên sinh cũng đã bị tàn
phá để phục vụ cho các mục đích mưu sinh của con
người.
E5. Suy giảm tài nguyên nước Gia tăng mức độ khốc liệt về cạnh tranh giữa sử dụng nước cho thủy điện và các nhu - Tình trạng suy kiệt nguồn nước trong hệ thống
cầu tiêu thụ nước khác, đặc biệt cho sản xuất nông nghiệp ở hạ du một số lưu vực sông, hạ lưu các hồ chứa và nước dưới đất ở nhiều
sông lớn, nhất là trong mùa khô. Thiếu nước ở một số nơi có thể gây nghèo đói, hạn vùng trên cả nước đang diễn ra ngày càng nghiêm
chế phát triển kinh tế. trọng.
Chất lượng môi trường nước đang kém dần gây ảnh hưởng lớn đến cộng đồng, đặc - Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước mặt, nước ngầm,
biệt là những cộng đồng nghèo sống phụ thuộc nhiều vào môi trường tự nhiên. Việt thiếu nước, khan hiếm nước trở nên phổ biến hơn.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 241
Viện Năng lượng

Vấn đề môi trường chính Tác động Dự báo xu hướng


Nam đang đứng trước thách thức lớn về bảo đảm an ninh nguồn nước cho phát triển
và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Hạn hán, thiếu nước trong mùa khô
xảy ra liên tục, ở mức độ khác nhau trong chục năm gần đây do diễn biến tài nguyên
nước theo tự nhiên, tác động của biến đổi khí hậu, và do tác động trực tiếp của con
người trên lưu vực.
E6. Tác động đến cộng đồng Tích cực: Gia tăng các vấn đề xã hội và cộng đồng ở các khu
dân cư bởi các hoạt động phát Đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, sạch và rẻ cho phát triển tái định cư.
triển năng lượng. kinh tế và xã hội và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Tạo nhiều việc làm với thu nhập ổn định.
Tạo động lực phát triển KHCN khi phải tiết kiệm năng lượng, chuyển đổi nhiên
liệu…
Tiêu cực:
Thay đổi chỗ ở, xáo trộn văn hóa, thói quen sinh hoạt, thay đổi điều kiện làm việc, cơ
hội việc làm của các hộ dân và người lao động.
Gia tăng chất thải gây ô nhiễm và suy giảm chất lượng môi trường làm ảnh hưởng
đến môi trường sống và sức khỏe của người dân.
E7. Mất an ninh năng lượng Gây tác động đến sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, sạch và Ngày càng gia tăng
rẻ cho phát triển kinh tế và xã hội và cải thiện chất lượng cuộc sống. - Mức độ phụ thuộc vào nguồn than nhập khẩu ngày
Gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, vì sinh hoạt tối thiểu như ăn, ở đến các càng lớn do nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng
hoạt động lao động, vui chơi giải trí của con người đều cần đến năng lượng. tăng và nguồn cung trong nước hạn chế.
Cấp quốc gia, khi năng lượng có nguy cơ suy giảm thì mọi hoạt động của quốc gia sẽ
bị ngừng trệ, dẫn đến nhiều thiệt hại vô cùng nghiêm trọng.
E8. Phát thải khí nhà kính Gây biến đổi khí hậu tăng rủi ro thiệt hại do thiên tai, hạn hán, bão lũ … - Tổng phát thải KNK và phát thải KNK/đầu người
Việt Nam là một trong 5 nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu và của Việt Nam đã tăng gấp 3 lần trong 10 năm qua và
đứng thứ 7 trên toàn cầu. Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng đến sức khỏe của con cường độ CO2/GDP tăng 48%. Dự báo, năm 2020 và
người, hệ sinh thái và đến cả ngôi nhà chúng ta đang sống khi nước biển nhấn chìm 2030 tổng lượng phát thải KNK của Việt Nam tăng
những vùng đất thấp. lên 466 triệu tấn CO2 tương đương và 760,5 triệu tấn
năm 2030.
E9. Đảm bảo tốc độ phát triển Nhu cầu năng lượng tăng cao đáp ứng cho: Gia tăng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế xã
kinh tế và nhu cầu xã hội. - Phát triển kinh tế nhanh Khi nền kinh tế Việt Nam chuyển từ nông nghiệp sang nền hội.

242 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 4 Dự báo nhu cầu năng lượng

Vấn đề môi trường chính Tác động Dự báo xu hướng


kinh tế hỗn hợp hiện đại và Việt Nam trở thành một quốc gia có thu nhập trung bình.
- Tỷ lệ đô thị hóa nhanh với hầu hết người dân được tiếp cận điện lưới, tỷ lệ dân
thành thị tăng lên nhanh chóng, tạo nhiều việc làm với thu nhập ổn định.
- Tạo động lực phát triển KHCN khi phải tiết kiệm năng lượng, chuyển đổi nhiên
liệu. Nhờ có năng lượng mà cuộc sống con người ngày càng được nâng cao với ngày
càng nhiều tiện nghi phục vụ cuộc sống như điều hoà, tivi, tủ lạnh, xe máy...
E10. Gia tăng rủi ro do thiên Hiện tượng thời tiết bất thường, cực đoan diễn ra thường xuyên và không theo quy Hiện tượng thời tiết bất thường, cực đoan diễn ra
tai, tác động của BĐKH luật, đã gây ra những thiệt hại lớn về kinh tế và đời sống dân sinh. Những hiện tượng thường xuyên, với cường độ khác nhau và không
này đã, đang và sẽ tác động mạnh đến cung cầu năng lượng, ảnh hưởng trực tiếp đến theo quy luật.
các ngành than, sản xuất điện, dầu khí và đe dọa mất an ninh năng lượng của đất
nước.

Nguồn: đánh giá của Báo cáo ĐMC

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 243
Viện Năng lượng

Tuy nhiên, xu hướng chung của các vấn đề môi trường chính ở bảng trên cho thấy mức
độ gia tăng tính nghiêm trọng của các vấn đề. Nhưng với cách tiếp cận từ các phân
ngành riêng lẻ mà không có sự kiểm soát hoặc tác động tổng thể từ phía quản lý nhu
cầu đến tiêu dùng và sản xuất, chính sách quản lý nhà nước, vì vậy cần có một quy
hoạch năng lượng tổng thể để đặt các quy hoạch phân ngành năng lượng vào một mặt
bằng chung. Từ đó, sẽ xem xét đến các khía cạnh quan trọng khác của sự phát triển
ngành năng lượng chưa được giải quyết trong các quy hoạch phân ngành năng lượng,
đó là:
 Phát triển NLTT (do hiện chưa có quy hoạch tổng thể NLTT);
 Sử dụng hiệu quả năng lượng để giảm nhu cầu năng lượng cho phát
triển kinh tế;
 Đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.
Như vậy, với quy hoạch năng lượng tổng Việt Nam sẽ xác định được các khoảng trống,
các điểm yếu kém nhưng đầy tiềm năng trong tổng thể tiêu thụ năng lượng. Tại những
điểm đó, sẽ ưu tiên tiếp cận kinh nghiệm quốc tế cũng như các nguồn hỗ trợ tài chính
khả thi. Một chiến lược và kế hoạch như vậy sẽ định hướng các nguồn tài trợ trong
tương lai theo chiều hướng chuyên môn hóa nhưng hiệu quả.
Ngoài ra, Biến đổi khí hậu (BĐKH) đe dọa phát triển kinh tế, sản xuất năng lượng, an
ninh năng lượng, sinh kế, đa dạng sinh học, phát triển cơ sở hạ tầng, sức khỏe người
dân và các thành tựu của Mục tiêu Thiên niên kỷ của Việt Nam. Để ứng phó với các
vấn đề của BĐKH, Chính phủ Việt Nam đã gắn liền việc bảo vệ môi trường với phát
triển kinh tế và xem tăng trưởng xanh như các nguyên tắc trong phát triển bền vững.
Quy hoạch năng lượng tổng Việt Nam sẽ là một trong những công cụ hữu hiệu để thúc
đẩy giảm phát thải CO2.
7.3 Đánh giá các kịch bản phát triển và khuyến nghị phương án chọn
Như đã miêu tả ở phần trước, QHPTNLQG xem xét sáu kịch bản phát triển tương ứng
với các mức độ khác nhau. Bộ chỉ số kinh tế - xã hội – môi trường sẽ được áp dụng để
đánh giá từng kịch bản, qua đó, đề xuất phương án tối ưu nhất cho các hoạt động phát
triển năng lượng quốc gia. Kết quả đánh giá được trình bày trong bảng sau.

Bảng 7-138: Ma trận đánh giá kịch bản

Mục tiêu quốc gia Kịch bản năng lượng


Thấp Cơ sở Cao TKNL ↓8% ↓25%
CO2 CO2
Mục tiêu phát triển Kinh tế
Cung cấp đủ năng lượng cho tăng trưởng -- + ++ +++ ++ ++
kinh tế nhanh và ổn định.
Nâng cao hiệu quả và sử dụng tiết kiệm -- - + +++ ++ ++
tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo phát triển
bền vững ngành năng lượng.
244 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Mục tiêu quốc gia Kịch bản năng lượng


Mục tiêu phát triển xã hội
Hỗ trợ xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm. -- + ++ ++ ++ ++

Phát triển và nâng cao chất lượng các dịch -- + + ++ ++ ++


vụ chăm sóc sức khoẻ, cải thiện các điều
kiện lao động và vệ sinh môi trường sống.
Mục tiêu phát triển trong lĩnh vực tài
nguyên - môi trường
Sử dụng hợp lý, bền vững và chống thoái + - -- +++ + ++
hoá tài nguyên đất.
Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên + - -- + + +
nước.
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên + - -- +++ ++ ++
khoáng sản.
Bảo vệ môi trường và tài nguyên biển, - - -- ++ ++ ++
ven biển, hải đảo.
Bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn đa dạng - - -- +++ ++ +++
sinh học.
Giảm phát sinh chất ô nhiễm (chất thải ++ -- -- ++ ++ +++
rắn, không khí, nước, đất ở mỏ, các nhà
máy sản xuất năng lượng).
Giảm phát thải KNK, thích ứng với +++ -- -- ++ ++ +++
BĐKH.
Ghi chú:
(+) Không ảnh hưởng đến mục tiêu quốc gia, (-): tác động bất lợi đến mục tiêu
màu xanh thể hiện mức độ trung bình. quốc gia, màu vàng thể hiện mức
(++) Đáp ứng được mục tiêu quốc gia, màu xanh độ vừa phải.
xẫm hơn thể hiện mức độ tích cực. (--): tác động rất bất lợi đến mục
(+++) Đáp ứng tốt với mục tiêu quốc gia, màu tiêu quốc gia, màu đỏ thể hiện
xanh xẫm hơn thể hiện mức độ rất tốt. mức độ nghiêm trọng.

Kết quả xếp loại ở bảng trên cho thấy kịch bản TKNL và kịch bản giảm phát thải CO 2
đến 25% là kịch bản tốt hơn cả. Tuy nhiên, xét về hiệu quả kinh tế xã hội và môi
trường, kịch bản TKNL cho thấy nhiều màu xanh sẫm hơn, điều này thể hiện ở hiệu quả
kinh tế của nền kinh tế. Bảng 3.9 cho thấy ở kịch bản TKNL chi phí đầu tư cho cả giai
đoạn quy hoạch khoảng 419,2 tỷ USD, tiêu thụ NLSC là 2927.6 MTOE chỉ cao hơn so
với kịch bản Thấp. Trong khi đó phát thải KNK và khí ô nhiễm khác có cao hơn kịch
bản giảm 25% CO2 nhưng không nhiều.
Như vậy, kịch bản TKNL sẽ là kịch bản phát triển tốt hơn các kịch bản khác được nhận
biết từ kết quả đánh giá các yếu ảnh hưởng ở trên. Vì vậy, kịch bản này và kịch bản

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 245
Viện Năng lượng

phát triển trong đó kịch bản Cơ sở là kịch bản định hướng của quy hoạch sẽ được dùng
chính để đánh giá xu hướng của các vấn đề môi trường chính để làm cơ sở xem xét thực
hiện quy hoạch trong tương lai.
7.4 Đánh giá, dự báo tác động của QHPTNLQG đến môi trường
Khai thác cạn kiệt tài nguyên năng lượng
Kết quả đánh giá hiện trạng năng lượng trong quy hoạch đã nhận định rằng Việt Nam
đang trong giai đoạn chuyển giao từ một quốc gia xuất khẩu năng lượng sang nhập khẩu
tịnh năng lượng.
Mặc dù được đánh giá là một nước có nguồn năng lượng phong phú nh ưng, các d ạng
năng lượng sơ cấp như than, dầu khí và năng lượng tái tạo của Việt Nam theo các
nghiên cứu gần đây là sẽ không còn đủ để đáp ứng nhu cầu năng lượng để phát triển
kinh tế, xã hội của đất nước. Tất yếu gia tăng nhu cầu nhập khẩu, dẫn t ới s ự m ất ổn
định nguồn cung cũng như sự phụ thuộc về mặt địa chính trị mà còn tác động lớn đến
an toàn và ổn định trong cung ứng năng lượng, làm gián đoạn, ng ừng tr ệ, th ậm chí tê
liệt nền kinh tế và hoạt động xã hội trong một thời gian dài.
Có thể thấy, để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho phát triển kinh tế và hoạt động xã hội,
sản lượng khai thác tài nguyên được huy động tối đa dẫn đến cạn kiệt các nguồn tài
nguyên này. Sự cạn kiệt này ngoài tác động đến an ninh năng lượng quốc gia, gây ảnh
hưởng đến khả năng ứng phó với các tình huống khẩn cấp phát sinh từ các nhân tố tự
nhiên, kinh tế, chính trị bên trong và bên ngoài quốc gia. Ngoài ra, hoạt động khai thác,
chế biến, lưu giữ và vận chuyển các nguồn năng lượng này còn gây ra nhiều tác động
môi trường khác dưới đây.

Suy giảm các hệ sinh thái và đa dạng sinh học.


Hậu quả trực tiếp của mất rừng và thay đổi chất lượng nước, thay đổi cơ chế dòng chảy
sông do ngăn đập là làm mất đi các loài động thực vật hoang dã trong diện tích vùng
chặt bỏ, bị săn bắn, bắt hoặc di dời đi nơi khác, mất nguồn thức ăn gây suy giảm thành
phần loài, làm mồi cho các loài thú ăn thịt, hoặc mất đi khả năng sinh sản do môi
trường sống mới chưa phù hợp là kết quả được nhận thấy gây ảnh hưởng đến đa dạng
sinh học. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực cứu động vật hoang dã được thực hiện để bảo tồn
nhưng thường chỉ chú trọng đến các loài nằm trong sách đỏ hoặc loài có nguy cơ tiệt
chủng toàn cầu, do đó đa dạng sinh học bị ảnh hưởng khá lớn.
Mức độ tác động đến đa dạng sinh học được đánh giá trên cơ sở: (i) tài nguyên thiên
nhiên gồm giá trị vốn có của nguồn tài nguyên và chi phí cho các biện pháp giảm thiểu
và khắc phục các tác động tiêu cực; và (ii) giá trị đa dạng sinh học vốn có của hệ sinh
thái có nguy cơ bị tác động do phát triển năng lượng. Tuy nhiên, giá trị của đa dạng
sinh học không thể tính toán được cụ thể ra giá trị kinh tế (ví dụ: số lượng loài bị ảnh
hưởng) vì số liệu hiện có trong phạm vi của nghiên cứu không đủ để thực hiện.
Với nhu cầu năng lượng trong giai đoạn từ 2016-2035 như dự báo, một số lượng không
nhỏ các dự án nâng cấp, cải tạo mở rộng công suất khai thác các mỏ than hiện có để
246 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

tăng sản lượng than. Bên cạnh đó, có khoảng 68 mỏ than mới khu vực Bể Đông Bắc sẽ
được xây dựng mới, đi kèm với nhu cầu bãi đổi thải. Hiện tại không thể xác định được
số lượng diện tích hệ sinh thái bị ảnh hưởng do các số liệu chi tiết về vị trí quy hoạch
chưa có tuy nhiên, từ thực tế có thể nhận thấy, tương ứng với số lượng các dự án sẽ là
diện tích đất bị thay đổi mục đích sử dụng. Diện tích này sẽ được phá bỏ lớp thực vật bề
mặt để giải phóng mặt bằng. Diện tích đất này có thể phần lớn là rừng tự nhiên hoặc
rừng tái sinh, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái và đa dạng sinh học ở đây. Ngoài ra, các
bãi đổ thải được quy hoạch ở các khu vực có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, sạt lở,
hoặc đổ xuống các lưu vực sẽ làm suy giảm chất lượng nước và làm ảnh hưởng đến các
hệ sinh thái thủy sinh khu vực đó.
Vùng ảnh hưởng lớn nhất sẽ là các khu vực tập trung nhiều tài nguyên than ở Quảng
Ninh, khu vực Na Dương, Khánh Hòa và trong tương lai sẽ là khu vực đồng bằng Sông
Hồng. Đáng lưu ý là khu vực mỏ than Đông Triều có nhiều nguy cơ gây tác động đến
các hệ sinh thái nước và Cẩm Phả đã và đang có ảnh hưởng đến khu vực Biển Vịnh Bái
Tử Long do chất thải mỏ, chất thải nhà máy tuyển than Cửa Ông đang được đổ ra đây.
Với ngành dầu khí, nhiều mỏ mới được xây dựng đi kèm với các tuyến đường ống dẫn
khí vào bờ sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nước và hệ sinh thái thủy sinh nơi tuyến
ông đi qua. Hoạt động khoan thăm do và khai thác làm tăng độ đục, ô nhiễm nước do
dung dịch khoan, rò rỉ hoặc tràn dầu khi sự cố gây ảnh hưởng đến môi trường nước làm
ảnh hưởng đến các hệ sinh thái khu vực khai thác. Việc xây dựng các đường ống dẫn
dầu, khí gây ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ sinh thái thủy sinh vùng đáy biển nơi tuyến
ống đi qua, vấn đề sẽ trở nên nghiêm trọng khi tuyến ống đi qua vùng có san hô, hệ sinh
thái cỏ biển, vùng nước trồi hay khu vực nuôi trồng thủy sản. Cần lưu ý khu vực các
tỉnh Tây Nam Bộ và khu vực Quảng Ngãi là khu vực bị ảnh hưởng nhiều nhất do có các
tuyến ống dẫn khí trên bờ, khu vực nhà máy lọc hóa dầu và các cụm công trình khí điện
đạm liên quan.
Tác động lớn đến hệ cá và sinh vật thủy sinh còn do việc ngăn dòng tạo hồ chứa làm
mất đi hệ sinh thái tự nhiên của sông. Hồ chứa là môi trường sống tốt một số loài cá
(thủy sản) nuôi trồng nhưng nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của nhà máy.
Xét về tổng thể thì các tác động phần lớn mang tính chất tiêu cực vì (a) đập nước sẽ cản
trở sự di chuyển của nguồn cá phía thượng lưu và ảnh hưởng dòng chảy hạ lưu; (b)
nhiều loài cá sông và các loài thủy sinh khác không thể tồn tại trong hồ nước nhân tạo;
(c) sự biến đổi mô hình dòng chảy phía hạ lưu gây ảnh hưởng bất lợi đến nhiều loài; và
(d) sự suy thoái chất lượng nước trong hồ hoặc dưới hạ lưu giết chết thủy sản, cá và phá
hủy môi trường thủy sinh. Các loài thân mềm, giáp xác và sinh vật đáy thậm chí còn
nhạy cảm với sự biến đổi vì khả năng di chuyển kém.
Các công trình lọc dầu, kho cảng nhập khẩu LNG và tái hóa khí, đường ống dẫn khí sẽ
được phát triển ở giai đoạn sau 2025 cần lưu ý đến các khu vực nhạy cảm như Hòn
Khoai trong giai đoạn thực hiện dự án để tránh ảnh hưởng đến các hệ sinh thái dưới
nước.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 247
Viện Năng lượng

Với kế hoạch phát triển nguồn điện và hệ thống truyền tải, chỉ tính riêng kế hoạch phát
triển thủy điện đa dạng sinh học đã bị ảnh hưởng khá lớn khi mất đi hệ sinh thái rừng và
các khu vực bảo tồn và rừng phòng hộ khoảng 94.975 ha rừng bị đe dọa, trong đó có
74.396 ha rừng phòng hộ (Báo cáo ĐMC của QHĐ7HC, 2015, VNL). Diện tích khu
bảo tồn bị ảnh hưởng trực tiếp ước tính khoảng 11,6 ha và diện tích KBT bị đe dọa
khoảng 35.231ha (trong bán kính 5km). Các tỉnh được dự báo có khả năng bị ảnh
hưởng nhiều đến rừng là Quảng Nam, Hà Giang, Lai Châu, Kon Tum, Lâm Đồng.
Ngoài thiệt hại về rừng do phát triển các dự án thủy điện thì nguy cơ mất rừng do hệ
thống truyền tải cũng rất lớn khoảng 3.536,5ha trong đó có 2662,5ha rừng đặc dụng và
phòng hộ (đường dây 220kV mất 1214ha và 500kV mất 1448ha).
Tác động gián tiếp đến đa dạng sinh học còn do sự gia tăng ô nhiễm không khí, mưa
axit từ các hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch, sự gia tăng dân số và đô thị hóa, sự thuận
lợi về giao thông và sự phân cách các cánh rừng tạo nhiều khoảng rừng mở. Những
cánh rừng còn lại vẫn có nguy cơ bị ảnh hưởng do áp lực dân số, nhu cầu đất sản xuất
và sinh kế của cộng đồng dân cư sống gần đó dẫn đến khai thác một cách kiệt quệ làm
tăng rủi ro và áp lực đối với tài nguyên rừng còn lại.
Không thể xác định được giá trị thiệt hại về kinh tế của mất/suy thoái đa dạng sinh học
nhưng từ giá trị ước tính thử mức độ tác động đến rừng và đa dạng sinh học do phát
triển thủy điện trong ĐMC của QHĐ7HC bằng giá trị kinh tế thông qua giá trị về gỗ và
dịch vụ môi trường của rừng, giá trị thiệt hại ước khoảng 20,1 triệu USD. Giá trị thiệt
hại này có thể sẽ lớn hơn nhiều lần nếu tỉnh tổng cho toàn bộ diện tích rừng và các hệ
sinh thái nước bị thiệt hại do các hoạt động phát triển năng lượng.

Phát sinh chất thải rắn, bụi và các chất gây ô nhiễm làm suy giảm chất lượng môi
trường
Hầu hết các hoạt động sinh hoạt và phát triển kinh tế đều phát sinh chất thải, nhưng
mức độ tác động của các chất thải này phụ thuộc vào loại hình chất thải, số lượng chất
thải, cách thức thải, kiểm soát và xử lý chúng.
Với ngành than, chất thải gồm có chất thải rắn từ quá trình dọn dẹp mặt bằng mỏ, khai
thác than, sàng tuyển than; bụi và khí thải (chủ yếu là CH 4) từ quá trình khai thác than,
sàng tuyển, vận chuyển và lưu chứa than; nước thải từ quá trình thăm dò, khai thác,
sàng tuyển và chế biến, sửa chữa cơ khí. Khối lượng thải phụ thuộc vào sản lượng khai
thác, công nghệ khai thác, sản xuất, quá trình kiểm soát và cách thức xử lý chất thải.
Nhưng với ngành than, ô nhiễm không khí và chất thải rắn là vấn đề nổi cộm và khó
giải quyết nhất hiện nay và kể cả trong tương lai. Các bãi thải của ngành than còn tiềm
ẩn nguy cơ sự cố trượt lở đe dọa an toàn mỏ, dân cư và công trình.
Những năm qua, nhờ xuất khẩu thanh ngành công nghiệp than đã mang lại nguồn thu
ngoại tệ lớn cho quốc gia để phát triển và đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo ra số lượng lớn việc
làm cho người lao động có thu nhập ổn định. Tuy nhiên, quá trình khai thác, sàng tuyển,
lưu chứa và vận chuyển than đã và đang gây ra những tác động môi trường lớn ở các
vùng có hoạt động công nghiệp than khu vực Đông Bắc bộ như Đông Triều-Uông Bí-

248 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Mạo Khê, Hòn Gai-Hoành Bồ, Cẩm Phả. Vùng bị ảnh hưởng lớn nhất của công nghiệp
than là Quảng Ninh, Na Dương, trong tương lai sẽ là vùng đồng bằng sông Hồng.
Ngành dầu khí, chất thải rắn, lỏng khí phát sinh từ hoạt động khoan sẽ sinh ra lượng
lớn mùn khoan cần được xử lý và thải bỏ sao cho giảm thiểu tác động đến trầm tích đáy
và sinh vật biển. Dung dịch khoan gốc dầu/tổng hợp sau khi sử dụng được đưa vào bờ
để xử lý, quá trình vận chuyển vào bờ và lưu trữ cũng tiềm ẩn rủi ro rò rỉ, tràn đổ. Hoạt
động bảo dưỡng, sửa chữa thường niên cũng thải ra một lượng dầu thải (dầu cặn, dầu
bẩn từ thiết bị, dầu thu gom từ nước thải,...) và chất thải nguy hại khác như hóa chất,
dung môi, kim loại nặng,.... Việc phát sinh chất thải từ hoạt động của các dự án sẽ làm
gia tăng áp lực xử lý tại các địa phương, đặc biệt là các tỉnh có ngành công nghiệp chưa
phát triển, chưa có nhiều cơ sở xử lý chất thải nguy hoại hoặc công suất xử lý thấp như
Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kiên Giang, Cà Mau. Nước thải quá trình khai
thác dầu khí và nước thải từ công nghiệp lọc, hóa dầu. Các nguồn thải này được thải ra
liên tục với khối lượng lớn sẽ làm tăng nhiệt độ nước, tăng nguy cơ ô nhiễm do các chất
ô nhiễm như dầu mỡ, kim loại nặng có trong nước thải… làm suy giảm chất lượng môi
trường nước xung quanh các vị trí quy hoạch.
Lượng khí thải phát sinh chủ yếu quá trình khai thác là do đốt bỏ khí đồng hành, quá
trình sử dụng sản phẩm dầu và khí tự nhiên làm nhiên liệu cho giao đông vận tải, lò đốt
công nghiệp, sản xuất điện và phục vụ sản xuất công nghiệp khác sẽ làm tăng đáng kể
lượng khí gây ô nhiễm không khí, axit hóa và đóng góp vào lượng gia tăng KNK của
quốc gia.
Ngành sản xuất điện, ô nhiễm không khí do phát thải khí thải từ khói thải của nhà máy
nhiệt điện có chứa các khí SOx, NOx, CO, H 2S, bụi, bồ hóng, NMVOC, kim loại nặng
và một số khí độc khác (ADB TA 7764 REG Ensuring sustainability of GMS regional
power development, ICEM). Giai đoạn từ nay đến năm 2030 mỗi năm các NMNĐ phát
thải từ 4042 – 46.848 tấn bụi, 40.973 – 246.448 tấn SO 2 và 79191 – 362.072 tấn NO 2,
trong đó SO2 và NO2 là các khí gây hiện tượng mưa axít và axít hóa môi trường đất và
nước (QHĐ7HC). Quy mô ảnh hưởng không chỉ ở vị trí khu vực nhà máy hay trong
lãnh thổ Việt Nam mà còn ảnh hưởng ở quy mô khu vực. Mức phát thải này sẽ góp
phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm không khí và gây hiện tượng mưa axít ở Việt Nam
trong thời gian tới. Mức độ ảnh hưởng do ô nhiễm không khí sẽ khác nhau ở từng khu
vực, tùy thuộc vào quy mô công suất, loại hình nhiên liệu, vị trí và đặc điểm dân cư khu
vực dự kiến có nhà máy. Tuy nhiên, nguy cơ ô nhiễm không khí cao xảy ra khi nhà máy
nhiệt điện có quy mô công suất lớn và sử dụng nhiên liệu đốt là than. Khu vực có mật
độ dân cư đông đúc, tập trung nhiều cơ sở công nghiệp sẽ có nguy cơ ô nhiễm cao hơn
những khu vực khác, đặc biệt khu vực tập trung nhiều nhà máy nhiệt điện. Hai vùng có
nguy cơ ô nhiễm cao đáng lưu ý là Đông Bắc Bộ và Đông Nam Bộ.
Ô nhiễm không khí còn tác động đến các hệ sinh thái trong khu vực ảnh hưởng đặc biệt,
một số NMNĐ gần các khu bảo tồn và Vườn quốc gia cần lưu ý các tác động đến các hệ
sinh thái trong các khu này. Các tác động gây ra do nồng độ cao của bụi, SO2, NOx, cả
hiện tượng mưa axit. Hiện tượng mưa axit sẽ làm giảm pH trong nước và đất, gây ảnh
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 249
Viện Năng lượng

hưởng đến sự sống của các hệ sinh thái đặc biệt là hệ sinh thái nước, ảnh hưởng đến sản
xuất nông nghiệp, các công trình xây dựng và việc bảo tồn các công trình kiến trúc văn
hóa có giá trị. Tác động này sẽ còn lớn hơn khi Việt Nam nằm trong vùng chịu ảnh
hưởng của hiện tượng mưa axit ở khu vực Châu Á.
Phát thải chất thải lớn sẽ gây hậu quả gia tăng cao những ngày có chỉ số AQI ở mức
Kém, Xấu đe dọa sức khỏe của cộng đồng dân cư. Hậu quả là gia tăng các chi phí môi
trường do ô nhiễm không khí mà phần lớn là chi phí liên quan đến ảnh hưởng đến sức
khỏe (External cost) và chi phí này hiện tại không được tính toán trong chi phí đầu tư và
giá thành sản xuất năng lượng. Ví dụ, với khí SO 2 là khí đóng góp tới 98% các loại chi
phí thiệt hại môi trường do ô nhiễm không khí, bụi đóng góp 100% (European
Commission, 1999). Chi phí môi trường phụ thuộc chủ yếu vào sự tiếp xúc của dân
chúng, do đó phụ thuộc rất nhiều vào mật độ dân cư xung quanh nơi bị ảnh hưởng của
các chất ô nhiễm. Chi phí thiệt hại sức khỏe bao gồm giảm tuổi thọ, chi phí nằm điều trị
và khám chữa bệnh, mất thu nhập do bị ốm không lao động được, tổn hại tinh thần cảm
thấy khó chịu, gia tăng áp lực lên cơ sở hạ tầng chăm sóc sức khỏe ở địa phương...
Ngoài ra, ô nhiễm không khí còn gây hiện tượng axit hóa, làm thiệt hại mùa màng và
phì
dưỡng ở các hệ sinh thái giá trị gây thiệt hại môi trường. Theo tính toán, với kịch bản
phát triển của QHPTNLQG ước tính sẽ có khoảng 17,77 triệu tấn SO 2 được phát thải
vào năm 2035.
Nước thải từ các nhà máy nhiệt điện cũng là vấn đề đáng quan tâm đặc biệt là nước thải
nóng của các nhà máy nhiệt điện có thể gây ảnh hưởng đến các hệ sinh thái nước. Mức
độ tác động của nước thải phụ thuộc nhiều vào lượng thải, đặc biệt những lưu vực sông
lớn được quy hoạch nhiều TTĐL lớn làm gia tăng nguy cơ tiêu diệt dòng sông do thay
đổi cơ chế dòng chảy do việc lấy và thải nước, suy giảm hệ sinh thái và ô nhiễm chất
lượng nước.
Bên cạnh chất thải rắn sinh hoạt thông thường của công nhân viên các nhà máy điện với
số lượng không lớn và được xử lý bởi các cơ quan chức năng địa phương còn có loại
chất thải rắn từ sản xuất của các NMNĐ đốt than có số lượng lớn. Chất thải rắn của các
NMNĐ đốt than gồm tro xỉ và thạch cao của một số NMNĐ sử dụng thiết bị xử lý SO2.
Ước tính tổng lượng tro xỉ thải ra hàng năm của các NMNĐ khoảng 33,8 tr.tấn vào năm
2030. Và sản phẩm tạo thành sau phản ứng của thiết bị FGD đá vôi, loại này có thể tái
sử dụng cho các mục đích khác nên số lượng không đáng kể. Với lượng chất thải rắn
này, sẽ cần khoảng 2840 ha đất để làm bãi lưu chứa. Phần lớn diện tích đất này là đất
nông nghiệp và đất ở của người dân, dẫn tới giảm diện tích đất sản xuất đang ngày càng
bị thu hẹp và gia tăng chi phí bảo vệ môi trường do ô nhiễm nước, đất và không khí.
Hiện nay chưa có số liệu thống kê về chi phí kinh tế cho quản lý, xử lý chất thải rắn tuy
nhiên thực tế cho thấy chi phí cho việc này là khá lớn vì vậy, đây là vấn đề cần có
nghiên cứu sâu hơn, bao gồm cả việc xem xét kinh nghiệm quốc tế về việc quản lý, tận
dụng và thải bỏ tro, xỉ than. Việt Nam cũng đang nỗ lực để có thể giảm đáng kể khối
lượng tro xỉ thải và diện tích đất dự kiến làm bãi thải trong tương lai nhờ các chính
250 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

sách hỗ trợ để tăng cường tái sử dụng tro xỉ theo Quyết định 1696/QĐ-TTg và quyết
định số 31/QĐ-TTg ngày 5/5/2014 của Thủ Tướng Chính Phủ về cơ chế hỗ trợ phát
triển các dự án phát điện sử dụng chất thải rắn tại Việt Nam.

Thay đổi sử dụng đất


QHPTNLQG với kế hoạch phát triển các phân ngành năng lượng với nhiều dự án trọng
điểm gồm mở rộng, nâng cấp cải tạo các cơ sở hạ tầng hiện có, xây mới vị trí khai thác,
chế biến năng lượng, sàng tuyển, vận chuyển, kèm theo hệ thống cơ sở hạ tầng như
đường, cầu, cảng, đường ống, kho bãi chứa, đường dây truyền tải … yêu cầu diện tích
đất lớn. Diện tích này sẽ được chuyển mục đích sử dụng từ đất chưa sử dụng/đất
rừng/đất nông nghiệp/đất nuôi trồng thủy sản/đất mặt nước/đất ở của người dân/ đất
công trình công cộng … sang thành đất công nghiệp phục vụ dự án. Phần lớn diện tích
đất chuyển đổi này sẽ không thể khôi phục hoặc phục hồi được trở lại trạng thái ban
đầu.
Chỉ tính riêng cho thủy điện, diện tích mặt nước hồ thủy điện của Việt Nam sẽ tăng từ
2.216km2 năm 2012 lên 3487km2 (chưa kể thủy điện nhỏ), diện tích chiếm đất của các
thủy điện khoảng 13.236 ha. Nếu tính tổng diện tích chiếm đất của cả ngành điện con số
sẽ tăng lên khoảng 361.936 ha (không tính thủy điện nhỏ và NLTT) trong toàn giai
đoạn quy hoạch (ADB TA 7764 REG Ensuring sustainability of GMS regional power
development, ICEM). Con số này vô cùng lớn, tác động trực tiếp đến thay đổi mục đích
sử dụng đất và độ che phủ đất. Cũng theo dự báo của TA 7764, với diện tích sử dụng
cho phát triển điện như trên, diện tích cây nông nghiệp và cây trồng sẽ giảm 53,46 ha,
nông nghiệp xen canh và đất khác là 21.12 ha, đất rừng là 13,02 ha, đồng cỏ khoảng
8,81 ha và đất mặt nước khoảng 9,63ha. Diện tích đất này chưa tính đến nhu cầu đất
cho ngành than và dầu khí.
Quá trình phát triển này có thể mang lại lợi ích cho một bộ phận dân cư hoặc địa
phương đó nhờ chuyển đổi ngành nghề, sự gia tăng tốc độ đô thị hóa, tăng nhu cầu dịch
vụ và phát triển thương mại và công nghiệp. Nhưng việc chuyển đổi mục đích sử dụng
đất thường sẽ gây tác động tiêu cực đến các mặt sau:
Giảm diện tích đất nông nghiệp và đất rừng gây tác động đến sinh kế, an ninh lương
thực và đa dạng sinh học.
Quá trình xây dựng làm mất lớp đất bề mặt ổn định và lớp thực vật che phủ bảo vệ làm
giảm độ ổn định bề mặt đất, gia tăng suy thoái đất do rửa trôi và xói mòn.
Giảm diện tích rừng, các hệ sinh thái đặc biệt là hệ sinh thái sông và cửa sông ven biển,
mất môi trường sống của các loài đe dọa đến các loài cần phải bảo vệ và các khu bảo
tồn. Mức độ tác động đến hệ sinh thái phụ thuộc vào loại hình dự án năng lượng và mức
độ ảnh hưởng trực tiếp đến vùng sinh thái đó hoặc khoảng cách từ vị trí dự án đến vùng
sinh thái. Mức độ tác động lớn hơn khi hệ sinh thái hay vùng sinh thái đó có nhiều loài
cần phải bảo vệ hoặc các loài đặc hữu.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 251
Viện Năng lượng

Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất còn làm gia tăng sức ép về nhu cầu đất ở sản
xuất, công nghiệp, chuyên dùng… Ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực đặc biệt là khu
vực có giá trị du lịch và văn hóa.
Khu vực bị tác động nhiều nhất là Quảng Ninh, Đồng Bằng Bắc Bộ và Đông Nam Bộ là
những địa phương đang phải chịu sức ép do tăng trưởng kinh tế, dân số và đô thị hóa.

Suy giảm tài nguyên nước


Nguyên nhân lớn nhất là do gia tăng ô nhiễm các nguồn nước từ các hoạt động trong
lĩnh vực năng lượng. Khối lượng nước thải của các ngành than, dầu khí và sản xuất điện
là rất lớn, các nguồn thải liên tục với các thành phần ô nhiễm khác nhau sẽ đe dọa chất
lượng các nguồn nước trên khắp cả nước, nơi có các hoạt động năng lượng dự kiến.
Suy giảm chất lượng tài nguyên nước còn do sự gia tăng ô nhiễm không khí, tiếp nhận
chất thải rắn được đổ trực tiếp vào các nguồn nước, từ các hoạt động xây dựng dưới
nước như dàn khoan, cảng, đường ống, hệ thống xả thải…
Gia tăng nhu cầu nước cho các hoạt động khai thác, sản xuất, chế biến, vận chuyển
nhiên liệu. Khối lượng nước cần thiết cho các hoạt động này cũng tạo sức ép lên nguồn
tài nguyên quý giá này và làm gia tăng sự xung đột giữa các hộ sử dụng, các địa
phương và các ngành kinh tế. Gây ảnh hưởng đến các hệ sinh thái trong và ven các lưu
vực.
Theo tính toán với lĩnh vực nhiệt điện và NLTT, Việt Nam có tỷ lệ tiêu thụ nước cao
hơn so với các nước trong khu vực với xu hướng phát triển điện trong thời gian tới
(ADB TA 7764 REG Ensuring sustainability of GMS regional power development,
ICEM). Báo cáo cũng chỉ ra rằng, chỉ với kế hoạch phát triển nhiệt điện và NLTT của
Việt Nam tiêu thụ nước ước tính sẽ khoảng 657 triệu m 3 – 907 triệu m3 vào năm 2025,
trong đó nước làm mát tăng 180% phụ thuộc vào công nghệ làm mát và hầu hết công
nghệ làm mát của Việt Nam hiện nay là lợi dụng tính sẵn có của nguồn nước để thiết kế
làm mát các công trình theo phương pháp làm mát trực lưu gây tác động đến hệ sinh
thái và tài nguyên nước. Với dự báo này Việt Nam trở thành nước tiêu thụ nước lớn
nhất trong các nước tiểu vùng sông Mê Koong, như vậy sẽ đối mặt với những khó khăn
về khả năng cung cấp nước trong tương lai. Ví dụ như nhà máy điện thuộc Trung tâm
điện lực Ô Môn nằm trên dòng chính Mê Koong đang sử dụng phương pháp làm mát
trực lưu, nhưng khu vực này nằm trong vùng khô hạn theo mùa của Mê Koong nên
lượng nước cũng bị giới hạn ảnh hưởng theo mùa dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất của nhà máy. Để giảm tác động đến tài nguyên nước và hiệu quả hoạt động của các
nhà máy điện trong tương lai, nên xem xét việc thay đổi thiết kế của các nhà máy là sử
dụng tháp làm mát thay vì làm mát trực lưu như hiện nay. Ví dụ các nhà máy Yunnan,
Guangxi Trung Quốc và Esan của Thái Lan, và Hong Sa ở Lào mặc dù có sẵn nguồn
nước nhưng vẫn thiết kế sử dụng làm mát bằng tháp làm mát.
Tương tự như nhiệt điện, báo cáo của TA 7764 cũng chỉ ra rằng, khu vực thủy điện
cũng tiêu thụ lượng nước lớn nhất trong các nước tiểu vùng sông Mê Koong khoảng từ
98 triệu m3 nước năm 2012 lên đến 153 triệu m3 năm 2025 do bốc hơi. Bốc hơi là hiện
252 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

tượng tự nhiên, ngay cả khi không có hồ thủy điện thì bốc hơi vẫn xảy ra và lượng bốc
hơi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, sử dụng đất. Vấn đề đặt ra là nguy cơ của các nhà
máy thủy điện và của các lưu vực sông sẽ thế nào nếu với tốc độ phát triển thủy điện
lớn đi cùng với mất rừng do chuyển đổi mục đích sử dụng đất và sức ép quỹ đất cho sản
xuất nông nghiệp, và phát triển đô thị hiện nay. Thêm vào đó là sự bất thường của yếu
tố thời tiết gây hạn hán, nhiệt độ không khí gia tăng.
Hậu quả tiếp theo là ô nhiễm nguồn nước do tiếp nhận quá nhiều nguồn thải, do suy
giảm lượng nước ở bản thân các lưu vực. Ô nhiễm đã xảy ra ở hầu hết các lưu vực nước
mặt ở Việt Nam, đặc biệt khu vực Đông Triều, vùng ven biển Miền Trung. Xung đột
nguồn nước giữa thủy điện với người sản xuất nông nghiệp ở Miền Trung (Quảng Nam
Đà Nẵng, Bình Thuận…). Ở quy mô khu vực là tranh chấp nguồn nước giữa các quốc
gia có cùng chung nguồn nước trên các lưu vực sông lớn như sông Mê Koong. Vấn đề
này xảy ra trầm trọng hơn khi có tác động của Biến đổi khí hậu.

Tác động đến cộng đồng dân cư bởi các hoạt động phát triển năng lượng.
Tác động đầu tiên đến cộng đồng dân cư là gia tăng phát triển kinh tế, tạo việc làm và
tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống người dân nhờ gia tăng các
ngành thương mại và dịch vụ phụ trợ.
Cung cấp đủ năng lượng giúp người dân cải thiện được điều kiện sống nhờ hưởng thụ
được các thiết bị hiện đại. Nâng cao trình độ dân trí và văn hóa nhờ có thể dễ dàng trao
đổi thông tin, tiếp cận với khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm tiên tiến ở những nơi khác.
Quan trọng nhất là, phát triển năng lượng đảm bảo đáp ứng đủ cho phát triển kinh tế xã
hội của quốc gia sẽ góp phần tạo sự ổn định xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia và tạo
tiền đề để phát triển đất nước.
Mặt tích cực khác cho cộng đồng là nguồn cung cấp điện có thể giúp cải thiện được giá
điện, tăng hiệu suất sản xuất nông nghiệp và lượng thực nhờ gia tăng công nghiệp hóa
trong sản xuất, đủ điện để cung cấp cho tưới tiêu, đảm bảo khâu bảo quản và lưu chứa
thực phẩm cũng như tăng khả năng chuyển đổi nhiên liệu nhờ tăng sản lượng vụ mùa
cung cấp cho sản xuất nhiên liệu sinh học.
Việc phát triển nuôi trồng thủy sản trong các hồ chứa thủy điện có thể bù một phần cho
các tác động tiêu cực đến đánh bắt thủy sản hoang dã đã bị mất đi. Tuy nhiên, về trung
hạn có một sự chuyển đổi trong ngành thủy sản gây ra các thay đổi trong xã hội và kinh
tế xã hội đó là sẽ có người thắng và người thua, sẽ có tác động tiêu cực đến an ninh
lương thực và đói nghèo đối với những người dân sống phụ thuộc vào nghề cá trên sông
và canh tác ven sông ở các vùng bị ảnh hưởng. Đánh giá tổng thể về cân bằng dinh
dưỡng trong TA 7764 cho thấy, nhìn chung sản lượng thủy sản hồ chứa tiềm năng tăng
khoảng 67.099 tấn/năm so với mức 32.852 tấn/năm năm 2012, nhưng sản lượng cá tự
nhiên sẽ giảm. Kết quả cân bằng cung cầu dinh dưỡng cho thấy cho thấy vẫn có sự
giảm nhẹ nguồn cung cấp cá so với hiện nay nhưng mức duy trì chung vẫn cao hơn so
với nhu cầu dinh dưỡng.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 253
Viện Năng lượng

Ngoài ra, xu hướng phát triển năng lượng và thực trạng các vấn đề tồn tại trong quá
trình phát triển các phân ngành năng lượng, giá năng lượng thế giới, tiềm năng các
nguồn năng lượng sơ cấp là những yếu tố tác động đến các chính sách kinh tế vĩ mô và
hành vi tiêu dùng của người dân. Từ đó, làm thay đổi cơ chế giá năng lượng, qui mô
khai thác, xuất nhập khẩu, định hướng hỗ trợ phát triển loại năng lượng và hành vi sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả ... Tạo động lực phát triển KHCN để tiết kiệm
năng lượng, chuyển đổi nhiên liệu…
Tuy nhiên, các dự án năng lượng cũng sẽ gây tác động xấu đến cộng đồng dân cư khi
các dự án này sẽ lấy đất để thực hiện dự án, người dân sẽ phải di dời đi nơi khác, mất
nhà cửa, mất đất canh tác, mất đi vị trí thuận lợi trong kinh doanh hoặc sản xuất hiện
có. Nếu dự án làm mất rừng, nơi người dân phụ thuộc chính sinh kế của họ sẽ gây ảnh
hưởng đến đời sống và thu nhập của người dân. Nếu không được giải quyết thỏa đáng
dễ dẫn đến bức xúc và xung đột giữa dự án và cộng đồng dân cư. Tác động lớn đến
cộng đồng dân cư thường là các dự án thủy điện lớn, nhiều dự án thủy điện di dời số
lượng dân lớn (như thủy điện Lai Châu di dời tổng số 1.760 hộ dân, thủy điện Sơn La là
4.600 hộ) nhiều dự án di chuyển hẳn cả làng hoặc cả xã, gây tác động lớn đến đời sống
tinh thần, chỗ ở, sinh kế, mai một các nét văn hóa đặc trưng.
Các hoạt động năng lượng phát sinh chất thải gây ảnh hưởng đến môi trường sống của
người dân như ô nhiễm bụi, suy giảm chất lượng và số lượng nước, ô nhiễm không khí,
mưa axit, ô nhiễm đất và tiếng ồn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tinh thần, sản
lượng cây trồng và an ninh lương thực của người dân và hệ sinh thái mà người dân gắn
bó ở đó. Ngoài ra, hoạt động năng lượng còn gây tác động đến cảnh quan sinh thái và
đặc điểm văn hóa của người dân khi thay đổi đi nơi ở, môi trường sống tự nhiên, điều
kiện sinh hoạt, thói quen sản xuất của người dân.

Mất an ninh năng lượng


An ninh năng lượng là sự đảm bảo đầy đủ năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau, sạch
và rẻ cho phát triển kinh tế và xã hội và cải thiện chất lượng cuộc sống.
Mất an ninh năng lượng là mất an ninh của mỗi cá nhân con người và sự phát triển bền
vững của từng quốc gia. Vì sinh hoạt tối thiểu như ăn, ở đến các hoạt động lao động,
vui chơi giải trí của con người đều cần đến năng lượng.
Cấp quốc gia, khi năng lượng có nguy cơ suy giảm thì mọi hoạt động của quốc gia sẽ bị
ngừng trệ, dẫn đến nhiều thiệt hại vô cùng nghiêm trọng. Đơn cử như chỉ một phút mất
điện, tổn thất trên thị trường giao dịch chứng khoán có thể tính đến hàng tỷ đô la, còn
các hoạt động sản xuất và dịch vụ khác cũng chỉ trong tích tắc ấy tổn thất khó mà tính
hết.
Do vậy, an ninh cho con người sẽ bị đe doạ nghiêm trọng một khi năng lượng không
còn.
An ninh năng lượng hiện đang trở thành một vấn đề toàn cầu do việc thực hiện nó mang
tính chất xuyên quốc gia, đòi hỏi sự tham gia hợp tác của tất cả các quốc gia trên thế

254 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

giới. Không một quốc gia nào trên thế giới dù giàu mạnh đến mấy có khả năng tự mình
đảm bảo được an ninh năng lượng, mà đều cần có sự hợp tác với các quốc gia khác, đặc
biệt là trong bối cảnh hiện nay khi mà sự phụ thuộc giữa các quốc gia đang ngày càng
gia tăng mạnh mẽ.
Gia tăng hơn nữa mối đe dọa mất an ninh năng lượng, khi sự phụ thuộc vào nguồn than
nhập khẩu ngày càng lớn (dự kiến đến năm 2030 nhu cầu than nhập khẩu cho điện
khoảng 130-140 triệu tấn). Sự phụ thuộc nhiều vào nguồn năng lượng nhập khẩu dẫn
tới sự mất ổn định nguồn cung cũng như sự phụ thuộc về mặt địa chính trị mà còn tác
động lớn đến an toàn và ổn định trong cung ứng năng lượng, làm gián đoạn, ngừng trệ,
thậm chí tê liệt nền kinh tế và hoạt động xã hội trong một thời gian dài.

Phát thải khí nhà kính


Biến đổi khí hậu đã và đang tác động nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, đe dọa
cuộc
sống của toàn nhân loại và mọi sự sống trên hành tinh. Biến đổi khí hậu được cho là hậu
quả của sự gia tăng nhanh nồng độ KNK trong khí quyển gây hiệu ứng nhà kính làm
cho nhiệt độ trái đất tăng lên và hậu quả kéo theo của nó là các vấn đề toàn cầu khác
như tan băng, dâng mực nước biển...
Tổng phát thải KNK và phát thải KNK/đầu người của Việt Nam đã tăng gấp 3 lần trong
10 năm qua và cường độ CO2/GDP tăng 48% chỉ thấp hơn Trung Quốc.
Dự báo, năm 2020 và 2030 tổng lượng phát thải KNK của Việt Nam tăng lên 466 triệu
tấn CO2 tương đương và 760,5 triệu tấn 30. Lĩnh vực năng lượng vẫn là nguồn phát thải
KNK lớn nhất. (Bộ TNMT, 2014).
Cường độ phát thải CO2 trên NLSC phản ảnh mức độ khả năng phi các-bon của nền
kinh tế. Theo tính toán của QHPTNLQG ở kịch bản phát triển bình thường, tổng phát
thải CO2 cả giai đoạn từ 2016-2035 là 8.206 triệu tấn CO 2 và cường độ phát thải CO2 ở
mức 2,63 kgCO2/kgoe vào năm 2035. Mức cường độ phát thải này được đánh giá là cao
so với thế giới và chỉ đứng sau Trung Quốc mặc dù tổng tiêu thụ năng lượng của Việt
Nam thấp hơn nhiều so với Trung Quốc. Điều đó chứng tỏ, tiêu hao năng lượng sơ cấp
trên một sản phẩm năng lượng rất lớn, cần có giải pháp giảm tiêu hao năng lượng hoặc
chuyển đổi năng lượng sang loại hình phi cac-bon. Tuy nhiên chỉ KB TKNL đưa cường
độ năng lượng của Việt Nam về mức tương đương với Thái Lan và Malaysia năm 2014
(khoảng 0,3 kgoe/USD).
Với KB giảm 8% CO2 cũng không làm giảm đáng kể cường độ phát thải CO 2. Chỉ có
KB giảm 25% CO2 góp phần giảm cường độ xuống mức 1,85 kgCO 2/kgoe vào năm
2035.

Đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế và nhu cầu xã hội.


Đảm bảo cung cấp đủ, ổn định năng lượng cho phát triển kinh tế và nhu cầu xã hội sẽ
đóng góp cho sự thịnh vượng về kinh tế được phân bổ trong chi phí phát triển các phân

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 255
Viện Năng lượng

ngành năng lượng, tỷ lệ chi tiêu trong thu nhập quốc gia, số lượng việc làm được tạo ra
và các nguồn tài nguyên tiềm năng có được từ xuất khẩu sản phẩm năng lượng.
Tuyên bố về phát triển bền vững kết hợp với an ninh năng lượng thông qua các chỉ số
sử dụng để đánh giá tác động tích lũy được chỉ ra dưới đây:
Đảm bảo phát triển kinh tế là duy trì và tăng sự đóng góp cho tài sản và sự thịnh vượng
về kinh tế của quốc gia, tăng hiệu quả kinh tế của sản xuất và tiêu dùng, khả năng tiếp
cận được nguồn cung cấp năng lượng ổn định, an toàn và tin cậy. Chỉ số đánh giá cho
tiêu chí này thể hiện ở tổng chi phí đầu tư của nền kinh tế cho đơn vị năng lượng (%
của GDP), số lượng việc làm được tạo ra, thiếu tiềm lực phải sự vay mượn, năng lực
của công nghệ đóng góp để mở rộng tiêu dùng sản xuất không được kiểm soát, cường
độ năng lượng, chi phí cho tiêu dùng điện, năng lượng trong tổng chi tiêu hàng tháng
của các hộ tiêu dùng.
Phân tích các chỉ tiêu này cho thấy, tổng chi phí hệ thống là 437,9 tỷ USD cho hệ thống
năng lượng trong giai đoạn 2016-2035. Ở KB TKNL, chi phí của hệ thống giảm gần 19
tỷ USD so với KB Cơ sở, xuống mức 419,2 tỷ USD. Điều này cho thấy lợi ích lớn của
việc thực hiện những giải pháp tiết kiệm năng lượn nhằm giảm nhu cầu năng lượng.
Các kịch bản về chính sách giảm phát thải CO 2 cho thấy các mức tăng chi phí hệ thống
để đạt được những mục tiêu cắt giảm CO 2. Theo đó, để giảm được 8% phát thải CO2 so
với kịch bản cơ sở, chi phí hệ thống tăng thêm 2,1 tỷ USD. Với mục tiêu tiết giảm 25%,
như trong cam kết có điều kiện của INDC, chi phí tăng thêm là 7,6 tỷ USD. Mức tăng
chi phí cho các kịch bản giảm phát thải CO sẽ cung cấp những gợi ý chính sách để Việt
Nam đạt được những cam kết quốc tế về giảm phát thải khí nhà kính. Tổng chi phí này
cho thấy mối quan ngại trong bức tranh của Việt Nam với phần lớn GDP của nền kinh
tế sẽ được để dành để phát triển năng lượng.
Kịch bản tăng trưởng kinh tế, thu nhập đầu người sẽ tăng từ 1685 USD/người năm 2015
lên đến 5767 USD/người ở KB cơ sở năm 2035. Hiệu quả năng lượng xét trên cường độ
năng lượng, ở các kịch bản đều cho thấy xu thế giảm cường độ NLSC trên GDP (kg dầu
quy đổi trên USD 2010). Tuy nhiên chỉ có KB TKNL đưa cường độ năng lượng của
Việt Nam về mức tương đương với Thái Lan và Malaysia năm 2014 (khoảng 0,32
kgoe/USD. Điều này cho thấy sự cần thiết giảm nhu cầu năng lượng so với các kịch bản
BAU (0,39 kgoe/USD). Nếu không đạt được mức tiết kiệm 15-20% năng lượng so với
KB cơ sở thì cường độ NLSC của Việt Nam vẫn ở mức rất cao so với các nước trên thế
giới.
Nhu cầu đầu tư, chi phí đầu tư trung bình hàng năm cho năng lượng sẽ chiếm tỷ lệ lớn
GDP, điều này tạo áp lực về vốn đầu cho phát triển cơ sở hạ tầng và nền kinh tế. Tuy
nhiên sẽ tạo ra số lượng việc làm lớn có thu nhập cao cho người lao động trong các
ngành than, dầu, khí, điện, NLTT, ngành thương mại, khoa học công nghệ, dịch vụ tư
vấn, sửa chữa, chế tạo và thị trường chứng khoán trong các giai đoạn của dự án.
Có thể nhận thấy khi khả năng cung cấp năng lượng sơ cấp đối với các dạng năng lượng
hóa thạch trong nước bị hạn chế, không có nguồn năng lượng mới thay thế (điện hạt

256 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

nhân). Đáp ứng nhu cầu năng lượng trong nước phụ thuộc ngày càng tăng vào năng
lượng nhập khẩu thì vai trò của NLTT trong việc đảm bảo các tiêu chí an ninh năng
lượng và phát triển bền vững rất quan trọng. Tuy nhiên, chi phí đầu tư cần phải được
xem xét và tính toán.
Có một sự đồng thuận về mức tăng trưởng tiêu thụ hiện nay ở các nước công nghiệp
hóa là không bền vững trong dài hạn. Các nước có thu nhập thấp và trung bình khi lập
kế hoạch phát triển năng lượng, rất quan trọng để xem xét xem làm thế nào để có thể
cân đối hài hòa giữa phát triển và sự bền vững. Điều này được tóm tắt “khuyến khích
các thay đổi về đặc điểm sản xuất và tiêu dùng để chúng có thể thỏa mãn tốt hơn nhu
cầu của con người trong khi sử dụng vật liệu thô và phát sinh ít chất thải hơn”. Lý luận
này là sự tiêu dùng vượt quá nguồn tài nguyên hạn chế và suy giảm các hệ sinh thái
cuối cùng sẽ gây ra thiệt hại ròng về sự thịnh vượng của con người và những thay đổi
cơ bản cần thiết để thay đổi hướng đi hiện nay.

Gia tăng rủi ro do thiên tai, tác động của BĐKH


Biến đổi khí hậu đã và đang tác động nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, đe dọa
cuộc sống của toàn nhân loại và mọi sự sống trên hành tinh.
Việt Nam là một trong 5 quốc gia bị ảnh hưởng mạnh nhất của biến đổi khí hậu với sự
thay đổi về lượng mưa đặc biệt là mưa trong bão, lũ lụt, hạn hán. Biến đổi khí hậu được
cho là nguyên nhân làm cho những thay đổi lớn về thời tiết những năm gần đây, như
hạn hán xảy ra lâu hơn cường độ mạnh hơn, lượng mưa lớn hơn gây những trận lụt lớn
có khi xảy ra sau mùa lũ ở đồng bằng và lũ quét ở khu vực miền núi đã xảy ra, những
trận bão có cường độ mạnh hơn. Sự bất thường của thời tiết như vậy ngoài tác động đến
tính mạng người dân, toàn bộ nền kinh tế, các hệ sinh thái, hệ thống cơ sở hạ tầng quốc
gia thì nói riêng những bất thường của thời tiết cũng có tác động trực tiếp đến ngành
năng lượng, cụ thể:
Không những tác động đến ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, môi trường, thủy sản…
Biến đổi khí hậu còn tác động mạnh mẽ đến ngành năng lượng. Theo đó, hoạt động của
các dàn khoan dầu được xây dựng trên biển, hệ thống vận chuyển dầu và khí cũng như
các nhà máy điện chạy khí được xây dựng ven biển sẽ bị ảnh hưởng. Đồng thời, tiêu thụ
điện cho sinh hoạt, công nghiệp, thương mại tăng trong khi các nhà máy sản xuất điện
phải gia tăng chi phí đầu tư mới, cải tạo, sửa chữa và nâng cấp thiết bị, mạng lưới phân
phối điện do ảnh hưởng của dòng chảy, lượng mưa, nguồn cung than, khí làm giảm sản
lượng, hiệu suất.
Biến đổi khí hậu gây hiện tượng tăng cao nhiệt độ bất thường của không khí và nhiệt độ
nước làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các nhà máy điện, trong khi đó tăng
nhu cầu tiêu thụ điện cho các thiết bị làm mát gây sức ép lên hệ thống điện.
Hạn hán làm ảnh hưởng đến mực nước sông làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
khai thác, sản xuất, chế biến của hoạt động năng lượng đặc biệt là hoạt động của các
nhà máy thủy điện, gia tăng xung đột về sử dụng nước giữa thủy điện và các hộ tiêu

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 257
Viện Năng lượng

dùng khác. Tác động đến quá trình xâm nhập mặn gia tăng áp lực xung đột về sử dụng
nước, an ninh lương thực, bảo tồn các hệ sinh thái và sức khỏe người dân.
Sự thay đổi lượng mưa, với cường độ mưa lớn gây hiện tượng sạt lở đất ở cac vùng núi,
khu vực bãi thải đặc biệt là vùng đổ thải ở Quảng Ninh gây ảnh hưởng đến an toàn tính
mạng và tài sản của người dân và các công trình hạ tầng. Mưa lớn thường gây ngập lụt,
lũ quét gây thiệt hại cho mùa màng, công trình nhà cửa của người dân, tính mạng người
dân, đặc biệt là sự an toàn các hồ đập của thủy điện làm gia tăng nguy cơ vỡ đập ảnh
hưởng đến vùng hạ du công trình. Hệ thống truyền tải, phân phối điện, khí đốt + dầu,
cầu cảng, kho bãi cũng bị ảnh hưởng nặng nề do mưa bão, ngập lụt. Thiệt hại kinh tế
hàng năm do mưa bão của ngành năng lượng nói riêng và cả nước nói chung có năm lên
đến chục nghìn tỷ đồng.
Biến đổi khí hậu đã làm mực mước biển dâng cao khiến các công trình cảng như cầu
tàu, nhà kho, bến bãi, đường ven biển thiết kế theo tiêu chuẩn cũ sẽ bị ngập nước. Nước
biển dâng cũng làm cho một số cụm công nghiệp ở vùng thấp bị ngập, giao thông bị
chia cắt trong khi mưa và dòng chảy thất thường gây ảnh hưởng đến khả năng cung ứng
và điều tiết kế hoạch sản xuất của các nhà máy thủy điện… Do vậy, đa dạng hóa các
nguồn năng lượng và hạn chế thấp nhất năng lượng phải nhập khẩu như: than, dầu là
yêu cầu bắt buộc”.
Trước tác động ngày càng khó lượng của Biến đổi khí hậu, Việt Nam với “trách nhiệm
chung nhưng có sự phân biệt”, công bằng và phù hợp với bối cảnh của một nước đang
phát triển đã cam kết ban đầu về mức đóng góp dự kiến về giảm phát thải KNK và hoạt
động thích ứng với biến đổi khí hậu sẽ được thực hiện trong giai đoạn 2012 – 2030 cho
UNFCCC. INDC của Việt Nam bao gồm hai hợp phần là giảm nhẹ và thích ứng với
biến đổi khí hậu. Ngành năng lượng là một trong các ngành thuộc Hợp phần giảm nhẹ
KNK của Việt Nam bằng các nỗ lực quốc gia cũng như các đóng góp khi có thêm hỗ
trợ tài chính, công nghệ cũng như tăng cường năng lực từ các nước phát triển và các tổ
chức quốc tế để đạt được mục tiêu giảm KNK so với kịch bản phát triển thông thường
(BAU) của Việt Nam.
Với nỗ lực giảm phát thải KNK này, các kịch bản về chính sách giảm phát thải CO 2 cho
thấy các mức tăng chi phí hệ thống để đạt được những mục tiêu cắt giảm CO 2. Theo đó,
để giảm được 8% phát thải CO2 so với kịch bản cơ sở, chi phí hệ thống tăng thêm 2,1 tỷ
USD. Với mục tiêu tiết giảm 25%, như trong cam kết có điều kiện của INDC, chi phí
tăng thêm là 7,6 tỷ USD. Mức tăng chi phí cho các kịch bản giảm phát thải CO 2 sẽ cung
cấp những gợi ý chính sách để Việt Nam đạt được những cam kết quốc tế về giảm phát
thải khí nhà kính.
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho nền kinh tế, NLSC huy động cho KB cơ sở là 3,25
tỷ TOE. KB thấp có mức huy động NLSC thấp nhất. Trong khi đó, các kịch bản giảm
phát thải CO2 cho thấy mức tăng tiêu thụ NLSC do sự chuyển đổi từ nhiên liệu hóa
thạch sang các dạng năng lượng tái tạo. Về cơ cấu NLSC, than đóng góp nhiều nhất
trong tổng cung cấp NLSC với tỷ lệ 35% ở KB Cơ sở, thấp nhất ở mức 24,5% ở KB
giảm 25% CO2.
258 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Kịch bản giảm CO2 cho ra mức giảm tích lũy 445 triệu tấn CO 2 ở KB giảm 8% và 1405
triệu tấn CO2 ở KB giảm 25%. KB TKNL cũng đem lại một mức giảm CO 2 tương đối
cao với 1171 triệu tấn trong giai đoạn quy hoạch. Mục tiêu cắt giảm CO 2 ở 2 KB giảm
phát thải CO2 đồng thời cung góp phần giảm phát thải SO2 một trong những tác nhân
chính gây mưa acid. So với mức phát thải SO 2 từ các hoạt động năng lượng ở PA cơ sở
là 17,7 triệu tấn, hai KB giảm phát thải cũng làm giảm mức phát thải SO 2 tương ứng là
1,51 và 4,78 triệu tấn. So sánh sơ bộ về tính kinh tế, phát thải và cung cấp NLSC cho
thấy mức độ tác động đến chi phí, môi trường và nguồn tài nguyên năng lượng của các
KB phát triển năng lượng thì KB TKNL ngoài giảm 1171 triệu tấn CO 2 giảm tích lũy
còn giúp giảm tổng chi phí hệ thống khoảng 18,6 tỷ USD so với KB cơ sở. Cơ cấu
NLSC cũng có thay đổi đáng kể với việc tiết giảm 221 triệu TOE than và 81 triệu TOE
dầu.

7.4.1 Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính


Với nhu cầu năng lượng được dự báo và các phương án cung cấp năng lượng ở kịch bản
cơ sở (không có tác động mạnh của các chính sách và sức ép về môi trường) và kịch
bản tiết kiệm năng lượng (có tác động của chính sách, sức ép về môi trường và hiệu quả
kinh tế xã hội) các vấn đề môi trường chính của hai kịch bản sẽ được xem xét và phân
tích xu hướng cụ thể như sau:

Bảng 7-139: Xu hướng và mức độ tác động các vấn đề môi trường chính
Xu hướng và mức độ tác động
KBCS KB TKNL
Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho nền kinh tế,
NLSC huy động là 3,25 tỷ TOE.
Tổng sản lượng than khai thác và nhập khẩu
trong giai đoạn 2016-2035 là 1050,6 và 317,3 Tăng trưởng NLSC giảm ở mức 5%/năm
triệu tấn. Sản lượng than nhập khẩu sẽ tăng lên giai đoạn 2016-2025 và 4,5%/năm giai đoạn
49,3 triệu tấn năm 2020, 99,5 triệu tấn năm 2030 2026-2035.
và 153,8 triệu tấn năm 2035. Sản xuất điện vẫn Để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho nền
là HTT than chính (444 triệu tấn giai đoạn 2016- kinh tế, NLSC huy động là 2,93 tỷ TOE (chỉ
E1 2025 và tăng 1232,6 triệu tấn giai đoạn 2026 - cao hơn KB thấp).
2035. Cơ cấu NLSC có thay đổi đáng kể với việc
Dòng nhập khẩu dầu thô sẽ tăng lên 18 triệu tấn tiết giảm than 221 triệu TOE và dầu 81 triệu
năm 2025 và 30 triệu tấn vào năm 2035. TOE.
Với phương án cung cơ sở khí tự nhiên trong Tỷ lệ NLTT cho phát điện chiếm 35% trong
nước và lượng thiếu hụt sẽ được bù đắp bởi cơ cấu NLSC.
LNG nhập khẩu. Sản lượng LNG nhập khẩu
tăng lên mức 5,9 tỷ m3 năm 2020, 12,4 tỷ m3
năm 2025 và 15,6 tỷ m3 năm 2035.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 259
Viện Năng lượng

Xu hướng và mức độ tác động


KBCS KB TKNL
Gia tăng mức độ tác động đến sử dụng đất, đất
rừng, hệ sinh thái và đa dạng sinh học với kế
hoạch phát triển của các phân ngành năng lượng
để đáp ứng đủ nhu cầu NLSC, cụ thể: Với phương án phát triển này, nhờ tiết giảm
221 triệu TOE than và 81 triệu TOE dầu gia
Kế hoạch phát triển mở rộng của ngành than:
tăng tỷ lệ NLTT cho phát điện chiếm 35%
Đầu tư cải tạo và cải tạo mở rộng, nâng công
trong cơ cấu NLSC. Tác động đến hệ sinh
E2 suất các dự án mỏ lộ thiên, than bùn, mỏ Núi
thái và đa dạng sinh học sẽ giảm đáng kể
Hồng.
nhờ giảm các hoạt động mở rộng, nâng công
Đầu tư xây dựng mới 70 dự án mỏ và xây dựng suất, phát triển các dự án mới, hệ thống hạ
hệ thống phụ trợ vận tải như cầu, bang tải, tầng phụ trợ.
đường sắt, đường bộ, cảng biển để nhập khẩu
than. Ngoài ra, tác động đến hệ sinh thái do quá
trình vận chuyển than.
Với phương án phát triển này, mức độ gia
tăng các tác động sẽ thấp hơn so với KBCS.
Gia tăng các hoạt động phát sinh tiếng ồn lớn. Có thể thấy rõ: mức phát thải SO2 giảm
Gia tăng ô nhiễm môi trường do đổ và lưu chứa 3196 ngàn tấn (từ 17,77 triệu tấn ở KBCS
chất thải. xuống còn 14,57 triệu tấn ở KB TKNL).
Gia tăng suy giảm chất lượng đất do mất hệ sinh Với mức tiết giảm 221 triệu tấn than tương
thái rừng làm tăng nguy cơ trượt lở, rửa trôi đất. ứng với mức giảm phát thải 1.107 tấn bụi,
Gia tăng ô nhiễm biển, đất ngập nước, đất, nước 30,2 ngàn tấn SO2, 1.992 ngàn tấn NOx
E3
ngầm do sự cố tràn dầu khi dàn khoan gặp sự cố, (chưa qua xử lý) từ quá trình đốt than.
vỡ tàu, tai nạn tàu, vỡ bồn chứa dầu, cháy nổ Và giảm khoảng 55,3 triệu tấn tro xỉ thải.
bồn dầu, xe chở dầu, rò rỉ đường ống... Con số giảm phát thải này chưa tính đến
Hoạt động khoan đào, xây dựng các cơ sở hạ phát thải chất thải rắn, bụi, khí thải từ quá
tầng khai thác, vận chuyển năng lượng. trình khai thác, sang tuyển, vận chuyển và
lưu chứa các loại nhiên liệu này. Ngoài ra
còn các loại chất thải do khoan đào, dọn dẹp
bề mặt các công trình…
Do giảm nhu cầu, nên áp lực khai thác và
cung cấp năng lượng có giảm nhưng tập
Ngày càng gia tăng mức độ tác động đến các hệ trung chủ yếu ở khâu nhập khẩu nên xu
sinh thái và đa dạng sinh học. hướng của thay đổi mục đích sử dụng đất
Gia tăng sức ép về quỹ đất ở cấp quốc gia và cấp vẫn có chiều hướng gia tăng gây ảnh hưởng
E4 đến các hệ sinh thái và đa dạng sinh học.
địa phương.
Gia tăng mối đe dọa suy thoái và suy giảm chất Gia tăng sức ép về quỹ đất ở cấp quốc gia và
lượng đất. cấp địa phương.
Gia tăng mối đe dọa suy thoái và suy giảm
chất lượng đất.
Do giảm nhu cầu, nên áp lực khai thác và
Xu hướng tác động đến tài nguyên nước ngày cung cấp năng lượng có giảm tuy nhiên xu
càng gia tăng nhưng nếu có phương án kiểm hướng tác động đến tài nguyên nước vẫn gia
E5 soát và xử lý hiệu quả ở tất cả các hoạt động liên tăng đòi hỏi phải có phương án kiểm soát và
quan đến các lĩnh vực nặng lượng, mức độ tác xử lý hiệu quả ở tất cả các hoạt động liên
động sẽ giảm. quan đến các lĩnh vực nặng lượng, mức độ
tác động sẽ giảm.

260 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Xu hướng và mức độ tác động


KBCS KB TKNL
Với KB này, có thể giảm hiệu quả nhu cầu
Theo đánh giá ở trên nhìn chung tác động đến
năng lượng cho phát triển đất nước nhưng
cộng đồng dân cư có chiều hướng tốt lên khi
vẫn đáng ứng được các mục tiêu đóng góp
năng lượng đáp ứng được nhu cầu phát triển
cho sự sung túc và thịnh vượng của xã hội.
E6 kinh tế, đóng góp cho sự sung túc và thịnh
Góp phần tạo việc làm và phát triển các nhu
vượng của xã hội. Góp phần tạo việc làm và
cầu và các ngành kinh tế khác. Giảm các tác
phát triển các nhu cầu và các ngành kinh tế
động tích lũy từ giảm nhu cầu năng lượng
khác.
này là rất lớn.
Mặc dù có giảm lượng năng lượng tiêu thụ
Xu hướng gia tăng mối quan ngại về vấn đề này. cho nhu cầu kinh tế và xã hội nhưng vẫn gia
Tuy nhiên, có thể cân bằng nhờ các chính sách tăng sự cạn kiện nguồn năng lượng trong
E7
TKNL, phát triển NLTT và năng lượng thay thế nước. Có thể cân bằng nhờ các chính sách
khác một cách hiệu quả. phát triển NLTT và năng lượng thay thế
khác một cách hiệu quả.
Mặc dù có mức tiêt giảm lớn khoảng 1171
triệu tấn CO2 trong giai đoạn quy hoạch.
Ngành năng lượng là ngành có mức phát thải lớn
Nhưng kế hoạch phát triển gành năng lượng
nhất trong các ngành kinh tế của Việt Nam và xu
vẫn có mức phát thải lớn nhất trong các
E8 hướng chung Việt Nam vẫn sẽ là nước có lượng
ngành kinh tế của Việt Nam và Việt Nam
phát thải KNK lớn nhất trong các nước thuộc
vẫn sẽ là nước có lượng phát thải KNK lớn
tiểu vùng sông Mê Koong.
nhất trong các nước thuộc tiểu vùng sông
Mê Koong.
Đảm bảo phát triển kinh tế là duy trì và tăng
Đảm bảo phát triển kinh tế là duy trì và tăng sự
sự đóng góp cho tài sản và sự thịnh vượng
đóng góp cho tài sản và sự thịnh vượng về kinh
về kinh tế của quốc gia, tăng hiệu quả kinh
E9 tế của quốc gia, tăng hiệu quả kinh tế của sản
tế của sản xuất và tiêu dùng, khả năng tiếp
xuất và tiêu dùng, khả năng tiếp cận được nguồn
cận được nguồn cung cấp năng lượng ổn
cung cấp năng lượng ổn định, an toàn và tin cậy.
định, an toàn và tin cậy.
Ngày càng thường xuyên và khó lường.
Đóng góp cho phần giảm nhẹ KNK của Việt
E10 Ngày càng thường xuyên và khó lường. Nam để đạt được mục tiêu giảm KNK so với
kịch bản phát triển thông thường (BAU) của
Việt Nam.

7.4.2 Dự báo xu hướng tác động của biến đổi khí hậu trong việc thực hiện
QHPTNLQG

Dự báo tác động của các kịch bản biến đổi khí hậu đối với QHPTNLQG.
Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ các
thiên tai ngày càng gia tăng, gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng,
về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường. Tác động của biến đổi khí hậu
đối với nước ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm
nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất
nước. Đối với ngành năng lượng, tác động của Biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng gánh
nặng chi phí đầu tư, các giải pháp nhằm thích ứng với điều kiện khí hậu mới và chi phí
khắc phục các thiệt hại và sự cố về môi trường.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 261
Viện Năng lượng

Sự gia tăng nhiệt độ này có tác động trực tiếp đến ngành năng lượng đặc biệt là gia tăng
nhu cầu điện cho làm mát và giảm hiệu suất các nhà máy nhiệt điện cũng như ảnh
hưởng đến hoạt động của các nhà máy thủy điện. Đặc biệt nền nhiệt độ cho thấy tăng
cao hơn ở khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ, nơi tập trung nhiều hoạt động năng
lượng, kéo theo sự khan hiếm nguồn nước dẫn đến tác động đến các hoạt động sản xuất
của các ngành than, dầu khí và gia tăng ô nhiễm nguồn nước và xung đột về sử dụng
nước. Một số vùng có giải biến động nhiệt độ khá lớn, như Lai Châu từ 1,2-2,3 oC và
nhiệt độ tăng cao trong mùa hè ở toàn quốc đến 1,8-2,8 oC cho thấy những khó khăn
trong việc thích ứng của hệ sinh thái và các công nghệ sản xuất với sự biến đổi này, đặc
biệt là các vùng có khí hậu khắc nghiệt như Tây nguyên và Nghệ An.
Với sự gia tăng về lượng mưa và nước biển dâng, hầu hết các công trình của ngành
năng lượng đều phải có các giải pháp ứng phó về hạn hán, ngập lụt ngay từ giai đoạn
quy hoạch, thiết kế để giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra. Việc áp dụng các giải pháp này
có thể làm tăng thêm chi phí đầu tư cho các hoạt động phát triển năng lượng trong cả
giai đoạn.
Về tổng thể Biến đổi khí hậu không chỉ làm gia tăng mức độ phụ thuộc năng lượng, đặc
biệt là nhu cầu nhập khẩu dẫn tới sự mất ổn định nguồn cung cũng như sự phụ thuộc về
mặt địa chính trị mà còn tác động lớn đến an toàn và ổn định trong cung ứng năng
lượng, làm gián đoạn, ngừng trệ, thậm chí tê liệt trong một thời gian dài.

Dự báo tác động của QHPTNLQG đối với xu hướng biến đổi khí hậu.
Biến đổi khí hậu được cho là hậu quả của sự gia tăng nhanh nồng độ KNK trong khí
quyển gây hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên và hậu quả kéo theo của
nó là các vấn đề toàn cầu khác như tan băng, dâng mực nước biển... Với kế hoạch phát
triển năng lượng của quy hoạch, ước tính tổng lượng phát thải CO 2 của toàn ngành năng
lượng giai đoạn 2016-2035 ở KB cơ sở khoảng 8206 triệu tấn, mức phát thải này đóng
góp vào mức gia tăng tình trạng của Biến đổi khí hậu
Việt Nam đã rất nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu, thể hiện qua các chính sách và các
chương trình quốc gia, căn cứ theo đó QHPTNLQG cũng đã xem xét các mức phát thải
mục tiêu mà Việt Nam đã cam kết và cho thấy ở KB thấp (kịch bản mà tăng trưởng
kinh tế thấp hơn kỳ vọng) tổng phát thải CO 2 là 6734 triệu tấn, KB cao là 8974 triệu
tấn, KB TKNL là 7035 triệu tấn, KB giảm 8% CO 2 là 7761 triệu tấn và phương án giảm
25% CO2 theo INDC thì mức phát thải CO2 còn 6801 triệu tấn. Mức phát thải này chưa
tính đến sự suy giảm diện tích các bể hấp thụ các bon do mất rừng.
Như vậy có thể thấy, ngành năng lượng có tác động lớn đến hệ thống khí hậu quốc gia và khu
vực, với nỗ lực lớn trong thời gian tới thì hoạt động của ngành cũng đóng góp vào mức gia
tăng phát thải KNK toàn cầu.

262 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

7.5 Kiến nghị các giải pháp khắc phục tác động xấu đến môi trường

7.5.1 Các giải pháp liên quan đến tổ chức thực hiện và cơ chế tài chính
Để đạt được các mục tiêu này, trong Quy hoạch Năng lượng Quốc gia, cơ cấu tổ chức
thực hiện là yếu tố then chốt và đã được đưa ra khá chi tiết về vai trò trách nhiệm của
các Bộ, ngành, các doanh nghiệp. Tuy nhiên, giải pháp cơ bản và tổng thể nhất cần phải
đạt được là các cơ chế quản lý, giám sát và hỗ trợ để đạt được phương án phát triển điện
cơ sở và phương án tăng NLTT. Để đạt được nó cần phải có:
 Sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp các ngành và nỗ lực lớn của các
doanh nghiệp.
 Thực hiện tốt các kế hoạch hành động về tăng trưởng xanh, phát triển
bền vững, …
 Thực hiện tốt Chiến lược sử dụng công nghệ sạch giai đoạn đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 2612/QĐ-TTg ngày
30/12/2013 của Thủ tướng Chính Phủ) đảm bảo sử dụng công nghệ sạch, thân
thiện với môi trường, tăng hiệu quả sử dụng năng lượng, tài nguyên, phát thải
thấp trong sản xuất công nghiệp nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh, giảm nhẹ
biến đổi khí hậu và nâng cao đời sống cộng đồng.
 Thực hiện Quyết định số 73/2013/QĐ-TTg ngày 25/12/2013 về việc
ban hành danh mục lộ trình phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phải loại
bỏ và các tổ máy phát điện hiệu suất thấp không được xây dựng mới. Không
được phép nhập các thiết bị cũ.
 Triển khai thực hiện thông tư số 02/2014/TT-BCT ngày 16/01/2014
của Bộ Công Thương quy định biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả cho các ngành công nghiệp. Thông tư quy định về sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả cho các quá trình dùng chung trong sản xuất công nghiệp với
các giới hạn về hiệu suất tiêu thụ năng lượng, sử dụng hiệu quả năng lượng
trong quá trình đốt được quy định rõ tại thông tư này.
 Hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy
chuẩn kỹ thuật về công nghệ sạch, từng bước thực hiện đổi mới công nghệ theo
hướng sử dụng công nghệ sạch trong toàn ngành công nghiệp. 100% các cơ sở
sản xuất trong toàn ngành công nghiệp phải áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn
kỹ thuật về công nghệ sạch.
 Hoàn thiện các cơ chế hỗ trợ phát triển năng lượng tái tạo, hiện mới
chỉ có 3 cơ chế hỗ trợ phát triển cho 3 loại nguồn điện từ năng lượng tái tạo là
gió, sinh khối và rác thải và đang xây dựng cơ chế hỗ trợ cho điện mặt trời.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 263
Viện Năng lượng

7.5.2 Biện pháp giảm thiểu đối với các dự án năng lượng thành phần

Các biện pháp thúc đẩy tiết kiệm năng lượng


Như đã trình bày tại Chương 1, Việt Nam là một trong những quốc gia có cường độ sử
dụng năng lượng theo GDP và cường độ sử dụng năng lượng theo đầu người tương đối
lớn, nằm trong top những quốc gia sử dụng năng lượng kém hiệu quả nhất trên thế giới.
Vì vậy, việc thúc đẩy các biện pháp tiết kiệm và sử dụng năng lượng hiệu quả là cần
thiết và khả thi để giảm tổng thể tác động môi trường do việc khai thác và sử dụng năng
lượng quốc gia. Việc thúc đấy tiết kiệm năng lượng có thể được thực hiện thông qua
các giải pháp tổng thể sau:
 Cần có chính sách định giá tài nguyên và áp dụng thuế tài nguyên tốt
hơn nhằm hạn chế việc khác và sử dụng năng lượng bừa bãi, thiếu hiệu quả.
Bên cạnh đó là việc áp dụng thuế bảo vệ môi trường cho các dạng năng lượng
theo tải lượng phát thải ô nhiễm nhằm hạn chế nhu cầu sử dụng năng lượng,
thúc đẩy việc sử dụng năng lượng hiệu quả hơn.
 Có chính sách khuyến khích những sản phẩm công nghệ cao, sử dụng
năng lượng hiệu quả. Nhà nước có thể sử dụng ngân sách thu được từ thuế bảo
vệ môi trường để hỗ trợ cho các dự án về tiết kiệm năng lượng, những công
trình nghiên cứu và sản phẩm tiết kiệm năng lượng. Bên cạnh đó, nhà nước có
thể hỗ trợ các doanh nghiệp để chuyển đổi công nghệ theo hướng bền vững hơn
và tiết kiệm năng lượng.

Biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực do các dự án nguồn điện
Giảm tỷ lệ công suất nguồn điện từ các nhà máy nhiệt điện than bằng cách: Thúc đẩy
các giải pháp để đạt tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong lĩnh vực tư nhân và trong lĩnh
vực năng lượng và thương mại theo kịp mục tiêu đặt ra trong kịch bản phát triển điện cơ
sở của quy hoạch điều chỉnh và chiến lược quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả với hệ số đàn hồi của ngành điện giảm từ 1,74 trong năm 2012 xuống còn 0,85
năm 2030, điều đó phù hợp với nhiều nước tiên tiến.
Một trong những nhân tố quan trọng, đó là biện pháp thể chế và cung cấp tài chính cho
các hoạt động và dự án hiệu quả năng lượng, tăng cường nhân sự và năng lực của bộ
phận quản lý môi trường của các cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện lực nhằm đảm bảo công tác môi trường của các cơ
sở được quản lý tốt và tuân thủ đầy đủ các quy định pháp luật về môi trường. Bên cạnh
đó là việc thực hiện tốt các giải pháp công nghệ xử lý môi trường và thực hiện tốt việc
kiểm soát “cuối đường ống” đặc biệt là các cơ sở phát sinh nhiều chất thải như các nhà
máy nhiệt điện. Tăng cường công tác quy hoạch đảm bảo tận dụng tối đa chất thải của
các cơ sở để làm vật liệu đầu vào cho các ngành khác, đẩy mạnh việc áp dụng hệ thống
quản lý môi trường theo ISO 14001 tại các nhà máy nhiệt điện và có cơ chế thu hút vốn
đầu tư từ các thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút hỗ trợ tài chính từ nước ngoài để

264 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

bảo vệ môi trường và sáng kiến cải tiến kỹ thuật để nâng cao hiệu suất và sử dụng hiệu
quả năng lượng tại cơ sở.
Bên cạnh đó, cần tính đến các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực do các dự án
thủy điện. Phát triển thủy điện sẽ tác động đến cộng đồng địa phương trong phạm vi
rộng cả những người bị di dời lẫn những người nằm trong phạm vi bị ảnh hưởng. Các
hỗ trợ để giảm thiểu các tác động xã hội theo cơ chế đặc thù của Chính phủ được qui
định tại Quyết định số 64/2014/QĐ-TTg về việc ban hành quy định về bồi thường hỗ
trợ và tái định cư các dự án thủy lợi thủy điện. Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ
NN&PTNT là cơ quan chủ trì đối với công tác bồi thường, hỗ trợ di dân, tái định cư
trên phạm vi cả nước với các vấn đề đòi hỏi phải quyết cấp bách.
Giảm thiểu tác động đến tài nguyên rừng của thủy điện nhờ chính sách quy định tại
Quyết định số 218/QĐ-TTg ngày 7/2/2014 của Chính phủ phê duyệt Chiến lược quản lý
hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến
năm 2020, tầm nhìn năm 2030 với mục tiêu đến năm 2020: (a) Đưa diện tích hệ thống
khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa đạt 9% diện tích
lãnh thổ trên cạn và 0,24% diện tích vùng biển Việt Nam; (b) Các khu rừng đặc dụng,
khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa được tiếp cận các phương thức quản lý
mới như đồng quản lý, chia sẻ lợi ích; (c) Kiểm soát được các loài động thực vật hoang
dã, nguy cấp, quý, hiếm trong khu rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng
nước nội địa; bảo tồn và phát triển số lượng các loài quý, hiếm đang suy giảm và bị đe
dọa tuyệt chủng; (d) Thực hiện hiệu quả các cam kết quốc tế về bảo tồn thiên nhiên, đa
dạng sinh học thông qua các chương trình, dự án, nâng cao năng lực quản lý rừng đặc
dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa.
Thực hiện tốt công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP
ngày 24/09/2010 của Chính phủ ban hành về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
nhằm bảo vệ nguồn nước cho sản xuất thủy điện và các lợi ích khác cho người dân khu
vực dự án.
Biện pháp giảm thiểu tác động đến sinh thái thủy sinh. Để giảm thiểu tác động này có
thể đưa các biện pháp phát triển nuôi trồng thủy sản và nuôi cá giống nhằm tạo ra các
loài cá kinh tế và phát triển các cơ hội mới để tạo sinh kế cho người dân. Chi phí nên
lấy một phần trong chi phí đầu tư của mỗi dự án thủy điện và sẽ được tính toán trong
bài toán kinh tế của các dự án khác nhau (chi phí này trong hầu hết các dự án sẽ không
phải là quá cao).
Các biện pháp giảm thiểu tác động đến đa dạng sinh học. Giải pháp chính là sẽ thiết lập
các vùng bảo vệ ở những nơi mà môi trường sống của các loài quí hiếm bị đe dọa mà
chưa có biện pháp bảo vệ. Chi phí khảo sát và nghiên cứu kỹ thuật để có thể chuyển các
loài quí hiếm đến nơi mới cũng phải được tính đến.
Thực hiện các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và giá trị
của nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ở cả vùng dự án được xây dựng và những vùng

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 265
Viện Năng lượng

lân cận dự án. Chi phí bảo vệ đa dạng sinh học cũng sẽ là một trong các chi phí đầu tư
và phân tích kinh tế tài chính của các dự án thủy điện riêng lẻ.

Giải pháp để tăng cường NLTT


Giá thành NLTT cao hơn các dạng năng lượng truyền thống bởi 3 lý do chính: (i) Quy
mô công suất nhỏ, khả năng khai thác phụ thuộc vào thời tiết (gió, mặt trời, thuỷ triều,
TĐN) và mùa vụ (sinh khối, khí sinh học…); (ii) Vẫn tồn tại sự trợ cấp của cho các
dạng NL truyền thống; và (iii) Đầu tư cho nghiên cứu giảm giá thành, nâng cao hiệu
suất các thiết bị-công nghệ NLTT chưa tương xứng, đủ mạnh… Do vậy, để phát triển
NLTT thường kèm theo chính sách hỗ trợ của Chính phủ. Mức hỗ trợ phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như loại hình công nghệ, đối tượng sử dụng, thời gian và thời điểm hỗ trợ.
Khuyến khích đầu tư phát triển nhà máy phát điện từ nguồn năng lượng tái tạo nối lưới
khả thi về kinh tế và khuyến khích, hỗ trợ phát triển cả một số loại hình công nghệ năng
lượng tái tạo hiện chưa khả thi về mặt kinh tế, trên cơ sở thí điểm có chọn lọc nhằm
đánh giá khả năng khai thác, hoàn thiện công nghệ, định hình thị trường và phát triển
nguồn lực. Tập trung nguồn lực cho nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ
năng lượng tái tạo, đầu tư khảo sát và củng cố cơ sở dữ liệu các nguồn năng lượng tái
tạo cho mục đích dài hạn.
Hỗ trợ hiện hành đã được nêu trong các văn bản pháp lý như hỗ trợ đầu tư, thuế nhập
khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, khấu hao, thuê đất… đã có cho 3 loại hình sản xuất
điện từ NLTT nối lưới gồm gió, sinh khối và rác thải. Các cơ chế hỗ trợ cần được ban
hành trong thời gian tới cho 3 trường hợp là:
 Điện tái tạo nối lưới: Chỉ áp dụng đối với các loại hình điện tái tạo
(trong danh mục với lộ trình đầu tư phát triển - phương án cơ sở) có giá bán cao
hơn giá mua bình quân hiện hành của hệ thống sẽ được mua hết lượng điện với
mức giá hỗ trợ.
 Điện tái tạo ngoài lưới: Hỗ trợ toàn bộ đầu tư cho những khu vực
lưới điện không thể kéo tới hoặc kéo tới nhưng đắt hơn sử dụng nguồn NLTT
có sẵn tại chỗ.
 Nhiệt tái tạo: Hỗ trợ nghiên cứu hoàn thiện công nghệ, một phần nhỏ
cho lắp đặt trong giai đoạn đầu.

Tăng cường việc giám sát, bảo vệ môi trường cho các dự án năng lượng
Bên cạnh việc thúc đẩy tiết kiệm năng lượng, tái cơ cấu ngành năng lượng theo hướng
giảm phát thải và hạn chế những loại hình năng lượng gây áp lực ô nhiễm môi trường
lớn, cần đẩy mạnh công tác bảo vệ, giám sát môi trường cho các dự án ngành năng
lượng, bao gồm cả dự án mới và các dự án đang triển khai. Vieệc giám sát và thực hiện
nghiêm túc các quy định về môi trường, đánh giá tác động môi trường, tuân thủ các tiêu
chuẩn về phát thải và chất lượng môi trường cũng có thể phần nào giảm thiểu những tác
động tiêu cực đến môi trường. Những đơn vị, dự án có tiềm ẩn rủi ro ô nhiễm môi
trường lớn, đặc biệt những dự án và chủ đầu tư có tiền sử vi phạm công tác bảo vệ môi

266 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

trường cần phải được thanh tra, kiểm tra định kỳ công tác tuân thủ môi trường và các cơ
quan quản lý nhà nước về môi trường cần kiên quyết hơn đối với những hành vi vi
phạm quy định pháp luật của nhà nước về bảo vệ môi trường.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 267
Viện Năng lượng

CHƯƠNG 8 ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG


QUỐC GIA

8.1 Mục tiêu và lộ trình chính sách năng lượng quốc gia

8.1.1 Mục tiêu tổng quát


Chính sách Năng lượng Quốc gia (CSNLQG) là những chỉ dẫn lớn của Đảng và Nhà
nước trong giai đoạn trung và dài hạn nhằm mục tiêu để QHNL tổng thể đạt được các
nhiệm vụ đã đề ra về quy mô phát triển, về tốc độ phát triển và cấu trúc của ngành năng
lượng, về sử dụng hiệu quả năng lượng và vấn đề bảo vệ môi trường - phát triển bền
vững. Việc đề xuất CSNLQG nhằm góp phần đạt được các mục tiêu QHPTNL.
Về cơ bản khuôn khổ chung của CSNLQG đã được đề cập đến trong Chiến lược phát
triển NLQG đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050, như sau: i). Chính sách đảm bảo an
ninh NL Quốc gia; ii). Chính sách giá năng lượng; iii). Chính sách đầu tư cho phát triển
các nguồn năng lượng mới và tái tạo, năng lượng sinh học, điện hạt nhân; iv). Chính
sách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; v). Chính sách bảo vệ môi trường. Trên
thực tế, các chính sách

Hình 8-87: Các trụ cột của chính sách năng lượng quốc gia

Ngoài chương trình phát triển Điện hạt nhân vừa được Nhà nước chủ trương dừng lại
với các lý do chưa thuận lợi, các CSNL nêu trên đều còn nguyên giá trị hiệu lực. Vấn đề
là cần đưa các nội hàm chính sách cho phù hợp với điều kiện hiện nay, sau gần 10 năm
thực hiện Chiến lược phát triển NLQG và phù hợp với quan điểm, mục tiêu phát triển
trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 và năm 2035. Các CSNL cần được xem xét với
các thời cơ mới và các thách thức mới, nhất là vấn đề tính hiệu quả và tính phát triển
bền vững.
Cũng trong các năm 2006 - 2007, tổ chức JICA, Nhật Bản đã hỗ trợ việt Nam khi gửi
đoàn chuyên gia thuộc Viện Kinh tế Năng lượng Nhật Bản phối hợp với Viện Năng
lượng thực hiện một nghiên cứu với tựa đề: “Nghiên cứu Quy hoạch Tổng thể Năng
lượng quốc gia Việt Nam” [32]. Nghiên cứu này được thực hiện khi GDP bình quân
đầu người của Việt Nam năm 2005 đạt 724 USD/người.năm, thuộc nhóm thấp nhất
268 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

trong các nước ASEAN khi đó. Báo cáo nghiên cứu đã được trình Bộ Công Thương
vào cuối năm 2008. Trên cơ sở các mục tiêu và định hướng phát triển năng lượng Việt
Nam đến năm 2025, Nghiên cứu này đã đưa ra 5 mục tiêu chính sách như sau:
1. Thúc đẩy tiết kiệm và hiệu quả năng lượng
2. Xây dựng hệ thống cung cấp năng lượng tin cậy và hiệu quả.
3. Đảm bảo nhập khẩu năng lượng ổn định và tăng cường an ninh năng lượng.
4. Tạo ra thị trường năng lượng hiệu quả để huy động các khu vực tư nhân.
5. Đề ra các biện pháp tăng quỹ cần thiết cho việc thực hiện các chính sách năng
lượng.
CSNLQG giai đoạn này cần kế thừa và phát triển những nội dung CSNL trong Chiến
lược phát triển NLQG đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt năm 2007, đồng thời CSNLQG cũng tham khảo các chính sách năng lượng
đề xuất trong Nghiên cứu Quy hoạch tổng thể Năng lượng quốc gia Việt Nam nêu trên,
điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh hiện nay, phù hợp với quan điểm và các mục tiêu
phát triển NL đến năm 2025 và định hướng đến 2035.
Mục tiêu của CSNLQG là đưa ra những định hướng lớn, dài hạn, nhằm phát triển các
nguồn năng lượng truyền thống và NLTT, NL mới, trên cơ sở tiềm năng tài nguyên NL
trong nước, kết hợp với nguồn NL nhập khẩu, đảm bảo cung cấp năng lượng đầy đủ, tin
cậy cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cho mục tiêu Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa
và nâng cao đời sống nhân dân. CSNLQG đồng thời giải quyết mối quan hệ gắn kết, hài
hòa 3 thành tố quan trọng: Kinh tế, Năng lượng và Môi trường.

Hình 8-88: Các thành tố quan trọng trong phát triển

8.1.2 Định hướng chính sách năng lượng quốc gia

Chính sách đảm bảo an ninh NL Quốc gia:


 Tăng cường khả năng và độ tin cậy cung cấp của hệ thống điện và
các hệ thống năng lượng khác;

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 269
Viện Năng lượng

 Đẩy mạnh khả năng cung cấp nhiên liệu hóa thạch trong nước thông
qua xây dựng kho dự trữ, đầu tư mỏ và đẩy mạnh thăm dò và phát hiện trữ
lượng tài nguyên năng lượng mới;
 Xây dựng cơ sở hạ tầng nhập khẩu năng lượng;
 Giảm nhu cầu nhiên liệu hóa thạch thông qua việc thúc đẩy NLTT và
sử dụng NLHQ.

Chính sách phát triển các nguồn năng lượng mới và tái tạo:
 Thể chế hóa các quy định pháp luật nhằm huy động hiệu quả các
nguồn lực việc phát triển NLTT;
 Xây dựng các cơ chế hỗ trợ hiệu quả cho NLTT;
 Tạo nguồn tài chính bền vững cho việc đầu tư vào các nguồn NLTT.

Chính sách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:


 Thúc đẩy việc thực thi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả;
 Tạo nguồn tài chính bền vững cho hoạt động tiết kiệm năng lượng;

Chính sách giá và thị trường năng lượng:


 Định giá NL hiệu quả theo cơ chế thị trường đưa ra tín hiệu giá đúng
đắn điều chỉnh các hành vi sản xuất và tiêu thụ năng lượng;
 Từng bước xóa bỏ trợ giá trong sản xuất và tiêu dùng năng lượng;
 Từng bước hình thành các thị trường năng lượng nhằm thúc đẩy hiệu
quả hoạt động cung cấp và sử dụng năng lượng.

Chính sách bảo vệ môi trường và phát triển bền vững:


 Khai thác tài nguyên năng lượng ở mức độ vừa phải, tránh khai thác
nhanh, sớm cạn kiệt các nguồn tài nguyên; kết hợp song song khai thác nguồn
tài nguyên trong nước với nhập khẩu năng lượng từ nước ngoài với tỷ lệ hợp lý;
 Giám sát nghiêm ngặt đối với mọi cơ sở khai thác và sản xuất năng
lượng có phát thải ô nhiễm môi trường và có các chế tài nghiêm ngặt đối với
các cơ sở năng lượng vi phạm quy định để phát thải ô nhiễm ra môi trường
vượt mức cho phép;
 Nghiên cứu áp dụng các công cụ tài chính (thuế, phí, chứng chỉ…)
nhằm điều chỉnh hành vi sản xuất và tiêu thụ năng lượng và tạo nguồn thu cho
hoạt động đầu tư vào các giải pháp năng lượng sạch.

8.1.3 Các CSNL trọng tâm giai đoạn 2016 – 2025


Các CSNL sẽ được phân loại theo 2 giai đoạn: CSNL tổng thể cho chu kỳ dài hạn 20
năm (2016 – 2035) và các CSNL cho giai đoạn trung hạn 10 năm (2016 – 2025). Nhóm
các chính sách cần ưu tiên trong giai đoạn quy hoạch 10 năm tới sẽ bao gồm:

270 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

1. Đối với chính sách phát triển kinh tế vĩ mô


a) Tiếp tục đẩy mạnh tái cơ cấu nền kinh tế sang các ngành sử dụng ít năng lượng
và có giá trị gia tăng cao, như ngành dịch vụ và các ngành công nghiệp công
nghệ cao, sản xuất hàng tiêu dùng;
2. Đối với chính sách an ninh năng lượng
a) Tiếp tục khảo sát thăm dò để tăng trữ lượng tài nguyên dầu, khí và than đá;
b) Sớm đưa vào hạ tầng tiếp nhận khí hóa lỏng LNG nhập khẩu, sử dụng cho các
NMĐ khí;
c) Xây dựng hệ thống kho dự trữ xăng dầu để đạt dự trữ 60 ngày và 90 ngày vào
năm 2020 và 2025 tương ứng;
d) Xúc tiến đẩy mạnh nhập khẩu điện từ các nước láng giềng, trước hết từ Lào.
3. Đối với chính sách phát triển NLTT
a) Xây dựng Luật NLTT nhằm thể chế hóa và thu hút các nguồn lực cho phát triển
NLTT;
b) Xây dựng Chương trình phát triển năng lượng tái tạo để thực hiện các mục tiêu
của Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam;
c) Hoàn thiện các cơ chế khuyến khích phát triển NLTT, bao gồm cơ chế giá, phí
và cơ chế đầu tư;
d) Triển khai lập và phê duyệt các quy hoạch Quốc gia về các nguồn NLTTlàm cơ
sở để các địa phương sớm huy động đầu tư xây dựng các dự án NLTT
4. Đối với chính sách tiết kiệm và HQNL
a) Thúc đẩy việc thực thi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
b) Tiếp tục thực hiện Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả;
c) Thúc đẩy việc tạo lập thị trường dịch vụ năng lượng (ESCO) nhằm tạo lập nội
lực trong hoạt động tiết kiệm năng lượng.
5. Đối với chính sách tài chính
a) Tạo lập Quỹ phát triển năng lượng bền vững tạo nguồn vốn đầu tư ưu đãi cho
NLTT và SDHQNL với nguồn thu từ các loại thuế và phí đối với nhiên liệu hóa
thạch; Xem xét việc áp dụng thuế các-bon đối với việc sử dụng các loại nhiên
liệu hóa thạch;
b) Tạo nguồn tài chính bền vững với sự tham gia của các nhà tài trợ, các định chế
tài chính quốc tế và ngân hàng thương mại trong nước cho đầu tư vào NLTT và
SDHQNL;
6. Đối với chính sách bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
a) Sớm có chế tài đối với việc bắt buộc giám sát tự động chất thải ô nhiễm môi
trường tại các cơ sở sản xuất và tiêu thụ năng lượng.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 271
Viện Năng lượng

8.2 Mục tiêu và lộ trình chính sách đối với phát triển năng lượng tái
tạo
Những đánh giá của Đề án cho thấy sự cần thiết có thực hiện những chính sách hỗ trợ
để đạt được các mục tiêu chiến lược NLTT của Chiến lược phát triển NLTT nhằm nâng
tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp khoảng 31,0% vào năm
2020; khoảng 32,3% vào năm 2030 và tăng lên, đạt khoảng 44,0% vào năm 2050.
Để hiện thực hóa các mục tiêu của Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt
Nam và Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia, Đề án đề xuất xây dựng một
Chương trình Phát triển Năng lượng tái tạo nhằm cụ thể hóa hơn nữa và mở rộng
các giải pháp thúc đẩy phát triển NLTT.
Chính sách phát triển NLTT sẽ bao gồm những cơ chế chính sách đã được đề cập trong
Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo, bao gồm:
 Hình thành thị trường về năng lượng tái tạo;
 Chính sách giá điện và bảo đảm đầu tư;
 Nghĩa vụ đảm bảo phát triển năng lượng tái tạo thông qua việcđáp
ứng các tiêu chuẩn tỷ lệ năng lượng tái tạo (Renewable Portfolio Standard -
RPS);
 Cơ chế thanh toán bù trừ (Net Metering);
 Chính sách ưu đãi và hỗ trợ cho phát triển và sử dụng năng lượng tái
tạo bao gồm: ưu đãi về thuế (thuế nhập khẩu và thuế thu nhập doanh nghiệp),
ưu đãi về đất đai và các ưu tiên cho các nghiên cứu liên quan đển phát triển và
sử dụng tài nguyên năng lượng tái tạo;
 Chính sách bảo vệ môi trường: phí môi trường cho nhiên liệu hóa
thạch nhằm xây dựng Quỹ phát triển năng lượng bền vững.
Ngoài ra, những cơ chế chính sách sau cần thiết được thực hiện để phát triển năng
lượng tái tạo hiệu quả:
 Khuôn khổ pháp lý:
o Xây dựng Luật Năng lượng tái tạo để thể chế hóa việc phát triển
NLTT.Từ kinh nghiệm thành công của nước ngoài cho thấy 25, việc xây
dựng Luật NLTT là một sự đảm bảo về mặt pháp lý dài hạn cho việc huy
động các nguồn lực để phát triển NLTT.
o Xây dựng Chương trình phát triển NLTT với các mục tiêu biện pháp
cụ thể trong ngắn hạn và trong trung hạn với những phân công cụ thể cho
các cơ quan quản lý nhà nước khác nhau để thúc đẩy và giám sát việc
hoàn thành các mục tiêu phát triển các nguồn NLTT.
o Lập quy hoạch phát triển các nguồn NLTT dựa trên việc cân đối nhu
cầu năng lượng và các đánh giá tiềm năng chi tiết của các nguồn NLTT
trên phạm vi toàn quốc.
25
Luật Năng lượng tái tạo như trường hợp Trung Quốc, Philippines và một số nước khác
272 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

o Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia về công nghệ và thiết bị
NLTTnhằm tạo lập một thị trường bền vững thúc đẩy sự phát triển ngành
công nghiệp NLTT trong nước.
 Khuyến khích tài chính:
o Tạo lập nguồn tài chính bền vững cho việc phát triển NLTTthông qua
tài trợ của các tổ chức quốc tế, các nguồn vốn vay ưu đãi từ các định chế
tài chính và xây dựng thị trường vốn từ các ngân hàng thương mại cho
các đầu tư phát triển NLTT.
o Xây dựng cơ chế cấp chứng chỉ NLTT(Tax credit) bao gồm chứng chỉ
sản xuất hoặc chứng chỉ đầu tư, hoạt động theo nguyên tắc cho phép các
đơn vị đầu tư vào NLTT được miễn thuế sản xuất cho mỗi kWh, hoặc
khấu trừ vào các dự án đầu tư khác.
 Quy định cơ chế hỗ trợ
o Xây dựng cơ chế đấu thầu NLTT nhằm đề ra các tiêu chí đấu thầu cạnh
tranh riêng cho từng loại công nghệ NLTT. Ưu thế của cơ chế này là sự
cạnh tranh làm giảm chi phí bù giá tối thiểu. Ngoài ra, việc cố định giá
cho các dự án trúng thầu cũng là một đảm bảo cho nhà đầu tư lâu dài.
o Hoàn thiện cơ chế giá cố định FIT có thể điều chỉnh định kỳ cho từng
loại hình NLTT nhằm đảm bảo giá FIT tạo động cơ thúc đẩy cho phát
triển NLTT. Cơ chế giá FIT cần phải có các đánh giá định kỳ để đảm bảo
mức hỗ trợ đủ (hoặc không quá cao) để hoàn thành các mục tiêu phát
triển NLTT.
o Xem xét việc xây dựng cơ chế giá FIT linh hoạt đảm bảo mức giá FIT
thay đổi linh hoạt theo giá thị trường khi thị trường điện cạnh tranh đầy
đủ.
o Xây dựng cơ chế ưu tiên về đấu nối và điều độ đối với các nguồn
NLTT.
8.3 Mục tiêu và lộ trình chính sách đối với sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả
Tới thời điểm này, Chương trình Mục tiêu quốc gia về sử dụng Năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả giai đoạn 2 (VNEEP 2) đã kết thúc. Mặc dù đã có những thành công nhất định,
nhưngkết quả của Chương trình vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Vẫn còn các trang
thiết bị có hiệu suất thấp tồn tại trên thị trường, thậm chí nhiều dự án xây dựng mới vẫn
sử dụng thiết bị lạc hậu có hiệu suất thấp. Bên cạnh đó chất lượng các thiết bị TKNL
được sản xuất trong nước còn chưa cao. Năng lượng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm
trong nhiều ngành công nghiệp của nước ta cao hơn nhiều so với các nước phát triển.
Tiềm năng TKNL trong công nghiệp sản xuất xi măng, thép, sành sứ, đông lạnh, hàng
tiêu dùng... của nước ta có thể đạt trên 20%, nhưng số liệu tính toán cho thấy chỉ đạt
được dưới 7-8%; Lĩnh vực xây dựng dân dụng, giao thông vận tải có thể tới trên 30%

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 273
Viện Năng lượng

nhưng chưa được đánh giá một cách cụ thể. Khu vực dịch vụ và tòa nhà có tiềm năng
không nhỏ, nhưng việc thực thi các hoạt động hướng vào các đối tượng này còn chưa
triệt để.
Do đó cần phải tiếp tục thực hiện mộtChương trình Quốc gia về sử dụng năng lượng
tiết kiệm và hiệu quả trong những năm kế tiếp. Điều này sẽ khiến cho các hoạt động
cải thiện hiệu suất được thực hành một cách liên tục và hiệu quả. Sự ngắt quãng chương
trình này sẽ làm mờ đi cam kết của Chính phủ về Tăng trưởng xanh và COP 21.
Kịch bản tiết kiệm năng lượng được nêu trong Mục 4.3.3 đã chỉ ra rằng, lượng năng
lượng tiết kiệm trong giai đoạn 2025-2035 có thể đạt được từ 5,9%-10,0% (với
mức giảm cường độ năng lượng tương đương). Như vậy, Kịch bản này có thể đáp
ứng mục tiêu cường độ năng lượng mỗi năm giảm tối thiểu 1% như đã đề ra trong
Chiến lược Tăng trưởng xanh. Một chương trình quốc gia về tiết kiệm năng lượng trong
giai đoạn tới, nếu được thực hiện, phải là sự kế thừa của VNEEP 2. Đồng thời cần có
một số thay đổi để các hoạt động đi sâu vào chất lượng. Các cơ chế chính sách sau
cần được thực hiện:
 Khu vực liên ngành:
o Giám sát, thực thi và đánh giá các chính sách và biện pháp tiết kiệm và
sử dụng hiệu quả năng lượng
o Xây dựng các chiến lược, chương trình, kế hoạch hành động
o Xây dựng hệ thống thu thập số liệu và xây dựng chỉ tiêu
 Khu vực tòa nhà:
o Thực thi tiêu chuẩn tòa nhà bắt buộc
o Cải thiện hiệu suất năng lượng vỏ công trình và các hệ thống bên trong
tòa nhà
o Tiến hành các hệ thống đánh giá tòa nhà xanh.
 Khu vực thiết bị sử dụng năng lượng:
o Cải thiện hiệu suất năng lượng tối thiểu (MEPS) và mở rộng đối tượng
dán nhãn năng lượng;
o Tạo dựng thị trường cho các thiết bị năng lượng hiệu suất cao.
 Khu vực công nghiệp:
o Xây dựng định mức NL cho một số lĩnh vực. Xây dựng lộ trình, kế hoạch
hành động và chuyển đổi công nghệ
o Xây dựng hệ thống quản lý và giám sát mức tiêu thụ NL của các cơ sở
sản xuất, khuyến khích và tiến tới bắt buộc áp dụng các định mức tiêu
hao năng lượng tiên tiến trên một đơn vị sản phẩm
 Khu vực giao thông vận tải:

274 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

o Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng, vận tải hành khách
khối lượng lớn;
o Phối hợp các phương thức vận tải hàng hóa, ưu tiên phát triển phương
thức vận tải khối lượng lớn tiết kiệm nhiên liệu;
o Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn về suất tiêu hao nhiên liệu tối thiểu;
o Thúc đẩy sử dụng nhiên liệu sinh học.
8.4 Mục tiêu và lộ trình chính sách cho giá năng lượng và thị trường
năng lượng

8.4.1 Ngành điện


Ngành điện đang từng bước thực hiện cơ chế thị trường, giá điện là yếu tố cần
thiết để thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào ngành điện đồng thời giá điện phải
phản ánh theo giá thành của các khâu phát điện, truyền tải và phân phối.
 Tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện thị trường điện lực tại Việt
Nam theo 03 cấp độ: (1) thị trường phát triện cạnh tranh (đã thực hiện đến hết
năm 2014); (2) thị trường bán buôn điện cạnh tranh (đã thực hiện thí điểm
trong 2 năm 2015 - 2016 và hoàn chỉnh từ năm 2017 - 2021) và (3) thị
trường bán lẻ điện cạnh tranh thí điểm (từ năm 2021 – 2023) và thị trường
bán lẻ điện cạnh tranh hoàn chỉnh (từ sau năm 2023).
 Thực hiện tái cơ cấu ngành điện theo Đề án Tái cơ cấu ngành điện
giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 đã được Chính phủ phê
duyệt.
 Do khối lượng đầu tư và chi phí cho ngành điện rất lớn, kiến nghị
giá điện bình quân các khâu được phản ánh theo chi phí biên dài hạn của
hệ thống.
 Giá truyền tải cần được điều chỉnh trong những năm tới, tương
ứng gần sát với chi phí biên dài hạn để có thể đảm bảo đạt các mục tiêu tài
chính trong các giai đoạn đầu tư.
 Xây dựng và hoàn thiện cáccơ chế hỗ trợ cho các công trình nguồn
điện sử dụng NLTT để thu hút và thúc đẩy các dạng năng lượng này phát
triển, đóng góp năng lượng sạch cho hệ thống điện quốc gia.
 Tiếp tục ưu tiên bố trí nguồn vốn ODA, các Bộ, ngành ưu tiên
nguồn vốn trái phiếu Chính phủ cho các dự án điện của các tập đoàn lớn đầu
tư vào ngành điện. Đối với nguồn vốn tín dụng ưu đãi trong nước, đề nghị
Chính phủ bổ sung đối tượng áp dụng cho tất cả các dự án của ngành điện.

8.4.2 Ngành than


Cơ chế giá than

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 275
Viện Năng lượng

Giá bán than thực hiện theo cơ chế thị trường dần nhằm sử dụng hợp lý và tiết kiệm
than, ổn định sản xuất, cân đối tài chính và có vốn đầu tư phát triển ngành than, đáp ứng
nhu cầu tăng sản lượng than.

8.4.3 Ngành dầu khí


Chính sách đối với giá LNG nhập khẩu
Giá LNG nhập khẩu được xem xét trên nguyên tắc chuyển toàn bộ cho khách hàng tiêu
thụ mà không được trợ giá. Giá LNG đến hộ tiêu thụ được xác định theo nguyên tắc giá
NLG nhập khẩu về tới Việt Namcộng với các chi phí hóa khí, phân phối.
Chính sách đối với giá LPG
Giá LPG tại thị trường trong nước lên hay xuống hoàn toàn phụ thuộc vào giá thị
trường thế giới. Giá bán lẻ cho người tiêu dùng do các đầu mối nhập khẩu quy định, các
cửa hàng chỉ bán và hưởng một khoản chiết khấu cố định.
Chính sách giá khí cho hộ tiêu thụ
Xác định chính sách giá khí riêng áp dụng cho từng đối tượng khách hàng chính như:
điện, hóa dầu và khách hàng công nghiệp.
Để phát triển lĩnh vực hóa dầu sử dụng khí làm nguyên liệu ở mức giá đầu vào thấp, cần
phải có cơ chế chuyển/liên kết giá khí miệng giếng cao vào đánh giá thành sản xuất sản
phẩm đầu ra thông qua chính sách ưu đã đầu tư đặc thù (miễn giảm thuế, phí, hỗ trợ vốn
đầu tư, hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối và thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá khí
cạnh tranh so với giá nguyên liệu đầu vào khác…).
Cần tiến đến cơ chế giá thị trường cho khí đầu vào của dự án hóa dầu và đánh giá cụ thể
đối với mỗi khu vực chiến lược(miền Bắc, Trung, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ), biên
độ giá khí (điểm hòa vốn, giá khí tối thiểu,giá khí tối đa), cần điều chỉnh mức IRR phù
hợp.
Chính sách cước phí CSHT khí
Cước phí sẽ được tính riêng nhưng thống nhất với giá khí và chuyển thẳng vào giá khí
đến khách hàng/HTT cuối cùng.
Đối với các tuyến ống vận chuyển trục chính nhằm khai thác các mỏ xa bờ, mỏ nhỏ, vì
an ninh biển đảo… hoặc đường ống kết nối, cần có các chính sách khuyến khích đầu tư
xây dựng, tính toán cước phí vận chuyển trong giai đoạn đầu khi lượng khí có thể khai
thác/vận chuyển ở mức thấp, trong khi các mỏ tiềm năng xung quanh chưa có kế hoạch
phát triển.
Cho phép trích quỹ từ lợi nhuận sau thuế để phát triển CSHT đường ống đối với các
hoạt động phát triển, khai thác các mỏ nhỏ, vùng nước sâu, xa bờ không thể phát triển
độc lập.
Hình thành thị trường khí

276 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Giai đoạn đến năm 2025: duy trì mô hinh kinh doanh thương mại hiện tại với mô hình
hai người mua buôn là PVN và PVGas tại Thông báo số 87/TB-VPCP ngày
13/03/2015. Các cơ quan quản lý nhà nước cần nghiên cứu và ban hành các quy định
điều tiết hoạt động vận chuyển khí nhằm đảm bảo quản lý, vận chuyển an toàn, hiệu
quả.
Giai đoạn sau năm 2025: cần chuyển đổi thị trường khí sang hoạt động theo mô hình
cạnh tranh bán buôn để đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường khí khi có sự xuất
hiện hàng loạt mỏ lớn và các đường ống liên kết vùng. Theo đó, việc phát triển thị
trường khí cần tương thích với lộ trình phát triển thị trường điện cạnh tranh.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 277
Viện Năng lượng

CHƯƠNG 9 GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

9.1 Giải pháp phát triển năng lượng tổng thể

9.1.1 Các giải pháp về tổ chức, quản lý chung


 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia (QHNLQG) là một quy hoạch dài hạn
là cơ sở cho một chính sách năng lượng tổng thể. Sau khi QHNLQG được phê
duyệt và đi vào triển khai thực hiện, cần phải định kỳ rà soát để điều chỉnh định
hướng các chính sách cho phù hợp với phát triển KT-XH trong nước có tính đến
xu thế năng lượng toàn cầu. Chu kỳ rà soát phù hợp có thể là 5 năm.
 Tăng cường bộ máy quản lý nhà nước đối với ngành năng lượng theo hướng
giảm các cấp quản lý trung gian giữa Chính phủ và các Tập đoàn nhà nước nhằm
giải quyết kịp thời những vướng mắc và rào cản về chính sách, luật pháp.
 Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý đối với ngành năng lượng theo hướng chặt
chẽ nhưng thông thoáng, phù hợp với tình hình phát triển của đất nước trong bối
cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, cụ thể như sau:
 Các văn bản quy phạm pháp luật cần được nghiên cứu cập nhật liên tục theo thời
gian để kịp thời sửa đổi, bổ sung những điều khoản cần thiết để phù hợp với thực
tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và diễn biến thị trường;
 Cần có sự thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, tránh những
sự chồng chéo hoặc mâu thuẫn giữa các quy định của các cơ quan ban hành khác
nhau;
 Cần luật hóa một số những ưu đãi cho dự án khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực
năng lượng.
 Đẩy nhanh tiến độ ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật, tránh tình
trạng thời gian ban hành Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành có độ trễ lớn
tạo thêm gánh nặng về thủ tục hành chính cho các nhà đầu tư;
 Nghiên cứu và triển khai thực hiện các mô hình quản lý ngành năng lượng phù
hợp nhằm nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ đầu tư các dự án năng
lượng;
 Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành năng lượng với lộ trình cụ thể, phù hợp xu
hướng phát triển và hội nhập quốc tế theo định hướng của Chính phủ, trong đó
các Tập đoàn nhà nước là nòng cốt, chủ lực của ngành năng lượng.

9.1.2 Các giải pháp đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia:
 Các Tập đoàn nhà nước (EVN, PVN, TKV) chịu trách nhiệm chính trong việc
đảm bảo cung cấp đầy đủ năng lượng cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và
an ninh quốc phòng của đất nước.
 Đa dạng hóa nguồn năng lượng để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

278 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

 Giải pháp phát triển quy mô lớn nguồn năng lượng tái tạo: xây dựng các cơ chế,
chính sách, văn bản quy phạm pháp luật với khuyến khích đủ mạnh để phát triển
nguồn năng lượng tái tạo, tập trung vào cơ chế giá cho năng lượng gió, mặt trời,
sinh khối….
 Tập trung xây dựng các hệ thống cảng trung chuyển than tại từng miền để tối ưu hóa
chi phí nhập khẩu than, cơ sở hạ tầng cho các dự án phát triển LNG.
 Đẩy nhanh việc tìm kiếm, đàm phán để nhập khẩu than, khí hóa lỏng LNG ổn định,
lâu dài để cung cấp cho nhu cầu phát điện và các lĩnh vực có yêu cầu sử dụng.
 Thực hiện chính sách ưu đãi về tài chính và mở rộng hợp tác quốc tế để tăng cường
công tác tìm kiếm thăm dò, nâng cao trữ lượng và khả năng khai thác than, khí đốt và
năng lượng tái tạo, bảo đảm an ninh cung cấp năng lượng.
 Qui hoạch xây dựng hệ thống kho dự trữ xăng dầu và các sản phẩm dầu đáp ứng các
yêu cầu về an ninh năng lượng.
 Đảm bảo sự hài hòa giữa nhập và xuất khẩu nhiên liệu: chỉ xuất khẩu một số
lượng hạn chế loại than chất lượng cao; cân đối giữa xuất khẩu dầu thô với nhập
khẩu các sản phẩm dầu, tiến tới đảm bảo đủ nhu cầu các sản phẩm dầu bằng xây
dựng thêm các cơ sở lọc dầu trong nước;
 Tiếp tục xúc tiến liên kết lưới điện với các nước láng giềng, mua bán điện trên
cơ sở các bên cùng có hiệu quả kinh tế;
 Nâng cấp lưới điện truyền tải để đến năm 2020 đạt tiêu chí dự phòng n-1, lưới
trung áp đến năm 2030 đạt tiêu chí dự phòng n-1.

9.1.3 Giải pháp về nguồn vốn đầu tư phát triển năng lượng:
 Đẩy mạnh cổ phần hóa các Tổng công ty và công ty thuộc các Tập đoàn nhà
nước (Điện lực Việt Nam, Dầu khí Việt Nam, Công nghiệp Than – Khoáng sản
Việt Nam).
 Từng bước tăng khả năng huy động tài chính nội bộ trong các doanh nghiệp
thuộc các ngành điện, than và dầu khí thông qua các giải pháp: nâng cao hiệu
quả, hiệu suất hoạt động của các doanh nghiệp, bảo đảm có tích luỹ, đảm bảo tỷ
lệ vốn tự có cho đầu tư phát triển theo yêu cầu của các tổ chức tài chính trong
nước và quốc tế; tiến tới nguồn huy động vốn chính cho các công trình năng
lượng là vốn tự tích luỹ của các doanh nghiệp.
 Phát triển các Tập đoàn, Tổng công ty hoạt động trong ngành năng lượng có tín
nhiệm tài chính cao để giảm chi phí huy động vốn cho các dự án năng lượng, tự
huy động vốn không cần đến sự hỗ trợ bảo lãnh của Chính phủ.
 Tăng cường huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu trong và ngoài nước để
đầu tư các công trình năng lượng, áp dụng biện pháp chuyển tiết kiệm trong
nước thành vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng. Trong giai đoạn đầu, Nhà nước bảo
lãnh phát hành trái phiếu cho các dự án năng lượng trọng điểm, cấp bách.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 279
Viện Năng lượng

 Thực hiện liên doanh trong nước và nước ngoài nhằm thu hút các nhà đầu tư
nước ngoài và trong nước tham gia xây dựng phát triển các dự án năng lượng,
cảng trung chuyển nhập than, cơ sở hạ tầng cho các dự án phát triển LNG.
 Thực hiện cổ phần hoá các doanh nghiệp trong ngành năng lượng nhà nước
không cần giữ 100% vốn.
 Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào phát triển các dự
án năng lượng. Ưu tiên các dự án FDI có thể thanh toán bằng tiền trong nước,
hoặc thanh toán bằng đổi hàng và không yêu cầu bảo lãnh của Chính phủ.
 Tăng cường thu hút các nguồn vốn từ nước ngoài, bao gồm: vốn viện trợ phát
triển chính thức ưu đãi, viện trợ phát triển chính thức không ưu đãi, vay thương
mại nước ngoài.

9.1.4 Giải pháp về giá năng lượng:

Về giá điện
 Thực hiện giá bán điện theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, bảo
đảm kết hợp hài hoà giữa các mục tiêu chính trị, kinh tế - xã hội của Nhà nước
và mục tiêu sản xuất kinh doanh, tự chủ tài chính của các doanh nghiệp ngành
điện. Giá bán điện cần kích thích phát triển điện, tạo môi trường thu hút đầu tư
và khuyến khích cạnh tranh trong các khâu sản xuất, truyền tải, phân phối, bán lẻ
và sử dụng điện.

Về giá khí
 Xây dựng phương pháp định giá khí bán đến hộ tiêu thụ phản ánh đủ các chi
phí cung cấp thực tế, nhưng phải phản ánh đúng giá trị cạnh tranh của khí
với các nhiên liệu khí trên thị trường.
 Xây dựng, ban hành lộ trình và khung biểu giá tiếp cận với giá thị trường áp
dụng cho các nhóm hộ tiêu thụ chiến lược (như điện, hóa chất, giao thông
vận tải) và chi phí vận chuyển khí đường ống (cụ thể theo từng mức sản
lượng và khu vực địa lý).
 Việc định giá cho từng khâu trong ngành công nghiệp khí thực hiện trên
quan điểm thu hồi được chi phí và có mức lợi nhuận hợp lý.
 Áp dụng chính sách định giá mua khí từ các nhà sản xuất/nhập khẩu khí trên
cơ sở thu hồi được chi phí và có mức lợi nhuận hợp lý trong giai đoạn đến
năm 2018, sau đó từng bước thúc đẩy áp dụng cơ chế giá khí cạnh tranh để
xác định giá mua bán khí.
 Giá khí cạnh tranh tính cho hộ tiêu thụ điện, giao thông vận tải được tính
toán với một tầm nhìn dài hạn và theo phương pháp có xét đến chi phí bảo vệ
môi trường.

280 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Về giá than
 Ngành than tiếp tục thực hiện giá bán than theo cơ chế thị trường
nhằm khuyến khích sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên than, giúp ngành than
phát triển bền vững theo Quy hoạch đã được phê duyệt.

9.1.5 Các giải pháp về bảo vệ môi trường:


 Tạo lập Quỹ phát triển năng lượng bền vững tạo nguồn vốn đầu tư ưu
đãi cho NLTT và SDHQNL với nguồn thu từ các loại thuế và phí đối với nhiên liệu
hóa thạch; Xem xét việc áp dụng thuế các-bon đối với việc sử dụng các loại nhiên
liệu hóa thạch;
 Thực hiện các quy định của pháp luật về đánh giá tác động môi
trường của dự án và đánh giá môi trường chiến lược của các quy hoạch.
 Tăng cường, củng cố tổ chức quản lý môi trường của các cơ quan quản lý
nhà nước về môi trường và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực năng lượng.
 Thực hiện đầy đủ công tác theo dõi, quan trắc, đo đạc và quản lý các
chỉ tiêu môi trường; thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định bảo vệ môi
trường của doanh nghiệp hoạt động trong ngành năng lượng.
 Triển khai có hiệu quả các chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả, nâng cao hiệu suất trong các lĩnh vực sản xuất và cung cấp năng lượng.
 Kết hợp phát triển năng lượng với bảo vệ môi trường:
o Nhà nước có chính sách hỗ trợ về đầu tư, thuế để phát triển các dạng
năng lượng ít ảnh hưởng và góp phần cải thiện môi trường: năng lượng
mới và tái tạo; sử dụng chất phế thải của nông lâm nghiệp, rác thải của
các thành phố để phát điện,...
o Quản lý chặt chẽ công nghệ năng lượng về phương diện môi trường. Các
công nghệ được lựa chọn phải tiên tiến, hiệu suất cao, ít ảnh hưởng đến
môi trường.
 Có cơ chế thu hút vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường từ các
thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút hỗ trợ tài chính từ nước ngoài để bảo vệ
môi trường.
 Xây dựng các quy chế tài chính về môi trường ngành năng lượng, tính
đúng, tính đủ chi phí môi trường trong đầu tư, giá thành.
 Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều năng lượng
tăng cường hợp tác với các nước thực hiện các cơ chế tài chính các-bon cho các hình
thức: phát triển nguồn năng lượng mới và tái tạo; nâng cao hiệu quả sử dụng năng
lượng và phát triển các dự án bảo tồn năng lượng.

9.1.6 Giải pháp và chính sách phát triển khoa học - công nghệ:
 Hoàn thiện, hiện đại hoá và đổi mới công nghệ thiết bị để phát triển
năng lượng cho trước mắt cũng như lâu dài.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 281
Viện Năng lượng

 Xác định mô hình và lộ trình công nghệ thích hợp, đảm bảo phát triển
ổn định và phù hợp với điều kiện Việt Nam về tiềm năng tài nguyên, khả năng
đầu tư, giá thành hợp lý và bảo vệ môi trường.
 Các công trình năng lượng được xây dựng mới phải có công nghệ
hiện đại, phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam; từng bước nâng cấp, cải
tạo công trình hiện có để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, kinh tế và môi trường.
 Kết hợp giữa công nghệ mới hiện đại và hoàn thiện cải tiến công
nghệ hiện có nhằm nâng cao hiệu suất, tiết kiệm năng lượng.
 Hiện đại hoá hệ thống điều độ, vận hành, thông tin liên lạc, điều
khiển và tự động hoá phục vụ điều hành trong nước và liên kết khu vực.
 Từng bước áp dụng các biện pháp khuyến khích và bắt buộc đổi mới
công nghệ, thiết bị của các ngành sử dụng nhiều năng lượng (thép, xi măng, hóa
chất); hạn chế, tiến tới cấm nhập khẩu các thiết bị cũ, hiệu suất thấp trong sản
xuất và cung cấp năng lượng.

9.1.7 Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực:


 Về công tác đào tạo nguồn nhân lực: Phát triển khối các trường
chuyên ngành về năng lượng, phấn đấu để xây dựng một số trường đạt tiêu
chuẩn quốc tế; xây dựng chương trình chuẩn thống nhất trong ngành về đào tạo
các lĩnh vực chuyên sâu.
 Tập trung đào tạo nguồn nhân lực cho các khâu then chốt trong
ngành năng lượng. Chú trọng đào tạo nghề để có đội ngũ công nhân kỹ thuật,
nhân viên nghiệp vụ lành nghề đủ khả năng nắm bắt và sử dụng thành thạo các
phương tiện kỹ thuật và công nghệ hiện đại. Tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội
ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý, nâng dần chất lượng đào tạo lên ngang tầm các
nước trong khu vực và thế giới.
 Đổi mới chương trình đào tạo nguồn nhân lực, đa dạng hóa hình thức
đào tạo và gắn liền đào tạo với thực tế sản xuất; chú trọng công tác tuyển chọn
và gửi cán bộ khoa học, cán bộ quản lý đi đào tạo ở nước ngoài thuộc các lĩnh
vực mũi nhọn. Đào tạo bổ sung, đón đầu cho những ngành còn thiếu, còn yếu,
nhất là ngành năng lượng mới. Xây dựng cơ chế đãi ngộ thích đáng để thu hút
nguồn nhân lực chất lượng cao.
 Triển khai sắp xếp, tổ chức lại mô hình sản xuất một cách khoa học
hợp lý, đảm bảo sử dụng lao động có hiệu quả và nâng cao năng suất lao động.
9.2 Giải pháp phát triển năng lượng tái tạo
Mục 8.2 của Đề án đã kiến nghị các hoạt động nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả trong các lĩnh vực khác nhau. Bảng dưới đây sẽ đề xuất các giải pháp
nhằm thực hiện các hoạt động này trong khuôn khổ một Chương trình SDHQNL quốc
gia dưới sự điều phối của Bộ Công Thương:

282 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Bảng 9-140: Chi tiết các giải pháp thúc đẩy phát triển NLTT

Liên quan, thực


Nhóm nội dung/hoạt động Chủ trì
hiện

Tăng cường quản lý nhà nước và thể chế hóa phát triển
NLTT

MOIT và các bộ
Xây dựng Luật phát triển NLTT Quốc hội
liên quan

Thực hiện chức năng quản lý thống nhất về phát triển và sử


MOIT Các bộ liên quan
dụng năng lượng tái tạo trong cả nước

Xây dựng Chương trình quốc gia về năng lượng tái tạo để
MOIT Các bộ liên quan
thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo

Điều tra tài nguyên nguồn năng lượng tái tạo

Điều tra, đánh giá tiềm năng nguồn năng lượng tái tạo trong
MOIT Các bộ liên quan
cả nước; hướng dẫn nội dung công tác điều tra, đánh giá.

Lập quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn năng lượng


tái tạo

Xây dựng quy hoạch phát triển các nguồn năng lượng tái tạo
MOIT Các bộ liên quan
quốc gia

Công bố phát triển ngành công nghiệp năng lượng tái tạo và
MOIT Các bộ liên quan
danh mục các dự án trọng điểm, cần ưu tiên thực hiện

Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia

Xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia cần thiết cho việc
MOIT Các bộ liên quan
phát triển các nguồn điện NLTT

Xây dựng cơ chế ưu tiên về đấu nối và điều độ đối


MOIT Các bộ liên quan
với các nguồn NLTT

Các bộ liên
Xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia khác liên quan
quan

Hỗ trợ tài chính cho phát triển và sử dụng năng lượng tái
tạo

Thành lập Quỹ phát triển năng lượng bền vững sử dụng các
nguồn vốn từ nguồn thu từ thuế/phí môi trường đối với nhiên
liệu hóa thạch, các nguồn tài trợ, đóng góp của các tổ chức, MOIT và các
MOF
cá nhân trong, ngoài nước và các nguồn vốn hợp pháp khác bộ liên quan
nhằm hỗ trợ tài chính cho các hoạt động khuyến khích phát
triển ngành năng lượng ưên phạm vi toàn quốc.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 283
Viện Năng lượng

Liên quan, thực


Nhóm nội dung/hoạt động Chủ trì
hiện

Xây dựng cơ chế cấp chứng chỉ NLTT (Tax credit)


bao gồm chứng chỉ sản xuất hoặc chứng chỉ đầu tư, hoạt động
Các bộ liên
theo nguyên tắc cho phép các đơn vị đầu tư vào NLTT được MOIT
quan
miễn thuế sản xuất cho mỗi kWh, hoặc khấu trừ vào các dự
án đầu tư khác.

Xây dựng cơ chế đấu thầu NLTT nhằm đề ra các tiêu Các bộ liên
MOIT
chí đấu thầu cạnh tranh riêng cho từng loại công nghệ NLTT. quan

Hoàn thiện cơ chế giá cố định FIT có thể điều chỉnh


Các bộ liên
định kỳ cho từng loại hình NLTT nhằm đảm bảo giá FIT tạo MOIT
quan
động cơ thúc đẩy cho phát triển NLTT.

Xem xét việc xây dựng cơ chế giá FIT linh hoạt đảm
Các bộ liên
bảo mức giá FIT thay đổi linh hoạt theo giá thị trường khi thị MOIT
quan
trường điện cạnh tranh đầy đủ.

Giải pháp hỗ trợ hình thành thị trường và công nghệ


năng lượng tái tạo

Xây dựng và phát triển ngành công nghiệp năng


lượng tái tạo, khuyến khích nghiên cứu, chuyển giao, tiếp
MOIT Các bộ liên quan
nhận và ứng dụng có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ
mới vào sản xuất, sử dụng năng lượng tái tạo

Hình thành và phát triển thị trường công nghệ năng


MOIT Các bộ liên quan
lượng tái tạo

Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, nâng cao
nhận thức của cộng đồng về phát triển và sử dụng năng MOIT Các bộ liên quan
lượng tái tạo

Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực năng lượng tái
MOIT Các bộ liên quan
tạo

9.3 Giải pháp thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Mục 8.3 của Đề án đã kiến nghị các hoạt động nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả trong các lĩnh vực khác nhau. Bảng dưới đây sẽ đề xuất các giải pháp
nhằm thực hiện các hoạt động này trong khuôn khổ một Chương trình SDHQNL quốc
gia dưới sự điều phối của Bộ Công Thương:

284 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Bảng 9-141: Chi tiết các giải pháp thúc đẩy SDHQNL

Liên quan, thực


Nhóm nội dung/hoạt động Chủ trì
hiện

1. Các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức

Duy trì, cập nhật thông tin TKNL trên các trang mạng chính
thống và mạng xã hội nhằm tận dụng thế mạnh chia sẻ và hồi MOIT
đáp thông tin

Truyền thông,
Sử dụng các phương tiện phát thanh, truyền hình MOIT
các địa phương

Tổ chức triển lãm sản phẩm về TKNL, các cuộc thi vận động Địa phương, các
MOIT
liên quan đến TKNL nhà sản xuất

Xuất bản các ấn phẩm chia sẻ kinh nghiệp & bài học thành
MOIT
công

Cập nhật và hoàn chỉnh các giáo trình về TKNL MOE MOIT

Địa phương, Các


Năng cao năng lực cho địa phương về tăng trưởng xanh MOIT
bộ ngành khác

Mở khóa đào tạo về kiểm toán năng lượng MOIT Địa phương

2. Thúc đẩy sử dụng các trang thiết bị hiệu suất cao

Xây dựng tiêu chuẩn dán nhãn cho các sản phẩm còn lại MOST MOIT

Rà soát, nâng chuẩn các thiết bị đã dán nhãn MOST MOIT

Định kỳ khảo sát thị trường MOIT

Chỉ định thêm các trung tâm kiểm định phòng thí nghiệm MOST MOIT

Xây dựng cơ sở dữ liệu chương trình tiêu chuẩn, dán nhãn


MOST MOIT
năng lượng và công bố ra công chúng

Hỗ trợ các nhà sản xuất những sản phẩm hiệu suất năng
lượng cao thông qua hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo, chia sẻ thông tin MOIT MOST
và hỗ trợ vốn vay ưu đãi

Gắn biển chứng nhận Siêu thị điện máy xanh cho các đơn vị
MOIT
bán lẻ đạt doanh thu về các sản phẩm hiệu suất cao

Đào tạo về bán các sản phẩm hiệu suất cao cho các siêu thị MOIT

3. Sản xuất công nghiệp

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 285
Viện Năng lượng

Liên quan, thực


Nhóm nội dung/hoạt động Chủ trì
hiện

Xây dựng định mức NL cho một số lĩnh vực. Xây dựng lộ
MOIT
trình, kế hoạch hành động và chuyển đổi công nghệ

Thúc đẩy thực hiện ISO 50001 MOST, MOIT Các địa phương

Xây dựng hệ thống quản lý và giám sát mức tiêu thụ NL của
các cơ sở sản xuất thuộc lĩnh vực được lựa chọn, khuyến
MOIT Các địa phương
khích và tiến tới bắt buộc áp dụng các định mức tiêu hao năng
lượng tiên tiến trên một đơn vị sản phẩm

4. Khu vực tòa nhà dịch vụ

Thúc đẩy việc thực thi Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các
công trình xây dựng sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu MOC Các địa phương
quả

Xây dựng chương trình kiểm toán năng lượng riêng cho khu
MOC MOIT
vực tòa nhà

Xây dựng các công cụ đánh giá công trình xanh dành riêng
cho môi trường xây dựng Việt Nam, trong đó bao gồm các MOC
tiêu chí về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về tiêu thụ năng lượng của


MOIT, các địa
các tòa nhà, trước hết là các tòa nhà có diện tích sàn lớn hơn MOC
phương
2500m2

Xây dựng định mức sử dụng năng lượng trong quản lý


MOC MOIT
(benchmark) cho các tòa nhà khác nhau

Triển khai đề án xây dựng phòng thử nghiệm, đánh giá,


chứng nhận các vật liệu tiết kiệm năng lượng và tổ chức thực MOC MOIT
hiện

5. Lĩnh vực Giao thông vận tải

Lồng ghép nội dung TKNL trong các quy hoạch phát triển,
MOT
trong công tác lập dự án đầu tư công trình GTVT

Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng, vận tải
MOT
hành khách khối lượng lớn

Tổ chức phân luồng giao thông nhằm hạn chế ùn tắc giao
MOT Các địa phương
thông tại các khu vực đô thị

Phối hợp các phương thức vận tải hàng hóa, ưu tiên phát triển
phương thức vận tải khối lượng lớn tiết kiệm nhiên liệu; khai MOT
thác hợp lý hệ thống vận tải đường sắt, đường thủy

286 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Liên quan, thực


Nhóm nội dung/hoạt động Chủ trì
hiện

Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn về suất tiêu hao nhiên liệu
tối thiểu đối với một số loại phương tiện GTVT theo điều MOST MOT, MOIT
kiện và khả năng áp dụng

Thúc đẩy sử dụng xăng sinh học E5 và bước đầu nghiên cứu
MOST MOT, MOIT
sử dụng bio Diesel, E15

9.4 Cơ chế tổ chức thực hiện Quy hoạch phát triển năng lượng quốc
gia
Nhiệm vụ của các Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị liên quan:
1. Bộ Công Thương
a) Chỉ đạo, kiểm tra định kỳ, đôn đốc các chủ đầu tư, nhà thầu và các đơn vị liên quan
thực hiện đúng lộ trình và có hiệu quả các nội dung của QHNLQG đã được phê duyệt.
b) Hàng năm lập đề án rà soát đánh giá tình hình thực hiện QHNLQG, kiến nghị điều
chỉnh, bổ sung kịp thời cho phù hợp với thực tế phát triển kinh tế - xã hội.
c) Chỉ đạo lập, thẩm định và phê duyệt quy hoạch địa điểm, quy hoạch chi tiết các trung
tâm phát điện để kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia đầu tư xây dựng.
Chỉ đạo việc phát triển/nhập khẩu các nguồn khí thiên nhiên, than cho sản xuất điện,
công nghiệp và các nhu cầu cần thiết khác.
d) Chỉ đạo phát triển cảng trung chuyển than, cơ sở hạ tầng LNG, xem xét đề xuất giải
pháp thu hút vốn tư nhân trong nước và nước ngoài vào đầu tư.
đ) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương liên quan xây dựng cơ chế, chính
sách khuyến khích đầu tư phát triển các dự án năng lượng mới và tái tạo; chương trình
mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo quốc gia.
e) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành thực hiện việc đàm phán ký kết hợp tác, trao đổi
điện, khí với các nước láng giềng và tham gia của Việt Nam vào hệ thống điện, khí liên
kết trong khu vực.
g) Chỉ đạo, đôn đốc các địa phương, các chủ đầu tư thực hiện tốt các dự án phát triển
năng lượng theo kế hoạch và tiến độ quy định.
h) Đẩy mạnh việc tạo dựng các điều kiện cần thiết (pháp lý, hạ tầng kỹ thuật,…) cho
việc phát triển thị trường năng lượng.
i) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan triển khai thực hiện chương trình sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2016-2020 và xa hơn.
k) Tổ chức làm việc với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để thống
nhất quỹ đất dành cho các dự án năng lượng, đảm bảo thực hiện các dự án đúng tiến độ
theo quy hoạch đã được duyệt.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 287
Viện Năng lượng

l) Ban hành cơ chế xử lý các dự án BOT, BOO chậm tiến độ.


m) Chủ trì nghiên cứu đề xuất sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật, các cơ chế ủy
quyền, phân cấp trình Thủ tướng Chính phủ quyết định để tạo điều kiện bảo đảm tiến
độ cho các dự án năng lượng.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư
a) Xây dựng cơ chế chính sách để thu hút đầu tư và sử dụng hợp lý nguồn vốn ODA
nhằm tạo điều kiện cho ngành năng lượng phát triển đồng bộ, cân đối, hợp lý và bền
vững.
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương để đăng ký, bố trí và cấp bổ sung đủ vốn
ngân sách cho lập, công bố Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia và chi phí rà soát
hàng năm.
3. Bộ Tài chính:
Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng các cơ chế huy động vốn đầu tư
phát triển ngành năng lượng nhằm đáp ứng kịp thời và đầy đủ nhu cầu năng lượng của
toàn xã hội theo Đề án Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia được duyệt.
4. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
Chỉ đạo các ngân hàng thương mại trong nước cân đối vốn, xem xét cho chủ đầu tư các
dự án năng lượng vay theo yêu cầu thực tế của từng dự án, đảm bảo yêu cầu phát triển
năng lượng bền vững.
5. Tập đoàn Điện lực Việt Nam:
a) Giữ vai trò chính trong việc đảm bảo cung cấp điện ổn định, an toàn cho sự nghiệp
phát triển kinh tế - xã hội. Thực hiện đầu tư phát triển các công trình lưới điện đồng bộ
nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư; đầu tư các dự án nguồn điện theo nhiệm vụ được giao.
b) Thực hiện các giải pháp nhằm tiếp tục giảm tổn thất điện năng, thực hiện chương
trình tiết kiệm điện trong sản xuất và tiêu dùng để phát triển bền vững.
c) Tiếp tục nâng cao năng suất lao động để tối ưu hóa chi phí trong các khâu phát điện,
truyền tải. phân phối và kinh doanh bán điện.
6. Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam:
a) Chủ động xây dựng, điều chỉnh các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển phù
hợp với tỉ lệ lãi dầu khí nước chủ nhà để lại; có phương án tăng cường huy động nguồn
vốn từ các tổ chức tài chính trong và ngoài nước;
b) Chủ trì nghiên cứu phương án khai thác các nguồn khí từ mỏ Cá Voi Xanh và Lô B,
phương án nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng hợp lý và đảm bảo hiệu quả, phù hợp với
nhu cầu sử dụng, báo cáo Bộ Công Thương xem xét trình Thủ tướng Chính phủ. Đầu tư
các dự án nguồn điện theo nhiệm vụ được giao.
c) Phối hợp với nhà đầu tư tư nhân trong nước và nước ngoài để đầu tư xây dựng các cơ
sở hạ tầng cho việc nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng.
288 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

7. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam:


a) Chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện Quy hoạch, phát triển bền vững ngành
than; đảm bảo các đề án thăm dò, dự án mỏ than, dự án hạ tầng vào sản xuất và vận
hành đúng tiến độ theo Quy hoạch; thực hiện tốt vai trò đầu mối trong việc cung cấp
than cho nhu cầu tiêu thụ trong nước; đầu tư các dự án nguồn điện theo nhiệm vụ được
giao.
b) Phối hợp các doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước nghiên cứu áp dụng các giải
pháp công nghệ khai thác dưới các công trình trên bề mặt cần bảo vệ, các khu vực chứa
nước đảm bảo an toàn, hiệu quả, môi trường.
c) Nghiên cứu các giải pháp công nghệ khai thác phù hợp, đảm bảo an toàn và hiệu quả
để xem xét huy động khai thác phần tài nguyên than trong khu vực cấm hoạt động
khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản theo quy định.
d) Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương liên quan xây dựng phương án, biện pháp
quản lý chặt chẽ việc khai thác, vận chuyển, tiêu thụ than, ngăn chặn tình trạng khai
thác, kinh doanh than trái phép.
đ) Xây dựng và thực hiện các đề án đóng cửa mỏ theo quy định.
g) Xây dựng và ký kết quy chế phối hợp để đảm bảo an toàn, hiệu quả trong quá trình
thực hiện các dự án mỏ theo Quy hoạch.
8. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương:
a) Chủ trì, phối hợp chặt chẽ với các chủ đầu tư thực hiện việc giải phóng mặt bằng, bồi
thường, di dân, tái định cư cho các dự án năng lượng theo quy định.
b) Cập nhật, bố trí quỹ đất các công trình năng lượng được duyệt vào quy hoạch sử
dụng đất và công bố công khai.
c) Tăng cường công tác quản lý đất đai để tránh tranh chấp, khiếu kiện làm kéo dài thời
gian xác định nguồn gốc đất, kê kiểm, lập, phê duyệt phương án bồi thường và bàn giao
mặt bằng cho chủ đầu tư để thi công công trình; đẩy nhanh tiến độ trong công tác khảo
sát, lập đơn giá và phê duyệt đơn giá bồi thường để không làm ảnh hưởng đến tiến độ
phê duyệt phương án bồi thường và chi trả tiền bồi thường cho các hộ dân.
d) Ban hành các quy định, hướng dẫn kịp thời để các đơn vị liên quan áp dụng thực
hiện, phù hợp với yêu cầu tiến độ của dự án; có hình thức xử lý nghiêm đối với các
trường hợp cố tình vi phạm.
9. Các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trong ngành năng lượng có trách
nhiệm, nghĩa vụ thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và tiết kiệm trong
sử dụng điện.
9.5 Kết luận và kiến nghị
Năng lượng với vai trò quan trọng nhằm đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
bảo đảm an ninh quốc phòng, đưa đất nước vào thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 289
Viện Năng lượng

đã luôn được Đảng và Nhà nước ta chú trọng với nhiều chính sách hỗ trợ và quan tâm
chỉ đạo sát sao. Sau khi ban hành Chiến lược phát triển năng lượng Quốc gia đến năm
2020, tầm nhìn đến 2050 và hàng loạt cơ chế chính sách phát triển các phân ngành năng
lượng, gần đây Chính phủ đã chỉ đạo lập: "Quy hoạch phát triển năng lượng Quốc gia
giai đoạn 2016-2025 có xét đến năm 2035" (QHNLQG). QHNLQG đã được nghiên cứu
thực hiện hết sức khẩn trương nhằm: tổng hợp, xây dựng các kịch bản phát triển ngành
năng lượng Việt Nam trong dài hạn với sự tổng hòa phát triển các phân ngành điện, dầu
khí, than và năng lượng tái tạo, kết hợp các yếu tố kinh tế - năng lượng - môi trường;
kiến nghị các định hướng chính sách, các giải pháp cho phát triển bền vững.
Trên cơ sở dự báo các định hướng lớn về phát triển kinh tế vĩ mô, QHNLQG đã đưa ra
nhiều kịch bản dự báo về nhu cầu năng lượng theo các phân ngành kinh tế, theo các loại
nhiên liệu, năng lượng khác nhau, trong đó có xem xét các yếu tố về thực hiện tiết
kiệm, về hiệu quả, về áp dụng công nghệ tiên tiến trong thiết bị tiêu thụ năng lượng và
về chuyển dịch cơ cấu các ngành theo hướng xanh hơn và sạch hơn. Từ mức tổng tiêu
thụ năng lượng cuối cùng (NLCC) toàn quốc năm 2015 là gần 54,2 triệu tấn dầu quy
đổi (MTOE), từ 83 đến 89 MTOE; năm 2035 từ 120 đến 135 MTOE.
Thừa kế Chiến lược phát triển NLQG đến năm 2020, tầm nhìn đến 2050 theo Quyết
định số 1855/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/21/2007, QHNLQG đã đưa ra
các tổ hợp kịch bản về cung cấp năng lượng với tiêu chí tối ưu về chi phí, tăng cường
sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo. Kịch bản cung cấp năng lượng đã được
xem xét trong mối quan hệ hài hòa, gắn kết giữa các phân ngành điện, dầu khí, than và
NLTT nhằm đáp ứng đủ và an toàn năng lượng cho nền kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm
môi trường.
QHNLQG không là kết quả của ghép nối cơ học các quy hoạch ngành điện, ngành dầu
mỏ-khí đốt, ngành than mà trên cơ sở tôn trọng các nghiên cứu chuyên sâu, các cơ sở
pháp lý, khoa học của Quy hoạch các phân ngành năng lượng, từ đó thiết kế giải pháp
tổng thể dòng năng lượng suốt từ khâu khai thác, xuất - nhập khẩu, chế biến, vận
chuyển đến mọi nhu cầu tiêu thụ của nền kinh tế. QHNLQG đưa ra những nhận định,
khuyến nghị về tiến độ và quy mô một số dự án năng lượng có thể điều chỉnh để phù
hợp với nhu cầu phát triển chung, phù hợp điều kiện về tiết kiệm nguồn vốn.
Trong tổ hợp 7 kịch bản cung cấp năng lượng, Kịch bản đề xuất về cung cấp tổng thể
năng lượng Quốc gia đã kiến nghị được định hướng tới mục tiêu cam kết Quốc gia tại
COP21 về cắt giảm phát thải khí CO2. Tổng cung cấp NLSC toàn quốc ở năm 2025
tương ứng theo Kịch bản đề xuất và Kịch bản cơ sở là từ 137 đến 147 MTOE; năm
2035 từ 218 đến 238 MTOE.
QHNLQG đã đề xuất các chương trình phát triển năng lượng, các dự án lõi và các lộ
trình chính sách phát triển ngành năng lượng trong dài hạn đến năm 2035, đồng thời
cũng kiến nghị lựa chọn một số nội dung chính sách ưu tiên thực hiện trước trong thập
kỷ 2016 - 2025 để có thể đạt được mục tiêu về cắt giảm khí nhà kính, trong đó có kiến
nghị nội dung chính sách áp dụng chế tài thuế/phí đối với sản phẩm nhiên liệu hóa
thạch tạo nguồn thu cho phát triển năng lượng sạch.
290 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Với chính sách mạnh khuyến khích các hoạt động TKNL và phát triển NLTT, mặc dù
thành phần năng lượng thủy điện đã khai thác gần tới mức trần, các dạng NLTT khác
hiện nay mới ở giai đoạn khởi động ban đầu, nhưng kết quả phân tích cho thấy ở Kịch
bản đề xuất tỷ lệ NLTT trong tổng cung năng lượng sơ cấp sẽ đạt mức khoảng 29% vào
năm 2025 và trên 30% vào năm 2035, xấp xỉ đáp ứng mục tiêu trong Chiến lược phát
triển NLTT. Kịch bản đề xuất cũng góp phần giảm khoảng 12% phát thải CO2 vào năm
2025 và khoảng 15% vào năm 2030 và 18% vào năm 2035 so với Kịch bản cơ sở. Kịch
bản đề xuất cũng góp phần tăng cường an ninh năng lượng quốc gia thông qua việc cải
thiện sự phụ thuộc năng lượng nhập khẩu và tăng cường đa dạng hóa nguồn cung cấp
năng lượng.
Tuy nhiên, Đề án cũng còn một số hạn chế. Hiện nay cơ sở dữ liệu ngành năng lượng
còn thiếu, nhất là chưa có đủ các số liệu đánh giá về tiêu thụ năng lượng tại các cơ sở sử
dụng năng lượng hữu ích cuối cùng. Mặt khác thời gian thực hiện Đề án QHNLQG
cũng gấp rút (tuy đã khởi động trước từ Tháng 8/2016 nhưng tổng thời gian khảo sát,
nghiên cứu mới được khoảng 8 tháng) nên Đề án mới phân tích đánh giá được tiêu thụ
năng lượng tại 6 ngành chính (bao gồm: xây dựng, giao thông, nông nghiệp, thương
mại, dân dụng và khác và 10 phân ngành công nghiệp. Hạn chế của Đề án là chưa đi
sâu phân tích được nhu cầu tiêu thụ năng lượng cuối cùng và năng lượng hữu ích tại các
cơ sở khác nhau,từ đó có thể kiến nghị các chính sách cụ thể hơn về tiết kiệm và hiệu
quả năng lượng.
Kính đề nghị Bộ Công Thương, Hội đồng thẩm định, xem xét, chỉ đạo để Đề án
QHNLQG giai đoạn 2016 - 2025 có xét đến năm 2035 được hoàn thiện và trình Chính
phủ phê duyệt./.

Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 291
Viện Năng lượng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Viện Năng lượng, “Thống kê Năng lượng Việt Nam 2014,” IE, 2016.

[2] Tổng Cục Thống kê, “Niên giám thống kê 2015,” GSO, Hà Nội, 2016.

[3] Viện Dầu khí Việt Nam, “Quy hoạch Phát triển Ngành dầu khí Việt Nam đến năm
2025, định hướng đến năm 2035,” VPI, Hà Nội, 2016.

[4] L. V. Trung và P. V. Chất, “Tổng quan về ngành công nghiệp dầu khí việt nam,”
Dầu khí, tập 4, pp. 56-64, 2016.

[5] Trung tâm Điều độ HTĐ Quốc gia, “Báo cáo vận hành HTĐ QG 2015,” ĐĐQG,
Hà Nội, 2015.

[6] Tổng Cục thống kê, “Cơ sở dữ liệu Xuất, Nhập khẩu hàng hoá Việt Nam,” GSO,
12 5 2016. [Trực tuyến].

[7] Công ty CP Tư vấn xây dựng Petrolimex, “Quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ
dầu thô và các sản phẩm xăng dầu của Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm
2035,” PEC, Hà Nội, 2016.

[8] Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư Mỏ và Công nghiệp, “Điều chỉnh Quy hoạch phát
triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030,”
VIMCC, Hà Nội, 2016.

[9] Viện Năng lượng, “Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020
có xét đến năm 2030,” IE, 2016.

[10] L. V. Trung, N. T. Hà, N. H. Diệp và N. T. T. Phương, “Phát triển thị trường cho
dự án khí Cá Voi Xanh: Cơ hội và thách thức,” Dầu khí, tập 1, pp. 66-73, 2017.

[11] IEA, “Key world energy statistics,” IEA, Paris, 2016.

[12] Tổng công ty Tư vấn Thiết kế Dầu khí, “Quy hoạch tổng thể phát triển công
nghiệp khí Việt Nam giai đoạn đến 2015, định hướng đến 2025,” PVE, Hà Nội,
2016.

[13] WEC, World Energy Resources 2013 Survey, London: World Energy Council,
2013.

[14] Bộ TNMT, “Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho

292 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035
Chương 9 Giải pháp và tổ chức thực hiện

Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu,” Bộ TNMT, Hà Nội,
2014.

[15] IEA, Energy Supply Security Emergency Response of IEA Countries, Paris:
International Energy Agency, 2014 a.

[16] M. A. Brown và B. K. Sovacool, Climate Change and Global Energy Security:


Technology and Policy Options, Cambridge: The MIT Press , 2011 .

[17] ADB, Improving energy security and reducing carbon intensity in Asia and the
Pacific, Mandaluyong: Asian Development Bank, 2009.

[18] TERI, “Energy Security,” The Energy and Resource Institute, New Delhi, 2008.

[19] Viện Năng lượng, “Xây dựng phương pháp dự báo giá các loại nhiên liệu sơ cấp
(than, dầu, khí) và một số yếu tố khác,” IE, Hà Nội, 2016.

[20] X. B. Hồi, “Giá dầu thế giới năm 2016 và những tác động tới kinh tế Việt Nam,”
Tạp chí Tài chính, tập 1, số 1, 2016.

[21] The World Bank, “Charting a Low Carbon Development Path for Vietnam,” WB,
2014.

[22] Dự án Hỗ trợ Năng lượng tái tạo GIZ-GDE/MOIT, “Tóm tắt nghiên cứu về cơ chế
hỗ trợ năng lượng sinh học nối lưới tại Việt Nam,” GIZ-GDE/MOIT, Hà Nội,
2014.

[23] Viện Năng lượng, “Báo cáo đánh giá Hiệu quả và tiềm năng tiết kiệm NL từ các
nhiệm vụ đã triển khai của Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng NL tiết
kiệm và hiệu quả giai đoạn 2011-2015,” IE, Hà Nội, 2016.

[24] International Energy Agency, “Energy Technology Perspectives,” IEA, Paris,


2016.

[25] IEA, “Key World Energy Statistics,” International Energy Agency, Paris, 2014 b.

[26] Tập đoàn Điện lực Việt Nam, “Đánh giá tiềm năng năng lượng gió để phát điện,”
EVN, Hà Nội, 2007.

[27] The World Bank, “Wind Energy Resource Atlas of Southeast Asia,” WB, New
York, 2001.

[28] The World Bank, “Wind resource atlas of Viet Nam,” WB, New York, 2010.

[29] EA Energy Analyses and DHI GRAS, “Macroeconomic Cost-Benefit Analysis for
Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035 293
Viện Năng lượng

Renewable Energy Integration,” DEA, Hanoi, 2017.

[30] The World Bank, “Commodity Markets Outlook October 2016. Washington: The
World Bank.,” WB, 2016.

[31] IEA, “Next Generation Wind and Solar Power - from Cost to Value,” OECD/IEA,
Paris, 2016.

[32] The Insitute of Energy Economics, Japan, “The Study on National Energy Master
Plan,” JICA, Hanoi, 2008.

[33] World Resources Institute, “Accelerating Building Efficiency: Eight Actions for
Urban Leaders,” World Resources Institute, Washington, 2016.

[34] IEA, “International Energy Agency,” 27 May 2017. [Trực tuyến]. Available:
https://www.iea.org/statistics/resources/questionnaires/faq/#one.

[35] Viện Dầu khí Việt Nam, “www.vpi.pvn.vn,” VPI, 23 5 2011. [Trực tuyến].
Available: https://www.vpi.pvn.vn/vn/ViewResearch.aspx?gid=15&Id=262. [Đã
truy cập 21 3 2017].

294 Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia giai đoạn 2016-2025, định hướng đến năm 2035

You might also like