You are on page 1of 21

lOMoARcPSD|31819175

Lich su quan he quoc te 1 6984

luật kinh tế k42 (Đại học Huế)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)
lOMoARcPSD|31819175

.‘¿V-


■ U m

VŨ DƯƠNG NINH (Chủ biên) - PHAN V


NGUYỄN VĂN TẬN - TRẦN THỊ VINH ■S* ,

. V i ® ; • A V ‘\* '\ v

1 *1 1 1

■aC''
slil ': :
'

DX.037117
N H À X U Ấ T BẢN Đ A I HO C s ư P H A M
Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)
lOMoARcPSD|31819175

MỤC LỤC • ■

Trang

Lời nói đầu.................................................................................................................................. 7

Chươnẹỉ
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KÌ ĐẦU
CỦA LỊCH SỬ CẬN ĐẠI • • •

I - Phát kiến địa lí và sự hinh thành quan hệ quốc tế trên phạm vi thế giới..............................................9

II - Những biến động lớn ở châu Âu trong các thế kỉ XVI - XVII......................................................... 13

llll * Quá trình di dân ở Bắc Mĩ và sự thành lập Liên bang Mĩ (1776)................................................. 20

Ch ươn ạ / /
QUAN HỆ QUỐC TẾ ở CHÂU Â u
TỪ CÁCH MẠNG PHÁP ĐẾN HỘI NGHỊ VIÊN
(1789-1815)

ỉ - Quan hệ Quốc tế trong thời ki cách mạng Pháp.......................................................................... 27

I! - Quan hệ quốc tế trong những năm chiến tranh của Napôlêông................................................... 33

III - Quan hệ quốc tế trong những nảm cuối cùng của Đế chế Napôlêông........................................ 40

Chươìiẹ I I I
QUAN HỆ QUỐC TẾ ở CHẢU Â u
Từ HỘI NGHỊ VIÊN ĐẾN CHIẾN TRANH PHÁP - PHổ
(1815-1871)

I - Hội nghi Viên và sự thành lập tổ chức Đổng minh Thẩn thánh..................................................... 47

II - Sư can thiệp của Đóng minh Thần thánh đối với phong trào cách mạng cháu  u......................... 53

III - Cuộc cách mạng còng nghiệp ở chàu Âu và những hệ quả của nó............................................. 55

IV - Quan hệ quốc tế xung quanh vấn đé phương Đông..................................................................59

V - Quan hệ quốc tế trong phong trào cách mang giữa thế kỉ XIX.................................................... 66

VI - Quan hệ quốc tế trong phcng tràc công nhân 1848 - 1871 ........................................................ 72

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Cììươììg IV
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC
VÀ TRANH GIÀNH THUỘC ĐỊA
CỦA CÁC NƯỚC PHƯƠNG TÂY

I - Nhu cầu thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc..................................................................................77

II - Cuộc đấu tranh phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các nước đế quốcđối với châu Á.....................78

III - Các nước đế quốc xâm lược và phàn chia khu vực ảnh hưởng ở châu Phi.................................. 86

IV - Sự bành trướng của nước Mĩ ở khu vực Mĩ latinh....................................................................... 90

Clìirơỉìg V
QUAN HỆ QUỐC TẾ
Từ SAU CHIẾN TRANH PHÁP - PHổ
ĐẾN KẾT THÚC THẾ CHIẾN THỨ NHẤT (1871 -1918)

I - Sự hình thành các khối liên minh quân sự ở châu Âu trong những năm cuối thế kỉ XIX..................... 95

II - Quan hệ quổc tế đầu thế kỉ XX............................................................................................... 100

III - Quan hệ quốc tế trong phong trào công nhân từ cuối thế kỉ XIX
đến trước khi bùng nổ Thế chiến I (1871 -1914)........................................................................... 110

IV - Quan hệ quốc tế trong thời kì Thế chiến I (1914 -1918)........................................................... 112

Chương V ỉ
QUAN HỆ QUỐC TẾ
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1919 -1939)

I - Sự hỉnh thành trật tự thế giới mới sau Thế chiến I (1919- 1929)................................................. 123

II - Quan hệ quốc tế của nước Nga Xô viết - Liên Xô

và Phong trảo cộng sản trong những nảm 20 của thế kỉ XX........................................................... 136

III - Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít và sách lược đấu tranh của Quốc tế Cộng sản......................... 141

IV - Quan hệ quốc tế trước khi chiến tranh bùng nổ....................................................................... 151

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Chương V II
QUAN HỆ QUỐC TẾ
TRONG CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ H AI (1939 -1945)

I - Giai đoan thứ nhất (9/1939 - 6/1941):

Phe phát xít xâm chiếm châu Âu, mở rộng chiến tranh ở Đông Nam Á và Bắc Phi............................ 159

II - Giai đoạn thứ hai (6/1941 - 11/1942):

Chiến tranh lan rộng toàn thế giới vả sự hinh thành Đổng minh chống phát xít................................. 166

III - Giai đoan thứ ba (11/1942 - 12/1943):

Bước ngoặt của chiến tranh, quân Đóng minh chuyển sang phản công........................................... 175

IV - Giai đoan thứ tư (12/1943 - 8/1945):


Quân Đóng minh tổng phản công tiêu diệt phát xít Đức và quân phiệt Nhật.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc................................................................................................179

Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 191


9

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

LỜ I NÓI ĐẨU

Thực hiện dirờnq lố i Đ ô i mới cùa Đảnẹ, quan lìệ (lỏi ỉìỉỊoạị cùa nước ta
ỉiqàv I ờnạ r ộ ỉiẹ m ờ tlìeo phirơ/iọ chúm 7
< </ phươiìạ lioú, (Uí ílựMỊ lio ú tì êtì tinh
thần Vièí Num muốn lủ ban Ví) dôi túc tin ( ây cùa tất cả cúc HƯỚC trong cộnọ
• • • V l * t 1 /

CÍỔ/IÍỊ quốc tê pììấtĩ đấu vì lìoủ bình, lìỢỊ) tác vù phút triển.
Dê dạt dược tìhữiiq thành tựu tiẹủv ( ủ/tạ Ịớỉì ỉrotiẹ tiến trình hội nhập quốc tê,
việc hiển biết vê lịch SỪ CỊUUH hệ CỊUÔC té lủ diêu vỏ CÙMỊ cutí thiết. Ti otiq chươiiạ
trình (ĩủo tạo dụi học, môn học Lịch sử quan Ììệ quốc tê có vị tri CỊIÌUÌI trọníỊ.
Môn học tìùy tiìiằni CUM* cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bân vê CỊIỈÚ
trình pììút triển của ttìôi quan hệ qiữa cúc CỊIÌÔC qicỉ, nhữ/ì q biên động lớ/ì iron ạ
Í/HCUÌ hệ quốc tế. Từ dó, sinh viên bước đần có cơ sà lịch SỪ đẻ phún tícìì nhữĩiq
sự kiện dã LỊUU và rèn luyện khả tìủtiỸ* dự báo tình hình trước tìhữnẹ biến chuyển
(UiỉìíỊ tiếp íliễỉì tronq dòi sônẹ chinh t r i tliế qiới. M ôn học này p h ô i liỢỊ) với các
ttìôtì học khúc' trong i ỉiươìig trình (lào tạo ịL í luận về quan hệ quốc tế, Kinh tê
quốc tế, Luật pháp quốc tê, Quan hệ đỏi ììạoại Việt Nam...), sè vừa dủtìì ìnio
tihữììạ tr i thức về /ịch sử, vừa ạợi tìiở tiìiữnạ suy n q h ĩ về hiện tụi và tươỉHỊ la i;
vừa man %tính lí thuyết, vừa có V nqlìŨỊ thực tiễn dôi veri sự ỉìội lìlìập quốc tê
cùa tì ước nhí).
Giáo trình /lủv được coi là tài ỉiẻii cơ bản dê siỉìh viên có kiến thức nền
tíiìì^ chim ạ, còn khi gùỉ/iẹ (ỉạv Ví) học tập, rất cần thum khảo nhiều tài ỉiệu
khác, dặt ra các vấn dề, ÍỊÌCỈ định cức tình ìiuốtiạ dê thảo ỉ HÚlì, rút ra nhữ/iq
ki/ill nẹ/liệm lich sử vủ dề xuất các qiíỉi pháp thực tiễn.
Giáo trình này dược bién soạn sau một sô tìùììì qicỉnẹ (lạy thử nẹhiệm tại
Khoa Quốc tê học Trườtìg Đ ạ i học Khoa học .xã hội vủ Nhân vãn (Dại học
Quốc gia Hủ Nội) Ví) ỏ ttìộì sô trườnạ khúc. ChúmỊ tôi xin ẹửi lời cam ơìì ( liàn
thành âêìì cúc ÍỊÌÚO sư, qiửng viê/ì và sinh viên dà ẹóp ỷ âé b ổ SHMỊ, sửa chữa;
càììì ơn Thạc s ĩ Bùi Hổnạ Hạnh del SƯU tầm bản (ĩồ vủ hình ảỉtìt đê minh hoạ
nội dung cuốn sách. Rất mo/iạ nhận được V kiến đónẹ ỈỊÓỊ) cùa ban dọc.

Các tác giá

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Chương I

QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KÌ ĐẦU


CỦA LỊCH SỬ CẬN ĐẠI

I. PHÁT K IẾ N Đ ỊA L Í V À s ự H ÌN H T H À N H Q U A N HỆ Q u ố c TẾ
TRÊN PH ẠM V I T H Ế GIỚ I
1. Những phát kiến địa lí vĩ đại cuối thế kl X V - đầu thè kl X V I
Do nhu cầu mở rộng hoạt động thương mại
và nhờ vào sự tiến bộ kĩ thuật cùa ngành hàng
hải, từ cuối thế k ỉ X V , nhiều nhà thám hiểm
châu Âu đã đi tìm những con đường biển để sang
phương Đông - nơi mà họ hi vọng sẽ kiếm được
nhiêu vàng bạc và của cải. Có thê kể đến ba phát
kiến địa lí lớn sau đây:
Cuộc hành trình của Vaxcô dơ Gama (Vasco
de Gama) xuất phát từ Bổ Đào Nha, men theo bờ
hiển châu Phi đến điểm cưc nam của châu lue
• •

(nay là M ũi Háo vọng) rồi vượt qua Ân Độ


Dương, cập bờ biên phía tây An Độ. Đây là cuộc Vaxcô đơ Gama
,

(1469 (?) - 1524)


khám phá đầu tiên của người châu Âu đê tới
phương Đông bàng đường biển.
Nhữim chuyến vượt Đại Tây Dương của
Crixtôp Côlông (Christophe Colomb) và sau là
của Vêpuxơ Am êrigô (Vepuce Am erigo) xuất
phát từ Tày Ban Nha đã phát hiện ra một lục địa
mới là châu MT. Ban đầu, người ta tường lầm đấy
là Ấn Độ nên gọi là Tây Ấn Độ hoặc Tân thế giới
và gọi CƯ dân bản địa là người Indian (Indians).
Cuộc thám hiểm của Phécnăng Magienlăng Crixtôp Côlóng
(1451 - 1506)
(Fernand de Magenllan) đi qua Đại Tây Dương
để đến châu MT, rồi men xuống mỏm cực nam của châu lục, vượt qua Thái Bình
Dương tới một quẩn dào, ngày nay là Philippin. Từ đấy, đoàn thuyên tiếp tục di
lới Ản Độ rồi theo con đường của người Bổ Đào Nha, vòng qua châu Phi trớ về
châu Au.

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Ba cuộc phát kiến địa lí lớn cùng nhiều cuộc thám hiểm tiếp theo của người
châu Au đã đem lại những hệ quả to lớn vượt xa dự kiến ban đầu.
Trước các phát kiến địa lí kể trên, lịch sử cũng đã ghi nhận một số
cuộc thám hiểm quan trọng, còn để lại nhiều tài liệu có giá trị như:

Máccô Pôlô (Marco Polo, 1254 - 1324) người Vênêxia (nay thuộc
nước Ý). Từ năm 1271, ông đi theo con đường từ Trung Đồng xuyên qua
lãnh thổ rộng lớn của đế quốc Mông c ổ , vào Trung Quốc và ở lại đó 26
năm (1269 - 1295), có thời làm quan dưới triều Nguyên. Cuộc hành trình
này được kể lại trong cuốn Du kí của Máccô Pôlô, cuốn sách đấu tiên ở
châu Âu viết về những điều kì diệu của miền Viễn Đông.

Trịnh Hoà trong thời gian 28 năm (1405 - 1433) đã thực hiện 7 cuộc
du hành bằng đường biển từ Trung Quốc đến Hổng Hải và cử người đi
thăm nhiều cảng biển vùng Đống Phi.

Một số giả thuyết cho rằng Tây Ban Nha không phải là người đầu
tiên phát hiện ra châu Mĩ mà công lao đó hoặc thuộc về người Viking ở
Bắc Âu, hoặc thuộc người Trung Hoa vào những thế kỉ trước đó.

2. Những hệ quả của công cuộc phát kiến địa lí


Những cuộc hành trình khám phá thế giới cuối thế kỉ X V và những năm
tiếp sau đã khẳng định giả thuyết Trái Đất là hình cầu mà không phải là một
mặt phẳng như người xưa tưởng tượng. Từ đó, cách nhìn nhận về hành tinh
chúng ta đang sống, về các châu lục và hải đảo có nhiều thay đổi. Các nhà khoa
học tiếp tục tìm hiểu về Trái Đất, bầu trời, có nhiều đóng góp to lớn vào các
ngành khoa học Đ ịa lí, Thiên văn, Hàng hải, Đ ịa chất và đi sâu vào nhiều ngành
nhân văn.
Việc tìm ra những vùng đất inới tạo nên luồng di cư ồ ạt giữa các châu lục,
chủ yếu là những người từ châu Âu đi sang châu MT đê tìm vàng, chiếm đất và
khai khẩn. Sau đó có đỏng đảo người da đen từ châu Phi bị đưa sang làm nô lộ
trong các đồn điền. Cùng thời gian đó, nhiều người châu Âu đi sang Ân Độ, rồi
từ đó đi tiếp đến vùng Đông Nam Á, vòng lên đến Trung Ọuốc, Nhật Bán. Như
vậy là đà hình thành nhiều con đường nối liền các châu lục, tạo nên sự giao lưu
giữa các miền trên Trái Đất. Con người khi di chuyển đều mang theo sác thái
văn hoá của quê hương mình. Ở nơi mới, theo dòng thời gian, các cộng đồng cư
dân hoà nhập một cách tự nhiên, tiếp thu lẫn nhau những điều mới lạ để dần
dần tạo nên sắc thái văn hoá của cộng đồng cư dân mới. Do vậy, sự giao lưu

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

văn hoá trên quy mô lớn đã tạo nên chuyển biến quan trọng trong đời sông vật
chất và tinh thần của loài người.
M ột hệ quả quan trọng của những phát kiến địa lí là sư thúc đẩy giao lưu
thương mại giữa các vùng miền trên Trái Đất. Trước đây, hoạt động buôn bán
đã được mở mang, tạo nên thị trường trong nước hay thị trường khu vực, kết nối
các quốc gia lân bang. Địa Trung Hải chính là một trung tâm thương mại lớn
thời cổ đại nối liền các thị trường Nam Âu, Bác Phi và Trung Đông. Các phát
kiến địa lí đã mở rộng phạm vi hoạt động hàng hải, chuyến dẩn trung tâm
thương mại sang Đại Tây Dương, hình thành hai tuyến đường buôn bán lớn trên
phạm vi thê giới: 1. Con đường nôi liền châu Âu với thị trường phương Đông,
ra đời các cồng ti Đông Ân Độ của Hà Lan, của Anh, của Pháp...; 2. Con đường
đi sang châu M ĩ, tạo nên "tam giác thương mại Đại Tây Dương” qua lại giữa ba
châu lục Âu - Phi - MT. Nhờ vậy, thị trường rộng lớn đà hình thành trên quy mô
thế giới.
Từ xa xưa, đã có những tuyến đường buôn bán lớn vận chuyển hàng
qua từ châu Âu sang phương Đông:

Con đường qua Địa Trung Hải, Ai Cập, Hồng Hải đến Ấn Độ, nhưng
người Aráp đã khống chế tuyến đường này buộc người châu Âu phải mua
lại hàng từ tay người Aráp đắt gấp 8 đến 10 lần.

Con đường xuyên qua vùng sa mạc, đổng cỏ, hẻm núi vùng Trung Á
với những đoàn lạc đà thồ nặng hàng hoá trên lưng, đặc biệt là loại hàng
tơ lụa Trung Hoa để bán trên thị trường châu Âu, nhưng "con đường tơ
lụa" này bị hạn chế bởi sự ngăn chặn của dân du mục người Ápganixtan
và sau này là sự bành trướng của Đế chế Thổ Nhĩ Kì trên một khu vực
rộng lớn - vùng Tiểu Á và bản đảo Bancãng.

Tình thế đó đã thúc bách người Âu đi tìm những con đường biển để
tới phương Đông.

Cùng tham gia cuộc hành trình của các thương nhân là các nhà truyền giáo,
những người tự nhạn sứ mệnh truyền bá giáo lí đạo Thiên Chúa đến những
miền xa xôi của Trái Đất. Hoạt động của họ mang ý nghĩa văn hoá, là sợi dây
kết nối những nền văn hoá xa lạ, mang đến một tôn giáo mới đối với CƯ dân
phương Đông. Sau này, sự lợi dụng tôn giáo vào các cuộc chinh phục thuộc địa
đà phần nào làm thay đổi ý nghĩa ban đầu của nó.

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

3. Sự hình thành quan hệ quốc tẻ trên phạm vi thế giới


Từ khi hình thành các quốc gia, đã sớm xuất hiện mối giao lưu giữa các
nước gần nhau do nhu cầu qua lại, kết íhân, buôn bán và tiến hành những cuộc
chiến tranh giành giật đất đai, mở rộng lãnh thổ. Trong điều kiện của nền kinh
tế tự nhiên, việc buôn bán giữa các vùng miền chưa phát triển thì vấn đề thương
mại chưa trở thành mặt chủ yếu trong mối quan hệ giữa các nhà nước. Nổi lên
vẫn là những cuộc chiến tranh bành trướng diễn ra liên miên, có khi được tiến
hành dưới danh nghĩa tôn giáo qua các cuộc Thập tự chinh.
Trong khoảng 200 năm từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIII đã xảy ra 8 cuộc
viễn chinh lớn của các đạo quân theo Thiên Chúa giáo tiến sang phương
Đông. Quân lính đeo trên ngực cây Thánh giá nên những cuộc chinh
chiến của họ được gọi là Thập tự chinh.
• • W • • I •

Khi nhà nước lớn mạnh thì những mối quan hệ giữa các quốc gia với quốc
gia càng phát triển, đa dạng và phức tạp. Những cuộc chiến tranh bành trướng ở
châu Á cũng như châu Âu đã làm xuất hiện những đế quốc chiếm lĩnh cả một
vùng đất đai rộng lớn, thu phục nhiều vương triều nhỏ bé thành chư hầu, xác
lập quyền lực và uy thế của Đế chế.
Có thể nêu lên một số đế chế nổi tiếng trong lịch sử cổ trung đại như
Đế chế Ba Tư (550 - 330 tr. CN), Đế chế Hi Lạp (thế kỉ IV tr. CN), Đế chế
La Mã (thế kỉ I tr. CN - thế kỉ V sau CN), Đế chế Trung Hoa (từ thế kỉ 2 tr.
CN), Đế chế Aráp (từ thế kỉ VI), Đế chế La Mã Thần thánh (từ thế kỉ IX),
Đế chế Mông c ổ (thế kỉ XIII), Đế chế Ottoman (từ thế kỉ XIII)...

Những phát kiến địa lí đã tác động mạnh mẽ vào sự biến đổi ở châu Âu và
châu MT trong thế kỉ X V I - X V II. Hai quốc gia đi tiên phong trong những cuộc
thám hiểm trở thành hai nước giàu có nhờ vào việc thiết lập hộ thống thuộc địa
và cướp bóc, vơ vét cùa cải ở những vùng mới khám phá. Người Bồ Đào Nha
đặt ách thống trị thực dân ở một số nơi thuộc ven biển châu Phi (Ảnggôla,
Môdămbích, Ghinê Bitxao) và lạp thương điếm ở Ân Độ, Malacca, Macao...
Một phần lanh thổ Nam MT là Braxin cũng thuộc Bồ Đào Nha sau cuộc thám
hiểm của nhà hàng hải Cabran (Pedro Alvares Cabral) năm 1500. Người Tây
Ban Nha từ các hòn đảo đặt chân đầu tiên thuộc vùng biển Ả ngti dà lần lượt
xâm nhập Mêhicô rồi lan xuống hầu khắp vùng Trung - Nam MT. Quần đâo
Philíppin ở Đông Nam Á cũng tluiộc vể Tây Ban Nha cho đến năm 1898 thì
chuyển sang tay MT. Tiếp theo là các cuộc chinh phục thuộc địa của người Hà
Lan, người Anh, người Pháp và các nước châu Âu khác trên các phần còn lại

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

của châu Á, châu Phi và MT latinh. Cùng với những thành tựu của cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất, quấ trình chinh phục thuộc địa dược coi là hoàn
thành vào cuối thế kỉ X IX , khi không còn vùng đất nào không bị người phương
Tây xâm chiếm. Do vậy, cuộc đua tranh giành giật lại thuộc địa giữa các nước
thực dân đà trờ thành một nội dung quan trọng trong quan hệ quốc tế.
Đến lúc này, mối quan hệ quốc tế đà vượt qua khuôn khổ nhỏ hẹp giữa một
sỏ nước trong từng khu vực mà liên quan đến nhiều quốc gia thuộc các châu
lực, xoay quanh nhiều vấn để trên phạm vi thế giới.

II. NHŨNG BIỂN ĐỘNG LỚN Ở CHÂU Âu TRONG CÁC THẾ KỈ


X V I - X V II
1. Những tín hiệu của sự ra đời chê độ xã hội mới
o • • • •

Hoạt động thương mại tấp nập trên mật biển lan toả vào thị trường nội địa
các quốc gia đã thúc đẩy mạnh mẽ các ngành sản xuất công nghiệp và khai thác
nguyên liệu, trở thành những tiền đề thúc đẩy sự ra đời của một nển kinh tế mới
- kinh tế tư bản chủ nghĩa (TBCN). Nhiểu nước ở ven bờ Đại Tây Dương đẩy
mạnh hoạt động thương mại, phát triển cảng biển và đô thị, hình thành một tầng
lớp thị dân mới gắn liền với hoạt động công thương nghiệp. Họ có nguyện vọng
thoát khỏi sự quản lí và kiểm soát của nhà nước phong kiến, được hưởng chế độ
thuê khoá thấp, được tự do buôn bán và lập công xưởng, được mờ rộng hoạt
dộng ra thị trường thế giới.
Đòi hỏi đó dẫn đến mâu thuẫn không tránh khỏi giữa giai cấp tư sản mới
ra đời với nhà nước quân chủ phong kiến là lực lượng vẫn muốn tiếp tục thâu
tóm mọi quyển hành, kể cả quyển khống chê hoạt động công thương nghiệp.
Nó báo hiệu sự rạn nứt của chế độ phong kiến, thê hiện trước tiên trong các
cuộc đấu tranh về vân hoá, tòn giáo cho tới các cuộc nổi dậy khởi nghla giành
chính quyền.

Phong trào Văn hoá Phục hưng (thế kỉ XV - thế kỉ XVI) gắn liền với
tên tuổi nhiều nhà khoa học như Côpécnich (Nicolas Copernic), Bruno
(Giordano Bruno), Galilê (Galileo Galilei), Kẽple (Johann Kepler)...; nhiều
nhà văn như Sêchxpia (William Shakespeare), Xécvantet (Miguel de
Cerventès), Rabơle (François Rabelais); nhiều nhà điêu khắc và họa sĩ
như Lêỏna đơ Vanhxi (Leonard de Vinci), Mikenlăngiơ (Michelangelo
Buonarroti), Raphaen (Raffaelo Sanzio), Rembran (Rembrandt)... Dưới
danh nghĩa phục hưng nền văn hoá cổ Hi - La, các nhà tư tưởng cấp tiến

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

đòi hỏi giải phóng tư tưởng, thoát khỏi sự ràng buộc của nhà nước phong
kiến và nhà thờ La Mã, đề cao tính nhân văn, quyền tự do cá nhân, tôn
trọng con người. Đó là những tín hiệu về sự xuất hiện một trào lưu tư
tưởng mới, chuẩn bị cho sự ra đời một chế độ xã hội mới.

Cùng thời gian này diễn ra phong trào c ả i cách tôn giáo, khởi nguồn
từ nước Đức với vai trò tiên phong của Máctin tin Luthơ (Martin Luther),
Tômát Muynxe (Thomas Münzer), từ Thuỵ Sĩ với học thuyết Canvanh
(Jean Calvin) rồi lan rộng sang nhiều nước châu Âu. Những người cải
cách (Tin Lành) vẫn giữ nguyên giáo lí trong Kinh Thánh nhưng bài bác
sự suy đồi của hệ thống giáo hội La Mã, phê phán mọi thứ lễ nghi rườm
rà và lãng phí, chủ trương đề cao đức tin qua những hoạt động tôn giáo
giản dị, ít tốn kém và không mất nhiều thời gian. Điều đó phù hợp với
nguyện vọng của đông đảo quấn chúng lao động và tầng lớp tư sản đang
hình thành. Cuộc đấu tranh giữa những người Tin Lành với những người
Thiên Chúa (giáo hội La Mã) ở nhiều nơi đã biến thành những cuộc xung
đột đẫm máu, chiến tranh tàn khốc.
• 9

Dưới khẩu hiệu Văn hoá Phục hưng hay dưới danh nghĩa Cải cách tôn giáo,
những cuộc đấu tranh thường tiềm ẩn mối mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa
lực lượng tư sản với chế độ quân chủ được Nhà thờ La Mã hỗ trợ. Do vậy, mối
quan hệ giữa các quốc gia trong chiến tranh tôn giáo ở các thế kỉ X V I - X V II
mang ý nghĩa của cuộc đấu tranh chuẩn bị cho sự ra đời chế độ xã hội mới.

2. Cách mạng Hà Lan - cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trong lịch sử
• c y • • o I — / •

Vùng Nedơlân (Netherlands - Đất thấp) bao gồm một lãnh thổ rộng lớn,
ngày nay là Hà Lan, Bỉ, Lúcxămbua và một số nơi ở Đông Bắc nước Pháp. Thời
trung đại, Nedơlân bị phụ thuộc vào Đế chế Tây Ban Nha. Đây là khu vực kinh
tế phát đạt với các thành phố sầm uất như Anvécpen, Amxtécđam...
Anvécpen (Anverpen) có khoảng 10 vạn dân, có bến cảng tiện lợi, có
thể đậu một lúc 2500 thuyền buôn đến từ các nơi, có hơn 1000 chi nhánh
thương vụ ngoại quốc, hằng năm có chừng 5000 nhà buôn nước ngoài
đến giao dịch.

Amxtécđam (Amsterdam) có khoảng 3 vạn dân, thường xuyên có


hơn 2000 thuyền đậu, chuyên buôn bán các mặt hàng hương liệu, lương
thực, đổ da, đồ gỗ... Nghề cá, nghề đóng thuyền rất phát triển.

14

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Trên bước đường phát triển, Nedơlân gặp nhiều trở ngại, phái giải quyết 3
vấn đề cơ bản: 1. Cần phải thoát khỏi ách thống trị của Đế chế Tây Ban Nha để
trơ thành một quốc gia độc lập; 2. Cần xác lập địa vị thống trị của giai cấp tư
sản mới ra đời đang đòi hỏi tự do phát triển còng thương nghiệp; 3. Cẩn gạt bò
sự khống chế của Nhà thờ Thiên Chúa giáo để đạo Tin Lành có thể hoạt động
rộng rãi, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. Ba vấn đề đó phản ánh mâu thuẫn
vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính giai cấp trong xã hội dẫn đến phong trào
cách mạng dưới bộ áo tôn giáo trong nửa sau thế kỉ X V I.
Cuộc khởi nghĩa đầu tiên bùng nổ vào tháng 8/1566 ở một số tinh miền
Nam. Quần chúng nổi dậy tấn công các nhà thờ và tu viện Thiên Chúa giáo,
phá đổ tượng thánh, mở cửa nhà tù phóng thích tù nhân. Cuộc khởi nghĩa nhanh
chóng lan rộng ra miền Bắc, lôi cuốn 12 trong tổng số 16 tỉnh tham gia. Năm
1579 trong khi một số tỉnh miền Nam thành lập Đồnq minh A rut có khuynh
hướng thỏa hiệp với bọn cầm quyền Tây Ban Nha thì một số tỉnh miền Bắc
thành lập Đồnq minh Utrêch gồm Hôlân, Dilân, Brúcxen, Anvécpen... dê thúc
đẩy cuộc đấu tranh đến cùng. Ngày 26/7/1581, Đồng minh Utrêch tuyên bố phế
truất vua Philip II với tư cách vua của Nedơlân, chính thức thành lập Cộng hoà
liên tỉnh miền Bắc, mang tên tỉnh lớn nhất là Hồlân (ta thường gọi là Hà Lan)
do Vinhem Orangiơ đứng đầu.
Vinhem Orangiơ (Vilhelm Orange Nassau, 1533 - 1584) là hoàng
thân ở Đức được thừa kế công quốc Orangiơ và các miền thuộc địa ở
Hà Lan, được coi là người sáng lập dòng họ Orangiơ Nassau. ông
tham gia cuộc đấu tranh chống ách thống trị Tây Ban Nha, thành lập
Đồng minh utrêch, khi cách mạng thành công trở thành Quốc trưởng
Hà Lan (1581).

Trong cuộc đấu tranh này, Hà Lan nhận được sự ủng hộ của Anh và Pháp
vốn là những đối thủ của Tây Ban Nha. Tuy vậy, phải đến năm 1609, sau khi
vua Philip II qua đời thì Tây Ban Nha mới kí hiệp định đình chiến trong thời
hạn 12 năm, công nhận nền độc lập của Hà Lan, cho phép thương nhàn Hà Lan
được buôn bán với các thuộc địa của Tây Ban Nha. Nhưng sau thời hạn này,
chiến tranh lại tiếp diễn từ năm 1621, hoà vào cuộc Chiến tranh 30 năm cho
đến khi kết thúc. Đến năm 1648, trong Hội nghị đình chiến Vetxphalen, nền
độc lập của Hà Lan mới chính thức được công nhận. Còn các tính miền Nam
như Brúcxen thì vẫn thuộc Tây Ban Nha, đến thế ki X V III lệ thuộc Áo và Pháp.
Phái đến cuộc cách mạng năm 1830, nước Bi mới giành dược độc lập.

15

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Cách mạng Hà Lan đánh dấu thành công của cuộc cách tnụiiạ tư sán đần
tiên troìiạ Ị ịch sử, mở ra con đường phát triển kinh tê tư bân chủ nghĩa. Năm
1609, Ngân hàng quốc gia Amxtécđam được thành lập, là ngân hàng mang tính
chất tư bản đầu tiên ở châu Âu. Hà Lan khi đó thực sự trở thành trung tâm
thương mại, tín dụng, là đầu mối buôn bán với thế giới. Từ đây, các thương
nhân Hà Lan nhanh chóng hoà nhập vào thị trường quốc tế, mang bán những
sản phẩm len dạ và chăn nuỏi nổi tiếng rồi chở về các loại hương liệu, quế, hồi,
hồ tiêu... Còng ti Đông Ấn của Hà Lan (viết tắt là VOC) thành lộp năm 1602
đóng vai trò quan trọng trên tuyến dường buôn bán với phương Đông và thiết
lập thuộc địa rộng lớn ở Inđônêxia, giành được sự ưu đãi của nhà cầm quyền
Nhật Bản (là nước phương Tây duy nhất được buôn bán với Nhật Bản, tạo nên
phong trào "Hà Lan học" ở nước này). Năm 1626, Hà Lan lại thành lập Công ti
Tây Ân để buôn bán với châu M7. Họ chiếm được một vùng đất ở Bắc MT, xây
dựng thành phố N iu Amxtécđam (sau bị người Anh chiếm, đổi thành Niu Oóc).
Nghề hàng hải ở Hà Lan nhanh chóng phát triển, chuyên chở hàng thuê cho
nhiều nước nên được mệnh danh là "Người chở hàng trên biển". Hà Lan trở
thành nhà nước TBCN đầu tiên trên thế giới.

3. Chiến tranh Ba mươi năm (1618 - 1648) và Hiệp ước Vexphalen


Từ đầu thế kỉ X V II, cuộc chiến tranh giành giật quyền lực giữa các quốc
gia mang màu sắc tôn giáo lan rộng ở châu Âu. Khi đó, dòng họ Hapxbua chế
ngự Đê chế La Mà Thần thánh ra sức củng cố thế lực của đạo Thiên Chúa, đàn
áp những người theo đạo Tin Lành. Năm 1618, những người Bôhêmia chống lại
các sứ giả của Hoàng đế La Mà thần thánh, đã làm bùng nố cuộc chiến tranh
kéo dài 30 năm (1618 - 1648). Khởi đẩu là những trận chiến từ nước Đức giữa
hai lực lượng tôn giáo thuộc phái Tin Lành và phái Thiên Chúa, dần dần lôi
cuốn nhiều nước châu Âu tham chiến. Đó là cuộc chiến tranh giữa hai thế lực:
một bên là dòng họ Hapxbua đang thống trị Đ ế chế La Mã Thần thánh cùng
Tây Ban Nha và các cồng quốc ở Đức theo đạo Thiên Chúa; bên kia là các công
quốc cũng ở Đức theo đạo Tin Lành với sự tham gia của Đan Mạch, Thuỵ Điển
và Pháp. Thuỵ Điển và Pháp tuy là quốc gia Thiên Chúa giáo nhưng lại đứng về
phe Tin Lành Đức nhằm hạn chế sự bành trướng thế lực của dòng họ Hapxbua.
Điểu đó cho thấy về thực chất, dây không hẳn là cuộc chiến tranh vì mục tiêu
tôn giáo mà là cuộc đấu tranh giữa sự kháng định quyền lực cùa các nhà nước
đang lớn mạnh với sự thông trị của dòng họ Hapxbua trong Đế chế.

16

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Tháng 10/1648, Hiệp ước Vexphalen được kí kết giữa hai bên tham chiến,
kết thúc cuộc chiến với tháng lợi của các nước Đan Mạch, Pháp, Thuỵ Điển.
Cũng trong dịp này, nén độc lập của Hà Lan, Thuỵ Sĩ được công nhận. Hiệp
ƯỚC Vexphalen là văn bản xác nhận sự hình thành hộ thống các quốc gia độc
lập và có chủ quyén ở châu Âu. Nó đánh dấu một bước tiến quan trọng là quốc
gia đã trở thành chủ thê cư bản trong quan hệ quốc tế. Có thể nói một cách khác
là Hiệp ước Vexphalen đà mờ đầu cho việc hình thành một "trật tự thế giới", ở
đó địa vị chủ thể của các quốc gia đã được xác lập, dần dần xuất hiện một sỏ
"nước lớn" có vai trò chi phối những biến động trong quan hệ quốc tế.

4. Cách mạng Anh - bước ngoặt CƯ bản sang chê độ tư bản chủ nghĩa
Nước Anh nầm trên hòn đảo tây bắc châu Âu được mệnh danh là "Xứ sở
sương mù". Thời cổ - trung đại, khi Đ ịa Trung Hải được coi là trung tâm văn
hoá và thương mại của châu Âu thì nước Anh là một xứ sở hẻo lánh, vai trò khá
mờ nhạt trong các m ối quan hệ với châu lục. Nhưng từ sau phát kiến địa lí, phát
huy lợi thế nằm ngay ven bờ Đ ại Tây Dưưng, người Anh dã nhanh chóng hoà
nhạp vào việc buôn bán với thị trường phương Đông và hình thành luồng di dân
sang Bác Mĩ.
Do những điểu kiện tự nhiên thuận lợi, nghề nuôi cìai phát triển, len dạ trở
thành sản phẩm rất có giá trị và là mặt hàng xuất khẩu được ưa chuộng. Thương
nhân Anh làm giàu nhanh chóng, việc sản xuất lông cìru và dệt len dạ trở nên
phát đạt. Giữa thế kỉ X V I, giá trị hàng len dạ bán ra chiếm đến 80% giá trị hàng
xuất khẩu. Cả nước từ thành phố đến nông thôn đểu tham gia sản xuất len dạ.
Bộ mặt kinh tế của nước Anh thay đổi nhanh chóng, trung tâm tài chính đặt ở
khu X iti (Luân Đôn), Sở giao dịch không những có ảnh hưởng ở Anh mà còn
Hên hệ với nhiéu trung tâm ở châu Âu. Từ nửa sau thế k ỉ X V I, nhiều cồng ti
thương mại ra đời, hoạt động buôn bán từ ven biển Bantich đến châu Phi, từ
Trung Quốc đến châu MT.

Có thể kể một số công ti của người Anh buôn bán trong từng khu vực
như Công ti châu Phi, cỏng ti Mátxcơva, Công ti Tây Ban Nha, Công ti
Thổ Nhĩ Kì... Đặc biệt năm 1600, Anh thành lập Công ti Đông Ấn Độ,
cạnh tranh gay gắt với Hà Lan và Pháp trèn thi trường phương Đồng,
đóng vai trò quan trọng trong việc xâm lược và đặt ách thống trị thực dân
ở Ấn Độ và một số nơi khác.

17

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Hoạt động còng thương nghiệp của nước Anh đã tác động sâu sắc vào nông
thôn, nhiều nhà quý tộc chuyên đổi ruộng đất trồng lúa mì sang thành đổng cỏ
nuỏi cừu. Quá trình rào đất nuôi cừu đã lỏi cuốn nông thôn Anh bước vào nền
sản xuất hàng hoá gắn với thị trường và do dó làm cho số đông các nhà quý lộc
phong kiến chuyến thành những nhà quý tộc tư sản hoá, lịch sử Anh gọi là "quý
tộc mới". Họ sẽ cùng giai cấp tư sản tiến hành cuộc cách mạng ở nước Anh
giữa thế kỉ X V II.
Cách mạng Anh diễn ra dưới hình thức nội
chiến (1642 - 1649) giữa một bên là thế lực tư
sản và quý tộc mới do tướng Crốmoen lành đạo
chống lại một bên là thế lực phong kiến do nhà
vua Sáclơ I (Charles I) cầm đầu. Cuộc đấu tranh
này cũng khoác bộ áo tôn giáo giữa Thanh giáo
(giáo phái cải cách) với Anh giáo (tách khỏi
hệ thống La Mã do vua Anh làm Giáo chủ).

Kết quả là lực lượng cách mạng thắng thế, ngày Sáclơ 1(1600- 1649)
19/5/1649 nền Cộng hoà được tuyên bố thành
lập dưới sự lành đạo của Crômoen.
Ôlivơ Crômoen (Oliver
Cromvvell, 1599 - 1658) là một nhà
chính trị, một nhà quân sự có tài,
theo Thanh giáo, lãnh đạo cuộc
đấu tranh chống nền quân chủ của
Sáclơ I. Ông chỉ huy đội quân
"Sườn sắt" có kỉ luật và kinh nghiệm
chiến đấu, đảnh bại quân đội nhà

vua ở trận Nêdơby (1645). Sau khi


Ôlivơ Crồmoen (1599 - 1658)
tuyên bố lập nền Cộng hoà và xử tử
Sáclơ I, Crômoen thâu tóm quyền hành, thiết lập chế độ độc tài cá nhân
dưới danh hiệu "Bảo hộ vương" nên không được lòng dân.

Trong chính sách đối ngoại, Crômoen tiến hành cuộc chiến tranh xâm krực
đảo Ailen (1649), tiếp đó là Xcốtlen ( 1650). Năm 1652, trên cơ sở lực lượng
lớn mạnh nhanh chóng, nước Anh phát động cuộc chiến tranh chống Hà Lan,
địch thủ cạnh tranh trên mật biển. Sau 2 năm, Anh thắng, Hà Lan buộc phải
chấp nhận "Luật Hàng hải" quy định nước Anh chi nhập khẩu hàng hoá do tàu

18

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

Anh và tàu của nước có hàng mang đến. Nhir vậy, Hà Lan bị tước vai trò của
"Người chở hàng trên biển". Năm 1654, nước Anh lại tiến hành chiến tranh với
Tây Ban Nha, tuy thắng lợi nhưng chiến lợi phẩm không bù đắp được phí tổn
chiến tranh.

Sau khi Crômoen qua đời (1658), tình hình chính trị rơi vào khúng hoàng.
Con của Crômoen là Risớt (Richard) lên nấm quyển tò ra không có năng lực, bị
phế truất ngay năm sau (1659). Giai cấp tư sản và quý tộc mới đi tìm lời giải
trong sự thỏa hiệp với thế lực phong kiến dòng họ Schiua (Stuarts) đang lưu tán
ở châu Âu. Nhưng sự trở vé của Sáclơ II (Charles II) năm 1660 và sau dó là
Giêm II (James II) năm 1665 (đểu là con của nhà vua bị xử tử Sáclơ I) làm cho
quần chúng bất mãn, giới cầm quyền thất vọng. Không thực hiện theo lời hứa
hẹn tôn trọng địa vị và lợi ích của tư sản, các ông vua trở vể đéu ra lệnh phục
hồi toàn bộ quyển lực, trả thù những người đã tham gia cách mạng, thậm chí
quật mả Crômoen đê treo cổ.
Giai cấp tư sản Anh liển tìm lối thoát bằng cách liên hệ mời Ọuốc trưởng
Hà Lan là Vinhem Orangiơ Nassau sang trị vì ở Anh. Tháng 11/1688, ông dẫn
12 000 quàn đổ bộ vào nước Anh làm đảo chính giành ngôi vua. Giêm II bỏ
chạy sang Pháp, cuộc đào chính không xảy ra trận giao chiến nào, lịch sử nước
Anh gọi là cuộc "Cách mạng vẻ vang".

Vinhem III Orangiơ Nassau (1650 - 1702) làm Quốc trưởng Hà Lan từ
1689 đến 1702. Là con rể của Giêm II (cháu ngoại Sáclơ I) nên ông có đủ
danh nghĩa hoàng tộc thay thế ngôi vua ở Anh. Là người đứng đấu nước
Hà Lan phát triển CNTB, ồng đã hiểu và thừa nhận lợi ích của giai cấp tư
sản Anh.

Năm 1689, Nghị viện Anh thòng qua 'Đạo luật về quyền hành", theo đó,
nhà vua không có quyén duy trì hay hủy bỏ luật pháp, các công việc quan trọng
đều do Nghị viện quyết định, các bộ trưởng chịu trách nhiệm trước nghị viện.
Ngôi vua chỉ mang tính hình thức, là đại diện quốc gia. Chế độ quân chủ lập
hiến được thiết lập.
Từ đó, nước Anh hước vào thời kì ổn định về chính trị và phát triển vé kinh
tế. VỊ thế quốc tế của nước Anh dần dược nâng cao, dẫn đầu trong các hoạt
động công thương nghiệp trên thị trường thế giới. Do những thành tựu vé cài
tiến kĩ thuật, từ cuối thế kỉ X V III, nước Anh bước vào quá trình còng nghiệp
hoá. Đây là bước ngoặt cơ bàn xác lập vị thế hàng đầu của nước Anh và tác

19

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

động mạnh mê đến bước phất triển của CNTB ở châu Âu. Do vậy, cách mạng
Anh tuy diễn ra sau Hà Lan nhưng được coi như bước đột phá mở đầu thời kì
TBCN ở châu Âu và trên phạm vi thế giới.

III. QUÁ TR ÌN H DI D Â N Ở BẮC M Ĩ V À S ự T H À N H LẬP LIÊ N BANG


M Ĩ (1776)
1. Quá trình di dàn ừ Bác M ĩ
Việc phát hiện châu MT đã mờ ra một quá trình di dân ổ ạt từ châu Âu sang
Bắc M ĩ trong suốt 3 thế kỉ (thế kỉ X V I - thế kỉ X V III). Muộn hơn người Tây
Ban Nha đến vùng Trung và Nam MT, những di dân người Anh đặt chân lên đất
Bắc M ĩ vào những thập niên đầu thế kỉ X V II, thiết lập vùng định cư đầu tiên ở
Giêmxtao (Jamestown). Năm 1607 có khoảng 100 người, đến năm 1624 có
14000 người di trú ở vùng này. Số người đến ngày càng tăng và lan rộng ra
nhiều vùng đất ven biên Đại Tây Dương. Ngoài người Anh, nơi đây cùng dã
xuất hiện những cộng đồng người Hà Lan, người Thuỵ Điên, người Pháp...

Những di dân người Anh sang Bắc Mĩ thường do các nguyên nhân
sau đây: 1. Việc rào đất nuôi cừu ở nước Anh đã làm cho đông đảo nông
dân không có nơi nương thân, phải rời bỏ quê hương đi tìm kiếm việc làm,
vượt biển sang miền "đất hứa"; 2. Để trốn chạy vì những biến động chính
trị của thời cách mạng; 3. Để tránh những vụ xung đột tôn giáo giữa người
theo Thanh giáo với Giáo hội Anh. Sau đó, khả năng làm giàu do khai
phá đồn điền và phát triển thương mại ngày càng thu hút thêm nhiều
người sang Bắc Mĩ.

Ban đầu việc di dân diễn ra một cách tự phát, một vài công ti tư nhản (Công
ti Viếcginia, Công ti Vịnh Maxachusét...) đirợc Chính phủ trao quyền quân lí và
khai thác. Người dân vùng đất mới tự xây dựng cuộc sống với quyền tự trị rộng
rãi. Sau dần, nhất là vào thời kì phục hồi vương triều Schiua, nhà nước Anh
ngày càng tăng cường việc kiểm soát các thuộc địa ở Băc MT.
Các thuộc địa của Anh được chia thành 3 vùng: 1. Miền Đòng Bắc (Niu
Inglân) cằn cỗi không thế làm nông nghiệp song lại có vịnh Maxachusét và
cảng biển Bỏxtưn rất thuận lợi cho việc buôn bán với bên ngoài; 2. Mién Trung
khá đa dạng về mặt vãn hoá và ngôn ngữ vì nguồn di dân từ nhiều nơi dến
(Anh, Hà Lan, Thuỵ Điên, Pháp, Đan Mạch, Na Uy, Đức, Ba Lan, Ý...), thành
plìỏ trung tâm là Philađenphia; 3. Miền Nam chú yếu làm nòng nghiệp trong

20

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)


lOMoARcPSD|31819175

các đồn điền lớn và các trang trại, có cảng Chalextơn (Nam Carôlina) là trung
tâm thương mại, cửa ngõ xuất khẩu nông sản như gạo, bòng, mía, thuốc lá...

C A -N A -Đ A

hô ỉĩĩkrõn ẳ 1

/6
. j. -T- xtơn

ĩ2
'ài
• •
en-phi-a

ĐẠI

É TÁ Y i
CA-RÕ-LIN-NA BẢ
ã-i D Ư Ỡ N G
\CA-RO-UNvN
% \ NAM
%

o:
o Rốt Ai-len
Cô-nèch-ti-cớt
Niu Giơ-xi
Đơ-la-oa
Mè-ri-len
1/ iN Ít M Ê - / / / - CỂt
V Niu Hảm-sai

13 thuộc địa của Anh ỏ Bắc Mỉ


• t

Các cộng đồng cư dân dần dần hình thành hao gồm người bản địa Inđiân
(thường gọi là người da đỏ), người Âu da trắng, người Phi da đen (là nguồn
nhân lực chính trong các đồn điển với thân phận nô lệ). Họ sinh sống trên cùng
một vùng lành thổ, lâu dần tạo nên một ngôn ngữ chung mà nguồn gốc chính là
tiếng Anh, hàng ngày có sự giao lưu về kinh tế và văn hoá, mang một tâm lí
chung của những người đi khai phá lạp nghiệp ờ những miền xa xôi, gian khổ.
Những yếu tô đó gắn kết những thế hộ cư dân tiếp nối thành một cộng đồng
mang tính dân tộc, ngày càng xa rời quê hirơns ban đầu của cha ỏng họ. Đồng
thời, những lợi ích về chính trị và kinh tế càng thúc đáy họ gắn bó với nhau,
tách khỏi SƯ r à n ơ buộc của nước Anh, nưi vẫn coi ho chí là các công dân thuôc
địa của Vương quốc.

21

Downloaded by Ph??ng Anh Nguy?n (letshaveabettertoday@gmail.com)

You might also like