You are on page 1of 5

LEC 5 PERFECT

Friday, 28 October, 2022 7:10 PM

Kháng nguyên và trình diện kháng nguyên


BM Sinh lí bệnh - MD
Mục tiêu PGS.TS.Phạm Đăng Khoa
Định nghĩa, đặc tính và phân loại KN
Cấu trúc của phân tử MHC lớp I và lớp II
Quá trình xử lí, trình diện KN nội bào và ngoại bào

Định nghĩa
KN là chất có k/n gây ra 1 đáp ứng MD:
• Hoặc sx ra loại KT (đặc hiệu với KN)
• Hoặc tạo ra TB lympho T p.ứ (đặc hiệu với KN)
• Hoặc cả 2 cách trên

Đặc nh của KN
Tính đặc hiệu của KN
• Từ khi KN xh trong cơ thể cho tới khi bị loại trừ, phải trải qua 2 giai đoạn: bị nhận biết và bị chống lại
• Tính đặc hiệu của KN được thể hiện qua 2 gđ này
- Giai đoạn bị nhận biết: KN đc nhận biết đặc hiệu bởi TB B (thông qua sIg)/TB T (thông qua TCR)
- Giai đoạn bị chống lại: KN bị chống lại đặc hiệu bởi KT đặc hiệu (ĐƯ MĐT)/TB Tc đặc hiệu (ĐƯ MDTB)
Lưu ý: Tính đặc hiệu của KN chỉ phụ thuộc vào KN

Tính sinh đáp ứng MD của KN


• Tính sinh ĐƯ MD của KN là k.n k.thích hệ thống ĐƯ MD của cơ thể chủ để sx KT/tạo ra TB T mẫn cảm mạnh/yếu
• Tính sinh ĐƯ MD của KN phụ thuộc vào n yếu tố:
- Tính lạ của KN
- KN: tính chất lí - hóa, liều lượng, lần vào, đường vào
- Trạng thái của cơ thể nhận
Lưu ý: Tính sinh đáp ứng MD của KN phụ thuộc vào KN & cơ thể chủ

Phân loại KN
Theo mối tương quan di truyền
• KN khác loài (xenoantigen): KN của loài vật này đối với các loài vật khác ---> Tính KN rất mạnh
• KN đồng loài, dị gen (alloantigen): KN của cá thể này với cá thể khác cùng 1 loài ---> Lưu ý khi ghép mô/tạng
VD: KN thuộc hệ thống HLA (Human Leucocyte Antigen)
• Tự KN (autoan gen): KN của chính bản thân, do bị biến đổi c.trúc ---> Hệ MD sinh ra tự KT chống lại

Theo bản chất hóa học


KN có bản chất: Protein, Glucid, Lipid, Acid nucleic,…

Phân loại theo đáp ứng MD


• KN phụ thuộc tuyến ức: đáp ứng MD với loại KN này là sự phối hợp 3 loại TB: TB trình diện KN, TB Th và TB B/Tc
VD: hầu hết các KN có bản chất là pro
• KN ko phụ thuộc tuyến ức: KN gây đáp ứng MD ko cần sự hỗ trợ của Th
VD: KN polysaccharid của VK (loại KN thoái hóa chậm, có các nhóm quyết định KN lặp đi lặp lại)
---> Có k/n kích thích trực tiếp TB B sx KT
1 số KN thường gặp Chỉ có Hapten đc TB MD nhận diện trực ếp
► KN VSV
► KN hồng cầu Đáp ứng KN lạ chỉ xảy ra khi giữa TB MD và APC có cùng các p.tử MHC
► KN hòa hợp mô
Ở người tên riêng của MHC là HLA
KN hòa hợp mô
• Là KN thuộc phức hợp hòa hợp mô chủ yếu (MHC: Major Histocompatibility Complex)

Ở người Vai trò


² Gen MHC (mã hóa cho KN MHC) là 1 phức hợp gồm rất ² Các gen lớp I và II mã hóa cho các phân tử MHC
n gen (có tính đa hình), nằm trên cánh ngắn NST số 6 lớp I và II, có vai trò quan trọng trong khâu trình
² Các gen MHC chia thành 2 vùng riêng biệt: diện và nhận biết KN
- 1 vùng ở xa tâm động là các gen lớp I ² Các gen lớp III mã hóa cho các pro bổ thể và
- 1 vùng gần hơn là các gen lớp II cytokin
- Các gen lớp III ở giữa gen lớp I và lớp III

MHC là phân tử pro hầu hết đc biểu lộ trên TB có nhân ---> hồng cầu ko có MHC
IL: BC này sinh ra tác động lên BC khác
Tổ chức bộ gen MHC

Cấu trúc p/tử MHC lớp I Cấu trúc phân tử MHC lớp II
Bản chất là glycopro gồm 2 chuỗi polypeptid:
• Chuỗi α (chuỗi nặng): khoảng 40kD ○ Cơ bản: cấu trúc giống MHC lớp I
• Chuỗi β (chuỗi nhẹ): khoảng 12 kD, được ○ Vùng gắn peptid của MHC lớp II gắn
mã hóa bởi gen nằm trên NST 15 (nằm với KN ngoại bào
ngoài cụm gen MHC) ---> Phức hợp MHC lớp II + KN được
nhận biết bởi Th
Chuỗi β gắn ko đồng hóa trị với α
Chuỗi α1 và β1 gấp lại tạo thành rãnh gắn
Chuỗi α : 1 oligosaccharid gắn với đầu N-, 3/4 chuỗi có pep d, nền là lá β có 8 lớp, đỡ 2 cánh α1 và β1
đầu tận N hướng về ngoại bào, 1 đoạn ngắn kị nước
xuyên màng, 1 nhóm tận -COOH trong bào tương
4 vùng riêng biệt Vùng giống Ig
Vùng gắn peptid (ở đầu tận amin ngoại bào) - Ko đa hình >< khác biệt nhau trong các cụm
Vùng giống phân tử Ig (ở ngoại bào) gen
Vùng xuyên màng - Chuỗi α của 1 cụm gen chỉ cặp đôi với 1 trong
Vùng trong bào tương các chuỗi β của cùng 1 cụm gen

Vùng trong bào tương


Có vai trò như bánh lái giúp cho sự di
chuyển của phân tử MHC trong bào tương

Vùng gắn peptid


• Cấu tạo: 2 cánh α1, α2 + nền của lá β
---> tạo 1 rãnh có kích thước phù hợp
(25Å x 10Å x 11Å) có thể gắn peptid dài từ
10-20 aa của KN đã giáng hóa 1 phần
• Vùng gắn peptid của MHC lớp I gắn với
KN nội bào
---> Phức hợp MHC lớp I + KN được
nhận biết bởi Tc

Tính đa hình của alen MHC --> p.tử MHC có


k.n gắn pep d có cấu trúc khác nhau

Vùng gắn pep d c.trúc phức tạp, quan trọng nhất

KN phải nằm gọn trong vùng pep d thì TB lympho


mới nhận biết đc

Vai trò của phân tử MHC lớp I Vai trò của phân tử MHC lớp II

So sánh ái lực
Ái lực MHC-KN yếu hơn KN-TCR
(phải yếu thì nó mới tách khỏi và gắn vào TCR)
Vùng giống Ig
- Đc bảo toàn cao, giống vùng hằng định của Ig
- Chuỗi β có nh di chuyển trong điện trường, có
nh hòa tan
- Vùng α3 có chứa vị trí gắn p.tử CD8

Vùng bào tương


- Ko đc bảo tồn tốt
- All chuỗi lớp I đều có 2 vị trí phosphoryl hóa:
với pro-kinase A, tyrosine kinase, vùng -COOH
tận có vị trí phospherol hóa T3 đc bảo tồn

Quá trình xử lí và trình diện KN gồm các bước sau


1. Đưa các KN protein lạ ở ngoại môi vào trong APC
2. Xử lí KN ---> Sinh ra các đoạn peptid nhỏ còn k/n sinh MD >< vẫn giữ
nguyên c.trúc peptid ban đầu
3. Gắn peptid vào các p.tử MHC trong APC
4. Biểu lộ các phức hợp peptid - phân tử MHC lên bề mặt TB APC
5. TB T có TCR nhận biết đặc hiệu các phức hợp peptid - MHC
Nếu thực bào tạo KN quá nhỏ
--> nh sinh MD ko còn

ĐTB có rc với Fc của IgG, C3b


Quá trình xử lí và trình diện KN với MHC lớp II Quá trình xử lí và trình diện KN với MHC lớp I

n protease hoạt động tối thuận ở pH acid --> xử lí KN tốt nhất ở endosome acid
Fibrinogen có đoạn cuối móc đc ở rãnh gắn pep d của MHC --> ko cần protease
TB T chỉ nhận biết pep d thẳng

Tài liệu
• Sinh lý bệnh và Miễn dịch, phần “Miễn dịch học” - Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2015
• Delves, Peter J.; Martin, Seamus J.; Burton, Dennis R.; Roitt, Ivan M. (2016). Roitt's
Essential Immunology, 13th Edition. Hoboken, NJ: Wiley-Blackwell

You might also like