You are on page 1of 9

Nấu luyện đường non A

• Đặc điểm:
• Đường non A là loại đường non dùng để cung cấp đường
thành phẩm.
• Là đường non giai đoạn thứ nhất, độ tinh khiết cao nhất,
tốc độ kết tinh đường nhanh nhất. Nếu giai đoạn này lấy
ra nhiều thành phần đường, giảm lượng nấu thì có ý
nghĩa tích cực.
Những điểm quan trọng
Giống: khởi giống trực tiếp hoặc dùng hồ B.

Mật chè: là nguyên liệu chủ yếu nuôi tinh thể.

Đường hồi dung: chủ yếu là đường C hoặc đôi khi đường B và đường cục,
đường bụi,…

Mật loãng A: khi độ tinh khiết cao không thích hợp phối liệu cho đường non
B, C.
Những điểm quan trọng
• Kích thước tinh thể:
• khống chế kích thước hạt đường cát trắng phù hợp với
điều kiện từng vùng, với nguyên liệu, thiết bị, trình độ
thao tác
• Thông thường các nhà máy làm sạch bằng phương
pháp sunphit hóa kích thước hạt đường: 0,9 -1,3mm.
Cấp giống nấu đường non A

Phương pháp tiếp mầm: phải khống chế nồng độ


mật chè ở mức thích hợp trước khi hút giống để
tránh hòa tan tinh thể hoặc sinh ra tinh thể dại.
Đồng thời, tỷ lệ tinh thể và mật cái phải tương ứng
để có thể nấu dễ dàng.

Phương pháp tiếp mầm phân cách: khi hạt đường


giống đặc biệt nhỏ có thể dùng biện pháp phân
tách nhiều lần.
Những điểm quan trọng

Chỉnh lý tinh • do quá trình hồ đường cát B để tạo giống hay do quá
trình cấp giống vào nồi nên mầm đường có độ đồng đều
tương đối thấp, do vậy cần phải chú ý đến công đoạn
thể này.

• Sử dụng phương pháp liên tục nạp liệu từng bước cô


Nuôi tinh thể đặc. Hạn chế rửa đường và thực hiện trong thời gian
ngắn đạt được hiệu suất kết tinh tương đối lớn.

• Thời gian mỗi lần nấu nước tùy theo tình hình hấp
thụ đường.
Cô đặc cuối • Căn cứ độ tinh khiết đường non mà khống chế nồng
độ xuống vừa phải để đảm bảo tính lưu động thích
đáng của đường non.
Nồi nấu đường dạng ống xoắn ruột gà
11

1. Nguyên liệu vào


8 9
2. ống góp hơi
13
3. hơi đốt
10 4. Nước ngưng tụ
3
5. Đường non ra
6 12
7
6. Đường thoát khí
7. Vỏ thiết bị
2
8. Cấp nước, hơi rửa
9. Thoát hơi bốc
10. Ống thu hồi
11. Bộ phận hồi đường
12. Kính quan sát
4
13. Phá chân không
5
Nguyên tắc hoạt động
Kiểm tra tất cả các van an toàn.

Trước khi tiến hành nấu, cần tạo chân không cho toàn hệ thống .

Mật chè được bơm vào các thùng chứa, từ các thùng chứa đưa về nồi nấu qua cửa tiếp liệu.

Mở van hơi đốt(3), hơi đi vào thiết bị ở cửa (3) và được ổn định nhờ ống góp hơi (2). Hơi đi
bên trong ống ruột gà, mật chè đi bên ngoài, tại đây xảy ra quá trình trao đổi nhiệt thông qua
tiếp xúc thành thiết bị, mật chè nhận nhiệt từ hơi đốt sôi lên làm bốc hơi nước, hơi sau truyền
nhiệt bị mất nhiệt ngưng tụ thành nước ngưng và thoát ra ngoài qua cửa (4).

Nước bốc hơi kéo theo một số cấu tử nên sẽ được thu hồi ở bộ phận thu hồi(11), hơi thứ sạch
thoát ra ngoài thiết bị qua cửa(9), còn cấu tử đường thu hồi về lại theo ống(10 ).

trình giám sát, kiểm tra thông qua kính quan sát (12). Sau khi đường non đạt yêu cầu Bx, thể
Qúa

tích tiến hành phá chân không rồi xả đường non ra theo cửa(5).
Ưu và nhược điểm của thiết bị

• Thích hợp cho dịch đường có độ nhớt cao.


Ưu điểm •

Có thể làm bằng các vật liệu chống ăn mòn.
Dễ kiểm tra và sửa chữa

• Thiết bị cồng kềnh.


Nhược •

Khó làm sạch phía trong ống.
Trở lực thuỷ lực lớn, do có nhiều khuỷ nối.
điểm • Hệ số truyền nhiệt nhỏ
Sự cố và cách khắc phục

Sự cố Cách khắc phục


• Tắc nghẽn ống tại các • Thường xuyên sục rửa
khuỷ nối. ống.
• Hiện tượng thuỷ kích. • Đảm bảo thoát nước
• Đóng cặn thành thiết ngưng tụ liên tục.
bị. • Thường xuyên vệ sinh
thiết bị.

You might also like