You are on page 1of 35

(EBM)

Kinh nghiệm LS + bằng chứng khoa học + hiểu biết cụ thể về vấn đề người bệnh
Nhiều kết quả => tóm tắt thành các bài báo khoa học (bản thảo)

kết quả kém thu hút thì không được lựa chọn
Nhiều giai đoạn chủ quan:
- Tác giả: lựa chọn kết quả để công bố, người đọc ko nhìn thấy toàn bộ kết
quả nghiên cứu.
- Không phải bài báo nào cũng được đăng.
=> Sai lệch khi xuất bản
dựa trên phải hồi người duyệt => reject/chỉnh sửa/đăng không cần chỉnh sửa

ít có ý nghĩa thống kê thì khó được đăng

có thể phù hợp, không phù hợp (chủ quan)


Nhà khoa học không đặt Khi câu hỏi giải quyết được Mất nhiều thời gian, Kết quả không được sử Câu hỏi hay, phương pháp
ra được câu hỏi để giải quyết vấn đề thực tế, cách thực công sức, phải có kỹ dụng, không thể tiếp cận thực hiện tốt nhưng chất
hoạt động phù hợp thực hiện không phù hợp (TK năng quản lý, vận được lượng bài báo không tốt
tiễn => ko có giá trị ứng dụng không phù hợp, ...) hành, triển khai tốt, (không đủ thông tin, không
phải có kinh phí đủ rõ ràng, chính xác)
Mục đích nghiên cứu:
- Tìm khoảng trống về nghiên cứu
- Phương pháp trả lời câu hỏi là ntn?
Cập nhật kiến thức:
- Nhanh nhất là tham gia hội thảo, chia sẻ phát hiện mới
- Đọc sách lâu vì thông tin đưa vào sách đã lỗi thời

cùng chủ đề để so sánh

Kết hợp các thông tin này để đánh giá bài báo

Tạo đề cương => thu thập dữ liệu => dùng code, câu lệnh để phân tích => báo cáo
Đều là sản phẩm của nghiên cứu, bài báo cuối cùng ko là sản phẩm duy nhất
cơ sở, lí do thực hiện nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi đặt ra. Thường dài, quan tâm đoạn cuối cùng có câu hỏi, mục tiêu nghiên cứu.

Trình bày phương pháp nghiên cứu.

Trình bày kết quả theo mục tiêu, có các bảng, biểu đồ.

Bàn luận, tóm tắt kết quả chính, giải thích, so sánh với kết quả nghiên cứu khác, tính ứng dụng với nghiên cứu khác là gì.

Có thể có abstract ở ban đầu, 300 - 500 chữ.


Cuối bài báo có TLTK.
Declare conflict of interest (xung đột lợi ích): xem xét mức độ khách quan của nghiên cứu

Trên đây là cấu trúc tạp chí chuyên ngành. Có các tập chí tiếp cận người đọc rộng rãi hơn (kết quả, phương pháp).
=> ko có công thức chung, nhưng trong y sinh thường theo cấu trúc này.
PICO: 4 thành phần quan trọng nhất của câu hỏi nghiên cứu
- Population: dân số, đối tượng nghiên cứu
- Intervention/Exposure: can thiệp, yếu tố phơi nhiễm
- Comparison: so sánh, can thiệp
- Outcome: kết cục quan tâm

Thông thường là PIO, có só sánh can thiệp thì là PICO


Visual abstract

So sánh mức độ kháng thể


Kết cục: tử vong sau 30 ngày
Question

Prediction
Comparison
kết quả mong chờ

với kết quả thực tế


đánh giá chất lượng nghiên cứu
cắt ngang, biện chứng, đoàn hệ
Nguy cơ sai lệch về phân nhóm ngẫu nhiên
thử nghiệm LS, đoàn hệ, bệnh chứng

You might also like