You are on page 1of 102

TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG

PBL5: THIẾT KẾ SẢN XUẤT TÍCH HỢP


NGÀNH: KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM FLEXSIM.

Người hướng dẫn : TS. NGUYỄN CÔNG HÀNH


Sinh viên thực hiện : TRẦN NGỌC DUY 103200234
LÊ THỊ DIỄM MY 103200256
PHAN THỊ THUỲ MY 103200257
TỪ ĐĂNG ANH 103200220
THÁI HOÀNG THANH PHƯƠNG 103200264
SVTH: Nhóm 1 + nhóm 7

PHẠM ĐẮC CHÂU SA 103200266


Lớp : 20HTCN

Đà Nẵng, 12/2023
FLEXSIM.
LỜI MỞ ĐẦU
Mô phỏng là một công cụ quan trọng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau,
bao gồm sản xuất, hậu cần, dịch vụ khách hàng, v.v. Mô phỏng cho phép chúng ta tạo ra
một mô hình của một hệ thống thực tế và chạy mô hình đó để dự đoán các hành vi của hệ
thống đó.

FlexSim là một phần mềm mô phỏng mô hình hệ thống sản xuất và dịch vụ. Phần
mềm này được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp khác nhau trên toàn thế
giới.
Sách hướng dẫn này được biên soạn nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn về FlexSim và
cách sử dụng phần mềm này để xây dựng các mô hình mô phỏng. Sách hướng dẫn này
bao gồm các nội dung sau:
 Chương 1: Giới thiệu phần mềm FlexSim về sản xuất.
 Chương 2: Xây dựng mô hình Job shop, Flow shop.
 Chương 3: Giới thiệu phần mềm FlexSim về dịch vụ đồng sơn ô tô Tải, Bus.
 Chương 4: Giới thiệu về phần mềm FlexSim trong dịch vụ sức khoẻ.
Sách hướng dẫn này tập trung vào các nội dung sau:
 Hướng dẫn chi tiết cách sử dụng FlexSim để mô phỏng các hệ thống sản xuất
và dịch vụ.
 Cung cấp các bài tập thực hành để giúp người đọc luyện tập các kỹ năng sử
dụng FlexSim.
Qua việc tìm hiểu và xây dựng phần mềm hướng dẫn sử dụng, chúng tôi hiểu rõ cơ
bản về lý thuyết và các khái niệm cơ bản của FlexSim, cách phần mềm này hoạt động và
tương tác với các yếu tố khác nhau trong quy trình mô phỏng, áp dụng kiến thức đã học
vào các tình huống thực tế trong nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất, logistics, y tế,
dịch vụ, và nhiều lĩnh vực khác nhằm giải quyết các thách thức trong ngành công nghiệp.
Mục tiêu của đồ án không chỉ là hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu mà còn là thúc đẩy
được sự tự học và tự phát triển, thách thức bản thân và đạt được sự hiểu biết sâu rộng hơn
về phần mềm mô phỏng mang lại nhiều ý nghĩa cho quá trình học tập. Chúng tôi không
chỉ làm quen với các kiến thức chuyên sâu mà còn phát triển kỹ năng thiết kế.
Nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô giảng viên bộ môn và
thầy TS. Nguyễn Công Hành đã luôn hỗ trợ và hướng dẫn nhiệt tình trong quá trình thực
hiện đồ án và sự giúp đỡ của các bạn trong lớp. Mặc dù đã nỗ lực nghiên cứu và tham
khảo tài liệu, nhưng với sự hạn chế về kiến thức thực tế, chúng tôi nhận thức rằng có thể
xuất hiện những khuyết sót trong đồ án.
Chúng tôi mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến xây dựng từ phía giảng viên và
các bạn trong lớp để nâng cao chất lượng của đề tài. Hy vọng rằng tài liệu này sẽ giúp
người đọc hiểu rõ hơn về FlexSim và cách sử dụng phần mềm này để xây dựng các mô
hình mô phỏng hiệu quả.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................................i
MỤC LỤC..........................................................................................................................ii
DANH SÁCH BẢNG BIỂU.............................................................................................iv
DANH SÁCH HÌNH ẢNH................................................................................................v
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM FLEXSIM VỀ SẢN XUẤT........................1
1.1. FlexSim là gì?...........................................................................................1
1.1.1. Các vấn đề có thể giải quyết trên FlexSim......................................1
1.1.2. Các định nghĩa...................................................................................1
1.1.3. Quy trình mô phỏng..........................................................................2
1.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm FlexSim....................................................2
1.2.1. Mở phần mềm..........................................................................................2
1.2.2. Tạo một mô hình mới..............................................................................2
1.2.3. Mở một file mô hình................................................................................2
1.2.4. Lưu file mặc định....................................................................................3
1.2.5. Đóng file mô hình....................................................................................3
1.2.6. Thoát phần mềm......................................................................................3
1.2.7. Một số cách truy cập trợ giúp của phần mềm Flexsim............................3
1.3. Giao diện.......................................................................................................4
1.4. Các thao tác cơ bản trong phần mềm FlexSim........................................19
1.4.1. Tạo đối tượng mới.................................................................................19
1.4.2. Đặt tên đối tượng...................................................................................20
1.4.3. Tuỳ chỉnh đặc tính của đối tượng..........................................................20
1.4.4. Kết nối/ bỏ kết nối các đối tượng..........................................................20
1.4.5. Thay đổi hướng nhìn.............................................................................21
1.4.6. Một số phím tắt......................................................................................21
1.4.7. Cách thêm nền vào cho không gian 3D.................................................23
1.4.8. Thiết lập con người trong mô hình phân xưởng:...................................25
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT.....................................................29
2.1. Mô hình Job shop, Flow shop....................................................................29
2.1.1. Tổng quan về mô hình Job shop............................................................29
2.1.2. Tổng quan về mô hình Flow shop.........................................................29
2.3. Mô hình FlexSim đơn giản không có công nhân.....................................30
2.3.1. Ví dụ......................................................................................................30
2.3.2. Hướng dẫn xây dựng mô hình...............................................................30
2.4. Mô hình FlexSim có công nhân và máy móc............................................36
2.4.1. Ví dụ......................................................................................................36
2.4.2. Hướng dẫn xây dựng mô hình...............................................................36
2.5. Mô hình hoàn thiện cơ bản........................................................................45
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM FLEXSIM VỀ DỊCH VỤ ĐỒNG SƠN Ô
TÔ TẢI, BUS....................................................................................................................48
3.1. Nội dung nghiên cứu..................................................................................48
3.1.1. Xây Dựng Mô Hình...............................................................................48
3.1.2. Xây dựng phân xưởng dựa trên kích thước bản Cad đã add từ những vật
thể 3D có sẵn trong Library.............................................................................50
3.1.3. Thiết lập con người trong mô hình phân xưởng....................................52
3.1.4. Thiết lập quá trình di chuyển của khách và ktv.....................................57
3.1.5. Thiết lập quá trình di chuyển của ktv....................................................66
3.1.6. Thiết lập những điểm cần tránh khi con người di chuyển.....................72
3.1.7. Thiết lập quá trình di chuyển xe trong mô hình...................................75
3.2. Kết luận......................................................................................................80
CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM FLEXSIM TRONG DỊCH VỤ SỨC
KHOẺ...............................................................................................................................81
KẾT LUẬN......................................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................86

DANH SÁCH BẢNG BIỂU


Bảng 1.1 Bảng biểu đồ chức năng thanh công cụ..............................................................13
Bảng 1.2 Bảng hướng dẫn sử dụng TOOLBOX..............................................................15
Bảng 1.3 Bảng thư viện người thực thi tác vụ...................................................................21
Bảng 1.4 Thư viện băng tải................................................................................................23
Bảng 1.5 Bảng thư viện kho bãi........................................................................................23
Bảng 1.6 Bảng thư viện trực quan.....................................................................................24
Bảng 1.7 Bảng thư viện AGV............................................................................................25
Bảng 1.8 Bảng phím tắt.....................................................................................................28
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Giao diện hiển thị cách tạo file mới trong FLEXSIM..........................................9
Hình 1.2 Hộp thoại của Help.............................................................................................10
Hình 1.3 Giao diện FlexSim..............................................................................................11
Hình 1.4 Thanh công cụ hỗ trợ..........................................................................................11
Hình 1.5 Hộp thoại DEBUG..............................................................................................13
Hình 1.6 Danh sách Sự kiện (Event List)..........................................................................14
Hình 1.7 Hộp thoại bộ lọc thời gian..................................................................................14
Hình 1.8 Hộp thoại hiển thị các đối tượng........................................................................14
Hình 1.9 Hiển thị thông tin báo lỗi Compiler Console......................................................15
Hình 1.10 Hộp công cụ (Toolbox).....................................................................................15
Hình 1.11 Các biểu đồ trực quan.......................................................................................16
Hình 1.12 Thư viện bảng điều khiển.................................................................................17
Hình 1.13 Các tài nguyên cố định.....................................................................................17
Hình 1.14 Hộp thoại Source Properties.............................................................................18
Hình 1.15 Hộp thoại hiển thị dữ liệu cần chọn..................................................................18
Hình 1.16 Hộp thoại thay đổi các giá trị theo yêu cầu......................................................19
Hình 1.17 Hộp thoại Queue 1 Properties ..........................................................................19
Hình 1.18 Hộp thoại thay đổi thời gian trong Processor...................................................20
Hình 1.19 Hộp thoại thay đổi thời gian trong Processor 1................................................20
Hình 1.20 Thư viện tài nguyên di động.............................................................................22
Hình 1.21 Bảng thư viện A* điều hướng...........................................................................24
Hình 1.22 Hình dạng trừu tượng đại diện cho những thứ chảy thông qua hệ thống.........25
Hình 1.23 Hình ảnh thể hiện khi đối tượng nhận sự kiện..................................................26
Hình 1.24 Hình ảnh cổng kết nối giữa máy với trạm, ngườivà máy.................................26
Hình 1.25 Hộp thoại Properties.........................................................................................27
Hình 1.26 Hình ảnh hiển thị các chiều cần thay đổi theo mũi tên.....................................27
Hình 1.27 Hình ảnh biểu thị giao diện chứa Toolbox.......................................................30
Hình 1.28 Hình ảnh giao diện chứa Visual và Model Background................................30
Hình 1.29 Hộp thoại Background Drawing Wizad...........................................................31
Hình 1.30 Hộp thoại hiển thị chọn Folder nơi chứa file....................................................31
Hình 1.31 Hộp thoại căn chỉnh kích thước, số liệu...........................................................31
Hình 1.32 Hộp thoại chọn màu cho giao diện 3D.............................................................32
Hình 1.33 Hộp thoại Person Flow.....................................................................................32
Hình 1.34 Hộp thoại Person Flow 2..................................................................................33
Hình 1.35 Điều chỉnh Source thông qua cửa sổ Arrivals..................................................33
Hình 1.36 Thiết lập con người thông qua cửa sổ Arrivals.................................................34
Sinh viên thực hiện: Nhóm 1 + Nhóm 7
Hình 1.37 Điều chỉnh chọn man hoặc Woman..................................................................34
Hình 1.38 Chọn nơi con người xuất hiện tại mục Destination..........................................35

Hình 2.1 Giao diện môi trường làm việc trên phần mềm FlexSim...................................38
Hình 2.2 Hộp thoại Source................................................................................................39
Hình 2.3 Hộp thoại cài đặt Triggers trong Source.............................................................39
Hình 2.4 Hộp thoại Queue.................................................................................................40
Hình 2.5 Hộp thoại cài đặt Flow trong Queue...................................................................40
Hình 2.6 Hộp thoại cài đặt Triggers trong Queue.............................................................41
Hình 2.7 Hộp thoại cài đặt các thông số trong Processor..................................................41
Hình 2.8 Hộp thoại cài đặt các thông số Process Time trong Processor...........................42
Hình 2.9 Hộp thoại cài đặt Flow trong Processor..............................................................42
Hình 2.10 Hộp thoại cài đặt màu sắc số hàng lỗi trong Conveyor....................................43
Hình 2.11 Hình ảnh giao diện sau khi chọn Show Names and Stats.................................43
Hình 2.12 Giao diện môi trường làm việc trên phần mềm FlexSim.................................44
Hình 2.13 Giao diện môi trường làm việc trên phần mềm FlexSim 1..............................45
Hình 2.14 Hộp thoại Queue...............................................................................................45
Hình 2.15 Hộp thoại Proccessor 1.....................................................................................46
Hình 2.16 Hộp thoại Proccessor 1 cài đặt thông số FLOW...............................................46
Hình 2.17 Hộp thoại Proccessor 2.....................................................................................47
Hình 2.18 Hộp thoại đặt tên 1 và cài đặt thông số ở FLOW.............................................47
Hình 2.19 Hộp thoại Proccessor 3.....................................................................................48
Hình 2.20 Hộp thoại đặt tên 2 và cài đặt thông số ở FLOW.............................................48
Hình 2.21 Hộp thoại Proccessor 4.....................................................................................49
Hình 2.22 Hộp thoại đặt tên 3 và cài đặt thông số ở FLOW.............................................49
Hình 2.23 Hộp thoại Proccessor 5.....................................................................................50
Hình 2.24 Hộp thoại đặt tên 4 và cài đặt thông số ở FLOW.............................................50
Hình 2.25 Hộp thoại đặt tên và cài đặt thông số ở FLOW 1.............................................51
Hình 2.26 Hộp thoại đặt tên và cài đặt thông số ở FLOW 2.............................................51
Hình 2.27 Hộp thoại Proccessor 4 (1)...............................................................................52
Hình 2.28 Hộp thoại đặt tên và cài đặt thông số ở FLOW 3.............................................52
Hình 2.29 Mô hình hoàn chỉnh đơn giản...........................................................................53
Hình 2.30 Biểu tượng Dashboards....................................................................................54
Hình 2 31 Giao diện hiển thị các loại biểu đồ cần chọn và không gian Dashboard..........54
Hình 2.32 Hình Hiển thị hộp thoại State pie và chọn đối tượng cần xem hiệu suất..........54
Hình 2.33 Hình ảnh biểu đồ thể hiện hiệu suất làm việc của các đối tượng.....................55

vi
vi
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM FLEXSIM VỀ SẢN XUẤT

1.1. FlexSim là gì?


Trong thuật ngữ kỹ thuật FlexSim được phân loại như là một chương trình mô
phỏng các sự kiện rời rạc.
Là một công cụ phân tích mạnh mẽ giúp cho các kỹ sư và nhà sản xuất đưa ra
những quyết định thông minh, đúng đắn trong thiết kế và vận hành hệ thống sản xuất.
Được sử dụng trong nhiều dự án mô phỏng liên quan đến tất cả các hệ thống sản
xuất tiêu chuẩn và linh hoạt. Ngoài ra công cụ FlexSim còn được sử dụng để tự động hoá
việc phát triển mô hình mô phỏng để giao tiếp với công cụ quản lý vòng đời sản phẩm.
Thế mạnh của phần mềm FlexSim:
 Cải thiện việc sử dụng thiết bị.
 Giảm thời gian chờ đợi và kích thước trạm chứa.
 Phân bố nguồn lực một cách hiệu quả.
 Nghiên cứu những ý tưởng đầu tư thay thế.
 Xác định thời gian sản xuất của một bộ phận trong dây chuyền.
 Nghiên cứu giảm chi phí đầu tư.
 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian cài đặt và thời gian thay đổi công cụ
sản xuất.
1.1.1. Các vấn đề có thể giải quyết trên FlexSim.
- Vấn đề dịch vụ: Sự cần thiết trong việc xử lý dịch vụ.
- Vấn đề về sản xuất: sự cần thiết trong việc sản xuất sản phẩm chất lượng
trong một khoảng thời gian với giá thành sản xuất thấp nhất.
- Vấn đề hậu sản xuất: sự cần thiết để đưa sản phẩm đến đúng nơi đúng lúc
đảm bảo giá thành thấp nhất.
1.1.2. Các định nghĩa.
- Mô phỏng: Là việc tái tạo mô hình ảo của một hệ thống hoặc quá trình thực
tế nhắm nghiên cứu, phân tích và thử nghiệm các vấn đề cần phải thực hiện
trong thực tế. Mục tiêu của mô phỏng là cách hoạt động của hệ thống trong các
điều kiện khác nhau hoặc trong tương lai.
- Mô hình mô phỏng: là sự trừu tượng hoá có mục đích của một hệ thống thực
tế có thể được sử dụng để trả lời các câu hỏi hoặc giải quyết vấn đề. Nó chỉ
chứa các yêu tố thực tế cần thiết để trả lời câu hỏi hoặc giải quyết vấn đề.
- Hệ thống sản xuất: cách tổ chức và quản lý các quy trình, thiết bị và nguồn
lực để sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp các dịch vụ trong một quy trình công
nghiệp hoặc doanh nghiệp.
- Phép thử sai: dùng để kiểm tra xem liệu kết quả mô phỏng có thể được coi là
thể hiện chính xác của hệ thống thực tế hay không.
- Sự kiện rời rạc: Là một mô phỏng dựa trên các bước thời gian riêng biệt,
được chọn để thể hiện các thời điểm quan trọng, trong khi các giá trị của các
biến trong mỗi giai đoạn can thiệp không liên quan.
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
1
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
- Mô phỏng sự kiện rời rạc: được dùng để mô hình hoá các hệ thống thay đổi
trạng thái tại các thời điểm riêng bị do việc thực hiện các sự kiện.
1.1.3. Quy trình mô phỏng.
Bao gồm các bước cơ bản:
- Bước 1: Thu thập dữ liệu.
- Bước 2: Lên kế hoạch chi tiết.
- Bước 3: Xác định hệ thống mô phỏng.
- Bước 4: Xây dựng mô hình.
- Bước 5: Thu thập phân tích dữ liệu.
- Bước 6: Xác minh độ tin cậy của mô hình mô phỏng và cải tiến.
1.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm FlexSim.
Bạn đã biết sử dụng phần mềm FlexSim?
 Bạn cần bắt đầu với những thao tác cơ bản, để hiểu hơn về các thanh công cụ dùng
cho mô phỏng.

1.2.1. Mở phần mềm.

 Cách 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng FLEXSIM ở trên


Desktop.

 Cách 2: Chọn vào biểu tượng FIND => gõ FLEXSIM => Nhấn ENTER.

 Cách 3: Nhấn tổ hợp phím WINDOW + R => gõ FLEXSIM => Nhấn ENTER.

1.2.2. Tạo một mô hình mới.

 Cách 1: Chọn vào biểu tượng bên góc trái màn hình

 Cách 2: Từ góc trái màn hình chọn FILE => Chọn NEW MODEL

Hình 1.1 Giao diện hiển thị cách tạo file mới trong FLEXSIM

1.2.3. Mở một file mô hình.

 Cách 1: Chọn FILE => Chọn OPEN => Chọn đến File muốn mở.
 Cách 2: Kéo File mô hình vào Class Library
 Cách 3: Chọn FILE => Chọn RECENT FILES.
 Cách 4: Nháy kép vào mô hình.
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
2
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
1.2.4. Lưu file mặc định.

 Cách 1: Để lưu File mô hình, chọn SAVE trong Quick Access Toobar.
 Cách 2: Chọn FILE => Chọn SAVE.
Đuôi File mặc định khi lưu là FLEXSIM MODEL.

1.2.5. Đóng file mô hình.

 Cách 1:Chọn FILE => Chọn CLOSE

 Cách 2: Trong thanh Quick Access, chọn CLOSE.

1.2.6. Thoát phần mềm.

 Cách 1: Chọn FILE => Chọn EXIT.

 Cách 2: Chọn vào biểu tượng

1.2.7. Một số cách truy cập trợ giúp của phần mềm Flexsim.

 Truy cập đầy đủ tài liệu hỗ trợ:


Chọn HELP=> Hiện ra hộp thoại chọn tài liệu mà bạn muốn hỗ trợ.

Hình 1.2 Hộp thoại của Help

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


3
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

1.3. Giao diện.


Dưới đây là giao diện chính của công cụ mô phỏng 3D FlexSim gồm 2 phần
chính là: Thanh công cụ hỗ trợ mô hình và thanh thư viện.
 Giao diện chính của phần mềm.

Main menu
Main
Run toolbar
Mode toolbar toolbar

Simulation area

Library

Hình 1.3 Giao diện FlexSim.

 FlexSim toolbar.

Hình 1.4 Thanh công cụ hỗ trợ.

- Đóng các mô hình hiện tại và cho phép bắt đầu xây dựng một hình
mới.

- Mở một mô hình đã được lưu trữ trước đó (dưới dạng đuôi .fsm). Mô
hình hiện đang mở sẽ được đóng lại và mô hình được chọn sẽ được mở ra.

- Lưu lại mô hình hiện thời. Một hộp thoại xuất hiện để xác nhận file
hiện thời mà đang được chỉnh sửa.

- “Standard Mode” – Định dạng tiêu chuẩn cho phép di chuyển những
đối tượng xung quanh, thay đổi kích cỡ,… có thể trở lại kiểu này bất cứ lúc
nào bằng cách nhấn phím Esc.
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
4
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

- “Connect Object” – Kết nối những đối tượng lại với nhau. Phím tắt
nhấn giữ phím A và click các đối tượng cần kết nối.

- “Disconnect Objects” – Bỏ kết nối các đối tượng, phím tắt nhấn giữ
phím Q và các đối tượng.
- “New Selection” – Chọn đối tượng bằng cách kéo một hộp xung quanh
các đối tượng muốn chọn.

- “Create Objects” – Tạo đối tượng mới phím tắt F và R.

- “3D” – Tạo không gian 3D mới.

- “Modeling Toolbox” – Hộp công tụ tạo mô hình.

- “Excel Import/Export Interface” – Giao diện nhập/xuất Excel.

- “Free Navigation” – Điều hướng cây.

- “Scipt” – Bảng điều kiển tập lệnh cho phép bạn thực thi các lệnh
Flexscript một cách nhanh chóng mà không cần chạy mô hình của mình.

- “Dashboards” – Trang tổng quan.

- “Process Flow” – Quy trình công nghệ.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


5
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Bảng 1.1 Bảng biểu đồ chức năng thanh công cụ

Công cụ hỗ trợ Công dụng của các công cụ hỗ trợ

File Bao gồm các lệnh liên quan đến tập tin như luwu tập tin, mở tập
tin, tạo một tập tin mới.

Edit Thực hiện các lệnh cài mô hình, hoàn tác cho thao tác sai lệch
trước…

View Thực hiện các lệnh mở toolbox và các cài đặt mô hình, mở sơ đồ
cây cái đặt trong mô hình, quay lại quá trình hoạt động của mô
hình…
Build Xấy dựng các lệnh trực quan trong mô hình xây dựng.
Execute Bao gồm các lệnh thực thi các tác vụ trong mô phỏng như chạy,
dừng lại, tua nhanh và đưa mô hình trở về vị trí ban đầu.

Statistics Thực hiện mô phỏng các thông số trong mô hình xây dựng.
Debug Thực hiện gỡ lỗi mô phỏng và thể được đặt ở bất kỳ mã
Flexscript. Nó hoạt động giống như một điểm ngắt, nó sẽ tạm
dừng mô hình và mở cửa sổ gỡ lỗi khi nó được thực thi.

Help Nơi giải đáp những thắc mắc liên quan đến Anylogic đồng thời ở
đây cũng có rất nhiều bài mẫu về các ngành nghề khác nhau cho
người hình dung tham khảo.

 Cách mở danh sách sự kiện.


Chọn DEBUG => Chọn EVENT LIST

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


6
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 1.5 Hộp thoại DEBUG

Danh sách Sự kiện (Event List) hiển thị tất cả các sự kiện đang chờ xử lý trong
mô hình. Nó hữu ích để xem khi các sự kiện khác nhau sẽ xảy ra, giúp gỡ lỗi các vấn đề
trong mô hình. Nếu bạn gặp vấn đề xảy ra trong một sự kiện cụ thể, Danh sách Sự kiện
cung cấp thông tin về sự kiện đó để giúp xác định nguồn gốc của vấn đề.

Hình 1.6 Danh sách Sự kiện (Event List)

Bạn có thể truy cập Danh sách Sự kiện từ menu Gỡ lỗi trên thanh công cụ chính.
Nếu bạn chỉ muốn xem các sự kiện cho một đối tượng cụ thể, bạn có thể nhấp chuột phải
vào đối tượng 3D, chỉ đến Xem, sau đó chọn Xem Sự kiện Đối tượng.
 Thời gian (Time)
Mỗi bộ lọc thời gian bao gồm một trường bắt đầu (bên trái) và một trường kết
thúc (bên phải). Chỉ có những sự kiện xảy ra trong khoảng thời gian này mới được hiển
thị. Để thêm một bộ lọc, nhấp vào biểu tượng icon. Để loại bỏ bộ lọc, nhấp vào biểu
tượng icon.

Hình 1.7 Hộp thoại bộ lọc thời gian

 Đối tượng ( Object)

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


7
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Danh sách này cho phép bạn lọc danh sách sự kiện bằng cách xác định đối tượng
nào đã tạo ra sự kiện. Để bao gồm hoặc loại trừ một đối tượng trong danh sách, hãy đánh
dấu hoặc bỏ đánh dấu hộp bên cạnh tên của nó.

Hình 1.8 Hộp thoại hiển thị các đối tượng

Nếu mô hình dừng lại một cách đột ngột không có lý do rõ ràng bạn nên kiểm tra
danh sách các sự kiện để đảm bảo rằng những sự kiện được lên kế hoạch xảy ra. Chọn
Debug => chọn Compiler Console để hiện các lỗi gây ra tình trạng dừng hay lỗi trong
mô hình như hình.

Hình 1.9 Hiển thị thông tin báo lỗi Compiler Console

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


8
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 1.10 Hộp công cụ (Toolbox)

Bảng 1.2 Bảng hướng dẫn sử dụng TOOLBOX

Tool Sự miêu tả
Global Table Bảng tính nội bộ nơi bạn có thể nhập và lưu trữ thông tin có thể
được tham chiếu động bởi các công cụ khác trong FlexSim
Time Table Lên lịch thay đổi trạng thái (chẳng hạn như thời gian ngừng hoạt
động đã lên lịch) cho các đối tượng 3D cụ thể trong mô hình.
MTBF MTTR Đặt thời gian phân tích và khôi phục ngẫu nhiên cho các nhóm đối
tượng 3D trong mô hình.
Dashboard Hiển thị dữ liệu từ một mô phỏng chạy trong trời gian thực.
Process Flow Xây dựng logic tổng thể của mô hình của bạn.
Global List
Statistics Được sử dụng để lấy thống kê tiêu chuẩn hoặc thống kê tuỳ chỉnh
Collector từ mô hình mô phỏng.
Flow Item Bin Tuỳ chỉnh giao diện trực quan của các mục luồng trong mô hình
mô phỏng của bạn.

Thư viện biểu đồ là nơi chứa tài nguyên phục vụ cho quá trình mô phỏng trong mô
hình và đực thiết lập phù hợp với thực tế người dùng.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


9
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 1.11 Các biểu đồ trực quan.

Các mẫu biễu đồ như trên tạo các thống kê cần thiết một cách nhanh chóng, dễ
dàng và thân thiệt với người dùng. Chọn biểu đồ dựa trên loại thống kê người dùng quan
tâm và cách người dùng muốn trực quan hoá dữ liệu từ thống kê đó.
Có 6 loại biểu đồ cơ bản:
+ Mẫu WIP là mẫu biểu đồ có thể được sử dụng để vẽ biểu đồ WIP, hoặc công việc đang
tiến hành, của nhiều đối tượng riêng lẻ, các hoạt động của luồng quy trình hoặc một
nhóm đối tượng cụ thể.
+ Mẫu thông lượng (Throughput templates) mẫu biểu đồ dùng để tính toán số lượng
mục luồng hoặc mã thông báo đã rời khỏi đối tượng hoặc còn hoạt động.
+ Mẫu biểu đồ thời gian hoạt động (Staytime Templates) dùng để vẽ biểu đồ giá trị thời
gian lưu trú nhiều đối tượng riêng lẻ, các hoạt động của luồng quy trình hoặc một nhóm
đối tượng cụ thể. Các mẫu có thể nhận được thống kê về thời gian lưu lượng mục hoặc
mã thông báo ở một đối tượng hoặc hoạt động.
+ Mẫu trạng thái (State templates) là biểu đồ hiển thị thông tin trạng thái cho một tập
hợp các đối tượng. Các tiểu bang cung cấp thông tin về lượng thời gian một đối tượng 3D
dành cho một trạng thái cụ thể như không hoạt động, đang xử lý, đang di chuyển…
+ Mẫu khu vực ( Zone Templates) cho phép bạn lập biểu đồ thống kê từ một tài sản
được chia sẻ khu vực cụ thể trong một quy trình.
+ Mẫu cột mốc (Milestone templates) cho phép bạn lập biểu đồ thống kê được thu thập
bởi một bộ siêu tập cột mốc như thời gian, loại sản phẩm.
 Thư viện bảng điều khiển.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


10
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 1.12 Thư viện bảng điều khiển

Hình trên là thư viện bảng điều khiển với đầy đủ các đối tượng để xây dựng
mô hình. Các đối tượng được kéo thả vào không gian 3D.
Phân loại đối tượng:
 Thư viện tài nguyên cố định (FixedResources).
Là tập hợp các đối tượng được cố định trong mô hình của bạn. Nói chung, các
tài nguyên cố định tương tác với các mục chuyển động 3D trong mô hình, chẳng hạn như
lưu trữ hoặc sửa đổi các chuyển động 3D. Tài nguyên cố định có thể xây dựng được các
bước hoặc các quy trình khác nhau trong mô hình, chẳng hạn như trạm xử lý, máy móc
hoặc khu vực lưu trữ….

Hình 1.13 Các tài nguyên cố định

 Nguồn (Sources): là đối tượng đầu tiên trong tạo một mô hình
bởi vì công việc của nguồn chính là tạo ra các mục luồng cho các đối
tượng khác.
Sau đó tiến hành nhập số liệu cho Source

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


11
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
+ Nhấy đúp chuột vào Source để vào thẻ Properties trong mục Inter-
Arriveltime => Statistic distribution: Exponential.

Hình 1.14 Hộp thoại Source Properties.

+ Chọn Normal.

Hình 1.15 Hộp thoại hiển thị dữ liệu cần chọn

+ Thay đổi các giá trị theo yêu cầu đưa ra => Ok.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


12
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 1.16 Hộp thoại thay đổi các giá trị theo yêu cầu

 Xếp hàng (Queue) : là tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp
hàng các mục luồng sẽ đến hàng đợi và chúng sẽ ở trong hàng đợi
cho đến khi một số khác tài nguyên mà hàng đợi muốn gửi mục
luồng sẽ có sẵn.
Thiết lập theo số liệu được tiến hành như sau:
+ Nhấy đúp chuột vào Queue, thiết lập số lượng tối đa của trạm chờ
=> Ok.

Hình 1.17 Hộp thoại Queue 1 Properties .

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


13
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
+ Nhấy đúp chuột vào Processor trong mục Process Time chọn và
thay đổi giá trị theo ý muốn.

Hình 1.18 Hộp thoại thay đổi thời gian trong Processor

 Bộ xử lý (Processor) : thường được sử dụng như


một cách khiến một mục luồng bị trì hoãn theo một số loại
quy trình hoặc thủ tục cần thực hiện.
Nhập số liệu như sau:
+ Nhấy đúp vào Processor hiện ra hộp thoại Properties sau đó nhập các
số liệu. hộp thoại Properties

Hình 1.19 Hộp thoại thay đổi thời gian trong Processor 1

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


14
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

 Điểm kết thúc (Sink) : Điểm kết thúc của mô hình khi có
một luồng đi đến và ghi nhận thông tin về các mục luồng hoặc thực thể
cuối cùng đến điểm đích đó.

 Bộ kết hợp (Combiner) : Bộ kết hợp nhiều chuyển động


lại với nhau vĩnh viễn hoặc có thể đóng gói chúng thành một mục
chuyển động vùng chứa để chúng có thể được tách biệt tại một thời
điểm sau này.

 Bộ phân tách (Separator) : Bộ phân tách chuyển động


dòng thành nhiều phần, bằng cách giải nén một hạng mục dòng chứa
đã được đóng gói bằng bộ kết hợp hoặc bằng cách tạo nhiều bản sao
của mục dòng ban đầu.

 Bộ đa xử lý (Multiprocessor) : Bộ đa xử lý tương tự như


đối tượng bộ xử lý, nhưng nó có thể mô phổng các chuyển động đi
qua một chuỗi gồm hai hoặc nhiều quy trình.

 BasicFR : BasicFR để tạo đối tượng tài nguyên cố định tuỳ


chỉnh.
 Thư viện người thực thi tác vụ.
Là các đối tượng có thể di chuyển trong suốt mô hình và tương tác với
các tài nguyên cố định và các mục luồng. Chúng được gọi là người thực thi
nhiệm vụ vì chúng có thể được giao nhiệm vụ và trình tự nhiệm vụ.
Tất cả các trình thực thi nhiệm vụ đều có chức năng cơ bản giống nhau, sự
khác biệt giữa chúng là cách di chuyển.
Bảng 1.3 Bảng thư viện người thực thi tác vụ

Người thực thi Công dụng của tài nguyên


tác vụ
Bộ điều phối được sử dụng để kiểm soát một
nhóm người vận chuyển hoặc người điều hành.

Đối tượng TaskExecuter là một trình thực thi tác


vụ chung. Hình dạng mặc định của đối tượng này
được thiết kế để trông giống như một phương tiện
được dẫn đường tự động (AGV).

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


15
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Người thực thi


Công dụng của tài nguyên
tác vụ
Elevator là một loại phương tiện giao thông đặc
biệt có chức năng di chuyển các dòng vật phẩm
lên xuống.

Robot là một phương tiện giao thông đặc biệt


được dùng để nâng các vật phẩm trong dòng chảy
từ vị bắt đầu và đặt chúng ở vị trí kết thúc.

Crane mô phỏng các chuyển động nâng đỡ vật từ


vị trí bắt đầu và đặt chúng ở vị trí kết thúc trên hệ
thống di chuyển xây dựng tương tư như đường sắt.
Phương tiện ASRS là một loại phương tiện giao
thông đặt biệt được thiết kế để làm việc với giá đỡ.
Xe ASRS sẽ trượt qua lại trong một lối đi giữa hai
giá để nhặt và thả các vật phẩm thuộc dòng chảy.
BasicFR để tạo đối tượng thực thi tác vụ tuỳ
chỉnh.

 Thư viện tài nguyên di động.


Là các đối tượng thực thi thực nghiệm. Tức là các đối tượng này có
thể di chuyển đi lại và làm mọi thứ với tài nguyên cố định.

Hình 1.20 Thư viện tài nguyên di động.

 Thư viện băng tải.


Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
16
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Là đối tượng nhận hàng từ tài nguyên cố định di chuyển từ điểm bắt
đầu và chuyển hàng đến điểm cuối cùng của băng tải. Băng tải có thể kết
nối với các đối tượng thực thi các vụ tại điểm đầu và cuối.
Bảng 1.4 Thư viện băng tải

Thư viện băng tải Công dụng thư viện băng tải
Straight Conneyor được gọi là băng tải thẳng và
được mô phỏng bằng máng trượt hoặc băng tải
con lăn.
Curved Conveyor được gọi là băng tải cong, đối
tượng này sử dụng để nối với băng tải thẳng và
sử dụng chung hệ thống với băng tải thẳng.

Join Conveyor là công cụ kêt nối giữa các băng


tải.
Decision Point là điẻm quyết định để xây dựng
logic vào hệ thống băng tải và có thể liên kết
với bộ điều khiền hợp nhất.
Stations là một đối tượng bạn có thể sử dụng để
thêm các điểm xử lý vào hệ thống băng tải.
Photo Eye được gọi là mắt ảnh, chúng hoạt
động như một cảm biến trên băng tải.
Motor có thể được sử dụng để kiểm soát xem
hệ thống băng tải đang bật hay tắt tại một thời
điểm nhất định.
Merge Controller là một đối tượng có thể điều
khiển các làn băng tải khác nhau khi kết hợp
với nhau.

 Thư viện kho bãi.


Là các đối tượng trong kho cho phép bạn mô phòng việc lưu trữ và
lấy các mục luồng trong một nhà kho hoặc hệ thống lưu trữ.
Bảng 1.5 Bảng thư viện kho bãi

Thư viện kho Công dụng thư viện kho bãi


bãi
Rack lưu trữ các mặt hàng lưu chuyển như thể
chúng ở trong giá nhà kho. Bạn có thể xác định số
lượng và kích thước của các khoang và các mức
trong Rack.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


17
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
 Thư viện trực quan.
Là các đối tượng trực quan có sẵn trong thư viện FlexSim có thể
giúp bạn quản lý các mô hình phức tạp và thêm các chi tiết trực quan có thể
hữu ích khi trình bày mô hình cho các bên liên quan.
Bảng 1.6 Bảng thư viện trực quan

Thư viện trực Công dụng thư viện trực quan


quan
Sử dụng đối tượng văn bản nếu bạn muốn thêm
văn bản vào một vị trí cụ thể trong mô hình của
mình
Billboard rất giống với đối tương văn bản. Sự
khác biệt là một đối tượng Billboard sẽ ở một nơi
cụ thể trên màn hình xem mô hình.
Plane là một trong những đối tượng trực quan
hữu ích và linh hoạt nhất vì chúng có thể hoạt
động như một hệ thống chứa các đối tượng 3D.
Slide được sử dụng tương tự như văn bản, chúng
có thể sử dụng trang chiếu để thêm một khối văn
bản hoặc thông tin khác từ mô hình.
Sử dụng hình dạng nếu bạn muốn thêm hình
dạng 3D chẳng hạn như hình khối hoặc hình cầu
vào mô hình.
Background là một công cụ, không phải là một
đối tượng cụ thể. Có thể sử dụng công cụ này để
thêm sơ đồ mặt bằng hoặc bản vẽ CAD vào mô
hình của mình.

 Thư viện A* điều hướng.


Được xây dựng như một rào cản để chặn hướng di chuyển của đối
tượng người thực thi. Ngoài ra chúng còn được dùng như rào chắn các đối
tượng cố định.

Hình 1.21 Bảng thư viện A* điều hướng.


Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
18
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
 Thư viện AGV.
Là công cụ FlexSim được thiết kế giúp bạn mô phòng các hệ thống
sử dụng các phương tiện được dẫn đường tự động (AGV). AGV là những
robot di động được thiết kế để vận chuyển hàng hoá từ điểm này đến điểm
khác và hệ thông AGV hiện đang được sử dụng cho nhiều ứng dựng ngày
càng tăng trong xử lý vật liệu và sản xuất.
Bảng 1.7 Bảng thư viện AGV

Thư viện AGV Công dụng thư viện AGV


Straight Path được dùng để vẽ một con đường thẳng
mà các AGV sẽ sử dụng để đi từ vị trí này đến vị trí
khác.
Curved Path dùng để vẽ đường cong mà các AGV
sẽ sử dụng đi từ điểm này đến điểm khác.

Join Path được dùng để kết nối các điểm trong hệ


thống đường đi AGV để xây dựng một hệ thống
toàn diện.
Control Point là các đieemr điều khiển xử lý nhận
và trả hàng của hệ thống logic trong mạng AGV.

Control Area là các khu vực kiểm soát vào các phần
của mạng AGV để tránh va chạm. Các khu vực
kiểm soát này sẽ hạn chế quyền truy cậo vào phần
đó của mạng AGV bằng cách chỉ cho phép một số
lượng cố định AGV vào khu vực tại một thời điểm.

Nguyên tắc mô hình hoá đối tượng.


Một thành phần ở cuộc sống thực và được sử dụng để đại diện như một
thành phần vật lý trong một thành phần của một quy trình vật lý vì vậy các mục
luồng trong dòng chảy thường có hình dạng khá trừu tượng nhưng chúng có thể
được sửa đổi để trông giống như bất cứ điều gì bạn muốn. Những hình dạng trừu
tượng này để đại diện cho những thứ chảy thông qua một hệ thống vì công việc
của một mục luồng là đại diện cho một thành phần vật lý đi từ vật này sang vật
khác.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


19
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 1.22 Hình dạng trừu tượng đại diện cho những thứ chảy thông qua hệ thống

Công việc của đối tượng là xác định hành vi của hệ thống. Các đối tượng
thực thi các sự kiện khi họ nhận được các mục luồng, các mục luồng có mặt thì họ
thực hiện các sự kiện khi các mục luồng không có họ chỉ có mặt và ngồi im lặng
chờ đợi đến mục luồng tiếp theo đến.

Hình 1.23 Hình ảnh thể hiện khi đối tượng nhận sự kiện

Chúng tôi xác định mối quan hệ giữa các đối tượng thông qua việc sử dụng
những gì chúng ta gọi là cổng kết nối. Cổng kết nối để xác nhận khả năng kết nối
của một máy với các máy khác hoặc vật này với vật khác. Điều đó xác định chúng
liên quan đến nhau và cách mà họ có thể làm việc với nhau .

Hình 1.24 Hình ảnh cổng kết nối giữa máy với trạm, ngườivà máy.

1.4. Các thao tác cơ bản trong phần mềm FlexSim.

1.4.1. Tạo đối tượng mới.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


20
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Để tạo đối tượng mới, có 2 cách:

- Cách 1: Chọn biểu tượng => Chọn Create Objects (Tạo đối tượng)/
Create and Connect Objects (Tạo và kết nối các đối tượng).
- Cách 2: Nhấp và giữ chuột trái trên đối tượng cần tạo trong danh sách thư
viện và kéo rê chuột ra màn hình làm việc, thả chuột kết thúc việc thêm đối
tượng mới.

1.4.2. Đặt tên đối tượng.

- Nhấy đúp chuột trái lên đối tượng hiện hộp thoại Properties => Đổi tên.

Hình 1.25 Hộp thoại Properties

1.4.3. Tuỳ chỉnh đặc tính của đối tượng.

Di chuyển đối tượng:


 Click giữ chuột trái và kéo thả đối tượng đến nơi cần di chuyển.
 Dùng con lăn giữa để di chuyển đối tượng, lên xuống, theo trục Z.
 Click đồng thời cả chuột trái và phải rẽ chuột lên xuống để di chuyển
theo trục Z.

Hình 1.26 Hình ảnh hiển thị các chiều cần thay đổi theo mũi tên.

1.4.4. Kết nối/ bỏ kết nối các đối tượng.


Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
21
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Để kết nối các đối tượng nhấp chọn biểu tượng rồi nhấp lần lượt các đối tượng
cần kết nối có 3 dạng kết nối.
Kết nối cổng vào - ra giữa các đối tượng (A – connects) là loại cổng kết nối phổ
biến nhất. Các cổng này thưởng được sử dụng để kết nối hai tài nguyên cố định
với nhau có thể trao đổi các mục luồng.
Kết nối cổng trung tâm (S – connects) là liên kết thường được dùng để kết nối
người thực thi tác vụ với tài nguyên cố định, nhưng chúng có thể kết nối bất kỳ hai
đối tượng nào cần tham chiếu lẫn nhau.
Kết nối mở rộng với các đối tượng khác tuỳ mục đích. (D – connects)
Tương ứng với 3 loại kết nối ta cũng có 3 loại ngắt kết nối tương ứng.
Ngắt kết nối cổng vào – ra (Q – disconnect) để thực hiện ngắt kết nối giữa các
đối tượng trong tài nguyên cố định.
Bỏ kết nối Cổng trung tâm (W – disconnect) dùng để thực hiện ngắt kết nối giữa
các đối tượng trong tài nguyên cố định và người thực thi tác vụ.
Bỏ kết nối mở rộng (E – disconnect)

1.4.5. Thay đổi hướng nhìn.

Thay đổi hướng nhìn Fly thought: Bằng cách nhận phím F8 rồi rê chuột hướng
nhìn sẽ thay đổi theo hình thức Fly

1.4.6. Một số phím tắt.

Bảng 1.8 Bảng phím tắt

HOẠT ĐỘNG PHÍM TẮT


Phím Tạo kết nối cổng đầu vào/ra giữa hai - Nhấn giữ phím A + Kích chuột
tắt đối tượng 3D. chọn đối tượng cần nối.
bàn - Nhấn giữ phím J + Kích chuột
phím chọn đối tượng cần nối.

Xoá kết nối cổng trung tâm giữa hai đối - Nhấn giữ phím Q + Kích chuột
tượng. chọn đối tượng.
- Nhấn giữ phím U + Kích chuột
chọn đối tượng.

Tạo kết nối cổng trung tâm giữa hai đối - Nhấn giữ phím W + Kích chuột
tượng 3D. chọn đối tượng cần nối.
- Nhấn giữ phím I + Kích chuột
chọn đối tượng cần nối.
Kết nối các nút mạng hoặc bộ điều kiển - Nhấn giữ phím D + Kích chuột
lưu lượng. chọn các nút mạng/ hoặc bộ điều
khiển lưu lượng.
Thay đổi hoặc xem thông tin trên đối - Nhấn giữ phím X + Kích chuột
tượng 3D. chọn đối tượng.
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
22
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
- Nhấn giữ phím B + Kích chuột
chọn đối tượng.
Ngắt kết nối các nút mạng hoặc bộ điều -Nhấn giữ phím E + Kích chuột
khiển lưu lượng. chọn các nút mạng/ hoặc bộ điều
khiển lưu lượng.
Xem kết nối cổng đầu vào/đầu ra. - Nhấn giữ phím V + Kích chuột
chọn đối tượng.
Xem kết nối cổng trung tâm. - Nhấn giữ phím C + Kích chuột
chọn đối tượng.
Tạo đối tượng thư viện. - Nhấn giữ phím F + Kích chuột
chọn đối tượng 3D trong thư viện,
sau đó nhấp vào Model.
HOẠT ĐỘNG PHÍM TẮT
Tạo và kết nối các đối tượng thư viện. - Nhấn giữ phím R + Kích chuột
chọn đối tượng 3D trong thư viện,
sau đó nhấp vào mô hình nhiều
lần.

Bỏ qua đồ vật. -Nhấn giữ phím Alt.


Phím Bắt đầu và dừng chạy mô hình. - Ctrl + dấu cách.
nóng Đặt lại mô hình -Ctrl + mũi tên trái.
và bộ Bước tới sự kiện mẫu tiếp theo. -Ctrl + mũi tên phải.
tăng Bỏ qua (bước qua tất cả các sự kiện ở -Ctrl + Shift + mũi tên phải.
tốc. lần sự kiện tiếp theo).
Chuyển nhanh mô hình. -Ctrl + Shift + mũi tên lên.
Tăng thời gian chạy mô phỏng tốc độ. -Ctrl + mũi tên lên.
Giảm tốc độ chạy mô hình. -Ctrl + mũi tên xuống.
Tìm văn bản trong chế độ xem mở. -Ctrl + F.
Tìm văn bản thay thế văn bản đang mở -Ctrl + H.
xem
Sao chép các đối tượng đã chọn vào -Ctrl + C.
Clipboard.
Cắt các đối tượng đã chọn vào -Ctrl + X.
Clipboard.
Dán các đối tượng từ Clipboard. -Ctrl + V.
Mở một tài liệu theo thẻ mới cửa sổ. -Ctrl + T.
Chuyển sang tab cửa sổ tiếp theo. -Ctrl + Tab.
Chuyển sang tab cửa sổ trước. -Ctrl + Shift + Tab.
Tăng tỉ lệ các đối tượng được chọn lên -Ctrl + L.
5%.
Giảm tỉ lệ các đối tượng được chọn lên -Ctrl + K.
5%.
Thêm khung hình chính vào trình tạo -Ctrl + Shift + D.
bản trình bày.
Đóng cửa sổ tài liệu đang hoạt động -Ctrl + W.
hoặc cửa sổ nổi.
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
23
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Chuyển đổi môi trường. -Ctrl + Alt + E.
Mở trình trợ giúp lệnh và tìm kiếm văn -F1
bản đã chọn
Đổi tên đối tượng đã chọn. -F2
Chuyển vào và ra khỏi chế độ toàn màn -P
hình (chế độ xem 3D).
Chuyển đổi hiển thị Quả cầu Thao tác -G
và Tay cầm.
Phím Chèn một nút mới sau. -Phím cách.
tắt Chèn một nút mới vào. -Enter.
cửa Xoá các nút đã chọn. -Delete.
sổ Thêm dữ liệu chuỗi vào phần được -T
cây. đánh dấu nút.
HOẠT ĐỘNG PHÍM TẮT
Thêm dữ liệu đối tượng vào nút được -O
đánh dấu.
Thêm dữ liệu số vào nút được đánh -N
dấu.
Thêm dữ liệu con trỏ vào nút được -P
đánh dấu.
Xoá dữ liệu nút. -Shift + Delete.
Phím Thụt lề các dòng đã chọn. - Tab.
tắt Bỏ thụt lề các dòng đã chọn. -Shift + Tab.
cửa Bình luận hoặc bỏ bình luận các dòng -Ctrl + /
sổ đã chọn.

1.4.7. Cách thêm nền vào cho không gian 3D.

B1: Chọn Tool trên thanh công cụ Mode toolbar.


B2: Chọn Toolbox.

Hình 1.27 Hình ảnh biểu thị giao diện chứa Toolbox

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


24
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
B3: Chọn dấu “+” => Chọn Visual => Chọn Model Background.

Hình 1.28 Hình ảnh giao diện chứa Visual và Model Background

+ Xuất hiện hộp thoại Background Drawing Wizad => chọn Next.

Hình 1.29 Hộp thoại Background Drawing Wizad

+ Chọn tới Folder chứa File Autocard với đuôi *.dwg => chọn Next.

Hình 1.30 Hộp thoại hiển thị chọn Folder nơi chứa file

+ Căn chỉnh vị trí, kích thước theo số liệu => Chọn Next.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


25
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 1.31 Hộp thoại căn chỉnh kích thước, số liệu

+ Tiến hành chọn màu => Chọn Next.

Hình 1.32 Hộp thoại chọn màu cho giao diện 3D

B4: Kết quả của Background sau khi tuỳ chỉnh và tiến hành điều chỉnh lại thông số
sao cho phù hợp.
1.4.8. Thiết lập con người trong mô hình phân xưởng:

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


26
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 1.33 Hộp thoại Person Flow

Khi cửa sổ Process flow hoạt động, ngăn bên trái thay đổi từ đối tượng 3D của
Process Library thanh Process Flow Library thư viện này sẽ giới thiệu các hoạt động
và tài nguyên phù hợp nhât khi xây dựng mô hình mô phỏng.
Bước 1: Tạo một Person flow có thể đổi tên các source sang tên phù hợp hơn.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


27
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 1.34 Hộp thoại Person Flow 2

Bước 2: Điều chỉnh các Source thông qua cửa sổ Arrivals.

Hình 1.35 Điều chỉnh Source thông qua cửa sổ Arrivals

Bước 3: Thiết lập con người tại mục đã tạo ở Bước 1.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


28
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 1.36 Thiết lập con người thông qua cửa sổ Arrivals

Tại đây, cần điều chỉnh 2 mục là Person và Destination. Để Lựa chọn con người
xuất hiện tại mục Person chọn , chọn Person Llowitems, có thể chọn man hoặc
Woman tùy ý.

Hình 1.37 Điều chỉnh chọn man hoặc Woman

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


29
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Lựa chọn nơi con người xuất hiện tại mục destination bằng cách nhấp vào biểu
tượng và đưa chuột đến xe cho đến khi hiện dòng click to apply, sau đó nhấp chọn
xe là nơi con người sẽ xuất hiện.

Hình 1.38 Chọn nơi con người xuất hiện tại mục Destination

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


30
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT.

2.1. Mô hình Job shop, Flow shop.


2.1.1. Tổng quan về mô hình Job shop.
Mô hình Jobshop là một phần quan trọng của nghiên cứu về quản lý sản xuất và
quản lý chuỗi cung ứng. Nó liên quan đến cách tối ưu hoá quy trình sản xuất trong một
mô hình sản xuất phức tạp, thường được gọi là mô hình xưởng làm việc (Jobshop).
Đặc điểm của mô hình Jobshop là thường áp dụng cho các mô hình sản xuất đa
dạng và linh hoạt, ttrong đó có nhiều loại máy móc và nguồn nhân lực khác nhau. Các
công việc di chuyển qua các máy móc theo thứ tự không cố định và đòi hỏi thời gian
nguồn lực khác nhau để hoàn thành.
Mục tiêu chính của mô hình Jobshop là tối ưu hoá sử dụng tài nguyên và thời gian
sản xuất các công việc theo cách hiệu quả nhất. Điều này bao gồm việc tối ưu hoá thứ tự
xử lý công việc, quản lý thời gian chờ đợi và tối ưu hoá các yếu tố khác nhau để đạt được
hiệu suất tối ưu.
Có nhiều phương pháp tối ưu hoá khác nhau được áp dụng trong mô hình Jobshop.
Các phương pháp bao gồm lập kế hoạch sản xuất, lập lịch làm việc, quản lý lưu lượng
sản phẩm và ứng dụng công nghệ tự động hoá để tối ưu hoá quá trình sản xuất.
Mô hình Jobshop thường rất phức tạp do sự đa dạng của công việc, sự biến đổi của
yêu cầu thời gian và sự cạnh tranh giữa các công việc và nguồn tài nguyên. Điều này dòi
hỏi các phương pháp và công cụ phức tạp để quản lý và tối ưu hoá.
Tóm lại, lý thuyết mô hình Jobshop là một phần quan trọng của quản lý sản xuất
và quản lý chuỗi cung ứng, giúp tối ưu hoá quá trình sản xuất trong các mô hình sản xuất
đa dạng và phức tạp.
2.1.2. Tổng quan về mô hình Flow shop.
Flow shop là một hệ thống sản xuất hoặc quá trình sản xuất trong đó có các công
đoạn sản xuất hoặc máy móc được sắp xếp theo một trình tự cố định hoặc liên tục. Các
sản phẩm hoặc công việc phải đi qua các bước sản xuất theo trình tự này trước khi hoàn
thành.
Flow shop thường được sử dụng để sản xuất hàng loạt sản phẩm tương tự hoặc
sản phẩm phải trải qua các công đoạn cụ thể theo một thứ tự nhất định. Flow shop có thể
được phân làm hai loại chính gồm Flow shop đơn và Flow shop song song. Flow shop
đơn có một dãy trình tự cố định cho tất cả các sản phẩm hoặc công việc. Mọi sản phẩm đi
qua cùng một trình tự công đoạn sản xuất. Một số loại mô Flow shop đơn khá phổ biến
như dây chuyền lắp ô tô, trong đó mỗi ô tô phải trải qua các trạm làm việc the cùng một
trình tự. Flow shop song song có nhiều dãy trình tự hoặc dãy công đoạn cùng tồn tại và
làm việc khác nhau. Một ví dụ của Flow shop song song điển hình là quy trình quy trình
sản xuất vật liệu xây dựng, trong đó các trạm làm việc đang hoạt động song song để sản
xuất các thành phần khác nhau. Flow shop đòi hỏi quản lý hiệu suất, lập kế hoạch sản
xuất và tối ưu hoá dãy công việc để đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất một các hiệu
quả và theo thời gian. Các phương phấp lập kế hoạch và tối ưu hoá Flow shop rất quan
trọng để cải thiện năng xuất và giảm thất thoát trong quá trình sản xuất.
Các yếu tố quan trọng của mô hình Flow Shop bao gồm:
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
31
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
1. Các trạm làm việc (machines/stations): Đây là các vị trí trong quy trình sản
xuất, nơi công việc hoặc giai đoạn sản xuất được thực hiện.
2. Sự liên quan giữa các công việc (jobs): Mỗi công việc hoặc sản phẩm phải được
chuyển từ một trạm làm việc đến trạm khác theo một thứ tự cố định.
3. Thời gian thực hiện công việc (processing time): Mỗi công việc cần một khoảng
thời gian cố định để hoàn thành tại mỗi trạm làm việc.
4. Sự ưu tiên (scheduling): Quyết định về việc xếp lịch làm việc cho các công việc
tại các trạm làm việc. Điều này có thể ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành toàn bộ quy
trình và hiệu suất sản xuất.
2.3. Mô hình FlexSim đơn giản không có công nhân.
2.3.1. Ví dụ.
Có 4 loại sản phẩm có đơn hàng phân bố phần trăm.
- Sản phẩm 1: 10%
- Sản phẩm 2: 40%
- Sản phẩm 3: 20%
- Sản phẩm 4: 30%
Mỗi sản phẩm chạy đến khu vực chờ và phân bố ra để chạy vào dây chuyền
riêng biệt sau đưa vào công đoạn kiểm tra có tỉ lệ lỗi 10%.
Đối với sản phẩm lỗi, sẽ được trả về theo một băng tải tới khu vực chờ để
lắp ráp lại.
- Thời gian lắp mới: 150s.
- Thời gian lắp lại sản phẩm lỗi: 100s.
- Sản phẩm lỗi sẽ được chạy ưu tiên trước.

2.3.2. Hướng dẫn xây dựng mô hình.


Bước 1: Ta chọn New Model để tạo môi trường làm việc trên phần mềm
FlexSim.

Hình 2.1 Giao diện môi trường làm việc trên phần mềm FlexSim.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


32
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Bước 2: Lấy các đối tượng ra môi trường 3D và cài đặt các thông số theo yêu
cầu của đề bài trên.
Source: Cung cấp sản phẩm vào cho dây chuyền. Và dưới đây là thông số
được cài đặt.
Phong cách đến

30s là tần số đến của một sản


Chọn vật thể phẩm

Tần số đến của sản phẩm vào


lúc bắt đầu thời gian là 0

Hình 2.2 Hộp thoại Source

Tiếp tục vào Triggers để cài đặt đơn hàng phân bố phần trăm sản phẩm 1:
10%, sản phẩm 2: 40%, sản phẩm 3: 20%, sản phẩm 4: 30% và cài đặt màu cho
từng loại sản phẩm để dễ phân biệt.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


33
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Cài đặt thông số phần trăm


sản phẩm.

Cài đặt màu sắc sản phẩm.

Hình 2.3 Hộp thoại cài đặt Triggers trong Source

Queue: Khu chờ và phân bố ra các sản phẩm để chạy dây chuyền. Cài đặt như
sau:

Sức chứa tối đa.

Hình 2.4 Hộp thoại Queue

Vào Flow => chọn Port By Case để cài đặt từng loại sản phẩm cho từng
dây chuyền.
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
34
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 2.5 Hộp thoại cài đặt Flow trong Queue

Đối với các sản phẩm lỗi vào Triggers cài đặt nhằm ưu tiên cho hàng lỗi
được làm trước trên dây chuyền tiếp theo.

Hình 2.6 Hộp thoại cài đặt Triggers trong Queue

Processor: Bộ xử lý sản phẩm gồm 4 bộ máy . Tiến hành cài như sau:

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


35
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Số lượng hàng tối


đa trong một lần
chạy.

Thời gian lắp mới:


150s.

Thời gian lắp lại sản


phẩm lỗi :100s.

Hình 2.7 Hộp thoại cài đặt các thông số trong Processor

Tần số đến của


sản phẩm.

Hình 2.8 Hộp thoại cài đặt các thông số Process Time trong Processor

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


36
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

90% là sản phẩm


đạt tiêu chuẩn.

10% là sản phẩm


lỗi.

Hình 2.9 Hộp thoại cài đặt Flow trong Processor

Conveyor: Băng chuyền được cài đặt như sau:

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


37
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hàng lỗi.

Màu sắc của hàng


lỗi.

Hình 2.10 Hộp thoại cài đặt màu sắc số hàng lỗi trong Conveyor

Bước 3: Sau khi set up các thông số theo đề bài tiến hành chạy thử mô hình.
Chọn Reset => chọn Run.
Bước 4: Kiểm tra và điều chỉnh nếu bị lỗi.
Nếu muốn xem các thông số mà máy đang hoạt động thì chọn Show
Names and Stats.

Hình 2.11 Hình ảnh giao diện sau khi chọn Show Names and Stats.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


38
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
2.4. Mô hình FlexSim có công nhân và máy móc.
2.4.1. Ví dụ.

Mô hình để biểu diễn theo chuỗi thời gian như sau:


Mã (sản phẩm, thời gian xử lý tối đa).
Hàng hoá đến trong kho nguyên liệu (mỗi 6 phút)
Hai trạm làm sạch đồng thời (nguyên liệu đi đến trạm trống) (1,5)
Trạm hàn (3,8)
Trạm cắt (2,6)
Trạm uốn (2,8)
Lắp ráp #1 (2,10)
Lắp ráp #2 (2,12)
Một người điều khiển (#1) lấy nguyên liệu thô từ kho hàng đến trạm làm sạch
(nếu có sẵn).
Một người điều khiển (#2) lấy sản phẩm đang xử lý (WIP) từ trạm làm sạch
đến trạm hàn.
Một xe vận chuyển (Lif - truck) lấy sản phẩm đang xử lý (WIP) từ trạm hàn
đến trạm cắt.
Một người điều khiển (#3) lấy sản phẩm đang xử lý (WIP) từ trạm cắt đến
trạm uốn cong.
Một xe vận chuyển (Lift - Truck) lấy sản phẩm đang xử lý (WIP) từ trạm uốn
cong đến trạm lắp ráp #1.
Một người điều khiển (#4) lấy sản phẩm đang xử lý (WIP) từ trạm lắp ráp #1
đến trạm lắp ráp #2.
Một xe vận chuyển (lift - truck) lấy sản phẩm cuối cùng từ trạm lắp ráp #2 đến
kho hàng

2.4.2. Hướng dẫn xây dựng mô hình.

Bước 1: Ta chọn New Model để tạo môi trường làm việc trên phần mềm FlexSim.

Hình 2.12 Giao diện môi trường làm việc trên phần mềm FlexSim.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


39
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Bước 2: Lấy các đối tượng ra môi trường 3D, liên kết các đối tương và cài đặt các
thông số theo yêu cầu của đề bài trên.
Tiến hành cài đặt theo thông số của đề bài:
- Source: Nhấp đúp chuột vào biểu tượng Source xuất hiện hộp thoại như
hình vào mục Inter Arrivatime và điều chỉnh thời gian là (0;6).

Hình 2.13 Giao diện môi trường làm việc trên phần mềm FlexSim 1.

- Queue: Đặt tên là kho nơi đây sẽ nhận nguyên liệu thô.

Hình 2.14 Hộp thoại Queue

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


40
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

- Proccessor 1: Đặt tên làm sạch nguyên vật liệu 1. Cài thông số như hình
dưới.

Hình 2.15 Hộp thoại Proccessor 1

Chọn Flow và cài các thông số:

Hình 2.16 Hộp thoại Proccessor 1 cài đặt thông số FLOW

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


41
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Proccessor 2: Đặt tên làm sạch nguyên vật liệu 2.

Hình 2.17 Hộp thoại Proccessor 2

Hình 2.18 Hộp thoại đặt tên 1 và cài đặt thông số ở FLOW

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


42
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

- Proccessor 3: Đặt tên trạm hàn.

Hình 2.19 Hộp thoại Proccessor 3

Hình 2.20 Hộp thoại đặt tên 2 và cài đặt thông số ở FLOW

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


43
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

- Proccessor 4: Đặt tên trạm cắt.

Hình 2.21 Hộp thoại Proccessor 4

Hình 2.22 Hộp thoại đặt tên 3 và cài đặt thông số ở FLOW
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
44
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

- Proccessor 5: Đặt tên trạm uốn cong.

Hình 2.23 Hộp thoại Proccessor 5

Hình 2.24 Hộp thoại đặt tên 4 và cài đặt thông số ở FLOW

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


45
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

- Proccessor 6: Đặt tên trạm lắp ráp 1.

Hình 2.25 Hộp thoại đặt tên và cài đặt thông số ở FLOW 1

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


46
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 2.26 Hộp thoại đặt tên và cài đặt thông số ở FLOW 2

- Proccessor 7: Đặt tên trạm lắp ráp 2.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


47
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 2.27 Hộp thoại Proccessor 4 (1)

Hình 2.28 Hộp thoại đặt tên và cài đặt thông số ở FLOW 3

- Operator 1
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
48
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
- Operator 2
- Operator 3
- Operator 4
- Transporter 1
- Transporter 2
- Rack.
Bước 3: Sau khi set up các thông số theo đề bài tiến hành chạy thử mô hình.
Chọn Reset => chọn Run.
Bước 4: Kiểm tra và điều chỉnh nếu bị lỗi.
2.5. Mô hình hoàn thiện cơ bản.
Tương tự, chúng tôi xây dựng một mô hình hoàn chỉnh đơn giản.

Hình 2.29 Mô hình hoàn chỉnh đơn giản

Cách xây dựng biểu đồ mô phỏng hiệu suất làm việc:


Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
49
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
- Chọn vào Dashboards => chọn Add a dashboard.

Hình 2.30 Biểu tượng Dashboards

- Sau khi Add sẽ có giao diện như sau:

Bước 1: chọn
loại biểu đồ
muốn lấy ra
Bước 2: Lấy biểu
đồ muốn chọn kéo
thả và không gian
của Dashboard.

Hình 2 31 Giao diện hiển thị các loại biểu đồ cần chọn và không gian Dashboard

Bước 3: Chọn vào biểu tượng cây bút


sau đó chọn vào đối tượng trên không
gian 3D mà bạn muốn xem hiệu suất.
Sau hoàn thành chọn Apply => chọn
Ok.

Hình 2.32 Hình Hiển thị hộp thoại State pie và chọn đối tượng cần xem hiệu suất

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


50
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Chọn Run để chạy mô phỏng và các hiệu suất làm việc sẽ được hiển thị
trên biểu đồ.
Ta được được biểu đồ như hình dưới:

Hình 2.33 Hình ảnh biểu đồ thể hiện hiệu suất làm việc của các đối tượng

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


51
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU PHẦN MỀM FLEXSIM VỀ DỊCH VỤ ĐỒNG


SƠN Ô TÔ TẢI, BUS

3.1. Nội dung nghiên cứu.


Ví dụ dưới đây được lấy từ PBL 5 của nhóm 1
Quy trình đồng sơn xe ô tô tải, bus theo hình thức đặt lịch trước:

Hình 3.1 Các bước áp dụng phần mềm FlexSim và mô phỏng lại quy trình đồng sơn ô tô tải, bus.

3.1.1. Xây Dựng Mô Hình


a) Nhập bản vẽ cad và mặt bằng sàn
Thường một trong những bước đầu tiên khi xây dựng một mô hình mô phỏng là
tạo hoặc nhập một bản vẽ mặt bằng của cơ sở vật chất bạn muốn mô phỏng.
Mặt bằng giữ cho mô hình của bạn chặt chẽ với thực tế vật chất: Bản vẽ mặt bằng
đảm bảo rằng mô hình của bạn chính xác. Khoảng cách giữa hai đối tượng có thể ảnh
hưởng đến chất lượng dữ liệu đầu ra từ mô hình mô phỏng của bạn.
Sử dụng công cụ Model Background:
Bước 1: Click chọn Model Background, tiếp theo chọn Add a Model
Background.

Hình 3.2 Giao diện hiển thị Model Background

Bước 2: Trong tab Model Background, nhấp vào nút Browse… để điều hướng
đến tệp.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


52
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Bước 3: Điều hướng đến vị trí tệp của bạn, chọn tệp và nhấp vào nút Open.
Bước 4: Có thể thay đổi vị trí, kích thước hoặc xoay của bản vẽ CAD. Nếu bản vẽ
CAD được tạo theo đơn vị khác với mô hình hiện có, có thể nhấn nút Scale to Model
Units để chuyển đổi tỷ lệ của bản vẽ cho phù hợp với đơn vị mô hình hiện tại. Nó sẽ
nhắc chọn các đơn vị mà bản vẽ ban đầu được tạo ra. Nhấn nút Retset để đặt lại
không gian của nền.

Hình 3.3 Hộp thoại sau khi mở Model Background

Bước 5: Trong Layes, Có thể thay đổi màu của các lớp khác nhau trong bản vẽ
CAD và tắt khả năng hiển thị của các lớp cụ thể. Có thể thử nghiệm với các màu khác
tùy thích.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


53
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.4 Cài đặt Layer trong hộp thoại Model Background

Bước 6: Trong Snap Points, Có thể truy cập các điểm chụp của bản vẽ trong mô
hình FlexSim của mình, Kích hoạt các điểm chụp và sau đó xác định xem bạn có
muốn hiển thị các điểm chụp của bản vẽ trong mô hình hay không. Tùy chọn mặc
định là vẽ các điểm đính bất cứ khi nào bạn kéo một đối tượng trong mô hình 3D.
Cuối cùng nhấn Apply sau đó OK.
Nếu bạn cần thay đổi bản vẽ cad sau khi hoàn thành, hãy truy cập vào Model
Background trên thanh công cụ. Chọn một tab Model Background mà bạn muốn
sửa để mở cửa sổ Properties.
3.1.2. Xây dựng phân xưởng dựa trên kích thước bản Cad đã add từ những vật
thể 3D có sẵn trong Library.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


54
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.5 Các vật thể 3D để gán vào mô hình

Gán vật thể 3D vào mô hình:


Bước 1: Bấm đúp vào đối tượng để mở cửa sổ Properties.

Bước 2: Trong General bên dưới Appearance group, nhấp vào mũi tên bên
cạnh hộp Shape để mở menu. Chọn Browse.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


55
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.6 Hộp thoại General bên dưới Appearance group

Điều hướng đến vị trí của tệp 3D trên máy tính. Sau đó chọn Open. Hình dạng 3D
tùy chỉnh sẽ xuất hiện.

Hình 3.7 Giao diện xuất hiện sau khi chọn điều hướng đến vị trí của tệp 3D trên máy tính

3.1.3. Thiết lập con người trong mô hình phân xưởng.


Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
56
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Các hành động logic của mô hình 3d sẽ được kiểm soát bởi Process Flow, có thể
xây dựng kế hoạch sửa chữa xe và chăm sóc khách hàng. Quá trình này bao gồm các hoạt
động và quy trình khác nhau xảy ra từ thời điểm khách hàng đến trung tâm cho đến khi
họ rời đi và thời điểm bắt đầu sửa chữa xe cho đến khi kết thúc quy trình đồng sơn đối
với kỹ thuật viên của trung tâm.

Hình 3.8 Hộp thoại Process Flow và Process Flow2

Khi cửa sổ Process flow hoạt động, ngăn bên trái thay đổi từ đối tượng 3D của
Process Library thanh Process Flow Library thư viện này sẽ giới thiệu các hoạt
động và tài nguyên phù hợp nhât khi xây dựng mô hình mô phỏng dịch vụ phân
xưởng sửa chữa ô tô, bus.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


57
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Bước 1: Tạo 1 Person flow cho khách hàng và 1 Person flow cho ktv. Có thể đổi
tên các source sang tên phù hợp hơn.

Hình 3.9 Hộp thoại Tạo 1 Person flow cho khách hàng và đổi tên source

Hình 3.10 Hộp thoại Tạo 1 Person flow cho khách hàng và đổi tên source

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


58
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Bước 2: Điều chỉnh các Source thông qua cửa sổ Arrivals. Tại đây sẽ có hai
Source là khách và ktv chúng ta vừa tạo nên.

Hình 3.11 Điều chỉnh các Source thông qua cửa sổ Arrivals

Bước 3: Thiết lập con người tại mục Khách.

Hình 3.12 Thiết lập con người tại mục khách.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


59
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Tại đây, cần điều chỉnh 2 mục là Person và Destination. Để Lựa chọn con người
xuất hiện tại mục Person chọn , chọn Person Llowitems, có thể chọn man hoặc
Woman tùy ý.

Hình 3.13 Hộp thoại điều chỉnh 2 mục là Person và Destination.

Lựa chọn nơi con người xuất hiện tại mục destination bằng cách nhấp vào biểu
tượng và đưa chuột đến xe cho đến khi hiện dòng click to apply, sau đó nhấp chọn
xe là nơi con người sẽ xuất hiện.

Hình 3.14 Hộp thọai Apply đối tượng mục Destination

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


60
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Bước 4: Thiết lập con người tại mục ktv, thực hiện tương tự mục khach.

Hình 3.15 Thiết lập con người tại mục ktv

Điều chỉnh 2 mục Person và Destination. Tại mục Person chọn , chọn person
flowitems, có thể chọn man hoặc woman tùy ý.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


61
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.16 Điều chỉnh 2 mục Person và Destination

Tại mục Destination bằng cách nhấp vào biểu tượng và đưa chuột đến vị trí cửa
kho cho đến khi hiện dòng Click To Apply, sau đó nhấp chọn cửa kho là nơi con
người sẽ xuất hiện.

Hình 3.17 Hộp thọai Apply đối tượng mục Destination

3.1.4. Thiết lập quá trình di chuyển của khách và ktv.


Bước 1: Tại cửa sổ Person Flow, Kéo thả Wall Then Process từ Library vào
cửa sổ Person Flow và đổi tên các mục thích hợp.
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
62
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.18 Kéo thả Wall then Process từ Library vào cửa sổ Person Flow và đổi tên các mục
thích hợp

Bước 2: Thiết lập điểm đến cho khách bằng cách nhấn chọn . Sau khi xuất hiện
cửa sổ mới, chọn biểu tượng tại mục Location để chọn điểm đến.

Hình 3.19 Thiết lập điểm đến cho khách tại mục Location

Tiếp theo, thời gian đợi cho khách hàng tại điểm đến. Tại cửa sổ Process, điều
chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


63
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.20 Chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time tại mục Process

Bước 3: Kéo thả Escort Then Process từ Library vào cửa sổ Person Flow và đổi
tên các mục thích hợp.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


64
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.21 Cài đặt đổi tên mục thích hợp

Bước 4: Thiết lập cho nhân viên ktv đưa khách hàng đến điểm tiếp theo. Nhấn
chọn , sau khi xuất hiện cửa sổ mới, chọn biểu tượng tại mục Location để chọn
điểm đến tiếp theo.

Hình 3.22 Chọn đối tượng tại Location

Chọn ktv đi cùng khách hàng bằng cách chọn biểu tượng , sau khi cửa sổ mới
xuất hiện, chọn biểu tượng tại mục Staff để chọn ktv.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


65
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.23 Chọn đối tượng tại Staff


Tiếp theo, Tại cửa sổ Process, điều chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time.

Hình 3.24 Điều chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time

Bước 5: Kéo thả Wall then Process từ Library vào cửa sổ Person Flow và đổi
tên các mục thích hợp.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


66
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.25 Kéo thả và đổi tên mục tại cửa sổ Person Flow

Chọn , chọn biểu tượng tại mục Location để chọn điểm đến tiếp theo.

Hình 3.26 Chọn đối tượng tại mục Location

Tại cửa sổ Process, điều chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


67
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.27 Điều chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time

Bước 6: Kéo thả Escort then Process từ library vào cửa sổ Person Flow và đổi
tên các mục thích hợp.

Hình 3.28 Đổi tên mục thích hợp tại điều chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time

Nhấn chọn , sau sau đó chọn biểu tượng tại mục Location để chọn điểm đến
tiếp theo.
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
68
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.29 Chọn điểm tiếp theo tại mục Location

Chọn biểu tượng , sau đó chọn tại mục Staff để chọn ktv.

Hình 3.30 Chọn KTV tại Staff

Tiếp theo, Tại cửa sổ Process, điều chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time.
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
69
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.31 Điều chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time

Bước 7: Để kết thúc quy trình di chuyển của khách hàng. Kéo thả Wall then
Process từ Library vào cửa sổ Person Flow và đổi tên các mục thích hợp.

Hình 3.32 Đổi tên thư mục tại Wall then Process

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


70
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Nhấn giữ phím Ctrl và kéo thả mục Process ra khỏi khung End.Sau đó nhấn
Delete để xóa Process.

Hình 3.33 Kết thúc quy trình tại Process

Bước 8: Nhấn chọn , sau sau đó chọn biểu tượng tại mục Location để chọn
điểm kết thúc.

Hình 3.34 Điểm kết thúc


Đã hoàn thành bước thiết lập quá trình di chuyển cho khách hàng và nhân viên
tiếp nhận khách hàng. Tiếp theo thiết lập quá trình di chuyển của các kỹ thuật viên
(ktv)

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


71
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

3.1.5. Thiết lập quá trình di chuyển của ktv.


Bước 1: Tại cửa sổ Person Flow, Kéo thả Wall then Process từ Library vào cửa
sổ Person Flow và đổi tên các mục thích hợp.

Hình 3.35 Đổi tên thư mục tại Wall then Process

Bước 2: Chọn , chọn biểu tượng tại mục Location để chọn điểm đến cho ktv.

Hình 3.36 Chọn điểm tại Location


Tại cửa sổ Process, điều chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


72
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.37 Điều chỉnh thời gian đợi tại mục Process Time

Bước 3: thực hiện lại tương tự như Bước 1 và Bước 2 cho những điểm đến tiếp
theo

Hình 3.38 Walk then Process của mục ktra2

Hình 3.39 Ktra1


Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
73
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.40 Ktra2

Hình 3.41 Ktra3

Hình 3.42 Ktra4

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


74
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.43 End

Hình 3.44 Son1

Hình 3.45 Son2

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


75
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.46 Son3

Hình 3.47 Son4

Hình 3.48 End 1

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


76
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.49 Giao xe

Bước 4: để kết thúc quy trình di chuyển của khách hàng. Kéo thả Wall Then
Process từ Library vào cửa sổ Person Flow và đổi tên các mục thích hợp. Sau đó,
Nhấn giữ Phím Ctrl và kéo thả mục Process ra khỏi khung End.Sau đó nhấn Delete
để xóa Process.

Hình 3.50 Kết thúc quy trình

Nhấn chọn , sau sau đó chọn biểu tượng tại mục Location để chọn điểm kết
thúc.

Hình 3.51 Điểm kết thúc


Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
77
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Kết thúc quá trình thiết lập quá trình di chuyển cho kỹ thuật viên.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


78
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

3.1.6. Thiết lập những điểm cần tránh khi con người di chuyển
Bước 1: Để thiết lập những điểm cần tránh khi con người di chuyển chúng ta sử
dụng công cụ Divider từ Library.

Hình 3.52 Công cụ Divider


Nhấn chọn Divider, vẽ các đường thẳng nơi con người cần tránh trên quá trình di
chuyển trong cửa sổ Model.

Hình 3.53 Những đường đỏ vẽ để con người tránh đi vào

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


79
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Bước 2: Chọn vật cản trên đường đi để con người tránh bằng cách chọn biểu
tượng A* xuất hiện trên Mô hình.

Hình 3.54 Biểu tượng A*

Đúp chuột vào biểu tượng A* sẽ xuất hiện cửa sổ A* Navigator Properties và
chọn Setup.

Hình 3.55 A* Navigator Properties

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


80
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Bước 3: Tại phần Members, đầu tiên chọn FR Members sau đó sử dụng biểu
tượng để chọn hết tất cả vật cản trên đường đi

Hình 3.56 FR Member

Tiếp theo chọn Traveler Members, sau đó chọn người di chuyển có thể tránh các
vật cản vừa chọn

Hình 3.57 Traveler Members

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


81
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Cuối cùng, chọn All Members và chọn tất cả vật cản và con người di chuyển vừa
được chọn ở 2 mục trên.

Hình 3.58 All Members

3.1.7. Thiết lập quá trình di chuyển xe trong mô hình


Để có góc nhìn toàn diện hơn cho quá trình thiết lập, sẽ có ví dụ mô hình đơn giản
sau:

Hình 3.59 Thiết lập quá trình di chuyển xe trong mô hình

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


82
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Để xây dựng bố cục mô hình 3D:


Bước 1: Trong mục Library nằm ở khung bên trái trong FlexSim, kéo các đối
tượng từ thư viện vào mô hình 3D

Hình 3.60 Kéo thả các đối tượng vào giao diện

Bước 2: Nhấp vào Source để chọn nó. Sẽ thấy một trường nơi bạn có thể thấy tên
của đối tượng. Có thể chỉnh sửa và nhập tên đối tượng ở đây.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


83
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.61 Điều chỉnh tại Source

Bước 3: Ở bước này, Sẽ kết nối các đối tượng 3D và các NetworkNode để Truck
có thể di chuyển từ điểm này sang điểm tiếp theo theo thứ tự thích hợp đã sắp xếp.
Tạo các kết nối cổng đầu vào (Source) /đầu ra (Sink) từ nguồn khâu chờ đăng ký
đến khu đồng sơn và đến khâu kiểm tra cuối cùng là ra về.
 Nhấp vào nút Connect Objects trên thanh công cụ để mở menu. Chọn Connect
Objects để vào chế độ kết nối.
 Khi ở chế độ kết nối, con trỏ chuột sẽ chuyển thành dấu cộng có biểu tượng liên
kết chuỗi bên cạnh:
 Khi ở chế độ kết nối, có thể kết nối hai đối tượng với nhau. Bấm vào đối tượng
Source. (Sẽ nhận thấy khi di chuyển chuột rằng một đường màu vàng sẽ xuất
hiện giữa đối tượng đã nhấp vào và con trỏ.)
 Click vào đối tượng NetworkNode để tạo kết nối cổng giữa 2 đối
tượng.

Hình 3.62 Tạo đường liên kết

Tương tự như thế kết nối cho các đối tượng còn lại, ta có mô hình sau:

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


84
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.63 Nối các đối tượng

Bước 4: Ở bước này, Sẽ thử chạy mô hình tại thời điểm này để xem điều gì xảy ra
khi bạn chạy mô hình. Hiện tại, chỉ chạy mô hình lần đầu tiên nhưng bước sau trong
hướng dẫn này sẽ giải thích lý do và cách chạy mô hình sâu hơn. Để chạy mô hình:
 Nhấn nút Reset trên thanh điều khiển mô phỏng, ngay bên dưới thanh công cụ
chính.

Hình 3.64 Thanh công cụ chính.

 Nhấn Play để bắt đầu mô phỏng và Stop để tạm dừng


Tại thời điểm này, Sẽ thấy Truck chạy liên tục không có điểm dừng. Vì chưa tạo
bất kỳ logic nào để di chuyển các mục luồng này.
Các hoạt động di chuyển của mô hình này cũng sẽ được kiểm soát bởi Process
Flow. Quá trình này bao gồm các hoạt động xảy ra từ thời điểm xe vào nơi đăng kí
đến khu sữa chữa, kiểm tra và cho đến khi đi.
Bước 1: Điều chỉnh các Source thông qua cửa sổ Process Flow.
Bước 2: Tạo 1 Person Flow cho mô hình di chuyển qua. Có thể đổi tên các Source
sang tên phù hợp hơn.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


85
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.65 Tạo 1 Person flow

Bước 3: Ở bước này, sẽ thiết lập danh sách mục quy trình và gán các thông số vào
nó.
 Chọn điểm cần gán thông số thời gian đợi vào nó

Hình 3.66 Chọn điểm

 Ở mục Delay xóa hết dòng code và đánh vào đó thời gian có thể đợi là 0

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


86
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.67 Xóa Delay Time

 Click vào mục Custom Code 1 bảng điều chỉnh sẽ hiện ra, nhấn chọn Control
tiếp theo chọn Stop Object, chọn kéo vào chọn đối tượng cần di chuyển

Hình 3.68 Điều chỉnh tại mục Custom Code 1

 Tương tự phần Delay và Custom Code còn lại. Nhưng ở mục Control đổi
sang chọn Resume Object.
 Nếu muốn phương tiện đợi ở điểm tiếp theo của quá trình đưa vào Đồng sơn chỉ
cần làm tương tự các bước trên chỉ thay đổi điểm dừng ở phần Wait For Event
và thời gian đợi ở phần Delay.
Áp dụng vào mô hình Đồng sơn hoàn thiện:

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


87
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

Hình 3.69 Mô hình sau khi đã được cài đặt

3.2. Kết luận.


Một trong những ưu điểm của việc sử dụng phần mềm FlexSim là khả năng mô
phỏng các biến thay đổi trong điều kiện làm việc. Có thể thử nghiệm nhiều kịch bản khác
nhau để đánh giá sự ổn định và linh hoạt của quy trình, đặc biệt là trong bối cảnh biến
động của nhu cầu và tình trạng máy móc.
Qua quá trình nghiên cứu, có nhận thức được giá trị của việc áp dụng mô hình mô
phỏng trong quản lý và tối ưu hóa quy trình sản xuất. Điều này không chỉ giúp tiết kiệm
thời gian và chi phí mà còn mang lại lợi ích lâu dài cho sự phát triển bền vững của doanh
nghiệp.
Đề tài đã cung cấp cái nhìn chi tiết và rõ ràng về quy trình dịch vụ đồng sơn ô tô
thông qua mô hình mô phỏng bằng phần mềm FlexSim. Những kết quả và đề xuất từ đề
tài này sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu suất và chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực sản
xuất ô tô.

CHƯƠNG 4: GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM FLEXSIM TRONG DỊCH VỤ


SỨC KHOẺ
4.1 Giới thiệu.
Giao diện FlexSim Healthcare là một môi trường chuyên biệt bên trong FlexSim. Môi
trường Chăm sóc sức khỏe tùy chỉnh giao diện của FlexSim để làm nổi bật các công cụ
và đối tượng sẽ hữu ích nhất khi xây dựng các mô hình mô phỏng chăm sóc sức khỏe. Ví

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


88
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
dụ: môi trường Chăm sóc sức khỏe tùy chỉnh thanh công cụ và sắp xếp lại thư viện để các
công cụ và đối tượng liên quan đến chăm sóc sức khỏe được hiển thị nổi bật hơn.
4.1.1 Chuyển đổi môi trường.
Để chuyển sang môi trường FlexSim Healthcare:
- Bước 1: Tạo một mô hình mới, sử dụng các cài đặt mặc định.
- Bước 2: Ở góc trên cùng bên phải của cửa sổ chính (phía trên Thuộc tính nhanh),
nhấp vào nút Thay đổi môi trường để mở menu. Chọn Chăm sóc sức khỏe để
chuyển sang môi trường FlexSim Healthcare.
Khi bạn ở trong môi trường FlexSim Healthcare, sàn mô hình thường chuyển sang
màu xám nhạt. Các thư viện và thanh công cụ trong FlexSim cũng sẽ có cách tổ chức và
thiết kế đồ họa khác, như sẽ được giải thích trong các phần sau.

Hình 4.1 Giao diện FlexSim Healthcare

4.1.2 Thư viện chăm sóc sức khỏe.


Nằm ở khung bên trái, Thư viện chăm sóc sức khỏe chứa nhiều đối tượng khác
nhau mà bạn có thể sử dụng để xây dựng mô hình mô phỏng chăm sóc sức khỏe 3D của
mình. Chúng được tổ chức dựa trên mục đích và chức năng của chúng. Khi bạn nhấp vào
Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7
89
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
một số danh mục thư viện, chúng có thể mở menu phụ cung cấp lựa chọn đối tượng 3D
trong danh mục đó

Hình 4.1 Thư viện các đối tượng khác nhau

4.1.3 Dòng bệnh nhân.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


90
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Hành vi và logic của mô hình 3D của bạn sẽ được kiểm soát bởi các luồng bệnh
nhân mà bạn xây dựng bằng công cụ Quy trình xử lý. Bạn có thể xây dựng kế hoạch
chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân bằng cách sử dụng công cụ này. Luồng bệnh nhân
của bạn phải bao gồm các hoạt động hoặc quy trình khác nhau sẽ diễn ra từ thời điểm
bệnh nhân đến cơ sở chăm sóc sức khỏe cho đến khi họ rời đi.

Hình 4.2 Quy trình xử lý

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


91
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
Khi các cửa sổ luồng quy trình đang hoạt động, khung bên trái sẽ thay đổi từ Thư
viện chăm sóc sức khỏe đối tượng 3D sang Thư viện chăm sóc sức khỏe của luồng quy
trình. Khi bạn ở trong môi trường Chăm sóc sức khỏe, thư viện này sẽ nêu bật các hoạt
động, nhóm hoạt động và tài nguyên phù hợp nhất khi xây dựng mô hình mô phỏng chăm
sóc sức khỏe.

Hình 4.3 Thư viện chăm sóc sức khỏe đối tượng 3D

4.1.4 Hộp công cụ.


Hộp công cụ được sử dụng để quản lý các công cụ bạn muốn sử dụng trong mô
hình mô phỏng của mình. Khi xây dựng các mô hình mô phỏng chăm sóc sức khỏe, bạn
có thể thấy mình thường xuyên sử dụng công cụ Nhóm và các công cụ khác.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


92
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp
KẾT LUẬN
Hướng dẫn về phần mềm FlexSim cơ bản, chúng ta đã hiểu rõ và chi tiết về cách
sử dụng công cụ này để mô phỏng và tối ưu hóa quy trình. Từ những khái niệm cơ bản
như mô hình hóa.

Cuốn sách không chỉ hướng dẫn chúng ta cách sử dụng giao diện FlexSim một
cách linh hoạt mà còn giúp chúng ta thấy rõ giá trị của việc áp dụng mô hình mô phỏng
trong quy trình quyết định và kế hoạch hóa. Qua ví dụ minh họa và bài tập thực hành,
chúng ta đã thấy ứng dụng linh hoạt của FlexSim trong nhiều ngữ cảnh khác nhau.
Không chỉ dừng lại ở việc giúp chúng ta thành thạo về FlexSim, cuốn hướng dẫn
còn khuyến khích chúng ta áp dụng sự sáng tạo và tư duy phê phán để tối ưu hóa mô hình
của mình.
Cuối cùng, với những kiến thức cơ bản từ tài liệu này, chúng ta đã trở thành những
người dùng FlexSim có khả năng sử dụng và sáng tạo linh hoạt trong các dự án mô
phỏng của chúng ta. Hy vọng rằng những kỹ năng này sẽ tiếp tục phát triển và mang lại
giá trị trong thực tế công việc và nghiên cứu.
Cảm ơn các bạn và thầy cô đã đồng hành và chia sẻ hành trình học FlexSim cùng
nhóm tôi qua cuốn hướng dẫn này.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


93
PBL 5: Thiết kế sản xuất tích hợp

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] 1, ""tai lieu" và " cong dong flexsim"," [Online]. Available:


https://www.flexsim.com/flexsim.
[2] 2, "FlexSim In-Depth Tutorial," [Online]. Available:
https://www.youtube.com/@FlexSim.
[3] 3, "NHOM 1," PBL5: THIẾT KẾ SẢN XUẤT TÍCH HỢP-ĐỀ TÀI: MÔ
PHỎNG QUY TRÌNH ĐỒNG SƠN TRÊN XE Ô TÔ BẰNG PHẦN MỀM
FLEXSIM.

Sinh viên thưc hiện: Nhóm 1+ Nhóm 7


94

You might also like