You are on page 1of 14

9/30/2022

MỤC TIÊU BÀI HỌC

• Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức lympho
TỔ CHỨC & TẾ BÀO CỦA HỆ sơ cấp và thứ cấp.
• Phân tích được vai trò của tế bào lympho B trong đáp ứng
MIỄN DỊCH miễn dịch.

PGS.TS.PHAN THỊ MINH PHƯƠNG • Phân tích được vai trò của tế bào lympho T trong đáp ứng
BM.MD-SLB miễn dịch.
• Trình bày được chức năng nhiệm vụ của các tế bào bạch cầu
đơn nhân, bạch cầu hạt, tiểu cầu trong đáp ứng miễn dịch
đặc hiệu và không đặc hiệu.

CÁC TỔ CHỨC LYMPHO Ở NGƯỜI

Cơ chế phòng vệ trong miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch đặc hiệu

1
9/30/2022

TỔ CHỨC LYMPHO
• Tổ chức lympho sơ cấp (trung ương)
tuyến ức (Thymus)
túi Fabricius hoặc tuỷ xương (Bonne marrow)

• Tổ chức lympho thứ cấp (ngoại vi)


lách
hạch bạch huyết Cơ quan lympho tiên phát (trung ương) và thứ phát (ngoại vi)
tổ chức lympho liên kết với niêm mạc

VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC LYMPHO


Đường vào của kháng nguyên

• Tuyến ức: nơi đào tạo và huấn luyện các


tế bào lympho T
• Túi fabricius và tuỷ xương: nơi biệt hoá và
trưởng thành cuả dòng tế bào lympho B
• Hạch bạch huyết: chịu trách nhiệm loại trừ
KN xâm nhập qua đường da, niêm mạc
• Lách: xử lý KN xâm nhập qua đường máu

2
9/30/2022

CON ĐƯỜNG BIỆT HOÁ CỦA Tế bào T&B

Tuyến ức
Tủy xương
• Nơi tế bào lympho T trưởng thành
• Cơ quan tạo máu của người trưởng thành • 2 thùy: chia thành nhiều tiểu thùy nhỏ
• Cơ quan lympho trung ương của tế bào – Tủy (medulla)
lympho B – Vỏ (cortex)
• Chứa nhiều tương bào: tạo kháng thể

3
9/30/2022

• Thymocyte: tế bào lympho T trong tuyến


ức Cơ quan lympho ngoại vi
• Huấn luyện ở vùng vỏ, sau đó ra tủy và ra
ngoài qua các mạch bạch huyết • Hạch bạch huyết
• Lách
• Tổ chức miễn dịch niêm mạc và da
Được sắp xếp nhằm tối ưu hóa sự tương tác
giữa kháng nguyên, APC và tế bào lympho

HẠCH BẠCH HUYẾT :cơ quan đáp ứng miễn


dịch chính đối với KN xâm nhập đường da CẤU TRÚC CỦA LÁCH

4
9/30/2022

Lách: cơ quan đáp ứng miễn dịch chính đối


với KN xâm nhập đường máu Tổ chức miễn dịch niêm mạc

Cư trú của lympho B và T: phụ


thuộc chemokines

5
9/30/2022

TẾ BÀO CỦA HỆ MIỄN DỊCH

• Tế bào trình diện kháng nguyên (APC)


• Tế bào dạng lympho (B, T, NK)
• Các tế bào hiệu lực loại trừ kháng nguyên
• Các loại tế bào khác: tb đơn nhân, bạch
cầu hạt trung tính, ái toan, ái kiềm, tb
mast, các tb tua

Tế bào trình diện kháng nguyên

• APC: antigen-presenting cell


• Cư trú chủ yếu ở da, niêm mạc đường hô
hấp và tiêu hóa
• Chuyên biệt hóa để bắt giữ kháng nguyên
• Vận chuyển kháng nguyên đến cơ quan
lympho ngoại vi

Các giai đoạn của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu

6
9/30/2022

APC (tt) Tế bào bạch tuộc


Tế bào trình diện
• Trình diện kháng nguyên cho tế bào kháng nguyên quan
lympho trọng nhất để hoạt
• Cung cấp đồng tín hiệu cho sự tăng sinh hóa tế bào lympho T
và biệt hóa của tế bào lympho
• Tế bào bạch tuộc, đại thực bào, lympho B, Đóng vai trò cần
tế bào bạch tuộc dạng nang (FDC) thiết trong sự liên
kết giữa miễn dịch
bẩm sinh và miễn
dịch thu được

Các tế bào dòng lympho


• Tế bào dòng lympho:
+ dòng tế bào trung tâm của hệ thống miễn dịch.
+ chịu trách nhiệm trong đáp ứng miễn dịch thu được.

• Tế bào dòng lympho bao gồm:


- NK (Natural Killer: tế bào diệt tự nhiên)
- Tế bào lympho B
- Tế bào lympho T

7
9/30/2022

Các chức năng của tb NK


Các tế bào dòng lympho (tt)
• Tế bào NK:
- Có khả năng diệt các tb khối u
-không có các dấu ấn bề mặt của tế bào T và B
- Có vai trò quan trọng trong bảo vệ không đặc
hiệu chống virut, chống khối u
- tế bào NK nhận diện các tế bào của túc chủ
đã bị biến đổi do nhiễm vi sinh vật hoặc do
chuyển dạng thành tế bào ung thư

Chức năng các thụ thể ức chế của tb NK Các tế bào dòng lympho (tt)

• Tế bào lympho B
- Tham gia đáp ứng miễn dịch dịch thể
- Biệt hoá thành tương bào (plasmocyte) sản
xuất kháng thể
-Lympho B chín có các kháng thể bề mặt (sIg),
cũng chính là thụ thể dành cho KN

8
9/30/2022

Tế bào lympho T
Các dấu ấn bề mặt của lympho B
• Phân tử B220 (CD45) - Tham gia đáp ứng miễn dịch qua trung gian
tế bào
• Phân tử MHC lớp II
- Nhận biết KN nhờ thụ thể tb T (TCR)
• Thụ thể CR1 (CD35), CR2 (CD21): h.hóa - Bao gồm nhiều quần thể:
bổ thể
Th1, Th2 (CD4+, CD8-), Th17
• Phân tử FcƔRIII (CD32): mảnh Fc của IgG Tc (CD8+,CD4-)
• Phân tử B7-1(CD80), B7-2(CD86) Treg (T điều hòa): CD4+, CD25+
• CD40
• CD19: hoạt hóa lympho B

9
9/30/2022

Quá trình chín của các tb lympho


Các tế bào dòng mono/đại thực bào

Các đại thực bào của hệ lưới nội mô:


- Bảo vệ cơ thể loại bỏ kháng nguyên xâm nhập vào máu
và tổ chức.

- Có tên gọi khác nhau tuỳ theo tổ chức cư ngụ


+ ĐTB phế nang trong phổi
+ Tổ chức bào / tổ chức liên kết
+ Tế bào Kupffer ở gan
+ Tế bào Mesangial ở thận
+ Tế bào Microglial ở não
+ Osteoclast/ xương

TẾ BÀO ĐƠN NHÂN (MONOCYTE) Các tế bào dòng mono/đại thực bào (tt)

• Các đại thực bào trình diện kháng nguyên

+Hấp phụ kháng nguyên, cắt KN thành những


mảnh nhỏ, trình diện các mảnh KN lên bề mặt
cùng với MHC II
+ Tế bào Langerhans ở da
+Tế bào dạng bạch tuộc (tế bào tua)

10
9/30/2022

ĐẠI THỰC BÀO HOẠT HÓA

QUÁ TRÌNH THỰC BÀO


Các tế bào dòng bạch cầu hạt
• Bạch cầu hạt ái toan.
- Có khả năng tiểu thực bào
- Hat chứa các enzym và chất trung hoà các sản phẩm
của BCAK, DƯỠNG BÀO

• Dưỡng bào
- Hiện diện ở các tổ chức
- Bề mặt có thụ thể dành cho mảnh Fc của IgE
- Bào tương có nhiều hạt chứa chất hoạt mạch
- Vỡ hạt gây co thắt cơ trơn, tăng thấm thành mạch

11
9/30/2022

Sự tham gia của các tb trong đáp ứng MD


Các tế bào dòng bạch cầu hạt (tt)

• Bạch cầu hạt trung tính:


+ Chiếm đại đa số
+ Có nhiệm vụ thực bào
+ Có vai trò quan trọng trong phản ứng viêm

• Bạch cầu hạt ái kiềm:


- Tuần hoàn trong máu ngoại với số lượng rất nhỏ
- Bào tương có nhiều hạt chứa chất hoạt mạch
(histamin,serotonin…)
- Nguyên nhân của các tình trạng dị ứng, phản vệ

CÁC TẾ BÀO BẠCH CẦU


Tái tuần hoàn lympho (tt)

• Sự di chuyển của lympho T “trinh” vào tổ


chức lympho gồm nhiều bước
– Tế bào lăn: selectin
– Bám dính: integrin
– Xuyên mạch

12
9/30/2022

SỰ TÁI TUẦN HOÀN CỦA TẾ BÀO LYMPHO

CON ĐƯỜNG VÀ CƠ CHẾ TÁI TUẦN CON ĐƯỜNG VÀ CƠ CHẾ TÁI TUẦN
HOÀN TẾ BÀO LYMPHO HOÀN TẾ BÀO LYMPHO

• Tế bào lympho di chuyển liên tục từ máu • Có KN xâm nhập: các tb lympho T đặc
vào các cơ quan lympho ngoại vi và ngược hiệu KN sẽ biến mất khỏi tuần hoàn 48h
lại: tái tuần hoàn tế bào lympho (tái tuần hoàn của chúng ngừng lại)
• Tế bào lympho mất từ 2-12h lưu hành • Các tế bào hiệu lực đi đến vị trí viêm hoặc
trong máu trước khi tới được các cơ quan nhiễm trùng để tiêu diệt kháng nguyên
dạng lympho • Trung gian qua các phân tử kết dính tb
• Một lượng tối đa tb lympho đặc hiệu KN (cell adhesion molecule:CAM), chemokin
có thể tương tác với KN. của tế bào lympho, nội mạc và tổ chức

13
9/30/2022

Con đường tái tuần hoàn của tế bào lympho

TÓM TẮT TÓM TẮT


Tổ chức lympho Tế bào miễn dịch
• Sơ cấp: • APC: bắt giữ, vận chuyển, trình diện KN
Tủy xương: sản xuất tb lympho và huấn • Lympho:
luyện, biệt hóa lympho B
NK: diệt tb u, hỗ trợ ĐTB
Tuyến ức: huấn luyện, biệt hóa lympho T
Lympho B: đ/ư MDDT, sản xuất KT
• Thứ cấp:
Lympho T: đ/ư MDTB, lym.T hiệu lực (Th,
Hạch bạch huyết: xử lý KN xâm nhập Tc, Treg)
đường da, nm
• Bạch cầu hạt trung tính, ái toan, ái kiềm, tb
Lách: xử lý KN xâm nhập đường máu mast
MALT: xử lý KN xâm nhập đường nm

14

You might also like