You are on page 1of 2

HUỲNH MÂY

1.Công ty lập báo cáo tài chính theo kỳ quý, ngày 02/01/N mua 100 kỳ phiếu ngân hàng
B kỳ hạn 12 tháng (ngày phát hành 02/01/N), mệnh giá mỗi kỳ phiếu là 10.000.000đ, lãi
12%/năm nhận trước ngay khi phát hành, ngân hàng phát hành bằng mệnh giá. Doanh
nghiệp chi tiền gửi ngân hàng mua kỳ phiếu sau khi trừ lãi được nhận.
(1 Point)
Nợ TK 128: 1.120.000.000 / Có TK 3387: 120.000.000, Có TK 112: 1.000.000.000
Nợ TK 128: 1.000.000.000 / Có TK 515: 120.000.000, Có TK 112: 880.000.000
Nợ TK 128: 1.000.000.000 / Có TK 3387: 120.000.000, Có TK 112: 880.000.000
Nợ TK 121: 1.000.000.000 / Có TK 3387: 120.000.000, Có TK 112: 880.000.000
2.Nêu nội dung kinh tế của định khoản: Nợ TK 3387/ Có TK 515: 5.000.000
(1 Point)
Phân bổ lãi nhận trước kỳ này
Phân bổ lãi nhận trước kỳ này 5.000.000 đ
Cổ tức được chia do đầu tư góp vốn liên doanh 5.000.000 đ
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính vào lãi nhân trước 5.000.000 đ
3.Ngày 01/10/N-1, công ty chuyển khoản mua lại 200 trái phiếu công ty C với giá mua
990.000 đ/TP (mục đích kinh doanh), thời hạn 1 năm, ngày phát hành 01/6/N-1, đáo hạn
01/6/N, mệnh giá 1.000.000đ/TP, lãi suất 12%/năm, trả lãi khi đáo hạn. Ngày 01/6/N,
công ty nhận lãi trái phiếu và nợ gốc bằng tiền mặt. Biết rằng công ty lập báo cáo tài
chính theo kỳ quý. Ngày 31/03, kế toán ghi nhận:
(1 Point)
Nợ TK 1111 / Có TK 515: 24.000.000
Nợ TK 138 / Có TK 635: 12.000.000
Nợ TK 138 / Có TK 515: 6.000.000
Nợ TK 3387 / Có TK 515: 4.000.000
4.Ngày 01/3/N Chi tiền gửi ngân hàng 240.000.000đ cho vay thời hạn 6 tháng, lãi suất
8%/ năm, nhận lãi 1 lần khi đáo hạn. Biết rằng công ty lập báo cáo tài chính theo kỳ quý.
Kế toán ghi nhận:
(1 Point)
Nợ TK 128 / Có TK 112: 240.000.000
Nợ TK 128 / Có TK 112: : 240.000.000; Nợ TK 112/ Có 3387: 9.600.000
Nợ TK 228/ Có TK 112: 240.000.000
Nợ TK 128: 249.600.000 / Có TK 112: 240.000.000; Có 515: 9.600.000
5.Căn cứ vào hình thức đầu tư, đầu tư tài chính được phân loại thành:
(1 Point)
Đầu tư chứng khoán và đầu tư khác
Chứng khoán nợ và chứng khoán vốn
Đầu tư ngắn hạn và đầu tư dài hạn
Tiền gửi tiết kiệm, cho vay, trái phiếu và các khoản đầu tư khác
6.Phương pháp giá gốc được kế toán sử dụng để:
(1 Point)
Lập và trình bày các khoản đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh trên báo cáo tài chính
hợp nhất của nhà đầu tư.
HUỲNH MÂY

Ghi sổ, lập và trình bày các khoản đầu tư tài chính trên báo cáo tài chính riêng của nhà
đầu tư.
Lập và trình bày các khoản đầu tư vào công ty con trên báo cáo tài chính hợp nhất của
nhà đầu tư.
Ghi sổ kế toán, lập và trình bày các khoản đầu tư tài chính trên báo cáo tài chính hợp nhất
của nhà đầu tư.
7.Kế toán lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh khi:
(1 Point)
Giá gốc > giá thị trường
Giá gốc < giá thị trường
Cuối năm giá gốc < giá thị trường
Cuối năm giá gốc > giá thị trường
8.Khi trình bày thông tin đầu tư chứng khoán kinh doanh lên báo cáo tài chính, kế toán
ghi nhận theo:
(1 Point)
Giá nhập trước xuất trước hoặc giá bình quân gia quyền
Giá trị hợp lý
Giá gốc và giá trị hợp lý
Giá gốc
9.Khi thanh lý, nhượng bán, thu hồi khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, kế toán căn
cứ vào giá nào để ghi giảm khoản đầu tư:
(1 Point)
Giá gốc được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước
Giá gốc được tính theo phương pháp bình quân gia quyền di động.
Giá gốc được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước hay bình quân gia quyền
Giá gốc = Giá mua + CP mua
10.Định khoản: Nợ TK 138: 12.000.000 / Có TK 121: 2.000.000, Có TK 515: 10.000.000
có nội dung kinh tế (DN lập báo cáo tài chính theo kỳ năm, thời điểm đầu tư 02/01/N,
ngày phát hành 02/11/N-1, ngày đáo hạn 02/11/N, lãi nhận một lần khi đáo hạn)
(1 Point)
Bán khoản đầu tư tài chính với giá bán 12.000.000, giá gốc 2.000.000 chưa thu tiền
Nhận thông báo chia lãi khoản đầu tư 12 tháng là 12.000.000, trong đó DN đã đầu tư
được 10 tháng
Nhận tiền lãi khoản đầu tư chứng khoán kinh doanh 12 tháng là 12.000.000, trong đó DN
đã đầu tư được 10 tháng
Ngày 02/11/N nhận được thông báo lãi khoản đầu tư chứng khoán kinh doanh
12.000.000, trong đó DN đã đầu tư được 10 tháng

You might also like