You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


Học phần: Pháp luật đại cương
Trình độ đào tạo: Đại học

1. Tên học phần (tiếng Việt): Pháp luật đại cương


Tên học phần (tiếng Anh): Introduction to Laws
2. Mã học phần: TLAW0111
3. Số tín chỉ: 02 (24,12)
Một tín chỉ được tính tương đương 50 giờ học tập định mức của người học. Để
học được học phần này, mỗi tín chỉ, người học phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá
nhân (giờ tự học).
4. Cấu trúc:
- Giờ lý thuyết: 24 - Giờ thảo luận: 12
- Giờ thực hành: - Giờ báo cáo thực tế:
- Giờ tự học: 64
5. Điều kiện của học phần
- Học phần tiên quyết: Mã HP:
- Học phần học trước: Mã HP:
- Học phần song hành: Mã HP:
- Điều kiện khác:
6. Mục tiêu của học phần
Học phần nhằm giới thiệu cho người học một số nội dung cơ bản về Nhà nước và
Pháp luật, có sự liên hệ thực tiễn với Nhà nước và pháp luật CHXHCN Việt Nam.
Ngoài ra, học phần còn trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của một số
ngành luật khác như Luật dân sự, Luật hình sự và Luật hành chính, Luật phòng chống
tham nhũng
7. Chuẩn đầu ra của học phần
- CLO 1: Phân tích được những kiến thức cơ bản liên quan đến Nhà nước,
các vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật, ngành luật hành chính, hình sự, dân sự và
phòng chống tham nhũng

1
- CLO 2 : Vận dụng được một số kiến thức có liên quan để giải quyết các
tình huống pháp luật đơn giản trong các lĩnh vực hành chính, hình sự, dân sự…
- CLO 3 : Có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm hiệu quả
8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần
- Tiếng Việt: Là học phần thuộc khối kiến thức đại cương dành cho các chuyên
ngành đào tạo trừ chương trình đào tạo của chuyên ngành Luật kinh tế và Luật
Thương mại quốc tế. Học phần bao gồm những nội dung cơ bản sau: Nguồn gốc, bản
chất, chức năng, hình thức, đặc điểm, Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam; nguồn
gốc, bản chất, đặc điểm, các mối quan hệ của pháp luật; cơ cấu quy phạm pháp luật và
các hình thức thực hiện pháp luật; các thành phần quan hệ pháp luật và căn cứ làm
phát sinh quan hệ pháp luật; các hình thức pháp luật và các văn bản quy phạm pháp
luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; yếu tố cấu thành hành vi vi phạm pháp luật và
các loại trách nhiệm pháp lý; một số nội dung cơ bản của Luật dân sự như: giao dịch
dân sự, chế định quyền sở hữu, chế định quyền thừa kế; một số nội dung cơ bản của
Luật hành chính như: đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh, đặc điểm và
các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật hành chính, phân biệt Luật hành chính với một
số ngành luật khác; một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự như: chế định về Tội
phạm, Chế định về hình phạt và các chế định khác. Trong chương trình học còn đề cập
đến các nội dung quan trọng liên quan đến Luật Phòng chống tham nhũng bao gồm :
Khái niệm, đặc điểm và các hành vi tham nhũng, nguyên nhân và tác hại của tham
nhũng, ý nghĩa tầm quan trọng của công tác phòng chống tham nhũng, trách nhiệm
của công dân trong phòng chống tham nhũng
- Tiếng Anh: It is a course in the general knowledge block for all majors,
except for the training program ot the major in Econnomic Law and International
Commercial Law. The module includes some basic points: the source, nature,
features, forms, characteristics of the State and Socialist State; the source, nature,
characteristics the law and Socialist law, some relationships between law and other
elements, legal norm and law implementation, legal relation, considers the concept of
the legal relation, the component parts of the legal relation and the basic of
establishing, changing and ending the legal relation; the law forms and systems talk
about the law forms in history and Viet Nam law system; constituent elements of law
violations and liability; some basic contend of the Civil Code as: Civil transations,
regulatory ownership, regulatory inheritance; some basic contend of Administrative
law as: the regulation, adjustment method, characteristics and the elements of
administrative legal relation, regardless of administrative law with some other law;
some basic contend of the Criminal law as: regulatory offenses, regulatory penalties

2
and the other regulatory
9. Cán bộ giảng dạy học phần
9.1. CBGD cơ hữu: TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, TS. Đinh Thị Thanh Thủy, TS. Trần
Thành Thọ, TS. Đỗ Thị Hoa, ThS. Phạm Minh Quốc, ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương,
ThS. Nguyễn Thanh Hương, ThS. Trần Thị Nguyệt, ThS. Đinh Thị Ngọc Hà, ThS.
Trần Hạnh Linh
9.2. CBGD kiêm nhiệm: TS. Đỗ Hồng Quyên
9.3. CBGV thỉnh giảng:
9.4. Chuyên gia thực tế:
10. Đánh giá học phần
Thành Liên
phần Trọng Trọng quan đến Hướng dẫn
Bài đánh giá Rubric
đánh số số con CĐR của đánh giá
giá HP
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
0.1 Chuyên cần 0.05 - CLO3 GV đánh giá
mức độ đi học
đầy đủ của sinh
viên
Ý thức học tập 0.05 Đánh giá sự trao
trên lớp đổi, phát biểu
1. Điểm R1 của sinh viên
chuyên trên lớp liên
cần quan đến bài
học và hiệu quả
mức độ đóng
góp, mức độ vi
phạm của sinh
viên trên lớp
như đi học
muộn, nói
chuyện riêng,
không tuân theo
sự điều hành của
giảng viên
2. Điểm 0.3

3
thực
hành
2.1. 0.15 Bài kiểm tra - CLO 1 Giảng viên
Điểm (chương 2, 3, 4, 5, - CLO 2 chấm bài kiểm
kiểm tra 6) tra

2.2. 0.15 Bài tập thảo luận 0.05 R2 - CLO 1 Giảng viên đánh
Điểm nhóm - CLO 2 giá mức độ đạt
đổi mới - CLO 3 yêu cầu về hình
phương thức và nội dung
pháp bài thảo luận
nhóm
Thuyết trình và 0.05 R3 - CLO 3 Giảng viên đánh
nhận xét, trả lời giá phần trình
câu hỏi phản biện bày slide, khả
năng thuyết
trình bảo vệ bài
báo cáo hoặc
đánh giá bài
nhận xét và tư
duy phản biện
của nhóm
Điểm thưởng 0.05 R4 - CLO 3 Các nhóm thảo
luận tổ chức học
đánh giá mức độ
hoàn thành,
đóng góp vào
kết quả chung
và việc chấp
hành sinh hoạt
nhóm của từng
thành viên trong
nhóm
3. Điểm 0,6 Bài thi cuối kỳ: - CLO 1
thi hết thi trắc nghiệm - CLO 2
học khách quan trên - CLO 3

4
phần máy tính theo
ngân hàng câu hỏi
thi của Bộ môn
chuyển về cho
Phòng Khảo thí
và kiểm định chất
lượng

Thang điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành phần,
điểm thi cuối kỳ và điểm học phần theo quy định của khảo thí. Điểm học phần bằng
tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần sau đó quy
đổi sang thang điểm chữ.
* Yêu cầu: Đính kèm Rubric đánh giá (nếu có).
Rubric đánh giá điểm thành phần

Thành Mức độ đạt chuẩn quy định


Tiêu chí
phần Mức F Mức D Mức C Mức B Mức A Trọng
đánh
đánh (0-3,9 (4,0-5,4 (5,5-6,9 (7,0-8,4 (8,5-10 số
giá
giá điểm) điểm) điểm) điểm) điểm)
Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt Vắng mặt
Vắng mặt
Chuyên trên lớp trên lớp trên lớp trên lớp
trên lớp 0.05
cần từ trên 30- từ trên 20- từ trên 10- từ 0-10%
trên 40%
40% 30% 20%
Thỉnh
Hiếm khi
thoảng phát Thường Tích cực
phát biểu,
biểu, trao xuyên phát phát biểu,
Không phát trao đổi ý
R1 đổi ý kiến biểu và trao trao đổi ý
biểu, trao kiến cho bài
cho bài học, đổi ý kiến kiến cho bài
đổi ý kiến học, các
Ý thức các đóng cho bài học, học, các
cho bài học; đóng góp 0.05
học tập góp ít khi các đóng đóng góp rất
có rất nhiều không hiệu
trên lớp hiệu quả; góp hiệu hiệu quả;
vi phạm kỷ quả; có
thỉnh quả; hiếm không vi
luật nhiều vi
thoảng vi khi vi phạm phạm kỷ luật
phạm kỷ
phạm kỷ kỷ luật
luật
luật

5
Hình
thức bài Sơ sài, Đủ dung Rõ ràng, Rõ ràng,
Rõ ràng,
thảo không đủ lượng, trình logic, phong logic, phong 0.02
logic
luận dung lượng bày rõ ràng phú phú, đẹp
nhóm
R2 Hầu như
Nội Không có Một số nội Nội dung rất
các nội Nội dung
dung nội dung dung chưa phù hợp yêu
dung không phù hợp yêu
bào hoặc nội phù hợp cầu, luận
phù hợp yêu cầu, luận 0.03
thảo dung không yêu cầu, giải rất rõ
cầu, luận giải rõ ràng
luận phù hợp yêu chưa luận ràng và rất
giải không và dễ hiểu
nhóm cầu giải rõ ràng dễ hiểu
rõ ràng
Slide trình
Slide trình Slide trình
bày với bố
bày với số bày với bố Slide trình
R3 cục logic, rõ
Slide trình lượng phù cục logic, bày với bố
ràng, hầu như
bày quá sơ hợp, lỗi còn thỉnh cục logic, rõ
không có lỗi,
sài, nhiều khá nhiều thoảng còn ràng, không
Trình hình ảnh
lỗi, không và ít hình lỗi, hình có lỗi, hình
bày minh họa
có hình ảnh ảnh minh ảnh minh ảnh minh
slide tương đối
minh họa họa họa chưa rõ họa đẹp, thể
hoặc đẹp, thể hiện
Hoặc Hoặc ràng hiện thành 0.25
Bài tương đối
Bài nhận Bài nhận Hoặc thạo trong
nhận xét thành thạo
xét phản xét phản Bài nhận trình bày
phản trong trình
biện quá sơ biện sơ sài, xét khá đầy Hoặc
biện bày
sài, không hầu hết các đủ, một số Bài nhận xét
Hoặc
đúng yêu nội dung nội dung rất đầy đủ,
Bài nhận xét
cầu luận giải luận giải sắc sảo, luận
đầy đủ, luận
chưa chặt chưa chặt giải chặt chẽ
giải tương
chẽ chẽ
đối chặt chẽ
Thuyết Trình bày Bài trình Phần trình Phần trình Phần trình 0.25
Trình, không bày đầy đủ; bày có bố bày ngắn bày ngắn
bảo vệ logic, vượt Giọng nói cục rõ ràng; gọn, dễ hiểu. gọn. Bố cục
hoặc quá thời nhỏ, phát Giọng nói Sử dụng các rõ ràng.
Nêu câu gian quy âm còn một vừa phải, rõ thuật ngữ Giọng nói rõ

6
ràng, dễ đơn giản, dễ ràng, lưu
nghe, thời hiểu. Bố cục loát. Thu hút
gian trình rõ ràng. sự chú ý của
số từ không
bày đúng Giọng nói rõ người nghe,
rõ, sử dụng
quy định, ràng, lưu tương tác tốt
thuật ngữ
định; Phát thỉnh thoảng loát. Thời với người
phức tạp,
âm không có tương tác gian trình nghe. Người
chưa có
rõ, giọng với người bày đúng nghe có thể
tương tác
nói nhỏ; nghe; Người quy định. hiểu và theo
với người
Người nghe nghe có thể Tương tác tốt kịp tất cả nội
nghe khi
không hiểu; hiểu và kịp với người dung trình
hỏi trình bày;
Trả lời câu theo dõi nội nghe. Người bày. Thời
phản Trả lời câu
hỏi yếu dung trình nghe có thể gian trình
biện hỏi kém
Hoặc bày; Trả lời hiểu được bày đúng
Hoặc
Tư duy câu hỏi nội dung quyđịnh; Trả
Tư duy
phản biện trung bình trình bày; lời câu hỏi
phản biện
yếu, câu hỏi Hoặc Trả lời câu sắc sảo, rất
kém, hầu
không đúng Tư duy hỏi chặt chẽ chặt chẽ
hết câu hỏi
trọng tâm phản biện Hoặc Hoặc
đặt ra không
trung bình; Tư duy phản Tư duy phản
đúng trọng
Một số câu biện tương biện sắc sảo,
tâm
hỏi đặt ra đối chặt chẽ; chặt chẽ; Câu
chưa đúng Câu hỏi phản hỏi phản biện
trọng tâm biện hay rất hay
R4 Điểm Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 0.05
thưởng tham gia tham gia tham gia tham gia tham gia
sinh hoạt sinh hoạt sinh hoạt sinh hoạt sinh hoạt
nhóm, tham nhóm, tham nhóm, tham nhóm, tham nhóm, tham
gia vào việc gia vào việc gia vào việc gia vào việc gia vào việc
thảo luận thảo luận thảo luận thảo luận thảo luận
của nhóm, của nhóm, của nhóm, của nhóm, của nhóm,
hợp tác với hợp tác với hợp tác với hợp tác với hợp tác với
nhóm rất nhóm thấp; nhóm trung nhóm tích nhóm rất
thấp; Không Hoàn thành bình; Hoàn cực; có đóng tích cực; có
hoàn thành nhiệm vụ thành góp tương đóng góp
nhiệm vụ được giao ở nhiệm vụ đối hiệu quả; hiệu quả;
7
Hoàn thành
được giao ở Hoàn thành
xuất sắc
được giao mức thấp mức trung tốt nhiệm vụ
nhiệm vụ
bình được giao
được giao

11. Danh mục tài liệu tham khảo của học phần
Năm Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/
TT Tên tác giả
XB tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB
Giáo trình chính
1 Trần Thành Thọ 2019 Giáo trình Pháp luật đại NXB Hà Nội
cương
Sách giáo trình, sách tham khảo
2 Bùi Thị Thanh Tuyết 2009 Giáo trình Pháp luật đại NXB Thống kê
cương
Các website, phần mềm,...
3. http://www.statista.com
4. thongtinphapluatdansu.edu.vn
5. thuvienphapluat.vn

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần


Các nội dung cơ Phân bổ CĐR Phương Hoạt Tài liệu
bản theo chương, thời gian của pháp động học tham
Stt chương giảng dạy của SV khảo
mục
TL/
TH

KT
LT

(đến 3 chữ số)


1 Chương 1: Những 4 0 0 - CLO 1 - Phương - Hoạt - [1]
vấn đề lý luận cơ pháp động tại Chương
bản về Nhà nước – thuyết nhà: Sinh 1, mục
Nhà nước giảng viên cần 1.1, mục
CHXHCN Việt (Lecture): đọc giáo 1.2 (Tr.5
Nam giúp sinh trình pháp –Tr.27)
1.1. Những vấn đề viên nhớ luật đại - [2]
lý luận cơ bản về được kiến cương và Chương
Nhà nước thức cơ trả lời các 1, mục I,
1.1.1. Nguồn gốc, bản của câu hỏi ở mục II
bản chất, đặc điểm chương cuối (Tr.5 –

8
của Nhà nước học chương Tr.28)
1.1.2. Hình thức và - Phương - Hoạt - [3]
chức năng cơ bản pháp giải động trên Chương
của Nhà nước thích cụ lớp: Sinh II, III
1.1.3. Các kiểu Nhà thể viên cùng (Tr.27 –
nước (Explicit nhau thảo Tr.58),
1.2. Nhà nước Teaching) luận IX, X
CHXHCN Việt : giúp sinh nhóm, (Tr.201
Nam viên hiểu trao đổi –Tr.245)
1.2.1. Sự ra đời, bản và phân kiến thức
chất, chức năng của tích được liên quan
Nhà nước những nội đến nội
CHXHCN Việt Nam dung được dung
1.2.2. Hình thức đề cập chương
Nhà nước trong học
CHXHCN Việt Nam chương
1.2.3. Bộ máy Nhà học
nước CHXHCN
Việt Nam
2 Chương 2: Những 9 2 0 - CLO 1 - Phương - Hoạt - [1]
vấn đề lý luận cơ pháp động tại Chương
bản về pháp luật – thuyết nhà: Sinh 2, mục
Pháp luật giảng viên cần 2.1, mục
CHXHCN Việt (Lecture): đọc giáo 2.2, mục
Nam giúp sinh trình pháp 2.3, mục
2.1. Những vấn đề viên nhớ luật đại 2.4 và
lý luận cơ bản về được kiến cương và mục 2.5
pháp luật thức cơ trả lời các (từ
2.1.1. Nguồn gốc, bản của câu hỏi ở Tr.33
bản chất, đặc điểm chương cuối đến
và mối quan hệ của học chương Tr .67).
pháp luật với các - Phương - Hoạt Chương
hiện tượng xã hội pháp giải động trên 3, mục
khác thích cụ lớp: Sinh 3.1, mục
2.1.2. Hình thức thể viên cùng 3.2
pháp luật và hệ (Explicit nhau thảo (Tr.71 –

9
thống pháp luật Teaching) luận Tr.82).
2.1.3. Quy phạm : giúp sinh nhóm, Chương
pháp luật viên hiểu tranh luận IV, mục
2.1.4. Quan hệ pháp và phân để xử lý 4.1, mục
luật tích được tình 4.2 và
2.1.5. Thực hiện những nội huống mà mục 4.3
pháp luật dung được giảng (Tr. 90 –
2.1.6. Vi phạm pháp đề cập viên đã Tr. 101).
luật và trách nhiệm trong đưa ra Chương
pháp lý chương hoặc tự V, mục
2.2. Pháp luật học đặt ra các 5.1, mục
CHXHCN Việt - Phương vấn đề 5.2
Nam pháp học khác có (Tr.104
2.2.1. Bản chất và theo tình thể nảy – Tr.
đặc điểm của Pháp huống: để sinh từ 115)
luật CHXHCN Việt sinh viên tình - [2]
Nam có thể áp huống nói Chương
2.2.2. Hệ thống văn dụng các trên để II, mục
bản quy phạm pháp kiến thức phân tích I, mục
luật ở Việt Nam trong và giải II, mục
chương quyết III, mục
học để giải IV, mục
quyết tình V (Tr.31
huống cụ –Tr.123)
thể - [3]
Chương
IV, XV.
XVI
(Tr.353

Tr.383),
chương
XIX,
XX,
XXI (Tr
435 –

10
Tr517)
3 Chương 3: Một số 4 4 0 - CLO 1 - Phương - Hoạt - [1]
nội dung cơ bản - CLO 2 pháp Câu động tại Chương
của Luật dân sự - CLO 3 hỏi gợi nhà: Sinh 6, mục
3.1. Khái niệm, đối mở viên cần 6.1, mục
tượng điều chỉnh (Inquiry) đọc giáo 6.2. mục
và phương pháp nhằm dẫn trình pháp 6.3, mục
điều chỉnh của dắt sinh luật đại 6.4, mục
Luật Dân sự viên đi cương 6.5 (Tr,
3.1.1. Khái niệm vào vấn đề (1); (2), 117 –
Luật Dân sự cần nghiên Bộ luật Tr,144)
3.1.2. Đối tượng cứu Dân sự - [2]
điều chỉnh và - Phương hiện hành Chương
phương pháp điều pháp và trả lời III, mục
chỉnh thuyết các câu I, mục II
3.2. Chủ thể của giảng hỏi ở cuối (Tr.123
quan hệ pháp luật (Lecture) chương –Tr.150)
dân sự giúp sinh - Hoạt
3.2.1. Cá nhân viên nhớ động trên
3.2.2. Pháp nhân được và lớp: Sinh
3.2.3. Hộ gia đình hiều được viên cùng
3.2.4. Tổ hợp tác vấn đề nhau thảo
3.3. Một số chế - Phương luận
định cơ bản của pháp học nhóm
Luật Dân sự theo tình hoặc tự
3.3.1. Giao dịch dân huống thân giải
sự (Case quyết tình
3.3.2. Chế định study): huống
quyền sở hữu giúp sinh trên cơ sở
3.3.3. Chế định viên có thể gợi ý của
quyền thừa kế phân tích giảng
và áp dụng viên.
các kiến Nhóm
thức trong sinh viên
chương cũng có
học để giải thể tự lập

11
quyết tình một phiên
huống cụ tòa để
thể cùng
nhau giải
quyết tình
huống
(trên cơ
sở một
phiên tòa
có thật
mà các
bạn đã
được theo
dõi)
4 Chương 4: Một số 2 2 0 - CLO 1 - Phương - Hoạt - [1]
nội dung cơ bản - CLO 2 pháp học động tại Chương
của Luật hành - CLO 3 theo nhà: Sinh 8, mục
chính nhóm viên cần 8.1, mục
4.1. Khái niệm, đối (Teamwor đọc giáo 8.2, mục
tượng điều chỉnh k trình pháp 8.3
và phương pháp Learning) luật đại (Tr181 –
điều chỉnh : giúp sinh cương Tr. 198)
4.1.1. Khái niệm viên có thể (1); (2) và - [2]
Luật Hành chính tự học, tự Luật hành Chương
4.1.2. Đối tượng nghiêm chính (5) IV, mục
điều chỉnh và cứu thông và trả lời I, mục
phương pháp điều qua sự trao các câu II, mục
chỉnh đổi với hỏi ở cuối III, mục
4.2. Quan hệ pháp nhau chương IV
luật hành chính - Phương - Hoạt (Tr.151
4.2.1. Khái niệm và pháp động trên –Tr.166)
đặc điểm tranh lớp: Sinh
4.2.2. Cấu thành luận viên tự
quan hệ pháp luật (Debate) thảo luận
hành chính giúp sinh nhóm,
4.3. Vi phạm pháp viên có thể trao đổi

12
luật hành chính và phân tích kiến thức
các biện pháp xử lý những liên quan
hành chính kiến thức đến nội
4.3.1. Vi phạm pháp cơ bản sau dung
luật hành chính khi tiếp chương
4.3.2. Các biện pháp nhận học
xử lý hành chính thông tin
từ các bạn
trong
nhóm
5 Chương 5: Một số 2 2 0 - CLO 1 - Phương - Hoạt - [1]
nội dung cơ bản - CLO 2 pháp tự động tại Chương
của Luật hình sự - CLO 3 học: yêu nhà: Sinh 7, mục
5.1. Khái niệm, đối cầu sinh viên cần 7.1, mục
tượng điều chỉnh viên tự đọc giáo 7.2, mục
và phương pháp nghiên trình pháp 7.3 (Tr.
điều chỉnh cứu tài luật đại 148 –
5.1.1. Khái niệm liệu trước cương Tr. 179)
Luật Hình sự khi lên (1); (2), - [2]
5.1.2. Đối tượng lớp, có thể Bộ luật Chương
điều chỉnh và tự nhớ và Hình sự V, mục
phương pháp điều hiểu được hiện hành I, mục II
chỉnh một số nội và trả lời (Tr.167
5.2. Một số chế dung cơ các câu –Tr.182)
định cơ bản của bản của hỏi ở cuối
Luật Hình sự chương chương
5.2.1 Tội pham học - Hoạt
5.2.2. Hình phạt và - Phương động trên
các biện pháp tư pháp gợi lớp: Sinh
pháp mở viên cùng
(Inquiry) nhau thảo
giúp sinh luận
viên có thể nhóm
phân tích hoặc
vấn đề mà nhóm
trước đó sinh viên

13
đã tự học cũng có
- Phương thể tự lập
pháp thực một phiên
tập, thực tòa để
tế (Field cùng
Trip): nhau giải
giúp sinh quyết tình
viên có thể huống
áp dụng, (trên cơ
vận dụng sở một
các kiến phiên tòa
thức tự có thật
nghiên mà các
cứu và bạn đã
được học được theo
trên lớp để dõi)
giải quyết
tình huống
6 Chương 6: Một số 2 2 1 - CLO 1 - Phương - Hoạt - [1]
nội dung cơ bản - CLO 2 pháp Câu động tại Chương
của Luật phòng, - CLO 3 hỏi gợi nhà: Sinh 9, mục
chống tham nhũng. mở viên cần 9.1, mục
6.1. Khái niệm, đặc (Inquiry) đọc giáo 9.2 (Tr
điểm và các hành vi nhằm dẫn trình pháp 202 –
tham nhũng dắt sinh luật đại Tr.222)
6.1.1. Khái niệm và viên đi cương
đặc điểm của tham vào vấn đề (1); (2),
nhũng cần nghiên Luật
6.1.2. Các hành vi cứu phòng
tham nhũng - Phương chống
6.2. Nguyên nhân pháp tham
và tác hại của tham thuyết nhũng
nhũng giảng hiện
6.2.1. Nguyên nhân (Lecture) hành, tìm
của tham nhũng giúp sinh hiểu một
6.2.2. Tác hại của viên nhớ số vụ việc

14
tham nhũng được và tham
6.3. Ý nghĩa, tầm hiều được nhũng
quan trọng của vấn đề điển hình
công tác phòng - Phương trong thời
chống tham nhũng pháp học gian vừa
6.3.1. Ý nghĩa của theo tình qua để
công tác phòng huống thấy được
chống tham nhũng (Case tính chất,
6.3.2. Tầm quan study): mức độ
trọng của công tác giúp sinh nguy
phòng chống tham viên có thể hiểm của
nhũng phân tích hành vi
6.4. Trách nhiệm và áp dụng tham
của các chủ thể các kiến nhũng và
trong phòng chống thức trong trả lời các
tham nhũng chương câu hỏi ở
6.4.1. Trách nhiệm học để giải cuối
của công dân quyết tình chương
6.4.2. Trách nhiệm huống cụ - Hoạt
của Nhà nước thể động trên
lớp: Sinh
viên cùng
nhau thảo
luận
nhóm,
đưa ra
hướng
giải quyết
tình
huống, từ
đó có thể
rút ra bài
học cho
bản thân
mình,
nâng cao

15
ý thức
trong việc
phòng,
chống
tham
nhũng

Lưu ý:
- Trong 12 giờ thảo luận có 06 giờ thảo luận trên lớp và 06 giờ thảo luận trực
tuyến. Giảng viên có thể lựa chọn phương tiện hướng dẫn phù hợp điều kiện thực tế.
- Giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến nhằm giúp các nhóm thảo luận có
bài thảo luận hoàn chỉnh trước khi thực hiện giờ thảo luận trên lớp. Giờ hướng dẫn
làm bài thảo luận trực tuyến bao gồm các công việc: Hướng dẫn đề cương bài thảo
luận, hướng dẫn tìm tài liệu tham khảo, góp ý bản thảo bài thảo luận, giải đáp thắc
mắc… (có minh chứng bản sửa đề cương và bản sửa bài thảo luận).
- Quá trình tổ chức giảng dạy, đánh giá học phần được triển khai theo hình thức trực
tiếp, hoặc trực tuyến, hoặc kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến, bảo đảm quy định hiện
hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường Đại học Thương mại về tổ chức đào
tạo và khảo thí.

Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2022


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

TS. Nguyễn Thị Tình TS. Đinh Thị Thanh Thủy

HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS Nguyễn Hoàng

16
17

You might also like