You are on page 1of 12

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN

ĐỀ SỐ 1

1. Cấu trúc hóa học có liên quan đến phương thức đáp ứng miễn dịch,
trong đó kháng nguyên protein có khả năng gây nên:
A. Đáp ứng miễn dịch dịch thể
B. Đáp ứng miễn dịch tế bào
C. Đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễn dịch tế bào
D. Đáp ứng miễn dịch tiên phát
E. Đáp ứng miễn dịch thứ phát
2. Kháng thể tham gia vào cơ chế điều hoà miễn dịch nhờ vào:
A. Trung hoà và loại bỏ kháng nguyên bằng cơ chế thực bào
B. Phong bế và ngăn cản kháng nguyên gắn vào FcR
C. Ức chế sản xuất kháng thể nhờ liên kết FcR đồng thời liên kết mảnh
Fab
D. Vai trò của anti IL1R
E. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Kháng thể anti-idiotype liên kết:
A. Các epitope ở chuổi nặng
B. Các epitope ở chuổi nhẹ
C. Các idiotope ở chuổi nặng và chuổi nhẹ
D. Các epitope ở vùng siêu biến
E. Các idiotope ở vùng siêu biến
4. Tế bào lympho Th hỗ trợ đáp ứng miễn dịch đối với các kháng
nguyên phụ thuộc tuyến ức thông qua:
A. Cấu trúc đặc biệt của kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức
B. Tế bào lympho Th có thụ thể với mảnh Fc của các lớp Ig khác nhau
C. Tác động vào tế bào lympho Tc
D. Các thụ thể TCR đặc hiệu và các cytokin
E. Tất cả các câu trên đều đúng
5. Có sự liên quan giữa đáp ứng miễn dịch và hệ thần kinh - nội tiết
do:
A. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch có thụ thể với các nội tiết tố
B. Vai trò các nội tiết tố ảnh hưởng lên đáp ứng miễn dịch
C. Thực nghiệm cắt bỏ tuyến thượng thận có ảnh hưởng đáp ứng miễn
dịch
D. Các cytokin kích thích tổng hợp nội tiết tố và ảnh hưởng toàn thân
E. Tất cả các câu trên đều đúng

1
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
6. Cấu trúc quyết định kháng nguyên có khả năng kích thích đáp ứng
miễn dịch không cần giúp đỡ của tế bào lympho Th là:
A. Protein
B. Lipid
C. Lipopolysaccharid
D. Cấu trúc lập lại của kháng nguyên (polymeres)
E. Glucid
7. Cơ chế dung thứ không xảy ra đối với kháng nguyên (1): có mặt ở
tuyến ức, (2): không có mặt ở tuyến ức trong thời kỳ bào thai; vì vậy phản
ứng tự miễn có thể (a): xảy ra đối với kháng nguyên này, (b): không thể
xảy ra đối với kháng nguyên này.
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. Tất cả các câu trên đều không đúng
8. Cơ chế điều hoà Mạng lưới idiotype và anti idiotype của Niels Jerne
chỉ xảy ra đối với globulin miễn dịch (tế bào lympho B)
A.Đúng B. Sai

9. Đặc điểm của cytokin


A. Nồng độ cao trong máu
B. Tác dụng theo cơ chế cận tác (paracrin)và tự tác (autocrin)
C. Mỗi cytokin đặc hiệu cho mỗi loại tế bào miễn dịch
D. Cơ chế tác dụng đa dạng: autocrin, paracrin và endocrine (như nội
tiết).
E. Bản chất là các chuổi đường đa phân
10. Cytokin kích thích đáp ứng miễn dịch tế bào lympho Th1
A. IL1
B. IL2
C. IL3
D. IL4
E. IL5
11. IFN γ do:
A. Tế bào đích nhiễm virus
B. Tế bào lympho B hoạt hoá
C. Đại thực bào nhiễm virus

2
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
D. Tế bào lympho T hoạt hoá
E. Tế bào xơ non
12. Thể phong ác tính có sự hoạt hoá :
A. Tế bào Th1
B. Tế bào Th2
C. Tế bào lympho B
D. Tế bào NK
E. Tế bào T(DTH)
13.Các cytokin tác động vào gan sản xuất protein viêm của pha cấp:
A. IL1, IL2, IL3
B. IL4, IL5, IL6
C. IL6, IL1, TNFα
D. IL2, IL5, TNFα
E. IL1, IL3, TNFα
14. Cytokin có thể phân loại theo (1:) bản chất hoá học (2): cấu trúc thụ
thể, trong đó chemokin là (a) nhóm cytokin hoá hướng động (b) viết tắt là
CXC
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (a) và (2), (b)
15. Cytokin tăng biểu lộ phân tử dính mạnh nhất trong phản ứng viêm
A. IL5
B. IL6
C. IL7
D. IL8
E. IL9

16. Cytokin kích thích chuyển đổi isotype IgG sang IgE là IL-4
A.Đúng B.Sai

3
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
ĐỀ SỐ 2

1. Liều lượng của kháng nguyên có liên quan đến phương thức đáp
ứng miễn dịch, trong đó liều cao có thể:
A. Tăng cường đáp ứng miễn dịch dịch thể
B. Tăng cường đáp ứng miễn dịch tế bào
C. Tăng cường đáp ứng cả hai loại đáp ứng miễn dịch
D. Gây tê liệt miễn dịch
E. Tùy theo đường xâm nhập
2. Kháng thể tham gia vào cơ chế điều hoà miễn dịch nhờ vào:
A. Trung hoà và loại bỏ kháng nguyên bằng cơ chế opsonin hóa
B. Phong bế và ngăn cản kháng nguyên gắn vào sIg
C. Ức chế sản xuất kháng thể nhờ liên kết FcR đồng thời liên kết mảnh
Fab
D. Vai trò của anti IL1R
E. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Cơ chế dung thứ không xảy ra đối với kháng nguyên (1): có mặt ở
tuyến ức, (2): không có mặt ở tuyến ức trong thời kỳ bào thai; vì vậy phản
ứng tự miễn có thể (a): xảy ra đối với kháng nguyên này, (b): không thể
xảy ra đối với kháng nguyên này.
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. Tất cả các câu trên đều không đúng
4. IFN γ do:
A. Tế bào đích nhiễm virus
B. Tế bào lympho B hoạt hoá
C. Đại thực bào nhiễm virus
D. Tế bào lympho T hoạt hoá
E. Tế bào xơ non
5.Các cytokin gây sốt:
A. IL-1, IL-2
B. IL4, IL-5
C. IL-6, IL-1
D. IL-2, IL-5
E. IL-1, IL-3

4
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
6. Cytokin tăng biểu lộ phân tử dính mạnh nhất trong phản ứng viêm
nên có thể sử dụng kháng cytokin để
A. IL-2
B. IL6
C. IL-7
D. IL-8
E. IL-9
7. Các kháng nguyên gây dị ứng còn được gọi là dị nguyên có đặc
điểm:
A. Gây dị ứng
B. Cấu trúc hóa học thường đơn giản
C. Gồm có hai nhóm hô hấp và tiêu hóa
D. Bản chất thường vô hại
E. Tất cả các câu trên đều đúng
8.Dị ứng Penicillin do cơ chế :
A. Quá mẫn type I
B. Quá mẫn type II
C. Quá mẫn type III
D. Quá mẫn type IV
E. Tất cả các câu trên đều đúng
9..Tham gia vào cơ chế chuyển đổi IgG sang IgE có vai trò của
cytokin nào ?
A. IL-1
B. IL-2
C. IL-4
D. IL-5
E. IFN-γ
10.Chất cản quang ứng sử dụng trong XQuang, có thể gây dị ứng do
tính thẩm thấu (1) cao (2) thấp; dẫn đến (3) hoạt hoá bổ thể (4) hoạt
hoá tế bào mast giải phóng histamin gây dị ứng
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. (1), (2), (3), (4)
11,Các thụ thể của IgE gồm có FcεRI có trên (1) tế bào ái toan (2) tế
bào ái kiềm; là những thụ thể có (3) ái tính mạnh (4) ái tính yếu

5
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. (1), (2), (3), (4)
12.Cơ chế khởi phát chàm do tiếp xúc: (1) có liên quan dị nguyên (2)
xảy ra tự nhiên (3) xuất hiện muộn (4) thường kèm tăng IgE
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. (1), (2), (3), (4)
13.Tổn thương bệnh tự miễn xảy ra do tự kháng thể tấn công trực tiếp
tổ chức xảy ra ở bệnh nào?
A. Bệnh lupus ban đỏ rãi rác
B. Bệnh viêm cầu thận cấp do liên cầu khuẩn
C. Bệnh viêm đa khớp dạng thấp
D. Bệnh Sjogren
E. Hội chứng Sharp
14.Cơ chế bệnh sinh của viêm khớp dạng thấp do (1): kháng thể anti
IgM, (2): kháng thể anti IgG; chủ yếu thuộc lớp (a): IgM, (b): IgG .
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. 1), (a), (2), (b)
15.Kháng thể kháng nhân là kháng thể (1): kháng DNA, (2): kháng axit
nhân hoà tan; trong đó anti-Sm đặc hiệu (a): hội chứng Raynaud, (b):
bệnh lupus ban đỏ.
A. (1), (a)
B. (1), (b)
C. (2), (a)
D. (2), (b)
E. (1), (a) và (2), (b)
16. Cơ chế bệnh sinh bệnh tự miễn có liên quan yếu tố di truyền, và
điều trị bệnh tự miễn dựa trên nguyên tắc:
A. Phòng chống tích cực bằng vắc xin

6
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
B. Sử dụng kháng thể đơn dòng
C. Kháng viêm và ức chế đáp ứng miễn dịch
D. Điều hòa đáp ứng miễn dịch
E. Tránh các yếu tố gây ô nhiễm môi trường

17. Tổn thương trong bệnh viêm tuyến giáp Hashimoto :


A. Phản ứng thâm nhiễm của các tế bào viêm
B. Tổn thương của bướu giáp lành tính
C. Do tự kháng thể kháng thụ thể TSH
D. Do tự kháng thể kháng TSH
E. Do tự kháng thể kháng thyroid peroxidase

18. Vắc xin không cần thiết có tiêu chuẩn nào:


A. An toàn
B. Tính sinh miễn dịch cao
C. Giá thành chấp nhận được
D. Phải tiện việc sử dụng
E. Sử dụng đường uống là tốt nhất
19.Vắc xin viêm gan B thế hệ 1 là vắc xin:
A. Sản xuất từ nấm men
B. Sản xuất từ huyết tương
C. Sản xuất từ kháng nguyên vỏ virus
D. Sản xuất từ kháng nguyên nhân virus
E. Tất cả các câu trên đều không đúng
20. Trẻ suy dinh dưỡng có thể tiêm chủng vắc xin sởi
A.Đúng B.Sai
21. Có sự phá hủy khớp trong bệnh viêm đa khớp dạng thấp
A.Đúng B.Sai

7
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
ĐỀ SỐ 3

1. Đường vào của kháng nguyên có liên quan đến hiệu quả đáp ứng
miễn dịch, vì vậy chủng BCG có thể sử dụng con đường nào:
A. Tiêm bắp để kháng nguyên có thể tiếp xúc tế bào lympho
B. Tiếm dưới da để kháng nguyên tiếp xúc với tế bào Langerhans
C. Tiếm trong da để kháng nguyên có cơ hội tiếp xúc với tế bào
lympho
D. Gây tê liệt miễn dịch
E. Tùy theo đường xâm nhập
2. Thụ thể mảnh Fc tham gia vào cơ chế điều hoà miễn dịch nhờ vào:
A. Trung hoà và loại bỏ kháng nguyên bằng cơ chế opsonin hóa
B. Phong bế và ngăn cản kháng nguyên gắn vào sIg
C. Ức chế sản xuất kháng thể nhờ liên kết FcR đồng thời liên kết mảnh
Fab
D. Vai trò của anti IL1R
E. Tất cả các câu trên đều đúng

3. Cơ chế dung thứ xảy ra đối với kháng nguyên (1): ngoại lai, (2): bản
thân; vì vậy phản ứng tự miễn có thể (3): xảy ra đối với kháng nguyên
này, (4): không thể xảy ra đối với kháng nguyên này.
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. Tất cả các câu trên đều không đúng
4. IFN -α tiết ra do:
A. Tế bào đích nhiễm virus
B. Tế bào lympho B hoạt hoá
C. Đại thực bào nhiễm virus
D. Tế bào lympho T hoạt hoá
E. Tế bào xơ non
5.Các cytokin gây sốt:
A. IL-1, IL-2- IL4
B. IL-1, IL4, IL-5
C. IL-6, IL-1, TNF-α

8
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
D. IL-1, IL-2, IL-5
E. IL-1, IL-3, IL-5
6. Cytokin tăng biểu lộ phân tử dính mạnh nhất trong phản ứng viêm
A. IL-5
B. I-L6
C. IL-7
D. IL-8
E. IL-9
7. Các kháng nguyên gây dị ứng còn được gọi là dị nguyên có đặc
điểm:
A. Gây dị ứng
B. Cấu trúc hóa học thường đơn giản
C. Gồm có hai nhóm hô hấp và tiêu hóa
D. Bản chất thường có hại
E. Tất cả các câu trên đều đúng
8.Viêm da tiếp xúc do cơ chế :
A. Quá mẫn type I
B. Quá mẫn type II
C. Quá mẫn type III
D. Quá mẫn type IV
E. Tất cả các câu trên đều đúng
9..Tham gia vào cơ chế hoạt hóa tế bào ái toan có vai trò của cytokin
nào ?
A. IL-1
B. IL-2
C. IL-4
D. IL-5
E. IFN-γ
10.Một số thức ăn như dâu tây, cà chua.v.v.có thể gây dị ứng do (1)
tính thẩm thấu cao (2) có sẳn histamin (3) hoạt hoá bổ thể (4) hoạt
hoá tế bào mast giải phóng histamin gây dị ứng
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. (1), (2), (3), (4)

9
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
11,Các thụ thể của IgE gồm có FcεRII có trên (1) tế bào ái toan (2) tiểu
cầu; là những thụ thể có (3) ái tính mạnh (4) ái tính yếu
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. (1), (2), (3), (4)
12.Cơ chế bệnh sinh của chàm thể tạng: (1) xảy ra tự nhiên (2) có liên
quan dị nguyên (3) xuất hiện muộn (4) thường kèm tăng IgE toàn
phần
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. (1), (2), (3), (4)
13.Tổn thương bệnh tự miễn thường xảy ra do phức hợp miễn dịch
lắng đọng tại tổ chức như trong bệnh
A. Bệnh basedow
B. Bệnh đái tháo đường typ I
C. Bệnh lupus ban đỏ rãi rác
D. Bệnh Crohn
E. Bệnh Viêm khớp dạng thấp
14.Cơ chế bệnh sinh của Hội chứng khô tuyến do (1): kháng thể anti
IgM, (2): kháng thể anti IgG; chủ yếu thuộc lớp (3): IgM, (4): IgG .
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. Tất cả các câu trên không đúng
15.Kháng thể kháng nhân là kháng thể
A. Kháng DNA chuổi đơn (ssDNA)
B. Kháng axit nhân hoà tan
C. Kháng DNA chuổi đôi (ds DNA)
D. Kháng ds DNA và axit nhân hoà tan
E. Tất cả các câu trên đều đúng

10
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
16. Cơ chế bệnh sinh bệnh lupus ban đỏ liên quan yếu tố di truyền,
tuy nhiên vai trò môi trường cũng rất quan trọng, trong đó quan
trọng nhất là:
A. Ô nhiễm môi trường
B. Dùng thuốc ngừa thai
C. Hút thuốc lá
D. Chế độ ăn chất béo
E. Nhiễm trùng

17. Điều trị bệnh tự miễn dựa trên nguyên tắc:


A. Phòng chống tích cực bằng vắc xin
B. Sử dụng kháng thể đơn dòng
C. Kháng viêm và ức chế đáp ứng miễn dịch
D. Điều hòa đáp ứng miễn dịch
E. Tránh các yếu tố gây ô nhiễm môi trường

18. Tổn thương trong bệnh viêm tuyến giáp Basedow :


A. Phản ứng thâm nhiễm của các tế bào viêm
B. Tổn thương của bướu giáp lành tính
C. Do tự kháng thể kháng thụ thể TSH
D. Do tự kháng thể kháng TSH
E. Do tự kháng thể kháng thyroid peroxidase

19. Vắc xin chống sởi là vắc xin


A. Tái tổ hợp gen
B. Virus sống giảm độc lực
C. Có thể chủng ngừa ở trẻ suy giảm miễn dịch
D. Vắc xin sử dụng virus đã chết
E. Tính sinh miễn dịch cao
20.Vắc xin viêm gan B thế hệ 1 là vắc xin:
A. Sản xuất từ nấm men
B. Sản xuất từ huyết tương
C. Sản xuất từ kháng nguyên vỏ virus
D. Sản xuất từ kháng nguyên nhân virus
E. Tất cả các câu trên đều không đúng
21. Quá trình giải mẫn cảm mục đích làm:
A. Tăng cường đáp ứng miễn dịch

11
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN
B. Ức chế đáp ứng miễn dịch
C. Điều hòa đáp ứng miễn dịch
D. Gây dung thứ miễn dịch với kháng nguyên ngoại lai
E. Tạo nên đáp ứng miễn dịch do IgG

22. Phương pháp giải mân cảm dựa trên nguyên tắc sử dụng kháng
nguyên:
A. Bằng đường tiêm tĩnh mạch
B. Cấu trúc hóa học đơn giản
C. Kháng nguyên tái tổ hợp
D. Liều nhỏ kháng nguyên tăng dần
E. Liều lớn kháng nguyên giảm dần
23. Bất đồng nhóm máu ABO xảy ra ở trẻ sơ sinh do (1) nhóm máu A
hoặc B hoặc AB và con nhóm máu O; (2) mẹ có nhóm máu O và con A
hoặc B hoặc AB. Bệnh xảy ra do (3) kháng nguyên Rhesus ở mẹ ngưng
kết kháng thể của con , (4) kháng nguyên Rhesus ở con ngưng kết với
kháng thể ở mẹ.
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. Tất cả các câu trên không đúng
24. CRP là protein được sản xuất do (1) tế bào lympho, (2) tế bào gan
dưới tác động của (3) IL-1 (4) Il-2 của đại thực bào hoạt hóa .
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (3)
D. (2), (4)
E. Tất cả các câu trên không đúng
25. Trẻ suy dinh dưỡng có thể tiêm chủng vắc xin Ho gà-Uốn ván-
Bạch hầu
A.Đúng B.Sai
26. Có sự phá hủy khớp trong bệnh lupus ban đỏ
A.Đúng B.Sai

12

You might also like