You are on page 1of 142

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH

1. Các hiện tượng nào sau đây không phải là biểu hiện của đáp ứng miễn dịch:
A. viêm
B. shock phản vệ
C. shock do xuất huyết@
D. dị ứng
E. thải ghép
2. Thành phần dịch thể tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu là:
A. bổ thể
B. interferon
C. imunoglobulin@
D. cytokine
E. lysozym
3. Tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu là:
A. bạch cầu hạt trung tính
B. bạch cầu đơn nhân
C. mastocyte
D. bạch cầu lympho@
E. tế bào NK
4. Tế bào nào sau đây không tham gia đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế
bào:
A. lympho B,@
B. lympho T gây độc,
C. lympho T gây quá mẫn chậm,
D. lympho T hỗ trợ,
E. đại thực bào.
5. Sau khi tiêm chủng với virus bệnh đậu bò, ta phòng ngừa được bệnh đậu
mùa trên người là do:
A. kháng nguyên của 2 loại virus nầy hoàn toàn giống nhau,
B. có phản ứng chéo giữa các nhóm quyết định kháng nguyên của 2 loại
virus,@
C. tiêm virus bệnh đậu bò tạo ra được nhiều interferon giúp đề kháng tốt
với virus,
D. tiêm virus bệnh đậu bò kích thích mạnh đáp ứng miễn dịch,
E. virus bệnh đậu bò tăng cường phản ứng viêm thu hút các đại thực bào.
6. Biến độc tố (bạch hầu, uốn ván,...) để làm vaccine là:
A. làm cho độc tố tăng tính sinh miễn dịch,

1
ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH
B. làm giảm hoặc mất tính độc nhưng vẫn giữ được tính sinh miễn dịch đặc
hiệu,@
C. lấy độc trị độc,
D. làm tăng số lượng tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch dịch thể,
E. làm tăng số lượng tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch.
7. Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu khác với đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ở
đặc tính sau:
A. đáp ứng miễn dịch đặc hiệu được hình thành trước trong quá trình tiến
hóa,
B. đáp ứng miễn dịch đặc hiệu ngày càng được hoàn thiện trong quá trình
tiến hóa,@
C. đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu là 2 đáp ứng riêng lẻ
không liên quan gì với nhau,
D. đáp ứng miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu hoạt động độc lập với
nhau,
E. không có các thành phần của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, cơ
thể vẫn hình thành được đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
8. Vaccin chống lao
A. sử dụng kháng nguyên tinh khiết
B. kháng nguyên là các giải độc tố
C. vi khuẩn giảm độc bằng biện pháp lý hoá@
D. nuôi cấy vi khuẩn nhiều lần
E. tất cả câu trên đều sai
9. Nguyên tắc vaccin:
A. gây đáp ứng miễn dịch chủ động
B. tạo ra Ig
C. tạo ra tế bào lympho T
D. bất hoạt kháng nguyên khi vật chủ gặp lại
E. tất cả các câu trên đều đúng@
10. Đặc tính cơ bản của vaccin không nhất thiết:
A. tính kháng nguyên
B. tính sinh miễn dịch
C. gây được trí nhớ miễn dịch
D. vô hại
E. giá thành rẽ@
11. Vaccin virus sống sử dụng:

2
ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH
A. virus sống
B. virus vô hại
C. virus không còn độc nhưng vẫn sống
D. virus lành tính mang gen tổng hợp kháng nguyên@
E. miễn dịch qua trung gian tế bào
12. Chủng ngừa uốn ván cho bà mẹ mang thai nhằm mục đích:
A. ngăn chặn uốn ván cho người mẹ
B. tăng cường đáp ứng miễn dịch cho mẹ
C. không thể chủng ngừa cho bào thai
D. gây miễn dịch thụ động cho con@
E. tạo IgM chống độc tố uốn ván
13. Đặc điểm của truyền gamma globulin:
A. gây đáp ứng miễn dịch lâu dài
B. gây đáp ứng miễn dịch tức thời@
C. gây bệnh huyết thanh
D. ứng dụng rộng rãi
E. tất cả câu trên đều đúng
14. Da và niêm mạc cần thiết cho sự bảo vệ không đặc hiệu của cơ thể nhờ :
A. pH
B. Vi khuẩn cộng sinh
C. Hàng rào bảo vệ cơ học
D. Tạo chuyển động
E. Tất cả các câu trên đều đúng@
15. Lysozym (muranidase ) có trong các dịch tiết của cơ thể có khả năng ly
giải mucopeptid của :
A. Vi khuẩn Gram (+)@
A. Ký sinh trùng
B. Virus
C. Vi khuẩn Gram (-)
D. Tất cả câu trên đều đúng
16. Protein viêm được tiết ra bởi
A. Đại thực bào
B. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
C. Gan @
D. IL-1, IL-6, TNF
E. Tất cả các câu trên đều đúng

3
ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH
17. Trong phản ứng viêm, protein viêm tạo ra tăng sớm nhất là :
A. Haptoglobin
B. CRP@
C. IL-1
D. TNF - alpha
E. Fibrinogen
18. Interferon -  do các tế bào nào sau đây tiết ra
A. Tế bào nhiễm virus
B. Tương bào
C. Tế bào T hoạt hóa@
D. Tế bào B hoạt hóa
E. Tế bào ung thư
19. Tác dụng của Interferon:
A. Cản trở sự xâm nhập và phát triển của virus
B. Ngăn cản sự phát triển của tế bào biểu mô ?
C. Có tính đặc hiệu kháng nguyên S
D. (A) và (B) đúng @ ??
E. (A) , (B) và (C) đúng
20. Trong tiêm chủng thường tiêm nhắc lại là:
A. Để bảo đảm cho đủ liều kháng nguyên
B. Để làm cho hệ thống miễn dịch dễ nhận dạng kháng nguyên
C. Để khuyếch đại vai trò của các tế bào có ký ức miễn dịch@
D. Vì không thể sử dụng kháng nguyên liều cao ở trẻ em
E. Tất cả các câu trên đều đúng
21. Trong đáp ứng miễn dịch (ĐƯMD) và vật chủ (VC), phát biểu nào sau đây
không phù hợp:
A. ĐƯMD đặc hiệu luôn luôn có lợi cho VC,@
B. ĐƯMD đặc hiệu có thể gây tai biến làm chết VC,
C. ĐƯMD đặc hiệu có khi chống lại KN của chính cơ thể VC,
D. ĐƯMD có thể hữu ích trong đề kháng với các khối ung thư phát sinh
trong cơ thể VC,
E. Tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà ĐƯMD có thể có lợi hay có hại cho VC.
22. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tế bào diệt tự nhiên:
A. NK tiêu diệt trực tiếp tế bào đích nhiễm virut
B. NK gây ly giải tế bào ung thư
C. NK có mang thụ thể Fc (CD16) trên màng tế bào

4
ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH
D. NK được hoạt tác bởi IFN-
E. NK nhận diện kháng nguyên do MHC lớp II trình diện@

5
MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN ĐẠI CƯƠNG
1. Da và niêm mạc cần thiết cho sự bảo vệ không đặc hiệu của cơ thể
nhờ:
A. pH
B. Vi khuẩn cộng sinh
C. Hàng rào bảo vệ cơ học
D. Tạo chuyển động
E. Tất cả các câu trên đều đúng
2. Lysozym (muranidase) có trong các dịch tiết của cơ thể có khả năng
ly giải mucopeptid của:
A. Vi khuẩn Gram (+)
A. Ký sinh trùng
B. Virus
C. Vi khuẩn Gram (-)
D. Tất cả câu trên đều đúng
3. Protein viêm được tiết ra bởi
A. Đại thực bào
B. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
C. Gan
D. IL-1, IL-6, TNF
E. Tất cả các câu trên đều đúng
4. Trong phản ứng viêm, protein viêm tạo ra tăng sớm nhất là:
A. Haptoglobin
B. CRP
C. IL-1
D. TNF - alpha
E. Fibrinogen
5. Interferon -  do các tế bào sau đây tiết ra
A. Tế bào nhiễm virus
B. Tương bào
C. Tế bào T hoạt hóa
D. Tế bào B hoạt hóa
E. Tế bào ung thư
6. Tác dụng của Interferon
A. Cản trở sự xâm nhập và phát triển của virus
B. Ngăn cản sự phát triển của tế bào biểu mô
C. Có tính đặc hiệu kháng nguyên
D. (A) và (B) đúng

1
MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN ĐẠI CƯƠNG
E. (A) , (B) và (C) đúng
7. Bổ thể tham gia hiệu quả vào đáp ứng miễn dịch
A. Bằng chuổi phản ứng hoạt hóa các protein huyết thanh
B. Tính đặc hiệu
C. Tạo phức hợp tấn công màng ly giải tế bào
D. Các thành phần bổ thể được ký hiệu từ C1, C2, C3.v.v.C9
E. Tất cả các câu trên đều đúng
8. Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển được khởi động chủ yếu
bởi:
A. Vi khuẩn Gr(-)
B. Glycoprotein vỏ (gp 120)
C. Ty lạp thể
D. C1
E. Phức hợp miễn dịch
9. Đặc điểm hoạt hóa bổ thể theo con đường tắt
A. Bắt đầu từ C3 và không cần kháng thể
A. Polysaccharit của vách vi khuẩn
B. HIV
C. Các IgA ngưng tập
D. Các yếu tố Properdin (P) và I ức chế
E. Không có sự tham gia của C1, C4, C2
10. Các mảnh C3a và C5a có hoạt tính
A. Giãn mạch, tăng tính thấm
B. Hóa hướng động thu hút bạch cầu
C. Opsonin hóa
D. (A) và (B) đúng
E. (A) , (B) và (C) đúng
11. Hiện tượng opsonin hóa tạo thuận cho sự thực bào do:
A. Các thụ thể đối với mảnh C3b
B. Các thụ thể đối với C3b và Fc
C. Các thụ thể đối với mảnh Fab
D. Các thụ thể kháng nguyên
E. Các thụ thể đối với mảnh Fc
12. Tiểu cầu ngoài vai trò đông máu còn tham gia vào đáp ứng miễn
dịch
A. Thụ thể Fc của IgE
B. Các thụ thể đối với yếu tố VIII và Gp1b , Gp11b, Gp111a

2
MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN ĐẠI CƯƠNG
C. Sản xuất leucotrien
D. Các thụ thể đối với Fc của IgM
E. Tất cả các câu trên đều đúng
13. Các tế bào sau đây thuộc về hệ thống đơn nhân / đại thực bào
ngoại trừ
A. Tế bào sao nhỏ (microganglia cells)
B. Tế bào Kupffer
C. Tế bào Steinberg
D. Tế bào xòe ngón tay (interdigitating cells)
E. Tế bào Langerhans
14. Quá trình diệt khuẩn xảy ra trong các tế bào thực bào
A. Xảy ra trong bào tương
B. Sản phẩm độc của oxy
C. Các enzym của tiểu thể
D. Các protein kiềm
E. Tất cả các câu trên đều đúng
15. Tế bào trình diện kháng nguyên là các đại thực bào của tổ chức
A. Giàu phức hợp MHC bậc II
B. Gồm các tế bào Langerhan, tế bào tua, tế bào lymphoT.v.v.
C. Biệt hóa chức năng riêng
D. Xử lý trình diện kháng nguyên cho tương bào
E. Tất cả các câu trên đều sai
16. Bạch cầu ái kiềm và tế bào mast hoạt hoá khi có các kích thích
của:
A. Phức hợp miễn dịch
B. Hoạt hóa các thụ thể Fc của IgE
C. Liên kết chéo kháng nguyên trên bề mặt tế bào
D. (B) và (C) đúng
E. (A), (B), và (C) đúng
17. Đặc điểm tế bào NK
A. Tế bào NK không cần được mẫn cảm trước đó với kháng
nguyên
B. Có các marker bề mặt của tế bào T và tế bào B
C. Diệt tế bào ung thư, tế bào nhiễm virus
D. Cần thiết có sự trình diện kháng nguyên của MHC bậc I
E. Tất cả các câu trên đều đúng
18. Kháng thể là yếu tố dịch thể do tương bào sản xuất

3
MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN ĐẠI CƯƠNG
A. Lưu hành tự do trong máu
B. Có trên bề mặt tế bào T
C. Di chuyển trên điện trường thuộc vùng  globulin
D. Có trí nhớ miễn dịch
E. Tất cả các câu trên đều đúng
19. Sự phân lớp các globulin miễn dịch dựa vào
A. Trọng lượng phân tử
B. Chuổi nặng
C. Chuổi nhẹ
D. Sự di chuyển trong điện trường
E. Cấu trúc hóa học
20. Chức năng miễn dịch (gắn kháng nguyên) của kháng thể xảy ra ở:
A. Fc
B. Chuổi nặng
C. F(ab)
D. F(ab)2
E. Chuổi nhẹ
21. Kháng thể nhận biết được nhiều quyết định kháng nguyên khác
nhau nhờ thay đổi cấu trúc không gian ở:
A. F(ab)
B. Chuổi nặng
C. Chuổi nhẹ
D. Chuổi nặng và chuổi nhẹ (vùng siêu biến)
E. Chuổi hằng định
22. Trong các lớp Ig thì Ig có trọng lượng phân tử lớn nhất là
A. IgA
B. IgM
C. IgD
D. IgE
E. IgG
23. Ig có khả năng kết hợp với nhiều quyết định kháng nguyên là:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
24. Quá trình nhận diện kháng nguyên bản thân xảy ra ở:

4
MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN ĐẠI CƯƠNG
A. Tuyến ức
B. Cơ quan lympho trung ương
C. Máu
D. Cơ quan lympho ngoại biên
E. Lách , hạch
25. Cơ chế bệnh sinh của bệnh nhược cơ nặng
A. Kháng thể kháng actin
B. Rối loạn chuyển hóa glucid
C. Loạn dưỡng cơ
D. Kháng thể kháng acetylcholin
E. Kháng thể kháng thụ thể acetylcholin
26. Đáp ứng tạo kháng thể có thể xảy ra mà không cần có sự hổ trợ
của tế bào T:
A. Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức
B. Kháng nguyên carbohydrate
C. Kháng nguyên polysaccharit và protein A của liên cầu khuẩn
D. Kháng nguyên hòa tan
E. Tất cả các câu trên đều sai
27. Đáp ứng miễn dịch dịch thể phụ thuộc tuyến ức cần thiết
A. Sự hổ trợ của tế bào T
B. Tế bào trình diện kháng nguyên
C. IFN -gamma, TNF-alpha
D. Sự hổ trợ của tế bào Th2
E. Tất cả các câu trên đều sai
28. Tế bào T hổ trợ (Th) cho tế bào B biệt hóa thành tương bào bằng
cách
A. Thông qua các cytokin
B. Nhận diện kháng nguyên
C. Nhận diện phức hợp MHC bậc II
D. Nhận diện cả kháng nguyên lẫn MHC bậc II
E. Tất cả các câu trên đều đúng
29. Quyết định phương thức đáp ứng miễn dịch dịch thể hay tế bào phụ
thuộc vào:
A. Quá trình trình diện kháng nguyên
B. Đường xâm nhập kháng nguyên
C. Sự hoạt động của tế bào T hay tế bào B
D. Bản chất kháng nguyên

5
MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN ĐẠI CƯƠNG
E. Tất cả các câu trên đều đúng
30. Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào xảy ra đối với ;
A. Viêm cầu thận cấp
B. Tế bào LE
C. Mycobacterium, Listeria monocytogenes.
D. Viêm khớp dạng thấp
E. Luput ban đỏ
31. Tế bào TCD4+ (Th1) nhận diện kháng nguyên nhờ:
A. Phức hợp MHC bậc II trình diện
B. Phức hợp MHC bậc I trình diện
C. Các phân tử dính giữa tế bào T và đại thực bào
D. (A) và (C) đúng
E. (B) và (C) đúng
32. Sau khi nhận diện kháng nguyên tế bào Th1 sản xuất:
A. IL-4, IL-5, IL6, IL10
B. IFN - gamma, TNF-alpha
C. Các gốc oxy tự do
D. Các hydroxylase, myeloperoxydase, lysozym
E. Cathepsin G, lactoferin..
33. Đáp ứng miễn dịch đối với virus chủ yếu do:
A. Tế bào TCD8+
B. Tế bào NK
C. Kháng thể
D. IFN - gamma, TNF-alpha
E. Tế bào CD4+
34. Các virus xâm nhập được tế bào nhờ
A. Độc lực
B. Hổ trợ của cytokin
C. Các thụ thể đặc hiệu
D. Hệ thống enzym
E. Kích thước quá bé
35 Virus được sản xuất các peptí KN nội bào trong bào tương của tế
bào vật chủ:
A. Nhờ phức hợp MHC bậc II vận chuyển đến màng tế bào
B. Được xử lý bởi các enzym trong bào tương
C. Oxy hóa bởi các gốc oxy tự do
D. Phức hợp MHC bậc I vận chuyển đến màng

6
MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN ĐẠI CƯƠNG
E. Vận chuyển theo các không bào
36. Apoptose là gì ?
A. U mỡ do cơ chế tự miễn
B. Không bào vận chuyển trong bào tương
C. Hiện tượng nhân cô đặc và thoái hóa, sau đó tế bào ly giải.
D. Hiện tượng polyme hóa màng tế bào
E. Màng tế bào bị thủng do perforin
37. Đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn phong chỉ có hiệu quả với:
A. Tế bào lympho Th2 và TNF-alpha, IFN-gamma, IL-2
B. Tế bào lympho B với Ig
C. Đáp ứng miễn dịch dịch thể
D. Tế bào lympho Th1 và IL-4, IL-5, IL-6, IL-10
E. Đáp ứng miễn dịch tế bào
38. Đáp ứng miễn dịch chống các độc tố ho gà, uốn ván, bạch hầu chủ
yếu do:
A. Vai trò của các Ig
B. Tế bào lympho B hoạt hóa
C. Tế bào lympho T hoạt hóa
D. Vai trò của tương bào
E. Tất cả các câu trên đều đúng
39. Tại sao trong tiêm chủng thường tiêm nhắc lại
A. Bảo đảm cho đủ liều kháng nguyên
B. Hệ thống miễn dịch nhận dạng kháng nguyên tốt hơn
C. Vai trò của các tế bào có ký ức miễn dịch
D. Không thể sử dụng kháng nguyên liều cao ở trẻ em
E. Tất cả các câu trên đều đúng
40. Hiện tượng hóa hướng động tế bào do:
A. Sản phẩm hủy hoại của tổ chức
B. Vai trò của các cytokin
C. Sản phẩm của vi khuẩn
D. Vai trò của tế bào nội mạc
E. Tất cả các câu trên đều đúng

1E 2A 3C 4B 5C 6A 7C 8E 9A 10D
11B 12A 13C 14E 15A 16D 17A 18A 19B 20C
21D 22B 23C 24A 25E 26C 27D 28A 29D 30C
31 32B 33A 34C 35D 36D 37E 38B 39C 40E

7
MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN ĐẠI CƯƠNG

8
TỔ CHỨC VÀ TẾ BÀO CỦA HỆ MIỄN DỊCH

1. Tế bào nào sau đây tham gia vào khâu trình diện kháng nguyên:
A. bạch cầu hạt trung tính
B. bạch cầu hạt ái toan
C. tế bào mast
D. tương bào (plasmocyte)
E. tế bào Langerhans
2. Tế bào chịu trách nhiệm chính trong đáp ứng miễn dịch thứ phát là:
A. lympho T
B. lympho B
C. lympho nhớ (ký ức)
D. plasmocyte
E. đại thực bào
3. Tế bào nào sau đây tổng hợp immunoglobulin:
A. monocyte
B. lympho T
C. mastocyte
D. plasmocyte
E. lympho B
4. Vùng phụ thuộc tuyến ức của một tổ chức lympho thứ cấp là:
A. vùng vỏ
B. vùng cận vỏ
C. vùng tủy
D. vùng lympho B cư trú
E. vùng lympho T cư trú
5. Vùng không phụ thuộc tuyến ức của một tổ chức lympho thứ cấp là:
A. vùng vỏ
B. vùng cận vỏ
C. vùng tủy
D. vùng lympho B cư trú
E. vùng lympho T cư trú
6. Tế bào lympho T chỉ có thể nhận biết được:
A. KN phụ thuộc tuyến ức
B. KN không phụ thuộc tuyến ức
C. KN nguyên sinh ở ngoại bào
D. KN đã được xử lý ở nội bào
E. Bất cứ một KN lạ nào xâm nhập vào cơ thể

1
TỔ CHỨC VÀ TẾ BÀO CỦA HỆ MIỄN DỊCH

7. Tế bào lympho B và lympho T đóng vai trò quan trọng trong đáp ứng miễn
dịch là do:
A. cư trú chủ yếu ở các tố chức
B. sản xuất các globulin miễn dịch
C. tiêu diệt trực tiếp tế bào đích
D. có thụ thể đặc hiệu với kháng nguyên
E. khởi động đáp ứng miễn dịch
8. Tế bào lympho B chỉ có thể nhận biết được:
A. KN phụ thuộc tuyến ức
B. KN không phụ thuộc tuyến ức
C. KN nguyên sinh ở ngoại bào
D. KN đã được xử lý ở nội bào
E. Bất cứ một KN lạ nào xâm nhập vào cơ thể
9. Các đại thực bào của hệ liên võng nội mạc đều có khả năng:
A. nhận biết kháng nguyên nhờ các receptor đặc hiệu,
B. tiết lymphokin,
C. biệt hoá thành các tế bào hiệu lực,
D. loại bỏ kháng nguyên trong máu và tổ chức,
E. xử lý và trình diện kháng nguyên.
10. Dấu ấn CD4+ có trên bề mặt tế bào:
A. lympho B,
B. lympho T hỗ trợ,
C. lympho T gây độc,
D. lympho T gây quá mẫn chậm,
E. tất cả các lympho T.
11. Các tế bào miễn dịch ở hạch bạch huyết có khả năng ngăn cản các
kháng nguyên:
A. bản chất là protéin,
B. bản chất là polysaccharid,
C. xâm nhập qua đường máu,
D. xâm nhập qua đường da,
E. xâm nhập qua đường niêm mạc,
12. Các tế bào miễn dịch ở lách có khả năng ngăn cản các kháng nguyên:
A. bản chất là protéin,
B. bản chất là polysaccharid,
C. xâm nhập qua đường máu,

2
TỔ CHỨC VÀ TẾ BÀO CỦA HỆ MIỄN DỊCH

D. xâm nhập qua đường da,


E. xâm nhập qua đường niêm mạc,
13. Quá trình biệt hoá của tế bào lympho ở tổ chức lympho sơ cấp đối với tổ
chức lympho thứ cấp khác nhau ở điểm, tại tổ chức lympho sơ cấp:
A. có quá trình tăng sinh,
B. có quá trình biệt hoá,
C. có quá trình huấn luyện,
D. có quá trình chọn lọc,
E. có quá trình huấn luyện và chọn lọc không cần sự kích thích của
KN.
14. Mảng Payer ở ruột là:
A. tổ chức lympho có vỏ bọc,
B. tổ chức lympho không có vỏ bọc,
C. tổ chức lympho sơ cấp có vỏ bọc,
D. tổ chức lympho thứ cấp không có vỏ bọc,
E. tổ chức lympho thứ cấp có vỏ bọc,
15. Tế bào có receptor dành cho mảnh Fc của IgG là:
A. đại thực bào,
B. mastocyte,
C. bạch cầu hạt ái kiềm,
D. bạch cầu hạt ái toan,
E. tiểu cầu,
16. Tế bào có receptor dành cho bổ thể là:
A. plasmocyte,
B. mastocyte,
C. bạch cầu hạt ái kiềm,
D. bạch cầu hạt ái toan,
E. bạch cầu hạt trung tính,
17. Tế bào có receptor dành cho mảnh Fc của IgE là:
A. đại thực bào,
B. mastocyte,
C. bạch cầu hạt trung tính,
D. bạch cầu hạt ái toan,
E. tiểu cầu,
18. Tế bào lympho B có thể được hoạt hóa trực tiếp bởi:
A. kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức,

3
TỔ CHỨC VÀ TẾ BÀO CỦA HỆ MIỄN DỊCH

B. kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức type 1,


C. kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức type 2,
D. kháng nguyên có cấu trúc phức tạp,
E. không thể hoạt hóa trực tiếp mà buộc phải thông qua T hỗ trợ (Th),
19. Tế bào Langerhans là:
A. tế bào thần kinh,
B. tế bào trình diện kháng nguyên cư trú ở dưới da,
C. tế bào trình diện kháng nguyên cư trú ở tổ chức lympho sơ cấp,
D. tế bào của tuyến tụy,
E. tế bào huấn luyện nhận biết kháng nguyên của tuyến ức,
20. Quá trình biệt hóa của tế bào lympho tại tổ chức lympho sơ cấp và tại tổ
chức lympho thứ cấp khác nhau ở điểm là tại tổ chức lympho sơ cấp:
A. có quá trình tăng sinh tế bào,
B. có quá trình biệt hóa tế bào,
C. có quá trình giáo dục, huấn luyện hay chọn lọc,
D. cần sự kích thích của kháng nguyên,
E. có tất cả các điểm nêu trên,
21. Kỹ thuật nào thường được sử dụng để định lượng tế bào lympho TCD4+
trong máu?
A. kết tủa
B. ngưng kết
C. nuôi cấy tế bào lympho
D. gây độc tế bào phụ thuộc bổ thể
E. miễn dịch huỳnh quang
22. Tế bào lympho B là các tế bào: (1) trình diện kháng nguyên cho tế bào
lymho CD4+ (2) tìm thấy chủ yếu ở vùng cận vỏ hạch lympho (3) có thụ thể
với bổ thể .
A. (1)
B. (1), (2)
C. (1), (3)
D. (2), (3)
E. (1), (2), (3)
23. Thụ thể C3b (CR1) ở màng tế bào đơn nhân/đại thực bào liên quan chủ
yếu đến:
A. hiện tượng hoá hướng động
B. sự di tản ra ngoài mạch của tế bào

4
TỔ CHỨC VÀ TẾ BÀO CỦA HỆ MIỄN DỊCH

C. hiện tượng ức chế tế bào di tản do tế bào lympho T


D. sự thực bào
E. quá trình trình diện kháng nguyên

5
KHÁNG THỂ

1. Khi chạy điện di miễn dịch, kháng thể nằm chủ yếu ở vùng:
A. albumin,
B. 2 globulin,
C. 2 globulin,
D.  globulin,
E.  globulin.
2. Ig vận chuyển được qua nhau thai thuộc lớp:
A. IgA,
B. IgD,
C. IgE,
D. IgG,
E. IgM.
3. Lớp kháng thể có nồng độ cao nhất trong máu là:
A. IgA,
B. IgD,
C. IgE,
D. IgG,
E. IgM.
4. Lớp kháng thể có nồng độ thấp nhất trong máu là:
A. IgA,
B. IgD,
C. IgE,
D. IgG,
E. IgM.
5. Trong đáp ứng miễn dịch tiên phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu thuộc
lớp:
A. IgA,
B. IgD,
C. IgE,
D. IgG,
E. IgM
6. Trong đáp ứng miễn dịch thứ phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu thuộc
lớp:
A. IgA,
B. IgD,
C. IgE,

1
KHÁNG THỂ

D. IgG,
E. IgM
7. Số lượng chuỗi polypeptid trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi,
B. 3 chuỗi,
C. 4 chuỗi,
D. 5 chuỗi,
E. 6 chuỗi,
8. Số lượng chuỗi nhẹ trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi,
B. 3 chuỗi,
C. 4 chuỗi,
D. 5 chuỗi,
E. 6 chuỗi,
9. Số lượng chuỗi nặng trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi,
B. 3 chuỗi,
C. 4 chuỗi,
D. 5 chuỗi,
E. 6 chuỗi,
10. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng nầy nối với chuỗi nặng kia bằng:
A. Cầu nối disulfua,
B. lực liên kết tĩnh điện Coulomb,
C. lực liên kết hydro,
D. lực Van der Wall,
E. lực ố thuỷ.
11. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng nối với chuỗi nhẹ bằng:
A. Cầu nối disulfua,
B. lực liên kết tĩnh điện Coulomb,
C. lực liên kết hydro,
D. lực Van der Wall,
E. lực ố thuỷ.
12. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nhẹ nầy nối với chuỗi nhẹ kia bằng:
A. Cầu nối disulfua,
B. lực liên kết tĩnh điện Coulomb,
C. lực liên kết hydro,

2
KHÁNG THỂ

D. lực Van der Wall,


E. các câu trên đều sai.
13. Lớp kháng thể có chuỗi nặng gamma là:
A. IgA,
B. IgD,
C. IgE,
D. IgG,
E. IgM
14. Lớp kháng thể có chuỗi nặng epsilon là:
A. IgA,
B. IgD,
C. IgE,
D. IgG,
E. IgM
15. 22 hoặc 22 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgA,
B. IgD,
C. IgE,
D. IgG,
E. IgM
16. Lớp kháng thể gắn trên bề mặt tế bào mastocyt và bạch cầu hạt ái kiềm
chủ yếu là:
A. IgA,
B. IgD,
C. IgE,
D. IgG,
E. IgM
17. Lớp kháng thể hiện diện tại niêm mạc đường hô hấp, tiêu hoá, sinh dục-
tiết niệu chủ yếu là:
A. IgA,
B. IgD,
C. IgE,
D. IgG,
E. IgM
18. Lớp kháng thể gây ngưng kết các kháng nguyên hữu hình mạnh nhất là:
A. IgA,

3
KHÁNG THỂ

B. IgD,
C. IgE,
D. IgG,
E. IgM
19. Vị trí kháng thể gắn với kháng nguyên nằm tại:
A. vùng cố định,
B. vùng thay đổi,
C. vùng bản lề,
D. đoạn Fc,
E. đoạn Fab.
20. Vị trí cố định bổ thể của kháng thể nằm tại:
A. vùng cố định,
B. vùng thay đổi,
C. vùng bản lề,
D. đoạn Fc,
E. đoạn Fab.
21. IgE có vai trò trong cơ chế phản vệ do:
A. Nồng độ thấp trong máu
B. Các dị nguyên là những hapten
C. Có thụ thể FcR trên tế bào mast
D. Thời gian sống dài trong tổ chức
E. Tất cả các câu trên đều sai
32. Lớp kháng thể nào sau đây có thành phần dưới lớp:
A. IgA và IgG
B. IgG và IgD
C. IgE và IgG
D. IgM và IgA
E. IgG và IgM
33. Hai domain của phân tử kháng thể tham gia vào vị trí kết hợp với kháng
nguyên là:
A. VH và CH
B. VL và CL
C. VH và VL
D. CH1 và VL
E. CH3 và VL
34. Khi xử lý phân tử kháng thể bằng Mercapto-ethanol sẽ thu được:

4
KHÁNG THỂ

A. 2 mảnh F(ab’)2 và Fc’


B. 2 mảnh Fab và Fc
C. 3 mảnh: 2 Fab và 1 Fc
D. 2 chuỗi polypeptid: H và L
E. 4 chuỗi polypeptid: 2H và 2L
36. Kháng thể kháng nhóm máu ABO có thể gây tan máu nội mạch sau khi
truyền máu bất đồng. Những kháng thể này chủ yếu là:
A. IgA
B. Ig D
C. Ig E
D. Ig G
E. Ig M

-------------------------------------------

2006-2009
1. Các chuỗi nặng tham gia cấu trúc các lớp kháng thể
1a. Chuỗi nặng α tham gia cấu trúc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
1b. Chuỗi nặng γ tham gia cấu trúc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
1c. Chuỗi nặng μ tham gia cấu trúc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
1d. Chuỗi nặng δ tham gia cấu trúc lớp kháng thể:

5
KHÁNG THỂ

A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
1e. Chuỗi nặng ε tham gia cấu trúc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2. Tổ hợp các chuỗi trong phân tử kháng thể:
2a. Cấu trúc α2κ2, α2λ2 thuộc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2b. Cấu trúc μ2κ2, μ2λ2 thuộc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2c. Cấu trúc γ2κ2, γ2λ2 thuộc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2d. Cấu trúc δ2κ2, δ2λ2 thuộc lớp kháng thể:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE

6
KHÁNG THỂ

2e. Cấu trúc ε2κ2, ε2λ2 thuộc lớp kháng thể:


A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
3. Khi chạy điện di miễn dịch, kháng thể nằm chủ yếu ở vùng:
A. Albumin.
B. Alpha1-globulin.
C. Alpha2-globulin.
D. Beta-globulin.
E. Gamma-globulin.
4. Kháng thể trong đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
4a. Trong đáp ứng miễn dịch tiên phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu
thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
4b. Trong đáp ứng miễn dịch thứ phát, kháng thể được tạo ra chủ yếu
thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
5. Nồng độ kháng thể
5a. Lớp kháng thể có nồng độ cao nhất trong máu là:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
5b. Lớp kháng thể có nồng độ thấp nhất trong máu là:
A. IgG

7
KHÁNG THỂ

B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
6. Vận chuyển immunoglobulin
6a. Immunoglobulin được vận chuyển qua nhau thai thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
6b. Kháng thể được tiết ra niêm mạc đường hô hấp và tiêu hoá thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
7. Đặc điểm hoạt động của kháng thể
7a. Kháng thể gắn trên bề mặt dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm chủ
yếu thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
7b. Kháng thể gây ngưng kết các kháng nguyên hữu hình mạnh nhất
thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
8. Số chuỗi polypeptid trong phân tử kháng thể
8a. Số lượng chuỗi nặng trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.

8
KHÁNG THỂ

C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
8b. Số lượng chuỗi nhẹ trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
8c. Số lượng chuỗi polypeptid trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
9. Cầu disulfua liên chuỗi
9a. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng này nối với chuỗi nặng kia
bằng:
A. cầu nối disulfua.
B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. lực liên kết hydro.
D. lực liên phân tử van der Waals.
E. lực kỵ nước.
9b. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng nối nhẹ bằng:
A. cầu nối disulfua.
B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. lực liên kết hydro.
D. lực liên phân tử van der Waals.
E. lực kỵ nước.
10. Vị trí gắn với kháng nguyên
10a. Vị trí kháng thể gắn với kháng nguyên nằm tại:
A. vùng CH1.
B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. mãnh Fc.
E. mãnh Fab.

9
KHÁNG THỂ

10b. Kháng thể có thêm vùng CH4 thuộc lớp:


A. IgG và IgE
B. IgG và IgA
C. IgG và IgM
D. IgM và IgA
E. IgM và IgE
11. Xử lý phân tử kháng thể bằng protease
11a. Xử lý phân tử kháng thể bằng mercaptoethanol có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(a’b’)2 và một mãnh Fc’.
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
11b. Xử lý phân tử kháng thể bằng enzym papain có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(a’b’)2 và một mãnh Fc’.
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
11c. Xử lý phân tử kháng thể băng enzym pepsin có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(a’b’)2 và một mãnh Fc’.
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
12. Hoá trị
12a. Một phân tử kháng thể nguyên vẹn có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
12b. Mãnh Fab có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.

10
KHÁNG THỂ

D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
12c. Mãnh F(ab’)2 có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
12c. IgA tiết (sIgA) có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
12d. IgM pentame có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
13. Liên kết kháng nguyên kháng thể
13a. Sự liên kết giữa kháng nguyên và kháng thể diến ra nhờ:
A. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
B. lực liên kết hydro.
C. lực liên phân tử van der Waals.
D. lực kỵ nước.
E. tất cả các lực trên.
13b. Ba vùng quyết định tính bổ cứu (CDR) của chuỗi nặng kết hợp với ba
CDR của chuỗi nhẹ tạo thành:
A. mãnh Fab.
B. mãnh F(ab/)2.
C. vùng thay đổi.
D. vùng hằng định.
E. paratop.
13c. Vùng siêu biến nằm trong:
A. vùng CH1.

11
KHÁNG THỂ

B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. vùng VH và VL.
E. mãnh Fc.

------------------------------------------------

C. Kháng thể và thụ thể của tế bào T (TCR)

Xác định vị trí tương ứng trong hình bên (từ câu 1
đến câu 4)
1. Mảnh Fc của IgG (B)

2. Idiotyp được tìm thấy ở đây (C)

3. Vị trí gắn bổ thể (C1q) (D)

4. Mảnh Fab (A)

5. IgG2 và IgG4 là ví dụ về sự khác biệt:


a. Idiotyp
b. Allotyp
c. Genotyp
d. Isotyp

6. Các đặc điểm của thành phần tiết, ngoại trừ:


a. Được tổng hợp bởi tương bào
b. Là một protein vận chuyển của biểu mô
c. Nó là một thụ thể đa Ig trên tế bào biểu mô
d. Nó bảo vệ IgA khỏi sự thoái biến
e. Nó gắn với 2 chuỗi của IgA

7. Các phát biểu dưới đây về thụ thể alpha-beta của tế bào T là đúng, ngoại
trừ:

12
KHÁNG THỂ

a. Chúng nhận diện những kháng nguyên hoà tan


b. Chúng bao gồm 2 chuỗi khác nhau
c. Có những vùng thay đổi và vùng hằng định
d. Có idiotyp
e. Có những isotyp khác nhau (lớp)

8. IgG là kháng thể duy nhất qua được nhau thai, điều này là do:
a. Nó nhỏ hơn IgM huyết tương vì vậy nó khuyếch tán dễ hơn
b. Những thụ thể đa Ig trên tế bào biểu mô nhau thai nhận diện và vận
chuyển nó
c. Thụ thể với mảnh Fc của đại thực bào gắn với IgG và mang nó qua hàng
rào nhau thai
d. Thụ thể Fc của nhau thai nhận diện và gắn với vùng hằng định của
chuỗi nhẹ
e. Thụ thể Fc của nhau thai gắn với vùng CH3

9. Các quyết định idiotyp xuất hiện trên những vị trí sau, ngoại trừ:
a. Mảnh Fab của IgA
b. Chuỗi beta của thụ thể tế bào T (TCR)
c. Vùng CH2 của IgM
d. Chuỗi nhẹ kappa
e. Mảnh F(ab)’2 của IgG4

10. Một phân tử IgG2 bao gồm:


a. Một chuỗi gamma 1 và 2 chuỗi kappa
b. 2 chuỗi gamma 2 và 2 chuỗi kappa
c. 2 chuỗi gamma 1 và 2 chuỗi kappa
d. 2 chuỗi alpha, 1 chuỗi gamma 2 và 2 chuỗi kappa
e. 2 chuỗi gamma 1, 1 chuỗi kappa và 1 chuỗi lambda

11. Phần idiotyp của phân tử kháng thể được xác định bởi:
a. Chuỗi kappa
b. Chuỗi lambda
c. Chuỗi nặng
d. Mảnh Fc
e. Vùng gắn kháng nguyên

13
KHÁNG THỂ

12. Tế bào B có thể được định danh bởi máy đếm dòng tế bào. Những dấu ấn
nào dưới đây có trên màng tế bào B giúp cho việc định danh đặc hiệu này
a. CD16 và CD56
b. CD14
c. CD3
d. CD19 và CD20
e. CD8

13. Câu nào dưới đây là đúng khi nói về phân tử kháng thể:
a. Vùng CH2 gắn với phân tử bổ thể C1
b. Vùng CH1 gắn với epitop kháng nguyên
c. Vùng VL gắn với những thụ thể tế bào trên màng tế bào
d. Vùng CH3 gắn với epitop kháng nguyên
e. Vùng VL gắn với chuỗi J

14. Thành phần nào của TCR có nhiệm vụ chuyển tín hiệu vào bên trong tế
bào:
a. Chuỗi zeta
b. Chuỗi alpha
c. Chuỗi beta
d. Chuỗi gamma
e. Vùng biến đổi

15. Trên phân tử kháng thể, thành phần nào chỉ có ở một số ít người mà
không có trên toàn bộ loài người
a. Chuỗi kappa
b. Chuỗi lambda
c. Isotyp
d. Allotyp
e. Idiotyp

16. Có một vụ kiện ở toà. Một phụ nữ nói rằng người đàn ông nọ là cha đứa
bé con cô ấy. Người ta đã làm các xét nghiệm về di truyền. Một trong những
loại đó là việc xác định các kháng thể di truyền. Thành phần hay loại kháng
thể nào có thể hữu ích cho việc xác định nguồn gốc người cha.

14
KHÁNG THỂ

a. IgA2
b. Isotyp
c. Idiotyp
d. Allotyp
e. IgM

18. Một bệnh nhân không có chuỗi J di truyền. Những kháng thể nào sẽ bị
ảnh hưởng
a. IgG và IgA
b. IgM và IgE
c. IgA và IgE
d. IgG và IgM
e. IgM và IgA

19. IgA kép được bảo vệ khỏi sự dị hoá nhờ những thành phần tiết. Thành
phần này do tế bào nào sản xuất
a. Tế bào B
b. Tế bào T
c. Tương bào
d. Tế bào biểu mô
e. Tế bào bạch tuột

21. Ở các tế bào lympho T, TCR được kết hợp chặt chẽ với:
a. CD2
b. CD3
c. CD4
d. CD8
e. CD19

15
KHÁNG THỂ

BỔ THỂ

22. Đặc điểm tổng quát của hệ thống bổ thể là:


A. một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
B. chỉ được hoạt hoá khi có sự kết hợp kháng nguyên-kháng thể,
C. gồm nhiều yếu tố đều có hoạt tính men khi hoạt hoá,
D. có thể được hoạt hoá bởi tất cả các lớp Ig khi chúng kết hợp với KN,
E. có mặt bình thường trong huyết tương dưới dạng không hoạt động.
56. Đặc điểm tổng quát của hệ thống bổ thể là:
A. khởi động một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
B. chỉ được hoạt hoá khi có sự kết hợp kháng nguyên-kháng thể,
C. gồm nhiều yếu tố có hoạt tính men khi hoạt hoá,
D. có thể được hoạt hoá bởi tất cả các lớp Ig khi chúng kết hợp với KN,
E. có mặt bình thường trong huyết tương dưới dạng hoạt động.
57. Bổ thể có chức năng:
A. tham gia kiểm soát phản ứng viêm,
B. opsonin hoá làm dễ cho hiện tượng thực bào,
C. ly giải một số tế bào đã gắn kháng thể,
D. tập trung bạch cầu trung tính,
E. Câu B, C, D đúng.
24. Trong con đường hoạt hoá bổ thể, thành phần bổ thể hoạt hoá không theo
đúng thứ tự là:
A. C1,
B. C2,
C. C3,
D. C4,
E. C5.
25. Phức hợp tấn công màng (MAC):
A. chỉ hình thành do hoạt hoá bổ thể bằng con đường cổ điển,
B. chỉ hình thành do hoạt hoá bổ thể bằng con đường tắt,
C. hình thành do hoạt hoá bổ thể,
D. hình thành từ C9,
E. hình thành từ C7,8,9.
26. Phức hợp tấn công màng (MAC):
A. được cấu tạo bởi C5b,6,7,8,9.
B. có thể ly giải tế bào đích bằng cách tiết protease làm tiêu protid,

16
KHÁNG THỂ

C. có thể opsonin hoá vi khuẩn làm dễ cho hiện tượng thực bào,
D. có thể ly giải vách tế bào vi khuẩn gram dương,
E. CD59 không ức chế được sự hình thành MAC.
27. Bổ thể tham gia hiệu quả vào đáp ứng miễn dịch
A. Bằng chuổi phản ứng hoạt hóa các protein huyết thanh
B. Tính đặc hiệu
C. Tạo phức hợp tấn công màng ly giải tế bào
D. Các thành phần bổ thể được ký hiệu từ C1, C2, C3.v.v.C9
E. Tất cả các câu trên đều đúng
61. Bổ thể tham gia hiệu quả vào đáp ứng miễn dịch loại bỏ kháng nguyên là
nhờ:
A. chuỗi phản ứng hoạt hóa các protein huyết thanh.
B. tính đặc hiệu của chúng.
C. tạo được phức hợp tấn công màng để ly giải tế bào đích.
D. các thành phần của chúng.
E. thu hút được các tế bào miễn dịch.
28. Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển được khởi động chủ yếu bởi :
A. Vi khuẩn Gr(-)
B. Glycoprotein vỏ (gp 120)
C. Ty lạp thể
D. C1
E. Phức hợp miễn dịch
28’. Hoạt hóa bổ thể theo con đường cổ điển được khởi động chủ yếu
bởi:
A. các vi khuẩn Gr(-).
B. phân tử glycoprotein vỏ virus.
C. các enzym trong ty lạp thể.
D. thành phần C1.
E. phức hợp miễn dịch.
29. Đặc điểm hoạt hóa bổ thể theo con đường tắt
A. Bắt đầu từ C3 và không cần kháng thể
A. Polysaccharit của vách vi khuẩn
B. HIV
C. Các IgA ngưng tập
D. Các yếu tố Properdin (P) và I ức chế
E. Không có sự tham gia của C1, C4, C2

17
KHÁNG THỂ

29’. Đặc điểm của quá trình hoạt hóa bổ thể theo con đường tắt là:
A. bắt đầu từ C3 và không cần sự có mặt của kháng thể.
B. do polysaccharit của vách vi khuẩn kích hoạt.
C. do sự ngưng tập của phân tử IgA.
D. do các yếu tố properdin (P) và yếu tố I ức chế gây ra.
E. không có sự tham gia của các thành phần như C1, C2 và C4.
30. Các mảnh C3a và C5a có hoạt tính
A. Giãn mạch, tăng tính thấm
B. Hóa hướng động thu hút bạch cầu
C. Opsonin hóa
D. (A) và (B) đúng
E. (A) , (B) và (C) đúng
31. Thành phần nào sau đây của bổ thể có tác dụng thu hút bạch cầu mạnh
nhất:
A. C2a
B. C3a
C. C3b
D. C4a
E. C5a
35. Đặc điểm tổng quát của hệ thống bổ thể là:
A. thuộc thành phần của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu,
B. có thể được hoạt hoá bởi tất cả các lớp Ig,
C. chỉ được hoạt hoá khi có sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể,
D. gồm rất nhiều yếu tố đều có hoạt tính men khi hoạt hoá,
E. Chỉ xuất hiện trong huyết tương khi hoạt hoá.

-----------------------------------------------------

(2006-2007)
Câu 26. Trên IgG, vị trí cố định bổ thể nằm tại:
A. vùng CH1
B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. mãnh Fc.
E. mãnh Fab.
Câu 40. Lớp kháng thể có thể cố định bổ thể là:

18
KHÁNG THỂ

A. IgG.
B. IgA
C. IgM.
D. IgE
E. IgG và IgM.
Câu 41. Thành phần của bổ thể tham gia hiện tương opsonin hoá các tế
bào thực bào là:
A. C1.
B. Yếu tố B.
C. C3b.
D. C5a.
E. C5b6789.
Câu 42. Thành phần của bổ thể có tác dụng hoá ứng động dương đối với
bạch cầu hạt trung tính là:
A. C1.
B. Yếu tố B.
C. C3b.
D. C5a.
E. C5b6789.
Câu 43. Thành phần của bổ thể gây ly giải tế bào đích là:
A. C1.
B. Yếu tố B.
C. C3b.
D. C5a.
E. C5b6789.
Câu 44. Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) trong hoạt hoá bổ thể
theo con đường cổ điển là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 45. Cấu tạo của enzym cắt C5 (C5 convertase) trong hoạt hoá bổ thể
theo con đường cổ điển là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.

19
KHÁNG THỂ

C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 46. Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) trong hoạt hoá bổ thể
theo con đường tắt là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 47. Cấu tạo của enzym cắt C5 (C5 convertase) trong hoạt hoá bổ thể
theo con đường tắt là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 48. Phức hợp miễn dịch hoạt hoá hệ thống bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.
Câu 49. Lectin hoạt hoá hệ thống bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.
Câu 50. Nội độc tố vi khuẩn Gram âm hoạt hoá bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.

20
KHÁNG THỂ

Câu 51. Trên bề mặt tế bào cơ thể có yếu tố nào sau đây gây phân ly
enzym chuyển C3 (C3 convertase) do vậy giúp tế bào cơ thể tránh khỏi
tác dụng ly giải của bổ thể:
A. Yếu tố ức chế C1 (C1 INH).
B. Yếu tố I.
C. Yếu tố H.
D. Protein S.
E. DAF (Decay-accelerating factor).

-----------------------------------------------------

(Mới 2009)
1a. Hai lớp kháng thể có thể cố định bổ thể là:
A. IgG và IgA
B. IgA và IgM
C. IgM và IgE
D. IgE và IgG
E. IgG và IgM
1b. Trên phân tử kháng thể lớp IgG1, vị trí cố định bổ thể nằm tại vùng:
A. VL
B. VH
C. Vùng bản lề
D. CH1
E. CH2
2a. Phức hợp miễn dịch hoạt hoá bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q
B. C1r
C. C1s
D. C2
E. C3
2b. Bề mặt lạ của vi khuẩn có thể hoạt hoá bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q
B. C1r
C. C1s
D. C4-C2
E. C3

21
KHÁNG THỂ

3a. Lectin kết hợp với MASP1 và MASP2 có thể hoạt hoá bổ thể bắt đầu
từ:
A. C1q
B. C1r
C. C1s
D. C4-C2
E. C3
3b. Lectin kết hợp với MASP1 và MASP2 có tác dụng như:
A. Phức hợp miễn dịch
B. C1q,r,s hoạt hoá
C. Bề mặt lạ vi khuẩn
D. Nội độc tố vi khuẩn Gram âm
E. Propecdin
4a. Trong bước hoạt hoá enzym, thành phần nào của bổ thể được hoá
mạnh nhất:
A. C1q
B. C1r
C. C1s
D. C4-C2
E. C3
4b. Trong bước hoạt hoá enzyme, thành phần nào của bổ thể tiếp tục
tham gia dây chuyền hoạt hoá:
A. C4a
B. C2a
C. C3a
D. C5a
E. C5b
5a. Phức hợp tấn công màng (MAC) cấu tạo bởi:
A. Perforin
B. Granzym B
C. Colicin
D. Defensin
E. C5b,6,7,8,9
5b. Phức hợp tấn công màng tế bào (MAC):
A. Chỉ được hình thành khi có hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ điển
B. Chỉ được hình thành khi có hoạt hoá bổ thể theo con đường tắt

22
KHÁNG THỂ

C. Chỉ chỉ được hình thành khi có hoạt hoá bổ thể theo con đường lectin
D. Được hình thành trước bước hoạt hoá enzym
E. Có thể đục thủng màng tế bào đích mỗi lỗ từ 60Å đến 100Å
6a. Cấu tạo của C3 convertase trong hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ
điển là:
A. C1q,r,s hoạt hoá
B. C4b2b
C. C3bBb
D. C4b2b3b
E. C3bBb3b
6b. Cấu tạo của C3 convertase trong hoạt hoá bổ thể theo con đường tắt
là:
A. C1q,r,s hoạt hoá
B. C4b2b
C. C3bBb
D. C4b2b3b
E. C3bBb3b
7a. Cấu tạo của C5 convertase trong hoạt hoá bổ thể theo con đường cổ
điển là:
A. C1q,r,s hoạt hoá
B. C4b2b
C. C3bBb
D. C4b2b3b
E. C3bBb3b
7b. Cấu tạo của C5 convertase trong hoạt hoá bổ thể theo con đường tắt
là:
A. C1q,r,s hoạt hoá
B. C4b2b
C. C3bBb
D. C4b2b3b
E. C3bBb3b
8a. Thành phần của bổ thể tham gia hiện tượng opsonin hoá các tế bào
hiệu lực là:
A. C2a
B. C3a
C. C3b

23
KHÁNG THỂ

D. C5a
E. C5b
8b. Thành phần của bổ thể có tác dụng hoá ứng động dương đối với Bạch
cầu hạt trung tính là:
A. C2a
B. C3a
C. C3b
D. C5a
E. C5b

24
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
Câu 1. Chuỗi nặng anpha tham gia cấu trúc của lớp kháng thể:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 2. Chuỗi nặng µ tham gia cấu trúc của kháng thê thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 3. Chuỗi ê tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 4. Chuỗi ơ tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 5. Chuỗi ô tham gia cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 6. ê2í2, ê2ị2 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 7. â2í2, â2ị2 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:

1
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
E. IgE.
Câu 8. µ2í2, µ2ị2 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 9. ơ2í2, ơ2ị2 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 10. ô2í2, ô2ị2 là cấu trúc của kháng thể thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 11. Khi chạy điện di miễn dịch, kháng thể nằm chủ yếu ở vùng:
A. Albumin.
B. Alpha1- globulin.
C. Alpha2- globulin.
D. Beta- globulin.
E. Gamma- globulin.
Câu 12. Immunoglobulin được vận chuyển qua nhau thai thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 13. Lớp kháng thể có nồng độ cao nhất trong máu là:

2
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 14. Lớp kháng thể có nồng độ thấp nhất trong máu là:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 15. Trong đáp ứng miễn dịch tiên phát, kháng thể được tạo ra chủ
yếu thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 16. Trong đáp ứng miễn dịch thứ phát, kháng thể được tạo ra chủ
yếu thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 17. Kháng thể gắn trên bề mặt dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm
chủ yếu thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 18. Kháng thể được tiết ra niêm mạc đường hô hấp và tiêu hoá
thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.

3
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
D. IgD.
E. IgE.
Câu 19. Kháng thể gây ngưng kết các kháng nguyên hữu hình mạnh
nhất thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 20. Số lượng chuỗi polypeptid trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
Câu 21. Số lượng chuỗi nặng trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
Câu 22. Số lượng chuỗi nhẹ trong một phân tử kháng thể là:
A. 2 chuỗi.
B. 3 chuỗi.
C. 4 chuỗi.
D. 5 chuỗi.
E. 6 chuỗi.
Câu 23. Trong phân tử kháng thể, chuỗi nặng này nối với chuỗi nặng
kia bằng:
A. cầu nỗi disulfua.
B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. lực liên kết hydro.
D. lực liên phân tử van der Waals.
E. lực kỵ nước.
Câu 24. Trong phân tử kháng thể , chuỗi nặng nối nhẹ bằng:
A. cầu nỗi disulfua.
B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.

4
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
C. lực liên kết hydro.
D. lực liên phân tử van der Waals.
E. lực kỵ nước.
Câu 25. Vị trí kháng thể gắn với kháng nguyên nằm tại:
A. vùng CH1.
B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. mãnh Fc.
E. mãnh Fab.
Câu 26. Trên IgG, vị trí cố định bổ thể nằm tại:
A. vùng CH1
B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. mãnh Fc.
E. mãnh Fab.
Câu 27. Kháng thể có thêm vùng CH4 thuộc lớp:
A. IgG.
B. IgG và IgA.
C. IgG và IgM.
D. IgM.
E. IgM và IgE.
Câu 28. Xử lý phân tử kháng thể bằng mercaptoethanol có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/ .
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
Câu 29. Xử lý phân tử kháng thể bằng enzym papain có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/ .
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
Câu 30. Xử lý phân tử kháng thể băng enzym pepsin có thể:
A. tạo ra hai mãnh Fab và một mãnh Fc.
B. tạo ra một mãnh F(ab/)2 và một mãnh Fc/ .
C. tách được thành bốn chuỗi polypeptid riêng.

5
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
D. tách được cặp hai chuỗi nặng riêng và cặp hai chuỗi nhẹ riêng.
E. tách được hai cặp chuỗi nhẹ- chuỗi nặng.
Câu 31. Một phân tử kháng thể nguyên vẹn có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
Câu 32. Mãnh Fab có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
Câu 33. Mãnh F(ab/)2 có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
Câu 34. IgA tiết (sIgA) có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
Câu 35. IgM pentame có:
A. hoá trị 1.
B. hoá trị 2.
C. hoá trị 4.
D. hoá trị 8.
E. hoá trị10.
Câu 36. Trong phân tử kháng thể, các chỗi polypeptid nối với nhau
bằng:
A. cầu nỗi disulfua.
B. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
C. lực liên kết hydro.

6
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
D. lực liên phân tử van der Waals.
E. lực kỵ nước.
Câu 37. Sự liên kết giữa kháng nguyên và kháng thể diến ra nhờ:
A. lưc liên kết tĩnh điện Coulomb.
B. lực liên kết hydro.
C. lực liên phân tử van der Waals.
D. lực kỵ nước.
E. tất cả các lực trên.
Câu 38. Ba vùng quyết định tính bổ cứu (CDR) của chuỗi nặng kết hợp
với ba CDR của chuỗi nhẹ tạo thành:
A. mãnh Fab.
B. mãnh F(ab/)2.
C. vùng thay đổi.
D. vùng hằng định.
E. paratop.
Câu 39. Vùng siêu biến nằm trong:
A. vùng CH1.
B. vùng CH2.
C. vùng CH3.
D. vùng VH và VL.
E. mãnh Fc.
Câu 40. Lớp kháng thể có thể cố định bổ thể là:
A. IgG.
B. IgA
C. IgM.
D. IgE
E. IgG và IgM.
Câu 41. Thành phần của bổ thể tham gia hiện tương opsonin hoá các tế
bào thực bào là:
A. C1.
B. Yếu tố B.
C. C3b.
D. C5a.
E. C5b6789.
Câu 42. Thành phần của bổ thể có tác dụng hoá ứng động dương đối
với bạch cầu hạt trung tính là:
A. C1.

7
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
B. Yếu tố B.
C. C3b.
D. C5a.
E. C5b6789.
Câu 43. Thành phần của bổ thể gây ly giải tế bào đích là:
A. C1.
B. Yếu tố B.
C. C3b.
D. C5a.
E. C5b6789.
Câu 44. Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) trong hoạt hoá bổ
thể theo con đường cổ điển là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 45. Cấu tạo của enzym cắt C5 (C5 convertase) trong hoạt hoá bổ
thể theo con đường cổ điển là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 46. Cấu tạo của enzym cắt C3 (C3 convertase) trong hoạt hoá bổ
thể theo con đường tắt là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.
E. C3bBb3b.
Câu 47. Cấu tạo của enzym cắt C5 (C5 convertase) trong hoạt hoá bổ
thể theo con đường tắt là:
A. C1qrs.
B. C4b2b.
C. C4b2b3b.
D. C3bBb.

8
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
E. C3bBb3b.
Câu 48. Phức hợp miễn dịch hoạt hoá hệ thống bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.
Câu 49. Lectin hoạt hoá hệ thống bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.
Câu 50. Nội độc tố vi khuẩn Gram âm hoạt hoá bổ thể bắt đầu từ:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.
Câu 51. Trên bề mặt tế bào cơ thể có yếu tố nào sau đây gây phân ly
enzym chuyển C3 (C3 convertase) do vậy giúp tế bào cơ thể tránh khỏi
tác dụng ly giải của bổ thể:
A. Yếu tố ức chế C1 (C1 INH).
B. Yếu tố I.
C. Yếu tố H.
D. Protein S.
E. DAF (Decay-accelerating factor).

QUÁ MẪN
Câu 1. Hiện tượng Arthus là biểu hiện của phản ứng quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.

9
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 2. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh huyết thanh thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 3. Phản ứng quá mẫn xảy ra trong phản ứng tuberculin thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 4. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh viêm da tiếp xúc thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 5. Phù mặt diễn ra nhanh sau khi bị ong đốt thuôc quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 6. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh thiếu máu tan huyết ở trẻ sơ
sinh thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 7. Trong hen phế quản dị ứng, chất gây co cơ trơn phế quản mạnh
nhất là:
A. Histamin.
B. Serotonin.

10
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
C. Leucotrien B4.
D. Leucotrien C4, D4, E4.
E. Prostaglandin.
Câu 8. Nhóm thuốc nào sau đây thường gây dị ứng nhất:
A. Thuốc kháng viêm.
B. Thuốc kháng sinh.
C. Thuốc giảm sốt.
D. Thuốc giảm đau.
E. Thuốc gây ngủ.
Câu 9. Đường dùng thuốc dễ gây sốc phản vệ nhất là:
A. Đường uống.
B. Đường tiêm.
C. Đường bôi ngoài da.
D. Đường nhỏ mắt.
E. Đường khí dung.
Câu 10. Penicillin có thể gây dị ứng thuốc theo phản ứng quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 11. Lớp kháng quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn kiểu
phản vệ là:
A. C1q.
B. C1r.
C. C1s.
D. C4 và C2.
E. C3.
Câu 12. Lớp kháng thể gây ra quá mẫn typ II là:
A. IgG.
B. IgM.
C. IgG và IgM.
D. IgA.
E. IgA tiết (sIgA).
Câu 13. Lớp kháng thể quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ
III là:
A. IgG.

11
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 14. Tế bào quan trọng nhất tiết các hoá chất trung gian gây ra
phản ứng quá mẫn typ I là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 15. Tế bào quan trọng nhất tiết các enzym gây ra phản ứng quá
mẫn typ III là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 16. Tế bào quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ IV là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 17. Thuốc chọn lựa đầu tiên trong xử trí sốc phản vệ là:
A. Corticoid.
B. Kháng histamin.
C. Adrenalin.
D. Thuốc giãn phế quản.
E. Thuốc trợ tim.

12
KHÁNG THỂ VÀ BỔ THỂ

13
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
1. Cùng một loại kháng nguyên nhưng các cơ thể khác nhau có đáp ứng miễn
dịch ở những mức độ khác nhau là do:
A. tính lạ của kháng nguyên,
B. tính sinh miễn dịch của kháng nguyên,
C. tính đặc hiệu kháng nguyên,
D. tính phản ứng chéo của kháng nguyên,
E. tính di truyền của cá thể.
2. Kháng nguyên nào sau đây là kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. protéine huyết tương,
B. polysaccharide,
C. lipopolysaccharide,
D. stéroide,
E. chất trùng hợp các acide amine.
3. Tính đặc hiệu của kháng nguyên được quyết định do:
A. tính lạ của nó,
B. toàn bộ cấu trúc của nó,
C. cấu tạo hóa học của nó,
D. đường xâm nhập và liều lượng xâm nhập,
E. các quyết định kháng nguyên (épitop).
4. Hapten là:
A. một hợp chất đơn giản, được tổng hợp nhân tạo
B. một kháng nguyên có cấu trúc đơn giản,
C. một chất có trọng lượng phân tử thấp,
D. một chất không có tính sinh miễn dịch nhưng vẫn có tính đặc hiệu
kháng nguyên,
E. một chất có tính sinh miễn dịch nhưng không có tính đặc hiệu kháng
nguyên.
5. Tá dược miễn dịch là:
A. chất khi cho vào với hapten làm cho hapten tăng tính gây miễn dịch,
B. chất khi đưa vào làm giảm bait độc tính của chất gây miễn dịch,
C. chất làm cho phản ứng kết hợp kháng nguyên-kháng thể hữu hiệu
hơn,
D. chất làm tăng tính gây miễn dịch của một kháng nguyên,
E. tất cả các câu trên đều sai.
6. Tính chất đúng nhất của một kháng nguyên là:
A. chất lạ đối với cơ thể,
B. chất gây ra được đáp ứng tạo kháng thể,

1
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. chất gây ra được một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu ở cơ thể nhận,
D. chất có cấu trúc không gian phức tạp,
E. chất mang những thông tin di truyền khác nhau.
7. Tính sinh miễn dịch của kháng nguyên càng cao khi nó:
A. có trọng lượng phân tử lớn,
B. có nhiều épitop cùng loại,
C. có nhiều épitop khác loại,
D. có cấu trúc không gian phức tạp,
E. tồn tại lâu trong cơ thể.
8. Kháng nguyên nào sau đây không có nguồn gốc từ protéin ngoại sinh:
A. trực khuẩn lao,
B. độc tố,
C. các vi khuẩn ngoại bào,
D. virus,
E. trực khuẩn Hansen.
9. MHC là những phân tử:
A. polysaccharide,
B. phospholipide,
C. lipoprotéine,
D. glycoprotéine,
E. protéine.
10. Kháng nguyên MHC lớp I có:
A. trên tế bào trình diện kháng nguyên,
B. trên tế bào lympho,
C. trên tế bào mono,
D. trên tế bào bạch cầu hạt,
E. trên tất cả các tế bào có nhân.
11. Kháng nguyên MHC lớp II có ở:
A. trên tế bào biểu mô,
B. trên tế bào lympho B,
C. trên một số tế bào lympho T,
D. trên đại thực bào,
E. tất cả các tế bào trên.
12. Kháng nguyên sau khi đã được xử lý và gắn lên MHC lớp I sẽ được trình
diện chủ yếu cho tế bào nào sau đây:
A. lympho B,
B. lympho T,

2
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. lympho T hỗ trợ,
D. lympho T gây quá mẫn chậm,
E. lympho T gây độc tế bào.
13. MHC lớp II trình diện kháng nguyên cho các tế bào:
A. đại thực bào,
B. lympho T hỗ trợ,
C. lympho T ức chế,
D. lympho T gây độc,
E. lympho T gây quá mẫn chậm.
14. Tương tác tế bào giữa MHC lớp I là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ,
B. đại thực bào và lympho B,
C. đại thực bào và lympho T,
D. tế bào đích và lympho T gây độc,
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
15. Tương tác tế bào giữa MHC lớp II là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ,
B. đại thực bào và lympho B,
C. đại thực bào và lympho T,
D. tế bào đích và lympho T gây độc,
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
16. Phản ứng chéo giữa 2 kháng nguyên xảy ra khi chúng:
A. cùng được trình diện bởi bạch cầu đơn nhân
B. có cùng khả năng hoạt hoá lympho bào T
C. có các epitop giống nhau hoặc tương tự nhau
D. có các paratop giống nhau hoặc tương tự nhau
E. bị bắt giữ đồng thời bởi đại thực bào
17. Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là polysaccarid
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra thuộc lớp IgM
D. câu a và c đúng
E. câu a, b và c đúng
132. Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là protein
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra thuộc lớp IgG

3
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
D. câu a và b đúng
E. câu a, b và c đúng
18. Kháng nguyên có thể có các tính chất sau đây, ngoại trừ:
A. tính sinh miễn dịch
B. tính gây dị ứng
C. tính đặc hiệu
D. tính dung nạp
E. tính không phân bào
19. Tế bào lympho T nào sau đây sẽ nhận diện mảnh kháng nguyên được
trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp II?
A. CD3
B. CD4
C. CD5
D. CD8
E. CD28
20. Tế bào lympho T nào sau đây sẽ nhận diện mảnh kháng nguyên được
trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp I?
A. CD3
B. CD4
C. CD5
D. CD8
E. CD28
21. Phân tử HLA lớp I:
A. được mã hoá bởi các gen của locus HLA-A, HLA-B, HLA-C
B. trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho TCD8
C. chỉ hiện diện trên các tế bào có thẩm quyền miễn dịch
D. câu a và b đúng
E. câu a, b và c đúng
22. Phân tử HLA lớp II:
A. được mã hoá bởi các gen của locus HLA-DR, HLA-DP, HLA-DQ
B. là 1 phân tử nhị phân có cấu trúc gồm 2 chuỗi polypeptid  và 
C. trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho TCD4
D. chỉ hiện diện trên những tế bào có thẩm quyền miễn dịch
E. không có câu nào sai (Tất cả các câu trên đều đúng)
23. Phân tử hoà hợp tổ chức lớp I và lớp II có chức năng:
A. vận chuyển kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng nguyên

4
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
B. thải loại các kháng nguyên đã được xử lý thông qua việc vận chuyển
chúng lên trên màng tế bào
C. ức chế hiện tượng thải loại mảnh ghép trên những cá thể có nhóm
hoà hợp tổ chức giống nhau
D. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào B
E. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào T
24. Yếu tố nào sau đây có liên quan đến việc xử lý kháng nguyên được trình
diện trong khuôn khổ nhóm hoà hợp tổ chức lớp II?
A. chuỗi hằng định
B. peptid vận chuyển (TAP)
C. kháng nguyên protein ngoại sinh
D. proteasome
E. 2-microglobulin
25. Khi gây miễn dịch bằng hapten thì:
A. nếu liều hapten cao, có thể gây được ĐƯMD,
B. nếu tiêm vào máu sẽ gây được ĐƯMD,
C. nếu tiêm trong da sẽ gây được ĐƯMD,
D. nếu cho thêm tá dược miễn dịch sẽ gây được ĐƯMD,
E. cơ thể không tạo được ĐƯMD chống hapten.
26. Kháng nguyên có các quyết định lập lại (ví dụ polysaccharides) gây đáp
ứng miễn dịch theo cơ chế sau:
A. ở nguyên dạng trực tiếp tác động với tế bào B
B. miễn dịch lâu dài với sự chuyển đổi IgM sang IgA
C. đại thực bào xử lý và trình diện kháng nguyên cho tế bào Th
D. miễn dịch bền vững với nhiều tế bào nhớ
E. chủ yếu là hoạt hoá tế bào lympho Tc
27. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với MHC lớp II:
A. MHC II gồm hai chuỗi peptid không liên kết cộng hoá trị
B. MHC II gắn với peptid kháng nguyên được trình diện
C. MHC II hiện diện ở những tế bào có nhân
D. Có thể định typ MHC II bằng phản ứng nuôi cấy hỗn hợp tế bào
E. MHC II tương tác với phân tử CD4+ có trên tế bào lympho T.

------------------------------------------------------

1. Phân tử HLA lớp I và lớp II có chức năng:

5
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
A. Vận chuyển peptid kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng
nguyên.
B. Thải loại các kháng nguyên đã được xử lý thông qua việc vận chuyển
kháng nguyên lên trên màng tế bào.
C. Trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào lympho B.
D. Trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào lympho T.
E. Xử lý kháng nguyên trong các tế bào đích.

2. Loại tế bào lympho T nào dưới đây sẽ nhận diện mảnh peptid kháng
nguyên được trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp II:
A. CD5
B. CD4
C. CD8
D. CD28
E. CD3

3. Loại tế bào lympho T nào dưới đây sẽ nhận diện mảnh peptid kháng
nguyên được trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp I:
A. CD5
B. CD4
C. CD8
D. CD28
E. CD3

4. Phân tử HLA lớp I:


A. Được mã hoá bởi các gen của locus HLA-DP, HLA-DQ, HLA-DR.
B. Là một phân tử nhị phân có cấu trúc gồm 2 chuỗi polypeptid α và β
liên kết đồng hoá trị với nhau.
C. Trình diện những mảnh peptid kháng nguyên có nguồn gốc ngoại
sinh.
D. Trình diện peptid kháng nguyên cho tế bào T CD8
E. Chỉ hiện diện trên những tế bào có thẩm quyền miễn dịch

5. Phân tử HLA lớp II:


A. Được mã hoá bởi các gen của locus HLA-A, HLA-B, HLA-C.
B. Là một phân tử nhị phân có cấu trúc gồm 2 chuỗi polypeptid α và β
liên kết đồng hoá trị với nhau.

6
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. Trình diện những mảnh peptid kháng nguyên có nguồn gốc ngoại
sinh.
D. Trình diện peptid kháng nguyên cho tế bào T CD8
E. Chỉ hiện diện trên những tế bào có thẩm quyền miễn dịch

6. Yếu tố nào dưới đây có liên quan đến con đường xử lý kháng nguyên
được trình diện trong khuôn khổ nhóm phức hợp hoà hợp tổ chức lớp I:
A. Proteasom
B. Lysosome
C. Peptid vận chuyển (TAP)
D. β2 microglobulin .
E . Chuỗi hằng định

7. Câu nào dưới đây là đúng với phân tử MHC lớp II:
A. Cấu trúc của chúng gồm một chuỗi α và β2 microglobulin.
B. Chúng được tìm thấy trên tất cả các tế bào có nhân của cơ thể.
C. Chúng liên quan với trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho Tc.
D. Chúng bao gồm các phân tử DP, DQ, DR.
E. Cụm gen mã hoá chúng nằm trên nhiễm sắc thể X.

8. Câu nào dưới đây là đúng với phân tử MHC lớp I:


A. Chúng chỉ hiện diện trên các tế bào có thẫm quyền miễn dịch
B. Chúng liên quan với việc trình diện cho tế bào lympho Th.
C. Cấu trúc của chúng gồm 1 chuỗi α hai lĩnh vực và 1 chuỗi β hai lĩnh
vực
D. Chúng được mã hoá bởi các gen DP, DQ, DR trên nhiễm sắc thể số
6.
E. Chúng được mã hoá bởi các gen A,B,C trên nhiễm sắc thể số 6.

9. Khi kháng nguyên được xử lý qua con đường trình diện kháng nguyên
ngoại sinh thì chúng phối hợp với thành phần nào dưới đây:
A. Thụ thể Fc.
B. Chuỗi nặng của IgG.
C. Phân tử MHC lớp I.
D. Phân tử MHC lớp II.
E. Thụ thể của tế bào T (TCR)

7
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
10. Chất nào sau đây do tế bào T CD8 tiết ra để ly giải tế bào đích sau khi
nhận diện peptid kháng nguyên được trình diện trên tế bào này cùng với
MHC lớp I
A. Lipase
B. Protease
C. Proteasome
D. Lysosome
E. Perforin

11. Thành phần nào dưới đây là vị trí gắn với kháng thể của kháng
nguyên:
A. Epitop
B. Isotop
C. Hapten
D. Paratop
E. Kháng nguyên

12. Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức: (1) có bản chất là polysaccharide.,
(2) tạo ra đáp ứng tiên phát và thứ phát, (3) đáp ứng miễn dịch xảy ra khi
có sự tham gia của ba loại tế bào: APC, lympho T và lympho B.
A. (1)
B. (1) ,(2)
C. (1), (3)
D. (2) , (3)
E. (1) , (2) & (3).

13. Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức: (1) có bản chất là
polysaccharide, (2) tạo ra đáp ứng tiên phát và thứ phát, (3) đáp ứng miễn
dịch xảy ra chỉ cần sự tham gia của lympho B.
A. (1)
B. (1) ,(2)
C. (1) , (3)
D. (2) , (3)
E. (1) , (2) & (3).

14. Phản ứng chéo giữa 2 kháng nguyên xảy ra khi:


A. Chúng có cùng khả năng hoạt hoá tế bào lympho T

8
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
B. Chúng cùng đ ược trình diện bởi bạch cầu đơn nhân
C. Chúng bị bắt giữ đồng thời bởi bạch cầu đơn nhân.
D. Chúng có bản chất protein như nhau
E. Chúng chia xẻ với nhau một số epitop đặc hiệu.

---------------------------------------

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC. 2009

1.Tính chất đúng nhất của một kháng nguyên là:


A. chất lạ đối với cơ thể
B. chất gây ra được đáp ứng tạo kháng thể
C. chất gây ra được một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu ở cơ thể nhận
D. chất có cấu trúc không gian phức tạp
E. chất mang những thông tin di truyền khác nhau.
2. Kháng nguyên có các quyết định lập lại (ví dụ polysaccharides) gây
đáp ứng miễn dịch theo cơ chế sau:
A. ở nguyên dạng trực tiếp tác động với tế bào B
B. miễn dịch lâu dài với sự chuyển đổi IgM sang IgA
C. đại thực bào xử lý và trình diện kháng nguyên cho tế bào Th
D. miễn dịch bền vững với nhiều tế bào nhớ
E. chủ yếu là hoạt hoá tế bào lympho Tc
3. Epitop là:
A. một vùng trên kháng thể tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên
B. một vùng trên kháng nguyên tiếp xúc trực tiếp với kháng thể
C. thường phối hợp với một vùng lõm của kháng nguyên
D. thường bao gồm một trình tự acid amin chuỗi thẳng
E. một quyết định kháng nguyên
4. Hapten là:
A. một epitop
B. một paratop
C. một chất tải
D. một nhóm hoá chất có phản ứng với kháng thể đã được hình thành trước đó
E. một chất sinh miễn dịch
5. Lực tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể là:
A. lực liên kết tĩnh điện
B. lực liên kết Van Der Vaals

9
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. lực liên kết kỵ nước
D. lực liên kết Hydro
E. tất cả các lực trên
6. Cùng một loại kháng nguyên nhưng các cơ thể khác nhau có đáp ứng
miễn dịch ở những mức độ khác nhau là do:
A. tính lạ của kháng nguyên
B. tính sinh miễn dịch của kháng nguyên
C. tính đặc hiệu kháng nguyên
D. tính phản ứng chéo của kháng nguyên
E. tính di truyền của cá thể.
7. Kháng nguyên nào sau đây là kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. protein huyết tương
B. polysaccharid
C. lipopolysaccharid
D. steroid
E. chất trùng hợp các acid amin.
8.Tính đặc hiệu của kháng nguyên được quyết định do:
A. tính lạ của nó
B. toàn bộ cấu trúc của nó
C. cấu tạo hóa học của nó
D. đường xâm nhập và liều lượng xâm nhập
E. các quyết định kháng nguyên (épitop)
9. Hapten là:
A. một hợp chất đơn giản, được tổng hợp nhân tạo
B. một kháng nguyên có cấu trúc đơn giản,
C. một chất có trọng lượng phân tử thấp,
D. một chất không có tính sinh miễn dịch nhưng vẫn có tính đặc hiệu KN
E. một chất có tính sinh miễn dịch nhưng không có tính đặc hiệu KN
10. Phản ứng chéo giữa 2 kháng nguyên xảy ra khi chúng:
A. cùng được trình diện bởi bạch cầu đơn nhân
B. có cùng khả năng hoạt hoá lympho bào T
C. có các epitop giống nhau hoặc tương tự nhau
D. có các paratop giống nhau hoặc tương tự nhau
E. bị bắt giữ đồng thời bởi đại thực bào
11. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của một kháng nguyên:
A. tính sinh miễn dịch
B. tính gây dị ứng

10
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. tính đặc hiệu
D. tính dung nạp
E. tính không phân bào
12. Kháng nguyên MHC lớp I có trên:
A. tế bào trình diện kháng nguyên
B. tế bào lympho
C. tế bào mono
D. tế bào bạch cầu hạt
E. tất cả các tế bào có nhân.
13. Kháng nguyên MHC lớp II có trên:
A. tế bào biểu mô
B. tế bào lympho B
C. một số tế bào lympho T
D. đại thực bào
E. tất cả các tế bào trên.
14. Kháng nguyên sau khi được xử lý và gắn lên MHC lớp I sẽ được trình
diện cho tế bào nào sau đây:
A. lympho B
B. lympho T
C. lympho T hỗ trợ
D. lympho T gây quá mẫn chậm
E. lympho T gây độc tế bào
15. MHC lớp II trình diện kháng nguyên cho các tế bào:
A. đại thực bào
B. lympho T hỗ trợ
C. lympho T ức chế
D. lympho T gây độc
E. lympho T gây quá mẫn chậm.
16. Tương tác tế bào giữa MHC lớp I là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ
B. đại thực bào và lympho B
C. đại thực bào và lympho T
D. tế bào đích và lympho T gây độc
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
17. Tương tác tế bào giữa MHC lớp II là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ
B. đại thực bào và lympho B

11
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
C. đại thực bào và lympho T
D. tế bào đích và lympho T gây độc
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
18.Tế bào lympho T nào sau đây nhận diện peptid kháng nguyên được
trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp II :
A. lymphoT CD3
B. lymphoT CD4
C. lymphoT CD5
D. lymphoT CD8
E. lymphoT CD28
19. Tế bào lympho T nào sau đây nhận diện peptid kháng nguyên được
trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp I :
A. lymphoT CD3
B. lymphoT CD4
C. lymphoT CD5
D. lymphoT CD8
E. lymphoT CD28
20. Phức hợp hoà hợp tổ chức lớp I và lớp II có chức năng:
A. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào T
B. vận chuyển kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng nguyên
C. thải loại các kháng nguyên đã được xử lý thông qua việc vận chuyển
chúng lên trên màng tế bào
D. ức chế hiện tượng thải loại mảnh ghép trên những cá thể có nhóm
hoà hợp tổ chức giống nhau
E. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào B
21. Thành phần kháng nguyên trên tế bào trình diện kháng nguyên được
nhận dạng bởi thụ thể tế bào T (TCR) là:
A. kháng nguyên protein gốc
B. kháng nguyên protein gốc và MHC
C. kháng nguyên peptid đã xử lý và MHC
D. kh áng nguy ên peptid đã xử lý
E. một mình MHC
22. Phân tử CD4:
A. gắn với peptid đã xử lý trên tế bào trình diện kháng nguyên
B. nhất thiết là một glycoprotein nội bào
C. có tính đa dạng cao
D. có cấu tạo heterodimer

12
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC
E. gắn với MHC lớp II trên tế bào trình diện kháng nguyên
23. Peptid kháng nguyên đã được xử lý và liên kết với MHC lớp I:
A. có nguồn gốc từ protein ngoại sinh được tế bào thực bào
B. được nhận diện chủ yếu bởi CDR của các chuỗi trong thụ thể tế bào T
C. được gắn ở các đầu khe
D. thường gắn vào khe qua 2 chuỗi tận hình mỏ neo
E. thường có độ dài trên 11 acid amin
24. Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là polysaccarid
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra thuộc lớp IgM
D. câu a và c đúng
E. câu a, b và c đúng
25. Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là protein
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra chủ yếu thuộc lớp IgG
D. câu a và b đúng
E. câu a, b và c đúng

13
TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC-2009
1.Tính chất đúng nhất của một kháng nguyên là:
A. chất lạ đối với cơ thể
B. chất gây ra được đáp ứng tạo kháng thể
C. chất gây ra được một đáp ứng miễn dịch đặc hiệu ở cơ thể nhận
D. chất có cấu trúc không gian phức tạp
E. chất mang những thông tin di truyền khác nhau.
2. Kháng nguyên có các quyết định lập lại (ví dụ polysaccharides) gây
đáp ứng miễn dịch theo cơ chế sau:
A. ở nguyên dạng trực tiếp tác động với tế bào B
B. miễn dịch lâu dài với sự chuyển đổi IgM sang IgA
C. đại thực bào xử lý và trình diện kháng nguyên cho tế bào Th
D. miễn dịch bền vững với nhiều tế bào nhớ
E. chủ yếu là hoạt hoá tế bào lympho Tc
3. Epitop là:
A. một vùng trên kháng thể tiếp xúc trực tiếp với kháng nguyên
B. một vùng trên kháng nguyên tiếp xúc trực tiếp với kháng thể
C. thường phối hợp với một vùng lõm của kháng nguyên
D. thường bao gồm một trình tự acid amin chuỗi thẳng
E. một quyết định kháng nguyên
4. Hapten là:
A. một epitop
B. một paratop
C. một chất tải
D. một nhóm hoá chất có phản ứng với kháng thể đã được hình thành trước
đó
E. một chất sinh miễn dịch
5. Lực tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể là:
A. lực liên kết tĩnh điện
B. lực liên kết Van Der Vaals
C. lực liên kết kỵ nước
D. lực liên kết Hydro
E. tất cả các lực trên
6. Cùng một loại kháng nguyên nhưng các cơ thể khác nhau có đáp ứng
miễn dịch ở những mức độ khác nhau là do:
A. tính lạ của kháng nguyên
B. tính sinh miễn dịch của kháng nguyên

1
TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC-2009
C. tính đặc hiệu kháng nguyên
D. tính phản ứng chéo của kháng nguyên
E. tính di truyền của cá thể.
7. Kháng nguyên nào sau đây là kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. protein huyết tương
B. polysaccharid
C. lipopolysaccharid
D. steroid
E. chất trùng hợp các acid amin.
8.Tính đặc hiệu của kháng nguyên được quyết định do:
A. tính lạ của nó
B. toàn bộ cấu trúc của nó
C. cấu tạo hóa học của nó
D. đường xâm nhập và liều lượng xâm nhập
E. các quyết định kháng nguyên (épitop)
9. Hapten là:
A. một hợp chất đơn giản, được tổng hợp nhân tạo
B. một kháng nguyên có cấu trúc đơn giản,
C. một chất có trọng lượng phân tử thấp,
D. một chất không có tính sinh miễn dịch nhưng vẫn có tính đặc hiệu KN
E. một chất có tính sinh miễn dịch nhưng không có tính đặc hiệu KN
10. Phản ứng chéo giữa 2 kháng nguyên xảy ra khi chúng:
A. cùng được trình diện bởi bạch cầu đơn nhân
B. có cùng khả năng hoạt hoá lympho bào T
C. có các epitop giống nhau hoặc tương tự nhau
D. có các paratop giống nhau hoặc tương tự nhau
E. bị bắt giữ đồng thời bởi đại thực bào
11. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của một kháng
nguyên:
A. tính sinh miễn dịch
B. tính gây dị ứng
C. tính đặc hiệu
D. tính dung nạp
E. tính không phân bào
12. Kháng nguyên MHC lớp I có trên:
A. tế bào trình diện kháng nguyên
B. tế bào lympho

2
TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC-2009
C. tế bào mono
D. tế bào bạch cầu hạt
E. tất cả các tế bào có nhân.
13. Kháng nguyên MHC lớp II có trên:
A. tế bào biểu mô
B. tế bào lympho B
C. một số tế bào lympho T
D. đại thực bào
E. tất cả các tế bào trên.
14. Kháng nguyên sau khi được xử lý và gắn lên MHC lớp I sẽ được
trình diện cho tế bào nào sau đây:
A. lympho B
B. lympho T
C. lympho T hỗ trợ
D. lympho T gây quá mẫn chậm
E. lympho T gây độc tế bào
15. MHC lớp II trình diện kháng nguyên cho các tế bào:
A. đại thực bào
B. lympho T hỗ trợ
C. lympho T ức chế
D. lympho T gây độc
E. lympho T gây quá mẫn chậm.
16. Tương tác tế bào giữa MHC lớp I là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ
B. đại thực bào và lympho B
C. đại thực bào và lympho T
D. tế bào đích và lympho T gây độc
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
17. Tương tác tế bào giữa MHC lớp II là tương tác giữa:
A. đại thực bào và lympho T hỗ trợ
B. đại thực bào và lympho B
C. đại thực bào và lympho T
D. tế bào đích và lympho T gây độc
E. tế bào đích và lympho T gây quá mẫn chậm.
18.Tế bào lympho T nào sau đây nhận diện peptid kháng nguyên được
trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp II :
A. lymphoT CD3

3
TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC-2009
B. lymphoT CD4
C. lymphoT CD5
D. lymphoT CD8
E. lymphoT CD28
19. Tế bào lympho T nào sau đây nhận diện peptid kháng nguyên được
trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp I :
A. lymphoT CD3
B. lymphoT CD4
C. lymphoT CD5
D. lymphoT CD8
E. lymphoT CD28
20. Phức hợp hoà hợp tổ chức lớp I và lớp II có chức năng:
A. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào T
B. vận chuyển kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng nguyên
C. thải loại các kháng nguyên đã được xử lý thông qua việc vận chuyển
chúng lên trên màng tế bào
D. ức chế hiện tượng thải loại mảnh ghép trên những cá thể có nhóm hoà
hợp tổ chức giống nhau
E. trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào B
21. Thành phần kháng nguyên trên tế bào trình diện kháng nguyên
được nhận dạng bởi thụ thể tế bào T (TCR) là:
A. kháng nguyên protein gốc
B. kháng nguyên protein gốc và MHC
C. kháng nguyên peptid đã xử lý và MHC
D. kh áng nguy ên peptid đã xử lý
E. một mình MHC
22. Phân tử CD4:
A. gắn với peptid đã xử lý trên tế bào trình diện kháng nguyên
B. nhất thiết là một glycoprotein nội bào
C. có tính đa dạng cao
D. có cấu tạo heterodimer
E. gắn với MHC lớp II trên tế bào trình diện kháng nguyên
23. Peptid kháng nguyên đã được xử lý và liên kết với MHC lớp I:
A. có nguồn gốc từ protein ngoại sinh được tế bào thực bào
B. được nhận diện chủ yếu bởi CDR của các chuỗi trong thụ thể tế bào T
C. được gắn ở các đầu khe
D. thường gắn vào khe qua 2 chuỗi tận hình mỏ neo

4
TRẮC NGHIỆM KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC-2009
E. thường có độ dài trên 11 acid amin
24. Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là polysaccarid
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra thuộc lớp IgM
D. câu a và c đúng
E. câu a, b và c đúng
25. Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:
A. thường có bản chất là protein
B. có thể tạo ra đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát
C. kháng thể do loại KN này kích thích tạo ra chủ yếu thuộc lớp IgG
D. câu a và b đúng
E. câu a, b và c đúng

5
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC

1. Phân tử HLA lớp I và lớp II có chức năng:


A. Vận chuyển peptid kháng nguyên đến tế bào trình diện kháng
nguyên.
B. Thải loại các kháng nguyên đã được xử lý thông qua việc vận
chuyển kháng nguyên lên trên màng tế bào.
C. Trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào lympho B.
D. Trình diện mảnh peptid kháng nguyên cho tế bào lympho T.
E. Xử lý kháng nguyên trong các tế bào đích.

2. Loại tế bào lympho T nào dưới đây sẽ nhận diện mảnh peptid kháng
nguyên được trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp II:
A. CD5
B. CD4
C. CD8
D. CD28
E. CD3

3. Loại tế bào lympho T nào dưới đây sẽ nhận diện mảnh peptid kháng
nguyên được trình diện trong khuôn khổ phân tử HLA lớp I:
A. CD5
B. CD4
C. CD8
D. CD28
E. CD3

4. Phân tử HLA lớp I:


A. Được mã hoá bởi các gen của locus HLA-DP, HLA-DQ, HLA-DR.
B. Là một phân tử nhị phân có cấu trúc gồm 2 chuỗi polypeptid α và β
liên kết đồng hoá trị với nhau.
C. Trình diện những mảnh peptid kháng nguyên có nguồn gốc ngoại
sinh.
D. Trình diện peptid kháng nguyên cho tế bào T CD8
E. Chỉ hiện diện trên những tế bào có thẩm quyền miễn dịch

5. Phân tử HLA lớp II:


A. Được mã hoá bởi các gen của locus HLA-A, HLA-B, HLA-C.

1
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC

B. Là một phân tử nhị phân có cấu trúc gồm 2 chuỗi polypeptid α và β


liên kết đồng hoá trị với nhau.
C. Trình diện những mảnh peptid kháng nguyên có nguồn gốc ngoại
sinh.
D. Trình diện peptid kháng nguyên cho tế bào T CD8
E. Chỉ hiện diện trên những tế bào có thẩm quyền miễn dịch

6. Yếu tố nào dưới đây có liên quan đến con đường xử lý kháng nguy ên
được trình di ện trong khuôn khổ nhóm phức hợp hoà hợp tổ chức lớp I:
A. Proteasom
B. Lysosome
C. Peptid vận chuyển (TAP)
D. β2 microglobulin .
E . Chuỗi hằng định

7. Câu nào dưới đây là đúng với phân tử MHC lớp II:
A. Cấu trúc của chúng gồm một chuỗi α và β2 microglobulin.
B. Chúng được tìm thấy trên tất cả các tế bào có nhân của cơ thể.
C. Chúng liên quan với trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho Tc.
D. Chúng bao gồm các phân tử DP, DQ, DR.
E. Cụm gen mã hoá chúng nằm trên nhiễm sắc thể X.

8. Câu nào dưới đây là đúng với phân tử MHC lớp I:


A. Chúng chỉ hiện diện trên các tế bào có thẫm quyền miễn dịch
B. Chúng liên quan với việc trình diện cho tế bào lympho Th.
C. Cấu trúc của chúng gồm 1 chuỗi α hai lĩnh vực và 1 chuỗi β hai lĩnh
vực
D. Chúng được mã hoá bởi các gen DP, DQ, DR trên nhiễm sắc thể số
6.
E. Chúng được mã hoá bởi các gen A,B,C trên nhiễm sắc thể số 6.

9. Khi kháng nguyên được xử lý qua con đường trình diện kháng nguyên
ngoại sinh thì chúng phối hợp với thành phần nào dưới đây:
A. Thụ thể Fc.
B. Chuỗi nặng của IgG.
C. Phân tử MHC lớp I.

2
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC

D. Phân tử MHC lớp II.


E. Thụ thể của tế bào T (TCR)

10. Chất nào sau đây do tế bào TCD8 ti ết ra để ly giải tế bào đích sau
khi nhận diện peptid kháng nguyên được trình diện trên tế bào này
cùng với MHC lớp I

A. Lipase
B. Protease
C. Proteasome
D. Lysosome
E. Perforin

11. Thành phần nào dưới đây là vị trí gắn với kháng thể của kháng
nguyên:
A. Epitop
B. Isotop
C. Hapten
D. Paratop
E. Kháng nguyên

12. Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức: (1) có bản chất là
polysaccharide., (2) tạo ra đáp ứng tiên phát và thứ phát, (3) đáp ứng
miễn dịch xảy ra khi có sự tham gia của ba loại tế bào: APC, lympho T
và lympho B.
A. (1)
B. (1) ,(2)
C. (1), (3)
D. (2) , (3)
E. (1) , (2) & (3).

13. Kháng nguyên không phụ thuộc tuy ến ức: (1) có bản chất là
polysaccharide, (2) tạo ra đáp ứng tiên phát và thứ phát, (3) đáp ứng
miễn dịch xảy ra chỉ cần sự tham gia của lympho B.
A. (1)
B. (1) ,(2)

3
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC

C. (1) , (3)
D. (2) , (3)
E. (1) , (2) & (3).

14. Phản ứng chéo giữa 2 kháng nguyên xảy ra khi:


A. Chúng có cùng khả năng hoạt hoá tế bào lympho T
B. Chúng cùng đ ược trình diện bởi bạch cầu đơn nhân
C. Chúng bị bắt giữ đồng thời bởi bạch cầu đơn nhân.
D. Chúng có bản chất protein như nhau
E. Chúng chia xẻ với nhau một số epitop đặc hiệu.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
D B C D C A D E A E A D C E

Allograft:ghép cùng loài


Autograft: ghép tự than
Heterograft: ghép khác loài
Isogengaft: ghép cùng gen
Semi-isogengraft:ghép cùng dòng

MIỄN DỊCH GHÉP


1. Loại ghép thận giữa người cho và người nhận là anh em sinh đôi cùng
trứng thuộc loại:
A. Allograft
B. Autograft
C. Semi-isogengraft
D. Heterograft
E. Isogengraft

2. Ghép giữa người cho là bố mẹ hoặc anh chị em ruột của người nhận
được gọi là:

4
KHÁNG NGUYÊN VÀ MHC

A. Allograft
B. Autograft
C. Semi-isogengraft
D. Heterograft
E. Isogengraft

3. Loại ghép nào sau đây thường cho kết quả tốt và không đòi hỏi bất kỳ
loại thuốc ức chế mi ễn dịch nào?
A. Ghép tạng
B. Ghép tự thân
C. Ghép dị gen cùng loài
D. Ghép dị gen khác loài
E. Ghép bán đồng gen

4.Phản ứng thải ghép cấp: (1) x ảy ra từ ngày thứ 4 trở đi, (2) tạng ghép
hoạt động kém vì bị thâm nhiễm bởi tế bào lympho T của người nhận,
(3) là một trường hợp đòi hỏi cấp cứu nội khoa.
A. (1)
B. (1) ,(2)
C. (1) , (3)
D. (2) , (3)
E. (1) , (2) & (3).

5. Cyclosporin A có tác dụng ức chế miễn dịch qua cơ chế:


A. Ức chế gen tăng cường sản xuất IL2.
B. Phong bế quá trình sinh tổng hợp protein
C. Ngăn cản sự sao chép RNA
D. Phong bế sinh tổng hợp DNA
E. Ức chế enzym xúc tác tổng hợp acid inosinic.

1 2 3 4 5
E C B E A

5
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
1. Giai đoạn biệt hóa từ tế bào B chưa chín thành tế bào B chín, nó
không bộc lộ marker nào sau đây:
A. IgD
B. IgM
C. IgG
D. Receptor đối với Fc của IgG
E. Receptor đối với bổ thể
2. Mỗi tế bào B chín có khoảng bao nhiêu phần tử IgM và IgD trên màng
tể bào:
A. 102
B. 1010
C. 1015
D. 105
E. 103
3. Trong quá trình biệt hóa của lympho B, tiền tế bào B:
A. Đã tổng hợp được chuỗi nặng muy
B. Đã tổng hợp được chuỗi nhẹ
C. Chưa tổng hợp được chuổi nhẹ
D. A và B đúng
E. A và C đúng
4. Trong quá trình biệt hóa của lympho B, lympho B non:
A. đã tổng hợp được chuỗi nặng muy
B. đã tổng hợp được chuỗi nhẹ kappa hoặc lamda
C. đã có IgM bề mặt.
D. câu A và B đúng
E. câu A, B và C đúng.
5. Gen mã hoá chuổi nặng của phân tử kháng thể nằm trên nhiễm sắc
thể số:
A. 2
B. 22
C. 14
D. 24
E. 12
6. Gen mã hoá chuỗi nhẹ kappa của phân tử kháng thể nằm trên nhiễm
sắc thể số:
A. 22
B. 2

1
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
C. 14
D. 3
E. 12
7. Gen mã hoá chuỗi nhẹ lamda của phân tử kháng thể nằm trên nhiễm
sắc thể số:
A. 2
B. 14
C. 12
D. 24
E. 22
8. Đối với locus gen chuỗi nặng, gen mã cho vùng hằng định đầu tiên là
gen:
A. C
B. C
C. C 
D. C
E. các câu trên dều sai.
9. Sự loại trừ alen:
A. diễn ra ở giai đoạn tiền tế bào B muộn.
B. liên quan đến chuỗi nặng.
C. là sự ức chế tái tổ hợp VDJ trên nhiễm sắc thể thứ hai
D. câu A và C đúng
E. câu A, B và C đúng
10. Sự loại trừ isotyp chuỗi nhẹ.
A. diễn ra trong giai đoạn tế bào tiền B đến lympho B non.
B. là sự ức chế tái tổ hợp VJ mã cho chuổi lamda trên nhiễm sắc
thể số 22 sau khi VJ mã cho chuổi kappa đã được sắp xếp trên
nhiễm sắc thể số 2
C. chỉ liên quan đến chuỗi lamda
D. câu A và B đúng
E. câu A, B và C đúng.
11. Sự loại trừ allen và loại trừ isotyp chuỗi nhẹ
A. diễn ra trên nhiễm sắc thể thứ 2
B. diễn ra trên nhiễm sắc thể thứ 22

2
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
C. liên quan đến chuỗi kappa
D. liên quan đến chuỗi lamda
E. câu A, B, C và D đúng
12. Yếu tố quyết định cho sự chuyển đổi từ sản xuất IgM sang IgG là:
A. IL 12
B. IL 4
C. IL 13
D. Il5
E. IL 2, IFN
13. Yếu tố nào quyết định cho sự chuyển đổi từ sản xuất IgM sang IgE
là:
A. IL 5, IL 2
B. IL 4, IL 13
C. IL2, IFN
D. IL12
E. IL6
14. Yếu tố quyết định cho sự chuyển đổi từ sản xuất IgM sang IgA là:
A. IL 5, IL 2
B. IL 4, IL 13
C. IL2
D. IL6
E. IL12
15. Polysaccarit vỏ của phế cầu là loại kháng nguyên:
A. không phụ thuộc tế bào T.
B. phụ thuộc tế bào T.
C. gây đáp ứng tạo kháng thể IgE.
D. câu A và C đúng.
E. câu B và C đúng.
16. Tế bào Th2 tiết ra cyptokine nào sau đây để kích thích tiền tế bào Tc
thành tế bào Tc hiệu lực:
A. IL12
B. IL6, IL2
C. IFN 
D. IL4, IL13
E. B và C đúng.
17. Tế bào Th1 không hoạt hóa được đại thực bào trong trường hợp nào
sau đây:

3
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
A. nhiễm lao.
B. nhiễm Hansen
C. phế cầu
D. pneumocytis carinii
E. các câu trên đều sai
18. Quá mẫn muộn là:
A. đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
B. là cơ chế đề kháng với vi khuẩn nội bào
C. là cơ chế đề kháng với vi khuẩn ngoại bào
D. câu A va B đúng
E. câu A va C đúng
19. Tương tác tế bào quan trọng nhất trong quá mẫn muộn:
A. đại thực bào vơí Th1
B. đại thực bào vơí Th2
C. đại thực bào vơí TCD8
D. TCD8 với tế bào nhiễm
E. các câu trên đều sai
20. Cytokine nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt
hoá đại thực bào khi Th1 tương tác với đại thực bào:
A. IL2
B. TNF 
C. IFN 
D.IL12
E. IL3
21. Trình bày nào sau đây không phù hợp. Quả trình xử lý kháng nguyên:
A. diễn ra trong lympho T
B. là quá trình biến đổi một kháng nguyên từ dạng không liên kết
MHC thành dạng liên kết MHC
C. diễn ra trong đại thực bào
D. diễn ra trong lympho B
E. các câu trên đều đúng.
22. Tín hiệu đồng kích thích xuất phát từ sự tương tác giữa cặp phân tử
và tế bào nào sau đây:
A. phân tử B7 trên APC với phân tử CD40 của tế bào T
B. phân tử CD40 của tế bào T với lingand CD40 cua tế bào B
C. phân tử B7 trên APC với phân tử CD 28 trên tế bào T
D. phân tử B7 trên tế bào Tvới phân tử CD40 trên APC

4
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
E. phân tử B7 trên tế bào T với phân tử CD 40 trên tế bào B
23. Tế bào trình diện kháng nguyên:
A. là tế bào có khả năng trình diện mảnh peptit kháng nguyên lên
MHC
B. là tế bào có khả năng chuyển giao một tín hiệu đồng kích thích
qua phân tử B7
C. là những Đại thực bào
D. là những Lympho B
E. Tất cả các câu đều đúng.
24. Tế bào nào sau đây có khả năng bộc lộ nhiều MHCI và cả MHCII:
A. đại thực bào
B. lympho B
C. lympho T
D. tế bào bạch tuộc
E. tế bào NK.
25. Tế bào nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc trình diện các
peptit kháng nguyên virus và độc tố tế bào:
A. lympho B
B. tế bào bạch tuộc
C. đại thực bào
D. lympho T
E. tế bào NK
26. Tế bào nào sau đây có vai trò quan trọng trong việc nhận biết và
trình diện kháng nguyên có bản chất là protein và cacbonhydrat hòa tan:
A. đại thực bào
B. tế bào bạch tuộc
C. tế bào Langerhans.
D. lympho B
E. tế bào NK
27. Trình bày nào sau đây không phù hợp: TCR của Lympho T có thể là:
A. TCR 
B. TCR 
C. có thể nhận diện trực tiếp kháng nguyên hòa tan
D. chỉ nhận diện kháng nguyên liên kết với MHC
E. câu B và C sai
28. Trình bày nào sau đây không phù hợp: Trong hủi thể củ:
A. chủ yếu TH1 được cảm ứng .

5
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
B. chủ yếu TH2 được cảm ứng.
C. cytokine được tạo thành chủ yếu là IFN, IL2
D. bệnh nhân thường được sống sót.
E. các câu trên đều đúng
29. Trình bày nào sau đây không phù hợp. Trong hủi ác tính:
A. chủ yếu TH2 được cảm ứng
B. chủ yếu TH1 được cảm ứng
C. đáp ứng miẽn dịch dịch thể là chính
D. cytokine được tạo thành chủ yếu là IL4 và IL10
E. tiên lượng nặng
30. Cytokines nào sau đây do tế bào TCD4 tiết ra có tác dụng kích thích
tiền tế bào Tc thành tế bào Tc có hiệu lực:
A. IL12, Il4
B. IL3, IL13
C. IL2, TNF alpha
D. IL6, IL12, TNF alpha
E. Il2, IL6,IFN 
31. Hiện tượng Arthus là biểu hiện của:
A. Phản ứng quá mẫn muộn
B. Dị ứng ở da
C. Quá mẫn phản vệ tại chổ
D. Sự hình thành phức hợp miễn dịch tại nơi kháng nguyên xâm
nhập
E. Test bì ở bệnh phong
E. cơ thể không tạo được ĐƯMD chống hapten.
32. Cơ chế tiêu diệt chủ yếu đối với vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis
ở cơ thể bị nhiễm là:
A. ly giải vi khuẩn bởi kháng thể và bổ thể
B. các chất diệt khuẩn tiết bởi tế bào lympho T đặc hiệu
C. hiện tượng opsonin hoá theo sau sự thực bào của bạch cầu hạt
D. hợp tác giữa đại thực bào và bổ thể hoạt hoá
E. vai trò của đại thực bào được hoạt hoá bởi các cytokin

II. CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN


Câu 31: Cytokine nào là quan trọng nhất để Th1 hoạt hóa đại thực bào?
Trả lời . . . . . (IFN )

6
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO

Câu 32: Gien hằng định đầu tiên mã cho vùng hằng định của phân tử
kháng thể là gien nào?
Trả lời . . . . .(C)
Câu 33: Sự loại trừ alen trong tái tổ hợp VDJ diễn ra trên bộ nhiễm sắc
thể nào?
Trả lời . . . . .(Nhiễm sắc thể số 14)
Câu 34: Sự loại trừ isotyp chuỗi nhẹ nằm trên các nhiễm sắc thể nào?
Trả lời . . . . . Nhiễm sắc thể số 2 và 22
Câu 35: Tế bào sản xuất kháng thể là tế bào gì?
Trả lời . . . . . Tương bào
Câu 36: Lympho B non có những phân tử bề mặt nào quan trọng để
nhận diện kháng nguyên:
Trả lời . . . . . IgM, IgD
Câu 37: Các nhiễm sắc thể nào chứa các gen chịu trách nhiệm sản xuất
kháng thể?
Trả lời . . . . . 14, 22, 2
Câu 38: Vùng thay đổi của chuỗi nhẹ được mã qua 2 hay 3 đoạn gien?
Hãy cho biết tên của chúng?
Trả lời . . . . . 2; V và J
Câu 39: Kể tên theo thứ tự 3 gien hằng định nằm sau VDJ:
Trả lời . . . . . C, C, C3
Câu 40 : Sự chuyển đổi sản xuất từ IgM sang IgE do cytokine nào quyết
định?
Trả lời . . . . . IL4, IL13
Câu 41: Đối với kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức, cặp phân tử nào là
quan trọng giữa tế bào B và tế bào T để cho tế bào B tín hiệu 2:
Trả lời . . . . . CD40/ LB và Ligand CD40/LT
Câu 42: Kháng nguyên nhóm máu hay lypopolysaccarit của màng vi
khuẩn thuộc kháng nguyên gì?
Trả lời . . . . . Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức
Câu 43: Các cytokine quan trọng do TH2 tiết ra dể kích thích tiền Tc
thành Tc có hiệu lực
Trả lời . . . . . IL2, IL6, IFN
Câu 44: Cơ chế đề kháng với vi khuẩn lao, Hansen phụ thuộc vào TH1
hay TH2?
Trả lời . . . . . Th1

7
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
Câu 45: Quá mẫn muộn là đáp ứng miễn dịch loại gì và liên quan đến vi
khuẩn nào?
Trả lời . . . . . Miễn dịch tế bào,vi khuẩn nội bào

III. CÂU HỎI ĐÚNG SAI


Câu 46: Tế bào TH2 có tham gia vào đáp ứng miễn dịch trung gian tế
bào không?
A. Đúng
B. Sai
Câu 47: Tế bào TH1 có vai trò quan trọng trong cơ chế đề kháng với vi
khuẩn lao, pneumocytis carinii.
A. Đúng
B. Sai
Câu 48: Sự loại trừ isotyp chuỗi nhẹ xảy ra trên nhiễm sắc thể số 2 và
12.
A. Đúng
B. Sai
Câu 49: Trong quá trình xử lý kháng nguyên, những kháng nguyên của
virus, protein nội bào hoặc protein u thì được vận chuyển lên bề mặt tế
bào bởi MHCII
A. Đúng
B. Sai
Câu 50: Những kháng nguyên của các vi sinh vật gây bệnh trong túi nội
bào, độc tô thì được vận chuyển lên bề mặt tế bào bởi MHCII
A. Dúng
B. Sai
Câu 51:Tế bào bạch tuộc có vai trò quan trong việc trình diện kháng
nguyên virus, độc tố tế bào; nó có cả MHCII và MHCI
A. Đung
B. Sai
Câu 52: Cặp phân tử B7 trên lympho T và CD28 trên APC quyết định tín
hiệu đồng kích thích:
A. Đúng
B. Sai
Câu 53: Tế bào Tc có vai trò quan trọng trong việc ly giải tế bào nhiễm
virus và tế bào u :
A. Đúng

8
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
B. Sai
Câu 54: Fragmentin và perforin là hai cytokine quan trọng của tế bào Tc
để ly giải tế bào đích
A. Đúng
B. Sai
Câu 55: Tế bào NK có thụ thể dành cho mảnh Fc của IgE nên có khả
năng ly giải tế bào đích qua cơ chế ADCC
A.Đúng
B.Sai
Câu 56: Trong trường hợp IL12 có nồng độ cao thì tế bào NK sẽ biệt hóa
thành tế bào LAK
A. Đúng
B. Sai
Câu 57: Đa nhân trung tính, đại thực bào, kháng thể và C là những
thành phần quan trọng đối với vi khuẩn phát triển ngoại bào :
A. Đúng
B. Sai
Câu 58: Quá mẫn muộn liên quan đến các cytokine do TH2 tiết ra kích
hoạt gây nên .
A.đúng
B.Sai
Câu 59: Quá mẫn nhanh liên quan đến các cytokine do TH1 tiết ra như
IFN, IL2
A. Đúng
B. Sai
Câu 60: Bạch cầu đa nhân ái toan có vai trò quan trọng trong đáp ứng
miễn dịch chống ký sinh trùng
A. Đúng
B. Sai

ĐÁP ÁN
I CHỌN CÂU ĐÚNG
Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA
1 C 7 E 13 B 19 A 25 B
2 D 8 D 14 A 20 C 26 D

9
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO

3 E 9 E 15 A 21 A 27 C
4 E 10 D 16 E 22 C 28 B
5 C 11 E 17 C 23 E 29 B
6 B 12 E 18 D 24 D 30 E

II CÂU TRẢ LỜI NGẮN


Câu Trả lời
31 IFN 
32 C
33 Nhiễm sắc thể số 14
34 Nhiễm sắc thể số 2 và 22
35 Tương bào
36 IgM, IgD
37 14, 22, 2
38 2; V và J
39 C, C, C3
40 IL4, IL13
41 CD40/ LB và Ligand CD40/LT
42 Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức
43 IL2, IL6, IFN
44 Th1
45 Miễn dịch tế bào,vi khuẩn nội bào
III. CÂU HỔI ĐÚNG SAI
Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA Câu ĐA
46 A 49 B 52 B 55 B 58 B
47 A 50 A 53 A 56 B 59 B
48 B 51 A 54 B 57 A 60 A

Đáp ứng tạo KT và MDTB


(đã chuẩn hóa)

Câu 1. CD8 là phân tử của:


A. Tế bào lympho B
B. Tế bào lympho T hổ trợ
C. Tế bào lympho T gây độc
10
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
D. Đại thực bào
E. Tế bào đa nhân trung tính
Câu 2. CD nào trên tế bào T liên kết với phân tử B7 trên tế bào trình
diện kháng nguyên:
A. CD28
B. CD3
C. CD4
D. CD8
E. CD154 (CD40 ligand)
Câu 3. Hoạt hóa tế bào B bởi tế bào Th phụ thuộc trực tiếp vào tương tác
của cặp phân tử
A. CD40 và CD40L (CD154)
B. B7 và CD28
C. B7 và CTLA-4
D. CD4 và MHC lớp II
E. ICAM-1 và LFA-1
Câu 4. CD40L của tế bào T cung cấp một tín hiệu đồng kích thích cho tế
bào B khi liên kết với:
A. Ig bề mặt
B. MHC lớp II
C. CD28
D. CD19
E. CD40
Câu 5. Tế bào Th1 tiết:
A. CD4
B. IL-4
C. IL-5
D. IL-6
E. IFNγ
Câu 6. Ức chế tế bào Th2 bởi tế bào Th1 có thể được trung gian bởi:
A. IL-1
B. IL-3
C. IL-4
D. GM-CSF
E. IFNγ
Câu 7. Tế bào mang peptid-MHC lớp I là cái đích của:
A. Tế bào B

11
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
B. Tế bào T gây độc
C. Tế bào T h1
D. Tế bào T h2
E. Tế bào bạch tuộc
Câu 8. Tế bào nhiễm vi rút có thể bị giết chết bởi:
A. C5a
B. IFN
C. Tế bào NK
D. Tế bào đa nhân ái toan
E. CRP
Câu 9: Tế bào quan trọng trong việc trình diện các peptid kháng nguyên
vi rút:
A. Tế bào lympho B
B. Tế bào bạch tuộc
C. Đại thực bào
D. Tế bào lympho T
E. Tế bào NK
Câu 10: Tế bào quan trọng trong việc nhận biết và trình diện kháng
nguyên protein và cacbonhydrat hòa tan:
A. Đại thực bào
B. Tế bào bạch tuộc
C. Tế bào Langerhans.
D. Tế bào lympho B
E. Tế bào NK
Câu 11: Nhóm cytokine do tế bào TCD4 tiết ra có tác dụng kích thích tiền
tế bào Tc thành tế bào Tc hiệu lực:
A. IL-12, IL-4
B. IL-3, IL-13
C. IL-2, TNF α
D. IL-6, IL-12, TNF α
E. IL-2, IL-6, IFNγ
Câu 12: Phân tử B7 trên tế bào trình diện kháng nguyên liên kết với CD
nào trên tế bào T để tạo tín hiệu đồng kích thích:
A. CD3
B. CD4
C. CD8
D. CD154 (CD40 L)

12
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
E. CD28
Câu 13: Cytokine nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt hoá
đại thực bào khi tế bào Th1 tương tác với đại thực bào.
A. IL-2
B. TNFα
C. IFNγ
D.IL-12
E. IL-3
Câu 14: Tương tác giữa hai tế bào quan trọng nhất trong quá mẫn muộn:
A. Đại thực bào với tế bào Th1
B. Đại thực bào với tế bào Th2
C. Đại thực bào với tế bào TCD8
D. Tế bào TCD8 với tế bào nhiễm
E. Tế bào B với tế bào Th2
Câu 15: Interleukin tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang
IgA
A. IL-5, IL-2
B. IL-4
C. IL-13
D. IL-6
E. IL-12
Câu 16: Cytokine tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang IgG:
A. IL-12
B. IL-4
C. IL-13
D. IL-5
E. IL-2, IFN
Câu 17: Cytokine tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang IgE
A. IL-5, IL-2
B. IL-4, IL-13
C. IL-2, IFN
D. IL-12
E. IL-6
Câu 18: Gen mã hoá chuổi nặng của phân tử kháng thể nằm trên nhiễm
sắc thể nào:
A. 2
B. 22

13
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO
C. 14
D. 24
E. 12
Câu 19: Gen mã hoá chuổi nhẹ kappa của phân tử kháng thể nằm trên
nhiễm sắc thể nào:
A. 22
B. 2
C. 14
D. 3
E. 12
Câu 20: Gen mã hoá chuổi nhẹ lamda của phân tử kháng thể nằm trên
nhiễm sắc thể nào:
A. 2
B. 14
C. 12
D. 24
E. 22
Câu 21: Trong đáp ứng tiên phát, bộ gen VDJ sẽ kết hợp với gen hằng
định C nào đầu tiên:
A. Gene Cε
B. Gene Cγ1
C. Gene Cγ2
D. Gene Cμ
E. Gene Cα1
Câu 22. Trong đáp ứng tạo kháng thể, sự chuyển đổi sản xuất các lớp
kháng thể không phụ thuộc vào:
A. Tế bào Th2
B. CD40L trên tế bào T
C. TCR
D. Các cytokine do tế bào Th2 tiết ra
E. Tế bào T CD8

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Đáp C A A E E E B C B D E
án

14
ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ MIỄN DỊCH TRUNG GIAN TẾ BÀO

Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Đáp E C A A E B C B E D E
án

15
ĐÁP ỨNG TẠO KT VÀ MDTB
Câu 1. CD8 là phân tử của:
A. Tế bào lympho B
B. Tế bào lympho T hỗ trợ
C. Tế bào lympho T gây độc
D. Đại thực bào
E. Tế bào đa nhân trung tính
Câu 2. CD nào trên tế bào T liên kết với phân tử B7 trên tế bào trình
diện kháng nguyên:
A. CD28
B. CD3
C. CD4
D. CD8
E. CD154 (CD40 ligand)
Câu 3. Hoạt hóa tế bào B bởi tế bào Th phụ thuộc trực tiếp vào tương tác
của cặp phân tử
A. CD40 và CD40L (CD154)
B. B7 và CD28
C. B7 và CTLA-4
D. CD4 và MHC lớp II
E. ICAM-1 và LFA-1
Câu 4. CD40L của tế bào T cung cấp một tín hiệu đồng kích thích cho tế
bào B khi liên kết với:
A. Ig bề mặt
B. MHC lớp II
C. CD28
D. CD19
E. CD40
Câu 5. Tế bào Th1 tiết:
A. CD4
B. IL-4
C. IL-5
D. IL-6
E. IFNγ
Câu 6. Ức chế tế bào Th2 bởi tế bào Th1 có thể được trung gian bởi:
A. IL-1
B. IL-3
C. IL-4

1
ĐÁP ỨNG TẠO KT VÀ MDTB
D. GM-CSF
E. IFNγ
Câu 7. Tế bào mang peptid-MHC lớp I là cái đích của:
A. Tế bào B
B. Tế bào T gây độc
C. Tế bào T h1
D. Tế bào T h2
E. Tế bào bạch tuộc
Câu 8. Tế bào nhiễm vi rút có thể bị giết chết bởi:
A. C5a
B. IFN
C. Tế bào NK
D. Tế bào đa nhân ái toan
E. CRP
Câu 9: Tế bào quan trọng trong việc trình diện các peptid kháng nguyên
vi rút:
A. Tế bào lympho B
B. Tế bào bạch tuộc
C. Đại thực bào
D. Tế bào lympho T
E. Tế bào NK
Câu 10: Tế bào quan trọng trong việc nhận biết và trình diện kháng
nguyên protein và cacbonhydrat hòa tan:
A. Đại thực bào
B. Tế bào bạch tuộc
C. Tế bào Langerhans.
D. Tế bào lympho B
E. Tế bào NK
Câu 11: Nhóm cytokine do tế bào TCD4 tiết ra có tác dụng kích thích tiền
tế bào Tc thành tế bào Tc hiệu lực:
A. IL-12, IL-4
B. IL-3, IL-13
C. IL-2, TNF α
D. IL-6, IL-12, TNF α
E. IL-2, IL-6, IFNγ
Câu 12: Phân tử B7 trên tế bào trình diện kháng nguyên liên kết với CD
nào trên tế bào T để tạo tín hiệu đồng kích thích:

2
ĐÁP ỨNG TẠO KT VÀ MDTB
A. CD3
B. CD4
C. CD8
D. CD154 (CD40 L)
E. CD28
Câu 13: Cytokine nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt hoá
đại thực bào khi tế bào Th1 tương tác với đại thực bào.
A. IL-2
B. TNFα
C. IFNγ
D.IL-12
E. IL-3
Câu 14: Tương tác giữa hai tế bào quan trọng nhất trong quá mẫn muộn:
A. Đại thực bào với tế bào Th1
B. Đại thực bào với tế bào Th2
C. Đại thực bào với tế bào TCD8
D. Tế bào TCD8 với tế bào nhiễm
E. Tế bào B với tế bào Th2
Câu 15: Interleukin tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang
IgA
A. IL-5, IL-2
B. IL-4
C. IL-13
D. IL-6
E. IL-12
Câu 16: Cytokine tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang IgG:
A. IL-12
B. IL-4
C. IL-13
D. IL-5
E. IL-2, IFN
Câu 17: Cytokine tham gia chuyển đổi sản xuất kháng thể IgM sang IgE
A. IL-5, IL-2
B. IL-4, IL-13
C. IL-2, IFN
D. IL-12
E. IL-6

3
ĐÁP ỨNG TẠO KT VÀ MDTB
Câu 18: Gen mã hoá chuổi nặng của phân tử kháng thể nằm trên nhiễm
sắc thể nào:
A. 2
B. 22
C. 14
D. 24
E. 12
Câu 19: Gen mã hoá chuổi nhẹ kappa của phân tử kháng thể nằm trên
nhiễm sắc thể nào:
A. 22
B. 2
C. 14
D. 3
E. 12
Câu 20: Gen mã hoá chuổi nhẹ lamda của phân tử kháng thể nằm trên
nhiễm sắc thể nào:
A. 2
B. 14
C. 12
D. 24
E. 22
Câu 21: Trong đáp ứng tiên phát, bộ gen VDJ sẽ kết hợp với gen hằng
định C nào đầu tiên:
A. Gene Cε
B. Gene Cγ1
C. Gene Cγ2
D. Gene Cμ
E. Gene Cα1
Câu 22. Trong đáp ứng tạo kháng thể, sự chuyển đổi sản xuất các lớp
kháng thể không phụ thuộc vào:
A. Tế bào Th2
B. CD40L trên tế bào T
C. TCR
D. Các cytokine do tế bào Th2 tiết ra
E. Tế bào T CD8

4
ĐÁP ỨNG TẠO KT VÀ MDTB

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Đáp án C A A E E E B C B D E

Câu 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22
Đáp án E C A A E B C B E D E

5
CYTOKIN
1. Ngoài tác dụng gây giãn mạch tăng tính thấm, leucotrien B4 còn gây:
A. Đông máu.
B. Hoá hướng động dương đối với bạch cầu
C. Hoạt hóa bổ thể
D. Opsonin hóa
E. Vón tụ tiểu cầu
2. Histamin là:
A. Chất có tác dụng gây giãn mạch tăng tính thấm thành mạch
B. Chất có tác dụng gây đau
C. Chất có nhiều thụ thể chức năng sinh học khác nhau
D. Chất có sẵn trong bào tương của các bạch cầu hạt ái kiềm
E. Tất cả các câu trên đều đúng
2. Đặc điểm của phân tử cytokin:
A. là các đại phân tử protein,
B. là phân tử bề mặt của các tế bào miễn dịch,
C. là các polypeptid có thời gian bán huỷ dài,
D. là các polypeptid có thời gian bán huỷ rất ngắn,
E. thường là các polypeptid có trọng lượng phân tử lớn.
3. Cytokin nào sau đây có tác dụng tương tự IL-1:
A. IL-2
B. IFN gamma
C. TNF,
D. IL-6,
E. IL-12.
3. Loại tế bào nào sau đây sản xuất IL-2:
A. tế bào lympho B
B. tế bào lympho TCD4+
C. tế bào nội mạc mạch máu
D. tế bào mast
E.tế bào đơn nhân/đại thực bào
4. Tế bào nào sau đây là tế bào sản xuất chủ yếu IFN - :
A. tiểu cầu
B. tế bào lympho
C. tế bào nội mạc mạch máu
D. bạch cầu
E. tế bào xơ non
5. Tế bào nào sau đây là tế bào sản xuất chủ yếu IFN - :
A. tiểu cầu

1
CYTOKIN
B. tế bào lympho
C. tế bào nội mạc mạch máu
D. bạch cầu
E. tế bào xơ non
6. Tế bào nào sau đây là tế bào sản xuất chủ yếu IFN - :
A. tiểu cầu
B. tế bào lympho
C. tế bào nội mạc mạch máu
D. bạch cầu
E. tế bào xơ non
7. Nhiễm trùng Gram (-) có thể dẫn đến sốc nhiễm trùng. Cytokin có
vai trò quan trọng trong sốc này là:
A. Interleukin 2 (IL-2)
B. Interleukin 4 (IL-4)
C. Interleukin 6 (IL-6)
D. Tumornecrosis factor - (TNF-)
E. Interferon -  (IFN- )
8. Cytokin nào sau đây chuyển đổi globulin miễn dịch sang lớp IgE ở tế
bào B:
A. Interferon -  (IFN- )
B. Interleukin 1 (IL-1)
C. Interleukin 3 (IL-3)
D. Interleukin 4 (IL-4)
E. Interleukin 5 (IL-5)

Mới (Diễm):
7.Cytokin nào kích thích đáp ứng tạo kháng thể lớp IgE
A. IL-1
B. IL-2
C. IL-3
D. IL-4
E. IL-5
8. Cytokin nào kích thích đáp ứng tạo kháng thể dịch thể
A. IFN – γ
B. TNF – α
C. IL-2

2
CYTOKIN
D. IL-3
E. IL-10
9. Cytokin nào kích thích đáp ứng đáp ứng miễn dịch tế bào
A. IFN – γ
B. TNF – γ
C. IL-4
D. IL-6
E. IL-10
10. Các cytokin không do tế bào lympho Th1 sản xuất
A. Il-2
B. IL-6
C. TNF-α
D. IFN – γ
E. Tất cả các câu trên đều không đúng

3
DỊ ỨNG THUỐC

1. Các thuốc có khả năng giải phóng histamin không qua cơ chế dị ứng.
A. Aspirin
B. Vitamin B
C. INH
D. Thuốc cản quang
E. Thiouracil
2. Tổn thương trong dị ứng thuốc chủ yếu:
A. Quá mẫn kiểu độc tế bào
B. Quấ mẫn muộn
C. Quá mẫn kiểu phản vệ
D. Quá mẫn typ III
E. Tất cả các câu trên đều đúng
3. Tính chất và kiểu dị ứng phụ thuộc chủ yếu:
A. Dị nguyên
B. Đường vào
C. Di truyền
D. Tuổi
E. Tất cả các câu trên đều đúng
4. Những trẻ sơ sinh có biểu hiện chàm thể tạng thường do
A. Mẹ sử dụng thuốc trong khi có thai
B. Nồng độ IgE cao
C. Không do cơ chế dị ứng
D. Do phản ứng tăng tiết dịch
E. Trẻ tiếp xúc với phấn rôm
5. Tổn thương da trong hội chứng Lyell do dị ứng với kháng sinh là:
A. Tổn thương độc tế bào phá vỡ cấu trúc dưới da
B. Quá mẫn kiểu hoạt hoá bổ thể
C. Quá mẫn do phức hợp miễn dịch
D. Quá mẫn qua trung gian tế bào
E. Quá mẫn kiểu phản vệ
6. Penicillin có thể gây dị ứng qua cơ chế:
A. Sốc phản vệ
B. Viêm da do tiếp xúc
C. Vỡ hồng cầu
D. Hen phế quản
E. Tất cả câu trên đều đúng

1
DỊ ỨNG THUỐC

7. Ngoài các tổn thương quá mẫn, thuốc còn có thể gây tổn thương do:
A. Rối loạn thần kinh phế vị
B. Nhạy cảm ánh sáng
C. Phân giải histamin
D. Phản ứng chéo với các dị nguyên khác
E. Tất cả câu trên đều sai
8. Sulfamide là kháng sinh gây dị ứng chủ yếu:
A. Sốc phản vệ
B. Giảm tiểu cầu
C. Biểu hiện ở da
D. Vở hồng cầu
E. Hen phế quản
9. Thuốc có thể gây dị ứng là do:
A. Cấu trúc hoá học phức tạp
B. Cấu trúc hoá học đơn giản
C. Trọng lượng phân tử thấp
D. Sau khi qua gan có hoạt tính
E. Liên kết với protein của cơ thể
10. Thuốc/ dược liệu có tác dụng ức chế miẽn dịch:
A. Interferon gamma
B. Medi phylamin
C. Cyclophosphamide (endoxan)
D. Hoàng bì (Astragalis)
E. Cây nhàu (Morinda citrifolia)
11. Thuốc ức chế miễn dịch có nguồn gốc từ thực vật là:
A. Cyclophosphamide
B. Morinda citrifolia
C. Mediphelamin
D. Cyclosporin A
E. Hoàng bì (Astragalis)
12. Mediphylamin của Công ty Dược liệu Việt Nam có nguồn gốc:
A. Cây nhàu
B. Bèo dâu
C. Cây đinh lăng
D. Vỏ đậu xanh
E. Hạ khô thảo

2
DỊ ỨNG THUỐC

Bổ sung:
6. Leucotrien là các hoá chất trung gian
A. Thu hút bạch cầu
B. Giãn mạch tăng tính thấm
C. Chuyển hoá từ PAF - acether
D. Khuếch đại phản ứng viêm
E. Hoạt hoá bằng con đường cyclo - oxygenase

3
QUÁ MẪN
1. Phản ứng quá mẫn sẽ không xảy ra đối với:
A. Kháng nguyên xâm nhập qua da
B. Kháng nguyên xâm nhập bằng đường hô hấp
C. Kháng nguyên thuộc loại hapten
D. Kháng nguyên xâm nhập qua đường máu
E. Suy giảm miễn dịch
2. Điều kiện đầu tiên để phản ứng quá mẫn typ I (kiểu phản vệ) xảy ra:
A. Liều kháng nguyên đủ mạnh
B. Kháng nguyên xâm nhập bằng đường máu
C. Đã có tiếp xúc kháng nguyên ít nhất một lần
D. Kháng nguyên protein
E. IgE tăng cao
3. Đặc điểm của phản ứng quá mẫn typ I:
A. Kháng nguyên có ít nhất là hóa trị 2
B. IgE đặc hiệu tăng cao
C. Vai trò của các tế bào có hạt ái kiềm
D. Hoạt tính của các hóa chất trung gian
E. Tất cả các câu trên đều đúng
4. Ngoài tác dụng gây giãn mạch tăng tính thấm, leucotrien B4 còn gây:
A. Đông máu.
B. Hoá hướng động dương đối với bạch cầu
C. Hoạt hóa bổ thể
D. Opsonin hóa
E. Vón tụ tiểu cầu
5. Có thể điều trị quá mẫn týp I kiểu phản vệ bằng cách:
A. Ức chế quá trình vỡ hạt dưỡng bào và bạch cầu ái kiềm
B. Dùng thuốc kháng histamin
C. Ức chế quá trình tổng hợp mới các hoá chất trung gian.
D. Điều trị rối loạn huyết động học
E. Tất cả các câu trên đều đúng
6. Tế bào tham gia khởi động phản ứng quá mẫn týp I kiểu phản vệ là:
A. Đại thực bào
B. Tế bào có hạt trung tính
C. Bạch cầu ái kiềm
D. Tế bào có hạt ái kiềm
E. Dưỡng bào
7. Đặc điểm của kháng nguyên penxilin:

1
QUÁ MẪN
A. Là một hapten.
B. Kết hợp với protein trong cơ thể.
C. Có trong tự nhiên
D. Chỉ có hoạt tính miễn dịch sau khi đã xâm nhập vào cơ thể
E. Tất cả câu trên đều đúng
8. Kháng thể tham gia vào quá mẫn typ II (hoạt hóa bổ thể ):
A. IgG, IgE
B. IgM
C. IgG, IgM
D. IgE
E. IgE, IgG
9. Đặc điểm của kháng nguyên trong phản ứng quá mẫn typ II (hoạt hóa bổ
thể):
A. Kháng nguyên ở dạng hòa tan
B. Kháng nguyên có tính sinh miễn dịch mạnh
C. Kháng nguyên tự nhiên
D. Kháng nguyên có trên bề mặt tế bào
E. Hapten
10. Cơ chế bệnh sinh của quá mẫn typ III (QM do phức hợp miễn dịch) chủ
yếu là do:
A. Hoạt hóa bổ thể gây tổn thương tổ chức
B. Gây độc tế bào do sự hiện diện của kháng thể
C. Kích thích tế bào đích
D. Kích thích tổ chức tăng sinh phản ứng
E. Gây phản vệ tại chổ
11. Bệnh nào sau đây có tổn thương do cơ chế quá mẫn typ III (QM do phức
hợp miễn dịch) gây ra:
A. Hội chứng thận hư nhiễm mỡ
B. Bệnh nhược cơ nặng
C. Bệnh Basedow
D. Bệnh huyết thanh
E. Bệnh phong hủi
12. Theo cách phân loại của Gell và Coombs, đáp ứng quá mẫn qua trung
gian tế bào thuộc:
A. Typ I
B. Typ II
C. Typ III

2
QUÁ MẪN
D. Typ IV
E. Typ V
13. Tổn thương trong quá mẫn muộn typ IV chủ yếu do:
A. Tế bào Tc, TDTH
B. Lymphokin
C. Hoạt hóa bổ thể
D. (A) và (B) đúng
E. (A) và (C) đúng
14. Cơ chế đáp ứng miễn dịch quá mẫn kiểu u hạt xảy ra khi:
A. Các kháng nguyên khó bị loại trừ trong đại thực bào
B. Xuất hiện tế bào khổng lồ có nhiều nhân tai ổ viêm
C. Bệnh chuyển dạng ác tính
D. (A) và (B) đúng
E. (B) và (C) đúng
15. Bệnh lý viêm cầu thận cấp do lắng đọng phức hợp miễn dịch thuộc loại
quá mẫn:
A. Typ I
B. Typ II
C. Typ III
D. Typ IV
E. Typ V
16. Bệnh Basedow được xếp vào quá mẫn:
A. Typ I
B. Typ II
C. Typ III
D. Typ IV
E. Typ quá mẫn kích thích
17. Hiện tượng Arthus là biểu hiện của:
A. Phản ứng quá mẫn muộn
B. Dị ứng ở da
C. Quá mẫn phản vệ tại chổ
D. Sự hình thành phức hợp miễn dịch tại nơi kháng nguyên xâm nhập
E. Test bì ở bệnh phong
18. Biểu hiện lâm sàng nào sau đây là do cơ chế của quá mẫn typ III gây ra:
A. Viêm mạch trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống
B. Bất đồng nhóm máu Rh
C. Bất đồng nhóm máu ABO

3
QUÁ MẪN
D. Tan máu do sử dụng thuốc
E. Tất cả các câu trên đều đúng
19. Histamin là:
A. Chất có tác dụng gây giãn mạch tăng tính thấm thành mạch
B. Chất có tác dụng gây đau
C. Chất có nhiều thụ thể chức năng sinh học khác nhau
D. Chất có sẵn trong bào tương của các bạch cầu hạt ái kiềm
E. Tất cả các câu trên đều đúng
20. Các hoá chất trung gian thứ phát (hóa chất tân tạo) trong quá mẫn typ I
là:
A. Leucotrien
B. Histamin
C. TNF - beta
D. Serotonin
E. Tất cả những câu trên đều đúng

12. Phản ứng Arthus là phản ứng :


A. Quá mẫn phản vệ
B. Quá mẫn qua trung gian tế bào
C. Do thiếu kháng nguyên
D. Quá mẫn do lắng đọng KN-KT
E. Kiểu phản ứng Mantoux

QUÁ MẪN (NEW)


Câu 1. Hiện tượng Arthus là biểu hiện của phản ứng quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 2. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh huyết thanh thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.

4
QUÁ MẪN
E. Tất cả các typ trên.
Câu 3. Phản ứng quá mẫn xảy ra trong phản ứng tuberculin thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 4. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh viêm da tiếp xúc thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 5. Phù mặt diễn ra nhanh sau khi bị ong đốt thuôc quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 6. Phản ứng quá mẫn gây ra bệnh thiếu máu tan huyết ở trẻ sơ sinh
thuộc:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 7. Trong hen phế quản dị ứng, chất gây co cơ trơn phế quản mạnh
nhất là:
A. Histamin.
B. Serotonin.
C. Leucotrien B4.
D. Leucotrien C4, D4, E4.
E. Prostaglandin.
Câu 8. Nhóm thuốc nào sau đây thường gây dị ứng nhất:
A. Thuốc kháng viêm.
B. Thuốc kháng sinh.
C. Thuốc giảm sốt.

5
QUÁ MẪN
D. Thuốc giảm đau.
E. Thuốc gây ngủ.
Câu 9. Đường dùng thuốc dễ gây sốc phản vệ nhất là:
A. Đường uống.
B. Đường tiêm.
C. Đường bôi ngoài da.
D. Đường nhỏ mắt.
E. Đường khí dung.
Câu 10. Penicillin có thể gây dị ứng thuốc theo phản ứng quá mẫn:
A. Typ I: Quá mẫn kiểu phản vệ.
B. Typ II: Quá mẫn độc tế bào.
C. Typ III: Quá mẫn do phức hợp miễn dịch.
D. Typ IV: Quá mẫn trung gian tế bào.
E. Tất cả các typ trên.
Câu 11. Lớp kháng thể quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn kiểu
phản vệ là:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 12. Lớp kháng thể gây ra quá mẫn typ II là:
A. IgG.
B. IgM.
C. IgG và IgM.
D. IgA.
E. IgA tiết (sIgA).
Câu 13. Lớp kháng thể quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ III
là:
A. IgG.
B. IgA.
C. IgM.
D. IgD.
E. IgE.
Câu 14. Tế bào quan trọng nhất tiết các hoá chất trung gian gây ra phản
ứng quá mẫn typ I là:
A. Đại thực bào.

6
QUÁ MẪN
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 15. Tế bào quan trọng nhất tiết các enzym gây ra phản ứng quá
mẫn typ III là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 16. Tế bào quan trọng nhất gây ra phản ứng quá mẫn typ IV là:
A. Đại thực bào.
B. Bạch cầu hạt trung tính.
C. Dưỡng bào.
D. Lymphô B.
E. Lymphô T.
Câu 17. Thuốc chọn lựa đầu tiên trong xử trí sốc phản vệ là:
A. Corticoid.
B. Kháng histamin.
C. Adrenalin.
D. Thuốc giãn phế quản.
E. Thuốc trợ tim.

QUÁ MẪN (8 CÂU) 2009 - 2010


1. Phân loại quá mẫn
1a. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với týp quá mẫn:
A. Týp I là quá mẫn kiểu phản vệ hoặc quá mẫn nhanh
B. Týp II là quá mẫn kiểu độc tế bào hoặc quá mẫn do bổ thể
C. Týp III là quá mẫn do phức hợp miễn dịch
D. Týp IV là quá mẫn trung gian tế bào hoặc quá mẫn muộn
E. Týp IV có thể truyền quá mẫn thụ động bằng kháng thể
1b. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với týp quá mẫn:
A. Týp I là quá mẫn kiểu phản vệ hoặc quá mẫn nhanh
B. Týp II là quá mẫn kiểu độc tế bào hoặc quá mẫn do bổ thể
C. Týp III là quá mẫn do phức hợp miễn dịch
D. Týp IV là quá mẫn trung gian tế bào hoặc quá mẫn muộn

7
QUÁ MẪN
E. Týp I,II,III chỉ có thể truyền quá mẫn thụ động bằng tế bào lymphô
2. Kháng thể gây quá mẫn
2a. Kháng thể gây quá mẫn kiểu phản vệ chủ yếu thuộc lớp:
A. IgG
B. IgA
C. IgM
D. IgD
E. IgE
2b. Kháng thể gây quá mẫn kiểu độc tế bào thuộc lớp:
A. IgG và IgA
B. IgA và IgM
C. IgM và IgE
D. IgE và IgG
E. IgG và IgM
3. Biểu hiện lâm sàng của quá mẫn týp I và týp IV
3a. Biểu hiện nào sau đây thuộc quá mẫn trung gian tế bào:
A. Mề đay dị ứng
B. Hen phế quản dị ứng
C. Đau bụng và ỉa lỏng do dị ứng thức ăn
D. Viêm da tiếp xúc dị ứng
E. Viêm da thể tạng
3b. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với triệu chứng trong sốc
phản vệ:
A. Biểu hiện phản vệ cục bộ
B. Biểu hiện nặng nhất của quá mẫn týp I
C. Do tác dung của các hoá chất trung gian gây co cơ trơn, tăng tiết
dịch, dãn mạch, tăng tính thấm thành mao mạch.
D. Triệu chứng khó thở, hạ huyết áp xảy ra rất nhanh trong vài phút
E. Thuốc xử trí đầu tiên và quan trọng nhất là adrenalin
4. Cơ chế gây quá mẫn typ I
4a. Thành phần nào sau đây gây quá mẫn typ I bằng tác dụng trực tiếp,
không qua cơ chế kết chéo các FcεR trên bề mặt dưỡng bào và bạch
cầu hạt ái kiềm:
A. Dị nguyên
B. Hapten
C. Anti-IgE
D. Anti-FcεR

8
QUÁ MẪN
E. Thuốc cản quang
4b. Hiện tuợng nào sau đây không xảy ra khi có liên kết chéo các FcεR
trên bề mặt dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm:
A. AMP vòng giảm tạm thời rồi tăng nhanh
B. Tăng điều động Ca++ nội bào và tăng luồng Ca++ từ môi trường bên
ngoài vào bên trong tế bào
C. Khử hạt gây phóng thích histamine, heparin
D. Hoạt hoá lipooxygenase dẫn đến tổng hợp và phóng thích leukotrien
B4, leucotrien C4, D4, E4 (SRS-A.)
E. Hoạt hoá cyclooxygenase dẫn đến tổng hợp và phóng thích
prostaglandin D2
5. Nguyên nhân gây quá mẫn
5a. Nhóm thuốc nào sau đây thường gây dị ứng nhất trên lâm sàng:
A. Thuốc kháng viêm không steroid (NSAD)
B. Thuốc kháng sinh
C. Thuốc hạ nhiệt
D. Thuốc giảm đau
E. Thuốc gây ngủ
5b. Penixilin là loại kháng có thể gây:
A. Quá mẫn týp I
B. Quá mẫn typ II
C. Quá mẫn týp III
D. Quá mẫn typ IV
E. Các týp quá mẫn I, II, III, IV
6. Tế bào tham gia gây quá mẫn
6a. Tế bào quan trọng nhất tham gia gây quá mẫn typ I là
A. Dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm
B. Bạch cầu hạt trung tính
C. Đại thực bào
D. Lymphô T
E. Lymphô B
6b. Tế bào tập trung nhiều nhất trong phản ứng Arthus là:
A. Dưỡng bào và bạch cầu hạt ái kiềm
B. Bạch cầu hạt trung tính
C. Đại thực bào
D. Lymphô T
E. Lymphô B

9
QUÁ MẪN
7. Biểu hiện của quá mẫn týp II và týp III
7a. Biểu hiện của quá mẫn týp II là:
A. Bệnh huyết thanh
B. Viêm khớp dạng thấp
C. Luput ban đỏ hệ thống
D. Phản ứng truyền nhầm nhóm máu hệ ABO
E. Viêm mạch hoại tử do phức hợp miễn dịch
7b. Biểu hiện của quá mẫn týp III là:
A. Phản ứng truyền nhầm nhóm máu hệ ABO
B. Thiếu máu tan huyết do bất đồng hệ Rh giữa mẹ và con
C. Thiếu máu tan huyết tự miễn do tự kháng thể kháng hồng cầu
D. Viêm cầu thận do phức hợp miễn dịch
E. Phản ứng thải ghép tối cấp do kháng thể kháng HLA
8. Test chẩn đoán
8a. Test chẩn đoán dị ứng nào sau đây định lượng được IgE đặc hiệu
trong huyết thanh bệnh nhân:
A. Test lẩy da (Prick test)
B. Test áp da (Pacht test)
C. Test trong da (Intradermo-reaction: IDR)
D. Test hấp phụ miễn dịch phóng xạ (Radioimmunosorbent Test:
RIST)
E. Test hấp phụ dị nguyên phóng xạ (Radioallergosorbent Test:
RAST)
8b. Test chẩn đoán dị ứng nào sau đây định lượng được IgE toàn phần
trong huyết thanh bệnh nhân:
A. Test lẩy da (Prick test)
B. Test áp da (Pacht test)
C. Test trong da (Intradermo-reaction: IDR)
D. Test hấp phụ miễn dịch phóng xạ (Radioimmunosorbent Test:
RIST)
E. Test hấp phụ dị nguyên phóng xạ (Radioallergosorbent Test:
RAST)

10
TỰ MIỄN
1. Tự miễn là hiện tượng bệnh lý
A. Do tự kháng thể xuất hiện trong máu
B. Thường gặp ở người già
C. Do tự kháng nguyên xuất hiện trong máu
D. Do tăng cường đáp ứng miễn dịch
E. Phân biệt với tự miễn sinh lý
2. Theo Mc Kay, định nghĩa về bệnh tự miễn đòi hỏi không nhất thiết phải
có:
A. Tự kháng thể và tự kháng nguyên tương ứng
B. Thâm nhiễm tế bào đơn nhân tại tổn thương
C. Tìm được tự kháng thể trong máu
D. Xây dựng được mô hình thực nghiệm
E. Đáp ứng với corticode
3. Cơ chế bệnh sinh của bệnh tự miễn có đầy đủ các typ theo phân loại
Gell và Coombs ngoại trừ:
A. Quá mẫn typ I
B. Quá mẫn typ II
C. Quá mẫn typ III
D. Quá mẫn typ IV
E. Tất cả các câu trên đều sai
4. Bệnh nhược cơ do cơ chế tự miễn, có thể điều trị bằng:
A. Kháng thể phong bế Acetylcholin
B. Thuốc ức chế tấm thần kinh vận động
C. Kháng thể phong bế thụ thể Acetylcholin
D. Cạnh tranh các kháng thể kháng thụ thể Acetylcholin
E. Ức chế hoạt hoá bổ thể
5. Bệnh Basedow có biểu hiện cường giáp do:
A. Tự kháng thể chống thụ thể TSH
B. Tự kháng thể chống tuyến giáp
C. Tăng tổng hợp tuyến giáp
D. Tăng AMP vòng
E. Tất cả các câu trên đều đúng
6. Bệnh tan máu tự miễn do penicillin có cơ chế:
A. Kháng thể chống axit penicilloic
B. Kháng thể chống penicillin
C. Kháng thể chống các dẫn xuất penicillin
D. Kháng thể chống các dẫn xuất axit penicilloic

1
TỰ MIỄN
E. Kháng thể chống các dẫn xuất penicillin-protein
7. Biểu hiện lồi mắt trong bệnh Basedow là do:
A. Thyroxin
B. Tổn thương thực thể của nhãn cầu
C. Vai trò của tự kháng thể chống tuyến giáp
D. Thâm nhiễm tổ chức viêm
E. Lắng đọng phức hợp miễn dịch
8. Sử dụng corticoide trong điều trị bệnh tự miễn nhằm:
A. Điều chỉnh phản ứng miễn dịch
B. Ức chế đáp ứng miễn dịch
C. Tăng cường đáp ứng miễn dịch
D. Ức chế tế bào lympho B
E. Ức chế tương bào
9. Trong bệnh lupus ban đỏ:
A. Tỷ lệ tế bào lympho TCD4+ / TCD8+ tăng
B. Tỷ lệ tế bào lympho TCD4+ / TCD8+ giảm
C. Tế bào lympho TCD4+ và TCD8+ không có vai trò rõ ràng
D. Tế bào lympho B hoạt hoá tăng
E. Tế bào lympho T hoạt hoá tăng
10. Phân biệt hôị chứng lupus do thuốc và bệnh lupus ban đỏ
A. Dị nguyên thuốc trong máu
B. Biểu hiện lâm sàng
C. Kháng thể kháng nhân
D. Tiên lượng bệnh
E. Đáp ứng với corticode
11. Bệnh nguyên bệnh sinh chủ yếu của bệnh tự miễn:
A. Sự cảnh giác lơ là của hệ thống đáp ứng miễn dịch
B. Sự hoạt động trở lại của các dòng tế bào " cấm"
C. Xuất hiện các kháng nguyên lạ
D. Cơ chế dung nạp miễn dịch chủ động bị mất
E. Sự phá huỷ của tổ chức cơ thể
12. Khi bàn về nguyên nhân bệnh tự miễn có thể:
A. Phản ứng chéo với kháng nguyên bản thân
B. Kháng nguyên không được nhận diện trong thời kỳ bào thai
C. Xuất hiện kháng nguyên lạ trên tế bào đích
D. Vai trò của các hapten (thuốc)
E. Tất cả các câu trên đều đúng

2
TỰ MIỄN
13. Bệnh tự miễn toàn thân có tổn thương:
A. Đặc hiệu
B. Tổn thương mạch máu là chủ yếu
C. Vai trò của tự kháng thể
D. Điển hình trong bệnh nhược cơ
E. Tất cả các câu trên đều sai
14. Tác dụng ức chế miễn dịch của corticoide là do:
A. Giảm sản xuất kháng thể
B. Qua hoạt tính chống viêm (phospholipase A2)
C. Ức chế tổng hợp các interleukin
D. Giảm chức năng của đại thực bào/ tế bào đơn nhân và tế bào
lympho T
E. Tất cả các câu trên đều đúng

3
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ
135. Quá mẫn là tình trạng tương tác giữa: (1) Kháng nguyên và kháng
thể đặc hiệu. (2) Kháng nguyên và các lympho T mẫn cảm. (3) Quá mức
bình thường. (tr.91)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

136. Quá mẫn: (1) Có thể xảy ra ngay sau khi tiếp xúc với dị nguyên lần
đầu tiên. (2) Chỉ xảy ra sau khi tiếp xúc với dị nguyên lần thứ 2 trở đi. (3)
Phản vệ thường xảy ra với các dị nguyên xâm nhập qua đường máu .
(tr.91)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

137. Quá mẫn type I : (1) Xảy ra do tương tác giữa dị nguyên với kháng
thể dị ứng IgE. (2) Xảy ra do tương tác giữa dị nguyên với các tế bào hạt
ái kiềm. (3) Có thể biểu hiện toàn thân (phản vệ) hoặc bộ phận (hen).
(tr.92)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

138. Trong quá mẫn type I, phản ứng kết hợp giữa dị nguyên và IgE
tạo liên kết chéo trên bề mặt tế bào hạt ái kiềm làm: (1) Tăng AMPc.
(2) Giảm AMPc. (3) Nên làm tăng phóng thích hóa chất trung gian có sẵn
trong hạt của các tế bào nầy. (tr.93)
A. (1)
B. (2)
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

139. Trong quá mẫn type I, phản ứng kết hợp giữa dị nguyên và IgE
tạo liên kết chéo trên bề mặt tế bào hạt ái kiềm còn làm: (1) Tăng tổng
hợp các sản phẩm chuyển hóa của acide arachidonic. (2) Tăng tổng hợp
phospholipoprotéine màng tế bào. (3) Qua tác dụng của Cyclooxygenase
và lipoxygenase. (tr.93,94)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

140. Trong quá mẫn type I có biểu hiện sốc, histamine: (1) Phóng
thích ngay tức khắc trong pha đầu. (2) Phóng thích chậm trong pha sau.
(3) Dùng kháng histamine điều trị có hiệu quả. (tr.94)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
141. Trong quá mẫn type I có sốc, các chất như prostaglandine,
leucotriene, thrromboxane,…(1) Xuất hiện nhanh ngay từ pha đầu. (2)
Xuất hiện chậm hơn ở pha sau. (3) Điều trị phải dùng thuốc chống viêm
mới có tác dụng. (tr.94)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ
142. Quá mẫn type II là quá mẫn do phản ứng kết hợp: (1) Giữa kháng
nguyên và kháng thể tế bào. (2) Giữa kháng nguyên (trên tế bào) và
kháng thể IgG, IgM. (3) Và hoạt hóa hệ thống bổ thể. (tr.95)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

143. Quá mẫn type II gặp trong các trường hợp: (1) Truyền nhầm nhóm
máu ABO, bất tương hợp yếu tố Rh. (2) Viêm cầu thận, viêm gan siêu vi.
(3) Sốt rét ác tính. (tr.96)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

144. Quá mẫn type III là quá mẫn do: (1) Lắng đọng của kháng nguyên
lên màng cơ bản cầu thận. (2) Lắng đọng phức hợp miễn dịch lên tổ chức.
(3) Và hoạt hóa hệ thống bổ thể. (tr.97)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

145. Quá mẫn type III gặp trong các trường hợp: (1) Bệnh huyết thanh.
(2) Bệnh phức hợp miễn dịch tự miễn. (3) Và hiện tượng Arthus. (tr.98)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

146. Quá mẫn type IV là: (1) Quá mẫn qua trung gian tế bào. (2) Quá
mẫn muộn. (3) Do tương tác giữa kháng nguyên và các lympho T mẫn
cảm. (tr.98)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

147. Quá mẫn type IV do tiếp xúc: (1) Biểu lộ dưới hình thức tổn thương
da. (2) Do Tc tấn công trực tiếp hoặc gián tiếp qua các lymphokine. (3)
Thường gặp ở các công nhân ngành cao su, hóa chất. (tr.99)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

148. Quá mẫn type IV kiểu tuberculine: (1) Do các tế bào lympho T đặc
hiệu kháng nguyên gây ra. (2) Không phát hiện kháng thể hay bổ thể nơi
tổn thương. (3) Thường do kháng nguyên của trực khuẩn lao, trực khuẩn
phong gây ra. (tr.99)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ
149. Quá mẫn kiểu u hạt: (1) Là quá mẫn type iV hay qúa mẫn qua trung
gian tế bào. (2) Hình thành do kháng nguyên có cấu trúc khó bị loại bỏ.
(3) Gặp trong tổn thương lao hoặc
phong thể củ. (tr.99,100)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

150. Suy giảm miễn dịch tiên phát: (1) Do những bất thường mang tính
di truyền. (2) Thường do nhiễm khuẩn và suy dinh dưỡng. (3) Phân loại
dựa vào sự thiếu hụt của các dòng tế bào (tế bào gốc, tế bào T, B).
(tr.101)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

151. Tổn thương trong khâu hình thành hoặc giảm sản tuyến ức: (1)
Gây hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng lympho T. (2) Gây hội
chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng lympho B. (3) Gọi là bệnh Di
George. (tr.101)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

152. Suy giảm miễn dịch trong nhiễm HIV: (1) Gây suy giảm đáp ứng
miễn dịch dịch thể . (2) Thường gây suy giảm cả dáp ứng miễn dịch dịch
thể lẫn tế bào. (3) Là loại suy giảm miễn dịch mắc phải. (tr.101)
A. (1)
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

153. Cơ chế chính gây suy giảm miễn dịch trong nhiễm HIV: (1) Do ái
tính đặc biệt của phân tử glycoprotéine 120 của lớp vỏ virus với CD4. (2)
Do ái tính đặc biệt của phân tử glycoprotéine 120 của lớp vỏ virus với
CD8. (3) Dẫn đến dung giải hoặc bất hoạt tế bào T hỗ trợ. (tr.101, 102)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

154. Suy dinh dưỡng, đói ăn dài ngày, … gây suy giảm miễn dịch: (1)
Do giảm sức đề kháng. (2) Do thiếu về số và chất các tế bào miễn dịch.
(3) Vì thiếu nguyên liệu tổng hợp các thành phần tham gia đáp ứng miễn
dịch. (tr.102)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

155. Bệnh tự miễn: (1) Là tình trạng bệnh lý xảy ra khi có sự xuất hiện
các tự kháng thể trong máu. (2) Là tình trạng bệnh lý xảy ra khi có sự kết
hợp tự kháng nguyên và tự kháng thể. (3) Dẫn đến tổn thương thực thể
hoặc chức năng tại tế bào, tổ chức, cơ quan. (tr. 103)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ
156. Trong bệnh tan máu tự miễn: (1) Có hoạt hóa bổ thể gây vỡ hồng
cầu. (2) Vỡ hồng cầu do các tự kháng thể tác dụng trực tiếp lên hồng cầu.
(3) Theo cơ chế phản ứng quá mẫn type II. (tr.103)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

157. Trong bệnh nhược cơ nặng, các tự kháng thể kháng thụ thể
acetylcholine (AcR) kết hợp với recepteur của acetylcholine: (1) Gây
hoạt hóa bổ thể. (2) Gây hiệu ứng ADCC (độc tế bào phụ thuộc kháng
thể). (3) Phá vỡ tấm vận động hoặc tranh chấp với tác động của
acetylcholine lên recepteur của nó. (tr.103)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

158. Trong bệnh nguyên bệnh sinh của bệnh tự miễn: (1) Có mất dung
nạp miễn dịch với các kháng nguyên tự thân. (2) Có vai trò ức chế các
clôn tế bào cấm. (3) Nói cách khác là khi có một hoặc nhiều clôn tế bào
cấm hoạt động trở lại. (tr.104)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
159. Vai trò của nhiễm trùng, nhiễm virus trong bệnh tự miễn: (1) Là
do hoạt hóa đa clôn tế bào, trong đó có clôn tế bào cấm. (2) Là do nhóm
quyết dịnh kháng nguyên của chúng có cấu trúc giống kháng nguyên tự
thân. (3) Ví dụ retrovirus trong bệnh lupus ban đỏ, protéine M của liên
cầu trong bệnh thấp tim,…. (tr. 104)
A. (1)
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

160. Viêm tổ chức liên kết và viêm mạch: (1) Là bệnh tự miễn đặc hiệu
cơ quan. (2) Là bệnh tự miễn không đặc hiệu cơ quan. (3) Chẩn đoán
huyết thanh học tìm kháng thể kháng nhân là xét nghiệm cần thiết để
chẩn đoán. (tr. 105)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

Đáp án:
135E, 136D, 137C, 138D,139C,140C,141D, 142D,143C, 144D,145E,
146E, 147E, 148E, 149E, 150C,151C,152D, 153C, 154C, 155D, 156C,
157E, 158C, 159E, 160D.
SUY GIẢM MIỄN DỊCH
Câu 1. Suy giảm miễn dịch là một tình trạng của cơ thể, trong đó:
A. đáp ứng với kháng nguyên xâm nhập bị suy giảm nghiêm trọng,
B. đáp ứng miễn dịch dịch thể bị suy giảm,
C. đáp ứng miễn dịch tế bào bị suy giảm,
D. các tế bào của hệ miễn dịch bị tê liệt,
E. hệ thống miễn dịch hoạt động yếu, không đáp ứng được với yêu
cầu của cuộc sống bình thường.
Câu 2. Suy giảm miễn dịch phối hợp nặng (SCID):
A. suy giảm ngay từ tế bào gốc,
B. giảm số lượng cả tế bào lympho lẫn kháng thể dịch thể,
C. còn gọi là bệnh vô gamma globulin,
D. thuộc loại suy giảm miễn dịch bẩm sinh,
E. các câu trên đều đúng.
Câu 3. Hội chứng Di-George:
A. là suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng lympho B,
B. là suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng lympho T,
C. là suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng tế bào thực bào,
D. là suy giảm miễn dịch bẩm sinh do rối loạn sản xuất bổ thể,
E. các câu trên đều sai.
Câu 4. Bệnh Bruton:
A. là suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng lympho B,
B. là suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng lympho T,
C. là suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng tế bào thực bào,
D. là suy giảm miễn dịch bẩm sinh do rối loạn sản xuất bổ thể,
E. các câu trên đều sai.
Câu 5. Trong các kháng nguyên của HIV, phân tử gây mẫn cảm mạnh nhất
là:
A. glycoprotéin 120,
B. glycoprotéin 41,
C. protéin 17,
D. các glycoprotéin của vỏ virus,
E. các protéin của lõi virus.
Câu 6. Cơ chế chính dẫn đến hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
(AIDS) ở người bị nhiễm HIV là:
A. giảm hoạt động (số và chất) của các tế bào TCD4+,
B. giảm hoạt động (số và chất) của các tế bào TCD8+,
C. giảm hoạt động (số và chất) của các tế bào thực bào,

1
SUY GIẢM MIỄN DỊCH
D. giảm đáp ứng miễn dịch dịch thể,
E. giảm đáp ứng miễn dịch tế bào.
Câu 7: Trong nhiễm HIV, bệnh sẽ khó tiến triển thành AIDS khi lượng/nồng
độ:
A. Th1 = Th2,
B. Th1 > Th2,
C. Th1 < Th2,
D. HIV cao,
E. kháng thể trong máu cao.
Câu 8. Suy giảm miễn dịch ở trẻ suy dinh dưỡng chủ yếu là:
A. suy giảm miễn dịch dịch thể
B. suy giảm miễn dịch tế bào
C. cả hai cùng ảnh hưởng
D. Không tạo được kháng thể khi chủng ngừa
E. Tuyến ức bị teo lại
Câu 9. Suy giảm miễn dịch (thiếu hụt miễn dịch )là:
A. Do tế bào miễn dịch giảm số lượng
B. Gặp trong nhiễm HIV
C. Suy giảm đáp ứng loại bỏ kháng nguyên
D. Có thể gây thực nghiệm ở chuột
E. Tăng cơ hội loạn sản tương bào
Câu 10. Suy giảm MD do HIV/AIDS là do:
A. Dung giải tế bào TCD4+ trực tiếp
B. Suy giảm chức năng tế bào TCD4+
C. Hiện tượng độc tế bào phụ thuộc KT (ADCC)
D. Một số tế bào cũng bị dung giải theo như đại thực bào
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 11: Suy giảm miễn dịch tiên phát: (1) Do những bất thường mang
tính di truyền. (2) Thường do nhiễm khuẩn và suy dinh dưỡng. (3) Phân loại
dựa vào sự thiếu hụt của các dòng tế bào (tế bào gốc, tế bào T, B).
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 12: Tổn thương trong khâu hình thành hoặc giảm sản tuyến ức: (1)
Gây hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng lympho T. (2) Gây hội

2
SUY GIẢM MIỄN DỊCH
chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh dòng lympho B. (3) còn gọi là hội
chứng Di-George.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 13: Suy giảm miễn dịch trong nhiễm HIV: (1) Gây suy giảm đáp ứng
miễn dịch dịch thể . (2) Thường gây suy giảm cả đáp ứng miễn dịch dịch
thể lẫn tế bào. (3) Là loại suy giảm miễn dịch mắc phải.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 14: Cơ chế chính gây suy giảm miễn dịch trong nhiễm HIV: (1) Do
ái tính đặc biệt của phân tử glycoprotéine 120 của lớp vỏ virus với CD4. (2)
Do ái tính đặc biệt của phân tử glycoprotéine 120 của lớp vỏ virus với CD8.
(3) Dẫn đến dung giải hoặc bất hoạt tế bào T hỗ trợ.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
Câu 15: Suy dinh dưỡng, đói ăn dài ngày, ... gây suy giảm miễn dịch:
(1) Do giảm sức đề kháng. (2) Do thiếu về số và chất các tế bào miễn dịch.
(3) Vì thiếu nguyên liệu tổng hợp các thành phần tham gia đáp ứng miễn
dịch.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)

3
MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM KHUẨN
Câu 1. Thành phần chính của đáp ứng miễn dịch thu được:
A. Hàng rào da-niêm mạc
B. Tế bào đa nhân trung tính
C. Các protein viêm
D. Các protein bổ thể
E. Tế bào lympho T và B
Câu 2: Đáp ứng miễn dịch tự nhiên:
A. Là đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
B. Thành phần chủ yếu là tế bào lympho T và B
C. Là đáp ứng có trí nhớ miễn dịch
D. Thời gian xuất hiện chậm, có trì hoãn
E. Quyết định sự đề kháng tự nhiên đối với nhiễm khuẩn
(hoặc đẩy lùi hoặc khởi động đáp ứng miễn dịch đặc hiệu)
Câu 3. Tế bào nào sau đây không tham gia vào đáp ứng miễn
dịch tự nhiên:
A. Tế bào đa nhân trung tính
B. Đại thực bào
C. Tế bào Tα
D. Tế bào Tγδ
E. Tế bào B CD5+
Câu 4. TLR-4 trên tế bào đa nhân trung tính liên kết với thành
phần nào của vi khuẩn:
A. Proteoglycan
B. Mannose
C. LPS (lypopolysaccharid)
D. Lipid
E. ADN
Câu 5. TLR-2 trên đại thực bào liên kết với thành phần nào của
vi khuẩn:
A. Proteoglycan
B. Mannose
C. LPS (lypopolysaccharide)
D. Lipid
E. ADN
Câu 6. TLR-2 có trên bề mặt tế bào nào:
A. Tế bào đa nhân trung tính
B. Tế bào NK

1
MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM KHUẨN
C. Tế bào Tγδ
D. Tế bào B CD5+
E. Đại thực bào
Câu 7. Trong đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu, yếu tố chính
gây opsonin hóa vi khuẩn:
A. C3a
B. C5a
C. C4a
D. C3b
E. C5b
Câu 8. Trong đáp ứng miễn dịch tự nhiên, bổ thể không có vai
trò trong việc:
A. Ly giải tế bào vi khuẩn
B. Hóa ứng động
C. Opsonin hóa
D. Kích thích sự thực bào
E. Quyết định sự đề kháng thu được cho một thời gian kéo
dài
Câu 9. Lớp kháng thể chủ yếu hoạt hóa bổ thể theo con đường
cổ điển:
A. IgA
B. IgG
C. IgM
D. IgD
E. IgE
Câu 10. Đáp ứng miễn dịch chống ký sinh trùng trung gian qua
kháng thể nào:
A. IgA
B. IgG
C. IgM
D. IgD
E. IgE
Câu 11. C3b:
A. Là chất hóa ứng động
B. Là chất gây phản vệ
C. Gây opsonin hóa vi khuẩn
D. Trực tiếp phá hủy vi khuẩn

2
MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM KHUẨN
E. Là một dạng bất hoạt của C3
Câu 12. Chất hóa ứng động mạnh đối với tế bào trung tính là:
A. C9
B. C5a
C. C3
D. C3b
E. C5b

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp E E C C A E D E C E C B
án

3
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG
Câu 1. Phản ứng quá mẫn sẽ không xảy ra đối với:
A. Kháng nguyên xâm nhập qua da
B. Kháng nguyên xâm nhập bằng đường hô hấp
C. Kháng nguyên thuộc loại hapten
D. Kháng nguyên xâm nhập qua đường máu
E. Suy giảm miễn dịch
Câu 2. Yếu tố quan trọng trong chẩn đoán bệnh tự miễn:
A. Có tiền sử tiếp xúc hóa chất, tia xạ, nhiễm siêu vi
B. Đáp ứng với corticoid
C. Sốt dai dẳng không tìm ra nguyên nhân
D. Có tự kháng thể và / hoặc tế bào lympho tự phản ứng
E. Có viêm khớp tự miễn
Câu 3. Tế bào nào sau đây sản xuất IgE:
A. Tế bào mast
B. Tương bào
C. Tế bào ái toan
D. Tế bào ái kiềm
E. Tế bào B
Câu 4. Bệnh tự miễn xảy ra khi:
A. Suy giảm miễn dịch
B. Không kiểm soát đáp ứng miễn dịch
C. Tế bào lympho T ức chế giảm
D. Chống lại kháng nguyên bản thân
E. Tất cả các câu trên đều không đúng
Câu 5: Điều kiện đầu tiên để phản ứng quá mẫn typ I phản vệ xảy ra:
A. Liều kháng nguyên đủ mạnh
B. Kháng nguyên xâm nhập bằng đường máu
C. Đã có tiếp xúc kháng nguyên ít nhất một lần
D. Kháng nguyên protein
E. IgE tăng cao
Câu 6. Đặc điểm của phản ứng quá mẫn typ I:
A. Kháng nguyên có ít nhất là hóa trị 2
B. IgE đặc hiệu tăng cao
C. Vai trò của các tế bào có hạt ái kiềm
D. Hoạt tính của các hóa chất trung gian
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 7. Sốc phản vệ thực nghiệm trên chuột lang là hậu quả của:

1
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG
A. Giãn mạch tăng tính thấm thành mạch
B. Máu không đông
C. Suy hô hấp do phổi xẹp
D. Hoạt hóa bổ thể
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 8. Ngoài tác dụng giãn mạch tăng tính thấm thành mạch,
leucotrien B4 còn có tính chất :
A. Gây đông máu.
B. Thu hút bạch cầu
C. Hoạt hóa bổ thể
D. Opsonin hóa
E. Vón tụ tiểu cầu
Câu 9. Điều trị quá mẫn phản vệ ứng dụng cơ chế bệnh sinh:
A. Ức chế vỡ hạt
B. Kháng histamin
C. Ức chế sản xuất các hóa chất trung gian
D. Điều trị rối loạn huyết động học
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 10. Các tế bào tham gia vào khởi động phản ứng quá mẫn phản
vệ:
A. Đại thực bào
B. Tế bào hạt trung tính
C. Bạch cầu ái kiềm
D. Tế bào có hạt ái kiềm
E. Tế bào mast
Câu 10. Đặc điểm của kháng nguyên penxilin:
A. Tính sinh miễn dịch yếu
B. Chỉ có hoạt tính sau khi vào cơ thể
C. Có trong tự nhiên
D. (B) và (C) đúng
E. Tất cả câu trên đều đúng
Câu 11. Kháng thể tham gia vào quá mẫn typ II (hoạt hóa bổ thể ):
A. IgG, IgE
B. IgM
C. IgG, IgM
D. IgE
E. IgE, IgG

2
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG
Câu 12. Đặc điểm của kháng nguyên trong phản ứng quá mẫn typ II
(hoạt hóa bổ thể):
A. Kháng nguyên ở dạng hòa tan
B. Kháng nguyên có tính sinh miễn dịch mạnh
C. Kháng nguyên tự nhiên
D. Kháng nguyên có trên bề mặt tế bào
E. Hapten
Câu 13. Hậu quả của phản ứng quá mẫn typ II (hoạt hóa bổ thể):
A. Ly giải tế bào do hoạt hóa bổ thể
B. Độc tế bào phụ thuộc kháng thể
C. Bất hoạt tế bào đích
D. Kích thích tế bào đích
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 14. Sự lắng đọng phức hợp miễn dịch tại tổ chức xảy ra khi:
A. Thừa kháng nguyên
B. Ai tính của tổ chức
C. Thừa kháng thể
D. Lưu lượng máu chảy qua nhiều và xoáy
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 15. Cơ chế bệnh sinh trong quá mẫn typ III do lắng đọng phức
hợp chủ yếu:
A. Ly giải tế bào do hoạt hóa bổ thể
B. Gây độc tế bào do sự hiện diện của kháng thể
C. Phản ứng viêm đặc hiệu tại chổ
D. Kích thích tổ chức tăng sinh phản ứng
E. Gây phản vệ tại chổ
Câu 16. Bệnh phổi xảy ra ở nông dân:
A. Sử dụng nhiều hóa chất ảnh hưởng hệ thống miễn dịch
B. Phức hợp miễn dịch hình thành tại tổ chức
C. Dị nguyên gây phản ứng dị ứng tại chổ
D. Còn được gọi là bệnh bụi phổi (silicosis)
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 17. Bệnh nào có cơ chế quá mẫn typ III (lắng đọng phức hợp miễn
dịch):
A. Hội chứng thận hư nhiễm mỡ
B. Bệnh nhược cơ nặng
C. Bệnh Basedow

3
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG
D. Bệnh huyết thanh
E. Bệnh phong hủi
Câu 18. Hapten la:
A. Kháng nguyên có trọng lượng phân tử nhỏ
B. Cấu trúc hóa học đơn giản
C. Có tính sinh miễn dịch yếu
D. Liều cao gây đáp ứng miễn dịch
E. Thêm tá dược sẽ sinh đáp ứng miễn dịch
Câu 19. Jenner đã dùng siêu vi gây bênh đậu ở bò chủng ngừa phòng
bệnh đậu mùa ở người là do:
A. Gây được miễn dịch thụ động
B. Siêu vi đậu bò có khả năng gây bệnh cho người
C. Tăng cường đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
D. Độc tố của 2 loại siêu vi giống nhau
E. Phản ứng chéo giữa kháng nguyên của 2 loại siêu vi
Câu 20. Theo cách phân loại của Gell và Coombs, đáp ứng quá mẫn
qua trung gian tế bào thuộc:
A. Typ I
B. Typ II
C. Typ III
D. Typ IV
E. Typ V
Câu 21. Tại sao đề phòng uốn ván cho trẻ sơ sinh lại tiêm vacxin cho
người mẹ trước khi sinh :
A. Mẹ có thể bị uốn ván sau khi sinh
B. Vì không thể tiêm vacxin cho bào thai
C. Gây miễn dịch thụ động cho con
D. Giải độc tố qua nhau thai kích thích đáp ứng miễn dịch ở con
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 22. Tổn thương quá mẫn muộn typ IV chủ yếu do:
A. Tế bào Tc, TDTH
B. Lymphokin
C. Hoạt hóa bổ thể
D. (A) và (B) đúng
E. (A) và (C) đúng
Câu 23. Đáp ứng miễn dịch chống vi khuẩn lao do :
A. Đáp ứng miễn dịch dịch thể

4
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG
B. Chủng ngừa BCG
C. Miễn dịch tự nhiên
D. Miễn dịch cộng đồng
E. Đáp ứng miễn dịch tế bào
Câu 24. Cơ chế đáp ứng miễn dịch quá mẫn kiểu u hạt xảy ra khi:
A. Các kháng nguyên khó bị loại trừ trong đại thực bào
B. Xuất hiện tế bào khổng lồ có nhiều nhân tai ổ viêm
C. Bệnh chuyển dạng ác tính
D. (A) và (B) đúng
E. (B) và (C) đúng
Câu 25. Cơ chế suy giảm miễn dịch trong nhiễm HIV chủ yếu do:
A. Hủy diệt tế bào TCD4+
B. Hủy diệt tế bào TCD8+
C. Huỷ diệt các tế bào mang CD4+
D. Cơ chế độc tế bào phụ thuộc kháng thể
E. Tất cả các câu trên không đúng
Câu 26. Globulin miễn dịch (Ig) đơn dòng:
A. Do một clon tế bào B tiết ra
B. Có cấu trúc hoàn toàn giống nhau
C. Tích điện giống nhau
D. Có thể thấy ở người già
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 27. Tổn thương trong bệnh tự miễn xếp theo cơ chế Gell và
Coombs:
A. Quá mẫn typ I , II, III
B. Quá mẫn typ II, III, IV
C. Quá mẫn typ III, IV, I
D. Quá mẫn typ IV, I, II
E. Quá mẫn typ II và III
Câu 28. Cơ chế bệnh sinh của bệnh Basedow:
A. Kháng thể kháng thụ thể TSH
B. Kháng thể kháng TSH
C. Kháng thể kháng thyroglobulin
D. Kháng thể kháng tế bào tuyến giáp
E. Các câu trên đều không đúng
Câu 29. Cơ chế bệnh sinh của viêm tuyến giáp Hashimoto:
A. Kháng thể kháng TSH

5
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG
B. Kháng thể kháng thyroglobulin
C. Kháng thể kháng thụ thể TSH
D. Kháng thể kháng nhân
E. Kháng thể kháng tế bào tuyến giáp
Câu 30. Bệnh tự miễn hệ thống tiêu biểu nhất là:
A. Bệnh Basedow
B. Bệnh tan máu tự miễn
C. Bệnh nhược cơ nặng
D. Bệnh lupus ban đỏ
E. Bệnh viêm đa cơ
Câu 31: Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức co khả năng gây trí nhớ
miễn dịch do :
A. Vai trò của IgM có ái tính mạnh
B. Cấu trúc có quyết định kháng nguyên lặp lại
C. Tham gia của tế bào Tgiúp đỡ
D. Xảy ra đối với kháng nguyên hoà tan
E. Vai trò của IgG
Câu 32 : Nồng độ kháng thể cao có thể gây điều hoà ngược âm tính đối
với tạo kháng thể, do đó:
A. Ưng dụng trong điều trị dị ứng
B. Ức chế tạo kháng thể anti -D ở con
C. Phong bế các quyết định kháng nguyên
D. Xác định lịch tiêm chủng thích hợp
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 33. Suy giảm miễn dịch ở trẻ suy dinh dưỡng chủ yếu là :
A. Suy giảm miễn dịch dịch thể
B. Suy giảm miễn dịch tế bào
C. Cả hai cùng ảnh hưởng
D. Không tạo được kháng thể khi chủng ngừa
E. Tuyến ức bị teo lại
Câu 34: Giải mẫn cảm dị ứng dựa trên nguyên tắc:
A. Ưc chế đáp ứng miễn dịch bằng cách mẫn cảm liều kháng nguyên lớn
đã bị dị ứng
B. Phong bế các quyết định kháng nguyên bằng các kháng thể đặc hiệu
C. Sản xuất kháng thể đặc hiệu thuộc lớp IgG
D. Tiêm lượng kháng thể IgE liều cao để ức chế tạokháng thể
E. Tất cả các câu trên đều không đúng

6
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG
Câu 35: Bệnh lý viêm cầu thận cấp có cơ chế quá mẫn thuộc type:
A. Typ I
B. Typ II
C. Typ III
D. Typ IV
E. Typ V
Câu 36: Bệnh lý Basedow được xếp vào quá mẫn:
A. Typ I
B. Typ II
C. Typ III
D. Typ IV
E. Typ quá mẫn kích thích
Câu 37: Cơ chế bệnh sinh trong viêm da tiếp xúc có vai trò quan trọng
của:
A. Kháng nguyên
B. Đáp ứng sản xuất IgG quá mạnh
C. Kháng nguyên xâm nhập qua da
D. Vai trò của tế bào Langerhans
E. Đáp ứng quá mẫn muộn xảy ra tại chổ
Câu 38 : Phản ứng Arthus:
A. Phản ứng quá mẫn muộn
B. Dị ứng ở da
C. Quá mẫn phản vệ tại chổ
D. Tạo phức hợp miễn dịch nơi xâm nhập kháng nguyên
E. Test bì ở bệnh phong
Câu 39: Các thể lâm sàng của quá mẫn typ III:
A. Hồng ban trong bệnh lu put ban đỏ hệ thống
B. Bất đồng nhóm máu Rh
C. Bất đồng nhóm máu ABO
D. Tan máu do sử dụng thuốc
E. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 40: Biến độc tố thành giải độc tố (ví dụ như uốn ván, bạch hầu.)
A. Làm cho độc tố tăng tính miễn dịch
B. Làm giảm hay mất tính độc mà vẫn giữ được tính sinh miễn dịch đặc
hiệu
C. Tăng cường đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu
D. Tăng hiện tượng thực bào

7
MIỄN DỊCH BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG
E. Tăng sinh tế bào lympho

ĐÁP ÁN
BÀI MIỄN DỊCH BỆNH LÝ ĐẠI CƯƠNG

1E 2D 3B 4B 5C 6E 7A 8B
9E 10E 11C 12D 13A 14E 15C 16B
17D 18C 19E 20D 21C 22A 23E 24A
25C 26E 27B 28B 29B 30D 31C 32D
33B 34C 35C 36E 37D 38D 39A 40B

8
TƯƠNG TÁC GIỮA LYMPHÔ T VÀ TẾ BÀO TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN

1a. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tương tác giữa Lymphô
TCD4 và tế bào trình diện kháng nguyên:
A. Phân tử MHC lớp II trình diện kháng nguyên peptid
B. TCR nhận diện đồng thời kháng nguyên peptid trên phân tử MHC
lớp II
C. Phân tử CD4 tương tác kháng nguyên peptid
D. Tế bào trình diện kháng nguyên là đại thực bào, tế bào tua,
lymphô B hoạt hoá
E. Lymphô TCD4 hổ trợ tế bào trình diện kháng nguyên

1b. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tương tác giữa Lymphô
TCD4 và tế bào trình diện kháng nguyên:
A. Phân tử MHC lớp II trình diện kháng nguyên peptid
B. TCR nhận diện đồng thời kháng nguyên peptid trên phân tử MHC
lớp II
C. Phân tử CD4 tương tác với MHC lớp II
D. Tế bào trình diện kháng nguyên là các tế bào có nhân
E. Lymphô TCD4 hổ trợ tế bào trình diện kháng nguyên

2a. Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tương tác giữa Lymphô
TCD8 và tế bào trình diện kháng nguyên:
A. Phân tử MHC lớp I trình diện kháng nguyên peptid
B. TCR nhận diện đồng thời kháng nguyên peptid trên phân tử MHC
lớp I
C. Phân tử CD8 tương tác kháng nguyên peptid
D. Tế bào trình diện kháng nguyên có thể là các tế bào có nhân
E. Lymphô TCD4 tiêu diệt tế bào trình diện kháng nguyên

Phát biểu nào sau đây không phù hợp với tương tác giữa Lymphô
TCD8 và tế bào trình diện kháng nguyên:
A. Phân tử MHC lớp I trình diện kháng nguyên peptid
B. TCR nhận diện đồng thời kháng nguyên peptid trên phân tử MHC
lớp I
C. Phân tử CD8 tương tác với MHC lớp I
D. Tế bào trình diện kháng nguyên là đại thực bào, tế bào tua,
lymphô B hoạt hoá
TƯƠNG TÁC GIỮA LYMPHÔ T VÀ TẾ BÀO TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN

E. Lymphô TCD4 tiêu diệt tế bào trình diện kháng nguyên

(Tương tác giữa lymphô TH1 và lymphô TH2)


3a. Cytokine chủ yếu nào sau đây do lymphô TH1 tiết nhằm ức chế
lymphô TH2:
A. Interferon α
B. Interferon β
C. Interferon γ
D. Interleukin 2
E. Interleukin 4
3b. Cytokine chủ yếu nào sau đây do lymphô TH2 tiết nhằm ức chế
lymphô TH1:
A. Interferon α
B. Interferon β
C. Interferon γ
D. Interleukin 2
E. Interleukin 4

Tương tác TH1 – TH2


Interferon γ
(INFγ)
-
Lymphô TH1 - Lymphô TH2
Interleukin 4,10
(IL4,IL10)

INFγ, IL2 IL4,IL5,IL10

Miễn dịch tế bào Miễn dịch dịch thể

(Miễn dịch dich thể và miễn dịch tế bào)


TƯƠNG TÁC GIỮA LYMPHÔ T VÀ TẾ BÀO TRÌNH DIỆN KHÁNG NGUYÊN

4a. Hai cytokin chủ yếu nào sau đây do lymphô TH2 tiết nhằm kích
thích đáp ứng miễn dịch dịch thể:
A. Interferon γ và interleukin 1
B. Interleukin 1 và interleukin 2
C. Interleukin 2 và interleukin 3
D. Interferon γ và interleukin 2
E. Interleukin 4 và interleukin 5
4b. Hai cytokin chủ yếu nào sau đây do lymphô TH1 tiết nhằm kích
thích đáp ứng miễn dịch tế bào:
A. Interferon γ và interleukin 1
B. Interleukin 1 và interleukin 2
C. Interleukin 2 và interleukin 3
D. Interferon γ và interleukin 2
E. Interleukin 4 và interleukin 5

You might also like