You are on page 1of 22

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề

Tên lớp:PD1A17 ___________ Số thứ tự nhóm: __1____ Tên thành viên: Nguyễn Văn Thắng

Phiếu này dùng để mô tả thực trạng, chứng minh sự tồn tại của vấn đề.
Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các bên liên quan về đề tài nhóm.

vấn đề kẹt - quá tải - chen chúc thang máy cơ sở A,B đại học Uef
Đề tài nhóm

Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra (Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện
cuộc khảo sát của bạn để thu thập thông tin từ các bên liên quan đến vấn đề). Vấn đề gì? Xảy ra ở đâu?
Các bên liên quan là ai? Ý kiến của họ như thế nào? Thực trạng của vấn đề (mức độ nghiêm trọng, cấp
thiết) ra sao?

Với cơ sở vật chất hiện đại và tòa nhà cao tầng, thang máy đã trở thành một phần không
thể thiếu . Tuy nhiên, với số lượng người sử dụng thang máy ngày càng tăng, tình trạng
kẹt quá tải và chen chúc trong thang máy cũng ngày càng trở nên phổ biến. Điều này
không chỉ gây khó chịu cho người sử dụng mà còn tiềm ẩn nguy cơ an toàn. Vì vậy chúng
ta sẽ khảo sát để chứng thực vấn đề này:

Dưới đây là kết quả bài khảo sát:

- Biểuđồ thứ nhất trình bày kết quả của một cuộc khảo sát:
Tổng cộng có 54 người tham gia khảo sát. Phần lớn người tham gia, 98.1%, đã trả lời
“Có,” trong khi một phần nhỏ, 1.9%, đã trả lời “Không’’. Chứng tỏ việc quá tải và chen
chúc trong thang máy đang là vấn đề rất nhức nhối hiện nay
- Theo cuộc khảo sát từ biểu đồ thứ 2 và 3 cho ta thấy rằng:
Tỷ lệ số lượng thang máy không đủ chiếm tỷ lệ lớn nhất trong biểu đồ, vì vậy đây là nguyên
nhân chính dẫn đến tình trạng người dùng cảm thấy ngột ngạt và khó chịu khi sử dụng thang
máy ngoài ra tình trạng thiếu thang máy còn làm cho mọi người cảm thấy mất thời gian và
trễ học hay công việc .Khi số lượng thang máy không đủ, người dùng sẽ phải chờ đợi lâu
hơn để sử dụng thang máy, dẫn đến tình trạng chen lấn và tăng tần suất sử dụng thang máy.
Điều này cũng có thể gây ra tình trạng người dùng cảm thấy khó chịu và mất thời gian.

Tuy nhiên, tần suất sử dụng thang máy cũng đóng một vai trò quan trọng trong tình trạng
chen lấn. Nếu tần suất sử dụng thang máy quá cao, người dùng sẽ phải chờ đợi lâu hơn để
sử dụng thang máy, dẫn đến tình trạng chen lấn và tăng tần suất sử dụng thang máy. Do đó,
cần có sự quản lý và phân bổ tài nguyên hợp lý để giảm tần suất sử dụng thang máy.

Đồ đạc quá cồng kềnh chiếm diện tích cũng góp phần tạo ra tình trạng chen lấn. Nếu không
có đủ không gian để di chuyển, người dùng sẽ phải chen lấn và đợi lâu hơn để sử dụng thang
máy. Do đó, cần có sự quản lý và tối ưu hóa không gian để giảm tình trạng này.
Tuy nhiên, tỷ lệ chen lấn không xếp hàng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, do đó không phải là nguyên
nhân chính dẫn đến tình trạng người dùng cảm thấy ngột ngạt và khó chịu khi sử dụng thang

máy.
-Dựa trên biểu đồ cuối :
Ta thấy rằng đi thang bộ để giảm tình trạng chen lấn và trễ giờ khi sử dụng thang máy là
phương án được ưa chuộng nhất với tỷ lệ 46.3%. Tuy nhiên, việc đi thang bộ không phải là
giải pháp thực sự hiệu quả đối với những người có vấn đề về sức khỏe hoặc phải di chuyển
lên các tầng cao.

Vì vậy, cần có những biện pháp khác để giảm tình trạng này. Xếp hàng chờ đến lượt là một
phương án khả thi với tỷ lệ 18.5%, tuy nhiên nó có thể làm tăng thời gian chờ đợi của người
sử dụng.

Thêm số lượng thang máy là một giải pháp khác với tỷ lệ 29.6%. Tuy nhiên, việc thêm thang
máy có thể tốn kém và không phải là giải pháp thực sự hiệu quả đối với những tòa nhà đã
xây dựng hoàn chỉnh.

Do đó, tuyên truyền nâng cao ý thức là một phương án quan trọng để giảm tình trạng chen
lấn và trễ giờ khi sử dụng thang máy. Việc tuyên truyền này có thể giúp người sử dụng thang
máy hiểu rõ hơn về tình trạng này và cách giải quyết nó, đồng thời cũng giúp họ có ý thức
tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sử dụng thang máy.

Ngoài cuộc khảo sát trên chúng ta còn dễ dàng nhận thấy qua
các giờ cao điểm:
Kết luận: Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát về thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề thuộc đề tài nhóm:
Vấn đề có tồn tại hay không? Thực trạng của vấn đề có nghiêm trọng/ cấp thiết không?

Qua 54 người khảo sát số người đồng ý với vấn đề này chiếm 98,1% chứng tỏ vấn đề này
hiện vẫn đang xảy ra và tiềm ẩn nguy cơ an toàn tới mọi người
Vấn đề kẹt chen chúc quá tải trong thang máy là một vấn đề cấp thiết và nguy hiểm. Nó
có thể xảy ra bất cứ lúc nào và ở bất kỳ địa điểm nào có thang máy. Vì vậy, việc đảm bảo an
toàn cho người sử dụng thang máy là rất quan trọng và cần được chú ý đặc biệt. Các biện
pháp an toàn như giới hạn số lượng người sử dụng thang máy, kiểm tra và bảo trì thường
xuyên, cài đặt hệ thống cảnh báo và phản ứng nhanh chóng khi có sự cố là cần thiết để giảm
thiểu nguy cơ xảy ra tình huống kẹt chen chúc quá tải trong thang máy
Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm (trong nước hoặc trên thế giới): (cùng 1 vấn đề
hoặc tương tự ở trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh khác).

Tình trạng tắc đường giao thông trong các thành phố lớn. Khi lượng xe cộ và người đi lại
tăng lên, đường phố trở nên đông đúc và tắc nghẽn, gây ra sự cố giao thông và nguy hiểm
cho người tham gia giao thông. Để giải quyết vấn đề này, các biện pháp như xây dựng thêm
đường, đầu tư vào hệ thống giao thông công cộng, hạn chế sử dụng xe cá nhân và tăng
cường quản lý giao thông là cần thiết để giảm thiểu tình trạng tắc đường và đảm bảo an toàn
cho người tham gia giao thông

Nguồn thông tin đã sử dụng: https://www.uef.edu.vn/tin-tuc-su-kien/giang-duong-uef-voi-nhung-net-dep-van-


hoa-can-phat-huy-4979
https://www.saostar.vn/sao-hoc-duong/co-mot-noi-am-anh-mang-ten-xep-hang-cho-thang-may-sang-thu-2-
dau-tuan-khien-hang-nghin-sinh-vien-khiep-hai-4746959.html

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề

Tên lớp: ____PD1A17_______ Số thứ tự nhóm: __1____ Tên thành viên: _____Trần Hà
My____________

Phiếu này dùng để mô tả thực trạng, chứng minh sự tồn tại của vấn đề.
Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các bên liên quan về đề tài nhóm.

SINH VIÊN KẸT, QUÁ TẢI VÀ CHEN CHÚC TRONG THANG MÁY TẠI HAI CƠ
Đề tài nhóm
SỞ A,B ĐẠI HỌC UEF

Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra (Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện
cuộc khảo sát của bạn để thu thập thông tin từ các bên liên quan đến vấn đề). Vấn đề gì? Xảy ra ở đâu?
Các bên liên quan là ai? Ý kiến của họ như thế nào? Thực trạng của vấn đề (mức độ nghiêm trọng, cấp
thiết) ra sao?
Hình 1. Khảo sát tình trạng gặp vấn đề kẹt, quá tải và chen chúc thang máy

Hình 2. Sinh viên, nhân viên đứng xếp hàng dài tại thang máy UEF

Hình 3. Khảo sát về nguyên nhân và hệ lụy của tình trạng này
Hình 4. Video minh chứng về hiện trạng

VIDEO:
Kết luận: Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát về thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề thuộc đề tài nhóm:
Vấn đề có tồn tại hay không? Thực trạng của vấn đề có nghiêm trọng/ cấp thiết không?

Theo khảo sát dựa trên 50 sinh viên của trường đại học UEF, có hơn 94% đồng tình về việc gặp tình trạng kẹt,
chen chúc thang máy đã chứng minh sự tồn tại của vấn đề là quá rõ ràng. Và vào các giờ cao điểm, tình trạng
này luôn xảy ra rõ ràng và không còn trở nên xa lạ với các bạn sinh viên, nhân viên và giảng viên của trường
đại học UEF.

Dựa theo thống kế và nhu cầu, vấn đề này có phần nghiêm trọng, nhưng vẫn chưa tìm được biện pháp xử lý
phù hợp nên vấn đề này chỉ được giải quyết một cách tạm thời và phụ thuộc nhiều vào các bạn sinh viên. Có rất
nhiều nguyên nhân dẫn đến kẹt thang máy, và hầu như đều có một số ảnh hưởng nhất định đến các bạn sinh
viên, đứng xếp hàng lâu khiến các bạn chịu nóng và mệt, và đặc biệt là làm trễ giừo và tốn thời gian rất nhiều
của các bạn.

Theo các tài liệu và video, đã chứng minh khái quát các khía cạnh của vấn đề. Đây là một vấn đề hiện hữu rất
rõ ràng đối với các bạn sinh viên UEF, và có ảnh hưởng trực tiếp đến số đông nên đây được xem là một vấn đề
có tầm nghiêm trọng.

Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm (trong nước hoặc trên thế giới): (cùng 1 vấn đề
hoặc tương tự ở trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh khác).

https://www.saostar.vn/sao-hoc-duong/co-mot-noi-am-anh-mang-ten-xep-hang-cho-thang-may-sang-thu-2-
dau-tuan-khien-hang-nghin-sinh-vien-khiep-hai-4746959.html

Đây là một bài báo nói về thực trạng này không chỉ xảy ra ở trường đại học UEF mà còn tồn tại ở một số
trường đại học khác khi có số lượng sinh viên quá đông, ví dụ như trường đại học Hutech,vv...

Nguồn thông tin đã sử dụng:


[Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <link đường dẫn tài liệu>, thời gian trích dẫn].
[Tên tác giả, năm xuất bản. Tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.]

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề

Tên lớp: __PD1A17_________ Số thứ tự nhóm: ___1___ Tên thành viên: Trần Quang Huy

Phiếu này dùng để mô tả thực trạng, chứng minh sự tồn tại của vấn đề.
Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các bên liên quan về đề tài nhóm.
vấn đề kẹt - quá tải - chen chúc thang máy cơ sở A,B đại học Uef
Đề tài nhóm

Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra (Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện
cuộc khảo sát của bạn để thu thập thông tin từ các bên liên quan đến vấn đề). Vấn đề gì? Xảy ra ở đâu?
Các bên liên quan là ai? Ý kiến của họ như thế nào? Thực trạng của vấn đề (mức độ nghiêm trọng, cấp
thiết) ra sao?

Có 100% trả lời "Có"

Chiếm tỉ lệ cao nhất với 59,6% là "Tốn thời gian,


trễ giờ"

Chiếm tỉ lệ cao nhất với 38,5% là "Đồ đạc mọi người


quá nhiều chiếm diện tích"
Chiếm tỉ lệ cao nhất với 42,3% là "Thêm số lượng
thang máy"

Kết quả quan sát: có rất nhiều ý kiến được xem xét qua vấn đề kẹt, quá tải, chen chúc thang máy. Mọi người
cũng đưa ra nhiều ý kiến riêng nhưng vẫn chưa khắc phục được, với thời gian vừa qua theo học ở trường thì
chưa thể có cách giải quyết vấn đề đó một cách triệt để

Mục tiêu: đã tìm được rất nhiều bạn mắc phải vấn đề kẹt, quá tải, chen chúc thang máy và có nhiều hướng giải
quyết đã được đưa ra.
Hiện trạng của vấn đề này trong 2 cơ sở vào giờ cao điểm tan ca gặp nhiều ý kiến trái chiều.
Nhu cầu giải quyết vấn đề của mọi người rất muốn góp ý kiến để nhà trường có biện pháp cụ thể để khắc phục
Kết luận: Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát về thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề thuộc đề tài nhóm:
Vấn đề có tồn tại hay không? Thực trạng của vấn đề có nghiêm trọng/ cấp thiết không?

Vấn đề kẹt, quá


tải, chen chúc thang máy ở rất nhiều trường đại học trên cả nước rất đau đầu chưa tìm ra các biện pháp khắc
phục, việc quan trọng và cần thiết với trường có ý định xây thêm cơ sở mới

Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm (trong nước hoặc trên thế giới): (cùng 1 vấn đề
hoặc tương tự ở trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh khác).

Tình trạng kẹt quá tải thang máy diễn ra ở cả các trường đại học như hutech và Hồng Bàng

Nguồn thông tin đã sử dụng:


[Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <link đường dẫn tài liệu>, thời gian trích dẫn].
[Tên tác giả, năm xuất bản. Tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.]
https://www.saostar.vn/sao-hoc-duong/co-mot-noi-am-anh-mang-ten-xep-hang-cho-thang-may-sang-thu-2-dau-
tuan-khien-hang-nghin-sinh-vien-khiep-hai-4746959.html

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề

Tên lớp: PD_A17 Số thứ tự nhóm: 1 Tên thành viên:Lê Văn Trường

Phiếu này dùng để mô tả thực trạng, chứng minh sự tồn tại của vấn đề.
Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các bên liên quan về đề tài nhóm.

Vấn đề kẹt thang máy quá tải chen chúc ở trường uef khu A , B
Đề tài nhóm

Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra (Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện
cuộc khảo sát của bạn để thu thập thông tin từ các bên liên quan đến vấn đề). Vấn đề gì? Xảy ra ở đâu?
Các bên liên quan là ai? Ý kiến của họ như thế nào? Thực trạng của vấn đề (mức độ nghiêm trọng, cấp
thiết) ra sao?

Kết luận: Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát về thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề thuộc đề tài nhóm:
Vấn đề có tồn tại hay không? Thực trạng của vấn đề có nghiêm trọng/ cấp thiết không?
Vấn đề này có tồn tại
Thực trạng của vấn đề này vô cùng nghiêm trọng
-ảnh hưởng tới giờ học của sinh viên
Thực trạng này vô cùng cấp thiết để khắc phục

Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm (trong nước hoặc trên thế giới): (cùng 1 vấn đề
hoặc tương tự ở trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh khác).

Ùng tắc thang máy ở sân bay


Vì thang máy quá ít
Đông người vào những giờ cao điểm

Nguồn thông tin đã sử dụng:


[Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <link đường dẫn tài liệu>, thời gian trích dẫn].
[Tên tác giả, năm xuất bản. Tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.]

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề


Tên lớp: _____PD1A17______ Số thứ tự nhóm: _1_____ Tên thành viên:
Phạm Trần Đại Dương

Phiếu này dùng để mô tả thực trạng, chứng minh sự tồn tại của vấn đề.
Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các bên liên quan về đề tài nhóm.
Đề tài nhóm Vấn đề kẹt thang máy ở 2 cơ sở của UEF
Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra (Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể
hiện cuộc khảo sát của bạn để thu thập thông tin từ các bên liên quan đến vấn đề). Vấn đề gì? Xảy ra ở
đâu? Các bên liên quan là ai? Ý kiến của họ như thế nào? Thực trạng của vấn đề (mức độ nghiêm trọng,
cấp thiết) ra sao?

- Project design 1\5239310115494.mp4

- Vấn đề chúng em muốn khảo sát là về thang máy của 2 cơ sở của UEF.
- Sau khi khảo sát 1 vài anh chị học tại UEF thì đa số ai cũng đồng tình với vấn đề kẹt thang máy,
và 1 số ý kiến cho rằng số lượng thang máy của cơ sở A và B quá ít, tần suất dừng thang máy ở
các lầu nhiều khá mất thời gian để đi lên các lầu cao, đồ cá nhân của những người đi cùng thang
máy nhiều chiếm diện tích,…
- Các vấn đề nêu trên đa số đều làm cho mọi người mất thời gian, trễ học, ngộp thở, khó chịu,…
- Có 1 số ý kiến đưa ra rằng nên thêm thang máy vào các cở sở, nên có them nhiều tầng để đợi
thang máy,…
- Vấn đề kẹt thang máy có lẽ là 1 vấn đề cấp thiết vì mọi người không ai muốn trễ ca học của mình
và không ai muốn cảm thấy khó chịu khi đi thang máy với quá nhiều người.
Kết luận: Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát về thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề thuộc đề tài
nhóm: Vấn đề có tồn tại hay không? Thực trạng của vấn đề có nghiêm trọng/ cấp thiết không?

- Vấn đề có tồn tại và khá nghiêm trọng. Vấn đề không được giải quyết thì sẽ ngày càng gây bất lợi
cho các sinh viên trường UEF.

Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm (trong nước hoặc trên thế giới): (cùng 1
vấn đề hoặc tương tự ở trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh khác).

Nguồn thông tin đã sử dụng:


https://docs.google.com/forms/d/1cNO4dovT6Fav5H0ufKFed2WfZYfW5SvrTUJAAvCktLQ/
edit#responses

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề

Tên lớp: PD1A17 Số thứ tự nhóm: 1 Tên thành viên: Ngô Đức Huy

Phiếu này dùng để mô tả thực trạng, chứng minh sự tồn tại của vấn đề.
Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các bên liên quan về đề tài nhóm.

Đề tài nhóm
Kẹt thang máy , chen chúc ở hai cơ sở A,B trường UEF
Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra (Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc
hình ảnh để thể hiện cuộc khảo sát của bạn để thu thập thông tin từ các bên liên
quan đến vấn đề). Vấn đề gì? Xảy ra ở đâu? Các bên liên quan là ai? Ý kiến của họ
như thế nào? Thực trạng của vấn đề (mức độ nghiêm trọng, cấp thiết) ra sao?
-Hiện trạng kẹt thang máy kéo dài xảy ra ở cơ sở B
trường UEF nhiều
ffdd học sinh phàn nàn khiếu nại.

Dưới đây là tổng hợp những ý kiến của học sinh về vấn đề này , đa phần họ đều thấy tốn
thời gian và trễ giờ và chính bản than em cũng thấy vậy
- Nhiều sinh viên chia sẻ là rất hay bị trễ giờ vì kẹt thang máy vì thang máy nhỏ nên mỗi
lần vô cũng không được nhiều lắm gây nhức nhối và vẫn chưa có cách khắc phục của nhà
trường.
- Sinh viên rất nghiêm túc trong việc xếp hàng có người tới sớm nhưng vẫn không thoát
được cảnh đứng chờ hang dài như vậy .
- Đây là một vấn đề cấp thiết, nghiêm trọng vì mỗi năm số lượng sinh viên sẽ tang lên v
nên cần sự giải quyết.
Kết luận: Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát về thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề
thuộc đề tài nhóm: Vấn đề có tồn tại hay không? Thực trạng của vấn đề có nghiêm trọng/
cấp thiết không?

Đây là những biện pháp mà các sinh viên đưa ra để giải quyết vấn đề này đa số đều muốn
xây them cơ sở vật chất để có thể đáp ứng đủ nhu cầu đi lại.
-Một vấn đề nghiêm trọng và em nghĩ nhà trường nên xem xét thật kĩ vấn đề này.
Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm (trong nước hoặc trên thế
giới): (cùng 1 vấn đề hoặc tương tự ở trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh
khác).

Đây là một vd về sự chen chúc xếp hàng hình ảnh những người đang xếp hàng chờ được
cấp hộ chiếu trở lại sau nửa tháng tạm ngưng để chờ cấp theo mẫu mới , vì thế các điểm
cấp đổi , làm mới hộ chiếu tại TP Hồ Chí Minh đều quá tải.

-Không chỉ là thang máy những lần chen chúc, xếp hàng còn xảy ra ở rất nhiều chỗ gây
khó khăn cho rất nhiều người.

Nguồn thông tin đã sử dụng:


[Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <link đường dẫn tài liệu>,
thời gian trích dẫn].
[Tên tác giả, năm xuất bản. Tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.]

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề

Tên lớp: ______PD1A17_____ Số thứ tự nhóm: __1____ Tên thành viên: _______Đỗ Phúc
Hoàng Đức__________

Phiếu này dùng để mô tả thực trạng, chứng minh sự tồn tại của vấn đề.
Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các bên liên quan về đề tài nhóm.
Kẹt thang máy ở 2 cơ sở A và B
Đề tài nhóm

Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra (Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện
cuộc khảo sát của bạn để thu thập thông tin từ các bên liên quan đến vấn đề). Vấn đề gì? Xảy ra ở đâu?
Các bên liên quan là ai? Ý kiến của họ như thế nào? Thực trạng của vấn đề (mức độ nghiêm trọng, cấp
thiết) ra sao?

Hình ảnh:Biểu đồ tròn về kẹt thang máy ở 2 cơ sở A và B

Kết luận: Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát về thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề thuộc đề tài nhóm:
Vấn đề có tồn tại hay không? Thực trạng của vấn đề có nghiêm trọng/ cấp thiết không?
- Vấn đề kẹt thang máy ở 2 cơ sở vẫn diễn ra đến tận bây giờ và thực trạng kẹt thang máy rất nghiêm
trọng bởi vì còn khiến cho người ta cảm thấy mệt mỏi,khó chịu,bực tức và còn khiến cho người ta
Không muốn đi thang máy thay vào đó người ta sẽ đi thang bộ

Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm (trong nước hoặc trên thế giới): (cùng 1 vấn đề
hoặc tương tự ở trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh khác).

-Kẹt xe ở trên đường cao tốc vào đúng giờ cao điểm ở trên toàn thế giới và thực trạng kẹt xe như này
đang diễn ra rất là nhiều ,tình trạng này còn khiến cho người ta không thể đi lại được và chờ lâu vì thời
tiết
Nắng nóng,trời mưa nên khiến người ta không thể đi dược

Nguồn thông tin đã sử dụng:


[Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <link đường dẫn tài liệu>, thời gian trích dẫn].
[Tên tác giả, năm xuất bản. Tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.]

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề


Tên lớp: __PP1A17_________ Số thứ tự nhóm: _1_____ Tên thành viên: Ngô Đức Long

Phiếu này dùng để mô tả thực trạng, chứng minh sự tồn tại của vấn đề.
Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các bên liên quan về đề tài nhóm.

Vấn đề kẹt quá tải chen chúc trong thang máy


Đề tài nhóm

Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra (Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện cuộc khảo sát của
bạn để thu thập thông tin từ các bên liên quan đến vấn đề). Vấn đề gì? Xảy ra ở đâu? Các bên liên quan là ai? Ý kiến của họ
như thế nào? Thực trạng của vấn đề (mức độ nghiêm trọng, cấp thiết) ra sao?
Theo khảo sát về vấn đề trên có thể thấy những vấn đề sau:
+đa số sinh viên,giáo viên đều gặp tình cảnh trì trệ,ùn tắc thang máy kéo dài
+ theo số liệu thì tình trạng này làm cho mọi người cảm thấy tốn thời gian,trễ giờ chiếm đến (50%) trong cuộc
khảo sát và còn lại như mệt,khó chịu ….
+tuy có những người đến sớm 10-15 phút thì vẫn gặp phải tình trạng này.Có lẽ nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này là thiếu
thang máy,1 vài thang máy luôn trong tình trạng bảo trì lên chiếm đến (50%) trong cuộc khảo sát
+theo ý kiến tổng hợp được từ sinh viên,giáo viên,những người làm việc ở trường thì có những biện pháp hiệu quả để giamt tình
trạng trên :
-tuyền truyền nâng cao ý thức (11.5%).không gây ồn ào làm ảnh đến người xung quanh ,không mang những vật cồng kềnh,nhường
vị trí nếu bản thân không gấp
-xếp hàng chờ đến lượt (21,2%). Không xô lấn,chiếm chỗ của người khác
-tích cực đi thang bộ (32,7%)nếu số tầng muốn đến không quá xa
- đề nghị nhà trường tăng số lượng thang máy và sửa lại những thang máy bị hỏng

Các bên liên quan Địa điểm Vấn đề


Sinh viên,giảng viên và những 2 cơ sở của trường UEF Đông đúc vào những ca mới hoặc
người làm việc tại UEF kết thúc tiết học
-dưới đây là kết quả của sự hưởng ứng từ các sinh viên,giảng viên,và những người làm việc tại UEF

Cuộc khảo sát cho thấy +(70,5%) muốn đồng hành cùng nhóm để làm những biện pháp thay đổi tình trạng này
+(19,5%) lại có những cách riêng của bản thân để thay đổi
+còn lại thì muốn nhờ vào những người có thẩm quyển để thay đổi
-Sau đây những hình ảnh mà các thành viên trong nhóm thu được trong cuộc khảo sát

Hình ảnh các sinh viên đang xếp hàng dài tại các vị trí thang máy ở UEF

Kết luận: Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát về thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề thuộc đề tài nhóm: Vấn đề có tồn tại hay
không? Thực trạng của vấn đề có nghiêm trọng/ cấp thiết khiết
-về tình trạng kẹt,chen lấn ở thang máy thực sự đang diễn ra ở ngôi trường UEF.Theo số liệu cuộc khảo sát cho thấy những người
làm khảo sát muốn thay đổi ,ra biện pháp để cải thiện tình trạng này.Tuy có lẽ đây là một chủ đề nóng mà trước đó có rất nhiều
nhóm nghiên cứu muốn tìm ra cách giải quết hiệu quả nhất thế nhưng lại không thể tôi ưa được trong dài hạn ,bởi có thể vấn đề
này 1 phần phải phụ thuộc vào ngân sách nhà trường và một phần phải dựa vào ý thức của người tham gia văn hóa xếp hàng
thang máy .Do đó tình trạng này trở thành một vấn đề nan giải,cấp thiết cần phải sử lí nhất trong ngôi trường UEF này

Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm (trong nước hoặc trên thế giới): (cùng 1 vấn đề hoặc tương tự ở
trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh khác).
Vấ n đề kẹt,đô ng đú c ở thang máy khô ng chỉ diễn ra ở UEF mà cò n xảy ra ở cá c trườ ng đạ i họ c và cá c cô ng ty

Sinh viên HUTECH ở một công ty Sinh viên đại học hà nội
Nguồn thông tin đã sử dụng:
[Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <link đường dẫn tài liệu>, thời gian trích dẫn].
[Tên tác giả, năm xuất bản. Tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản.]

Nguồnthôngtin:
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSd9J5d_9NKXWbh9JDccdq7QaISewVedG11B05qKH1yWMz
he-w/viewform?usp=sf_link

You might also like