You are on page 1of 10

 CHƯƠNG VI : MŨ – LOGARIT Giải tích 11

§5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ


Dạng 1 : Phương trình mũ cơ bản
Loại 1 : Cơ bản
Bài tập 1. Giải phương trình :
−2 x
a) 22 x−4 = 2 b) 3x−1 = 27 = 27
2
c) 3x
1
+5 x + 4
= 25 − 2 x +1
=8 f) 7 − x +5 x + 4
=
2 2 2
d) 52 x e) 2 x
49
2

3− x 2 −3 x2 + 6− x 2x
g) 2 = 0,5 h) 3 = log 3 7 343 i) = log 4 0, 25
2
Bài tập 2. Giải phương trình : (biến đổi về cùng cơ số)
x +1 5− x
2  1
b) (1,5) c) ( 0, 75)
2 x −4 5 x −7 2 x −3
a) 2 =8 x
=  = 1 
3  3
1
x −1 x2 +3 2 x+2
d) 8 =2 x
e) 9 = 27 2x
f) 5 =625
5 −1
Đáp số : BT1: ............a) x = b) x = 4 c) x = −1 , x = 3 d) x = , x = −2
2 2
−4
e) x = 1  3 f) x = −1 , x = 6 g) x = −2 , x = 2 h) x = , x =1 i) vô nghiệm
3
3
Đáp số : BT2: ............a) x = −4 b) x = 1 c) x = −2 d) x =
2
1 1 −9
e) x = 0 , x = 3 f) x = g) x = − h) x = , x=3 i) x = 25
2 4 2
Loại 2 : Đưa về cơ bản (đặt nhân tử chung, nhớ chọn nhân tử có chứa mũ x nha! )
Bài tập 3. Giải phương trình :
a) 5x +1 + 6.5x − 3.5x −1 = 52 b) 22 x −1 + 4 x +1 = 72 c) 2.3x+1 − 6.3x−1 − 3x = 9

x
u B
Loại 3 : Đưa về cơ bản (chia chéo, mũ theo mũ số theo số) A.u = B.v    = x x

v A
Bài tập 4. Giải phương trình :
a) 2x+4 + 2x+2 = 5x+1 + 3.5x b) 6x−1 + 6x+1 + 3.6x+2 = 7.5x + 5x +3 + 5x +1
c) 3x − 3x −1 + 3x −2 = 2x + 2x −1 + 2x −2 d) 3x+1 + 3x+2 + 3x+3 = 9.5x + 5x +1 + 5x +2

Loại 4 : Đưa về cơ bản ( nhà nào về nhà nấy )


u A vD
u .v = u .v  C = B  u A−C = v D − B
A B C D

u v
Bài tập 5 . Giải phương trình :
a) 3x  2 x+1 = 72 b) 2x  3x +1  5x +2 = 67500 c) 2x+3  3x−2  5x+1 = 4000
Đáp số : BT3: ............a) x = 1 b) x = 2 c) x = 1

Đáp số : BT4: ............a) x = 1 b) x = 1 c) x = 2


....................................d) x = 0 e) x = 1 f) x = −2

Đáp số : BT5: ............a) x = 2 b) x = 2 c) x = 2


....................................d) x = −5 e) x = 3 f) x = −1 , x = 5

GV thực hiện: Thầy Trần Thanh Tâm 1 SĐT: 036 7474 865
 CHƯƠNG VI : MŨ – LOGARIT Giải tích 11

Dạng 2 : Phương trình mũ đặt ẩn phụ


❖ Phương pháp chung giải phương trình mũ đặt ẩn phụ
➢ Tìm một lũy thừa chung, đặt làm ẩn phụ t để đưa phương trình về phương trình đơn giản hơn.
Khi đặt ẩn phụ cần lưu ý : Nếu đặt t = a x , điều kiện: t  0

a 2 x = ( a 2 ) = ( a x ) = t 2 ; a 3 x = t 3 ; a − x = ,
x 2 1
t
Loại 1 : Đưa về phương trình bình thường (đặt t = a x , t  0 )
Bài tập 6. Giải phương trình :
a) 4 x + 2 x+1 − 3 = 0. (*) b) 25x − 20.5x−1 + 3 = 0 c) 9x − 4.3x + 3 = 0
d) −8x + 2.4x + 2x − 2 = 0 e) 4x+1 − 6.2x+1 + 8 = 0 f) 4x + 3.2x − 10 = 0
g) 2.4x − 9.2 x + 4 = 0 h) 62 x−1 − 5.6x−1 + 1 = 0 i) 32 x +8 − 4.3x +5 + 27 = 0
+1 +1
j) 32 x +5 = 3x + 2 + 2 k) e4 x + 2 = 3e2 x + 3x −6 = 0
2 2
l) 9 x

Loại 2 : Ptr dạng m  ( a 2 ) + n. ( ab ) + p  ( b2 ) = 0


X X X

→ Chia 2 vế cho ( b 2 ) hoặc ( a 2 ) .


X X

X
 a2 
X X
a a
Ptr trở thành : m   2  + n.   + p = 0 . Đặt t =   , đk t  0 .
b  b b
Bài tập 7. Giải các phương trình sau:
a) 4.9x + 12x − 3.16x = 0 b) 6.4x − 13.6x + 6.9x = 0 c) 3.4 x − 2.6 x = 9 x
d) 49 x = 6. ( 0, 7 ) + 7. ( 0,1) e) 3.52 x+1 − 34.15x + 135.9 x −1 = 0 f) 15.25x − 34.15x + 15.9x = 0
x 2x 2 2 2

x 1 1 1 2 1 1
+2 +1
g) 5.6 − 4.3 + 9.2 = 0
2 x x
h) 6.9 − 13.6 + 6.4 = 0
x x x
i) 7 x
− 74.35 + 25 x x
=0
Hướng dẫn giải
a) 4.9x + 12x − 3.16x = 0 d) 49 x = 6. ( 0, 7 ) + 7. ( 0,1)
x 2x

TXĐ: D = R TXĐ: D = R
Chia 2 vế của Ptr cho 16 x : Chia 2 vế của Ptr cho 49 x :
x x x x x x
 9   12   0, 7   0, 01   1   1 
(*)  4.   +   − 3 = 0 (*)  1 = 6.   + 7.    1 − 6.   − 7.   =0
 16   16   49   49   70   4900 
2x x x 2x
3 3  1   1 
 4.   +   − 3 = 0  1 − 6.   − 7.   = 0
4 4  70   70 
x x
3  1 
Đặt t =   , đk t  0 . Đặt t =   , đk t  0 .
4  70 
Ptr (*) trở thành : 4t 2 + t − 3 = 0 Ptr (*) trở thành : −7t 2 − 6t + 1 = 0
 3  1
t = (N ) t = (N )
 4  7
 
t = −1( L) t = −1( L)
x
3 3  x = log 1
1
= log 70−1 7 −1 = log 70 7
   =  x =1
4 4 70 7
Vậy S = 1 Vậy S = log 70 7
Đáp số : BT7 : ...........a) x = 1 b) x =  1 c) x = 0 d) x = log 70 7
e) x =  1 f) x =  1 g) x = 4 h) x =  1 i) x = −1

GV thực hiện: Thầy Trần Thanh Tâm 2 SĐT: 036 7474 865
 CHƯƠNG VI : MŨ – LOGARIT Giải tích 11

§6: PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


Dạng 1 : Phương trình logarit cơ bản
b  0
log a b DKXD:  log a x = b  x = a b và 10 CT biến đổi logarit
1  a  0
Bài tập 1. Giải phương trình :
a) log3  x( x + 2) = 1 b) log3 x + log3 (4 − x) = 1 c) log5 x2 + log5 (− x + 2) = log5 3x

e) 2 log 2 x = log ( x 2 + 75 ) = log 1 ( x 2 − 3x + 3)


1
d) ln x + ln x 2 = ln 9 x f) log 2
x 2

g) log 2 ( 2 x +1 − 5 ) = x h) log 4 ( x + 12)  log x 2 = 1 i) log 2 ( 2 x − 3) + x = 2


Hướng dẫn giải :
a) log 3 ( x 2 + 2 x ) = 1 (*) b) log3 x + log3 (4 − x) = 1 (*) c) log5 x2 + log5 (− x + 2) = log5 3x (*)
 x2  0 x  0
 x  −2 x  0  
ĐKXĐ : x 2 + 2 x  0   ĐKXĐ :  ĐKXĐ : 3 x  0  x  0
x  0 4 − x  0 − x + 2  0 x  2
 
x  0
TXĐ : D = ( −; −2 )  ( 0; + )  0 x4 TXĐ : D = ( 0;2 )
x  4
(*)  x 2 + 2 x = 31 TXĐ: D = ( 0; 4 ) (*)  log 5  x 2 ( − x + 2 )  = log 5 3x
(*)  log 3  x ( 4 − x )  = 1  x 2 ( − x + 2 ) = 3x
x = 1 (N )
  log 3 ( 4 x − x 2 ) = 1  − x3 + 2 x 2 − 3x = 0
 x = −3 ( N )
 4 x − x 2 = 31  x = 0 ( L)
x = 1 (N )
Vậy S = −3;1 .  . Vậy S =  .
x = 3 (N )
Vậy S = 1;3 .

Bài tập 2. Giải phương trình : (biến đổi về cùng cơ số)


a) lg( x + 10) + lg x = 2 − lg 4 b) lg x 4 + lg 4 x = 2 + lg x3

c) log 3 ( 3x + 8 ) = 2 + x ( )
d) log 2 x 2 − 3 − log 2 (6 x − 10) + 1 = 0

e) log 3 ( x − 2) log 5 x = 2 log 3 ( x − 2)

Dạng 2 : Phương trình Logarit đặt ẩn phụ


Bài tập 3. Giải phương trình :
a) log22 x − 3log2 x + 2 = 0 b) log 1 x + log 22 x = 2 c) lg2 x3 − lg x + 1 = 0
2
6 4 1 2
d) log22 x2 − 4log2 x3 + 8 = 0 e) + =3 f) + =1
log 2 2 x log 2 x 2 5 − log x 1 + log x
Hướng dẫn giải
Đáp số BT3 :
a) log22 x − 3log2 x + 2 = 0 (*)
x = 4
ĐKXĐ : x  0 . TXĐ : D = ( 0; + ) x = 4
b)  c) Vô nghiệm d) 
x = 1 x = 2
Đặt t = log 2 x Ptr trở thành : t 2 − 3t + 2 = 0  2
t = 1 log 2 x = 1  x = 21 = 2 ( N ) x = 4
    x = 1000
e) 
.
t = 2 log 2 x = 2 = = x = 1
f) 
2
 x 2 4 ( N )
 x = 100
Vậy S =  2; 4 .  3
2

GV thực hiện: Thầy Trần Thanh Tâm 3 SĐT: 036 7474 865
 CHƯƠNG VI : MŨ – LOGARIT Giải tích 11
Bài tập 4. Giải phương trình :
5
a) log x −1 4 = 1 + log 2 ( x − 1) b) 4log9 x + log x 3 = 3 c) log 2 x + log x 2 =
2
d) log3 (2 x + 1) − 2log 2 x +1 3 − 1 = 0 e) log 2 ( 2 x 2 − 5 ) + log 2 x2 −5 4 = 3 f) log 2 2 + log 2 4 x = 3
x
Hướng dẫn giải
a) log x −1 4 = 1 + log 2 ( x − 1) (*)
x −1  0 x  1 Đáp số BT4 :
ĐKXĐ :  
x −1  1 x  2 x = 3 x = 4
TXĐ : D = (1; + ) \ 2 b)  c) 
x = 3 x = 2
(*)  2log x −1 2 = 1 + log 2 ( x − 1)  − 14
1 x = 4 x =
2 = 1 + log 2 ( x − 1) d)  e) 
2
log 2 ( x − 1) x = 1
 14
Đặt t = log 2 ( x − 1) , t  0  3 x =
 2
2 t = 1 f) x = 4
Ptr trở thành : = 1+ t  2 − t2 − t = 0  
t t = −2
log 2 ( x − 1) = 1  x − 1 = 21 x = 3 (N )
 5
   5 . Vậy S =  3;  .
log 2 ( x − 1) = −2  x = (N )
−2
 x −1 = 2  4
 4
Dạng 3* : Phương trình Logarit giải bằng PP mũ hóa
Bài tập 5. Giải phương trình :
a) log 7 ( 6 + 7 − x ) = 1 + x b) log 3 ( 4.3x −1 − 1) = 2 x − 1
Hướng dẫn giải : Ta sẽ chọn số mũ có cơ số nào mà có mũ x trên đầu.
a) log 7 ( 6 + 7 − x ) = 1 + x (*) ĐKXĐ : 6 + 7− x  0 (luôn đúng)
TXĐ : D =
(
log7 6+ 7− x )  ( 6 + 7− x )
log 7 7
= 71+ x
1
(*)  7 = 71+ x  6+ = 7.7 x
7x
Đặt t = 7 x , t  0
1
PTr trở thành : 6 + = 7.t
t
 6t + 1 − 7.t = 0
2

t = 1 ( N )
  −1  7x = 1  x = 0
t = ( L )
 7
Vậy S =  0 .

GV thực hiện: Thầy Trần Thanh Tâm 4 SĐT: 036 7474 865
 PHƯỜNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT GIẢI TÍCH LỚP 11

BT Trắc nghiệm

PHƯƠNG TRÌNH MŨ CƠ BẢN


Câu 1. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình 3x−1 = 27 là
A. x = 4 . B. x = 3 . C. x = 2 . D. x = 1 .
Câu 2. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3 = 9 là:x−1

A. x = −2 . B. x = 3 . C. x = 2 . D. x = −3 .
Câu 3. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3 = 9 là x− 2

A. x = −3 . B. x = 3 . C. x = 4 . D. x = −4 .
Câu 4. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3 = 9 là x+1

A. x = 1 . B. x = 2 . C. x = −2 . D. x = −1 .
Câu 5. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3x+2 = 27 là
A. x = −2 . B. x = −1 . C. x = 2 . D. x = 1 .
2 x−4
Câu 6. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình 2 = 2 là
x

A. x = 16 . B. x = −16 . C. x = −4 . D. x = 4 .
2 x −3
Câu 7. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình 2 = 2 là
x

A. x = 8 . B. x = −8 . C. x = 3 . D. x = −3 .
2 x−2
Câu 8. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình 2 = 2 là
x

A. x = −2 . B. x = 2 . C. x = −4 . D. x = 4 .
Câu 9. (Mã 101 - 2019) Nghiệm của phương trình: 3
2 x−1
= 27 là
A. x = 1 . B. x = 2 . C. x = 4 . D. x = 5 .
Câu 10. (Mã 102 - 2019) Nghiệm của phương trình 3 = 27 là
2 x+1

A. 5 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Câu 11. Tìm nghiệm của phương trình 3x−1 = 27
A. x = 10 B. x = 9 C. x = 3 D. x = 4
Câu 12. (Mã 104 2018) Phương trình 5 2 x+1
= 125 có nghiệm là
5 3
A. x = B. x = 1 C. x = 3 D. x =
2 2
Câu 13. (Mã 101 2018) Phương trình 2 = 32 có nghiệm là
2 x+1

5 3
A. x = 3 B. x = C. x = 2 D. x =
2 2
Câu 14. (Mã 104 - 2019) Nghiệm của phương trình 2 2 x−1
= 32 là
17 5
A. x = 2 . B. x = . C. x = . D. x = 3 .
2 2
Câu 15. (Mã 103 - 2019) Nghiệm của phương trình 22 x−1 = 8 là
5 3
A. x = 2 . B. x = . C. x = 1 . D. x = .
2 2
2 x2 − x
Câu 16. (THPT An Lão Hải Phòng 2019) Tìm tập nghiệm S của phương trình 5 = 5.
 1  1
A. S = B. S = 0;  C. S = 0; 2 D. S = 1; − 
 2  2
Câu 17. (Chuyên Bắc Ninh 2019) Tìm tập nghiệm S của phương trình 2 = 8 .
x+1

A. S = 4 . B. S = 1 . C. S = 3 . D. S = 2 .


(THPT - Yên Định Thanh Hóa 2019) Tập nghiệm S của phương trình 3x −2 x = 27 .
2
Câu 18.
A. S = 1;3 . B. S = −3;1 . C. S = −3; − 1 . D. S = −1;3 .

( 5)
x 2 + 4 x +6
Câu 19. Phương trình = log2 128 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1 B. 3 C. 2 D. 0

GV thực hiện: Thầy Trần Thanh Tâm 5 SĐT: 036 7474 865
 PHƯỜNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT GIẢI TÍCH LỚP 11

Câu 20. (THPT Quỳnh Lưu 3 Nghệ An 2019) Số nghiệm thực phân biệt của phương trình e x = 3 là:
2

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 21. (Sở Ninh Bình 2019) Phương trình 5 − 1 = 0 có tập nghiệm là
x+ 2

A. S = 3 . B. S = 2 . C. S = 0 . D. S = −2 .


(Chuyên Bắc Ninh 2019) Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 22 x +5 x + 4 = 4
2
Câu 22.
5 5
A. − . B. −1 . C. 1 . D. .
2 2
x2 2 x 1
Câu 23. Tổng các nghiệm của phương trình 2 8 bằng
A. 0 . B. 2 . C. 2 . D. 1 .
+5 x + 4
= 4 có tổng tất cả các nghiệm bằng
2
Câu 24. Phương trình 22 x
5 5
A. 1. B. . C. −1 . D. − .
2 2
2 x2 +5 x + 4
Câu 25. Phương trình 5 = 25 có tổng tất cả các nghiệm bằng
5 5
A. 1 B. C. −1 D. −
2 2
Câu 26. (Sở Bắc Ninh 2019) Phương trình 72 x +5 x + 4 = 49 có tổng tất cả các nghiệm bằng
2

5 5
A. − . B. 1 . C. −1 . D. .
2 2
a 2 + 4 ab
 1 
( )
3 a 2 −8 ab a
Câu 27. Cho a, b là hai số thực khác 0, biết:   = 3
625 . Tỉ số là:
 125  b
−8 1 4 −4
A. B. C. D.
7 7 7 21
x −1
1
Câu 28. Cho biết 9 − 12 = 0 , tính giá trị của biểu thức P =
x 2
− 8.9 + 19 . 2
3− x −1
A. 31 . B. 23 . C. 22 . D. 15 .
Câu 29. (Mã 104 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 3x = m có nghiệm thực.
A. m  1 B. m  0 C. m  0 D. m  0
2 x −1
Câu 30. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3 + 2m − m − 3 = 0 có nghiệm.
2

 3 1   3
A. m   −1;  . B. m   ; +   . C. m  ( 0; +  ) . D. m   −1;  .
 2 2   2
PHƯƠNG TRÌNH MŨ BIẾN ĐỔI ĐƯA VỀ CƠ BẢN
Câu 31. Tổng các nghiệm của phương trình 2x +2 x = 82− x bằng
2

A. −6 . B. −5 . C. 5 . D. 6 .
7 x −1 2 x −1
Câu 32. Nghiệm của phương trình 2 =8 là
A. x = 2. B. x = −3. C. x = −2. D. x = 1.
x2 + 2
1
Câu 33. (HKI-NK HCM-2019) Phương trình 27 2 x −3 =   có tập nghiệm là
3
A. −1; 7 . B. −1; −7 . C. 1;7 . D. 1; −7 .
x 2 − 2 x −3
1
Câu 34. (Chuyên Bắc Giang 2019) Nghiệm của phương trình   = 5 x +1 là
5
A. x = −1; x = 2. B. x = 1; x = −2. C. x = 1; x = 2. D. Vô nghiệm.
x 2 − 2 x −3
1
Câu 35. Tập nghiệm của phương trình   = 7 x +1 là
7
A. −1 . B. −1; 2 . C. −1; 4 . D. 2 .

GV thực hiện: Thầy Trần Thanh Tâm 6 SĐT: 036 7474 865
 PHƯỜNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT GIẢI TÍCH LỚP 11

x 2 − 2 x −3
x +1 1
Câu 36. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 7 =  . Khi đó x12 + x22 bằng:
7
A. 17 . B. 1 . C. 5 . D. 3 .
− x2
1
Câu 37. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 53 x − 2 =   bằng
5
A. 2 . B. 5 . C. 0 . D. 3 .
Câu 38. Tập nghiệm của phương trình: 4 x 1
4 x 1
272 là
A. 3; 2 . B. 2 . C. 3 . D. 3;5 .
Câu 39. Tìm nghiệm của phương trình 2x +1 + 2 x −1 + 2 x = 28 .
1
A. x = 2 . B. x = 3 . C. x = . D. x = 16 .
3
x +1
2
Câu 40. (THPT Lương Văn Tụy - Ninh Bình - 2018) Giải phương trình ( 2,5)
5 x −7
=  .
5
A. x  1. B. x = 1 . C. x  1. D. x = 2 .
3 x −1
x2 −4 1
Câu 41. Phương trình 3 =  có hai nghiệm x1 , x2 . Tính x1 x2 .
9
A. −6 . B. −5 . C. 6 . D. −2 .
x2 + 2 x 2− x
Câu 42. (Sở Quảng Nam - 2018) Tổng các nghiệm của phương trình 2 = 8 bằng
A. 5 . B. −5 . C. 6 . D. −6 .
x
1
(THPT Thăng Long - Hà Nội - 2018) Tập nghiệm của phương trình 4 x − x =   là
2
Câu 43.
2
 2  1  3
A. 0;  . B. 0;  . C. 0; 2 . D. 0;  .
 3  2  2
x −3
1 − 6 x +1
=  .
2
Câu 44. Tính tổng S = x1 + x2 biết x1 , x2 là các giá trị thực thỏa mãn đẳng thức 2 x
4
A. S = −5 . B. S = 8 . C. S = 4 . D. S = 2 .
Câu 45. (THCS&THPT Nguyễn Khuyến - Bình Dương - 2018) Giải phương trình 42 x+3 = 84− x .
6 2 4
A. x = . B. x = . C. x = 2 . D. x = .
7 3 5
Câu 46. (THPT Quỳnh Lưu- Nghệ An- 2019) Phương trình 3 .2 = 72 có nghiệm là
x x+1

5 3
A. x = . B. x = 2 . C. x = . D. x = 3 .
2 2
x 3 x−1
4 7 16
Câu 47. Tập nghiệm S của phương trình     − = 0 là
7 4 49
1 1 1 1
A. S B. S 2 C. S ; D. S ;2
2 2 2 2
( )
2 x+1
Câu 48. Tìm nghiệm của phương trình 7 + 4 3 = 2− 3 .
25 − 15 3
A. x =
1
4
. B. x = −1 + log 7 + 4 3 (2 − 3) 3
C. x = − .
4
D. x =
2
.
x −1

( ) ( )
x −1
Câu 49. Tích các nghiệm của phương trình 5+2 = 5−2 x +1

A. −2 . B. −4 . C. 4 . D. 2 .
1
Câu 50. (Sở Cần Thơ 2019) Nghiệm của phương trình 2 x +1.4 x −1. 1− x = 16 x là
8

GV thực hiện: Thầy Trần Thanh Tâm 7 SĐT: 036 7474 865
 PHƯỜNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT GIẢI TÍCH LỚP 11

A. x = 3. B. x = 1. C. x = 4. D. x = 2.
PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT CƠ BẢN
Câu 51. (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log3 ( 2 x − 1) = 2 là:
9 7
A. x = 3 . B. x = 5 . C. x = . D. x = .
2 2
Câu 52. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log 3 ( x − 1) = 2 là
A. x = 8 . B. x = 9 . C. x = 7 . D. x = 10 .
Câu 53. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log 2 ( x − 1) = 3 là
A. x = 10 . B. x = 8 . C. x = 9 . D. x = 7 .
Câu 54. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log 2 ( x − 2 ) = 3 là:
A. x = 6 . B. x = 8 . C. x = 11 . D. x = 10 .
Câu 55. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 8) = 5 bằng
A. x = 17 . B. x = 24 . C. x = 2 . D. x = 40 .
Câu 56. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 9 ) = 5 là
A. x = 41 . B. x = 23 . C. x = 1 . D. x = 16 .
Câu 57. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 7 ) = 5 là
A. x = 18 . B. x = 25 . C. x = 39 . D. x = 3 .
Câu 58. (Đề Tham Khảo 2019) Tập nghiệm của phương trình log 2 ( x − x + 2 ) = 1 là :
2

A. 0 B. 0;1 C. −1; 0 D. 1


Câu 59. (Đề Minh Họa 2017) Giải phương trình log 4 ( x − 1) = 3.
A. x = 65 B. x = 80 C. x = 82 D. x = 63
Câu 60. (Mã 110 2017) Tìm nghiệm của phương trình log 2 (1 − x ) = 2 .
A. x = 5 . B. x = −3 . C. x = −4 . D. x = 3 .
Câu 61. (Mã 102 2018) Tập nghiệm của phương trình log 2 ( x 2 − 1) = 3 là


A. − 10; 10  B. −3;3 C. −3 D. 3
Câu 62. (Mã 104 2017) Tìm nghiệm của phương trình log 2 ( x − 5) = 4 .
A. x = 11 B. x = 13 C. x = 21 D. x = 3
Câu 63. (Mã 103 2018) Tập nghiệm của phương trình log3 ( x2 − 7) = 2 là
A. 4 B. −4 C. {− 15; 15} D. {−4;4}

(Mã 105 2017) Tìm nghiệm của phương trình log 25 ( x + 1) =


1
Câu 64. .
2
23
A. x = 6 B. x = 4 C. x = D. x = −6
2
Câu 65. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Phương trình log 3 ( 3x − 2 ) = 3 có nghiệm là
25 29 11
A. x = . B. x = 87 . C. x = . D. x = .
3 3 3
Câu 66. (
(THPT Ba Đình 2019) Tập nghiệm của phương trình log3 x − x + 3 = 1 là
2
)
A. 1 . B. 0;1 . C. −1; 0 . D. 0 .
Câu 67. (THPT Cù Huy Cận 2019) Tập nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 + x + 3) = 1 là:
A. −1; 0 . B. 0;1 . C. 0 D. −1 .
Câu 68. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Phương trình log3 3x 2 3 có nghiệm là:
25 29 11
A. x B. 87 C. x D. x
3 3 3
GV thực hiện: Thầy Trần Thanh Tâm 8 SĐT: 036 7474 865
 PHƯỜNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT GIẢI TÍCH LỚP 11

Câu 69. (Chuyen Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Tập nghiệm của phương trình log ( x 2 − 2 x + 2 ) = 1 là
A.  . B. { − 2;4} . C. {4} . D. { − 2} .
Câu 70. Cho phương trình log2 (2 x −1) = 2log2 ( x − 2). Số nghiệm thực của phương trình là:
2

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 71. Tập nghiệm của phương trình log 3 ( x + 2 x ) = 1 là
2

A. 1; −3 . B. 1;3 . C. 0 . D. −3 .


Câu 72. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình log 1 ( x 2 − 5 x + 7 ) = 0 bằng
2

A. 6 B. 5 C. 13 D. 7
Câu 73. (THPT-Thang-Long-Ha-Noi- 2019) Tổng các nghiệm của phương trình log4 x2 − log2 3 = 1 là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 0
Câu 74. (THPT-Thang-Long-Ha-Noi 2019) Tập nghiệm của phương trình log 0,25 ( x 2 − 3 x ) = −1 là:
 3 − 2 2 3 + 2 2 
A. 4 . B. 1; − 4 . C.  ; . D. −1; 4 .
 2 2 
Câu 75. Nghiệm nhỏ nhất của phương trình log 5 ( x 2 − 3 x + 5 ) = 1 là
A. −3 . B. a . C. 3 . D. 0 .
Câu 76. (Sở Hà Nội 2019) Số nghiệm dương của phương trình ln x − 5 = 0 là
2

A. 2 . B. 4 . C. 0 . D. 1 .
Câu 77. (Chuyên Hạ Long 2019) Số nghiệm của phương trình ( x + 3)log2 (5 − x 2 ) = 0 .
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Câu 78. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình ( 2 x − 5 x + 2 ) log x ( 7 x − 6 ) − 2  = 0 bằng
2

17 19
A. . B. 9 . C. 8 . D. .
2 2
Câu 79. Tập hợp các số thực m để phương trình log 2 x = m có nghiệm thực là
A.  0; + ) . B. ( −;0 ) . C. . D. ( 0; + )
Câu 80. Tập hợp các số thực m để phương trình log 2 x = m có nghiệm thực là
A. ( 0; +  ) . B.  0; +  ) . C. ( −;0 ) . D. .
PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT BIẾN ĐỔI ĐƯA VỀ CƠ BẢN
Câu 81. (Đề Tham Khảo 2017) Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2 ( x − 1) + log 2 ( x + 1) = 3 .
A. S = 3 
B. S = − 10; 10  C. S = −3;3 D. S = 4
Câu 82. (Mã 103 - 2019) Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 1) + 1 = log 2 ( 3x − 1) là
A. x = 1 . B. x = 2 . C. x = −1 . D. x = 3 .
Câu 83. (Mã 101 - 2019) Nghiệm của phương trình log3 ( x + 1) + 1 = log 3 ( 4 x + 1)
A. x = 4 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = −3 .
Câu 84. (Mã 104 - 2019) Nghiệm của phương trình log3 ( 2 x + 1) = 1 + log 3 ( x − 1) là
A. x = 4 . B. x = −2 . C. x = 1 . D. x = 2 .
Câu 85. (Mã 102 -2019) Nghiệm của phương trình log 2 ( x + 1) = 1 + log 2 ( x − 1) là
A. x = 3 . B. x = 2 . C. x = 1 . D. x = −2 .
Câu 86. Số nghiệm của phương trình ln ( x + 1) + ln ( x + 3) = ln ( x + 7 ) là
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Câu 87. Tìm số nghiệm của phương trình log 2 x + log 2 ( x − 1) = 2
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

GV thực hiện: Thầy Trần Thanh Tâm 9 SĐT: 036 7474 865
 PHƯỜNG TRÌNH MŨ – PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT GIẢI TÍCH LỚP 11

Câu 88. (HSG Bắc Ninh 2019) Số nghiệm của phương trình log3 ( 6 + x ) + log 3 9 x − 5 = 0 .
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 89. Tìm tập nghiệm S của phương trình: log3 ( 2 x + 1) − log 3 ( x − 1) = 1 .
A. S = 3 . B. S = 1 . C. S = 2 . D. S = 4 .
Câu 90. (Sở Bắc Giang 2019) Phương trình log 2 x + log 2 ( x − 1) = 1 có tập nghiệm là
A. S = −1;3 . B. S = 1;3 . C. S = 2 . D. S = 1 .
Câu 91. Tổng các nghiệm của phương trình log2 ( x − 1) + log 2 ( x − 2) = log5 125 là
3 + 33 3 − 33
A. . B. . C. 3. D. 33 .
2 2
Câu 92. (THPT Ngô Sĩ Liên Bắc Giang 2019) Tập nghiệm của phương trình log 2 x + log 2 ( x − 3) = 2 là
A. S = 4 B. S = −1, 4 C. S = −1 D. S = 4,5
Câu 93. (Chuyên Thái Nguyên 2019) Số nghiệm của phương trình log3 x + log3 ( x − 6 ) = log 3 7 là
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 94. (Mã 110 2017) Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2
( x − 1) + log 1 ( x + 1) = 1.
2

 3 + 13 
A. S = 3 
B. S = 2 − 5; 2 + 5  
C. S = 2 + 5  D. S = 
 2 

Câu 95. Số nghiệm của phương trình log 3 ( x 2 + 4 x ) + log 1 ( 2 x + 3) = 0 là


3
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Câu 96. (VTED 2019) Nghiệm của phương trình log 2 x + log 4 x = log 1 3 là
2

1 1 1
A. x = 3 . B. x = 3 3 . C. x = . D. x = .
3 3 3
Câu 97. Gọi S là tập nghiệm của phương trình log 2
( x + 1) = log 2 ( x 2 + 2 ) − 1 . Số phần tử của tập S là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Câu 98. Số nghiệm thục của phương trình 3log 3 ( x − 1) − log 1 ( x − 5 ) = 3 là
3

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
( x − 2) + log3 ( x − 4) = 0 là S = a + b 2 (với a, b là các
2
Câu 99. Tổng các nghiệm của phương trình log 3

số nguyên). Giá trị của biểu thức Q = a.b bằng


A. 0. B. 3. C. 9. D. 6.
2
Câu 100. Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình log 3 x.log 9 x.log 27 x.log81 x = bằng
3
80 82
A. 0. B. . C. 9. D. .
9 9
1.A 2.B 3.C 4.A 5.D 6.D 7.C 8.B 9.B 10.D
11.D 12.B 13.C 14.D 15.A 16.D 17.D 18.D 19.C 20.D
21.D 22.A 23.C 24.D 25.D 26.A 27.D 28.B 29 30.A
31.B 32.C 33.D 34.A 35.B 36.C 37.B 38.C 39.B 40.B
41.A 42.B 43.D 44.C 45.A 46.B 47.A 48.C 49.A 50.D
51.B 52.D 53.C 54.C 55.B 56.B 57.B 58.B 59.A 60.B
61.B 62.C 63.D 64.B 65.C 66.B 67.A 68.C 69.B 70.B
71.A 72.C 73.D 74.D 75.D 76.A 77.A 78.C 79.C 80.B
81.A 82.D 83.B 84.A 85.A 86.A 87.B 88.C 89.D 90.C
91.A 92.A 93.C 94.C 95.D 96.A 97.C 98.B 99.D 100.D

GV thực hiện: Thầy Trần Thanh Tâm 10 SĐT: 036 7474 865

You might also like