You are on page 1of 30

BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐỀ BÀI:

TRÊN CƠ SỞ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG (1930-1945) LÀM RÕ QUÁ TRÌNH


ĐẢNG TỪNG BƢỚC HOÀN CHỈNH ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC

LỚP DT03--- NHÓM 14 --- HK 213

NGÀY NỘP: 22-6-2022

Giảng viên hướng dẫn: ĐÀO THỊ BÍCH HỒNG

Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số

Phạm Chí Thanh 1915098

Đỗ Viết Thanh 1915086

Nguyễn Ngọc Phƣơng Thảo 2014523

Đào Thị Kỳ Thi 1910556

Nguyễn Anh Thiên 1915270


PHẦN MỞ ĐẦU

Sau nhiều năm chịu đựng sự cai trị của chế độ thực dân, Việt Nam ta đã đánh vào
lịch sử cách mạng nƣớc nhà một dấu son vàng chói lọi nhờ thắng lợi của Cách mạng
Tháng Tám 1945 và thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Thắng lợi vẻ vang
ấy đƣợc tạo nên từ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Đƣờng lối cách mạng giải phóng dân tộc chính là nhân tố tất yếu quyết định thành
bại của cuộc Cách mạng Tháng Tám. Quá trình hình thành nên đƣờng lối chiến lƣợc
giải phóng dân tộc đã vận dụng sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin dựa
vào tình hình thực tế của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Để hình thành đƣợc đƣờng lối
đúng đắn thì nhất thiết phải xác định đƣợc mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu của xã hội Việt
Nam, xác định đúng kẻ thù, nhiệm vụ cách mạng cũng nhƣ phƣơng pháp cách mạng.
Trong quá trình hình thành đƣờng lối cách mạng giai đoạn 1930-1945, Đảng ta đã vừa
đấu tranh cách mạng kiên cƣờng, vừa thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, vận
động quần chúng nhân dân tổ chức chống đế quốc thực dân, chống lại các áp bức, bốc
lột của bọn ngoại xâm, vừa hoàn thiện bộ máy lãnh đạo, vừa tự nhận xét, đánh giá chủ
trƣơng của mình. Chính nhờ những nỗ lực không ngừng của Đảng, đƣờng lối cách
mạng giải phóng dân tộc đã dần hoàn thiện hơn và thắng lợi vẻ vang của Cách mạng
Tháng Tám đã đến với dân tộc ta.

Quá trình tự hoàn thiện đƣờng lối cách mạng giải phóng dân tộc của Đảng giai đoạn
1930-1945 là một bài học đáng để thế hệ sau tự hào và noi theo. Bên cạnh đó, thông
qua các hoạt động phân tích, nhận xét từng giai đoạn của quá trình trên, ta có thể hiểu
biết thêm về chủ trƣơng và sự trƣởng thành của Đảng cũng nhƣ xem xét bối cảnh của
xã hội Việt Nam và thế giới đã có tác động nhƣ thế nào đối với chính sách của Đảng
lúc bấy giờ. Từ những tác động tích cực trên, chúng em đã thực hiện bài tập nhóm :”
TRÊN CƠ SỞ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG (1930-1945), LÀM RÕ QUÁ TRÌNH
ĐẢNG TỪNG BƢỚC HOÀN CHỈNH ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC”

2
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................. 2
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................. 5
I. Giai đoạn 1930-1935 ........................................................................................ 5
1. Luận cương chính trị 10/1930 .................................................................... 5
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ..................................................................................... 5
1.2 Nội dung luận cương chính trị tháng 10 /1930 ...................................... 5
1.3 Nhận xét .................................................................................................... 8
2. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935) ...................... 9
2.1. Bối cảnh chung ........................................................................................ 9
2.2. Nội dung nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935) .. 9
2.3. Nhận xét ................................................................................................. 11
3. Tiểu kết ....................................................................................................... 11
II. Giai đoạn 1936-1939..................................................................................... 13
1. Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) ............... 13
1.1. Bối cảnh lịch sử....................................................................................... 13
1.2. Nội dung chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh 7/1936 14
1.3. Nhận xét ................................................................................................. 16
2. Chung quanh vấn đề chiến sách mới 10/1936 ........................................ 16
3. Tiểu kết ....................................................................................................... 17
III. Giai đoạn 1939 – 1945 ................................................................................ 19
1. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ VI (11/1939):
......................................................................................................................... 19
1.1. Bối cảnh lịch sử: ..................................................................................... 19
1.2. Nội dung Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành Trung Ương lần thứ
VI (11-1939) ................................................................................................... 20
2. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ VII (11/1940)
......................................................................................................................... 22
2.1. Bối cảnh lịch sử....................................................................................... 22
2.2. Nội dung Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ
VII (11/1940) .................................................................................................. 23

3
3. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ VIII (5-1941)
......................................................................................................................... 25
3.1. Bối cảnh lịch sử....................................................................................... 25
4. Tiểu kết: ..................................................................................................... 27
TỔNG KẾT ........................................................................................................ 29

4
PHẦN NỘI DUNG

I. Giai đoạn 1930-1935

1. Luận cương chính trị 10/1930

1.1. Hoàn cảnh lịch sử

*Thế giới:

Năm 1929, kinh tế toàn cầu bị ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi cuộc Đại khủng hoảng,
bắt đầu từ Mỹ đến các nƣớc Châu Âu. Một số nƣớc tƣ bản chủ nghĩa đối phó với tình
hình trên bằng cách đi theo con đƣờng phát xít nhƣ Đức, Ý, Nhật.

Trong giai đoạn này, Liên Xô tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và tập thể
hóa nông nghiệp, đạt một số thành tựu nhất định. Tác động tích cực đến nền kinh tế
Việt Nam.

*Trong nước:

Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp ngày càng gay gắt, nhiều thứ
thuế bị áp đặt, quyền tự do bị hạn chế. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra chống thực dân Pháp
nhƣng bị đàn áp khốc liệt, tiêu biểu là khởi nghĩa Yên Bái tháng 2-1930

Đảng Cộng sản Việt Nam vừa thành lập vào tháng 2-1930, thông qua bản Cƣơng
lĩnh chính trị đầu tiên, bƣớc đầu xây dựng lực lƣợng và lòng tin đối với quần chúng
nhân dân

Tháng 10 năm 1930, giữa lúc phong trào cách mạng đang diễn ra sôi nổi trên cả
nƣớc, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản iệt Nam họp Hội nghị lần thứ nhất
tại Hƣơng Cảng Trung Quốc . Trên cơ sở phân tích tình hình thế giới và Đông
Dƣơng, vận dụng những nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác - Lênin và đề cƣơng
cách mạng thuộc địa của Quốc tế cộng sản. Luận cuơng chính trị đã xác định những
vấn đề chiến lƣợc của cách mạng Đông Dƣơng.

1.2 Nội dung luận cương chính trị tháng 10 /1930

*Về mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương: một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần
tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tƣ bản đế quốc.

5
*Về đường lối chiến lược: bản luận cƣơng đã phân tích tình hình đặc điểm 3 nƣớc
Đông Dƣơng đều là thuộc địa của Pháp, c ng có mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt
vì vậy tính chất cách mạng Đông Dƣơng lúc đầu là cách mạng tƣ sản dân quyền sâu
khi hoàn thành sẽ chuyển thẳng lên cách mạng xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tƣ
bản chủ nghĩa.

*Về nhiệm vụ ng Cách mạng tƣ sản dân quyền có 2 nhiệm vụ là chống đế


quốc để giành độc lập, chống phong kiến để giành ruộng đất cho ngƣời cày. Đây là 2
nhiệm vụ chiến lƣợc của cách mạng ở 1 nƣớc thuộc địa. Hai nhiệm vụ này có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Vì bọn phong kiến và đế quốc cấu kết chặt chẽ với nhau “
có đánh đổ đƣợc chủ nghĩa đế quốc mới phá đƣợc cái giai cấp địa chủ và làm cách
mạng thổ địa đƣợc thắng lợi mà có phá tan chế độ phong kiến thì mới đánh đổ đƣợc đế
quốc chủ nghĩa” nhƣ vậy luận cƣơng đã dề cao vấn đề dân chủ.

*Về lự lượng cách m ng: Giai cấp vô sản vừa là động lực chính của cách mạng tƣ
sản dân quyền vừa là giai cấp lãnh đạo cách cách mạng. Dân cày là lực lƣợng đông
đảo nhất và là động lực mạnh của cách mạng. Tƣ sản thƣơng nghiệp thì đứng về phe
đế quốc và địa chủ chống lại cách mạng, còn tƣ sản công nghiệp thì đứng về phía quốc
gia cải lƣơng và khi cách mạng phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc. Trong giai cấp
tiểu tƣ sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự; tiểu tƣ sản thƣơng gia thì
không tán thành cách mạng; tiểu tƣ sản trí thức thì có xu hƣớng quốc gia chủ nghĩa và
chỉ có thể hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời kỳ đầu. Chỉ có các phần tử lao
khổ ở đô thị nhƣ những ngƣời bán hàng rong, thợ thủ công nhỏ, trí thức thất nghiệp
mới đi theo cách mạng mà thôi.

*Về p ương p p ng: Để đạt đƣợc mục tiêu cơ bản của cuộc cách mạng là
đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông thì phải ra sức
chuẩn bị cho quần chúng về con đƣờng “võ trang bạo động”. õ trang bạo động để
giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.

*Về vai trò lãn đ o của Đảng: Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng là vấn đề
cốt yếu của cách mạng. Luận cƣơng khẳng định Đảng phải có đƣờng lối chính trị
đúng, có kỷ luật nghiêm, có mối quan hệ mật thiết với quần chúng. Đảng lấy chủ nghĩa

6
Mác - Lênin làm nền tảng tƣ tƣởng. Đó là chính là những điều kiện cốt yếu đảm bảo
cho thắng lợi của cách mạng.

*Về p ương p p đấu tranh: Khi có đƣờng lối đúng thì phƣơng pháp đóng vai trò
quyết định cho sự thắng lợi của cách mạng. ì vậy, Đảng phải coi trọng việc vân
động, tập hợp lực lƣợng đại đa số quần chúng phải chuẩn bị cho quần chúng tiến lên
khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Khởi nghĩa vũ trang là 1 nghệ thuật, phải
chuẩn bị lâu dài. Đấu tranh từ hình thức thấp đến hình thức cao, kịp thời phát động
khởi nghĩa. Khi có tình thế cách mạng nghĩa là: Phải tuân thủ các nguyên tắc của khởi
nghĩa vũ trang đúng nhƣ Lênin khẳng định: “khởi nghĩa vũ trang là 1 lời hiệu triệu
nghiêm túc không thể đ a, khởi nghĩa vũ trang là bà đỡ cho mọi cuộc cách mạng”

*Về quan hệ với cách m ng thế giới: Cách mạng Đông Dƣơng là một bộ phận của
cách mạng vô sản thế giới, vì thế giai cấp vô sản Đông Dƣơng phải đoàn kết gắn bó
với giai cấp vô sản thế giới, trƣớc hết là giai cấp vô sản Pháp,và phải mật thiết liên lạc
với phong trào cách mạng ở các nƣớc thuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở rộng và
tăng cƣờng lực lƣợng cho cuộc đấu tranh cách mạng ở Đông Dƣơng, luận cƣơng
khẳng định cách mạng Đông Dƣơng là 1 bộ phận của cách mạng thế giới. Do đó, phải
thực hiện đoàn kết với quốc tế. Nhƣ vậy luận cƣơng đã nêu lên nhiều vấn đề chiến
lƣợc cơ bản cho cách mạng iệt Nam. Tuy nhiên, luận cƣơng còn có 1 số hạn chế nhất
định mang tính chất tả khuynh giáo điều, chƣa vạch rõ đƣợc mâu thuẫn chủ yếu của
một xã hội thuộc địa nên không nêu cao đƣợc vấn đề dân tộc mà còn quá nặng nề về
đấu tranh giai cấp, vấn đề cách mạng ruộng đất. Đánh giá các giai cấp khác ngoài công
- nông còn chƣa đƣợc chính xác. Để từ đó có những sách lƣợc đoàn kết, nôi kéo tranh
thủ họ. Những nhƣợc điểm này đã đƣợc Đảng ta sửa chữa dần trong thực tiễn đấu
tranh cách mạng. Mặc dù vậy, luận cƣơng đã phant ánh đúng quy luận phát triển khách
quan của cách mạng iệt Nam, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng của nhân ta. Chính
cƣơng vắn tắt, sách lƣợc vắn tắt và luận chính trị đã thể hiện đầy đủ đƣờng lối cách
mạng iệt Nam. Đó là đƣờng lối giƣơng cao 2 ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, đƣờng lối đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cách mạng iệt Nam sau này.

7
1.3 Nhận xét

*H n chế:

H n chế 1: Về ph m vi giải quyết vấn đề dân tộc

Hạn chế lúc này của Đảng đó là chống đế quốc để Đông Dƣơng hoàn toàn độc lập,
chƣa khai thác đƣợc vấn đề quyền tự quyết của dân tộc .Đề cao việc đấu tranh giành
độc lập cho toàn cõi Đông Dƣơng nhƣng bỏ qua sự khác biệt về lịch sử, văn hóa…
giữa các nƣớc. Chính vì thế không thể tập hợp sức mạnh, chung sức chung lòng cùng
làm cách mạng đƣợc, đã giải quyết vấn đề dân tộc trên phạm vi toàn Đông Dƣơng và
làm mất khả năng phát huy quyền tự quyết của từng dân tôc ở ba nƣớc Đông Dƣơng.

Đồng thời không nêu ra đƣợc mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt
Nam và đế quốc Pháp mà chỉ nhấn mạnh vào mâu thuẫn giai cấp, không đặt nhiệm vụ
chống đế quốc lên hàng đầu nên không xác định đƣợc đâu là mâu thuẫn cốt lõi cần giải
quyết trƣớc.

H n chế 2: Về lự lượng cách m ng

Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tƣ sản, khả năng chống đế
quốc của tƣ sản dân tộc, khả năng lôi kéo của một bộ phận trung và tiểu địa chủ..đó
chính là việc khƣớc bỏ vai trò của giai cấp tiểu tƣ sản, trí thức, địa chủ vừa và nhỏ mà
chỉ tập trung vào giai cấp vô sản, xem dân cày là lực lƣợng đông đảo nhất và là động
lực mạnh của cách mạng. à hơn hết là chƣa thấy đƣợc khả năng cách mạng của các
giai cấp khác ngoài công nhân và nông dân.Tóm lại luận cƣơng đã đánh giá không
đúng vai trò vị trí của các giai cấp tầng lớp khác do đó không lôi kéo đƣợc bộ phận có
tinh thần yêu nƣớc.

H n chế 3: Về nhiệm vụ cách m ng

Trong giải quyết 2 nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến, luận cƣơng đã không
vạch ra đƣợc đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa coi trọng vấn đề chống
phong kiến không phù hợp với cách mạng Việt Nam.

*Ƣu điểm:

8
Luận cƣơng một lần nữa khẳng định tính đúng đắn về vai trò lãnh đạo của Đảng đối
với cách mạng.

+ Khẳng định nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lƣợc cách mạng mà Cƣơng lĩnh
chính trị đầu tiên đã nêu ra nhƣ nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng, tầm quan trọng
trong quan hệ với cách mạng vô sản thế giới và lực lƣợng cách mạng chủ yếu là công
nhân và nông dân.

+ Đã phát triển và hoàn chỉnh hóa “Chính cƣơng và sách lƣợc vắn tắt” của Nguyễn
Ái Quốc.

+ Luận cƣơng là kết quả của sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác – Lênin, đƣờng lối uốc tế cộng sản với thực tiễn cách mạng Việt
Nam và cách mạng Đông Dƣơng.

2. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935)

2.1. Bối cảnh chung

Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế tiếp tục phát triển có lợi cho cuộc đấu
tranh của các dân tộc thuộc địa.

Những thành tựu to lớn về mọi mặt của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô có tác động to lớn tới phong trào cách mạng ở các nƣớc thuộc địa.

Các nƣớc tƣ bản chủ nghĩa tìm cách vƣợt qua cuộc khủng hoảng theo hai con
đƣờng cơ bản khác nhau: phát xít hóa chế độ chính trị, ráo riết chuẩn bị chiến tranh
Đức, Italy, Nhật) và tiến hành cải cách kinh tế-xã hội (Anh, Pháp, Mỹ). Chủ nghĩa
phát xít là mối đe dọa hòa bình và an ninh thế giới.

Ở Đông Dƣơng, phong trào đấu tranh của công nhân đã từng bƣớc hồi phục. Các
tầng lớp nhân dân ở thành thị và nông thôn tham gia đấu tranh bằng nhiều hình thức
nhƣ: bãi khoá của học sinh, bãi thị của thƣơng nhân, biểu tình chống thuế của nông
dân.Các tổ chức Đảng từng bƣớc hồi phục sau các cuộc khủng bố trắng.

2.2. Nội dung nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935)

*Nhiệm vụ cách m ng

9
Phải đẩy mạnh chống chiến tranh đế quốc, vạch trần luận điệu “hoà bình” giả dối
của bọn đế quốc, giải thích cho quần chúng thấy rõ chiến tranh đế quốc đã bắt đầu. Đại
hội xem nhiệm vụ chống chiến tranh đế quốc bảo vệ Liên bang Xô Viết là nhiệm vụ
của Đảng và của toàn thể cách mạng. Đại hội quyết định thành lập Ban Chống chiến
tranh đế quốc do Đảng lãnh đạo, bao gồm đại biểu nhiều tổ chức cách mạng và cá
nhân yêu nƣớc, hoà bình và công lý.

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I đã nêu rõ “Đảng mạnh là căn cứ vào ảnh hƣởng
và thế lực của Đảng trong quần chúng... muốn đƣa cao trào cách mạng mới lên tới
trình độ cao, tới toàn quốc vũ trang bạo động, đánh đổ đế quốc phong kiến, lập nên
chính quyền Xôviết, thì trƣớc hết cần phải thâu phục quảng đại quần chúng. Thâu phục
quảng đại quần chúng là một nhiệm vụ trung tâm, căn bản, cần kíp của Đảng hiện
thời”. Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, thành
trì của cách mạng thế giới và ủng hộ cách mạng Trung Quốc…

*Lự lượng cách m ng

Củng cố và phát triển Đảng, tăng cƣờng phát triển lực lƣợng Đảng vào các xí
nghiệp, đồn điền, hầm mỏ, đƣờng giao thông quan trọng, biến mỗi xí nghiệp thành một
cơ sở vững chắc của Đảng; đồng thời, phải đƣa nông dân lao động và trí thức cách
mạng đã trải qua thử thách vào Đảng. Phải chăm lo tăng cƣờng các đảng viên ƣu tú
xuất thân từ công nhân vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng. Để bảo đảm sự thống nhất
về tƣ tƣởng và hành động, các đảng bộ cần tăng cƣờng phê bình và tự phê bình, đấu
tranh trên cả hai mặt chống “tả” khuynh và hữu khuynh, giữ vững kỷ luật của Đảng.Về
“thâu phục quảng đại quần chúng”, Đại hội chỉ rõ Đảng mạnh là căn cứ vào ảnh hƣởng
và thể lực của Đảng trong quần chúng. Nếu Đảng không mật thiết liên lạc với quần
chúng, không đƣợc quần chúng tán thành và ủng hộ những khẩu hiệu của mình thì
những những nghị quyết cách mạng đƣa ra vẫn chỉ là lời nói không. Muốn thâu phục
quảng đại quần chúng thì nhiệm vụ trung tâm, căn bản, cần kíp trƣớc mắt của Đảng là:
Bênh vực quyền lợi của quần chúng; củng cố và phát triển các tổ chức quần chúng.
Đại hội chủ trƣơng tổ chức quần chúng chủ yếu theo hình thức bí mật, bất hợp pháp,
đồng thời coi trọng những hình thức công khai, hợp pháp.

10
2.3. Nhận xét

*Ưu điểm:

Đại hội đại biểu lần thứ I đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức của Đảng và phong
trào cách mạng quần chúng, chuẩn bị điều kiện để bƣớc vào thời kỳ đấu tranh mới.
Song, Đại hội Ma Cao vẫn chƣa đề ra một chủ trƣơng chiến lƣợc phù hợp với thực tiễn
cách mạng Việt Nam, chƣa đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và tập hợp
lực lƣợng toàn dân tộc.

*H n chế:

Bên cạnh những thành công, Đại hội đại biểu toàn Đảng lần thứ I cũng có thiếu sót
là: chƣa nhận thấy hết nguy cơ của chủ nghĩa phát xít trên thế giới và cuộc chiến tranh
thế giới có thể xảy ra; chƣa nhận rõ khả năng lợi dụng mâu thuẫn để chĩa mũi nhọn
vào chủ nghĩa phát xít và phát động cao trào đấu tranh chống phát xít, chống chiến
tranh, đòi tự do, cơm áo, hòa bình; chƣa đánh giá hoàn toàn khách quan mối quan hệ
giữa các giai cấp, do đó không chủ trƣơng thành lập mặt trận đoàn kết rộng rãi theo
yêu cầu của hoàn cảnh lịch sử lúc đó; chƣa thực sự tổng kết đƣợc những kinh nghiệm
lãnh đạo của Đảng qua 5 năm kể từ ngày thành lập, nhất là thực tiễn cao trào 1930 –
1931 và thời kỳ đấu tranh phục hồi lực lƣợng 1932 – 1935. Những thiếu sót trên đã
đƣợc Đảng ta dần khắc phục qua những Hội nghị Trung ƣơng sau đó, nhất là từ sau
khi có chủ trƣơng chuyển hƣớng chỉ đạo chiến lƣợc của Đại hội VII Quốc tế Cộng sản
(7-1935).

3. Tiểu kết

Ta nhận thấy trong luận cƣơng chính trị đã có những ƣu điểm luận cƣơng một lần
nữa khẳng định tính đúng đắn về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng. Luận
cƣơng là kết quả của sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo những nguyên lý của chủ
nghĩa Mác – Lênin, đƣờng lối quốc tế cộng sản với thực tiễn cách mạng Việt Nam và
cách mạng Đông Dƣơng.

Tuy nhiên bên cạnh những ƣu điểm trên luận cƣơng chính trị vẫn còn những hạn
chế, trong luận cƣơng chính trị thứ nhất về lực lƣợng cách mạng vẫn còn những hạn
chế đó chính là đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tƣ sản, khả

11
năng chống đế quốc của tƣ sản dân tộc, khả năng lôi kéo của một bộ phận trung và tiểu
địa chủ..đó chính là việc khƣớc bỏ vai trò của giai cấp tiểu tƣ sản, trí thức, địa chủ vừa
và nhỏ mà chỉ tập trung vào giai cấp vô sản, xem dân cày là lực lƣợng đông đảo nhất
và là động lực mạnh của cách mạng. à hơn hết là chƣa thấy đƣợc khả năng cách
mạng của các giai cấp khác ngoài công nhân và nông dân.Tóm lại luận cƣơng đã đánh
giá không đúng vai trò vị trí của các giai cấp tầng lớp khác do đó không lôi kéo đƣợc
bộ phận có tinh thần yêu nƣớc.Thứ hai về nhiệm vụ cách mạng trong giải quyết 2
nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến, luận cƣơng đã không vạch ra đƣợc đâu là mâu
thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa coi trọng vấn đề chống phong kiến không phù hợp
với cách mạng Việt Nam. Thứ ba về giải quyết vấn đề dân tộc hạn chế lúc này của
Đảng đó là chống đế quốc để Đông Dƣơng hoàn toàn độc lập, chƣa khai thác đƣợc vấn
đề quyền tự quyết của dân tộc .Đề cao việc đấu tranh giành độc lập cho toàn cõi Đông
Dƣơng nhƣng bỏ qua sự khác biệt về lịch sử, văn hóa… giữa các nƣớc. Chính vì thế
không thể tập hợp sức mạnh, chung sức chung lòng cùng làm cách mạng đƣợc, đã giải
quyết vấn đề dân tộc trên phạm vi toàn Đông Dƣơng và làm mất khả năng phát huy
quyền tự quyết của từng dân tôc ở ba nƣớc Đông Dƣơng, đồng thời không nêu ra đƣợc
mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp mà chỉ nhấn
mạnh vào mâu thuẫn giai cấp, không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu nên
không xác định đƣợc đâu là mâu thuẫn cốt lõi cần giải quyết trƣớc.

Đến với Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935), thứ nhất về lực
lƣợng cách mạng đảng đã nêu lên rằng phải đƣa nông dân lao động và trí thức cách
mạng đã trải qua thử thách vào Đảng và phải chăm lo tăng cƣờng các đảng viên ƣu tú
xuất thân từ công nhân vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng.Từ đây thông qua Nghị
quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I (3-1935) những vấn đề hạn chế về lực
lƣợng cách mạng trong luận cƣơng chính vẫn chƣa đƣợc khắc phục vì Đảng chỉ tập
trung lực lƣợng cách mạng vào công nhân và nông dân mà vẫn không đề cập đến vai
trò của giai cấp tiểu tƣ sản, trí thức, địa chủ vừa và nhỏ.

Thứ hai về nhiệm vụ cách mạng, với Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
I (3-1935 Đảng cho rằng phải đẩy mạnh chống chiến tranh đế quốc, vạch trần luận
điệu “hoà bình” giả dối của bọn đế quốc, giải thích cho quần chúng thấy rõ chiến tranh
đế quốc đã bắt đầu.Thông qua đai hội Đảng đã cho thấy đƣợc rằng nhiệm vụ chống
12
chiến tranh đế quốc bảo vệ Liên bang Xô Viết là nhiệm vụ của Đảng và của toàn thể
cách mạng. Đại hội quyết định thành lập Ban Chống chiến tranh đế quốc do Đảng lãnh
đạo, bao gồm đại biểu nhiều tổ chức cách mạng và cá nhân yêu nƣớc, hoà bình và
công lý. Đại hội đã khắc phục đƣợc những hạn chế về nhiệm vụ cách mạng mà luận
cƣơng chính trị vẫn chƣa làm đƣợc.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ I đã nêu rõ
“Đảng mạnh là căn cứ vào ảnh hƣởng và thế lực của Đảng trong quần chúng... muốn
đƣa cao trào cách mạng mới lên tới trình độ cao, tới toàn quốc vũ trang bạo động, đánh
đổ đế quốc phong kiến, lập nên chính quyền Xô Viết, thì trƣớc hết cần phải thâu phục
quảng đại quần chúng.

II. Giai đoạn 1936-1939

1. Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936)

1.1. Bối cảnh lịch sử

*Bối cảnh thế giới

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã làm cho mâu thuẫn
nội tại của chủ nghĩa tƣ bản thêm gay gắt và phong trào cách mạng của quần chúng
dâng cao. Một số nƣớc đi vào con đƣờng phát xít hóa: dùng bạo lực để đàn áp phong
trào đấu tranh trong nƣớc và ráo riết chạy đua vũ trang phát động chiến tranh thế giới
mới. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức, Ý, Nhật, chúng liên kết với nhau lập ra phe
“Trục”, tuyên bố chống Quốc tế Cộng sản và phát động chiến tranh chia lại thế giới.
Nguy cơ phát xít và chiến tranh thế giới đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình và an ninh
quốc tế.

Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp tại Matxcơva 7-1935 xác định:

Thứ nhất, kẻ thù nguy hiểm trƣớc mắt của nhân dân thế giới chƣa phải là chủ nghĩa
đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phát xít.

Thứ hai, nhiệm vụ trƣớc mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động thế giới
chƣa phảilà đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tƣ bản, giành chính quyền mà là chống phát xít
và chiến tranh, địi tự do, dân chủ, hồ bình và cải thiện đời sống.

Thứ ba, đối với các nƣớc thuộc địa và nửa thuộc địa, vấn đề lập Mặt trận thống nhất
chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt.
13
*Bối cản trong nước:

Tình hình chính trị: Đối với Đơng Dƣơng, Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình
hình, cử toàn quyền mới, ân xả tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí... tạo thuận
lợi cho cách mạng Việt Nam. Nhiều đảng phái chính trị hoạt động: Đảng cách mạng,
Đảng theo xu hƣớng cải lƣợng, đảng phản động. Tuy nhiên, chỉ có Đảng Cộng sản
Đông Dƣơng là Đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, chủ trƣơng rõ ràng.

Tình hình kinh tế: Sau khủng hoảng kinh tế thế giới, Pháp tập trung đầu tƣ, khai
thác thuộc địa để b đắp sự thiếu hụt cho kinh tế chính quốc.

Về nông nghiệp, tƣ bản Pháp chiếm đoạt ruộng đất, độc canh cây lúa, trồng cao su,
đay, gai, bông...

Về công nghiệp, tƣ bản Pháp đẩy mạnh khai mỏ, sản lƣợng ngành dệt, xi măng, chế
cất rƣợu tăng. Các ngành ít phát triển là điện, nƣớc, cơ khí, đƣờng, giấy, diêm...

Về t ương ng iệp, thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rƣợu, muối và xuất nhập
khẩu, thu lợi nhuận rất cao, nhập máy móc và hàng tiêu dùng, xuất khống sản và nông
sản.

Những năm 1936 - 1939 là thời kỳ phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam nhƣng
kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệ thuộc kinh tế Pháp.

Tình hình xã hội: Đời sống nhân dân khó khăn do chính sách tăng thuế của Pháp: -
Công nhân: thất nghiệp nhiều, lƣơng giảm.

- Nông dân: không đủ ruộng cày, chịu mức địa tơ cao và bóc lột của địa chủ, cƣờng
hào...

- Tƣ sản dân tộc: ít vốn, chịu thuế cao, bị tƣ bản Pháp chèn ép.

- Tiểu tƣ sản trí thức: thất nghiệp, lƣơng thấp.

- Các tầng lớp lao động khác: chịu thuế khóa nặng nề, sinh hoạt đắt đỏ.

1.2. Nội dung chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh 7/1936

Quán triệt nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế Cộng Sản, 7/1936 Hội nghị Ban chấp
hành trung ƣơng Đảng cộng sản Đông Dƣơng do Lê Hồng Phong, ủy viên ban chấp
hành Quốc tế cộng sản chủ trì đã họp tại Thƣợng Hải (Trung Quốc).
14
*Nhiệm vụ

Nhiệm vụ chiến lƣợc: Không thay đổi so với Hội nghị lần thứ nhất – “Cách mạng tƣ
sản dân quyền – phản đế và điền địa – lập chính quyền công nông bằng hình thức Xô
viết”, “để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa”.

Xét thấy thực tế, cuộc vận động quần chúng hiện tại về cả chính trị lẫn tổ chức chƣa
tới trình độ trực tiếp đánh đổ cả đế quốc Pháp, lập chính quyền công nông, giải quyết
thuộc địa. Đảng nắm lấy những yêu cầu cấp thiết lúc này của nhân dân phát động nhân
dân đấu tranh tạo tiền đề đƣa cách mạng đi xa hơn sau này. Kẻ th trƣớc mắt và nguy
hại nhất là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng.

Nhiệm vụ cụ thể: Trƣớc mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống
phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, Cơm áo, hòa bình.
Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ này, BCH TƢ quyết định lập Mặt trận nhân dân phản đế .
Dựa vào tình hình hiện tại trong nƣớc và tiếp thu đƣờng lối của Quốc tế cộng sản,
Đảng Cộng sản Đông Dƣơng quyết định tạm thời hoãn các khẩu hiệu "Đánh đổ đế
quốc Pháp, Đông Dƣơng hoàn toàn độc lập", "Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho
dân cày" và nêu rõ những nhiệm vụ trƣớc mắt của nhân dân Đông Dƣơng là: "Chống
phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự
do, dân chủ, cơm áo và hòa bình”.

*Lự lượng cách m ng

Lực lƣợng cách mạng Mặt trận nhân dân phản đế bao gồm các giai cấp, các đảng
phái, các Đoàn thể chính trị và tín ngƣỡng tôn giáo khác nhau, các dân tộc xứ Đông
Dƣơng để c ng nhau đấu tranh đòi những điều đơn sơ.

Mặt trận nhân dân phản đế là cuộc liên hợp hết các giai cấp trong toàn dân tộc bị áp
bức đang tranh đấu đòi những điều quyền lợi hằng ngày cho toàn dân, chống chế độ
thuộc địa vô nhân đạo, để dự bị điều kiện cho cuộc vận động dân tộc giải phóng đƣợc
phát triển. Phạm vi Hội nghị chủ trƣơng chuyển hình thức tổ chức bí mật không hợp
pháp sang hình thức tổ chức và đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp và nửa
hợp pháp. Mục đích mở rộng quan hệ của Đảng với quần chúng.

*Ph m vi giải quyết vấn đề dân tộc

15
Phạm vi giải quyết rộng lớn, gồm toàn thể 3 nƣớc Đông Dƣơng.

1.3. Nhận xét

*Ưu điểm

Tạm gác 2 nhiệm vụ chống chống đế quốc và xóa bỏ chế độ phong kiến sang đi tự
do dân chủ, đòi cải thiện đời sống, chống khủng bố trắng, đi thả tù chính trị thành
chống đế quốc phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, chống phản động thuộc địa, đội tự
do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

Lực lƣợng tham gia từ chỉ công nhân, nông dân sang tất cả các giai cấp, các tầng
lớp (công nhân, nông dân, trí thức, dân nghèo thành thị đƣợc tập hợp trong Mặt trận
Dân chủ Đông Dƣơng.

Dựa trên cơ sở liên minh công nông là "hai lực lƣợng chính của cách mạng" để
đoàn kết tất cả các giai cấp các đảng phái, các dân tộc các phần tử phản đế chĩa mũi
nhọn của cách mạng vào kẻ thù chủ yếu là đế quốc và tay sai của chúng. Khẩu hiệu lập
chính quyền Xơ viết công, nông binh đƣợc thay thế bằng khẩu hiệu lập chính quyền
dân chủ Cộng hòa.

*H n chế

Chƣa nêu đƣợc những khẩu hiệu thích hợp về dân tộc trong lúc còn tạm gác khẩu
hiệu chiến lƣợc đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc cho các dân tộc Đông
Dƣơng. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dƣơng mà Hội nghị thành lập
chƣa thích ứng với hoàn cảnh cụ thể của Đông Dƣơng thời kỳ này. Bởi vì, yêu cầu lịch
sử đặt ra lúc này là cần có một hình thức Mặt trận rộng rãi hơn để tập hợp quần chúng
đấu tranh đòi quyền dân chủ, chống chiến tranh, chống phát xít, bảo vệ hòa bình. Các
Hội nghị Trung ƣơng Đảng sau đó tiếp tục bổ sung và phát triển thêm.

2. Chung quanh vấn đề chiến sách mới 10/1936

Tháng 10-1936, Trung ƣơng Đảng đƣợc tổ chức lại do đồng chí Hà Huy Tập làm
Tổng Bí thƣ, trong văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” Ban Chấp hành
Trung ƣơng cũng đặt ra vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và
dân chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dƣơng cách mạng giải phóng dân
tộc không nhất thiết phải gắn kết chặt với cuộc cách mạng điền địa. “Nếu phát triển
16
cuộc đấu tranh chia đất mà ngăn trở cuộc đấu tranh phản đế thì phải chọn vấn đề nào
quan trọng hơn mà giải quyết trƣớc”.

Tùy hoàn cảnh hiện thực bắt buộc, nếu nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp cho lúc
hiện thời, tiếp cận vấn đề điền địa tuy quan trọng nhƣng chƣa phải trực tiếp bắt buộc,
thì có thể trƣớc hết tập trung đánh đổ đế quốc, rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa.
Nhƣng cũng có khi vấn đề điền địa và phản đế phải liên tiếp giải quyết vấn đề này
giúp cho vấn đề kia làm xong mục đích của cuộc vận động. Nghĩa là cuộc phản đế
phát triển tới trình độ võ trang tranh đấu kịch liệt, đồng thời vì muốn tăng thêm lực
lƣợng tranh đấu chống đế quốc, cần phải phát triển cuộc cách mạng điền địa. "Nói tóm
lại, nếu phát triển cuộc tranh đấu chia đất mà ngăn trở cuộc tranh đấu phản đế thì phải
lựa chọn vấn đề nào quan trọng hơn mà giải quyết trƣớc. Nghĩa là chọn địch nhân
chính, nguy hiểm nhất, để tập trung lực lƣợng của một dân tộc mà đánh cho đƣợc tồn
thắng". Đó là nhận thức mới phù hợp với tinh thần trong Cƣơng lĩnh cách mạng đầu
tiên của Đảng, bƣớc đầu khắc phục hạn chế của Luận cƣơng chính trị tháng 10-1930
Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào quần chúng từ giữa năm 1936 trở đi khẳng định
sự chuyển hƣớng chỉ đạo cách mạng đúng đắn của Đảng. Hội nghị lần thứ ba (3-
1937), lần thứ tƣ 91937 , tiếp đó là Hội nghị lần thứ năm 3-1938 đã đi sâu về công
tác tổ chức của Đảng, quyết định chuyển mạnh hơn nữa về phƣơng pháp tổ chức và
hoạt động để tập hợp đƣợc đông đảo quần chúng trong mặt trận chống phản động
thuộc địa, chống phát xít, đi tự do, cơm áo, hòa bình.

3. Tiểu kết

Chủ trƣơng đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7/1936) Cách mạng ở Đông
Dƣơng vẫn là cách mạng tƣ sản dân quyền, tạm gác 2 nhiệm vụ chống chống đế quốc
và xóa bỏ chế độ phong kiến chuyển sang đấu tranh chống chế độ phản động thuộc
địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, đội tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo,
hòa bình.

Thành lập Mặt trận nhân dân phản đế bao gồm: các giai cấp, dân tộc. Các đảng
phái, các đồn thể chính trị xã hội. Các tín ngƣỡng tín giáo.

ăn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” 10/1936 Chiến sách mới của Đảng
dựa trên vận dụng linh hoạt giữa chủ nghĩa Mác - Lênin. Dựa vào hoàn cảnh cụ thể
17
của Việt Nam. Chiến sách mới của Đảng là chính sách theo điều kiện hiện thực ở xứ
Đông Dƣơng, kinh nghiệm đấu tranh của Đảng, kết hợp với việc học thêm kinh
nghiệm của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm của cuộc vận động cộng sản thế giới,
không phải đem tồn bộ kinh nghiệm, chiến lƣợc của nƣớc này sang nƣớc khác hoàn
toàn mà dựa theo nền tảng có sẵn cộng những thứ học tập đƣợc để phát triển “Chiến
sách mới” cho riêng ta. Song song đó khi thực hiện chiến sách, Đảng vẫn theo dõi ,
tổng kết kinh nghiệm của từng địa phƣơng để giúp lý luận phát triển.

Về nội dung, lực lƣợng, phạm vi, và đƣờng lối không thay đổi so với chủ trƣơng
đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh 7/1936 . Đảng đã có thêm nhận thức mới "Cuộc
dân tộc giải phóng không nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa
là không thể nói rằng: muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền địa,
muốn giải quyết vấn đề điền địa thì cần phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy Có chỗ
không xác đáng". Tóm lại, trong những năm 1936-1939, bám sát tình hình thực tiễn,
Đảng đã phát động đƣợc một cao trào cách mạng rộng lớn trên tất cả các mặt trận:
chính trị, kinh tế, văn hóa tƣ tƣởng với các hình thức đấu tranh phong phú và linh hoạt.

Qua cuộc vận động dân chủ rộng lớn, uy tín và ảnh hƣởng của Đảng đƣợc mở rộng
và nâng cao trong quần chúng, chủ nghĩa Mác-Lênin và đƣờng lối của Đảng đƣợc
tuyên truyền rộng rãi trong khắp mọi tầng lớp nhân dân, tổ chức Đảng đƣợc củng cố
và mở rộng.

So sánh hai giai đoạn 1930-1935 và 1936-1939 ta rút ra các nhận xét về những mặt
nhƣ sau:

*Về kẻ thù:

Giai đoạn 1936 – 1939, kẻ thù là thực dân Pháp, phát xít, và bè lũ tay sai của chúng

Giai đoạn 1930 – 1935, kẻ th là Đế quốc và phong kiến.

*Về n iệ vụ :

Giai đoạn 1936 – 1939, Chống phát xít và chiến tranh, chống thực dân phản động
và đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình

Giai đoạn 1930 – 1935, Chống đế quốc giành độc lập, xóa bỏ chế độ phong kiến
giành ruộng đất cho dân cày Về mặt trận
18
Giai đoạn 1936 – 1939, Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dƣơng

Giai đoạn 1930 – 1935, Bƣớc đầu thực hiện liên minh cơng nơng ề hình thức,
phƣơng pháp đấu tranh

Giai đoạn 1936 – 1939, Hợp pháp và nửa hợp pháp, Công khai và bán công khai

Giai đoạn 1930 – 1935, Bí mật, bất hợp pháp. Bạo động vũ trang nhƣ bãi công,
chuyển sang biểu tình vũ trang.

*Về lự lượng t a gia :

Giai đoạn 1936 – 1939, đông đảo, không phân biệt thành phần giai cấp

Giai đoạn 1930 – 1935, công nhân, nông nhân.

Sự khác nhau giữa phong trào 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 cho
thấy do hoàn cảnh thế giới và trong nƣớc khác nhau, nên chủ trƣơng sách lƣợc, hình
thức tập hợp lực lƣợng và hình thức đấu tranh phải khác nhau mới phù hợp. Chủ
trƣơng của Đảng trong thời kỳ 1936 - 1939 chỉ có tính chất sách lƣợc nhƣng rất kịp
thời và phù hợp với tình hình mới, tạo ra cao trào đấu tranh soi nổi. Qua đó chứng tỏ
Đảng ta đã trƣởng thành, có khả năng đối phó với mọi tình huống, đƣa cách mạng tiến
lên không ngừng.

III. Giai đoạn 1939 – 1945

1. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ VI (11/1939):

1.1. Bối cảnh lịch sử:

Từ ngày phát xít Nhật bắn phát súng đầu tiên ở miền Đông Bắc Trung Quốc (18-9-
1931 để mở màn cho cuộc đế quốc chiến tranh lần thứ hai thì một số các nƣớc hèn
yếu kế tiếp bị xâm lƣợc: năm 1935 Ý đánh Á(Abyssinie, nay là Êtiophia), 1936 Đức -
Ý đánh Tây Ban Nha, 1937 Nhật lại đánh Trung Quốc, 1938 Đức nuốt Áo, 1939 lại
nuốt luôn Tiệp và tháng 4 năm ấy Ý tiêu diệt Anbani. Cuộc chiến tranh cứ liên miên
hoài cho tới ngày Đức đánh Ba Lan và Pháp - Anh tuyên chiến với Đức đầu tháng 9-
1939 thì nó đã lan rộng khắp thế giới và bƣớc qua một giai đoạn khác.

Thuộc địa đông ngƣời nhiều nhất của đế quốc Pháp là một nƣớc thủ phạm trong
cuộc đế quốc chiến tranh. Đông Dƣơng lần này cũng nhƣ hồi đế quốc chiến tranh lần

19
đầu đã bị lôi cuốn vào một cuộc đại thảm sát xƣa nay chƣa từng thấy. Đồng thời Đông
Dƣơng lại bị phát xít Nhật dòm ngó. Mặc d đế quốc Pháp đã lì lẫm nối gót Anh mà
đầu hàng Nhật song việc chiếm giữ đảo Hải Nam và Spralây vẫn còn đó, chủ nghĩa
Đại Á, Tế Á vẫn còn đó thì sự đầu hàng kia không lấp đầy đƣợc lòng tham không đáy
của con sói Ph Tang. Đã bị đế quốc Pháp l a ngƣời cƣớp của cung cấp cho chiến
tranh lại bị đế quốc Nhật lăm le xâm chiếm đó là số phận đau đớn và nguy cơ của 25
triệu dân Đông Dƣơng.

Sau khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp ở Đông Dƣơng tiến
hành khủng bố Đảng Cộng sản Đông Dƣơng và các đoàn thể quần chúng. Trƣớc tình
hình đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng họp trong ba ngày 6, 7, 8-11-
1939, nhằm giải quyết vấn đề chuyển hƣớng đƣờng lối và phƣơng pháp cách mạng
trong tình hình mới.

1.2. Nội dung Nghị quyết Hội nghị ban chấp hành Trung Ương lần thứ VI (11-
1939)

*Về n iệ vụ ng

+ Sau khi phân tích rõ mâu thuẫn chủ yếu, gay gắt nhất ở Đông Dƣơng lúc này là
mâu thuẫn giữa đế quốc và các dân tộc Đông Dƣơng, Hội nghị xác định mục tiêu chiến
lƣợc trƣớc mắt của cách mạng Đông Dƣơng là đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng
các dân tộc Đông Dƣơng, làm cho Đông Dƣơng hoàn toàn độc lập.

+ Nhằm tập trung mọi lực lƣợng phục vụ nhiệm vụ chủ yếu là chống chiến tranh đế
quốc, giành độc lập dân tộc, Hội nghị chủ trƣơng tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng
đất, thay bằng khẩu hiệu "tịch ký ruộng đất của những địa chủ phản bội quyền lợi dân
tộc.

*Về lự lượng ng

Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dƣơng
thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dƣơng, dựa trên cơ sở liên minh công nông là "hai
lực lƣợng chính của cách mạng" để đoàn kết tất cả các giai cấp các đảng phái, các dân
tộc các phần tử phản đế chĩa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chủ yếu là đế quốc

20
và tay sai của chúng. Khẩu hiệu lập chính quyền Xô Viết công, nông binh đƣợc thay
thế bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủ cộng hoà.

*Về p vi giải quyết vấn đề ủa dân tộ

Liên hiệp tất cả các dân tộc, các giai cấp, các đảng phái phản đế để đánh đổ đế quốc
làm cách mệnh giải phóng dân tộc

+ Vấn đề dân tộc ở Đông Dƣơng phải xét theo hai mặt: một mặt là các dân tộc
Đông Dƣơng đoàn kết thống nhất đánh đổ đế quốc Pháp đòi Đông Dƣơng hoàn toàn
độc lập và các dân tộc đƣợc quyền tự quyết; một mặt nữa là phong trào dân tộc giải
phóng ở Đông Dƣơng phải liên lạc khăng khít với cách mệnh thế giới (là một bộ phận
của cách mệnh vô sản thế giới để đánh đổ kẻ th chung là tƣ bản đế quốc và xây dựng
một thế giới không có dân tộc bị áp bức, không có ranh giới quốc gia và chia rẽ dân
tộc, nghĩa là thế giới cộng sản.

+ Trong thời đại tƣ bản chủ nghĩa đã phát triển đến giai đoạn cuối c ng là đế quốc
chủ nghĩa, nhất là lúc nó đã d ng đến chuyên chính phát xít, muốn xét đoán một phong
trào dân tộc cần hiểu thấu nội dung của nó. Phong trào dân tộc nào thuận và giúp ích
cho cách mệnh thế giới là phong trào tiến bộ và cách mệnh, còn phong trào dân tộc
nào do một đế quốc nào lợi dụng gây nên để chia lại thị trƣờng thuộc địa, nghịch với
cách mệnh thế giới tức là phản động. Ví dụ cuộc vận động trở lại Hiệp ƣớc 1884 của
bọn Quỳnh - Bổng tự xƣng là "thống nhất quốc gia" mà kỳ thực là tay sai cho đế quốc
Pháp hay cuộc vận động của phe đảng Cƣờng Để thân Nhật nói là đòi "độc lập", "tự
trị" mà kỳ thực là tay sai cho đế quốc Nhật, cả hai phong trào gọi là "dân tộc" ấy đều
có tính chất phản động, cần phải đập tan.

=> Nhận xét:

+ Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng Đảng tháng 11-1939 đánh dấu bƣớc phát triển
quan trọng về lý luận và đƣờng lối phƣơng pháp cách mạng của Đảng, thể hiện sự
nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng. Nghị quyết góp phần làm phong
phú kho tàng lý luận của Đảng ta về cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

21
+ Lần đầu tiên, Hội nghị làm sáng tỏ mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế và
phản phong, xác định rõ nhiệm vụ phản đế là quan trọng, làm rõ thêm tính chất khăng
khít nhƣng không tiến hành nhất loạt ngang nhau giữa hai nhiệm vụ đó.

+ Đảng Cộng sản tranh đấu cho sự thống nhất dân tộc Việt Nam không phải bằng
cách quỵ luỵ hay mặc cả với đế quốc, xin đế quốc ban cho một "hiến pháp". Trái lại
bằng cách liên hiệp tất cả các dân tộc, các giai cấp, các đảng phái phản đế để đánh đổ
đế quốc làm cách mệnh giải phóng dân tộc. Đảng Cộng sản luôn luôn chú ý bênh vực
quyền lợi của vô sản và quần chúng lao động và Đảng sẽ lãnh đạo cuộc cách mệnh tới
triệt để giải phóng vô sản giai cấp và dân chúng lao động.

+ Ngoài ra, Hội nghị đặc biệt chú trọng đến công tác xây dựng Đảng, đề ra những
nguyên tắc và biện pháp cụ thể nhằm củng cố Đảng về mọi mặt. Phải thống nhất ý chí
và hành động, phải mật thiết liên lạc với quần chúng, phải có vũ trang lý luận cách
mạng phải lập tức khôi phục hệ thống tổ chức Đảng Trung - Nam - Bắc, phải khuếch
trƣơng và củng cố cơ sở Đảng ở các thành thị, các trung tâm điểm kỹ nghệ và các hầm
mỏ, đồn điền, thực hiện tự phê bình và đấu tranh trên hai mặt trận chống “tả" khuynh
và "hữu” khuynh, đặc biệt chú trọng sự thống nhất ý chí và hành động trong toàn
Đảng.

2. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ VII (11/1940)

2.1. Bối cảnh lịch sử

Cuộc chiến tranh thế giới ngày càng lan rộng, tháng 6-1940, Pháp đầu hàng phát xít
Đức, lập Chính phủ bù nhìn Visi (Vichy). Lợi dụng cơ hội này, , phát xít Nhật thừa cơ
mở rộng chiến tranh, giành lấy những thuộc địa của Pháp, Anh, Mỹ ở Viễn Đông. Từ
cuối tháng 9-1940 phát xít Nhật kéo quân vào chiếm Đông Dƣơng. Nhân dân Đông
Dƣơng lâm vào tình cảnh “một cổ hai tròng”.

Quần chúng nung nấu căm hờn, khởi nghĩa Bắc Sơn đã nổ ra, nhân dân Nam Kỳ
đang ráo riết chuẩn bị khởi nghĩa. Sau Hội nghị Trung ƣơng tháng 11-1939, nhiều cán
bộ lãnh đạo chủ chốt của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng bị sa vào tay giặc. Trƣớc
tình hình ấy, Trung ƣơng Đảng lâm thời họp Hội nghị từ ngày 6 đến ngày 9-11-1940,

22
tại làng Đình Bảng huyện Từ Sơn, Bắc Ninh do đồng chí Trƣờng Chinh chủ trì đề ra
chủ trƣơng trong tình hình mới.

2.2. Nội dung Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ VII
(11/1940)

*Về n iệ vụ ng

Hội nghị nhận định, từ khi phát xít Pháp - Nhật câu kết, áp bức bóc lột nhân dân ta,
mâu thuẫn giữa chúng và toàn thể dân tộc Việt Nam càng trở nên sâu sắc, một cao trào
cách mạng nhất định sẽ nổi dậy. Đảng phải chuẩn bị để gánh lấy cái sứ mệnh thiêng
liêng lãnh đạo cho các dân tộc bị áp bức Đông Dƣơng võ trang bạo động giành lấy
quyền tự do độc lập".

Hội nghị khẳng định: "Tình thế hiện tại không thay đổi gì tính chất cơ bản của cuộc
cách mạng tƣ sản dân quyền Đông Dƣơng”, chủ trƣơng chuyển hƣớng về chỉ đạo
chiến lƣợc, nêu cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm rút khẩu hiệu cách mạng ruộng
đất nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới ngƣời cày có ruộng
của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng tháng 11-1939 là đúng. Hội nghị cũng
khẳng định sự chuyển hƣớng đề ra trong Hội nghị BCHTƢ lần thứ VI là hoàn toàn
đúng đắn.

Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang: là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn dân.

*Về lự lượng ng

Tại đây Hội nghị đã phân tích tình hình thế giới và nhận định "Cuộc đế quốc chiến
tranh này rất có thể chuyển biến thành cuộc chiến tranh giữa đế quốc với Liên Xô".
Về tình hình Đảng và các hội quần chúng: chủ trƣơng của Hội là lập Mặt trận
Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dƣơng tổ chức các đội tự vệ, trực tiếp vũ trang cho
quần chúng, tổ chức nhân dân cách mạng quân, tiến lên vũ trang bạo động để tránh
việc nhiều nơi xao nhãng việc tổ chức Công hội và Nông hội.

Ngoài ra Hội nghị cũng quyết định chắp mối liên lạc với Quốc tế Cộng sản và bộ
phận của Đảng ở nƣớc ngoài.

*Về p vi giải quyết vấn đề ủa dân tộ

23
Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng lần thứ VII đã chỉ ra tính chất của cách mạng
Đông Dƣơng là làm cách mạng giải phóng dân tộc với 2 nhiệm vụ phản đế và điền địa.
Phƣơng pháp cách mạng đƣợc hội nghị đề ra đó là phƣơng pháp khởi nghĩa vũ trang.

=> Quyết định duy trì đội du kích Bắc Sơn để xây dựng thành lực lƣợng vũ trang
cách mạng; tiến tới thành lập căn cứ du kích; quyết định đình chỉ khởi nghĩa vũ trang ở
Nam Kỳ vì thời cơ chƣa chín muồi.

Tính chất của cách mạng Đông Dƣơng vẫn là cách mạng tƣ sản dân quyền, với
nhiệm vụ đánh đổ đế quốc, diệt trừ phong kiến, làm cho Đông Dƣơng hoàn toàn độc
lập và ngƣời cày có ruộng. Nghị quyết còn xác định quyền lãnh đạo cách mạng tƣ sản
dân quyền Đông Dƣơng là giai cấp công nhân Đông Dƣơng.

=> Nhận xét

Hội nghị cũng chỉ rõ ràng kẻ thù chính của nhân dân Đông Dƣơng lúc này là phát
xít Pháp - Nhật. Hội nghị quyết định hai vấn đề cấp thiết trƣớc mắt:

-Vấn đề thứ nhất, duy trì lực lƣợng vũ trang Bắc Sơn, thành lập những đội du kích,
dùng hình thức vũ trang công tác, xây dựng cơ sở cách mạng, khi cần thiết thì chiến
đấu chống địch khủng bố, tiến tới thành lập căn cứ du kích, lấy vùng Bắc Sơn, õ
Nhai làm trung tâm, do Trung ƣơng trực tiếp chỉ đạo. Đồng chí Hoàng ăn Thụ chịu
trách nhiệm thực hiện Nghị quyết này.

-Vấn đề thứ hai, sau khi nghe báo cáo về tình hình Nam Bộ, Hội nghị chỉ thị cho Xứ
uỷ Nam Kỳ đình chỉ khởi nghĩa vũ trang ở Nam Bộ vì chƣa có đủ điều kiện chủ quan
và khách quan bảo đảm giành thắng lợi (quân địch nhiều và mạnh trong khi lực lƣợng
quân ta yếu, ít; địa hình đồng bằng sông nƣớc kẻ địch có thể huy động các phƣơng tiện
để đàn áp nhƣ máy bay, tàu chiến, xe tăng… . Đồng chí Phan Đăng Lƣu, Ủy viên
Trung ƣơng Đảng đƣợc giao nhiệm vụ truyền đạt chủ trƣơng này của Trung ƣơng đến
Đảng bộ Nam Kỳ.

=> Đây là một chủ trƣơng sáng suốt của Hội nghị Trung ƣơng tháng 11-1940, thể
hiện việc nắm vững lý luận về khởi nghĩa vũ trang cách mạng, đồng thời có chủ trƣơng
đúng về cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kỳ.

24
3. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ VIII (5-1941)

3.1. Bối cảnh lịch sử

Sau khi về nƣớc một thời gian, với tƣ cách là đại biểu Quốc tế Cộng sản, đồng chí
Nguyễn Ái Quốc triệu tập và chủ trì Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng
Đảng, từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 tại Pác Bó (Cao Bằng).

Tại đây chính thức bầu ra Ban Chấp hành Trung ƣơng mới, bầu Trƣờng Chinh làm
Tổng Bí thƣ

Hội nghị phân tích nguồn gốc, đặc điểm, tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ
hai, nhận định nhiều nƣớc sẽ bị tàn phá nặng nề trong cuộc chiến tranh phát xít mà
đúng đầu là Đức gây ra. Cuộc chiến sẽ đƣa đến kết quả phe Đồng minh sẽ thắng lợi
trƣớc phe phát xít. Dự đoán sau cuộc chiến sẽ khai sinh ra nhiều nƣớc xã hội chủ nghĩa
nhƣ đã xảy ra cuộc chiến tranh đế quốc lần trƣớc đã đẻ ra Liên Xô, một nƣớc xã hội
chủ nghĩa. Từ đó Hội nghị xác định:

*Về n iệ vụ ng

Từ sự phân tích diễn biến của chiến tranh thế giới và tình hình trong nƣớc, hội nghị
khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trƣớc mắt là giải phóng dân tộc.

Khẩu hiệu: Nhằm triệt để phát huy yếu tố dân tộc, phân hóa hàng ngũ giai cấp địa
chủ, Hội nghị tiếp tục thực hiện chủ trƣơng tiếp tục là tạm gác khẩu hiệu cách mạng
ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm thuế, chia lại ruộng công, tiến tới ngƣời cày có
ruộng.

Hội nghị chỉ rõ nhân dân Đông Dƣơng phải chịu những hậu quả nặng nề của cuộc
chiến tranh thế giới, vì vậy thái độ chính trị của các giai cấp có thay đổi khá lớn. Mâu
thuẫn chủ yếu phải đƣợc giải quyết cấp bách lúc này là mâu thuẫn giữa các dân tộc
Việt Nam với bọn đế quốc phát xít Pháp - Nhật. Hội nghị tán thành Nghị quyết của các
Hội nghị Trung ƣơng lần thứ sáu, bảy về chuyển hƣớng chiến lƣợc và sách lƣợc. Hội
nghị đề ra nhiều chủ trƣơng, chính sách cụ thể, nhấn mạnh tầm quan trọng của vấn đề
dân tộc, nhấn mạnh Đảng của giai cấp công nhân, nếu muốn tập hợp lực lƣợng toàn
dân thì phải giƣơng cao ngọn cờ dân tộc, phải đoàn kết hết sức rộng rãi.

*Về lự lượng ng
25
Thành lập Mặt trận iệt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là iệt Minh thay cho Mặt
trận Thống nhất phản đế Đông Dƣơng. Thay tên các Hội phản đế thành hội Cứu quốc,
giúp đỡ việc lập Mặt trận ở Lào, Campuchia.

Hình thái khởi nghĩa: đi từ khởi nghĩa từng phần trong từng địa phƣơng mở đƣờng tiến
lên cho việc tổng khởi nghĩa.

*Về p vi giải quyết vấn đề ủa dân tộ

Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng (tháng
5-1941) đã khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cƣơng chính trị (10-1930) và
khẳng định trở lại tính đúng đắn của Cƣơng lĩnh chính trị đầu năm 1930) ở chỗ:

-Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc- dân chủ, đặt vấn đề giải phóng
dân tộc lên hàng đầu.

-Huy động đến mức cao nhất lực lƣợng toàn dân tộc vào cuộc đấu tranh tự giải phóng.

-Bƣớc đầu giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nƣớc Đông Dƣơng.

-Chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang: là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn dân.

=> Nhận xét

Điểm mới của Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng
năm 1941 so với Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1930. Thứ nhất về hình thức
chính quyền Cƣơng lĩnh chính trị đầu tiên: mới đề ra mục tiêu thành lập chính phủ
công – nông binh. Luận cƣơng chính trị tháng 10-1930 không nêu ra vấn đề này. Tuy
nhiên trong nội dung luận cƣơng chỉ xác định vai trò của giai cấp công và nông dân thì
không có khả năng sẽ thành lập một chính quyền có cả sự tham gia của các giai cấp
khác. Thứ hai sau khi đánh đuổi kẻ thù của cách mạng là Pháp – Nhật sẽ thành lập
Chính phủ nhân dân của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

=> Điểm mới của Hội nghị tháng 5-1941 so với Luận cƣơng chính trị tháng 10-
1930 là thành lập một chính quyền nhà nƣớc của toàn dân tộc.

=> Hội nghị tháng 5-1941 có ý nghĩa lịch sử to lớn, đã hoàn chỉnh chủ trƣơng thay
đổi chiến lƣợc cách mạng đã đƣợc đề ra từ Hội nghị Trung ƣơng tháng 11-1939 và đƣa

26
ra nhiều chủ trƣơng sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh của đất nƣớc, từng phần đấu
tranh sẽ góp phần to lớn cho thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Hội nghị đƣa ra dự báo: Nếu cuộc chiến tranh đế quốc lần trƣớc đã đẻ ra Liên Xô –
mét nƣớc xã hội chủ nghĩa, thì cuộc chiến tranh đế quốc lần này sẽ đẻ ra nhiều nƣớc xã
hội chủ nghĩa, do đó mà cách mạng nhiều nƣớc mới thành công. Và Việt Nam cuối
c ng đã tiến lên xã hội chủ nghĩa nhƣ đã dự báo.

4. Tiểu kết:

*K i qu t ủ trương ủa Đảng

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung Ƣơng lần VI (11-1939 , Đảng đã nêu rõ con
đƣờng duy nhất để duy trì sự sinh tồn của các dân tộc Đông Dƣơng chính là đánh đổ
đế quốc Pháp, chống lại ách ngoại xâm, không kể là ngƣời da trắng hay da vàng đều
phải đứng lên giành lại độc lập, quyết không cùng sống với đế quốc Pháp. Đảng quyết
định thành lập Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dƣơng để thực hiện nhiệm vụ tranh đấu
chống đế quốc chiến tranh, đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến thối nát, vua chúa
bổn xứ và bọn tay sai đế quốc phản dân tộc, giành lại hòa bình trên toàn Đông Dƣơng.

Tại Hội nghị Ban chấp hành Tung Ƣơng lần VII (11-1940 , Đảng quyết định chắp
nối liên lạc với quốc tế cộng sản và bộ phận Đảng ở nƣớc ngoài. Bên cạnh đó, Đảng
cũng ra quyết định duy trì, phát triển lực lƣợng cách mạng, thành lập các căn cứ địa du
kích, thành lập các đội du kích để bảo vệ an toàn, tính mạng cho nhân dân. Đảng cũng
ra chỉ thị hoãn cuộc khởi nghĩa ở Nam Kỳ vì chƣa đủ điều kiện đảm bảo cách mạng
thành công.

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung Ƣơng lần thứ VIII (5-1941), thông qua việc
phân tích diễn biến chiến tranh thế giới và tình hình trong nƣớc, Đảng đã đƣa ra nhiệm
vụ trọng tâm là giải phóng dân tộc. Tập trung lực lƣợng vào chống đế quốc và tay sai
đồng thời Hội nghị cũng chỉ rõ, sau khi giải quyết Pháp-Nhật sẽ tiến tới thành lập
chính phủ nhân dân của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Chủ trƣơng giải quyết vấn
đề dân tộc trong phạm vi mỗi nƣớc Đông Dƣơng. Hội nghị quyết định thành lập Việt
Nam đồng minh hội (gọi tắt là Việt Minh), thành lập và phát triển lực lƣợng vũ trang

27
chủ bị cho khởi nghĩa vũ trang, đi từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa giành
chính quyền trên phạm vi cả nƣớc.

*So s n ủ trương ủa Đảng trong 2 giai đo n 1936-1939 và 1939-1945:

-Giống nhau: cả hai giai đoạn đều đƣợc Đảng lãnh đạo sát sao, Đảng tiến hành phân
tích từng bƣớc về bối cảnh thế giới và trong nƣớc để đƣa ra đƣợc đƣờng lối phù hợp.
Bên cạnh đó, vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế luôn đƣợc đề cao để tập hợp
đƣợc lực lƣợng lớn mạnh chống kẻ thù xâm lƣợc.

-Khác nhau:

+Giai đoạn 1936-1939:

Nhiệm vụ chiến lƣợc của cách mạng tƣ sản dân quyền Đông Dƣơng là chống đế
quốc, chống phong kiến. Nhiệm vụ trực tiếp là đấu tranh chống phát xít, chống nguy
cơ chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình. Kết hợp nhiều phƣơng
pháp đấu tranh: công khai-bí mật, hợp pháp-bất hợp pháp.

+Giai đoạn 1939-1945:

 Đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nhiệm vụ
chống phong kiến, giải quyết ruộng đất và các nhiệm vụ dân chủ khác phải
đƣợc thực hiện theo từng bƣớc để phục vụ cho nhiệm vụ chống đế quốc.
 Đặt quyền lợi dân tộc lên hàng đầu, lên trên lợi ích cá nhân, bộ phận
 Vấn đề dân tộc phải đƣợc giải quyết riêng trong phạm vi từng nƣớc, phát huy
quyền tự quyết của mỗi dân tộc.
 Tập hợp lực lƣợng lớn mạnh chống đế quốc và bè lũ tay sai phản dân tộc vào
mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi
 Hội nghị Ban chấp hành Trung Ƣơng lần VII (5-1941) xúc tiến chuẩn bị khởi
nghĩa vũ trang giành chính quyền, coi đây là nhiệm vụ trong tâm của toàn
Đảng, toàn dân trong thời điểm hiện tại.

28
TỔNG KẾT

*Nhiệm vụ cách m ng: Trong giai đoạn 1930-1945, nhiệm vụ cách mạng của đã có
những bƣớc biến chuyển cụ thể nhƣ sau:

-Ở giai đoạn 1930-1935, trong luận cƣơng chính trị tháng 10/1930 Đảng ta xác định
2 nhiệm vụ của toàn dân tộc là chống đế quốc giành độc lập và chống phóng kiến để
giành ruộng đất cho dân cày. Tuy nhiên đến tháng 3/1935, trong Đại hội Đại biểu toàn
quốc lần thứ I, Đảng đã vạch rõ nhiệm vụ chiến lƣơc của cách mạng chính là đẩy
mạnh chống chiến tranh đế quốc.

-Ở giai đoạn 1936-1939, nhiệm vụ cách mạng đƣợc xác định tại Hội nghị Ban chấp
hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng (7/1936) tƣơng tự nhƣ trong Đại hội
Đại biểu toàn quốc lần thứ I. Đảng Cộng sản Đông Dƣơng đã đƣa nhiệm vụ “Chống
phát-xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự
do, dân chủ, cơm áo và hòa bình” lên trên chủ trƣơng chống lại phong kiến đòi ruộng
đất, chống đế quốc Pháp để ba nƣớc Đông Dƣơng c ng độc lập. Đây cũng là nhiệm vụ
trƣớc mắt của cách mạng đƣợc chiến sách mới (10/1936) chỉ ra.

-Ở giai đoạn 1939-1945, Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung Ƣơng lần VI
(11-1939 xác định mục tiêu chiến lƣợc của ta là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành lại
hòa bình cho toàn dân tộc Đông Dƣơng. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung
Ƣơng lần VII (11-1940) nêu ra kẻ thù của dân tộc ta là thực dân Pháp và phát-xít Nhật,
vì thế nhiệm vụ cách mạng đƣợc đề cao nhất lúc bấy giờ là giải phóng dân tộc. Bên
cạnh đó, ở Hội nghị Ban chấp hành Trung Ƣơng lần VIII (5-1941), Đảng đã xác định
nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân là chuẩn bị khởi nghĩa.

Xem xét mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến nhận thấy: dƣới
sự cai trị của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn có bản là: mâu thuẫn
giữa dân tộc ta với chủ nghĩa đế quốc và với giai cấp địa chủ phong kiến. Đất nƣớc ta
là nƣớc nông nghiệp nên chủ nghĩa đế quốc đã dựa vào chế độ phong kiến mà bóc lột
dân ta. Nhân dân ta luôn có nguyện vọng tha thiết là dân tộc đƣợc độc lập tự do, nông
dân có ruộng đất, vì thế phải sử dụng bạo lực cách mạng để đánh đuổi đế quốc và xóa
bỏ chế độ phong kiến Việt Nam, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tuy Đảng xác định nhiệm
vụ chống đế quốc và phong kiến gắn bó chặt chẽ với nhau nhƣng lại không thể chu
29
toàn cả hai cùng một lúc. Nhiệm vụ chống đế quốc cấp thiết và quan trọng hơn nên
đƣợc ƣu tiên hơn. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ cốt lõi của toàn dân tộc, điều này đã
đƣợc Đảng xác định là nhiệm vụ trung tâm trong hội nghị Ban chấp hành Trung Ƣơng
lần VIII (5-1941). Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của đế quốc thực dân là điều
kiện để giải phóng giai cấp. Vì thế lợi ích của giai cấp phải phục tùng cho lợi ích dân
tộc. Đất nƣớc ta lúc bấy giờ đang còn là nƣớc nông nghiệp, nông dân chiếm đa số nên
giải phóng dân tộc chủ yếu là giải phóng cho nông dân. Tuy nông dân có nhu cầu
ruộng đất nhƣng nhiệm vụ này phải đƣợc tiến hành theo tuần tự thích hợp. Bởi lẽ, khi
đánh đuuỏi đƣợc đế quốc và tay sai thì ruộng đất trong tay chúng sẽ đƣợc chia cho dân
cày, nhiệm vụ ruộng đất của nông dân sẽ đƣợc giải quyết trƣớc một phần. Từ mối quan
hệ trên ta thấy Đảng đã từng bƣớc hoàn chỉnh đƣợc việc giải quyết hai nhiệm vụ chống
đế quốc và phong kiến bằng việc ƣu tiên vấn đề giải phóng dân tộc hơn.

*Lự lượng cách m ng: Liên minh công-nông là lực lƣợng cách mạng chủ chốt,
cũng là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Đảng đã từng bƣớc mở rộng lực lƣợng cách
mạng từ chỉ tập trung vào phần tử lao khổ công nhân, nông dân đến toàn thể các giai
cấp trong xã hội. Điều này cho thấy Đảng đã xác định đúng vai trò, nghĩa vụ và khả
năng của mỗi công dân đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tập hợp đƣợc khối đại
đoàn kết dân tộc để c ng đứng lên chống giặc.

*Về ph m vi giải quyết vấn đề dân tộc: Đảng đã từng bƣớc khắc phục đƣợc hạn chế
về phạm vi giải quyết vấn đề dân tộc. Giai đoạn đầu, Đảng đƣa ra nhiệm vụ đem lại
hòa bình trên toàn lãnh thổ Đông Dƣơng, tuy nhiên, điều này quá khó khăn, chƣa phát
huy đƣợc quyền tự quyết của mỗi dân tộc. Đến giai đoạn 1939-1945, vấn đề giải
phóng dân tộc của ba nƣớc Đông Dƣơng vẫn đƣợc đề cao nhƣng song song với đó
Đảng cũng đã chủ trƣơng cho các dân tộc đƣợc quyền tự quyết, chủ trƣơng giải quyết
vấn đề dân tộc trên phạm vi mỗi nƣớc Đông Dƣơng. Phong trào giải phóng dân tộc của
các quốc gia phải liên kết với nhau, cùng nhau hợp sức đánh đuổi đế quốc.

30

You might also like