You are on page 1of 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC UEH – TRƯỜNG KINH DOANH UEH


---------

TIỂU LUẬN
Môn học: Kinh tế chính trị

Giảng viên: Ninh Văn Toản


Mã lớp học phần: 22D1POL51002452
Phòng học: B2 - 408
Sinh viên: Nguyễn Chí Nguyện
Khóa – Lớp: K47 - KM003
MSSV: 31211026336

TP.HCM , ngày 18 tháng 04 năm 2022


Mục lục

Lờ i mở đầ u...................................................................................................................................................
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN................................................................................................................................1
1.1. Khá i niệm hộ i nhậ p kinh tế:..................................................................................................1
1.2. Tá c độ ng củ a hộ i nhậ p kinh tế quố c tế :..........................................................................1
1.3. Tính tấ t yếu khá ch quan........................................................................................................1
2. THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐÊN PHÁT
TRIỂN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA...................................................................................2
2.1. Nhữ ng thà nh tự u nổ i bậ t củ a Việt Nam...........................................................................2
2.2. Tá c độ ng tích cự c.......................................................................................................................3
2.3. Tá c độ ng tiêu cự c......................................................................................................................4
3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP......................................................................................................................5
Lời mở đầu

Trong thờ i gian gầ n đâ y, hộ i nhậ p kinh tế quố c tế đượ c coi là mộ t quá trình
tấ t
yếu khá ch quan, khô ng thể thiếu đố i vớ i sự phá t triển củ a mộ t quố c gia. Hộ i nhậ p
quố c tế đã gắ n kết mố i quan hệ phá t triển giữ a cá c quố c gia trên thế giớ i nó i
chung
và quan hệ kinh tế nó i riêng. Tuy nhiên hộ i nhậ p kinh tế quố c tế khô ng tố t hoà n
toà n,
nếu khô ng có định hướ ng rõ rà ng, chính sá ch đú ng đắ n thì nó có thể là mộ t con
dao
hai lưỡ i. Nó đem lạ i cả cơ hộ i lẫ n nhữ ng nguy cơ, hiểm hoạ khó lườ ng đố i vớ i cá c
quố c gia, dâ n tộ c. Toà n cầ u hoá là nhâ n tố thú c đẩ y quá trình hộ i nhậ p kinh tế
quố c
tế ngà y cà ng tă ng giữ a cá c quố c gia trên thế giớ i nó i chung và Việt Nam nó i riêng.
Theo xu thế chung củ a thế giớ i, Việt Nam đã và đang từ ng bướ c vươn ra đấ u
trườ ng quố c tế. Đố i vớ i mộ t nền nướ c kinh tế cò n non trẻ, đang phá t triển như
Việt
Nam, hộ i nhậ p kinh tế quố c tế chính là con đườ ng tắ t để rú t ngắ n khoả ng cá ch đố i
vớ i cá c nướ c phá t triển khá c trên thế giớ i. Muố n là m đượ c điều đó , vấ n đề cấ p
bá ch
đặ t ra hiện nay là nhậ n thứ c đú ng đắ n đượ c nhữ ng cơ hộ i và thá ch thứ c phả i đố i
mặ t.
Từ đó , phá t huy nhữ ng lợ i thế và tìm cá ch khắ c phụ c cá c hạ n chế, nhằ m phá t
triển
đấ t nướ c nhanh chó ng, bền vữ ng, giữ vữ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa trong
thờ i
kỳ hộ i nhậ p và phá t triển. Đâ y là mộ t vấ n đề khô ng bao giờ lỗ i thờ i và mang tính
thờ i sự , là nhâ n tố quyết định đến sự phá t triển củ a mộ t quố c gia.
Là mộ t sinh viên trườ ng Đạ i họ c Kinh tế Thà nh phố Hồ Chí Minh , em cả m
thấ y rấ t hứ ng thú vớ i cá c vấ n đề phá t triển kinh tế nướ c nhà , đặ c biệt là vấ n đề
hộ i nhậ p kinh tế quố c tế. Qua nghiên cứ u em xin đó ng gó p mộ t khía cạ nh nhỏ và o
vấ n đề nà y và từ đó đưa ra nhữ ng giả i phá p nhầ m nâ ng cao hiệu quả hộ i nhậ p
kinh tế quố c tế củ a Việt Nam.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế

Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế củ a mộ t quố c gia là quá trình quố c gia đó thự c
hiện gắ n kết nền kinh tế củ a mình vớ i nền kinh tế thế gió i dự a trên sự chia sẻ lợ i
ích cộ ng đồ ng tuâ n thủ cá c chuẩ n mự c quố c tế chung

1.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế

Thự c chấ t củ a hộ i nhậ p kinh tế quố c tế là việc thự c hiện quá trình quố c tế
hó a kinh tế trên cơ sở cá c nướ c tự nguyện tham gia và chấ p nhậ n thự c hiện
nhữ ng điều khoả n, nguyên tắ c đã đượ c thoả thuậ n thố ng nhấ t trên nguyên tắ c
bình đẳ ng cù ng có lợ i.Việc tham gia và o quá trình hộ i nhậ p kinh tế quố c tế đem lạ i
nhiều tá c độ ng tích cự c cho cá c quố c gia tham gia, tuy nhiên nó cũ ng đưa lạ i
khô ng ít tá c độ ng tiêu cự c.

1.3. Tính tất yếu khách quan

Thứ nhấ t, do xu thế khá ch quan trong bố i cả nh toà n cầ u hó a kinh tế. Toà n
cầ u hó a là quá trình tạ o ra liên kết và sự phụ thuộ c lẫ n nhau ngà y cà ng tă ng giữ a
cá c quố c gia trên quy mô toà n cầ u.

Toà n cầ u hó a diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, vă n hó a, xã
hộ i...; trong đó , toà n cầ u hoá kinh tế là xu thế nổ i trộ i nhấ t, vừ a là trung tâ m vừ a là
cơ sở và cũ ng là độ ng lự c thú c đẩ y toà n cầ u hó a cá c lĩnh vự c khá c. Toà n cầ u hoá
kinh tế là sự gia tă ng nhanh chó ng cá c hoạ t độ ng kinh tế vượ t qua mọ i biên giớ i
quố c gia, khu vự c, tạ o ra sự phụ thuộ c lẫ n nhau giữ a cá c nền kinh tế trong sự vậ n
độ ng và phá t triển hướ ng tớ i mộ t nền kinh tế thế giớ i thố ng nhấ t.

Trong điều kiện toà n cầ u hó a kinh tế, hộ i nhậ p kinh tế quố c tế trở thà nh tấ t
yếu khá ch quan, vì: Toà n cầ u hó a kinh tế đã lô i cuố n cả cá c nướ c và o hệ thố ng
phâ n cô ng lao độ ng quố c tế, cá c mố i liên hệ quố c tế củ a sả n xuấ t và trao đổ i ngà y

1
cà ng gia tă ng, khiến cho nền kinh tế củ a cá c nướ c trở thà nh mộ t bộ phậ n hữ u cơ
và khô ng thể tá ch rờ i.

Thứ hai, hộ i nhậ p kinh tế quố c tế là phương thứ c phá t triển phổ biến củ a
đấ t nướ c, nhấ t là cá c nướ c đang và kém phá t triển trong điều kiện hiện nay.

Đố i vớ i cá c nướ c đang và kém phá t triển thì hộ i nhậ p kinh tế quố c tế là cơ


hộ i để tiếp cậ n và sử dụ ng đượ c cá c nguồ n lự c bên ngoà i như tà i chính, khoa họ c -
cô ng nghệ, kinh nghiệm phá t triển cho quá trình phá t triển củ a mình.

Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế là con đườ ng có thể giú p cho cá c nướ c đang và
kém phá t triển có thể tậ n dụ ng thờ i cơ phá t triển rú t ngắ n, thu hẹp khoả ng cá ch
vớ i cá c nướ c tiên tiến, khắ c phụ c nguy cơ tụ t hậ u. Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế giú p
mở cử a thị trườ ng, thu hú t vố n, thú c đẩ y cô ng nghiệp hó a, tă ng tích lũ y; tạ o ra
nhiều cơ hộ i việc là m mớ i và nâ ng cao mứ c thu nhậ p tương đố i củ a cá c tầ ng lớ p
dâ n cư.

2. THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐÊN PHÁT
TRIỂN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

2.1. Những thành tựu nổi bật của Việt Nam

Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế đã trở thà nh mộ t trong nhữ ng độ ng lự c quan


trọ ng để phá t triển kinh tế - xã hộ i, là m tă ng sứ c mạ nh tổ ng hợ p quố c gia; thú c
đẩ y hoà n thiện thể chế kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa ở Việt
Nam. Hiểu đượ c tiến trình phá t triển củ a toà n cầ u hó a và xu thế hộ i nhậ p kinh tế
quố c tế. Trong suố t chặ ng đườ ng 35 nă m Đổ i mớ i, Việt Nam đã chủ độ ng và tích
vự c tham gia và o cá c thiết chế kinh tế đa phương và khu vự c như gia nhậ p Hiệp
hộ i cá c quố c gia Đô ng Nam Á (ASEAN) nă m 1995, là thà nh viên sá ng lậ p củ a Diễn
đà n kinh tế Á -Â u (ASEM) nă m 1998; trở thà nh thà nh viên củ a Diễn đà n Hợ p tá c
Kinh tế châ u Á -Thá i Bình Dương (APEC) và đặ c biệt là gia nhậ p Tổ chứ c Thương
mạ i thế giớ i (WTO) nă m 2007 đã đá nh dấ u sự hộ i nhậ p toà n diện và o nền kinh tế
toà n cầ u. Đến nă m 2020, Việt Nam có 30 đố i tá c chiến lượ c và đố i tá c chiến lượ c
toà n diện; có quan hệ ngoạ i giao vớ i 189/193 nướ c, có quan hệ kinh tế vớ i 160
nướ c và 70 vù ng lã nh thổ .
2
Một số cơ hội mà Việt Nam đã nắm bắt được trong thời gian vừa qua:

- Tính đến quý 4 nă m 2019, tố c độ tă ng trưở ng GDP Việt Nam đạ t 7.02%


cao nhấ t trong khu vự c ĐNA, nằ m trong TOP 10 thế giớ i

- Tính đến hết quý 4 nă m 2019, cá n câ n xuấ t - nhậ p khẩ u Việt Nam đạ t 514
tỷ đô la mỹ, xuấ t siêu gầ n 14 tỷ đô la mỹ, Việt Nam hướ ng đến nă m thứ 4 xuấ t siêu

- Hậ u COVID-19 tính đến hết quý 4 nă m 2020 trong bố i cả nh chung củ a


toà n thế giớ i, mộ t số quố c gia có tố c độ tă ng trưở ng â m, thì Việt Nam vẫ n đạ t tố c
đọ tă ng trưở ng dương: 3,04%

- Nă m 2020, Ngâ n hà ng thế giớ i (WB) đã nhậ n xét về kinh tế Việt Nam :
“Bó ng đen đang bao chù m toà n thế giớ i, nhưng mặ t trờ i đang hé dọ i Việt Nam”

- Tạ i lễ Kỷ niệm 90 nă m ngà y thà nh lậ p Đả ng cộ ng sả n Việt Nam 3/2/1930


- 3/2/2020 Tô ng bí thư Nguyễn Phú Trọ ng đã khẳ ng định “đấ t nướ c ta chưa bao
giờ có đượ c cơ đồ , tiềm lự c, vị thế, uy tín như ngà y nay”

2.2. Tác động tích cực

- Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế thú c đẩ y quá trình mở rộ ng thị trườ ng để tạ o cơ


hộ i cho thương mạ i phá t triển. Có thể nó i mở rộ ng thị trườ ng chính là cơ hộ i lớ n
nhấ t để tham gia sâ u hơn và o chuỗ i sả n xuấ t và cung ứ ng toà n cầ u khi cá c rà o cả n
thương mạ i đượ c gỡ bỏ và thuế đượ c cắ t giả m. Nó đã tá c độ ng tích cự c đến hoạ t
độ ng xuấ t nhậ p khẩ u củ a Việt Nam.

- Tạ o độ ng lự c thú c đẩ y chuyển dịch cơ cấ u kinh tế theo hướ ng hợ p lí, hiện


đạ i và hiệu quả hơn. Thu hú t đầ u tư bên ngoà i và o nền kinh tế.

- Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế giú p nâ ng cao trình độ củ a nguồ n nhâ n lự c và


tiềm lự c khoa họ c cô ng nghệ quố c gia.

- Tă ng cơ hộ i cho cá c doanh nghiệp trong nướ c tiếp cậ n thị trườ ng quố c tế


từ đâ y mở ra cơ hộ i đầ u tư cũ ng như nâ ng cao nă ng lự c cạ nh tranh củ a cá c doanh
nghiệp trong nướ c. khi mà phả i đố i đầ u vớ i cá c đố i thủ lớ n trên trườ ng quố c tế.

3
- Cả i thiện tiêu dù ng trong nướ c; đượ c tiếp cậ n và giao lưu nhiều hơn vớ i
thế giớ i bên ngoà i, từ đó có cơ hộ i tìm kiếm việc là m cả ở trong lẫ n ngoà i nướ c.

- Tạ o tiền đề cho hộ i nhậ p về vă n hó a, tạ o điều kiện để tiếp thu nhữ ng giá


trị tinh hoa củ a thế giớ i để là m già u thêm vă n hó a dâ n tộ c và thú c đẩ y tiến bộ xã
hộ i.

- Tạ o điều kiện cho mỗ i nướ c tìm cho mình mộ t vị trí thích hợ p trong trậ t
tự thế giớ i mớ i, giú p tă ng uy tín và vị thế; tă ng khả nă ng duy trì an ninh, hoà bình,
ổ n định và phá t triển ở phạ m vi khu vự c và thế giớ i.

- Giú p hoà n thiện hệ thố ng chính sá ch, phá p luậ t quố c gia về kinh tế phù
hợ p vớ i luậ t phá p, thô ng lệ quố c tế; từ đó tă ng tính chủ độ ng, tích cự c trong hộ i
nhậ p kinh tế quố c tế.

2.3. Tác động tiêu cực

- Tạ o ra sứ c ép cạ nh tranh giữ a cá c thà nh viên khi tham gia hộ i nhậ p, khiến


nhiều doanh nghiệp, ngà nh nghề có thể lâ m và o tình trạ ng khó khă n, thậ m chí phá
sả n.

- Là m tă ng sự phụ thuộ c củ a nền kinh tế quố c gia và o thị trườ ng khu vự c và


thế giớ i. Điều nà y khiến mộ t quố c gia dễ bị sa lầ y và o cá c cuộ c khủ ng hoả ng kinh
tế toà n cầ u hay khu vự c.

- Cá c nướ c đang và kém phá t triển phả i đố i mặ t vớ i nguy cơ trở thà nh “bã i
rá c” cô ng nghiệp củ a cá c nướ c cô ng nghiệp phá t triển trên thế giớ i.

- Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế tạ o ra mộ t số thá ch thứ c đố i vớ i quyền lự c Nhà


nướ c theo quan niệm truyền thố ng.

- Là m tă ng nguy cơ bả n sắ c dâ n tộ c, vă n hó a truyền thố ng bị xó i mò n, lấ n á t


bở i vă n hó a nướ c ngoà i.

- Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế có thể đặ t cá c nướ c trướ c nguy cơ gia tă ng tình


trạ ng khủ ng bố quố c tế, buô n lậ u, tộ i phạ m xuyên quố c gia, dịch bệnh, di dâ n,
nhậ p cư bấ t hợ p phá p.
4
- Hộ i nhậ p khô ng phâ n phố i cô ng bằ ng lợ i ích và rủ i ro cho cá c nướ c và
nhó m nướ c khá c nhau trong xã hộ i. Do đó , dễ là m tă ng khoả ng cá ch già u nghèo,
tụ t hậ u giữ a cá c quố c gia hay tầ ng lớ p dâ n cư trong xã hộ i.

Trong quá trình hộ i nhậ p kinh tế quố c tế tạ o ra nhiều cơ hộ i, tuy nhiên


cũ ng gâ y ra sứ c ép cạ nh tranh ngà y cà ng gay gắ t, nhiều ngà nh, doanh nghiệp và
sả n phẩ m củ a nướ c ta sẽ gặ p khó khă n hơn. Vớ i 96% tổ ng số doanh nghiệp đang
hoạ t độ ng là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ , á p lự c cạ nh tranh đố i vớ i nền kinh tế
Việt Nam là rấ t lớ n nên. Việc khắ c phụ c nhữ ng hạ n chế, yếu kém, tồ n tạ i và triển
khai thự c hiện cá c cam kết quố c tế mớ i cũ ng sẽ đặ t ra nhiều khó khă n, thá ch thứ c
khô ng chỉ về kinh tế mà cò n cả về chính trị, xã hộ i. Để khắ c phụ c đượ c nhữ ng khó
khắ n trên đò i hỏ i Việt Nam phả i thự c hiện cá c cam kết sâ u rộ ng và cao hơn, nhấ t
là vấ n đề lao độ ng, việc là m, bả o vệ mô i trườ ng. Việc thự c hiện cá c tiêu chuẩ n củ a
Tổ chứ c Lao độ ng Quố c tế (ILO) cũ ng đặ t ra nhữ ng thá ch thứ c mớ i khô ng chỉ đố i
vớ i quả n lý củ a Nhà nướ c mà cò n có thể ả nh hưở ng đến ổ n định chính trị - xã
hộ i. Nhữ ng cơ hộ i và thá ch thứ c nêu trên có mố i quan hệ qua lạ i và có thể chuyển
hó a lẫ n nhau. Cơ hộ i có thể trở thà nh thá ch thứ c nếu khô ng đượ c tậ n dụ ng kịp
thờ i. Thá ch thứ c có thể biến thà nh cơ hộ i nếu chú ng ta chủ độ ng ứ ng phó thà nh
cô ng.

3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Một là, đẩ y mạ nh tuyên truyền sâ u rộ ng trong toà n Đả ng, toà n quâ n và toà n
dâ n về yêu cầ u hộ i nhậ p quố c tế, về cá c cơ hộ i và thá ch thứ c, về mụ c tiêu, phương
hướ ng, nhiệm vụ trọ ng yếu củ a hộ i nhậ p quố c tế trong từ ng ngà nh, lĩnh vự c để
thố ng nhấ t nhậ n thứ c và hà nh độ ng, tạ o nên sứ c mạ nh tổ ng hợ p trong quá trình
hộ i nhậ p quố c tế củ a cả hệ thố ng chính trị từ Trung ương đến địa phương, củ a
toà n dâ n, doanh nhâ n, doanh nghiệp, độ i ngũ trí thứ c trong xã hộ i.

Hai là, nhanh chó ng hoà n thiện hệ thố ng cơ chế, chính sá ch về hộ i nhậ p
quố c tế, trướ c hết là hộ i nhậ p kinh tế quố c tế mộ t cá ch toà n diện, đồ ng bộ trên cơ
sở phù hợ p vớ i Hiến phá p, phá p luậ t củ a Nhà nướ c và chủ trương, đườ ng lố i đố i

5
ngoạ i củ a Đả ng; điều chỉnh, bổ sung hoà n chỉnh cá c chính sá ch hộ i nhậ p quố c tế
cho phù hợ p vớ i thự c tiễn phá t triển củ a đấ t nướ c và cá c cam kết quố c tế.

Ba là, đổ i mớ i sá ng tạ o cô ng nghệ Trong bố i cả nh cuộ c Cá ch mạ ng cô ng


nghệ 4.0 hiện nay, Việt Nam cầ n thú c đẩ y mạ nh mẽ tiến trình cô ng nghiệp hó a,
hiện đạ i hó a, định vị đấ t nướ c ở vị trí cao hơn trong chuỗ i giá trị toà n cầ u và thu
hẹp khoả ng cá ch phá t triển vớ i cá c nướ c.

Bốn là, đẩ y mạ nh và là m sâ u sắ c hơn quan hệ vớ i cá c đố i tá c, nhấ t là cá c đố i


tá c có tầ m ả nh hưở ng chiến lượ c quan trọ ng đố i vớ i sự phá t triển và an ninh củ a
Việt Nam, đưa cá c khuô n khổ quan hệ đã đượ c xá c lậ p đi và o thự c chấ t có chiều
sâ u, tạ o sự đan xen gắ n kết lợ i ích giữ a Việt Nam vớ i cá c đố i tá c mộ t cá ch bình
đẳ ng. Chủ độ ng trong việc lự a chọ n đố i tá c và xâ y dự ng phương á n đà m phá n vớ i
từ ng đố i tá c trên cơ sở cù ng có lợ i.

Năm là, đẩ y mạ nh cô ng tá c nghiên cứ u, phâ n tích, dự bá o trong bố i cả nh


toà n cầ u hó a và hộ i nhậ p quố c tế đang ngà y cà ng gia tă ng, nhữ ng biến độ ng lớ n
trên thế giớ i cả về kinh tế, chính trị. Trên cơ sở đó , đề xuấ t việc điều chỉnh, bổ
sung nhữ ng nộ i dung cầ n thiết để thự c hiện thắ ng lợ i đườ ng lố i độ c lậ p, tự chủ
củ a Đả ng, khô ng ngừ ng nâ ng cao vị thế và sứ c mạ nh quố c gia.

Sáu là, thự c hiện hiệu quả cá c cam kết quố c tế mà Việt Nam đã ký thỏ a
thuậ n. Xâ y dự ng và triển khai chiến lượ c hộ i nhậ p trên mọ i lĩnh vự c theo kế hoạ ch
tổ ng thể vớ i lộ trình hợ p lý, phù hợ p vớ i lợ i ích quố c gia và khả nă ng củ a đấ t
nướ c. Tích cự c và trá ch nhiệm hơn trong việc tham gia cá c thể chế hộ i nhậ p toà n
cầ u. Chủ độ ng và tích cự c tham gia cá c thể chế đa phương, gó p phầ n xâ y dự ng trậ t
tự chính trị, kinh tế thế giớ i theo hướ ng cô ng bằ ng, dâ n chủ , bình đẳ ng, cù ng có
lợ i.

Bảy là, nâ ng cao nă ng lự c cá n bộ hộ i nhậ p Hộ i nhậ p kinh tế quố c tế là sự


nghiệp củ a toà n dâ n, trong đó doanh nhâ n, doanh nghiệp là lự c lượ ng đi đầ u. Việc
xâ y dự ng nă ng lự c cho độ i ngũ cá n bộ hộ i nhậ p theo hướ ng chuyên nghiệp, bả n
lĩnh, có trình độ chuyên mô n, kỹ nă ng thờ i đạ i số trở nên rấ t cấ p bá ch và cầ n thiết.

6
Mọ i sự hợ p tá c, hỗ trợ củ a cá c bạ n bè quố c tế trong lĩnh vự c nâ ng cao nă ng lự c
đều đượ c hoà n nghênh.

Tám là, chú trọ ng nâ ng cao nă ng lự c cạ nh tranh quố c gia qua việc đẩ y mạ nh
hoà n thiện thể chế kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa, trọ ng tâ m là
tạ o ra mô i trườ ng kinh doanh thuậ n lợ i và bình đẳ ng cho mọ i tổ chứ c, doanh
nghiệp, ngườ i dâ n tham gia phá t triển sả n xuấ t kinh doanh; phá t triển kết cấ u hạ
tầ ng đồ ng bộ , hiện đạ i; phá t triển nhanh nguồ n nhâ n lự c, nhấ t là nguồ n nhâ n lự c
chấ t lượ ng cao; tạ o cơ chế chính sá ch khuyến khích cá c tổ chứ c, doanh nghiệp đầ u
tư cho nghiên cứ u khoa họ c, đổ i mớ i cô ng nghệ và đà o tạ o nguồ n nhâ n lự c.v.v...

7
Tài liệu tham khảo

1. Giá o trình kinh tế chính trị MAC – LENIN UEH

2. https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2019/12/bao-cao-tinh-
hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2019/

3. https://www.vass.gov.vn/tap-chi-vien-han-lam/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-cua-
viet-nam-trong-boi-canh-cuc-dien-kinh-te-the-gioi-moi-20

4. Nguyễn Hoà ng Như Ý (2021) “ Phâ n tích quá trình hộ i nhậ p kinh tế quố c tế và
nhữ ng tá c độ ng đố i vớ i Việt Nam”

You might also like