You are on page 1of 19

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II

HÓA HỌC 11 – NÂNG CAO


NĂM HỌC 2023 - 2024
I. HÌNH THỨC ĐỀ THI
- Đề thi gồm 3 phần
Phần I. (40%) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (Mỗi câu hỏi HS chọn một phương án)
Phần II. (30%) Câu trắc nghiệm đúng sai (trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, HS chọn đúng hoặc sai)
Phần III. (30%) Câu trắc nghiệm trả lời ngắn
- Tỷ lệ mức độ nhận thức: 40% Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20% Vận dụng.
Thời gian làm bài: 45 phút.
II. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP
SGK Câu hỏi gợi ý
SBT Ghi
Chuẩn đầu ra (Trang Biết Hiểu Vận dụng
(Trang) chú
)
4.1, 4.2, 4.4,
Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen. 29 15, 34 4.11, 4.12 4.21, 5.23
4.6, 9.1
Giải thích được tính trơ của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ thường thông qua 4.13, 4.14,
30 16, 23
liên kết và giá trị năng lượng liên kết. 4.16, 6.12
Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ cao đối với
4.7, 4.8, 4.9,
hydrogen, oxygen. Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate cho đất từ 31 16, 17 4.15, 4.19
4.10
nước mưa.
Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitrogen khí và lỏng trong sản
32 17, 35 4.18, 9.10
xuất, trong hoạt động nghiên cứu.
Mô tả được công thức Lewis và dạng hình học của phân tử ammonia. 33 5.3 5.11
Từ cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính tan, tính base, tính khử. 15, 18, 5.1, 5.2, 5.4 5.22, 5.24,
34 5.12, 9.14
Viết được phương trình hoá học minh hoạ. 34 – 5.7 5.25
Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, enthalpy cho 5.17 – 5.20 4.22, 4.23,
35 21, 36
phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen trong quá trình Haber. 9.11 4.24
Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium và nhận biết được ion 36 21 5.8, 5.9, 5.10 5.13, 5.14, 5.21
1
SGK SBT Câu hỏi gợi ý Ghi
Chuẩn đầu ra
(Trang (Trang) Biết Hiểu Vận dụng chú
ammonium trong dung dịch. ) 9.12
Trình bày được ứng dụng của ammonia; ammonium nitrate và một số muối
37 5.26, 6.25
ammonium tan.
Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion
36
ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium.
Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không khí và
38 22 6.1–6.5, 9.4 6.14, 6.15 6.22, 6.24
nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid.
Nêu được cấu tạo của HNO3, tính acid, tính oxi hoá mạnh trong một số ứng 23, 24, 6.7, 6.8, 6.9, 6.11, 6.13,
39 6.21
dụng thực tiễn quan trọng của nitric acid. 35 9.3, 9.7 6.16 – 6.20
Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng 41 6.10
Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur. 42 26 7.1-7.3 7.12 9.22
Trình bày được cấu tạo, tính chất vật lí, hoá học cơ bản và ứng dụng của 7.11, 7.17,
43 - 46 26, 27 7.4,7.5, 7.9
sulfur đơn chất. 7.19
Thực hiện được thí nghiệm chứng minh sulfur đơn chất vừa có tính oxi hoá
44, 45 27 7.13
vừa có tính khử.
28, 29, 7.14, 7.18, 7.22, 7.23,
Trình bày được tính oxi hoá, tính khử và ứng dụng của sulfur dioxide. 46, 47 7.10
36 7.20, 9.18 7.24, 7.25
Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự
7.15, 7.16,
nhiên, tác hại của sulfur dioxide và một số biện pháp làm giảm thiểu lượng 47 27 7.6, 7.7, 9.5 8.23, 9.24
9.17, 9.19
sulfur dioxide thải vào không khí.
Trình bày được tính chất vật lí, cách bảo quản, sử dụng và nguyên tắc xử lí sơ 8.1, 8.2, 8.4,
49, 50 30
bộ khi bỏng acid. 8.6
Trình bày được cấu tạo H2SO4; tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản, ứng
8.3, 8.5 – 8.15, 8.20,
dụng của sulfuric acid loãng, sulfuric acid đặc và những lưu ý khi sử dụng 50, 52 31, 34
8.8, 9.15, 9.16
sulfuric acid.
Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh và tính háo
51 33 9.6 8.16 8.22
nước của sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo,...).
2
SGK SBT Câu hỏi gợi ý Ghi
Chuẩn đầu ra
(Trang (Trang) Biết Hiểu Vận dụng chú
Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn )
8.13, 8.14,
đề bảo vệ môi trường để giải thích các giai đoạn trong quá trình sản xuất 53 32
8.17
sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc.
Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate,
8.21, 8.24,
ammonium sulfate, calcium sulfate, magnesium sulfate và nhận biết được ion 53 32, 33 8.9, 8.10 8.12
9.20
SO42-.
Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ; đặc điểm chung của 10.1-10.4, 10.15,
57, 58 39, 50 10.8, 10.10
các hợp chất hữu cơ. 14.1 10.16
41, 42,
Phân loại được hợp chất hữu cơ (hydrocarbon và dẫn xuất). 59 10.5, 14.3 10.11, 10.12
51
Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản 59 41, 42 10.6, 14.2 10.13, 10.14
Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một số nhóm 10.17,
60, 61 41, 42 10.7
chức cơ bản 10.18
Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp tách biệt 11.8 –
63 43 - 45 11.1 – 11.14 11.5 – 11.7
và tinh chế hợp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh và sơ lược về sắc kí cột 11.10
Thực hiện được các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết 64-66
Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách
69 14.6
biệt và tinh chế một số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống
12.1, 12.2,
Nêu được khái niệm về công thức phân tử hợp chất hữu cơ 70 45
12.3
Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của hợp
71 46 12.4 12.5, 12.6
chất hữu cơ
12.8 –
Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích nguyên tố
72 47, 51 12.7, 14.10 12.10,
và phân tử khối
14.11
13.1, 13.2,
Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong hoá học hữu cơ 74 48, 51
13.3, 14.4
3
SGK SBT Câu hỏi gợi ý Ghi
Chuẩn đầu ra
(Trang (Trang) Biết Hiểu Vận dụng chú
Giải thích được hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ )
77 48 13.4
Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng 78 49, 51 13.5, 14.5 13.7, 14.7
Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức 13.6, 13.11-
76 51, 53 14.12
cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn). 13.12
Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể
79 49 13.7-13.10 14.8, 14.9
của các hợp chất hữu cơ
Nêu được khái niệm về alkane, nguồn alkane trong tự nhiên, công thức chung
82 54 15.1
của alkane.
Trình bày được quy tắc gọi tên theo danh pháp thay thế; áp dụng gọi được tên
cho một số alkane (C1 – C10) mạch không phân nhánh và một số alkane 83 54, 57 15.2, 15.3 15.13, 15.14 15.19
mạch nhánh chứa không quá 5 nguyên tử C.
Trình bày và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, 54, 55
85 15.4, 15.5 15.15
nhiệt độ sôi, tỉ khối, tính tan) của một số alkane
15.20 –
Trình bày được đặc điểm về liên kết hoá học trong phân tử alkane, hình dạng
15.16, 15.17, 15.22,
phân tử của methane, ethane; phản ứng thế, cracking, reforming, phản ứng 84 55, 56 15.6 – 15.11
15.18, 18.6 18.12,
oxi hoá hoàn toàn, phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
18.13
Thực hiện được thí nghiệm: cho hexane vào dung dịch thuốc tím, cho hexane
tương tác với nước bromine ở nhiệt độ thường và khi đun nóng (hoặc chiếu
86, 88
sáng), đốt cháy hexane; quan sát, mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải
thích được tính chất hoá học của alkane.
Trình bày được các ứng dụng của alkane trong thực tiễn và cách điều chế
89, 89
alkane trong công nghiệp.
Trình bày được một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do các
chất trong khí thải của các phương tiện giao thông; Hiểu và thực hiện được
90 57
một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường do các phương tiện giao thông
gây ra.
4
SGK SBT Câu hỏi gợi ý Ghi
Chuẩn đầu ra
(Trang (Trang) Biết Hiểu Vận dụng chú
Nêu được khái niệm về alkene và alkyne, công thức chung của alkene; đặc )
92 57 16.1 – 16.4
điểm liên kết, hình dạng phân tử của ethylene và acetylene.
Gọi được tên một số alkene, alkyne đơn giản (C2 – C5), tên thông thường
94
một vài alkene, alkyne thường gặp.
Nêu được khái niệm và xác định được đồng phân hình học (cis, trans) trong
92 58 16.5 16.9
một số trường hợp đơn giản.
Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tỉ
95, 96 58 16.7
khối, khả năng hoà tan trong nước) của một số alkene, alkyne
Trình bày được các tính chất hoá học của alkene, alkyne: Phản ứng cộng
hydrogen, cộng halogen (bromine); cộng hydrogen halide (HBr) và cộng 16.15-
16.10-16.14,
nước; quy tắc Markovnikov; Phản ứng trùng hợp của alkene; Phản ứng của 96, 97 58, 65 16.8 16.17,
18.7, 18.8,
alk-1-yne với dung dịch AgNO3 trong NH3; Phản ứng oxi hoá (phản ứng làm 18.12
mất màu thuốc tím của alkene, phản ứng cháy của alkene, alkyne).
Thực hiện được thí nghiệm điều chế và thử tính chất của ethylene và
acetylene (phản ứng cháy, phản ứng với nước bromine, phản ứng làm mất
99, 100
màu thuốc tím); mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất
hoá học của alkene, alkyne
Trình bày được ứng dụng của các alkene và acetylene trong thực tiễn; phương
pháp điều chế alkene, acetylene trong phòng thí nghiệm (phản ứng dehydrate
hoá alcohol điều chế alkene, từ calcium carbide điều chế acetylene) và trong 101
công nghiệp (phản ứng cracking điều chế alkene, điều chế acetylene từ
methane)
Nêu được khái niệm về arene 102
Viết được công thức và gọi được tên của một số arene (benzene, toluene, 102, 17.1, 17.2,
60 17.15, 18.11
xylene, styrene, naphthalene). 103 18.3
Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của một số 61, 64, 17.4, 18.2,
103 18.10
arene, đặc điểm liên kết và hình dạng phân tử benzene 65 18.4
5
SGK SBT Câu hỏi gợi ý Ghi
Chuẩn đầu ra
(Trang (Trang) Biết Hiểu Vận dụng chú
Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của arene (hoặc qua mô tả thí )
nghiệm): Phản ứng thế của benzene và toluene, gồm phản ứng halogen hoá,
17.16 –
nitro hoá (điều kiện phản ứng, quy tắc thế); Phản ứng cộng chlorine, 17.5-17.8,
104 61 17.9-17.14 17.19,
hydrogen vào vòng benzene; Phản ứng oxi hoá hoàn toàn, oxi hoá nhóm 18.5
18.13
alkyl.

Thực hiện được (hoặc quan sát qua video hoặc qua mô tả) thí nghiệm nitro
hoá benzene, cộng chlorine vào benzene, oxi hoá benzene và toluene bằng 105,
dung dịch KMnO4; mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính 106
chất hoá học của arene.
Trình bày được ứng dụng của arene và đưa ra được cách ứng xử thích hợp đối
107 65 18.9
với việc sử dụng arene trong việc bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường.
Trình bày được phương pháp điều chế arene trong công nghiệp (từ nguồn
108
hydrocarbon thiên nhiên, từ phản ứng reforming).
Nêu được khái niệm alcohol; công thức tổng quát của alcohol no, đơn chức,
119-
mạch hở; khái niệm về bậc của alcohol; đặc điểm liên kết và hình dạng phân 69 20.1-20.3 20.15
121
tử của methanol, ethanol
Viết được công thức cấu tạo, gọi được tên theo danh pháp thay thế một số
121 69, 73 20.4, 20.8 20.16, 20.26
alcohol đơn giản (C1 – C5), tên thông thường một vài alcohol thường gặp
Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí của alcohol (trạng thái, xu hướng
của nhiệt độ sôi, độ tan trong nước), giải thích được ảnh hưởng của liên kết 70,
122 20.6, 22.2 22.10
hydrogen đến nhiệt độ sôi và khả năng hoà tan trong nước của các alcohol. 78,80

Trình bày được tính chất hoá học của alcohol: Phản ứng thế nguyên tử H của 123- 71, 73, 20.9-20.12 20.21-20.23, 20.28,
nhóm –OH (phản ứng chung của R–OH, phản ứng riêng của polyalcohol); 125 79, 80 20.25, 20.27, 20.30,
Phản ứng tạo thành alkene hoặc ether; Phản ứng oxi hoá alcohol bậc I, bậc II 20.22, 22.7 20.31,
thành aldehyde, ketone bằng CuO; Phản ứng đốt cháy. 22.11,
6
SGK SBT Câu hỏi gợi ý Ghi
Chuẩn đầu ra
(Trang (Trang) Biết Hiểu Vận dụng chú
) 22.12
Thực hiện được các thí nghiệm đốt cháy ethanol, glycerol tác dụng với
124,
copper(II) hydroxide; mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính
125
chất hoá học của alcohol
Trình bày được ứng dụng của alcohol, tác hại của việc lạm dụng rượu bia và
20.5, 20.7,
đồ uống có cồn; Nêu được thái độ, cách ứng xử của cá nhân với việc bảo vệ 126 71, 78 20.17–20.19
22.1, 22.3
sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng.
Trình bày được phương pháp điều chế ethanol bằng phương pháp hydrate hoá 20.29,
127 72, 79 20.4, 22.6
ethylene, lên men tinh bột; điều chế glycerol từ propylene 20.32
Nêu được khái niệm về phenol, tên gọi, công thức cấu tạo một số phenol đơn
129 74, 75 21.1, 21.3 21.9 21.16
giản, đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử của phenol
Nêu được tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, độ tan trong nước)
130 74 21.2
của phenol
Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của phenol: Phản ứng thế H ở nhóm
21.15,
–OH (tính acid:thông qua phản ứng với sodium hydroxide, sodium 130- 74, 77, 21.4-21.7, 21.10-21.14,
21.17-
carbonate), phản ứng thế ở vòng thơm (tác dụng với nước bromine, với 132 79 22.5 22.8, 22.9
21.19
HNO3 đặc trong H2SO4 đặc).
Thực hiện được (hoặc quan sát video, hoặc qua mô tả) thí nghiệm của phenol
với sodium hydroxide, sodium carbonate, với nước bromine, với HNO3 đặc
131
trong H2SO4 đặc; mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá
học của phenol.
Nêu được khái niệm hợp chất carbonyl (aldehyde và ketone). 136 81 23.1, 23.2
Gọi được tên theo danh pháp thay thế một số hợp chất carbonyl đơn giản (C1
137 81 23.4, 23.5 23.15
– C5); tên thông thường một vài hợp chất carbonyl thường gặp.
Mô tả được đặc điểm liên kết của nhóm chức carbonyl, hình dạng phân tử của 23.28,
138 83, 86 23.16, 23.27
methanal, ethanal. 23.32
Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, tính tan) của 138- 82 23.6
7
SGK SBT Câu hỏi gợi ý Ghi
Chuẩn đầu ra
(Trang (Trang) Biết Hiểu Vận dụng chú
hợp chất carbonyl. )
139
Trình bày được tính chất hoá học của aldehyde, ketone: phản ứng tráng bạc,
phản ứng với Cu(OH)2/OH–, phản ứng tạo iodoform từ acetone; mô tả hiện 139- 23.7-23.12, 23.17, 23.19, 23.29,
82, 84
tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của hợp chất carbonyl và 142 23.14, 25.3 23.23 23.30
xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO–.
Thực hiện được (hoặc quan sát qua video, hoặc qua mô tả) các thí nghiệm:
phản ứng tráng bạc, phản ứng với Cu(OH)2/OH–, phản ứng tạo iodoform từ 140-
85 23.31
acetone; mô tả hiện tượng thí nghiệm, giải thích được tính chất hoá học của 142
hợp chất carbonyl và xác định được hợp chất có chứa nhóm CH3CO–.
Trình bày được ứng dụng của hợp chất carbonyl và phương pháp điều chế
143 83 23.13 23.24, 23.26
acetaldehyde bằng cách oxi hoá ethylene, điều chế acetone từ cumene
Nêu được khái niệm về carboxylic acid. 145 86 24.1
Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số acid theo danh pháp thay 86, 88, 24.2, 24.3, 24.15, 24.16,
146 24.32
thế (C1 – C5) và một vài acid thường gặp theo tên thông thường 92 24.4 25.6, 25.7
Trình bày được đặc điểm cấu tạo và hình dạng phân tử acetic acid 147
Nêu và giải thích được đặc điểm về tính chất vật lí (trạng thái, nhiệt độ sôi, 24.17, 24.19,
147 87, 92 24.6, 25.2 24.28
tính tan) của carboxylic acid 25.8
24.12, 24.20,
24.30,
Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của carboxylic acid: Thể hiện tính 24.22, 24.23,
148- 24.31,
acid (Phản ứng với chất chỉ thị, phản ứng với kim loại, oxide kim loại, base, 88, 89 24.7-24.11 24.25, 24.27,
150 24.33,
muối) và phản ứng ester hoá 25.6, 25.9,
25.12
25.10
Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng của acetic acid (hoặc citric acid) với
quỳ tím, sodium carbonate (hoặc calcium carbonate), magnesium; điều chế 149,
90 24.26
ethyl acetate (hoặc quan sát qua video thí nghiệm); mô tả được các hiện tượng 150
thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của carboxylic acid
Trình bày được ứng dụng của một số carboxylic acid thông dụng và phương 151 88, 90 24.18, 21.21, 24.29,
8
SGK SBT Câu hỏi gợi ý Ghi
Chuẩn đầu ra
(Trang (Trang) Biết Hiểu Vận dụng chú
pháp điều chế carboxylic acid (điều chế acetic acid bằng phương pháp lên )
24.24 25.13
men giấm và phản ứng oxi hoá alkane).

9
CHƯƠNG NITROGEN VÀ SULFUR
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Tính chất hoá học của sulfur là
A. Không có tính oxi hoá, tính khử. B. Chỉ có tính oxi hoá.
C. Chỉ có tính khử. D. Có tính oxi hoá và tính khử.
Câu 2. Kim loại nào sau đây tác dụng với sulfur ở nhiệt độ thường?
A. Al. B. Fe. C. Hg. D. Cu.
Câu 3. Dung dịch sulfuric acid loãng tác dụng với Fe tạo thành khí H2 và :
A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3. C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)3.
Câu 4: Số oxi hóa có thể có của sulfur trong hợp chất là
A. 0, 2, 4, 6. B. -2, 0, +4, +6.
C. 1, 3, 5, 7. D. -2, +4, +6.
Câu 5. Thuốc thử để nhận biết sulfuric acid và dung dịch muối sulfate là
A. AgNO3. B. NaCl. C. BaCl2. D. KNO3.
Câu 6. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là
A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm N2 tinh khiết có thể được điều chế từ chất nào sau đây?
A. Không khí B. NaNO2 C. NH3 và O2 D. NH4NO2
Câu 8. Nitrogen là khí tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do
A. Nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ B. Phân tử N2 không phân cực
C. Nitrogen có độ âm điện lớn D. Liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3 rất bền
Câu 9. Dãy nào sau đây mà nguyên tố nitrogen vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử ?
A. NH3, NO, HNO2, N2O5. B.
NH3, N2O5, N2, NO2
C. N2, NO, N2O, N2O5 D. NO2, N2, NO, N2O3
Câu 10. Câu nào sau đây sai ?
A. Ammonia là chất khí, không màu, không mùi, tan nhiều trong H2O
B. Ammonia là 1 bazơ yếu
C. Đốt cháy NH3 không xúc tác thu được N2 và H2O
D. Phản ứng tổng hợp NH3 từ H2 và N2 là phản ứng thuận nghịch
Câu 11: Phân tử nitric acid (HNO3 )có cấu tạo như sau:

Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là


A. cộng hoá trị và ion. B. ion và phối trí.
C. cho - nhận và cộng hoá trị. D. cộng hoá trị và hiđro.
Câu 12: Trong phân tử nitric acid (HNO3 ), nguyên tử N có
A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 13: Các tính chất hoá học của nitric acid (HNO3) là
A. tính acid mạnh và tính khử mạnh.
B. tính acid mạnh và tính oxi hóa mạnh.
C. tính oxi hóa mạnh và tính base mạnh.
D. tính oxi hóa mạnh và tính acid yếu .
Câu 14. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây ?

10
A. Fe B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe2O3
Câu 15. Nhiệt độ rất cao (trên 30000C) hoặc tia lửa điện làm cho nitrogen trong không khí bị oxi hóa
tạo thành khí
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O5.

MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 1. Trường hợp nào sau đây có phản ứng?
A. H2SO4 loãng + Cu. B.
H2SO4 loãng + S.
C. H2SO4 đặc, nguội + Al. D. H2SO4 đặc + Na2CO3.
Câu 2. SO2 có thể tham gia phản ứng:
(1) SO2 + 2Mg 2MgO + S; (2) SO2+ Br2 + H2O 2HBr + H2SO4.
Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là
A. SO2 thể hiện tính oxi hoá. B. SO2 là oxit
axit.
C. SO2 thể hiện tính khử. D. SO2 vừa oxi hóa vừa khử.
Câu 3. Phản ứng nào sau đây sulfur đóng vai trò là chất oxi hóa?
⃗ SO2.
A. S + O2 t
0

⃗ Na2S.
B. S + 2Na t
0

⃗ 3SO2 + 2H2O.
C. S + 2H2SO4 (đ) t
0

⃗ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.


D. S + 6HNO3 (đ) t
0

Câu 4. Cho phản ứng Al + H2SO4 đặc t ⃗ Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng của H2SO4 là
o

A. 4. B. 8. C. 6. D. 3.
Câu 5. Tìm câu không đúng:
A. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm VA có 5 electron ở lớp ngoài cùng
B. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ nhất
C. So với các nguyên tố cùng nhóm VA, nitrogen có tính kim loại mạnh nhất.
D. Do phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên nitrogen trơ ở nhiệt độ thường.
Câu 6. Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi
thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 7. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X và khí Y.
Cho X tác dụng với dung dịch HCl 2M dư. Thể tích axit đã tham gia phản ứng là
A. 0,5 lít B. 0,25 lít C. 0,15 lít D. 0,75 lít
Câu 8. Gold (Au) có thể phản ứng với dung dịch nào sau đây ?
A. dung dịch HCl đặc
B. dung dịch HNO3 loãng
C. dung dịch HNO3 đặc, nóng
D. nước cường toan (hỗn hợp của một thể tích acid HNO3 đặc và ba thể tích HCl đặc)
Câu 9. X là một oxide của nitrogen, trong đó N chiếm 30,43% về khối lượng. Công thức của X là
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O5.
Câu 10. Phản ứng nào dưới đây không dùng để minh họa tính acid của HNO3 ?
A. 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O B. MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + H2O
C. NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O D. CaCO3 + 2HNO3  Ca((NO3) + H2O + CO2

11
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Cho các phát biểu sau:
1. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.
2. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
3. Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa acid.
4. Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và
3,59455 L khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của FexOy là
A. Fe2O3.

Câu 3. Cho vào bình kín thể tích không đổi 0,2 mol NO và 0,3 mol O 2, áp suất trong bình là P 1. Sau khi
phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là P2. Tỉ lệ của P1 và P2 là
A. P1 = 1,25P2 B. P1 = 0,8P2 C. P1 = 2P2 D. P1 = P2
Câu 4. Cho m gam aluminium (Al) phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được
4,958 lít khí nitrogen monoxide (NO) (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 8,10. B. 2,70. C. 5,40. D. 4,05.
Câu 5. Cho dung dịch HNO3 loãng dư tác dụng với hỗn hợp Zn và ZnO, không thấy có khí thoát và thu
được dung dịch có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Khối lượng ZnO trong hỗn hợp là
A. 26 gam B. 22 gam C. 16,2 gam D. 26,2 gam
ÔN TẬP ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau:
A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ carbon (II)
oxide, carbon (IV) oxide, muối carbonate, xyanide, carbide.
C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II)
oxide, carbon (IV) oxide.
D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối carbonate.
Câu 2: Liên kết hoá học chủ yếu giữa các nguyên tử trong hợp chất hữu cơ là:
A. liên kết hydrogen. B. tương tác Van der waals.
C. liên kết ion. D. liên kết cộng hoá trị.
Câu 3: Tính chất vật lí của đa số các hợp chất hữu cơ là:
A. tan nhiều trong nước, ít tan trong dung môi hữu cơ.
B. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
C. tan nhiều trong nước, khó bay hơi.
D. tan nhiều trong các dung môi hữu cơ, nhiệt độ sôi thấp.
Câu 4: Đặc điểm của phản ứng hoá học giữa các hợp chất hữu cơ thường:
A. xảy ra nhanh, thu được nhiều sản phẩm. B. xảy ra chậm, theo một hướng duy nhất.
C. xảy ra chậm, thu được nhiều sản phẩm. D. xảy ra nhanh, theo nhiều hướng.
Câu 5: Nhóm chức là nguyên tử hay nhóm nguyên tử gây ra
A. tính chất vật lí đặc trưng của hợp chất hữu cơ.
B. tính chất hoá học không đặc trưng của hợp chất hữu cơ.
C. tính chất vật lí đặc trưng của hợp chất hữu cơ.
D. tính chất hoá học đặc trưng của hợp chất hữu cơ.
Câu 6: Để xác định nhóm chức cho phân tử hợp chất hữu cơ, người ta dùng phương pháp:
12
A. phổ khối lượng MS. B. phổ hồng ngoại IR. C. phổ gamma. D. phổ cực tím.
Câu 7: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử chất
hữu cơ, người ta dùng:
A. công thức đơn giản nhất. B. công thức cấu tạo.
C. công thức phân tử. D. công thức tổng quát.
Câu 8: Một trong những luận điểm của thuyết cấu tạo hoá học do Butlerov đề xuất năm 1862 có nội
dung là:
A. Tính chất của các chất không phụ thuộc vào thành phần phân tử mà chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hoá
học.
B. Tính chất của các chất không phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
C. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hoá học.
D. Tính chất của các chất chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà không phụ thuộc vào cấu tạo hoá
học.
Câu 9: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là:
A. mạch vòng. B. mạch thẳng, mạch nhánh.
C. mạch vòng, mạch thẳng, mạch nhánh. D. mạch nhánh.
Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của carbon.
B. Trong các hợp chất hữu cơ, carbon luôn có hóa trị IV.
C. Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Trong hợp chất hữu cơ, oxygen có hóa trị I hoặc II.
Câu 11: Hãy chọn phát biểu đúng về đồng đẳng:
A. Đồng đẳng là những chất có tỉ lệ thành phần phân tử giống nhau. Thí dụ như CH 2O, C2H4O2 và
C3H6O3
B. Đồng đẳng là những chất mà phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhờm CH2
C. Đồng đẳng là những chất có cấu tạo hóa học tương tự nhau nên có tính chất hóa học chủ yếu giống
nhau, nhưng phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm CH2.
D. Công thức CnH2n+2– 2k (k là tổng số liên kết và số vòng) là công thức chung cho mọi hydrocarbon
nên các hydrocarbon đều là đồng đẳng.
Câu 12: Công thức cấu tạo không phải của C3H8O là:
A. CH3-CH2-CH2-OH.B. CH3-O-CH2-CH3.
C. CH3-CH(CH3)-OH. D. CH3-CH2-OH-CH2.
Câu 13: Công thức phân tử không cho ta biết:
A. những nguyên tố cấu tạo nên hợp chất.
B. hàm lượng phần trăm mỗi nguyên tố có trong hợp chất.
C. số lượng mỗi nguyên tử từng nguyên tố trong hợp chất.
D. thứ tự sắp xếp các nguyên tử nguyên tố trong hợp chất.
Câu 14: Công thức sau đây thuộc loại công thức nào?

A. Công thức phân tử. B. Công thức cấu tạo thu gọn.
C. Công thức cấu tạo đầy đủ. D. Công thức đơn giản.
Câu 15: Chọn câu đúng trong các câu sau:

13
A. Tính chất của các hợp chất chỉ phụ thuộc vào loại nguyên tử trong phân tử và thứ tự các liên kết mà
không phụ thuộc vào số lượng các nguyên tử.
B. Trong một phân tử hợp chất hữu cơ, thứ tự liên kết giữa các nguyên tử thay đổi nhưng vẫn đảm bảo
hóa trị của các nguyên tử không đổi nên tính chất hóa học không đổi.
C. Các hợp chất hữu cơ có cùng số lượng nguyên tử các nguyên tố đều có tính chất hóa học tương tự
nhau.
D. Cùng công thức phân tử, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị nhưng thứ tự liên kết
giữa các nguyên tử khác nhau sẽ tạo ra hợp chất khác nhau.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 1: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu
cơ trong các chất trên là bao nhiêu?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 2: Cho dãy chất : CH4; C6H6; C6H5OH; C2H5ZnI; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Các chất trong dãy đều là hydrocarbon.
B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hydrocarbon.
C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.
D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của carbon.
Câu 3: Để tách tinh dầu sả (có trong thân, lá, rễ ….cây sả) trong công nghiệp hương liệu, người ta dùng
phương pháp:
A. Chưng cất bằng hơi nước và chiết bằng nước lạnh.
B. Chưng cất bằng hơi nước và chiết tinh đầu ra khỏi hỗn hợp sản phẩm.
C. Chiết tinh dầu sả sau đó chưng cất bằng hơi nước.
D. Kết tinh dầu sả trong nước.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:
A. Hydrocarbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
B. Hydrocarbon và dẫn xuất của hydrocarbon.
C. Hydrocarbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hydrocarbon.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Hai chất có công thức:

Nhận xét nào sau đây đúng?


A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau.
B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tương tự nhau.
C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau.
D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau.
Câu 6: Phổ IR của một hợp chất hữu cơ có các tín hiệu hấp thụ ở 2971 cm -1, 2860 cm-1, 2688 cm-1 và
1712 cm-1. Hợp chất hữu cơ này là:
A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3CH2CH2CH2OH.
C. CH3COOCH2CH3. D. HO-CH2CH=CHCH2OH.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ
khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:
A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O.
Câu 8: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là: 14,28%; 1,19%; 84,53%.
CTPT của Z là:

14
A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. một kết quả khác.
Câu 9: (TH) Hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm
24,24%; H chiếm 4,04%; Cl chiếm 71,72%. A có bao nhiêu công thức cấu tạo? Biết rằng tỉ khối hơi của
A đối với CO2 là 2,25.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu
được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là :
A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Hydrocarbon A có tỉ khối so với He bằng 14. CTPT của A là:
A. C4H10. B. C4H6. C. C4H4. D. C4H8.
Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H 2O; 7,437 lít CO2 và
0,61975 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là:
A. 58,5%; 4,1%; 11,4%; 26%. B. 48,9%; 15,8%; 35,3%; 0%.
C. 49,5%; 9,8%; 15,5%; 25,2%. D. 59,1 %; 17,4%; 23,5%; 0%.
Câu 3: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng carbon lại có 1 phần khối lượng
hydrogen, 7 phần khối lượng nitrogen và 8 phần sulfur. Biết rằng phân tử của X chỉ có 1 nguyên tử
sulfur. Công thức phân tử của X là
A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S.
Câu 4: Benzaldehyde là chất lỏng không màu, để lâu có màu vàng, mùi hạnh nhân, được dùng điều chế
chất thơm, phẩm nhuộm loại triphenylmethane, … Khi phân tích benzaldehyde, các nguyên tố C, H, O
có phần trăm khối lượng tương ứng là 79,24%; 5,66% và 15,1%. Và phổ khối lượng của benzaldehyde
như sau:

Công thức phân tử của benzaldehyde là


A. C7H6O. B. C7H8O. C. C6H6O. D. C8H8O.
Câu 5: Chất hữu cơ A chứa 7,86% H; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu
được CO2, hơi nước và khí nitrogen, trong đó thể tích khí CO 2 là 1,68 lít (đktc). CTPT của A là: (biết
MA < 100):
A. C6H14O2N. B. C3H7O2N. C. C3H7ON. D. C3H7ON2.

ÔN TẬP HYDROCARBON
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Công thức phân tử của propylene là
A. C3H6. B. C3H4. C. C3H8. D. C2H4.
2+ o
Câu 2. Cho CH ≡ CH cộng nước ( xúc tác Hg , H2SO4, t ) sản phẩm thu được là
A. CH3-CH2-OH. B. CH2=CH-OH. C. CH3-CH=O. D. CH2(OH)−CH2(OH).

15
Câu 3. Sục khí acetylene vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện
A. kết tủa vàng nhạt. B. kết tủa màu trắng.
C. kết tủa đỏ nâu. D. dung dịch màu xanh.
Câu 4. Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH≡CH. C. CH4. D. CH2=CH2.
Câu 5. Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu nước brom?
A. Styrene. B. Toluene. C. acetylene. D. Ethylene.
Câu 6. Số đồng phân cấu tạo của alkene C4H8 là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 7. Cho isopentane phản ứng với Cl2 (ánh sáng) tạo ra số dẫn xuất monochloro là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8. Chất nào sau đây có chứa liên kết ba trong phân tử?
A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4.
Câu 9. Chất nào sau đây chỉ chứa liên kết đơn trong phân tử?
A. Methan. B. Acetylene. C. Ethylene. D. Proylene.
Câu 10. Phần trăm khối lượng hydrogen trong phân tử alkane Y bằng 16,667%. Công thức phân tử
của Y là?
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 11. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?
A. CH4. B. C2H4. C. C3H8. D. C6H6.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. C2H6 ở trạng thái lỏng điều kiện thường. B. C3H8 tan tốt trong nước.
C. C2H6 tham gia phản ứng thế với chlorine khi chiếu sáng. D. C3H8 tham gia phản ứng cộng với H2.
Câu 13. Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất lỏng?
A. Methane. B. Bezene. C. Ethylene. D. Acetylene.
Câu 14. Cho 0,1 mol C2H2 phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m
gam kết tủa vàng. Giá trị của m là
A. 24,0. B. 13,3. C. 10,8. D. 21,6.
Câu 15. Số nguyên tử cacbon trong phân tử methylpropene là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 16. Đốt cháy hết một mol hydrocarbon X tạo ra 5 mol CO2. Khi cho X phản ứng với Cl2 (as) tạo
ra một dẫn xuất monochloro. Tên gọi của X là
A. 2-methtylbutane. B. ethane.
C. 2,2-dimethylpropane. D. pentane.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Alkene có công thức tổng quát CnH2n (n ≥ 2).
B. Các Alkyne có 1 liên kết ba C  C trong phân tử.
C. Alkyne không có đồng phân hình học.
D. Các alkyne và alkene chỉ có đồng phân mạch carbon.
Câu 18. Chất nào sau đây có đồng phân cấu tạo?
A. C2H2. B. C2H6. C. C3H8. D. C3H4.
Câu 19. Khi đun nóng, toluene không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. H2 (xúc tác). B. KMnO4. C. Br2 (xúc tác). D. NaOH.
16
Câu 20. Cho isopentane (2-methylbutane) tác dụng với chlorine theo tỉ lệ mol 1:1. Sản phẩm chính thu
được có tên gọi là?
A. 2-chloro-3-methylbutane. B. 2-chloro-2methylpentane.
C. 2-chloro-2-methylbutane. D. 2-chloro-3-methylpentane.
Câu 21. Chất nào sau đây khi hiđro hoá hoàn toàn không thu được isopentane?
A. CHºC-CH(CH3)2. B. CH3–CH=C(CH3)–CH3.
C. CHC–C(CH3)3. D. CH2=CH–C(CH3)CH2.
Câu 22. Cho 4 chất: methane, ethane, propane và butane. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế
monoclo duy nhất là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol C3H6, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 0,54. B. 0,81. C. 2,16. D. 1,08.
Câu 24. Bromine hoá một alkane chỉ được một dẫn xuất monobromo duy nhất có tỉ khối so với H2 là
75,5. Công thức phân tử của alkane đó là
A. CH4. B. C5H12. C. C2H6. D. C4H10.
Câu 25. Đốt cháy một hỗn hợp hydrocarbon ta thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích
O2 đã tham gia phản ứng cháy (đo ở đkc) xấp xỉ là
A. 6,20 lít. B. 3,10 lít. C. 4,96 lít. D. 4,34lít.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
Câu 26. Hỗn hợp X gồm CH4 và C2H6 có tỉ khối so với không khí bằng 0,6. Đốt cháy hoàn toàn
3,7185 lít X (đkc) rồi hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm bằng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết
tủa. Tính khối lượng kết tủa thu được là
A. 14,5 gam. B. 16,5 gam. C. 18,5 gam. D. 20,5 gam.
Câu 27. Cho 12,395 lít (đkc) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 qua bình đựng Ni (nung nóng), thu được hỗn
hợp Y (chỉ chứa ba hiđrocacbon) có tỉ khối so với H2 là 14,5. Biết Y phản ứng tối đa với a mol Br2 trong
dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,10.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H2 ; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời gian
với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 14,25. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào
dung dịch brom dư thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 32. B. 64. C. 48. D. 16.
Câu 29. Một bình gas (khí hóa lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ mol 1:2. Xác định nhiệt
lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn.
Cho biết các phản ứng:
C3H8 (g) + 5O2 (g) 3CO2 (g) + 4H2O (l)

C4H10 (g) + O2 (g) 4CO2 (g) + 5H2O (l)


Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10000 kJ nhiệt (hiệu suất hấp thụ nhiệt là
80%). Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình trên sẽ sử dụng hết bình gas 12 kg?
A. 24 ngày. B. 36 ngày. C. 48 ngày. D. 60 ngày.
Câu 30. Một mẫu khí gas X chứa hỗn hợp propane và butane.
Cho các phản ứng:

17
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam mẫu khí gas X tỏa ra nhiệt lượng 597,6 kJ. Tỉ lệ số mol của propane và
butane trong X là
A. 1:2. B. 2:3. C. 3:2. D. 2:1.
ÔN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC
MỨC ĐỘ 1: BIẾT
Câu 1. Hợp chất carbonyl là các hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm chức carbonyl

A. . B. -CHO. C. -OH. D. -COOH.


Câu 2. Phân tử aldehyde có chứa nhóm chức nào sau đây ?

A. . B. -CHO. C. -OH. D. -COOH.


Câu 3. Phân tử ketone có chứa nhóm chức nào sau đây ?

A. . B. -CHO. C. -OH. D. -COOH.


Câu 4. Chất nào sau đây là aldehye ?

A. . B. CH3-CHO. C. CH3-OH. D. H-COOH.


Câu 5. Aldehyde C4H8O có bao nhiêu đồng phân ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 6. Aldehyde CH3CH2CH2CHO có tên là
A. butanal. B. butanone. C. butanol. D. propanal.
Câu 7. Ketone CH3COCH3 có tên là
A. propanone. B. butanone. C. butanol. D. propanal.
Câu 8. Khi cho CH3CHO bị khử bởi NaBH4 thì thu được sản phẩm hữu cơ là
A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3OH.
Câu 9. Acid (CH3)2CHCH2COOH có tên thay thế là
A. 3-methylbutanoic acid. B. 2-methylbutanoic acid.
C. 3-methylpropanoic acid. D. 3-methylbutanol acid.
Câu 10. Ketone C4H8O có bao nhiêu đồng phân ?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 11. Tính chất hóa học nào sau đây không phải của carboxylic acid?
A. lên men giấm. B. phản ứng với alcohol tạo ester.
C. tác dụng với base. D. tác dụng với dung dịch muối Na2CO3.
Câu 12. Ketone bị khử bởi LiAlH4 tạo thành alcohol bậc
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 13. Cho phản ứng sau: HCHO + HCN → A. A là chất nào sau đây ?

A. . B. . C. . D. .
Câu 14. Phản ứng nào sau đây aldehyde đóng vai trò chất oxi hóa ?
A. nước bromine. B. LiAlH4. C. thuốc thử Tollens. D. Cu(OH)2/OH-.
Câu 15. Các hợp chất aldehyde, ketone phản ứng với I 2 trong môi trường kiềm, thu được sản phẩm có
kết tủa màu
A. bạc. B. vàng. C. đỏ gạch. D. xanh lam.
18
MỨC ĐỘ 2 : HIỂU
Câu 16. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất so với các chất còn lại ?
A. propyl alcohol. B. propionic acid. C. acetone. D. aldehyde
propionic.
Câu 17. 2-methylbutanal là tên của chất nào sau đây ?
A. (CH3)2CHCHO. B. (CH3)2CHCH2CHO.
C. (CH3)2CHCH2COOH. D. CH3CH2CH2CHO.
Câu 18. Formic acid không phản ứng được với chất nào sau đây (trong điều kiện thích hợp) ?
A. CuO. B. HCN. C. CH3OH/H2SO4 đặc. D. Na2CO3.
Câu 19. Có bao nhiêu carboxylic acid có công thức phân tử C5H10O2 ?
A. 2. B. 4. C. 1. D. 8.
Câu 20. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Carboxylic acid có tính acid mạnh.
B. Aldehyde vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
C. Ketone phản ứng được với thuốc thử Tollens.
D. Tất cả aldehyde và ketone đều có phản ứng iodoform.
MỨC ĐỘ 3, 4: VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO
VẬN DỤNG
Câu 21. Cho các nhận xét sau:
(a) Aldehyde có chứa nhóm chức -CHO trong phân tử.
(b) Các acid có số carbon từ C1 đến C4 tan vô hạn trong nước.
(c) Formaldehyde được dùng để bảo quản các mẫu sinh vật, sản xuất sơn, keo dán, chất nổ....
(d) Ketone bị oxi hóa bởi nước bromine tạo thành carboxylic acid.
Số nhận xét đúng là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 22. Cho các chất sau: NaOH; CH3OH; nước bromine; NaBH4; AgNO3/NH3. Ethanal phản ứng được
với bao nhiêu chất trong số các chất trên (trong điều kiện thích hợp) ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 23. Trong phân tử formaldehyde có số liên kết xich ma (ó) là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 24. Cho các chất sau đây : acetic acid; aldehyde acetic; acetone; ethyl alcohol. Số chất có thể tạo
liên kết hydrogen với nhau là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 25. Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3 1%, sau đó nhỏ từ từ dung dịch NH3, đồng thời
lắc đều cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Thêm tiếp vài giọt dung dịch chất X, sau đó đun nóng
nhẹ thì thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương. Chất X là
A. acetic acid. B. methanol. C. ethanol. D. ethanal.

19

You might also like