You are on page 1of 16

TÓM TẮT CHƯƠNG 5:

Cơ chế tỷ giá hối đoái Thị trường ngoại hối


Tỷ giá hối đoái thực & & tỷ giá hối đoái
danh nghĩa

Nâng giá tiền tệ (Revaluation) Chích sách kiểm soát


Phá giá tiền tệ (Devaluation) tỷ giá hối đoái

1
NỘI DUNG
Phần I: • C1: Tổng quan về kinh tế vĩ mô
Nền kinh tế 1 quốc gia • C2: Đo lường sản lượng quốc gia

Phần II: • C3: Sản lượng cân bằng của 1 quốc gia
Các vấn đề kinh tế • C4: Lạm phát và thất nghiệp
vĩ mô • C5: Thị trường ngoại hối

Phần III: • C6: Chính sách tài khóa


• C7: Chính sách tiền tệ
Các chính sách kinh tế
vĩ mô • C8: Hỗn hợp 2 chính sách tài khóa và
tiền tệ trong mô hình IS-LM
2
2
PHẦN III: CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
Chương 6: Chính sách tài khóa

MỤC TIÊU:

- Hiểu ứng dụng các số nhân


- Phân tích được chính sách tài khóa

https://www.youtube.com/watch?v=SQC
ClT41ss0
3
PHẦN III: CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
Chương 6: Chính sách tài khóa

NỘI DUNG:

Các số Chính sách


nhân khác tài khóa
1

2
4
C6. Chs. tài khóa
1. Số nhân khác: AD = C + I + G + X - M

AD k là số nhân của AD
AD2
Y k = 1/(1-Am)
E2
AD1
Với Am = Cm(1-Tm) +Im-Mm

∆AD
E1
∆Y = k.∆AD Y kC , kI , kG , kX-M , = k

kTr = k*Cm
kTx = kT = - kTr

kC , kI , kG , kX-M , kTx, kTr , kT là số nhân của


C, I, G, (X-M), Tx, Tx, T: phản ánh lượng thay đổi của sản lượng cb 5
C6. Chs. tài khóa
1. Số nhân khác:
Ứng dụng của k: Số nhân khi ngân sách cân bằng

Ngân sách cân bằngT = G ∆T = ∆G  ∆Y=?

Ảnh hường AD, P, thất nghiệp

∆Y1 = kT ∆T
∆Y2 = kG ∆G
∆Y = ∆Y1 + ∆Y2 = kT ∆T + kG ∆G = (kT + kG)*∆T

kT + kG= -Cm.k + k = (1 – Cm)*k = kB

 ∆Y = k (1 – Cm) *∆T 6
C6. Chs. tài khóa

Cho các hàm Ví dụ


C = 100 + 0.75Yd
I = 50 + 0.05Y
G = 300
T = 40 + 0.2Y
X = 150
M = 70 +0.15Y
∆C = -25
∆I = -5
∆G = 60
∆X = 15
∆M = -5
Cm1 = 0.8

Y2=?? 7
THẢO LUẬN
1. Chính phủ nên điều chỉnh chính sách tài khóa
như thế nào trong 2 trường hợp:
A- Nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng
B- Nền kinh tế phát triển quá mức

2. Tại sao chính phủ lại đều chỉnh chính sách tài
khóa
C6. Chs. tài khóa
2. Chính sách tài khóa What?
Liên quan đến kế hoạch về thu thuế, cho mượn và chi tiêu của chính phủ

AD Yp
Y1 < Yp: Khủng hoảng  ↑ Yo
ADp AD↑ => G ↑ & T↓
(T ↓ Yd ↑ C ↑)
AD1

E1
Y
Y1 Yp

9
C6. Chs. tài khóa
2. Chính sách tài khóa What?
Liên quan đến kế hoạch về thu thuế, cho mượn và chi tiêu của chính phủ

AD Yp AD2

ADp

Y
Y2 > Yp: Mở rộng ↓Yo
Yp Y2 AD↓ => G ↓ & T↑
- Điều chỉnh T, G để đạt sản lượng tiềm năngYp
Why? - Điều chỉnh T, G nhưng không thay đổi AD 10
C6. Chs. tài khóa
2. Chính sách tài khóa How?
2.1 Điều chỉnh T, G để đạt Yp

Chỉ thay đổi G: ∆G = ∆AD

Chỉ thay đổi T: ∆T = - ∆Yd = - ∆C/Cm = -∆AD/Cm

Thay đổi cả 2 G & T:


∆G = ∆AD1
∆T = -∆AD2/Cm  ∆AD2 = -∆T*Cm
∆AD = ∆AD1 + ∆AD2 = ∆G - ∆T*Cm

Hoặc: ∆G - Cm *∆T = ∆AD


11
C6. Chs. tài khóa

Ví dụ

Y1 = 1000
Yp = 1180
Cm = 0.75
k=3

Chính phủ nên áp


dụng chính sách tài
khóa như thế nào để
đạt sản lượng tiềm
năng Yp?

12
C6. Chs. tài khóa
2. Chính sách tài khóa How?
2.2 Điều chỉnh T, G nhưng không đổi AD

AD
AD2 ∆G = ∆AD
Yp
∆C = Cm*∆Yd= -Cm ∆T
ADp
∆G=60 Mà ∆C = -∆G
∆C= -60 -Cm ∆T = -∆G

∆T= ∆G/Cm
Y
Yp

13
C6. Chs. tài khóa

Ví dụ

Yp = Yo ∆T= ∆G/Cm = 60/0.75 = 80


Cm = 0.75
Chính phủ muốn chi Tại sao chính phủ lại tăng thuế
60 cho quân đội lên tới 80 ?

Chính phủ nên làm Người tiêu dùng trả thuế cao hơn
∆T = 80 ∆Yd = - 80
gì để vẫn có thể chi
cho quân đội mà  ∆C=Cm ∆Yd = - 60 = - ∆G
không làm thay đổi  Sản lượng vẫn ở mức tiềm năng
sản lượng tiềm
năng? 14
C6. Chs. tài khóa
TÓM TẮT:

Số nhân Chính sách


kB
khác tài khóa

2
1

15
PHẦN III: CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
Chương 6: Chính sách tài khóa

MỤC TIÊU:

- Hiểu ứng dụng các số nhân


- Phân tích được chính sách tài khóa

16

You might also like