You are on page 1of 29

THIẾT BỊ ĐO Y SINH VÀ MÔI TRƯỜNG

Đề tài: Tìm hiểu về máy CT-scanner

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương


Sinh viên thực hiện: Nhóm 17
1. Phạm Thanh Tùng- 20154277
2. Nguyễn Đức Hải- 20152188
Nội dung

1. Tìm hiểu chung


2. Cấu tạo của máy chụp X quang

3. Máy X quang CR – Phương pháp đo

4. Một số sản phẩm thực tế


1. Tìm hiểu chung

1.1. Tổng quan về tia X


• Được phát hiện vào năm 1895 bởi nhà bác học Rontgen
• Tia X được sinh ra từ sự thay đổi quỹ đạo của electron khi nó
đang chuyển động có gia tốc đến gần 1 hạt nhân, khi quỹ đạo
thay đổi, 1 phần động năng của electron sẽ bị mất đi và chính
năng lượng này chuyển thành bức xạ điện từ, phát ra tia X.
1. Tìm hiểu chung

 Tính chất của tia X


- Khả năng đâm xuyên tốt: truyền qua được những vật chắn sáng
thông thường như giấy, gỗ, hay kim loại mỏng … Bước sóng càng
ngắn, đâm xuyên càng mạnh
- Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
- Làm phát quang một số chất.
- Có khả năng ion hóa không khí và các chất khí.
- Tác dụng sinh học rất mạnh: hủy hoại tế bào, diệt vi khuẩn, …

 Phân loại

• Tia X cứng: là các tia X có năng lượng photon cao ( trên 5-10 keV,
bước sóng dưới 0,2-0,1nm)

• Tia X mềm : là những tia X có năng lượng thấp


1. Tìm hiểu chung

 Ứng dụng
Do có khả năng đâm xuyên, các tia X cứng được sử dụng rộng
rãi để nhìn hình ảnh bên trong các vật thể, thường dùng trong
y tế và kiểm tra hành lý trong sân bay
1. Tìm hiểu chung

1.2. Máy chụp X quang là gì ?


• Là một thiết bị sử dụng phổ biến trong chẩn đoán hình ảnh.
• Phương pháp tạo ảnh là sử dụng tia X để xây dựng và tái tạo lại hình
ảnh về cấu trúc bên trong cơ thể. Những hình ảnh này cung cấp thông
tin có giá trị trong việc chẩn đoán và điều trị bệnh.

• Các ứng dụng của X quang chẩn


đoán : Khảo sát cấu trúc các bộ
phận của cơ thể như chụp xương
khớp, chụp bụng, chụp sọ não, chụp
cột sống, chụp phổi, chụp hệ tiết
niệu, chụp mạch, dạ dày…
1. Tìm hiểu chung

1.2. Máy chụp X quang là gì ?


Nguyên lý hoạt động: Máy X-quang sẽ phát ra một chùm tia X hướng tới
bộ phận cần soi chiếu của bệnh nhân. Chùm tia X này đi qua các mô
mềm nhưng phản xạ từ các mô cứng, dày đặc (vd như xương). Kỹ thuật
viên sẽ sử dụng 1 tấm film hoặc một màn hình hiển thị để thu lại hình
ảnh chụp, soi được.
2. Cấu tạo của máy chụp X quang

 Cấu tạo chung:


- Thiết bị tia X: bóng X-quang, khối tạo cao
thế, khối điều khiển.

- Thiết bị hiện thị ảnh: màn hình quang,


cat-xet ,bìa tăng quang và phim.

- Thiết bị buồng tối như thùng rửa và


tráng phim, đèn soi, đánh dấu phim,
đồng hồ báo giờ và nhiệt kế.

- Thiết bị bảo vệ có cửa sổ kính chì,


phòng ngăn tia có cửa sổ, áo và
găng chì….
2. Cấu tạo của máy chụp X quang

 Sơ đồ mạch điện

A: Khóa đóng cắt nguồn điện tổng F: thiết bị đo dòng điện (mA)
B: Nút nhấn cấp điện và timer G: mạch chỉnh lưu
C: Biến áp tự ngẫu H: ống tạo tia X
D: Thiết bị đo điện áp sơ cấp (kVp) I : thang điện trở lựa chọn điều chỉnh dòng điện (mA)
E: Biến áp tăng thế J: biến áp hạ áp
2. Cấu tạo của máy chụp X quang

 Bóng X quang
• Gồm các bộ phận:
+ nguồn bức xạ điện tử- Catot ( âm cực )
+ nguồn bức xạ tia X- Anot ( dương cực )
+ vỏ thủy tinh (vỏ trong) bao quanh anode và cathode
+ vỏ bóng ( vỏ ngoài )
2. Cấu tạo của máy chụp X quang
 Bóng X quang
Nguyên lý hoạt động: Dựa trên nguyên lý biến đổi năng lượng từ dạng
này sang dạng khác
+ Một chùm tia điện tử đang di chuyển rất nhanh , khi gặp vật cản sẽ
đột ngột giảm tốc độ. Tại thời điểm này động năng của chùm tia sẽ
chuyển đổi phần lớn (tới khoảng 99% trang thiết bị X-quang xét nghiệm )
chuyển đổi thành nhiệt năng nung nóng vật cản, phần nhỏ chuyển đổi
thành năng lượng tia X có bước song từ 10-100pm phát xạ qua cửa sổ
của bóng.
2. Cấu tạo của máy chụp X quang

 Khối tạo cao thế


• Tạo điện áp cao thế (20-100 kV) nối với anot catot -> tạo động năng đủ
lớn làm phát xạ chùm tia điện tử bức xạ
• Thùng cao thế: chứa biến thế cấp nguồn sợi đốt , rơ le chọn bóng và
một vài linh kiện bảo vệ khác nữa cũng như các cực đầu vào, ra.

• Để khắc phục những nhược điểm của máy X quang truyền thống
(nguồn điện cung cấp cho khối chỉnh lưu có thể được lấy từ nguồn
điện lưới có tần số 50Hz hoặc 60Hz)

-> Các nhà sản xuất đã ứng dụng kết hợp giữa nguồn xoay chiều có tần
số cao và đã sản xuất loại may X quang thế hệ mới đó là máy X-quang
cao tần.
2. Cấu tạo của máy chụp X quang

 Các thiết bị bổ trợ


• Hộp chuẩn trực

- Đặt giữa bong X-quang và người bệnh


- Có chức năng giới hạn chùm tia theo một kích thích do người vận
hành quyết định.
2. Cấu tạo của máy chụp X quang

 Các thiết bị bổ trợ


• Lưới
Dùng để chống tia phát xạ thứ cấp, nó được đặt giữa người bệnh
và caxet phim.
2. Cấu tạo của máy chụp X quang

 Các thiết bị bổ trợ


• Bàn bệnh nhân và cột bóng

- Dịch chuyển nhẹ nhàng, không rung động tại bất kì vị trí nào.
- Vị trí cột và bóng cũng phải được cố định bằng chốt hoặc phanh từ điện.
2. Cấu tạo của máy chụp X quang
 Phân loại máy X quang
• Theo cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
+ Máy X-quang thường quy: Điện áp cấp cho bộ phận cao thế có tần số
hoạt động f = 50/60 Hz
+ Máy X-quang cao tần :Điện áp cấp cho bộ phận cao thế có tần số hoạt
động f = 20kHz -> 100 kHz
+ Máy x-quang dùng tụ :Năng lượng cung cấp cho bộ phận cao thế được
lấy từ tụ điện cao thế.

• Theo hệ thống thu nhận ảnh :


+ X-quang cổ điển (dùng film và hóa chất rửa)
+ X-quang số (CR,DR).

• Theo chức năng chụp : X-quang thường,X-quang nha, mammo.

• Theo dạng máy : cố định, di động.


3. Máy X quang CR – Phương pháp đo

Giới thiệu chung về máy X quang CR

• CR là viết tắt của từ Computed Radiography, nghĩa là X quang có sự


hỗ trợ của máy tính
• Thế hệ CR đầu tiên ra đời vào năm 1981, và được sử dụng rộng rãi
hiện nay.
• So với X quang cổ điển (classical radiography), CR có nhiều ưu điểm
hơn như tiết kiệm thời gian, bảo vệ môi trường, giảm liều chiếu
bức xạ trên bệnh nhân.
• Ảnh thu được dưới dạng số nên rất dễ dàng trong việc xử lý, truyền
đi, lưu trữ.
3. Máy X quang CR – Phương pháp đo

Cấu tạo nguồn phát tia X


3. Máy X quang CR – Phương pháp đo

Cấu tạo nguồn phát tia X


Mạch cao áp: Tạo ra điện áp cao cố định giữa cathode va anode gia tốc electron
Mạch dây tóc: dây tóc là điện trở nhiệt, mạch này tạo dòng điện qua dây tóc (3 -> 7 A) để
làm nóng dây tóc để electron bức ra khỏi dây tóc
 Kết quả là ta có 1 dòng electron từ cathode sang anode

Single phase input: áp vào 1 pha Exposure timer: bộ kiểm soát thời gian chiếu

Autotransformer: biến áp tự ngẫu High Voltage Transformer: biến thế cao áp

kV selector: chọn kV hoặc kVp Bridge rectifier: Cầu chỉnh lưu (toàn sóng)

Coarse: Chỉnh thô mA stabilizer: bộ ổn định dòng

Fine: Chỉnh tinh mA selector: chọn mA


Focal spot selector: bộ chọn dây tóc
Filament transformer: biến áp giảm áp
trong mạch dây tóc.
3. Máy X quang CR – Phương pháp đo

Phương pháp đo
3. Máy X quang CR – Phương pháp đo

Ưu nhược điểm
• Ưu điểm
+ Quá trình tạo ảnh đơn giản, nhanh chóng, không cần phòng tối như X–
quang cổ điển.
+ Sử dụng máy in phim khô, đơn giản và thân thiện với môi trường, không
độc hại.
+ Ảnh thu được dưới dạng số nên có thể lưu trữ, truyền đi dễ dàng.
+ Tấm thu nhận ảnh có thể tái sử dụng nhiều lần (khoảng 20.000 lần).

• Nhược điểm
+ Vốn đầu tư ban đầu rất lớn.
+ Nhòe ảnh do chất phát quang
+ Mất dữ liệu
4. Một số sản phẩm thực tế

Model: HF525 – ECORAY – Hàn Quốc Model: Practix 300 - Philips


Model: HF525 – ECORAY – Hàn Quốc

Sơ đồ hệ thống

- Bảng điều khiển và tủ cao thế. - Detector và hệ thống máy tính.

- Ống phóng tia X. - Bàn và giá chụp.


Model: HF525 – ECORAY – Hàn Quốc

 Thông số kỹ thuật: Bảng điều khiển và tủ cao thế


• Tủ điều khiển sử dụng hệ thống vi xử lý, hiển thị các thông số
máy bằng kỹ thuật số.
• Công suất máy phát tối đa: 40kW
• Cài đặt mA từ: 10mA đến 300mA, có 8 nấc điều chỉnh (sai số 5%
tòan dải)
• Thang mAs : 0,5 đến 500mAs
• Dải cài đặt kV từ: 40 – 125 kV ( sai số 5% tòan dãi )
• Cài đặt thời gian chụp từ: 0,001 đến 6 giây, có 81 nấc điều chỉnh.
• Tự động bù điện áp nguồn trong phạm vi: 10% so với nguồn
cung cấp.
• Nguồn điện cung cấp: 220V – một pha – tần số 50Hz
Model: HF525 – ECORAY – Hàn Quốc
 Thông số kỹ thuật: Đầu đèn X Quang

Đèn X Quang Model E7239X:


• Loại Anot quay.
• Tốc độ quay: 2700 (50Hz) – 3200 (60Hz) rad/min
• Đèn có 2 tiêu điểm: 1.0mm, 2.0 mm
• Heating: 140kHU = 100kJ
Model: Practix 300 - Philips
 Đặc điểm:
- Mẫu máy X Quang di động
- Thích hợp để chụp ảnh X Quang cho bệnh nhân
nằm trên giường.
- Sử dụng phổ biến trong các đơn vị chăm sóc đặc
biệt, phòng khám, nhi khoa, cơ sở y tế công
nghiệp, cơ sở y tế thể thao, cơ sở thú ý, và quân y
quân đội.

 Cấu tạo chính


- Ống phát tia X: điều khiển tia X và chuẩn trực.
- Giá lắp ống phát tia X.
- Thân xe đẩy cùng cánh tay điều khiển.
Model: Practix 300 - Philips
• Nguồn cung cấp:
• Công suất tối đa: 40 kW – 100 kV / 20ms
• Công suất trung bình: 22 kW – 100 kV / 100ms
• Dải điện áp ống phóng tia X: 40kV – 125kV
• Cài đặt điện áp với bước tăng 1kV.
• Thang mAs: từ 0,1 đến 200 mAs
• Dòng tối đa cho ống phóng tia X: 300mA
• Thời gian chiếu tia X: tối thiểu 1ms tối đa 5.3s.

• Ống phóng tia X


• Tiêu cự: 0,6 – 1,2 – 1,5 mm
• Anode quay, tốc độ 2800 rpm
• Maximum current/voltage: 300mA/125kV
• Target angle: 14 độ
• Maximum anode heating: 141 kJ
Tài liệu tham khảo
• General Purpose of Radiographic System – “HF-525 PLUS (FPD) – Dual
Detector” – EcoRay CO.,LTD.
• Practix 300 Mobile Radiography system – Instructions for use
• Bài giảng Thiết bị đo y sinh và môi trường – PGS.TS Nguyễn Thị Lan Hương
• Wikipedia
Thanks for
Listening

You might also like