You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG GDCD

I. CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN


A. QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ THÂN THỂ
Không có quyết định của Tòa
án
Quyền bất khả xâm phạm Quyền mà không ai bị bắt, Quyết định hoặc phê chuẩn
về thân thể của công dân nếu của Viện kiểm sát
Trừ trường hợp phạm tội quả
tang

- Không một ai dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lý do
- không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ.
- Các trường hợp sau đây cơ quan có thẩm quyền có quyền bắt giam giữ người nhưng phải
đúng trình tự thủ tục do pháp luật quy định.

Viện kiểm sát, Tòa án có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có
căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét
xử hoặc sẽ tiếp tục pham tội.
Trường hợp Khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội
bắt, giam giữ phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
người
Bắt khẩn cấp Khi có người chính mắt trông thấy và xác định đúng là người
đã thực hiện phạm tội mà thấy xét cần bắt ngay để người đó
không trốn được.
Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của người nào đó có dấu vết
của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó
trốn.
Lưu ý:
- Bắt người phạm tội quả tang và người đang bị truy nã (ai cũng có quyền được bắt
- Chỉ người có thẩm quyền mới có quyền ra lệnh bắt khẩn cấp

B. QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG, SỨC KHOẺ NHÂN PHẨM
VÀ DANH DỰ CỦA CÔNG DÂN
* Không ai + Hành vi đánh người gây thương tích và các hành vi làm tổn
được xâm hại đến sức khỏe của người khác.
phạm tới
tính mạng + Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của
NỘI DUNG sức khỏe của người khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người.
người khác.
* Không ai bịa đặt điều
được xâm xấu để hạ uy tín và gây thiệt hại
phạm tới Hành vi tung tin xấu về danh dự cho người đó
tính mạng Nói xấu
sức khỏe của xúc phạm
người khác. người khác

Khái niệm: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ và nhân phẩm, danh dự của
công dân là công dân có quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khoẻ, được bảo vệ tính
mạng, sức khoẻ và nhân phẩm danh dự; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ và
nhân phẩm, danh dự của người khác.
C. QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở CỦA CÔNG DÂN
Việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám xét chỗ ở của công dân là
vi phạm pháp luật.
Khi có căn cứ để khẳng định chỗ
ở, địa điểm của người đó có công
Trường hợp cơ quan có cụ, phương tiện liên quan đến vụ Việc khám xét phải đúng
thẩm quyền được khám án. trình tự, thủ tục mà pháp luật
xét Khi cần bắt người đang bị truy quy định
nã và người phạm tội đang lẩn
trốn ở đó.

Khái niệm: Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào
chỗ ở của người khác khi chưa được người đó đồng ý.
- Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền mới được khám xét chỗ ở của một người nhưng phải đúng trình tự thủ tục do pháp
luật quy định.
D. QUYỀN ĐƯỢC ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN
TÍN CỦA CÔNG DÂN
Khái niệm: Thư tín, điện thoại điện tín của công dân được đảm bảo an toàn và bí mật. Việc kiểm
soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy
định và phải có quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác

Nội dung Những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận,
không được giao nhầm, để mất thư.
Chỉ những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong trường
hợp cần thiết mới được tiến hành kiểm soát thư, điện thoại, điện tín của người
khác.

E. QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN


Khái niệm: Là công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn
đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước
*Một là: Công dân có quyền trực tiếp phát biểu ý kiến tại các cuộc họp ở cơ quan,
trường học, tổ dân phố nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình.

Nội * Hai là: Công dân có quyền viết bài gửi đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến quan
dung điểm của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước…
* Ba là: Công dân có quyền đóng góp ý kiến kiến nghị với các đại biểu Quốc Hội
và đại biểu Hội Đồng Nhân Dân trong các dịp tiếp xúc cử tri, hoặc viết thư cho đại
biểu Quốc Hội trình bày, đề đạt nguyện vọng về những vấn đề mà mình quan tâm.

II. TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN TRONG VIỆC BẢO ĐẢM VÀ THỰC
HIỆN CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
* Học tập và tìm hiểu pháp luật.
* Có trách nhiệm phê phán, đầu tranh, tố cáo việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ
bản của công dân.
* Giúp đỡ cán bộ có thẩm quyền thi hành các quy định.
* Công dân tôn trọng pháp luật, tự giác tuân thủ pháp luật, tôn trọng quyền tự do cơ bản của
người khác.

III. CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ


A. Quyền ứng cử được thực hiện
- Tự ứng cử
- Được giới thiệu ứng cử
B. QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA
NHÂN DÂN
Khái niệm: quyền bầu cử, ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực
chính trị. Thông qua đó nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp
Bầu cử: từ đủ 18 tuổi trở lên.
Độ tuổi
Ứng cử: từ đủ 21 tuổi trở lên.

Người có quyền Không có sự phân biệt đối xử


bầu cử và ứng
cử Người mất năng lực hành vi dân sự
Người không Người đang chấp hành hình phạt tù mà không
được bầu cử được hưởng án treo
Người đang bị tước quyền bầu cử
Người đang chờ thi hành án tử hình

NGUYÊN TẮC BẦU CỬ

Phổ thông Mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ các
trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm.

Bình đẳng Mỗi cử tri được ghi tên trong một danh sách cử tri và có một lá phiếu với
giá trị ngang nhau.

Cử tri phải tự mình đi bầu, tự tay viết và tự bỏ lá phiếu vào thùng phiếu,
không được nhờ người khác thay.
Trực tiếp - Người mù chữ hay khuyết tật không thể tự viết phiếu thì nhờ viết hộ
nhưng tự bỏ phiếu, trường hợp không tự bỏ phiếu được thì nhờ bỏ phiếu
hộ.
- Trong những trường hợp người quá già, bị bệnh nặng, tàn tật hay đang
bị tạm giam không thể tự mình đi đến nơi bỏ phiếu thì tổ bầu cử phải đưa
thùng phiếu đến tận nơi để họ trực tiếp bỏ phiếu.
Bỏ phiếu kín Địa điểm bầu cử phải bố trí những nơi kín để cử tri viết phiếu; bỏ vào
hòm phiếu kín; không ai được can thiệp vào phiếu bầu của cử tri.
- Người viết phiếu hộ phải đảm bảo bí mật phiếu bầu của cử tri.

Điều kiện được ứng cử:


- Từ đủ 21 tuổi
- Có năng lực và đươc sự tín nhiệm của cử tri

You might also like