You are on page 1of 39

Mục lục

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU ............................................................................................3


I. Các nước đang phát triển trong hệ thống kinh tế thế giới .............................3
1. Sự ra đời và phát triển của thế giới thứ ba: ................................................3
2. Phân chia các nước trên thế giới: 3 cách chia ............................................3
II. Đặc điểm của các nước đang phát triển ........................................................5
1. Đặc điểm riêng: vị trí địa lý, dân số, thể chế chính trị, tôn giáo… ............5
2. Đặc điểm chung:.........................................................................................5
III. Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển:..................................................6
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ................................7
I. Bản chất và nội dung của phát triển kinh tế ..................................................7
1. Khái niệm: ..................................................................................................7
2. Nội dung phát triển kinh tế.........................................................................7
II. Các giai đoạn phát triển kinh tế (lý thuyết phân kì của Rostow) ..................8
- Phát triển là một quá trình lâu dài, diễn ra theo các nấc thang tuần tự và do
các nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định. ..................................................8
III. Lựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh
tế 10
1. Mô hình nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế trước: .......................................10
2. Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội trước ...........................................11
3. Mô hình phát triển toàn diện ....................................................................11
4. Lựa chọn con đường phát triển của Việt Nam: ........................................12
5. Phát triển bền vững ..................................................................................13
CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ .......................................................13
I. Các thước đo và các nhân tố ảnh hưởng .....................................................13
1. Các thước đo tăng trưởng: (6: GO, GDP, GNI, NI, DI, G-GDP…/ng) ...13
2. Các loại giá để đo thu nhập của nền kinh tế: ...........................................15
3. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế .........................................16
CHƯƠNG IV: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ........................................18
I. Cơ cấu kinh tế ..............................................................................................18
1. Khái niệm cơ cấu kinh tế..........................................................................18
2. Các loại cơ cấu kinh tế: 6 loại ..................................................................18
II. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: .............................................................21
1. Khái niệm .................................................................................................21
2. Cơ sở lý thuyết của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:...........................21
3. Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: ...............................................22
III. Mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: ...............................................22
1. Mô hình 2 khu vực của Lewis: .................................................................22
2. Mô hình 2 khu vực của trường phái tân cổ điển ......................................25
3. Mô hình 2 khu vực của Oshima ...............................................................26
CHƯƠNG V: TIẾN BỘ XÃ HỘI .........................................................................27
I. Phát triển con người: ...................................................................................27
1. Khái niệm: ................................................................................................27
2. Thước đo phát triển con người .................................................................27
3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển con người ..............29
II. Nghèo khổ ...................................................................................................29
1. Nghèo vật chất:.........................................................................................29
2. Nghèo đa chiều:........................................................................................31
3. Nguyên nhân nghèo đa chiều (Của các nước đang phát triển) ................32
4. Giải pháp (khía cạnh chính sách xoá đói giảm nghèo) ............................33
III. Bất bình đẳng: .............................................................................................34
1. Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập: .................................................34
2. Bất bình đẳng giới: ...................................................................................38
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I. Các nước đang phát triển trong hệ thống kinh tế thế giới
1. Sự ra đời và phát triển của thế giới thứ ba:
- Xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
-> Các nước thuộc địa được giải phóng có tính chất nghèo và phụ thuộc vào nước
khác.
Các phong trào không liên kết, hình thành những nhóm riêng -> thế giới thứ 3
- Thế giới thứ nhất: tư bản chủ nghĩa: Phương Tây. Thế giới thứ 2: Phương đông
(Đông Âu) -> XHCN.
- Các nước thuộc thế giới thứ ba chủ yếu nằm ở phía Nam bán cầu nên được gọi là
các quốc gia phía Nam
- Dưới góc độ kinh tế, các nước thuộc thế giới thứ ba là các nước dang phát triển
(1960)

2. Phân chia các nước trên thế giới: 3 cách chia


a) Theo thu nhập:
- Ngân hàng thế giới World Bank
- Dựa theo chỉ tiêu GNI/người
- Chia thành 3 nhóm
+ Thu nhập cao: 11456 USD/người trở lên
+ Thu nhập trung bình:
• Trung bình cao: 3706 -> 11455
• Trung bình thấp: 936 -> 3705
+ Thu nhập thấp: <935 USD/người
b) Theo trình độ phát triển con người:
- Liên hợp quốc UN
- Chỉ tiêu: Chỉ số phát triển con người HDI
- Chia thành 4 nhóm:
+ HDI thấp: 0,14 -> 0,47
+ HDI trung bình: 0,47 -> 0,669
+ HDI cao: 0,669 -> 0,784
+ HDI rất cao: 0,784 trở lên
- Năm 2017 Việt Nam đạt chỉ số HDI là 0,694, đứng thứ 116 trên thế giới
- Những nước có HDI cao nhất thuộc khu vực Bắc Âu
- Chỉ tiêu thu nhập và HDI không tương đương nhau
c) Theo trình độ phát triển
- Theo Liên hợp quốc, được sự đồng ý của WTO, WB…
- Căn cứ vào 3 tiêu chí: GNI/người, cơ cấu kinh tê, tiêu chí phát triển con người
(dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục)
- Chia thành 2 nhóm
+ Nhóm nước phát triển: gồm có 40 nước bao gồm G7 (Nhật, Mỹ, Anh, Pháp,
Đức, Ý, Canađa)
• Thu nhập bình quân đầu người cao: trên 15000 USD
• Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp phát triển cao, hiện đại, phát triển lâu đời
• HDI rất cao
+ Nhóm nước đang phát triển: 160 nước
• Các nước công nghiệp mới NICs: khoảng trên 11 nước, 1960. Bao gồm
4 con rồng châu Á: Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Hàn
~ Thu nhập bình quân đầu người > 6000 USD
~ Tốc độ tăng trưởng bình quân cao: > 7% 1 năm liên tục trong 3 thập
niên
~ Phát triển bằng hướng ngoại, xuất khẩu
~ HDI cao
• Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): tận dụng lợi thế dầu mỏ
~ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập cao
~ Hướng ngoại: xuất khẩu dầu mỏ
~ Cơ cấu kinh tế: mất cân đối, chủ yếu khai thác dầu mỏ xuất khẩu và
nhập khẩu hàng hoá
~ Xã hội không ổn định do sự tranh chấp sở hữu tài nguyên, chiến tranh.
Sở hữu tài nguyên tư nhân
-> Có sự bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo mạnh mẽ
• Các nước đang (chậm) phát triển: hầu hết các nước thuộc thế giới thứ
3, nền nông nghiệp lạc hậu, hoặc nông – công nghiệp đang tiến lên con
đường công nghiệp hoá
~ Nhóm kém phát triển (cả 3 tiêu chí đều kém nhất)
~ Nhóm thu nhập trung bình
~ Nhóm thu nhập cao
- Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển có thu nhập thuộc nhóm trung
bình thấp, có trình độ phát triển con người ở mức trung bình
II. Đặc điểm của các nước đang phát triển
1. Đặc điểm riêng: vị trí địa lý, dân số, thể chế chính trị, tôn giáo…
2. Đặc điểm chung:
a) Thu nhập thấp:
- Mức sống thấp: cả về lượng và chất, thiếu nhà ở, sức khoẻ kém, học hành ít,
tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh cao, tuổi thọ thấp,…
- Tích luỹ thấp (chỉ khoảng 10% thu nhập), phần lớn để cung cấp nha ở và trang
thiết bị cần thiết khác, nên hạn chế quy mô tiết kiệm cho tích luuỹ phát triển
kinh tế
b) Cơ cấu kinh tế:
- Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo, tỷ trọng ngành lớn. Ở VN chiếm 17% tỷ
trọng, 40% dân số làm nông nghiệp
➔ Cần phải hạ tỉ trọng ngành nông nghiệp xuống vì năng suất lao động rất thấp
(ảnh hưởng của quy luật tự nhiên và giá sản phẩm nông nghiệp thấp so với
các ngành khác)
( Ở Thái: 9%, Mỹ: 3%, Hàn:4%, Sing: 0%)
- Trình độ lao động thấp: 3,7/10 điểm, 31% lao động qua đào tạo tính cả những
khoá ngắn hạn
- Năng suất lao động thấp
- Tỷ lệ tích luỹ thấp
c) Xã hội: tốc độ tăng dân số cao và khả năng đảm bảo các nhu cầu xã hội cho
con người thấp:
- Tốc độ tăng dân số: 1,2% 1 năm
- Cầu sinh con: D(C) = f (Pc, Pttc, TN, ASXH, nhu cầu lđ…)
+ Pc: chi phí sinh con: rẻ
+ Pttc: thay thế con: du lịch, công việc
+ TN: thấp -> đẻ con để về già có ng nuôi dưỡng
+ Nhu cầu lao động: cần lao động nên đẻ nhiêuf con
➔ Dân số tăng nhanh nhưng việc làm ít, hạn chế nhiêuf hơn là ưu điểm
➔ Thu nhập thấp: Tích cực là lao động dồi dào, thu hút đầu tư, nhưng tiêu cực
là chất lượng lao động thấp, mức sống thấp, do đó trở thành điểm yếu của sự
phát triển
d) Độ mở nền kinh tế cao: lệ thuộc vào nước ngoài
- Về vốn: nhằm bù đắp 3 hộ thâm hụt về tài chính
+ Thâm hụt cán cân thương mại X – N
+ Thâm hụt ngân sách Nhà nước G – T
+ Thâm hụt vốn đầu tư: I – S
- Về công nghệ, kĩ thuật: (60% công nghệ ở mưcs thấp, khả năng nghiên cứu,
triển khai hạn chế): phải sử dụng chuyển giao công nghệ trực tiếp hoặc phát
triển, nghiên cứu trong nước
- Về hàng hoá trung gian: THường xuất khẩu sản phẩm thô nhưng nhập hàng
hoá đầu vào của các quá trình sản xuất do không có khả năng sản xuất những
loại hàng hoá này. -> hạn chế về tính hiệu quả và chủ động
- Về thị trường tiêu dùng nước ngoài: ảnh hưởng tới xuất khẩu

III. Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển:


- Nhu cầu của các nước đang phát triển:
Là thoát khỏi vòng luẩn quẩn nghèo đói:

Thu nhập thấp

Tỷ lệ tích luỹ
Năng suất thấp
thấp

Trình độ kỹ
thuật thấp

- Có rất nhiều con đường phát triển, có con đường đúng, có con đường sai. Co
những nước tiếp tục rơi vào tình trạng trì trệ, thậm chí thụt lùi, xã hội rối ren.
Có những nước đã đạt đến tốc độ tăng trưởng khá, đưa đất nước ra khỏi vòng
luẩn quẩn, nhưng lại rơi vào vòng luẩn quẩn mới. Cũng có những nước phát
triển nhanh, rútt ngắn khoảng cách thậm chsi đuổi kịp các nước phát triển như
NICs.
➔ Cần phải lựa chọn con đường đi đúng đắn cho mỗi quốc gia phụ thuộc vào
đặc điểm riêng của đất nước mình.
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VỀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ
I. Bản chất và nội dung của phát triển kinh tế
1. Khái niệm:
- Phát triển kinh tế là quá trình tăng tiến, toàn diện về mọi mặt kinh tế - xã hội
của một quốc gia
+ Tăng tiến: hướng đi lên
+ Mọi mặt: cả mặt lượng và mặt chất của nền kinh tế
Cả lĩnh vực kinh tế (lượng: quy mô nền kt -> tăng trưởng kinh tế, chất: cơ cấu
ktế chuyển dịch) và lĩnh vực xã hội (tiến bộ xã hội)
➔ Phát triển kinh tế = Tăng trưởng kinh tế + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế + Tiến
bộ xã hội
- Tiến bộ xã hội là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế
VD: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là thay đổi mặt chất của nền kinh tế là sai.
Phải là thay đổi mặt chất của lĩnh vực kinh tế trong nền kinh tế

2.Nội dung phát triển kinh tế


a)Tăng trưởng kinh tế: (tăng về lượng của lĩnh vực kinh tế trong nền kinh tế)
- Là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định
- Thu nhập có thể đo dưới dạng hiện vật hoặc giá trị. Thu nhập tăng: tổng thu
nhập tăng hoặc bình quân đầu người tăng
- Sự gia tăng thể hiện ở:
+ Quy mô tăng: sự tăng nhiều hay ít. Tính: Yt +1 = Yt +1 − Yt
+ Tốc độ tăng: so sánh tương đối, nhanh hay chậm giữa các thời kỳ. Tính:
Yt +1
g t +1 = (%)
Yt
- Các biểu hiện tăng trưởng kinh tế:
+ Tăng lên về sản lượng
+ Tăng lên về giá trị: nội tệ/ ngoại tệ
+ Tăng lên về thu nhập bình quân đầu người
b) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Cơ cấu kinh tế bao gồm
+ Số bộ phận trong một nền kinh tế (ngành/vùng/thành phần…)
+ Mối quan hệ về mặt lượng giữa các bộ phận (tỷ trọng %)
+ Vị trí, vai trò của từng bộ phận
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi về quy mô, tỷ trọng của các bộ phận
cấu thành nền kinh tế dẫn đến sự thay đổi về vị trí, vai trò của từng bộ phận
(thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất)
➔ Phản ánh sự thay đổi về mặt chất của lĩnh vực kinh tế của nền kinh tế
c) Tiến bộ xã hội (mục tiêu cuối cùng)
- Tiến bộ xã hội là mục tiêu cuối cùng của quá trình phát triển. Tăng trưởng
kinh tế là điêuf kiện cần của quá trình phát triển
- Biểu hiện: chất lượng cuộc sống của đại đa số người dân tăng lên -> nghèo
đói giảm, bình đẳng hơn, các khía cạnh an sinh xã hội của con người được đáp
ứng tốt hơn.
d) Các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ
- Xoá bỏ tình trạng đói nghèo cùng cực
- Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học
- Tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ
- Giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em
- Cải thiện sức khoẻ bà mẹ
- Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các dịch bệnh khác
- Đảm bảo bền vững về môi trường
- 8. Tạo lập quan hệ đối tác toàn cầu vì sự phát triển

II. Các giai đoạn phát triển kinh tế (lý thuyết phân kì của
Rostow)
- Phát triển là một quá trình lâu dài, diễn ra theo các nấc thang tuần tự và
do các nhân tố nội tại của nền kinh tế quyết định.
- Các giai đoạn phát triển kinh tế - Rostow (1961)
- Mỗi giai đoạn đặc trưng bởi cơ cấu ngành kinh tế, tỷ lệ tích luỹ, đặc trưng
phát triển ngành và lĩnh vực kinh tế - xã hội.
• Cơ cấu ngành: Nông nghiệp thống trị (40-60%)
• Chưa có KHKT -> sản xuất thủ công -> năng suất lao động thấp
• Tích luỹ gần như bằng 0, hoạt động sản xuất mang tính tự cung tự cấp
Xã hội truyền • Không hoàn toàn tĩnh tại, mức sản lượng vẫn tăng lên do diện tích canh tác mở rộng
thống hoặc áp dụng cải tiến

• Thời kỳ quá độ giữa xã hội truyền thống và cất cánh


• Chuẩn bị những điều kiện tiên quyết
• Xuất hiện khoa học công nghệ -> SX hiện đại -> năng suất lao động tăng lên
• Xuất hiện ngành công nghiệp, cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp
Chuẩn bị cất • Giáo dục mở rộng và cải tiến phù hợp, nhu cầu đầu tư tăng lên -> hoạt động ngân hàng
cánh • Giao thông vận tải, thông tin liên lạc

• Giai đoạn trung tâm: một đất nước bước vào giai đoạn phát triển hiện đại và ổn định
• Lực lượng tiến bộ trong xã hội đang lớn mạnh và thống trị xã hội
• Tỷ lệ tiết kiệm tăng lên, chiếm 10% thu nhập quốc dân
• Công nghiệp đầu tàu -> CN hoá (CN nhẹ) -> sử dụng nhiều lđộng + KHXH ptriển
Cất cánh (20 - • Mở cửa: xuất nhập khẩu tăng
30 năm) • Cơ cấu ngành: Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ

• Áp dụng công nghệ hiện đại vào mọi mặt hđộng kinh tế -> xã hội công nghiệp
• Đầu tư tăng lên, 20% thu nhập quốc dân
• Năng suất lao động cao, xuất nhập khẩu tăng, mở cửa hội nhập
Trưởng thành • Cơ cấu ngành: Công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp
(60 năm)

• Thu nhập bình quân đaàu người tăng nhanh -> tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch
vụ tinh vi, cao cấp
• Cơ cấu lao động: tăng tỉ lệ lao động có tay nghề, trình độ cao
Tiêu dùng cao • Xã hội hậu công nghiệp. Chính sách kinh tế hướng vào phúc lợi XH
(100 năm) • Cơ cấu ngành: Dịch vụ - Công nghiệp
- Không bỏ được giai đoạn nào cả vì giai đoạn trước là tiền đề của giai đoạn
sau
- Việt Nam bắt đầu giai đoạn cất cánh từ năm 1986, mục tiêu đến 2020
- Mô hình này có nhiều điểm không chính xác:
+ Phần lớn đặc điểm dựa vào những dấu hiệu kinh tế
+ Bỏ qua tác động của yếu tố nước ngoài
+ Bỏ qua vai trò của chính phủ
+ Chia quá trình phast triển thành từng giai đoạn một cách rõ ràng là không
hợp lý vì nó vốn phải liên tục, không rõ ràng như vậy
- Ý nghĩa vận dụng: Cho phép các quốc gia nhận biêtts được trình độ phát triển
của hiện tại và các dấu hiệu của giai đoạn tiếp theo, từ đso rút ngắn thời gian
của từng giai đoạn.
+ Giai đoạn cất cánh là then chốt. Nó có ý nghiax đặc biệt quan trọng trong
hoạch định chính sách của các nước đanng phát triển: tăng tỷ lệ đầu tư, hình
thành ngành CN mũi nhọn, cải cách thể chế…
+ Các quốc gia đang phát triển phải thực hiện tuần tự các giai đoạn, phát trải
qua chuẩn bị mới có thể cất cánh vì những điều kiện hạn chế.
+ Có thể sử dụng sự liên kết kinh tế với các nước phát triển và sử dụng nguồn
lực kinh tế sẵn có của họ trong quá trình trao đổi thương mại và hợp tác quốc
tế. Từ đó rút ngắn các giai đoạn lại

III. Lựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng
trưởng và phát triển kinh tế
1. Mô hình nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế trước:
- Các nước sử dụng: Mỹ, Can, Nhật, phương Tây, tư bản chủ nghĩa, Nam Mỹ,
Hồng kông, Malay, Philipin.
- Nội dung: Các chính sách đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, bỏ qua các vấn đề xã
hội. Khi thu nhập nền kinh tế đạt đến mức độ nhất định thì mới quay về quan
tâm các vấn đề về xã hội, phân phối lại thu nhập. Như vậy có 2 giai đoạn: tăng
trưởng kinh tế -> phát triển kinh tế
➔ Không thành công, vấn đêf tiến bộ, công bằng xã hội không được đảm bảo
- Nguyên nhân:
+ Bỏ qua các vấn đề xã hội, tạo ra chênh lệch về giàu nghèo rất lớn, ngoài ra
còn là bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, xã hội
+ Một số giá trị văn hoá, lịch sử, thuần phong mỹ tục bị phá huỷ
+ Cạn kiệt nguồn tài nguyên, huỷ hoại môi trường -> chất lượng tăng trưởng
kinh tế không bảo đảm.
+ Thực hiện tăng trưởng nóng tạo ra những tác hại lớn.

2. Mô hình nhấn mạnh công bằng xã hội trước


- Sử dụng bởi các nước XHCN trước đây: Liên Xô, Cuba, Trung Quốc, VN..
- Các chính sách Nhà nước tập trung vào sự công bằng xã hội trước tiên, trong
khi thu nhập của nền kinh tế rất thấp.
- Nhà nước quốc hữu hoá tài sản, nguồn lực để phân phối lại, cơ bản nhất là
theo lao động.
- Tích cực:
+ Tình trạng bất bình đẳng được giải quyết nhanh chóng ngay từ đầu
+ Sau khi thiết lập được hệ thống sở hữu toàn dân, một khí thế mới của tinh
thần làm chủ tập thể, phân phối thu nhập công bằng và một kiểu quản lý mới
-> khởi sắc nhất định trong nền kinh tế, hiệu quả kinh tế và tốc độ tăng trưởng
khá ổn định.
- Tiêu cực:
+ Kìm hãm động lực nâng cao hiệu quả và tăng trưởng kinh tế
+ Không khuyến khích việc huy động triệt để các yếu tố nguồn lực khác trong
dân cư và các đơn vị ktế vào hđộng ktế, tạo ra của cải
+ Về lâu dài, trở thành cơ chế phân phối lao động kiểu cào bằng đối với ng lđ
➔ Hậu quả: tăng trưởng và hiệu quả kinh tế cso xu hướng giảm đi, tệ nạn quan
liêu, cửa quyền càng nhiều, xuất hiện phân phối theo quyền lực -> xã hội càng
bất bình đẳng

3. Mô hình phát triển toàn diện


- Chính sách của Nhà nước bao gồm cả 2 nhóm
+ Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
+ Chính sách giải quyết vấn đề xã hội
➔ Đồng thời (vì chúng có mục tiêu không mâu thuẫn với nhau) nhưng không
phải lúc nào cũng đặt vai trò ngang nhau
➔ Mô hình này thành công.
- Điển hình: Nhật Bản, Hàn Quốc
- Hệ số GINI: chỉ số bất bình đẳng
+ Lý thuyết: 0 < GINI < 1
+ Thực tế: 0,2 < GINI < 0,6
0,2 -> 0,4: bình đẳng 0,4 -> 0,6: bâst bình đẳng
+ Tối ưu vào khoảng 0,3 theo WB
- Nội dung chính;
+ Chính sách khuyến khích tăng trưởng kinh tế nhanh: mô hình CNH, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế đất nước
+ Chính sách đầu tư vào các ngành, lĩnh vực nhằm đảm bảo tănng trưởng
nhanh nhưng không gia tăng bất bình đẳng (vd: nông nghiệp)
+ Chính sách xã hội nhằm giải quyết ngay từ đầu vấn đề xoá đói giảm nghèo
và công bằng xã hội: phân phối thu nhập, trợ cấp xã hội,… giáo dục, y tế ->
tạo điều kiện sống có giá trị ngang nhau ở cả nước

4. Lựa chọn con đường phát triển của Việt Nam:


- Đi theo mô hình phát triển toàn diện sau đổi mới.
- Về KT:
+ 1986: Chính sách kinh tế nhiều thành phần tại đại hội VI, công nhận sự tồn
tại của thành phần kinh tế tư nhân, ra luật công ty, luật doanh nghiệp, xí nghiệp
quốc doanh,… để đảm bảo sự đóng góp phát triển ktế của mọi tphần
+ 2008 – 2010: khủng hoảng kinh tế, 200.000 DN tư nhân ngừng hđộng
+ Luật đầu tư nước ngoài
+ Sau năm 1991: hướng tới CNH – HĐH đất nước
+ Đại hội XI: clược phát triển KT – XH giai đoạn 2011 – 2020, mục tiêu: 2020
VN cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
- Xã hội:
+ Xoá đói giảm nghèo: ban hành ra 135 quyết định chính phủ hỗ trợ phát triển
các vùng từ 2000 tới 2010; 2011 – 2015: 30A: hỗ trợ 62 huyện nghèo. Từ
2016 tới nay: chương trình phát triển giảm nghèo bền vững
+ Phổ cập giáo dục; toàn dân được đi học (70%) câps THCS
+ Y tế mở rộng
+ Trợ giá dịch vụ công
+ Chính sách phân phối thu nhập: người có thu nhập cao thì đóng thuế cao
➔ Kết quả:
+ Tốc độ tăng trưởng cao
+ Nghèo đói giảm xuống
+ GINI VN khoảng 0.41
5. Phát triển bền vững
- Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài
hoà giữa 3 mặt của sự phát triển: phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo
vệ môi trường.
➔ Sự phát triển hiện tại không ảnh hưởng tới khả năng phát triển của tương lai.
- Nội dung:
+ Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế ổn định, lâu dài, hiệu quả, cơ cấu kinh tế hiện
đại thích ứng với biến đổi khí hậu: xanh – sạch – hiệu quả
+ Tiến bộ xã hội: đảm bảo công bằng xã hội và ptriển cng
+ Môi trường: khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (TN tái tạo:
khai thác chậm hơn tái tạo, TN không tái tạo: không được khai thác cạn kiệt),
bảo vệ và không ngừng cải thiện chất lượng môi trường sống, đảm bảo sạch,
lành mạnh, an toàn, hài hoà trong mối liên hệ giữa con người với xã hội, tự
nhiên (xã chất thải xử lí tới mức chất thải thải ra môi trường < khả năng tự
điều chỉnh của môi trường).

CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ


I. Các thước đo và các nhân tố ảnh hưởng
1. Các thước đo tăng trưởng: (6: GO, GDP, GNI, NI, DI, G-GDP…/ng)
a) Tổng giá trị sản xuất: GO
- Tính bằng tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo nên trên phạm
vi lãnh thổ của một quốc gia trong 1 thời kì nhất định
- Thường dùng để đo thu nhập ở phạm vi địa phương nhỏ mới chính xác
n
GO =  ICi + VAi trong đó IC là chi phí trung gian, VA là giá trị gia tăng
i =1

của sản phẩm vật chất và dịch vụ


b) Tổng sản phẩm quốc nội: GDP
- Tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do kết quả hoạt động kinh
tế trên phạm vi lãnh thổ của 1 quốc gia tạo nên trong 1 thời kỳ nhất định
- Theo cách tiếp cận từ sản xuất (PP giá trị gia tăng)
n
GDP = GO −  IC = VAi
i =1
- Theo cách tiếp cận từ tiêu dùng: tiêu dùng cuối cùng
GDP = C + I + G + NX
NX = X − N
G chiếm tỉ trọng cao nhất
- Theo cách tiếp cận từ thu nhập: các khoản hình thành thu nhập và phân phối
thu nhập lần đầu
GDP = W + R + I n + TI + DP + PR
W: lương (thu nhập ng lao động, chiếm 40% cao nhất)
R: thuê đất (thu nhập của người cho thuê đâts)
Dp: khấu hao (bù đắp hao mòn hữu hình)
In: lãi vay (thu nhập của người cho vay)
Ti: thuế kinh doanh (thuế gián thu)
Pr: lợi nhuận sau thuế (thu nhập của người có vốn)
- GDP sẽ chính xác hơn GO khi tính trên phạm vi quốc gia, nhưng chỉ tinsh
được những hàng hoá được đưa ra thị trường, không tính được những gì không
được đưa ra thị trường và những chi phí mất đi để sản xuất (CP tổn thất mtrg)
➔ Không đánh giá được mức sốngcủa người dân vì tính cả phần sản xuất của
người nước ngoài.
c) GNI: tổng thu nhập quốc dân:
- Tổng thu nhập từ sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng do công dân của
một nước tạo nên trong 1 khoảng thời gian nhất định
GDP = GDP + Chênh lệch thu nhập nhân tố nước ngoài
Chênh lệch thu nhập nhân tố nước ngoài = Thu từ nhân tố nước ngoài – Chi
trả lợi tức nhân tố ra nước ngoài.
- Chú ý:
+ GNI chỉ có thể tính từ GDP theo phương pháp thu nhập
+ GDP thường lớn hơn GNI ở các nước đang phát triển do thu từ yếu tố nước
ngoài cao hơn
+ GDP đsanh giá khả năng sản xuất, GNI đánh giá mức sống của 1 quốc gia
GNI
- càng gần 1 càng tốt. Tỷ lệ càng nhỏ cho thấy phụ thuộc vào nước
GDP
ngoài càng nhiều, đóng góp cho kinh tế chủ yếu đến từ FDI
d) Thu nhập quốc dân NI:
- Phần giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ mới sáng tạo ra trong một khoảng
thời gian nhất định (phát sinh lần đầu, thanh toán lần đầu)
NI = GNI − DP

e) NDI (DI) Thu nhập quốc dân sử dụng:


(hình thành sau khi phân phối lại thu nhập lần thứ 2, thực chất là NI sau khi
đã điều chỉnh các khoản thu, chi về CNHH với nước ngoài)
- Chuyển nhượng hiện hành là 1 dạng như trợ cấp. CNHH trong nước sẽ triệt
tiêu nhau cho nên chỉ tính với yếu tố nước ngoài
NDI = NI + Chênh lệch CNHH với nước ngoài
Chênh lệch CNHH với nc ngoài = Thu từ nước ngoài – Chi cho nước ngoài
f) GDP xanh
Green GDP = GDP thuần – tổn thất về môi trường

Chú ý:
- GNI phản ánh tốt nhất mức sống của người dân ở một nước
- GDP phản ánh tôts nhất khả năng sản xuất
- GO phù hợp sử dụng tính các cấp nhỏ (tỉnh trở xuống) và các ngành, lĩnh
vực nhỏ hơn GDP

2.Các loại giá để đo thu nhập của nền kinh tế:


a)Giá cố định (giá so sánh)
- Là giá trị tại 1 thời điểm cố định được sử dụng để tính toán.
- Sử dụng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế theo thời điểm và để so sánh theo
thời gian
- Thu nhập tính theo giá cố định gọi là Thu nhập thực tế
- Ví dụ: GDP2018r
=  Qi .Pi
2018 2010

b) Giá hiện hành (giá thực tế)


- Là giá trị tại thời điểm tính toán
- Sử dụng để tính toán Thu nhập danh nghĩa thường được sử dụng để xác định
cơ cấu kinh tế, một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô: kim ngạch xuất nhập, ngân sách,
tích luỹ, vốn đầu tư)
- Tính toán: GDPt n =  Qit .Pit
GDPt n
- = DGDP
GDPt r

Dgdp Lạm phát CPI


- Chỉ tính hàng trong nước Cả hàng nước ngoài Giỏ hàng hoá tiêu
- Năm hiện tại với năm gốc 2 năm liên tiếp dùng (thước đo lạm
phát)
- Ý nghĩa: điều chỉnh thu nhập
danh nghĩa -> thu nhập thực tế

c) Giá sức mua tương đương PPP:


- Tính theo mặt bằng chung thế giới
- Thu nhập tính theo PPP được sử dụng để so sánh theo không gian
➔ So sánh mức sống của dân cư các nước (GNI/người tính theo PPP)
GNI/người = GNI/ dân số gGNI / ng = g GNI − g danso

d) Quy luật 70: nhân đôi thu nhập


- Thời gian để tăng gấp đôi thu nhập là: t = 70/X X:tốc độ tăng thu nhập

70
- tGDP = 70 / gGDP ; tGDP / ng =
g GDP / ng − gGDP − g danso

- Ví dụ: Tính thời gian để TN bình quân đầu người 2 nước bằng nhau
A B
Thu nhập bình quân đầu người 1500 3000
Tốc độ tăng trưởng kinh tế 8.2% 4.5%
Tốc độ tăng dân số 1.2% 1%
g GDP / ng 7% 3,5%
tGDP / ng 10 20
➔ Tìm bội số chung nhỏ nhất của t là 20 -> kết quả là 20 năm
- Ví dụ: để 1 nước tăng thu nhập đầu người gấp đôi trong 10 năm tới thì:
a. gGDP / ng = 7% / nam b. gTN = 7% / nam c. gTN = 7% + g danso
➔ Đáp án là a và c.

3. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế


a. Các nhân tố phi kinh tế:
- Các nhân tố tác động gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế và không lượng hoá
được mức độ tác động
- Chỉ tính tích cực hay tiêu cực
b. Các nhân tố kinh tế:
- Các nhân tố tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế và có thể lượng hoá
được mức độ tác động
- 2 nhóm: AD và AS
+ AD = C + I + G + NX
+ AS: Y = f (K,L,R,T)
Chú ý:
+ AD: I: vốn đầu tư; K: vốn sản xuất (phải để ý hoạt động đó tác động vào
cung hay cầu vì 2 yếu tố này có thể tác động cả 2)
+ AS: I là khoản chi phí bỏ ra nhằm hoàn thành hoặc gia tăng năng lực sản
xuất, K: giá trị của những tài sản tham gia vào quá trình sản xuất
+ Lao động có việc làm: tạo ra thu nhập và ko bị pháp luật cấm
+ Nguồn lao động: những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
và trên độ tuổi lao động đang làm việc
+ Lực lượng lao động: những người từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và người
thất nghiệp
+ L: lao động có việc làm
- Phân tích tác động của các yếu tố thuộc tổng cầu đến tăng trưởng kinh tế:
Ví dụ: C tăng -> AD tăng (dịch phải) -> PL tăng và Y tăng
 Phân tích tăng trưởng theo đầu ra nền kinh tế
- Cơ chế tác động của các yếu tố thuộc về tổng cung đến tăng trưởng kinh tế:
Ví dụ: K tăng -> AS tăng -> dịch phải -> PL giảm và Y tăng
- Lượng hoá: hàm Cobb-Doughlas
Y = K  .L .R  .T  +  + =1

- Đóng góp các yếu tố: gY =  .k +  .l +  .r + t


(k,l,r: tốc độ tăng trưởng các yếu tố đầu vào)
t = gY − ( .k +  .l +  .r )

➔ Số dư còn lại, thể hiện phần đóng góp của yếu tôs khoa học công nghệ vào
kinh tế.
 .k : đóng góp của vốn
 .l : đóng góp của lao động
 .r : đóng góp của tài nguyên
(nhớ phải chia cho gY )
- TFP: nhân tố năng suất tổng hợp (chiều sâu): T và châst lượng các yếu tố đầu
vào, các chính sách kinh tế
K
- k: hệ số Icor k = : thể hiện trình độ công nghệ, mức độ khan hiếm của
Y
nguồn lực, hiệu quả sử dụng vốn

CHƯƠNG IV: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU


KINH TẾ
I. Cơ cấu kinh tế
1. Khái niệm cơ cấu kinh tế
- Tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế cùng các mối quan hệ chủ yếu về
định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phận ấy với nhau
hay của toàn bộ hệ thống trong những điều kiện của nền sản xuất xã hội và
trong những khoảng thời gian nhất định
- Cơ cấu kinh tế:
+ Lượng:
• Số bộ phận
• Mối quan hệ về lượng: Tỷ trọng từng phần
+ Chất: Mối quan hệ về chất: vị trí, vai trò

2. Các loại cơ cấu kinh tế: 6 loại


a) Cơ cấu vùng:
- Thành thị và nông thôn: dân cư nông thôn thường chiếm tỷ trọng rất cao.
Nhưng dân ra thành thị ngày càng tăng lên
+ Di dân:
• Chênh lệch thu nhập kỳ vọng -> thu hút hấp dẫn
• Là 1 quyết định đầu tư hợp lý bởi sự nghèo khổ, thiếu thốn
đất đai ngày càng nhiều.
+ Đô thị hoá: (là quá trình phát triển của nông thôn tới khi đạt được trình độ
nhất định để trở thành thành thị) tỷ trọng kinh tế thành thị ngày càng lớn. Tốc
độ tăng dân số thành thị caco hơn so với tốc độ tăng dân số nói chung.
b) Thành phần kinh tế
- Từ 2016: 4 thành phần dựa trên quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất: KT nhà
nước, KT tư nhân, KT tập thể, KT có vốn đầu tư nước ngoài
- Xu thế chuyển dịch: Tỉ trọng KT nhà nước giảm, tư nhân tăng lên
- Do
+ KTNN hoạt động không hiệu quả bằng tư nhân. Bởi lẽ KTNN không có lợi
ích rõ ràng, DNNN thì mang tính hành chính, chủ quan của Nhà nước
+ Không thể không có kinh tế nhà nước được.
• Họ làm những gì tư nhân không làm
• Thất bại thị trường: độc quyền, ngoại ứng, TT bất đối xứng,
hàng hoá công cộng….
• Điêuf tiết nêfn kinh tế quốc dân
• Tư nhân không muốn làm nhưng NN thì ko thể ko làm.
c) Khu vực thể chế:
- Dựa vào vòng luân chuyển kinh tế vĩ mô, cơ sở là vai trò của các bộ phận cấu
thành trong sản xuất, kinh doanh và qua đó đánh giá được vị trí của mỗi khu
vực và mối quan hệ giữa chúng.
KV Nhà nước

TT hàng hoá Doanh


Hộ gia đình nghiệp (phi
tài chính)
TT yếu tố sản xuất
- Lưu ý:
KV phi LN + KVNN khác thành phần kinh tế Nhà nước KV nước ngoài
chínhnhưng được sử dụng cho mục tiêu phi
(vô vị lợi) + KV phi lợi nhuận có tạo ra lợitài
nhuận
KV
lợi nhuận như xã hội
d) Tái sản xuất:
- Cơ cấu hiểu theo góc độ phân chia tổng thu nhập của nền kinh tế theo tích luỹ
- tiêu dùng
- Khi thu nhập tăng lên thì cả S và C tăng nhưng tỷ trọng thu nhập dành cho S
phải ngày càng cao so với tỷ trọng dành cho C mới là xu thế phù hợp
e) Cơ cấu thương mại quốc tế:
X +N
- Xu thế mở:  80% là mở, nhỏ hơn là đóng
GDP
- Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu
+ Xuất
• Sản phẩm thô: chủ yếu là nguyên liệu, tài nguyên, sản phẩm ngành
nông nghiệp
• Sản phẩm chế biến
 Xu thế là phải tăng xuất sản phẩm chế biến, giảm xuâts sản phẩm thô
vì nó có giá trị thấp hơn, có cầu co giãn ít, cung co giãn cao, do đó khi
cung tăng thì giá giảm nhiều hơn so với sản lượng, thu nhập giảm đi
+ Nhập:
• Sản phẩm thô: xu thế giảm xuống (vì xuất có xu thế giảm đi, và
nếu nhập thì không chủ động được sản xuất)
• Sản phẩm qua chế biến: tuỳ thuộc vào lợi thế nguồn lực của từng
quốc gia. Ngành có lợi thế thì sxuất trg nước và xuất, không có lợi
thế thì nhập
f) Cơ cấu ngành kinh tế (cơ cấu quan trọng nhất):
(Số lượng ngành, tỉ trọng ngành, vị trí và vai trò)
- Cơ cấu quan trọng nhất vì thể hiện được trình độ phát triển
- Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh
tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về lượng và chất
giữa các ngành với nhau
- Phân chia nền kinh tế thành các ngành dựa vào chuyên môn hoá
- 3 nhóm ngành chung: nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ. Số lượng ngành
là không cố định, luôn được hoàn thiện theo sự phát triển của xã hội.
- Tỉ trọng các ngành: tính theo thu nhập (GO/ GDP theo P hiện hành), theo vốn
đầu tư (P hiện hành), lao động… của mỗi ngành trong tổng thể nền KTQD
- Chất lượng: vị trí, vai trò: mối quan hệ gián tiếp hay trực tiếp
+ Trực tiếp:
• Ngược chiều: cung cấp đầu vào cho ngành khác
• Cùng chiều: sử dụng đầu vào của ngành khác
+ Gián tiếp: các cấp 1,2,3…
➔ Nhận xét
- Số lượng ngành luôn luôn thay đổi vì sự chuyên môn hoá, có ngành mới ttạo
ra, có ngành cũ mất đi
- Tỉ trọng các ngãnng thay đổi thường xuyên
- Do đó vị trí và vai trò của các ngành cũng sẽ thay đổi, ngày càng trở nên phức
tạp theo sự ptriển của LLSX và phân công lđ xã hội trong và ngoài nước

II. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:


1. Khái niệm
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là quá trình thay đổi tâst cả các yếu tố cấu
thành nên cơ cấu ngành kinh tế và kết quả là dạng cơ cấu ngành thay đổi từ
dạng này sang dạng khác theo hướng hiện đại hơn
- Quá trình chuyển dịch là khách quan do thị trường quyết định
- Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành là quá trình phân công lại lao động, phân
bố lại nguồn lực
- Nhà nước chỉ đóng vai trò định hướng, hỗ trợ, thúc đẩy quá trình chuyển dịch
cơ cấu ngành
+ Bằng các công cụ định hướng nênf kinh tế: chiến lược 10 năm, kế hoạch 5
năm hay hàng năm, quy hoạch, dự asn
+ Pháp luật, chính sách

2. Cơ sở lý thuyết của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:


a) Quy luật tiêu dùng của Engel:
- Ông nghiên cứu mqh giưax sự thay đổi của thu nhập và tỷ trọng thu nhập chi
mua lương thực thực phẩm (bằng điều tra thực tế)
- Tỉ trọng thu nhập chi mua LTTP tăng lên cho tới khi đạt đến mức độ nhất định
thì giảm dần xuống
- Hàng hoá lâu bền (CN): 0    1
- Hàng hoá vô hình (DV):   1
➔ NN giảm xuống, CN và dịch vụ ngày càng tăng lên.
b) Định luật về năng suất lao động của Fisher:
- Nghiên cứu tác động của KHCN tới nhu cầu sản phẩm và khả nănng thay thế
lao động của các ngành
- KHCN phát triển:
+ Nhu cầu sản phẩm nông nghiệp giảm, sản phẩm ngành CN dần thay thế
+ Thay thế lao động ngành nông nghiệp dễ
 Tỉ trọng lđ trong ngành NN có xu hướng giảm
- KHCN phát triển:
+ Nhu cầu sản phẩm công nghiệp tăng lên
+ Thay thế lao động ngành CN khó
 Tỉ trọng lđ trong ngành CN có xu hướng tăng
- KHCN phát triển
+ Nhu cầu sản phẩm dịch vụ tăng rất nhanh
+ Thay thế lđ trong ngành dịch vụ khó nhất
 Tỉ trọng lao động trong ngành dịch vụ có xu hướng tăng nhanh

3. Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:


- Trong quá trình phát triển, tỉ trọng ngầnh nông nghiệp giảm xuống, tỉ trọng
ngành công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng
- Trong nội bộ ngành công nghiệp: tỉ trọng các ngành sử dụngg nhiều vốn (CN
cao) tăng, ngành sử dụng nhiều lao động có xu hướng giảm
- So sánh tương quan giữa ngành CN và ngành dịch vụ, thì tốc độ tăng trưởng
ngành dịch vụ cao hơn -> ngành dịch vụ sẽ nhanh chóng có tỉ trọng lớn hơn
ngành CN
- Xu thế mở: mở rộng trao đổi, chuyển dịch ra toàn thế giới về lao động

III. Mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:


1. Mô hình 2 khu vực của Lewis:
a) Cơ sở xuất phát:
- Ý tưởng của Ricardo (đại diện cho cổ điển) về sự cần thiết có 2 khu vực
- Theo Ricardo:
+ Giá hàng hoá và tiền công hoàn toàn linh hoạt
+ Yếu tố quyết định tăng trưởng: hàm tổng cung
+ Y = f (K, L, R), không có yếu tố khoa học công nghệ
 Không cải thiện được đất đai, số
lượng đất tốt có giới hạn, chất
lượng đất tốt cũng sẽ mất dần đi -
> Nếu tăng sản xuất thì số lượng,
chất lượng giảm dần tới hết
 Sản phẩm cận biên giảm dần về 0
(Tăng tới mức nhất định rồi
không tăng nữa)
 Cần một khu vực mới: KV hiện
đại để tạo ra sản lượng tăng thêm

b) Nội dung mô hình Lewis


i. Giả thuyết:
- Sản phẩm cận biên của lao động
trong nông nghiệp ( MPL ) có xu hướng giảm dần và tiến về 0
A

- Trong khu vực nông nghiệp có tình trạng trì trệ tuyệt dối
- KVNN có dư thừa lao động tuyệt đối
- Lao động trong KVNN ( wa ) được trả lương bằng sản phẩm trung bình của lao
TPA
động: wA = APL = =const (tiền lương tối thiểu)
LA
ii. Quá trình chuyển dịch lao động
- Bắt đầu khi có dư thừa lao động trong khu vực nông nghiệp.
- Chia thành 2 giai đoạn: có và không dư thừa lao động
- Khi có dư thừa lao động: thu hút lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp,
tiền lương trả cho nlđ không đổi: wm = wa + 30%wa
 Đường cung lao động trong KVCN đoạn này dạng nằm ngang
- Khi hết dư thừaa lao động: tiền lương trả cho lđ có xu hướng tăng dần lên vì:
+ Sản phẩm cận biên lao động bắt đầu tăng lên
+ Giá nông sản tăng vì tổng sản phẩm giảm xuống
 Cung lao động trong KVCN giai đoạn này có xu hướng dốc lên
➔ Kết luận: ĐƯờng cung lao động trong KVCN có dạng nằm ngang trong giai
đoạn đầu khi kvnn có dư thừa lao động, và dốc lên ở giai đoạn sau khi kvnn
hết dư thừa lao động
iii. Quá trình chuyển dịch thu nhập
- KVCN:
+ Giai đoạn 1: K1 -> D1 -> cắt cung glao động tại E1, sử dụng L1 lao động
• TPm1 = S DE L O : tổng sản phẩm của KVCN
1 1

• Trong đó: SOw E L là tổng quỹ lương trả cho lđ trong KVCN
m 1 1

S wm D1E1 là giá trị thặng dư (LN giai đoạn 1)


+ Giai đoạn 2: K2>K1 -> đường cầu dịch chuyển song song sang phải (chỉ có
1 cách kết hợp vốn và lao động) -> D2 -> cắt cung lđ tại E2 -> sdụng L2 lđ
• TPm2 = S D E L O : tổng sản phẩm của KVCN
2 2 2

• Trong đó: SOw E L là tổng quỹ lương trả cho lđ trong KVCN
m 2 2

S wm D2 E2 là giá trị thặng dư (LN giai đoạn 2)


➔ Nhận xét:
- GĐ1:
+ Khi KVNN có dư thừa lđ: tăng trưởng ktế hoàn toàn do KVCN qđịnh
+ Lợi thế hoàn toàn thuộc về KVCN trong qtrình trao đổi
Biểu hiện:
• Thu hút thêm lđ mà không cần tăng lương
• Càng mở rộng, LN càng tăng
• LN này được đầu tư toàn bộ cho KVCN
- GĐ2:
+ Khi KVNN hết dư thừa lđ: tăng trưởng ktế do cả 2 kvực qđịnh, tỉ trọng
đtư của KVCN ngày càng tăng (phải đầu tư cho cả 2)
+ Bất lợi thuộc về KVCN
Biểu hiện:
• Lương trả cho người lđ tăng
• Lợi nhuận giảm, phải đầu tư theo chiều rộng cho cả NN và CN
(nhập sản phẩm NN về)
+ TPA giảm
+ Động lực đầu tư: LN cho cả 2 khu vực
c) Nhận xét mô hình:
- Ý nghĩa: KVNN khi so sánh với KVCN thì nó trì trệ hơn, năng suất cận biên
nhỏ hơn nên cần giảm tỉ trọng đầu tư nông nghiệp
- Hạn chế:
+ MH không tính đến vai trò của KHCN
+ Không thể có dư thừa tuyệt đối lao động trong KVNN và lương không thể
không đổi, do vậy KVCN không hoàn toàn có lợi thế ở GĐ 1, không có đoạn
nằm ngang được.

2. Mô hình 2 khu vực của trường phái tân cổ điển


- Giống ở giai đoạn 2 của Lewis
Lewis Tân cổ điển
MPLA = 0 MPLA  0
KVNN trì trệ tuyệt đối KVNN không có dư thừa lđ
w = APL w = MPL (sphẩm cận biên) 
A

=> Chọn lđ có sp cận biên thấp trc


TPA có đoạn nằm ngang TPA : dốc lên, độ dốc giảm dần
Không có T Có T
 KVCN bất lợi ngay từ đầu
+ wm  (do MPL , Pa  )
A

+ Prm 
+ TPA 
a) Quá trình chuyển dịch lao
động:
- wa = MPL A

Khi thu hút sang NN:


wm = wa + wa
Với wa là tiền lương tạo động
lực dịch chuyển
 Cung lđ có dạng dốc lên
ngay từ đầu
b) Quá trình chuyển dịch thu nhập
- KVCN: phải đầu tư theo chiều sâu bằng KHCN, áp lực phải tăng lao động
- Phải đầu tư máy móc vào KVNN để giảm sản phẩm cận biên của lđ từ đó thu
hút mà không phải tăng lương, đồng thời bù đắp sản phẩm nông nghiệp mất
đi
➔ KVCN đã bất lợi ngay từ đầu
- Để giảm bất lợi, trong quá trình thay đổi phải đầu tư theo chiều sâu cho cả 2
khu vực:
+ Đtư sâu cho KVNN do lđ đã bị thu hút đi
+ KVCN
• Đtư cho KVCN theo chiều sâu: giảm bớt áp lực tăng lđ
• Đtư máy móc, tbị cho KVNN nhằm bù đắp sản lượng bị mất đi ->
giảm áp lực tăng lương cho lđ
➔ Tăng trưởng kinh tế theo mô hình nầy do đầu tư của cả 2 khu vựcc quyết
định với tỉ trọng đầu tư của KVCN ngày càng lớn hơn KVNN
c) Nhận xét mô hình:
- Có thêm KHCN -> MPL>0: hợp lý hơn so với MH Lewis
- Nhưng không phù hợp với các nước đang phát triển thiếu vốn và trình độ lao
động, không thể đầu tư theo chiều sâu từ đầu

3. Mô hình 2 khu vực của Oshima


- Oshima cho rằng nông nghiệp có dư thừa lao động nhưng chỉ ở thời điểm
nông nhàn. Khác với Lewis cho rằng có dư thừa tuyệt đối
- Các nước đang phát triển không đủ khả năng vốn và trình độ lao động thì
không thể đầu tư vào 2 khu vực 1 lúc theo chiều sâu
- Theo Oshima có 3 giai đoạn
a) Giai đoạn 1: bắt đầu quá trình tăng trưởng
- Đầu tư theo chiều rộng cho KVNN -> giảm thời gian nhàn rỗi dư thừaa -> đa
dạng hoá sản phẩm nông nghiệp
 Không đòi hỏi vốn và trình độ lao động cao
 Có thể tự đầu tư, không cần đi vay
 Kết quả: chủng loại sphẩm tăng, thu nhập ng dân tăng
- Dâus hiệu kết thúc; không còn thời gian lao động dư thừa theo thời vụ
 Đòi hỏi CN chế biến nông sản
b) Giai đoạn 2: Hướng tới có việc làm đầy đủ:
- Đầu tư cho cả 2 khu vực theo chiều rộng
- Dấu hiệu kết thúc: áp lực thiếu lao động với cả 2 khu vực
c) Giai đoạn 3: đầu tư theo chiều sâu cả 2 khu vực:
- Cần để giảm nhu cầu lao động (giảm áp lực tăng lao động)
- Sau khi trải qua 2 gđ đầu, tích luỹ vốn và trình độ người lao động đã đủ để có
thể đầu tư theo chiều sâu mà không cần đi vay

CHƯƠNG V: TIẾN BỘ XÃ HỘI


Mục tiêu tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội không mâu thuẫn với nhau

- Nguyên nhân tăng trưởng kinh tế chưa chắc đã tăng tiến bộ XH:
+ Phân phối thu nhập không bình đẳng
+ Mất cân đối trong cơ cấu tích luỹ và tiêu dùng
+ Mất cân đối trong cơ cấu chi tiêu
➔ TTKT là điều kiện cần, 3 yếu tố trên là điều kiện đủ cho tiến bộ xã hội

I. Phát triển con người:


1. Khái niệm:
- Phát triển con người là việc mở rộng cơ hội lựa chọn cho con người, bao gồm
2 quá trình: hình thành và nâng cao năng lực con người (tài chính, trí lực, thể
lực) và sử dụng năng lực đã được trang bị vào các hoạt động kinh tế xã hội
(việc làm và tiêu dùng)

2. Thước đo phát triển con người


- Đánh giá mức độ đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho con người: nhu cầu vật chất,
dân trí, y tế, việc làm
a) Các thước đo đánh giá việc đảm bảo từng nhu cầu cơ bản
- Vật chất:
Thu nhập bình quân, lương thực bình quân, diện tích nhà ở,…
+ Thu nhập bình quân: tính GNI/ng theo PPP
(VN năm 2017: >5000 đô/ng/năm thuộc nhóm TB thấp, xếp thứ 130)
+ Diện tích nhà ở bình quân trên người, phương tiện, tài sản
- Giáo dục, dân trí:
Tỉ lệ người lớn biết chữ (15 tuổi trở lên: 94%), số năm đi học trung bình của
người dân (tính cho 25 tuổi trở lên: >8 năm), tỷ lệ phổ cập giáo dục (70% độ
tuổi đi học ở cấp đó được hthành), chi ngân sách cho giáo dục
- Y tế, chăm sóc sức khoẻ:
Tuổi thọ bình quân (>76 tuổi), tuổi sống khoẻ mạnh (>64 tuổi), tình trạng suy
dinh dưỡng: thấp còi (chiều cao dưới chuẩn:23%), nhẹ cân (cân nặng dưới
chuẩn: 13%), tỷ lệ bác sĩ trên vạn dân (9,7), tỷ lệ trẻ sơ sinh chết yểu, tỉ lệ
người bị mắc các bệnh về thần kinh (30%): nguyên nhân do chưa chú ý chăm
sóc sức khoẻ cho mẹ bầu, tỷ lệ tập thể dục thường xuyên…
- Việc làm:
𝑆ố 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑡ℎấ𝑡 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ𝑝
+ Tỷ lệ thất nghiệp =
𝑆ố 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑙ự𝑐 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 độ 𝑡𝑢ổ𝑖 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔

 Thất nghiệp hữu hinhf


+ Thất nghiệp trá hình: vô hình và bán thất nghiệp
• Bán thất nghiệp: không đủ thời gian lao động theo pháp luật (ở VN
là 8h/ngày x 250 ngày)
• TN vô hình: đủ thời gian làm việc, nhưng khối lượng công việc ít,
thu nhập thấp
b) Thước đo tổng hợp để đánh giá phát triển con người HDI: (UNDP)
- 3 khía cạnh
ln ( wi ) − ln ( wmin )
+ Đảm bảo nhu cầu vật chất: I w =
ln ( wmax ) − ln ( wmin )
wi tính theo GNI/ng giá PPP
wmin = 100 , wmax = 75.000
Ai − Amin
+ Đảm bảo nhu cầu y tế, chăm sóc sức khoẻ: I A =
Amax − Amin
Ai: tuổi thọ bình quân của 1 nước
Amax: 85 Amin: 20
+ Đảm bảo nhu cầu giáo dục, dân trí:
I E1 + I E2 E1i − E1min E2i − E2min
IE = ; IE = ; IE =
2 1
18 2
15

I E1 : số năm đi học dự kiến; I E2 : số năm đi học trung bình

➔ 0  HDI = 3 I A .I E .I w  1
- HDI càng gần 1 càng tốt
- 2017: HDI Việt Nam là 0,694 đứng thứ 116 về HDI
- GNI cao chỉ làm tăng HDI nếu các yếu tố khác không đổi, không thể quyết
định thứ hạng vì còn liên quan đến các nước khác
➔ Chỉ đánh giá được mặt hình thành của phát triển con người, chưa đánh giá
được mặt sử dụng nó.
➔ Thu nhập cao chưa chắc HDI đã cao vì còn 2 yếu tố giáo dục và y tế

3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển con người
a) So sánh thứ hạng của HDI và GNI bình quân đầu người:
Nếu thứ hạng HDI cao hơn thứ hạng GNI bquân đầu ng (số thứ tự xếp hạng
nhỏ hơn/ hiệu thứ hạng âm) chứng tỏ tăng trưởng kinh tế có lan toả tốt tới
phát triển con người
b) Chỉ số tăng trưởng con người GHR:
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝐻𝐷𝐼
𝐺𝐻𝑅 =
% 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝐺𝑁𝐼/𝑛𝑔
Khi TNBQ/ng tăng 1% thì HDI tăng GHR (%). GHR càng lớn thì tác động
càng tốt
c) Vành đai phát triển con người:
- Tập hợp những điểm HDI cao nhâst tương ứng với mức thu nhập cao nhất
- Sắp xếp theo TN thấp -> cao -> phân nhóm. Chọn HDI cao nhâst từng nhóm,
nối vào tạo ra vành đai

- Càng gần vành đai tác động càng tốt

II. Nghèo khổ


- Những năm 60 người ta quan tâm tới chỉ nghèo vật chất
- Từ những năm 90 người quan tâm tới nghèo đa chiều / tổng hợp
- Không bao giờ hết nghèo vì nó mang tính chất tương đối, vẫn còn chênh lệch
thu nhập giữa mọi người thì vẫn có nghèo khổ

1. Nghèo vật chất:


a) Khái niệm
- Một người/ nhóm người thiếu nhu cầu vật chất tối thiểu ở mức mà xã hội chấp
nhận (chuẩn nghèo, ngưỡng nghèo)
- Chuẩn nghèo: C (Trong đó 70% là C1: lương thực, thực phẩm, còn lại là khác)
C1 căn cứ vào năng lượng cần thiết trung bình. C1 =  Qi .Pi (Pi tính theo giá
hiện hành), thay đổi theo thời gian và không gian.
- Ở VN hiện nay, chuẩn nghèo ở thành thị là 900k/ng/tháng, chuẩn nghèo ở
nông thôn là 700k/ng/tháng
b) Thước đo:
- Mức và tỷ lệ nghèo khổ (tỷ lệ đếm đầu)
HCR=HC/n
trong đó: HC: số người nghèo, n là tổng dân số
+ Ý nghĩa: Kết luận về quy mô, phạm vi nghèo khổ trong sự so sánh với tổng
dân quốc gia hay địa phương
+ Ở VN thường dùng tỉ lệ hộ nghèo
+ So sánh HCR chỉ thể hiện được diện nghèo ở đâu phổ biến hơn, không thể
kết luận được nơi nào nghèo hơn
- Tỷ lệ khoảng cách nghèo:
HC
PGR =  (C − y i ) / n.m
i =1

Trong đó: C là chuẩn nghèo, yi : thu nhập thực tế của người nghèo
 Tử số cho biết tổng chênh lệch thu nhạp của người nghèo so với chuẩn
nghèo -> cần phải bổ sung thêm từng đó cho người nghèo hết nghèo
n: dân số; m: thu nhập bình quân xã hội -> tổng thu nhập bình quân xã hội
➔ Càng phải bù đắp nhiều chứng tỏ càng nghèo
+ Ý nghĩa: Đo lường mức độ trầm trọng của tình trạng nghèo khổ vật chất so
với thu nhập toàn xã hội; Cho phép đo lường được nguồn lực cần thiết để xoá
bỏ nghèo đói
- Tỷ lệ khoảng cách thu nhập
IGR =  (C − yi ) / C.HC
Trong đó HC là số người nghèo (hoặc hộ)
+ Mẫu số cho biết tổng thu nhập cần thiết để mọi người đạt tới chuẩn nghèo
+ Ý nghĩa: phản ánh mức độ gay gắt của nghèo đói
IGR càng gần 1 chứng tỏ phải bù đắp càng nhiều -> mức độ gay gắt càng cao
➔ Vậy dùng IGR chính xác nhất
c) Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo:
- So sánh động thái tăng trưởng kinh tế và tốc độ giảm nghèo
+ g KT  gngheo
+ g KT  gngheo : tăng trưởng kinh tế vì người nghèo
+ g KT = gngheo
+ g KT làm tỷ lệ nghèo tăng => bần cùng hoá người nghèo
- Hệ số co giãn giữa tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo
% ∆𝑡ỷ 𝑙ệ 𝑛𝑔ℎè𝑜
%∆𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 đầ𝑢 𝑛𝑔ườ𝑖
 1% sự thay đổi của thu nhập sẽ dẫn tới bao nhiêu % thay đổi của tỉ lệ nghèo
- Tỷ số thu nhập:
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑛𝑔ườ𝑖 𝑛𝑔ℎè𝑜
0 ≤ 𝐼𝑅 = ≤1
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑥ã ℎộ𝑖
 IR biến động càng tăng càng tốt, chứng tỏ thu nhập ng nghèo cải thiện

2. Nghèo đa chiều:
a) Khái niệm:
- 1 người, nhóm người không có khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho sự
phát triển của con người (phải đủ tất cả các nhu cầu)
- Phản ánh đa dạng hơn nhu cầu con người
- Nếu nhìn vào khái niệm nghèo đa chiêuf có thể thấy được tại sao nghèo
b) Thước đo:
- Chỉ số nghèo khổ con người:
HPI (các nước đang phát triển)
+ Nghèo khổ vật chất: tỉ lệ người có tuổi thọ nhỏ hơn 40 tuổi
+ Nghèo về giáo dục, dân trí: tỉ lệ người lớn không biết chữ (trên 15 tuổi)
+ Nghèo về y tế và chăm sóc sức khoẻ: tỉ lệ người không được tiếp cận dịch
vụ y tế, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỉ lệ người dân không được sử dụng nước
sạch.
0  HPI  1. Càng gần 0 càng tốt.
- Chỉ số nghèo khổ đa chiều (sử dụng từ 2010)
MPI
+ Nghèo khổ giáo dục, dân trí: tỉ lệ trẻ không đến trường, tỉ lệ người không
học hết lớp 5
+ Nghèo về y tế: tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỉ lệ người chết yểu
+ Nghèo về điều kiện sống (6): nhà ở, phương tiện đi lại, chất đốt, điện, nước
sạch, nhà vệ sinh
MPI = H . A
𝑠ố ℎộ 𝑛𝑔ℎè𝑜
H: tỉ lệ nghèo: ∑ 𝑠ố ℎộ
(thiếu 3 thành phần điều kiện ở trên sẽ là hộ nghèo)
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎầ𝑛 𝑡ℎ𝑖ế𝑢 ℎụ𝑡
A: mức độ nghèo: . trong đó tổng số thành phần
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎầ𝑛
bằng số thành phần điều tra nhân tổng số hộ điêuf tra
Tương tự 0  MPI  1 , càng gần 0 càng tốt.

3. Nguyên nhân nghèo đa chiều (Của các nước đang phát triển)
Theo Liên hợp quốc, có 5 lý do chính:
- Bế quan toả cảng (đóng cửa nền kinh tế và xã hội với thế giới bên ngoài, an
phận sống trong vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói)
+ Cơ sở hạ tầng (thông tin liên lạc, giao thông)
+ Chính sách
+ Ngôn ngữ giao tiếp
- Độ rủi ro trong cuộc sống rất cao
+ Người nghèo thường có cuộc sống bất ổn, dễ tổn thương
+ VD: thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, tai nạn, ốm đau, mùa màng, sinh đẻ,….
 Nghèo càng nghèo, hoặc tái nghèo trong thời gian ngắn
- Thiếu những điều kiện cần thiết để thoát nghèo:
+ Người nghèo tập trung phần lớn ở nông thôn gắn liền với nông nghiệp
+ Thiếu đất đai, tài sản, vốn sản xuất kinh doanh, điều kiện cơ sở hạ tầng cần
thiết cho phát triển kinh tế và mở rộng thị trường
 Đây là nguyên nhân trực tiếp nhất
- Sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức quốc tế hạn chế và còn nhiều bất cập
+ Các nguồn vốn đầu tư xoá đói giảm nghèo còn quá hạn hẹp
+ Sự hạn chế của thị trường tín dụng với người nghèo => số người tiếp cận
dịch vụ không nhiều và lượng tiền được vay không đủ để đảm bảo thay đổi
cuộc sống của họ
- Sự tham gia không đầy đủ của người nghèo trong hoạt động hoạch định phát
triển, hoạch định các vấn đề liên quan đến người nghèo
+ Có thể xuất phát từ sự mặc cảm của người nghèo
+ Có thể là trình độ, năng lực thấp
+ Cơ chế dân chủ, bảo đảm thu hút sự tham gia của người dân nói chung và
người nghèo nói riêng còn hạn chế hoặc mang tính hình thức.
➔ Các chính sách của chính phủ đặt ra có thể không phù hợp, không có tác dụng
tích cực với xoá đói giảm nghèo.

4. Giải pháp (khía cạnh chính sách xoá đói giảm nghèo)
- Chính sách tăng trưởng có lợi cho người nghèo:
+ Hướng trung tâm vào phát triển nông nghiệp và nông thôn bằng những giải
pháp tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
+ Thực hiện đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp nhằm hạn chế tối đa rủi ro
+ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng việc làm phi nông
nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ nông thôn
+ Bảo đảm các điuề kiện thuận lợi cho việc hình thành cấc doanh nghiệp tư
nhân ở địa phương, tạo điêuf kiện thuận lợi cho việc thành lập các hiệp hội
kinh doanh cho các công ty tư nhân, cải thiện khả năng tiếp cận của các công
ty tư nhân đối với đất đai và tín dụng
- Các chính sách nhằm cải thiện cơ hội cho người nghèo
+ Tăng cường đầu tư vào nguồn vốn con người: Giáo dục, y tế -> nhân tố
chính trong chiến lược giảm nghèo
+ Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật: khâu trọng tâm
• Đầu tư cơ sở hạ tầng (thiết yếu nhất là đường giao thông đến trung
tâm, vùng động lực hay quốc gia láng giềng)
• Phát triển hệ thống thông tin, truyền thanh, truyền hình: phổ biến kinh
nghiệm sản xuất, cung cấp kịp thời thông tin thị trường, thời tiết, khí
hậu, khuyến nông; công khai các chương trình xoá đói giảm nghèo
• Đầu tư phát triển mạng lưới điện và thuỷ lợi, đảm bảo điều kiện cho
phát triển các hoạt động kinh tế trên địa bàn của những vùng nghèo
+ Phân phối lại ruộng đất. Cần phải có hệ thống chính sách hoàn chỉnh bổ
sung cho nhau khiến cho người nghèo tận dụng được mọi cơ hội làm tăng tài
sản của họ
+ Tăng cường hoạt động hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất:
• Hỗ trợ về vốn: Cần có các tổ chứcc tín dụng cho người nghèo, nới
lỏng điều kiện cho vay, đưa ra các điều kiện vay, hướng dẫn sử dụng
và quản lý vốn, giúp người nghèo vừa có vốn vừa biết làm ăn
• Hướng dẫn người nghèo làm kinh tế và thực hiện có hiệu quả công
tác khuyến nông. (Nông dân biết rõ những diễn biến về đất, nước,…
nhưng không có kiến thức chuyên môn về trồng trọ, chăn nuôi, thuỷ
sản, chế biến, kinh tế,.. nên không tận dụng hữu hiệu các tài nguyên
thiên nhiên và lao động của nông hộ mình để làm giàu)
- Chuyển giao thu nhập và phát triển mạng lưới an sinh xã hội.
+ Những cá nhân nằm ngoài tầm với của thị trường (vd: người quá già, quá
trẻ, hoặc quá ốm đau không thể làm việc, không được gia đình chăm sóc)
+ Những cú sốc hệ thống do thiên tai, khủng hoảng kinh tế đòi hỏi chính phủ
phải hành động vì thị trường không thể giải quyết chúng.

III. Bất bình đẳng:


- Bình đẳng: mọi người có quyền ngang nhau
- Công bằng: có sự so sánh tương quan giữa cống hiến và hưởng thụ: cống hiến
bao nhiêu thì hưởng thụ bấy nhiêu
- Công bằng có 2 dạng:
+ Công bằng ngang: cống hiến như nhau hưởng thụ như nhau
+ Công bằng dọc: đối xử khác nhau với những người có điều kiện, cơ hội để
cống hiến khác nhau
- Không phải cứ bình đẳng là công bằng

1.Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập:


a)Khái niệm:
- Là khi thu nhập của các cá nhân nhận được là không giống nhau
- Nội hàm của bình đẳng kinh tế theo tư duy phát triển hiện đại là bao gồm cả
bình đẳng thu nhập và bình đẳng trogn cơ hội phát triển, mà bình đẳng trong
cơ hội phát triển là yếu tố chi phối
- Bình đẳng thu nhập chính là việc đối xử (phân phối) ngang nhau đối với các
chủ thể có cơ hội phát triển như nhau (Công bằng ngang)
- Các chính phủ cần có chính sách đối xử (phân phối) khác nhau với những chủ
thể khác nhau về cơ hội phát triển (Công bằng dọc)
- Có 2 cách để phân phối thu nhập
+ Theo chức năng (phân phối lần đầu)
• Dựa vào tài sản đóng góp -> nhận được thu nhập
• Tạo ra bất bình đẳng do quy mô tài sản khác nhau và tính khan hiếm
• Cách xử lí bất bình đẳng có 2 hướng; chia lại quy mô tài sản (về hiện
vật, vốn nhân lực..) và định giá lại tài sản (Giá trần và giá sàn)
• Cũng không thể bỏ đi hình thức này vì nếu bỏ sẽ không tạo được
động lực cho mọi người đóng góp vào nênf kinh tế
+ Theo thu nhập (phân phối lại)
• Trực tiếp: đưa tiền cho người nghèo + lấy tiênf của người giàu (thuế)
• Gián tiếp: tạo điều kiện cho người nghèo: trợ cấp xoá đói giảm
nghèo, trợ cấp sử dụng dịch vụ công….
b) Thước đo:
- Đường Lorenz:
+ Được xây dựng từ năm 1905
+ Mô tả mối quan hệ giữa các nhóm dân số và tỉ lệ thu nhập tương ứng của
từng nhóm (% dân số cộng dồn và % thu nhập cộng dồn)

O’

B
O

+ OO’: phân phối thu nhập bình đẳng tuyệt đối


+ OBO’: phân phối thu nhập bất bình đẳng tuyệt đối
+ Các điểm trên đường Lorenz phản ánh bao nhiêu phần trăm dân số ứng với
bao nhiêu phần trăm thu nhập
+ Đánh giá: vị trí của đường Lorenz với đường 45 độ. Càng gần đường 45 độ
thì càng bình đẳng, càng xa thì càng bất bình đẳnng.
+ Nhược điểm:
• Không thể lượng hoá được mức độ bất bình đẳng
• Không dùng để so sánh được mức độ bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập giữa nhiều quốc gia khác nhau vì quá nhiều đường chồng
chéo dâxn đến khó khăn
• Trong trường hợp các đường Lorenz cắt nhau chứ không song song
sẽ không thể nào so sánh được.
- Hệ số GINI:
SA
+ 0  GINI = 1
S A + SB
= 0: bình đẳng tuyệt đối, =1: bất bình đẳng tuyệt đối
 Lượng hoá được mức độ bất bình đẳng
+ Thông thường, trên thực tế Gini nằm trong khoảng 0,2 đến 0,6
>0,4 là bất bình đẳng, <0,4 là tương đối bình đẳng (chấp nhận được)
- Tỉ số Kuznets: hệ số giãn cách thu nhập
% 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑐ủ𝑎 𝑋% 𝑑â𝑛 𝑠ố 𝑔𝑖à𝑢 𝑛ℎấ𝑡
+
% 𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑐ủ𝑎 𝑋% 𝑑â𝑛 𝑠ố 𝑛𝑔ℎè𝑜 𝑛ℎấ𝑡
X=10;20
 Thường so sánh qua thời gian hoặc các quốc gia để đánh giá mức độ bất
bình đẳng. Ở Việt Nam hiện tại là 9,2 và có xu hướng tăng lên
+ Thực chất là những mẩu nằm trên đường Lorenz và chỉ đem lại tác dụng
duy nhất là đánh giá mức độ phân hoá xã hội giữa 2 cực giàu nhất và nghèo
nhất.
- Tỉ trọng thu nhập của x% dân số nghèo nhất – tiêu chuẩn 40 của WB:
+ Xem xét tỉ trọng thu nhập của 40% dân số nghèo nhất
+ < 12%: rất bâst bình đẳng
+ 12 -> 17%: bất bình đẳng vừa
+ > 17%: tương đối bình đẳng (bất bình đẳng thấp)
c) Các mô hình giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng
- Mô hình của Lewis:
+ Giai đoạn 1: Có dư thừa lao động trong khu vực nông nghiệp. Những người
nhận được thu nhập:
• Nông dân: wa = APL : thấp, cố định
• Lao động trong công nghiệp: wm = wa + 30%wa
• Nhà tư bản: Pr tăng lên theo sự mở rộng
 Tăng trưởng kinh tế làm bất bình đẳng tăng lên
+ Giai đoạn 2: hết dư thừa lao động
• wa = MPL tăng
• wm tăng
• Pr giảm
 Tăng trưởng kinh tế; giảm bất bình đẳng
➔ Tăng trưởng kinh tế trước, công bằng xã hội sau
- Mô hình của Kuznets: mô hình chữ U ngược

+ A: GINI thấp; TNBQ thấp


 Bình đẳng xã hội cao nhưng đảm bảo mức sống trung bình thấp
+ Từ A -> B: GINI tăng lên, TNBQ/ng tăng lên. Bâst bình đẳng vừa là hệ quả,
vừa là động lực của phát triển kinh tế.
• Hệ quả: Tăng trưởng KT: ng giàu sẽ ngày càng giàu xanh -> bất bình
đẳng tăng lên
• Động lực: bâst bình đẳng khiến nhóm nguoiwf nghèo hơn phấn đấu
nhiều hơn để phát triển
+ Từ B -> C: GINI giảm xuống, TNBQ/ng giảm xuống. Thành quả tăng
trưởng bắt đầu được sử dụng để phân phối lại
+ Tại C: sung sướng, giàu có như nhau. Đây là mục tiêu mà mọi xã hội muốn
hướng đến.
➔ Hệ số GINI có xu hướng tăng trong giai đoạn đầu, giảm xuống trong giai
đoạn sau
➔ TNBQ/ng: có xu hướng tăng dần lên
- Điểm khác biệt: Kutznets dựa vào hệ số GINI giải thích, Lewis dựa vào lý
thuyết để giải thích
- Giống nhau là đều nhận thấy bất bình đẳng trong giai đoạn đầu, giảm trong
giai đoạn sau
➔ Giải thích cho mô hình tăng trưởng kinh tế trước, công bằng xã hội sau
- Mô hình của Oshima: phát triển toàn diện
+ Tăng trưởng kinh tế và bình đẳng xã hội được giải quyết ngay từ đầu và
trong suốt quá trình phát triển
+ Tuy rằng bất bình đẳng không luôn luôn giảm trong mô hình của ông. Ở
gđ2: đầu tư ở giai đoạn đầu có sự khác biệt về quy mô, nên không giảm được
bất bình đẳng
- Mô hình phân phối lại kết quả tăng trưởng của WB:
+ Phân phối lại tài sản
+ Phân phối lại thu nhập
➔ 2 mô hình giải thích cho mô hình phát triển toàn diện

2. Bất bình đẳng giới:


a) Khái niệm:
- Khái niệm: Bình đẳng giới: là tình trạng (điêuf kiện sống, sinh hoạt, làm
việc…) mà trong đó phụ nữ và nam giới được hưởng vị trí như nhau, có cơ
hội bình đẳng để tiếp cận, sử dụng các nguồn lực nhằm mang lại lợi ích cho
mình, phát hiện và phát triển tiềm năng của mỗi giới nhằm cống hiến cho sự
phát triển của quốc gia và được hưởng lợi từ sự phát triển đó
- Nội hàm:
+ Bình đẳng về cơ hội được trang bị các năng lực phát triển con người
+ Bình đẳng về cơ hội sử dụng, không phân biệt trong việc sử dụng vào các
hoạt động kinh tế - xã hội
+ Bình đẳng về hưởng thụ kết quả, lợi ích xã hội, không phân biệt trong phân
chia kết quả lao động
b) Nguyên nhân:
- Theo NHTG nghiên cứu, thực tế phụ nữ chính là nguyên nhân gây ra bất bình
đẳng, họ cần phải thay đổi suy nghĩ, tư duy, ý thức của mình trước tiên.
- Để thay đổi thì cần nâng lên về trình độ và có thu nhập
 Cần những chính sách nâng cao thu nhập cho phụ nữ, tạo cơ hội thăng tiến
c) Đo bất bình đẳng giới
- Chỉ số phát triển giới GDI
+ Ý nghĩa: xã hội tạo ra cơ hội cho các giới phát triển năng lực có như nhau
không, phản ánh sự khác biệt vê trình độ phát triển giữa nam và nữ.
+ Tương tự như HDI. Tính HDI cho từng giới, lấy trung bình, sau đó so sánh
với HDI. Nếu giá trị và thứ hạng càng gần với HDI càng thể hiện sự bình
đẳng, ngược lại là có sự phân biệt
- Chỉ số quyền lực giới – vị thế giới – GEM:
+ 3 khía cạnh:
• Kinh tế:
~ So sánh tỉ lệ thu nhập tạo ra bởi nữ và nam
~ tỉ lệ nam và nữ làm lãnh đạo trong các doanh nghiệp
• Chính trị: tỉ lệ nam và nữ trong các cơ quan nhà nước
• KHCN: tỉ lệ nam và nữ lãnh đạo trong các đơn vị nghiên cứu
+ 0 < GEM < 1. Càng gần 1 càng tốt
+ So sánh GEM và GDI để đánh gias mức độ bâst bình đẳng
• GDI = GEM: bình đẳng
• GEM < GDI: bất bình đẳng, trang bị > sử dụng
• GEM > GDI: bất bình đẳng: trang bị < sử dụng
- Chỉ số bất bình đẳng GII: 0  GII  1 . Càng gần 0 càng tốt. Có 3 khía cạnh:
+ Sức khoẻ sinh sản:
• Tỉ lệ mẹ tử vong vì sinh sản: Số mẹ/100.000 trẻ sinh ra còn sống
• Tỉ lệ trẻ vị thành niên mang thai: số phụ nữ mang thai tuổi 15 -> 19 trên
1000 phụ nữ cùng tuổi
+ Quyền lực:
• Tỉ lệ nữ là đại biểu quốc hội
• Tỉ lệ nữ được học PTTH
+ Tham gia vào thị trường lao động: so sánh tỉ lệ nam và nữ
 Thu thập, tính toán các giá trị theo từng giới, xác định chỉ số phân bổ công
bằng và cuối cùng tổng hợp ra GII. Dựa vào thứ hạng có thể thấy các quốc
gia quan tâm tới bình đẳng giới như thế nào.

You might also like