You are on page 1of 22

10/7/2017

KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM


VÀ AN TOÀN HOÁ CHẤT

GV: TS. PHAN THỊ ANH ĐÀO


daopta@hcmute.edu.vn

Bộ môn: Công nghệ Hóa học


Khoa: Công nghệ Hóa học và Thực phẩm

PHẦN 2: KỸ THUẬT PHÒNG


THÍ NGHIỆM
CHƯƠNG 3: CÁC DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ
CƠ BẢN TRONG PTN (4 tiết)
3.1 Đơn vị và Chữ số có nghĩa
3.2 Một số dụng cụ thông thường trong PTN
3.3 Một số thiết bị thông dụng trong PTN
3.4 An toàn sử dụng dụng cụ, máy móc
trong PTN

1
10/7/2017

MỘT SỐ THIẾT BỊ THÔNG DỤNG


VÀ QUI TẮC AN TOÀN

QUI TẮC AN TOÀN


1. Đọc kỹ tài liệu của nhà sản xuất đính kèm trong
máy
2. Sử dụng và bảo trì theo hướng dẫn của nhà sản
xuất
3. Hướng dẫn sử dụng và bào dưỡng, bảo hành thiết
bị
4. Khi sử dụng phải ghi chép vào sổ đang ký sử dụng,
ngày giờ, tình trạng thiết bị
5. Tuân thủ qui định riêng của PTN, theo dự hướng
dẫn của cán bộ trực tiếp quản lý thiết bị

2
10/7/2017

CÂN
Nguyên tắc của phép cân là so sánh khối lượng m của một vật với khối
lượng chuẩn thông qua so sánh trọng lực tác dụng lên chúng.

Cân kỹ thuật……………………………………………………………………………………………

Cân phân tích ……………………………………………………………

CÂN
Dòng cân Độ chính xác
Cân kỹ thuật 0,1g
0,01g
Cân ….. số lẻ
0,001g (1mg)
Cân ………. số lẻ
0,0001g (0,1mg)
Cân phân tích Cân ……… số lẻ
0,00001g (0,01mg)
Cân ………. số lẽ
0,000001g (0,001mg)

3
10/7/2017

• ……………………………………………… của bộ phận điều


chỉnh thăng bằng, bọt nước phải nằm ở giữa vòng tròn giới
hạn.
• Nguồn điện cấp cho cân phải đúng, bật công tác nguồn, đợi
cho cân ổn định, màn hình hiển thị chỉ “0,0000 g”.
• Không được cho vật quá khối lượng giới hạn của cân. Đặt vật
cân ở chính giữa đĩa cân.
• Chỉ cân vật ở nhiệt độ ………………………… nhiệt độ xung
quanh không gian của cân
• Trong thời gian cân các cửa tủ cân phải đóng kín.
• Trong bất kỳ trường hợp nào cũng không đặt trực tiếp hóa
chất lên đĩa cân (phải đựng trong các cốc cân hoặc giấy cân
phù hợp). Khi cân các chất dễ bay hơi phải đựng trong bình
có nút kín.
• Cân xong phải tắt cân, rút nguồn và vệ sinh sạch sẽ cân.

4
10/7/2017

Em sẽ sử dụng cân kỹ thuật hay cân phân tích (có sẵn trong PTN) để
cân lượng cân trong các trường hợp sau:
1. Cân 40 g NaOH để pha dung dịch NaOH 1M
2. Cân 1,2333 g H2C2O4 để pha dung dịch chuẩn

5
10/7/2017

MÁY ĐO pH
• Dùng đo pH của dung dịch
• Là thiết bị gồm 2 phần chính là : đầu điện
cực và máy hiện giá trị pH đo được. Dùng
để đo giá trị pH của dung dịch

11

MÁY ĐO PH
• Cách sử dụng:
- Hiệu chỉnh máy đo pH: sử dụng ………………….để
kiểm tra máy
- Trước khi đo phải rửa sạch đầu điện cực bằng
nước cất, sau đó, nhúng đầu điện cực cần đo vào
dung dịch, đợi giá trị ổn định rồi mới đọc kết quả.

Lưu ý:
…………………………………
…….

12

6
10/7/2017

MÁY ĐO PH

• Bảo quản: sau khi sử


dụng phải rửa sạch bằng
nước cất, lau khô bằng
giấy mềm và bảo quản
trong ……………………….

13

LÒ NUNG
• Phân loại dựa vào nhiệt độ tối đa, chia làm 3 loại:
– Loại lò nung có thể đạt ………………………..: loại này
thường dùng sợi đốt Niken – Crom
– Loại lò nung có thể đạt …………………….. : loại này
thường dùng sợi đốt Tantan
– Loại lò nung có thể đạt ……………………….: loại này
thường dùng thanh đốt Cacbuasilic

14

7
10/7/2017

LÒ NUNG

• Được sử dụng khi tiến hành các thí nghiệm với


chất rắn ở nhiệt độ cao.
• Khi thao tác với lò nung cần có kẹp gắp và găng
tay bảo hộ.

15

TỦ SẤY
• Dùng để sấy khô dụng cụ, hóa chất, xác định độ ẩm
… bằng nhiệt độ.
• Cách sử dụng: bật điện tủ sấy. điều chỉnh nhiệt độ cần
sấy và đợi 15 phút để tủ ổn định.Tắt tủ ngay sau khi
sử dụng
• Bảo quản: thường xuyên vệ sinh bên trong tủ. Khi sấy
chú ý không để cháy vật liệu sấy bên trong

16

8
10/7/2017

TỦ SẤY
• Lưu ý: Kiểm tra và dọn vệ sinh tủ sấy
• Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp trước khi đạt vật
cần sấy vào
• Những ………………………… chính xác không
được sấy
• Không sấy các vật dễ cháy, hóa chất gây ăn mòn

Qui tắc an toàn - LÒ NUNG- TỦ SẤY


• Không sử dụng lò nung hay tủ sấy nếu thiết bị chỉnh nhiệt
độ bị hỏng
• Không sử dụng chế biến thực phẩm
• Các thiết bị thủy tinh sau khi rửa bằng dung môi thì phải
tráng bằng nước cất trước khi cho vào tủ sấy
• Đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất, vận hành, thao tắc
thử trước khi sử dụng thật.

18

9
10/7/2017

TỦ HÚT
• Để tiến hành thí nghiệm với chất độc hoặc có mùi khó
chịu như hydro sunfua, hydro clorua, các halogen, nitơ
dioxit…
• Khi không thí nghiệm, tủ hút có thể dùng để cất các hóa
chất độc, dễ bay hơi, có mùi khó chịu như brom lỏng,
các axit đặc (H2SO4, HCl…), các chất dễ cháy như CS2,
ete, benzen…

19

BỘ LỌC CHÂN KHÔNG

20

10
10/7/2017

PHỄU LỌC SỨ

21

PHỄU LỌC XỐP


Phễu lọc thủy tinh xốp được chế tạo dưới nhiều hình dạng và kích thước
khác nhau. Dịch cần lọc được chảy qua một lớp thủy tinh xốp dưới áp suất
giảm

Phễu thủy tinh xốp dùng để lọc thuốc tiêm


là các phễu có kí hiệu ………………………………….

22

11
10/7/2017

BẾP ĐUN BẰNG ĐIỆN

23

BẾP ĐUN BÌNH CẦU

24

12
10/7/2017

BẾP ĐUN CÁCH THỦY

25

BẾP ĐUN CÁCH CÁT- BẾP ĐUN CÁCH DẦU

26

13
10/7/2017

MÁY LY TÂM
Quá trình phân ly dựa vào trường lực ly tâm để phân riêng
hỗn hợp hai pha rắn- lỏng hoặc lỏng-lỏng thành các cấu tử
riêng biệt gọi là quá trình ly tâm.
Trong quá trình ly tâm lắng và lọc, nguyên liệu chuyển
động quay cùng với rôto của máy. Lực ly tâm sẽ làm cho
các cấu tử có khối lượng riêng khác nhau phân lớp theo
hướng của gia tốc trường lực.

27

MÁY LY TÂM- bộ phận rotor

14
10/7/2017

MÁY LẮNG LY TÂM

MÁY LỌC LY TÂM

15
10/7/2017

MÁY LY TÂM
Máy đang quay ở tốc độ cao, nếu ống ly tâm bị vỡ????
- Kiểm tra ông ly tâm (tốt nhất dùng bằng nhựa)
- Không đổ đầy hỗn hợp ly tâm tới miệng ống
- Đậy kín
- Sữ dụng lưới bảo vệ an toàn cho bộ phận chứa mẫu (theo
yêu cầu thiết bị)
- Máy li tâm phải được đạt thăng bằng
- Không mở máy khi đang hoạt động

KÍNH LÚP VÀ KÍNH HIỂN VI

32

16
10/7/2017

BỂ ỔN NHIỆT

Bể điều nhiệt là thiết bị cung cấp nhiệt cho hệ phản ứng, giữ
nhiệt không đổi, với một số tác nhân điều nhiệt như: nước, dầu
thô, gkycerin, dầu silicon,..có thể tăng nhiệt độ tới 300 oC.

33

Qui tắc an toàn – BỂ ĐIỀU NHIỆT


• Đặt bể điều nhiệt tên bề mặt phẳng, không để trên vật liệu dễ cháy
như gỗ, giấy
• Chỉ di chuyển khi chất lỏng trong bể hạ bằng nhiệt độ phòng
• Trang bị role nhiệt độ để ngắt điện khi quá nhiệt.
• Thiết lập nhiệt độ cần lưu ý nhiệt độ chớp cháy của chất lỏng và nhiệt
độ cài đặt phải thấp hơn nhiệt độ chớp cháy
• Có đồng hồ hiển thị nhiệt độ để kiểm soát nhiệt độ của hệ thống
• Vệ sinh hàng tuần do dung môi gia nhiệt chủ yếu là nước, sát khuẩn
• Kiểm tra dây nối đất của thiết bị

Flash point PMCC?

34

17
10/7/2017

MÁY KHUẤY TỪ

35

MÁY BƠM CHÂN KHÔNG

36

18
10/7/2017

MÁY CÔ QUAY

Máy cô quay chân không (Rotavap/rotovap) là thiết bị


được sử dụng trong các phòng thí nghiệm hóa học với
mục đích loại bỏ dung môi bằng phương pháp bay hơi ở
áp suất thấp

37

MÁY CÔ QUAY

19
10/7/2017

• MÁY CẤT NƯỚC

Thanh đốt- Bình đun

39

MÁY CẤT NƯỚC

- Nguyên tắc mở máy- tắt máy

- Sau khi chạy một thời gian trong bình đốt lần 1 có hiện tượng đống cặn
Ca cần phải xúc rưa định kỳ hàng tháng bằng cách rót Axit chanh
(C6H8O7) vào bình và ngâm trong 12 tiếng tháo van xả đáy căn bản sẽ tự
chảy ra ngoài .
- Khi cặn bẩn quá nhiều cần tháo hẳn bình đốt lần 1 ra và xúc rửa.
Chú ý khi cặn bẩn nhiều không xúc rửa sẽ dẫn đến hiệu suất cất
nước thấp và có thể là nguyên nhân làm gãy thanh đốt.

40

20
10/7/2017

NỒI HẤP TIỆT TRÙNG & MÁY NƯỚC SIÊU SẠCH

Nồi hấp tiệt trùng Máy nước siêu sạch

41

MÁY LẮC NGANG

42

21
10/7/2017

• MÁY SO MÀU UV-VIS SPECTROMETER

43

CỘT SẮC KÝ- MÁY SẮC KÝ

22

You might also like