You are on page 1of 7

1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI VÀ ĐỀ THI MẪU MÔN HỌC


XÁC SUẤT THỐNG KÊ VÀ PHƯƠNG PHÁP BỐ TRÍ
THÍ NGHIỆM TRONG THÚ Y
I. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TRẮC NGHIỆM
1/ Hiểu ý nghĩa khoa học và cách tính toán các tham số thống kê mô tả: trung bình
cộng, trung bình cộng có trọng số, trung bình nhân, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số
biến động, sai số trung bình, độ nhạy, độ chuyên, khoảng tin cậy trung bình và tỉ lệ?
2/ Biết cách tính toán khoảng tin cậy trung bình và tỉ lệ?
3/ Biết cách tính toán liên quan về sự hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, cộng, nhân xác suất,
xác suất toàn phần, định lý Bayes, độ nhạy, độ chuyên?
4/ Biết cách tính toán xác suất liên quan đến phân phối chuẩn, nhị thức, Poisson và siêu
bội?
5/ Hiểu ý nghĩa của các trắc nghiệm: t, dấu hiệu hạng, Man-Whitney, Kruskal-Wallis,
Friedman?

6/ Biết cách tính các giá trị kiểm định t TN; FTN; ; và sử dụng trong
những trường hợp khảo sát hay thí nghiệm cụ thể?
7/ Biết cách tra các bảng phụ lục t, F, ,dấu hiệu hạng, Man-Whitney, Kruskal-
Wallis, Friedman?
8/ Biết trường hợp nào phải sử dụng trắc nghiệm t, dấu hiệu hạng, Man-Whitney,
Kruskal-Wallis, Friedman?
9/ Hiểu các ký hiệu về xác suất P khi nào không, có, rất có và rất rất có ý nghĩa thông kê
giữa các số trung bình?
10/ Biết cách sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán tất cả ví dụ trong các chương học?
11/ Cách tính số nghiệm thức của thí nghiệm 1 và nhiều yếu tố?
12/ Tìm số đơn vị thí nghiệm mà số trung bình của mỗi mức độ của thí nghiệm nhiều
yếu tố được tính ?
13/ Cách tính độ tự do các thành phần trong bảng ANOVA của các kiểu thí nghiệm?
14/ Cách tính MS, F các thành phần trong bảng ANOVA?
15/ Phân biệt kiểu thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên với kiểu khối hoàn toàn ngẫu
nhiên với Bình Phương La Tinh 1 YẾU TỐ
16/ Phân biệt kiểu thí nghiệm hoàn toàn ngẫu nhiên 2 YẾU TỐ, với kiểu khối hoàn
toàn ngẫu nhiên 2 YẾU TỐ, với Bình Phương La Tinh 2 YẾU TỐ và kiểu thí nghiệm phân
nhánh 2 YẾU TỐ
17/ Hiểu ý nghĩa và cách tính toán hệ số tương quan và phương trình hồi qui tuyến tính
bậc 1, bậc 2 và hyperbol?

II. ĐỀ THI MẪU VÀ ĐÁP ÁN

Câu 1. Có 8 người bạn cũ gặp nhau tại buổi cà phê họp mặt. Mỗi người luân phiên đều bắt tay
chào hỏi người kia. Hỏi tổng số có bao nhiêu cái bắt tay:
A. 8 B. 16 C. 24 D. 28

Câu 2. Trong đội văn nghệ có 8 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 đôi song ca nam-nữ
A. 8 cách B. 6 cách C. 14 cách D. 48 cách

1
2

Câu 3. Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ ngồi cho 6 người vào một bàn tròn:
A. 24 B. 120 C. 150 D. 720

Câu 4. Có bao nhiêu cách thành lập ban cán sự lớp gồm 1 lớp trưởng, 1 lớp phó học tập, 1 thủ
quỹ ở 1 lớp có 35 sinh viên:
A. 19600 B. 39270 C. 6545 D. 105

Câu 5. Một lô heo hậu bị phân làm 2 giống. Giống Yorkshire chiếm 3/4, còn lại là giống heo
Landrace. Giống heo Yorkshire có 80% heo tốt và giống heo Landrace có 70% heo tốt. Chọn
ngẫu nhiên 1 heo hậu bị từ lô này. Tìm xác suất để gặp được heo hậu bị tốt?
A. 0,577 B. 0,757 C. 0,775 D. Số khác

Câu 6. Trọng lượng heo con giống Yorkshire sau cai sữa lúc 2 tháng tuổi của một trại chăn nuôi
có phân phối theo qui luật chuẩn với trung bình là 22kg và phương sai là 25. Tìm xác suất để
chọn được heo có trọng lượng nhỏ hơn 18kg?
A. 0,2119 B. 0,1921 C. 0,2911 D. Số khác

Câu 7. Xác suất gà đẻ trứng trong giai đoạn này là 0,85. Tèo có 20 gà đang nuôi. Tính xác suất
để trong 1 ngày có đúng 15 con đẻ ?
A. 0,1820 B. 0,12080 C. 0,1028 D. Số khác

Câu 8. Khi xử lý số liệu thí nghiệm bằng trắc nghiệm t, nếu t TN của nghiệm thức lớn hơn giá trị t
bảng ở mức  = 0,001. Thì kết luận là:
A. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa với p = 0,001
B. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa với p > 0,001
C. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức có ý nghĩa với p < 0,001
D. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức rất có ý nghĩa với p < 0,001

Câu 9. Giả định số liệu không có phân phối chuẩn và muốn đánh giá nhanh, hãy so sánh chất
lượng của 2 loại chỉ may sau phẫu thuật đẻ khó sự đánh giá điểm với ít dị ứng chỉ nhất là 4 điểm
và nhiều nhất là 20 điểm với số liệu điểm ở bảng sau:
Số thứ mẫu Chỉ may công ty Bảo Lâm Chỉ may công ty Nam Long
1 12 11
2 8 15
3 9 6
4 14 15
5 7 16
6 - 18
Tổng hạng RA trong trường hợp so sánh này là:
A. RA = 22 B. RA = 44 C. RA = 66 D. RA = số khác

Câu 10 . Xác định phương trình hồi qui tuyến tính đơn biến của 6 cặp số liệu của hai biến X
(vòng ngực, cm) và Y (trọng lượng, kg) của heo thịt lúc 150 ngày tuổi với bảng kết quả dưới
đây:

Stt cặp 1 2 3 4 5 6
x 73 74 75 75 79 79
y 86 85 85 86 89 90

A. y = 29,48 + 0,756 x B. y = 0,756 +29,48 x

2
3

C. y = - 29,48 + 0,756 x D. y = 29,48 - 0,756x

Câu 11. Xác định hệ số tương quan r của 6 cặp số liệu của hai biến X (vòng ngực, cm) và Y
(trọng lượng, kg) của heo thịt lúc 150 ngày tuổi với bảng kết quả dưới đây:

Stt cặp 1 2 3 4 5 6
x 73 74 75 75 79 79
y 86 85 85 86 89 90

A. r = - 0,907 B. r = 0,907
B. r = 0,709 D. r = - 0,709

Câu 12.Tính thu nhập trung bình của 100 hộ với số liệu như sau:

Số hộ (người) 3 8 9 10 12 30 15 7 6
Thu nhập 5000 5200 5400 5450 5600 6000 6200 6300 6500
(x 1000/người)

A. 5834 tr B. 8534 tr C. 5738 tr D. Số khác

Câu 13. Số trung vị của dãy số liệu thống kê này : 6; 7; 8 ; 6; 8; 9; 7; 6 là


A. 7 B. 6 C. 8 D. 9

Câu 14. Số mốt của dãy số liệu thống kê này : 6; 7; 8 ; 6; 8; 9; 7; 6 là


A. 7 B. 6 C. 8 D. 9

Câu 15. Phương sai của dãy số liệu thống kê này : 520; 580; 600 ; 640; 660 là :
A. 54,8 B. 600 C. 3000 D. số khác

Câu 16. Độ lệch tiêu chuẩn của dãy số liệu thống kê này : 520; 580; 600 ; 640; 660 là :
A. 54,8 B. 600 C. 3000 D. số khác

Câu 17. Sai số trung bình của dãy số liệu thống kê này : 520; 580; 600 ; 640; 660 là :
A. 3000 B. 600 C. 54,8 D. 24,5

Câu 18 . Cho bảng số liệu điều trị bệnh viêm ruột trên chó với kết quả sau:

Kháng sinh Không khỏi (con) Khỏi (con)


Alox 29 (a) 121(c)
Betox 39 (b) 131(d)
Tần số lý thuyết (b) là:
A. 31,88 B. 39,13
C. 118,13 D. 133,88

Câu 19. Kruskal Wallis, câu nào sau đây đúng:


So sánh trung vị từ 3 nhóm trở lên và số liệu có thể bằng nhau hoặc khác nhau
A. So sánh trung vị từ 2 nhóm trở lên và số liệu có thể bằng nhau hoặc khác nhau
B. So sánh trung vị từ 2 nhóm trở lên và số liệu phải bằng nhau
C. So sánh trung vị từ 3 nhóm trở lên và số liệu phải bằng nhau

3
4

Câu 20. Cho biết kết luận ra sao giữa các trung bình A, B, C, D nếu được diễn tả:

Aa Bab Cb Dc
A. A, B, C và D hòan tòan khác nhau.
B. A khác B, C và D ; B, C và D không khác nhau.
C. A khác B, C và D; B và C không khác nhau nhưng khác D.
D. Tất cả sai

Câu 21. Thí nghiệm xem xét ảnh hưởng của NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI và ĐẠM THÔ trong
thức ăn hỗn hợp đến tăng trọng của heo thịt
NLTĐ: 2900; 3000 và 3100kcal/kg
ĐT: 18% và 19 %
Cho biết mỗi nghiệm thức lập lại 8 lần. Hỏi trung bình của mỗi mức NLTĐ được tính trên bao
nhiêu đơn vị thí nghiệm:
A.8 B.16 C.18 D.24

Câu 22. Thí nghiệm xem xét ảnh hưởng của PHÁC ĐỒ và GIỐNG CHÓ đến số ngày chữa khỏi
bệnh ghẻ chó.
- PHÁC ĐỒ : A, B và C
- GIỐNG CHÓ : Fox, Nhật, Nôi
Mỗi nghiệm thức lập lại 6 chó. Tổng số đơn vị thí nghiệm là:
A. 32 C. 54
B. 12 D. Tất cả sai.

Câu 23. Từ tiếng Anh và dịch nghĩa ra tiếng Việt nào sau đây không đúng :
A. SS là tổng cộng
B. DF là độ tự do
C. MS là phương sai
D. SV là nguồn gốc biến thiên

Câu 24. Khi phân tích phương sai


A. Nếu F thực nghiệm < F bảng (0,05) thì sự khác biệt giữa các trung bình có ý nghĩa với p > 0,05.
B. Nếu F thực nghiệm < F bảng (0,05) thì sự khác biệt giữa các trung bình có ý nghĩa với p  0,05.
C. Nếu F thực nghiệm < F bảng (0,05) thì sự khác biệt giữa các trung bình không có ý nghĩa với p >
0,05.
D. Tất cả sai

Câu 25. Trong kiểu thí nghiệm Bình Phương La Tinh 1 yếu tố, có bao nhiêu yếu tố ngoại lai
ngoài yếu tố nghiệm thức và yếu tố sai số ngẫu nhiên:
A.1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 26. Thí nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung cho heo nái với 2 đường cấp (chích và uống),
cùng với 3 kháng sinh (Terramycin; oxytetramycin và Tylan). Mỗi lô lặp lại ngẫu nhiên 5 heo
nái. Số nghiệm thức của thí nghiệm này là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. Tất cả sai

Câu 27. Thí nghiệm kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố, câu nào sai:
A. Số khối bằng số nghiệm thức và bằng số lần lặp lại
B. Số khối không nhất thiết phải bằng số nghiệm thức nhưng bằng số lần lặp lại
C. Trong mỗi khối cần đầy đủ các nghiệm thức
D. Khối là yếu tố phiền toái

4
5

Câu 28. Thí nghiệm 2 yếu tố kiểu Bình Phương La tinh: yếu tố A có 2 mức độ, yếu tố B có 3
mức độ. Độ tự do sai số ngẫu nhiên là:
A. 6 B. 12 C. 15 D. 20

Câu 29. Kiểu thí nghiệm phân nhánh 3 cấp: cấp I là chợ, cấp II là sạp, cấp III là mẫu thịt lấy tại
sạp. FSẠP/CHƠ được tính là
A. FSẠP/CHƠ = MS SẠP/ MS CHỢ B. FSẠP/CHƠ = MS SẠP/CHỢ/ MS MẪU/SẠP/CHỢ
C. FSẠP/CHƠ = MS SẠP/CHỢ/ MS SẠP D. Tất cả sai

Câu 30. Khi sử dụng trắc nghiệm F (t test) trong so sánh thống kê:
A. Nếu F thực nghiệm < F bảng (0,05) thì sự khác biệt giữa các trung bình có ý nghĩa với P
> 0,05.
B. Nếu F thực nghiệm < F bảng (0,05) thì sự khác biệt giữa các trung bình có ý nghĩa với P £
0,05.
C. Nếu F thực nghiệm > F bảng (0,05) thì sự khác biệt giữa các trung bình rất có ý nghĩa với
P £ 0,05.
D. Tất cả sai

Câu 31. Kiểu thí nghiệm 2 yếu tố khối hoàn toàn ngẫu nhiên: yếu tố A là giống chó (Nhật, Fox,
Chihuahua), yếu tố B là giới tính (đực, cái). Mỗi nghiệm thức lặp lại 5 chó với 5 độ tuổi khác
nhau. Độ tự do trong bảng ANOVA của sai số ngẫu nhiên là:
A. 5 B. 6 C. 20 D. 29

Câu 32. Thí nghiệm phân nhánh 3 cấp : chọn 6 KHO, mỗi KHO chọn 4 KHAY, mỗi KHAY lấy 4
MẪU xét nghiệm. Độ tự do KHAY/KHO là :
A. 10 B. 14 C. 18 D. 23

Câu 33. Ước lượng khoảng tin cậy 95% tỉ lệ bệnh hệ tiết niệu trung bình tổng thể của đàn chó
được đem tới khám và điều trị tại phòng khám Petlove, biết khảo sát ngẫu nhiên 200 chó có 40
chó được phát hiện bị bệnh lý về hệ tiết niệu?
A. 11,70 ≤ po ≤ 30,60 %
B. 13,25 ≤ po ≤ 28,21 %
C. 18,64 ≤ po ≤ 26,22 %
D. Tất cả đều sai

Câu 34. Giáo viên bộ môn cho sinh viên đếm khuẩn lạc trong 5 hộp petri có đánh số thứ tự. Mỗi
dĩa được đếm bởi sinh viên A và sinh viên B với kết qủa đếm được của 2 sinh viên ở bảng sau
(số khuẩn lạc):

Kết quả Số thứ tự dĩa Petri


1 2 3 4 5
Sinh viên A 250 390 246 280 290
Sinh viên B 300 380 230 270 300
So sánh kết quả trung bình số khuẩn lạc đếm được của 2 sinh viên bằng:
A. Trắc t so sánh 2 số trung bình độc lập
B. Trắc nghiệm t so sánh 2 số trung bình quan sát và lý thuyết
C. Trắc nghiệm t so sánh 2 số trung bình bắt cặp
D. Trắc nghiệm Man Whitney 2 trung vị

5
6

Câu 35. Sử dụng trắc nghiệm t (t test) trong trường hợp so sánh 2 số trung bình quan sát A và B
của 2 mẫu khi phương sai tương đương:
A. Giá trị t lý thuyết tra bảng ở độ tự do v phải tính qua công thức riêng
B. Giá trị t lý thuyết tra bảng ở độ tự do v = nA + nB - 1
C. Giá trị t lý thuyết tra bảng ở độ tự do v = nA + nB - 2
D. Giá trị t lý thuyết tra bảng ở độ tự do v = nA + nB

Câu 36. Một bệnh X của thú có tỉ lệ lưu hành là 30%. Xét nghiệm T có độ nhạy là 80% và độ
chuyên là 90%. Xét nghiệm tổng cộng 500 thú. Hỏi số thú dương tính thật là bao nhiêu?
Kết quả xét nghiệm Xác nhận bệnh X sau khi theo dõi Tổng cộng
Có Không
Dương tính
Am tính
Tổng cộng 500

A. 350 B. 315 C. 120 D. Số khác


Câu 37. Trong phương trình hồi qui tuyến tính đa biến (tuyến tính bội) là :
A. Có một biến y phụ thuộc và 2 biến x1, x2 độc lập
B. Có 2 biến y1, y2 phụ thuộc và một biến x độc lập
C. Có một biến y phụ thuộc và 1 biến x độc lập
D. Có 2 biến y1, y2 phụ thuộc và 2 biến x1, x2 độc lập
Câu 38. Đối với tương quan đơn tuyến tính, câu nào sau đây sai:
A. Nếu r > 0,5: hai tỉnh trạng có tương quan yếu
B. Nếu 0,7 < r < 0,9: hai tính trạng có tương quan chặt chẽ
C. Khi biến X giảm và biến Y tăng gọi là tương quan nghịch
D. Khi biến X tăng và biến Y giảm gọi là tương quan nghịch
Câu 39. Đối với tương quan đơn tuyến tính *
A. Khi biến X tăng và biến Y giảm gọi là tương quan nghịch; Khi biến X giảm và biến Y tăng
gọi là tương quan nghịch
B. Khi biến X tăng và biến Y giảm gọi là tương quan nghịch
C. Khi biến X giảm và biến Y tăng gọi là tương quan nghịch
D. Khi biến X giảm và biến Y giảm gọi là tương quan nghịch
Câu 40. Biểu đồ 7: Y = a + bx, câu nào sau đây đúng
A. Tất cả đều đúng
B. b là hệ số hồi qui tuyến tính
C. b biểu thị độ nghiêng (slope)
D. a là hằng số (constant)
Câu 41. Sử dụng trắc nghiệm “khi bình phương" trong trường hợp kiểm định giả thuyết về sự
độc lập so sánh các tỉ lệ giữa các nhóm:
A. Giá trị X lý thuyết tra bảng ở độ tự do v = (số hàng -1) x (số cột - 1)
B. Giá trị X lý thuyết tra bảng ở độ tự do v = số hàng + số cột
C. Giá trị X lý thuyết tra bảng ở độ tự do v = (số hàng + số cột) -1
D. Giá trị X lý thuyết tra bảng ở độ tự do v = (số hàng + số cột) -2
Câu 42. Sử dụng trắc nghiệm “khi bình phương" (X2 test) trong trường hợp kiểm định giả
thuyết về sự độc lập so sánh các tỉ lệ giữa các nhóm:
A. Tất cả đều sai
B. Giá trị X2 lý thuyết tra bảng ở độ tự do v = số hàng + số cột
C. Giá trị X2 lý thuyết tra bảng ở độ tự do v = (số hàng +1) x (số cột - 1)
D. Giá trị X2 lý thuyết tra bàng ở độ tự do v = (số nhóm) -1
Câu 43. Trong số N trâu bò ở tỉnh B năm 2015 thấy có 40 con bị bệnh Lỡ Mồm Long Móng

6
7

và năm 2016 có 60 con bị bệnh này. Hỏi bệnh Lỡ Mồm Long Móng có phát triển lên không?
(N rất lớn và không cần biết chính xác là bao nhiêu). Tìm đáp án đúng:
Năm
2015 2016 Tổng số
Kết quả
Bị bệnh (con) 40 (50) 60 (50) 100
Không bị bệnh
N-40 (N-50) N-60 (N-50) 2N-100
(con)
Tổng số (con) N N 2N
A.

You might also like