You are on page 1of 25

Cộng Hòa nhân dân

Trung Hoa (Trung


Quốc)
Tiết 2: Kinh tế

Minh Khanh, Hải Đăng, Thái An, Minh


Tâm
01 02 03
Khái quát Các ngành kinh Mối quan hệ
tế Trung Quốc –
Việt Nam
01
Khái quát
- 1949-1978: Công cuộc “Đại
nhảy vọt”, cách mạng văn hoá
và các kế hoạch 5 năm.

nạn đói năm 1958 – 1961 tại


Trung Quốc
1978-nay: Công cuộc hiện đại hoá, cải cách
mở cửa.

Thẩm Quyến – thành tựu tiêu biểu


trong quá trình đổi mới
Cơ cấu kinh tế thay đổi Đời sống nhân dân
Tốc độ tăng trưởng đạt
tích được cải thiện, bình
loạicực:
cao giảm tỉ trọng
trên thế giới,
khutrên
vực6%
I, tăng tỉ trọng quân đầu người liên tục
một năm.
khu vực II và III tăng
Thành tựu công cuộc hiện đại hoá:
+ Tốc độ tăng trưởng GDP cao
+ Quy mô nền kinh tế thứ 2 thế giới
+ Cơ cấu kinh tế thay đổi tích cực
+ Đời sống nhân dân được cải thiện
02
Các ngành
kinh tế
a) Công nghiệp
- Trong quá trình chuyển đổi nền kinh
tế, các nhà máy, xí nghiệp được chủ
động trong sản xuất và tiêu thụ.
- Trung Quốc thực hiện chính sách
mở cửa, tăng cường trao đổi hàng
hóa với thị trường thế giới.
- Cho phép các công ty, doanh nghiệp
nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí
sản xuất công nghiệp tại các đặc
khu, khu chế xuất.
- Chủ động đầu tư, hiện đại hóa trang
thiết bị, ứng dụng công nghệ cao.
- Tập trung chủ yếu vào 5 ngành:
chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản
xuất ô tô và xây dựng.
- Các trung tâm công nghiệp chính
tập trung ở miền đông, các vùng
duyên hải tại các thành phố lớn
- Phát triển ngành công nghiệp vật
liệu xây dựng, đồ gốm, sứ, dệt
may, hàng tiêu dùng dựa trên
nguồn lao động dư thừa và nguyên
vật liệu ở nông thôn.
- Công nghiệp hóa nông thôn.
b) Nông nghiệp
Điều kiện phát triển
 Thuận lợi
 Khó khăn
- Nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn,màu mỡ
- Miền Tây: núi cao, khí hậu khắc nghiệt, sa mạc
- Khí hậu đa dạng ( ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt )
hóa
- Nhiều sông lớn, mạng sông ngòi dày đặc
- Miền Đông: bão, lũ lụt hạn hán
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng
lớn
 Chính sách phát triển:
- Giao quyền sử dụng đất cho nông dân
- Cải tạo, xây mới hệ thống giao thông thủy lợi.
- Áp dụng khoa học kỹ thuật, phổ biến giống
mới vào sản xuất
- Miễn thuế nông nghiệp
 Thành tựu
- Cơ cấu ngành, sản phẩm đa dạng Năm 2011 2013 2015 2018
- Trồng trọt chiếm ưu thế, chăn nuôi có xu Sản lượng 57120 60193 621435 65789
hướng tăng nhanh. lương thực 9 5 0
-Tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp cao Sản lượng 80229 86327 87495 86246
- Sản lượng tăng, nhiều sản phẩm đứng đầu thịt các loại
thế giới Sản lượng lương thực, thịt các loại của TQ qua các năm
- Sản xuất nông nghiệp được chú trọng hiện (nghìn tấn)
đại hóa

Năm 2000 2005 2018

Bông 4,4 5,7 6,1


Lạc 14,4 14,3 17,7
Thịt lợn 40,3 47 54
Thịt bò 5,3 6,6 6,4
Thịt cừu 2,7 4,0 4,7
 Phân bố

- Tập trung chủ yếu ở phía Đông


- Trồng trọt:
• Đồng bằng Hoa Bắc, Đông
Bắc: lúa mì, ngô, củ cải đường
• Đồng bằng Hoa Trung, Hoa
Nam: mía, lúa gạo, chè, bông
• Chăn nuôi:
• Miền Đông: bò, lơn
• Miền Tây: cừu, ngựa, dê
03
Mối quan hệ
Trung Quốc –
Việt Nam
- Hai nước thiết lập mối quan hệ ngoại
giao từ 18/01/1950
- Có mối quan hệ lâu đời và ngày càng
phát triển trên nhiều lĩnh vực
- Từ năm 1999, quan hệ hợp tác trên 16
chữ vàng: “Láng giềng hữu nghị, hợp
tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng
tới tương lai.”
Câu hỏi
Câu 1: Những thay đổi quan
trọng trong nền kinh tế Trung
Quốc là kết quả của
A. Công cuộc đại nhảy vọt
B. Cách mạng văn hóa và các kế hoạch 5 năm
C. Công cuộc hiện đại hóa
D. Các biên pháp cải cách trong nông nghiệp
Câu 2: Một trong những thành
tựu quan trọng nhất của Trung
Quốc trong phát triển kinh tế –
xã hội là
A. Thu nhập bình quân theo đầu người tăng nhanh
B. Không còn tình trạng đói nghèo
C. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn
D. Trở thành nước có GDP/người vào loại cao nhất thế
giới
Câu 3: Các xí nghiệp, nhà máy
ở Trung Quốc được chủ động
hơn trong việc lập kế hoạch sản
xuất và tìm thị trường tiêu thụ
sản phẩm là kết quả của
A. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa
với thị trường.
B. Thị trường xuất khẩu được mở rộng.
C. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các
đặc khu kinh tế.
D. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào
Trung Quốc sản xuất
Câu 4: Để thu hút vố đầu tư và
công nghệ của nước ngoài,
Trung Quốc đã

A. Tiến hành cải cách ruộng đất.


B. Tiến hành tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường.
C. Thành lập các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất.
D. Xây dựng nhiều thành phố, làng mạc.
Câu 5: Một trong những thế
mạnh để phát triển công nghiệp
của Trung Quốc là

A. Khí hậu ổn định.


B. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
C. Lao động có trình độ cao.
D. Có nguồn vốn đầu tư lớn.
Câu 6: Chính sách công nghiệp
mới của Trung Quốc tập trung
chủ yếu vào 5 ngành chính là:
A. Chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây
dựng.
B. Chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và
luyện kim.
C. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện
kim.
D. Chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây
dựng.
Câu 7: Sự phát triển của các
ngành công nghiệp nào sau đây
góp phần quyết định việc rung
Quốc chế tạo thành công tàu vũ
trụ?
A. Điện, luyện kim, cơ khí.
B. Điện tử, cơ khí chính xác, sản xuất máy tự động.
C. Điện tử, luyện kim, cơ khí chính xác.
D. Điện, chế tọ máy, cơ khí.
Cảm ơn đã
lắng nghe

You might also like