You are on page 1of 4

Trường: THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Họ và tên: …………………………………………………………………. Lớp: ………………..

PHIẾU HỌC TẬP – MÔN LỊCH SỬ 11

Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
A. NỘI DUNG B. HS NGHE HIỂU
VÀ GHI CHÉP
1. Quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây. ..................................
a. Nguyên nhân: ..................................
-Từ giữa thế kỷ XIX, các nước phương Tây đã căn bản hoàn thành cách mạng tư ..................................
sản và tấn công xâm chiếm thuộc địa. ..................................
- Đông Nam Á là khu vực khá rộng, giàu tài nguyên, nhưng chế độ phong kiến ở ..................................
các nước Đông Nam Á lâm vào………………., suy yếu. ..................................
b. Quá trình thực dân xâm lược Đông Nam Á: ..................................
Tên quốc gia Thực dân xâm lược Thời gian xâm lược (Thế kỷ) ..................................
Inđonêxia ..................................
Philippin ..................................
..................................
Miến Điện
Mã Lai ..................................
VN, Lào, CPC ..................................
Xiêm ..................................
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Indonexia (không dạy) ..................................
- Chính sách cai trị hà khắc của thực dân Hà Lan  bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh GPDT. ..................................
- Từ cuối thế kỷ XIX, nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời.
..................................
- Năm 1905, các tổ chức công đoàn thành lập và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác,
chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng cộng sản (5/1920).
..................................
- Tư sản dân tộc và trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trò nhất định trong ..................................
phong trào yêu nước ở Indonesia đầu thế kỉ XX. ..................................
3. Phong trào chống thực dân ở Philippines (không dạy) ..................................
- Từ giữa thế kỷ XVI, Tây Ban Nha chiếm Philippines làm thuộc địa. ..................................
- Các phong trào đấu tranh:
..................................
+ 1872, nhân dân Cavite khởi nghĩa và làm chủ được thành phố trong 3 ngày.
..................................
+ Vào những năm 90 của thế kỷ XIX, xuất hiện 2 xu hướng chính trong Phong trào giải phóng dân
tộc: cải cách và bạo động. ..................................
- Phong trào đấu tranh chống Mỹ: năm 1898 Mỹ gây chiến và hất cẳng Tây Ban Nha và biến ..................................
Philippines trở thành thuộc địa của Mỹ (1902) ..................................
4. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia. ..................................
a. Tình hình Campuchia vào nữa sau thế kỷ XIX ..................................
- Trong khi đang xâm lược Việt Nam, Pháp từng bước xâm chiếm Campuchia. ..................................
- Năm 1863, vua Norodom chấp nhận sự …………..của Pháp. ..................................
- Năm 1884, Campuchia trở thành thuộc địa của Pháp. ..................................
b. Phong trào đấu tranh tiêu biểu: ..................................
Tên (lãnh đạo), Diễn biến chính Kết quả ..................................
thời gian cuộc
..................................
khởi nghĩa
Sivotha ..................................
(1861 – 1892) ..................................
..................................
..................................
Acha Xoa ..................................
(1863-1866) ..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
Pucombo ..................................
(1866 – 1867) ..................................
..................................
..................................
5. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào đầu TK XX.
..................................
a. Tình hình Lào giữa thế kỷ XIX
..................................
- Trong khi xâm lược Việt Nam và Campuchia, Pháp âm mưu thôn tính Lào.
..................................
- Năm 1893, Lào trở thành thuộc địa của Pháp.
..................................
b. Phong trào đấu tranh
..................................
Tên (lãnh đạo), Diễn biến chính Kết quả ..................................
thời gian cuộc ..................................
khởi nghĩa ..................................
Phacađuốc
..................................
..................................
Ong Kẹo,
..................................
Commadam
..................................
..................................
 Nhận xét chung về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân ..................................
dân Campuchia và Lào ..................................
- Các cuộc khởi nghĩa diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng đều bị thất bại vì khởi nghĩa ..................................
mang tính tự phát, thiếu đường lối đúng và thiếu tổ chức mạnh. ..................................
- Thể tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 ..................................
nước Đông Dương. ..................................
6. Xiêm (Thái Lan) giữa thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX ..................................
a. Hoàn cảnh lịch sử: ..................................
- Giữa thế kỷ XIX, Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây. ..................................
- Từ thời vua Mongkut (1851 – 1868) tức Rama IV đã thực hiện chính ..................................
sách………….., cải cách. ..................................
- Rama V (1868 – 1910) tiếp tục thực hiện nhiều chính sách cải cách. ..................................
b. Nội dung cải cách: ..................................
- Kinh tế: ..................................
+ Nông nghiệp: Giảm thuế, xoá chế độ lao dịch. ..................................
+ Khuyến khích tư nhân kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng. ..................................
- Chính trị, quân sự, giáo dục: được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây. ..................................
- Chính sách ngoại giao: mềm dẻo “ ngoại giao cây tre”, lợi dụng vị trí nước đệm ..................................
giữa 2 thuộc địa của đế quốc Anh - Pháp để giữ chủ quyền đất nước. ..................................
- Kết quả: Xiêm phát triển theo hướng ………………và giữ được nền độc lập. ..................................
 Tính chất cải cách: là cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. ..................................
..................................
..................................
..................................

* TRẮC NGHIỆM.
Em hãy chọn đáp án đúng vào bảng sau

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án

Câu 1. Những nước Đông Nam Á nào là thuộc địa của Anh vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Miến Điện, Lào. B. Thái Lan, Mã Lai.
C. Việt Nam, Lào. D. Miến Điện, Mã Lai.
Câu 2. Vua Rama V là vị vua Xiêm đã tiến hành rất hiệu quả
A. những cải cách về ngoại giao. B. những cuộc tấn công quân sự.
C. những cải cách kinh tế – xã hội. D. những cải cách tôn giáo – nghệ thuật.
Câu 3. Vua Rama V đã thực hiện những biện pháp gì để phát triển nông nghiệp?
A. những cải cách hành chính. B. giảm nhẹ thuế ruộng.
C. khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh. D. những cải cách tôn giáo – nghệ thuật.
Câu 4. Ý nào sau đây không phải là lí do để các nước đế quốc ráo riết xâm lược các nước Đông Nam
Á vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á đang khủng hoảng.
B. Các nước đế quốc cần thị trường tiêu thụ.
C. Có nền văn hóa lâu đời và rực rỡ.
D. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng.
Câu 5. Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước đế quốc?
A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. Xingapo. D. Malaixia.
Câu 6. Nước nào ở Đông Nam Á đã bị thực dân Anh xâm lược và ghép vào Ấn Độ?
A. Mã Lai. B. Indonesia. C. Thái Lan. D. Miến Điện.
Câu 7. Trước năm 1965, Singapore là một thành phố thuộc nước
A. Mã Lai. B. Indonesia. C. Thái Lan. D. Miến Điện.
Câu 8. Cuộc khởi nghĩa nào ở Campuchia có liên kết với nghĩa quân của Trương Quyền và Thiên hộ
Dương ở Việt Nam để cùng chống Pháp?
A. Khởi nghĩa của Norodom. B. Khởi nghĩa của Pucombo.
C. Khởi nghĩa của Acha Xoa. D. Khởi nghĩa của Sivotha.
Câu 9. Tại sao Xiêm không bị biến thành thuộc địa của các nước đế quốc?
A. Vì vua Rama V của Xiêm đã có đường lối cải cách tốt.
B. Vì Xiêm không có tài nguyên thiên nhiên đáng giá.
C. Vì Xiêm là nơi tranh chấp thế lực giữa Anh và Hà Lan.
D. Vì địa hình ở Xiêm khó xâm nhập.
Câu 10. Ý nào sau đây không phải là sự kiện chứng tỏ sự gắn bó, đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông
Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp?
A. Hoàng thân Sivotha của Campuchia khởi nghĩa, tấn công thủ đô Phnom Penh và mở rộng địa bàn
hoạt động.
B. Acha Xoa người Campuchia đã xây dựng căn cứ ở vùng Châu Đốc của Việt Nam và được nhân dân
Việt Nam hết lòng giúp đỡ.
C. Nhà sư người Campuchia Pucombo xây dựng căn cứ ở vùng Tây Ninh của Việt Nam và liên minh
với nghĩa quân Trương Quyền, Thiên Hộ Dương của Việt Nam.
D. Cuộc khởi nghĩa của Phacađuốc ở Savannakhet và lan rộng sang vùng biên giới Lào – Việt, Đường
9 ở Việt Nam.

* LUYỆN TẬP
Câu 1: Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNA cuối TK XIX đầu
TK XX?

Câu 2: Em có nhận xét gì về những chính sách của vua Rama V?

Câu 3: Nhận xét những điểm chung nổi bật về chính sách thuộc địa của các nước tư bản phương
Tây đối với các nước Đông nam Á.

Câu 4: Em có nhận xét gì về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á.

You might also like