You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

BÁO CÁO THỰC HÀNH

KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : HUỲNH NGUYỄN QUẾ ANH


HỌ VÀ TÊN :
MÃ SỐ SINH VIÊN :
LỚP HỌC PHẦN : DHTP18ATT

TP.HỒ CHÍ MINH, ngày 9 tháng 11 năm 2023

1
Table of Contents
BÀI 5: XÁC ĐỊNH SAI SỐ CỦA MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO THỂ TÍCH..................................................5
BÀI 6: KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG VÀ CÁCH ĐO TỈ TRỌNG...............14
BÀI 7: PHA DUNG DỊCH THEO CÁC NỒNG ĐỘ HOẶC CÁC GIÁ TRỊ PH.......................................25
BÀI 8: KĨ THUẬT CHUẨN ĐỘ VÀ THIẾT LẬP NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH..........................................30

2
LỜI CẢM ƠN

Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ lòng
biết ơn đến cô Huỳnh Nguyễn Quế Anh đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá
trình học tập và hoàn thành chuyên đề báo cáo thực hành này. Cảm ơn cô đã truyền
đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại phòng thí
nghiệm. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của cô nên bài cáo cáo thực hành
của em mới có thể hoàn thiện.Bài báo cáo của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ
không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
quý báu của cô.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô - người đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm,
hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.

3
LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng bài báo cáo thực hành sau đây là do chính em thực hiện, các
số liệu, thông tin thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực. Đồng thời
nhận được sự góp ý và hướng dẫn tận tình của Giảng viên Huỳnh Nguyễn Quế Anh
để hoàn thiện bài báo cáo thực hành hoàn chỉnh.

4
BÀI 5: XÁC ĐỊNH SAI SỐ CỦA MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO THỂ TÍC
H

I.Câu hỏi sinh viên cần chuẩn bị trước khi làm bài thí nghiệm

1.Mục tiêu bài thí nghiệm


- Xác định sai số của các công cụ đo lường bằng cách so sánh kết quả đo với tiêu
chuẩn giá trị.
- Đánh giá độ chính xác của các công cụ đo lường và sai số xác định trong công
việc đo lường.
- Đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đối với sai số trong công việc
đo lường cơ thể.
- Hiểu cách sử dụng dụng cụ, hóa chất, kỹ thuật và tính chất của các thí nghiệm cần
thực hiện
- Biết cách ghi lại kết quả công việc, số liệu chính xác và sai số.

2.Phương pháp nào hoặc các hoạt động nào trong bài thí nghiệm để hoàn
thành các mục tiêu đó

- Chuẩn bị dụng cụ đo và dung dịch chuẩn chính xác


- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sai số để hiểu rõ hơn về hoạt động của chúng
đối với tính chính xác của thước đo.
- Ghi lại kết quả mỗi lần đo và so sánh chúng với tiêu chuẩn giá trị đã biết trước
đó.
- Phân tích và bàn luận kết quả đạt được.

3.Các câu hỏi có thể đặt ra?


- Làm thế nào để xác định độ chính xác của các dụng cụ đo lường?
- Dữ liệu đo có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào và làm thế nào để xác định độ
chính xác của dữ liệu?
- Các môi trường yếu tố như áp suất không khí, độ ẩm có ảnh hưởng đến sai số
không?
5
- Làm cách nào để so sánh kết quả đo được từ các công cụ đo lường với tiêu chuẩn
giá trị và từ sai số được xác định rõ ràng?

4.Nhóm thí nghiệm phải thu thập các số liệu nào?


- Thể tích chất lỏng hoặc chất rắn
- Thông số của môi trường ảnh hưởng đến kết quả như nhiệt độ, áp suất…

5.Liệt kê các câu hỏi về tính toán


-Làm thế nào để tính toán sai số tương đối và không ảnh hưởng đến độ chính xác
của phép đo?
- Làm cách nào để dự đoán và cải thiện sai số trong quá trình đo lường?

6.Số liệu được thể hiện bằng bảng biểu?


- Số liệu về thể tích của các chất lỏng hoặc rắn được đo

7. Số liệu được thể hiện biểu đồ


- Số liệu về sai số của các dụng cụ đo thể tích sẽ được thể hiện trên biểu đồ.

8. Điểm bàn luận chính


-Kết quả bài thí nghiệm
- Phương pháp tính toán sai số từ kết quả đo lường để có giá trị chuẩn hoặc giá trị
được xác định trước đó.
- Phân tích và giải thích kết quả trong quá trình làm thí nghiệm.
- Đề xuất các giải pháp cải thiện độ chính xác và giảm thiểu sai số trong quá trình
đo lường
- Đề xuất hướng phát triển hoặc nghiên cứu tiếp theo để cải thiện các phương pháp
đo lường thể tích, giảm thiểu sai số

II.Mục đích thí nghiệm


-Xác định sai số của các dụng cụ thuỷ tinh: pipet, bình định mức, buret.

III.Nguyên tắc
- Cho nước cất vào các dụng cụ cần xác định thể tích cho tới vạch chứa phạm vi
đo.
- Cân bằng cân kỹ thuật để xác định khối lượng nước chứa trong dụng cụ đo thể
tích. Từ đó suy ra thể tích thực.
- Từ thể tích thực và thể tích lý thuyết, xác định được thể tích sai số.

6
IV.Thực hành
Thí nghiệm 1: Xác định sai số pipet
1.Dụng cụ:
+ 4 becher 100ml
+ 1 pipet bầu 10ml
+ 1 nhiệt kế
+ 1 bóp cao su
+ 1 bình hút ẩm
+ 1 cân kỹ thuật
+ 1 tủ sấy
+ 1 bình tia
2.Hoá chất: Nước cất

3. Các bước tiến hành

Pipet bầu

Rửa Nước cất,


lau khô

Sấy khô 30 phút, 105C

XĐ độ
sai
7
Becher

Cân 1 m becher 1

Hút 10ml pipet đã xử lý


Cân 2 m becher2 = m – m nước
becher1

Kết quả

Kết quả
mbecher1 = 48,201g
mlt=10g
m1 m2 m3 mtb
57,981g 57,978g 57,979g 57,9793g

m=mtb – mbecher1 = 57,9793 – 48,201= 9,7783g


msaiso = mlt - m = 10 – 9,7783 = 0,2217g
H= (m : mlt) x 100 = (9,7783 : 10) x 100 = 97,783%
V1=(m1 – mbecher) x d = ( 57,981 – 48,201) x 1 = 9,78 ml
Vtb=9,7783ml

8
V2=(m2 – mbecher) x d = ( 57,978 – 48,201) x 1 = 9,777 ml
V3=(m3 – mbecher) x d = ( 57,979 – 48,201) x 1 = 9,778 ml

Nhận xét: Qua thí nghiệm:


+Biết được cách sử dụng cân phân tích, tủ sấy, pipet,…
+Cách tính khối lượng nước và thể tích thực của pipet và sai số của pipet so với
thực tế
+ Các thí nghiệm xác định sai số trong pipet cần được thực hiện theo đúng quy
trình và kỹ thuật, bằng cách thực hiện nhiều phép đo và tính sai số bằng công thức
chính xác.

Biện luận: Một số nguyên nhân dẫn đến sai số trong quá trình làm thí nghiệm
- Yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm,…
- Sử dụng sai kỹ thuật, không làm đúng quy trình khi sử dụng công cụ đo
- Người thực hiện thí nghiệm có thể gây ra sai số nếu thiếu kinh nghiệm hoặc
không được đào tạo cẩn thận về việc sử dụng dụng cụ và kỹ thuật thí nghiệm.
- Việc ghi sai thông tin hoặc không xác thực từ quá trình thực hiện cũng có thể
dẫn đến sai số.
- Dung dịch chuẩn không chuẩn xác, sai sót trong việc chuẩn độ hoặc nguyên liệ
u không đạt yêu cầu, thì kết quả thí nghiệm sẽ có sai số.

Thí nghiệm 2: Xác định thể tích thực của bình định mức

1.Dụng cụ

+ 4 becher 100ml

+ 1 bình định mức 50ml

+ 1 nhiệt kế

9
+ 1 quả bóng cao su

+ 1 bình hút ẩm

+ 1 cân kỹ thuật

+ 1 bình tia

+ 1 tủ sấy

2.Hóa chất : Nước cất- Aceton


3.Các bước tiến hành:

Bình định mức

Rửa

Sấy 105 độ C, 15 phút

Cân 1
m0

đổ nước cất tới vạch mnước,bdm


Cân 2

10
Kết quả

Kết quả:
m0 = 58,3114g
m1 m2 m3 mtb
158,1609 158,2386 158,1954 158,1983
m= mtb – m0 = 158,1983 – 58,3114=99,8869g
V=m x d = 99,8869 x 1 = 99,8869 ml
Vsaiso = Vlt - V = 100 – 99,8869= 0,1131 ml
H= (V : Vlt) x 100 = (99,8869 : 100) x 100= 99,8869%
%saiso = 100 – 99,8869 = 0,1131 ml

Nhận xét: Thí nghiệm xác định thể tích thực của bình định mức là phương pháp q
uan trọng nhằm đảm bảo phép đo thể tích chất lỏng trong bình định mức được chí
nh xác, tin cậy qua đó đòi hỏi kiến thức, kỹ năng chuyên môn để thực hiện đúng và
thu được kết quả chính xác.

Biện luận: Một số nguyên nhân gây ra sai số trong thí nghiệm xác định thể tích th
ực của bình định mức
- Sai số từ dụng cụ đo như bình định mức
- Sự thay đổi nhiệt độ và áp suất có thể gây ảnh hưởng sai số trong kết quả đo.
- Việc thực hiện đo không chính xác hoặc không tuân theo quy trình cũng có thể
dẫn đến sai số.
-Đọc sai vạch chia hoặc không định vị chính xác vị trí mực nước.

Thí nghiệm 3: Xác định sai số Buret

1.Dụng cụ

11
+ 6 Becher

+ 1 Buret 25ml

+ 1 Nhiệt kế

+ 1 Bình hút ẩm

+ 1 Cân kỹ thuật

+ 1 Bình tia

+ 1 Tủ sấy

2.Hóa chất: Nước cất- Aceton

3.Các bước tiến hành:

Nhiệt kế Becher

Lau khô, đánh


Rửa
số thứ tự

500ml

Nước Cân

Kết quả

Xác định nhiệt độ của nước

12
Buret

Tráng

Đổ nước

Lấy thể tích Tương ứng V=5ml,


10ml,15ml,20ml,25ml

Kết quả: Kết quả


Bình 1 Bình 2 Bình 3 Bình 4 Bình 5
Khối lượng 48,667g 48,667g 48,667g 48,667g 48,667g
bình(g)
Khối lượng bình 53,727g 58,882g 63,921g 68,796g 73,836g
có nước(g)
Vạch ghi trên 0-5 0-10 0-15 0-20 0-25
buret tương ứng
Khối lượng 5,06g 10,215g 15,254g 20,129g 25,169g
nước trung bình
Thể tích thật của 5,06ml 10,215ml 15,254ml 20,129ml 25,169ml
bình(g)
V=Vthat – Vlt 0,7702ml 0,8846ml 0,8871ml 0,4733ml 0,691ml

Nhận xét: Xác định sai số của buret đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo độ
chính xác và tin cậy cho kết quả đo lường. Tuy nhiên, cần phải sử dụng các dụng
cụ đo lường và cân chính xác, đảm bảo các yếu tố môi trường để tránh sai số.

Biện luận: Nguyên nhân gây ra sai số trong quá trình xác định sai số buret
-Buret có thể bị mòn sau một thời gian sử dụng, dẫn đến hoạt động thực tế không
khớp hoàn toàn với khả năng được ghi trên buret.

13
-Kỹ năng và kinh nghiệm của người thực hiện thí nghiệm cũng có thể ảnh hưởng
đến một số lượng lớn. Việc đo lường thủ công không chính xác, việc sử dụng buret
không chính xác có thể dẫn đến sai số.
-Nhiệt độ và hiệu suất không đồng đều có thể ảnh hưởng đến dịch tích của dung
dịch và gây ra sai số trong quá trình đo.
-Ghi nhận sai số hoặc không xác định từ quá trình đo cũng có thể gây ra sai số
trong quá trình xác định sai số của buret.

BÀI 6: KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ĐO KHỐI LƯỢNG


VÀ CÁCH ĐO TỈ TRỌNG
I. Câu hỏi sinh viên cần chuẩn bị

1.Mục tiêu bài thí nghiệm

-Xác định khối lượng chính xác của một chất hóa học

-Đo tỷ trọng của một chất hóa học

-Đánh giá độ chính xác và độ tin cậy của phương pháp đo

-Đánh giá kết quả: Bàn luận về kết quả thu được từ việc đo khối lượng và đo tỷ
trọng.

2. Phương pháp nào hoặc các hoạt động nào trong bài thí nghiệm để

14
hòa thành các mục tiêu đó?

-Xác định khối lượng và ghi lại chính xác


-Đo khối lượng chính xác của mẫu thử bằng cách sử dụng dụng cụ đo khối lượng.
-Đo thể tích của mẫu thử bằng cách sử dụng dụng cụ đo thể tích như ống nghiệm
hoặc bình định mức.
-So sánh kết quả đo với giá trị chính xác đã biết trước đó hoặc so sánh với kết quả
đo bằng phương pháp khác.
3. Các câu hỏi có thể đặt ra
-Cách tính sai số trong quá trình đo và tính toán tỷ trọng?
-Cách so sách sai số với dụng cụ của mỗi nhóm ?
-Cách tính toán tỷ trọng của mẫu thử?

4. Nhóm thí nghiệm phải thu nhập các số liệu nào?


-Khối lượng, thể tích, tỷ trọng của mẫu thử
-Khối lượng riêng của nước

5. Liệt kê các câu hỏi nếu có về việc tính toán

-Cách tính sai số trong quá trình đo và tính toán tỷ trọng?

-Cách so sánh kết quả tính toán tỷ trọng với các giá trị mặc định ?

6. Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào sẽ được thể hiện trên bảng b

iểu?

-Số liệu về khối lượng của mẫu chất

-Số liệu về kết quả đo thể tích của mẫu

-Số liệu về kết quả đo của tỷ trọng

7. Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào sẽ được thể hiện trên biểu đồ?

15
-Trong báo cáo thí nghiệm, kết quả đo tỷ trọng của các mẫu sẽ được thể hiện trên
biểu đồ.

8.Trong báo cáo thí nghiệm, điểm nào sẽ là điểm bàn luận chính?

-Bàn luận về các dụng cụ và thiết bị được sử dụng để đo khối lượng và đo tỷ trọng.

-Bàn luận về kết quả thu được từ việc đo khối lượng và đo tỷ trọng.

-Phân tích và giải thích kết quả quá trình làm thí nghiệm từ đó đề xuất cải tiến và
cải thiện để đạt được độ chính xác cao nhất

II.Phần lí thuyết

1.Dụng cụ đo khối lượng

a.Cân: là sự so sánh khối lượng vật thể cần cân với khối lượng quả cân gọi. Khối
lượng các quả cân đã biết trước và tính bằng các đơn vị xác định.

b.Khối lượng: là lượng vật chất chứa trong chất đó, nó không phụ thuộc vào vị trí
tương đối của nó so với mặt đất.

c.Trọng lượng: là một dạng lực ( như sức hút của Trái Đất) tác động lên vật

d.Đơn vị đo

+Trọng lượng là Newton(N)

+Khối lượng là kilogam(kg)


III.Các phương pháp đo khối lượng

1.Cân kĩ thuật

+Là loại cân cho phép cân chính xác đến 0.01g, đôi khi đến 0.001g.

16
+Có nhiều loại cân kỹ thuật: cân hai đòn, cân một đòn, cân kỹ thuật, cân kỹ
thuật hóa học

*Cách cân cân kĩ thuật

Bước 1: Làm sạch và kiểm tra cân trước khi sử dụng.

Bước 2: Chọn khay cân phù hợp với mẫu chất cần cân.

Bước 3: Đặt khay cân ở vị trí cân bằng.

Bước 4: Thêm mẫu chất vào khay cân.

Bước 5: Đọc kết quả trên cân.

Bước 6: Ghi lại kết quả cân.

2.Cân phân tích

-Cân phân tích dùng cho các thí nghiệm đòi hỏi độ chính xác. Trước đây cân phân
tích thường có hai loại: cân dao động tuần hoàn và cân dao động không tuần hoàn.

*Cách cân cân phân tích

Bước 1:Cắm điện, khởi động cân (bấm nút on/off) trước 10 phút để cân có chế độ
làm việc ổn định

Bước 2:Bấm nút C (calibration) đển cân tự hiệu chỉnh nút này mỗi ngày chỉ bấm 1
lần sau khi khởi động

Bước 3:Kiểm tra độ sách của chén cân

17
Bước 4:Đưa chén cân lên bàn cân

Bước 5:Ghi khối lượng chén cân (có thể dùng nút TARR để trừ bì nếu được) M0

Bước 6 :Cân ướt lượt khối lượng mẫu cân thiết trên cân kỹ thuật

Bước 7:Đưa chén cân có chứa mẫu lên cân phân tích, đọc khối lượng M1

Bước 8:Tính khối lượng mẫu đo chính xác (m = M1 –M0)

Bước 9:Đưa chén ra khỏi bàn cân và tắt cân bằng nút on/off, không được rút trực
tiếp từ ổ điện.

3.Phù kế

-Phù kế là một ống phao thủy tinh dài hàn kín, trên đó có chia thành những vạch
nhỏ.

*Cách dùng phù kế

Bước 1:Rót chất lỏng cần đo (ở nhiệt độ xác định) vào một ống đong bằng thủy
tinh cao, khô có dung tích lớn hơn hoặc bằng 500mL.

Bước 2:Nhúng phù kế khô vào chất lỏng, ấn nhẹ phù kế xuống, không ấn quá
mạnh, không để phù kế va vào đáy của ống đong.

Bước 3:Để yên trong vòng 5 - 10 phút. Quan sát độ chìm của phù kế tới vạch nào
của thang chia trên phù kế thì đó là tỷ trọng của chất lỏng.

Bước 4:Cách đọc giống như đọc mức dung dịch ở các dụng cụ đo thể tích.

Bước 5:Sau khi dùng, phù kế được rửa sạch, lau khô và đặt vào bao hoặc hộp riêng

18
4.Dung tích kế

-Dung tích kế là một bình cầu kiểu bình định mức, có cổ dài, trên cổ có vạch chia
độ. Độ chính xác đến 0.1 mL, có dung tích là 50mL.

*Cách dùng dung tích kế

Bước 1:Nghiền nhỏ chất rắn, sấy khô trong 1.5 – 2 giờ ở nhiệt độ. Cho vào bình
hút ẩm, để nguội.

Bước 2:Cân dung tích kế đã làm sạch, khô. Cho chất rắn cần phân tích vào dung
tích kế, cân trên cân phân tích

Bước 3:Rót dung môi hữu cơ (ví dụ: dầu hỏa, rượu, clorofom,,.) vào dung tích kế
theo từng lượng nhỏ; lắc đều để trộn thật đều. Cho dung môi vào khoảng 2/3 dụng
cụ.

Bước 4:Đun nóng đến 60- 65C trong 1 – 2 giờ trên nồi cách thủy. Thỉnh thoảng
lắc nhẹ để đuổi bọt khí. Khi hết bọt khí, làm nguội dụng cụ, cho thêm dung môi
đến vạch và đem cân

IV.Thực hành

1. Dụng cụ:

+Tỷ trọng kế có d > 1

+Tỷ trọng kế có d < 1

+Bình tỷ trọng 50mL: 2 cái

19
+Cân phân tích

+Cân kỹ thuật

+Tủ sấy

+Pypet thẳng 10mL: 2 cái

2.Hóa chất:

+ Dung dịch cồn 500, 300, 150

+ Tinh thể NaCl

+ Bột soda

+ Etanol

Thí nghiệm 1: Đo tỷ trọng của chất rắn

Dung tích Becher


kế 100ml

Rửa, lau khô


Sấy Sấy khô
105C,30phut

Khoảng 10g soda Sấy khô


Cân
Cân 1 120C
20
Kết quả:
Dung tích kế 1 2 3
Khối lượng P 10,0121 10,0087 10,0046
Khối lượng G 63,215 63,193 63,072
Khối lượng F 68,724 69,489 69,785
Dran= P.dloang 1,754g 2,1583g 2,398g
P+G-F

Nhận xét: Đo tỷ trọng chất rắn là một phương pháp phổ biến để xác định tính chất
vật lý của các chất rắn. Tuy nhiên, để đạt được kết quả chính xác, cần lưu ý tuân th
ủ các quy tắc an toàn khi làm việc với hóa chất và thiết bị nhiệt, đảm bảo chuẩn bị
và thực hiện đúng quy trình và kiểm soát được các yếu tố ngẫu nhiên có thể ảnh hư
ởng đến kết quả đo.

21
Biện luận: Sai số không thể dự đoán trước và sai số xuất hiện ngẫu nhiên trong quá
trình đo lường.Các yếu tố môi trường có thể gây ra sai số

Thí nghiệm 2: Đo tỉ trọng chất lỏng

NaCl
Cồn 15,30,50 10%,20%,30%

NaCl 10g,20g,30g
Đo tỷ trọng Cân

H2O nóng, nguội


Bình định
mức
Kết quả

Đo tỷ trọng

22
Kết quả

Cách pha:
C1= 96C C2=15C
V1=? V2=500ml
C1V1 = C2V2
96.V1=15.500
 V1= 78,125ml
Tương tự với cồn 30,50

Kết quả NaCl NaCl NaCl 15 30 50


10% 20% 30%
d 1,04g/ml 1,102g/ml 1,16g/ml 14% 31% 51%

Nhận xét: Đo tỉ trọng chất lỏng là một phương pháp quan trọng và hữu ích để xác
định tính chất vật lý của chất lỏng. Để đảm bảo kết quả chính xác, cần tuân thủ các
quy tắc an toàn và sử dụng các thiết bị đo và ước tính chính xác.
-Kết quả thực hành có chênh lệch sai số so với kết quả lý thuyết
-Sai số trên có nhiều lý do:
+Do kỹ thuật sai, không chính xác
Biện pháp khắc phục
-Cần chú ý hơn đến số liệu lý thuyết và số liệu thực tế, các nhóm cần thống nhất về
số liệu và được phép sai lệch nhau một lượng đo nhất định. Làm việc và thao tác
tay tốt hơn để dữ liệu thu được sẽ đạt kết quả tốt hơn, giúp quá trình diễn ra suôn
sẻ và ổn định.

*Câu hỏi cuối bài

1.Trọng lượng là gì? Khối lượng là gì? Tỷ khối là gì?


-Trọng lượng là một đại lượng véc-tơ chỉ ra lực tác động của trường trọng lực lên
một vật. Nó là một đại lượng vector, được đo bằng đơn vị N hoặc Kgm/s^2
-Khối lượng là một khái niệm trong vật lý, được định nghĩa là lượng vật chất mà
một vật bất kỳ chứa đựng. Khối lượng được đo bằng đơn vị đo khối lượng như
kilogram (kg) hoặc gram (g)
-Tỷ khối được sử dụng để so sánh khối lượng của các chất khí khác nhau

23
2.Phát biểu định luật Arshimet? Điểm không trong phù kế để đo những dung dịch
có tỷ trọng nhỏ hơn1 nằm dưới hay trên?
-Định luật Arshimet: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ
dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
-Điểm không trong phù kế được đặt để đo tỷ trọng của các chất lỏng có tỷ trọng
-lớn hơn nước (1.00 g/mL), tức là chúng nằm trên mặt nước.

3.Tại sao khi đo tỷ rọng bằng phù kế ta phải loại bọt?


-Khi đo tỷ trọng bằng phù kế ta phải loại bọt vì bọt khí trong mẫu sẽ gây ra các
phép đọc không chính xác

4.Lúc nào cân mẫu bằng cân phân tích? Lúc nào cân bằng cân kỹ thuật?
-Cân mẫu bằng cân phân tích thường được sử dụng khi độ chính xác cao là yếu tố
quan trọng, ví dụ như trong quá trình phân tích hóa học, nghiên cứu khoa học, sản
xuất dược phẩm, và kiểm tra chất lượng cao.
-Cân bằng cân kỹ thuật thường được sử dụng trong các ứng dụng đòi hỏi mức độ
chính xác không cao, ví dụ như trong công nghiệp, sản xuất hàng hóa đại trà, kiểm
tra chất lượng trong quá trình sản xuất.

5.Trình bày thao tác câ trên cân phân tích?


-Kiểm nguồn điện trước khi cân
-Cắm điện và tiến hành kiểm tra đơn vị khối lượng, khởi động trước 10 phút để cân
ở chế độ làm việc ổn định.
-Lót đĩa cân bằng giấy cân
-Bấm nút để cân có thể trở về trạng thái zero
-Cho mẫu vào giấy cân một cách nhẹ nhàng, tránh rơi vãi
-Kiểm tra đúng với khối lượng cần cân
-Ghi khối lượng chén cân (có thể sử dụng nút zero để trừ)
-Cân lần lượt các mẫu cần cần, sau mỗi lượt cần đều đưa về trạng thái zero.
-Đọc kết quả và ghi lại
-Đưa chén ra khỏi cân và tắt cân

24
BÀI 7: PHA DUNG DỊCH THEO CÁC NỒNG ĐỘ HOẶC CÁC GI
Á TRỊ PH

I.Câu hỏi sinh viên cần chuẩn bị


1.Mục tiêu bài thí nghiệm
-Giúp xác định cách pha chế các dung dịch với các nồng độ khác nhau hoặc cách
điều chỉnh pH của dung dịch theo yêu cầu.

2.Phương pháp nào hoặc các hoạt động nào trong bài thí nghiệm để hòa thành
các mục tiêu đó?
-Phương pháp và hoạt động trong bài thí nghiệm để hòa thành mục tiêu này có thể
bao gồm:
-Đo lường khối lượng hoặc số lượng chất để pha dung dịch với các nồng độ mong
muốn.
-Sử dụng các chất chuẩn hoặc hệ thống pH để hiệu chỉnh và kiểm tra pH của dung
dịch.

25
3.Liệt kê các câu hỏi có thể về các phương pháp thí nghiệm hay hoạt động
trong lớp để đảm bảo sinh viên có thể hiểu được trước khi tiến hành làm thí
nghiệm
-Sinh viên có hiểu cách tính toán để pha dung dịch với nồng độ mong muốn?
-Có cần sử dụng chất chuẩn hay công thức nào để điều chỉnh và kiểm tra pH?
-Có quy trình và quy định nào cần tuân thủ khi làm việc với các chất hoá học?

4.Nhóm thí nghiệm phải thu nhập các số liệu nào?


- Số liệu khối lượng hoặc số lượng chất cần thiết để pha dung dịch với các nồng độ
hoặc pH mong muốn.
- Số liệu đo lường pH của các dung dịch.

5.Liệt kê các câu hỏi nếu có về việc tính toán


- Làm thế nào để tính toán lượng chất cần thiết để pha dung dịch với nồng độ
mong muốn?
- Có công thức tính toán nào để điều chỉnh pH của dung dịch?

6.Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào sẽ được thể hiện trên bảng biểu?
- Các giá trị khối lượng hoặc số lượng chất cần thiết để pha dung dịch với các nồng
độ hoặc pH mong muốn.
- Các giá trị đo lường pH của các dung dịch.

7.Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào sẽ được thể hiện trên biểu đồ?
-Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu đo lường pH của các dung dịch có thể được thể
hiện trên biểu đồ pH.

8.Trong báo cáo thí nghiệm, điểm nào sẽ là điểm bàn luận chính?
-Kết quả pha chế dung dịch đạt được
-Mức độ chính xác của công việc pha chế và điều chỉnh pH
-Tính ứng dụng của kết quả trong các lĩnh vực khác nhau nếu có.

II.Lý Thuyết

26
III.Thực hành
1.Dụng cụ:
- Bình định mức 100mL: 2cái
- Ống đong 100mL: 2cái
- Becker 250mL: 3 cái
- Đũa thủy tinh: 2 cái
- Phểu nhỏ: 2 cái
- Cân phân tích
- Cân kỹ thuật
- Bình tia
- Pipet thẳng 10mL: 2 cái
2.Hóa chất:
- Chỉ thị: PP1%, HTB1%,
- HCl đậm đặc
- H2SO4 đậm đặc
- NaOH tinh thể
- KMnO4 tinh thể
- KNO3, FeSO4. 7 H2O tinh thể
- K2Cr2O7 tinh thể.
- Cồn
- NaCl tinh thể

Thí nghiệm 1: Pha chế dung dịch theo nồng độ %


Pha 100g dung dịch NaCl 10%, 20%, 30%
-mNaCl = (100.10):100 = 10g
-mNaCl = (100.20):100 = 20g
-mNaCl = (100.30) :100 = 30g

Pha 100mL dung dịch cồn 10, 20, 30


-Vcồn = (100.10):100 = 10ml
-Vcồn = (100.20):100 = 20ml
-Vcồn = (100.30):100 = 30ml
27
Thí nghiệm 2: Pha chế dung dịch nồng độ tỷ lệ
Hãy pha 100mL dung dịch HCl 1:1.
-Pha 50ml HCl với 50ml H2O

Từ 100mL dung dịch HCl 1:1 hãy pha 100mL dung dịch HCl có các nồng độ sau:
HCl 1:5, HCl 1:7, HCl 1: 9, HCl 1: 4
-HCl 1:5: Pha 16,7ml HCl với 83,3ml H2O
-HCl 1:7: Pha 12,5ml HCl với 87,5ml H2O
-HCl 1:9: Pha 11,1ml HCl với 88,9ml H2O
-HCl 1:4: Pha 20ml HCl với 80ml H2O

Thí nghiệm 3: Pha chế dung dịch nồng độ mol CM

Từ các dung dịch HCl 36% (d = 1,18g/mL), H2SO4 96% (d = 1,84g/mL)


Pha 100mL dung dịch HCl 0,1M
-Vdd = (CN.V.M):(10.d.C%.z)
= (0,1.100.36,5):(10.1,18.36.1)
= 0,859ml
Pha 100mL dung dịch H2SO4 0,1M
-Vdd = (CN.V.M):(10.d.C%.z)
= (0,1.100.98):(10.1,84.96.2)
= 0,277ml
Từ tinh thể NaOH hãy tính pha 100 mL NaOH 0,1M
-mNaOH cân = (CM.V.M):(10.p)
= (0,1.100.40):(10.99)
= 0,404g

Thí nghiệm 4: Pha chế dung dịch nồng độ CN


-2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2 + 8H2O
Tính lượng gam KMnO4 để pha 100mL có nồng độ 0,1N
-MKMnO4 cân = (CN.V.M):(10.p.z)
= (0,1.100.158,03):(10.99,5.5)
= 0,318g

-K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O


Tính lượng gam K2Cr2O7 để pha 100mL có nồng độ 0,1N
-MK2CR2O7 cân = (CN.V.M):(10.p.z)
= (0,1.100.294,18):(10.99,8.6)
= 0,491g
28
Thí nghiệm 5: Pha chế dung dịch có nồng độ ppm
Từ tính thể KNO3, FeSO4.7 H2O tinh khiết hãy pha:
100mL dung dịch NO3- 1000ppm
mrắn = Cppm.Vpha.(Mcân:Mpha).(100:p).10^-6
=1000.100.(101,1:62).(100:99,5).10^-6
= 0,164g
100mL dung dịch Fe2+ 1000ppm
mrắn = Cppm.Vpha.(Mcân:Mpha).(100:p).10^-6
= 1000.100.(278.02:56).(100:99).10^-6
= 0,501g

Nhận xét:
-Cần tính toán và sử dụng công thức để pha chế dung dịch có nồng độ chính xác
theo yêu cầu bài cho.
-Kết quả thực hành có chênh lệch sai số so với kết quả lý thuyết
Biện pháp khắc phục
-Làm việc và thao tác tay tốt hơn để dữ liệu thu được sẽ đạt kết quả tốt hơn, giúp
quá trình diễn ra suôn sẻ và ổn định.

*Câu hỏi cuối bài

1.Nồng độ chính là gì? Nồng độ phụ là gì? Khi nào sử dụng các loại dung dịch
đó?
-Nồng độ chính là chỉ số biểu thị số đo thể tích hoặc khối lượng của một khí hiếm
hoặc kim loại nào đó có mật độ thấp
-Nồng độ phụ là nồng độ của chất tan trong các dung môi khác được sử dụng để
điều chỉnh nồng độ của dung dịch chính
-Khi cần pha chế dung dịch với nồng độ mong muốn, ta có thể sử dụng dung dịch
chính có nồng độ tương ứng hoặc có thể điều chỉnh nồng độ bằng cách sử dụng
dung dịch phụ.

2. Chứng minh công thức CM=(10*d*c%)/M

CM = n/V = (n * M) / (V * 100)
CM = (M * n) / (100 * V)
CM = (M * c%) / (100 * d)
29
CM = (10 * M * c%) / (100 * d)
CM = (10 * d * c%) / M

3.Có cần thiết phải viết phản ứng hóa học, cân bằng phương trình trước khi
pha chế dung dịch theo nông độ đương lượng?
-Việc viết phản ứng hóa học và cân bằng phương trình trước khi pha chế dung dịch
theo nồng độ đương lượng không nhất thiết làm. Tuy nhiên, nó có thể hữu ích
trong một số trường hợp cụ thể.
-Việc viết phản ứng hóa học và cân bằng phương trình giúp xác định tỷ lệ chính
xác giữa các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng. Điều này có thể hữu ích
khi bạn muốn xác định nồng độ chính xác của một chất trong dung dịch hoặc khi
bạn muốn tính toán dung tích cần thiết của các chất tham gia để đạt được nồng độ
mong muốn.

4.Người ta nói nồng độ đương lượng thay đổi theo từng phản ứng? Tại sao?
-Người ta nói nồng độ đương lượng thay đổi theo từng phản ứng vì nồng độ đương
lượng là đại lượng biểu thị số phân tử hoặc số lượng chất có trong một đơn vị thể
tích của hỗn hợp.
-Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia phản ứng liên kết lại với nhau để
tạo ra các sản phẩm. Trong quá trình này, các chất tham gia phản ứng giảm dần dẫn
đến thay đổi nồng độ đương lượng của chúng.

BÀI 8: KĨ THUẬT CHUẨN ĐỘ VÀ THIẾT LẬP NỒNG ĐỘ DUNG


DỊCH
I.Câu hỏi sinh viên cần chuẩn bị
1.Mục tiêu bài thí nghiệm
-Xác định một mối quan hệ nguyên nhân và kết quả
-Đo lường và mô tả các hiện tượng:tồn tại trong tự nhiên hoặc trong một hệ thống
cụ thể.
-Xác định và giải quyết vấn đề cụ thể trong lĩnh vực nghiên cứu.
- Quá trình thí nghiệm thường bao gồm việc thiết kế, thực hiện, thu thập dữ liệu,
phân tích và đưa ra kết luận dựa trên mục tiêu cụ thể của nghiên cứu.

2.Phương pháp nào hoặc các hoạt động nào trong bài thí nghiệm để hòa thành
các mục tiêu đó?
- Chuẩn bị dung dịch mẫu: Để chuẩn bị dung dịch mẫu có nồng độ đã biết trước
đó, ta cần xác định và đo lường chính xác lượng chất rắn hoặc dung dịch chuẩn để

30
tạo thành dung dịch có nồng độ mong muốn. Sự chuẩn bị cẩn thận và chính xác
của dung dịch mẫu là rất quan trọng để đảm bảo tính chính xác của phép chuẩn độ.
-Chuẩn độ dung dịch mẫu: Trong quá trình chuẩn độ, sử dụng một dung dịch chuẩn
có nồng độ đã biết để chuẩn độ dung dịch mẫu.
-Thiết lập nồng độ dung dịch: Sau khi xác định nồng độ của dung dịch mẫu, ta có
thể điều chỉnh nồng độ của dung dịch này bằng cách thêm hoặc lấy đi một lượng
chất rắn hoặc dung dịch chuẩn có nồng độ đã biết.

3.Liệt kê các câu hỏi có thể về các phương pháp thí nghiệm hay hoạt động
trong lớp để đảm bảo sinh viên có thể hiểu được trước khi tiến hành làm thí
nghiệm
-Tại sao cần phân tích dữ liệu sau khi thu thập?
-Lý do vì sao cần xác định mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu trước khi tiến hành bài
thí nghiệm?
-Phương pháp thí nghiệm là gì?

4.Nhóm thí nghiệm phải thu nhập các số liệu nào?


-Thể tích dung dịch chuẩn
-Thể tích dung dịch cần chuẩn độ
-Chỉ số chuẩn độ
-Kết quả chuẩn độ

5.Liệt kê các câu hỏi nếu có về việc tính toán


-Làm thế nào để tính nồng độ (C) của một dung dịch khi biết số mol của chất tan
(n) và thể tích dung dịch (V)?
-Khi chuẩn độ dung dịch, làm thế nào để tính số mol của chất chuẩn khi biết nồng
độ của chất chuẩn và thể tích chất chuẩn cần dùng (Vch)?
-Cần dùng bao nhiêu thể tích dung dịch chuẩn (V0) có nồng độ đã biết để chuẩn độ
một dung dịch có nồng độ mong muốn (Cm)?
-Khi thiết lập nồng độ một dung dịch, làm thế nào để tính số mol của chất hóa học
cần dùng khi biết nồng độ mong muốn (Cm) và thể tích dung dịch cần chuẩn độ
(V)?

6.Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào sẽ được thể hiện trên bảng biểu?
-Các giá trị nồng độ ban đầu của dung dịch và chất chuẩn.
-Kết quả chuẩn độ, bao gồm thể hiện giá trị nồng độ của dung dịch cần chuẩn độ,
thể tích dung dịch chuẩn độ đã sử dụng và thể tích dung dịch cần chuẩn độ đã tiêu
thụ.
-Các giá trị nồng độ cuối cùng của dung dịch sau khi chuẩn độ.

31
-Các thông số và kết quả phân tích, bao gồm độ chính xác, độ lặp lại và độ nhạy
của phương pháp chuẩn độ.

7.Trong báo cáo thí nghiệm, số liệu nào sẽ được thể hiện trên biểu đồ?
-Số liệu chuẩn độ
-Số liệu nồng độ - thể tích
-Biểu đồ độ chính xác

8.Trong báo cáo thí nghiệm, điểm nào sẽ là điểm bàn luận chính?
-Kết quả thí nghiệm
-Mức độ chính xác của việc chuẩn độ
-Màu sắc hợp lý của dung dịch sau khi chuẩn độ
-Tính toán thể tích trung bình của chất chuẩn

II.Lý thuyết
1.Mục đích
-Mục đích của việc thiết lập nồng độ là hiệu chỉnh chính xác nồng độ của dung
dịch bằng một dung dịch tiêu chuẩn khác, trước khi dùng dung dịch này thực hiện
thí nghiệm đo lường
2.Chất gốc
-Định nghĩa: chất gốc là chất dùng để pha chế những dung dịch tiêu chuẩn
-Với một chất gốc ta có thể cân một lượng chính xác trên cân phân tích từ đó pha
chế ra những dung dịch có nồng độ xác định
-Một số chất gốc thông dụng:
+Na2B4O7.10 H2O dùng thiết lập nồng độ cho những dung dịch axit
+H2C2O4.2 H2O dùng thiết lập nồng độ cho những dung dịch bazo
+NaCl và KCl khan dùng thiết lập nồng độ cho những dung dịch AgNO3
+CaCO3 khan dùng thiết lập nồng độ cho những dung dịch EDTA
+K2Cr2O7 dùng thiết lập nồng độ cho những dung dịch Na2S2O3
+H2C2O4.2 H2O dùng thiết lập nồng độ cho những dung dịch KMnO4
+Dùng Na2S2O3 để thiết lập nồng độ cho dung dịch I2.

III.Thực hành
1.Dụng cụ:
- Buret: 1cái
- Erlen: 3cái
- Pypet 10mL bầu: 2cái
2.Hóa chất:
- Chỉ thị: PP1%, HTB1%,
32
- H2SO4 20%
- MnSO410%
- Na2S2O3.5H2O
- I2 tinh thể
- H2C2O4.2H2O
- Dung dịch KI%

Thí nghiệm 1: Thiết lập nồng độ cho dung dịch HCl 0,1N
-Nguyên tắc :Dùng dung dịch Na2B4O7 0,1N để thiết lập nồng độ cho dung dịch
HCl 0,1N
-Phản ứng chuẩn độ: Na2B4O7 + 2HCl + 5H2O → 2NaCl + 4H3BO3

-Các bước tiến hành

Kết quả

VNa2B4O7 lần 1 VNa2B4O7 lần 2 VNa2B4O7 lần 3 Vtb


21,2ml 21,1ml 21,1ml 21,13ml

33
CN HCl = ((CN.v)Na2B4O7): VHCl = (0,1.21,13):10=0,2113N

Thí nghiệm 2: Thiết lập nồng độ cho dung dịch H2SO4 0,1N
-Nguyên tắc:Dùng dung dịch Na2B4O7 0,1N để thiết lập nồng độ cho dung dịch
H2SO4 0,1N
-Phản ứng chuẩn độ: Na2B4O7 + H2SO4 + 5H2O → Na2SO4 + 4H3BO3
-Các bước tiến hành

Kết quả
VNa2B4O7 lần 1 VNa2B4O7 lần 2 VNa2B4O7 lần 3 Vtb
16,4ml 16,3ml 16,3ml 16,333ml

CN H2SO4 = ((CN.V)Na2B4O7): VH2SO4 = (0,1.16,333):10=0,16333N

Thí nghiệm 3: Thiết lập nồng độ cho dung dịch KMnO4 0,1N
-Nguyên tắc:Dùng dung dịch H2C2O4 0,1N để thiết lập nồng độ cho dung dịch
KMnO4 0,1N
-Phản ứng chuẩn độ:

34
2KMnO4 + 5H2C2O4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 10CO2 + 8H2O
-Các bước tiến hành

Kết quả

VH2C2O4 lần 1 VH2C2O4 lần 2 VH2C2O4 lần 3 Vtb


13.7ml 13.6ml 13.6ml 13,633ml

CN KMnO4 = ((CN.V)H2C2O4): VKMnO4 = (0,1.13,633):1

0=0,13633

Thí nghiệm 4: thiết lập nồng độ cho dung dịch NaOH 0,1N

-Nguyên tắc:Dùng dung dịch H2C2O4 0,1N để thiết lập nồng độ

cho dung dịch NaOH 0,1N

-Phản ứng chuẩn độ: H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O


-Các bước tiến hành

35
Kết quả

VH2C2O4 lần 1 VH2C2O4 lần 2 VH2C2O4 lần 3 Vtb


8.4ml 8.4ml 8.3ml 8,3667ml
CN NaOH = ((CN.V)H2C2O4): VNaOH = (0,1.8,3667):10 = 0,0837N

Thí nghiệm 5: Thiết lập nồng độ cho dung dịch Na2S2O3 0,1N
-Nguyên tắc: Cho một lượng dư KI 10% vào một lượng chính xác K2Cr2O7 0,1N,
trong môi trường axit H2SO4 đậm đặc sẽ đẩy ra một I2 tương ứng. Chuẩn lượng I2
sinh ra bằng Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột từ đó tính nồng độ chính xác
Na2S2O3

-Phản ứng chuẩn độ:


K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O
I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6

-Các bước tiến hành

36
Na2S2O3

Hút cx 10ml K2Cr2O7 0,1N


5ml KI 10%, 4ml H2SO4 20%
Để yên trong bóng tối 5 phút
2 giọt HTB

Điểm tương đương: dung dịch màu vàng rơm chuyển sang màu xanh

Kết quả
VH2C2O4 lần 1 VH2C2O4 lần 2 VH2C2O4 lần 3 Vtb
8.8ml 8.8ml 8.7ml 8,766ml

CN Na2S2O3= ((CN.V)K2Cr2O7): VNa2S2O3 = (0,1.10):8,766=0,114N

Thí nghiệm 6: Thiết lập nồng độ cho dung dịch I2 0,1N


-Nguyên tắc:Dùng dung dịch Na2S2O3 tiêu chuẩn để thiết lập nồng độ cho dung dị
ch I2
-Phản ứng chuẩn độ: I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6
-Các bước tiến hành

37
Na2S2O3 0,1N

5ml I2 0,1N
+ 2 giọt HTB

Điểm tương đương: dung dịch có màu vàng rơm chuyển thành không màu
Kết quả
V Na2S2O3 lần 1 V Na2S2O3 lần 2 V Na2S2O3 lần 4 Vtb
2.7ml 2.6ml 2.5ml 2.6ml
CN Na2S2O3= ((CN.V)I2): VNa2S2O3 = (0,1.2,6):10 = 0,026N

Nhận xét và kết luận


-Các thông số khi đo và cân trên cân phân tích sự chênh lệch với nhóm k
hác khá lớn do kỹ thuật nhóm em làm so với họ chưa được chuẩn
-Biện pháp để làm các bài sau tốt hơn là trước khi bắt đầu làm cần tìm
hiểu kỹ bài và vẽ sơ đồ tóm tắt thí nghiệm để xác định các bước làm tiếp
theo

38
*Câu hỏi cuối bài
1.Tại sao phải thiết lập nồng độ? Bàn chất của quá trình thiết lập nồng độ?
-Thiết lập nồng độ là quá trình xác định giá trị nồng độ chính xác của một chất
trong dung dịch. Điều này cần thiết để đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy của
các phương pháp phân tích, kiểm tra chất lượng hoặc sử dụng trong quá trình sản
xuất. Quá trình thiết lập nồng độ giúp đo lường chính xác lượng chất có trong một
dung dịch và đảm bảo rằng nồng độ đã thiết lập đáp ứng yêu cầu cụ thể.

2.Chất gốc là gì? Nêu đặc điểm của một chất gốc? Chất gốc thường để làm gì?
Cho ví dụ minh họa?
-Chất gốc (hoặc chất cha) là chất ban đầu được sử dụng để tổng hợp các chất khác
thông qua các phản ứng hóa học. Đặc điểm của một chất gốc bao gồm: phải có khả
năng tạo ra các chất mới, không bị thay đổi trong quá trình phản ứng và có thể tách
riêng khỏi sản phẩm cuối cùng.
-Chất gốc thường được sử dụng để tổng hợp các chất khác trong quá trình tổng hợp
hóa học. Ví dụ, axit axetic (CH3COOH) là chất gốc để tổng hợp etyl axetat
(CH3COOCH2CH3).

3.Trong quá trình chuẩn độ có cần thiết phải thực hiện càng nhiều lần càng
tốt không? Hay chỉ cần thực hiện một lần?
-Trong quá trình chuẩn độ, thực hiện càng nhiều lần càng tốt để đảm bảo tính chính
xác và đáng tin cậy của kết quả.
-Bằng cách thực hiện nhiều lần, ta có thể kiểm tra tính lặp lại của kết quả, đánh giá
sai số và tăng khả năng xác định nồng độ chính xác hơn.

4.Trong chuẩn độ Iod chỉ thị hồ tinh bột cho vào khi dung dịch có màu vàng
rơm. Tại sao?
-Iod chỉ thị hồ tinh bột sẽ cho màu xanh khi tác dụng với I2 trong dung dịch. Khi
dung dịch chứa I2 có màu vàng rơm, ta thêm vào chỉ thị này để xác định điểm
tương đương trong quá trình chuẩn độ I2.
-Khi I2 đã hoàn toàn tiêu thụ, dung dịch thay đổi màu từ vàng rơm sang xanh, đó là
điểm tương đương và chỉ thị hồ tinh bột giúp phát hiện và xác định điểm này.

5.Có cần thiết là khi thiết lập nồng độ phải đi từ chất gốc không?
Không nhất thiết phải đi từ chất gốc khi thiết lập nồng độ. Trong quá trình thiết lập
nồng độ, chúng ta có thể sử dụng các chất chuẩn có nồng độ xác định được cung
cấp sẵn. Chất chuẩn này có thể được tổng hợp hoặc mua từ các nguồn đáng tin cậy.

39

You might also like