You are on page 1of 20

GFP

Green Fluorescent Protein

NHÓM THUYẾT TRÌNH

1. Nguyễn Hoàng Anh – 20174395

2. Tạ Đức Anh – 20174401

3. Hoàng Quang Huy - 20174778

Giáo viên hướng dẫn: Tô Kim Anh


MỤC LỤC
I. Lịch sử hình thành

II. Tổng quát về GFP tự nhiên ( Sứa )


1. Cấu trúc phân tử
2. Khả năng phát sáng huỳnh quang của GFP tự nhiên
3. Quá trình tách GFP tự nhiên
III. Ưu nhược điểm GFP

IV. Nghiên cứu và Ứng dụng tiêu biểu của GFP

V. Ứng dụng trong việc tạo GloFish


1. Qui trình ghép GFP
2. GloFish
VI. Kết thúc
Osamu Shimomura tách được một
protein phát ánh sáng xanh lam từ Roger Tsien giải thích được cơ
sứa Aequoria và sau đó đặt tên chế giúp GFP phát sáng mà
protein này là aequorin; ông cũng không cần sự giúp đỡ của
phân lập được một protein phát enzyme hoặc protein nào khác
huỳnh quang xanh sau này gọi là GFP

1962 1992 1994 2000-2002

Tsien tổng hợp các dẫn xuất của


Chalfie nhận gene GFP từ Douglas
Prasher và sau đó thử nghiệm DsRED có thể phát sáng đỏ, cam,
chuyển gene vào vi khuẩn E.coli. Vi hồng. Từ lúc này, các mạng lưới
khuẩn sau đó phát sáng xanh mà sinh học phức tạp có thể được
không cần bổ sung chất nào khác đánh dấu bởi các màu như cầu
vồng

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ GIẢI NOBEL 2008 VỀ GFP


BA NHÀ NGHIÊN CỨU ĐẠT GIẢI NOBEL NĂM 2008

Osamu Martin Roger


Shimomura Chalfie Y. Tsien
TỔNG QUÁT VỀ GFP TỰ NHIÊN ( SỨA )
CẤU TRÚC
-  Là 1 Protein có 238 axit amin, khối lượng phân tử 27 kDa.

- Cấu hình không gian của GFP: có dạng hình trụ,

bao gồm 11 phiến bao quanh một xoắn .

- Apoprotein trộn lẫn với phần Chromophore.


- Chromophore: được hình thành từ Serine65, Tyrosine66

và Glycine67­­.­
Sơ đồ
quá trình
hình thành
cấu trúc
không gian
của
Chromophore
KHẢ NĂNG PHÁT HUỲNH QUANG CỦA GFP TỰ NHIÊN

Aequorin

470 nm
  2+¿¿
𝐶𝑎

GFP tự nhiên

510 nm
- Kích thích cực đại ở 395-470 nm.

- Phát xạ cực đại ở 509-540 nm.


QUI TRÌNH TÁCH GFP TỰ NHIÊN

Bước 1: Thu nhận cơ quan phát sáng của sứa.

Bước 2: Phá vỡ mô và tế bào.

Bước 3: Thu nhận hỗn hợp protein nội bào.

Bước 4: Phân tách hỗn hợp protein thành các phân đoạn khác nhau.

Bước 5: Xác định phân đoạn có khả năng phát sáng khi chiếu tia UV -> GFP.

Bước 6: Thu nhận kết quả.


ƯU ĐIỂM - HẠN CHẾ CỦA GFP
ƯU ĐIỂM HẠN CHẾ

+ Các loại FPs là Protein có cấu trúc phức tạp, hơn 200
+Có khả năng tự phát ra ánh sáng huỳnh quang dưới axit amin trong phân tử. Hình thái này khá lớn và lộn
sự tác động của tia cực tím. xộn để ghép vào protein cần thiết.

+Ít ảnh hưởng đến các Protein mục tiêu khi dung hợp. + Thời gian để GFP cuộn lại, hình thành cấu trúc và
hình thành nhân hoàn chỉnh rất chậm, cần nhiều thời
+Không gây độc trong đa số các trường hợp. gian để hoàn thiện.
+Khả năng bền nhiệt, bền trong các chất tẩy rửa chịu + Trong sự phát triển tâm phát sáng thì yêu cầu cần
được các tác động về pH kiềm và nồng độ muối cao. phải có O2, vì thế mà ứng dụng vào các cơ thể sống
không thể tiếp xúc với O2 ví dụ như các sinh vật kỵ khí
dường như không thể ứng dụng được.
NHỮNG NHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG
TIÊU BIỂU CỦA GFP
Trong hóa sinh và sinh học tế bào,
protein được nghiên cứu và phát triển
nhiều nhất chính là GFP. GFP được coi
như là một chất đánh dấu cho biểu hiện
gene và quan sát Protein trong tế bào còn
nguyên vẹn.

GFP và các dẫn xuất của nó với các màu


sắc khác nhau được sử dụng trong một
số ứng dụng như nghiên cứu chức năng
của các hệ thống cơ thể sinh vật sống.
SINH HỌC TẾ BÀO VÀ CNSH
• Các nghiên cứu trên toàn bộ tế bào hoặc
cơ thể sống được thực hành rộng rãi trên
nhiều lĩnh vực khác nhau kể từ khi GFP
được phát hiện.
• Từ 1994 GFP được coi như là 1 nhân tố
thiết yếu trong ngành CNSH bởi vì nó chỉ
cần có mỗi O2 và năng lượng để hoạt
động.
• GFP có thể được ứng dụng trong CNSH về
nhiều mặt như gắn kết protein, mô phỏng
lại toàn bộ cơ thể sống hay là một chất chỉ
thị trong nhiều quá trình hóa sinh, sinh học
trong cơ thể.
NGHIÊN CỨU VỀ PROTEIN
• Với vai trò như một chất chỉ thị trong việc
định vị DNA và protein, GFP đã đưa ra một
các phương pháp mới mẻ và sáng tạo để
tiếp cận và nghiên cứu về các cấp độ tổ
chức của tế bào.

• GFP có thể được sử dụng để kiểm tra các


hoạt động chính của tế bào như quá trình
nhân đôi DNA hay quá trình dịch mã
protein. Sử dụng GFP ta có thể giám sát
được các hoạt động của DNA và protein,
từ đó cho thấy được những protein nào là
cần thiết trong các quá trình hình thành,
nhân đôi và phát triển của tế bào.
TƯƠNG TÁC GIỮA MẦM BỆNH VỚI VẬT CHỦ

• GFP có một ứng dụng tiềm năng trong


nghiên cứu về quá trình gây bệnh vi
khuẩn. Tương tác vật ký sinh - vật chủ
của nhiều mầm bệnh vi khuẩn đã được
nghiên cứu thành công bằng GFP.

• GFP hoạt động như một chất đánh dấu


sinh học cho phép hiểu biết về sự xâm
chiếm, quá trình tăng sinh, khả năng
duy trì và sự lây lan của mầm bệnh ở Cơ chế gây bệnh của Virus HIV
động vật sống.
Qui trình cấy ghép GFP nói chung

Ứng dụng trong việc tạo GloFish
QUY TRÌNH CẤY GHÉP GFP
Tương tự như các quá trình cấy ghép gen
khác, dựa trên kỹ thuật DNA tái tổ hợp, gồm
các bước cơ bản:

• Chọn, xử lý nguyên liệu: gene cần chuyển,


vector chuyển gen, gene mã hóa GFP
(reproter gene)
• Tạo vector tái tổ hợp
• Chuyển vector tái tổ hợp vào trong tế bào
nhận
• Phân lập dòng tế bào
• Nuôi và thu sản phẩm
SƠ ĐỒ CẤY GHÉP
G FP
Ge
ne
of
int
e re s
t
Plasmid
Host
Glow
cell
Retriction
ezyme

UV light

DNA
Recombinant
DNA
ligase
GloFish
• GloFish còn được gọi là cá huỳnh quang, là
một loại cá được hình thanh từ công nghệ
biến đổi gen. Chúng có khả năng phát sáng
dưới ánh sáng xanh tím hoặc tử ngoại

• Cá ngựa vằn là loài cá đầu tiên được sử dụng


để tạo GloFish hay nói cách khác đây là
GloFish đầu tiên

• GloFish là một trong số động vật biến đổi gen


đầu tiên được mua bán công khai như một
loài cá cảnh (cũng đã được FDA kiểm chứng)
QUÁ TRÌNH TẠO GLOFISH
Bước 1: Tạo DNA tái tổ hợp
• Chọn và tách plasmid làm thể truyền và gene cần
chuyển (GFP)
• Cắt plasmid và nối với đoạn gene mã hóa GFP để
tạo thành DNA tái tổ hợp

Bước 2: Chuyển DNA tái tổ hợp vào trong tế bào


hợp tử:
Chuyển DNS tái tổ hợp vào trong hợp tử khi còn ở
giai đoạn phôi sớm (1-8 tế bào). Thường dùng phương
pháp vi tiêm.

Bước 3: Nuôi cấy phôi và nhân giống:


Nuôi cấy phôi trong môi trường in vitro để phát
triển thành cơ thể hoàn chỉnh. Nhân giống bằng cách
cho phối giống, gene mã hóa GFP cũng di truyền theo.
SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU
• Mục đích ban đầu của việc tạo ra GloFish là để
chống lại ô nhiễm môi trường. Các nhà nghiên cứu
muốn tạo ra một giống cá có khả năng phát sáng có
chọn lọc khi có mặt độc tố ngoài môi trường.

• GloFish được sử dụng để phát hiện nồng độ các


chất hóa học tương tự như estrogen tự nhiên.

• Trong gần hai thập kỷ, cá huỳnh quang đã được các


nhà khoa học trên toàn thế giới dựa vào để hiểu rõ
hơn các câu hỏi quan trọng về di truyền học, sinh
học phân tử và phát triển động vật có xương sống.
Cá huỳnh quang đặc biệt hữu ích trong việc tìm
hiểu bệnh và sự phát triển của tế bào, cũng như
bệnh ung thư và liệu pháp gen.
THANKS FOR
WATCHING

You might also like