You are on page 1of 21

06/02/2020 Nhóm 1 oto tự đổ 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG


KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG
Đề tài: XE LÀM VIỆC TRÊN CAO

Nhóm : 1
Giáo viên : T.S Nguyễn Văn Đông
Thành Viên : Đặng Vũ Hảo (Nhóm Trưởng) Võ Văn Linh
Nguyễn Thúc Quang Nguyễn Văn Nam
Nguyễn Văn Sửu Đỗ Thành Sơn
Nguyễn Tuấn Phong Trần Viết Huy Hùng
Văn Phú Phát Trần Quốc Cường

Đà Nẵng 2020
06/02/2020 2
BẢNG PHÂN CÔNG

Stt Sinh viên thực hiện Nhiệm vụ Thời gian


1 Đặng Vũ Hảo(nhóm trưởng) 3 ngày
Xét tính ổn định
2 Võ Văn Linh 3 ngày
3 Nguyễn Thúc Quang 3 ngày
Xác định phương án liên kết
thùng với chassis
4 Nguyễn Văn Nam 3 ngày
Tính toán các thông số cơ bản
5 Nguyễn Văn Sửu 3 ngày
và phương án thiết kế
6 Đỗ Thành Sơn Tính toán xylanh thủy lực 3 ngày

7 Nguyễn Tuấn Phong Tổng hợp, hiệu chỉnh báo cáo 3 ngày

8 Trần Viết Huy Hung 3 ngày


Tổng hợp slide
9 Văn Phú Phát 3 ngày
10 Trần Quốc Cường Tổng quan 3 ngày
06/02/2020 3
ĐẶT VẤN ĐỀ

Câu hỏi đặt ra : Vậy để làm những việc trên thì phải làm sao?
06/02/2020 4
ĐẶT VẤN ĐỀ

Þ Xe làm việc trên cao:


• Dùng để sửa chửa điện.
• Sửa chửa nhà cao tầng.
• Cắt tỉa cây xanh.
• Sự cố hỏa hoạn, cứu người.
=> Đối tượng nhóm em là xe làm
việc trên cao sửa chửa điện.
5
XE LÀM VIỆC TRÊN CAO

MỤC LỤC
Phần 1 : Giới thiệu chung về xe làm
việc trên cao.
Phần 2 : Công thức cấu tạo xe. Và
nguyên lý hoạt động
Phần 3 : Giới thiệu các bước tính
toán.
Phần 4 : Mô tả đặc điểm làm việc
và kết luận.
06/02/2020 6
Phần 1: Giới thiệu chung về xe làm việc trên cao

1.1 Công dụng


• Dùng để sửa chửa điện.
• Sửa chửa nhà cao tầng.
• Cắt tỉa cây xanh.
• Sự cố hỏa hoạn, cứu người.

7
Phần 1: Giới thiệu chung về xe làm việc trên cao

1.2 Phân loại


1.3 Yêu cầu
• Theo phương pháp thay đổi cần
• Kết cấu đơn giản , dể chế
nâng.
tạo,
o Cầngiá thành
gấp . rẻ.
• oBảoCần dưởng,
trượt. sữa chữa dể
dàng.
• Theo phương pháp điều khiển.
• oĐảmCơ khí.
bảo an toàn :
o
o Thủy
Ổn lực.
định của cần nâng
• Theo phướng pháp dẩn động động
phải đảm bảo trong quá
lực.
trìnhcông
o Trích nângsuất
hạ từ oto cơ sở.
o Dùng
o Thùngđộngphải cơ
có đủ
khácđộ để
lớn.điểu
khiển cơ cấu nâng hạ.
Phần 2: Cấu tạo xe làm việc trên cao và
nguyên lý hoạt động

 Cấu tạo : Oto cơ sở + Cơ cấu nâng hạ + Giỏ

06/02/2020 9
Phần 2: Cấu tạo xe làm việc trên cao và
nguyên lý hoạt động
Thông số kỹ thuật Giá trị Đơn Chú
 Ôtô cơ sở vị thích
Tổng tải trọng 3700 Kg  
Tự trọng 3355 Kg  
Chiều dài tổng thể 5100 mm  
Chiều dài cơ sở 2750 mm  
Kích thước bao ngoài 5100x1900x280 mm  
0
Khả năng vượt dốc lớn nhất 31,05 %  
Động cơ     4JB1
Công suất cực đại 67 kW  
Moomen xoắn cực đại 196 N.m  
ISUZU QKR55 Tỉ số nén 18:1    
Tốc độ cực đại 94 Km/h  
Bộ trích công suất     Có
Số chổ ngồi 2    
06/02/2020 10
Phần 2: Cấu tạo xe làm việc trên cao và
nguyên lý hoạt động
 Cơ cấu nâng hạ

• Thay đổi chiều dài cần trượt


kiểu cơ khí.
• Thay đổi chiều dài cần trượt
thủy lực.
• Thay đổi chiều dài cần gấp dẩn
động thủy lực.

=> Chọn cơ cấu nâng hạ kiểu


thay đổi chiều dài cần gấp dẩn 1. 1.
ĐếĐế bắtbắt
lênlên thùng
thùng xexe 2.2.Mâm Mâmxoay.
xoay.
động thủy lực. 3. Gía3. Gía đỡ can.4,5. xy
đỡ can. 4,5.lanh
xy lanh
thay thay đổinâng
đổi góc góc
vànâng
chiềuvàdài
chiều
cần.dài cần. 6.6.GiỏGiỏnâng
nângngười.
người.
06/02/2020 11
Phần 2: Cấu tạo xe làm việc trên cao và
nguyên lý hoạt động

 Nguyên lý làm việc :

06/02/2020 12
Phần 2: Cấu tạo xe làm việc trên cao và
nguyên lý hoạt động

1- Lọc dầu 6- Van phân


hút phối 2/2
2- Bơm dầu 7- Van tiết
thủy lực lưu 1 chiều
3- Động cơ 8- Xi lanh
điện thủy lực
4- Van an 9- Nắp đổ
toàn dầu
5- Van một 10- Thùng
chiều chứa dầu
Sơ đồ thủy lực xe làm việc trên cao
Phần 3 : Giới thiệu các bước tính toán
3. Các bước tính toán.
 Từ tải trọng ô tô cơ sở và khối lượng cơ cấu nâng từ đó xác định kích thước
thùng nâng.
 Thiết kế sơ bộ thùng nâng : vật liệu , phương pháp liên kết các chi tiết với nhau.
 Phương pháp liên kết nâng hạ với chassis.
Bố trí cơ cấu thủy lực nâng hạ.
Phân tích động học cơ cấu nâng ở từng vị trí.
 Thiết kế kỹ thuật.
 Kiểm tra bền trục các đăng.
 Kiểm tra bền khung xe.
 Chọn các phần tử thủy lực (bơm , đường ống ,…)
 Kiểm tra ổn định.
 Kiểm tra ổn định dọc.
 Kiểm tra ổn định ngang.
 Bán kính quay vòng.
06/02/2020 14
Phần 3 : Giới thiệu các bước tính toán

3.1. Thiết kế thùng nâng sơ bộ

 Để đảm bảo nâng được 2 người/200kg


 Để đảm bảo không gian thoải mái khi làm
việc
 Chọn kích thước thùng nâng (mm):
1.400x700x1100
 Chọn vật liệu làm thùng nâng
• Vật liệu khung đà: Khung chính chế
tạo bằng thép tấm dập định hình
• Vật liệu sàn: Thép tấm dày 3mm
Phần 3 : Giới thiệu các bước tính toán
3.2 Tính ổn định dọc của xe

• Góc giới hạn lật khi lên dốc • Góc giới hạn lật khi xuống dốc
b a
 L  arctg ( )  x  arctg ( )
hg hg
Phần 3 : Giới thiệu các bước tính toán

• Góc giới hạn lật trên đường • Vận tốc chuyển động giới hạn của
nghiêng ngang ôtô khi xe quay vòng với bán kính
nhỏ nhất

  arctg ( ) .g . R min
2.hg Vgh 
2.hg
Phần 3 : Giới thiệu các bước tính toán

3.3. Xe làm việc trên cao


Phần 4. Mô tả đặc điểm làm việc và kết luận

4.1 Nguyên lý làm việc của cơ cấu nâng hạ thùng:

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Bước 5

 Lưu ý: Cần tiền hành mở đóng van một cách nhẹ nhàng đảm bảo cho xe vận hành tốt,
ổn định cũng như là sự an toàn của cho người lao động phải được đặt lên hàng đầu 31
Phần 4. Mô tả đặc điểm làm việc và kết luận

4.2 Kết luận

 Việc chăm sóc, cắt tỉa cây phục vụ cho đô thị trước mùa bão lũ, cũng như việc sữa chữa lưới điện trên
các con phố đang ngốn rất nhiều nhân công, thời gian và thiết bị; an toàn của công nhân. Vì vậy xe làm
việc trên cao được nghiên cứu và chế tạo giải quyết triệt để cho vấn đề nêu trên.

 Do giữ nguyên động cơ và hệ thống truyền lực của ôtô cơ sở trong khi trọng lượng toàn bộ của ôtô thiết
kế nhỏ hơn của ôtô cơ sở cho phép nên không cần tính toán kiểm tra chất lượng động lực học và độ bền
của các chi tiết trong hệ thống truyền lực của ôtô thiết kế.

 Đảm bảo chuyển động ổn định và an toàn trên các loại đường thuộc hệ thống giao thông đường bộ Việt
Nam

32
06/02/2020 Nhóm 1 oto tự đổ 21

You might also like