You are on page 1of 26

BÀI 6

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN


1. Các quyền tự do cơ bản của công dân
1.1. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
Theo hiến pháp 2013, quyền bất khả xâm phạm về thân thể
là là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết
định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội
quả tang.
Nội
dung Không một ai dù ở bất cứ cương vị nào có quyền
tự ý bắt giam giữ người vì những lí do không
quyền
chính đáng hoặc do nghi ngờ không căn cứ.
bất
khả
xâm
phạm Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là
về Xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân
thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật, phải
thể xử lý nghiêm minh theo pháp luật.
của
CD
Có 3 trường hợp pháp luật cho phép bắt người
Trường hợp 1:

Viện Kiểm soát, Toà án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định
của pháp luật có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam, khi
có chứng cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều
tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.
Trường hợp 2: Bắt người trong trong hợp khẩn cấp

- Khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội
phạm nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
- Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã
thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không
trốn được.
- Khi thấy ở người hoặc chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của
tội phạm.
• Trường hợp 3:
Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã
Ý nghĩa của quyền tự do cơ bản
+ Đây là một trong những quyền tự do cá nhân quan trọng nhất
liên quan đến quyền được sống của con người

+ Nhằm ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy
định của pháp luật

+ Bảo vệ quyền con người – quyền công dân trong một xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh
1.2. Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, tính
mạng, danh dự và nhân phẩm của công dân:

Quyền này có nghĩa là, công dân có quyền được bảo


đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, được bảo vệ
danh dự, nhân phẩm; không ai được xâm phạm đến
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người
khác.
Noäi dung:
Thứ nhất: Không ai được xâm phạm tới tính
mạng, sức khỏe của người khác.

+Không ai được đánh người; đặc biệt nghiêm cấm những hành vi
hung hãn, côn đồ đánh người gây thương tích.

+ Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng của người
khác như giết người, đe dọa giết người, làm chết người.

+Xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe của người khác là hành vi cố ý
hoặc vô ý làm tổn hại đến tính mạng và sức khỏe của người khác, dù
họ là nam hay nữ, người đã thành niên hay chưa thành niên.
Thứ hai: Không được xâm phạm đến danh dự, nhân
phẩm của người khác.

Đồ điên
đồ khốn
đồ con bò
-Ý nghĩa :
+ Xác định địa vị pháp lý của công dân
+ Đề cao nhân tố con người
1.3.Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Chç ë cña c«ng d©n bao gåm nhµ riªng ë thµnh phè, nong
th«n, căn hé trong khu chung cư hay trong khu tËp thÓ... Đã lµ
tµi s¶n riªng hoÆc tµi s¶n thuéc quyÒn sö dông cña c«ng d©n, lµ
n¬i thê cóng tæ tiªn, lµ n¬i sum häp nghØ ng¬i cña mçi gia
®ình.
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:

-Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn
trọng.
-Không ai tự ý xâm phạm chỗ ở (trừ TH được pháp luật
cho phép thì mới được khám xét chỗ ở của một người
theo đúng quy định)
Điều 22 Hiến pháp năm 2013
1. Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp.
2. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu
không được người đó đồng ý.
3. Việc khám xét chỗ ở do luật định.
Về nguyên tắc, không ai được tự
tiện vào chỗ ở của người khác?

Tuy nhiên pháp luật cho phép khám


xét chỗ ở trong các trường hợp sau
Trường hợp 1: Khi có căn cứ khẳng định chỗ ở của người
đó có công cụ, phương tiện để thực tiện tội phạm hoặc có đồ
vật, tài liệu liên quan đến vụ án.
Trường hợp 2: Khám chỗ ở của một người nào đó được tiến
hành khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội
quả tang lẫn tránh.
-Ý nghĩa :
+ Bảo đảm cho công dân có cuộc sống tự do
+ Tránh mọi hành vi tuỳ tiện, lạm dụng
quyền hạn của cán bộ, công chức nhà nước
1.4. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,
điện thoại, điện tín

Thư tín, điện thoại, điện tín là phương tiện cần thiết trong
đời sống riêng tư của con người. Đây là những phương tiện
dùng để thăm hỏi, trao đổi, trò chuyện, hoặc bàn bạc công
việc.
Điều 21 Hiến Pháp 2013

1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá
nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình.
Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp
luật bảo đảm an toàn.

2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức
trao đổi thông tin riêng tư khác.
Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện
tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác.
1.5. QuyÒn tù do ng«n luËn

Bạn hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận ?

Quyền tự do ngôn luận có nghĩa là: Công dân


có quyền phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của
mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội của đất nước.
Điều 25 Hiến Pháp 2013
Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông
tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do
pháp luật quy định.

- Quyền tự do ngôn luận được thừa nhận một quyền con


người trong điều 19 Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền và
được thừa nhận trong luật nhân quyền quốc tế tại Điều 19
Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị
( International Covernant on Civil and Political Rights –
ICCPR)
ĐiÒu 19 Tuyªn ng«n Quèc tÕ nh©n quyÒn
“Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ quan điểm.
Quyền này bao gồm sự tự do quan điểm mà không bị xen vào quấy
rầy và được tự do tìm kiếm, thu nhận và quảng bá tin tức và tư
tưởng qua mọi phương tiện truyền thông bất kể biên giới”

Điều 19 Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị


“Mọi người đều có quyền giữ vững quan điểm mà không bị can
thiệp. Mọi người đều có quyền tự do thể hiện; quyền này bao gồm
quyền tự di tim kiếm, nhận và truyền đại thông tin và ý tưởng của tất
cả các loại, không kể biên giới, bằng miệng, bằng văn bản hoặc ấn
phẩm, dưới hình thức nghệ thuật, hay bằng mọi phương tiện truyền
thống khác của sự lựa chọn của mình”
Quyền tự do ngôn luận của công dân được thực
hiện như thế nào ?
Một là : Trực tiếp phát biểu ý kiến xây dựng
cuộc họp ở cơ quan,trường học, tổ dân phố …
Hai là : Có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến,
quan điểm của mình về chủ trường,chính sách và pháp
luật của nhà nước …
Ba là : Đóng góp ý kiến, kiến nghị với đại biểu
Quốc hội và hội đồng nhân dân trong dịp đại
biểu tiếp xúc với cử tri ở cơ sở

You might also like