You are on page 1of 42

IRAT 8-9-10 (21/21)

1. Chọn cặp ghép sai mầm bệnh – bệnh: *


A. Mycobacterium tuberculosis – Lao
B. Human Immunodeficiency Virus – AIDS
C. Variola virus – Bệnh đậu mùa
D. Vibrio cholerae – Sốt rét

2. Chọn câu sai về Interferon: *


A. Inteferon type I bám vào thụ thể và kích thích tế bào sản xuất chất kháng virus
B. Inteferon type I kích thích đại thực bào và gây ra đáp ứng viêm
C. Inteferon type I được sản xuất bởi tế bào nhiễm virus
D. Inteferon type II là sản phẩm của TB NK

3. Chọn câu đúng khi nói về amidan: *


A. Chứa nhiều hạch bạch huyết
B. Viêm amidan là một trong những bệnh viêm nhiễm đường hô hấp thường gặp
C. Có thể bị nhiễm mạn tính
D. Bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn

4. Bạch cầu có khả năng thực bào là: *


A. Đại thực bào
B. Bạch cầu ưa kiềm
C. Bạch cầu lympho
D. Bạch cầu ưa acid
E. Bạch cầu trung tính
F. Dưỡng bào
G. Tương bào

5. Ghép các chất hóa học với tác dụng/tính chất/nguồn gốc của nó: *
Defensin: Phá hủy màng vi sinh vật
Bã nhờn: Ngừng sự sinh trưởng của vi sinh vật
Chất nhầy: Bẫy vi sinh vật
Pyrogen: Tăng giải phóng các chất gây sốt
Lysozyme: Ly giải tế bào
Histamine: Là amine
Interferon: Có tác dụng tiêu diệt virus
6. Chọn câu đúng về mô hình phân tử liên quan đến mầm bệnh – PAMP: *
A. Lipopolysaccharide – Vi khuẩn gram dương
B. Teichoic acid – Vi khuẩn gram âm
C. RNA/DNA – Virus
D. Flagellin – Vk không roi
7. Bạch cầu sản xuất một lượng lớn histamine và heparin là: *
A. Bạch cầu trung tính
B. Bạch cầu đơn nhân
C. Bạch cầu lympho
D. Bạch cầu ưa kiềm
E. Bạch cầu ưa acid

8. Hàng rào bảo vệ có thể gồm các thành phần nào? *


A. Lysozyme
B. Biểu mô
C. Tế bào lympho B
D. Defensin
E. Niêm mạc
F. Dưỡng bào
G. Bạch cầu trung tính
H. Tế bào lympho T

9. Chọn câu đúng về domain biến thiên của kháng thể: *


A. Giúp bổ thể hoạt hóa kháng nguyên
B. Giúp kháng thể bám vào BC ưa kiềm và TB mast
C. Làm kháng thể đặc hiệu với một kháng nguyên
D. Giúp kháng thể hoạt hóa bổ thể
E. Là phần nhánh bên hình Y của kháng thể

10. Cơ quan nào sau đây là cơ quan lympho sơ cấp (trung ương)? *
A. Mảng Peyer
B. Amidan
C. Tủy xương
D. Lách
E. Hạch bạch huyết

11. Chọn câu đúng khi nói về miễn dịch: *


A. Trí nhớ miễn dịch là đặc tính của miễn dịch không đặc hiệu
B. Miễn dịch đặc hiệu nói chung hiệu quả với vi khuẩn
C. Trong miễn dịch không đặc hiệu, đáp ứng lần thứ hai với cùng 1 kháng nguyên nhanh
hơn lần đầu
D. Miễn dịch không đặc hiệu cần sự khởi đầu và điều hòa của miễn dịch đặc hiệu
E. Miễn dịch được định nghĩa là sức đề kháng của cơ thể chống lại các bệnh khác nhau

12. Điều hòa MDKĐH theo cơ chế nào? *


A. Positive feedback
B. Negative feedback
13. Đáp ứng miễn dịch lần hai so với lần đầu thì: *
A. Ngăn chặn triệu chứng ngay khi xảy ra
B. Đáp ứng chỉ nhờ tế bào T sát thủ
C. Nói chung là chậm hơn lần đầu
D. Cường độ của cả hai loại miễn dịch tương tự lần đầu
E. Sản xuất ít kháng thể hơn

14. Tên gọi khác của miễn dịch không đặc hiệu là? *
A. Miễn dịch đáp ứng
B. Miễn dịch thu được
C. Miễn dịch tập nhiễm
D. Miễn dịch bẩm sinh
E. Miễn dịch tự nhiên

15. Các thành tựu nào dưới đây có thể xem là kết quả của ứng dụng miễn dịch học? *
A. Chống thải ghép khi ghép tạng
B. Thuốc chống dị ứng
C. Thuốc điều trị ung thư
D. Thuốc điều trị táo bón
E. Vaccine

16. Chọn câu đúng về tế bào tua: *


A. Là tế bào trình diện kháng nguyên
B. Có hầu hết các thụ thể của MDKĐH
C. Tiết interferon
D. Tiết histamine là chính
E. Là thực bào

17. Phát biểu nào dưới đây là đúng? *


A. Mạch bạch huyết đổ vào các hạch bạch huyết
B. Tất cả các câu trên đều đúng
C. Mạch bạch huyết không có valve
D. Bạch huyết từ bên phải chi dưới đổ vào tĩnh mạch phải
E. Bạch huyết từ ống ngực đổ vào tĩnh mạch đòn dưới

18. Chọn câu đúng khi nói về kháng nguyên: *


A. Chỉ có nguồn gốc bên ngoài cơ thể
B. Là các phân tử chỉ có ở mầm bệnh và không có ở người
C. Được sản xuất bởi dưỡng bào
D. Thuốc cũng có thể là kháng nguyên
E. Có thể kích thích đáp ứng không đặc hiệu

19. Chọn câu đúng về đại thực bào: *


A. Nằm sẵn dưới các bề mặt cơ thể
B. Chết và tụ lại thành mủ là bạch cầu trung tính
C. Tiết cytokine và ức chế viêm
D. Phát triển từ tế bào mast (dưỡng bào)
E. TB đầu tiên rời khỏi máu đến mô nhiễm là bạch cầu trung tính.

20. Chọn câu đúng về tế bào NK: *


A. Là thành phần quan trọng của hệ thống miễn dịch tập nhiễm
B. Là những tế bào lympho có nguồn gốc từ tủy xương lớn, dạng hạt
C. Không thể hiện các đáp ứng ghi nhớ
D. Đặc hiệu trong tiêu diệt TB nhiễm virus
E. Cung cấp những đáp ứng nhanh tới các tế bào bị nhiễm virus, hoạt động trong khoảng
3 ngày sau khi nhiễm trùng, và kháng lại sự hình thành khối u

21. Ví dụ sai cho bệnh tự miễn là? *


A. Đái tháo đường type 1
B. Dị ứng
C. Lupus ban đỏ
D. Viêm khớp dạng thấp
E. Vẩy nến
MINITEST 8-9-10 (40/40)
1. Thụ thể nhận dạng mẫu (pattern recognition receptors, PRR) bao gồm các phân tử
nào? *
A. Lipopolysaccharide (LPS)
B. Pathogen-associated molecular patterns (PAMPs)
C. Lectin-like molecules
D. Unmethylated CpG sequences
E. Lipoteichoic acid

2. Phân tử nào dưới đây là đặc trưng cho một tế bào lympho B? *
A. CD21
B. CD25
C. CD45
D. CD5
E. RAG-1

3. Tế bào lympho T hỗ trợ giúp hoạt hóa tế bào lympho B thông qua cơ chế nào? *
A. Nhờ bổ thể C3d gắn vào tế bào T hỗ trợ
B. Nhờ MHC class I trên tế bào trình diện kháng nguyên
C. Thông qua việc mang kháng nguyên nguyên thủy (naive antigen) đến gặp tế bào B
D. Nhờ MHC class I trên tế bào B
E. Thông qua việc mang kháng nguyên qua thực bào (processed antigen) đến gặp tế bào
B

4. Defensin được tiết ra từ bạch cầu trung tính là: *


A. Chất chống độc (anti-toxin)
B. Glycolipid
C. Enzyme
D. Peptide kháng vi sinh vật
E. Phụ thuộc oxy (oxygen-dependent)

5. Trong các chất dưới đây, (các) phân tử được sản xuất bởi tuyến ức là: *
A. Thyroglobulin
B. Thymine
C. Thy-1
D. Thymulin
E. Thyroxine

6. Thành phần của immunoglobulin (Ig) có đặc điểm là: *


A. 2 chuỗi nặng khác nhau và 2 chuỗi nhẹ khác nhau
B. 2 chuỗi nặng khác nhau và 2 chuỗi nhẹ giống nhau
C. 2 chuỗi nặng giống nhau và 2 chuỗi nhẹ khác nhau
D. Chuỗi polypeptide không liên kết cộng hóa trị
E. 2 chuỗi nặng giống nhau và 2 chuỗi nhẹ giống nhau

7. Hoạt hóa tế bào T sát thủ không cần phân tử nào dưới đây? *
A. MHC class II
B. Kháng nguyên
C. Tế bào trình diện kháng nguyên
D. Thụ thể tế bào T (TCR)
E. MHC class I

8. Điều nào dưới đây tính chất rõ ràng và đặc trưng nhất khi nói về miễn dịch đặc hiệu: *
A. Trí nhớ miễn dịch
B. Nhận ra kháng nguyên
C. Phân chia tế bào
D. Bạch cầu
E. Thực bào

9. Langerhans' cell được tìm thấy ở đâu? *


A. Tủy đỏ của lách
B. Hạch bạch huyết
C. Bạch huyết
D. Da
E. Tủy trắng của lách
10. Điều nào dưới đây là đúng khi nói về tương bào? *
A. Có thành phần RNA cao
B. Được biệt hóa từ tế bào lympho T
C. Có rất ít tế bào chất
D. Biệt hóa thành tế bào lympho B
E. Tiết rất nhiều IFNγ

11. Ligand nào của tế bào lympho T gắn B7 vào tế bào trình diện kháng nguyên? *
A. CD2
B. CD28
C. LFA-1
D. ICAM-1
E. VCAM-1

12. Trong những chất dưới đây, đâu là chất được tiết ra bởi tế bào lympho T giúp đỡ 1
(TH1 cell)? *
A. IL-5
B. IL-6
C. IFNγ
D. IL-4
E. CD4

13. Tại sao đáp ứng miễn dịch qua trung gian kháng thể lần 2 nhanh và mạnh hơn lần
đầu? *
A. Kháng thể gắn bổ thể được tạo ra
B. Do có các tế bào trí nhớ hình thành từ lần đầu
C. Không cần tế bào T giúp đỡ
D. Kháng thể được tạo ra bởi cả tế bào lympho B và tế bào lympho T
E. Kháng thể tạo ra không còn đặc hiệu

14. Phân tử nào dưới đây được tiết ra bởi tế bào lympho T giúp đỡ 2 (TH2 cell) mà không
tiết bởi tế bào lympho T giúp đỡ 1 (TH1 cell), có tác dụng hỗ trợ sản xuất kháng thể? *
A. Interferon γ (IFNγ)
B. Lymphotoxin (TNFβ)
C. Interleukin-4 (IL-4)
D. Interleukin-1 (IL-1)
E. Granulocyte–macrophage colony-stimulating factor (GM-CSF)

15. Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về C3b? *
A. Là dạng không có hoạt tính của C3
B. Opsonin hóa vi khuẩn
C. Mảnh vỡ bổ thể
D. Chất hấp dẫn bạch cầu trung tính
E. Trực tiếp diệt khuẩn

16. Cơ chế bảo vệ của kháng thể chống lại các tác nhân nhiễm là: *
A. Tế bào natural killer (NK)
B. Tự kháng thể (antiantibody) - kháng thể hoạt động chống lại các kháng nguyên cơ thể
của một người
C. Trung hòa
D. Không có gì đặc biệt
E. Biến độc tố (toxoid) - độc tố giảm độc lực

17. Thành phần các bổ thể hợp thành phức hợp xuyên màng (membrane attack complex)
gồm: *
A. OH
B. C3bBb3b
C. Colicin
D. Properdin
E. C5b,6,7,8,9

18. Cấu trúc nào dưới đây được xem là cơ quan lympho sơ cấp? *
A. Lách
B. Hạch bạch huyết
C. Amiđan
D. Tuyến ức
E. Mảng Peyer
F. Tủy xương

19. Thụ thể tế bào T (TCR) trên bề mặt tế bào nhận ra kháng nguyên nhờ sự giúp đỡ
của: *
A. Major histocompatibility complex (MHC)
B. ADCC
C.Antibody
D.Cytokine
E. IL-2
20. Bổ thể chung đầu tiên của classical pathway và alternative pathway là: *
A. C3
B. Factor D
C. C4b
D. C5
E. C4

21. Cấu trúc của tế bào trình diện kháng nguyên được nhận ra thông qua thụ thể của tế
bào T hỗ trợ là: *
A. Kháng nguyên nguyên bản (naive antigen) và MHC
B. MHC
C. Kháng nguyên là sản phẩm của thực bào (processed antigen)
D. Kháng nguyên nguyên bản (naive antigen)
E. Kháng nguyên là sản phẩm của thực bào (processed antigen) và MHC

22. Tế bào nào dưới đây không thực hiện chức năng thực bào? *
A. Tế bào Kupffer
B. Đại thực bào hạch tủy (lymph node medullary macrophage)
C. Tế bào nội mô (endothelial cell)
D. Bạch cầu đơn nhân (monocyte)
E. Tế bào xung quanh mao mạch cầu thận (kidney mesangial cell)

23. Một đáp ứng miễn dịch được tạo ra do phấn hoa là do: *
A. Pathogen-associated molecular patterns (PAMPs)
B. Nhiễm vĩnh viễn bởi phấn hoa
C. Phản ứng quá mẫn
D. Phản ứng chống lại MHC
E. Kháng nguyên tự thân (self-antigen)

24. Điều nào dưới đây là đúng khi nói về interferon? *


A. Chỉ ảnh hưởng đến tế bào nhiễm
B. Có 5 nhóm chính
C. Chỉ có tác dụng đặc thù cho một vài virus
D. Chỉ được tìm thấy ở động vật có vú
E. Tăng tổng hợp một số protein ở các tế bào đích

25. Yếu tố chính ảnh hưởng đến cường độ miễn dịch đặc hiệu lần đầu là: *
A. Nồng độ kháng nguyên
B. Số lượng phức hợp bổ thể xuyên màng
C. Nồng độ haptoglobin
D. Số lượng bạch cầu trung tính
E. Nồng độ C-reactive protein

26. Thông thường, kháng thể đặc trưng cho một kháng nguyên sẽ được tìm thấy bao lâu
sau khi nhiễm lần đầu? *
A. Ngay sau khi tiếp xúc kháng nguyên
B. 3–5 tuần
C. 10 phút
D. 1 giờ
E. 5–7 ngày

27. Điều nào dưới đây là không đúng? *


A. Tế bào gốc tạo máu đa năng được sản xuất trong tủy xương
B. Tế bào tuyến giáp được đào tạo trong tuyến ức
C. Ở người trưởng thành, tuyến ức hầu như bị teo và do đó không còn chức năng
D. Không phải tất cả các tế bào lympho đều là bạch cầu
E. Tương bào không phải chỉ có nguồn gốc từ tế bào lympho B

28. Điều nào dưới đây mô tả rõ ràng và đặc trưng nhất khi nói về classical pathway so với
các con đường hoạt hóa khác: *
A. Cắt C3 thành C3a và C3b
B. Có sự tham gia của C1r
C. Sản xuất ra C5 convertase
D. Là 1 chuỗi các phản ứng
E. Tạo ra phức hợp xuyên màng

29. Điều nào dưới đây đúng khi nói về lysozyme? *


A. Bào quan trong tế bào chất
B. Hoạt hóa bổ thể
C. Enzyme ly giải protein
D. Cắt các liên kết của peptidoglycan
E. Giải phóng bởi dưỡng bào

30. Đáp ứng viêm cấp tính bao gồm (các) sự kiện nào dưới đây? *
A. Đại thực bào ồ ạt đến vị trí nhiễm
B. Bạch cầu trung tính ồ ạt đến vị trí nhiễm
C. Tương bào ồ ạt đến vị trí nhiễm
D. Động mạch co
E. Tế bào nội mạc mạch máu phình to
F. Tính thấm mao mạch thay đổi

31. Khái niệm bạch cầu nhân đa hình (polymorphonuclear leukocyte, PMN) thường được
dùng để mô tả về loại bạch cầu có các đặc điểm nào dưới đây? *
A. Chức năng chính không phải là thực bào
B. Chứa các hạt có khả năng diệt vi sinh vật trong tế bào chất
C. Có các hạt có thể nhuộm với eosin
D. Tương tự dưỡng bào
E. Là tế bào gốc tủy xương

32. Đâu là đặc trưng của bạch cầu lympho? *


A. Sản xuất cytokine
B. Là 1 loại bạch cầu
C. Đặc thù với 1 kháng nguyên
D. Có khả năng tăng sinh tế bào
E. Hiện diện trong hệ tuần hoàn
33. Qua quá trình sàng lọc ở tuyến ức, tỉ lệ tế bào lympho T hoàn chỉnh với thụ thể đặc
thù được chọn lọc thành công là: *
A. 0%
B. 1–5%
C. 50%
D. 30–80 %
E. 100%

34. Tất cả các cytokine có cùng một phương thức hoạt động là: *
A. Hiệp đồng với các cytokine khác
B. Như một chất tự tiết (autocrine)
C. Đối kháng với các cytokine khác
D. Gắn vào thụ thể đặc thù của nó

35. Một tương bào sẽ tiết ra: *


A. Kháng nguyên mà nó nhận ra
B. Nhiều loại kháng thể
C. Kháng thể của ít nhất hai loại kháng nguyên
D. Kháng thể phù hợp với kháng nguyên gắn trên tế bào lympho B trước khi biệt hóa
E. Lysozyme

36. Yếu tố gây ức chế tế bào lympho T giúp đỡ 2 (TH2 cell) bởi tế bào lympho T giúp đỡ 1
(TH1 cell) là: *
A. Interleukin-1 (IL-1)
B. Interleukin-4 (IL-4)
C. Interferon γ (IFNγ)
D. Granulocyte–macrophage colony-stimulating factor (GM-CSF)
E. Interleukin-3 (IL-3)

37. Thành phần nào dưới đây không bảo vệ bề mặt cơ thể? *
A. Acid dạ dày
B. Niêm mạc
C. Amylase nước bọt
D. Hệ khuẩn ở ruột
E. Da

38. Các thành phần của bổ thể C3 được cắt thành C3a và C3b bởi: *
A. Factor H
B. Factor B
C. Factor D
D. C3bBb
E. C3b
39. Sự hoạt hóa miễn dịch qua trung gian kháng thể có thể được bắt đầu thông qua sự hỗ
trợ của: *
A. Bạch cầu trung tính
B. Dưỡng bào
C. Tế bào lympho T
D. Bạch cầu ưa acid
E. Bổ thể

40. Trí nhớ miễn dịch có thể chuyển qua lại thông qua chuyển: *
A. Thực bào
B. Bạch cầu
C. Huyết thanh
D. Kháng thể
E. Bổ thể
IRAT + MINITEST 4 ( 6,5 đ )
1. Tế bào nuôi có chức năng gì? *
A. Nuôi dưỡng các tế bào tinh trùng phát triển
B. Bảo vệ tinh trùng
C. Giải phóng inhibin
D. Tiết testosterone

2. Tại sao tinh hoàn cần phải nằm bên ngoài khoang bụng? *
A. Bởi vì tinh hoàn yêu cầu nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể để sản xuất tinh trùng có
chức năng
B. Bởi vì tinh hoàn yêu cầu nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể để tiết lượng testosterone đủ
đáp ứng nhu cầu sinh lý
C. Bởi vì tinh hoàn yêu cầu nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể để các tế bào kẽ và tế bào
nuôi phát triển bình thường
D. Để tinh hoàn dễ tiếp nhận kích thích xúc giác khi tham gia hoạt động tình dục

3. Liên quan đến vị trí của tinh hoàn, ý nào sau đây là đúng? *
A. Sau sinh, tinh hoàn nằm ở bìu, mỗi ngăn có một tinh hoàn ở hai ngăn bìu.
B. Trong thời kỳ bào thai, tinh hoàn nằm trong khoang bụng gần thận, nhưng thường
xuống bìu khoảng 2 tháng trước khi sinh.
C. Đôi khi một em bé được sinh ra với tinh hoàn không xuống bìu được gọi là thoát vị
bẹn

4. Cơ quan tạo ra tinh trùng trong hệ sinh sản nam giới là: *
A. Tinh hoàn
B. Ống dẫn tinh
C. Mào tinh
D. Túi tinh
E. Tuyến tiền liệt

5. Liên quan đến quá trình sinh tinh trùng (Spermatogenesis), ý nào sau đây là đúng?
A. Hình thành giao tử đực trưởng thành (tinh trùng) tại ống sinh tinh và ống mào tinh
B. Mất khoảng 12 ngày
C. Được kích thích bởi hormone kích thích nang trứng (FSH) từ thùy trước tuyến yên và
cả hormone giải phóng gonadotropin từ vùng dưới đồi
D. Tinh nguyên bào (Spermatogonia/primitive sperm cell) trải qua quá trình giảm phân
tạo các TB tinh trùng

6. Tế bào tinh trùng trưởng thành hoàn toàn sau khi di chuyển qua cơ quan nào sau đây?
A. Mào tinh
B. Ống sinh tinh
C. Ống dẫn tinh (ductus deferens)
D. Niệu đạo tuyến tiền liệt
7. Liên quan tật ẩn tinh hoàn, ý nào sau đây là đúng? *
A. Có thể được điều chỉnh bằng testosterone hoặc phẫu thuật
B. Là nguyên nhân có thể dẫn đến vô sinh và ung thư
C. Tỉ lệ mắc cao hơn ở trẻ sinh đủ tháng
D. Vị trí tinh hoàn không không nằm ở bìu

8. Đặc điểm nào sau đây đúng với bìu tinh hoàn? *
A. Một túi lơ lửng, gồm 1 khoang duy nhất, khoang chứa 2 tinh hoàn bên trong
B. Nó bao gồm các cơ dartos, cơ cremaster tham gia vào việc điều hòa nhiệt độ của tinh
hoàn
C. Khi nhiệt độ tinh hoàn tăng cao thì cơ bìu co lại
D. Khi nhiệt độ tinh hoàn giảm thì cơ bìu co lại
E. Bề mặt da bìu luôn phẳng, không có nếp nhăn

9. Ý nào sau đây đúng với testosterone?


A. Hormon nam: phát triển hình thái cơ quan sinh dục của nam giới (trước khi sinh)
B. Kích thích sự to ra của cơ quan sinh dục nam
C. Biểu hiện các đặc điểm giới tính thứ cấp của nam giới
D. Thúc đẩy tổng hợp protein

10. Vai trò của các tuyến trong hệ sinh sản nam giới là gì? *
A. Sản xuất dịch tiết nuôi dưỡng tinh trùng
B. Trung hòa môi trường acid của niệu đạo
C. Tạo môi trường pH phù hợp cho sự phát triển của tinh trùng
D. Tạo môi trường thuận lợi cho sự vận chuyển tinh trùng trong cơ thể nữ giới

11. Vai trò của tinh hoàn là gì?


A. Sinh tế bào sinh dục – tế bào tinh trùng
B. Tiết testosterone
C. Tiết hormon kích thích nang trứng (FSH)
D. Tiết hormon tạo hoàng thể (LH)
E. Tiết hormon giải phóng gonadotropin (GnRH)

12. Liên quan đến cơ chế điều hòa trong hệ sinh sản nam giới, ý nào sau đây là đúng? *
A. FSH (hormone kích thích nang trứng) liên kết với các thụ thể trên bề mặt tế bào sertoli
và thúc đẩy quá trình sinh tinh
B. FSH khiến tế bào sertoli tiết ra inhibin ức chế sự giải phóng FSH thiết lập một vòng
phản hồi âm duy trì giá trị bình thường của số tinh trùng
C. LH (hormone tạo hoàng thể) liên kết với các thụ thể trên bề mặt tế bào kẽ (Leydig) cell
và thúc đẩy quá trình sinh tinh
D. LH khiến tế bào Leydig tiết ra testosterone ức chế sự giải phóng GnRH thiết lập một
vòng phản hồi âm duy trì các đặc điểm bình thường của giới tính nam

13. Ống tiết của hệ sinh sản nam gồm: *


A. Seminal vesicles
B. Prostate gland
C. Bulbourethral glands (Cowper's Gland)
D. Urethra
E. Epididymis

14. Cơ quan sinh dục bên ngoài của nam giới gồm: *
A. Bìu
B. Dương vật
C. Tinh hoàn
D. Mào tinh
E. Túi tinh

15. Liên quan đến tinh trùng, ý nào sau đây là đúng?
A. Tinh trùng đươc chia làm 2 phần: đầu và đuôi
B. Mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội
C. Được bao phủ bởi acrosome có chứa các enzym thủy phân
D. Các enzym giúp phá vỡ chất nhầy cổ tử cung và giúp tiêu hóa và thâm nhập vào lớp
bọc bên ngoài của trứng cho phép thụ tinh

16. Túi tinh có đặc điểm nào sau đây? *


A. 2 túi nằm dọc theo phần dưới của sau bàng quang ngay phía trước trực tràng
B. Tiết ra chất lỏng có tính acid, giàu chất dinh dưỡng (fructose)
C. Tiết chất dịch tạo thành một phần của tinh dịch (4% thể tích tinh dịch)
D. Dịch tiết chứa một loại enzym, ngăn không cho tinh trùng kết dính với nhau

Buổi 5 ( 10đ )
1. What is the membrane that covers the opening of the vagina called? *
A. the mons pubis
B. the labia minora
C. the hymen
D. the labia majora
E. the perineum

2. The external genitalia of the female are collectively called the *


A. labia
B. vulva
C. clitoris
D. mons pubis

3. The average menstrual cycle is *


A. 14 days
B. 18 days
C. 24 days
D. 28 days

4. The layer of the uterine wall that is shed during menstruation is the *
A. endometrium
B. myometrium
C. epimetrium
D. Other

5. If an ovum (egg) is fertilised by a sperm, it usually takes place in the: *


A. ovary
B. fallopian tube (oviduct)
C. endometrium
D. myometrium
E. cervix

6. The onset of reproductive maturity is known as: *


A. menstruation
B. menarche
C. puberty
D. climacteric
E. childhood

7. The cell produced by fertilization is called: *


A. gamete
B. embryo
C. fetus
D. zygote

8. The structure between the uterus and the vagina is the *


A. uterine tube
B. cervix
C. vulva
D. hymen

9. The hormone that stimulates uterine contractions is *


A. oxytocin
B. estrogen
C. granular cell carcinoma
D. progesterone

10. The hormone that works with estrogen to prepare the endometrium for implantation
of a fertilized egg is *
A. LH
B. FSH
C. ADH
D. progesterone

11. Trứng sơ cấp (primary oocyte) có đặc điểm là: *


A. Đơn bội
B. Đa bội
C. Lưỡng bội
D. lựa chọn khác

12. Dậy thì ở nữ giới thường xảy ra ở độ tuổi nào? *


A. 8 -10 tuổi
B. 11-14 tuổi
C. 15-17 tuổi
D. 18-20 tuổi

13. Oxytocin có nguồn gốc từ : *


A. Thùy trước tuyến yên
B. Thùy sau tuyến yên
C. Nhau thai
D. Vùng dưới đồi

14. Một khách hàng nữ vừa được chẩn đoán mắc bệnh condylomata acuminata (bệnh sùi
mào gà). Thông tin nào thích hợp để nói với khách hàng này? *
A. Tình trạng này khiến cô ấy có nguy cơ cao bị ung thư cổ tử cung; do đó, cô ấy nên làm
xét nghiệm phết tế bào cổ tử cung Papanicolaou (Pap) hàng năm.
B. Phương pháp điều trị phổ biến nhất là metronidazole (Flagyl), sẽ loại bỏ vấn đề trong
vòng 7 đến 10 ngày.
C. Khả năng lây truyền cho bạn tình của cô ấy sẽ bị loại bỏ nếu họ sử dụng bao cao su
mỗi lần giao hợp.
D. The human papillomavirus (HPV), gây bệnh acuminata condylomata, không thể lây
truyền khi quan hệ tình dục bằng miệng.

15. Hoàng thể (Corpus luteum of ovaries) tiết ra hormon nào sau đây? *
A. Progesterone
B. Estrogen
C. Human Chorionic Gonadotropin (HCG)
D. Luteinizing hormone (LH)

16. Cho 2 ý sau: A= Kiểm tra sự hiện diện của progesterone trong nước tiểu là thử
nghiệm cho biết phụ nữ mang thai. B= Nếu trứng được thụ tinh, hoàng thể tiếp tục sản
xuất và tiết ra progesterone, chất này có tác dụng cho sự phát triển của niêm mạc tử cung
và tạo môi trường thích hợp cho phôi thai phát triển. Ý nào sau đây là đúng? *
A. Cả A và B đều đúng
B. Cả A và B đều sai
C. A đúng, B sai
D. A sai, B đúng

17. Câu nào sau đây mô tả đúng tế bào trứng, tế bào sinh tinh và hợp tử? *
A. Tế bào trứng là lưỡng bội và tế bào sinh tinh và hợp tử là đơn bội
B. Tế bào trứng và hợp tử là đơn bội và tế bào sinh tinh là lưỡng bội
C. Tế bào trứng và tế bào sinh tinh là đơn bội và hợp tử là lưỡng bội

18. Hormone sinh dục nữ được sản xuất bởi: *


A. Nội mạc tử cung
B. Buồng trứng
C. Ống dẫn trứng

19. Sơ đồ thể hiện hệ thống sinh sản của phụ nữ. Xác định cấu trúc 1, 2 và 3. *
A. Cấu trúc 1 là buồng trứng, cấu trúc 2 là vòi trứng và cấu trúc 3 là tử cung.
B. Cấu trúc 1 là tử cung, cấu trúc 2 là buồng trứng và cấu trúc 3 là vòi trứng.
C. Cấu trúc 1 là vòi trứng, cấu trúc 2 là buồng trứng và cấu trúc 3 là tử cung.

20. Các cơ quan bên trong của hệ thống sinh sản nữ: *
A. Âm đạo, niệu đạo, cổ tử cung, tử cung và ống dẫn trứng.
B. Âm đạo, cổ tử cung, tử cung, ống dẫn trứng và buồng trứng.
C. Âm đạo, cổ tử cung, tử cung, bàng quang, ống dẫn trứng và buồng trứng.
Buổi 6-7
1. Nhận định nào sau đây về đa niệu là chính xác: *
A. Là tình trạng nước tiểu có nhiều thành phần bất thường và thay đổi đặc tính lý hóa
B. Có thể do dùng các thuốc lợi tiểu
C. Có thể do giảm tiết ADH, gây đái tháo nhạt
D. Có thể do các bệnh lý ống thận mô kẽ
E. Có thể do viêm bể thận mạn

2. Nhận định nào sau đây về rối loạn nồng độ magne máu là chính xác: *
A. Dấu Chvostek và dấu Trousseau (+) là một trong những biểu hiện lâm sàng của hạ
magne máu
B. Biểu hiện lâm sàng của tăng magne máu là: giảm phản xạ gân cơ, yếu cơ, liệt cơ, hạ
huyết áp
C. Nghiện rựu, dinh dưỡng kém là nguyên nhân gây hạ magne máu
D. Các chế phẩm nhuận tràng, antacid có thể gây tăng magne máu
E. Magne đóng vai trò quyết định đến điện thể nghỉ của màng tế bào cơ tim nên rối loạn
magne máu sẽ gây loạn nhịp

3. Nhận định nào sau đây về ADH là chưa chính xác: *


A. Là hormon lợi niệu
B. Chỉ có tác dụng tăng tái hấp thu nước, không tái hấp thu các ion
C. Được tổng hợp và phóng thích trực tiếp vào máu từ vùng dưới đồi
D. Các yếu tố tăng phóng thích ADH: giảm áp suất thẩm thấu của dịch ngoại bào, tăng thể
tích tuần hoàn, đau, buồn nôn

4. Nhận định nào sau đây về sự phân bố dịch là chính xác: *


A. Dịch phân bố giữa huyết tương và mô kẽ theo cơ chế thẩm thấu qua màng bán thấm
B. Dịch phân bố giữa nội bào và mô kẽ theo cơ chế thẩm thấu qua màng bán thấm
C. Dịch phân bố giữa huyết tương và mô kẽ phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu tạo ra do các
ion và protein hòa tan
D. Dịch phân bố giữa nội bào và mô kẽ thông qua sự di chuyển tự do của nước qua màng
tế bào
E. Dịch phân bố giữa huyết tương và mô kẽ phụ thuộc vào áp suất giữa các ngăn

5. Cơ chế nào sau đây có thể gây ra protein niệu bệnh lý: *
A. Do lớp glycosialoprotein phủ mặt ngoài các tế bào có chân giả bị mất đi khiến albumin
thoát được qua màng lọc cầu thận.
B. Do tổn thương tế bào ống thận làm giảm khả năng tái hấp thu những protein có trọng
lượng phân tử nhỏ
C. Do tổn thương màng lọc cầu thận khiến các protein huyết tương thoát vào nước tiểu
D. Do có quá nhiều protein có trọng lượng phân tử nhỏ được lọc qua cầu thận, vượt quá
khả năng tái hấp thu tối đa của thận
E. Do hoạt động thể lực nặng, đứng quá lâu, sốt cao có thể gây ra niệu đạm

6. Các kích thích sinh lý gây khát: *


A. Tăng thể tích máu (qua trung gian baroreceptor và angiotensin II)
B. Giảm thẩm thấu dịch ngoại bào (qua trung gian osmoreceptor)
C. Khô niêm mạc ở miệng

7. Những biểu hiện có thể xuất hiện trong bệnh thận: *


A. Ứ đọng Na+ gây phù
B. Máu bị nhiễm kiềm do giảm thải trừ H+
C. Đạm niệu
D. Trụ niệu
E. Thiếu máu do giảm sản xuất hồng cầu

8. Nhận định nào sau đây về suy thận là chính xác: *


A. Dựa vào lượng cầu thận mất đi và biểu hiện lâm sàng thì suy thận mạn chia thành 3 độ
B. Các biểu hiện của suy thận: tăng BUN, SCr, rối loạn dịch, điên giải, đa niệu, protein
niệu…
C. Suy thận độ 5 (giai đoạn cuối) có GFR < 15 ml/min/1.73m2
D. Dựa vào độ lọc cầu thận thì suy thận mạn chia làm 5 độ
E. Vô niệu là thể tích nước tiểu < 400ml/ 24h

9. Các nguyên nhân gây ra suy thận cấp tại thận: *


A. Hoại tử ống thận cấp do thiếu máu nuôi (shock, NMCT)
B. Viêm vi cầu thận (hậu nhiễm streptococcus, viêm mạch máu)
C. Tăng áp lực nang Bowmann do tắc nghẽn đường tiểu 2 bên
D. Hoại tử ống thận cấp cho các thuốc độc thận (aminoglycoside)
E. Thuyên tắc động mạch thận 2 bên

10. Huyết thanh là: *


A. Dịch kẽ
B. Dịch nội mạch
C. Dịch ngoại bào
D. Dịch nội bào
E. Dịch tiêu hoá

11. Nhận định nào sau đây về điều hoà calci trong cơ thể là chính xác: *
A. PTH là hormon tuyến cận giáp, có tác dụng tăng calci máu
B. Calcitriol có tác dụng tăng khả năng hấp thu calci và phosphate ở đường ruột
C. Calcitonin là hormon tuyến giáp, có tác dụng hạ calci máu
D. Tăng calci máu gây kích thích thần kinh cơ, tăng phản xạ co cơ
E. Dùng quá liều vitamin D có thể gây tăng calci máu

12. Các biểu hiện của bệnh thận: *


A. Thiếu máu
B. Tăng huyết áp
C. Tăng nitơ huyết
D. Tăng AST, tăng ALT
E. Phù

13. Các thuốc nào sau đây có tác động phụ điển hình là gây độc thận: *
F. Nizatidine
G. Aminoglycoside
H. Acetaminophen
I. Amphotericin B
J. ACEi
K. NSAID

14. Đối tượng có tỉ lệ nước trong cơ thể thấp nhất: *


A. Trẻ sơ sinh
B. Trẻ em
C. Đàn ông
D. Phụ nữ có thai
E. Người già

15. Cơ chế gây phù: *


A. Tăng áp suất thủy tĩnh mao mạch
B. Tắc nghẽn dẫn lưu mạch bạch huyết
C. Quá liều các thuốc lợi tiểu, tăng thải natri
D. Tăng áp suất thẩm thấu dịch mô kẽ do tăng tính thấm thành mạch
E. Tăng áp suất thẩm thấu mao mạch do giảm albumin huyết

16. Nhận định nào sau đây về eGFR là chính xác: *


A. Công thức Corkroft-Gault có thể áp dụng cho người béo phì
B. eGFR là độ lọc cầu thận ước tính để đánh giá chức năng thận
C. Công thức MDRD tính toán eGFR dựa trên các chỉ số SCr và tuổi của bệnh nhân
D. Có thể tính eGFR dựa trên công thức Corkroft-Gault hoặc MDRD
E. Có thể tính eGFR dựa trên lượng creatinine trong nước tiểu 24h và SCr

17. Thiếu máu là một dấu hiệu thường gặp trong suy thận mạn, có thể do các cơ chế sau
đây gây ra: *
A. Tích tụ các chất độc do suy thận không thải được ra ngoài, gây tán huyết
B. Bệnh nhân dễ chảy máu do rối loạn cơ chế cầm máu
C. Thận giảm sản xuất erythropoietin
D. Thiếu men G6PD
E. Thiếu các chất cần thiết để tạo hồng cầu (B12, protein)

18. “Dịch khớp, dịch tiết đường tiêu hóa” là: *


A. Huyết thanh
B. Dịch bạch huyết
C. Dịch nội bào
D. Dịch ngoại bào
E. Huyết tương
F. Dịch mô kẽ

19. Các tình trạng bệnh lý nào sau đây có thể gây ra suy thận cấp trước thận: *
A. Tắc nghẽn lòng ống thận do tán huyết
B. Dãn mạch toàn thân do shock phản vệ
C. Giảm thể tích máu do xuất huyết, mất nước
D. Giảm cung lượng tim do suy tim
E. Rối loạn cơ chế tự điều hòa vi tuần hoàn tại cầu thận do thuốc (ACEi, NSAID)

20. Các biểu hiện lâm sàng của hạ calci máu: *


A. Loạn nhịp tim
B. Dấu hiệu Chvostek
C. Phù
D. Co cơ, chuột rút
E. Dấu hiệu Trousseau

21. Các nguyên nhân gây ra suy thận cấp trước thận: *
A. Do giảm cung lượng tim (VD: suy tim)
B. Do giãn mạch toàn thân (VD: shock nhiễm trùng)
C. Do rối loạn cơ chế tự điều hòa vi tuần hoàn tại thận (VD: tăng huyết áp)
D. Do rối loạn nội tiết (VD: cường giáp, hội chứng tăng tiết ADH)
E. Do giảm thế tích máu (VD: xuất huyết, tiêu chảy)

22. Hạ natri máu có đặc điểm nào sau đây: *


A. Tăng áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào
B. Dịch ngoại bào bị pha loãng, nước đi mô kẽ vào bên trong tế bào
C. Biểu hiện lâm sàng: khó chịu, chán ăn, buồn nôn, nôn, đau đầu, lú lẫn, hôn mê…
D. Tăng ADH, dùng thuốc lợi tiểu thiazid có thể là nguyên nhân gây hạ natri huyết
E. Nồng độ natri huyết thanh thấp hơn giá trị bình thường (135-145 mEq/L)

23. Trong suy thận mạn, khi chức năng thận còn trên 75% so với bình thường thì bệnh
nhân có đặc điểm: *
A. Đã có tình trạng tăng phosphate, Na+, H+ trong máu
B. Các chỉ số BUN và creatinine vẫn ở giá trị bình thường
C. Đã có hầu hết các triệu chứng của suy thận mạn
D. Đã có tình trạng tăng nitơ huyết

24. Đặc điểm của tăng kali máu: *


A. Biểu hiện lâm sàng: tăng nhịp tim, tiêu chảy
B. Là tình trạng tăng nồng độ kali ở nội bào
C. Tăng kali máu gây kích thích hoạt động cơ xương
D. Có điện thế nghỉ màng tế bào cao hơn bình thường
E. Các thuốc gây tăng kali máu: ACEi, lợi tiểu thiazid, các thuốc độc tế bào

25. Biểu hiện lâm sàng của hạ kali máu: *


A. Tăng nhịp tim
B. Đa niệu
C. Hạ huyết áp thể đứng
D. Yếu cơ, liệt cơ
E. Trướng bụng

26. Các nguyên nhân gây ra suy thận cấp sau thận: *
A. Các bệnh lý tim mạch như tăng huyết áp, suy tim…
B. Tắc nghẽn đường tiểu 2 bên
C. Các bệnh ống thận – mô kẽ
D. Tắc nghẽn đường tiểu 1 bên

27. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ lọc cầu thận: *


A. Prostaglandin
B. Hệ thần kinh giao cảm
C. Các áp suất ở cầu thận
D. Sự co dãn của tiểu động mạch thận

28. Đặc điểm của dịch ngoại bào: *


A. Là dịch bên ngoài tế bào, chiếm khoảng 2/3 tổng lượng dịch cơ thể
B. Lượng protein tan trong huyết tương cao hơn trong dịch kẽ
C. Bao gồm huyết tương và dịch kẽ
D. Thành phần điện giải chính là Na+, Cl-, HCO3-
E. Muối NaCl và protein hòa tan tạo ra áp suất thẩm thấu chính của dịch ngoại bào

29. Nhận định nào sau đây về aldosterone là chưa chính xác: *
A. Còn có tên gọi khác là vasopressin
B. Là hormon chống bài niệu
C. Có tác dụng tăng tái hấp thu Na+ & nước tại ống thận, tăng huyết áp, giảm lượng
nước tiểu, tăng thể tích tuần hoàn
D. Tăng K+ máu làm tăng phóng thích aldosterone

30. Triệu chứng nào sau đây giúp phân biệt giữa suy thận cấp và đợt cấp của suy thận
mạn *
A. Phù
B. Nhiễm toan máu
C. Thận teo nhỏ
D. Tăng nitơ huyết
E. Tăng huyết áp
Buổi 1
1. Khi so sánh hệ nội tiết với hệ thần kinh, hệ nội tiết có đặc điểm ____ *
A. Hiệu lực của hiệu ứng sinh lý ngắn hơn hệ thần kinh
B. Cơ chế khuếch đại tín hiệu theo biên độ (amplitude modulation)
C. Ít phụ thuộc vào tín hiệu hóa học
D. Hiệu ứng mang tính cục bộ chiếm nhiều hơn
E. Tác động nhanh hơn hệ thần kinh

2. Cho các loại phân tử sau: (1) dẫn xuất của acid nucleic; (2) dẫn xuất của acid béo; (3)
polypeptide; (4) protein; (5) phospholipid. Phân tử nào có thể là hormone? *
A. 2, 3, 4, 5
B. 1, 2, 3, 4, 5
C. 1, 2, 3
D. 1, 2, 3, 4
E. 3, 4, 5
F. 2, 3, 4

3. Điều nào sau đây dẫn đến sự kích thích tuyến nội tiết bài tiết hormone? *
A. Tất cả đều đúng
B. Cơ chế điều hòa ngược âm tính
C. Các phân tử không phải là hormone trong máu
D. Hệ thần kinh
E. Hormone khác

4. Cho các phát biểu sau: (1) 01 hormone chỉ có tác động trên 01 mô chuyên biệt; (2) 01
mô có thể cho đáp ứng với nhiều hơn 01 hormone; (3) 1 số mô cho đáp ứng tức thì với
kích thích từ hormone, ngược lại đáp ứng rất chậm (vài giờ đến vài ngày). *
A. 1, 2, 3
B. 1
C. 2, 3
D. 3, 1
E. 1, 2

5. 01 hormone ___ *
A. Có thể đóng vai trò là 01 enzyme
B. Là một yếu tố điều hòa ở cấp độ nội bào
C. Tất cả đều đúng
D. Cũng có thể là G protein
E. Gắn vào receptor

6. Cho các sự kiện sau: (1) GTP chuyển thành GDP; (2) Tiểu phần α phân chia thành tiểu
phần β và γ; (3) GDP được phóng thích khỏi tiểu phần α. Sắp xếp theo thứ tự xảy ra khi
một hormone gắn vào receptor trên màng tế bào. *
A. 2, 1, 3
B. 3, 2, 1
C. 2, 3, 1
D. 1, 3, 2
E. 1, 2, 3

7. Khi nồng độ glucose trong máu tăng cao, sẽ có đáp ứng bài tiết hormone nào sau
đây? *
A. Glucagon
B. Epinephrine
C. Cortisol
D. GH
E. Insulin

8. Hormone nào sau đây không giảm bài tiết theo độ tuổi? *
A. Testosterone
B. T3
C. Melatonin
D. GH
E. PTH

9. Cơ chế feedback (+) của hormone giúp bảo vệ cơ thể trước những điều kiện bất lợi từ
môi trường bên ngoài. Phát biểu này đúng hay sai? *
A. Đúng
B. Sai

10. Chọn phát biểu đúng về hormone thuộc thùy trước tuyến yên. *
A. Gonadotropin releasing hormone
B. Thyroid stimulating hormone
C. Vasopresin
D. Somatostatin
E. Oxytocin
F. Luteinizing hormone

11. Các tác động của GH trên chuyển hóa bao gồm: *
A. Tăng sử dụng glucose ở cấp độ tế bào
B. Tăng thoái hóa polypeptide
C. Tăng bài tiết IGF-1 tại gan
D. Tăng nhập bào ion Na, K, Ca
E. Tăng phân hủy lipid tạo năng lượng

12. Đặc điểm bệnh lý to đầu chi (acromegaly).


A. Có sự bài tiết không kiểm soát hormone GH
B. Sử dụng các thuốc đối vận với SST như một giải pháp lâu dài
C. Pegvisomant tác động đặc hiệu trên GH receptor
D. Pasireotide là thuốc duy nhất được FDA chỉ định sử dụng hàng tháng ở dạng phóng
thích kéo dài
E. Bệnh nhân thường bị triệu chứng hạ đường huyết quá độ

13. Có thể chẩn đoán suy tuyến thượng thận nguyên phát (hội chứng Addison) dựa vào
thông số xét nghiệm hormone tuyến yên nào sau đây?
A. ADH
B. Prolactin
C. FSH
D. TSH
E. ACTH

14. Cho các sự kiện sau: (1) Hoạt hóa cAMP; (2) Hoạt hóa gen; (3) Tác động trên hoạt độ
enzyme nội bào. Cho biết sự kiện nào sẽ xảy ra khi một hormone gắn trên receptor của
nó trong nhân.
A. 1
B. 1, 2
C. 2, 3
D. 3, 1
E. 1, 2, 3
A. 15. Cho các sự kiện sau: (1) Tiểu phần α của 01 phân từ protein G tương tác trên
kênh ion Ca2+; (2) Ion Ca2+ khuếch tán vào trong tế bào; (3) Tiều phần α của 01
phân từ protein G được hoạt hóa. Sắp xếp theo trình tự các sự kiện xảy ra khi 01
hormone gắn trên receptor ở 01 tế bào cơ trơn.
B. 1, 2, 3
C. 1, 3, 2
D. 2, 3, 1
E. 2, 1, 3
F. 3, 2, 1
G. 3, 1, 2
Buổi 2
1. Phản hồi lại sự tăng lên của hormone cận giáp (PTH) trong cơ thể là gì? *
A. Ức chế hấp thu calci tại ruột non
B. Ức chế tái hấp thu calci tại thận
C. Tăng số lượng tế bào hủy xương
D. Giảm hình thành vitamin D có hoạt tính tại thận
E. Tất cả đều đúng

2. Chọn phát biểu đúng về triệu chứng của rối loạn giảm bài tiết (hyposecretion)
hormone giáp. *
E. Giảm chuyển hóa
B. Rối loạn dẫn truyền thần kinh
C. Tiêu chảy
D. Sụt cân mặc dù ăn uống bình thường
A. Tăng huyết áp

3. Các yếu tố nào sau đây kích thích bài tiết PTH? *
A. Tăng bài tiết hormone điều hòa tuyến cận giáp (parathyroid-stimulating hormone) từ
thùy trước tuyến yên
B. Tăng bài tiết hormone kích thích tuyến cận giáp (parathyroid-releasing hormone) từ
vùng hạ đồi
C. Giảm bài tiết ACTH
D. Giảm nồng độ calci trong máu
E. Tăng bài tiết calcitonin

4. T3 và T4 *
B. Tạo thành từ acid amin tyrosine
C. Được vận chuyển trong máu ở dạng gắn với thyroxine-binding globulin
A. Cần iod cho các sản phẩm chuyển hóa
A, B, C đúng
A, B đúng

5. Chọn phát biểu đúng nhất về hiệu ứng dài hạn khi cơ thể phơi nhiễm với một chất ức
chế vận chuyển chủ động iod vào nang giáp. *
B. Dẫn đến bệnh nhược giáp
A. Một lượng lớn T3 và T4 được sản xuất nhưng không được phóng thích vào máu
D. Nồng độ T3 và T4 trong tuần hoàn tăng lên
C. Thùy trước tuyến yên giảm bài tiết TSH
Tất cả đều đúng

6. Calcitonin *
C. Gây giảm nồng độ calci trong máu
B. Tăng bài tiết khi giảm nồng độ calci trong máu
A. Bài tiết từ tuyến cận giáp
A, D đúng
D. Thiếu hụt sẽ dẫn đến tình trạng loãng xương, bệnh tetany

7. Chỉ định trị liệu của levothyroxin? *


B. U giáp
A, B, C đúng
A, B, C, D đúng
D. Cretinism
A. Basedow
A, B đúng
C. Graves

8. Một độc tính thường gặp khi điều trị thay thế hormon tuyến cận giáp (calcitonin)? *
F. Loãng xương
E. Tăng huyết áp
B. Tetany
C. Bướu cổ địa phương
D. Mất ngủ
A. Sỏi thận
9. Trong trường hợp bệnh nhân bị một cơn bão giáp tấn công, hướng xử lý phù hợp là
gì? *
E. Liothironin
B, D đúng
D. Propylthiouracil
C. Calcitonin
C, E đúng
A, B đúng
B. Phẫu thuật cắt bỏ giáp
A. Thyroxin

10. Các thuốc sau thuộc phác đồ trị liệu cường giáp. *
B, C, E đúng
D. Carbimazol
C. Propylthiouracil
A. Liothyronin
A, B đúng
A, B, D đúng
B. Propranolol
C, E đúng
E. Iod phóng xạ

11. Tác động phụ thường gặp nhất của nhóm thioamides? *
B. Mất ngủ
E. Rối loạn đông máu
D. Tăng huyết áp
C. Kích ứng đường tiêu hóa
A. Giảm bạch cầu hạt

12. Chọn phát biểu đúng về các lựa chọn đầu tay xử trí cơn bão giáp (thyrotoxic crisis).
A. Methimazole
B. Thyrotropin alpha
C. Propyl thiouracil
D. Propranolol
E. Lugol
F. Perchlorate
G. Hydrocortisone

13. Điều nào sau đây sẽ xảy ra sau phẫu thuật cắt bỏ tuyến giáp (thyroidectomy)?
A. Tăng tiết calcitonin
B. Tăng tiết T3 và T4
C. Tăng tiết TSH
D. Giảm tiết TRH
A, B đúng
A, B, C đúng
A, B, C, D đúng

14. Điều nào sau đây đúng trên một người khỏe mạnh tiêm T3 hoặc T4?
A. Tăng giới hạn tiết TSH
B. Xuất hiện các triệu chứng của tình trạng nhược giáp
C. Tăng calci huyết
D. Tăng tiết TRH
A, B đúng
A, B, C đúng
A, B, C, D đúng

15. Phát biểu nào sau đây về calcitonin là đúng?


A. Tác động phụ ức chế hủy xương gây loãng xương
B. Viêm loét niêm mạc khi dùng đường tại chỗ
C. Có tỉ lệ gây ra sốc phản vệ
D. Hội chứng tăng calci huyết
A, B đúng
B, C đúng
C, D đúng
D, A đúng
Buổi 3
1. Các tiểu đảo tụy (pancreatic islet) bên trong tụy sản xuất *
A, B đúng
C. Enzyme tiêu hóa
A, B, C đúng
B. Glucagon
A. Insulin

2. Các triệu chứng thường gặp phải trên bệnh nhân mắc hội chứng Cushing là gì? *
C. Giảm glucose huyết
E. Tất cả đều đúng
A. Rụng tóc ở phụ nữ
B. Tăng tích mỡ ở vùng mặt, cổ và bụng
D. Hạ huyết áp

3. Glucagon *
A. Tác động chính trên gan
C. Tác động hạ đường huyết
Tất cả đều đúng
B. Kích thích dự trữ glycogen
D. Giảm chuyển hóa lipid

4.Lựa chọn glucocorticoid có thời gian bán thải kéo dài phù hợp trị liệu cho bệnh nhân
viêm khớp mạn tính. *
D. Triamcinolon
A. Hydrocortison
C. Dexamethason
B. Prednison
E. Prednisolon

5. Đo nồng độ hormone nào sau đây hữu ích cho việc chẩn đoán bệnh lý suy thượng thận
nguyên phát? *
A, B, C, D đúng
C. ACTH
D. Cortisol
A. TSH
A, B đúng
A, B, C đúng
B. FSH

6. Phát biểu nào sau đây là đúng về chống chỉ định của glucocorticoid. *
B. Chủng ngừa HPV
A, B, C đúng
A. Có thai
C. Viêm da dị ứng
A, B, C, D đúng
A, B đúng
D. Vết thương hở

7. Hướng dẫn sử dụng glucocorticoid trong khởi trị hen suyễn ở người lớn theo hướng
dẫn của GINA 2021 như thế nào? *
B, C đúng
C. Cắt cơn bằng ICS và chủ vận beta-2
A, B đúng
A, B, C đúng
A, C đúng
B. Cần kiểm soát bằng ICS và chủ vận beta-2
A. Đơn trị liệu với ICS ở bước đầu tiên

8. Lựa chọn corticosteroid điều trị viêm kết mạc. *


B. Betamethason
A. Dexamethason
C. Beclomethason
E. Prednison
D. Metylprednisolon

9. Nếu một bệnh nhân đái tháo đường quên sử dụng insulin đường tiêm thì triệu chứng
sớm nào sẽ xảy ra? *
B. Tăng đường huyết
A, B đúng
A. Toan chuyển hóa
A, B, C, D đúng
C. Tăng các sản phẩm đường niệu
A, B, C đúng
D. Hôn mê & kiệt sức

10. Tủy thượng thận *


C. Chức năng bài tiết giảm khi tăng vận động
A. Sản xuất steroid
B. Bài tiết sản phẩm chính là cortisol
Tất cả đều đúng
D. Đóng vai trò thần kinh giao cảm (ANS)

11. Tác động dược lý của metylprednisolon.


A. Gây loét dạ dày - tá tràng
B. Thèm ăn
C. Hạ huyết áp
D. Ức chế miễn dịch
E. Kháng viêm

12.Sự phóng thích cortisol từ vùng vỏ thượng thận được điều hòa bởi nhiều hormone
khác. Hormone nào sau đây đúng với nguồn gốc và chức năng của nó?
A. CRH—bài tiết bởi vùng hạ đồi, kích thích vỏ thượng thận bài tiết cortisol
B. CRH—bài tiết bởi thùy trước tuyến yên, kích thích vỏ thượng thận bài tiết cortisol
C. ACTH—bài tiết bởi vùng hạ đồi, kích thích vỏ thượng thận bài tiết cortisol
D. ACTH—bài tiết bởi thùy trước tuyến yên, kích thích vỏ thượng thận bài tiết cortisol

13. Điều hòa tiết hormone cortisol đặc trưng bởi


A. Đồng hồ sinh học
B. Feedback âm tính
C. Tăng đáp ứng với stress
A, C đúng
B, C đúng
A, B, C đúng

14. Thuốc nào sau đây được sử dụng trên lâm sàng nhờ hiệu ứng mineralocorticoid?
A. Triamcinolon
B. Budesonide
C. Fludrocortisone
A, B đúng
B, C đúng
C, A đúng
A, B, C đúng

15. Các corticosteroid nào sau đây phù hợp ở dạng thuốc dùng tại chỗ.
A. Dexamethason
B. Bethamethason
C. Prednisolone
D. Hydrocortisone
E. Momentasone
F. Triamcinolon
Buổi 14+ 15
1. Sự kiện nào dưới đây được xem như miễn dịch đặc hiệu bị động? *
A. Vaccine phòng viêm gan B
B. Globulin miễn dịch đặc hiệu viêm gan B
C. Vaccine sởi-quai bị-rubella
D. Mẹ truyền kháng thể cho bào thai qua nhau thai
E. Nhiễm virus gây bệnh quai bị

2. Vaccine có thể được sản xuất với: *


A. Mầm bệnh đã suy yếu
B. Mầm bệnh không còn hoạt tính
C. DNA mầm bệnh
D. RNA mầm bệnh
E. Protein mầm bệnh

3. Người đặt tên cho thuật ngữ "vaccination" là: *


A. Joseph Miester
B. Carl Landsteiner
C. Edward Jenner
D. Louis Pasteur

4. Trong hệ miễn dịch: *


A. Dưỡng bào sản xuất kháng thể
B. Tế bào lympho B kích thích tế bào lympho T tạo ra kháng thể
C. Vaccine tạo ra miễn dịch bị động
D. Đại thực bào trung hòa độc tính mầm bệnh
E. Miễn dịch qua trung gian tế bào được thực hiện qua tế bào lympho T
5. Plasmid mã hóa protein kháng nguyên từ mầm bệnh được tiêm vào cơ thể người có thể
xem như vaccine được sản xuất theo công nghệ nào? *
A. Công nghệ protein
B. Công nghệ suy giảm độc lực mầm bệnh
C. Công nghệ tái tổ hợp protein
D. Công nghệ DNA
E. Công nghệ acid nucleic

6. Đáp ứng miễn dịch lần hai so với lần đầu thì: *
A. Sản xuất ít kháng thể hơn
B. Nói chung là chậm hơn lần đầu
C. Ngăn chặn triệu chứng ngay khi xảy ra
D. Cường độ của cả hai loại miễn dịch tương tự lần đầu
E. Đáp ứng chỉ nhờ tế bào T sát thủ

7. Miễn dịch đặc hiệu chủ động có thể gây ra bởi: *


A. Nhiễm vi sinh vật
B. Tiêm chủng
C. Nhiễm chất độc vi sinh vật
D. Từ mẹ sang bé qua nhau thai hoặc qua sữa mẹ

8. Ghép tên vaccine với bệnh mà nó có thể phòng chống *


Mỗi vaccine có thể phòng nhiều hơn 1 bệnh
Sởi: MMR, MMRV
Thủy đậu: MMRV
H. influenza type B: Hib
Bại liệt: OPV, IPV
Lao: BCG
Quai bị: MMR, MMRV
Rubella: MMR, MMRV
Ho gà: DPT,Tdap
Uốn ván: DPT, Tdap, Td
Viêm gan do siêu vi B: VGB
Bạch hầu: DPT, Tdap,Td
9. Vaccine nào dưới đây là vaccine polysaccharide? *
A. Vaccine phòng bệnh viêm gan A
B. Vaccine phòng bệnh than
C. Vaccine phòng bệnh dại
D. Vaccine phòng phế cầu khuẩn Pnevnar 13
E. Vaccine phòng phế cầu khuẩn Pneumovax 23

10. Người tạo ra vaccine hiện đại đầu tiên là: *


A. Joseph Miester
B. Carl Landsteiner
C. Edward Jenner
D. Louis Pasteur

11. Câu nào dưới đây là đúng? *


A. BCG là vaccine sống giảm độc lực
B. Khả năng miễn dịch của cộng đồng làm giảm nguy cơ những cá thể chưa được chủng
ngừa
C. Vaccine ho gà chứa độc tố bất hoạt (độc tố)
D. Đáp ứng với kháng nguyên vaccine bị chi phối bởi IgA, sau đó là IgE
Buổi 11
1. Thử nghiệm lao tố dưới da (phản ứng tuberculin, Mantoux) được tiến hành nhằm mục
đích nào sau đây? *
A, B, C, D đúng
A, B, C đúng
C. Xác định bệnh nhân có kháng thể kháng vi khuẩn lao trong huyết thanh hay không.
D. Xác định khả năng đáp ứng miễn dịch tế bào và tình trạng mẫn cảm với vi khuẩn lao của
bệnh nhân.
B. Chẩn đoán xác định một bệnh nhân có mắc bệnh lao hay không.
A. Chẩn đoán xác định một bệnh nhân có nhiễm vi khuẩn lao hay không.
A, B đúng

2. Sắp xếp các hoạt động xảy ra trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu: (1) Thực bào mang
kháng nguyên đến hạch lympho; (2) Khởi động tế bào B và tế bào T đặc hiệu; (3) Mầm
bệnh đi vào cơ thể và bị thực bào bởi các thực bào; (4) Tế bào B nhận ra kháng nguyên,
sản xuất kháng thể. *
A. 3-1-4-2
B. 1-2-3-4
C. 1-3-4-2
D. 2-3-1-4
E. 4-2-3-1

3. Đáp ứng miễn dịch dịch thể có sự tham gia của các thành phần nào sau đây. *
A, B, C, D đúng
C. IgM
D. Lympho T CD4+
A, B, C đúng
A, B đúng
A. Tế bào trình diện kháng nguyên (APC)
B. Tương bào
4. Các phản ứng nào sau đây thuộc cơ chế đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu. *
A, B, C, D đúng
A, B, C đúng
A, B đúng
B. Hoạt hóa bổ thể
C. Trung hòa kháng nguyên
D. Hình thành phức hợp miễn dịch
A. Phản ứng ngưng kết

5. Cơ quan/tế bào lympho đầu tiên của cơ thể tham gia đáp ứng miễn dịch khi có dị
nguyên xâm nhập vào máu? *
A. Tủy xương
D. Hạch lympho
B. Ruột thừa
C. Tế bào bạch cầu trung tính

6. Cơ quan nào sau đây là cơ quan lympho sơ cấp (trung ương)? *


A. Amidan
B. Tủy xương đỏ
D. Lách
F. Tuyến ức
E. Mảng Peyer
C. Lymph node

7. Chọn cặp phát biểu đúng. *


A. Hình thành phức hợp miễn dịch
B. Lympho T hỗ trợ phóng thích cytokin trực tiếp làm tổn thương tế bào
C. Phá hủy tế bào thông qua hoạt hóa bổ thể
D. Tế bào mast phóng thích histamine gây dãn mạch
E. Phản ứng thải ghép
F. Có sự xâm lấn của bạch cầu đa nhân trung tính, hoạt hóa bổ thể dẫn đến tăng đáp ứng viêm
tại vị trí tổn thương
Quá mẫn type I: D. Tế bào mast phóng thích histamine gây dãn mạch
Quá mẫn type II: A. Hình thành phức hợp miễn dịch
Quá mẫn type III: C. Phá hủy tế bào thông qua hoạt hóa bổ thể; F. Có sự xâm lấn của bạch
cầu đa nhân trung tính, hoạt hóa bổ thể dẫn đến tăng đáp ứng viêm tại vị trí tổn thương
Quá mẫn type IV: E. Phản ứng thải ghép; B. Lympho T hỗ trợ phóng thích cytokin trực tiếp
làm tổn thương tế bào
8. Sắp xếp theo thứ tự thời gian các sự kiện xảy ra trong đáp ứng miễn dịch không đặc
hiệu: (1) Thực bào giải phóng cytokine; (2) Các tế bào miễn dịch khác bị hấp dẫn; (3)
Mầm bệnh đi vào cơ thể, sự thực bào xảy ra. *
B. 2-3-1
D. 1-3-2
E. 3-2-1
A. 1-2-3
C. 3-1-2

9. Điều nào dưới đây minh họa cho miễn dịch bẩm sinh?
A. Hàng rào biểu mô ngăn chặn sự xâm nhập của mầm bệnh
B. Bạch cầu trung tính thực bào mầm bệnh
C. Tế bào NK giết một tế bào nhiễm virus
D. Bổ thể được hoạt hóa
A, B đúng
A, B, C đúng
A, B, C, D đúng

10. Thông thường, kháng thể đặc trưng cho một kháng nguyên sẽ được tìm thấy bao lâu
sau khi nhiễm lần đầu?
A. 10 phút
B. 1 giờ
C. 5–7 ngày
D. 3–5 tuần
E. Ngay sau khi tiếp xúc kháng nguyên

11. Cho các thông tin sau: (1) Truyền thông; (2) Can thiệp; (3) Báo cáo; (4) Đánh giá
nguy cơ. Quy trình hoạt động của hệ thống Cảnh giác dược tại Việt Nam như thế nào?
A. 1-3-2-4
B. 4-3-2-1
C. 3-4-2-1
D. 2-3-1-4
E. 2-1-4-3

12. Chọn phát biểu đúng về phương pháp báo cáo ADR?
A. Phản ứng có hại của tất cả chế phẩm kể cả vaccine và thực phẩm chức năng
B. Đặc biệt lưu ý ADR của các thuốc mới như Molnupiravir, Favipiravir...
C. Dược sĩ và bác sĩ trực tiếp điều trị là 2 đối tượng được phép gởi báo cáo ADR đến trung
tâm ADR quốc gia
A, B đúng
A, B, C đúng
Buổi 13
1. Tác nhân gây bệnh Zona là *
A. Propionibacterium acnes
B. Moraxella catarrhalis
C. Escherichia coli
D. Haemophilus influenzae
E. Varicella zoster

2. Chọn ý ĐÚNG về dung dịch được sử dụng để rửa ngay khi tổn thương do viêm da tiếp
xúc với côn trùng? *
A. Kháng sinh Aminoglycosid
B. Nước muối sinh lý 0,5%
C. Nước oxy già
D. Nước muối sinh lý 0,9 %
E. Nước muối sinh lý 10%

3. Thuốc nào có thể dùng toàn thân trong điều trị mụn trứng cá (Acne)? *
A. Doxycyclin
B. Benzoyl peroxid
C. Tetracyclin
D. Isotretinoin
E. Thuốc đối kháng androgen có nguồn gốc tự nhiên

4. Thuốc nào dùng điều trị nấm tóc Piedra và nấm da đầu? *
A. Ketoconazol uống
B. Dầu gội Griseofulvin 2%
C. Fluconazol uống
D. Terbinafin uống
E. Lưu huỳnh

5. Chọn các yếu tố CHÍNH tác động gây ra mụn trứng cá (Acne) (Nguyên nhân - Bệnh
sinh) *
A. Tác động của không khí lạnh
B. Tác động của ánh nắng
C. vai trò của vi khuẩn Propionibacterium acnes.
D. do nấm cộng sinh trên da
E. Tăng sản xuất chất bã
F. sừng hóa cổ nang lông

6. Theo Karen McCoy (2008), bệnh trứng cá (Acne) "có 5 nang, cục hoặc trên 100 tổn
thương không viêm, hoặc tổng tổn thương viêm trên 50 hoặc trên 125 tổng tổn thương"
được xếp vào *
A. Mức độ rất nặng
B. Mức độ nhẹ
C. Không phân loại
D. Mức độ vừa
E. Mức độ nặng

7. Các hình thái thường gặp trong chẩn đoán viêm kết mạc cấp tiết tố có mủ là: *
A. Bệnh xuất hiện ở một mắt, sau đó lan sang hai mắt
B. Nhuộm soi: Vi khuẩn Gram (+)
C. Bệnh diễn biến rất nhanh
D. Có nhiều tiết tố mủ bẩn, hình thành rất nhanh sau khi lau sạch
E. Thời gian ủ bệnh từ vài giờ đến vài ngày

8. Chọn các ý nào sau đây ĐÚNG về thuốc uống kháng virus dùng điều trị toàn thân của
bệnh Zona *
A. Molnupiravir
B. Favipiravir
C. Famciclovir
D. Acyclovir
E. Valacyclovir

9. Các dung dịch được sử dụng trong trường hợp bọng nước, bọng mủ của viêm da do
tiếp xúc với côn trùng *
A. Dung dịch màu milian
B. Nước thuốc tím pha loãng
C. Dung dịch corticoid
D. Dung dich castellani
E. Dung dịch iod

10. Các vi khuẩn nào gây bệnh viêm tai giữa? *


A. Moraxella catarrhalis
B. Haemophilus influenzae
C. Escherichia coli
D. Pseudomonas aeruginosa
E. Streptococcus pneumoniae

11. Chọn các ý ĐÚNG về dung dịch kháng sinh nhỏ tai có thể sử dụng trong điều trị nội
khoa của viêm tai giữa mạn tính: *
A. Acyclovir
B. Chloromycetin
C. Neomycin
D. Gentamycin
E. Tretinoin
F. Polymyxin
12. Chống chỉ định nào quan trọng của Isotretinoin khi điều trị trứng cá (Acne)? *
A. Nhạy cảm ánh sáng
B. Phì đại tuyến tiền liệt
C. Thời kỳ mang thai, cho con bú
D. Đái tháo đường
E. Không có chống chỉ định
Buổi 12 ( 9đ )
1. Viêm mũi dai dẳng có thể gây biến chứng gì sau đây? *
A. Viêm mí mắt
B. Viêm xoang
C. Polyp mũi
D. Viêm tai giữa

2. Acetylcystein còn được dùng để giải độc: *


A. Cocain
B. Aspirin
C. Paracetamol
D. Morphin

3. Viêm mũi dị ứng có đặc điểm: *


A. Bệnh cấp tính ở đường hô hấp
B. Là một bệnh tự phát
C. Có thể chữa khỏi
D. Có thể lây nhiễm

4. Một triệu chứng điển hình để phân biệt giữa cảm lạnh và cảm cúm là: *
A. Mệt mỏi
B. Ho
C. Sốt
D. Đau nhức cơ thể

5. Thuốc nào sau đây gây tác dụng phụ ho khan: *


A. Ipratropium
B. Losartan
C. Amlodipin
D. Captopril

6. Thuốc nào có tác dụng long đàm? *


A. Terpin hydrat
B. Narcotin
C. Theophylin
D. Codein

7. Nhiễm trùng đường hô hấp trên, thường gây ra bệnh gì sau đây? *
A. Viêm phế quản
B. Viêm tiểu phế quản
C. Cúm
D. Viêm phổi

8. Biện pháp chính để chuẩn đoán viêm mũi dị ứng là: *


A. Xét nghiệm IgE huyết thanh đặc hiệu dị ứng
B. Đánh giá lâm sàng + test da
C. Đánh giá lâm sàng
D. Test da

9. Điều trị viêm mũi dị ứng quan trọng nhất vẫn là: *
A. Dùng thuốc kháng histamin
B. Dùng thuốc corticoid
C. Dùng thuốc chống sung huyết mũi
D. Tránh tiếp xúc với dị nguyên

10. Thuốc có tác dụng ức chế trung tâm ho: *


A. Dextromethorphan
B. Aminophylin
C. Theophylin
D. Terpinhydrat
E. Tùy chọn
MINITEST 14 +15
1. Nhiệt độ thường gặp và thích hợp nhất để bảo quản vaccine nói chung là: *
A. 2-8 °C
B. 1-10 °C
C. 1-5 °C
D. 5-10 °C
E. -15 °C - 0 °C
2. Dung dịch sát khuẩn cần nồng độ ít nhất bao nhiêu để có tác dụng? *
A. 80%
B. 90%
C. 30%
D. 60%
E. 45%
3. "Corona" trong coronavirus có nghĩa là: *
A. Gai
B. Mặt trời
C. Bia
D. Vương miện
E. Mạnh
4. Điều nào dưới đây là đúng khi nói về tủ lạnh bảo quản vaccine? *
A. Vaccine nên bỏ ra khỏi các hộp đóng gói ban đầu để đỡ chiếm chỗ
B. Vaccine tốt nhất là bảo quản ở cánh tủ
C. Vaccine tốt nhất là nên cách các vách tủ lạnh khoảng 5 cm
D. Vaccine sống nên được để chung cùng một ngăn
5. Điều nào dưới đây có thể dẫn đến hư hỏng/mất tác dụng vaccine khi bảo quản? *
A. Chiếu dưới đèn huỳnh quang
B. Bị đông đá
C. Chiếu ánh nắng trực tiếp
D. Bị tăng nhiệt độ đến nhiệt độ cơ thể người
6. Gốc từ "vacca" của vaccination nghĩa là: *
A. Cow
B. Pig
C. Prevention
D. Horses
7. Vaccine đầu tiên được phát minh bởi Louis Pasteur chống lại: *
A. Virus gây bệnh than
B. Virus gây bệnh dại
C. Virus gây bệnh đậu mùa
D. Virus gây bệnh cúm
E. Virus gây viêm gan C
8. Triệu chứng nào không phải là triệu chứng phổ biến khi mắc bệnh COVID-19? *
A. Không nếm/ngửi được
B. Mờ mắt
C. Mệt mỏi bất thường
D. Sốt
E. Ho
9. Vaccine nào nên được tiêm càng sớm càng tốt sau khi bé được sinh ra? *
A. Vaccine phòng bệnh lao
B. Vaccine phòng bệnh bạch hầu-uốn ván-ho gà
C. Vaccine phòng bệnh bại liệt
D. Vaccine phòng bệnh viêm gan siêu vi B
E. Vaccine phòng bệnh sởi-quai bị-rubella
F. Vaccine phòng bệnh thủy đậu
10. Theo Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, trẻ em đủ 5 tháng tuổi đã tiêm các
mũi tiêm bắt buộc nào? *
A. VGB (Hep B)
B. MMR
C. OPV
D. MMRV
E. BCG
F. Hib
G. DPT
11. Tiêm phòng khi còn nhỏ có thể bảo vệ con người khỏi một số bệnh truyền nhiễm, bao
gồm các bệnh truyền nhiễm đe dọa tính mạng như đậu mùa và bại liệt. Những bệnh nào
sau đây được phòng ngừa bằng cách tiêm chủng lúc mới sinh đến khi nhỏ hơn 2 tuổi? *
A. AIDS
B. Ebola
C. Bệnh thủy đậu
D. COVID-19
E. Bệnh bại liệt
F. Bệnh bạch hầu
12. Ghép cặp vaccine chống lại virus SARS-CoV-2 và công nghệ sản xuất: *
Công nghệ DNA: bacTRL-Spike (Symvivo), INO-4800 (Inovio)
Công nghệ protein: NVX-CoV2373 (Novavax)
Công nghệ vector virus: AZD1222 (U Oxford/AZ), Ad26 SARS-CoV-2 (J&J)
Công nghệ mRNA: mRNA-173 (Moderna), BNT162 (BioNtech)
Công nghệ bất hoạt virus: CoronaVac (Sinovac)
13. Ghép cặp mầm bệnh và bệnh mà nó gây ra: *
Bại liệt: Poliovirus
Uốn ván: Clostridium tetani
Viêm não Nhật Bản: Flavivirus
Bạch hầu: Corynebacterium diphtheriae
Tả: Vibrio cholerae
Lỵ: Enterobacteria Shigella
Ho gà: Bordetella pertussis
Thương hàn: Salmonella typhi
14. Trong mũi tiêm DPT, thành phần dễ gây ra phản ứng có hại nhất là? *
A. Chống sởi
B. Chống ho gà
C. Chống uốn ván
D. Chống bạch hầu
E. Chống bại liệt
15. Số "19" trong COVID-19 là: *
A. Coronavirus gây bệnh được phát hiện năm 2019
B. Có 19 triệu chứng của bệnh khi nhiễm virus
C. Có 19 biến thể của coronavirus
D. Đây là bệnh dịch thứ 19 do coronavirus gây ra
16. Trước khi vaccine phòng bệnh bại liệt được phát minh năm 1955, bệnh bại liệt là
bệnh truyền nhiễm nghiêm trọng. Hàng ngàn trẻ em trên toàn thế giới đã nhiễm virus avf
qua đời, chọn phát biểu đúng khi nói về vaccine phòng bệnh bại liệt: *
A. Vaccine dùng ở dạng đường uống và là vaccine bất hoạt
B. Người lớn đi du lịch đến các vùng có nguy cơ bại liệt nên được tiêm chủng
C. Các liều vaccine phải được tiêm trước khi trẻ đủ 6 tuổi
D. Vaccine sống giảm độc lực chống lại virus bại liệt có thể được sử dụng bằng đường
uống
E. Có thể là vaccine bất hoạt hay vaccine sống giảm độc lực
17. Tác động không mong muốn thường gặp sau khi tiêm mũi DTP là? *
A. Sốt đến 39.4 °C
B. Bơ phờ
C. Sưng và cứng chỗ tiêm
D. Quấy khóc không ngừng

You might also like