You are on page 1of 3

KHÓA HỌC ONLINE VẬT LÝ 11

DÒNG ĐIỆN
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

Câu 1: Quy ước chiều dòng điện là:


A. chiều dịch chuyển của các electron B. chiều dịch chuyển của các ion
C. chiều dịch chuyển của các ion âm D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương
Câu 2: Dòng điện không đổi là:
A. Dòng điện có chiều không thay đổi theâo thời gian
B. Dòng điện có cường độ không thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian
D. Dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 3: Chọn một đáp án sai:
A. cường độ dòng điện đo bằng ampe kế.
B. để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch.
C. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt dương, đi ra chốt âm của ampe kế.
D. dòng điện qua ampe kế đi vào chốt âm, đi ra chốt dương của ampe kế.
Câu 4: Đơn vị của cường độ dòng điện, điện lượng lần lượt là:
A. vôn(V), ampe(A) B. ampe(A), cu lông (C) C. Niutơn(N), vôn(V) D. fara(F), jun(J)
Câu 5: Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương. B. electron tự do. C. ion âm. D. ion dương và electron
tự do.
Câu 6: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường.
B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường.
D. các prôtôn cùng chiêu điện trường.
Câu 7: Bản chất dòng điện trong dung dịch chất điện phân là
A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Câu 8: Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là:
A. I=qt B. I = q/t C. I = t/q D. I = q/e
Câu 9: Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là
A. culông (C) B. vôn (V) C. culong trên giây (C/s) D. jun (J)

Trang 1
Câu 10: Chọn câu đúng.
A. Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh hay yếu của dòng điện.
B. Khi nhiệt độ tăng thì cường độ dòng điện tăng.
C. Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch tỉ lệ nghịch với điện lượng dịch chuyển qua đoạn mạch.
D. Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển có hướng.
Câu 11: Một quả cầu bằng đồng cô lập. Một dây dẫn kim loại mang dòng điện đi vào nó và một dây dẫn kim
loại khác mang dòng điện đi ra khỏi nó. Biết cường độ dòng điện đi vào lớn hơn cường độ dòng điện đi ra
khỏi quả cầu. Nhận xét nào sau đây đúng về số electron của quả cầu?
A. giảm dần theo thời gian. B. tăng dần theo thời gian.
C. không đổi D. chưa đủ dữ kiện
Dạng 2: Bài tập công thức cường độ dòng điện, vận tốc trôi
Câu 12: Trong thời gian 5 s có một điện lượng Δq = 2,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc một
bóng điện. Cường độ dòng điện qua đèn là
A. 0,5 A. B. 2,5 A C. 5,0 A. D. 0,75 A.
Câu 13: Một dòng điện chạy 5A qua dây chì trong cầu chì trong thời gian 0,5s có thể làm đứt dây chì đó. Điện
lượng dịch chuyển qua dây chì trong thời gian trên là bao nhiêu?
A. 25C B. 2,5 C C. 0,25 C D. 0,025C
Câu 14: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,273A. Tính điện lượng dịch
chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 1 phút.
A. 15,36C B. 16,38 C C. 16,38 mC. D. 15,36 mC.
Câu 15: Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 4 C chuyển
qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện
thằng là
A. 4 B. 8 C. C. 4,5 C. D. 6 C.
Câu 16: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong khoảng thời gian 10s là 10,25.1019 electron.
Khi đó dòng điện qua dây dẫn có cường độ là
A. 1,025 A. B. 1,64 A. C. 10,25 mA. D. 0,164 A.
Câu 17: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong
một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.1020 electron. B. 6.1019 electron. C. 6.1018 electron. D. 6.1017 electron.
Câu 18: Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C
dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:
A. 5.106 B. 31.1017 C. 85.1010 D. 23.1016
Câu 19: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây là 1,25.1019. Tính điện lượng
đi qua tiết diện đó trong 15 giây:
A. 10 C B. 20 C C. 30 C D. 40 C
Câu 20: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125A. Tính điện lượng chuyển qua tiết
diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua:
A. 15C; 0,938.1020 B. 30C; 0,938.1020 C. 15C; 18,76.1020 D. 30C;18,76.1020
Câu 21: Một ống chứa khí hydrogen bị ion hoá đặt trong điện trường mạnh giữa hai điện cực làm xuất hiện
dòng điện. Các electron chuyển động về cực dương, các proton chuyển động về cực âm. Biết mỗi giây có 3,1.
1018 electron và 1,1. 1018 proton chuyển động qua một tiết diện của ống. Cường độ dòng điện và chiều của nó
là:
A. I = 0,672A và chiều từ cực dương sang cực âm của ống.
B. I = 0,496A và chiều từ cực dương sang cực âm của ống.
C. I = 0,496A và chiều từ cực âm sang cực dương của ống.
D. I = 0,672A và chiều từ cực âm sang cực dương của ống.

Trang 2
Câu 22: Một pin sạc dự phòng có dung lượng 10000mAh dùng để nạp cho điện thoại di động. Giả sử tổng
thời gian của các lần nạp cho điện thoại là 8h. Cường độ dòng điện trung bình mà pin có thể cung cấp là
A. 1,25A. B. 1A. C. 0,8A. D. 0,125A.
Câu 23: Một quả cầu bằng đồng cô lập. Một dây dẫn kim loại mang dòng điện đi vào nó và một dây dẫn kim
loại khác mang dòng điện đi ra khỏi nó. Biết cường độ dòng điện đi vào lớn hơn cường độ dòng điện đi ra
khỏi quả cầu là 2 μA. Thời gian để quả cầu giảm một lượng 1 000 tỉ electron là
A. 0,1s B. 0,08s C. 0,2s D. 0,02s
Câu 24: Cho dòng điện 4,2 A chạy qua một đoạn dây dẫn bằng kim loại dài 80 cm có đường kính tiết diện 2,5
mm. Mật độ electron dẫn của kim loại này là 8,5. 1028 electron/m3. Thời gian trung bình mỗi electron dẫn di
chuyển hết chiều dài đoạn dây
A. 3,5h B. 4h C. 2h D. 2,5h
Câu 25: Một dây dẫn bằng kim loại, tiết diện tròn, có đường kính d = 2mm, có dòng điện I=5A chạy qua. Cho
biết mật độ electron tự do là n = 8,45.1028 electron/m3 . Tốc độ dịch chuyển có hướng của các electron trong
dây dẫn là
A. 0,12mm/s B. 1,2.10-4 mm/s C. 1 mm/s D. 1,2 mm/s
Câu 26: Tốc độ dịch chuyển có hướng của các eclectron dẫn trong một dây kim loại là 6,5.10-4 m/s khi cường
độ dòng điện là 0,8A. Đường kính của dây là 0,50 mm. Số electron dẫn trên một đơn vị thể tích dây dẫn là
A. 18,76.1028 electron/m3 B. 3,9.1028 electron/m3
20 3
C. 3,9.10 electron/m D. 18,76.1020 electron/m3

Trang 3

You might also like