You are on page 1of 68

TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC TP.

HCM
KHOA KIẾN TRÚC

VẬT LÝ KIẾN TRÚC 1


PHÂN VÙNG
KHÍ HẬU A3
NHÓM 3

Năm học 2019 - 2020


Mục lục
CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHÂN VÙNG KHÍ HẬU A3
1. Nhiệt độ
2. Bức xạ mặt trời và giờ nắng
3. Lượng mưa
4. Địa hình
5. Thảm thực vật
6. Hiện tượng đặc trưng
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH VÀ KẾT LUẬN
1. Phân tích công trình thực tế
1.1. Đại học FPT Hòa Lạc – Hà Nội
1.2. Nhà của ánh sáng và gió – Ray Architecture
1.3. Nhà hang: ngôi nhà “điêu khắc” từ gạch trần
1.4. Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế
1.5. Nhà Chính Tây – 1+1>2 Architects
1.6. Nhà thân thiện ở Tây Hồ - GA+
2. Kết luận
2.1. Đặc trưng kiến trúc của vùng
2.2. Quy hoạch khu
2.3. Phân khu chức năng theo hướng công trình
2.4. Đánh giá và kết luận Nhóm 3.
CHƯƠNG I

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA


VÙNG KHÍ HẬU A3
Phân tích điều kiện vùng khí hậu A3: Bắc
Trung bộ và Bắc Bộ

Bao gồm toàn bộ đồng bằng và trung du nửa phía


Bắc thuộc tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà
Tây, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương,
Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh
Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên- Huế,
Quảng Trị

Nhóm 3.
1. NHIỆT ĐỘ
Đây là vùng khí hậu gần Nhiệt độ cao nhất lên Nhiệt độ thấp nhất
biển có mùa đông lạnh đến hơn 40°C (Riêng có khả năng xuống
vừa và ít lạnh hơn vùng phía Nam, từ Thanh Hóa dưới 0°C ở phía Bắc
A1, ẩm, cuối mùa đông trở vào có thể lên đến và 5°C ở phía Nam
đầu mùa xuân có mưa 42-43°C) do ảnh hưởng
phùn lạnh, ẩm ướt, nồm của thời tiết gió Tây khô
ẩm 30-40 ngày/năm nóng, khoảng 25
ngày/năm (tháng 4-5)

Nhiệt độ trung bình: Biên độ dao


23-24 °C động nhiệt độ:
12°C
2. BỨC XẠ MẶT TRỜI
VÀ GIỜ NẮNG:
Số giờ nắng trong năm: khoảng 1700-
2000h/năm. 
Số giờ nắng trung bình thấp nhất là trong
tháng 2 - 3 khoảng 2h/ngày, nhiều nhất
vào tháng 5 với khoảng 6 – 7h/ngày và
duy trì ở mức cao từ tháng 7.
Tổng bức xạ năng lượng mặt trời ở Việt
Nam vào khoảng 4kW/h/m2/ngày ở các
tỉnh miền Bắc.
. Ở Bắc Bộ: Tổng bức xạ trung bình cao
nhất khoảng từ tháng 5.
. Ở Bắc Trung Bộ: Tổng bức xạ trung bình
cao nhất khoảng từ tháng 4.
Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam

Giờ nắng Cường độ Ứng dụng


trong năm BXMT
(kWh/m2, ngày)

ĐÔNG BẮC 1600 – 1750 3,3 – 4,1 Trung bình

TÂY BẮC 1750 – 1800 4,1 – 4,9 Trung bình

BẮC TRUNG BỘ 1700 – 2000 4,6 – 5,2 Tốt

TÂY NGUYÊN VÀ
NAM TRUNG BỘ 2000 – 2600 4,6 – 5,7 Rất tốt

NAM BỘ 2200 – 2500 4,3 – 4,9 Rất tốt

TRUNG BÌNH CẢ
NƯỚC 1700 - 2500 4,6 Tốt
3. LƯỢNG MƯA

Mưa nhiều, cường độ mưa khá lớn, mùa khô và mùa mưa
không đồng nhất trong vùng
. Lượng mưa trung bình năm ở vùng Bắc Bộ từ:
1,700- 2,400mm (Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10. Mưa
nhiều nhất vào các tháng 7, 8, 9)
. Lượng mưa trung bình năm ở vùng Bắc Trung Bộ từ:
2500-3000mm (Mưa nhiều nhất vào các tháng 8, 9, 10.
Trung bình hàng năm có khoảng 10 - 30 ngày mưa phùn)
Độ ẩm tương đối trung bình năm:
. Bắc Bộ: khoảng 82 - 85%
. Bắc Trung Bộ: khoảng 84-86%
Lượng bốc hơi trung bình năm:
. Bắc Bộ: khoảng 700 - 800mm.
. Bắc Trung Bộ: khoảng 700 - 1000mm.
Chịu ảnh hưởng của bão, mạnh nhất ở ven biển, vận tốc
gió mạnh lên đến 40m/s
Địa hình Bắc Bộ: Bao gồm đồi núi, đồng
4. ĐỊA HÌNH bằng, bờ biển và thềm lục địa. Có bề mặt
thấp dần, xuôi theo hướng tây bắc - đông
Đa dạng và phức tạp
nam, được thể hiện thông qua hướng
chảy của các dòng sông lớn.

Địa hình Bắc Trung Bộ: bị chia cắt bởi các


con sông và dãy núi đâm ra biển. Sông
suối có độ dốc cao nước chảy xiết hay có
lũ. Xét từ Tây sang Đông thì phía Tây là
vùng núi và gò đòi, tiếp đến là vùng đồng
bằng nhỏ hẹp ở giữa, cuối cùng là cồn cát
giáp biển.
5. THẢM THỰC VẬT

Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Kiểu rừng kín lá rộng nửa rụng lá nhiệt đới:
thường phân bố ở độ cao dưới 700m ở miền Bắc  thường phân bố ở độ cao dưới 700 m ở miền
và dưới 1000 m ở miền Nam . Chủ yếu ở các Bắc và dưới 1000 m ở miền Nam. Chủ yếu ở các
tỉnh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Ninh Bình, Hòa Bình, tỉnh như Bắc Giang, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên
các tỉnh Bắc Trung Bộ, Đà Nẵng, Bình Định, các Bái, Thanh Hoá, Nghệ An, Đắk Lắk 
tỉnh Tây Nguyên, Yên Bái, Lạng Sơn….
6. HIỆN TƯỢNG ĐẶC TRƯNG
Bắc Trung Bộ: hạn hán, sương muối, mưa đá, rét
đậm hại.
Bắc Bộ: trung bình hàng năm có từ 6 đến 10 cơn
bão và áp thấp nhiệt đới gây ra lũ lụt, sương muối
(nhiều nhất là tháng 12, 1), mưa phùn nhiều.

Phân bố số ngày rét đậm, rét hại trong năm tại một
số trạm khí tượng trên các vùng khí hậu phía Bắc
CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH VÀ KẾT LUẬN


1. PHÂN TÍCH CÔNG TRÌNH THỰC TẾ
1.1. Trường ĐH
FPT Hòa Lạc –
Hà Nội
Nhóm 3.
1.1.1. THÔNG TIN CƠ BẢN

Địa điểm xây dựng: Đơn vị thiết kế: Hoàn thành:


Diện tích xây dựng:
Khu Công nghệ cao Hòa
Vo Trong Nghia Architects 11000 m² năm 2017
Lạc - Thạch Thất - Hà Nội.
1.1.2. VẬT LIỆU

Module bê tông đúc:

- Giá thành hợp lý, đảm bảo


chất lượng.
- Được sản xuất trong nhà
máy => an toàn.
- Giảm thiểu lãng phí vật liệu
và thời gian xây dựng.
- Hình thức thi công nhanh,
chính xác.
1.1.3. VỎ BAO CHE

Bãi cỏ có cây xanh và khối đất đi kèm


chồng lên nhau, tạo nên mặt tiền được
thiết kế ô vuông đặc – rỗng so le nhau.
1.1.4. HÌNH KHỐI CÔNG TRÌNH
Những khối hộp chữ nhật được xếp chồng lên
nhau.

Cụ rùa ở Văn Miếu


Quốc Tử Giám – Nơi
thể hiện tinh thần học
tập bền bỉ và đỗ cao ở
Việt Nam ngày xưa.
Các phòng được thiết kế rộng rãi, ít vách ngăn MB chạy dài hướng ĐB – TN

=> Thông gió xuyên phòng + ánh sáng tự nhiên => Hạn chế tác động của gió ĐB mang tính hàn.
1.1.5. KẾT CẤU CHE NẮNG – CHE MƯA HẮT
=> Hạn chế mưa hắt

ƯA
ASM M
T
=> Bảo vệ tòa
nhà khỏi ánh ƯA
sáng trực tiếp ASM M
từ mặt trời T

Trồng cây ở các khoảng sân nhỏ


MƯA
ASM
T

ASM
T

GIÓ

Đảm bảo điều


kiện thông
thoáng, chiếu
sáng
1.2. Nhà của Ánh
sáng và Gió –
Ray Architect

Nhóm 3.
1.2.1. THÔNG TIN CƠ BẢN
Địa điểm xây dựng:
Việt Trì – Phú Thọ.

Đơn vị thiết kế:


Ray Architecture.

Diện tích xây dựng:


242 m².

Mặt trước hướng Đông Nam, tiếp giáp với trục đường giao thông lớn Hoàn thành:
45m. năm 2018.
Mặt sau hướng Tây Bắc, tiếp giáp đường giao thông nội khu 12,5m. 
1.2.2. VẬT LIỆU

Gỗ Teak
Đá Slate Lai Châu
Gỗ nhân tạo Blowood
Cửa nhôm kính
Gạch sứ (Porcelain tile)
Hệ cửa kính xếp gấp ->
kết nối không gian
1.2.3. VỎ BAO CHE

Đá Slate tự nhiên dày 450 ốp


bên ngoài

=> Tạo hình thái kiến trúc


vững chãi + cách nhiệt

Mái bằng + vườn trên mái


Þ Chống nóng trực tiếp

Nước thu từ mái + nước lọc từ


hồ cá KOI
Þ Tái sử dụng tưới sân vườn
1.2.4. HÌNH KHỐI CÔNG TRÌNH
Bố trí phân tán những khối công năng, được nối
với nhau bằng trục giao thông ngang và đứng,
xen kẽ với giếng trời để lấy sáng
1.2.5. KẾT CẤU CHE NẮNG
- Hệ cửa lam gỗ
=> Chắn nắng từ phía ĐN + hạn chế
tầm nhìn vào bên trong.
=> “Mở” tối đa nhưng vẫn đảm bảo
yếu tố “đóng”.

Khoảng KG đệm phía trước => Cách nhiệt + giảm BXMT


1.2.6. KẾT CẤU CHE MƯA HẮT

Chịu tác động của gió


mùa ĐB và gió mùa ĐN,
lượng mưa lớn
=> Mái vươn dài che
mưa.
1.3. Nhà hang –
ngôi nhà điêu
khắc từ gạch trần

Nhóm 3.
1.3.1. THÔNG TIN CƠ BẢN
Địa điểm xây dựng:
Đông Anh – Hà Nội.

Đơn vị thiết kế:


H&P Architecture.

Diện tích xây dựng:


175 m².

Hoàn thành:
năm 2017.
1.3.2. VẬT LIỆU

Gạch nung truyền thống


VN:
- Tốc độ truyền nhiệt
chậm
- Màu tự nhiên đẹp
- Chống rêu mốc
- Khả năng cách âm
tốt
- Không tốn chi phí
bảo trì
1.3.3. VỎ BAO CHE
Từ tầng 2, bức tường Tường hai lớp làm từ
nghiêng dần vào trong gạch nung xen kẽ với
theo các góc khác những khoảng trống
nhau => tạo ra nét độc to nhỏ khác nhau =>
đáo cho công trình. thông thoáng &
chiếu sáng
Hai lớp tường lồng vào nhau, hoạt động như bộ lọc
nhằm
=> Triệt tiêu những yếu tố bất lợi của môi trường bên
ngoài (nắng nóng hướng Tây, khói bụi, tiếng ồn,…)
=> Đưa thiên nhiên vào không gian bên trong, gần hơn
với con người.

Phía trên lớp tường bên ngoài được làm nghiêng dần
vào trong theo các góc khác nhau
=> Tạo ra những góc nhìn tốt hơn cho cảnh quan
chung của khu vực.
=> Giúp nhận biết về thời gian và thời tiết bên ngoài.
1.3.4. HÌNH KHỐI CÔNG TRÌNH
Ý TƯỞNG

PHÁT TRIỂN
CÁC MẶT ĐỨNG
1.3.5. KẾT CẤU CHE NẮNG – CHE MƯA HẮT

Sự hài hòa giữa "đóng" - "mở“, giữa hai bức tường và các khu vực chức năng trong nhà
=> Xóa mờ các ranh giới giữa trong – ngoài ngôi nhà.
Tường hai lớp
gạch nung với
những khoảng
hở xen kẽ =>
điều tiết ánh
sáng, gió, mưa
đi vào nhà.
1.4. Bảo tàng Cổ
vật Cung đình Huế
- TP. Huế
Nhóm 3.
1.4.1. THÔNG TIN CƠ BẢN

Địa điểm xây dựng:


Kinh thành Huế, thành phố
Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

Diện tích xây dựng:


6500 m².

Hoàn thành:
năm 1845.
1.4.2. VẬT LIỆU

Vật liệu chính: gỗ, ngói,


tranh.

Các hàng cột phân định số


gian.

Vách ngăn phân định 2 chái


ở đầu nhà với các gian giữa.

Có hệ KC cột-kèo bằng gỗ,


được liên kết hoàn toàn
bằng chốt, mộng gỗ, tháo
lắp dễ dàng.
1.4.3. VỎ BAO CHE
Tường gạch, mái nhà gồm 2 lớp ngói dày chồng
lên nhau

Þ Cách nhiệt tốt => Mùa đông giữ ấm, mùa


hè mát mẻ.

Þ Chống nắng

Chiều cao nhà thấp, mái nhà dốc thẳng

Þ Thoát nước mưa tốt.

Þ Tăng độ ổn định xuống nền nhà.

Þ Chống mưa hắt với lượng mưa lớn ở Huế.


1.4.4. HÌNH KHỐI
Vì bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế là một phần của
Nội Thành, nên hình khối công trình có phần
tương đồng với phần còn lại của Kinh thành Huế,
đều mang nét xưa cũ của kiến trúc Việt Nam.
1.5.
Nhà Chính Tây
1+1>2 Architects
Nhóm 3.
1.4.1. THÔNG TIN CƠ BẢN
Địa điểm xây dựng:
Đông Anh – Hà Nội.

Đơn vị thiết kế:


 1+1>2 Architects

Diện tích xây dựng:


210 m².

Hoàn thành:
năm 2018.
1.4.2. VẬT LIỆU

Vật liệu chính: kính, gạch,


tường đơn giản.

Cửa nhôm kính

Gạch sứ

Hệ vách kính lớn, mở


rộng tầm quan sát từ
phòng khách, tăng khả
năng đối thoại với khung
cảnh.
1.4.3. VỎ BAO CHE
Các khoảng xanh đan cài thú vị, tươi mát.
Không gian sinh hoạt chung, thông tầng tràn
ngập ánh sáng. Ngôn ngữ kiến trúc đơn giản,
tự thân đa nghĩa.

Thiết kế sân vườn giảm thiểu diện tích bê


tông, tăng khả năng hấp thụ nước mặt, chống
bức xạ. Hệ thống bồn cây trên cao, tối đa diện
tích xanh hóa công trình.

=> Công trình đón nắng hướng Tây gay gắt ấy


thế mà lại mang vẻ mát mẻ, thoải mái đến lạ
kỳ.
1.4.4. HÌNH KHỐI

Ngôi nhà là một công


trình thân thiện,
thích ứng với điều
kiện tự nhiên. Các
giải pháp kiến trúc,
nội ngoại thất xóa bỏ
ngăn cách giữa
không gian trong nhà
với thiên nhiên bên
ngoài.
1.3.5. KẾT CẤU CHE NẮNG – CHE MƯA HẮT

Giải pháp trồng cây xanh xung quanh nhà, trên hiên đón và chừa sân vườn lớn trước
nhà => tạo nên một không gian sống xanh, lý tưởng.

Cây xanh giúp điều hòa không khí, khiến mùa đông thì ấm áp mà mùa hè thì mát mẻ.
Ngôi nhà với ban công và mái dốc lớn cùng hệ thực vật phủ kín, che chắn, giảm triệt để bức xạ
mặt trời, lọc bụi, cải thiện chất lượng gió đồng thời tạo cảnh quan độc đáo, thú vị.
Mô hình trên thể hiện cả về kết cấu che mưa, che nắng và đón gió của ngôi nhà, dù ngôi nhà
chính Tây vẫn có thể đem lại sự thoải mái trong sử dụng nhờ vào sự tài tình của thiết kế
1.6. Nhà thân
thiện ở Tây Hồ -
GA+

Nhóm 3.
1.3.1. THÔNG TIN CƠ BẢN
Địa điểm xây dựng:
Tây Hồ – Hà Nội.

Đơn vị thiết kế:


Global Architect &
Associates (GA+)

Diện tích xây dựng:


60 m².

Hoàn thành:
năm 2017.
1.3.2. VẬT LIỆU

Vật liệu chính: bê tông, đá,


thép, kính, tre, gỗ, ngói

Lấy cảm hứng từ kiến trúc


truyền thống và vật liệu
bản địa, các vật liệu như bê
tông trần, đá, thép, kính
được kết hợp với ngói, gỗ,
tre một cách linh hoạt tạo
ra một không khí mộc mạc,
bình yên, đậm chất kiến
trúc nhiệt đới.
Mặt tiền hai lớp, lớp trong là
1.3.3. VỎ BAO CHE cửa kính cách âm và nhiệt,
lớp ngoài là tre đã qua xử lý
mối mọt, nấm mốc
=> Vừa có tác dụng giảm
thiểu tác động của nắng tây
vào nhà, vừa tạo ra sự đối
thoại với hình ảnh hàng cau
có sẵn phía trước.

Căn nhà đón nhận ánh sáng tự


nhiên trong ngày nhờ hệ thống
lấy sáng theo cả chiều dọc lẫn
chiều ngang.

Một khe thoáng được bố trí dọc


căn nhà từ trước ra sau, để đảm
bảo bất cứ không gian nào cũng
được đón nắng và thông gió
1.3.4. HÌNH KHỐI CÔNG TRÌNH
Ngôi nhà được xây dựng 4 tầng.

Tầng một được thiết kế làm gara, bếp, phòng


ăn và các không gian phụ trợ. Phòng khách
cùng một thư viện đọc sách nhỏ được đặt trên
tầng lửng. Toàn bộ phòng khách được đặt bên
trên khu vực bếp nấu và khoảng trống còn lại
dành cho giếng trời.
Lên đến tầng hai, phòng ngủ, phòng học được
thiết kế đối xứng qua trục cầu thang. Không
gian giếng trời bị thu hẹp lại để mở rộng hơn
không gian phòng ngủ.
Tầng ba tiếp tục là phòng ngủ chính với khu
vực phòng tắm hướng vườn. Bên ngoài không
gian ấy là một khoảng không nhỏ dành cho
những bữa tiệc BBQ gia đình ấm cúng.
1.3.5. KẾT CẤU CHE NẮNG – CHE MƯA HẮT

Ban ngày, nắng xuyên Đồng thời, đây cũng


qua hệ lam và in những chính là một hệ thống
vệt bóng đổ lên không thông gió theo chiều
gian bên trong. ngang hiệu quả cho
toàn bộ ngôi nhà
Ban đêm, nó tạo ra một
cái nhìn mờ ảo từ ngoài
vào không gian nội thất,
đảm bảo được sự riêng
tư nhưng không kém
phần thú vị.
Phần tiếp xúc trực tiếp với
nắng tây của ngôi nhà được
bố trí các không được phụ, ít
sử dụng vào ban ngày như
những khoảng đệm cho ngôi
nhà.

Mặt khác sáng tạo với mặt


tiền hai lớp làm giảm phần
nào tác động của bức xạ
nhiệt vào nhà. Khi tắt nắng,
hệ mặt tiền này có thể mở
rộng tối đa, để đón gió mát
và tầm nhìn ra khung cảnh
phía bên ngoài.
Ngôi nhà luôn được đón ánh sáng và thông gió tự
nhiên nhờ vâỵ giảm thiểu thời gian sử dụng đèn
chiếu sáng nhân tạo và các thiết bị làm mát.

Không gian thông tầng cao ở tầng trệt luôn tạo ra


một không khí mát mẻ, dễ chịu.
CHƯƠNG II

PHÂN TÍCH VÀ KẾT LUẬN


2. KẾT LUẬN
Với những điều kiện thời tiết trong
2.1 ĐẶC vùng, mái là yếu tố quyết định để
đảm bảo độ bền của cấu trúc.
TRƯNG KIẾN
Phần lớn nhà trong khu vực là mái
TRÚC CỦA ngói. Một số nhà có hệ thống mái
VÙNG hỗn hợp với phần chịu lực là một
khung gỗ, thứ gỗ được gọi là thiết
Trong quá trình CNH – HĐH mộc đinh, lim và hầu như không
nông thôn, một mặt vừa tận bao giờ mục.
dụng các thành tựu mới về
kiến trúc, xây dựng hiện đại, Làm mái che dày 30-40cm bằng lá,
mặt khác cần phải kế thừa rơm rạ hoặc bằng ngói 2-3 lớp có
và phát huy các tinh hoa mà
khí lót vữa giữa các lớp để hạn chế
ông cha ta tìm tòi thể hiện
trong hàng nghìn năm sinh bức xạ mặt trời trong mùa hè, tăng
sống dưới môi trường nhiệt độ lệch pha nhiệt độ mặt trong
đới vào việc quy hoạch thiết công trình so với mặt ngoài và làm
kế và xây dựng nông thôn giảm biên độ giao động nhiệt ở
mới Việt Nam. mặt trong của công trình.
Mái hiên cũng chính là đặc điểm
quan trọng của vùng, vừa để che
nắng, vừa che mưa, vừa chống
chọi và làm không gian đệm từ sân
vào nhà.

Để tăng khả năng chống lại các yếu


tố thời tiết thường xuyên thay đổi,
trước hiên bao giờ cũng có tấm
phên, dại để chống lại một cách
linh hoạt có hiệu quả nắng xói,
mưa to, gió lớn theo độ che lớn
nhỏ cần thiết. Còn khi thời tiết tốt,
thì chống lên để thông gió theo
góc độ thích hợp.
Làm tường bao che linh hoạt ở phía Độ ẩm tương đối cao nên Các công trình phụ như bếp, vệ sinh,
Nam bằng cửa lùa, tấm phên, dại... tường nhà thường được chuồng trại thường được đặt ở phía
mở nhiều cửa ở phía Đông và Nam đắp đất với vữa sét, đó là Tây và Tây Bắc để hạn chế đáng kể bức
để tạo ra luồng gió thay đổi không vật liệu có hả năng hút ẩm xạ trực tiếp của mặt trời lên bề mặt
khí trong nhà về mùa đông. để điều chỉnh. kết cấu bao che cuả khối nhà chính.
Nói chung mô hình nhà ở đồng
Phần lớn nhà trồng cây thấp có lá to ở phía Bắc nhằm hạn chế bằng cũng có những nét độc đáo
tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc lên công trình. Đào ao cần kế thừa và phát triển như: Quy
và trồng cây khuôn viên làm giảm nhiệt độ không khí. hoạch khuôn viên luôn luôn gắn
kiến trúc với cây xanh và mặt nước
để tạo môi trường sống thích hợp
Ngoài ra còn mở ít cửa ở phía Bắc để hạn chế gió lạnh lùa vào
với khí hậu, lại tạo nên mô hình
nhà nhưng vẫn đảm bảo sự thay đổi không khí ở mức cần thiết;
chăn nuôi trồng trọt khoa học VAC.
còn ở phía Nam nhà được mở nhiều cửa, trồng cây thân cao và
làm mái hiên thấp nhằm tạo điều kiện cho gió mùa Đông Nam
Còn về kiến trúc ngôi nhà thì tổ
dễ dàng thổi vào nhà, tạo khe gió thúc đẩy đối lưu.
chức việc tận dụng gió tốt về mùa
hè, và có giải pháp che nắng, che
Vì thế đã có câu: Chuối đằng sau, cau đằng trước. mưa linh hoạt cũng như trồng cây
xanh thích hợp quanh nhà cũng là
giải pháp truyền thống độc đáo.
2.2. QUY HOẠCH CỦA
VÙNG

Sản phẩm độc đáo khu ở dân cư đã liền với


đồng ruộng và đất đai trồng trọt, chăn nuôi
- đã tồn tại hàng ngàn năm.

Xóm làng bao giờ cũng được luỹ tre bao


bọc che chở để chống chọi với các yếu tố
tiêu cực của thiên nhiên, bảo vệ môi trường
sống.

Đó là tiền thân của kiến trúc sinh thái hiện


đại ngày nay.
2.3. PHÂN KHU CHỨC NĂNG THEO HƯỚNG CÔNG TRÌNH
Ngôi nhà được đặt ở hướng Nam hoặc Đông Nam để đón gió mát về mùa hè và chống
lại gió rét mùa đông.

Khuôn viên ngôi nhà bao


giờ cũng gắn với sân vườn -
mặt nước - hồ ao để làm
mát cho không gian ở và lại
kết hợp ngay với chăn nuôi
trồng trọt trong khuôn viên
của nhà. Từ đó đã hình
thành một mô hình tổ chức
độc đáo: V-A-C vườn - ao -
chuồng.
2. Trong quy hoạch của xóm làng nói 5. Mái nhà có thể lợp bằng ngói hoặc
2.4. ĐÁNH GIÁ VÀ chung và khuôn viên từng nhà nói bằng rơm rạ, cỏ tranh... với độ dày thích
KẾT LUẬN riêng đều bố trí kiến trúc gắn bó với
cây xanh và mặt nước để cải tiến môi
hợp để cách nhiệt, chống thấm và có độ
dốc cao để thoát nước tốt, đồng thời có
trường vi khí hậu và hình thành một cấu tạo thích hợp bền chắc để chống
mô hình V-A-C độc đáo của Việt Nam. được mưa to gió lớn;
Tóm lại, dấu ấn đặc sắc của
kiến trúc làng truyền thống Bắc
3. Tất cả các nhà đều quay về hướng 6. Tất cả các nhà đều có sân làm không
Bộ trong mối quan hệ với kiểu
Nam hoặc Đông Nam để đón gió mát gian tổ hợp khuôn viên nhà vừa dùng
nhiệt đới tập trung ở các điểm
về mùa hè và tránh gió rét về mùa làm nơi phơi phóng vè ban ngày vừa
sau:
đông. Cửa phía Nam tất cả đều được dùng để sinh hoạt gia đình ngắm trăng,
mở rộng để đón gió, còn phía Bắc có hóng gió mát về ban đêm làm phong
1. Khu làng truyền thống được cửa nhỏ để lấy ánh sáng. phú thêm cho không gian kiến trúc.
bao bọc bởi một hệ thống cây
xanh từ luỹ tre làng bên ngoài Qua phân tích chi tiết ảnh hưởng của
4. Mặt bằng ngôi nhà bố trí hợp lý có khí hậu đối với kiến trúc của vùng khí
cho đến hệ thống cây xanh bên nhà chính, nhà phụ. Nhà có mái hiên
trong tạo nên một làng sinh hậu A3, ta càng thấy rõ sự giải quyết tài
làm không gian chuyển tiếp giữa bên tình của mối quan hệ giữa khí hậu và
thái độc đáo bảo vệ con người trong và bên ngoài nhà trước mặt nhà
khỏi khí hậu khắc nghiệt, bảo kiến trúc, nhờ đó sáng tạo nên các giải
có tấm phê dại để che nắng,che mưa pháp kiến trúc quy hoạch hợp lý gắn bó
đảm mát mẻ về mùa hè và ấm một cách linh hoạt để thích ứng với
áp về mùa đông. với môi trường thiên nhiên, tạo nên vi
thời tiết luôn biến động. khí hậu tiện nghi cho con người.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Viện Quy hoạch đô thị - nông thôn (2008), Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam
QCXDVN 01: 2008/BXD, Bộ Xây dựng ban hành.
2. (2016), Cường độ bức xạ mặt trời tại các khu vực Việt Nam, SolarV Vũ
Phong.
3. Trần Thị Khánh Vân biên tập (2017), Bắc Bộ vài nét tổng quan, Báo ảnh
Dân tộc và Miền núi.
4. Cố PGS. TS. KTS. Hoàng Huy Thắng (2007), Khí hậu nhiệt đới và kiến trúc
làng truyền thống Bắc Bộ, Cổng thông tin điện tử Bộ Xây Dựng.
5. Trường Đại học FPT – Hà Nội, Cổng thông tin điện tử Trường Đại học FPT.
6. House of Light & Wind / Ray Architecture Viet Nam, Archdaily.
7. Ban Biên tập (2019), Nhà của Ánh sáng và Gió | Ray Architecture, Kiến việt
– Hội Kiến trúc sư Việt Nam
8. Brick Cave / H&P Architects, ArchDaily.
9. Ban Biên tập (2018), Nhà hang: Ngôi nhà “điêu khắc” từ gạch trần, Kiến
việt – Hội Kiến trúc sư Việt Nam
10. (2019), Bảo tàng Cổ vật Cung Đình Huế, Bảo tàng Cổ vật Cung Đình Huế.
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NHÓM 3

Nguyễn Thị Trương Lê Nguyễn Nguyễn Võ


Như Quỳnh Ngọc My Kỳ Anh Quế Châu
18510101278 18510101199 18510101008 18510101030

Phạm Vũ Nguyễn Trương Trà Xuân


Gia Nghi Hoàng Ngọc Đài Bách
18510101218 Ngọc Hân 17510201009 17510200985
18510101082

You might also like