You are on page 1of 3

Nguyên lý là những luận điểm về học thuyết lý luận mà

tính chân lý của chúng là hiển nhiên không cần chứng


minh được xác định trong tư duy của con người có chức
năng lý giải mọi sự vật hiện tượng.
Vd:
Khái niệm liên hệ và mối liên hệ phổ biến:
- Liên hệ: là quan hệ giữa hai đối tượng mà sự thay đổi
của một trong số chúng nhất định làm đối tượng
kia thay đổi.
- Mối liên hệ: dùng để chỉ các mối ràng buộc tương hỗ,
quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố,
bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với
nhau. *HÌNH(VÍ DỤ)
- Mối liên hệ phổ biến: dùng để chỉ tính phổ biến của các
mối liên hệ, chỉ những mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật,
hiện tượng của thế giới hay nói cách khác mối liên hệ phổ
biến được dùng với hai nghĩa: dùng để chỉ tính phổ biến
của các mối liên hệ, dùng để chỉ sự khái quát những mối
liên hệ có tính chất phổ biến.
-Quan điểm siêu hình: cho rằng sự vật hiện tượng tồn tại
độc lập tách biệt vs nhau, giữa chúng ko có sự liên hệ
( nếu thừa nhận có sự liên hệ thì đó chỉ là liên hệ bề
ngoài, thụ động, 1 chiều ) giữa các hình thức liên hệ ko có
sự chuyển hóa lẫn nhau.
-quan điểm biện chứng: cho rằng sự vật, hiện tượng vừa
tồn tại độc lập, vừa liên hệ, quy định vầ chuyển hóa lẫn
nhau.

*hình
Tất cả mọi sự vật hiện tượng cũng như thế giới luôn luôn
tồn tại trong mối lien hệ phổ biến quy định ràng buộc lẫn
nhau, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập, riêng
lẻ, không liên hệ.

Khái niệm về nguyên lý sự phát triển:


-phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát
quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Vd:
-quan điểm siêu hình: phủ nhận sự phát triển. Nếu có sự
phát triển chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi đơn thuần về
mặt lượng, không có sự thay đổi về chất, không có sự ra
đời của cái mới.
-quan điểm biện chứng: phát triển là một quá trình vận
động tiến lên thông qua những bước nhảy vọt về chất, sự
vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời. nguồn gốc của sự phát
triển nằm ngay trong bản thân sự vật.

You might also like