You are on page 1of 10

CHƯƠNG 3: HIỆU ỨNG ĐIỆN TỬ TRONG HÓA HỮU CƠ

1. Thứ tự giảm dần hiệu ứng –I trong dãy OH,  NH 2 ,  F,  CH 3 là:

A. OH   NH 2   CH3   F

B. F   OH   NH 2   CH3

C. –NH 2   OH   F   CH3

D. F   NH 2   OH   CH3

2. Sắp xếp thứ tự giảm dần hiệu ứng +I của các nhóm sau

A. (3) > (2) > (4) > (1)


B. (4) > (3) > (2) > (1)
C. (3) > (4) > (2) > (1)
D. (4) > (2) > (3) > (1)
3. Định nghĩa về acid-base của Lowry-Bronsted mô tả tính acid và base trong mối liên hệ với yếu
tố nào?
A. Electron
B. Neutron
C. Proton
D. Photon
4. Phát biểu nào sau đây là đúng về thuyết acid-base của Lowry-Bronsted?
A. Acid là chất nhận proton
B. Acid là chất cho proton
C. Acid là chất nhận ion H+
D. Acid là chất cho ion OH-
5. Phát biểu nào sau đây là đúng về thuyết acid-base của Lowry-Bronsted?
A. Base là chất nhận proton
B. Base là chất cho proton
C. Base là chất nhận ion OH-
D. Base là chất cho ion H+
6. So sánh độ mạnh yếu của acid hay base thường căn cứ vào giá trị nào?
A. pH
B. pI
C. KC
D. pKa
7. Phát biểu nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa pKa và độ mạnh của acid hoặc base liên hợp?
A. pKa của acid càng nhỏ acid đó càng mạnh
B. pKa của acid càng nhỏ acid đó càng yếu
C. pKa của acid càng lớn acid đó càng mạnh
D. pKa của acid càng lớn base liên hợp với nó càng yếu
8. Cho trước các chất hữu cơ bên dưới cùng giá trị pKa tương ứng của mỗi chất. Sắp xếp theo
chiều tăng dần tính acid?

A. (1) < (2) < (3)


B. (1) < (3) < (2)
C. (3) < (1) < (2)
D. (2) < ( 1) < (3)
9. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính axit của hợp chất X  CH 2 COOH càng mạnh khi X mang hiệu ứng –I càng mạnh.

B. Tính axit của Axit axetic  CH3COOH  mạnh hơn Axit Xyanaxetic  NC  CH 2COOH  .

C. Tính axit của hợp chất X  CH 2 COOH càng mạnh khi X mang hiệu ứng +I càng mạnh.

D. Amoniac có tính bazơ mạnh hơn Metylamin


10. Chọn phát biểu đúng
A. C6 H5 NH 2 có tính bazơ mạnh hơn CH3 NH 2

B. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH 3 do gốc phenyl có hiệu ứng +I với nhóm  NH 2

C. Gốc phenyl có hiệu ứng –C với nhóm  NH 2 nên phenylamin có tính bazơ yếu hơn
metylamin
D. Metylamin có tính bazơ yếu hơn amoniac
11. Sắp xếp các axit sau theo thứ tự tăng dần tính axit

A. 1 < 2 < 3
B. 2 < 1 < 3
C. 2< 3 < 1
D. 1 < 3 < 2
12. Sắp xếp các axit sau theo thứ tự giảm dần tính axit
A. 3 > 2 > 1
B. 1 > 2 > 3
C. 2 > 3 > 1
D. 2 > 1 > 3
13. So sánh tính bazơ của các chất sau:

Chọn đáp án đúng


A. 1 > 2 > 3
B. 2 > 3 > 1
C. 2 > 1 > 3
D. 3 > 2 > 1
14. Bằng hiểu biết về các loại hiệu ứng và tính acid-base, sắp xếp theo chiều tăng dần tính base?

1 CH3 NH2 ;  2 C6H5 NH2 ; 3 p  HOOC  C6H4 NH2


A. (1) < (2) < (3)
B. (1) < (3) < (2)
C. (2) < (3) < (1)
D. (3) < (2) < (1)
15. Bằng hiểu biết về các loại hiệu ứng và tính acid-base, sắp xếp theo chiều tăng dần tính acid?

A. (1) < (2) < (3)


B. (1) < (3) < (2)
C. (2) < (1) < (3)
D. (3) < (2) < (1)
16. Đáp án nào sau đây là đúng khi sắp xếp độ mạnh của các base sau theo thứ tự giảm dần?

A. A > B > C
B. B > A > C
C. C > B > A
D. A > C > B
17. Sắp xếp thứ tự giảm dần độ bền của các Cacbocation sau

A. (1) > (2) > (3)


B. (2) > (3) > (1)
C. (3) > (1) > (2)
D. (3) > (2) > (1)
18. Sắp xếp các axit sau theo thứ tự giảm dần tính axit

A. 1 > 2 > 3
B. 3 > 2 > 1
C. 1 > 3 > 2
D. 3 > 1 > 2
19. So sánh tính axit của các chất sau:

Chọn đáp án đúng


A. 1 > 2 > 3
B. 3 > 2 > 1
C. 2 > 3 > 1
D. 3 > 1 > 2
20. Cho các chất sau:
δ δ δ

So sánh nào sau đây đúng?


A. δ3  δ1  δ2

B. δ2  δ3  δ1


C. δ1  δ3  δ2

D. δ3  δ2  δ1

21. Bằng hiểu biết về các loại hiệu ứng và tính acid-base, sắp xếp theo chiều tăng dần tính base?

1 p  NO2  C6H4 NH2 ;  2 C6H5 NH2 ; 3 p  CHO  C6H4 NH2
A. (1) < (2) <(3)
B. (1) < (3) < (2)
C. (2) < (3) < (1)
D. (3) < (1) < (2)
22. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ bền của các cacbocation sau:

A. (1) < (2) < (3) < (4)


B. (1) < (3) < (2) < (4)
C. (2) < (4) < (1) < (3)
D. (3) < (1) < (4) < (2)
23. Bằng hiểu biết về các loại hiệu ứng và tính acid base, sắp xếp theo chiều giảm dần tính base:

A. (1) > (2) > (3) > (5) > (4)


B. (1) > (3) > (2) > (4) > (5)
C. (1) > (3) > (2) > (5) > (4)
D. (1) > (5) > (3) > (2) > (4)
24. Sắp xếp độ mạnh của các acid sau theo thứ tự tăng dần?

A. A < B < C
B. A < C < B
C. B < A < C
D. B < C < A
25. Sắp xếp độ mạnh của các acid sau theo thứ tự giảm dần?
A. A > B > C
B. B > C > A
C. A > C > B
D. C > B > A
26. Đáp án nào sau đây là đúng khi sắp xếp độ mạnh của các acid sau theo thứ tự tăng dần?

A. A < B < C
B. B < C < A
C. C < A < B
D. A < C < B
27. Đáp án nào sau đây là đúng khi sắp xếp độ mạnh của các acid sau theo thứ tự giảm dần?

A. A > B > C
B. B > C > A
C. C > B > A
D. A > C > B
28. Đáp án nào sau đây là đúng khi sắp xếp độ mạnh của các base sau theo thứ tự tăng dần?
A. A < B < C
B. B < A < C
C. C < B < A
D. A < C < B
31. Hợp chất sau đây có tên là : 3,4-dimethyl pentane-3-ol

A. Đúng
B. Sai
32. Hợp chất sau đây được biểu diễn theo công thức chiếu Fisher:

A. Đúng
B. Sai
33. Phát biểu:”Tất cả các hợp chất hữu cơ đều phải chứa C, H và N” là:
A. Đúng
B. Sai

34. Có 8 nguyên tử carbon có lai hóa sp 2 trong hợp chất sau

A. Đúng
B. Sai
35. Các liên kết được chỉ ra dưới đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ phân cực: (3) > (2) >
(1)
A. Đúng
B. Sai
36. “Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH 3 do gốc phenyl có hiệu ứng –I, -C với nhóm  NH 2 ”

Phát biểu trên là:


A. Đúng
B. Sai
37. Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit:
C2 H5COOH  CH3COOH  HCOOH
A. Đúng
B. Sai
38. Các chất sau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ:
C2 H5 NH 2 > CH3 NH 2  NH3  C6 H5 NH 2
A. Đúng
B. Sai
39. Các liên kết được chỉ ra dưới đây được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ dài liên kết: (3) > (2)
> (1)

A. Đúng
B. Sai
40. Phát biểu không chính xác là:
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết .
41. Bằng hiểu biết về các loại hiệu ứng và tính acid-base, sắp xếp theo chiều tăng dần tính
base?

A. (1) < (2) <(3)


B. (1) < (3) < (2)
C. (2) < (3) < (1)
D. (3) < (1) < (2)
42. Hợp chất
có danh pháp IUPAC là:
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
B. 2,4-trimetylpent-2-en.
C. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetylpent-3-en.
43. Cho các chất : C6 H5OH (X) ; C6 H5CH 2OH (Y) ; HOC6 H 4OH (Z) ; C6 H5CH2 CH2 OH (T)
Các chất đồng đẳng của nhau là:
A. Y, T.
B. X, Z, T.
C. X, Z.
D. Y, Z.
44. Phát biểu nào về thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ đúng nhất
A. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. Bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. Thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
45. Trong công thức phối cảnh, đường đứt thể hiện loại liên kết nào?
A. Liên kết hướng ra phía trước
B. Liên kết hướng ra phía sau
C. Liên kết nằm trong mặt phẳng
D. Liên kết công hóa trị không phân cực
46. Hình bên dưới thể hiện cấu trúc dạng khung của chất capsaisin có trong quả ớt. Hỏi có
bao nhiêu nguyên tử hydro hiện diện xung quanh vị trí nguyên tử carbon được chỉ ra bởi
mũi tên trong hình?

A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
47. Lai hóa của các nguyên tử Carbon được chỉ ra sau đây là:

A. 1 sp2 ;  2  sp; 3 sp 2


B. 1 sp3 ;  2  sp 2 ;  3 sp
C. 1 sp;  2  sp2 ; 3 sp 2
D. 1 sp;  2  sp2 ; 3 sp3
48. Chọn phương án sắp xếp đúng độ dài những liên kết được chỉ ra bởi mũi tên dưới đây?
A. (1) > (2) > (3)
B. (1) > (3) > (2)
C. (3) < (1) < (2)
D. (1) < (3) < (2)
49. Sắp xếp thứ tự giảm dần hiệu ứng +I của các nhóm sau

A. (3) > (2) > (4) > (1)


B. (4) > (3) > (2) > (1)
C. (3) > (4) > (2) > (1)
D. (4) > (2) > (3) > (1)
50. Chọn phát biểu đúng
A. C6H5NH2 có tính bazơ mạnh hơn CH3NH2
B. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn do gốc phenyl có hiệu ứng +I với nhóm –NH2
C. Gốc phenyl có hiệu ứng –C với nhóm –NH2 nên phenylamin có tính bazơ yếu hơn metylamin
D. Metylamin có tính bazơ yếu hơn amoniac

You might also like