You are on page 1of 4

2 cuốn sách của Trần Quốc Vượng và Trần Ngọc Thêm

Môn cơ sở văn hóa

Nền tảng văn hóa:

Cái chung của ngành:

Nghệ thuật tạo hình: Tất cả những sáng tác mỹ thuật đều do các họa sĩ tự làm, gửi gắm cái tôi của mình
ở trong các tác phẩm. Trong thực tế sáng tạo nghệ thuật đòi hỏi cái riêng của từng người nghệ sĩ, mỗi
người theo 1 phong cách khác nhau. Về sau các nghệ sĩ ko tuân theo các nguyên lý và các học thuật của
nhà trường và gán cái tôi của mình trong đó.

Thời kỳ phục hưng tập trung vẽ tranh cho nhà thờ, nên ko dễ gì gán cái tôi vào trong đó

Các họa sĩ sáng tạo về sau này gửi gắm cái tôi của mình trong đó.

Cái tôi của họa sĩ mới chính là sự sáng tạo trong nghệ thuật. Vì thế vì sau này sau cải cách ruộng đất
người họa sĩ chỉ vẽ tranh về đất nước  đánh mất cái tôi, cái cá nhân  nó trở thành những bức tranh
minh họa theo đường lối và chủ trương.

Môn này thể hiện văn hóa của lịch sử của các giai đoạn từ xưa tới nay, vì vậy có một phần tất yếu của
lịch sử xã hội. Vì thế nó có các phong cách khác nhau của từng thời kỳ.

Ví dụ thời Lý: bất các thợ mộc thợ vẽ đi làm những công trình cho nhà nước, những người thợ giỏi thợ
khéo ấy ko phải lo về đời sống riêng, nhưng lại bị cắt đứt tình cảm với gia đình.  về sau bị tan rã, nhiều
người đập bỏ đồ nghề của người ta vì sợ bị chế độ huân tập. Thời lý hoa văn tỉ mỉ, chi tiết

Sang thời Trần thì những hình tượng ấy thô lậu, đường nét to, chắc khỏe, phong cách nghệ thuật phải
gắn liền với thời sôi động 3 lần chống nguyên mông.

Có người nói nghệ thuât là màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi.

CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN: KHÁI NIỆM VỀ MỸ THUẬT VÀ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG

CÓ GÌ KHÁC NHAU, GIỐNG NHAU.

Sáng tác mỹ thuật nói chung

Mỹ thuật tạo hình là ngời nghệ sĩ thể hiện thông qua sở thích cá nhân của bản thân nhưng phục vụ cho
đời sống là tương đối.

Mỹ thuật ứng dụng dạy gì? Nội dung đó vừa là ý thích của người nghệ nhân đó, nhưng áp dụng vào đời
sống phục vụ cái gì cho những người cùng sống trong thời đại đó. Phải phục vụ cho đời sống nói chung

Trình độ văn hóa, văn minh của xã hội đến mức nào thì sự cảm thụ về nghệ thuật khác nhau. Thời xưa ít
người vẽ tranh để bán được.

Tùy từng đặc thù đòi hỏi phải có tình độ thẩm mỹ cao và dấu ấn cá nhân.

Nước ta coi trọng giá trị phục vụ đảng và nhà nước thế nào. Ví dụ thời tiền tuyến, nếu vẽ người phụ nữ
mà ko có sự phản ánh hậu phương thì sẽ ko được ghi nhận.
Họa sĩ Huy Oánh vẽ bác Hồ..

Mỹ thuật nói chung là 1 trong những phương tiện biểu hiện tư tưởng có tính chất xã hội/ có tính chất
nhân loại vì thế cho nên những bức tranh này đều có dấu ấn của hoàn cảnh xã hội đương thời.

Vì vậy mỹ thuật công nghiệp phải kết hợp được cái công dụng vs cái đpẹ chứ ko thể là cái đẹp thuần túy.

Tranh tạo hình của Mỹ thuật yết kiêu chỉ cần đẹp còn mtcn phải có công dụng trong đời sống.

Bàn ghế giường tủ thay đổi rõ rang trong các thười kỳ. Mượn cái nghệ thuật tạo hình để diễn tả sự thay
đổi về những đồ dùng hang ngày trong mtcn. Trong mt ứng dụng và tỏng nghệ thuật tạo hình có 1 cái
chung là có sự phát triển rộng rãi của khoa học, kinh tế, văn hóa , xã hội của quốc gia.

Sự khai hóa về mỹ thuật là sự hình thành trường mỹ thuật đông dương.

Mỹ thuật ứng dụng thì giá trị ứng dụng phải có trước rồi cái đẹp có sau. => được coi như 1 cặp phạm
trù cùng 1 vấn đề. Chỉ là đặt vấn đề cái này đi trước hay cái kia đi trước. Không cho phép khuyết đi 1
yếu tố.

Vd: bàn học phải có đúng mục đích và giá trị ứng dụng phải có trước rồi đẹp xấu có sau.

Bên yết kiêu thì tập vẽ làm sao cho đúng anatomy. < cái đẹp đi trước, tính thời đại có sau>

Trong mtud hay đặt ra vấn đề logo: Việt nam gọi là biểu trưng. Vì thế chức năng của nó là ký hiệu có
chức năng thông tin để biểu hiện 1 đối tượng hoặc 1 niệm nào đó trong cuộc sống.

Thông qua những ký hiệu chữ viết của ng trung quốc: khắc trên xương, viết trên đá đều là ký hiệu. Về
sau này thông qua hình ảnh đó tạo thành chữ

Hình ảnh  tiến hóa thành mẫu tự < chữ viết> Vế sau chữ viết trung quốc quá phức tạo, lại được giản
lược đi lại xuống dễ viết hơn.

Khoa học trung quốc do chữ viết gặp phải => ko thể dùng chữ trung quốc để nghiên cứu khoa học. Sau
khi có kết quả khoa học và muốn truyền bá khoa học thì được < tài liệu phổ cập> Vì vậy làm tính nghiên
cứu đều pahri học tiếng nah.

Khi nói tới Logo thì biểu trưng là những ngôn ngữ ước lệ bằng hình vẽ

Vì thế logo là quá trình từ hiện thực khác quan để trở thành nội dung có tính chất ước lệ, bao quát, thâu
tóm để mọi người dễ hiểu. biểu trưng phải có sự chọn lọc kết tinh để dồn nén những hình thù có thực
trong cuốc ống để trở thành những ký hiệu, mà những ký hiệu đó là ký hiệu hình ảnh để lượng thông tin
được nhân lên gấp bội, tang sức mạnh nhận thức được nhiều hơn, sâu sắc hơn.

 Lượng thông tin ký hiệu trong những hình ảnh đó được nhân lên gấp bội.

Ký hiệu trong logo thường mang tính đa nghĩa.

Hình ảnh bác hồ và bản đồ việt hình con chim ở tràng tiền

Tạo nên sự liên tưởng trực tiếp và gián tiếp cho người đọc nó.

Logo là loại hình nghệ thuật khái quát bằng hình ảnh, bằng phương pháp nghệ thuật tối giản và đa nghĩa.
Loai hình logo là ký hiệu cổ xưa nhất của con người từ thời điểm bình minh đến nay. Logo có quá trình
phát triển, lịch sử hóa đi từ thấp đến cao. Logo là con để của sự liên tưởng, tưởng tượng. Giupos cho
con người khám phá đầy ý nghĩa. Logo nhân hóa lên, làm chúng ta có vô vàn tưởng tượng khác nhau
phong phú và đa dạng, cho nên nhiều nhà nghiên cứu nhân học, còn cho rằng đơn vị cơ bản của văn hóa
chính là biểu towngj. Để có văn hóa hàm nghia thông tin như ngày nay thì nó phải có tính biểu tượng.

 Thông qua nhưng biểu tượng mà logo nhằm tới, hàm chứa thông tin và là hạt nhân di chuyển xã
hội đầu tiên của loài người từ đời này truyền qua đời kia.
 Và cả một yêu cầu của xã hội nói chung.
 Ông từ Chi có nói: Giải thích hình chữ S trên đầu con rồng , chữ lôi cổ tự của ng trung quốc đều
có chữ S trên đầu con rồng.  thực ra đó chỉ là 1 giá trị thực dùng, từ giá trị thực dụng đó trở
thành nhu cầu. ví dụ về sự giải thích về hình con thú.
 Những vị thần mưa đều có ký hiệu chữ S < nguồn nước> trích từ ý kiến của giáo sư Từ Chi.
 Trong 1 cuốn sách dịch thuyết cương lĩnh của chu hy đời tống đã giải thích: Tượng là gì?
Tượng trong hán học là lấy hình này để tỏ nghĩa hình kia trong ngôn ngữ tạo hình của nó. Dùng
cái tri giác để nói lên cái khó
Người ta hay dùng cái tĩnh để nói cái động, dùng cái cụ thể để nói cái trừu tượng, dùng cái hữu
hình để nói cái vô hình.
Ví dụ: từ cái hữu hình cho cái vô hìnhThơ ca dao: song sâu còn có kẻ dò. Nhưng long người khó
đo đếm.
Nền văn hóa phải thể hiện được những biểu trưng đặc trưng nhất có tính chất tuyền thống,
chính là ký ức của người xưa để lại cho chúng ta.
Để biểu hiện nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới. ví du nước úc lấy hình ảnh con kangaroo
Người sinhgapor tự hào về con sư tử. Lào hay vẽ con voi, Nhật bản, hoa anh đào, hồng koong có
hoa cử kinh. Thái lan thì có phong lan tím, Việt Nam sen, áo dài,
Thiết kế logo làm thương hiệu cho các doanh nghiệp. Vì các doanh nghiệp có nhu cầu để quảng
bá nên các doanh nghiệp cần có logo cho đại diện của doanh nghiệp. vì vậy nhằm tạo ra sự khác
biệt và gây sự chú ý cho tiêu dùng. Nên logo là bộ mặt của thương hiệu.
Thiết kế logo là thương hiệu mà là thương hiệu chính danh cho 1 thương hiệu, đại diện cho
doanh nghiệp hoặc là đại diện cho tổ chức.
Kết luận: hình tượng của logo phải gắn liền vs ký ức, mỗi con người và thời đại đều để lại những
ký ức của một thời đã qua.

2. Ký ức là gì?
Ký ức được hình thành trong bối cảnh lịch sử nhất định và diễn ra trong cả quá trình . có thể
mình ko nhìn thấy nhưng dk người xưa để lại. Lịch sử Việt Nam chỉ có nói về chiến tranh, kinh tế
xã hội thì ko thấy nhắc tới nhiều. Lịch sử để lại cho chúng ta là 1 phần ký ức. con người cảm
nhận lịch sử. < ví dụ muốn vẽ được hình ảnh anh bộ đội cụ hồ trong thời kỳ kháng chiến>
Ký ức có thể là ký ức sống dựa nhưng vẫn phải cảm nhận được.
Ký ức có thể là món ăn tinh thần, có thể là câu chuyện tình cảm nay mình muốn tìm lại.
Có thể tìm các motip trang trí thời kỳ hậu lê,
Ký ức là làm sống lại lịch sử, Cụ Đức là nhà đồ họa nổi tiếng.
 Chạy theo những kỷ niệm xưa cũng là 1 cách tìm lại chính mình. Những ký ức cảu bạn phong phú
bao nhiêu thì cũng là giới hạn.
 Để có ký ức phong phú để sáng tác thì phải có 1 sự học hỏi và nghiên cứu nghiêm túc.
Chúng ta có thể có ký ức của thời đương đại của chúng ta.
Ký ức là phải học từng ngày, học từng lúc trong mọi điều kiện khác nhau.
Ký ức phân biệt làm 2: ký ức vật thể và ký ức phi vật thể.
Ký ức vật thể:
Ký ức phi vật thể:
Ký ức vật thể hay phi vật thể được gọi là di sản truyền thống.
Những ký ức đó là ký ức có nghiêng về tính dân tộc của chúng ta hay không.
Những ký ức truyền thống của dân tộc không kém gì những ký ức của quốc tế.
Có những ký ức dễ bị lãng quên, do địa phương này có, địa phương kia ko có, => do nhu cầu cần
sự vun đắp xây dựng tạo nên giá trị văn hóa truyền thống lâu đời, chúng ta cần có sự kế tục,
nâng cao nó.
Ta tìm ký ức trong lễ hội, phong tục tập quán. Ca dao, dân vũ, dân ca…
Phân biệt ký ức và lịch sử giống và khác nhau thế nào?
Dường như có quan niệm lịch sử và ký ức giống nhau.
Nhưng mỗi giai đoạn lịch sử đều có biểu hiện riêng của văn hóa. Văn hóa là mặt có thể hiểu
được bằng trí tuệ của con người và thông qua con người ta có thể hiểu được. Nên ký ức và lịch
sử ko phải từ đồng nghĩa mà có tính trái ngược nhau. Ký ức là cái con người ghi nhớ và mang
theo, nhớ nhớ quên quên ko .., có thể thay đổi, dễ bị thương tổn vs những hoàn cảnh sống khác
nhau. Dùng ký ức để nuôi sống chúng ta. Có lúc lại đột nhiên sống lại. Ký ức chỉ có giới hạn trong
gia đình ko hản trong xã hội. có thể của từng địa phương, có thể của 1 tỉnh.
Lịch sử là sự dựng lại của những người đời sau dựng lại cái lịch sử đó. Có thể chỉ là nội dung nho
nhỏ nhưng được người đời sau tô vẽ lại và biến đổi theo thời gian trở thành 1 nôi dung.
Ký ức là 1 hiện tượng luôn có mối liên hệ với hiện tại. Ngày nay chúng ta cần dùng đến ký ức để
biện minh cho cái gì đó. Vì lịch sử ko còn tính chính xác nữa.
Lịch sử là sự trình bày lại những vấn đề về quá khứ, để phù hợp vs yêu cầu của thời đại, đảng
cầm quyền. Ký ức là mang tính cảm xúc, đôi khi có tính văn học, phù hợp với những tình tiết sử
dụng để củng cố nó. Ký ức được nuôi dưỡng bởi những hình ảnh rất mơ hồ, nên có thể thay
bằng những hình tượng tượng trưng, nên có thể được xã hội dịch chuyển.
Ký ức khác vs lịch sử, lịch sử thuộc về tất cả nhưng ko thuộc về ai cụ thể, ký ức thì có thể thuộc
về những con người cụ thể.  lịch sử bao giờ cũng có tính phổ quát, khác vs ký ức < ký ức chưa
chắc có cái phổ quát>

Lịch sử chỉ gắn với sư tiến hóa trong 1 khoảng không gian và thời gian nhất định trong mối quan hệ giữa
các sự vật. Trong 1 cái thời gian đó làm tan biến thì cái lịch sử đó ko còn nữa. Nhìn từ các mặt nhấn
mạnh giá trị của ký ức. hãy để lại những ký ức đáng giá thì những tác phẩm sẽ có giá trị lâu bền.

Giá trị ký ức trong nghệ thuật phi vật thể hay vật thể là gì?

Ví dụ trong mỹ thuật công nghiệp là các sản phẩm vật thể nhưng được tái hiện bởi những ký ức phi vật
thể để nó tồn tại trong cuộc sống. ký ức càng sâu sắc thì tác phẩm càng lâu bền.

You might also like