You are on page 1of 19

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC

TẾ HỒNG BÀNG
HỆ THỐNG KHÁNG NGUYÊN BẠCH CẦU
- TIỂU CẦU
NỘI DUNG

1.LỊCH SỬ, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP

2.CẤU TRÚC PHÂN TỬ HLA

3.CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG

4.VAI TRÒ HLA TRONG BỆNH HỌC


KHÁNG NGUYÊN BẠCH CẦU NGƯỜI
LỊCH SỬ

• 1936, Peter A.Gorer phát hiện "Antigen II" trong


phức hợp phù hợp tổ chức ở chuột.
• 1948, George D.Snell đề nghị thuật ngữ "tương
hợp hợp mô" (Histocompatibility) hay H-gen
• 1958, ba công bố độc lập của Jean Dausset,
Jon van Rood và Rose Payne đồng thời đặt nền
tảng cho phát hiện hệ thống kháng nguyên bạch
cầu người (HLA complex)
• 1964, Terasaki đưa ra kĩ thuật gây độc tế bào
lympho vi thể.
LỊCH SỬ
• 1967,Ceppelini đưa ra thuật ngữ HLA
halotype cho những thông tin di truyền
mang bởi mỗi vũng gen HLA trên từng
nhiễm sắc thể của một cá thể riêng biệt.
• 1980, J. Dausset nhận thấy có một số
bệnh tật có liên quan đến kháng nguyên
bạch cầu, một số bệnh thường xảy ra ở
những người có kháng nguyên bạch cầu
nhất định.
PHÂN LOẠI

HLA
HLA Class I HLA Class II
Class III
Danh pháp Ý NGHĨA

HLA Kí hiệu cho vùng gen HLA

HLA-DBR1 Type HLA tương ứng kháng nguyên mã hóa:A, B,C,


DP,DQ

HLA-DBR1*13 Nhóm alen

HLA-DBR1*13:01 Nhóm alen cùng với protein đặc hiệu tương ứng

HLA-DBR1*13:01:02 Tiểu alen phân biệt bằng các cột đột biến ở vùng mã hóa

HLA- Tiểu alen khác nhau ở vùng không mã hóa


DBR1*13:01:01:02

HLA-A*24:02:01:02L Tiểu alen với mức độ biểu hiện protein tương ứng
CẤU TRÚC PHÂN TỬ HLA
HLA Class I

Hai chuỗi peptid gồm 1


chuỗi nặng α và chuỗi
nhẹ β.
Hai chuỗi liên kết với
nhau không cùng hóa
trị tạo ra bởi tiểu vùng
α3 và chuỗi nhẹ β.
Tiểu vùng α3: tương tác
với thụ thể tế bào T-
CD8
HLA Class II
• Hai chuỗi nặng α và β
cùng phân bố trên tế
bào với 3 vùng
• Hai tiểu vùng α1 và
β1 tạo thành rãnh để
các peptide gắn có
thể gắn lên.
• Các tiểu vùng còn lại
hình thành liên kết
miễn dịch giúp trình
diên kháng nguyên
đến tế bào T-CD4
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG

HLA Class I tương tác với tế bào Lympho


T-CD 8 trong con đường miễn dịch tế bào
với vai trò đào thải kháng nguyên lạ - các
dạng kháng nguyên nội sinh.
Con đường trình diện kháng nguyên
của HLA Class I
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG

HLA Class II có vai trò chủ yếu trong


thải loại kháng nguyên lạ thông qua
con đường trình diện kháng nguyên.
Class II trình diện khi chúng chủ yếu là
kháng nguyên ngoại sinh do xâm
nhiễm
Con đường trình diện kháng nguyên
HLA lớp II
BỆNH TỰ
MIỄN

BỆNH
THẢI
TRUYỀN
GHÉP
NHIỄM
VAI TRÒ
HLA
TRONG
BỆNH
TRONG HỌC
LỰA HLA VÀ
CHỌN DI
BẠN ĐỜI TRUYỀN

TRONG
UNG THƯ

You might also like