You are on page 1of 44

CHƯƠNG 8:

THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG


QUỐC TẾ
MỤCTIÊU
MỤC TIÊUCHƯƠNG
CHƯƠNG88

 Toàn cầu và những vấn đề cần quan tâm


 Lựa chọn thị trường mục tiêu
 Cách thức thâm nhập thị trường nước ngoài
 Các liên minh chiến lược toàn cầu

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 2
CẤUTRÚC
CẤU TRÚCCHƯƠNG
CHƯƠNG88

6.1 Toàn cầu hóa và những vấn đề cần quan tâm


trong quản trị CL
6.2 Lựa chọn thị trường quốc gia mục tiêu
6.3 Các phương pháp thu thập thị trường nước ngoài
6.4 Các công việc cần làm để xây dựng chiến lược
kinh doanh toàn cầu
6.5 Các liên minh chiến lược toàn cầu

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 3
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Toàn cầu hóa là xu hướng hội nhập và phụ


thuộc lẫn nhau nhiều hơn của hệ thống kinh
tế toàn cầu (TS.Phạm Thị Hồng Yến, 2013).

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 4
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Xu hướng hội nhập và phụ thuộc:


Nhờ công nghệ thông tin, công nghệ viễn thông,
giao thông vận tải phát triển => khoảng cách nhận
thức con người được thu hẹp =>Văn hóa hữu hình
trở nên đồng nhất hơn trên toàn thế giới, kết nối các
vùng/ miền trên thế giới lại gần nhau

Rào cản thương mại và đầu tư xuyên quốc gia


được dỡ bỏ => khiến các nước gắn kết hơn
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 5
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Xu hướng hội nhập và phụ thuộc:

Việc lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, nguồn lực, công nghệ
giữa các nước gia tăng mạnh mẽ => chuyên môn hóa sản xuất,
tăng năng suất lao động => phụ thuộc hàng hóa lẫn nhau

Một hàng hóa được tạo ra từ những yếu tố đầu vào lấy từ
khắp nơi trên thế giới => nền kinh tế phụ thuộc lẫn nhau

Không một biến động nào xảy ra ở nước này mà không ảnh
hưởng đến những nước khác => phụ thuộc lẫn nhau

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 6
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Nội dung của toàn cầu hóa:


=> Toàn cầu hóa gồm hai xu hướng
chính: Toàn cầu hóa thị trường và toàn
cầu hóa sản xuất.
Toàn cầu hóa thị trường
=> Là sự hợp nhất những thị trường
riêng rẽ và tách biệt thành thị trường
khổng lồ toàn cầu.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 7
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Nội dung của toàn cầu hóa:


Toàn cầu hóa thị trường
Việc dỡ bỏ các rào cản thương mại xuyên biên giới khiến cho
các thị trường riêng rẽ không còn bị tách biệt => Hàng hóa giao
dịch dễ dàng hơn => Thế giới trở thành thị trường chung toàn
cầu.
Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng tại các quốc gia khác
nhau bắt đầu đồng nhất theo một số tiêu chuẩn toàn cầu, thông
qua việc các công ty ĐQG cung cấp các SP cơ bản tương tự nhau
trên toàn thế giới => tạo thành thị trường toàn cầu.
Vd: Nước ngọt Cocacola, Iphone-Ipad-Ipod, gà rán KFC…
Các nước tiệm cận và trở thành 1 thị trường chung
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 8
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Nội dung của toàn cầu hóa:


Toàn cầu hóa thị trường
Thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng tại các quốc gia khác
nhau dần hội tụ, đồng nhất giống nhau =>Tạo ra sở thích, thị hiếu
toàn cầu => Tạo ra sản phẩm toàn cầu =>Do đó giúp tạo ra một
thị trường toàn cầu
Những thị trường có tính chất toàn cầu nhất thường không
phải là những thị trường hàng tiêu dùng.
Lý do: Sự khác biệt về thị hiếu người tiêu dùng, hệ thống kênh
phân phối, hệ thống giá trị văn hóa, hệ thống doanh nghiệp, và
quy định luật pháp, đòi hỏi doanh nghiệp phải điều chỉnh các
chiến lược marketing, các đặc điểm thiết kế sản phẩm, hay
phương pháp vận hành doanh nghiệp để phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh của từng quốc gia.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 9
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Nội dung của toàn cầu hóa


Toàn cầu hóa thị trường
Thị trường hàng CN và nguyên nhiên vật liệu thì có tính toàn
cầu hơn do nhu cầu trên TG về cơ bản là giống nhau.
Vd: Nhôm, dầu và lúa mì; các sản phẩm công nghiệp như
bộ vi tính, chip nhớ của máy tính, máy bay dân dụng, phần
mềm máy tính; hay các sản phẩm tài chính như trái phiếu
Chính phủ Hoa Kỳ, kỳ phiếu của chỉ số Nikkei…
Tạo ra các cặp đối thủ cạnh tranh toàn cầu.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 10
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Nội dung của toàn cầu hóa


Toàn cầu hóa sản xuất

Là quá trình cung ứng hàng hóa và dịch vụ từ các nơi trên
toàn cầu, nhờ vào việc tích hợp hệ thống sản xuất trên toàn
cầu.

Đây là xu hướng mà các công ty tiến hành phân tán các bộ


phận sản phẩm trong quy trình sản xuất sản phẩm, tới nhiều
nước/ nhiều địa điểm khác nhau trên thế giới, nhằm khai thác
lợi thế chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 11
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Nội dung của toàn cầu hóa


Toàn cầu hóa sản xuất
=> Sự xuất hiện hệ thống sản xuất tích hợp trên tòan cầu.
=> Phân bố chi nhánh sản xuất và cung ứng ở nhiều nơi
trên thế giới nhằm khai thác lợi thế các quốc gia.
Biểu hiện của toàn cầu hóa sản xuất
*Chế tạo các chi tiết trên phạm vi toàn cầu
*Phân bố dây chuyền lắp ráp ở nhiều nơi
*Bán hàng trên phạm vi toàn cầu
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 12
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

 Lợi ích:
 Cắt giảm chi phí
sản xuất
 Lợi thế sản xuất
đạt tối đa
 Tiết kiệm thời gian
 Trở ngại (Rào cản
thương mại, rủi ro
môi trường kinh
doanh quốc tế)

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 13
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Sự xuất hiện các định chế toàn cầu


Sự xuất hiện các định chế giúp quản lý, điều tiết,
kiểm soát thị trường toàn cầu:

 Hiệp định chung về Mậu dịch & Thuế quan


(GATT) – WTO;

 IMF – World bank;

 Liên Hợp Quốc UN.

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 14
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Động lực của toàn cầu hóa


=> Cắt giảm rào cản TM và đầu tư.
=> Sự phát triển mạnh mẽ của viễn
thông, phương pháp xử lý thông tin và kỹ
thuật vận tải.

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 15
6.1TOÀN
6.1 TOÀNCẦU
CẦUHOÁ
HOÁVÀ
VÀNHỮNG
NHỮNGVẤN
VẤNĐỀ
ĐỀLIÊN
LIÊNQUAN
QUAN

Tranh luận về Toàn cầu hóa


Kháng nghị đối với toàn cầu hóa
Việc làm và thu nhập
Chính sách lao động và hợp tác
Chủ quyền quốc gia
Đói nghèo
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 16
6.2LỰA
6.2 LỰACHỌN
CHỌNTHỊ
THỊTRƯỜNG
TRƯỜNGMỤC
MỤCTIÊU
TIÊU

Các quyết định thâm nhập cơ bản:


 Gia nhập thị trường nào
 Thời điểm gia nhập
 Quy mô thâm nhập

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 17
6.2LỰA
6.2 LỰACHỌN
CHỌNTHỊ
THỊTRƯỜNG
TRƯỜNGMỤC
MỤCTIÊU
TIÊU

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 18
6.2LỰA
6.2 LỰACHỌN
CHỌNTHỊ
THỊTRƯỜNG
TRƯỜNGMỤC
MỤCTIÊU
TIÊU

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 19
6.2LỰA
6.2 LỰACHỌN
CHỌNTHỊ
THỊTRƯỜNG
TRƯỜNGMỤC
MỤCTIÊU
TIÊU

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 20
6.2LỰA
6.2 LỰACHỌN
CHỌNTHỊ
THỊTRƯỜNG
TRƯỜNGMỤC
MỤCTIÊU
TIÊU

Thời điểm thâm nhập


Lợi thế của người đi trước:
+ Giành ưu thế trước ĐTCT và nắm bắt nhu cầu khách
hàng trước tiên bằng cách xác lập hình ảnh nhãn hiệu
mạnh
+ Lợi thế chi phí nhờ đường cong kinh nghiệm so với
đối thủ => sản lượng lớn => Doanh thu cao
+ Cột chặt khách hàng vào sản phẩm của công ty nhờ
chi phí chuyển đổi cao (switching costs) => sự trung
thành của khách hàng.

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 21
6.2LỰA
6.2 LỰACHỌN
CHỌNTHỊ
THỊTRƯỜNG
TRƯỜNGMỤC
MỤCTIÊU
TIÊU

Bất lợi của việc xâm nhập sớm

+ Chi phí khai phá (pioneering costs) khi thị trường nước
ngoài khá khác với thị trường trong nước; kể cả chi phí
do những thất bại trong KD (Người đi sau hưởng lợi nhờ
quan sát và học hỏi từ sai lầm người đi trước vấp phải).

+ Chi phí đào tạo khách hàng, quảng cáo và thiết lập việc
cung cấp SP

+ Theo thời gian các điều luật thay đổi theo hướng giảm
đi giá trị của người tiên phong
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 22
6.2LỰA
6.2 LỰACHỌN
CHỌNTHỊ
THỊTRƯỜNG
TRƯỜNGMỤC
MỤCTIÊU
TIÊU

Quy mô thâm nhập


Quy mô lớn:
+ Đồng nghĩa với việc công ty đã thực hiện một cam kết
ràng buộc chặt chẽ với thị trường sở tại => RR cao. Đồng
thời, sẽ phải đối mặt với sự kém linh hoạt về nguồn lực
và thiếu hụt các nguồn vốn đầu tư cho các thị trường
khác của công ty trên toàn cầu.
+ Thâm nhập nhanh chóng; ít ĐTCT; có được lợi thế của
người dẫn đầu => sản lượng bán cao và lợi thế CP
+ Tạo sự tin tưởng cho CPhủ sở tại, KH và NCC
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 23
6.2LỰA
6.2 LỰACHỌN
CHỌNTHỊ
THỊTRƯỜNG
TRƯỜNGMỤC
MỤCTIÊU
TIÊU

Quy mô thâm nhập


Quy mô nhỏ:
 Giúp công ty thu thập được thông tin về
thị trường sở tại, nhưng hạn chế sự hiện
diện của DN với TT.
 Ít RR và ít thị phần – ít lợi nhuận hơn.

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 24
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Xuất nhập khẩu


Đầu tư
Import - Export
nước ngoài
Foreign Investment

Cấp phép KD
Licensing

KD nhượng quyền
Franchising
Liên doanh
Joint Venture

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM
25
25
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM
26
26
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Xuất khẩu
Những lợi thế Những bất lợi

 Lợi thế do tăng quy mô  Chi phí vận chuyển cao


 Phù hợp DN vừa và nhỏ => SX theo khu vực
(Rượu ở Cali bị cạnh  Rào cản thương mại, nhạy
tranh với Úc, Chile, Nam cảm với tỷ giá
Phi)  XK từ thị trường nước nhà sẽ
ko phù hợp nếu trên TG có
các địa điểm chi phí thấp hơn
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 27
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Xuất khẩu
Những lợi thế Những bất lợi

 Có thể tham gia-rút lui khỏi thị  Ít cơ hội tiếp xúc với KH, khó nắm bắt cơ
trường dễ dàng với rủi ro và chi phí hội và nguy cơ do không trực tiếp tiếp cận
tối thiểu thị trường, không tích lũy được kinh
nghiệm trên TT NN , Các vấn đề đối với đại
 Có thể được dùng để thâm nhập vào lý marketing ở địa phương
1TT nước ngoài khác khi đã tạo dựng  => Thành lập cty con sở hữu toàn bộ ở NN
được những lợi thế sx ở NN để đảm nhận việc này
 Cần nhân viên KDQT giỏi, kiến thức về
 Chi phí thâm nhập thấp giao nhận, chứng từ, ngoại hối, phương
 Tăng quy mô kinh tế, giảm phụ thuộc thức tài chính…
vào TT nội địa
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 28
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Thâm nhập thị trường qua hợp đồng


 Đây là những trao đổi xuyên biên giới, trong
đó quan hệ giữa doanh nghiệp chủ và đối tác
nước ngoài của nó được điều chỉnh bởi 1 hợp
đồng rõ ràng.

 Hai hình thức chủ yếu là cấp phép và nhượng


quyền thương mại.

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 29
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Cấp phép
=> là một thỏa thuận trong đó người sở hữu các tài sản trí
tuệ (người nhượng quyền) trao cho người khác (người nhận
nhượng quyền) quyền sử dụng tài sản đó trong một khoản
thời gian nhất định, nhằm đổi lấy tiền bản quyền hay các
khoản phí bù khác.
Các hình thức sở hữu trí tuệ:
Bằng sáng chế:
Thương hiệu:
Bản quyền:
Thiết kế công nghiệp:
Bí mật TM:
Nhãn hiệu tập thể:
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 30
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Nhượng quyền thương mại - Franchising

=> Giống Cấp phép, nhưng có cam kết dài hạn và ràng
buộc hơn, yêu cầu bên nhận quyền phải tuân thủ các quy
tắc khắt khe về cách thức họ kinh doanh (cho phép người
khác sử dụng toàn bộ hệ thống kinh doanh nhằm đổi lấy
những khoản phí, tiền bản quyền và những dạng phí bù
khác, thường là tỷ lệ % trên doanh thu).

Bên nhượng quyền sẽ thường xuyên hỗ trợ đối tác


trong việc vận hành hệ thống DN.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 31
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Nhượng quyền thương mại - Franchising


Những lợi thế Những bất lợi

 Tránh chi phí đầu tư cao (bành  Rò rĩ bí quyết công nghệ =>
trường ra QT mà ko cần nhiều vốn, Cross-licensing, vừa NQ vừa
CSHT, lưu kho), rào cản thấp LD
 Rủi ro thấp, dùng để thăm dò TT  tổn hại hình ảnh, việc giải
mới, cam kết thấp với nước sở tại quyết tranh chấp thường
 Thu nhập bản quyền không khả quan, nguy cơ
 Tài sản vô hình của DN có thể ứng ĐTCT
dụng vào KD nhưng họ ko muốn tự  Doanh thu ít so với phương
mình phát triển các cv KD đó (in thức khác, ko tận dụng được
logo…) đường cong kinh nghiệm
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 32
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Nhượng quyền thương mại - Franchising


Những lợi thế Những bất lợi

 Tránh chi phí đầu tư cao,  Thiếu sự kiểm soát về chất


thâm nhập TT Quốc tế nhanh lượng với bên nhận quyền,
 Rủi ro thấp, bành trướng quy mất hình ảnh, tranh chấp
mô  Mầm mống đối thủ cạnh
 Tận dụng kiến thức của đối tranh
tác nhằm chinh phục TT NN  Phải theo sát
 Phụ thuộc vào bên nhận khi
TT nhắm đến có MTKD khác
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 33
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Liên Doanh
Lập ra liên doanh với một công ty nước ngoài, đây
là cách được sử dụng nhiều nhất để thâm nhập thị
trường mới

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 34
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Liên Doanh
Những lợi thế Những bất lợi

 Tiếp cận sự hiểu biết của  Rò rĩ bí quyết công nghệ


đối tác về thị trường  Giảm khả năng phối hợp chiến
 Chia sẻ chi phí phát triển lược toàn cầu
 Phân tán rủi ro  Không tận dụng được lợi thế
điểm đặt và lợi thế do tăng quy

 Mâu thuẫn giữa các đối tác
 Ko có quyền tự quyết tất cả
KinhChiến
doanh quốc
lược kinhtế
doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 35
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)


Là một phương thức quốc tế hóa mà trong đó các công
ty thiết lập sự hiện diện của mình ở nước ngoài thông qua
quyền sở hữu những tài sản sản xuất như vốn, công nghệ, lao
động, đất đai và các trang thiết bị.
Là phương thức thâm nhập thị trường nước ngoài với sự
kiểm soát cao. Các Cty sẽ đầu tư vốn vào các QG khác nhằm
mục đích xây dựng hoặc mua lại các nhà máy sản xuất, các
công ty con, văn phòng bán hàng hoặc các cơ sở cần thiết khác.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 36
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)


Là chi nhánh mà DN sở hữu 100% cổ phần (thành lập mới
(Green investment) hoặc thâu tóm – mua lại (Asquisitions).
+ Đầu tư mới (Green investment): cty đầu tư để xây
dựng cơ sở sx, marketing hay cơ sở hành chính mới.
+ Mua lại (Asquisitions): việc đầu tư hay mua trực
tiếp một cty đang hoạt động hay cơ sở sx kinh doanh đang
hoạt động.
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 37
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Những đặc điểm chính của FDI:


FDI có sự cam kết về nguồn lực rất lớn.
FDI cho phép công ty đạt hiệu quả trên quy mô toàn
cầu: Chọn nơi đầu tư dựa trên phân tích LTSS, PP ở nước
có hệ thống trung gian tốt, cơ sở KDSX ở nước có chi phí
LĐ rẻ, chi nhánh marketing để bán hàng ở các QG có tiềm
năng bán hàng lớn (Samsung: XD nhà máy Mexico, ĐNA;
R&D ở Anh, Mỹ, NB; logistics ở Ấn Độ, Nga, Mỹ, Isarel,
TQ)
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 38
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Những đặc điểm chính của FDI:


FDI hiện diện và hoạt động trực tiếp tại nước sở tại, thiết lập
quan hệ chặt chẽ với KH, bên trung gian, nhà cung ứng và
Chính phủ.
 FDI có nguy cơ đối mặt với các rủi ro về kinh tế như lạm
phát, CSHT; về chính trị, pháp luật địa phương lớn như vấn đề
giá, lương, thuế; về VH…
Các cty cần có trách nhiệm với nước sở tại: tuân theo đúng
quy định về KD, tham gia vào công tác cộng đồng…
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 39
6.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

Những đặc điểm chính của FDI:


Những lợi thế Những bất lợi
 Bảo vệ bí quyết công nghệ  Chi phí cao
 Khả năng phối hợp chiến  Rủi ro cao
lược toàn cầu
 Tận dụng lợi thế điểm đặt
và lợi thế do tăng quy mô

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 40
6.4 CÁC CÔN G VIỆC CẦN LÀM ĐỂ XÂY DỰNG CLKD TOÀN CẦU

 Đánh giá một cách thật cẩn thận khả năng của TC
 Phải năng động (chủ động) tìm kiếm và lựa chọn TT
 Chuẩn bị một loạt các CL thâm nhập TT khác nhau
 NĐ, sáng tạo, nhưng đồng thời cẩn trọng, bền bỉ
 Sắp xếp các nguồn lực một cách khoa học, hợp lý
 Chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho hoạt động logistic
 Chuẩn bị điều kiện cần thiết về ngân hàng, thanh toán
 Hãy thường xuyên rút kinh nghiệm

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 41
6.5 CÁC LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU

Là sự hợp tác giữ các công ty và cũng có thể là đối thủ


cạnh tranh
Lợi ích:
Tiết kiệm chi phí sản xuất/marketing, cho phép tạo lợi
thế bằng chi phí thấp
Liên kết nghiên cứu, chia sẽ kinh nghiệm
Chia sẽ phương tiện phân phối và mạng lưới bán hàng
Hợp lực để tấn công đối thủ chung
Chiến
Giải pháp
lược kinh cho
doanh quốc việcBusiness
tế – International đạtStrategy
các– GV:tiêu
Phạm chuẩn quốc
Đình Tuân – Trường tế Phẩm Tp.HCM
ĐHCN Thực 42
6.5 CÁC LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU

Rủi ro:
Mâu thuẫn rào cản ngôn ngữ, văn hóa, giao tiếp
Tốn chi phí cho việc thiết lập mạng lưới liên kết
Bất đồng về nhận thức, văn hóa
Sự phụ thuộc và hạn chế năng lực của các bên liên quan

Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 43
6.5 CÁC LIÊN MINH CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU

Để liên minh chiến lược toàn cầu thành công:


Tìm đối tác tốt
Thích nghi với những khác biệt về văn hóa
Có lợi cho cả 2 bên
Cả hai đảm bảo thực hiện đúng cam kết
Tiến trình ra quyết định có thể được thực hiện nhanh chóng
khi cần thiết
Luôn giám sát tiến trình hoạt động và điều chỉnh cho phù
hợp
Chiến lược kinh doanh quốc tế – International Business Strategy – GV: Phạm Đình Tuân – Trường ĐHCN Thực Phẩm Tp.HCM 44

You might also like