You are on page 1of 36

Sigmund Freud

Tâm lý học có phải là khoa học?


Sigmund Koch (1917 – 1996):
Tâm lý học bị quan niệm sai khi được xem là một khoa học mạch lạc nhằm nghiên cứu thực nghiệm về con
người. Tâm lý học không phải là một môn học duy nhất hay nhất quán, đó là một tập hợp của các môn học
rất đa dạng, trong đó một số ít được xem là khoa học nhưng phần lớn thì không
Ba giai đoạn phát triển của Tâm lý học hành vi

1. John B. Waston ( 1878-1958)


Ông đã tạo ra Thuyết tâm lí học hành vi. Theo ông đối tượng của tâm lí học phải là hành vi, điều mà các
nhà nghiên cứu có thể quan sát, định lượng được, chứ không phải suy nghĩ, tư tưởng, những phạm trù mơ
hồ không thể kiểm định. Khái niệm cơ bản của Thuyết hành vi chính là: KÍCH THÍCH – PHẢN ỨNG.
Mô hình: S - R
S ( subject): tác nhân kích thích
R ( reflexion): Phản ứng của con người
Với ông nhiệm vụ của tâm lí học là dự báo và điều khiển hành vi, nghiên cứu các kích thích để tạo ra phản
ứng của cả người và động vật chứ không phải là tìm ra sự khác biệt giữa những phản ứng đó.
Thuyết hành vi của Waston là sự nỗ lực xây dựng một ngành khoa học khác quan như Vật lí học. Các khái
niệm của ông được xem xét qua 3 khái niệm được quan tâm trong tâm lí học đương thời: Bản năng, Xúc
cảm và tư duy.
a. Bản năng: Thời kì đầu ông thừa nhận vai trò của bản năng trong hành vi nhưng đến năm 1924 ông đảo
lộn lập trường của mình và hoàn toàn từ bỏ quan điểm về bản năng. Ông khẳng định những khía cạnh hành
vi của con người tưởng là bản năng nhưng thật ra cũng là những phản xạ có điều kiện( đây cx là phương
pháp nghiên cứu của ông). Dựa trên lập trường học tập là chìa khóa tiến tới sự hiểu biết của con người,
ông chẳng những bác bỏ bản năng mà còn phủ nhận sự tồn tại của bất cứ tài năng nào do di truyền. Theo
W. khi điều chính các tác nhân kích thích bên ngoài có thể chế tạo được con người theo bất kì khuôn mẫu
nào. Vậy nên câu nói trên của ông k phải là k có lí do. Sự đề cao quá mức môi trường xã hội thể hiện sự
cực đoan của ông nhưng lại phản ánh xu thế tiến bộ trong tâm lí học thời đó: Xu hướng giảm thiểu vai trò
của bản năng đến hành vi và xu hướng thực dụng của xã hội Mĩ.
b) Xúc cảm: Xúc cảm là phản ứng của cơ thể đối với những tác nhân kích thích chuyên biệt. Xúc cảm là
hành vi ngầm, trong đó các phản ứng lại bên trong được thể hiện qua sắc mặt, toát mồ hôi, tim đập nhanh.
Trong quá trình nghiên cứu, ông thấy rắng trẻ sơ sinh đã thể hiện 3 phản ứng xúc cảm cơ bản: sợ hãi, tức
giận, yêu mến. Còn phản ứng khác của con người được tạo thành từ 3 xúc cảm cơ bản và được hình thành
trong quá trình tạo lập phản xạ có điều kiện.Ông tin rằng những rối loạn của người lớn là hệ quả của sự
giáo dục sai lầm từ trước đó. Chương trình giáo dục đúng đắn cần phải ngăn chặn những biểu hiện rối loạn
ở những độ tuổi mới lớn bằng phương pháp điều chỉnh hành vi và điều này là tuyệt đối cần thiết
c) Tư duy: Thuyết hành vi của W. đã cố gắng quy tư duy về hành vi vận động ngầm ẩn, ý nghĩa là một
hành vi cảm giác vận động nhất định. Để hiểu rõ hơn những vấn đề trên, thực nghiệm bé Albert năm 1920
là một minh chứng rõ nhất về lí thuyết của ông. Tiu nhiên đây là một thực nghiệm đầy tranh cãi khi ông đã
tiến hành trên em bé 9 tháng tuổi. Ông đã thành công khi điều khiển hóa phản ứng sợ hãi của bé. Nghĩa là
từ một xúc cảm, ông đã đưa nó về thành một phản xạ có điều kiện
Mặc dù ko thể phủ nhận được giá trị của thuyết hành vi khi đã mở ra một chân trời mới cho ngành Tâm lí
học đang bị bế tắc bởi những trường phái nội quan và chức năng nhưng Thuyết hành vi vẫn chứa trong nó
đầy tranh cãi khi chỉ tập trung vào hành vi mà phủ nhận tất cả những yếu tố khác. Chính vì thế , học thuyết
hành vi cổ điển của W. được xem là hành vi học hơn là tâm lí học vì đã đánh mất nghiên cứu đích thực của
tâm lí học.
Chính vì những hạn chế vừa nêu, những năm đầu của thập kỉ thứ 3 thế kỉ XX, đã bắt đầu xuất hiện khủng
hoảng tâm lý học kiểu Watson
Một số đại biểu mới xuất hiện đã xây dựng lên thuyết hành vi mới nhằm đưa trường phía này thoát khỏi
tình trạng khủng hoảng trong đó tiêu biểu nhất phải kể đến Skinner và Bandura.
2. B.F. Skinner
Skinner trực tiếp kế thừa, phát triển thuyết hành vi cổ điển của W. nhưng S. đã thay đổi khái niệm cơ bản
cơ sở phạn xạ có điều kiện của Pavlov và Watson. Ông đã kiên trì thực hiện hành vi hình thành ở động vật
là chuột, chim bồ câu mà ông gọi là hành vi tạo tác. Hành vi tạo tác và kích thích củng cố là trung tâm toàn
bộ công trình nghiên cứu của Skinner. Trong những thực nghiệm điển hình của Skinner về hành vi tạo tác
là Chiếc hộp skinner. Thực hiện được tiến hành bằng cách đưa một con chuột được thả vào cái hộp có một
nút nhỏ bên trong, Khi chuột ấn nút xuống, thức ăn sẽ rơi xuống. Ban đầu con chuột chạy khắp nơi trong
hộp và vô tình đạp phải cái nút nhỏ và vô tình phát hiện ra thức ăn rớt xuống. Sau đó, chuột liên tục đạp
vào nút và mang thức ăn rơi xuống xếp vào 1 góc. Sau đó khi thức ăn được cung cấp. chuột đạp vào nút và
nhận được thức ăn nhanh hơn lúc đầu khi chuột vô tình đạp vào nút bấm.Ông kết luận rawngfL một hành
vi ko có sự xuất hiện của tác nhân củng cổ thì hành vi khó có khả năng lặp lại trong tương lai.
Có thể thấy hành vi tạo tác là hành vi được hành thành từ một hành vi trước đó của chủ thể, do tác động
vào môi trường và được củng cố, đóng vai trò là tác nhân kích thích. Công thức S-R-S-R ( Vd khi chuột
nhấn nút nó sẽ nhận được thức ăn, nếu nó không nhấn nút thì nó ko lấy được thức ăn) Hành vi tạo tác là
hành vi nhằm tạo ra kích thích củng cố.Trong khái niệm của S. kiểm soát được củng cố thì kiểm soát được
hành vi tức là loại và thời điểm của kết quả có thể củng cố hoặc làm suy yếu hành vi. Ông đã thiết lập các
loại nguyên tắc củng cố như sau. Có 2 loại củng cố:
A) củng cố tích cực: tăng cường cường độ hay tần số của hành vi mong đơi
b) củng cố tiêu cực: là củng cố dẫn đến làm suy giảm hoặc làm mất hành vi không mong đợi hay hành vi
gây khó chịu
Gián đoạn: xảy ra khi hành vi mới được nắm vững, nó sẽ duy trì tốt nếu thỉnh thoảng được củng cố.
3. Albert Bandura.
Sáng tạo ra thuyết học tập xã hội

Thực nghiệm búp bê BoBO 1961: tuyển trọn 36 bé trai và 36 bé gái chia làm 3 nhóm rồi tiến hành thực
nghiệm tại 3 phòng. Nhóm 1: nhóm trẻ chứng kiến búp bê bobo bằng cách đấm, đạp đổ, cào mặt, ngồi lên ,
sử dụng các câu nói đầy hung hăng. NHóm 2: người lớn ở trong phòng phớt lờ. Nhóm 3: Phòng ko có
người lớn. Đưa chúng sang căn phòng khác rồi lấy lại để kích thích sự giận dữ của trẻ sau đó tiếp tục để trẻ
chơi 1 mình trong phòng vs búp vê bô bô cùng các đồ chơi bạo lực như súng , búa và đồ chơi ko bạo lực
như là bút chì, giấy. Bandura đã dự đoán rằng: ko bạo lực ít hung hãn hơn. Trẻ dễ bắt trước hành vi của
người lớn. trai xu hướng bạo lực hơn.
NHIỆM VỤ CỦA TLH
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH TRONG TÂM LÝ HỌC HIỆN ĐẠI
CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN TRONG NHẬN THỨC VÀ TRÍ NHỚ
Hiệu ứng mỏ neo
• Neo con số
• Neo đơn vị
• Thứ tự sản phẩm
• Neo mốc so sánh

Những yếu tố này bao gồm:

• – Di truyền. Genetics
• – Mối quan hệ với bạn bè đồng trang lứa. Relationships with peers
• – Tính nhạy cảm cao. High sensitivity
• – Lăng mạ bằng lời nói. Verbal abuse
• – Chấn thương từ thời thơ ấu. Childhood trauma
Big five personality
Giải mã hành vi qua giao tiếp
• KHÁI NIỆM CỦA GIAO TIẾP: Giao tiếp xã hội là quá trình tiếp xúc giữa con người với
con người nhằm mục đích trao đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm cá
nhân hoặc xã hội, kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp, để tạo nên ảnh hưởng, tác động qua lại với
nhau nhằm điều chỉnh và phối hợp các hành vi phù hợp với các chuẩn mực trong xã hội.

• Thiếu tự tin trong giao tiếp: Số 1 : Không so sánh bừa bãi


Tự tin thay vì tự ti

• Vì sao chúng ta nói chuyện vô duyên? - Thoí quen nói chuyện sáo rỗng

• - Nhạt nhẽo, nói cho có câu chuyện


• - Nói một cách vội vàng và đế theo, chen ngang
Thay đổi: 2 bước : 1. Im lặng Đồng cảm, lắng nghe nhiều hơn,nương theo câu chuyện sau khi nói
ít hơn ( tỉ lệ quan điểm 1/3)

2. Kĩ thuật 5WH

• Đàm phán:
Handshake
Kiểu khiêm tốn: Lòng bàn tay hướng lên trên

Kiểu thống trị: Lòng bàn tay úp xuống dưới


Kiểu bình đẳng: Bàn tay của hai người đặt ở cùng một vị trí
Dùng cả hai tay để bắt tay: Dấu hiệu cho thấy đối phương chấp nhận sự kiểm soát từ bạn
nhưng vẫn muốn có một cuộc thảo luận.

Thông điệp mà đối phương muốn gửi gắm là: "Chúng ta hãy cùng nhau bàn về vấn
đề đó", và điều này cũng thể hiện rằng đối phương là một người trung thực và cởi
mở trong giao tiếp.
• Cái bắt tay thống trị: Đối thủ bắt tay kiểu thống trị này được ví như một đô vật khi bàn tay
của họ cố gắng úp tay của họ lên trên tay của bạn. Lòng bàn tay của đối phương hướng xuống
dưới cho thấy ham muốn thống trị và thậm chí là sự hung hăng của đối phương.

• Kiểu bắt tay phục tùng: Kiểu bắt tay phục tùng được miêu tả là lòng bàn tay của người đối diện
hướng lên trên. Kiểu bắt tay này đến từ những người nhút nhát hoặc dễ bị đe dọa.

Nói cách khác, người này không tự tin và dễ dàng bị chi phối. Trong trường hợp ngón tay cái của
người đối diện ở bên trên, điều này chứng tỏ họ đang cảm thấy bị kiểm soát.

• Bắt tay kiểu "Cá chết":Nếu cái bắt tay được miêu tả là yếu ớt, thiếu khí lực như một con cá chết
thì điều đó thể hiện sư thiếu cam kết, sự thờ ơ và thậm chí là yếu đuối của người đối diện. Nó thể
hiện thông điệp rằng đối phương có thể dễ dàng bị phục tùng bởi người khác.Tuy nhiên, ở một số
nền văn hóa như ở các nước châu Phi, một cái bắt tay mềm mại là một cách lịch sự để chào hỏi ai
đó trong khi một người kiên quyết có thể bị coi là xúc phạm.

• Kiểu bắt tay "Bó cà rốt":Khi người này bắt tay bạn, họ kẹp tay bạn giữa các ngón tay của họ một
cách tiêu cực. Đối phương ngầm ám chỉ rằng :"Tôi không hứng thú với chuyện này" và thậm chí
sẽ không bận tâm đến việc thể hiện mục đích và tính cách của họ.Nó cũng tiết lộ rằng người này
dễ dàng bị bắt nạt bởi người xung quanh. Tuy nhiên, điều này cũng có nghĩa là người đó đơn giản
không thích tiếp xúc thân thể.

Thứ tự bắt tay trong đàm phán:

• Giữa nam và nữ: Nam giới phải đợi nữ giới giơ tay ra trước mới được bắt. Nếu nữ giới không giơ
tay, có nghĩa là không muốn bắt tay, có thể gật đầu hoặc nghiêng mình để tỏ ý

• Giữa cấp trên và cấp dưới: Cấp dưới phải đợi cấp trên giơ tay ra trước để tỏ ra tôn trọng. Nhiều
người đồng thời giơ tay ra trước để tỏ ý tôn trọng.

• Với khách hàng: Khi bắt tay tinh thần phải tập trung, mắt nhìn khách hàng, mỉm cười. Khi bắt tay
không được nhìn vào người thứ ba, lại càng không được liếc ngang liếc dọc, đó đều là những biểu
hiện thiếu tôn trọng khách hàng.

Những hormone hạnh phúc mà Autonomous Sensory Meridian Response kích thích tiết ra:

• Dopamine: Mang lại cho con người niềm vui và cảm giác hài lòng trong tức khắc. Đồng thời,
hormon này còn giúp làm giảm các trạng thái căng thẳng, stress.

• Endorphin: Có vai trò ngăn chặn những cơn đau cấp tính, làm dịu đi cảm giác khó chịu. Tác dụng
này giúp cho con người ổn định tinh thần, cảm thấy ngập tràn năng lượng.

• Oxytocin: đây là một trong những hormone có vai trò quan trọng trong tình yêu.
• Serotonin: Cơ thể con người sẽ tiết ra loại hormone này khi nhận được lời khen, lời tán thưởng.
Và đó chính là cảm giác hạnh phúc.

How to keep clearly in speech?

• Hạn chế phân tâm

• Chuẩn bị thật kỹ lưỡng

• Nói chuyện mặt đối mặt khi có thể

• Giữ cho câu nói đơn giản và ngắn gọn

Làm sao để nói trước đám đông thật tốt:

• Định kiến là một thái độ vô căn cứ và thường tiêu cực về thành viên của một nhóm người. Đặc
điểm chung của định kiến là cảm giác tiêu cực, những niềm tin mang tính khuôn mẫu và xu
hướng phân biệt đối xử thành viên của nhóm đó.
• Xác định mong muốn hai bên

• Xác định các cam kết cơ bản

• Xác định những điểm chung

• Xác định chiến lược đàm phán

CÁC BƯỚC ĐÀM PHÁN NHÂN SỰ

• BƯỚC 1 : CHUẨN BỊ ĐÀM PHÁN Xác định mục tiêuThu thập thông tinLập đoàn
đàm phánLựa chọn chiến thuật
• Chiến thuật không bao giờ đồng ý ngay cho đề nghị đầu tiên: Đây vừa là chiến thuật
trong đàm phán - thương lượng vừa là quy luật tâm lý xã hội trong cuộc sống. Cái gì đạt được
dễ dàng, nhất là không mất công sức, thì thường bị coi rẻ và hạ thấp.

BƯỚC 3 : ĐƯA RA LỜI ĐỀ NGHỊ

• Đưa ra các mục tiêu, các căn cứ, các cơ sở của các mục tiêu.
 Đưa ra các mục tiêu cơ bản, mục tiêu có liên quan để đối phương trao đổi.

 Đưa ra các ràng buộc của các mục tiêu để đối phương chấp nhận.

 Đặt các câu hỏi để đối phương xem xét và cho ý kiến.

a. Nghệ thuật trả lời:

người đàm phán cần chú ý một số nguyên tắc sau:

 Trả lời những gì đối phương hỏi,

 Không trả lời lòng vòng,

 Không trả lời những cái không có liên quan;

 Trả lời ngắn gọn, rõ ràng, chắc chắn;

 Nói trong âm lượng vừa nghe, âm dứt khoát, rõ ràng, không ngập ngừng, ấp úng.

Cảm xúc:

 “Cảm xúc là một trạng thái tâm lý phức tạp bao gồm 3 thành tố riêng biệt: Một trải nghiệm chủ
quan, một phản ứng sinh lý và một phản hồi hành vi rõ ràng.”

 Trong suốt những năm 1980, Robert Plutchick đã giới thiệu một hệ thống phân loại cảm xúc
khác có tên “Bánh xe cảm xúc”.

 Mô hình này thể hiện quá trình kết hợp và pha trộn các cảm xúc khác nhau, cũng giống như
họa sĩ pha các màu cơ bản để tạo ra các màu khác. Theo Plutchick, có 8 chiều hướng cảm xúc
chính: Vui – Buồn, Giận dữ – Sợ hãi, Tin tưởng – Ghê tởm, Ngạc nhiên – Mong đợi.

3 thành tố

 Cảm xúc của con người được tạo nên từ:

 thành tố mang tính chủ quan (cách chúng ta trải qua cảm xúc đó),

 thành tố mang tính sinh lý (cách cơ thể phản ứng với cảm xúc đó)

 thành tố mang tính hành vi (các chúng ta hành động để đáp lại cảm xúc đó).

 Cảm xúc xuất phát từ tiềm thức của chúng ta, bởi vậy điều khiển cảm xúc thường không phải là
điều dễ dàng, nhưng chúng ta hoàn toàn có thể học cách làm chủ cảm xúc.

Những người có khả năng năng nhận biết và thấu hiểu cảm xúc của mình cũng như người
khác, chế ngự cảm xúc để thích ứng với hoàn cảnh chính là những người có chỉ số EQ cao.

• Lợi ích của liệu pháp âm nhạc: Liệu pháp âm nhạc giúp con người có thể bộc lộ cảm xúc, khống
chế và giảm căng thẳng:

Khi cần tăng hiệu quả của lao động:. Những loại nhạc có tiết tấu nhanh, dồn dập có tác dụng
một cách mạnh mẽ như chất caffeine, giúp kích thích não bộ tiết ra chất adrenaline một cách
nhanh chóng và mang lại cảm giác hưng phấn trong khi tập luyện.

Để vui vẻ và hạnh phúc hơn: bạn đang ở trong tâm trạng u sầu hãy mở to âm thanh của những
bản nhạc tình ca.

Muốn giải quyết vấn đề tốt hơn: Bạn chọn thể loại nhạc rock’n roll.

You might also like