You are on page 1of 317

4/11/2018

Mục tiêu
• Phân loại và viết được công thức của 20 loại aa thường gặp.
HÓA HỌC ACID AMIN VÀ • Giải thích được sự di chuyển trong điện trường của aa.

PROTEIN • Trình bầy được nguyên tắc phân tích một hỗn hợp acid amin bằng
pp sắc ký trên giấy, sắc ký trao đổi ion, điện di trên giấy.

• Mô tả được các dạng liên kết trong cấu trúc của peptid và protein,
các bậc cấu trúc và tính đặc hiệu của protein

• Liệt kê được một số peptid có hoạt tính sinh học

• Trình bầy được các bước xác định thứ tự của các acid amin trong
chuỗi polypeptid

• Trình bầy được phân loại và chức năng của protein


TS. Đường Thị Hồng Diệp
Đường Thị Hồng Diệp 1 Đường Thị Hồng Diệp 2

Nội dung(3t)
I. Đại cương III. Peptid
III.1. Cấu tạo và danh pháp
II. Acid amin
III.2. Các liên kết ảnh hưởng đến cấu
II.1. Cấu tạo hh trúc của peptid và protein
II.2. Phân loại
II.3. Hóa học lập thể của aa
III.3. Tính chất của peptid
III.4. Cách xác định thứ tự aa trong
I. Đại cương
II.4. Tính chất lý học của aa chuỗi polypeptide
III.5. Các peptid có hoạt tính sinh học
II.5. Tính lưỡng tính của aa
IV. Protein
II.6. Tính chất hh của aa
IV.1. Cấu trúc của protein
II.7. Phân tích hỗn hợp aa
IV.2. Phân loại protein
IV.3. Tính chất lý hóa của protein
IV.4. Chiết xuất và tinh chế protein
IV.5. Chức năng của protein
Đường Thị Hồng Diệp 3 Đường Thị Hồng Diệp 4

1
4/11/2018

I. Đại cương I. Đại cương

• Protein:
– là tp không thể thiếu của TB và cơ thể sống.
– là nguyên liệu cần thiết tổng hợp những t/p cấu
trúc của cơ thể.
– Là enzyme
– Có khả năng gắn kết với:
• Lipid, glucid, protein khác
• Kim loại, á kim
• Protein:
– Có trọng lượng phân tử cao
– Là polypeptide: nhiều aa l/k với nhau bằng l/k
peptide
– Trong tpct có: C,H, O, N và S, P
• Phân biệt:
– Acid amin (aa): là đơn vị cấu tạo nhỏ nhất của
protein
– Peptide: là pt gồm 2 đến ≤ 50 aa
– Protein: là pt gồm ≥ 50 đến ≥ 1000 aa, có cấu trúc
HeLa cells, with proteins
phức tạp Đường Thị Hồng Diệp labeled in blue and DNA5in red Đường Thị Hồng Diệp 6

II. Acid amin

II. Acid amin • Là sp thủy phân cuối cùng của


peptid và protein.
• Có 20 loại aa thường gặp:
– Cơ thể TH được một vài loại aa.
– Cơ thể không TH được một vài
loại aa → cung cấp từ TĂ: aa thiết
yếu
• Ngoài ra còn một số aa ít gặp:
– Có trong tpct của protein
– Không có trong tpct của protein
• Dạng kết hợp
Đường Thị Hồng Diệp 7
• Dạng tự do. Đường Thị Hồng Diệp 8

2
4/11/2018

Nhu cầu tối thiểu các aa ở người II.1. Cấu tạo hóa học của aa
• R: gốc hydrocarbon riêng cho
từng aa
• chung cho tất cả các aa:
– Nhóm carboxyl: –COOH
– Nhóm amin: –NH2
– Cùng gắn vào carbon α

• Hầu hết aa trong tự nhiên thuộc


loại: L-α-amin
• Cα = carbon α.

Đường Thị Hồng Diệp 9 Đường Thị Hồng Diệp 10

Cách đánh số thứ tự carbon II.2. Phân loại

• Tùy theo gốc R, aa được chia làm 2 loại:


– Aa mạch thẳng: chia làm 3 nhóm
• Aa trung tính (acid monoamin monocarboxylic)
• Acid amin acid (acid monoamin dicarboxylic)
• Acid amin kiềm (acid diamin monocarboxylic)

– Aa mạch vòng: 2 loại chính


• Acid amin có nhân thơm
• Acid amin chứa dị vòng

Đường Thị Hồng Diệp 11 Đường Thị Hồng Diệp 12

3
4/11/2018

II.2. Phân loại(tt) II.2. Phân loại(tt)


II.2.1.1. Acid amin trung tính (acid monoamin monocarboxylic) II.2.1.1. Acid amin trung tính (acid monoamin monocarboxylic)

STT Số C Tên thông dụng và Tên hóa học R là chuỗi STT Số C Tên thông dụng và ký Tên hóa học R có chứa nhóm
ký hiệu (3 chữ và 1 hydrocarbon no hiệu (3 chữ và 1 chữ) ‐OH
chữ)
1 2C Glycin (Gly) (G) Acid α-amino acetic 6 3C Serin (Ser) (S) Acid α‐amino β‐
hydroxy propionic
2 3C Alanin (Ala) (A) Acid α-amino 7 4C Threonin (Thr) (T) Acid α‐amino β‐
propionic hydroxy butyric
3 5C Valin (Val) (V) Acid α-amino
isovaleric R có chứa ‐S
8 3C Cystein (Cys) (C) Acid α‐amino β‐thiol
4 6C Leucin (Leu) (L) Acid α-amino
propionic
isocaproic

5 6C Isoleucin (Ile) (I) Acid α-amino β- 9 5C Methionin (Met) (M) Acid α‐amino γ‐
metyl-valeric metylthio‐n‐butyric

Đường Thị Hồng Diệp 13 Đường Thị Hồng Diệp 14

II.2.Phân loại(tt) II.2.Phân loại(tt)


II.2.1.2. Acid amin acid ( acid monoamin dicarboxylic) II.2.1.3. Acid amin kiềm: (acid diamin monocarboxylic)
Có 1 hoặc 2 nhóm amin và 2 nhóm carboxyl Có 2 nhóm amin và 1 nhóm carboxyl

STT Số C Tên thông dụng và ký Tên hóa học STT Số C Tên thông dụng và ký Tên hóa học
hiệu (3 chữ và 1 chữ) hiệu (3 chữ và 1 chữ)
10 4C Acid aspartic (Asp) (D) Acid α‐amino succinic 14 6C Lysin (Lys) (K) Acid α,ε‐diamino n‐
caproic

11 4C Asparagin (Asn) (N) γ‐amid của acid 15 6C Arginin (Arg) (R) Acid α‐amino δ‐
aspartic guanido‐n valeric

II.2.2. Acid amin mạch vòng Acid amin có nhân


thơm
16 9C Phenylalanin (Phe) (F) Acid α‐amino β‐
12 5C Acid glutamic (Glu) (E) Acid α‐amino glutaric
phenyl propionic

17 9C Tyrosin (Tyr) (Y) Acid α‐amino β‐(ρ‐


13 5C Glutamin (Gln) (Q) γ‐amid của acid
hydroxyphenyl)
glutamic
propionic
Đường Thị Hồng Diệp 15 Đường Thị Hồng Diệp 16

4
4/11/2018

II.2.Phân loại(tt) II.2.Phân loại(tt)


ST Số carbon Tên thông dụng Tên hóa học • Selenocystein:
T (C) và ký hiệu (3 – là aa thứ 21
chữ và 1 chữ) – Trong tpct một số protein:
* R có nhân imidazole enzyme (for
example glutathione
peroxidases,tetraiodothyronine
18 6C Histidine (His) (H) Acid α‐amino β 5' deiodinases, thioredoxin
imidazole propionic reductases, formate
dehydrogenases, glycine
* R có nhân indol reductases, selenophosphate
synthetase 2, methionine‐R‐
19 11C Tryptophan (Trp) Acid α‐amino β (3‐ sulfoxide reductase B1 (SEPX1),
W indolyl) propionic and some hydrogenases).
– L-α-amin
– Trong pt có chứa selen
– Không được mã hóa bởi bộ
20 5C Prolin (Pro) (P) Acid pyrolidin 2‐ 3 nucleotides
carboxylic
– Mã hóa bởi UGA (UGA là
stop codon)
• Prolin là một acid imine nhưng vẫn được xếp vào 20 aa chuẩn, – Được thêm vào tpct protein
Vì nó thường gặp trong tpct pt protein nhưThị19
Đường aaDiệp
Hồng còn lại. 17
trong quá trình phiên mã.Đường Thị Hồng Diệp 18

II.2.Phân loại(tt) Phân loại aa theo khả năng tổng hợp của cơ
thể: Acid amin cần thiết và không cần thiết
• Phân loại aa theo độ phân cực của gốc R:
Không phân cực Phân cực
Alanin Acid aspartic
Isoleucin Acid glutamic
Leucin Arginin
Methionin Asparagin
Phenylalanin Cystein Acid aspartic
Alanin
Prolin Glutamin
Tryptophan Glycin
Valin Histidin
Lysin
Serin
Threonin
Tyrosin

Acid glutamic

Đường Thị Hồng Diệp 19 Đường Thị Hồng Diệp 20

5
4/11/2018

Aa hiếm gặp: các dẫn xuất của aa thường gặp Một số acid amin khác

Gặp trong tp Collagen 5‐hydroxy lysine Trong globulin của tuyến giáp: d/x của tyrosine

Đường Thị Hồng Diệp 21 Đường Thị Hồng Diệp 22

Một số acid amin không có trong protein Một số aa không gặp trong tpct protein: d/x
của các aa thường gặp

Đây là những
chất quan
trọng trong
chuyển hóa, • Ví dụ:
một vài aa là
ksinh, – β-alanin
hormon, chất
điều hòa miễn – Acid -aminobutyric (GABA)
dịch… (Neurotransmitter)

Đường Thị Hồng Diệp 23 Đường Thị Hồng Diệp 24

6
4/11/2018

Acid amin có tính độc II.3. Hóa học lập thể của α-amino acid
• Cα là carbon bất đối xứng
(trừ glycin)
•  có tính quang hoạt: khả
năng quay mặt phẳng của
Á S phân cực sang phải
(+) hoặc trái (-)
• αD20 = góc quay đặc hiệu
của từng aa, phụ thuộc
pH
– D = Độ dài sóng Á S Glycin
• Tùy theo sự sắp xếp của
4 nhóm l/k với carbon bất
đối ta có đồng phân bất
đối D hay L (đồng phân
Zhou, Z. Y et al. (2012). "Evidence for the Natural Toxins from the lập thể)
Mushroom Trogia venenata as a Cause of Sudden Unexpected
Enantiomer = đồng phân đối
Death in Yunnan Province, China". Angewandte Chemie
hình Cấu hình D và L của serine
International Edition 51 (10): 2368–2370 Đường Thị Hồng Diệp Nấm Trogia venenata
25 Đường Thị Hồng Diệp 26

II.3. Hóa học lập thể của α-amino acid: đồng phân Các kiểu đồng phân khác nhau
• Trong hóa học, các đồng phân là các phân tử với cùng công thức hóa
học tổng quát nhưng có công thức cấu trúc (công thức triển khai) khác
nhau
• Có hai loại chính của hiện tượng đồng phân là đồng phân cấu
trúc (constitutional isomerism hay structural isomerism) và đồng phân Đồng phân cấu trúc
Đồng phân lập thể
lập thể (stereoisomerism).
• Trong đồng phân cấu trúc, các nguyên tử và các nhóm chức được
liên kết cùng nhau theo các cách khác nhau.
• Trong đồng phân lập thể thì cấu trúc liên kết là như nhau, nhưng vị trí Đồng phân đối hình
hình học của các nguyên tử và các nhóm chức trong không gian là
khác nhau.
– đồng phân đối hình (enantiomer) trong đó các đồng phân khác nhau là hình Đồng phân phi đối hình
phản chiếu của nhau,
– đồng phân phi đối hình (diastereomer) trong đó chúng không là đối hình
của nhau

Đường Thị Hồng Diệp 27 Đường Thị Hồng Diệp 28

7
4/11/2018

Các kiểu đồng phân khác nhau (tt) Một vài ví dụ enantiomer (đồng phân đối hình)
• Trong hóa thực phẩm, hóa y học và hóa sinh học, các đồng phân cis-trans luôn luôn
được lưu ý.
• Trong hóa y học và hóa sinh học, các đồng phân đối hình có tầm quan trọng đặc biệt do
hiện nay người ta đã biết rằng phần lớn các thay đổi trong các kiểu đồng phân này có ý
nghĩa trong các cơ thể sinh vật sống
• Các nhà nghiên cứu dược học và lý thuyết đã phát hiện ra rằng các phương pháp
của ghi sắc học có thể tách các đồng phân này ra khỏi nhau một cách đáng tin cậy. Tuy
nhiên, ở mức độ công nghiệp thì các phương pháp này là rất đắt đỏ và chủ yếu được
dùng để lọc bỏ các đồng phân độc hại tiềm ẩn.
• Trong khi các đồng phân cấu trúc thông thường có các thuộc tính hóa học khác nhau thì
các đồng phân lập thể lại có các phản ứng hóa học gần như là đồng nhất trong phần lớn
các trường hợp
• Tuy nhiên, các enzym lại có thể phân biệt các đồng phân lập thể khác nhau của cùng một
hợp chất và sinh vật nói chung thông thường ưa thích một đồng phân lập thể hơn các
đồng phân lập thể khác. Một số các đồng phân lập thể cũng khác biệt về cách thức mà
chúng làm quay ánh sáng phân cực.
• Các kiểu khác của hiện tượng đồng phân cũng tồn tại bên ngoài phạm vi này:
– đồng phân tôpô : các phân tử lớn có thể cuộn xoắn và tạo thành các vòng lặp hay
các nút thắt nơ có hình dạng khác nhau. : catenan và ADN
– đồng phân đồng vị (isotopomer) với cùng số lượng của mỗi kiểu thay thế đồng vị
nhưng trong các vị trí khác nhau về mặt hóa học. Trong vật lý hạt nhân, các đồng
phân hạt nhân là các trạng thái kích thích của hạt nhân nguyên tử
Đường Thị Hồng Diệp 29 Đường Thị Hồng Diệp 30

II.3. Hóa học lập thể của α-amino acid (tt) II.3. Hóa học lập thể của α-amino acid (tt)
• Các aa thường gặp trong pt protein hầu hết là L-aa.
• D-aa chỉ gặp ở thành TB của một số vi khuẩn
– VD: D-glutamic tìm thấy ở vỏ B. subtilis
• Các aa TH bằng pp HH thường ở dạng đồng phân tử của D
và L  và đc ký hiệu là D,L-aa.
• Ký hiệu D và L biểu thị dạng cấu trúc, không chỉ chiều quay
Enantiomer = đồng phân đối hình của Á S phân cực.
• Dạng D và L của cùng 1aa có góc quay đặc hiệu bằng nhau
nhưng trái dấu.
– VD: D (-) alanin có αD20 = - 1,8
– VD: L (+) alanin có αD20 = + 1,8
• Số đồng phân lập thể = 2n (n = số carbon bất đối)
• Đa số aa thường gặp chỉ có 1 C*  2 ĐP lập thể
• Threonin và isoleucin có 2C*  4 ĐP lập thể.
Đồng phân lập thể D hay L
Đường Thị Hồng Diệp 31 Đường Thị Hồng Diệp Threonin 32

8
4/11/2018

II.4. Tính chất lý học của aa II.4. Tính chất lý học của aa
• II.4.1. Tính hòa tan: 2.4.2. Vị:
– Dễ tan trong nước: -COO-/H+ - Các aa có vị ngọt
và -NH3+ Glycin

– Độ tan trong nước phụ thuộc R- - Leucin không vị


• Glycin rất dễ tan (R=1H).
- Isoleucin và arginin có vị đắng
• Leucin và isoleucin (R=4C) ít tan.
• R có nhóm –OH, -COOH, -NH2 tan - Muối natri của acid glutamic có
dễ hơn
vị ngọt kiểu đạm.
– Các aa ít tan trong alcol, ether
(dm hữu cơ), ngoại trừ prolin và II.4.3. Tính quang hoạt của aa:
hydroxyprolin
– Các aa tan trong acid, kiềm
isoleucin – Hầu hết aa có tính quang hoạt: khả năng quay mặt
loãng tạo thành các muối của phẳng á/ s phân cực
aa, ngoại trừ tyrosin (tan ít) – Trừ glycin
Đường Thị Hồng Diệp 33 Đường Thị Hồng Diệp 34

II.4. Tính chất lý học của aa


II.4.4. Phổ hấp thu:

– Các aa không hấp thu bước sóng Vis


hoặc UV có   240nm, ngoại trừ aa
vòng.

– Tyrosin, tryptophan, phenylalanin hấp


thu mạnh ở vùng UV (240-280nm)

– Cystein hấp thu yếu ở =240nm

– Các aa khác hấp thu ở =220nm


Phổ hấp thu UV của
– Tyrosin có trong tpct của hầu hết Tryptophan, tyrosin,
protein  định lượng protein ở phenylalanin.

=280nm
Đường Thị Hồng Diệp 35 Đường Thị Hồng Diệp 36

9
4/11/2018

II.5. Tính lưỡng tính của aa II.5. Tính lưỡng tính của aa
• Tùy theo pH môi trường aa • pH đẳng điện (pHi): isoelectric (pI)
thể hiện tính acid hay tính – là pH môi trường mà tại đó:
base: • tổng điện tích dương và tổng điện tích âm của các aa là ít nhất,
bằng nhau và bằng O.
– Trong m.tr kiềm: aa phân
• aa ở dạng ion lưỡng cực nhiều nhất.
ly như một acid (phóng
• Aa không di chuyển trong điện trường
thích H+, deprotonated)
– Trong m.tr acid: h/đ như • pH pHi:
một base (nhận H+, – Là pH môi trường mà tại đó:
protonated) • Aa vẫn có 3 dạng ion
• Nhưng anion (điện tích âm) chiếm tỉ lệ lớn
• Aa di chuyển trong điện trường về cực dương (anode)
-Trong môi trường nước, aa tồn • pH  pHi:
tại ở 3 dạng ion: – Là pH môi trường mà tại đó:
-âm, • Aa vẫn có 3 dạng ion
-dương, • Nhưng cation (điện tích dương) chiếm tỉ lệ lớn
-lưỡng cực. • Aa di chuyển trong điện trường về cực âm (cathode)
• Ứng dụng: phân tách hỗn hợp các aa bằng pp điện di
Đường Thị Hồng Diệp 37 Đường Thị Hồng Diệp 38

Điện di đồ trên giấy của hh aa Cách tính pHi (hay pI)


• Điểm đẳng điện (isoelectronic point) là pH mà tại đó aa không
di chuyển trong điện trường (pHi hay pI).
• Nghĩa là tại pI các aa trong dd trung hòa về điện tích, và dạng
ion lưỡng cực chiếm ưu thế.
• Có 3 trường hợp cần xem xét:
– Gốc R là trung tính:

Các aa thuộc nhóm này có 2 pKa: pKa1 cho nhóm –COOH và pKa2 cho nhóm –NH2
Như vậy pI = (pKa1 + pKa2)/2
Tại pH  pKa1: aa sẽ tích điện dương (+)
Tại pH  pKa2: aa sẽ tích điện âm (-)
Ví dụ: Glycin. pKa1 = 2.34; pKa2 = 9.6  pI = (2.34 + 9.6)/2 = 5.97.
Nghĩa là tại pH = 5.97 thì Glycin có  (+) =  (-) và không di chuyển trong điện trường.
Đường Thị Hồng Diệp 39 Đường Thị Hồng Diệp 40

10
4/11/2018

Trạng thái ion hóa của aa ở pH môi trường Glycin


khác nhau
Đường cong chuẩn độ của 0.1M
Glycine ở 25oC:
- Dạng ion nổi trội nhất tại 3 điểm
pH

Đường Thị Hồng Diệp 41 Đường Thị Hồng Diệp 42

Cách tính pHi (hay pI) (tt) Cách tính pHi (hay pI) (tt)
– Gốc R là acid: – Gốc R là base:
• pI sẽ thấp hơn về phía acid, vì gốc R sẽ mang thêm điện tích • pI sẽ cao hơn về phía base, vì gốc R
âm. pKa3 cho gốc R. mang thêm điện tích dương (+).
• Nghĩa là dạng trung hòa điện tích (neutral form) của aa sẽ • Dạng trung hòa điện tích của aa sẽ tồn
tồn tại khi pH môi trường nghiêng về phía acid để cho điện tại khi pH môi trường nghiêng về phía
tích âm của gốc R có thể trung hòa được. base để cho gốc R trung hòa được
điện tích.
• Ví dụ: aspartic acid
– pKa1 = 1.88; pKa2 = 9.68; pKa3 = 3.65 • Ví dụ: histidin
–  pI = (pKa1 + pKa3)/2 = 2.77 – pKa1 = 1.82 (cho –COOH) ; pKa2 = 6.04
(pyrol –NH); pKa3 = 9.17 (amonium –NH)
– Dạng điện tích trung hòa của aspartic acid sẽ chiếm ưu thế ở pI =
2.7 giữa 1.88 và 3.65 – Histidin có thể tồn tại dưới 4 dạng ion tùy
vào pH môi trường.
– pH  1.82: dạng A chiếm ưu thế
– 1.82  pH  6.02: dạng B
– 6.02  pH  9.17: dạng C
– pH  9.17: dạng D
– Như vậy C là dạng trung hòa điện tích
–  pI = (6.02 + 9.17)/2 = 7.6
Đường Thị Hồng Diệp 43 Đường Thị Hồng Diệp 44

11
4/11/2018

Histidin Bảng giá trị pKa và pI của 20 aa


- pKa và điểm đẳng điện, pI, của 20 α-amino acids.
- pKa1= α-carboxyl group, pKa2 = α-ammonium ion, and pKa3 = side chain group.

Amino acid pKa1 pKa2 pKa3 pI


Glycine 2.34 9.60 ‐‐‐ 5.97 Glutamine 2.17 9.13 ‐‐‐ 5.65
Alanine 2.34 9.69 ‐‐‐ 6.00 Serine 2.21 9.15 ‐‐‐ 5.68
Valine 2.32 9.62 ‐‐‐ 5.96
Threonine 2.09 9.10 ‐‐‐ 5.60
Leucine 2.36 9.60 ‐‐‐ 5.98
Tyrosine 2.20 9.11 ‐‐‐ 5.66
Isoleucine 2.36 9.60 ‐‐‐ 6.02
Cysteine 1.96 8.18 ‐‐‐ 5.07
Methionine 2.28 9.21 ‐‐‐ 5.74 Aspartic acid 1.88 9.60 3.65 2.77
Proline 1.99 10.60 ‐‐‐ 6.30 Glutamic
2.19 9.67 4.25 3.22
Phenylalanine 1.83 9.13 ‐‐‐ 5.48 acid
Lysine 2.18 8.95 10.53 9.74
Tryptophan 2.83 9.39 ‐‐‐ 5.89
Arginine 2.17 9.04 12.48 10.76
Asparagine 2.02 8.80 ‐‐‐ 5.41 Histidine 1.82 9.17 6.00 7.59

Đường Thị Hồng Diệp 45 Đường Thị Hồng Diệp 46

pKa là gì? Gắn và phân ly H+ của aa trong môi trường pH


* Aa luôn chứa: nhất định
- nhóm chức acid (-COOH) - Điển hình: nếu pKa của (-COOH) = 5 và pKa của (-NH3+) = 9
- và base (-NH2) -  ở pH sinh lý bt: aa ở dạng lưỡng cực (pI = 7)

-  thể hiện cả tính acid và base


-  aa là amphoteric compound.
- Phương trình thể hiện tính acid và base:
-  pKa càng nhỏ tính acid của aa càng cao.
Henderson-Hasselbalch equation :
- Phương trình Henderson-Hasselbalch cho thấy:
pKa = pH + log [HA] / [A-]
- Nếu pH = pKa  log [HA]/[A-] = 0 [HA]=[A-]
-  dạng acid của aa và dạng conjugate base
của aa là bằng nhau -Nếu m/tr base: pH  pKa
- Ngược lại m/tr acid
- Nếu môi trường acid: pH  pKa - trong m/tr kiềm acid amin sẽ
-  log [HA]/[A-]  0  [HA]  [A-] tồn tại dưới dạng [A-]
-  deprotonated form: aa
- như vậy trong môi trường acid sẽ tồn tại dạng phân ly H+
Đường Thị Hồng Diệp 47 Đường Thị Hồng Diệp 48
[HA] của aa  protonated form: aa nhận H+

12
4/11/2018

II.6. Tính chất hóa học của aa II.6.1. Phản ứng do nhóm α-carboxyl và α-amin
1. Phản ứng
Ninhydrin:
– Aa + ninhydrin
II.6.1. Phản ứng do nhóm α-carboxyl và cho ra RCHO +
CO2 + NH3 + H+ +
phức màu tía
nhóm α-amin. – Nhiệt độ cao ~
100oC
II.6.2. Phản ứng của nhóm α-NH2. – NH3 và các peptid
cũng cho pư
nhưng chậm hơn
II.6.3. Phản ứng của nhóm α-COOH. so với aa
– Prolin và
hydroxyprolin tạo
phức màu vàng với
ninhydrin
– Phát hiện α-aa
Đường Thị Hồng Diệp 49 (phương pháp sắc Đường Thị Hồng Diệp 50

ký giấy)

II.6.1. Phản ứng do nhóm α-carboxyl và α-amin (tt) Sự tạo thành liên kết peptid

2. Phản ứng ngưng


-α-amin của aa này
tụ tạo l/k peptid:
liên kết với α-carboxyl
của acid amin khác
- loại đi 1 pt nước
- tạo thành chuỗi
polypeptid
- liên kết peptid có bản
chất là l/k amid

Đường Thị Hồng Diệp 51 Đường Thị Hồng Diệp 52

13
4/11/2018

II.6.2.Hóa tính do chức α-amin II.6.2.Hóa tính do chức α-amin (tt)


2. Phản ứng Sanger:
1. Phản ứng với aldehyde (phản ứng tạo base Schiff): – Pư với DNFB (2,4-
được Sorensen dùng để định phân aa trong nước tiểu bằng NaOH dinitrofluorobenzen),
trong mtr kiềm yếu.
– Dùng để xác định
thứ tự của các aa
trong chuỗi
polypeptid
– Bước A: DNFB tác
dụng với –NH2 của
aa đầu N tận, loại đi
HF
– Bước B: thủy phân
acid, tách rời các aa
ra khỏi chuỗi peptid,
kể cả DNP-aa (có
màu vàng) DNP-aa (dẫn xuất màu vàng)
Đường Thị Hồng Diệp 53 Đường Thị Hồng Diệp 54

II.6.2.Hóa tính do chức α-amin (tt) II.6.2.Hóa tính do chức α-amin (tt)
4. Phản ứng Edman: phản ứng với phenylisothiocyanat
3. Phản ứng với acid nitơ (HNO2) (PITC)

-Các aa, trừ prolin và hydroxyprolin là 2 imin, đều t/d với HNO2 giải phóng N2
- Van – Slyke dùng để định lượng N2 của aa.
- PITC phản ứng với acid α-amin tạo thành dẫn xuất PhenylThioCarbamyl-peptide
- Ở mtr acid trong dung môi nitrometan  đóng vòng thành phenylthiohydantoin
- Những d/x PTH-aa không màu, dễ tách biệt bằng sắc ký.
Đường Thị Hồng Diệp 55 - phản ứng Edman dùng để x/đ amin N cuối.
Đường Thị Hồng Diệp 56

14
4/11/2018

Cơ chế phản ứng Edman

- Ở pH 8.0: 2e- của nhóm NH2 đầu N tận của peptide chuyển sang C  l/k đôi giữa C và N
bị cắt đứt, 2e- chuyển sang cho H+  H+ chia sẻ 1 cặp e- với N tạo NH, N dư 2e-  chia
sẻ với C tạo l/k đôi  C dư e- nên l/k đôi vơi S bị cắt đứt  2e- chuyển qua Cα chia sẻ e-
với Cα tạo l/k giữa Cα và S đóng vòng 5 cạnh. Cặp e- mới từ HOH của mtr chuyển qua
cho H, chuyển tiếp vào l/k giữa O của OH  e- còn dư của Cα chuyển sang cắt đứt l/k
giữa Cα và NH, NH chia sẻ cặp e- với H+ trong
Đường mtr
Thị Hồng tạo NH2.
Diệp 57 Đường Thị Hồng Diệp 58

II.6.3.Hóa tính do chức α-carboxyl II.6.4.Hóa tính của gốc R


• Phản ứng do những nhóm
1. Phản ứng khử nhóm carboxyl: chức khác nhau trên gốc R:
→ quyết định tính đặc hiệu
‐ tạothànhalcolα của aa
‐ NaBH4 = sodium borohydride Pư adamkiewicz phát
‐ I2 = iod – Nhóm –COOH và –NH2: phản hiện aa chứa nhóm
ứng tạo muối. idol (tryptophan)

– Nhóm –SH của cystein cho pư


oxh khử.
2. Phản ứng khử carboxyl (decarboxyl hóa) – Nhân thơm của phenylalanin
và tyrosin cho pư nitro hóa
hay halogen hóa.
‐ enzyme: decarboxylases
‐ Coenzyme: pyrydoxal phosphate
– Nhóm –OH alcol của serin và
‐ Mỗi decarboxylase chỉ t/d đặc hiệu trên 1 aa
threonin có thể tham gia pư
ester hóa.
– Nhóm –OH phenol của
tyrosin cho pư đặc hiệu với
Tyrosin
Histidine
thuốc thử Millon(HgNO3/HNO3
decarboxylase
decarboxylase đ đ) cho màu đỏ cam. Tyrosin Phức màu đỏ cam
Đường Thị Hồng Diệp 59 Đường Thị Hồng Diệp 60

15
4/11/2018

II.7. Phân tích hỗn hợp aa II.7.1. Sắc ký trên giấy


• Dụng cụ:
• Có nhiều phương pháp: – Buồng sắc ký
– Phương pháp sắc ký: – Giấy sắc ký (giấy lọc Whatman)
– Dung môi: 2 pha
• Trên giấy • Pha di động (phenol)
• Bản mỏng • Pha đứng yên (nước)
• Ví dụ: Phenol bão hòa nước
• Trao đổi ion
– Thuốc thử: Ninhydrin
• Sắc ký lỏng hiệu năng cao – Hỗn hợp aa chuẩn
– Phương pháp điện di: – Dung dịch chứa aa cần định danh
• Trên giấy – Bút chì: đánh dấu vạch xuất phát và vị trí aa
• Điều kiện chạy:
• Trên thạch
– Nhiệt độ và độ bão hòa dung môi không thay
• Trên acetate cellulose đổi.
– Phương pháp vi sinh vật. • Tốc độ di chuyển của aa phụ thuộc:
• điện tích
• Trọng lượng phân tử: độ dài mạch hydrocarbon
của gốc R
Đường Thị Hồng Diệp 61 • Tính chất vật lý của aa Đường Thị Hồng Diệp 62

II.7.1. Sắc ký trên giấy II.7.2. Sắc ký trao đổi ion


Mỗi aa có một Rf khác nhau • Tiếng Anh: ion-exchange chromatography (IEC)
So sánh với Rf của dd aa chuẩn chạy cùng lúc • Tiếng Hy lạp: χρῶμα (chroma = màu sắc) và γράφειν (graphein =
Dùng để định tính và định lượng aa.
ghi lại)  sắc ký.
• Là một kỹ thuật cho phép phân tách các ion hay các pt phân cực
dựa trên t/c của chúng: tại pH  pHi  tích điện.
• Độ trao đổi ion của các pt tích điện (protein) và nhóm điện tích gắn
trên nền cột (pha đứng yên) phụ thuộc vào pH.
• Độ pH  trạng thái mang điện của các protein khác nhau trong dd
protein thô nạp vào cột.
• Sự tách được thực hiện một cách tuyến tính:
– Nhờ sự thay đổi pH
– Hoặc nồng độ muối
– Của dd đệm dùng để thôi cột (pha di động)
• Dòng chảy ra khỏi cột được đo OD ở 280 nm
• Dùng nhựa trao đổi ion (cationit hay anionit): pha đứng yên
• Thường dùng cationit gắn Na+: ví dụ Mes anion mang điện âm gắn
Đường Thị Hồng Diệp 63 Na+ hay carboxymethyl anion gắn
Đường Thị Na+
Hồng Diệp 64

16
4/11/2018

Các bước tiến hành sắc ký trao đổi ion Nguyên lý sắc ký trao đổi ion dùng cationit
• 1. Chuẩn bị hỗn hợp protein cần tách trong dung dịch đệm (buffer): Nhóm chức carboxylate hay sulphate thường được dùng như pha đứng yên
– ở pH pHi (pH=3) mang điện tích âm gắn lên bản nhựa. Dung dịch elution là pha di động.
–  pha di động
–  các pt protein tích điện dương.
• 2. Chuẩn bị cột sắc ký với các chất kết bám ( bản nhựa hoặc hạt beads):
– tích điện âm (thường là muối của Na+)
– trong dung dịch đệm (buffer) cùng pH=3.
• 3. Nạp dung dịch cần tách vào cột:
– các pt protein tích điện dương sẽ đẩy Na+ và bám vào cột hoặc hạt beads  được giữ
lại (aa kiềm)
–  những protein khác sẽ chảy qua: protein chứa nhiều aa acid được thu lại.
• 4. Tách rửa những protein bám vào cột và beads:
– Bằng những dung dịch đệm pH tăng dần: thứ tự tách  aa acid, TT, aa kiềm.
– Bằng cách tăng dần nồng độ muối:
– thay đổi ái lực của protein: enzyme purification
• 5. Đo quang OD280 mỗi phân đoạn (fraction) tách được:
– Mỗi protein sẽ có một OD khác nhau

Đường Thị Hồng Diệp 65 Đường Thị Hồng Diệp 66

Nguyên lý sắc ký trao đổi ion dùng hạt beads


Protein l/k với
Ví dụ sắc ký trao đổi anion
hạt bead bằng
l/k ion (l/k muối)

- Các hạt bead là


pha đứng yên.
- Dung dịch elution
là pha di động
Đường Thị Hồng Diệp 67 Đường Thị Hồng Diệp 68

17
4/11/2018

Ứng dụng sắc ký trao đổi ion

1. Làm mềm nước cứng


2. Khử khoáng nước
3. Phân tích thành phần base của acid nucleic III. Peptid
4. Cô đọng ion kim loại trong mẫu
5. Đo lượng phụ gia trong thực phẩm và thuốc
6. Tách chiết protein ra khỏi hỗn hợp.
7. Định tính, định lượng hỗn hợp aa.
8. Xác định cấu trúc bậc I của protein.
Đường Thị Hồng Diệp 69 Đường Thị Hồng Diệp 70

III.Peptid III.Peptid
• Có 2 dạng:
III.1. Cấu tạo và danh pháp:
– Tự do
– Là sp thủy phân dở dang - Nhiều aa liên kết với nhau bằng l/k
của protein peptid.

• Là polymer gồm từ 2 – 100 -Dipeptid: 2 aa


aa l/k với nhau bằng l/k -Tripeptid: 3 aa
peptid. - tetrapeptid: 4 aa; oligopeptide: ≤ 10 aa.

• M ≤ 6000 Dalton (theo quy - polypeptide: nhiều aa, ≥ 10 aa.


ước) - Tên thông dụng: Glucagon 

• Peptid tự do có hoạt tính polypeptide: 29 aa.


sinh học nhất định: - Danh pháp hóa học:
– Peptide hormone: insulin, H2N-Histidine-Serine-Glutamine-Threonine-…………-Threonine-COOH
glucagon, ACTH, glutathione
- Ký hiệu 3 chữ: H2N-His-Ser-Gln-Thr-……….-Thr-COOH
– Peptide kháng sinh
Đường Thị Hồng Diệp 71 - Ký hiệu 1 chữ: H2N-HSQT……T-COOH
Đường Thị Hồng Diệp 72

18
4/11/2018

Bảng mã hóa acid amin III.2. Các liên kết ảnh hưởng đến cấu trúc của
peptide và protein

Đường Thị Hồng Diệp 73 Đường Thị Hồng Diệp 74

III.2. Các liên kết ảnh hưởng đến cấu trúc của III.2. Các liên kết ảnh hưởng đến cấu trúc của
peptide và protein peptide và protein(tt)

III.2.1. Liên kết peptid III.2.2. Liên kết disulfide:

Insulin (51aa)
 LK peptid không quay
 Liên kết  (-N-C) (Phi) và  (-CO-
C -) (Psi) quay tự do
 Đóng vai trò quan trọng trong duy
 Chuỗi polypeptid được coi là có nhiều trì cấu trúc bậc III
mặt phẳng, có 2 góc quay giữa mỗi mặt
phẳng  Khi muốn phân tích protein phải
Vì ảnh hưởng không gian, Phi và Psi quay hạn chế phá vỡ LK này
 tạo cấu hình Trans > Cis  tạoĐường
cấu trúc không
Thị Hồng Diệp 75 Đường Thị Hồng Diệp 76
gian của protein

19
4/11/2018

III.2. Các liên kết ảnh hưởng đến cấu trúc của III.2. Các liên kết ảnh hưởng đến cấu trúc của
peptide và protein(tt) peptide và protein(tt)
III.2.3. Liên kết hydro III.2.4. Liên kết muối (liên kết ion):
(Hydrogen bond)
(Ionic interaction or salt bridge)
Là lực hút tĩnh điện giữa H và O
(hay N, Cl…) trên cùng chuỗi hay  Là lực hút tĩnh điện giữa nhóm –
các chuỗi khác nhau. COO- (Glu, Asp) và –NH3+ (Lys, Arg)

Trong protein, số lượng LK hydro


lớn.
Quan trọng trong hình thành và
duy trì cấu trúc bậc II

Đường Thị Hồng Diệp 77 Đường Thị Hồng Diệp 78

III.2. Các liên kết ảnh hưởng đến cấu trúc của III.2. Các liên kết ảnh hưởng đến cấu trúc của
peptide và protein(tt) peptide và protein(tt)
III.2.5. Lực tương tác
Van der Waals III.2.6. Tương tác kỵ nước:
 Là lực tương tác giữa các (hydrophobic interaction)
nguyên tử, phân tử
 Tương tác giữa các gốc
 khoảng cách ngắn không phân cực bên trong
protein.
 cực kỳ yếu

Đường Thị Hồng Diệp 79 Đường Thị Hồng Diệp 80

20
4/11/2018

III.3. PEPTID- tính chất III.Peptid

• III.3.Tính chất:
 Mỗi phân tử peptid có một pHi tương ứng: – Phản ứng biure:

 pH môi trường > pHi : Peptid tích điện (-)


 pH môi trường < pHi : Peptid tích điện (+)
 Phản ứng nhận biết liên kết peptid (Biuret)

Biure Phức tím hồng


OH-, Cu++
(-CO-NH- )

Đường Thị Hồng Diệp 81 Đường Thị Hồng Diệp 82

Những phản ứng tạo màu để xác định protein và Những phản ứng tạo màu để xác định aa đặc biệt
aa tự do
1. Biuret Test: 1. Phản ứng Millon phát hiện Tyrosine
- phản ứng hóa học để xác định sự - phản ứng phát minh bởi Auguste Millon, nhà hóa học Pháp.
hiện diện của l/k peptide - Đặc hiệu cho tyrosine, chứa nhóm phenol, kg đặc hiệu cho
- dương tính: màu tím . protein
(From L to R) 1ml each of 1% egg albumin, 1% glycine, 1% pheylalanine, and distilled water. Each of the - Dương tính: màu đỏ nâu hoặc có tủa.
solutions were added 1ml 10% sodium hydroxide solution and 10 drops of 0.1% cupric sulfate solution.
(L-R) 1% egg albumin, 1% gelatin, and Tyrosin 1% (hoặc 0.2%
The violet coloration in the egg albumin solution indicates a positive visible result for the Biuret test.
salicylic acid solutios). Each of the test tubes were added with 3 dps of
2. Ninhydrin Test: Millon's reagent and were heated in boiling water bath for 2 minutes.

- phản ứng hóa học cho alpha amino acids và proteins 2. Phản ứng Adamkiewics phát hiện Tryptophan
chứa những nhóm amino acid tự do.
- dương tính: xanh đen hoặc đỏ tía. -Dương tính: vòng tím xuất hiện ở mặt phân cắc giữa 2 chất lỏng
(From L to R ) 1ml each of solutions of 1% albumin, glycine, phenylalanine, and dilute
- Ống 1: âm tính, ống 2: dương tính.
NH4OH. All were added 1ml ninhydrin solution. The test tubes were heated in a boiling
water bath for 3 minutes.

3. Xanthoproteic Test: 3. Phản ứng Sakaguchi phát hiện Arginine


- phản ứng phát hiện những protein có chứa aa có nhóm
phenol(như albumin trứng) , tác dụng với HNO3 nóng tạo - Dương tính: màu đỏ
thành xanthoprotein –phức protein với acid có màu vàng.
- Dương tính: màu vàng, chuyển vàng cam khi cho thêm (L‐R) gelatin solution and arginine. Each test tube was added
1 ml of 10% NaOH and 1 ml of 0.02% alpha‐naphthol
NH3. solution. After 3 miutes, 3 drops of sodium hypobromite
(From L to R) 1ml 1% egg albumin, 1% glycine, phenylalanine, and 1ml tryptophan. Each test tube was solution was added. Note the strong red coloration in
added 1 ml of concentrated HNO3 and were heated in boiling waterThị
Đường bath for 2 Diệp
Hồng minutes. The test 83 Đường Thị Hồng Diệp 84
shows positive for tryptophan as indicated by the yellow color of the solution. arginine.

21
4/11/2018

III.4. Cách xác định thứ tự aa trong chuỗi polypeptide III.4. Cách xác định thứ tự aa trong chuỗi polypeptide
(sequencing) (sequencing)
III.4.2. Xác định aa N cuối:
III.4.3. Xác định aa C-tận: III.4.4. Thủy phân polypeptide:
III.4.1. Phân tích thành phần aa: 1. Phản ứng Sanger:
1. Thường dùng: 2,4-dinitrofluorobenzen (DNFB), 1. Thành những peptide nhỏ
1. Thủy phân hoàn toàn chuỗi m/tr kiềm yếu. 1. Phản ứng khử:
2. Phản ứng với α-amin của aa đầu N-tận 2. thường dùng enzyme: cắt đặc hiệu
polypeptide 3. Tạo thành DNP-peptid  kg tan, tủa.
- nhóm α-COOH tự do của aa
- Chymotrypsin
4. Lọc tủa, thủy phân bằng HCl, to = 100oC  cắt
1. Thường dùng: HCl 6N, to= đứt l/k peptide.
đầu C-tận  bị khử thành alcol
- Trypsin
100oC-120oC  aa tự do. 5. Thu được aa và DNP-aa đầu N-tận
- sắc ký: định danh aa đầu C-tận
6. Sắc ký: định danh aa đầu N-tận - pepsin
2. Hoặc thủy phân bằng kiềm 2. Phản ứng Edman 2. Dùng enzyme: - carboxypeptidase
nóng. 1. Thường dùng: Phenylisothiocyanat (PITC)
2. Tác dụng với α amin của aa N-tận  PTC- carboxypeptidase 3. hoặc bằng hóa chất
2. Xác định t/p aa: peptide
4. Điện di, sắc ký  tách riêng từng
3. Thủy phân bằng acid, to = 40oC, nhiều giờ  đặc hiệu cắt đứt aa đầu C-
1. Sắc ký, điện di 4. Các l/k peptide còn nguyên, trừ l/k peptid với peptid nhỏ.
aa gắn PTC tận.
2. Định tính, định lượng. 5. Đi kèm sự đóng vòng của d/x 5. Thủy phân hoàn toàn  aa tự do
phenylthiohydantoin tương ứng của aa gắn
3. Cho biết số lượng aa trong PTC 6. xác định t/p aa từng đoạn peptide
chuỗi polypeptide, nhưng 6. Sắc ký  định danh aa gắn PTC
nhỏ
7. Peptide ngắn đi 1 aa. Aa kế tiếp lại nằm ở N-
không cho biết trình tự. tận 7. đối chiếu, so sánh, tổng hợp  kết
8. Đây là ưu điểm của pp Edman  chế tạo
Đường Thị Hồng Diệpsequencer. 85 quả
Đường Thị Hồng Diệp 86

III.5. Một số Peptide có hoạt tính sinh học III.5. Một số Peptide có hoạt tính sinh học (tt)
 Neuropeptid: Có mặt ở não bộ, Peptid kháng sinh: do vi khuẩn,
ảnh hưởng lên hoạt động của TKTW, nấm tạo ra; chứa cả L và D aa ;
chủ yếu do tuyến yên và vùng hạ đồi chứa một số aa không có trong
sx. protein
Enkephalin (5 aa)
Enkephalin (5AA), endorphin (15AA); Gramicidin S (Bacillus brevis): tác dụng
oxytocin… trên vi khuẩn Gram (+), làm hư màng
phospholipid của vi khuẩn.
Hormon peptid:
 Peptid tham gia hệ thống oxy hóa – khử
Insulin (51AA); glucagon (29AA); Gramicidin S
gastrin (16AA)… Glutathion:  glutamyl-cystein-glycin (3 aa)

Insulin (51aa)

‐2H
Đường Thị Hồng Diệp 87 2 G‐SH  2 G‐S‐S‐G Đường Thị Hồng Diệp 88
+2H (dạng oxh)

22
4/11/2018

IV. Protein

• Protein là đại phân tử (polymer) kg thể thiếu

được trong cơ thể sống do các aa (monomer)


IV.Protein
liên kết với nhau bằng l/k peptide.

• Khi bị thủy phân hoàn toàn cho ra các aa.

• Protein có thể gồm một hoặc nhiều chuỗi

polypeptide sắp xếp theo một trật tự xác định.

Đường Thị Hồng Diệp 89 Đường Thị Hồng Diệp 90

IV.1. Protein - cấu trúc


Bốn bậc cấu trúc của protein • Cấu trúc bậc I:
– Là thứ tự sắp xếp của các aa
trong chuỗi polypeptide và vị trí
các l/k disulfur nếu có (cystein).
– Quan trọng: l/k peptid.
– VD: 1 chuỗi polypeptide cấu tạo
bởi 100 aa → có thể có 20100 kiểu
sắp xếp khác nhau.
– Sự thay đổi của 1 aa trong chuỗi
polypeptide → gây bệnh lý
nghiêm trọng (bệnh di truyền).
• VD: bệnh HC hình liềm
• Glu (aa acid) ở vị trí số 6 bị thay thế
bởi Val (aa trung tính)

Đường Thị Hồng Diệp 91 Đường Thị Hồng Diệp 92

23
4/11/2018

IV.1. Protein - cấu trúc: bậc II


Cấu trúc bậc II: lá gấp β
• Cấu trúc bậc II:
– Là dạng xoắn cục bộ trong
không gian của từng phần
 Chuỗi polypeptid trải ra có hình
chuỗi polypeptid zigzag
– Thể hiện sự tương quan của
các aa gần nhau. Cơ cấu bền là do liên kết hydro
– Quan trọng: l/k hydro.
– Có 3 dạng cấu trúc bậc 2
Có 2 loại gấp nếp:
thường gặp:
• Song song
 Xoắn  (Alpha helix)
• Đối song
 Lá gấp  (Beta-Pleated
Sheet)
– Góc gấp: 130o, nếp gấp: 3.47Ǻ
 Cấu trúc uốn  ( turns)

Xoắn α

Cấu trúc hình roi, sợi polypeptid xoắn quanh


trục, gốc R của AA nhô ra ngoài
 Bền vững nhờ LK hydro
 Mỗi vòng xoắn có 3,6 AA Đường Thị Hồng Diệp Xoắn α 93 Đường Thị Hồng Diệp Đối song Song song
94

IV.1. Protein - cấu trúc bậc II khác: uốn β IV.1. Protein - cấu trúc: bậc III
* Cấu trúc uốn : cho phép xoắn
 và lá gấp  sắp xếp side-by-side
(prolin và glycin)

* Xoắn collagen
Chứa nhiều glycin, prolin và
hydroxyprolin tạo dạng ba sợi gắn với
nhau nhờ LK hydro. 

* Cuộn ngẫu nhiên:


-Cấu trúc không xác định, không có
mặt phẳng và trục đối xứng.
-Nhóm ngoại R mang e- hoặc bị án
ngữ không gian.
Đường Thị Hồng Diệp 95 Đường Thị Hồng Diệp 96

24
4/11/2018

IV.1. Protein - cấu trúc: bậc IV


Tóm lại
• Cấu trúc bậc 4:
• là sự kết hợp của các tiểu đơn vị (bán đơn vị)  tạo thành phân tử
lớn.
• quan trọng: l/k hydro, tương tác ion, tương tác kỵ nước, tương tác
Van der Waals.
• quyết đinh tính chất sinh học, hoạt tính và tính đặc hiệu của protein.

Đường Thị Hồng Diệp 97 Đường Thị Hồng Diệp 98

IV.2. Protein- phân loại theo tp hóa học


IV.2. Protein- phân loại
IV.2.1.Protein thuần: chỉ Histon: pHi 9-11, chứa nhiều AA
• IV.2. Phân loại: chứa các AA.
base.
- Protein kiềm, có trong nhân TB ĐV.
– Có nhiều cách phân loại protein:  Albumin: pHi 4,6-4,7 – MW
Keratin: MW >2 triệu – chứa nhiều
• Theo nguồn gốc: động vật hay thực vật. 35.000-70.000
cystin.
Có trong sữa, trứng, huyết Protein sợi, có chủ yếu trong lông
• Theo chức năng: enzyme, hormone, cấu tạo, dinh dưỡng,
thanh tóc, móng, sừng.
dự trữ, vận động, bảo vệ, điều hòa.
Tan trong nước, tủa trong Collagen: thuỷ phân tạo gelatin;
• Theo cấu trúc: dạng cầu (enzyme, alb, myoglobin…) và dạng (NH4)2SO4 bão hòa MW 350.000.
sợi (collagen, elastin…) .  Globulin: pHi 5,2-6,8 – MW Protein sợi của mô liên kết.
• Theo t/p hh: 90.000-150.000 Prolamin và glutelin: protein thực
– Protein thuần (holoprotein – đơn giản): chỉ chứa các aa. Có trong HT, mô và các dịch vật, có nhiều trong các hạt (lúa mì).
sinh vật. Không tan trong nước, cồn tuyệt
– Proein tạp (heteroprotein – phức tạp): ngoài các aa còn có lipid,
Kg tan trong nước, tan trong đối, dd muối. Tan trong cồn 70-80%.
glucid hoặc nhóm ngoại.
dd muối loãng, tủa trong Glutenin tan trong acid loãng hoặc
Đường Thị Hồng Diệp 99 (NH4)2SO4 bán bão hòa Đường Thị Hồng DiệpNaOH 2% 100

25
4/11/2018

Một vài hình ảnh protein thuần Collagen – protein thuần của mô liên kết

Globulin trong HT người.


Albumin trong HT người.
Globulin là thuật ngữ chung
Albumin + stearic acid (AB bão hòa).
chỉ một tập hợp khoảng 60
→ v/c AB về gan. Histone đóng vai trò trong kết chặt
loại protein, kể cả γ‐
Albumin có thể v/c: Ca2+, hormone, DNA tạo chromosome và điều hòa biểu
globulin và các glycoprotein
thuốc → tránh bị lọc bởi thận. hiện gene.
Globulin giúp v/c các chất
Albumin quan trọng trong đ/h V HT
trong máu và giúp đông
máu.

Gluten dùng để chỉ hỗn hợp


protein thực vật gồm các
prolamin (gliadin) và các glutelin
Keratin
(glutenin). Tạo độ dính và đàn hồi
Thành phần của lông, tóc, móng Đường Thị Hồng Diệp 101 Đường Thị Hồng Diệp 102
cho các loại bột nhào. Bệnh không dung nạp gluten

IV.2. Protein- phân loại theo tp hóa học (tt) Một vài hình ảnh protein tạp

IV.2.2. Protein tạp (protein thuần + nhóm ngoại)


 Nucleoprotein: là hợp chất
 Gồm một hoặc nhiều pt protein + acid nucleic (nucleohistone)
 Cromoprotein: có nhóm ngoại là chất màu Metaloprotein:
Cromoprotein: hemoglobin ferritin chứa Fe dựa
 Ví dụ: hemoglobin (nhóm ngoại  HEM = porphyrin + Fe2+) Nucleoprotein trên X-ray
crystallography
 Lipoprotein: nhóm ngoại là lipid (phospholipid, cholesterol, CE, TG)
 Là dạng v/c lipid trong máu.
 Glycoprotein: nhóm ngoại là glucid hay d/x của glucid.
 Vd: mucoprotein  có nhóm ngoại là mucopolysaccharide ở
xương, sụn, mô liên kết.
 Vd: glycosaminoglycans (glucosamine) → gắn lưu huỳnh vào sụn.
 Metaloprotein: protein có chứa kim loại (Fe, Cu, Zn, Mg....)
 Vd: ferritin của gan và lách có chứa 20% Fe 3+
Đường Thị Hồng Diệp 103 Glycoprotein Đường Thị Hồng Diệp 104

26
4/11/2018

IV.2. Protein – phân loại theo hình dạng

IV.2.3. Protein dạng sợi:


– Không tan trong nước, bền với
thay đổi pH.
– Chiều dài  chiều rộng = 10 lần
(globulin) IV.3. Protein - Tính chất lý hóa
– Protein cấu trúc.
– Vd: collagen, silk, keratin
IV.2.4. Protein cầu:
- Dễ tan trong nước, nhạy với
thay đổi pH
- Chiều dài  rộng: protein
cuộn lại.
- Protein chức năng.
- Vd: albumin, lipoprotein

Đường Thị Hồng Diệp 105 Đường Thị Hồng Diệp 106

IV.3. Protein - Tính chất lý hóa IV.3. Protein - Tính chất lý hóa
IV.3.1. Lý tính  Chạy thận nhân tạo
 Thẩm phân phúc mạc
Protein/nước tạo dd keo (kích
thước hạt chất tan từ 1-100nm)

 Khuếch tán trong dd chậm

 Không qua được màng bán


thấm

Thẩm tích loại muối

 Chiết xuất và tinh sạch


protein. Đường Thị Hồng Diệp 107 Đường Thị Hồng Diệp 108

27
4/11/2018

IV.3. Protein - Tính chất lý hóa IV.3. Protein - Tính chất lý hóa
 Protein/nước tạo áp suất (p) thẩm thấu (p keo) IV.3.2.Tính chất lưỡng tính (tính chất acid-
 P keo <30-40 mmHg nhưng quan trọng trong vận chuyển base)
nước, chất dinh dưỡng và sản phẩm chuyển hoá qua thành
mạch
Giống AA và peptid, protein/dung dịch tồn tại cả 3
dạng ion P+/-, P+, P-. Tuỳ pH môi trường so với pHi
Mao mạch
Mao TM
của protein mà protein tích điện (+) hay (-)
Mao ĐM

ASTT> ASK ASTT = ASK ASTT < ASK Ứng dụng trong điện di protein
40 28
16 40 (electrophoresis)
NT: dựa vào
90%
Bạch huyết
tính chất tích điện ở pH mt  pHi
10% Điện tích
di chuyển trong điện trường Trọng lượng
Kích thước…
Đường Thị Hồng Diệp 109 Đường Thị Hồng Diệp 110

IV.3.2.Tính chất lưỡng tính (tính chất acid- IV.3. Protein - Tính chất lý hóa
base) IV.3.3. Tính chất hòa tan và
kết tủa:
 Điện di protein huyết thanh KQ bất thường Dd keo bền vững nhờ:
- lớp áo nước
- sự tích điện cùng dấu
Các yếu tố ả/h độ hòa tan:
- pH:
pH = pHi  độ tan thấp nhất
pH  pHi  độ tan gia tăng.
KQ bình thường - Nồng độ muối: muối trung
BT và bệnh đa u tủy tính
Nồng độ muối thấp: tăng độ tan.
Nồng độ muối cao: giảm độ tan,
có thể gây tủa protein.
 ứng dụng: chiết xuất và tinh chế
Đường Thị Hồng Diệp 111
protein. Đường Thị Hồng Diệp 112

28
4/11/2018

IV.3. Protein - Tính chất lý hóa IV.3. Protein - Tính chất lý hóa
Ứng dụng: chiết xuất protein IV.3.4. Sự biến tính của protein:
- Nghiền nát nguyên liệu To, pH, chất tẩy, UV

- Hòa tan protein trong nước Protein Biến tính


hoặc dd muối loãng (NaCl) Acid mạnh, kim loại nặng…

- Dung môi: Alcol, ceton, amoni sulfat giảm Cấu trúc không gian bị đảo lộn
độ tan Các l/k giữ cấu trúc bậc II, III, IV bị phá vỡ
(ion, hydro,S-S …) Biến tính thuận nghịch của
- Nhiệt độ: 0oC đến 40oC: độ tan tăng ribonuclease
 Chỉ còn liên kết peptid (giữ cấu trúc bậc I)
- Tủa protein: (NH4)2SO4  Gốc kị nước (R) quay ra ngoài
- Dùng sắc ký, điện di, siêu
 Tính chất ban đầu của protein bị mất
ly tâm  phân tách các
 Phương pháp diêm tích: phân đoạn protein. 2 loại biến tính: thuận nghịch và không thuận
- tủa globulin: muối amoni sulfat bán bão hòa -Tinh sạch protein. nghịch.
- ktra độ thuần chất của
- tủa albumin: muối amoni sulfatĐường
bão Thị
hòaHồng Diệp Đường Thị Hồng Diệp
protein. 113 114

IV.4. Chức năng của protein


Biến tính thuận nghịch
của ribonuclease • Protein có nhiều chức năng:
– Cấu trúc: sự chống đỡ cơ học → colagen, actin

– Xúc tác: enzyme

– Vận chuyển: albumin, lipoprotein, hemoglobin, metaloprotein

– Vận động: sự co cơ  chuyển động trượt lên nhau của 2 loại


protein: myosin (sợi to) và actin (sợi mảnh)

– Dinh dưỡng: cung cấp aa cho sự phát triển của phôi

– Dự trữ: ovalbumin (LTT), gliadin (lúa mì), casein (sữa), ferritin (lách).

– Bảo vệ: kháng thể, interferon, các protein tham gia q/tr đông máu.

– Điều hòa hoạt động của cơ thể: truyền thông tin, trao đổi chất, đ/h
b/h gene.
Đường Thị Hồng Diệp 115 Đường Thị Hồng Diệp 116

29
4/11/2018

Ví dụ protein chức năng Actin và myosin

Đường Thị Hồng Diệp 117 Đường Thị Hồng Diệp 118

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Hóa sinh‐Đại học Y Dược (2008). Hóa sinh Y học.


Nhà xuất bản Y học. Tp HCM.
2. Hóa sinh học (2008‐2009). Sách đào tạo Dược sĩ đại học.
Chủ biên: Trần Thanh Nhãn. Nhà xuất bản Y học. Hà nội.
3. Murray R.K; et al (2011). Harpers Illustrated
Biochemistry, 28th edition; Mc Graw‐Hill Medical
4. Nelson, D.L; Cox M.M; (2008). Lehninger Principles of
Biochemistry. New York: W.H Freeman and Company.

Đường Thị Hồng Diệp 119 Đường Thị Hồng Diệp 120

30
MỤC TIÊU (2t)
HÓA HỌC NUCLEOTID VÀ
1.Phaân bieät ñöôïc caáu taïo cuûa Nucleozid, Nucleotid, Acid
ACID NUCLEIC nucleic.
2.Vieát ñöôïc coâng thöùc cuûa Ribose, Deoxyribose, caùc
base Purin vaø Pyrimidin vôùi caùc daïng lactim, lactam
cuûa caùc base naøy.
3.Vieát ñöôïc caáu taïo vaø vai troø cuûa moät soá nucleozid di vaø
triphosphat.
4.Trình baøy ñöôïc caáu truùc cuûa DNA vaø RNA vaø nhöõng
ñieåm khaùc bieät veà caáu truùc cuûa 2 loïai phaân töû naøy. Naém
TS. Đường Thị Hồng Diệp
ñöôïc qui luaät boå sung ñoâi base.
5.Neâu ñöôïc vai troø sinh hoïc cuûa RNA; cô caáu toå chöùc cuûa
caùc loïai RNA .
TS. Đường Thị Hồng Diệp 1 TS. Đường Thị Hồng Diệp 2

NỘI DUNG
DÀN BÀI
I.Đại cương:
I.1.Khái niệm
I.2.Vai trò
I.Đại cương II.Nucleozid và nucleotid
II.1.Thành phần hóa học của nucleotid
II.2.Cấu tạo của nucleozid và nucleotid
II.Nucleozid và nucleotid II.3.Những nucleotid tự nhiên
II.4.Những sản phẩm tổng hợp tương tự nucleozid và
nucleotid
III.Acid nucleic III.Acid nucleic (A.N.)
III.1.Polynucleotid
III.2.DNA
III.3.RNA
III.4.Một số tính chất của acid nucleic
TS. Đường Thị Hồng Diệp 3 TS. Đường Thị Hồng Diệp 4
TS. Đường Thị Hồng Diệp 5 TS. Đường Thị Hồng Diệp 6

Nucleosome - nucleoprotein
Mitosis: phân bào
nguyên phân
1. Prophase: Tiền kỳ
trước
2. Prometaphase: Kỳ
trước
3. Metaphase: Kỳ giữa
4. Anaphase: kỳ sau
5. Telophase: kỳ cuối
6. Cytokinesis: sự
phân chia bào chất

TS. Đường Thị Hồng Diệp 8


Sự thủy phân nucleoprotein Acid nucleic là vật chất chứa tt DT nằm
trong nhân TB dưới dạng nucleoprotein

TS. Đường Thị Hồng Diệp 9 TS. Đường Thị Hồng Diệp 10

Đại cương I.1.Khái niệm


I.1.KHAÙI NIEÄM:
¾A.N. coù ôû:
¾ Acid nucleic (A.N.): laø ¾+ Nhaân TB (DNA,
polymer caáu taïo töø caùc RNA)
nucleotid
¾+ Baøo töông (RNA)
¾ Goïi laø acid nucleic vì laàn ñaàu ¾Nucleotid coù ôû:
tieân noù ñöôïc phaùt hieän ôû
nhaân TB (nucleus) bôûi F. ¾+ daïng töï do, vôùi
Miescher (1869). nhöõng vai troø sinh
hoïc nhaát ñònh
¾ Acid nucleic (A.N.) goàm 2 ¾+ hoaëc tham gia taïo
loïai: thaønh A.N.
+ Acid Deoxyribonucleic =
DNA
+ Acic Ribonucleic = RNA
TS. Đường Thị Hồng Diệp 11 TS. Đường Thị Hồng Diệp 12
I.2.VAI TRÒ
¾ A.N.: I.2.VAI TRÒ
¾ laø nhöõng phaân töû löu
giöõ vaø truyeàn taûi thoâng Nucleotid:
tin di truyeàn quyeát ñònh
vieäc toång hôïp toøan boä ¾+ ñoùng vai troø laøm chaát truyeàn taûi thoâng tin
caùc phaân töû protein vaø hoùa hoïc
thoâng qua chuùng laø ¾+ laø caàu noái giöõa phaûn hoài cuûa teá baøo ñoái
tuyeät ñaïi ña soá sinh vôùi taùc ñoäng cuûa hormon cuõng nhö kích
chaát cuûa teá baøo.
thích ngoïai baøo(cAMP,cGMP…)
¾ Nucleotid:
¾+ tham gia trong thaønh phaàn cuûa nhieàu
¾ coù maët trong thaønh
phaàn cuûa phaân töû döï coenzyme cuõng nhö caùc chaát trao ñoåi trung
tröõ vaø cung caáp naêng gian (NAD+, FAD…)
löôïng cho toøan boä hoïat
ñoäng soáng cuûa TB.TS. Đường Thị Hồng Diệp 13 TS. Đường Thị Hồng Diệp 14

Hệ thống truyền thông tin thứ 2 nội bào - Cấu tạo hóa học của nucleotid
cAMP

cAMP

TS. Đường Thị Hồng Diệp 15 TS. Đường Thị Hồng Diệp 16
II.NUCLEOZID VAØ NUCLEOTID II.1. TP HOÙA HOÏC CUÛA NUCLEOTID:

II.1.THAØNH PHAÀN HOÙA HOÏC CUÛA NUCLEOTID: II.1.2.Pentose: coù 2 loaïi


H3PO4

Nucleotid Pentose

Base (N) (β – D – ribofuranose) (β – 2’ deoxy – D – ribofuranose)

• Trong nucleotid cả hai pentose này ở


II.1.1.Acid phosphoric: H3PO4
dạng β – furanose.
+ acid voâ cô
• Khi pentose l/k với base, đánh số: C’
+ taïo neân tính acid cho A.N.
→ C1’, C2’, C3’, C4’, C5’.
+ có ở cả RNA và DNA
Trong dd: ribose tự do có thể ở dạng thẳng.
TS. Đường Thị Hồng Diệp 17 TS. Đường Thị Hồng Diệp 18

Đường ribose và deoxyribose ảnh hưởng đến tính chất II.1. TP HOÙA HOÏC CUÛA NUCLEOTID
của DNA và RNA như thế nào?

- RNA bị thủy phân • II.1.3.Base coù nitô: coù 5 loaïi, chia 2 nhóm
→ 2-3 nucleotides

- DNA vẫn nguyên


vẹn, chỉ bị tách ra. -Base có nitơ của
nucleotid là d/x của 2
hợp chất dị vòng có
gốc Purine và
Pyrimidine

- Vòng 6C trong
Pyrimidine và Purine
được đánh số ngược
nhau.

- DNA: A, G, T, C
-RNA: A, G, U, C
Acid nucleic bị thủy phân hoàn toàn trong môi trường
acid hoặc có sự hiện diện của enzyme
TS. Đường Thị Hồng Diệp 19 TS. Đường Thị Hồng Diệp 20
Base Purin trong tự nhiên Dẫn xuất của base purine
• - ÔÛ thöïc vaät, coù nhieàu base purin coù chöùa moät soá goác
methyl, moät soá coù döôïc tính
• Td:
O CH3 O
N N Theophylin
H3C Cafein H3C
N N
( 1,3 - dimethyl - xanthin )
( 1,3,7 - Trimethyl - xanthin ) N
Co trong cafe Co trong tra
O
O N N N N
H
CH3 CH3
O CH3
N
HN Theobromin

( 3,7 - dimethyl - xanthin )


O
N N Co trong ca cao
CH3

TS. Đường Thị Hồng Diệp 21 TS. Đường Thị Hồng Diệp 22

II.1.3.3. Moät vaøi tính chaát vaät lyù vaø hoùa


Pyrimidine hoïc cuûa caùc base Purin vaø Pyrimidin
• Tính đồng phân cấu trúc: tautomer
enol ( lactim )
2 daïng ÑP Hoặc amin - imine
cetol ( lactam )

NH2 NH O OH

Tautomerism of the oxo- and amino- functional groups of purines and pyrimidines
Sự chuyển đổi qua lại các dạng tautomer cho đến khi đạt trạng thái cân bằng
TS. Đường Thị Hồng Diệp 23 TS. Đường Thị Hồng Diệp 24
Uracil có 3 dạng đồng phân lactam, lactim và Các dạng lactim – lactam của purine
double lactim NH NH2
6 N 6 N
HN N
CH

N N N N
H H

(lactam) (lactim)

Adenin ( 6 - amino - purin )


O OH

N N
HN N

H2N N N H2N N N
H H
Enol (lactim)
Ceton (lactam)
TS. Đường Thị Hồng Diệp 25
GuaninTS.
( 2Đường Thị Hồng Diệp
- amino - 6 - oxypurin ) 26

Các dạng lactim – lactam của pyrimidine Tautomer hóa: chuyển dạng amin sang imin
của Adenine gây nên đột biến điểm trên ADN

Đột biến điểm: chuyển vị


A’ liên kết với C: bắt cặp base không kinh điển

TS. Đường Thị Hồng Diệp 27 TS. Đường Thị Hồng Diệp 28
Khi sợi DNA có mang ĐB điểm nhân đôi:
II.1.3.3. Moät vaøi tính chaát vaät lyù vaø hoùa hoïc
tautomer có thể dịch chuyển trở lại như ban
cuûa caùc base Purin vaø Pyrimidin (tt)
đầu
• Tính hoøa tan:
• Các base nito là base yếu (pKb = 10 – 11) do
nhóm -NH2, ít tan trong nước ở pH sinh lý.
• Trong TB: purine và pyrimidine là TP CT của
polynucleotid → tính tan cao hơn.

• ôû pH trung hoøa, G ít hoøa tan nhaát.


• Base purine và pyrimidine hấp thu AS vùng tử
ngoại, acid nucleic hấp thu ở 260nm → định lượng
acid nucleic và base nito bằng pp đo quang.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 29 TS. Đường Thị Hồng Diệp 30

II.1.3.4.Caùc base hieám: II.2.CAÁU TAÏO CUÛA NUCLEOZID VAØ


• Base löôïng ít, tæ leä thaáp NUCLEOTID
• Daãn xuaát cuûa caùc base • II.2.1.Nucleozid:
chính, nhôø söï
– Methyl hoùa: gኽn –CH3 – laø sp thuûy phaân
– Acetyl hoùa: khoâng hoaøn toaøn
ኽ –
– Hydroxymethyl hoùa: gኽn cuûa A.N.
CH2OH
– lieân keát Ⱦ – N –
• Td:
1.N6,N6-dimethyladenosine glycozid
2.N7-methylguanosine
3.5-methylcytosine
4.5-hydroxy-methylcytosine Base N
5.5,6-dihydrouracil
Nucleozid
TS. Đường Thị Hồng Diệp 31
Pentose
TS. Đường Thị Hồng Diệp 32
II.2.1.Nucleozid: td II.2.1.Nucleozid: td
O NH2
N
N
N N
N HN

lien ket glycozid N O


N N 9 1 N N N 9
1

CH2OH CH2OH
CH2OH
CH2OH O O
O 1' 1'
1' H H H H
1' H H H H H H
H H
H H
H H OH OH OH H
OH R OH R

Uridin Deoxyadenozin
R = OH or H
TS. Đường Thị Hồng Diệp 33 TS. Đường Thị Hồng Diệp 34

Ribonucleozid vẽ dưới dạng đồng thuận


II.2.1.Nucleozid (tt) (syn conformer)

• Trong TB, nucleozid coù löôïng raát ít ôû daïng


töï do
• Deã xaùc ñònh vaø taùch bieät baèng saéc kyù
• Bò thuûy phaân bôûi nucleozidase
• Tùy theo base: nucleozid purine/pyrimidine
• Tùy theo pentose: ribo/deoxyribonucleozid
• Liên kết glycozid xoay hạn chế: 2 dạng cấu
trúc syn và anti

TS. Đường Thị Hồng Diệp 35 TS. Đường Thị Hồng Diệp 36
Ribonucleozid II.2.1.Nucleozid: danh pháp
Base N Ribonucleo Deoxyribonu
• Tuøy theo base, sid cleosid
ta coù purin –
nucleozid vaø Adenin Adenosin Deoxyaden
pyrimidin – (A) osin
nucleozid. Guanin Guanosin Deoxyguan
• Tuøy theo (G) osin
Deoxyribonucleozid pentose, ta coù
Cytosin Cytidin Deoxycytidi
ribonucleosid
vaø (C) n
deoxyribonucl Uracil (U) Uridin -
eosid
Thymin - Deoxythymi
TS. Đường Thị Hồng Diệp 37
(T) TS. Đường Thị Hồng Diệp din 38

II.2.1.Nucleozid: vai trò II.2.2.Nucleotid:


Nucleotid = nucleozid monophosphat (NMP)
• Chủ yếu: vai trò cấu tạo nên nucleotide = mononucleotid
• Adenosine: như một hormone tại chỗ Base N

– Giãn mạch, co cơ trơn, phóng thích chất dẫn Mononucleotid Pentose

truyền thần kinh, điều hòa nhịp tim Acid phosphoric

– Dùng trong điều trị nhịp tim nhanh kịch phát


trên thất (Adenocard “) Base N
O 5'
– Điều hòa giấc ngủ: giảm khi ngủ H2
HO P O C O lien ket glycozid
– Caffein ngăn cản adenosine tác dụng lên thụ OH 1'
H H
thể : giúp tỉnh táo. H H
3'
lien ket ester RTS. Đường Thị Hồng Diệp
TS. Đường Thị Hồng Diệp 39 OH 40
II.2.2.Nucleotid: danh pháp
• Tuøy theo Base N vaø pentose ta coù caùc NMP töông öùng: II.2.2.Nucleotid:
Base N Ribonucleozid 5’ – Deoxyribonucleozid 5’
mono -P – mono-P • NMP: ñôn vò caáu taïo cuûa A.N.
Adenin Adenozin mono-P Deoxyadenozinmon-P
(AMP, acid adenylic) (dAMP, acid
deoxyadenylic) • RNA coù 4 ñôn vò caáu taïo chính:
Guanin Guanozin mono-P dGMP AMP, GMP, CMP, UMP
(GMP, acid guanylic)
Cytozin Cytidin mono-P dCMP
(CMP,acid cytidilic) • DNA coù 4 ñôn vò caáu taïo chính:
Uracil Uridin mono-P dAMP, dGMP, dCMP, dTMP
(UMP,acid uridylic)
Thymin Deoxythymidin mono-
P (dTMP, acid
TS. Đường Thị Hồng Diệp 41 TS. Đường Thị Hồng Diệp
deoxythymidylic) 42

II.2.3.Nucleozid mono, di vaø triphosphat


Td: Nucleotids (NDP vaø NTP)
Base N
O O H2
C O
N
CH3
HN HN H H
O H H
O O O
HO P O P O P OH R
H2N O O O O
N N 9 N 1

O O lien ket pyrophosphat


H2 H2
HO P O C O HO P O C O
5' 5' P P P Pentose Base N
1' 1'
OH H H OH H H nucleozid
H H H H
NMP
OH OH OH H (nucleotid)

GMP dTMP NDP


NTP
TS. Đường Thị Hồng Diệp 43 TS. Đường Thị Hồng Diệp 44
II.2.2.Nucleotid vòng
Cách đánh số nhóm phosphate
Lieân keát ester
thöôøng ôû C5’ ,
ñoâi khi ôû C2’
hoaëc C3’

Neáu lieân keát ester


vöøa ôû C2’ vaø C3’
hoaëc C3’ vaøC5’:
monophosphate
vòng.

Vd: 3 regulartory
nucleotides →
secondary
messengers
TS. Đường Thị Hồng Diệp 45 TS. Đường Thị Hồng Diệp 46

II.3.1.Daãn xuaát cuûa Adenozin:


II.3.NHÖÕNG NUCLEOTID TÖÏ NHIEÂN *Adenozin di-P (ADP) vaø Adenozin tri-P (ATP)
• ñeàu laø cô chaát vaø saûn phaåm cuûa söï phosphoryl oxyhoùa.
• laø nhöõng nucleotid töï do, khoâng phaûi laø • Heä thoáng ADP – ATP ñoùng vai troø trong söï tích tröõ vaø vaän
thaønh phaàn caáu taïo cuûa A.N., cuõng chuyeån naêng löôïng

ñöôïc tìm thaáy trong caùc moâ. E H2O

(1)
ADP + H3PO4 ATP
• Td: moät soá nucleotid quan troïng vôùi (2)
nhöõng vai troø nhaát ñònh.
E H2O

• p.ö (1): tích tröõ naêng löôïng


• p.ö (2): giaûi phoùng naêng löôïng (E)
TS. Đường Thị Hồng Diệp 47 TS. Đường Thị Hồng Diệp 48
Liên kết Phosphate ester và II.3.1.Daãn xuaát cuûa Adenozin:
phosphoanhydride trong ATP *Adenozin di-P (ADP) vaø Adenozin tri-P (ATP)

¾ATP coøn laø nguoàn naêng löôïng chuû yeáu


cho ña soá caùc p.ö.trong TB.

¾ATP laø nucleotid TD trong TB coù noàng


ñoä cao, ôû loaøi höõu nhuõ laø khoaûng
1mmol/l.
- Thủy phân liên kết anhydride cho nhiều năng lượng hơn thủy phân l/k ester.

- Carboxylic acid anhydride và carboxylic acid ester dùng để so sánh.


TS. Đường Thị Hồng Diệp 49 TS. Đường Thị Hồng Diệp 50

Vai trò của hệ thống ATP/ADP trong v/c


nhóm phosphate cao năng lượng

TS. Đường Thị Hồng Diệp 51 TS. Đường Thị Hồng Diệp 52
ATP

* AMP voøng: Adenozin 3’, 5’ mono-P,


Adenylate
cyclase PPVC

cAMP (cyclic AMP) NH2


N

• hieän dieän trong ña soá TB ñoäng vaät. N

• vai troø: laø chaát thoâng tin thöù 2 trong cô cheá


N N

hoaït ñoäng cuûa hormon. H2


O C
5' O
O P O
• cAMP ñöôïc taïo neân töø ATP do 1p.ö. xuùc taùc H H
H

bôûi adenylate cyclase. Coù nhieàu yeáu toá, trong


3'
O OH

ñoù coù hormon, tham gia kieåm soaùt hoaït ñoäng Cyclic 3', 5' - AMP

cuûa Adenylate cyclase.Noàng ñoä trong TB cuûa


cAMP vaøo khoaûng 1nmol/l. cAMP
Phosphodiesterase H2O

TS. Đường Thị Hồng Diệp 53 5' - AMP TS. Đường Thị Hồng Diệp 54

Hệ thống truyền thông tin thứ 2 nội bào -


cAMP *S – adenozylmethionin:
NH2
• laø daïng N
methionin hoaït N
ñoäng.

• chaát cung caáp N N


–CH3 trong
nhieàu p.ö. H2
methyl hoùa, td: COO- CH3 C O
trong chuyeån HC C C S
+
hoùa lipid. H2 H2 H H
NH3+
cAMP OH OH

Methionin Adenozin
TS. Đường Thị Hồng Diệp 55 TS. Đường Thị Hồng Diệp 56
II.3.2.Daãn xuaát cuûa Guanozin: II.3.2.Daãn xuaát cuûa Guanozin:
GTP
• *GDP vaø GTP: • * GMP voøng
• - guanozin diphosphate vaø guanozin (cGMP): Guanylate cyclase
triphosphate, cuõng ñöôïc duøng ñeán trong moät • 3’, 5’ –
soá heä thoáng caàn naêng löôïng. guanozin
• - GTP laø chaát caàn thieát cho söï hoaït hoùa monophosph c GMP
adenylate cyclase. ate, cuõng
• - GTP cuõng laø nguoàn naêng löôïng caàn cho söï tham gia moät Phosphodiesterase
toång hôïp Protein ôû polyribosome soá p.ö. ngoaøi
TB.
5' GMP
TS. Đường Thị Hồng Diệp 57 TS. Đường Thị Hồng Diệp 58

II.3.3.Daãn xuaát cuûa Uridin: II.3.4.Daãn xuaát cuûa Cytidin:

• *UDP, UTP: Uridin diphosphate vaø Uridin • CDP vaø CTP:


triphosphate – Cytidin diphosphat vaø Cytidin triphosphat
– laø nhöõng coenzyme quan troïng tham gia quaù trình – laø nhöõng hôïp chaát giaøu naêng löôïng
chuyeån hoùa Glucid.
– UDPGlucose laø tieàn chaát cuûa Glycogen. • CTP:
• - UTP: – tieàn chaát cho söï toång hôïp A.N.
– ñöôïc duøng trong caùc p.ö. CH Galatose thaønh – laø chaát caàn thieát cho söï toång hôïp moät soá
Glucose. phosphoglycerid ôû moâ ÑV
– laø tieàn chaát ñeå toång hôïp ARN. • CDPcholin:
• UDP vaø UTP laø nhöõng hôïp chaát giaøu naêng – tham gia söï taïo thaønh sphingomyelin vaø
löôïng. sphingosin.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 59 TS. Đường Thị Hồng Diệp 60
II.3.5.Dinucleotid:
II.3.5.Dinucleotid:
NH2
O
• Moät soá ñoùng vai troø laø coenzym.
N
N Adenin
Nicotinamid NH2
• Td: +
N
N
N
– NAD+ (Nicotinamid Adenin dinucleotid) O O

CH2O P O P CH2O
O OH OH O
– NADP+ (Nicotinamid Adenin dinucleotid Ribose Ribose
phosphate) H H H H
H H H H

OH OH OH OH

– FAD (Flavin Adenin dinucleotid)


NAD+ (Nicotinamid Adenin dinucleotid)

TS. Đường Thị Hồng Diệp 61 TS. Đường Thị Hồng Diệp 62

Dinucleotid: NAD+ và FAD


II.3.5.Dinucleotid:

NH2
O N
N Adenin
Nicotinamid NH2
+ N
N N
O O

CH2O P O P CH2O
O OH OH O
Ribose Ribose
H H H H
H H H H
O
OH OH OH O P OH
OH
NADP+ ( Nicotinamid Adenin Dinucleotid P )

TS. Đường Thị Hồng Diệp 63 TS. Đường Thị Hồng Diệp 64
FAD (Flavin Adenin Dinucleotid)
II.3.6.Oligonucleotid:
NH2

N
N Adenin
• goàm 1 soá nucleotid noái vôùi nhau
O O N N
H2C O P
OH
O P
OH
CH2O
O • laø sp thuûy phaân dôû dang cuûa A.N.
H OH
D - ribitol H H D - Ribose
H OH H
H
H OH
OH OH
H OH

H3C N N O
Flavin
NH
H3C N
O

TS. Đường Thị Hồng Diệp 65 TS. Đường Thị Hồng Diệp 66

II.4.NHÖÕNG SP TOÅNG HÔÏP TÖÔNG TÖÏ II.4.NHÖÕNG SP TOÅNG HÔÏP TÖÔNG TÖÏ
NUCLEOTID VÀ NUCLEOZID NUCLEOTID:
• Cytarabin
• ñöôïc söû duïng roäng raõi trong y hoïc. (arabinosylcytosine
hay AraC):
• Chuùng coù theå coù 1 trong 2 taùc – Coù chöùa Arabinose
duïng: thay vì Ribose ñeå
– Öùc cheá nhöõng enzym ñaëc hieäu ñieàu trò ung thö vaø
cuûa söï TH A.N. nhieãm sv.
– Taùc duïng leân söï keát hôïp ñoâi
base.
5-iodo-2’deoxyuridin:
Phaàn lôùn caùc öùng duïng laâm saøng
ñeàu khai thaùc vai troø tieàn chaát
duøng ñeå ñieàu trò
cuûa nucleotid ñoái vôùi A.N. vaø vieâm giaùc maïc do
khai thaùc thôøi ñieåm TB phaân sieâu vi Herpes (ức
chia, laø luùc DNA ñöôïc nhaân ñoâi chế sth virus, thay
thế thymidine trong
• Chaát 4 – DNA synthesis)
hydroxypyrazolopyrimidin
(Allopurinol) ñöôïc duøng ñeå ñieàu trò 5-fluorouracil: duøng
taêng a.uric maùu vaø beänh guùt ñeå ñieàu trò ung thö.
(thoáng phong): öùc cheá söï TH purin
vaø hoaït ñoäng cuûa xanthin oxydase.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 67 TS. Đường Thị Hồng Diệp 68
Tóm lại Tóm lại

TS. Đường Thị Hồng Diệp 69 TS. Đường Thị Hồng Diệp 70

Nucleotide và nucleic acid: danh pháp

PHAÀN 2 (tự học)

• “Nucleoside” và “nucleotide là từ chung để chỉ cả 2 dạng ribo- và deoxyribo-


• Ribonucleoside và ribonucleotide ở đây hiểu là nucleotide và nucleoside (VD:
riboadenosine như adenosine), deoxyribonucleoside và deoxyribonucleotide là
deoxynucleoside và deoxynucleotide (VD: deoxyriboadenosine như là
deoxyadenosine.
• Cả 2 dạng đều dùng được, nhưng thường dùng tên ngắn hơn).
• TS. Đường
Ngoại trừ thimine: “ribothimidine” đượcThị Hồngđể
dùng Diệp
chỉ sự đặc biệt xảy ra ở RNA. 71 TS. Đường Thị Hồng Diệp 72
III.ACID NUCLEIC Polynucleotid
III.1.POLYNUCLEOTID:
• Polynucleotid = nhieàu
nucleotid keát hôïp vôùi
nhau.
• Lieân keát cô baûn: 3’,5’
phosphodiester.
• Chuoãi polynucleotid
goàm:
+ Boä söông soáng:
Pentose vaø H3PO4
+ Caùc maïch beân: Base N
+ Hai ñaàu: 3’, 5’ ôû döôùi
daïng töï do hoaëc keát
hôïp vôùi -P
TS. Đường Thị Hồng Diệp 73 TS. Đường Thị Hồng Diệp 74

Một đoạn oligonucleotide từ chiều 5’ o 3’ Cấu tạo hóa học của A.N.

P = liên kết phosphodiester


Nhóm –OH tự do đầu 5’ được phosphoryl hóa
Nhóm –OH tự do đầu 3’ tự do
Liên kết phosphodiester theo chiều 3’ o 5’
Ở pH sinh lý acid nucleic là các chuỗi anion (nhóm phosphate phóng thích H+)
Trong nucleosome: acid nucleic liên kết với arginine và lysine (+) của histone

TS. Đường Thị Hồng Diệp 75 TS. Đường Thị Hồng Diệp 76
Acid nucleic là phân tử định hướng 5’ o 3’
Mô hình ctpt A.N.

Liên kết cộng


hóa trị 3’-5’
phosphodiester
trong bộ xương
sống của acid
nucleic

TS. Đường Thị Hồng Diệp 77 TS. Đường Thị Hồng Diệp 78
ADN ARN

Mô hình cấu trúc DNA III.2. DNA (Deoxyribonucleic Acid)


• laø moät phaân töû
polymer, moãi
monomer laø
1nucleotid
monophosphate.
Hydrogen
• Laø caên baûn hoùa
hoïc cuûa söï di
truyeàn.
• Ñöôïc toå chöùc
thaønh gen, ñôn vò
cô baûn cuûa thoâng
tin di truyeàn.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 79 TS. Đường Thị Hồng Diệp 80
Monomer: Nucleozidmonophosphat III.2.1. Caáu truùc cuûa DNA:

• laø 1 polynucleotid, goàm raát nhieàu nucleotid coù


theå leân ñeán haøng trieäu
• Thaønh phaàn hoùa hoïc:
Ñöôøng deoxyribose
– + H3PO4
– + Deoxyribose
– + Base N: A,G,C,T
• → Ñôn vò caáu taïo (monomer): dAMP, dGMP,
dCMP, dTMP.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 81 TS. Đường Thị Hồng Diệp 82

Moâ hình phaân töû DNA (Watson, Cricks, Moâ hình phaân töû DNA (Watson, Cricks,
Wilkins) Wilkins)
5’
• 2 chuoãi polynucleotid xoaén ñoái song 3’→5’ vaø
Lieân keát Hydro 3’
5’→3’.
• Caùc Base quay vaøo trong
• Base cuûa sôïi naøy noái vôùi base cuûa sôïi kia
baèng lieân keát hydro, theo quy luaät boå sung
ñoâi base hay nguyeân lyù boå sung base:
• A=T
• C≡G

3’ 5’
TS. Đường Thị Hồng Diệp 83 TS. Đường Thị Hồng Diệp 84
Caáu truùc cuûa DNA Caáu truùc cuûa DNA
– Phaân töû xoaén ñoâi coù ñöôøng – Thöù töï base trong sôïi
nucleotid beân naøy quyeát
kính 2nm ñònh thöù töï base trong sôïi
nucleotid beân kia.
– Moãi voøng xoaén daøi 3,4nm
vaø coù 10 ñoâi base – Thoâng tin di truyeàn naèm
trong chuoãi nucleotid treân 1
sôïi ñöôïc goïi laø sôïi khuoân;
– Coù 2 raõnh lieân tuïc chaïy sôïi ñoái dieän ñöôïc goïi laø sôïi
voøng theo phía ngoaøi cuûa sôïi maõ hoùa vì noù phuø hôïp vôùi
xoaén ñoâi, goïi laø raõnh lôùn vaø baûn sao laø ARN maõ hoùa
raõnh nhoû. cho protein.
• Trong caùc raõnh, caùc protein
coù theå töông taùc ñaëc hieäu vôùi – Qui luaät ñoâi base coù yù
nhöõng nguyeân töû cuûa caùc nghóa to lôùn vì nhôø ñoù ngöôøi
nucleotid (thöôøng baèng lieân ta ñaõ giaûi thích ñöôïc cô cheá
keát hydro). nhaân ñoâi cuûa DNA, cô sôû
• Nhöõng protein ñieàu hoøa coù phaân töû cuûa quaù trình sinh
theå kieåm soaùt söï bieåu hieän saûn.
gen cuûa nhöõng gen ñaëc hieäu
nhôø töông taùc ñoù. – Khuùc coù nhieàu C-G beàn
TS. Đường Thị Hồng Diệp 85
hôn khuùc coù nhieàu A-T.TS. Đường Thị Hồng Diệp 86

Cấu trúc của ADN


III.2.2.Söï caân baèng base:
• Theo Shargaff:
• Toång soá base purin = toång soá base pyrimidin
• Hay: pur
=1
Pyr
• A
A=T =1
T A+C=G+T

C
G+T
C=G =1
=1
G A+C

TS. Đường Thị Hồng Diệp 87 TS. Đường Thị Hồng Diệp 88
III.2.3.Söï bieán tính cuûa DNA:
Ñaëc ñieåm chung
-Cấu trúc sợi đôi bị tách ra:
- khi n to
• Thaønh phaàn base cuûa DNA: - khi p nồng độ muối

– ôû moät loaøi nhaát ñònh: khoâng thay ñoåi theo - Tm = điểm nóng chảy của 2 sợi đôi
tuoåi, traïng thaùi dinh döôõng, hoaëc moâi - Tm phụ thuộc:
tröôøng - thành phần base của ADN
- nồng độ muối trong dd
– nhöng thay ñoåi töø loaøi naøy sang loaøi khaùc - G-C nhiều o Tm cao
vaø coù tính ñaëc hieäu theo loaøi. - A-T nhiều o Tm thấy hơn
- Formamid: chất o p Tm

-ứng dụng của sự biến tính:


-Phân tích cấu trúc của ADN.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 89 TS. Đường Thị Hồng Diệp 90

BIEÁN TÍNH HOÀI TÍNH


(Denaturation) (Renaturation)
• Hai sôïi ñôn taùch rôøi nhau do caùc lieân keát Hydro giöõa caùc • Laø söï baét caëp trôû laïi
base N boå sung bò caét ñöùt bôûi caùc taùc nhaân:
ƒ Vaät lyù (nhieät ñoä cao: 80-95 ñoä C) cuûa 2 sôïi ñôn
9 ADN caøng daøi, nhieät ñoä laøm taùch 2 maïch caøng cao VD: khi nhieät ñoä giaûm
ƒ Hoaù hoïc (dd kieàm, Ure …): töø töø ñeå trôû veà nhieät
ƒ Ure làm sự phân cực của các pt H2O yếu đi
ƒ ure cắt đứt liên kết hydro giữa các base nito
ñoä bình thöôøng

ƒ Enzyme (trong teá baøo) • ÖÙng duïng 2 tính chaát


bieán tính vaø hoài tính
cuûa ADN trong caùc
phaûn öùng sinh hoïc
phaân töû sau naøy, cuï
theå laø phaûn öùng
PCR(Polymerase
Chain Reaction)
TS. Đường Thị Hồng Diệp 91 TS. Đường Thị Hồng Diệp 92
III.2.4.Nhöõng loaïi caáu truùc xoaén ñoâi cuûa III.2.4.Nhöõng loaïi caáu truùc xoaén ñoâi cuûa
DNA DNA
• 6 loaïi: A,B,C,D,E vaø Z → chuùng ñöôïc
tìm thaáy trong nhöõng ñieàu kieän TN ñöôïc
kieåm soaùt trieät ñeå.
• Phaân bieät theo:
– chieàu xoaén: phaûi hoaëc traùi (1)
– soá ñoâi base trong moãi voøng xoaén (2)
– khoaûng caùch giöõa moãi ñoâi base (3)
– khoaûng caùch lôùn nhaát giöõa 2 sôïi (4)

TS. Đường Thị Hồng Diệp 93 TS. Đường Thị Hồng Diệp 94

III.2.4.Nhöõng loaïi caáu truùc xoaén ñoâi cuûa III.2.5.Caùc daïng caáu truùc cuûa DNA:
DNA • DNA coù moät soá daïng caáu truùc xoaén khaùc nhau:
– daïng xoaén ñôn: gaëp ôû moät soá virus.
– Daïng xoaén ñoâi: phoå bieán nhaát.
– Daïng xoaén ñôn voøng: DNA ty theå vaø moät soá virus.
– Daïng xoaén ñoâi voøng: daïng nhaân ñoâi cuûa virus hay DNA
cuûa virus
• ÔÛ moät soá sinh vaät nhö vi khuaån, bacteriophage vaø
nhieàu virus ñoäng vaät coù chöùa DNA, thì DNA coù
theå ôû daïng sieâu xoaén hoaëc xoaén thöôøng.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 95 TS. Đường Thị Hồng Diệp 96
III.2.6.Vai troø cuûa DNA: Tóm lại
2 vai troø chính: • Bộ gen người được tạo nên từ ADN , một chuỗi
• Tích tröõ thoâng tin di truyeàn: laøm nguoàn thoâng tin cho xoắn kép gồm 2 sợi deoxyribonucleotide xoắn đối
söï toång hôïp taát caû caùc protein cuûa TB vaø cuûa cô theå. song xung quanh một trục tưởng tượng và được ổn
• Cung caáp thoâng tin maø caùc TB con chaùu ñöôïc höôûng định nhờ các liên kết hydro giữa các base nito của
töø TB meï mỗi chuỗi theo qui luật bổ sung đôi base.
• → laøm khuoân cho söï chuyeån maõ vaø sao cheùp. • Các nucleotide ngoài việc tham gia vào thành phần
cấu tạo của acid nucleic (ADN, ARN) còn có thể tồn
tại dưới dạng tự do với những vai trò sinh học nhất
định
Chuyeån maõ giaûi maõ
• Những sản phẩm tổng hợp tương tự nucleoside và
Sao cheùp DNA RNA protein nucleotide được dùng trong điều trị bệnh nhiễm và
ung thư

TS. Đường Thị Hồng Diệp 97 TS. Đường Thị Hồng Diệp 98

III.3.RNA (ribonucleic acid)


• III.3.1.Caáu taïo hoùa hoïc cuûa RNA
H3PO4
• Thaønh phaàn caáu taïo ribose
III.3.RNA (ribonucleic acid) Base N:
A,U,C,G
• Ñôn vò caáu taïo:AMP,GMP,CMP,UMP

TS. Đường Thị Hồng Diệp 99 TS. Đường Thị Hồng Diệp 100
RNA - CAÁU TAÏO CHUNG Moät soá ñieåm khaùc bieät vaø ñaëc hieäu cuûa RNA:

• pentose: ribose
• Lieân keát 3’,5’ –
phosphodiester, ngoaøi
ra coøn coù: • base pyrimidin: Cytosin
2’,3’- phosphodiester vaø Uracil
(hieám: RNAt coù Thymin)
• Coøn coù theå chöùa 1 soá
base hieám(RNAt )
• RNAt laø phaân töû 1 chuoãi,
- Chæ coù moät maïch coù theå gaäp laïi ñöôïc
ñöôïc ñònh höôùng 5’->3’
- 1 soá virus coù RNA • G ≠ C vaø A ≠ U
chuoãi keùp
Ñònh höôùng maïch:
TS. Đường Thị Hồng Diệp
5’P -> 3’OH 101 TS. Đường Thị Hồng Diệp 102

Baûng so saùnh thaønh phaàn hh cuûa DNA vaø RNA:


III.3.2.Caùc loaïi RNA:

TP caáu taïo DNA RNA • RNA di truyeàn: ARN virus


• RNA khoâng di truyeàn:
Base Purin A A
G G
™mRNA (RNA thoâng tin)
Base Pyrimidin C C
™ tRNA (RNA vaän chuyeån)
T U
™ rRNA (RNA ribosome)
Pentose Deoxyribose Ribose

Acid H3PO4 H3PO4


phosphoric
TS. Đường Thị Hồng Diệp 103 TS. Đường Thị Hồng Diệp 104
III.3.2.1.RNAm (messenger RNA): RNA III.3.2.1.RNAm (messenger RNA): RNA
thoâng tin thoâng tin
• 5% toång löôïng RNA ‰ÔÛ Prokaryote:
• Goàm coù 4 base: A, G, C, U ™ Coù caáu truùc ñôn giaûn
• Laø 1 sôïi polynucleotid daøi, thaúng,chöùa 900-12.000
™ Maõ hoaù nhieàu chuoãi polypeptide (polycistronic)
nucleotid
• Phaân töû löôïng khoaûng 3.105 ñeán 4.106 . ™ Thôøi gian toàn taïi ngaén (khoaûng 2 phuùt)
• Heä soá laéng 6S ñeán 25S (Svedberg)
• Ñaëc ñieåm hh rieâng: ‰ ÔÛ Eukaryote:
• ñaàu 5’: 7- methylguanosin tri P → ñeå boä maùy giaûi maõ ™ Coù caáu truùc phöùc taïp
nhaän bieát vaø baûo veä khoûi bò 5’- exonuclease taán coâng.
™ Maõ hoaù 1 chuoãi polypeptide (monocistronic)
• ñöôïc toång hôïp ôû nhaân (hnRNA), bieán ñoåi → baøo
töông (RNAm) ; moät soá ñöôïc toång hôïp ôû theå ty. ™ Thôøi gian toàn taïi laâu (khoaûng 30 phuùt ñeán 24 giôø)

TS. Đường Thị Hồng Diệp 105 TS. Đường Thị Hồng Diệp 106

Caáu truùc moät mRNA ôû Prokaryote ARN thoâng tin ôû eukaryote

‰Vuøng 5’ gaén mñ chuïp (capping)


Vò trí gaén Rb Vò trí gaén Rb Vò trí gaén Rb ‰ Vuøng maõ hoaù mang TTDT goàm exon,intron
Maõ khôûi ñaàu Maõ khôûi ñaàu Maõ khôûi ñaàu
AUG AUG AUG ‰ Vuøng 3’ khoâng maõ hoaù vaø coù ñuoâi poly A
5’

3’
Sau khi hình thaønh töø maïch khuoân cuûa gen,
Vuøng khoâng maõ hoùa UAA UAA UAA
mRNA seõ traûi qua 1 quaù trình caét xeùn
maõ keát thuùc maõ keát thuùc maõ keát thuùc (splicing) ñeå loaïi boû caùc ñoaïn intron, trôû
P1 P2 P3
thaønh mRNA tröôûng thaønh.
TS. Đường Thị Hồng Diệp 107 TS. Đường Thị Hồng Diệp 108
III.3.2.2.RNAt (transfer RNA): laø RNA vaän
Caáu truùc moät mRNA ôû Eukaryote chuyeån
• 15% toång löዘng RNA
• Base: A, G, C, U vaø nhieàu
base hieám
Vuøng khoâng maõ hoùa • 75 – 90 nucleotid
Maõ keát thuùc UAA • Phaân töû löôïng ≈ 23.000 –
5’ 30.000
A-A-A- -
• Heä soá laéng 4S
G P P P
3’
AUG
• Ñöôïc taïo ra töø 1 tieàn chaát
5’ CAP
Vò trí gaén Rb Vuøng khoâng maõ hoùa trong nhaân
• RNAt goàm 1sôïi
polynucleotid cuoän khuùc
hình laù cheû ba, coù choã xoaén
ñoâi theo qui luaät ñoâi base.
TS. Đường Thị Hồng Diệp 109 TS. Đường Thị Hồng Diệp 110

III.3.2.2.RNAt (transfer RNA): laø RNA vaän RNA vaän chuyeån


chuyeån
Đầu gắn aa
‰Coù caáu truùc baäc 2
‰ Ñoâi khi gaäp laïi (baäc 3)
‰ Coù caùc vò trí ñaëc bieät
™Vò trí mang ñoái maõ
™Vò trí gaén a.a (ñaàu 3’OH)
™Vò trí nhaän bieát men hoaït hoaù a.a Nhánh
™Vò trí nhaän bieát Rb Tψ C

‰ Ñöôïc toång hôïp töø gen tRNA


™ÔÛ Prokaryote -> 40-80 gen
™ÔÛ Eukaryote -> 52-1400 gen

TS. Đường Thị Hồng Diệp 111 TS. Đường Thị Hồng Diệp Nhánh đối mã 112
RNA vaän chuyeån RNA vaän chuyeån
• Phaân töû goàm 4 nhaùnh chính: • + Nhaùnh D (hay DHU):
• + Nhaùnh tieáp nhaän: ● coù teân töø base Dihydrouridin
● chöùa 7 ñoâi base l/k nhau = l/k hydro ● coù 3 hoaëc 4 ñoâi base
● keát thuùc: CCA (5’→3’) • + Nhaùnh Tψ C:
● aa gaén vaøo RNAt bôûi l/k ester (giöõa nhoùm –COOH ● coù 5 ñoâi base
cuûa aa vaø 3’-OH cuûa Adenosin)
● coù teân töø: thymidin, Pseudouridin,
• + Nhaùnh ñoái maõ: Cytidin
- Coù 5 ñoâi base.
• + Nhaùnh phuï boå sung:
• ● mang 3 nucleotid ñoái maõ → noù seõ nhaän ra maõ 3
töông öùng treân pt RNAm khuoân
● soá ñoâi base thay ñoåi → giuùp phaân bieät
caùc lôùp RNAt

TS. Đường Thị Hồng Diệp 113 TS. Đường Thị Hồng Diệp 114

III.3.2.3.RNAr (ribosomal RNA): RNA III.3.2.3.RNAr (ribosomal RNA): RNA


ribosom ribosom

• 80% toång löôïng RNA • 2 tieåu ñôn vò


• Base: A, G, C, U + lôùn 60S
+ nhoû 40S
• Laø moät sôïi polynucleotid • ñöôïc toång hôïp töø 1ptöû RNAr tieàn chaát naèm ôû
khoâng voøng, nhieàu khuùc haïch nhaân → baøo töông
cuoän • laø nôi toång hôïp protein
• Chöùa ≈ 100 – 1500
nucleotid
• Ptl khoaûng 4,2 x 106
• Heä soá laéng: 80S

TS. Đường Thị Hồng Diệp 115 TS. Đường Thị Hồng Diệp 116
GIAÛI MAÕ = DÒCH MAÕ
RNA ribosom ÑAËC ÑIEÅM CHUNG
‰Coù trong Rb, ty theå, luïc laïp ‰Ñöôïc thöïc hieän bôûi caùc ribosome
‰Rb goàm 2 subunit (sub):
‰ Coù theå coù caáu truùc baäc 1, baäc 2. - Lôùn(SubL)
- Nhoû(SubS)
‰ Ñöôïc toång hôïp töø gen rARN
Chieám gaàn 0.3% boä gen
) rRNA (28s, 18s, 23s, 16s) o töø E.coli
) rRNA (5s) o töø caùc gen raõi raùc treân caùc NST
(ôû ngöôøi o NST1)

TS. Đường Thị Hồng Diệp 117 TS. Đường Thị Hồng Diệp 118

III.4.THUÛY PHAÂN ACID NUCLEIC BAÈNG III.4.THUÛY PHAÂN ACID NUCLEIC BAÈNG
NUCLEASE: NUCLEASE:
• Nuclease : enzym thuûy phaân lieân keát • Coù moät soá ñöôïc goïi laø endonuclease
phosphodieste. haïn cheá (restriction endonuclease):
• Coù 3 loaïi: + hieän dieän ôû moät soá vi khuaån, haïn cheá söï phaùt
1.Theo vò trí hoaït ñoäng: trieån cuûa 1 soá virut (theå thöïc khuaån).
• Endonuclease : caét lieân keát beân trong chuoãi polynucleotid
• Exonuclease : caét lieân keát phosphoester töø ñaàu chuoãi + caét 1pt DNA moät caùch ñaëc hieäu thaønh nhöõng
ñoaïn ngaén.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 119 TS. Đường Thị Hồng Diệp 120
III.4.THUÛY PHAÂN ACID NUCLEIC BAÈNG III.4.THUÛY PHAÂN ACID NUCLEIC BAÈNG
NUCLEASE: NUCLEASE:
Td:
– Endonuclease EcoR1, vi • 2.Theo lieân keát bò taán
coâng:
khuaån laø E.coli.
• - loaïi a hay 3’ : caét lieân
keát 3’ phosphoester
– Endonuclease Hind III, vi • Td: phosphodiesterase
khuaån laø Haemophilus cuûa noïc raén, ñoù laø
influenzae: exonuclease ñaàu 3’, cô
chaát coù theå laø DNA hoaëc
RNA.
• - loaïi b hay 5’ : caét lieân
keát 5’ - nt-
• Td: phosphodiesterase
cuûa chuoät, laø moät
exonuclease ñaàu 5’, cô
chaát laø DNA hoaëc RNA.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 121 TS. Đường Thị Hồng Diệp 122

III.4.THUÛY PHAÂN ACID NUCLEIC BAÈNG


NUCLEASE: Tóm lại
3.Theo cô chaát:
- Dnase (deoxyribonuclease):
cô chaát laø DNA • Có 3 loại ARN chính tham gia vào quá trình phiên
Td: 2 endonuclease sau: mã và dịch mã. Ngoài ra còn có các ARN nhỏ
+ Dnase tuïy (I), khi thuûy phaân cho
ra nhöõng trong nhân đóng vai trò đ/h b/h gen.
oligodeoxyribonucleotid – 5’
monophosphat. • Các ARN là sợi đơn polynucleotide, có cấu trúc và
+ Dnase acid (II), khi thuûy phaân
cho ra nhöõng số lượng nucleotide hoàn toàn khác nhau phù hợp
oligodeoxyribonucleotid – 3’
monophosphat. chức năng của từng loại.
• Rnase (ribonuclease): cô
chaát laø RNA • Các acid nucleic bị thủy phân bởi nuclease, được
Td: Rnase tuïy, moät phân loại dựa vào vị trí hoạt động. Ở vi khuẩn có
endonuclease, thuûy phaân lieân
keát phosphodiester khi nuclease là các enzyme cắt hạn chế, được ứng
nucleotid phía 3’ laø moät
nucleotid coù base pyrimidin ./. dụng rộng rãi trong kỹ thuật gen.
***********************
TS. Đường Thị Hồng Diệp 123 TS. Đường Thị Hồng Diệp 124
Tài liệu tham khảo

1. Hóa sinh y học; Nhà xuất bản Y Học. 2015.


2. Nelson, D.L., Cox, M.M.,2008. Lehninger
Principles of Biochemistry. New York:
W.H.Freeman and Company.
3. Benjamin Lewin, 2004. Genes VIII; Pearson
Prentice Hall.

Chúc các em học tốt !

TS. Đường Thị Hồng Diệp 125 TS. Đường Thị Hồng Diệp 126
Mục tiêu
1. Trình bày được khái niệm về phản ứng oxy hoá khử
sinh học.
CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG 2. Phân tích được các giai đoạn và vai trò của chu trình
acid citric.
3. Phân tích được quá trình vận chuyển điện tử và tổng
Lâm Vĩnh Niên hợp ATP trong ti thể.
Bộ môn Hoá sinh

Nội dung Nội dung


1. Oxy hoá khử sinh học 3. Vận chuyển điện tử và tổng hợp ATP
• Phản ứng oxy hoá khử, phản ứng oxy hoá khử sinh học • Các chất nhận điện tử chung
• Thế khử • Các chất vận chuyển điện tử gắn màng
• Liên hệ giữa biến thiên thế khử chuẩn và biến thiên năng • Các phức hợp đa enzym
lượng tự do chuẩn
• Năng lượng của sự vận chuyển điện tử
2. Chu trình acid citric
• Tổng hợp ATP
• Các giai đoạn
• Điều hoà phosphoryl‐oxy hoá
• Vai trò
• Các chất ức chế phosphoryl‐oxy hoá
• Điều hoà
Phản ứng oxy hoá khử
• Vai trò trung tâm trong cung cấp năng lượng sinh
học.
PHẢN ỨNG OXY HOÁ KHỬ • Điện tử được chuyển từ chất này sang chất khác.
SINH HỌC – Chấtkhử; chất oxy hoá
– Sự oxy hoá; sự khử

Chuyển điện tử trong phản ứng oxy


Phản ứng oxy hoá khử
hoá khử sinh học
• Phản ứng oxy hoá và phản ứng khử luôn xảy ra cùng • Trực tiếp là điện tử.
lúc với nhau.
Fe2+ + Cu2+ Fe3+ + Cu+
• Cặp oxy hoá khử liên hợp.
• Nguyên tử hydro.
• Bán phản ứng. – Enzym xúc tác: dehydrogenase.
• TD: sự oxy hoá sắt (II) bởi đồng (II) AH2+ B A + BH2
Fe2+ + Cu2+ Fe3+ + Cu+ • Ion hydrid (:H–)
gồm 2 bán phản ứng:
• Gắn trực tiếp với oxy. TD: oxy hoá
Fe2+ Fe3+ + e−
hydrocarbon thành alcol:
Cu2++ e− Cu+
R—CH3 + O2 R—CH2—OH
Đương lượng khử Thế khử (thế oxy hoá khử)
• Một electron được vận chuyển (dù theo cách • Khuynh hướng nhận điện tử (bị khử) của một chất.
thức nào). • Đơn vị: volt.
• Thế khử chuẩn, E°
• Quy ước đơn vị của phản ứng oxy hoá khử
• E° của cặp oxh‐k: theo điện cực tham chiếu hydro
sinh học là 2 đương lượng khử đi từ cơ chất
chuẩn (H+/H2). Quy ước:
đến oxy.
 E° > 0 nếu cặp oxh‐k nhận e từ điện cực hydro chuẩn;
 E° <0 nếu cặp oxh‐k cho e đến điện cực hydro chuẩn.

Thế khử chuẩn ở một số bán phản ứng sinh học quan trọng
Thế khử Bán phản ứng khử
+ −
Acetyl CoA + CO2 + H + 2e →pyruvat + CoA
E′° (V)
−0,48
Ferredoxin (Fe3+) + e−→ferredoxin (Fe2+) −0,43
• Liên hệ giữa thế khử thực sự (E) với E°: phương trình 2H+ + 2e−→ H2 (ở pH 7) −0,42
Nernst : α-Ketoglutarat + CO2 + 2H+ + 2e−→ isocitrat −0,38
Lipoyl dehydrogenase (FAD) + 2H+ + 2e−→lipoyl
dehydrogenase (FADH2) −0,34
• Ở 25 °C + + −
NADP + 2H + 2e → NADPH + H + −0,32
NAD+ + 2H+ + 2e−→ NADH + H+ −0,32
Acid lipoic + 2H+ + 2e−→ acid dihydrolipoic −0,29
• Điều kiện chuẩn hiệu chỉnh: pH 7.  ký hiệu: E′°. + −
Glutathion (bị oxy hoá) + 2H + 2e → 2 glutathion (bị
• Quy ước: ∆E′° = E′°chất oxy hoá – E′° chất khử. khử) −0,23
FAD + 2H+ + 2e−→ FADH2 −0,22
FMN + 2H+ + 2e−→ FMNH2 −0,22
Acetaldehyd + 2H+ + 2e−→ ethanol −0,20
Pyruvat + 2H+ + 2e−→ lactat −0,18
+ −
Oxaloacetat + 2H + 2e → malat −0,17
Thế khử chuẩn ở một số bán phản ứng sinh học quan trọng
Bán phản ứng khử
3+ − 2+
Cytochrom b5 (Fe ) + e → cytochrom b5 (Fe ) (vi thể)
E′° (V)
0,02
CHU TRÌNH ACID CITRIC
Fumarat + 2H+ + 2e−→ succinat 0,03
Ubiquinone (Q) + 2H+ + 2e−→ ubiquinol (QH2) 0,04
Cytochrom b (Fe3+) + e−→ cytochrom b (Fe2+) (ti thể) 0,08
Cytochrom c1 (Fe3+) + e−→ cytochrom c1 (Fe2+) 0,22
Cytochrom c (Fe3+) + e−→ cytochrom c (Fe2+) 0,25
3+ −
Cytochrom a (Fe ) + e → cytochrom a (Fe )2+ 0,29
O2 + + 2H+ + 2e−→ H2O2 0,30
Cytochrom a3 (Fe3+) + e−→ cytochrom a3 (Fe2+) 0,35
(ferricyanid) + e− → (ferrocyanid) 0,36
Cytochrom f (Fe3+) + e−→ cytochrom f (Fe2+) 0,36
+ 2H+ + 2e−→ + H2O 0,42
3+ −
Fe + e → Fe 2+ 0,77
O2 + 2H+ + 2e−→ H2O 0,82

8: malat DH 1: citrat synthase


CHU TRÌNH ACID CITRIC 7: fumarase 2: aconitase
6: succinat DH 3: isocitrat DH
- Tên gọi khác: 5: succinyl-CoA synthetase 4: α-cetoglutarat DH
- Chu trình acid tricarboxylic (TCA)
- Chu trình Krebs 1
- Quá trình “đốt cháy” oxh mạch 2C (Act~SCoA) giải phóng 2
2
phân tử CO2, 4 cặp nguyên tử H (tạo thành H2O) và năng 8

lượng.
C2 H2O
2H 7
3
C4 C6

C6
H2O
2H
4
6
2H
C4 CO2
C5 5
ATP C4
CO2
2H
Chu trình acid citric:
Vai trò chu trình acid citric
Tạo đương lượng khử, GTP (ATP), CO2
• Tạo các đương lượng khử, GTP (ATP) và CO2 Acetyl‐CoA + 3NAD+ +FAD + GDP (ADP) + Pi + 2H2O
2CO2 + 3NADH + FADH2 + GTP (ATP) +2H+ + CoA
• Tạo các chất trung gian sinh tổng hợp
• 2 C từ nhóm acetyl đi vào CT. 2 C rời CT ở dạng CO2.
• 4 cặp H rời chu trình trong 4 phản ứng oxy hoá khử.

Chu trình acid citric: Chu trình acid citric:


Tạo đương lượng khử, GTP (ATP), CO2 Tạo đương lượng khử, GTP (ATP), CO2
Acetyl‐CoA + 3NAD+ +FAD + GDP (ADP) + Pi + 2H2O • Khảo sát dùng chất đồng vị: 2 C trong CO2
2CO2 + 3NADH + FADH2 + GTP (ATP) +2H+ + CoA không cùng là 2 C trong nhóm acetyl đi vào CT.
• Tạo thành ATP hoặc GTP. • NADH và FADH2 có thể được oxy hoá trong
• Hai phân tử nước bị tiêu thụ: chuỗi vận chuyển điện tử và tạo ATP.
– 1 NADH tạo 2,5 ATP,
– 1 FADH2 tạo 1,5 ATP.
Oxy hoá hoàn toàn 1 acetyl‐CoA tạo 10 ATP.
Chu trình acid
Chu trình acid citric: citric:
Tạo đương lượng khử, GTP (ATP), CO2 Tạo các chất trung
gian sinh tổng hợp
• CT acid citric chỉ xảy ra / hiếu khí.
• Trừ succinat DH gắn màng, các enzym khác được
xem là hoà tan trong chất nền ti thể. Tồn tại trong các
phức hợp đa enzym (metabolon). Vai trò trung tâm
trong chuyển hoá:
ngã ba đường cho
các con đường
chuyển hoá

Điều hoà chu trình acid citric VẬN CHUYỂN ĐIỆN TỬ VÀ


TỔNG HỢP ATP
Điều hoà sự hình thành acetyl‐CoA
bởi phức hợp pyruvat
dehydrogenase

Điều hoà các phản ứng trong chu


trình acid citric
• Citrat synthase
• Isocitrat dehydrogenase
• α‐Cetoglutarat dehydrogenase
Vận chuyển điện tử và tổng hợp
Các chất nhận điện tử chung
ATP • Điện tử từ các phản ứng khử hydro được tích
• Điện tử tích trữ trong các coenzym bị khử trữ trong các chất nhận điện tử chung:
(NADH và FADH2)  vận chuyển qua chuỗi các – nucleotid nicotinamid (NAD+, NADP+)
protein và coenzym có tổ chức cao và phức – nucleotid flavin (FMN, FAD).
tạp gắn ở màng trong ti thể (chuỗi vận chuyển
điện tử)  đến O2 (oxy phân tử).
• Trong quá trình vận chuyển điện tử, gradient
proton được hình thành xuyên qua màng
trong ti thể  cung cấp năng lượng tổng hợp
ATP: phosphoryl oxy hoá hay hô hấp tế bào.

NAD và NADP NAD và NADP


(nicotinamid adenin dinucleotid [phosphat])
• NADH mang e từ dị hoá vào chuỗi HHTB. NADPH
cung cấp e cho đồng hoá.
• NADH và NADPH không qua được màng trong ti thể.
FAD và FMN FAD và FMN
• Gắn rất chặt trong flavoprotein.
• Thế khử chuẩn phụ thuộc vào protein gắn với
nó.
• Dạng bị khử có thể nhận 1 điện tử (tạo
semiquinon) hoặc 2 điện tử (tạo FADH2 hoặc
FMNH2).

Các chất vận chuyển điện tử gắn


Ubiquinon
màng
• Ubiquinon • Coenzym Q, Q
• Cytochrom • Benozquinon có mạch bên isoprenoid dài.
• Nhận 1 điện tử (tạo gốc semiquinon, •QH) hoặc 2
• Protein sắt‐lưu huỳnh
điện tử (tạo quinol, QH2).
• Phân tử nhỏ, kị nước  khuếch tán / lớp lipid kép
của màng trong ti thể  con thoi mang đương lượng
khử.
• Mang được cả e và proton  vai trò trung tâm trong
ghép dòng e với sự di chuyển của proton.
Cytochrom
• Các protein hấp thụ mạnh ánh sáng nhìn thấy được
do nhóm phụ hem chứa sắt.
• Ti thể chứa 3 lớp cytochrom, a, b và c, tuỳ theo phổ
hấp thụ ánh sáng.
– Cytochrom loại a, b và một số loại c tích hợp ở màng trong
ti thể.
– Cytochrom c: hoà tan, gắn với mặt ngoài màng trong.
• Thế khử chuẩn của nguyên tử sắt trong hem khác
nhau giữa các cytochrom.

Hem A
(trong cytochrom Protein sắt‐lưu huỳnh
loại a)
• Nguyên tử sắt nối với lưu huỳnh vô cơ
và/hoặc lưu huỳnh của Cys (protein).
• Protein sắt‐lưu huỳnh Rieske: sắt nối 2 gốc His.
• Vận chuyển 1 e (1 nguyên tử sắt của cụm Fe‐S
bị oxy hoá hoặc khử).

Hem B
(sắt protoporphyrin IX) Hem C
(trong cytochrom loại b) (trong cytochrom loại c)
Protein sắt‐lưu huỳnh Các phức hợp vận chuyển điện tử
• Các chất vận chuyển điện tử của chuỗi hô hấp:
tổ chức thành các phức hợp siêu phân tử gắn
màng, có thể tách rời về mặt vật lí.
• Mỗi phức hợp xúc tác một phần riêng biệt
trong quá trình dẫn truyền năng lượng.
• Đánh số từ I đến IV. Phức hợp V là ATP
synthase.
1Fe 2Fe-2S 4Fe-4S • Dòng điện tử: theo chiều tăng thế khử.
Các trung tâm sắt-lưu huỳnh
(chỉ tính số nguyên tử lưu huỳnh vô cơ).
Phức hợp I: Phức hợp I:
Từ NADH đến ubiquinon Từ NADH đến ubiquinon
• Tên khác: NADH:ubiquinon oxidoreductase • NADH cung cấp e ở mặt trong của màng cho
hay NADH dehydrogenase. phức hợp I.
• Lớn, 42 chuỗi polypeptid khác nhau • FMN nhận 2 e (dạng ion hydrid) từ NADH và 1
– Có flavoprotein chứa FMN proton từ chất nền, tạo FMNH2.
– Ít nhất 6 trung tâm Fe‐S. • FMNH2 được oxy hoá 2 bước, mỗi lần giải
• Cấu trúc hình L với một cánh tay trong màng phóng 1 điện tử lần lượt vào cụm Fe‐S.
và một cánh tay vươn vào chất nền. • Fe‐S lần lượt chuyển từng e đến ubiquinon (Q)
(gắn với phức hợp I ở bên trong màng) 
ubiquinol (QH2).

Phức hợp I:
Từ NADH đến ubiquinon
• Ứng với mỗi cặp e từ NADH đến QH2  4 proton
từ chất nền ra khoang gian màng.
• Phản ứng tổng quát:
NADH + 5 +Q NAD+ + QH2 + 4
P: phía tích điện dương của màng trong (khoảng
gian màng); N: phía tích điện âm (chất nền).

(ETF : electron-transferring flavoprotein)


Phức hợp II: Phức hợp II:
Từ succinat đến ubiquinon Từ succinat đến ubiquinon
• Còn gọi succinat:ubiquinon oxidoreductase, • Năng lượng giải phóng từ phức hợp II rất ít
hay succinat dehydrogenase. không kèm vận chuyển proton qua màng.
• Cũng là enzym xúc tác trong CT acid citric. • Một số chất chuyển e trực tiếp vào chuỗi hô
• Nhỏ, đơn giản hơn phức hợp I. Chứa 5 nhóm hấp ở mức ubiquinon nhưng không qua phức
phụ và 4 tiểu đơn vị protein. hợp II
• Nhận điện tử từ succinat và khử Q thành QH2. – Acid béo
– Glycerol 3‐phosphat
• Điện tử từ vị trí gắn succinat FAD các
trung tâm Fe‐S vị trí gắn Q.

Phức hợp III: Phức hợp III:


Từ ubiquinon đến cytochrom c Từ ubiquinon đến cytochrom c
• Còn gọi ubiquinol:cytochrom c oxidoreductase • Có 3 hem trong 2 cytochrom:
hay phức hợp cytochrom bc1. – hem bL (L: ái lực thấp) và hem bH (H: ái lực cao)
• Ghép thuộc cytochrom b,
– vận chuyển e từ ubiquinol sang cytochrom c với – 1 hem thuộc cytochrom c1.
– vận chuyển proton từ chất nền ra khoảng gian • Chứa trung tâm 2Fe‐2S (protein sắt‐lưu huỳnh
màng. Rieske).
• Homodimer, mỗi monomer có 11 tiểu đơn vị • Có 2 vị trí gắn Q:
khác nhau. – QN (phía N của màng, gần bH)
– QP (phía P, gần trung tâm 2Fe‐2S và bL).
Chu trình Q của Phức hợp III:
phức hợp III Từ ubiquinon đến cytochrom c
• 2 proton được lấy từ chất nền.
• Một chu trình Q:
2 QH2 + Q + 2 cyt c1 (bị oxy hoá) + 2
2 Q + QH2 + 2 cyt c1 (bị khử) + 4
hay:
QH2 + 2 cyt c1 (bị oxy hoá) + 2
Q + 2 cyt c1 (bị khử) + 4

Phức hợp III: Phức hợp IV:


Từ ubiquinon đến cytochrom c Từ cytochrom c đến O2
• Chu trình Q  chuyển đổi từ chất vận chuyển • Còn gọi là cytochrom c oxidase; gồm 13 tiểu đơn
2 điện tử ubiquinon sang chất vận chuyển 1 vị, chứa 2 nhóm hem (a và a3) và 3 ion đồng.
điện tử. – Hai ion đồng tạo trung tâm hai nhân CuA.
• Cytochrom c: – Hem a3 và ion đồng còn lại (CuB)  trung tâm hai
nhân thứ hai.
– protein hoà tan trong khoảng gian màng.
• Điện tử từ cytochrom c trung tâm CuA hem
– nhận điện tử từ phức hợp III  di chuyển đến
a trung tâm hem a3‐CuB O2
phức hợp IV.
1. Hai phân 2. CuB và
tử cyt c
lần lượt
sắt trong
hem a3 bị
Phức hợp IV:
chuyển khử gắn O2,
điện tử đến tạo cầu
peroxid.
Từ cytochrom c đến O2
khử CuB và
hem a3. • 4 điện tử đi qua phức hợp IV  tiêu thụ 4
proton “cơ chất” từ chất nền khi chuyển O2
thành 2H2O.
 mỗi điện tử di chuyển qua ↔ 1 proton từ
chất nền ra khoảng gian màng.
• Phản ứng tổng quát:
4. Thêm 2
4 cyt c (bị khử) + 8 + O2
proton dẫn
đến 3. Thêm 2 4 cyt c (bị oxy hoá) + 4 + 2 H2O
giải phóng điện tử và 2
phân tử proton cắt
nước. cầu peroxid.

Năng lượng của sự vận chuyển Năng lượng của sự vận chuyển
điện tử điện tử
• Chuyển e từ NADH qua chuỗi hô hấp đến O2: • Phần lớn năng lượng trên được dùng để bơm
NADH + H+ + O2 NAD+ + H2O proton ra khỏi chất nền.
NADH + 11 + O2 NAD+ + 10 + H2O

• Ti thể hoạt động hô hấp tích cực: tỉ lệ


[NADH]/[NAD+] thực tế >> 1  ∆G thực tế của
phản ứng trên âm hơn −220 kJ/mol đáng kể.
• ∆G′° của sự oxy hoá succinat là −150 kJ/mol.
Sức proton động Sức proton động
• Năng lượng do gradient nồng độ proton • Màng trong ti thể:
(tương tự sức điện động [do điện tử di – pH chất nền kiềm hơn khoảng gian màng (≈ 0,75
chuyển] trong điện hoá). đv)
• Do: – chất nền âm hơn (0,15 – 0,20 V)
(1) thế năng hoá học: khác biệt nồng độ H+ ở 2  ∆G của 1 proton qua màng trong vào chất
bên màng, nền ≈ −19 kJ/mol.
(2) thế năng điện học: phân li điện tích xảy ra 1 cặp e từ NADH đến O2  bơm 10 proton
khi proton di chuyển qua màng mà không trao ra khoảng gian màng  dự trữ khoảng 200 kJ
đổi với ion khác. ở dạng gradient proton.

Tổng hợp ATP ATP synthase


• (Phức hợp V)
• Thuyết hoá thẩm thấu: gradient nồng độ • Hình quả đấm và cuống, 2
proton (sức proton động)  năng lượng cho thành phần:
sự tổng hợp ATP khi proton di chuyển trở lại – Fo: gắn màng, chứa kênh
vào chất nền qua kênh proton trên ATP proton xuyên màng. 3 loại
synthase. tiểu đơn vị ab2c10–12.
– F1: nhô vào chất nền, chứa
các tiểu đơn vị xúc tác. F1
tách rời có hoạt tính ATPase
(thuỷ phân ATP). 9 tiểu đơn
vị /5 loại: α3β3γδε.
ATP synthase ATP synthase
• α và β xếp xen kẽ thành hexamer hình quả đấm. β có • Proton di chuyển từ khoảng gian màng có
vị trí xúc tác tổng hợp ATP. nồng độ proton cao vào chất nền có nồng độ
• Các c rất kị nước, xếp thành nền hình trụ bên trong proton thấp qua kênh ở giao diện giữa c và a
màng.  rotor quay theo một chiều tương đối với
• α3β3 nối vào các c bằng cuống γε. γ có cấu trúc bất stator.
đối xứng, gồm một trục xuyên F1 và một vùng tiếp
xúc với một trong ba β. Đơn vị c‐ε‐γ “rotor” quay • Toàn bộ cấu trúc này được gọi là motor phân
bên trong màng. tử.
• Cánh tay a‐b‐δ gắn Fo vào α3β3. Đơn vị a‐b‐δ‐α3β3 
“stator.”

Tổng hợp ATP:


Cơ chế xúc β-ADP
lỏng lẻo
Tổng hợp ATP
tác quay vòng • Mỗi vòng quay của γ  từng β chuyển đổi qua
• Mỗi lần quay cả 3 cấu hình  tổng hợp 3 ATP.
120° ngược • Mỗi c quay một vòng cần dẫn bởi 1 proton
chiều kim đồng
hồ (nhìn từ  vòng c có 10 tiểu đơn vị cần 10 proton / vòng
chất nền) chuyển vị khoảng 3 proton cho mỗi ATP được
• γ tiếp xúc với tổng hợp.
từng β và khiến
β đó có cấu β-ATP
chặt β-
hình β‐trống
trống
Tổng hợp ATP Chỉ số P/O
• ADP3− từ khoảng gian màng vào chất nền, trao đổi với ATP4− • Tỉ lệ giữa số phân tử ATP được tạo thành trên số
theo chiều ngược lại (enzym adenin nucleotid translocase)  nguyên tử oxy bị khử. Cho biết mối quan hệ giữa
được hỗ trợ bởi sự khác biệt điện tích qua màng trong (bên sự tiêu thụ oxy và tổng hợp ATP.
ngoài dương hơn), tức là phần điện tích trong sức proton
động. • Cần 2 e để khử 1 nguyên tử oxy (1/2 O2) chỉ số
• 1 đồng vận chuyển với 1 H+ vào chất nền (enzyme P/O = số proton được bơm ra khỏi chất nền cho
phosphat translocase). Được hỗ trợ bởi sự khác biệt nồng độ mỗi cặp e đi qua chuỗi hô hấp / số proton di
qua màng, tức là phần hoá học trong sức proton động. chuyển vào chất nền để tổng hợp 1 ATP.
Tổng năng lượng tiêu hao cho quá trình vận chuyển ATP ra
ngoài và ADP, Pi vào trong xấp xỉ với 1 proton đi vào. • 1 cặp e NADH  O2 có 10 H+ được bơm ra ngoài
Tổng hợp 1 ATP bằng ATP synthase cần 4 proton từ khoảng và 4 H+ di chuyển trở lại chất nền cho 1 ATP bào
gian màng đi vào chất nền. tương  chỉ số P/O =10/4 = 2,5.
• Chỉ số P/O đối với succinat là 6/4 = 1,5.

Điều hoà phosphoryl oxy hoá Điều hoà phosphoryl oxy hoá
• Theo nhu cầu năng lượng của tế bào. • Thiếu oxy  vận chuyển e đến oxy chậm lại
– [ADP] phản ánh nhu cầu ATP  điều hoà theo làm giảm sức proton động  ATP synthase
[ADP] nội bào được gọi là kiểm soát chất nhận. hoạt động theo chiều ngược lại, thuỷ phân
– Tỉ số tác dụng khối lượng của hệ ATP‐ADP ATP để bơm proton ra ngoài.
([ATP]/([ADP][Pi])). Bình thường tỉ số này được giữ Chất ức chế protein IF1 ngăn chặn hoạt động
ở mức rất cao; khi tế bào cần năng lượng, tỉ số này
này, chống lại sự giảm mạnh nồng độ ATP.
giảm tốc độ hô hấp tăng lên.
Các chất ức chế phosphoryl oxy
Tóm tắt
hoá
1. Oxy hoá khử sinh học
4. Chu trình acid citric
5. Vận chuyển điện tử và tổng hợp ATP

Tài liệu tham khảo


• Lâm Vĩnh Niên. Chuyển hoá năng lượng. Sách
Hóa Sinh Y học, nhà xuất bản Y học Tp.HCM,
2015
• Harper’s Illustrated Biochemistry 30th edition

SV làm feedback cho nội dung bài giảng


và phương pháp giảng dạy.
TỔNG HỢP HEMOGLOBIN
CHUYỂN HOÁ HEMOGLOBIN

1.Tổng hợp hemoglobin


a.Tổng hợp globin
b.Tổng hợp heme
2.Thoái hoá hemoglobin

TỔNG HỢP GLOBIN


Gen mã hóa các chuỗi globin:
 , ,  và  nằm trên nhánh ngắn nhiễm sắc
thể 11
  và  nằm trên nhánh ngắn nhiễm sắc thể 16

Phôi Thai Người lớn


Hb Gower 1 (ζ2ε2) Hb F (α2γ2) Hb A (α2β2)
Hb Gower 2 (α2ε2) Hb A2 (α2δ2)
Hb Portland (ζ2γ2)
Tạo -aminolevulinic acid (ALA)
TỔNG HỢP HEME
(ty thể) O
 
OOC CH2 CH2 C S-CoA + OOC CH2 NH3+
Kết hợp glycine và succinyl-CoA glycine
H+
Heme đượctổng hợp từ glycine và succinyl-CoA. succinyl-CoA, khử
-Aminolevulinic
carboxyl. CoA và Acid Synthase CoA-SH CO2
Lúc đầu, bằng đồng vị phóng xạ, người ta phát carboxyl của glycine O

hiện rằng các nguyên tử N và C của heme xuất bị loại bỏ 


OOC CH2 CH2 C CH2 NH3+
phát từ glycine và acetate. -aminolevulinate (ALA)
H O H2C COO
Sau đó, người ta phát hiện acetate được đánh O
O
H2
C
N+
dấu đi vào chu trình Krebs ở dạng acetyl-CoA; P
O
C OH
O
O
H2
HC H

O
và carbon đánh dấu di chuyển thành succinyl- O P
O
C
 O
CoA. N
H
CH3

N CH3
Pyridoxal phosphate (PLP) H
glycine-PLP Schiff base (aldimine)

PLP: coenzyme cho ALA glycine trong liên kết Schiff


synthase base với PLP aldehyde

Tạo porphobilinogen (PBG)


ALA Synthase
PBG Synthase
COO COO COO
 Enzyme điều hoà chính yếu trong sinh tổng
CH2 CH2 COO CH2
hợp heme
CH2 CH2 2 H2O CH2 CH2
 Quyết định tốc độ phản ứng tổng hợp +
C O C O C C
 Được điều hoà qua cơ chế phiên mã gene:
CH2 CH2 H2C C CH
heme đóng vai trò feedback (-), ức chế phiên mã N
ALA synthase NH3+ NH3+ NH3+ H
2 -aminolevulinate porphobilinogen
(ALA) (PBG)

PBG synthase = ALA dehydratase


PORPHOBILINOGEN SYNTHASE Porphobilinogen deaminase
Cần sự tham gia của Zn2+. COO- COO-

Bị ức chế bởi Pb2+. Ngộ độc chì làm tăng tổng hợp COO- CH2 COO- CH2

ALA (do không tổng hợp được heme giải ức chế CH2 CH2 CH2 CH2

phiên mã ALA synthase).


Biểu hiện thần kinh của ngộ độc chì do ALA và tác N
Enz S N
COO COO
dụng trực tiếp của chì H H
CH2 CH2 dipyrromethane
Cơ chế độc não của ALA:
CH2 CH2
- Cấu trúc tương tự GABA (γ-
C O CH2 - kết gắn các PBG với nhau.
aminobutyric acid) – chất dẫn
NH3+
- gắn sẵn với nhóm dipyrromethane qua S của
truyền thần kinh CH2
cystein, do enzyme này tự xúc tác
- ALA tự oxi hoá phát sinh gốc oxy NH3+
tự do ALA GABA

KẾT GẮN PBG Thuỷ phân dipyrromethane của enzyme, giải phóng
COO-
hydroxymethylbilane gồm 4 vòng pyrrole
COO-
CH2 COO-

COO- COO- COO-CH CH2 COO-


2 CH2

COO- CH2 COO- CH2 CH2 CH2


CH2
CH2 CH2 CH2 CH2
CH2 CH2 COO-
NH HN -
OOC CH2 CH2 CH2 COO-
NH HN
Enz S N N NH HN
H H HO
CH2 COO-
NH HN
CH2 CH2 COO-

CH2 CH2 CH2 CH2


- -
COO COO CH2 CH2
CH2 CH2
-
COO
COO-COO- CH2

hydroxymethylbilane COO-
TẠO PROTOPORPHYRIN IX
TẠO UROPORPHYRINOGEN III COO
-
uroporphyrinogen III protoporphyrin IX
CH2 COO
- CH2

CH2 CH2 CH CH3


hydroxy- COO- COO- uroporphyrinogen
methylbilane III
CH2 COO- CH2 COO -

CH2 CH2 CH2 CH2


-
OOC CH2 CH2 CH2 COO
- H3C CH CH2

NH HN NH N

-
OOC CH2 CH2 CH2 COO- -
OOC CH2 CH2 CH2 COO- NH HN N HN
HN HN - -
NH NH OOC CH2 CH2 COO H3C CH3
HO
C NH HN C NH HN
CH2 COO- -
OOC CH2 CH2 COO- CH2 CH2 CH2 CH2
C C
CH2 CH2 CH2 CH2 CH2
- -
CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 COO COO COO- COO-
-
COO COO -
CH2
Uroporphyrinogen III CH2 CH2 - Khử carboxyl 4 chuỗi bên acetyl thành methyl (uroporphyrinogen
COO- Synthase COO- COO- decarboxylase): tạo coproporphyrinogen III
- Khử carboxyl oxi hoá 2 trong số 4 nhóm propionyl thành vinyl
- đóng vòng (coproporphyrinogen oxidase): tạo protoporphyrinogen IX
- Oxi hoá tạo liên kết đôi liên hợp (protoporphyrinogen oxidase): tạo
- xoay một pyrrole để tạo tetrapyrrole bất đối xứng protoporphyrin IX

TẠO HEME
CH2 protoporphyrin IX CH2 heme
CH CH3 CH CH3

H3C
NH N
CH CH2

++ +
H3C
N N
CH CH2
THOÁI HOÁ HEMOGLOBIN
Fe 2H
Fe
N HN N N
H3C CH3 H3C CH3

CH2 CH2 Ferrochelatase CH2 CH2

CH2 CH2 CH2 CH2


- - - -
COO COO COO COO
THOÁI HOÁ HEMOGLOBIN: TỔNG QUÁT
TIÊU HOÁ HEMOGLOBIN
- Đời sống hồng cầu 120 ngày

enzyme Heme Hematin Phân Đại thực bào Hệ võng nội mô


tiêu hoá
- Hồng cầu chết
Hemoglobin (tuỷ xương, gan, lách)
Myoglobin
Peptid, Hấp thu Thoái hoá hemoglobin
Globin
acid amin
Heme Globin

Sắt Bilirubin tự do Acid amin

Bilirubin liên hợp Tái sử


dụng
Ruột

THOÁI HOÁ HEMOGLOBIN: TỔNG QUÁT TẠO BILIVERDIN

(Cytochrome P450)

(xanh)
Hệ võng nội mô
(lách: chủ yếu; gan, tuỷ xương)
TẠO BILIRUBIN TỰ DO BILIRUBIN TỰ DO
- màu vàng
- không tan trong nước (2 gốc - 250 – 300 mg được tạo ra/ngày
propionate tạo liên kết H nội phân - nguồn gốc:
tử) • 85% từ phá huỷ hồng cầu già,
- tự do: chưa kết hợp với acid • 15% từ sự tạo nguyên hồng cầu không hiệu
glucuronic quả, chuyển hoá protein chứa heme
- độc hệ thần kinh (myoglobin, cytochrome, peroxidase)
- phản ứng nhận biết diazo chậm - vận chuyển trong máu bởi albumin. Đến màng
 bilirubin gián tiếp tế bào gan, bilirubin tách khỏi phức hợp với
albumin, được vận chuyển tích cực vào trong tế
Albumin
bào.
GAN - dư thừa:  mô ngoại mạch: vàng da; não: tổn
MÁU
thương não

TẠO BILIRUBIN PHẢN ỨNG DIAZO


LIÊN HỢP (PHẢN ỨNG VAN DEN BERGH)
- 85% diglucuronate,
Diazo sulfanilic
15% monoglucoronate Bilirubin tự do + Alcohol + Azobilirubin (đỏ tía)
acid
- tan trong nước
- không độc Bilirubin gián tiếp
- phản ứng diazo
nhanh  bilirubin trực
tiếp
Bilirubin liên hợp + Diazo sulfanilic acid Azobilirubin (đỏ tía)

Bilirubin trực tiếp


RUỘT MẬT
BIẾN ĐỔI CỦA BILIRUBIN Ở RUỘT
Bilirubin liên hợp
β-glucuronidase vi
khuẩn/ruột già RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁ HEMOGLOBIN
Bilirubin tự do
khử Bình thường trong huyết thanh:
tái hấp thu - Bilirubin toàn phần (Bi TP) < 10 mg/l
Urobilinogen GAN Bilirubin
(mesobilirubinogen, 20% - Bilirubin gián tiếp (Bi GT) hay tự do (Bi TD) 2-8
urobilinogen, stercobilinogen) mg/l (85% bi TP)
(không màu) - Bilirubin trực tiếp (Bi TT) hay liên hợp (Bi LH) 0-2
THẬN
mg/l (15% bi TP)
80% oxi hoá oxi hoá
Stercobilin Urobilin
Bi TP > 20-25 mg/dl: vàng da
(vàng) (vàng)

PHÂN NƯỚC TiỂU

VÀNG DA TRƯỚC GAN VÀNG DA TẠI GAN


Nguyên nhân: tán huyết Nguyên nhân:
- Bệnh hemoglobin (HbS, Thalasemia, Minkowski Chauffard…) - Bệnh di truyền thiếu hụt men liên hợp bilirubin UDP glucoronyl
- Thiếu G6PD transferase
- Bệnh miễn dịch (truyền nhầm nhóm máu, bất đồng nhóm máu - Hội chứng Crigler-Najjar (loại I, II): hoạt tính men bị giảm
Rh…) - Bệnh Gilbert: giảm thu nhận bilirubin vào tế bào gan, hoạt
- Bệnh mắc phải (sốt rét, sốt xuất huyết, nhiễm trùng, nhiễm tính men giảm
độc dung môi hữu cơ) - Bệnh mắc phải: viêm gan do virus, nhiễm độc gan do hoá chất
- Vàng da sinh lý ở trẻ sơ sinh (hệ thống liên hợp, thụ thể màng (chloroform, acetaminophen…), xơ gan, ung thư gan
tế bào gan chưa phát triển bình thường): ngày thứ 2-3 sau sinh

Xét nghiệm: Xét nghiệm:


- Máu: Bi TD tăng cao; Bi LH tăng nhẹ/bình thường - Máu: Bi TD và LH đều tăng
- Nước tiểu, phân: urobilinogen tăng - Nước tiểu: urobilinogen tăng (giảm tái tạo bilirubin), sắc tố
mật (+) (do tắc mật trong gan)
Tình trạng Bilirubin Urobilinogen Bilirubin Urobilinogen
VÀNG DA SAU GAN huyết nước tiểu nước phân
thanh tiểu
Nguyên nhân: Bình TT: 0-2 mg/l 0-4 mg/24h (-) 40-280
- Tắc đường dẫn mật: sỏi mật, ung thư đầu tuỵ, hạch to chèn thường GT: 2-8 mg/24h
ép đường dẫn mật mg/l
Thiếu máu Tăng TT Tăng (-) Tăng
Xét nghiệm: tán huyết
- Máu: Bi LH tăng là chính Viêm gan Tăng TT và Giảm (+) Giảm
- Nước tiểu: muối mật (+), sắc tố mật (+) GT
- Phân, nước tiểu nhạt màu.
Vàng da tắc Tăng TT (-) (+) Vết, (-)
mật

Chỉ có bilirubin tự do mới qua được hàng rào máu-não  bệnh não
tăng bilirubin máu (kernicterus) là do tăng bilirubin tự do.
Chỉ có bilirubin liên hợp mới có thể xuất hiện trong nước tiểu  vàng da
có bilirubin nước tiểu: tăng bilirubin LH; vàng da không có bilirubin
nước tiểu: tăng bilirubin không liêp hợp
5/15/2018

MỤC TIÊU
SINH TỔNG HỢP PROTEIN
• NÊU ĐƯỢC QUAN ĐiỂM CƠ BẢN VỀ SỰ
THÔNG TIN DI TRUYỀN: CHUYỂN MÃ VÀ
GiẢI MÃ

• MÔ TẢ ĐƯỢC 3 GĐ CỦA SỰ STH PROTEIN

• TRÌNH BÀY ĐƯỢC CÁC YẾU TỐ VÀ TP THAM


GIA VÀO QUÁ TRÌNH STH PROTEIN.
TS. Đường Thị Hồng Diệp
TS. Đường Thị Hồng Diệp 1 TS. Đường Thị Hồng Diệp 2

I. ĐẠI CƯƠNG
DÀN BÀI • Sự tổng hợp protein rất cần thiết cho sự tồn tại, tăng trưởng
và phát triển của TB.
• ĐẠI CƯƠNG
• Protein có nhiều chức năng quan trọng như:
– Xúc tác phản ứng (enzyme)
• LuẬN THUYẾT TRUNG TÂM VỀ SỰ DT
– Xây dựng TB và mô (protein cấu trúc)
• CÁC YẾU TỐ THAM GIA QUÁ TRÌNH STH – Bảo vệ cơ thể (kháng thể)
– v/ch các chất không tan trong máu (lipid, bil TD…)
PROTEIN
– Duy trì áp suất keo cho máu
• CƠ CHẾ STH PROTEIN • Protein có tính đặc hiệu rất cao
• Tính đặc hiệu này được truyền lại cho thế hệ sau (di truyền)
• BiẾN ĐỔI SAU DỊCH MÃ (PROTEIN FOLDING)
– TB con có khả năng TH được những protein có cấu trúc và t/c

TS. Đường Thị Hồng Diệp 3


giống hệt những protein của TB mẹ.
TS. Đường Thị Hồng Diệp 4

1
5/15/2018

II. Luận thuyết trung tâm


• Là quan niệm cơ bản về sự thông tin DT trong SHPT và
DT học PT
• Thông tin DT được truyền từ DNA qua RNA rồi tới
protein: Crick, 1958

Chuyển mã Giải mã
(sao chép) (phiên dịch)

DNA RNA PROTEIN

1 2
Nhân đôi

Luận thuyết TT bổ sung bởi Crick năm 1970, dựa trên:


- ARN một số virus gây ung thư lưu trữ tt DT
- ARN polymerase phát hiện ở E.coli → x/t STH ARN bổ sung ARN virus mà nó bị nhiễm.
TS. Đường Thị Hồng Diệp 5 TS. Đường Thị Hồng Diệp 6

2.1.Nhaéc laïi veà protein vaø gen 2.1.Nhaéc laïi veà protein vaø gen
• - Protein coù 4 baäc caáu truùc (baäc I,II, III, IV).
• - Soá löôïng, thaønh phaàn, thöù töï cuûa caùc aa
• - Caáu truùc baäc I quyeát ñònh caùc baäc caáu truùc khaùc. Noù trong chuoãi polypeptid töông öùng vôùi thöù töï
bieåu thò soá löôïng, thaønh phaàn vaø thöù töï caùc aa cuûa cuûa caùc maõ ba treân gen caáu truùc.
chuoãi polypeptid.
• - Protein goàm 1 hay nhieàu chuoãi polypeptid vaø ngöôøi • Aa1 – aa2 - aa3 - ……………- aan (Chuoãi polypeptid)
ta xaùc ñònh ñöôïc laø 1 chuoãi polypeptid ñöôïc maõ hoùa • ……ACCGCATTC……………………GTA……(gen caáu truùc)
bôûi 1 ñoaïn DNA goïi laø gen caáu truùc hay cistron, Söï töông öùng giöõa chuoãi polypeptid vaø gen caáu truùc maõ hoùa noù.

trong ñoù cöù moãi boä ba nucleotid ñöôïc goïi laø boä ba maõ
hoùa hay maõ ba.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 7 TS. Đường Thị Hồng Diệp 8

2
5/15/2018

2.2.Maõ di truyeàn 2.2.Maõ di truyeàn


• Maõ di truyeàn coù 4 ñaëc ñieåm: • Caùc maõ laø phoå bieán: gioáng nhau ôû taát caû cô theå
• Moät maõ goàm 3 nucleotid vaø ñöôïc goïi laø maõ ba. Coù taát caû
soáng.
64 maõ ba, trong ñoù coù moät maõ ñeå môû ñaàu cho söï chuyeån
maõ, ñoù laø maõ AUG vaø maõ naøy töông öùng vôùi moät aa laø • Maõ cuûa aa laø maõ thoaùi hoùa, nghóa laø coù theå coù
methionin. nhieàu maõ öùng vôùi moät aa nhaát ñònh. Ví duï: UGU
• Coù ba maõ duøng cho söï keát thuùc chuyeån maõ, ñoù laø UAA,
vaø UGC laø 2 maõ töông öùng vôùi 1aa laø cystein.
UAG, UGA, caùc maõ naøy khoâng maõ hoùa moät aa naøo caû.
• Caùc maõ xeáp lieàn nhau. Ví duï: UUUGCU töông öùng vôùi Phe
– Ala. • Baûng Maõ di truyeàn chuaån:

TS. Đường Thị Hồng Diệp 9 TS. Đường Thị Hồng Diệp 10

2.2.Maõ di truyeàn
Vò trí thöù Vò trí thöù hai Vò trí thöù
1 (ñaàu 5’) 3 (ñaàu 3’)
U C A G
• - Muoán bieát maõ ba ôû DNA thì aùp duïng quy luaät ñoâi
U Phe Ser Tyr Cys U
Phe Ser Tyr Cys C base. Ví duï: caùc maõ ba UUU cuûa phenylalanin vaø
Leu Ser STOP STOP A
Leu Ser STOP Trp G GCU cuûa alanin treân RNAm thì töông öùng vôùi AAA vaø
C Leu
Leu
Pro
Pro
His
His
Arg
Arg
U
C
CGA ôû DNA.
Leu Pro Gln Arg A
• - Ñeå tìm maõ naøo töông öùng vôùi moät acid amin naøo ñoù
Leu Pro Gln Arg G
hoaëc moät acid amin naøo töông öùng vôùi moät maõ naøo
A Ile
Ile
Thr
Thr
Asn
Asn
Ser
Ser
U
C
Ile Thr Lys Arg A ñoù, ngöôøi ta coù theå döïa vaøo baûng maõ di truyeàn
Thr Lys Arg G
Met chuaån.
G Val
Val
Ala
Ala
Asp
Asp
Gly
Gly
U
C
• - Maõ di truyeàn chuaån neâu caùc maõ ba ôû RNAm cuûa 20
Val Ala Glu Gly A loaïi aa thöôøng gaëp trong caùc pt protein.
Val Ala
TS. Đường Thị HồngGlu
Diệp Gly G 11 TS. Đường Thị Hồng Diệp 12

3
5/15/2018

2.4.TRANSCRIPTASE NGÖÔÏC VAØ RNA


2.3.Söï chuyeån maõ vaø giaûi maõ POLYMERASE HÖÔÙNG RNA

• Söï chuyeån maõ: coøn ñöôïc goïi laø söï phieân maõ • Transcriptase ngöôïc:
– Hieän dieän ôû 1 soá virus gaây ung thö
hay söï sao cheùp, laø söï toång hôïp RNAm döïa
– Laø enzym x/t söï TH DNA döïa treân khuoân laø ptöû RNA cuûa virus
treân khuoân laø DNA (chöùa caùc maõ) nhôø enzym taïo cDNA (complementary DNA)

RNA polymerase hay transcriptase. • RNA polymerase höôùng RNA (RNA replicase) cuûa E.coli
bò nhieãm virus
• Söï giaûi maõ: coøn ñöôïc goïi laø söï phieân dòch, laø – laø enzym x/t söï taïo thaønh 1 RNA boå sung döïa treân khuoân laø
söï toång hôïp protein döïa treân khuoân laø RNAm. RNA cuûa virus

• Do söï phaùt hieän naøy neân coù söï boå sung luaän thuyeát trung
taâm veà söï truyeàn ñaït tt DT .

TS. Đường Thị Hồng Diệp 13 TS. Đường Thị Hồng Diệp 14

III. CÁC YẾU TỐ THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH


STH PROTEIN Ba vai trò của RNA trong STH protein
Vò trí gaén Rb Vò trí gaén Rb Vò trí gaén Rb
Maõ khôûi ñaàu Maõ khôûi ñaàu Maõ khôûi ñaàu
• Ribosome AUG AUG AUG
• ARNm 5’
3
• ARNt ’

• AA Vuøng khoâng maõ UAA UAA UAA


hoùa maõ keát thuùc maõ keát thuùc maõ keát thuùc
• DNA
P1 P2 P3
• Enzymes ARNm ở prokaryote
• ATP
• Các y/tố điều
hòa

ARNm
TS. Đường Thị Hồng Diệp ở eukaryote 15 TS. Đường Thị Hồng Diệp 16

4
5/15/2018

Ribosome: xưởng tổng hợp protein đặc hiệu

49 protein + 3 pt rARN 33 protein


33 protein + 1 rARN
+ 1 rARN

50S 30S
50S (60S) 30S (40S)
(60S) (40S)

E P A

50S
50S (60S)
(60S)
30S
(40S)30S
(40S)
Ribosome hoµn chØnh
TS. Đường Thị Hồng Diệp 17 TS. Đường Thị Hồng Diệp 18

TS. Đường Thị Hồng Diệp 19 TS. Đường Thị Hồng Diệp 20

5
5/15/2018

Ribosome III.3.2.3.RNAr (ribosomal RNA): ARN


ribosom
- Là những tiểu thể ribonucleoprotein
- có thể ở trạng thái tự do trong TBC • 80% tổng lượng RNA
- có thể dính vào màng của lưới sinh chất • Base: A, G, C, U
- Ribosome của TB không nhân nhỏ hơn TB có nhân:
• Là một polynucleotid không vòng, nhiều
- Ở TB không nhân (vi khuẩn): 50S + 30S  70 S
khúc cuộn
- Ở TB có nhân: 60 S + 40 S  80S
- Polysome: nhiều ribosome gắn trên cùng 1 mARN  tạo thành nhiều
• Chứa khoảng ≈ 100 – 1500 nucleotid
chuỗi polypeptide giống nhau. • Ptl khoảng 4,2 x 106
- E. coli: chứa 16 000 ribosome • Hệ số lắng: 80S
- Tb nhân thực: chứa ≥ 1 000 000 ribosome

TS. Đường Thị Hồng Diệp 21 TS. Đường Thị Hồng Diệp 22

III.3.2.3.RNAr (ribosomal RNA): ARN


ribosom
ARN ribosom
• 2 tiểu đơn vị: Có trong Ribosome, ty thể , lục lạp thể
+ lớn 60S
 Có thể có cấu trúc bậc 1, bậc 2.
+ nhỏ 40S
• Được TH từ một pt ARNr tiền chất nằm ở
 Được TH từ gen rARN
hạch nhân→ bào tương
Chiếm gần 0.3% bộ gen
• Là nơi STH protein  rARN (28s, 18s, 23s, 16s)  từ E.coli
 rARN (5s)  từ các gen rải rác trên các NST
(ở người  NST1)

TS. Đường Thị Hồng Diệp 23 TS. Đường Thị Hồng Diệp 24

6
5/15/2018

Giari mã = Dịch mã
ARN ribosom Đặc điểm chung
Được thực hiện bởi các ribosome
Rb gồm 2 subunit (sub):
- Lớn (SubL)
- Nhỏ(SubS)

rARN
Translation

TS. Đường Thị Hồng Diệp 25 TS. Đường Thị Hồng Diệp 26

Các yếu tố tham gia quá trình STH protein


TT Tên yếu tố Vai trò III.3.2.2.RNAt (transfer RNA): ARN vận
-Mang tt cấu tạo protein (di truyền) chuyển
1 ADN -Các gen: điều hòa, khởi động cấu trúc
tham gia vào qu/tr phiên mã, dịch mã
Truyền thông tin từ ADN ribosom 
• 15% tổng lượng RNA
2 mARN
STH protein • Base: A, G, C, U và nhiều base hiếm
V/C aa tới ribosome, tham gia vào quá
3 tARN
trình dịch mã. • 75 – 90 nucleotid
4 Ribosome Nơi STH protein • Phân tử lượng ≈ 23.000 – 30.000
5 20 aa Nguyên liệu để STH protein • Hệ số lắng 4S
6 ATP, GTP Cung cấp Q cho các pư STH
• Được tạo ra từ một tiền chất trong nhân
Aminoacyl‐tARN
7 Enzym synthetase
Xúc tác gắn aa vào tARN • RNAt gồm 1sợipolynucleotid cuộn khúc hình lá
Peptidyl transferase Xúc tác pư tạo thành lk peptid chẻ ba, có chỗ xoắn đôi theo quy luật bổ sung
Các yếu tố Y/t mở đầu IF (IF1,2,3) đôi base
8 điều hòa Điều hòa các GĐ STH protein
Y/t kéo dài EF (Ts, Tu)
TS. Đường Thị Hồng Diệp 27 TS. Đường Thị Hồng Diệp 28
Y/t kết thúc RF

7
5/15/2018

III.3.2.2.RNAt (transfer RNA): ARN vận ARN vận chuyển


chuyển
Có cấu trúc bậc 2 Đầu gắn aa

 Đôi khi gập lại (bậc 3)


 Có các vị trí đặc biệt:
Vị trí mang đối mã
Vị trí gắn aa (đầu 3’OH)
Vị trí nhận biết enzyme hoạt hóa acid amin Nhánh
Vị trí nhận biết Rb Tψ C

 Được TH từ gen tARN:


Ở Prokaryote -> 40-80 gen
Ở Eukaryote -> 52-1400 gen

TS. Đường Thị Hồng Diệp 29 TS. Đường Thị Hồng Diệp Nhánh đối mã 30

ARN vận chuyển


Cấu trúc của tARN

• Phân tử gồm 4 nhánh chính:


• + Nhánh tiếp nhận:
● chứa 7 đôi base, l/k với nhau = l/k hydro
● kết thúc: CCA (5’→3’)
● aa gắn vào RNAt bởi l/k ester (giữa nhóm –COOH của
aa và 3’-OH của Adenosin)
• + Nhánh đối mã:
- Có 5 đôi base
• ● mang 3 nucleotide đối mã → nó sẽ nhận ra mã 3
tương ứng trên pt RNAm khuôn
TS. Đường Thị Hồng Diệp 31 TS. Đường Thị Hồng Diệp 32

8
5/15/2018

III.3.2.1.RNAm (messenger RNA): ARN


ARN vận chuyển thông tin
• + Nhánh D (hay DHU): Ở Prokaryote:
● tên gọi theo base Dihydrouridin  Có cấu trúc đơn giản
● có 3 hoặc 4 đôi base  Mã hóa nhiều chuỗi polypeptide (polycistronic)
• + Nhánh Tψ C:  Thời gian tồn tại ngắn (khoảng 2 phút)
● có 5 đôi base
● có tên từ: thymidin, Pseudouridin, Cytidin
• + Nhánh phụ bổ sung:  Ở Eukaryote:
● số đôi base thay đổi → giúp phân biệt các  Có cấu trúc phức tạp
lớp RNAt  Mã hóa cho 1 chuỗi polypeptide (monocistronic)
 Thời gian tồn tại lâu (khoảng 30 phút đến 24h)

TS. Đường Thị Hồng Diệp 33 TS. Đường Thị Hồng Diệp 34

Cấu trúc một mRNA ở Prokaryote ARN thông tin ở eukaryote

Vùng 5’ gắn mũ chụp (capping)


Vò trí gaén Rb Vò trí gaén Rb Vò trí gaén Rb  Vùng mã hóa mang TTDT gồm
Maõ khôûi ñaàu Maõ khôûi ñaàu Maõ khôûi ñaàu exon,intron
AUG AUG AUG

5’
 Vùng 3’ không mã hóa và có đuôi poly A
3’

Sau khi hình thành từ mạch khuôn của


Vuøng khoâng maõ hoùa UAA UAA UAA gen, mARN sẽ trải qua một quá trình cắt
maõ keát thuùc maõ keát thuùc maõ keát thuùc
xén (splicing) để loại bỏ các intron trở
P1 P2 P3
thành mARN trưởng thành.
TS. Đường Thị Hồng Diệp 35 TS. Đường Thị Hồng Diệp 36

9
5/15/2018

Cấu trúc của một mARN ở Eukaryote Acid amin – cấu trúc

Vuøng khoâng maõ hoùa


Maõ keát thuùc UAA

5’
G P P P A-A-A- -
3’
AUG
5’ CAP
Vò trí gaén Rb Vuøng khoâng maõ hoùa

 Amino acid

TS. Đường Thị Hồng Diệp 37 TS. Đường Thị Hồng Diệp 38

Vai trò của Enzyme và năng lượng Các bước của quá trình dịch mã
• GTP:  Bước 1: hoạt hóa acid amin
- cung cấp NL cho sự chuyển vị
peptide-ARNt ở vị trí A sang vị trí P
- Gắn aa vào TTHĐ của enzyme
• Aminoacyl – ARNt - cần cho việc gắn formyl- Aminoacyl‐
synthetase: methionin (f-Met) và aminoacyl – tARN
ARNt vào ribosome synthetase l/k anhydride
– x/t tạo phức hợp aa – ARNt
– Có tính đặc hiệu cao (đặc • ATP:
biệt với ARNt) - Cung cấp NL cho sự gắn aa –
ARNt
• Peptidyl transferase:
– Có ở bán đơn vị lớn • Creatin-P:
– x/t tạo l/k peptide - cần cho sự tái tạo ATP
• Mg2+:
- 5-10mM  cần cho sự gắn f- aa +
Met hay Met (TB có nhân)
- gắn aa-ARNt và ARNm vào P P P Adenosine
TS. Đường Thị Hồngribosome
Diệp → ổn định ribosome.39 TS. Đường Thị Hồng Diệp 40

10
5/15/2018

- Tạo l/k giữa aa và tARN:


nhóm –OH ở đầu 3’ của
Sự tạo thành
tARN với chóm –COOH của aminoacyl-tRNA
aa.
- Năng lượng lấy từ pư thủy l/k ester
phân l/k anhydride ở trên

ARNt

TS. Đường Thị Hồng Diệp 41 TS. Đường Thị Hồng Diệp 42

Phương trình tổng quát bước 1 Sự sinh tổng hợp (sự đọc mã)
• Sự định vị của aa – ARNt trên vị trí P
Aminoacyl
(peptidyl) và A (aminoacyl) trên bán đơn vị
synthetase 50S ( 60S ở TB có nhân).
aai + ATP + E [aai ~ AMP] E tARNaai • Liên kết peptide giữa các aa tạo thành bởi
Adenylate acid amin enzyme ribosome.
• Gồm 3 giai đoạn: khởi đầu, kéo dài, kết thúc.
• 2 bán đơn vị lớn và nhỏ nằm riêng lẻ ở TB
chất
• Khi bắt đầu STH: ARNm gắn vào 30S từ đầu
AMP + E aai ‐ tARNaai 5’ (có codon AUG) với sự hỗ trợ của IF3 →
Aminoacyl ARNt
tạo phức: 30S – ARNm – IF3
1. tạo thành phức hợp adenylate – acid amin – enzyme
2. Gắn aa vào ARNt ở 3’-OH chuyên biệt bằng l/k ester.
TS. Đường Thị Hồng Diệp 43 TS. Đường Thị Hồng Diệp 44

11
5/15/2018

 Bước 2: Tạo mạch polypeptid: 3 giai đoạn * Gắn aa đầu tiên Ở TB không nhân: aa đầu
* Giai đoạn mở đầu: tiên là formyl methionine

gắn ARNm and 30S mARN


5’ a u g 3’ + gắn fMet-tARNfMet
vào GTP nhờ IF2
IF‐3
tạo phức mở đầu.
IF‐1
+ IF-1 gắn vào A

30 S * Gắn 50S tạo


ribosome
M∙ më ®Çu hoạt động

+ phóng thích IF3


+ GTP phân giải cùng sự
phóng thích IF-1 và IF2
Shine–Dalgarno + ribosome hoạt động:
70S – ARNm – fMet –
16S rARN45 ARNt trên vị trí P
TS. Đường Thị Hồng Diệp TS. Đường Thị Hồng Diệp 46

* Giai đoạn kéo dài: + Chặng 2: tạo l/k peptide Peptidyl transferase
Thêm dần từng aa vào qua đầu N-tận và gồm 3 chặng
+ Chặng 1: Gắn aminoacyl-tARNaa vào vị trí A

+ EF‐Tu + GTP

Anticodon của nó nằm ngay vị


trí số 2
Yếu tố EF-Tu và EF – Ts tham
gia vào

Hình thành L/k peptide giữa COO- của f-Met và NH2- của aa2
+ GDP Phóng thích EF – Tu và EF – Ts
GTP phân giải Vị trí A có ARNt2 của aa2 – Met (chuỗi peptide đang kéo dài)
EF-Tu và EF-Ts phóng thích F-Met tách khỏi ARNt1, ARNt1 còn ở lại vị trí P
TS. Đường Thị Hồng Diệp 47 TS. Đường Thị Hồng Diệp 48

12
5/15/2018

+ Chặng 3: Chuyển vị *Giai đoạn kết thúc: khi gặp stop codon

RF

Peptidyl transferase

Stop codon: UAA, UAG, UGA ở đầu 3’ của ARNm


Yếu tố cần thiết: RF
R1 nhận diện UAA, UAG
Hướng dịch chuyển R2 nhận diện UAA, UGA
Kích hoạt peptidyl transferase
Yếu tố cần thiết: EF – G (G= GTPase) và GTP Sau khi hoán vị lần cuối cùng qua P
ARNt1 rời khỏi ribosome với sự phóng thích EF – G và GTP Peptydyl – ARNt bị thủy phân
Peptidyl – ARNt hoán vị từ A sang P xê dịch 1 codon của ARNr → phóng thích polypeptide ra TBC,
→ do sự di chuyển của ribosome.TS. Kết thúc
Đường 1 chu
Thị Hồng Diệp kỳ. 49 ARNt và ARNm rời khỏi ribosome, TS.
phân ly Thị
Đường 30S vàDiệp
Hồng 50S. 50

Polysome

TS. Đường Thị Hồng Diệp 51 TS. Đường Thị Hồng Diệp 52

13
5/15/2018

 Bước 3: Tu sửa sau dịch mã Một vài ví dụ biến đổi


sau dịch mã
- Sửa chữa đầu N-tận và đầu C-tận của chuỗi : loại bỏ f-Met,
acetyl hóa N-tận.

- Biến đổi một số acid amin: Phosphoryl hóa (Ser, Thr, Tyr), gắn
thêm nhóm Carboxyl (Asp, Glu), methyl hóa (Lys)
A. Phosphoserine
- Gắn thêm chuỗi Carbohydrate (tạo Glycoprotein) B. N-
acetylgalactosamine
- Gắn thêm các nhóm ngoại khác C. N-acetylglucosamine
D. Biotin (coenzyme)

TS. Đường Thị Hồng Diệp 53 TS. Đường Thị Hồng Diệp 54

Glycoprotein

(a) Trong hình GalNAc là đường


ở đầu khử của OS l/k với ser/thr .
Một mạch đơn và một mạch phức
tạp được vẽ.

(b) GlcNAc là đường ở đầu mạch


OS l/k với Asn qua l/k N-glycosyl.
3 ví dụ của l/k N-glycosyl được
vẽ.

Cầu nối Oligosaccharide của glycoprotein.


(a) O-linked: OS liên kết với –OH của serine
bằng l/k glycoside
(b) N-linked: OS liên kết N-glycosyl với nhóm
–NH2
TS. Đường củaDiệp
Thị Hồng Asn 55 TS. Đường Thị Hồng Diệp 56

14
5/15/2018

Một số kháng sinh ức chế quá trình STH protein Sự khác biệt STH protein ở TB có nhân
và không nhân
TT Tên kháng sinh Cơ chế tác động

1 Cloramphenicol Gắn vào bán đơn vị 50S ức chế • Khác nhau về các yếu tố tham gia:
peptidyl transferase – Ribosom ở TB có nhân là 80S = 40S+60S
2 Tetracyclin Chèn vào trung tâm A của
ribosome ức chế gắn aminoacyl- – Sự khởi đầu ở TB có nhân cần: AUG hay
tARN vào ribosome GUG và methionine
3 Streptomycin, Liều cao: gắn vào bán đơn vị 30S – Ở TB có nhân có 2 ARNt cho methionin khởi
Kanamycin, Neomycin biến dạng ribosome  ức chế giai
đoạn mở đầu STH protein. đầu và cho Met AUG.
Liều thấp: gây đọc mã sai – Sự thành lập phức chất khởi đầu cần 3
4 Puromicin Cấu tạo tương tự aminoacyl‐tARN gây proteins: F1, F2, F3
nhầm lẫn cho peptidyl transferase tạo
peptidyl‐puromicin rời khỏi ribosome

TS. Đường Thị Hồng Diệp 57 TS. Đường Thị Hồng Diệp 58

Tóm lại

TS. Đường Thị Hồng Diệp 59 TS. Đường Thị Hồng Diệp 60

15
5/15/2018

IV.5. Protein misfolding


Protein TAU - Alzhemer
• Bệnh Alzheimer: chứng mất
trí nhớ tuổi già, do sự tích tụ • Một loại trong số
protein tau dạng phosphoryl đó là prion • Bệnh sa sút trí tuệ
hóa (xem hình trang sau) (Alzheimer) và bệnh xa
protein sút trí nhớ thái dương
• Ở người già: một vài protein
(frontotemporal dementia):
có xu hướng misfolding (thay • Khi prion protein – Tau protein: làm chắc
đổi cấu trúc)
bị thay đổi cấu thành vi ống exon của tb tk
– Tích tụ lại dưới dạng lá gấp
 → tạo sợi không tan trúc (misfolding) – Ái lực của tau protein với
vi ống tbtk đ/h bởi
– Những protein ngoại bào phosphoryl hóa hoặc khử
này được biến đến như là
– Có khả năng gắn
phosphoryl hóa tau tại
amyloid ( cũng gặp trong với một prion serine và threonine
một số bệnh) khác → tạo nên – Khi Tau bị phosphoryl hóa
– Khi những protein này tích tụ
cấu trúc gây nên quá mức sẽ tích tụ lại
trong não (trong lẫn ngoài tb trong axon (có thể gặp từ
tk) → thoái hóa TK: bệnh khi sinh ra)
Alzheimer hay Parkinson
TS. Đường Thị Hồng Diệp 61 TS. Đường Thị Hồng Diệp 62

Phosphoryl hóa quá mức protein TAU Phosphoryl hóa quá mức protein TAU

Kéo dài axon của nơ ron TK


TS. Đường Thị Hồng Diệp 63 TS. Đường Thị Hồng Diệp 64

16
5/15/2018

Amyloi protein

• BT protein biến đổi cấu trúc


sẽ bị phân hủy bởi
protease
• Tuy nhiên, một vài loại
protein thay đổi cấu trúc lại
tích tụ lại thành dạng sợi
rất khó phân hủy
Amyloid:
• Điển hình là những protein -Không quá độc
cầu, đã thay đổi cấu trúc → - không kích thích đáp ứng MD
tạo dạng lá gấp  → có - tuy nhiên nó phá hủy tổ chức
thể tạo dạng cấu trúc kéo nơi nó hình thành
dài bất thường → gọi là - có khoảng 20 bệnh được biến
amyloid đến , gây nên bởi amyloid
protein

TS. Đường Thị Hồng Diệp 65 TS. Đường Thị Hồng Diệp 66

Hậu quả của biến đổi protein không hoàn Một vài amyloid protein‐ ví dụ lâm sàng
chỉnh sau dịch mã
• Transthyretin protein: • Islet amyloid
– Protein v/c thyroid polypeptide ( IAPP):
hormone và retinol trong
máu gặp trong TĐ type
– ở những người sống trên II)
80 tuổi, khám nghiệm tử
thi: tìm thấy dạng amyloid – Tạo dạng amyloid ở
ở tim, mạch máu, thận đảo Langer hans
• Amyloid A protein: SAA tuyến tụy.
trong huyết tương → l/qu
tới lipoprotein: khi viêm
nhiễm có sự tăng tích tụ

TS. Đường Thị Hồng Diệp 67 TS. Đường Thị Hồng Diệp 68

17
5/15/2018

Một vài bệnh liên quan amyloid protein -synuclein, protein xuyên màng – thể Lewy

• Bệnh sa sút trí tuệ


(Alzheimer) và bệnh xa • Parkinson disease:
sút trí nhớ thái dương – Tích tụ thể Lewy
(frontotemporal dementia):
– Tau protein: làm chắc – Đó là -synuclein,
thành vi ống exon của tb tk protein xuyên màng
– Ái lực của tau protein với nội bào
vi ống tbtk đ/h bởi – ảnh hưởng tới 1-3%
phosphoryl hóa hoặc khử người trên 63 tuổi
phosphoryl hóa tau tại
serine và threonine – Rối loạn vận động:
– Khi Tau bị phosphoryl hóa rung lắc không cân
quá mức sẽ tích tụ lại xứng chi trên, mất
trong axon (có thể gặp từ vận động
khi sinh ra)
TS. Đường Thị Hồng Diệp 69 TS. Đường Thị Hồng Diệp 70

Prion protein Prion protein-cơ chế nhân đôi


• Prion = Proteinaceous infectious
particle
• Nhỏ hơn virus 100 lần
• Là pt protein, không chứa acid nucleic
• Có thể có sẵn trong cơ thể nhưng
không gây bệnh
• Được phát hiện năm 1982, sau dịch bò
điên ở Anh
• Khi gặp đk thích hợp, gây bệnh cho Hình ảnh mô não bị tổn thương
người và động vật: (tạo thành những lỗ như bọt
– Gây thoái hóa hệ TKTW biển) do ảnh hưởng của prion
PrP = prion protein
– Giảm sút trí tuệ (bệnh bò điên, bệnh kuru protein
PrPC = prion protein bình thường (normal cellular protein), tìm thấy rất phổ
ở người)
biến trong não. Là protein trên bề mặt ngoài màng tế bào tk, gắn với
– Có thể lây truyền như bệnh dịch virus
Khác với các bệnh ở trên, glycosylphosphatidylinosytol, chưa rõ chức năng.
– Chưa có phương pháp điều trị hiệu quả
protein này có thể lan PrPSc = prion protein scrapie, tích tụ lại với nhau trong não
• Gây bệnh do cấu trúc của protein bị
thay đổi (misfolding) và tích tụ lại tạo truyền - lây nhiễm sang
người khác. CJD = creutzfeldt Jacob disease. Hư hại trí tuệ. Khám nghiệm tử thi, tìm thấy lỗ
thành từng mảng không tan thủng trong não. Bệnh bò điên.
TS. Đường Thị Hồng Diệp 71 TS. Đường Thị Hồng Diệp 72

18
5/15/2018

Prion protein

TS. Đường Thị Hồng Diệp 73 TS. Đường Thị Hồng Diệp 74

Prion protein và bệnh bò điên Hai giả thuyết về sự hình thành Amyloid

TS. Đường Thị Hồng Diệp 75 TS. Đường Thị Hồng Diệp 76

19
5/15/2018

Ảnh hưởng của amyloid protein


Tóm lại

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3174086/
Amyloid Precursor Protein Processing and Alzheimer’s Disease
Richard J. O’Brien1 and Philip C. Wong2
Annu Rev Neurosci. Author manuscript; available in PMC 2011 Sep 15.
TS. Đường Thị Hồng Diệp 77 TS. Đường Thị Hồng Diệp 78

Tóm lại
• Ở 1 vài vi khuẩn: t/g STH 150 aa là 15-30s
• Trong sự phiên dịch ribosome di chuyển
theo chiều dài mARN, kéo theo sợi
polypeptide đang dài ra.
• Một pt ARNm có thể được phiên dịch cùng
một lúc bởi nhiều ribosome
• Sau khi dịch mã chuỗi polypeptide cần
chỉnh sửa để có chức năng hoàn chỉnh và
trách bị phân hủy.
TS. Đường Thị Hồng Diệp 79 TS. Đường Thị Hồng Diệp 80

20
5/15/2018

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Hóa sinh-Đại học Y Dược (2008). Hóa sinh


Y học. Nhà xuất bản Y học. Tp HCM.
2. Hóa sinh học (2008-2009). Sách đào tạo Dược sĩ
đại học. Chủ biên: Trần Thanh Nhãn. Nhà xuất bản
Y học. Hà nội.
3. Murray R.K; et al (2011). Harpers Illustrated
Biochemistry, 28th edition; Mc Graw-Hill Medical
4. Nelson, D.L; Cox M.M; (2008). Lehninger Principles
of Biochemistry. New York: W.H Freeman and
Company.

TS. Đường Thị Hồng Diệp 81

21
2018

Đại cương:
• Các chất đều có con
đường chuyển hoá riêng.
LIÊN QUAN VÀ • Con đường chuyển hoá
ĐIỀU HOÀ CHUYỂN HOÁ của các chất có những
điểm chung, liên quan
chặt chẽ tạo nên mạng
lưới chuyển hoá chung rất
phức tạp của cơ thể.
• Ví dụ: Nuôi gà vịt bằng
ngô, thóc  gà vịt béo.

1 3

Mục tiêu Đại cương


• Trình bày được sự liên quan giữa chuyển hoá • Quá trình chuyển hoá các chất được kiểm soát
các chất G, L, P, AN ở trong tế bào và giữa các chặt chẽ bởi tế bào và cơ thể.
mô. • Sự điều hoà chuyển hoá các chất theo nhu cầu
• Giải thích được sự điều hoà chuyển hoá ở mức của cơ thể.
tế bào. • Trong tế bào có hàng loạt các trạng thái cân
bằng và các trạng thái này luôn luôn bị phá vỡ
và tái lập.
• Ví dụ: nồng độ glucose máu được duy trì
quanh trị số 1g/L.
2 4

1
2018

LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA


PROTID ACID NUCLEIC GLUCID LIPID
NUCLEOTID Sự thống nhất chuyển hóa
ACID AMIN NUCLEOSID GLUCOSE GLYCEROL ACID BÉO

G6P HMP Thể hiện ở:


RIBOSE5P ↓ NADPHH+ βoxh
PGA • Chu trình ACID CITRIC
HDP ↓
Ala
GPT
PYRUVAT
AcetylCoA →CO2, H2O + Q

Leu, Ile ACETYL CoA 2H
½ O2 • HÔ HẤP TẾ BÀO: “ĐỐT CHÁY” G, L, P theo
Asp GOT
OXALO ACETAT CITRAT HÔ
những cơ chế chung, hệ thống enzym chung →
CT
2H
2H
HẤP
⇒ ATP tạo H2O, ATP
Urê TCA TẾ
FUMARAT 2H
2H
BÀO • HOẠT HÓA, TÍCH TRỮ VÀ SỬ DỤNG NĂNG
HEM SUCCINAT H2O LƯỢNG: nhờ quá trình phosphoryl hóa, hệ
CO2 αCETO CO2 thống ADP-ATP.
Glu GLUTARAT

Liên quan giữa chuyển hóa các chất glucid, lipid, protid và acid nucleic 5 7

Các giai đoạn


của quá trình
Liên quan chuyển hoá thoái hoá

• Thống nhất chuyển hoá


• Biến ñổi qua lại giữa glucid, lipid, protid
• Liên hợp phản ứng, quá trình
• Quan hệ chuyển hoá giữa các bào quan
• Quan hệ chuyển hoá giữa các mô

6 8

2
2018

Sự biến đổi qua lại giữa G, L, P: thông qua các chất ngã ba đường
• Chất ngã ba đường : sản phẩm thoái hóa chung
Sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình
: tiền chất chung
GLUCID LIPID
Chất ngã 3 đường
PROTID Sự liên quan chuyển hoá còn là sự liên hợp giữa các phản ứng và quá
VD: PYRUVAT, ACETYLCoA, OAA, GLYCEROL trình.
COOH COOH COOH COOH
l l l l
H2N- CH C=O GPT C=O H2N- CH Phản ứng liên hợp: sự kết hợp 2 phản ứng: phản ứng thoái hoá
l l l l
Pyruvat → tân tạo glucid giải phóng năng lượng và phản ứng tổng hợp thu năng lượng.
CH3 + CH2 CH3 + CH2
→ acetyl CoA → AB
l l
CH2 CH2
l l
COOH COOH
Ala αCETO GLUTARAT PYRUVAT Glu

Alanin αceto glutarat Aspartat


ALAT GPT GOT ASAT
Pyruvat L Glutamat Oxalo acetat

CH2OH ATP ADP CH2OH NAD+ NADHH+ CH2OH


l l l
CHOH CHOH C=O PGA → tân tạo glucid
l Glycerol l Dehydrogenase l pyruvat → Ala
CH2OH kinase CH2O- P CH2O- P
9 11
PDA

Sự liên hợp giữa các phản ứng và quá trình

• Quá trình chuyển hoá này liên quan đến quá trình chuyển hoá kia qua
các sản phẩm chuyển hoá

Tuy nhiên các chất không thể thay thế nhau hoàn
+ HMP → NADPHH+ → tổng hợp AB
toàn được vì: Ribose 5 P → tổng hợp AN

+ HDP → Oxalo acetat + Acetyl CoA ←βoxh


←β
- Glucid là nguồn năng lượng chủ yếu của cơ thể CTAC
- Lipid: các AB cần thiết cơ thể không tổng hợp được + CTAC → Succinyl CoA → → HEM + glycin
- Protid: các AA cần thiết cơ thể không tổng hợp được + CTAC + CT urê

Citrulin Aspartat
 chế độ dinh dưỡng cần hợp lý, đủ chất với tỷ lệ nhất Oxalo acetat
định.
Arginosuccinat malat

Arginin Fumarat
10 12

3
2018

Quan hệ chuyển hóa giữa các bào quan Quan hệ chuyển hóa giữa các mô
BÀO DỊCH
NHÂN TY THỂ
• Đường phân
NÃO:
• TỔNG HỢP • HMP • CHHTB
ADN • Tổng hợp AB • βOxh AB Mô não có tốc ñộ hô hấp cao, lấy ñến 20% lượng oxy tiêu thụ
ARN • CTAC lúc nghỉ.
NAD+ • Tạo thể ceton Nguồn năng lượng chủ yếu là con ñường HDP từ glucose
PO → não cần được cung cấp thường xuyên glucose và oxy.
RIBOSOM
Khi ñói, các thể ceton thay thế glucose
ATP
TY THỂ VÀ BÀO DỊCH CƠ:
ATP
Nguồn nhiêu liệu chính của cơ là glucose, acid béo và các thể
• Tân tạo G
ceton.
• CT urê
Tổng hợp protein Cơ không có glucose 6-phosphatase nên không giải phóng
• Tạo Hem
glucose vào máu. Cơ cũng không tham gia tân tạo ñường vì thiếu
THỂ TY : nơi chuyển hóa năng lượng (ATP)
NHÂN : tổng hợp ADN, ARN, NAD+ bộ máy enzym cần thiết.
13 15
RIBOSOM : STH Protein

Quan hệ chuyển hóa giữa các mô Quan hệ chuyển hóa giữa các mô
Ngoại trừ TG từ bữa ăn được chuyển hóa chủ yếu tại mô mỡ, hầu hết các chất
dinh dưỡng đến gan để được xử lý và phân phối. CƠ VÂN:
Lúc nghỉ, sử dụng 30% lượng oxy tiêu thụ. ↑khi làm việc nặng.
GAN : chức năng glycogen và nơi xảy ra βoxh Acid béo
ATP lúc ñầu từ creatin phosphathết (4’’ chạy nước
Glycogen AcetylCoA CTAC
rút)ñường phân G6P↑yếm khí tạo lactat. Mỏi cơ xảy ra chỉ
khoảng 20’’ sau vận ñộng tối ña do H+ & lactat giải phóng làm
Glucose Thể ceton
↓pH trong cơ.

MÁU Glucose Thể ceton


CƠ TIM:
Tế bào cơ tim giàu ty thể và hoạt ñộng dựa hoàn toàn vào
MÔ KHÁC (cơ) Glucose AcetylCoA
chuyển hóa hiếu khí.
G6P Lúc nghỉ, acid béo là nguồn nhiên liệu ưu tiên của tim, nhưng
OA khi hoạt ñộng nặng, tim tăng cường tiêu thụ glucose hầu hết lấy
Glycogen K
từ dự trữ glucogen tương ñối hạn chế của nó.

Hầu như GAN ñóng vai trò trung tâm trong mối liên quan chuyển hoá giữa các14 mô. 16

4
2018

MÔ MỠ là nơi dự trữ TG, nơi xảy ra quá trình tổng hợp và phân giải TG.

Glucose Glycerol P
Chu trình Glucose-alanin
TG VLDL (TG) AB AcylCoA
Alanin ñóng vai trò như một chất
TG mang ammonia và bộ khung carbon
AB AB-albumin AB của pyruvate từ cơ ñến gan.
Ammonia ñược bài tiết và pyruvat
Glycerol Glycerol ñược dùng ñể tạo glucose, glucose
lại quay trở lại cơ.

Gan Mỡ

17 19

Quan hệ chuyển hóa giữa các mô

Thận
Cơ sử dụng glycogen như một
Thận lọc urê và các chất thải ra khỏi máu, giữ lại các sản phẩm nguồn năng lượng, tạo lactate thông
chuyển hóa quan trọng. qua con ñường ñường phân. Lactate
Thận cũng giúp duy trì thăng bằng acid base thông qua tái hấp ñược chuyển tới gan và chuyển
thu bicarbonat, bài tiết H+ và các acid chuyển hóa. thành glucose thông qua quá trình
tân tạo ñường.
Glucose này ñược phóng thích vào
Máu máu trở về cơ ñể bổ sung dự trữ
glycogen của cơ. Toàn bộ con
ñường này (glucose →
Máu giúp vận chuyển các chất chuyển hóa giữa các mô.
lactate → glucose) tạo thành chu
Một số con đường chuyển hóa có các pư xảy ra ở những cơ
trình Cori.
quan khác nhau.

18 20

5
2018

a) Cơ chế DLT dương: sự hoạt hóa DLTchất tác dụng: chất hoạt hóa, làm
TTHĐ dễ tiếp nhận cơ chất và hoạt độ enzym tăng lên (activator)
ĐiỀU HÒA CHUYỂN HÓA ATP ADP UTP PP
G G6P UDPG + Glycogen
• Khả năng kiểm soát tốc ñộ các quá trình glycogen synthase (GS)
chuyển hóa nhằm ñáp ứng với thay ñổi của môi +
UDP Glycogen-G
trường bên trong và bên ngoài. b) Cơ chế DLT âm: sự ức chế DLT
Chất tác dụng: chất ức chế (inhibitor)  TTHĐ khó tiếp nhận cơ chất
• 2 mức ñộ: mức tế bào và mức hệ thống (toàn
E1 E2 E3
cơ thể) A → B → C → D… → Z
-
Ức chế ngược
E1: enzym DLT
Z : sản phẩm của 1 quá trình đồng thời là chất ức chế DLT
TD: E. coli
-
L-ThreoninTD→ → → → L.Isoleucin
(TD: threonin dehydratase)
21 23

ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA Ở MỨC TẾ BÀO


2.2 Cơ chế ảnh hưởng STH ENZYM (lượng enzym thay đổi)
Cơ chế:
- Ảnh hưởng đến hoạt tính của ENZYM
- Ảnh hưởng đến STH ENZYM
• Cơ chế này làm thay ñổi lượng enzym và từ ñó
làm thay ñổi hoạt ñộ của enzym và tốc ñộ
2.1 Cơ chế làm thay đổi hoạt tính ENZYM (lượng enzym không đổi)
chuyển hóa nên còn ñược gọi là ñiều hòa thô.
Hoạt tính enzym thay đổi do: Đây là ñáp ứng dài hạn (nhiều giờ ñến nhiều
- Nồng độ cơ chất hoặc coenzym (vit)
- Biến đổi đồng hóa trị: ngày ở tb nhân thật), tiêu tốn nhiều năng
- Cơ chế điều hòa dị lập thể
lượng.
TT. Dị lập thể
TTHĐ • Quá trình làm tăng sản phẩm của gen ñược gọi
Cơ chất Chất tác dụng
là sự cảm ứng, quá trình làm giảm sản phẩm
Enzym dị lập thể của gen ñược gọi là sự kìm hãm.
22 24

6
2018

Operon lactose (lac) ở E. coli


R P O X Y Z

Operon ↓
ARNm
↓ Gen cấu trúc
• Ở vi khuẩn, các gen có chức năng liên quan với Hoạt động
nhau: xếp gần nhau, phiên mã vào cùng một R’
( Chất kìm hãm - Repressor )
ARNm polycistron.
( Môi trường có Glucose )
• Cụm gen này và các ñoạn ñiều hoà operon.
R’
Phức chất “ Kìm hãm – cảm ứng”
: Lactose ( chất cảm hứng – Inducer)

(Môi trường có Lactose ) R: gen ñiều hoà


P: ñoạn khởi ñộng
O: ñoạn tác ñộng
25
X,Y,Z: gen cấu27trúc

2.2 Cơ chế ảnh hưởng STH ENZYM (lượng enzym thay đổi) b. Cơ chế kìm hãm tổng hợp enzym (đối với enzym của 1 quá trình tổng hợp)

TD1: Nuôi Salmonella typhi trong môi trường có histidin thì sự tổng hợp các enzym xúc
a. Cơ chế cảm ứng tổng hợp enzym (đối với enzym của tác tổng hợp histidin ngừng
1 quá trình thoái hóa)
R P O S1 S2 S3 S4 ….. S9
MONOD & JACOB: nuôi cấy E. coli …..

+ Môi trường có glucose: 3 enzym lượng rất nhỏ ARNm
β-Galactosidase ↓ ARNm

Galactosid permease E9
R’ (Aporepressor) E1 E2 E3 E4
Galactosid transacetylase Không hoạt động His
PRPP

+ Trong môi trường có lactose: 3 enzym ↑ R’ -

Phức hợp R-CR: R’


Vậy: Lactose: chất cảm ứng (inducer) CR
Hoạt động

Chất đồng kìm hãm


(Corepressor): His PRPP: Phosphoribosylpyrophosphate
26 28

7
2018

ĐIỀU HÒA CHUYỂN HÓA Ở MỨC HỆ THỐNG


Kìm hãm tổng hợp enzym
• Vai trò của hệ thống thần kinh nội tiết
TD2: tryptophan là chất ñiều hoà âm ñối với sự tổng
hợp của chính nó ở E. coli. • Tế bào của một mô nhận biết tình trạng của cơ
Operon tryptophan (trp): thể và ñáp ứng bằng cách tiết chất truyền tin
– có 5 gen mã hoá các enzym chuyển chorismat thành ñến tế bào khác và kích hoạt sự thay ñổi ở tế
tryptophan. bào này.
• Tác ñộng lên mọi hoạt ñộng chuyển hóa của cơ
thể.

29 31

Operon trp: cơ chế kìm hãm


• Tryptophan dồi dào: phức hợp chất kìm hãm Trp (gen trpR, nơi
khác trên NST)-tryptophan gắn vào ñoạn tác ñộng (nằm bên
trong ñoạn khởi ñộng)  ngăn ARN polymerase gắn vào ñoạn
khởi ñộng kìm hãm biểu hiện op trp.

30

8
Mục tiêu
1. Trình bày được thành phần nước và c ác
CHUYỂN HOÁ NƯỚC điện giải trong cơ thể

VÀ ĐIỆN GIẢI 2. Giải thích được cơ chế liên quan đến


điều hoà nước và điện giải trong cơ thể

THẰNG BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI THĂNG BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI
 Ở người khoẻ mạnh, thể tích dịch và nồng  Tổng lượng nước cơ thể có thể được chia
độ điện giải được duy trì ở giới hạn thành 2 khoang theo giới hạn của màng tế
nghiêm ngặt nhờ sự tương tác giữa một bào:
số hệ cơ quan  1) Dịch ngoại bào (Extracellular fluid, ECF)
 dịch bên ngoài tế bào
 1/3 tổng lượng nước cơ thể

 2) Dịch nội bào (Intracellular fluid, ICF)


 dịch bên trong tế bào
 2/3 tổng lượng nước cơ thể
THĂNG BẰNG NƯỚC – ĐIỆN GIẢI
CÁC KHOANG DỊCH
 Dịch ngoại bào được chia thêm thành:
 1) Huyết tương (20%)  Có 3 khoang dịch:
 2) Dịch kẽ (80%)
 1) Nội bào
 2 khoang dịch ngoại bào được chia cách  2) Khoảng kẽ
bởi màng mao mạch  3) Huyết tương

CÁC KHOANG DỊCH


Tế bào

BÀO TƯƠNG HUYẾT


(Nội bào) TƯƠNG

(Ngoại bào)

DỊCH KẼ

Mao mạch
TỔNG LƯỢNG NƯỚC CƠ THỂ
 Lúc mới sinh: ~75% khối lượng cơ thể
 1 tuổi – trung niên:
 Nam: ~60% KLCT
 Nữ: ~55% KLCT
 Sau tuổi trung niên: ~50% KLCT

THAY ĐỔI THỂ TÍCH DỊCH NGOẠI BÀO


NHU CẦU NƯỚC
Biểu hiện Nguyên nhân
 Nhu cầu nước tối thiểu có thể ước tính từ lượng Mất Khát, buồn nôn, nôn, chóng - Chấn thương (và các
mất dịch mặt, hạ huyết áp tư thế, nguyên nhân khác gây mất
 Ở thận: ~1200ml (nước tiểu) ngoại ngất, tim nhanh, thiểu niệu, máu)
bào giảm đàn hồi da, mắt trũng, - Mất dịch vào khoảng thứ
 “Không nhận biết”: ~200ml (da, đường hô hấp) sốc, hôn mê, tử vong 3 (phỏng, viêm tuỵ cấp,
 Chịu ảnh hưởng mạnh từ môi trường và bệnh. viêm phúc mạc)
 Trung bình: 1 – 1,5l ở người lớn. - Ói, tiêu chảy, thuốc lợi
 Vì cơ chế điều hoà nước tác động chủ yếu ở nội tiểu, bệnh thận hay
thượng thận (như mất Na)
bào, nên tình trạng mất cân bằng nước trong cơ
thể được phản ánh trước hết ở khoang ngoại Ứ Tăng cân, phù, khó thở (do Suy tim, xơ gan, hội chứng
dịch phù phổi), tim nhanh, phồng thận hư, nguyên nhân do
bào. ngoại tĩnh mạch cảnh, tăng áp cửa, thầy thuốc (quá tải dịch
bào dãn tĩnh mạch thực quản truyền)…
ION TRONG DỊCH CƠ THỂ
 Khoang dịch nội mạch biểu thị thể tích máu tuần  Ion dương chính: Na+, K+, Ca2+ và Mg2+
hoàn hiệu quả tưới các mô cơ thể  áp thụ  Ion âm chính: Cl–, HCO3–, HPO42–, H2PO4–, SO42–,
quan nhận biết áp suất thẩm thấu và thể tích ion hữu cơ (lactate), protein tích điện âm
máu/nhĩ phải, cung ĐM chủ, thận.  Xét nghiệm điện giải đồ/huyết thanh, huyết
 Một số bệnh (suy tim ứ huyết, xơ gan, hội tương: gồm Na+, K+, Cl– và HCO3–: do cung cấp
chứng thận hư) gây ứ dịch ở các mô (phù) và nhiều thông tin nhất về tình trạng thẩu thấu,
giảm thể tích máu  áp thụ quan phát hiện nước và pH của cơ thể.
giảm thể tích máu (nhưng không nhận biết quá  H+: 1/1.000.000 so với các ion chính (10-9 so với
tải ở tổng dịch ngoại bào)  cơ chế bù trừ làm 10-3 mol/l)  không đáng kể về hoạt tính thẩm
giữ Na ở thận để tăng thể tích nội mạch  vòng thấu.
luẩn quẩn.
 Tổng ion dương và âm bằng nhau về điện.

HUYẾT TƯƠNG
Thành phần Huyết tương Dịch kẽ Dịch nội bào
(cơ vân)
Thể tích, H2O 3,5 l 10,5 l 28 l (TBW=42 l)
 Thể tích 1300-1800 ml/m2 bề mặt cơ thể
Na+ (mEq/l) 142 145 12
K+ 4 4 156  5% thể tích cơ thể (~3,5 l/người 66 kg) [tổng thể tích cơ
thể: ước lượng từ khối lượng cơ thể với tỉ trọng cơ thể
Ca2+ 5 2-3 3
1,06 kg/l]
Mg2+ 2 1-2 26
 Nồng độ khối lượng của nước/huyết tương: 0,933 kg/l
Hiếm 1
(phụ thuộc thành phần protein và lipid)
Tổng cation 154
 Nồng độ molal natri: 140 (mmol/l) / 0,993 (kg/l) = 150
Cl- 103 114 4
mmol/kg H2O
HCO3- 27 31 12
 Khối lượng chất tan/1 l huyết tương: 1,026 (tổng khối
Protein- 16 - 55
lượng của 1 l huyết tương) – 0,933= 0,093 kg
Acid hữu cơ- 5 - -
 Nồng độ ion protein ~12 mmol/l, điện tích chủ yếu là do
HPO4- 2
albumin, còn globulin không đáng kể.
SO42- 1
Tổng anion 154
DỊCH KẼ DỊCH NỘI BÀO
 Chủ yếu là dịch siêu lọc từ huyết tương  ~66% tổng thể tích cơ thể
 26% (~17 l) tổng thể tích cơ thể
 Ngăn cách với huyết tương bởi lớp nội mô mao  Thành phần dịch nội bào rất khó đo lường
mạch, vai trò như màng bán thấm: cho phép vì bị lây nhiễm từ môi trường xung quanh.
nước và các chất khuếch tán được đi qua, giữ lại Hồng cầu: dễ tiếp cận, nhưng không đại
chất có khối lượng phân tử lớn như protein
(không tuyệt đối) diện.
 Sốc (nhiễm trùng): tính thấm nội mô mạch máu
tăng trầm trọng  thoát albumin, giảm thể tích
tuần hoàn hữu hiệu, tụt huyết áp  giảm tưới
máu não  tử vong.

CÂN BẰNG GIBBS-DONNAN


 Thành phần ICF và ECF có thể khác nhau  2 dung dịch ngăn bởi màng bán thấm sẽ
đáng kể do sự phân cách bởi màng tế thiết lập cân bằng sao cho mọi ion phân
bào. Các yếu tố góp phần: bố đều nhau trong cả 2 khoang nếu chúng
 Cân bằng Gibbs-Donnan di chuyển tự do qua màng.
 Vận chuyển chủ động và thụ động các ion  Ở trạng thái cân bằng: 2 phía của màng
bằng nhau về tổng ion và tổng nồng độ
của các thành phần có hoạt tính thẩm
thấu (nồng độ thẩm thấu).
CÂN BẰNG GIBBS-DONNAN
 Nếu 2 bên màng có nồng độ khác nhau các ion
không di chuyển tự do qua màng (như protein),
sự phân bố các ion khuếch tán được (như điện
giải) ở trạng thái ổn định sẽ không bằng nhau,
nhưng tích nồng độ ion trong khoang này bằng
tích nồng độ ion trong khoang còn lại (Định luật
Gibbs-Donnan).
 Thí dụ: tính chọn lọc tăng của hàng rào máu
não đối với proteinprotein/DNT thấpCl-/DNT
cao hơn 15% để thiết lập cân bằng điện và
thẩm thấu.

CÂN BẰNG GIBBS-DONNAN HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN ION


 Tế bào chứa anion protein không khuếch  ECF: Thành phần điện giải/huyết tương và
tán được, nhưng lại chỉ chịu đựng sự khác dịch kẽ tương tự nhau
biệt có giới hạn về áp suất thẩm thấu qua  Thành phần điện giải/ECF và ICF khác
màng tế bào. nhau đáng kể:
 Bình thường, trong và ngoài tế bào có áp  Ion chính/ECF: Na+, Cl-, HCO3-
lực thẩm thấu như nhau vận chuyển tích  Ion chính/ICF: K+, Mg2+, phosphate hữu cơ,
cực, cần năng lượng các ion nhỏ để điều protein
chỉnh sự khác biệt về nồng độ. Nếu quá vận chuyển tích cực Na+ từ trong tế bào
trình này ngưngtế bào phù, vỡ. ra ngoài chống lại bậc thang điện hoá
Na+/K+-ATPase
 Heterodimer:
 bán đơn vị α: 1000 acid amin, xuyên màng,
hoạt tính xúc tác
 bán đơn vị β

 Mặt trong: có vị trí gắn ATP và Na+


 Mặt ngoài: có vị trí gắn K+
 ATP phoshoryl hoá phân tử acid aspartic
của ATPasebiến hìnhđẩy 3 Na+ ra và
nhận 2 K+ vào

TRAO ĐỔI Na+-H+


(Sodium-hydrogen antiporter)
 Bơm H+ ra khỏi dịch nội bào, trao đổi với
Na+
 Quan trọng trong duy trì cân bằng pH và
thể tích nội bào; đặc biệt điều hoà acid-
base ở tế bào ống thận
 Là protein xuyên màng, có ít nhất 6
isoform đã được xác định (1,2,3,5,6,8)
THẬN VÀ ION NATRI
 Ống gần: 60-70% Na+ trong dịch
lọc được tái hấp thu tích cực;
H2O và Cl- đi theo thụ động để
duy trì tính trung hoà điện và
cân bằng áp lực thẩm thấu.
 Nhánh xuống quai Henle: H2O
được tái hấp thu thụ động do độ
thẩm thấu cao ở dịch kẽ tuỷ
thận, điện giải không được hấp
thu.
 Nhánh lên quai Henle: Cl- được
tái hấp thu tích cực, Na+ đi theo.

THẬN VÀ ION NATRI THẬN VÀ ION NATRI


 Ống xa: aldosterone kích  Ống xa - ống góp: ADH làm
thích ống xa tái hấp thu Na+ tăng tính thấm đối với H2Otái
(nước theo thụ động) và hấp thu H2O
 ADH (vasopressin, yên sau) áp
tiết K+ (và H+ ở mức độ ít thụ quan/cung động mạch chủ,
hơn) để cân bằng điện hoá thụ quan (độ thẩm thấu máu
 Aldosterone (vỏ thượng thận) (Na+))/hạ đồi
agiotensin II renin (tế  Thể tích máu giảm, độ thẩm thấu
huyết tương tăng  tiết ADH
bào cận cầu thận)Cl- thấp,
Thể tích máu tăng, độ thẩm thấu
hoạt tính β-adrenergic, áp lực 
huyết tương giảm  ức chế tiết
tiểu động mạch thấp ADH
KHÁT TÓM TẮT
 Uống nước giúp phục hồi cân bằng nội  Tỉ lệ nước trong cơ thể
môi Na+/H2O  Thành phần điện giải
 Được kích thích bởi giảm thể tích máu,
tình trạng ưu trương

You might also like