You are on page 1of 19

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II MÔN: GDCD12

Năm học: 2023 - 20224


BÀI 6: QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Theo quy định của pháp luật, trường hợp nào dưới đây thì bất cứ ai cũng có quyền bắt người?
A. Người đã phạm tội trộm cắp. B. Người phạm tội nghiêm trọng.
C. Người phạm tội quả tang. D. Bị cáo có ý định bỏ trốn.
Câu 2: Ai có thẩm quyền ra quyết định bắt người
A. Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân. B. Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân.
C. Ủy ban nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân. D. Không ai có quyền.
Câu 3: Xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự người khác là hành vi
A. phê bình về việc làm sai trái của người khác trong cuộc họp.
B. bịa đặt điều xấu, tung tin xấu về người khác.
C. góp ý trực tiếp với bạn bè. D. không khen khi bạn giúp đỡ người khác.
Câu 4: Hành vi đánh người xâm phạm đến
A. thân thể của công dân. B. tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. danh dự của công dân. D. nhân phẩm của công dân.
Câu 5: Hành vi nào sau đây xâm phạm quyền được PL bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân?
A. Nhiều lần chê bai bạn. B. Nhiều lần trêu chọc bạn.
C. Bịa đật điều xấu làm bạn tổn thương. D. Phê bình bạn trước tập thể.
Câu 7: Nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở của công dân. Điều đó thể hiện quyền
A. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. B. ở bất cứ nơi đâu của công dân.
C. nơi công dân muốn cư trú. D. chỗ ở của người dân.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, việc cá nhân tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám xét chỗ ở là
vi phạm
A. quan hệ lao động. B. quyền chỗ ở của công dân.
C. đạo đức của công dân. D. quyền định cư của công dân.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây của nhân viên bưu điện đúng quyền bảo mật thư tín của công dân?
A. Giao thư đến tay người nhận. B. Chuyển thư đến bạn thân của người nhận thư.
C. Giao thư đến tay người hàng xóm của người nhận. D. Đọc thư của người nhận trước khi giao.
Câu 11: Quyền tự do ngôn luận là việc công dân được
A. tự do phát biểu ở bất cứ nơi nào, về bất cứ vấn đề gì. B. nói tất cả những gì mình bức xúc.
C. phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học, tổ dân phố.
D. tự do tuyệt đối trong việc phát biểu ý kiến.
Câu 12: quyền tự do ngôn luận là việc công dân được
A. tự do phát biểu ở bất cứ nơi nào công dân muốn.
B. tụ tập nơi đông người để nói tất cả những gì mình suy nghĩ.
C. trực tiếp phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường lớp, nơi cư trú.
D. tự do tuyệt đối trong phát biểu ý kiến ở bất kỳ nơi nào mình muốn.
Câu 13: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở khi tự ý vào nhà người khác để thực
hiện hành vi nào dưới đây?
A. Tuyên truyền thông tin nội bộ. B. Giới thiệu sản phẩm đa cấp.
C. Tiến hành vận động tranh cử. D. Cấp cứu người bị điện giật.
Câu 14: Theo quy định của pháp luật, trong những trường hợp cần thiết, chủ thể nào dưới đây được kiểm
soát thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
A. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền. B. Lực lượng bưu chính viễn thông.
C. Đội ngũ phóng viên báo chí. D. Nhân viên chuyển phát nhanh.
Câu 15: Tự ý bắt và giam giữ người không có căn cứ là hành vi xâm phạm tới quyền nào dưới đây của
công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe.
C. Quyền tự do cá nhân. D. Quyền tự do thân thể.
Câu 16: Người phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã thì
A. ai cũng có quyền bắt. B. chỉ công an mới có quyền bắt.
C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt. D. phải chờ ý kiến của cấp trên rồi mới được bắt.
Câu 17: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ cho rằng nguời đó
A. đang có ý định phạm tội. B. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
C. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm. D. đang họp bàn thực hiện tội phạm.
Câu 18: Hành vi nào dưới đây là xâm phạm đến sức khỏe của người khác?
A. Đánh người gây thương tích. B. Tự tiện bắt người.
C. Tự tiện giam giữ người. D. Đe dọa đánh người.
Câu 19: Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật?
A. Khi có nghi ngờ người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm.
B. Khi có nghi ngờ người đó vừa mới thực hiện tội phạm.
C. Khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát.
D. Khi công an cần thu thập chứng cứ từ người đó.
Câu 20: Đối với những người nào dưới đây thì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan
Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất?
A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. B. Người đang bị nghi là phạm tội.
C. Người đang gây rối trật tự công cộng. D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.
Câu 21: Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.
C. Quyền tự do cá nhân. D. Quyền được đảm bảo tính mạng.
Câu 22: Cơ quan có thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp nào dưới đây?
A. Bắt người bị nghi ngờ phạm tội. B. Bắt người đang có kế hoạch thực hiện tội phạm.
C. Bắt người đang trong thời gian thi hành án. D. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp cần thiết.
Câu 23: Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây?
A. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện tội phạm.
B. Cần bắt người đang có ý định thực hiện tội phạm.
C. Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người tội phạm đang lẩn tránh ở đó.
D. Cần khám để tìm hàng hóa buôn lậu.
Câu 24: Chủ thể nào dưới đây có quyền tự do ngôn luận?
A. Mọi công dân. B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.
C. Chỉ những người từ 18 tuổi trở lên. D. Chỉ nhà báo.
Câu 25: Công dân có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận bằng cách
A. phát biểu xây dựng trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.
B. phát biểu ở bất cứ nơi nào.
C. phê phán cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước trên mạng Facebook.
D. gửi đơn tố cáo cán bộ, công chức đến cơ quan có thẩm quyền.
Câu 26: Công dân có thể phát biểu ý kiến xây dựng cơ quan, trường học ở nơi nào dưới đây?
A. Ở bất cứ nơi nào. B. Trong các cuộc họp ở cơ quan, trường học.
C. Ở nhà riêng của mình. D. Ở nơi tụ tập đông người.
Câu 27: Khám chỗ ở đúng pháp luật là khám trong trường hợp
A. được pháp luật cho phép. B. do nghi ngờ có tội phạm.
C. được lãnh đạo cơ quan, đơn vị cho phép. D. do cần tìm đồ vật bị mất.
Câu 28: Việc kiểm soát thư tín, đt, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp
A. có ý kiến của lãnh đạo cơ quan. B. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
C. có tin báo của nhân dân. D. có nghi ngờ chứa thông tin không lành mạnh.
Câu 29: Không ai bị bắt nếu
A. không có sự phê chuẩn của ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
B. không có sự chứng kiến của đại diện gia đình bị can bị cáo.
C. không có phê chuẩn của Viện kiểm sát trừ phạm tội quả tang.
D. không có sự đồng ý của các tổ chức xã hội.
Câu 30: Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể
A. trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt.
B. chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội
quả tang.
C. Công an được bắt người khi thấy nghi ngờ người đó phạm tội.
D. trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Tòa án.
Câu 31: Người đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử gọi là
A. bị hại. B. bị cáo. C. bị can. D. bị kết án.
Câu 32: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là nhằm
A. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp luật.
B. bảo vệ sức khỏe cho công dân theo quy định của pháp luật.
C. ngăn chặn hành vi vô cớ đánh người giữa công dân với nhau.
D. bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của mỗi công dân.
Câu 33: Theo quy định của pháp luật, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định
hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang, là thể hiện về
A. nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
B. ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
C. khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
D. bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
Câu 34: Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người?
A. Người đang bị truy nã. B. Người phạm tội rất nghiêm trọng.
C. Người phạm tội lần đầu. D. Người chuẩn bị trộm cắp.
Câu 35: Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?
A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội. D. Bị nghi ngờ phạm tội.
Câu 36: Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền nào sau đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân.
C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 37: Việc làm nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác?
A. Tự vệ chính đáng khi bị người khác hành hung.
B. Khống chế và bắt giữ tên trộm khi hắn lẻn vào nhà.
C. Hai võ sĩ đánh nhau trên võ đài. D. Đánh người gây thương tích.
Câu 38: Hành vi tự ý vào nhà của người khác là xâm phạm
A. quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân. B. quyền tự do về nơi ở, nơi cư trú của công dân.
C. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân. D. quyền được PL bảo hộ về danh dự của công dân.
Câu 39: Ai có quyền kiểm soát thư, điện tín của người khác?
A. Mọi công dân trong xã hội. B. Cán bộ công chức nhà nước.
C. Người làm nhiệm vụ chuyển thư. D. Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật.
Câu 40: Người phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã thì
A. ai cũng có quyền bắt. B. chỉ công an mới có quyền bắt.
C. phải xin lệnh khẩn cấp để bắt. D. phải chờ ý kiến của cấp trên rồi mới được bắt.
Câu 41: Cơ quan có thẩm quyền có quyền ra lệnh bắt người trong trường hợp nào dưới đây?
A. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong trường hợp cần thiết. B. Bắt người bị nghi ngờ phạm tội.
C. Bắt người đang có kế hoạch thực hiện tội phạm. D. Bắt người đang trong thời gian thi hành án.
Câu 42: Pháp luật cho phép khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Cần bắt người đang bị truy nã hoặc người tội phạm đang lẩn tránh ở đó.
B. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện tội phạm.
C. Cần bắt người đang có ý định thực hiện tội phạm. D. Cần khám để tìm hàng hóa buôn lậu.
Câu 43: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân ?
A. Tự ý vào chỗ ở của hàng xóm để tìm đồ vật bị mất.
B. Khám nhà khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.
C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép. D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy.
Câu 44: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi đủ căn cứ
khẳng định ở đó có
A. tranh chấp tài sản. B. hoạt động tôn giáo.
C. tội phạm lẩn trốn. D. người lạ tạm trú.
Câu 45: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người
khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Khống chế con tin. B. Giải cứu nạn nhân.
C. Theo dõi nghi phạm. D. Điều tra tội phạm.
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. Bất kì ai cũng không được quyền đánh người. B. Cha mẹ được quyền đánh con khi con hư.
C. Ông bà được đánh cháu để dạy bảo cháu.
D. Chỉ những người đủ thẩm quyền mới được đánh người khác.
Câu 2: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân?
A. Chê bai người khác. B.Lăng mạ, chửi bới người khác.
C. Ngăn người khác phát biểu trong cuộc họp. D. Phê bình người khác trước tập thể.
Câu 3: Nhận định nào dưới đây đúng quyền bảo mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
A. N và C là đôi bạn thân, một hôm mẹ N gửi thư cho N, C nhận giùm và đọc thư.
B. Người giao thư chuyển đến đúng địa chỉ và tên người nhận.
C. Ông bà nội xem thư của cháu để biết được mối quan hệ bạn bè của cháu.
D. Anh hai xem thư của em gái để thể hiện sự quan tâm đối với em gái.
Câu 4: Ai trong các trường hợp dưới đây được kiểm soát thư, điện thoại, điện tín của người khác?
A. Cha mẹ có quyền kiểm soát thư, điện thoại của con.
B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
C. Bạn bè có thể xem tin nhắn của nhau. D. Anh chị em có quyền nghe điện thoại của em.
Câu 5: Việc làm nào sau đây thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. tự tập trung đông người để nói lên chính kiến của mình.
B. ngăn không cho người đó phát biểu nếu ý kiến đó trái với mình.
C. viết bài gửi đăng báo thể hiện nghi ngờ của bản thân.
D. gửi clip và tin cho chuyên mục “ nhịp cầu nhà nông” trên đài truyền hình.
Câu 6: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công
dân?
A. Vây bắt đối tượng bị truy nã. B. Tố cáo người phạm tội.
C. Truy lùng đối tượng gây án. D. Đánh người gây thương tích.
Câu 7: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở khi tự ý vào nhà người khác để thực
hiện hành vi nào dưới đây?
A. Tuyên truyền thông tin nội bộ. B. Giới thiệu sản phẩm đa cấp.
C. Tiến hành vận động tranh cử. D. Cấp cứu người bị điện giật.
Câu 8: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Tự ý vào chỗ ở của hàng xóm để tìm đồ vật bị mất.
B. Khám nhà khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền.
C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép.
D. Vào nhà hàng xóm để giúp chữa cháy.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm?
A. Phê bình bạn trong cuộc họp lớp.
B. Bịa đặt, tung tin xấu về người khác trên Facebook.
C. Chê bai bạn trước mặt người khác.
D. Trêu chọc làm bạn bực mình.
Câu 10: Ai dưới đây có quyền ra lệnh bắt người khi có căn cứ cho rằng một người đang chuẩn bị thực hiện
tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
A. Cơ quan công an các cấp.
B. Những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
C. Cơ quan thanh tra các cấp.
D. Những người có thẩm quyền thuộc Ủy ban nhân dân các cấp.
Câu 11: Pháp luật quy định quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là nhằm mục đích nào duới
đây?
A. Ngăn chặn hành vi bắt người theo nhu cầu. B. Ngăn chặn mọi hành vi bắt giữ người tùy tiện.
C. Đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. D. Đảm bảo quyền tự do đi lại của công dân.
Câu 12: Việc làm nào sau đây đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A.Công an bắt nhóm tội phạm buôn bán ma túy.
B. Công an bắt người vi phạm luật giao thông.
C. Chỉ được bắt người khi nghi ngờ họ phạm tội.
D. Bắt cóc nười để tống tiền.
Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Thấy tên cướp giật chiếc túi xách của phụ nữ trên đường và lên xe tẩu thoát, anh H phát hiện và
chạy xe theo đuổi bắt tên cướp giật giao cho cơ quan có thẩm quyền xử lí. Hành động của anh H là bắt
người trong trường hợp
A. chuẩn bị thực hiện tội phạm. B. phạm tội quả tang.
C. có dấu hiệu phạm tội. D. có biểu hiện tội phạm.
Câu 2: Đang truy đuổi trộm, bỗng không thấy đâu. Ông A định vào ngôi nhà vắng chủ để khám xét. Nếu
em là ông A, em chọn cách ứng xử nào sau đây để bắt được tên trộm và đúng quy định của pháp luật?
A. Dừng lại vì mình không có quyền bắt trộm. B. Vào nhà đó để kịp thời tìm bắt tên trộm.
C. Chờ chủ nhà về cho phép vào tìm người. D. Để trình báo với cơ quan công an.
Câu 3: Trong cuộc họp của công ty, ông B là Tổng giám đốc đã ngắt lời không cho chị N phát biểu phê
bình chủ tịch công đoàn. Khi anh A đang trình bày ý kiến ủng hộ quan điểm của chị N thì bị ông H là Phó
Tổng giám đốc ra lệnh cho anh M là nhân viên bảo vệ ngoài hội trường buộc anh A phải ra khỏi cuộc họp.
Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Ông B, ông H và anh M. B. Ông H và anh M.
C. Ông B, ông H và chị N. D. Ông B và ông H.
Câu 4: Nghi ngờ tên ăn trộm xe đạp chạy vào một gia đình trong ngõ, hai người đàn ông chạy thẳng vào
nhà mà không chờ chủ nhà đồng ý, đồng thời còn yêu cầu cho khám nhà để tìm kẻ trộm. Hành vi của hai
người đàn ông trên đã xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được bảo vệ chỗ ở. B. Quyền bí mật về chỗ ở.
C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. D. Quyền bất khả xâm phạm nhà dân.
Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1: Vì thường xuyên bị anh P đánh đập, chị M là vợ anh P đã bỏ đi khỏi nhà. Tình cờ gặp chị M trong
chuyến công tác, anh H là em rể anh P đã ép chị M theo mình về hạt kiểm lâm gần đó, kể lại toàn bộ sự
việc với anh T là hạt trưởng và được anh T đồng ý giữ chị M tại trụ sở cơ quan chờ anh H quay lại đón.
Tuy nhiên, chị M đã được anh Q là một người dân trong vùng giải thoát sau hai ngày bị giam giữ. Những ai
dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh H và anh T. B. Anh H, anh T và anh P.
C. Anh H và anh P. D. Anh H, anh T và anh Q.
Câu 2: Thương con gái mình là chị M bị chồng là anh K đánh trọng thương phải nhập viện điều trị một
tháng, ông N nhờ anh T đến nhà dọa nạt con rể. Trong lúc hai bên tranh cãi, anh T đẩy anh K ngã gãy tay
nên anh T bị ông P bố anh K áp giải đến cơ quan công an. Những ai dưới đây không vi phạm quyền được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe?
A. Anh K và ông N. B. Anh K và ông P.
C. Chị M, ông N và anh K. D. Chị M, ông N và ông P.
Câu 3: Giám đốc P điều động toàn bộ nhân viên đến công ty X để chuẩn bị tổ chức hội nghị khách hàng.
Cuối buổi một nhân viên phát hiện mất điện thoại, giám đốc P yêu bảo vệ khóa cửa ra vào rồi cùng trưởng
phòng S kiểm tra tư trang của mọi người, Chồng nhân viên B đến đón vợ nhưng bị bảo vệ ngăn cản. Lời
qua tiếng lại, hai bên chửi nhau thậm tệ. Những ai dưới đây đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
danh dự, nhân phẩm của công dân?
A. Giám đốc P, trưởng phòng S, chồng cô B và bảo vệ. B. Chồng cô B và bảo vệ.
C. Giám đốc P, trưởng phòng S, chồng cô B. D. Giám đốc P và trưởng phòng S.
Câu 4: Trong lần đi dự tiệc sinh nhật của H, vốn sẵn có mâu thuẫn với anh S là bạn của H, anh B đã đem
lời chửi bới anh S. Anh S bức xúc rủ thêm các anh K, M , N chặn đường đánh B làm anh B thương tật
30%. Hỏi những ai dưới đây xâm phạm đến các quyền tự do cơ bản của công dân ?
A. anh S, K, M, N. B. Anh K, M, N.
C. Anh Anh B, K, M,N. D. Anh B, S, K, M và N.
Câu 5 : Trong cuộc họp thôn, chị S đứng lên trình bày quan điểm của mình về công tác phụ nữ năm 2018.
Khi đi qua phòng họp, anh B thấy quan điểm của chị S đưa ra không hợp lí liền gọi anh C người chủ trì
cuộc họp ra ngoài để trao đổi quan điểm của mình. Những ai dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn
luận?
A. Anh B, anh C. B. chị S, anh C. C. anh B, chị S. D.Chị S.
Câu 6: Chị K và chị L cùng kinh doanh shop quần áo gần nhau, thấy chị K hay đon đả mời chào khách và
bán được nhiều hàng hơn mình, chị L nghĩ chị K đang cố tình giành giật khách hàng với mình đã đi nói xấu
chị K nhập hàng kém chất lượng về bán, chị K biết được đã rất bức xúc về việc này.Tình cờ phát hiện chị L
đang nói xấu mình với khách chị đã bảo chồng mình là anh H đến bắt và nhốt chị L lại yêu cầu chấm dứt
hành vi nói xấu mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm
của công dân?
A. Chị K và chị L. B. Chị L. C. Chồng chị K. D. Vợ chồng chị K.
Câu 7: Anh M nghi ngờ anh H lấy trộm số vàng của gia đình mình nên đã báo với anh D trưởng công an
xã. Do có việc đột xuất nên anh D yêu cầu ông N trưởng xóm cùng anh M đến nhà anh H khám xét. Do cố
tình ngăn cản nên anh H bị ông N và anh M khống chế giải về trụ sở công an xã giam giữ. Những ai dưới
đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh M và anh D. B. Anh M và ông N.
C. Anh M, anh D và ông N. D. Anh D và ông N.
Câu 8: Vợ chồng anh H dự định đi Hà Nội khám bệnh, do vợ bị say xe nên trước khi đi anh H đã đến gặp
lái xe A và đặt ghế đầu cho vợ và được A đồng ý nhưng khi lên xe ghế mà anh đặt anh X phụ xe đã dành
ghế đó cho người yêu của mình. Anh H rất bức xúc nên đã chửi bới lái xe và phụ xe không giữ lời, anh A
đã túm cổ áo đe dọa và xô ngã anh H. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe của công dân?
A. Vợ chồng anh H. B. Anh A, X. C. Anh H, A, X. D. Anh A.
Câu 9: Nghi ngờ em Q lấy trộm mỹ phẩm trong cửa hàng của mình, chị C đã bắt em Q đứng im một chỗ
trong suốt 5 tiếng và dán giấy có nội dung: “Tôi là kẻ lấy trộm” lên người Q. Cô T là nhân viên cửa hàng
đã mượn điện thoại của anh A để quay clip làm bằng chứng. Sau đó cô T tự đưa clip đó lên facebook.
Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân?
A. Chị C, anh A. B. Cô T, chị C. C. Chị C, em Q. D. Cô T, chị C, em Q.
Câu 10 : Anh X và chị Y cùng nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh mặt hàng T. Vì có quan hệ tình cảm với chị
Y nên anh A lãnh đạo cơ quan chức năng đã yêu cầu chị P nhân viên dưới quyền hủy hồ sơ của anh X.
Nghe được thông tin anh X tức giận, thuê D đến phá nhà của anh A. Đồng thời anh X còn thuê bà C tung
tin chị Y có quan hệ bất chính với anh A. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
của công dân?
A. Anh X. B. Anh X, bà C. C. Anh X, D. D. Anh A, chị Y, chị P.
Câu 11: Chị A đã xem tin nhắn của con và thấy con thường xuyên có nhắn tin yêu đương với K- một thanh
niên hư hỏng trong cùng làng. Chị A đưa cho T (chồng chị) xem. Tức giận chồng chị đánh con gái, đập nát
điện thoại. Đồng thời, T còn thuê Y đánh K để cảnh cáo. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật
bảo hộ về tính mạng, sức khỏe?
A. T và A. B. T, A và Y. C. K và Y. D. T và Y.
Câu 12: B là học sinh lớp 12, vì nghiện chơi điện tử nên thường chốn học. Biết được điều này, bố của B
rất tức giận đã đánh và cấm em ra khỏi nhà. B giận bố đã lấy trộm của mẹ 10 triệu đồng và rủ A cùng bỏ
đi. A đi kể chuyện của B cho T nghe. Lòng tham nổi lên T và H đã tìm cách bắt, nhốt B lại và chiếm đoạt
10 triệu đồng. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Bố của B. B. A, T, H. C. T và H. D. Bố B, T và H.
Câu 13: Nghi ngờ cửa hàng chị C bán hàng kém chất lượng, anh D đã buông những lời nhục mạ chị C.
Thấy cảnh đó, anh T là chồng của chị C đã đánh anh D gãy tay. Thấy vậy, Ông B đã quay video và tung
lên facebook để hạ uy tín của của hàng chị C. Hành vi của ai vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
danh dự, nhân phẩm của công dân?
A. Anh T và chị C. B. Anh D và ông B.
C. Anh D và anh T. D. Ông B và anh T.
Câu 14: Do có mâu thuẫn từ việc thanh toán tiền thuê nhà giữa Công ty TNHH của ông K và bà Y là chủ
nhà, bà Y đã gọi hai con trai là M và N đến hành hung ông K, làm ông bị trấn thương. Ông K vội vàng gọi
tổ bảo vệ của công ty đến và khống chế hành vi của các con bà Y, tiếp tục dùng vũ lực ép M,N đến nhà kho
của công ty gần đó và giam họ suốt gần 8 tiếng đồng hồ cho đến khi có lực lượng chức năng đến giải quyết
mới thả ra. Vậy ai là người đã xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Bà Y, M,N. B. M,N và bảo vệ.
C. Ông K và bảo vệ. D. Ông K, bà Y, M,N và bảo vệ.
Câu 15: Bà T dựng xe đạp ngoài cửa hàng để mua thức ăn nhưng quên không mang túi xách vào nên đã bị
mất. Nghi ngờ em C đang chơi gần đó lấy trộm. Bà T đã chửi bới và rủ chị M xông vào nhà em C để lục
soát nên bị chị G, mẹ em C túm tóc và bị bố em C là anh D lấy gậy đánh gãy xương đùi. Những ai dưới
đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Bà T, chị G, anh D, chị M. B. Chị G, anh D, em C.
C. Anh D, chị M. D. Bà T, chị M.
QUYỂN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VÊ THÂN THẺ
Câu 1: Do va chạm giao thông trên đường đi làm nên H đã bị M đuổi đánh. Tình cờ biết được nơi ở của M,
H rủ T mua vữ khí để trả thù M. Nhưng vì có việc bận nên T không đến địa điểm đã hẹn. Một mình H vẫn
đến nhà đánh M gây thương tích nặng. Trong trường hợp trên, những ai vi phạm quyền được pháp luật bảo
hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. T và M. B. H, T và M. C. H và M. D. H và T.
Câu 2: H và K đang truy đuổi người cướp túi sách, khi vào trong ngõ hẻm thì mất dấu vết, H nhìn quanh
thấy có 1 ngôi nhà đang mỡ cổng nên bảo K và người bị mất cắp vào ngôi nhà đó để khám còn mình chạy
theo hướng khác để truy tìm hung thủ. Trong trường hợp này ai đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở của công dân?
A. H và K. B. K và người bị mất cắp.
C. H, K và người bị mất cắp. D. H và người bị mất cắp.
Câu 3: Nghi ngờ chị M ngoại tình vợi chồng mình, chị H thuê K chặn đường bắt chị nhốt tại nhà kho của
mình đề xét hỏi. Tình cờ trở về nhà tại thời điểm đó, chồng chị H khuên can vợ dừng lại và đưa bằng
chứng chứng minh sự trong sạch của mình nhưng chị H vẫn tiếp tục xét hỏi. Những ai trong trường hợp
trên vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Chị H và chống B. Chị H và K.
C. Chị M, H và và K. D. K, chị H và chồng.
Câu 4 : Anh K nghi ngờ gia đình ông B tàng trữ ma túy nên đã báo với công an xã. Do vội đi công tác, anh
T phó công an xã yêu cầu anh S công an viên và anh C trưởng thôn đến khám xét nhà ông B. Vì cổ tình
ngăn cản, ông B bị anh S và anh C cùng khống chế rồi giải ông về giam tại trụ sở cơ an xã. Hai ngày sau,
khi anh T trở về thì ông B mới được trả lại tự do. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của công dân?
A. Anh T và anh S. B. Anh S và anh C.
C. Anh C, anh T và anh S. D. Anh T, anh S và anh K.
Câu 5: Ông D là Giám đốc công ty môi giới xuất khẩu lao động S, sau khi nhận tiền đặt cọc tám trăm triệu
đồng của anh T và anh C đã cùng vợ là bà H trốn về quê sinh sống. Khi phát hiện chỗ ở của ông D, anh T
và anh C thuê anh Y bắt giam và đánh bà H đi cấp cứu. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm
phạm về thân thể của công dân?
A. Ông D, bà H. B. Anh Y, anh T, anh C.
C. Ông D, anh T, anh Y. D. Ông D, anh T, anh C.
Câu 6: Anh M nghi ngờ anh H lấy trộm số vàng của gia đình mình nên đã báo với ông an xã. Do có việc
đột xuất nên anh D yêu cầu ông N trưởng xóm cùng anh M đến nhà anh H khám xét. Do cố tình ngăn cán
nên anh H bị ông N và anh M khống chế giải về trụ sở công an xã giảm giữ. Những ai dưới đây vi phạm
quyền bất về thân thể cùa công dân?
A. Anh M và anh D. B. Anh M và ông N.
C. Anh M, anh D và ông N. D. Anh D và ông N.
Câu 7: Được ông Q hối lộ cho một khoản tiền từ trước, nêî) anh T là cán bộ xã p khi được giao nhiệm vụ
giải quyết tranh chấp đất đai giữa ông Q và chị M, đã cử anh X và anh K đi giải quyết thay mình. Anh X và
K nhận lời đến nhà chị M để ép chị phải kí vào giấy chuyển nhượng lại cho ông Q một phần đất nhằm mở
rộng thêm lối đi, nhưng chị M không đồng ý. Tức giận K và X xông vàọ đánh chị M; đúng lúc đó anhT đến
và anh T đã cùng anh K khóa trái cửa lại không cho chị M ra ngoài. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất
khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh T và anh K. B. Anh K, chị M và Ồng Q.
C. Anh T và ôhg Q. D. Ông Q, anh T và anh X.
Câu 8: Vì hường xuyên bị anh P đánh đập, chị M là vợ anh P đã bỏ đi khỏi nhà. Tình cờ gặp chị M trong
chuyến công tác, anh H là em rể anh P đã ép chị M theo mình về hạt kiểm lâm gần đó, kề lại toàn bộ sự
việc với anh T là Hạt trưởng và được anh T đồng ý giữ chị M tại tại trụ sở cơ quan chờ anh H quay lại đón.
Tuy nhiên, chị M đã được anh Q là một người dân trong vùng giải thoát sau hai ngày bị giam giữ. Những ai
dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh H và anh P B. Anh H, anh T và anh Q.
C. Anh H, anh T và anh P. D. Anh H và anh T.
Câu 9: Chị K và chị L cùng kinh doanh shop quần áo gần nhau, thấy chị K hay đon đả mời khách và bán
được nhiều hàng hơn mình, chị L nghĩ chị K đang cổ tình giành giật khách hàng với mình đã đi nói xấu chị
K nhập hàng kém chất lượng về bán, Chị K biết được đã rất bức xúc về việc này .Tình cờ phát hiện chị L
đang nói xấu mình với khách chị đã bảo chồng mình là anh H đến bắt và nhốt chị L lại yêu cầu chấm dứt
hành vi nói xấu mình. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Chị K và chị L. B. Chị L. C. Chồng chị K. D. Vợ chồng chị K.
Câu 10: Biết tin anh A chồng mình đang bị anh K là cán bộ lâm nghiệp bắt giam tại một hạt kiểm lâm về
tội tổ chức phá rừng trái phép nhưng vì đang nằm viện nên ba ngày sau chị p mới đến thăm chồng. Chứng
kiến cảnh anh K đánh đập chồng, chị p đã xúc phạm anh K nên bị đồng nghiệp của anh K là anh M giam
vào nhà kho. Hai ngày saụ, khi đi công tác về, ông Q là Hạt trưởng hạt kiểm lâm mới biết chuyện và báo
cho cơ quan công an thì chị p mới được thả. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân
thề của công dân?
A. Anh K, anh M và anh A. B. Anh K, anh M và ông Q.
C. Anh K và anh M. D. Anh M và ông Q.
Câu 11: Thấy ông K đốt rừng phòng hộ để làm nương rẫy, ông S nhân viên hạt kiểm lâm bắt và giữ ông K
tại đơn vị với sự đồng ý của ông M là Hạt trưởng lúc này đang đi công tác xa. Sau ba ngày, chị Q là
người dân sống gần đó phát hiện ông K bị giam trong nhà kho của hạt kiểm lâm nên đã báo với cơ quan
chức năng. Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A Ông K và chị Q. B. Ông K, ông S và chị Q.
C. Ông M và ông S. D.Ông S và chị Q.
Câu 12: Nhận được tin báo nghi chị K đang dụ dỗ để bắt cóc cháu M, ông Q Chủ tịch phường vội đi công
tác nên đã giao anh T nhân viên dưới quyền tìm hiểu thông tin này. Anh T tiếp cận chị K khai thác thông
tin, bị chị K chống đối, anh T đã bắt và nhốt chị tại ủy ban nhân dân phường hai ngày. Để ép anh T thả vợ
mình, anh H là chồng chị K đón đường khống chế, đưa cụ A mẹ anh T về nhà mình giam giữ ba ngày.
Những ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Anh T, ông Q và anh H. B. Anh T và anh H.
C. Ông Q, anh T, chị K và anh H. D. Ông Q và anh H.
QUYỀN ĐƯỢC PL BẢO HỘ VỀ TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE
Câu 1: Thấy chị M hàng xóm phát hiện việc mình đánh haỉ nhân viên bị thương nặng, ông X đã thuê anh
K tìm cách uy hiếp chị M. Anh K rù thêm anh H cùng bắt giam giữ và bỏ đói cháu nhỏ con cùa chị M một
ngày. Những ai dưới đây đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe cửa công
dân?
A. Ông X, anh K và anh H. B. Ông X và anh K.
C. Ông X và anh H. D. Anh K và anh H.
Câu 2: Để có đù số hàng giao đúng hẹn cho công ty của anh A theo hợp đồng đã ký kết, ông B đã bất chấp
điều khoản quy định về chất lượng sản phẩm trong hợp đồng đó bằng cách hợp tác vớỉ anh C làm hàng giả
số lượng lớn nhằm thu lời bất chính. Biết được việc này, vợ anh C là chị D liền tìm cách can ngăn chồng
chấm dứt làm hàng giả và dọa sẽ tố cáo ông B ra công an. Để bảo vệ công việc làm ăn của chồng mình, bà
E đã thuê anh G và H chặn đánh và gây thương tích 11% cho chị D. Những ai dưới đây đã vi phạm pháp
luật hình sự?
A. Vợ chồng ông B, C, G và H. B. Anh C, G, D và H.
C. Bà E, chị D, G, và H. D. Ông B, anh A và H.
Câu 3: Nghi ngờ G lấy điện thoại cùa K nên V đã tung tin về việc G là người thiếu trung thực trên mạng
xã hội, ngày hôm sau G liền nhờ anh p và Q phặn đánh V, K để trả đũa, mặc dù có kháng cự nhưng K vẫn
bị thương. Là bạn cùng lớp với nhau nên D đã can ngăn G không nên làm thế nhưng lại bị G chửi bới, cho
rằng D bênh vực người xấu. Những ai đã xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về' tính mạng, sức
khỏe của công dân?
A. V, K, P và Q. B. Anh P, Q và G. C. G, D, K và P. D. Hai anh P và Q.
Câu 4: Do mâu thuẫn với nhau, trên đường đi học về K rủ H đánh P nhưng H từ chối. Nhìn thấy P, K đã
đuổi theo và đánh P bị thương tích. Trong lúc tự vệ, không may P vung tay đập phằi mặt K. Lúc đó, H
chứng kiến toàn bộ sự việc đe dọa giết P nếu tố cáo sự việc này với gia đình, nhà trường hoặc cơ quan công
am Trong trường họp này, những ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của
công dân?
A. Chỉ có K. B. Chỉ có P. C. K và H D. K, H và P.
Câu 5: Ông H thuê anh S tìm gặp và yêu cầu anh T gỡ toàn bộ bài viết trên mạng xã hội bịạ đặt việc mình
có con ngoài giá thú với chị K. Do anh T không đồng ý và còn lớn tiếng xúc phạm nên anh S đã đánh anh
T gãy chân. Tức giận, ông Q là bố anh T đến nhà ông H để gây rối và đẩy ông H ngã khiến ông bị chấn
thương sọ não. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công
dân?
A. Anh T, ông Q và anh S. B. Ông H, anh S và ông Q.
C. Anh S và ông Q. D. Ông H và anh S.
Câu 6: Bắt quả tang anh M vận chuyển trái phép động vật quý hiếm, anh B là cán bộ chức năng đã lập biên
bản tịch thu tang vật. Anh M đã quyết liệt chống đối nên anh B đẩy anh M ngã gãy tay. Để trả thù, ông T
bố anh M thuê anh K bắt cóc cháu N con gái anh B. Vì bị nhốt và bỏ đói trong kho chứa đồ của anh K suốt
hai ngày, cháu N kiệt sức phải nhập viện điều ừị. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ
về tính mạng, sức khỏe của công dâri?
A. Anh M và anh B. B. Ồng T anh M và anh B.
C. Anh M và ông T. D. Anh B, ông T và anh K.
DANH DỰ, NHÂN PHẨM
Câu 1: Cho rằng bác sĩ S đã bỏ mặc con mình trong lúc nguy cấp, L đã làm đon tố cáo S với lý do bịa đặt,
rằng S đã nhận nhiều tiền hối lộ của mình. Thấy vậy, bạn của S là G đã đến nhờ A dàn xếp với L nhưng
không được. Do thiếu kiềm chế nên A đã đánh L bị thương phải nhập viện, chứng kiến cảnh lúc xô xát đó,
chị Q liền quay phim và tung lên mạng với nội dung bác sĩ S thuê người đánh chồng mình nhằm hạ uy tín
của S. Những ai đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm của công dân?
A. Chỉ mình chị Q. B. L và Q.
C. S, G, L và A. D. X, S, L và G.
Câu 2: Anh T đặt bốn vé xe giường nằm nhưng khi lên xe chỉ còn lại hai giường trống. Bức xúc, anh T đã
lãng nhục, chửi bới nhân viên nhà xe và yêu cầu gặp chủ xe để giải quyết. Thấy anh T bị ánh G lái xe nhổ
bã kẹo cao su vào mặt, anh M một hành khách trong xe lên tiếng can ngân thì bị anh N phụ xe ngắt lời rồi
yêu cầu ra khỏi xe. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của
công dân?
A. Anh T, anh G và anh N. B. Anh T và anh G.
C. Anh G và anh N. D. Anh T, anh G, anh N và anh M.
Câu 3: Phát hiện anh B lấy trộm xe máy, anh T đã bắt trói rồỉ giải anh B đi khắp làng để cho mọi người
cùng biết. Nhằm gây sức ép để anh mình được thả, anh E là em trai của anh B đe dọa đốt nhà anh T. Anh p
là sinh viên dã ghi hình toàn bộ sự việc rồi đưa lên mạng xã hội khiến gia đình anh B rất xấu hổ. Những ai
dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phầm của công dân?
A. Anh T, anh P và anh B. B. Anh T và anh E.
C. Anh T và anh P. D. Anh T, anh B và anh E.
BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở
Câu 1: Nhà báo G đã viết bài đăng báo sai lệch về công ty Y. Biết tin, anh K, giám đốc công ty chỉ đạo hai
nhân viên T và H đột nhập vào nhà riêng của anh G và hành hung nhà báo G. Ai đã vi phạm quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Anh G,T, K. B. Anh K, G, H. C. Anh G, H, K. D. Anh H, T, K.
Câu 2: Bà T dựng xe đạp ngoài cửa hàng để mua thức ăn nhưng quên không mang túi xách vào nên đã bị
mất. Nghi ngờ em C đang chơi gần đó lấy trộm. Bà T đã chửi bới và rủ chị M xông vào nhà em C để lục
soát nên bị chị G - mẹ em C túm tóc và bị bố em C là anh D lấy gậy đánh gãy xương đùi. Những ai dưới
đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Anh D, chị M. B. Chị G, anh D, em C.
C. Bà T, chị G, anh D, chị M. D. Bà T, chị M.
QUYỂN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN, BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI ĐIỆN TÍN
Câu 1: Do có mâu thuẫn với Giám đốc B, nên chị T đã dùng điện thoại chụp trộm nội dung công văn mật
của Giám đốc B để trên bàn, rồi nhờ anh P đăng lên Facebook ;chia sẻ trên trang cá nhân với nội dung
không tốt. Những ai dưới đây vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín?
A. Giám đốc B, chị T, anh P. B. Chị T, anh P.
C. Giám đốc B, chị T. D. Giám đốc B, chị T.
Câu 2: Biết anh H đi công tác nên anh K rủ anh D cùng nhau mở trộm email cá nhân của anh H để để lấy
thông tin khách hàng. Anh K lấy tài liệu chỉnh sửa và nộp cho giám đốc S. Khi về, anh H phát hiện email
của mình bị mở trộm, anh đã làm đơn báo cơ quan chức năng. Trong trường họp này, ai dưới đây vi phạm
quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cửa công dân?
A. Anh K, anh D và giám đốc S. B. Anh K và giầm đốc S.
C. Anh K, Anh D. D. Anh K.
QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN
Câu 1: Trong một lần đi dự tiệc sinh nhật của H, vốn sẵn có mâu thuẫn với anh s là bạn của H, anh B đã
đem lời chửi bới anh S. anh Sbức xúc rũ thêm các anh K, M, N chặn đường đánh anh B làm anh B thương
tật 30%. Hỏi những ai dưới đây xâm phạm do cơ bản của công dân?
A. Anh S, K M, N. B. Anh K, M, N.
C. Anh B, K, M,N. D. Anh B, S, K, M và N.
Câu 2: Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà H phản ánh nhà ông P lôi kéo người dân theo đạo hội thánh đức
chúa trời, phá bỏ bàn thờ tổ tiên, hàng sáng tụ tập tại nhà ông P để nghe giảng kinh là trái trái pháp luật.
Ông X cắt ngang lời bà H: Đó là quyền tự do tôn giáo, việc của người ta bà nói làm gì. Bà V chen vào: Xã
ta đã nhiều tôn giáo rồi, cần gì phải thêm tôn giáo nào nữa. Những ai hiểu sai về quyền bình đẳng giữa các
tôn giáo?
A. Bà V, ông X. B. Bà H, bà V.
C. Ông X. D. Bà H.
Câu 3: Trong cuộc họp thôn, chị S đứng lên trình bày quan điểm của mình về công tác phụ nữ năm 2018.
Khi đi qua phòng họp, anh B thấy quan điểm của chị S đưa ra không hợp lý liền gọi anh C người chủ trì
cuộc họp ra ngoài để trao đổi quan điểm của mình. Những ai dưới đây thực hiện đúng quyền tự do ngôn
luận?
A. Anh B, anh C. B. Chị S, anh C.
C. Anh B, chị S. D. Chị S.
Câu 4: Trong cuộc họp của công ty, ông B là Tổng giám đốc đã ngắt lởi không cho chị N phát biểu phê
bình chủ tịch công đoàn. Khi anh A đang trình bày ý kiến ủng hộ quan điểm của chị N thì bị ông H là Phó
Tổng giám đốc ra lệnh cho anh M là nhân viên trường buộc anh A phải ra khỏi cuộc hộp. Những ai dưới
đây vi phạm quyền tự do luận của công dân?
A. Ông B. ông H và anh M. B. Ông H và anh M.
C. Ông B và ông H. D. Ông B, ông H và chị N.
Câu 5: Nghi ngờ chị D viết bài nói xấu mình trên mạng xã hội nên ông H là Chủ tịch xã đã ngăn cản chị D
phát biểu trong cuộc họp Hội đồng nhân dân. Thấy vậy, anh M lên tiếng bảo vệ chị D nhưng bị ông K chủ
tọa cuộc họp ngẳt lời không cho phát biểu. Chứng kiến sự việc, chị P rủ bà T ngồi bên cạnh bỏ họp cùng ra
về. Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Ông H, ông K và chị P. B. Ông H, ông K và chị D.
C. Chị p và bà T. D. Ông H và ông K.

BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ


Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của
bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là thực hiện quyền
A. khiếu nại. B. tố cáo. C. tố tụng. D. khiếu kiện.
Câu 2: Quyền bầu cử của công dân không được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây?
A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Đại diện. D. Trực tiếp.
Câu 3: Công dân đóng góp ý kiến vào dự thảo sửa đổi các bộ luật là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà
nước và xã hội ở phạm vi nào dưới đây?
A. Cả nước. B. Vùng miền. C. Cơ sở. D. Địa phương.
Câu 4: Công dân Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử?
A. Từ đủ 16 tuổi trở lên. B. Từ đủ 17 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Từ đủ 19 tuổi trở lên.
Câu 5: Công dân Việt Nam đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia ứng cử?
A. Từ đủ 19 tuổi trở lên. B.Từ đủ 20 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 21 tuổi trở lên. D.Từ đủ 22 tuổi trở lên.
Câu 6: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc
A. phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
B. bình đẳng, công khai, tự nguyện và bỏ phiếu kín.
C. bình đẳng, tự do, dân chủ, tự nguyện.
D. trực tiếp , tư do, dân chủ, công khai.
Câu 7: Quyền bầu cử là quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực
A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. xã hội.
Câu 8: Dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết
định công việc của cộng đồng, của Nhà nước là nội dung hình thức dân chủ
A. trực tiếp. B. gián tiếp. C. tập trung. D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 9: Dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện của mình quyết
định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước là nội dung hình thức dân chủ
A. trực tiếp. B. gián tiếp. C. tập trung. D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 10: Thực hiện quyền bầu cử, ứng cử là công dân thực thi hình thức dân chủ nào sau đây?
A. Dân chủ trực tiếp. B. Dân chủ gián tiếp.
C. Dân chủ hình thức. D. Dân chủ mở rộng.
Câu 11: Mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị ngang nhau, điều này phản ánh nguyên tắc nào trong các
nguyên tắc sau về quyền bấu cử?
A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín
Câu 12: Quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo cách thức
A. tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. B. bỏ phiếu kín.
C. vận động tranh cử. D. nhờ người giới thiệu.
Câu 13: Trường hợp nào thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và XH?
A. Bỏ phiếu khi tham gia bầu cử. B. Được giới thiệu ứng cử.
C. Được gửi đơn tố cáo lên cơ quan nhà nước.
D. Được tham gia thảo luận các công việc chung của đất nước.
Câu 14: Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của công dân có nghĩa là
A. công dân tham gia thảo luận các công việc chung của đất nước.
B. công dân trực tiếp giải quyết các công việc chung của đất nước.
C. chỉ cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận các công việc chung của đất nước.
D. mọi công dân đều có quyền quyết định các công việc chung của đất nước. D.
Quyền khiếu nại.
Câu 15: Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ để nhân dân thực hiện
A. quyền lực của mình. B. quyền làm chủ.
C. dân chủ trực tiếp. D. dân chủ gián tiếp.
Câu 16: Tố cáo là quyền của ai dưới đây?
A. Người có quyền lợi ích bị xâm hại B. Người có tài năng nhưng không được trọng dụng.
C. Chỉ có công dân có quyền tố cáo. D. Là quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Câu 17: Để ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công
dân,chúng ta sử dụng quyền nào trong các quyền sau
A.quyền khiếu nại, tố cáo. B. quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.
C. quyền tự do ngôn luận. D. quyền bầu cử, ứng cử.
Câu 18: Công dân tích cực thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo nhằm mục đích
A. ngăn chặn những hành vi trái pháp luật. B. bảo vệ quyền lợi cho mọi người.
C. ổn định xã hội. D. trả thù cá nhân.
Câu 19: Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng những cách nào dưới đây?
A. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. B. Vận động người khác giới thiệu mình.
C. Giới thiệu về mình với tổ bầu cử. D. Tự tuyên truyền về mình trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Câu 20 : Chủ thể nào dưới đây có quyền khiếu nại?
A. Mọi cá nhân, tổ chức. B. Chỉ có cá nhân.
C. Những người từ 20 tuổi trở lên. D. Chỉ những người là công chức nhà nước.
Câu 21: Chủ thể nào dưới đây có thẩm quyền giải quyết khiếu nại?
A. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. B. Mọi cán bộ, công chức nhà nước.
C. Mọi cơ quan nhà nước. D. Các cơ quan tư pháp.
Câu 22: Công dân có quyền khiếu nại trong trường hợp nào dưới đây?
A. Không đồng ý với quyết định kỷ luật của giám đốc cơ quan.
B. Phát hiện người buôn bán động vật quý hiếm.
C. Phát hiện người lấy cắp tài sản của cơ quan.
D. Phát hiện một ổ cờ bạc.
Câu 23: Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ các trường hợp đặc biệt bị pháp
luật cấm là nội dung của nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Bình đẳng. B. Phổ thông.
C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp.
Câu 24: Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào dưới đây là đúng pháp luật?
A. Trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu.
B. Nhờ người thân bỏ phiếu hộ.
C. Nhờ những người trong tổ bầu cử bỏ phiếu hộ.
D. Nhờ người khác viết phiếu hộ, rồi tự mình đi bỏ phiếu.
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, vì không biết chữ nên cụ T nhờ anh P
viết hộ phiếu bầu theo ý của cụ rồi cụ tự tay bỏ phiếu vào hòm phiếu. Cụ T đã thực hiện nguyên tắc bầu cử
nào dưới đây?
A. Gián tiếp. B. Đại diện. C. Trực tiếp. D. Công khai.
Câu 2: Trong quá trình bầu cử, trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không thể đến phòng bỏ phiếu
được thì
A. người thân có thể đi bỏ phiếu thay. B. có thể bỏ phiếu bằng cách gửi thư.
C. không cần tham gia bầu cử. D. tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ cử tri đó.
Câu 3: Trong quá trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?
A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu.
Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện quyền quản lý nhà nước và XH của công dân?
A. Bỏ phiếu bầu cử. B. Phát minh ra để tài nghiên cứu khoa học.
C. Bàn bạc xây dựng các công trình công cộng của địa phương.
D. Được học tập phát triển sáng tạo.
Câu 5: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của ai dưới đây?
A. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Công dân từ đủ 20 tuổi trở lên.
C. Cán bộ, công chức nhà nước. D. Mọi công dân.
Câu 6: Nếu người tố cáo có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo không đúng pháp luật thì người tố cáo
có quyền
A. Tố cáo với người tiếp nhận đơn tố cáo.
B. Tố cáo với cơ quan tổ chức cấp trên trực tiếp của người giải quyết tố cáo.
C. Khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án nhân dân.
D. Khởi kiện vụ án hình sự tại tòa án nhân dân.
Câu 7: Trong trường hợp không đồng ý với quyết định kỷ luật của Giám đốc Sở, cán bộ cơ quan có thể
làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
A. Khiếu nại quyết định của Giám đốc Sở. B. Tố cáo với người có thẩm quyền.
C. Nói chuyện đó với nhiều người. D. Đăng thông tin trên Facebook.
Câu 8 : Việc làm nào dưới đây là thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân?
A. Phát biểu và biểu quyết về xây dựng đường làng, xóm. B. Giữ gìn vệ sinh môi trường.
C. Tuyên truyền pháp luật giao thông trong trường học. D. Tham gia hoạt động từ thiện.
Câu 9: Nhằm phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích của Nhà
nước, tổ chức và công dân là
A. mục đích của tố cáo. B. nguyên tắc của tố cáo.
C. trách nhiệm của người tố cáo. D. quyền và nghĩa vụ của người tố cáo.
Câu 10: Ở bước đầu tiên, người tố cáo cần gửi đơn đến cơ quan, cá nhân, tổ chức nào dưới đây?
A. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. B. Cơ quan công an.
C. Ủy ban nhân dân các cấp. D. Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Câu 11: Bà L bị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ra quyết định buộc tháo dỡ công trình xây dựng nhà ở.
Khi cho rằng quyết định xây dựng trên là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình,
bà L cần làm đơn gì và gửi đến chủ thể nào dưới đây cho đúng pháp luật?
A. Đơn tố cáo, gửi cơ quan công an phường, nơi có công trình bị tháo dỡ.
B. Đơn tố cáo, gửi Thanh tra xây dựng huyện.
C. Đơn khiếu nại, gửi tới Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện.
D. Đơn khiếu nại, gửi đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện.
Câu 12: Pháp luật quy định thế nào về thời hạn giải quyết khiếu nại tố cáo?
A. Vô thời hạn. B. Có thời hạn theo quy định của pháp luật.
C. Theo thời gian thích hợp có thể thực hiện được. D. Tùy từng trường hợp.
Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Anh H bị liệt cả 2 chân và không tự mình đến nơi bỏ phiếu. Trong trường hợp này, tổ bầu cử nơi
địa phương anh H sinh sống phải làm gì?
A. Mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở của anh H. B. Cử người bỏ phiếu thay anh H.
C. Tổ bầu cử bỏ phiếu thay anh H. D. Gọi điện hỏi anh H bầu ai.
Câu 2: Ông T là một trong những người trong danh sách ứng cử viên bầu đại biểu Hội đồng nhân dân xã.
Trong quá trình bầu, ông T cố tình lén xem một số người hàng xóm có bầu mình hay không để thỏa mãn
tính tò mò. Hành vi của ông T đã vi phạm nguyên tắc nào trong bầu cử?
A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.
Câu 3: Chị H, sau khi sinh con trở lại công ty làm việc thì bị Giám đốc công ty ra quyết định buộc thôi
việc.Chị H cần làm gì để bảo vệ quyền lợi cho mình?
A. Làm đơn khiếu nại quyết định của giám đốc công ty.
B. Nghiêm chỉnh chấp hành quyết định của giám đốc công ty.
C. Nhờ Công đoàn công ty giúp đỡ. D.Tố cáo hành vi trên của giám đốc công.
Câu 4: Gia đình ông A nhận được quyết định của xã về việc thu hồi một phần đất ở của gia đình để làm
đường giao thông.Gia đình ông A không đồng ý và không biết phải làm gì. Em sẽ lựa chọn cách làm nào
phù hợp với pháp nào dưới đây để giúp gia đình ông A?
A. Thuê luật sư đến giải quyết.
B. Phải chấp nhận vì đó là quyết định của xã, không thể thay đổi.
C. Viết đơn khiếu nại gửi tới Chủ tich UBND xã.
D. Viết đơn khiếu nại gửi tới Chủ tich UBND huyện.
Câu 5: Chị L là nhân viên Công ty X có hai lần đi làm muộn nên bị Giám đốc Công ty ra quyết định kỷ
luật với hình thức hạ bậc lương. Không đồng ý với quyết định của Giám đốc, chị L có thể làm gì trong
các cách dưới đây để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
A. Viết đơn đề nghị giám đốc xem lại. B. Gửi đơn khiếu nại đến cơ quan cấp trên.
C. Gửi đơn tố cáo đến cơ quan cấp trên. D. Gửi đơn khiếu nại đến Giám đốc Công ty.
Câu 6: Cho rẳng quyết đinh của Giám đốc Công ty kỷ luật mình với hình thức “Chuyển công tác khác”
là trái pháp luật, chị D làm đơn khiếu nại quyết định này. Chị D có thể gửi đơn khiếu nại đến ai dưới đây?
A. Gửi đến cơ quan cấp trên của Công ty. B. Gửi cơ quan công an.
C. Gửi đến Giám đốc Công ty. D. Gửi đến tổ chức Đảng của Công ty.
Câu 7: Vì muốn em trai mình trúng cử đại biểu Hội đồng nhân dân phường, bà V đã vận động một số
người bỏ phiếu cho em trai mình. Hành vi của bà V là vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp.
Câu 8: Chị H bị Giám đốc Công ty kỷ luật với hình thức “Chuyển công tác khác”. Chị H muốn làm đơn
gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền vì cho rằng quyết định của Giám đốc là trái pháp luật, xâm
phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Vậy chị H phải làm đơn gì dưới đây cho đúng pháp luật?
A. Đơn tố cáo. B. Đơn trình bày. C. Đơn khiếu nại. D. Đơn phản đối.
Câu 9: Vì cho rẳng quyết định của Giám đốc công ty kỷ luật chị X với hình thức “hạ bậc lương” là
không đúng pháp luật, chị X làm đơn khiếu nại quyết định này. Chị X có thể gửi đơn khiếu nại đến ai
dưới đây?
A. Gửi đến Giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội.
B. Gửi đến cơ quan Công an.
C. Gửi đến Giám đốc Công ty, người đã ký quyết định.
D. Gửi đến Công đoàn của Công ty.
Câu 10: Sau khi phát hiện hành vi nhận hối lộ của một cán bộ huyện N, bà M muốn gửi đơn tố cáo đến
cơ quan có thẩm quyền. Vậy bà M phải gửi đơn đến cơ quan nào dưới đây cho đúng pháp luật?
A. Cơ quan công an. B. Ủy ban nhân dân tỉnh.
C. Ủy ban nhân dân huyện. D. Viện kiểm sát nhân dân huyện.
Câu 11: T đang viết phiếu bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã thì ông Kh. ghé nhìn rồi nói nhỏ: “Cháu
gạch tên ông N đi nhé”. Hành vi của ông Kh. vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Bỏ phiếu kín. D. Trực tiếp.
QUYÊN BẦU CỬ, ỨNG CỬ
Câu 1: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, biết cụ Q là người không biết chữ, ông B
tổ trưởng tổ bầu cử đã phân công anh T giúp cụ viết phiếu bầu theo ý của cụ. Phát hiện chị H và chồng là
anh A bàn bạc, thống nhất rồi cùng viết hai phiếu bầu giống nhau, anh T đề nghị hai người nên thể hiện
chính kiến của riêng mình, nhưng chị H vẫn bỏ hai phiếu đó vào hòm phiếu. Những ai dưới đây vi phạm
nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?
A. Anh A, chị H, ông B và anh T. B. Anh T, anh A và chị H.
C. Anh A, chị H và cụ Q. D. Anh A, chị H và ông B.
Câu 2: Anh B là cảnh sát giao thông đề nghị chị A đưa cho anh ba triệu đồng để bỏ qua lỗi chị đã điều
khiển xe ô tô vượt quá tốc độ quy định. Vì bị chị A từ chối, anh B đã lập biên bản xử phạt thêm lỗi khác
mà chị không vi phạm. Sau đó, chị A phát hiện vợ anh B là chị N đang công tác tại sở X nơi anh D chồng
mình làm giám đốc nên chị đã xúi giục chồng điều chuyển công tác chị N. Đúng lúc anh D vừa nhận của
anh K năm mươi triệu đồng nên đã chuyển chị N đến công tác ở vùng khó khăn hơn rồi bổ nhiệm anh K
vào vị trí của chị. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo?
A. Anh B, chị A và anh D. B. Anh B và chị A.
C. Anh D, chị A và anh K. D. Anh B và anh D.
Câu 3: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, khi đang cùng chị C trao đổi về lý lịch
các ứng cử viên, anh A phát hiện chị S viết phiếu bầu theo đúng yêu cầu của ông X. Anh A đã đề nghị chị
S sửa lại phiếu bầu nhưng chị không đồng ý. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín?
A. Anh A, chị S, chị C và ông X. B. Ông X, chị S và chị C.
C. Chị S, chị C và anh A. D. Anh A, ông X và chị S.
Câu 4: Ông B giám đốc sở X kí quyết định điều chuyển chị A nhân viên đến công tác ở một đơn vị xa nhà
dù chị đang nuôi con nhỏ vì nghi ngờ chị A biết việc mình sử dụng bằng đại học giả. Trên đường đi làm,
chị A điều khiển xe mô tô vượt đèn đỏ nên bị anh C là cảnh sát giao thông yêu cầu đưa cho anh một triệu
đồng. Bị chị A từ chối, anh C lập biên bản xử phạt thêm lỗi mà chị không vi phạm. Bức xúc, chị A thuê
anh D viết bài nói xấu anh C và ông B trên mạng xã hội. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị tố cáo vừa
bị khiếu nại?
A. Ông B, anh C và anh D. B. Chị A và anh D.
C. Ông B và anh C. D. Ông B, anh C và chị A.
Câu 5: Đúng ngày bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp thì ông A phải điều trị sau phẩu thuật tại bệnh viện
nên nhân viên S thuộc tổ bầu cử lưu động đã tự ý bỏ phiếu thay ông. Nhân viên S đã vi phạm nguyên tắc
bầu cử nào dưới đây?
A. Công khai B. Ủy quyền. C. Thụ động. D. Trực tiếp.
Câu 6: Vợ chồng anh X gặp khó khăn nên đã vay anh T một khoản tiền lớn. Trong đợt bầu cử Hội đồng
nhân dân tỉnh Y, vợ anh T đã yêu cầu vợ chồng anh X bầu cử cho chồng mình. Mặc dù thấy anh T không
xứng đáng nhưng vì mang ơn nên vợ chồng anh X vẫn chấp nhận làm theo yêu cầu đó. Trong trường hợp
trên, vợ anh T đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Bình đẳng B. Trực tiếp. C. Phổ thông. D. Bỏ phiếu kín.
Câu 7: Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh thì chị A phát hiện anh D có hành vi
gian lận phiếu bầu, chị A đã kể cho bạn thân của mình là anh H và anh T nghe. Vốn mâu thuẩn với D nên
anh H lập tức đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D trên trang cá nhân, còn anh T nhắn tin tổng tiền D. Vợ
chồng chị A đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Bình đẳng B. Trực tiếp. C. Phổ thông. D. Bỏ phiếu kín.
Câu 8: Chị H đã gỉúp anh T bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh. Tại điểm bầu cử, phát hiện cụ M không
biết chữ, nhân viên s của tổ bầu cử đã nhờ chị H viết phiếu bầu theo đúng ý cụ rồi đưa phiếu cho cụ M bỏ
vào thùng. Những ai dưới đây đã vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Anh T và chị H. B. Chị H và nhân viên S.
C. An T, chị H và nhân viên S. D. Chị H, cụ M và nhân viên S.
Câu 9: Trước ngày bầu cử ông K bị tai nạn giao thông phải nhập viện, nên không thể tham gia bầu cử
được. Trong ngày bầu cử, do muốn có thành tích là hoàn thành sớm công tác bầu cử, ông T tố trưởng phụ
trách tổ bầu cử nơi ông K đăng kí bầu cử đã chỉ đạo ông C mang phiếu bầu cử đến để vợ ông K bầu hộ.
Trong trường hợp trên những ai đã vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Ông T, ông C và vợ ông K. B. Ông T và vợ ông K.
C. Ông T và ông C. D. Ông c và vợ ông K.
Câu 10: Sau ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, một số bạn học sinh lớp 12 ( đã đủ 18 tuổi) đến trường với
niềm tự hào rất lớn trước các em lớp dưới vì lần đầu tiên thực hiện quyền bầu cử của công dân A hãnh diện
khoe. “ Tớ không chỉ có một lá phiếu đâu nhé! Cả bà và mẹ “tín nhiệm cao” giao phiếu cho tớ bỏ vào
thùng phiếu luôn”. Việc làm đó của A đã vi phạm đến những nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Nguyên tắc trực tiếp, bỏ phiếu kín. B. Nguyên tắc bình đẳng, trực tiếp.
C. Nguyên tắc bình đẳng, bỏ phiếu kín D. Nguyên tắc phổ thông, trực tiếp.
Câu 11: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào
hòm phiếu giúp cụ K là người không biết chữ. Sau đó, chị A phát hiện anh B và anh C cùng bàn bạc, thống
nhất viết phiếu bầu giống nhau nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu. Tuy nhiên, anh B và anh C không
đồng ý và mỗi người tự tay bỏ phiếu của mình vào hòm phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên
tắc bầu cử trực tiếp?
A. Chị A, cụ K và anh C. B. Anh B và anh C.
C. Chị A và cụ K. D. Chị A, anh B và anh C.
Câu 12: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hộị đồng nhân dân các cấp, anh T bị đạu chân nên sau khi tự viết
phiếu bầu rồi nhờ anh N giúp mình bỏ phiếu vào hòm phiếu nhưng bị anh N từ chối. Chị H đã nhận
lời'giúp anh T và phát hiện anh T bầu cho đối thủ của mình. Chị H nhờ và được anh T đồng ý sửa lại phiếu
theo ý của chị rồi chị bỏ phiếu đó vào hòm phiếu. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu
kín?
A. Anh N và chị H. B. Anh T và chị H.
C. Anh T, chị H và anh N. D. Anh T và anh N.
Câu 13: Tại một điểm bầu cử đạỉ biểu Hội đồng nhân dân các cấp, anh T bị đau chân nên sau khi tự viết
phiếu bầu rồi nhờ anh N giúp mình bỏ phiếu vào hòm phiếu nhưng bị anh N từ chối. Chị H đã nhậnlời giúp
anh T và phát hiện anh T bầu cho đối thù của mình. Chị H nhờ và được anh T đồng ý sửa lại phiếu theo ý
của chị rồi chị bỏ phiếu đó vào hòm phiếu. Những aỉ dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?
A. Anh T và anh N. B. Anh T, chị H và anh N.
C. Anh N và chị H. D. Anh T và chị H.
Câu 14: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, biết cụ Q là người không biết chữ, ông
B tổ trưởng tổ bầu cử đã phân công anh T giúp cụ viết phiếu bầu theo ý của cụ. Phát hiện chị H và chồng là
anh A bàn bạc, thông nhât rồi cùng viết hai phiếu bầu giống nhau, anh T đề nghị hai người nên thể hiện
chính kiến cùa riêng mình, nhưng chị H vẫn bỏ hai phiếu đỏ vào hòm phiếu. Những ai dưới đây vi phạm
nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín?
A. Anh A, chị H, ông B và anh T. B. Anh T, anh A và chị H.
C. Anh A, chị H và cụ Q. D. Anh A, chị H và ông B.
Câu 15: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, ông H bàn bạc vởi chị N và thống nhất
cùng viết phiếu bầu với nội dung giống nhau. Phát hiện sự vỉệc, với sự chứng kiến của ông M, anh T đề
nghị chị N cần chủ động bầu theo ý của mình. Tuy nhiên, chị N vẫn bỏ phiếu của chị và của ông H vào
hòm phiêu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?
A. Chị N, ông H và ống M. B. Chị N và ông M.
C. Chị N và ông H. D. Chị N, ông H và anh T.
Câu 16: Trong cuộc họp bầu tổ trưởng tổ dân phố, thấy chị H lựa chọn ông K là người có mâu thuẫn với
mình, chị B đã nhờ anh I chồng chị H sửa lại phiếu bầu của vợ, Nhân tiên, cụ G nhờ anh I viết phiếu hộ
phiếu bầu cho ông K vì cụ không biết chữ anh I đã gạch luôn tên ông K. Những ai dưới đây thực hiện đúng
quyền bầu cử của công dân?
A. Chị H, cụ G B. Cụ G, ông K.
C. Chị H và ông K D. Chị B và anh I.
Câu 17: Trong quá trình kiểm phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, T và M nằm trong ban thư kí đã
có hành vỉ gian lận để khai khống phiếu bầu cho người thân của mình. Phát hiện việc đó, H đã khuyên T
không nến làm như vậy vì đó là hành vi trái pháp luật, nhưng T vẫn kiên qụyết làm theo ý mình. Cuối
cùng, người thân của T đã trúng cử vào Hội đồng nhân dân các cấp. Trong trường hợp trên, những ai vi
phạm pháp luật về nguyên tắc bầu cử?
A. T và M. B. H,T,M. C. H và T. D. H và M.
Câu 18: Khi đang giúp chồng bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh thì chị A phát hiện anh D có hành vi
gian lận phiếu bầu. Chị A đã kể cho bạn thân của mình là anh H và T nghe, vốn mâu thuẫn với D nên anh
H lập tức đăng tin đồn thất thiệt bôi nhọ D trên trang cá nhân, còn anh T nhắn tin tống tiền D. Những ai
dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Chồng chị A, anh D và anh H. B. Vợ chồng chị A và anh D.
C. Vợ chồng chị A, anh D, H và T. D. Chị A, anh D và H.
Câu 19: Chị H giúp anh T bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh. Tại điểm bầu cử, phát hiện cụ M không
biết chữ, nhân viên S của tỗ bầu cử đã nhờ chị H viết phiếu bầu theo đúng ý cụ rồi đưa phiếu cho cụ M bỏ
vào thùng. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Anh T, chị H và nhân viên S. B. Chị H và nhân viên S.
C. Chị H, cụ M và nhân vîên S. D. Anh T và chị H.
Câu 20: Trong quá trình bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dận các cấp tại điểm bầu cử A, sau khi có lời
nhờ anh H là người hàng xóm bỏ phiếu thay cho chị gái V của mình đang bận việc gia đình, Anh T luôn
đứng cạnh anh H theo dõi, giám sát. Nể anh T, anh H buộc phải đồng ý. Ông D tổ trưởng tổ bầu cử biết
chuyện nhưng đang viết hộ và bỏ phiếu giúp bà P là người không biết chữ, lại muốn nhanh chóng kết thúc
công tác bầu cử nên ông D đã bỏ qua chuyện này. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bầu cử?
A. Anh H, chị V, ông D. B. Anh H, anh T, chị V.
C. Anh H, ông D, bà P. D. Anh H, anh T, chị V, ông D, bà P.
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI
Câu 1: Trong cuộc họp tổng kết của xã X, kế toán M từ chối công khai việc thu chi ngân sách nên bị người
dân phản đối. Ông K yêu cầu được chất vấn trực tiếp kế toán nhưng bị Chủ tịch xã ngăn cản. Chủ thể nào
dưới đây đã vận dụng đúng quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội?
A. Chủ tịch xã và ông K. B. Người dân xã X và ông K.
C. Chủ tịch và người dân xã X. D. Kế toán M, ông K và người dân xã X.
Câu 2: Trong hội nghị tổng kết cuối năm, một số người dân xã S đã yêu cầu kế toán xã giải trình về khoản
thu, chi quỹ "Đền ơn đáp nghĩa". Người dân xã S đã thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
theo cơ chế nào dưới đây?
A. Dân giám sát và kiểm tra. B. Dân bàn và quyết định.
C. Dân thảo luận và đóng góp ý kiến. D. DÂn hiểu và đồng tình.
Câu 3: Anh K chủ tịch xã cố ý không gửi giấy mời họp cho bà A mặc dù bà A có tên trong danh sách họp
bàn về phương án xây dựng đường liên thôn. Mặc dù vậy, cô N là thư ký cuộc họp đã ghi vào biên bản nội
dung bà A có ý kiến ủng hộ mọi quan điểm của anh K. Phát hiện điều này, anh M đã lớn tiếng phê phán
nên bị anh P là phó chủ tịch ngắt lời và đuổi ra ngoài. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lý
nhà nước và xã hội của công dân?
A. Anh P, anh M và cô N. B. Anh K, cô N và anh P.
C. Anh K, cô N và anh M. D. Anh K, anh P và anh M.
Câu 4: Vì đã được trao đổi từ trước nên trong cuộc họp của cơ quan A, dù không muốn anh B vẫn phải
dùng danh nghĩa cá nhân mình trình bày quan điểm của ông A trưởng phòng nhân sự về vấn đề khen
thưởng. Vô tình được chị M thông tin về việc này, vốn sẵn có mâu thuẫn với ông B nên khi anh A đang
phát biểu, anh D đã tìm cách gây rối và ngăn cản buộc anh A phải dừng ý kiến. Những ai dưới đây thực
hiện chưa đúng quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Ông B và anh A. B. Ông B và anh D.
C. Ông B, chị M và anh A. D. Ông B, anh A và anh D.
Câu 5: Trong cuộc họp toàn dân xã X bàn về xây dựng nhà văn hóa, anh T và anh M liên tục có nhiều ý
kiến trái chiều. Trong lúc gay gắt, anh M cho rằng T chỉ là nông dân không nên phát biểu nhiều. Thấy vậy,
chủ tịch xã cắt ngang ý kiến của 2 anh và đưa ra quyết định cuối cùng. Trong trường hợp trên, những ai vi
phạm pháp luật về quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội?
A. Anh M. B. Chủ tịch xã.
C. Chủ tịch xã và anh M. D. Anh M và T.
Câu 6: Nhân dân thôn A họp bàn và quyết định mức góp tiền của từng hộ để xây dựng điểm sinh hoạt
cộng đồng, việc này cũng được lãnh đạo xã chấp thuận và ủng hộ kinh phí. Việc họp bàn và quyết định của
bà con thôn A thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi nào sau đây?
A. Xã hội. B. Cơ sở. C. Văn hóa. D. Cả nước.
Câu 7: Hội đồng nhân dân xã B tổ chức họp để đánh giá hoạt động định kỳ của UBND và cán bộ công
chức của xã, thông qua cuộc họp này nhiều vấn đề về giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân được làm
sáng tỏ. Theo Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở thì hoạt động nói trên của Hội đồng nhân dân xã B thuộc những
việc nhân dân
A. phải được thông báo để biết và thực hiện. B. được tham gia ý kiến trước khi xã quyết định.
C. bàn và quyết định trực tiếp. D. ở xã giám sát, kiểm tra.
Câu 8: Mặc dù ông H có tên trong danh sách họp bàn về phương án giải phóng mặt bằng thôn A, nhưng vì
thường xuyên có ý kiến trái chiều nên chủ tịch xã đã cố ý không gửi giấy mời cho ông H. Thấy vợ có giấy
mời họp và được chỉ định thay mặt cho Hội phụ nũ xã đề xuất về các khoản đóng góp, ông H càng bức xúc
nên muốn vợ phải ở nhà. Vì bị chồng đe dọa sẽ ly hôn nếu vợ không chịu nghe lời, chị H buộc lòng phải
nghỉ họp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân?
A. Chủ tịch xã và ông H. B. Chủ tịch xã và vợ chồng ông H.
C. Vợ ông H và chủ tịch xã. D. Vợ chồng ông H.
Câu 9: Trong cuộc họp khu dân cư X, biết anh A bất bình với ý kiến áp đặt của tổ trưởng dân phố, Anh B
ngồi cạnh khuyên anh A nên thể hiện chính kiến cá nhân. Thấy anh A vẫn im lặng vì sợ mất lòng tổ trưởng
nên anh B đã đứng lên thẳng thắn phê bình anh A. Đồng thời bày tỏ toàn bộ quan điểm của mình, anh B đã
thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Tự do ngôn luận. B. Cung cấp thông tin.
C. Khiếu nại, tố cáo. D. Kiểm tra, giám sát.
Câu 10: Nhân dân xã A biểu quyết công khai việc xây dựng nhà văn hóa với sự đóng góp của các hộ gia
đình. Việc làm này là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do bày tỏ ý kiến của mình. B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền công khai minh bạch. D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 11: Trong cuộc họp tại thôn A bàn về việc đóng góp để xây dựng nhà văn hóa của thôn. Có rất nhiều
ý kiến khác nhau: Trưởng thôn A quy định, mỗi hộ trong thôn phải nộp một triệu đồng. Bà B thì cho ràng
nên thu mỗi hộ 500 ngàn. Anh D thì có ý kiến ai cò tiền thì nộp tiền, còn không thì quy ra ngày công lao
động. Chị H cho rằng trưởng thôn là người đứng đầu, vậy cứ theo quyết định của người đứng đầu mà làm.
Theo em, ý kiến của ai không đúng với nội dung về quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công
dân?
A. Trưởng thôn X. B. Bà B và anh D.
C. Trưởng thôn X và chị H. D. Chị H.
Câu 12: UBND xã X tổ chức lấy ý kiến của người dân về kế hoạch xây nhà sinh hoạt cộng đồng là thực
hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở theo cơ chế nào dưới đây?
A. Dân bàn. B. Dân hiểu.
C. Dân giám sát. D. Dân kiểm tra.
Câu 13: Bác H tham gia đóng góp ý kiến xây dựng hương ước của làng, xã. Trong trường hợp trên, bác H
đã thể hiện dân chủ theo cơ chế nào dưới đây?
A. Dân giám sát và kiểm tra. B. Dân biết và thực hiện.
C. Dân bàn và quyết định. D. Dân xây dựng và quản lý.
QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO
Câu 1: Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông liên
hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đưa điện thoại của anh cho sinh viên K quay video. Sau đó sinh
viên T bám theo anh B tống tiền. Biết chuyện vợ anh B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T hoảng loạn tinh
thần. Hành vi của người nào dưới đây cần bị tố cáo?
A. anh B, sinh viên K và T. B. Vợ chồng anh B, sinh viên K và T.
C. Vợ chồng anh B và sinh viên T. D. Vợ chồng anh B và sinh viên K.
Câu 2: Chị M làm đơn xin nghỉ thêm một tháng sau thời gian hưởng chế độ thai sản và được giám đốc X
chấp nhận. Vì thiếu người làm, giám đốc X đã tiếp nhận nhân viên mới thay thế vị trí của chị M. Khi đi
làm trở lại, chị M bị giám đốc điều chuyển sang công việc khác nặng nhọc hơn. Chị M phải sử dụng quyền
nào dưới đây để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình?
A. Phản biện. B. Kháng nghị. C. Tố cáo. D. Khiếu nại.
Câu 3: Thấy vợ mình là chị M bị ông T giám đốc sở X ra quyết định điều chuyển công tác đến một đơn vị
ở xa dù đang nuôi con nhỏ, anh N chồng chị đã thuê anh K chặn xe ô tô công vụ do ông T sử dụng đi đám
cưới để đe dọa ông này. Do hoảng sợ ông T điều khiển xe chạy sai làn đường nên bị anh H cảnh sát giao
thông dừng xe, yêu cầu đưa 5 triệu đồng để bỏ qua lỗi này. Vì ông T từ chối đưa tiền nên anh H đã lập biên
bản xử phạt thêm lỗi khác mà ông T không vi phạm. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại vừa
tố cáo?
A. Ông T, anh H và anh K. B. Ông T, Anh H, anh K và anh N.
C. Anh H và anh K. D. Ông T và anh H.
Câu 4: Được anh P cung cấp bằng chứng về việc chị T là trưởng phòng tài chính kế toán dùng tiền của cơ
quan cho vay nặng lãi theo sự chỉ đạo của ông K giám đốc Sở X, anh N là Chánh văn phòng sở X dọa sẽ
công bố chuyện này với mọi người. Biết chuyện, ông K đã ký quyết định điều chuyển anh N sang làm văn
thư một bộ phận khác còn chị T cố tình gạt anh N ra khỏi danh sách được nâng lương đúng thời hạn.
Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo?
A. Chị T, ông K và anh N. B. Chị T, ông K, anh P và anh N.
C. Chị T, ông K và anh P. D. Chị T và ông K.
Câu 5: Được chị M đồng nghiệp cho biết việc chị N là kế toán đã lập hồ sơ khống rút 200 triệu đồng của
cơ quan X, chị K đã đe dọa chị N, buộc chị phải chia cho mình một nửa số tiền đó. Biết chuyện ông G là
Giám đốc Sở Xđã ký quyết định điều chuyển chị M xuống đơn vị cơ sở ở xã và đưa anh T vào thay thế vị
trí của chị M sau khi nhận của anh này một trăm triệu đồng. Nhân cơ hội đó, chị N đã có ý trì hoãn việc
thanh toán các khoản phụ cấp theo đúng quy định cho chị M. Những ai dưới đây là đối tượng vừa bị khiếu
nại, vừa bị tố cáo?
A. Chị N và ông G. B. Chị N, ông G và anh T.
C. Chị N và chị K. D. Chị M, ông G và anh T.
Câu 6: Do phải đi làm ăn xa nên chị A đã gửi cháu V vừa tròn 16 tuổi, nhờ gia đình anh họ tên T chăm sóc
và nói sẽ gửi tiền nhờ anh T nuôi cháu V ăn học. Vợ chồng anh T đã chiếm đoạt số tiền chị A gửi về còn
bắt cháu V phải nghỉ học và đi làm nhân viên cho quán karaoke X. Một lần đang dọn dẹp phòng hát, cháu
V đã bị anh H giở trò đồi bại. Hoảng sợ V đã lấy chai rượu đập vào người anh H làm anh H bị thương.
Hành vi của ai cần bị tố cáo?
A. Vợ chồng anh T. B. Chủ quán X, H.
C. Vợ chồng anh T, H. D. Cháu V.
Câu 7: Sau khi được N - hạt trưởng hạt kiểm lâm X nhận vào làm bảo vệ, Anh K đã đôi lần bắt gặp N nhận
tiền của H để tiếp tay cho H và đồng bọn vào khai thác gỗ tại rừng nguyên sinh. Anh K kể chuyện này cho
vợ nghe còn đưa ra cả bằng chứng cho vợ xem. Vợ anh K đã gọi điện và tống tiền hạt trưởng kiểm lâm X.
Những ai cần bị tố cáo?
A. Vợ chồng K, N, H. B. Hạt trưởng N.
C. Vợ K, N, H. D. H và đồng bọn.
Câu 8: Do con ốm, chị H đi muộn mất 30 phút mà không kịp xin phép. Giám đốc công ty đã kỷ luật chị
với hình thức buộc thôi việc. Chị H đã làm đơn gửi tới ông Giám đốc đề nghị xem xét lại vì cho rằng quyết
định của Giám đốc là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích của mình. Chị H cần làm đơn nào dưới đây
cho đúng pháp luật?
A. Đơn tố cáo. B. Đơn khiếu nại.
C. Đơn phản đối. D. Đơn trình bày.
Câu 9: Đang khai thác trộm gỗ trong rừng, anh T bị hai cán bộ kiểm lâm H và K đi tuần tra phát hiện.
Trong lúc cán bộ H lập biên bản thì cán bộ K nhận tiền hối lộ của T và đề nghị cán bộ H bỏ qua chuyện
này. Cán bộ H cần sử dụng quyền nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Điều tra. B. Khiếu nại. C. Phán quyết. D. Tố cáo.
Câu 10: Ông A phát hiện chủ tịch UBND xã X, huyện Y có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham
nhũng. Theo em ông A cần gửi đơn tố cáo đến đâu?
A. Chủ tịch UBND xã X. B. Chủ tịch UBND huyện Y.
C. Viện kiểm sát huyện Y. D. Công an huyện Y.
Câu 11: Lò gạch nung truyền thống của ông D, mỗi lần hoạt động khói lò gạch đã ảnh hưởng tới trang trại
gia súc của ông H. Theo em, để bảo vệ lợi ích của mình ông H sẽ gửi đơn khiếu nại tới chủ thể nào dưới
đây?
A. Chủ tịch xã. B. Chủ tịch huyện.
C. Trưởng thôn. D. Ông D.
Câu 12: Chị M là kế toán của xã Y. Do mâu thuẩn với chủ tịch xã nên chị đã cố ý tạo chứng từ giả để tố
ông về tội lạm dụng công quỹ và làm chứng từ giả với cơ quan có thẩm quyền. Trong trường hợp này, chị
M đã thực hiện không đúng quyền
A. tự do. B. khiếu nại. C. quản lý. D. tố cáo.
Câu 13: Tháng 10/2011, hạt trưởng hạt kiểm lâm huyện A là anh K đòi công ty X phải trả cho mình 30
triệu đồng mới làm thủ tục vận chuyển 350m 3 gỗ quý nằm trong danh mục cấm. Hai bên gặp nhau tại quán
café, anh N (giám đốc công ty X) đưa tiền cho K. Khi K vừa đút túi số tiền 30 triệu đồng thì bị công an bắt
quả tang. Những ai dưới đây là người bị tố cáo?
A. Anh N. B. Hạt kiểm lâm huyện A.
C. Anh K. D. Anh K và N.
Câu 14: Bức xức vì vợ mình là chị C bị công ty X sa thải mà không rõ lý do, anh B đã đến gặp ông A là
giám đốc công ty X để hỏi thì bị bà P là phó giám đốc chửi bới, nói những lời bịa đặt xúc phạm đến danh
dự chị C. Không những vậy anh B còn bị ông H và G là bảo vệ công ty đánh đập. Những ai dưới đây cần bị
tố cáo?
A. Ông G, A và bà P. B. Bà P, ông H và G.
C. Ông H, G và B. D. Ông A, G và C.
Câu 15: Nghi ngờ con gái mình bị anh Q trấn lột tiền, anh T nhờ anh M bí mật theo dõi anh Q. Vô tình
phát hiện cháu H con gái anh Q đi một mình trên đường, anh M đã đe dọa sẽ bắt giữ khiến cháu bé hoảng
loạn rồi ngất xỉu. bức xúc, vợ anh Q thuê anh K xông vào nhà đạp phá đồ đạc và đánh anh M gãy tay. Hành
vi của những ai dưới đây cần bị tố cáo?
A. Anh M, anh K , vợ anh Q và anh T. B. Anh M, anh K và anh T.
C. Anh M, vợ anh Q và anh K. D. Anh M, anh K và vợ chồng anh Q.
Câu 16: Khi đo đất để cấp sổ đỏ cho nhà ông A, cán bộ địa chính xã vì tư lợi nên đã đo lấn chiếm sang nhà
ông N 10 m đất. Gia đình ông N đã gửi đơn lên Chủ tịch UBND xã nhưng không được giải quyết thỏa
đáng. Gia đình ông N nên chọn cách nào dưới đây để tiếp tục bảo vệ quyền của mình theo quy định của
pháp luật?
A. Khởi kiện vụ án hình sự tại Tòa án nhân dân.
B. Khởi kiện vụ án theo Luật tố tụng hình sự.
C. Đề nghị truy cứu trách nhiệm Chủ tịch UBND huyện.
D. Kiện ra tòa hành chính theo Luật tố tụng hành chính.
Câu 17: Gia đình ông Q bị chủ tịch UBND huyện ra quyết định phá dỡ công trình đang xây dựng. Khi cho
rằng quyết định trên là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình, gia đình ông Q
cần chọn cách giải quyết nào dưới đây theo đúng quy định pháp luật?
A. Tố cáo lên Trưởng công an xã. B. Tố cáo lên Thanh tra xây dựng huyện.
C. Khiếu nại lên chủ tịch UBND huyện. D. Khiếu nại lên Bí thư huyện.
Câu 18: Chị H là giáo viên hợp đồng của trường THPT X. Do gia đình có việc bận chị đã viết đơn xin nghỉ
làm 5 ngày và đã được Hiệu trưởng nhà trường đồng ý. Sau 5 ngày nghỉ trở lại làm việc, chị nhận được
quyết định chấm dứt hợp đồng từ phía nhà trường với lý do đã bố trí đủ giáo viên. Chị H không đồng ý với
quyết định đó làm đơn khiếu nại. Ai sẽ là người giải quyết khiếu nại lần đầu của chị?
A. Công đoàn trường THPT X. B. Giám đốc Sở giáo dục đào tạo tỉnh.
C. Chủ tịch UBND tỉnh. D. Hiệu trưởng trường THPT X.
Câu 19: G phát hiện bố có ý định rút tiền của công ty gia đình để mua nhà cho cô H (người tình của bố)
đúng lúc chuẩn bị đi du học. G chán nản nên lên kế hoạch và rủ X chặn đường đánh cô H bị thương nặng.
Mẹ G lo lắng nên đã đặt cọc 3.000USD cho ông T giám đốc sở giáo dục nhờ chạy học bổng cho con đi du
học ở Mỹ. hành vi của người nào dưới đây cần bị tố cáo?
A. G, X và ông T. B. Mẹ con V, X và ông T.
C. Bố G, cô H, X và ông T. D. Bố mẹ G, cô H, X và ông T.
Câu 20: Trong dịp tết nguyên đán vừa qua, xã L triển khai công tác trợ cấp tiền cho người nghèo ăn tết
theo quy định của cấp trên. Sẵn có mâu thuẫn cá nhân, ông Q đã vận động bà T, anh S thuộc diện không
được trợ cấp đi phát tờ rơi để nói xấu chủ tịch xã L với nội dung chi tiền không đúng đối tượng. Sau đó, Q
tự ý lấy điện thoại của con gái để đăng nội dung này lên mạng xã hội. Hành vi của những ai dưới đây cần
bị tố cáo?
A. Bố con ông Q, bà T và anh S. B. Ông Q, bà T và anh S.
C. Chủ tịch xã L, anh S và ba T. D. Chủ tịch xã L và bố con ông Q.
Câu 21: Cùng nhau đi học về, phát hiện anh B đang lấy ví của nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông liên
hoàn nghiêm trọng, lập tức sinh viên T đưa điện thoại của mình ra quay video. Sau đó, sinh viên T bám
theo anh B tống tiền. Biết chuyện, vợ anh B đã gặp và đe dọa khiến sinh viên T hoảng loạn tinh thần. Hành
vi của những người nào dưới đây cần bị tố cáo ?
A. Vợ chồng anh B. B. Anh B, Sinh T.
C. Vợ anh B. D. Vợ chồng anh B và sinh viên T.
Câu 22: Vì mâu thuẫn với chồng là anh M nên chị B bỏ nhà đi biệt tích trong khi đang chờ bổ nhiệm chức
danh trưởng phòng. Nhân cơ hội này, ông H Giám đốc sở X nơi chị B công tác đã nhận của anh Q là nhân
viên dưới quyền một trâm triệu đồng và kí quyết định điều động anh Q vào vị trí trưởng phòng dự kiến
dành cho chị B trước đây. Biết chuyện, anh K nảy sinh ý định rủ anh M tống tiền ông H. Những ai dưới
đây cần bị tố cáo?
A. Anh M, anh K và anh Q. B. Anh M, ông H, anh Q và anh K.
C. Ông H, anh M và anh K. D. Chị B, ông H và anh Q.
- HẾT -

You might also like