You are on page 1of 4

Câu 1:

Em đồng tình với quan điểm: “Giá trị thị trường của một công ty có thể cao hơn
giá trị sổ sách của chính công ty đó”.

Giá trị thị trường là tổng số tiền mà nhà đầu tư sẵn sàng chi trả cho toàn bộ cổ
phiếu đang lưu hành của công ty. Có nhiều lý do dẫn đến việc giá trị thị trường
cao hơn giá trị sổ sách:
• Khả năng sinh lời tiềm năng: Nhà đầu tư có thể tin tưởng vào khả năng sinh lời
cao trong tương lai của công ty, khiến họ sẵn sàng trả giá cao hơn giá trị tài sản
ròng hiện tại. Ví dụ, công ty có thể sở hữu công nghệ tiên tiến, thương hiệu
mạnh hoặc đội ngũ quản lý xuất sắc.
• Tâm lý thị trường: Tâm lý lạc quan chung của thị trường có thể đẩy giá cổ
phiếu lên cao hơn giá trị thực của nó.
• Yếu tố thanh khoản: Cổ phiếu của công ty có tính thanh khoản cao, dễ dàng
mua bán trên thị trường, khiến nhà đầu tư sẵn sàng trả giá cao hơn.
• Giá trị thương hiệu: Một thương hiệu mạnh có thể mang lại giá trị đáng kể cho
công ty, nhưng giá trị này không được thể hiện đầy đủ trên sổ sách kế toán.
• Chi phí thay thế: Giá trị sổ sách có thể không phản ánh chính xác chi phí thay
thế tài sản của công ty. Ví dụ, một nhà máy có thể có giá trị sổ sách thấp nhưng
chi phí xây dựng mới một nhà máy tương tự lại cao hơn nhiều.

Câu 2:

Tỷ trọng nợ= 300/500=60%

Tỷ trọng vốn cổ phần=200/500=40%

WACC = 15%*300*(1-25%) +15%*14%=12,35%

Câu 3:

Ta có: D1= 70%*5 = 3,5$

g=1,2*4%=4,8%

Giá trị nội tại: P=D1/ (r-g) = 3,5 / (10% - 4,8%) = 67,3$

Hệ số P/E = 67,3/5=13,46

Câu 4:

WACC= 6%*30%*(1-40%) + 8%*20%+12%*50%=8,68%


Giá trị của công ty = FCFF0*(1+g)/(WACC-g) = 20*(1+5%)/(8.68%-
5%)=570,65 triệu$

Câu 5:

Chi phí sử dụng Vốn cổ phần ưu đãi: rp = d/ [P0 * (1-e)] = 9500/[156000 * (1-
6000/156000)] = 6.33%

Câu 6:

Năm Trọng Thu nhập quá khứ được chuẩn hóa($)


Số

2013 1 200.000

2014 2 180.000

2015 3 320.000

2016 4 540.000

2017 5 360.000

Thu nhập hiện tại =


[(200000*1)+(180000*2)+(320000*3)+(540000*4)+(360000*5)] /
(1+2+3+4+5) = 365.333,33$

Câu 7:
Tổng giá trị vốn cổ phần = [FCFE* (1+g)]/ (r-g) = [1,3 tỷ$ * (1+7,5%)] / (13% -
7,5%) = 25,4 tỷ$

Câu 8:

Gọi công ty mục tiêu là công ty B.

BuA= BlA / [1+(1-t)*(Wd/We)]=1,4/[1+(1-40%)*(35%/65%)]= 1,058

Ta có: BuA= BuB

=> 1,058=BlB/[1+(1-40%)*(20%/80%)] => BlB= 1,2167

Câu 9:

1. Nhân tố quy mô:


 Có thể thấy rằng các công ty lớn (A và B) có tỷ suất sinh lời thấp
hơn so với các công ty nhỏ (E và F).
 Điều này có thể cho thấy các công ty lớn có thể đối mặt với những
thách thức khác nhau khi quản lý và tận dụng tài nguyên của mình
so với các công ty nhỏ hơn.
2. Nhân tố giá trị:
 so sánh các công ty có quy mô tương đồng, dễ thấy công ty có
P/BV cao hơn thì tỷ suất sinh lời sẽ thấp hơn.
 Những công ty có sự chênh lệch giữa giá trị thị trường và giá trị sổ
sách càng lớn thì sẽ gặp nhiều khó khăn và thách hơn hơn trong
việc tận dụng tối đa nguồn lực công việc để gia tăng tỷ suất sinh
lợi.

Câu 10: (đơn vị : 1.000)

a. Chi phí sử dụng vốn cổ phần:

r = rf + B( rm -rf ) = 7% + 1,4*5% = 14%

Chi phí sử dụng nợ sau thuế: 8%*(1-30%) =5.6%


b. FCFE= Lãi ròng - Lợi tức CP ưu đãi - Nợ còn phải trả cho chủ nợ +
Khấu hao - Thay VLC phi Tiền mặt - Chi tiêu Vốn = 14000 - 0 - 0
+ 8000 - (15000-5000) - 8000 = 4000
Từ Báo cáo thu nhập dự phóng => con thấy tốc độ tăng trưởng là 0% từ
năm 0 đến năm 4 => FCFE từ năm 1 đến năm 4 giống nhau và giống năm 0.

c. Giá trị thị trường vốn cổ phần= FCFE1 / (r-g) = 4000/ (14%-0%) =
28571.43
Chi phí sử dụng vốn bình quân:
WACC= [25000/(28571.43+25000)]*5.6% +
[(28571.43-25000)/(28571.43+25000)]*14% = 10%
d. FCFF0 = Lãi ròng + Lãi vay*(1-t) + Khấu hao - Thay đổi trong
VLC phi Tiền mặt - Chi tiêu Vốn = 14000+ 2000*(1-30%) + 8000 -
(15000-5000 ) - 8000 = 5400
Từ Báo cáo thu nhập dự phóng => con thấy tốc độ tăng trưởng là 0% từ
năm 0 đến năm 4 => FCFF từ năm 1 đến năm 4 giống nhau và giống năm
0.
e. Giá trị của công ty:
P = [FCFF0*(1+g)]/(WACC-g) = [ 5400*(1+0%)] / (10%-0%) = 54000
Tổng giá trị Vốn cổ phần = Giá trị công ty - Giá trị thị trường của Nợ
= 54000 -25000 =29000
f. Giá trị của một cổ phần công ty : 29000/2000 = 14,5/ Cổ phần.

You might also like