You are on page 1of 7

Quản trị ngân hàng & doanh nghiệp

Hiệu quả huy động vốn giữa các


nhóm ngân hàng thương mại tại tỉnh
Khánh Hòa
ThS. NGUYỄN THỊ LIÊN HƯƠNG, ThS. HOÀNG VĂN TUẤN

Bài viết tập trung vào phân tích thực trạng huy động quan trọng hơn cả là góp phần
vốn của nhóm các ngân hàng thương mại Nhà nước tài trợ vốn kịp thời đáp ứng
(NHTMNN) và nhóm các ngân hàng thương mại cổ các nhu cầu phát triển kinh tế
phần (NHTMCP) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai xã hội. Hơn 80% nguồn vốn
kinh doanh của NHTM được
đoạn 2009- 2014. Qua việc phân tích và so sánh qui hình thành từ hoạt động huy
mô, tốc độ tăng trưởng, hiệu quả huy động vốn của hai động vốn mà chủ yếu từ hoạt
nhóm ngân hàng trên cho thấy, các NHTMNN trên địa động nhận tiền gửi và phát
bàn Khánh Hòa có ưu thế về thị phần và đạt hiệu quả hành giấy tờ có giá. Vì thế,
đối với NHTM, qui mô- hiệu
huy động vốn cao hơn nhóm NHTMCP trong suốt nhiều quả- an toàn trong kinh doanh
năm. Tuy nhiên gần đây, nhóm NHTMNN đang phải ngân hàng phần lớn phụ thuộc
đối mặt với áp lực cạnh tranh rất gay gắt và sự vươn vào qui mô- chi phí- và tính ổn
lên mạnh mẽ của nhóm NHTMCP. Kết quả đánh giá định của các nguồn vốn huy
động. Thực tế trong những
từ bài viết này sẽ giúp các nhà quản trị ngân hàng có năm qua, việc huy động vốn
thêm thông tin trong việc xác định vị thế, năng lực huy của các NHTM trở thành một
động vốn của mình so với hoạt động của toàn hệ thống, trong những vấn đề nóng của
để từ đó có các chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm xã hội, bởi do mức độ cạnh
tranh ngày càng gay gắt giữa
đạt được mục tiêu kinh doanh hiệu quả, lành mạnh và các ngân hàng với nhau, đặc
an toàn trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt biệt giữa các NHTMNN và
như hiện nay. các NHTMCP.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa có 37 chi nhánh
ngân hàng và các tổ chức tín
Từ khóa: hiệu quả, huy động cho nền kinh tế. Thông qua dụng (TCTD) đang cùng hoạt
vốn, ngân hàng thương mại, việc triển khai các hoạt động động, trong đó có 5 chi nhánh
Khánh Hòa huy động vốn, các NHTM đã NHTMNN và 26 chi nhánh
1. Đặt vấn đề tập trung được các nguồn vốn NHTMCP. Các NHTM này
ới chức năng trung gian nhàn rỗi trong xã hội. Đồng vẫn đang giữ vai trò chủ yếu
tài chính của mình, hệ thời, cùng với việc sử dụng trong việc huy động, phân
thống NHTM được ví như nguồn vốn huy động này, các phối các nguồn vốn đáp ứng
chiếc máy bơm khổng lồ NHTM không chỉ mang lại nhu cầu phát triển kinh tế xã
đảm nhận việc bơm- hút tiền lợi nhuận cho chính mình mà hội tỉnh Khánh Hòa. Trong

THAÙNG 11.2015 - SOÁ 162 61


Bảng 1. Kết quả huy động vốn của các nhóm ngân hàng trên tốc độ tăng trưởng vốn huy
địa bàn Khánh Hòa giai đoạn 2009- 2014 động bình quân của cả nước
ĐVT: Tỷ đồng
là 21,5%. Điều này góp
Các NHTM và TCTD 2009 2010 2011 2012 2013 2014
phần khẳng định năng lực
1.Nhóm NHTM NN 8.707 10.178 12.322 16.158 18.475 21.402
cũng như tiềm năng to lớn
Tốc độ tăng trưởng 17% 21% 31% 14% 16%
trong hoạt động huy động
Thị phần 55,3% 51,5% 54,0% 52,8% 51,7% 49,6%
vốn của các NHTM trên địa
2.Nhóm NHTM CP 6.756 9.119 10.298 13.796 16.477 20.828
Tốc độ tăng trưởng 35% 13% 34% 19% 26%
bàn Khánh Hòa so với cả
Thị phần 42,9% 46,2% 45,1% 45,0% 46,1% 48,3%
nước.
3.Các TCTD khác 276 450 194 676 799 887
Trong tổng nguồn vốn huy
Tốc độ tăng trưởng 63% -57% 248% 18% 11%
động trên toàn tỉnh, nhóm
Thị phần 1,8% 2,3% 0,9% 2,2% 2,2% 2,1% các NHTMNN (gồm các
Tổng VHĐ 15.739 19.747 22.814 30.630 35.751 43.117 chi nhánh của Agribank,
Tốc độ tăng trưởng 25% 16% 34% 17% 21% Vietcombank, Vietinbank,
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Khánh Hòa BIDV, MHB) cùng nhóm
các NHTMCP luôn đóng
những năm qua Khánh Hòa hút và sử dụng các nguồn vốn góp hơn 97% nguồn vốn huy
đã đạt được nhiều thành tựu trong xã hội một cách hiệu động. Đặc biệt, nhóm các
phát triển kinh tế xã hội đáng quả, để các NHTM có thể NHTMNN luôn có mức vốn
kể cũng một phần nhờ vào vai phát triển bền vững trong môi huy động chiếm trên 50% tổng
trò bơm- hút nguồn vốn của hệ trường cạnh tranh ngày càng vốn huy động toàn tỉnh trong
thống NHTM Khánh Hòa. Tuy gay gắt như hiện nay. suốt các năm từ 2009 đến
nhiên, thực tế huy động vốn 2. Hiệu quả huy động vốn 2013. Dù vậy, trước sự cạnh
cũng như hiệu quả sử dụng của các ngân hàng thương tranh ngày càng gay gắt giữa
nguồn vốn huy động giữa các mại trên địa bàn tỉnh Khánh các ngân hàng về tính đa dạng,
NHTM nói chung, giữa các Hòa giai đoạn 2009- 2014 về tiện ích cũng như về lãi suất
NHTMNN và NHTMCP tại 2.1. Huy động vốn của các của các sản phẩm huy động
tỉnh Khánh Hòa nói riêng vẫn ngân hàng thương mại trên vốn, nhóm NHTMNN đã dần
còn có sự khác biệt lớn. Vì thế địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai phải thu hẹp thị phần, từ chiếm
bài viết này sẽ tập trung đánh đoạn 2009- 2014 55,3% vốn huy động so với
giá thực trạng huy động và Qui mô và tốc độ tăng trưởng toàn thị trường vào năm 2009,
sử dụng vốn giai đoạn 2009- vốn huy động đến năm 2014 chỉ còn 49,6%.
2014 của các NHTMNN và Mặc dù gặp nhiều khó khăn Ngược lại, thị phần vốn huy
NHTMCP trên địa bàn tỉnh do sự bất ổn của kinh tế trong động của nhóm NHTMCP
Khánh Hòa, nhằm phác họa nước cũng như những tác động tăng dần qua các năm, từ chỗ
bức tranh tổng thể về tình hình của khủng hoảng kinh tế toàn chỉ chiếm 42,9% tổng vốn
và hiệu quả huy động- sử dụng cầu, hoạt động huy động vốn huy động trên toàn tỉnh năm
nguồn vốn của các NHTM trong giai đoạn 2009-2014 của 2009 đã vươn lên đến 48,3%
trong thời gian qua. Qua đó các TCTD trên địa bàn tỉnh năm 2014. Sự biến động trong
giúp những bạn đọc quan tâm Khánh Hòa vẫn đạt được nhiều tốc độ tăng trưởng vốn huy
có cái nhìn tổng quát hơn về kết quả tích cực. Tổng nguồn động và tốc độ tăng trưởng
hoạt động huy động vốn của vốn huy động trên toàn tỉnh thị phần của hai nhóm ngân
các NHTM trên địa bàn tỉnh luôn tăng tăng trưởng mạnh hàng chủ lực này phần nào
Khánh Hòa, các nhà quản trị với tốc độ tăng trưởng vốn huy phản ánh mức độ ảnh hưởng
ngân hàng có thêm thông tin động bình quân cả giai đoạn của các biến động kinh tế
khi hoạch định chính sách thu 2009- 2014 là 22,5%, cao hơn cũng như sự cạnh tranh trong

62 SOÁ 162 - THAÙNG 11.2015


Bảng 2. Phân tích kết quả huy động vốn của các nhóm ngân tiết kiệm là kênh chủ lực giúp
hàng giai đoạn 2009- 2014 các NHTMCP huy động vốn
ĐVT: %
rất lớn. Tỷ trọng vốn tiền gửi
Tiêu chí phân loại 2009 2010 2011 2012 2013 2014
tiết kiệm trên tổng tiền gửi của
Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi trên tổng vốn huy động
nhóm NHTMCP luôn đạt trên
Nhóm NHTM NN 95,6 98,7 96,8 95,9 97,3 99,7
90%; trong khi đó, ở nhóm
Nhóm NHTM CP 79,8 79,1 81,9 94,1 99,7 99,8
NHTMNN, con số này chỉ dao
Tốc độ tăng trưởng vốn tiền gửi
Nhóm NHTM NN 20,7 18,8 29,9 16,1 18,7
động từ 60% đến 80%.
Nhóm NHTM CP 33,8 16,9 53,8 26,6 26,5
Phân tích kết quả huy động
Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm trên tổng tiền gửi
vốn theo đối tượng khách hàng
Nhóm NHTM NN 62,0 65,2 69,5 67,3 78,0 80,8
cho thấy, dân cư là đối tượng
Nhóm NHTM CP 90,2 90,8 90,4 93,1 92,2 91,7 khách hàng huy động vốn chủ
Tỷ trọng nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế trên tổng yếu của các ngân hàng. Dù
vốn huy động vậy, với thế mạnh về uy tín
Nhóm NHTM NN 42,2 34,2 30,7 33,9 33,6 29,8 và qui mô hoạt động của hệ
Nhóm NHTM CP 39,5 40,2 33,7 23,2 19,4 20,5 thống, khả năng thu hút nguồn
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Khánh Hòa vốn từ các tổ chức kinh tế của
các NHTMNN luôn cao hơn
hoạt động huy động vốn giữa huy động vốn. Nhìn chung, so với nhóm các NHTMCP.
các nhóm ngân hàng. Trong huy động vốn tiền gửi là hình Nếu qui mô nguồn vốn huy
giai đoạn 2009- 2014, tốc độ thức huy động vốn được ưa động từ các tổ chức kinh tế
tăng trưởng vốn huy động của chuộng hơn cả ở cả hai nhóm của nhóm các NHTMCP chỉ
nhóm NHTMNN thấp hơn ngân hàng. Tuy nhiên, khả dao động từ 19% đến 40% thì
so với nhóm NHTMCP, một năng huy động vốn tiền gửi con số này lại là 29% đến 43%
mặt thể hiện sự chững lại (sự của nhóm NHTMCP có mức trên tổng nguồn vốn huy động
sụt giảm) trong hoạt động độ tăng trưởng cao hơn nhóm của nhóm các NHTMNN.
huy động vốn của nhóm này NHTMNN, cụ thể là tốc độ Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng
so với nhóm NHTMCP, mặt tăng trưởng huy động vốn nguồn vốn huy động từ dân
khác cũng phản ánh sự vươn tiền gửi bình quân giai đoạn cư của nhóm NHTMCP trong
lên, cạnh tranh mạnh mẽ trong 2009- 2014 của NHTMCP những năm qua lại luôn cao
hoạt động huy động vốn của đạt 31,5%, trong khi nhóm hơn nhóm NHTMNN.
các NHTMCP. NHTMNN chỉ đạt 20,8%. Các Kết quả huy động theo kỳ hạn
Kết quả huy động vốn theo sản phẩm thuộc nhóm tiền gửi của nguồn vốn
hình thức huy
động và đối Biểu đồ 1. Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn trên tổng tiền gửi của các NHTM trên
tượng khách địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2009- 2014
hàng
Triển khai các
sản phẩm tiền
gửi và phát
hành giấy tờ
có giá là hai
hình thức chủ
yếu được các
ngân hàng
sử dụng để Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Khánh Hòa và tính toán của tác giả

THAÙNG 11.2015 - SOÁ 162 63


Xem xét kết cấu nguồn vốn dư nợ bình quân để đo lường thế của các NHTMNN so với
theo tính kỳ hạn của các hiệu quả huy động vốn của các NHTMCP trong huy động
NHTM cho thấy cả NHTMNN ngân hàng. vốn, từ đó nâng cao khả năng
và NHTMCP đều chú trọng Phân tích tỉ lệ chi phí huy sinh lời của các NHTMNN.
huy động nguồn vốn có kỳ động vốn cận biên, chỉ tiêu Nhìn chung, trong giai đoạn
hạn phục vụ cho hoạt động phản ánh số chi phí trả lãi 2009- 2014, nhóm NHTMNN
kinh doanh. Tuy nhiên, cơ tăng thêm mà ngân hàng phải đã luôn đạt hiệu quả cao hơn
cấu nguồn vốn có kỳ hạn của gánh chịu để có thể huy động trong việc huy động vốn so với
nhóm NHTMCP luôn cao hơn được khoản vốn tăng thêm nhóm NHTMCP. Các nguồn
92% và cao hơn hẳn so với cơ trong năm cho thấy khả năng vốn huy động có chi phí trả lãi
cấu này ở nhóm NHTMNN huy động được các nguồn (là bộ phận chi phí lớn nhất
(dao động trong khoảng 80%- vốn có chi phí rẻ của nhóm trong chi phí huy động vốn)
87%) trong cả giai đoạn 2009- NHTMNN tốt hơn so với thấp hơn, tạo điều kiện mang
2014. Điều này có thể do hệ NHTMCP. Ở hầu hết các năm lại thu nhập thuần cao hơn so
thống các NHTMCP còn kém thuộc giai đoạn phân tích, với nhóm NHTMCP. Bên cạnh
ưu thế về qui mô và uy tín so nhóm NHTMNN đều tiết kiệm đó, mức độ biến động của các
với NHTMNN nên kém hơn chi phí trả lãi hơn so với nhóm chỉ tiêu phân tích qua các năm
trong thu hút các sản phẩm NHTMCP. Nhờ vậy, nhóm của nhóm NHTMNN luôn
huy động vốn có chi phí thấp NHTMNN luôn đạt các chỉ thấp hơn NHTMCP, điều này
như tiền gửi thanh toán của tiêu tỷ lệ thu lãi/chi lãi và chỉ cũng cho thấy phần nào tính
các tổ chức kinh tế, tiền gửi cá tiêu thu nhập lãi thuần cao hơn ổn định trong hoạt động kinh
nhân,… Do vậy, họ tập trung so với NHTMCP trong toàn doanh của NHTMNN.
vào thị phần mục tiêu là các giai đoạn 2009- 2014. 2.3. Sự phù hợp giữa huy
sản phẩm tiền gửi định kỳ, tiền Đồng thời, tỷ lệ thu nhập động vốn và dư nợ cho vay
gửi tiết kiệm của khách hàng lãi thuần tính trên một đồng Để đánh giá sự phù hợp giữa
cá nhân. dư nợ bình quân của nhóm huy động vốn và dư nợ cho
2.2. Hiệu quả huy động NHTMNN cũng cao hơn và vay, bài viết này sử dụng chỉ
vốn của nhóm NHTMNN và ổn định hơn qua các năm so tiêu Tỷ lệ Dư nợ/Tổng tiền
NHTMCP trên địa bàn tỉnh với nhóm NHTMCP. Điều gửi. Trong suốt giai đoạn
Khánh Hòa giai đoạn 2009- này góp phần khẳng định ưu 2009- 2014, tỷ lệ Dư nợ/Tổng
2014
Bảng 3. Hiệu quả huy động vốn của nhóm NHTMNN và
Một trong những điểm đặc
NHTMCP trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2009- 2014
trưng của NHTM đó là nguồn
Chỉ tiêu đánh giá 2009 2010 2011 2012 2013 2014
vốn huy động chiếm tỷ trọng
Chi phí huy động vốn biên (%)
lớn nhất trong tổng nguồn vốn
Nhóm NHTMNN 24,5 52,0 - 0.7 - 8,3 - 7,9
của ngân hàng. Để đạt mục
Nhóm NHTMCP 5,0 45,1 5,5 - 3,5 3,3
tiêu tối đa hóa lợi nhuận trong Tỷ lệ thu lãi/Chi lãi (lần)
kinh doanh, đặc biệt là kinh Nhóm NHTMNN 1,665 1,553 1,416 1,415 1,429 1,543
doanh tiền tệ, các ngân hàng Nhóm NHTMCP 1,063 1,290 1,332 1,361 1,170 1,234
cần tìm kiếm và sử dụng được Thu nhập lãi thuần (tỷ đồng)
các nguồn vốn có chi phí rẻ. Nhóm NHTMNN 466,4 586,8 906,0 891,6 839,3 935,1
Trong bài viết này, tác giả sẽ Nhóm NHTMCP 27,8 161,8 361,5 462,0 201,6 311,0
sử dụng các chỉ tiêu tỉ lệ chi Tỷ lệ lãi thuần/Dư nợ bình quân của các ngân hàng
phí huy động vốn cận biên, Nhóm NHTMNN 0,080 0,061 0,044 0,076 0,061 0,060
thu nhập lãi thuần, tỉ lệ thu lãi Nhóm NHTMCP 0,073 0,032 0,061 0,075 0,029 0,031
trên chi lãi, thu nhập lãi thuần/ Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước tỉnh Khánh Hòa

64 SOÁ 162 - THAÙNG 11.2015


Biểu đồ 2. Tỷ lệ Dư nợ/Tổng tiền gửi của các NHTM trên địa bàn
tiền gửi của các
Khánh Hòa giai đoạn 2009- 2014
NHTMNN đều cao
hơn các NHTMCP,
hầu hết các năm đều
cao trên 90%, đặc
biệt có những năm
cao trên 100%. Điều
này chứng tỏ tín
dụng trên địa bàn
tỉnh Khánh Hòa có
tốc độ tăng trưởng
quá nóng, tạo áp lực
cho việc huy động Nguồn: Số liệu tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước tỉnh Khánh Hòa
vốn và áp lực rủi
ro kinh doanh cho ngân hàng. các NHTMCP chưa sử dụng rút ra một số đánh giá sau:
Tỷ lệ Dư nợ/Tổng tiền gửi hiệu quả nguồn vốn huy động Thứ nhất, các NHTM trên địa
của nhóm NHTMNN đã giảm để cho vay hỗ trợ phát triển bàn tỉnh Khánh Hòa đã thực
xuống trong 2 năm gần đây, kinh tế địa phương. Một trong hiện tốt hoạt động huy động
ở mức 79,2% năm 2014 do những nguyên nhân của tình vốn, nguồn vốn huy động
chính sách kiểm soát tín dụng trạng này là do những bất ổn năm sau luôn tăng so với năm
nhằm kiểm soát và khắc phục kinh tế trong nước và thế giới trước, đạt tốc độ tăng trưởng
nợ xấu trên toàn hệ thống, xảy ra trong giai đoạn 2008- vốn huy động trung bình cả
cùng với đó là sự sụt giảm nhu 2012 (sự sụt giảm của thị giai đoạn cao hơn so với trung
cầu vay vốn tín dụng của các trường chứng khoán, sự đóng bình của cả nước, khẳng định
tổ chức kinh tế do tình hình băng của thị trường bất động tiềm năng huy động vốn của
kinh doanh khó khăn và những sản, tình trạng lạm phát, môi Khánh Hòa. Trong đó nguồn
khó khăn trong việc thỏa mãn trường kinh doanh khó khăn...) vốn huy động từ nhóm các
các điều kiện cấp tín dụng. và những khó khăn trong NHTMNN luôn chiếm thị
Do đó, trong thời gian sắp tới, những năm tiếp theo dẫn đến phần lớn hơn các NHTMCP.
để đảm bảo duy trì được tỷ lệ các loại rủi ro như rủi ro lãi Tuy nhiên, trước sự cạnh tranh
dư nợ/tổng tiền gửi theo đúng suất, rủi ro thanh khoản, đặc ngày càng gay gắt, tốc độ
qui định một cách bền vững, biệt là rủi ro tín dụng gia tăng tăng trưởng vốn huy động của
đòi hỏi các NHTMNN cần có trong hoạt động kinh doanh nhóm NHTMNN đạt thấp hơn
những chính sách huy động của hệ thống các NHTMCP, của nhóm NHTMCP, dẫn đến
vốn ổn định hơn nhằm đáp và để đối phó với rủi ro, các thị phần của nhóm NHTMNN
ứng kịp thời nhu cầu vốn phục NHTMCP đã chủ động siết dần bị thu hẹp so với nhóm
vụ đầu tư phát triển kinh tế chặt hoạt động cho vay. NHTMCP.
Khánh Hòa cũng như đảm bảo 3. Đánh giá hiệu quả huy Thứ hai, việc huy động vốn
an toàn, hiệu quả trong kinh động vốn giữa các nhóm của cả hai nhóm NHTMNN
doanh ngân hàng. ngân hàng thương mại tại và NHTMCP đều ngày càng
Trong khi đó, tỷ lệ Dư nợ/ tỉnh Khánh Hòa phụ thuộc rất lớn vào nguồn
Tổng tiền gửi ở nhóm Từ phân tích kết quả huy động vốn tiền gửi. Tuy nhiên, nhóm
NHTMCP trong các năm vốn của các NHTM, chủ yếu NHTMNN có thế mạnh hơn
2009- 2014 lại tương đối tập trung vào nhóm NHTMNN nhóm NHTMCP về tiền gửi
thấp, chỉ dao động quanh mức và NHTMCP tại Khánh Hòa của các tổ chức kinh tế, có chi
45%- 64%. Điều này cho thấy giai đoạn 2009- 2014, có thể phí huy động tương đối thấp.

THAÙNG 11.2015 - SOÁ 162 65


Trong khi đó, nhóm NHTMCP nói chính xác hơn là chi phí nguồn vốn huy động trái ngược
lại phụ thuộc vào nguồn vốn trả lãi cho vốn huy động của giữa hai nhóm. So với tỷ lệ cho
tiền gửi từ cá nhân nhiều hơn các NHTMNN thấp hơn các vay/ huy động được Ngân hàng
và có khả năng cạnh tranh NHTMCP, tạo điều kiện cho Nhà nước qui định đối với các
ngày càng tăng so với nhóm hiệu quả kinh doanh của nhóm NHTM thì các NHTMNN trên
NHTMNN trên thị phần này. ngân hàng này cao hơn nhóm địa bàn tỉnh Khánh Hòa có tỷ
Điều này góp phần dẫn đến kết NHTMCP. lệ Dư nợ /Tổng tiền gửi còn
quả nguồn vốn huy động có Thứ tư, tỷ lệ Dư nợ/Tổng tiền cao hơn qui định, tuy một vài
kỳ hạn của nhóm NHTMCP gửi của các NHTMNN rất cao, năm gần đây tỷ lệ này có giảm
luôn cao và cao hơn hẳn so với trong khi ngược lại, tỷ lệ này về gần con số được qui định
nhóm NHTMNN. của nhóm NHTMCP lại thấp; nhưng tình trạng này chưa thật
Thứ ba, chi phí huy động vốn, cho thấy hiệu quả sử dụng sự bền vững.
xem tiếp trang 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa, Niên giám thống kê qua các năm 2009- 2014, NXB Thanh Niên.
2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, chi nhánh Khánh Hòa, Báo cáo hoạt động của hệ thống ngân hàng trên địa bàn
tỉnh Khánh Hòa các năm 2009- 2014.
3. UBND tỉnh Khánh Hòa (2014), Báo cáo số 211/BC-UBND về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã
hội Khánh Hòa năm 2014 và dự kiến kế hoạch năm 2015.
4. UBND tỉnh Khánh Hòa, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Khánh Hòa từ năm 2009 đến năm 2014.
5. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 251/2006/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính phủ về Phê duyệt Quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020.
6. Tổng cục Thống kê, Kết quả khảo sát mức sống dân cư VN năm 2012, NXB Thống kê http://www.gso.gov.vn/
default_en.aspx?tabid=462&idmid=2,2&ItemID= 13888

SUMMARY
The efficiency in raising capital between the commercial bank groups in Khanh Hoa province
This study focuses on analysing the deposit situation of state-owned commercial banks (SOCBs) and joint-
stock commercial banks (JSCBs) in Khanh Hoa province during 2009-2014. By analyzing and comparing size,
growth rate, effective at raising capital of the two groups, author shows that, SOBCs in Khanh Hoa province
outperform JSCBs in term of gaining market share and efficiency for years. However, currently, JSCBs
faces intensely competitive pressure and the considerable rise of JSCBs. The evaluation results will provide
bank executives more informations to determine bank’s position and ability to attract deposits compared to
the whole system, from there setting appropriate business strategy to achieve an efficient, stable and safe
business in the increasingly competitive environment.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


Nguyễn Thị Liên Hương, Thạc sỹ
Đơn vị công tác: Khoa Kế toán Tài chính, Đại học Nha Trang
Lĩnh vực nghiên cứu chính: Tài chính- Ngân hàng
Email: ntcanhuong@yahoo.com
Hoàng Văn Tuấn, Thạc sỹ
Đơn vị công tác: Khoa Kế toán Tài chính, Đại học Nha Trang
Lĩnh vực nghiên cứu chính: Tài chính- Ngân hàng
Email:

66 SOÁ 162 - THAÙNG 11.2015


MF, though with different levels of success. Particularly in Vietnam, the study of MF in the banking sector
mostly focuses on 2 state-owned banks which are Agriculture and Rural Development Bank (Agribank) and
Social Policy Bank. The success of MF development in credit institutions can be evaluated through two
basic criteria: customer accessibility and the sustainability of the organization. However, how can these two
criteria relate to each other regarding the development of MF activities in commercial banks? The purpose
of this study is to discuss and answer this question in order to select and allocate appropriate resources to
invest in the development of MF.

THÔNG TIN TÁC GIẢ


Nguyễn Mạnh Hùng, Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Lĩnh vực nghiên cứu chính: Ngân hàng Trung ương, chính sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng, quản trị rủi ro.
Tạp chí tiêu biểu đã có bài viết đăng tải: Tạp chí Ngân hàng, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Tạp
chí Thị trường tài chính và Tiền tệ, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng.
E-mail: manhhungvba@gmail.com
Lê Thanh Tâm, Tiến sĩ
Đơn vị công tác: Viện Ngân hàng- Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân
Lĩnh vực nghiên cứu chính: NHTM, tài chính vi mô, quản trị rủi ro.
Tạp chí tiêu biểu đã có bài viết đăng tải: Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, Tạp chí Kinh tế & Phát triển,
Tạp chí Ngân hàng.
E-mail: tamlt@neu.edu.vn; taminhanoi@yahoo.com.vn
Phạm Bích Liên, Nghiên cứu sinh
Đơn vị công tác: Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt
Lĩnh vực nghiên cứu chính: NHTM, tín dụng ngân hàng, tài chính vi mô.
Tạp chí tiêu biểu đã có bài viết đăng tải: Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, Tạp chí Kinh tế & Phát triển,
Tạp chí Ngân hàng.
E-mail: lienpb@lienvietpostbank.com.vn, phambichlien2009@gmail.com

tiếp theo trang 72


tạo sự liên thông nguồn vốn, cạnh tranh không ảnh hưởng
từng vùng, từng ngành nghề. đảm bảo cho các chương trình đến mục tiêu kinh doanh hiệu
Bên cạnh đó, các tổ chức tài tín dụng vi mô. ■ quả, lành mạnh và an toàn của
chính vi mô cần chủ động toàn hệ thống ngân hàng trên
trong việc sáng tạo và phát địa bàn, thiết nghĩ, các ngân
tiếp theo trang 66
triển các sản phẩm, dịch vụ hàng cần hiểu đúng được vị
phù hợp với người nghèo ở Với những thành tựu kinh tế thế, năng lực và thực trạng của
từng địa phương, trong từng đã đạt được trong thời gian mình trong hoạt động của toàn
giai đoạn. Việc chủ động mở qua cũng như định hướng phát hệ thống để từ đó có các định
rộng nguồn vốn phục vụ hoạt triển kinh tế xã hội Khánh Hòa hướng chiến lược kinh doanh
động cũng cần được chú trọng. trong thời gian sắp tới có thể phù hợp. ■
Một mặt các tổ chức cần phát thấy, nhu cầu cũng như tiềm
triển hình thức kết hợp các năng về huy động vốn của hệ
khoản vay ưu đãi với tiết kiệm thống NHTM tại Khánh Hòa
của khách hàng để tăng trưởng là rất lớn; và vì thế, tình trạng
vốn, mặt khác cần gắn kết với cạnh tranh giữa các ngân hàng
hoạt động của các tổ chức tín là vấn đề không thể tránh
dụng, ngân hàng khác nhằm khỏi. Tuy nhiên, để vấn đề

60 SOÁ 162 - THAÙNG 11.2015

You might also like