You are on page 1of 26

Bài 3.

Các hiệp định wto


NHÓM hiệp định về các biện pháp phòng
vệ thương mại

Hiệp định Chống bán phá giá (ADA)

Hiệp định Trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)

Hiệp định Phòng vệ thương mại (SG)


Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng
Agreement on Subsidies & Countervailing Measures (SCM)
vđ trợ cấp đói với hàng hoá phi nông sản, còn đối với nông sản thì điều chỉnh tại AoA

Trợ cấp Khái niệm Phân loại

Quy trình vụ Thuế chống TC Vụ kiện chống


kiện chống TC & ĐK áp dụng TC
Nông sản:
Trợ cấp trong WTO
AoA
chủ thể: nhà nước
đối tượng: hàng hoá

Phi nông vd: miền đồng bằng scl bị ngập mặn,


sản: có các mặt hàng như tôm => có khả
SCM TC là hình thức năng xk, nhà nước quyết định trợ cấp,
được phép, hỗ trợ vay vốn lãi suất 0%.
nhưng bị giới hạn
theo các quy tắc
& ĐK nhất định.
Có 2 hệ thống qđ
về TC, a/d cho 2
nhóm SP
*để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, tụ do hoá TM, các thành viên khi gia nhập wto, scm phải từ bỏ hoàn toàn mọi
hành vi trợ cấp, đúng hay sai: SAI, WTO không cấm hoàn toàn các hành vi trợ cấp.

Khái niệm (Đ1.1 SCM)


Hoạt động TM vì mục tiêu lợi nhuận

TC là hành vi đóng góp tài chính của chính phủ hoặc CQ công
cộng mà việc đóng góp đó tạo ra lợi nhuận.

Các khoản TC đem lại lợi ích cho đối tượng được TC nếu nó
được thực hiện theo cách mà 1 nhà ĐT/ ngân hàng tư nhân bình
thường không bao giờ làm như vậy (đi ngược với tính toán TM
thông thường).
Hình thức Hỗ trợ trực tiếp bằng tiền chuyển ngay (cấp vốn/cho vay/góp cổ
Vinfast đòi chính phủ trợ phần) hoặc hứa chuyển (vd bảo lãnh các khoản vay)
giá cho xe điện do yếu tố
bvmt, nếu người tiêu dùng
mua ô tô chạy bằng xăng Miễn/bỏ qua các khoản thu lẽ ra phải thu (vd ưu đãi thuế hoặc
thì sẽ kh đc hỗ trợ giá (1B),
nếu mua xe điện thì sẽ TD)
được trợ giá (800M) , phần
bù đó nhà nước sẽ
trả (200M) Mua hàng / cung cấp các DV hoặc HH (trừ CS hạ tầng chung)
=> Nhà nước trợ giá cho
Vinfast sẽ vi phạm MT, nếu
trợ giá thì phải trợ giá cho xe
điện NK, k được phân biệt TT tiền cho 1 nhà tài trợ hoặc giao cho một ĐV tư nhân tiến
đối xử
hành các hoạt động tại 3 mục trên (theo cách CP vẫn làm)

Hỗ trợ thu nhập hay trợ giá


Riêng biệt
theo công
ty

Quy định về TC của


WTO chỉ a/d cho các
TC phù hợp Đ1 SCM Riêng biệt
theo vùng
và đồng thời mang
Enh riêng biệt (Đ2
SCM)
Riêng biệt
theo ngành
công
nghiệp
TC đèn xanh, được phép, gồm: (1) TC không cá biệt, tức không hướng đến 1 nhóm
Phân loại trợ
DN/ngành/khu vực địa lý nào và (2) TC (dù cá biệt) cho hđ nghiên cứu do các tổ chức
cấp (Đ3, Đ5, NC tiến hành; TC cho các khu vực khó khăn (dựa trên mức thu nhập bình quân/ tỷ lệ
thất nghiệp); TC để hỗ trợ điều chỉnh các ĐK sản xuất phù hợp môi trường KD mới.
Đ8 SCM)
Trợ cấp đèn vàng (có thể dẫn đến hành động nếu gây thiệt hại cho ngành SX của
nước TV), gồm tất cả các loại TC có tính cá biệt (trừ các TC thuộc nhóm đèn xanh).

TC đèn đỏ (đ/v loại TC mày tính riêng biệt được xem là đương nhiên), bị cấm, gồm:
(1) Trợ cấp XK (TC căn cứ vào kết quả XK: thưởng XK, TC nguyên liệu đầu vào để
XK, miễn/giảm thuế cao hơn mức mà SP tương tự bán trong nước đc hưởng, ưu đãi
tín dụng XK, ưu đãi bảo hiểm XK và (2) Trợ cấp nhằm ưu tiên s/d hàng nội địa.
TC đèn xanh (dù
mang tính riêng
• Tính riêng biệt của TC biệt) • Hết hiệu lực từ 31/12/1999
• Tính chất của TC (Đ31 SCM).
• Chương trình hỗ trợ • Từ 01/01/2000, TC thuộc
nghiên cứu KH nhóm này (có Cnh riêng
biệt) có thể bị đối kháng
• Trợ giúp vùng khó khăn nếu “gây tác hại *êu cực”
• Nâng cấp hạ tầng để (Đ5, 6 SCM)
phù hợp đk về môi
Hiệu lực a/d của TC
Căn cứ của TC đèn trườing
đèn xanh mang tính
xanh
riêng biệt
- Hỗ trợ tài chính cụ thể & đặc Gây tác động có hại: (1) Gây
TC đèn vàng (Đ5 SCM) thù của CP đ/v DN nội địa & là tổn hại cho 1 ngành SX của
TC riêng biệt. TV khác (sản lượng dụt
Là TC với 3 ĐK bắt - Không thuộc nhóm đèn đỏ/ giảm…) (2) Làm vô hiệu hay
buộc: đèn xanh bị đối kháng. suy gỉam giá trị của những
- Gây tác động có hại cho TV nhượng bô TM theo GATT.

Gây tổn hại nghiêm trọng Tổn hại nghiêm trọng


(serious prejudice) tới lợi ích (sẻious prejudice) hiện nay
của TV khác (Đ6.1 SCM, hết được xác định theo 6.3 SCM
hiệu lực từ 01/01/2000) và 6.6 GATT
*để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, thgia WTO phải từ bỏ trợ cấp: sai, trợ cấp thuộc nhóm đèn vàng vẫn đc phép áp
dụng, miễn là kh gây hại cho các QG thành viên khác.

• Là TC bị cấm • Tính riêng biệt của


• Đ3 ASCM loại TC này được
• TC xuất khẩu xem là đương
• TC ưu eên sử dụng nhiên.
HH nội địa

TC đèn đỏ
Vụ kiện Khi có nghi ngờ rằng 1 loại HH có TC (trừ TC đèn xanh) được
chống trợ bán vào nước NK, gây thiệt hại đáng kể cho ngành SX nội địa

cấp đ/v SP tương tự, biện pháp đối kháng có thể áp a/d.

Là 1 thủ tục hành chính do CQ hành chính của nước NK thực


hiện, nhằm giải quyết tranh chấp TM giữa ngành SX nội địa &
các nhà SX / XK nước ngoài. QĐ cuối cùng của CQ hành chính
có thể bị kiện ra TA.
*các biện pháp đối kháng => chống trợ cấp.
QG NK có quyền a/d biện pháp đối kháng đối với hh đc trợ cấp (sau khi điều tra), đúng hay sai: sai, phải thoả mãn 3
điều kiện dưới đây.
dù cho có trợ cấp, nhưng phải thoả mãn đồng thời 3 đk thì mới a/d
biện pháp đối kháng.
ĐK 3: Có mối quan
chủ yếu ad thuế đối kháng hệ nhân quả giữa 2
ĐK2: Ngành SX sản yếu tố trên
phẩm tương tự của
ĐK1: HHNK được nước NK bị thiệt
TC với biên độ TC hại đáng kể hoặc
không thấp hơn 1% đe dọa thiệt hại
đáng kể hoặc ngăn
cản đáng kể sự
hình thành của
ngành SX (Yếu tố
thiệt hại)

Điều kiện áp dụng biện pháp đối kháng


đ/v lý do bvmt: ngoại lệ
Mức TC: Để xác định HHNK có đc TC hay không, CQ điều tra nước NK phải
Xác định mức tính toán mức trợ cấp của HH đó.

TC và biên độ
TC (Đ14 - Nếu NN cho DN vay với mức LS thấp hơn mức LS thương mại bình thường: Mức
trợ cấp = chênh lệch giữa 2 mức LS.
ASCM) - Nếu NN bảo lãnh vay với phí bảo lãnh thấp hơn chi phí mà DN phải trả cho khoản
vay TM tương tự: Mức trợ cấp = chênh lệch giữa 2 mức này.
- Nếu NN mua hoặc cung cấp HH/ DV với giá mua cao hơn mức hợp lý hoặc giá bán
thấp hơn mức hợp lý (theo các đk thị trường liên quan): Mức trợ cấp = chênh lệch giá

Biên độ trợ cấp: được tính theo phần trăm mức TC trên trị giá HH
Hoa Kì điều tra 1 sp của VN: VN bán sp này ở nước họ quá rẻ do VN đã đc chính phủ trợ cấp; dựa vào yếu tố lợi
nhuận, lúc sp VN chưa gia nhập vào thị trường, xem profit là bao nhiêu, rồi so với sau khi sp VN gia nhập (đc trợ cấp)

Yếu tố thiệt hại

Thiệt hại vật chất gây ra cho nhành SX trong nước (Đ15.4 ASCM):
dựa vào các yếu tố & chỉ tiêu KT liên quan a/h đến ngành như sản
lượng, thị phần, lợi nhuận…

Đe dọa gây ra thiệt hại VC được xác định bởi các yếu tố như sự gia
tang khối lượng nhập khẩu, khả năng ép giá, lượng dự trữ của SP…

Gây ra sự chậm trễ cho sự hình thành của ngành SX trong nước
Xác định Về hình thức: thực tế hoặc nguy cơ (rất gần)
Phải là thiệt hại về vật chất
yếu tố
thiệt hại
Về mức độ: thiệt hại phải đáng kể

Về phương pháp: xem xét tất cả các yếu tố liên quan đến thực
trạng của ngành SX nội địa (vd: tỷ lệ & mức tăng lượng NK, thị
phần, thay đổi về soanh số, sản lượng, nhân công...).
Đơn kiện
Phải đáp ứng đồng thời 02 điều kiện:
chống TC
(Đ11.4
(đơn kháng kiện)
ASCM)
Các nhà SX ủng hộ ĐKK có sản lượng SP tương tự chiếm trên
50% tổng sản lượng SX ra bởi tất cả các nhà SX đã bày tỏ ý
kiến ủng hộ hoặc phản đối ĐKK.

Các nhà SX ủng hộ ĐKK có sản lượng SP tương tự chiếm trên


25% tổng sản lượng của SP tương tự của toàn bộ ngành SX
trong nước.
Điều tra Nước NK không đc tiến hành điều tra (& á/d BP đối kháng) nếu
chống TC nước XK là nước đang PT nếu tổng số TC cho một SP không

đ/v DCs vượt quá 2% giá trị của nó tính theo trị giá trên cơ sở đơn vị SP,
hoặc có lượng XK sản phẩm liên quan dưới 4% tổng NK hàng
hóa tương tự vào nước NK.

Ngoại lệ: trừ trường hợp tổng lượng NK sản phẩm liên quan từ
tất cả các nước XK có hoàn cảnh tương tự (cũng là nước đang
PT có lượng NK thấp hơn 4%) chiếm trên 9% tổng lượng NK
hàng hóa tương tự vào nước NK.
Tình huống
Trung Quốc, VN, Ấn Độ & Campuchia (đều là nước ĐPT) cùng nhiều nước PT
khác XK mặt hàng X vào Hoa Kỳ, trong đó: TQ chiếm 10% trên tổng lượng NK;
VN, Ấn Độ, Campuchia mỗi nước 3,5%; các nước còn lại 79,5%.
1. Nếu ngành SX mặt hàng X của US kiện CTC đ/v VN, thì vụ kiện có được
tiến hành không?
2. Nếu đơn kiện chống lại cả TQ & VN, thì vụ kiện có được tiến hành không?
3. Nếu đơn kiện chống lại cả VN, Ấn Độ & Campuchia, thì vụ kiện có được
tiến hành không?
Quy trình rà soát hoàng hôn là vĩnh viễn: không, vì cũng có những điều kiện thay đổi.

Các giai đoạn chính của quá trình điều tra chống TC

Rà soát
Rà soát hoàng
Kết luận hàng hôn
Điều cuối năm
Kết luận tra cuối cùng
Điều sơ bộ cùng (có/
QĐ tra sơ (có thể không
khởi bộ kèm BP áp dụng
Đơn thuế
kiện xướng tạm
điều tra thời) đối
kháng)
CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG
Thuế TC tạm thời – Tiền
cọc (Đ17 ASCM)

Thuế đối kháng (Đ19


ASCM)

Cam kết tự nguyện (Đ18


ASCM)
BP tạm thời AD khi việc ĐT tiến hành phù hợp Đ11; các bên lq được tạo cơ hội thích
đáng để cc thông tin; đã xác định sơ bộ có tồn tại TC & gây ra tổn hại cho
(Thuế TC
ngành SX trong nước;; CQ có thẩm quyền xét thấy cần thiết để ngăn chặn
tạm thời –
thiệt hại xảy ra trong quá trình ĐT.
Tiền cọc)
Các biện pháp tạm thời có thể dưới hình thức thuế đối kháng tạm thời được
(Đ17 ASCM) bảo đảm bằng việc đặt cọc tiền tương đương với giá trị trợ cấp được tạm
tính.

Không được a/d trước 60 ngày kể từ ngày bắt đầu điều tra và không
được kéo dài quá 04 tháng
Thuế đối Là khoản thuế bổ sung (ngoài thuế NK) đánh vào SP nước ngoài
được TC vào nước NK. Là BPĐK nhằm vào các nhà SX/XK nước
kháng (Đ19
ngoài được TC (không nhằm vào CP nước ngoài - bên TC).
ASCM)
Điều kiện:
- Không vượt quá mức TC (được xác định theo Đ14 ASCM)
- AD theo nguyên tắc không phân biệt đối xử
- Thời gian AD: không quá 05 năm kể từ ngày được AD

Nếu mức thuế ĐK cao hơn giá trị đã đặt cọc bảo đảm bằng tiến mặt
hay bằng bảo lãnh, sẽ không thu thêm số chênh lệch. Ngược lại, nếu
mức thuế đối kháng thấp hơn, thì khoản chênh lệch phải được hoàn
trả ngay.
Xác định thuế Thuế đối kháng được tính riêng cho từng nhà SX/ XK & không cao hơn biên
đối kháng
cho từng nhà độ TC xác định cho họ.
nhập khẩu

Đ/v các nhà SX/ XK không được lựa chọn dể tham gia cuộc ĐT nhưng vẫn
hợp tác với CQĐT thì mức TĐK a/d cho họ không cao hơn biên độ TC trung
bình của tất cả các nhà SX/ XK nước ngoài được lựa chọn ĐT.

Đ/v các nhà SX/ XK không hợp tác hoặc gian lận trong quá trình ĐT, có thể
phải chịu mức thuế cao hơn mang onh trừng phạt.
Cam kết tự Việc ĐT có thể bị đình chỉ mà không a/d các BP tạm thời hay thuế ĐK ngay
khi nhận được cam kết tự nguyện rằng: (a) CP nước XK chấp nhận xoá bỏ/
nguyện (Đ18
hạn chế TC/ những BP khác; hoặc (b) nhà XK đồng ý xem xét lại giá sao cho
ASCM) CQĐT thấy rằng TC không còn gây ra thiệt hại..

Việc tăng giá không cần cao quá mức cần thiết để triệt tiêu khối lượng TC.
Có thể chấp nhận mức tăng giá thấp hơn khối lượng TC nếu thấy đã thích
đáng để khắc phục thiệt hại gây ra cho ngành SX trong nước.

Nếu cam kết được chấp nhận, nhưng nước XK mong muốn hoặc nước NK
quyết định hoàn thành cuộc điều tra thì cuộc điều tra sẽ được €ếp tục đến
khi hoàn thành.
Doanh nghiệp VN cần
làm gì để phòng tránh
& đối phó với các vụ
Việt Nam cam kết gì về kiện chống TC ở nước
TC khi gia nhập WTO? ngoài?

Tại sao doanh


nghiệp cần biết về
các loại TC?

You might also like