You are on page 1of 15

Pháp xâm lược bắc kì

lần 2 Nhóm
4
Mục lục

01. 02. 03.


Quân Pháp đánh
Nhân dân Hà Nội Trận cầu Giấy
chiếm Hà Nội và
và các tỉnh Bắc lần thứ hai
các tỉnh Bắc Kì lần
Kì kháng chiến
hai
01

Quân Pháp đánh chiếm Hà


Nội và các tỉnh Bắc Kì lần
thứ hai
(1882-1883)
Nguyên nhân
1,Từ những năm 70 của thế kỉ XX, nước Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa. Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận đặt ra cấp
thiết
=> Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.

2,Bắc kỳ là vùng nhiều tài nguyên và nhân lực, lại tiếp giáp với Trung Quốc một
đất nước mà nhiều cường quốc muốn khai thác

3, Pháp lấy lí do thành Hà Nội phòng thủ cẩn mật và có ý gây chiến với Pháp.,
yêu cầu quân ta phải dỡ bỏ và cho quân Pháp vào kiểm tra
Bối cảnh
• Viện cớ:
Đầu năm 1882 lấy cớ Việt Nam không tôn trọng hiệp ước
năm 1873 mà lại đi giao thiệp với Trung Hoa, dung túng quân
Cờ Đen, ngăn trở việc giao thông trên sông Hồng của người
Pháp, Đại tá Henri Rivière của Hải quân Pháp cho tàu chiến cùng
hơn 400 quân đóng trại tại Đồn Thủy nhằm uy hiếp Hà Nội.
• Hành động:
Hoàng Diệu đã hạ lệnh giới nghiêm tại Hà Nội và bố cáo
các tỉnh xung quanh sẵn sàng tác chiến, đồng thời yêu cầu viện
binh từ triều đình Huế.
Vua Tự Đức đã hạ chiếu quở trách Hoàng Diệu đã đem
binh dọa giặc và chế ngự sai đường.
Hoàng Diệu đã quyết tâm sống chết với Hà thành.
HOÀNG DIỆU (1829-1882)
Hành động từ hai
phía
-Lực lượng Pháp dưới quyền Trung tá hạm trưởng Henri Rivière được rời Sài Gòn ngày 26 tháng 3
năm 1882 với 2 tàu chiến Drac và Parseval,[2] chở theo 2 đại đội thủy bộ binh do thiếu tá Chanu chỉ
huy, một toán biệt phái xạ thủ An Nam, 5 tàu sà-lúp máy hơi nước, mỗi binh sĩ được trang bị 200 viên
đạn.

-Được tin quân Pháp động binh, quan binh Bắc Kỳ lo phòng bị chống giữ. Henri Rivière không
được tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu tiếp đón long trọng có ý không hài lòng và gợi sự ra bằng cách
cho rằng các việc sửa soạn phòng bị của quan binh triều đình ở Bắc Kỳ là có tính cách thù địch và
khiêu khích.

-Ngày 8 tháng 3 (âm lịch) năm Nhâm Ngọ tức 25 tháng 4 năm 1882, vào lúc
5 giờ sáng. H.Rivière gởi tối hậu thư đến Tổng đốc Hoàng Diệu hạn đến 8
giờ sáng thì trong thành phải giải giáp và các quan lại phải đến trình diện tại
Đồn Thủy nếu không Rivière sẽ chiếm thành.
Kết quả
Quân Pháp cướp nhiều vàng bạc châu báu,phá hủy
các cổng thành, các khẩu đại bá, vứt thuốc đạn
xuống hào nước,lấy hành cung làm đại bản doanh,
cho củng cố khu nhượng địa ở bờ sông Hồng,
chiếm sở thương chính, dựng lên chính quyền tay
sai để tạm thời cai quản Hà NỘi

Nhân lúc triều đình Huế còn hoang mang lơ là, mất cảnh
giấc , Rivire đã cho quân chiếm vùng mỏ than Hòn Gai,
Quảng Yên và tỉnh thành Nam Định (3-1883)
02
Nhân dân Hà Nội và
các tỉnh Bắc Kì kháng
chiến
Diễn biến
-Đúng 8:15, các pháo thuyền Fanfare,
Surprise, Massue và Carbine từ bờ sông Hồng
bắn đại bác vào thành.
-Tới 10:45, quân Pháp đổ bộ tấn công vào
thành.
- Vào lúc 11 giờ thì quân Pháp chiếm được
thành.

-Phía quân triều đình có 40 tử trận và chỉ


có 20 bị thương, vì đa số đã binh lính đều
bỏ thành chạy trốn.
- Ở cửa Đông và cửa Nam, Lê Văn Trinh
và Nguyễn Đình Đường sợ hãi bỏ trốn.
- Tổng đốc Hoàng Diệu cố gắng cầm cự
nhưng quân Pháp đã tràn vào thành, đành
treo cổ tự vẫn dưới một cái cây
Vết đại bác trên cổng Bắc thành Hà Nội do pháo
thuyền của Pháp bắn vào
Quân Pháp đổ bộ
Hà Thành
Mercury is the closest
planet to the Sun

- Quan quân triều đình và Tổng đốc Hoàng Diệu anh dũng chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội. Khi thành mất, Hoàng
Diệu tự vẫn để bảo toàn khí tiết. Triều đình hoang mang, cầu cứu nhà Thanh.
- Thành Hà Nội rơi vào tay giặc, nhiều sĩ phu, văn thân vẫn tiếp tục tổ chức kháng chiến
Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp luỹ,
lập ra các đội dân dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.
Tại các địa phương, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy v.v... chống Pháp.
Nhiều đội nghĩa dúng được thành lập ở các tỉnh
03
Trận cầu Giấy
lần thứ hai
Diễn biến

Vòng vây của quân ta càng siết chặt, buộc Ri-vi-e


đưa quân từ Nam Định về ứng cứu.
sau khi nhận được yêu cầu cứu viện của Ri-vi-e, chỉ
huy hải quân Pháp ở Trung Quốc là đô đốc Mayer
lập tức đưa quân Pháp tới ứng cứu, lực lượng này
tới HN ngày 145/5/1883
sau khi quân tiếp viện của Mayer tới nơi, lực lượng
Pháp bắt đầu phản công.

Riviere trong trận Cầu Giấy


Diễn biến
Ngày 19-5-1883, hơn 500 tên địch kéo ra Cầu
Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của ta. Quân
Cờ Đen lại phối hợp với quân của Hoàng Tá
Viêm đổ ra đánh. Nhiều sĩ quan và lính Pháp bị
giết, trong đó có Tổng chi huy quân Pháp ở Bắc
Kì là  Ri-vi-e.

đến 9h30 ngày 19/5/1883, tàn quân Pháp rút về


thành Hà Nội trong sự truy đuổi ráo riết của
quân Cờ Đen. Quân Pháp trong thành buộc phải
cố thủ và phái người tới Hải Phòng xin thêm
quân tiếp viện Trận Cầu Giấy lần thứ 2
(19//5/1883)
Trận Cầu Giấy
lần thứ 2
(19//5/1883)

● => Chiến thắng Cầu Giấy thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta, càng làm
cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình
Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, hi vọng địch sẽ rút quân (như năm 1873).
Cảm ơn cô và các bạn đã
chú ý lắng nghe
CREDITS: This presentation template was
created by Slidesgo, including icons by
Flaticon, infographics & images by Freepik

You might also like