You are on page 1of 29

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH

CHỐNG UNG THƯ

ThS.BS Lý Khánh Vân


BM SL-SLB-MD
MỤC TIÊU
1. Phân biệt các loại kháng nguyên ung thƣ
2. Trình bày đáp ứng miễn dich chống ung thƣ
3. Giải thích cơ chế né tránh đáp ứng miễn dich
của tế bào ung thƣ
4. Giải thích các tiếp cận miễn dich trị liệu cho
ung thƣ và ứng dụng trong lâm sàng
ĐẠI CƢƠNG
Quá trình sinh trƣởng và chết đi của TB bình thƣờng
đƣợc cân bằng để duy trì số lƣợng TB ổn định trong mô

Các TB ung thƣ không tuân theo quá trình tự nhiên mà


phân bào mất kiểm soát cũng nhƣ kém/không biệt hóa
ĐẠI CƢƠNG

Các tế bào ung thƣ biểu lộ các


kháng nguyên bề mặt đặc trƣng
gây kích hoạt đáp ứng miễn dịch
ĐẠI CƢƠNG
• Đa số các tác nhân
gây ung thƣ gây tổn
thƣơng DNA trực
tiếp hay gián tiếp
• Các biến cố này có
thể do là môi trƣờng,
do hóa chất,…
ĐẠI CƢƠNG
Hậu quả của các biến cố
đột biến này thƣờng
không nguy hại vì:
1. Cơ chế nội tế bào ức
chế khối u
*Sửa chữa DNA
* TB chết theo chƣơng
trình
*Lão hóa tế bào sớm
*Sứ cắt ngắn telomere
gây ngừng phân bào
ĐẠI CƢƠNG
2. Giám sát miễn dịch
• TB ung thƣ thƣờng
xuất hiện trong cơ thể
nhƣng bị loại trừ bởi
hệ thống MD
• Ung thƣ chỉ xuất hiện
nếu chúng thoát khỏi
giám sát miễn dịch
(immunesurveillance)
ĐẠI CƢƠNG
Các thay đổi bề mặt TB
liên quan đến ung thƣ :
• Biểu lộ các phân tử
bình thƣờng không
tìm thấy trong TB cơ
thể
Vd: MICA,MICB
• Không/ít biểu lộ các
phân tử có trên các
TB bình thƣờng
Vd : MHC lớp I
KHÁNG NGUYÊN UNG THƢ
• Sản phẩm của
các gen đột
biến
• Sản phẩm của
oncogenes hay
gen ức chế ung
thƣ đột biến.
• Các protein
biểu lộ lệch lạc
• Kháng nguyên
virus
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH
CHỐNG UNG THƢ
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH BẨM SINH
Tế bào NK
• TBUT giảm biểu lộ
MHC lớp I →giảm
hoat hóa thụ thể ức chế
của NK
• TBUT biểu lộ các phân
tử MHC không điển
hình (MICA và MICB)
→ hoạt hóa thụ thể
kích hoạt của NK
→TB NK tiêu diệt
TBUT
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH BẨM SINH
Phản ứng gây độc TB phụ thuộc kháng thể
Khi IgG gắn lên TB ung thƣ thì phần Fc của IgG sẽ
đƣợc tế bào NK nhận ra bởi thụ thể FcγR3  giải
phóng hạt để giết TB ung thƣ.
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH THÍCH NGHI
Lympho Tc
CD8+ Tua gai
• TB ung thƣ
không có PAMPs
• TB ung thƣ chết
giải phóng
DAMPs, kết hợp
với KN ung thƣ
sẽ kích hoạt APC
→ hoạt hóa
lympho T.
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH THÍCH NGHI
Lympho Tc CD8+
• TB trình diện KN
nhận ra KN ung thƣ
trên TB ung thƣ
• TB trình diện KN
nuốt các TB ung thƣ
hay KN của chúng
và trình diện KN
cho lympho T
• TB ung thƣ bị diệt
bởi lympho TCD8+
chuyên biệt với ung
thƣ
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH THÍCH NGHI
Lympho Tc CD8+
• Lympho Tc nhận ra
KN ung thƣ trên TB
trình diện KN
• Lympho Tc đƣợc
biệt hóa bởi quá
trình trình diện chéo
KN ung thƣ của TB
trình diện KN
• Lympho Tc là TB
chính diệt TB ung
thƣ
CƠ CHẾ NÉ TRÁNH ĐÁP ỨNG
MIỄN DỊCH CỦA TẾ BÀO UNG THƢ
• TB ung thƣ rất giống
TB tự thân nên không
thu hút sự chú ý của hệ
MD
• TB ung thƣ không có
PAMPs để khởi động
ĐUMD
• KN ung thƣ có khuynh
hƣớng bị loại bỏ dần
qua việc tiêu diệt các
tế bào biểu lộ KN này
(Giám sát miễn dịch)
• TB ung thƣ biểu
lộ các phân tử :
- IL‐10
- VEGF
- TGFβ
→ ức chế hoạt
hóa, tăng sinh và
biệt hóa lympho T
• Thay đổi môi
trƣờng chuyển
hóa trong phạm vi
khối u : IDO
(indoleamine
2,3‐dioxygenase)
có thể bị tăng hoạt
động trong TB
ung thƣ
 cạn kiệt
tryptophan cần thiết
cho quá trình tăng
sinh lympho T
• TB ung thƣ
giảm biểu lộ
phân tử HLA
lớp I
→TB ung thƣ ít
bị lympho Tc
tấn công
• TB ung thƣ
biểu lộ
- Phối tử
CTLA‐4
- Phối tử
PD‐L1
→ kết hợp với
phân tử CTLA‐4
hay PD‐1 trên
lympho T
→ bất hoạt
lympho T
• Chọn lọc miễn
dịch
(immunoediting)
dẫn đến
- Chọn lọc các TB
đột biến thoát khỏi
ĐUMD
- Chọn lọc các TB
ung thƣ gây ĐUMD
yếu
TIẾP CẬN MIỄN DỊCH HỌC
TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƢ
1. Vaccin với kháng nguyên virus
Các virus sinh ung thƣ
– Epstein Barr virus (EBV)
– Human Papillomavirus (HPV)
– Hepatitis B virus (HBV)
– Hepatitis C virus (HCV)
– Human T‐cell leukemia virus‐1 (HTLV‐1)
– Kaposi’s sarcoma‐associated herpesvirus
– (KSHV)
2. Chuyển thụ động kháng thể hay
lympho T chống ung thƣ
3. Gây miễn dich với vaccin ung thƣ

TB tua tự
thân ủ với
TB ung
thƣ hay
kháng
nguyên
ung thƣ
4. Khóa cơ chế ức chế ĐUMD để kích
hoạt ĐUMD chống ung thƣ
TÓM TẮT
• TB ung thƣ biểu lộ KN ung thƣ đƣơc hệ MD
nhận biết nhƣng đa số trƣờng hợp TB này có
các cơ chế né tránh hay ức chế ĐƢMD
• ĐƢMD có thể giết các TB ung thƣ bằng TB NK
và lympho Tc, trong đó Tc giữ vai trò chủ yếu
• Miễn dich trị liệu chống ung thƣ nhằm tăng
ĐUMD chống lại TB ung thƣ hay tiêm các
tác nhân miễn dịch đặc hiệu
cho bệnh nhân
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Miễn Dịch Học,ĐHY Hà Nội 3rd ed, 2014


• Roitt’s Essential Immunology 13th ed, 2017

You might also like