You are on page 1of 24

MIỄN DỊCH GHÉP

PGS. TS. BS. Cao Minh Nga


ThS. BS. Dương Minh Hằng
Mục tiêu học tập

1. Hiểu được vai trò của phân tử HLA và các kháng nguyên (KN)
khác trong phản ứng thải ghép.

2. Hiểu được ĐƯMD thải ghép.

3. Hiểu được hiện tượng thải ghép


4. Khái quát các liệu pháp ức chế MD
Nội dung

I. Mở đầu

II. Miễn dịch (MD) trong thải loại ghép

III. Liệu pháp ức chế miễn dịch (UCMD)

IV. Tóm tắt


I. Mở đầu

Ghép tạng xuất hiện trong WWII à thay thế mô


tổn thương của phi công bị bỏng nặng sau khi
rơi máy bay.
Nghiên cứu trong thập niên 40 - 50: sự thải ghép
được điều hòa bởi:
- Hệ MD chủ động vì chúng có sự đặc hiệu,
- trí nhớ MD,
- và phụ thuộc vào TB lympho.
Khó khăn lớn nhất trong ghép: các ĐƯMD của
người nhận đối với mảnh ghép.

Charles Woods phi công bị bỏng 70% được ghép da


thành công trong WWII
I. Mở đầu

CÁC KHÁI NIỆM


Ø Ghép tự thân (Autograft): ghép từ một vị trí này
sang một vị trí khác trên cùng một cá thể.
Ø Ghép cùng gen (Isograft): ghép giữa các cá thể
giống nhau về mặt di truyền.
Ø Ghép cùng loài khác gen (Allograft): ghép giữa các cá thể khác nhau về
mặt di truyền trong cùng một loài.
Ø Ghép khác loài (Xenograft): ghép giữa các cá thể khác loài

Ø “Người cho” (donor) sẽ cho tạng ghép


đến cơ thể “người nhận” (recipient, host)
II. MD trong thải loại ghép

MD ghép: các hiện tượng xảy ra khi ghép cùng loài hoặc khác loài,
từ người cho sang người nhận.
Các thành phần của hệ MD trong thải loại mảnh ghép:
1. TB trình diện KN (APC):
- TB bạch tuộc,
- Đại thực bào (ĐTB),
- Lympho B hoạt hóa
2. Lympho B và kháng thể
3. Lympho T
4. Các TB khác: - TB giết tự nhiên (tế bào NK)
- Bạch cầu đơn nhân / ĐTB
II. MD trong thải loại ghép

MD ghép cùng loài

n Sự nhận diện các TB ghép là của tự thân (của ta)


hay của lạ là do các KN nhóm MHC được biểu hiện
đồng trội trên bề mặt TB.
n KN mảnh ghép sẽ tạo ra các ĐƯMD dịch thể và TB.
n Phản ứng chống KN MHC cùng loài khác gen là
ĐƯMD mạnh mẽ nhất ghi nhận được.
II. MD trong thải loại ghép

Nhận diện KN ghép


n Trình diện trực tiếp
n Nhận diện phân tử nhóm PHM nguyên vẹn được trình diện
trên tế bào APC của mảnh ghép
n Có sự tham gia của cả lympho T CD8+ và CD4+.
II. MD trong thải loại ghép

Nhận diện KN ghép


n Trình diện gián tiếp
• Phân tử nhóm MHC của mảnh ghép bị TB APC / người nhận
xử lý và trình diện trên bề mặt TB.
• Phân tử nhóm MHC/ người cho: bị xử lý như các KN lạ.
• Chỉ liên quan đến lympho T CD4+
• KN được trình diện cùng với MHC lớp II.
II. MD trong thải loại ghép

Hoạt hóa lympho T phản ứng với alloantigen & thải loại
mảnh ghép
nTB APC /người cho:
- di chuyển đến hạch bạch huyết khu vực
- và được nhận diện bởi TB TH / người nhận.

nLympho TH / người nhận kích họat sự tăng sinh các TB TDTH và


lympho TC à TDTH và TC di chuyển đến mảnh ghép à gây thải
loại ghép.
II. MD trong thải loại ghép

Hoạt hóa lympho T phản ứng với alloantigen & thải loại mảnh ghép
II. MD trong thải loại ghép

Các dạng thải loại mảnh ghép

Dựa trên đặc điểm lâm sàng và giải phẫu bệnh:

1. Thải loại tối cấp

2. Thải loại cấp tính

3. Thải loại mạn tính


II. MD trong thải loại ghép

1. Phản ứng thải loại TỐI CẤP


n Xuất hiện trong vòng vài phút - vài giờ sau ghép tạng
n Đặc trưng bởi:
- sự tắc mạch máu
- thiếu máu à hoại tử mảnh ghép
n Các KT có sẵn, lưu hành trong máu người nhận gắn lên KN / bề mặt
TB nội mô mạch máu / mảnh ghép.
n Kích thích hệ thống bổ thể và đông máu
n Chủ yếu gặp trong ghép khác loài
II. MD trong thải loại ghép

1. Phản ứng thải loại tối cấp


II. MD trong thải loại ghép

2. Phản ứng thải loại CẤP


nXuất hiện trong vòng vài ngày - vài tuần sau ghép tạng

nLà nguyên nhân chính gây nên thất bại ghép tạng sớm

nTổn thương mạch máu và nhu mô do TB T và KT thường xuất hiện sau tuần đầu
nếu không có các liệu pháp ƯCMD.
II. MD trong thải loại ghép

3. Phản ứng thải loại MẠN


n Tổn thương mảnh ghép thầm lặng xảy ra trong vòng vài tháng -
vài năm sau ghép
n Xảy ra trong ghép tạng đặc (tim, thận, phổi, gan)

n Đặc trưng: Xơ hóa và tổn thương các mạch máu trong một thời
gian dài à mất chức năng tạng ghép.
n Là nguyên nhân chính của thất bại ghép tạng.
II. MD trong thải loại ghép

Định type HLA thường qui


HLA-DR
HLA-B
HLA-A

Ghép khác loài


Trở ngại chủ yếu là sự hiện diện của những KT tự nhiên
à gây phản ứng thải loại tối cấp.
II. MD trong thải loại ghép

Mảnh ghép chống lại ký chủ


n Do lympho T trưởng thành /tủy xương người cho phản ứng với
KN/người nhận
n Bệnh lý mảnh ghép chống lại ký chủ CẤP TÍNH

n Gây chết các TB biểu mô ở da, đường tiêu hóa và gan


n Bệnh lý mảnh ghép chống lại ký chủ MẠN TÍNH
n Gây teo, xơ hóa 1 hoặc nhiều cơ quan đích nói trên
n Gây xơ hóa phổi
III. LIỆU PHÁP ỨC CHẾ MD

Có thể ức chế hệ MD bằng 3 cách:

1. Phẫu thuật cắt bỏ

2. Chiếu xạ các tổ chức bạch huyết

3. Thuốc ức chế MD
III. LIỆU PHÁP ỨC CHẾ MD

THUỐC ỨC CHẾ MD: có 3 loại thuốc chính:

1. Cyclosporins:

ƯC TB T hoạt hóa à ngăn lympho T tấn công mảnh ghép.

2. Azathioprines:
Gián đoạn quá trình tổng hợp DNA, RNA và sự phân chia TB.
3. Corticosteroids (VD: prednisolone)
ƯC hiện tượng viêm + thải loại mảnh ghép.
III. LIỆU PHÁP ỨC CHẾ MD
BẢNG TÓM TẮT VỀ CÁC LOẠI THUỐC ƯCMD:
Thuốc Cơ chế tác động
Cyclosporine và tacrolimus Ngăn sản xuất cytokine của TB T = ƯC calcineurin
phosphatase è ngăn yếu tố phiên mã NFAT hoạt hóa
Mycophenolate mofetil Chặn sự ­ sinh TB lympho = ƯC tổng hợp nucleotid guanin
/ TB lympho
Rapamycin (sirolimus) Chặn sự ­ sinh TB lympho = ƯC tín hiệu mTOR & IL-2

Corticosteroids ¯ viêm do tác động lên nhiều loại TB


Globulin kháng TB máu Gắn & làm cạn kiệt TB T = ­ thực bào hoặc ly giải qua trung
gian bổ thể (sử dụng để q thải ghép cấp tính)
KT kháng thụ thể IL-2 ƯC sự ­ sinh TB T = ngăn liên kết IL-2; (±) opsonin hóa &
(CD25) giúp loại bỏ các TB T biểu hiện IL-2R đã hoạt hóa

CTLA4-Ig (belatacept) ƯC sự kích hoạt TB T = ngăn sự liên kết của đồng kích thích
B7 với TB T CD28
Anti-CD52 (alemtuzumab) Làm cạn kiệt các TB lympho = ly giải qua trung gian bổ thể
IV. Tóm tắt

nGhép tạng là một phương pháp q cho nhiều bệnh lý, nhưng rào
cản lớn để ghép mô lạ là sự thải ghép bởi ĐƯMD chủ động.
nHiện tượng thải loại mảnh ghép xảy ra do hệ thống MD của
người nhận chống lại KN lạ, chủ yếu là HLA.

nMảnh ghép bị thải loại bởi nhiều cơ chế khác nhau: tối cấp qua
trung gian KT có sẵn, cấp tính do TB T + KT và mạn tính qua
cytokines do TB T tiết ra.

nq chống thải ghép nhằm vào ức chế ĐƯMD qua TB T và hiện


tượng viêm.
Tài liệu tham khảo chính

1. Vũ Dương Quý, Phạm Mạnh Hùng. Miễn dịch ghép. Trong


cuốn: Miễn dịch học. Chủ biên:Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình
Hoa. Nxb Y học, Hà nội - 2022. Tr. 277-290.

2. Jawetz, Melnick & Adelberg’s, Medical Microbiology, 28th


edition. 2019. Section II. Immunology, p. 127 -153.
3. Nordham KD, Ninokawa S. The history of organ
transplantation. Proc (Bayl Univ Med Cent). 2021;35(1):124-128.
Published 2021 Oct 19. doi:10.1080/08998280.2021.1985889
The End

You might also like