You are on page 1of 25

TRÒ CHƠI Ô CHỮ

D Ị C H M Ô
T Â M T H Ấ T
N Ú T X O A N G N H Ĩ
B Ó H I S
H Ằ N G N H I Ệ T
T U Ầ N H O À N K Í N
Đ Ộ N G M Ạ C H
3- Trong
1- Tim
2- Dịch hệ dẫn
người
tuần hoàn truyền
4 ngănbàogồm:
gồmtim,
2hỗnđâu
tâm hợplà máu
nhĩ nơi có
và….? khả
và….?
(7 chữnăng
(6 chữtựcái)
cái) phát xung
5-
4-
6-Dựa
7- Hệ
Đâydẫn
Đây vào
làlàchữ
11truyền
nhiệt
dạng
loại độ
củacủa
timchia
hệ hệ
baođộng
tuần
mạchgồm: hoàn
vật
nút
, thôngthành
ởxoang
động
2 nhóm:
thường nhĩ,
vật?
dẫnnút
(11
động
máu nhĩ
chữ vật
thất,
cái)
giàu biến
mạng
oxy đến
điện? (11 cái)
nhiệt
Puoockin
các cơvà….?
quan và….?
(9 chữ(5cơ
trong cái)
chữ cái) (8 chữ cái)
thể….?
Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi:
1. Khái niệm
* Khái niệm:Là duy trì sự ổn định của môi trường
trong cơ thể.
Vd:Nồng độ glucôzơ trong máu người duy trì ở 0,1%
2. ý nghĩa của cân bằng nội môi:
- Đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện các chức
năng sinh lí của TB =>Thế
đảmnào
bảolàcho
cânsự tồn tại và
phát triển của động vật.
Cân
bằngbằng nội môi
nội môi
cómôi:
* Mất cân bằng nội ý nghĩa như
Là khi thếĐK lí hoá
các
Lượngtrong
đường
môitrong máu
trường nàolớn
biến hơn
đối
động hoặc
độngnhỏ
vớikhông duy trì ổn
hơn 0,1%
định vật
Nhiệt độ trênquả:
+ Hậu hoặc dưới
gây rối 37
0
loạn C hoạt động của các
TB ( bị bệnh) thậm chí gây tử vong cho ĐV
Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi

Kích thích
Bộ phận tiếp
nhận kích thích
Bộ phận điều
khiển

Bộ phận thực
hiện

Kích thích Liên hệ ngược


Quan sát hình hãy kể tên các thành phần tham gia vào cơ
chế duy trì cân bằng nội môi ?
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Hoàn thành PHT sau:
CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA DUY TRÌ CBNM

BỘ
PHẬN Tiếp nhận Điều khiển Thực hiện
NỘI DUNG kích thích
Các cơ quan
Các thụ thể và cơ TWTK hoặc
Thành phần tuyến nội tiết như thận, phổi,
quan thụ cảm
tim mạch
-Tiếp nhận kích Phân tích, điều -Nhận THĐK
Chức năng thích từ môi khiển hoạt động
của các cơ quan -Tăng hoặc
trường. giảm hoạt động
bằng gửi tín
-Hình thành hiệu để ổn định môi
xung thần kinh trường trong.
Tiết 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Ví dụ: Sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp
Trung khu điều Tim và Thụ thể áp
hòa tim mạch ở mạch lực ở mạch
hành não máu máu
Huyết áp
tăng cao

Huyết áp
bình thường
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Huyết áp
Thụ thể áp lực ở
tăng cao mạch máu
Trung khu điều
Huyết áp hòa tim mạch ở
bình thường hành não

Tim và mạch
máu

Khi môi trường đã cân bằng trở lại các bộ phận trong cơ chế cân
* Sự
bằng nộitrả
môilờicòn
củatiếp
bộ tục
phận thực
tăng hiện
hay làm
giảm biến
hoạt đổi các
động điều kiện lí
không?
hoá của môi trường có thể lại trở thành một kích thích tác động
ngược trở lại bộ phận tiếp nhận kích thích (liên hệ ngược)
 Quá trình liên hệ ngược đóng vai trò rất quan trọng
Trongphải
Không HĐ sống của cơ thể,
lúc nào chế có phải
duy trì cơ
cânchế duynội
bằng trì cân
môibằng
cũngnội

môiquả.
hiệu lúc nào
Do cũng đạt hiệusống
môi trường quả, luôn
đúng thay
hay sai?
đổi.Tại sao?
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Kích thích
Bộ phận tiếp
nhận kích thích
Bộ phận điều
khiển
Bộ phận thực
hiện

•Lưu ý: Bất kì bộ phận nào tham gia cơ chế cân bằng nội
môi hoạt động không bình thường hoặc bị bệnh đều dẫn
đến mất cân bằng nội môiĐiều gì sẽ xảy ra khi một
trong các bộ phận của cơ
- Cơ chế cân bằng nội
chếmôiduychỉ
trì có
cânhiệu
bằnglực trong
nội môi một phạm vi
nhất định. Khi các điều hoạt
kiện động
môi trường
không bị biến đổi vượt quá
bình
khả năng tự điều hòa của cơ thể
thường thì sẽ
hoặc phát sinh
bị bệnh ? các rối loạn
→ bệnh tật, tử vong.
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu

Áp suất thẩm thấu là lực để ngưng sự vận


động thẩm thấu của nước qua màng, nên sự khuếch
tán không còn, tế bào đạt trạng thái cân bằng .
Áp suất thẩm thấu là gì ?
Lượng nước, nồng độ các chất hoà tan trong
Áp suất thẩm thấu của máu
máu, đặc biệt là nồng độ Na
phụ thuộc
+.
vào những yếu
Là nhằm đảmChỉbảo tố quan
cho
ra tầm nào ?
hoạt động
trọng cuảcủa tế bào
và cơ thể được bình việc duy trì áp suất thẩm
thường.
thấu của máu ?
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
Hoàn thiện phiếu học tập sau:
1. Vai trò của thận

Vai trò Ví dụ

2. Vai trò của gan

Vai trò Ví dụ
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
1. Vai trò của thận
- Áp suất thẩm thấu (ASTT) của máu phụ thuộc: hàm lượng
nước và nồng độ các chất tan ,đặc biệt là nồng độ Na + (NaCl)
Vai trò Ví dụ
* Điều hoà lượng nước:
Tái hấp thu + khi lượng nước trong máu tăng → ASTT
hoặc thải bớt giảm, huyết áp tăng → thận tăng bài tiết nước
nước và các tiểu.
chất hòa tan + Khi lượng nước trong máu giảm → ASTT tăng,
trong máu → huyết áp giảm → vùng dưới đồi tiết ADH → thận
giúp điều hòa giảm tiết nước tiểu.
cân bằng
* Điều hoà muối khoáng:
ASTT
- Khi Na+ tăng → ASTT tăng →Thận thải dư
qua nước tiểu, đồng thời ĐV uống nước
- khi Na+ trong máu giảm → tuyến trên thận tiết
anđôstêron → thận tăng hấp thu Na+ tại ống thận.
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
2. Vai trò của gan
Vai trò Ví dụ
Điều hoà nồng độ glucozơ trong máu:
Điều hòa nồng độ
các chất hòa tan -Sau bữa ăn nhiều TBột → nồng độ
trong máu như: glucôzơ tăng →tuyến tuỵ tiết Insulin gan
glucôzơ, prôtêin chuyển glucôzơ thành glicôzen dự trữ.
huyết tương insulin
Glucôzơ glicôgen
→ giúp điều hòa
cân bằng ASTT. -Xa bữa ăn → nồng độ glucôzơ giảm
→tuyến tuỵ tiết glucagon gan chuyển
glicôzen thành glucôzơ.
glucagon
glicôgen Glucôzơ
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
- Hệ đệm có khả năng lấy đi H+ ( khi ion H+ dư thừa) hoặc
OH- (khi ion OH- dư thừa) trong máu, giúp cân bằng pH nội
môi (pH máu = 7,35 – 7,45) Hệ đệm có vai trò
như thế nào trong
Các hệ đệm chủ yếu:
cân bằng pH nội
+ Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO Trong
-
3
máu có mấy
môi?
hệ đệm chính?
+ Hệ đệm photphat: NaH2PO4/NaHPO-4
+ Hệ đệm prôtêinat (prôtêin) Mạnh nhất

- Ngoài ra:Phổi và thận cũng góp phần điều hoà cân bằng
pH nội môi. Hệ đệm
Ngoài cácnào là
hệ đệm
mạnh
còn có nhất
cơ trong
quan nào
+ Phổi thải CO2 giúp duy trì pH máu ổn định
3 hệtham
đệm gia
trên?
+ Thận thải H+, tái hấp thu Na+, thải NH
vào3…giúp duypH
cân bằng trì pH
máu ổn định nội môi?
Điền các từ,hoặc cụm từ phù hợp vào các khoảng trống
để hoàn chỉnh nội dung sau:

tái hấp thu Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn


1
định của……………………….cơ thể.
hệ đệm
Các bộ phận tham gia vào cơ chế
thận cân bằng nội môi là bộ phận
2
…………………………,bộ phận điều
tiếp nhận kích thích khiển và bộ phận……………Thận3
tham gia điều hòa cân bằng áp suất
thực hiện thẩm thấu (ASTT) nhờ khả năng
4
……………...hoặc thải bớt nước
điều hòa 5
và…………..................trong máu. Gan
tham gia điều hòa cân bằng ASTT
môi trường trong 6
nhờ khả năng…………...,nồng độ các
chất hòa tan trong máu như
các chất hòa tan
glucôzơ. pH nội môi được duy trì ổn
7
định là nhờ…….………, 8 và……..
phổi
Những biến chứng của bệnh tiểu
đường
Bị mù

Xơ vữa động
mạch -> huyết áp
cao -> đột quỵ
tim
Thói quen sống tốt
BÀI TẬP CỦNG CỐ
CâuCâu
2. Bộ phậnbằng
1:Cân nào nội
thammôigialàđiều khiển trong cơ chế
cân bằngtrìnội
A. Duy sựmôi?
ổn định của môi trường trong cơ quan
A. Trung
B. chế ương
Duyđiều sựthần
trìhoà kinhcủa
ổn định hoặc tuyến
môi nội tiết
trường
Câu 3. Cơ hàm lượng glucôzơ trong máutrong mô
diễn ra theo trật tự nà
B. Các
A. Gan C. cơ quan
=> Duy
tuyếntrì
tụysự
=>dinh
ổn dưỡng
định
Glucagôn =>như
của môithận, =>gan,
trường
Glucôgen tim...
trong
Glucôzơ tế bàomáu tăng.
trong
C. Các
B. TuyếnD.tụycơ=>quan
Duy trì sựsinh
Glucagôn sản
ổn =>
định của
Gan => môi trường
glucôgen trong cơ
=> Glucôzơ thểmáu tăng
trong
D. Thụ
C. Gan thể hoặc=>cơ
=> Glucagôn quantụythụ
Tuyến => cảm
Glucôgen => Glucôzơ trong máu tăng
D. Tuyến tụy => Gan => Glucagôn => glucôgen => Glucôzơ trong máu tăng
DẶN DÒ
•Trả lời câu hỏi cuối bài.
•Học bài, đọc mục “em có biết”.
•Chuẩn bị bài thực hành.(Bài 21: Đo một
số chỉ tiêu sinh lí ở người), mỗi nhóm
chuẩn bị 1 nhiệt kế, 1 đồng hồ.

You might also like