You are on page 1of 23

MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ

ÂU-MỸ

ĐỀ TÀI:
QUAN HỆ MỸ - NATO
GIAI ĐOẠN 1945 - 2020
THÀNH VIÊN NHÓM:

TRẦN PHƯƠNG ANH


HỒ VIẾT BẢO
PHAN QUỲNH NHƯ
HÀ ĐỨC THÁI
QUAN HỆ MỸ - NATO
GIAI ĐOẠN 1945 - 2020
I. Bối cảnh ra đời của NATO
1.1. Quá trình dẫn đến sự ra đời của NATO
1.2. Cơ cấu tổ chức và các quan điểm chiến lược đầu tiên của NATO
II. Quan hệ Mỹ - NATO trong giai đoạn Chiến tranh
Lạnh (1949-1990)
2.1. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1949-1960
2.2. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1961-1970
2.3. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1971 – 1990
III. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn hậu Chiến tranh
Lạnh (1991-2020) “Đông tiến” của NATO
IV. Đánh giá chung về mối quan hệ này
I. Bối cảnh ra đời của NATO
1.1. Quá trình dẫn đến sự ra
đời của NATO
- 3/4/1947 Anh, Pháp ký Hiệp
ước Đăng cớt(Dunkirk)
- 17/3/1948 Anh, Pháp, Bỉ, Hà
Lan, Lúc-xăm-bua, ký hiệp ước
Brúc-xen lập ra Liên hiệp Tây
Âu
- Kế hoạch Marshall
- Học thuyết quân sự mới của
Mỹ với tên gọi “Thanh kiếm và
lá chắn”
I. Bối cảnh ra đời của NATO
1.2. Cơ cấu tổ chức và các quan điểm chiến lược
đầu tiên của NATO
Hội đồng NATO

Ủy ban phòng thủ Ủy ban Tài chính –


do Bộ Trưởng Ủy ban Quân sự do kinh tế do giới tài
Quốc Phòng phụ Tướng Mỹ Bratli phiệt Mỹ Hariman
trách lãnh đạo phụ trách
I. Bối cảnh ra đời của NATO
1.2. Cơ cấu tổ chức và các quan điểm chiến lược
đầu tiên của NATO
Chiến lược này được gọi là chiến lược “Thanh kiếm và lá chắn”
nghĩa là các nước châu Âu sẽ trở thành nguồn cung cấp sức người,
là bia đỡ đạn cho NATO và các nước châu Âu muốn đứng dưới
chiến “ô nguyên tử” của Mỹ chính là sức đột kích của không quân
chiến lược Mỹ mang vũ khí hạt nhân
II. Quan hệ Mỹ - NATO trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh
(1949-1990)

2.1. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1949-1960:


• Nhằm củng cố vị trí “sen đầm” quốc tế và để ngăn chặn
sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng thế giới.
• Mỹ đã đề ra chiến lược “Trả đũa ồ ạt” thay cho chiến lược
“Ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản”.
Về cơ bản thì mục tiêu của chiến lược “Trả đũa ồ ạt” so với chiến
lược “Ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản” trước đây, đều nhằm tiêu
diệt Liên Xô.
Tuy nhiên, trong chiến lược “Trả đũa ồ ạt” Mỹ vẫn tiếp tục đề
cao vai trò lực lượng tại chỗ của các nước đồng minh.
2.1. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1949-1960:
Trong giai đoạn này, chiến lược quân sự của Mỹ đương nhiên có
vai trò chi phối chiến lược quân sự của khối NATO.

Cuộc họp Ngoại trưởng NATO đầu tiên năm


1949. (Nguồn: FT)
2.1. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1949-1960:

• Chiến lược quân sự của Mỹ nhấn mạnh chiến tranh toàn cầu
và chiến tranh hạt nhân tổng lực còn chiến lược của các quốc
gia châu Âu coi trọng vai trò của chiến tranh thông thường.
• Quá trình hình thành chiến lược quân sự của NATO là quá
trình đấu tranh gay gắt giữa các thành viên trong khối do mâu
thuẫn giữa giới cầm quyền Mỹ với các nước Tây Âu.

Mỹ tìm cách đẩy


Các thành viên
gánh nặng này
NATO muốn Mỹ
cho đồng minh
gánh chi phí
Châu Âu
2.1. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1949-1960:

• Trong những năm 50 của thế kỷ XX, NATO được coi là liên
minh chính trị - quân sự trụ cột của Mỹ để thực hiện các chiến
lược quân sự toàn cầu phản cách mạng.
• NATO đi vào hoạt động với Kế hoạch phòng thủ Bắc Đại Tây
Dương. Kế hoạch này được xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc
chính trị cơ bản:
Các nước
Phải coi thành viên Các nước
Liên Xô là khi đưa ra thành viên
đối thủ kế hoạch phải có trách
tiềm tàng phát triển nhiệm và
và lâu dài quân sự và nghĩa vụ
của toàn quốc phòng trong các nổ
Khối. lực quân sự.
2.1. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1949-1960:
• Sau khi cuộc chiến tranh Triều Tiên bùng nổ (từ giữa năm
1950 đến năm 1953)
• Thì Mỹ ngay lập tức lấy
sự kiện này làm cái cớ để
tăng cường sức ép buộc
các đồng minh bắt tay vào
thực hiện chương trình
chạy đua vũ trang.
• Không ngừng củng cố và
mở rộng các liên minh
quân sự trên khắp các
châu lục, kéo theo hàng
chục nước vào cổ máy Lính Mỹ bắt được một nhóm lính ngày
Chiến tranh Lạnh của Mỹ 20/9/1950
2.1. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1949-1960:
• Năm 1952, NATO đã lôi kéo được hai nước vùng Địa Trung
Hải là Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. Năm 1955 Lôi kéo thêm được
Tây Đức đưa tổng số các nước thành viên NATO lên 15 nước
• Việc kết nạp Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ vào NATO là thành công
lớn của Mỹ trong việc thực hiện chính sách “bá chủ châu Âu”
nói riêng và chính sách bá chủ toàn cầu nói chung,

 Bởi Mỹ đã nắm được phần lớn các nước giàu có nhất châu Âu.
Hai nước này có vị trí địa - chiến lược ở châu Âu, cả hai quốc
gia đều án ngữ và kiểm soát tuyến hành lang quan trọng từ
biển Đen sang Địa Trung Hải là mặt trận phía Nam của NATO.
2.1. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1949-1960:

• Với cơ cấu các nước thành viên


như vậy, Mỹ đã căn bản hoàn
thành chiến lược “Thanh kiếm
và lá chắn”
• Nghĩa là, các nước đồng minh
vừa được lôi kéo này sẽ là
phòng tuyến vững chắc liên
hoàn, bao vây và khống chế
Liên Xô, ngăn chặn không cho
ảnh hưởng của Liên Xô tràn
sang các nước khác.
2.2. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1961-1970

• Những năm 60 của thế kỷ XX chứng kiến sự phát triển mạnh


mẽ chưa từng thấy của phong trào cách mạng thế giới. Bên
cạnh đó Liên Xô và hệ thống xã hội chủ nghĩa cũng không
ngừng lớn mạnh và thu hút được nhũng thành tựu nhất định.
• Tình hình đó buộc NATO phải thay đổi chiến lược quân sự “
Trả đũa ồ ạt” bằng chiến lược “ phản ứng linh hoạt”.
2.2. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1961-1970

• Chiến lược “phản ứng linh hoạt”


đòi hỏi việc sử dụng sức mạnh
quân sự của Mỹ và NATO phải căn
cứ vào chiến trường cụ thể và
tình hình thế giới.
• Trong chiến lược “ phản ứng linh
hoạt “ so với chiến lược “ trả đũa
ồ ạt” là chuyển hướng chiến lược
từ chuẩn bị chiến tranh tổng lực
để uy hiếp và tiến công ồ ạt. Sang
sẵn sàng “ phản ứng lại mọi hình
thức có thể bằng sức mạnh” một
cách linh hoạt để giành thắng lợi
2.3. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1971 – 1990

Năm 1971: Mỹ tuyên bố đưa ra chiến lược quân sự “Ngăn đe


thực tế” với các mục tiêu như sau:
• Có thể bất ngờ gây chiến tranh hạt nhân bằng cách leo
thang chiến tranh hạn chế giữa liên minh các quốc gia có
chế độ chính trị - xã hội đối lập ;
• Chiến tranh hạt nhân hạn chế có thể do các cường quốc
châu Âu tiến hành trước tiên ở châu Âu trong trường hợp
các lực lượng vũ trang của họ có khả năng hoàn thành
nhiệm vụ đặt ra bằng cách sử dụng vũ khí thông thường
• Chiến tranh thông thường , dự kiến kết hợp giữa tiến
công và phòng ngự trên các chiến trường khác nhau nhằm
giành thế chủ động chiến lược
2.3. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1971 – 1990
=>NATO ráo riết tăng cường nghiên cứu vấn đề sử dụng vũ khí
hạt nhân trong " Chiến tranh hạt nhân hạn chế " cũng như sử
dụng các đòn hạt nhân " phô trương " như một nấc thang cao
nhất của chiến tranh sử dụng vũ khí thông thường .
• Việc đề cao vai trò chủ đạo của khối NATO và các chiến trường
Trung , Bắc , Nam Âu cũng như ở Đại Tây Dương đã tạo được
mối quan hệ chặt chẽ giữa chiến lược mới của Mỹ với chiến
lược quân sự của NATO .
• Dần dần , chiến lược " Ngăn đe thực tế " đã ngày càng tác
động mạnh đến chiến lược " Phản ứng linh hoạt " áp dụng
trong NATO và làm cho chiến lược của Khối có nhiều thay đổi.
2.3. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1971 – 1990

• Năm 1973: Mỹ đưa ra bản dự thảo “Hợp tác Đại Tây Dương”
mới. Trong đó thể hiện Mỹ như là một người bảo vệ chủ nghĩa
tư bản trên quy mô toàn cầu, khẳng định sự phụ thuộc của
Tây Âu vào Mỹ.
• Nhưng đến tháng 7/1974, “Tuyên bố về quan hệ Đại Tây
Dương” mới được các thành viên NATO phê chuẩn, tạo điều
kiện cho Mỹ tăng cường sự hiện diện ở Châu Âu.
2.3. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1971 – 1990

Trong những năm 80 của thế kỷ XX , cùng với sự thay đổi chiến
lược quân sự toàn cầu của Mỹ , chiến lược của NATO cũng được
điều chỉnh với những khuynh hướng cơ bản sau :
1. Giữ nguyên mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mỹ , thống
nhất quan điểm chiến lược trong Khối là tiếp tục chống các
nước xã hội chủ nghĩa , xoay ngược xu thế của phong trào
cách mạng thế giới.
2. Quân sự vẫn là yếu tố chủ yếu trong đường lối chung của
Khối
3. Mở rộng khu vực hoạt động của các lực lượng vũ trang NATO
2.3. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn 1971 – 1990

Cuối thập kỷ 80 - đầu thập kỷ 90.


• Trước những biến động mạnh mẽ và mau lẹ ở Liên Xô và
Đông Âu , giới lãnh đạo NATO đã tổ chức một số hội nghị
đánh giá tình hình và vạch ra chính sách mới nhằm "thích ứng
với tình hình mới“. Giữa các thành viên NATO đã bộc lộ nhiều
mâu thuẫn trong khi vạch ra chính sách mới của Khối này. Các
nước Tây Âu thấy cần phải xem xét lại vai trò của Mỹ và cái ô
hạt nhân của Mỹ ở khu vực này.
• Về phía Mỹ , Tổng thống G. Bush xác định : Mỹ "vẫn là cường
quốc số một ở châu Âu với nghĩa rộng nhất" và "cơ sở cho sự
cam kết hoà bình của Mỹ ở châu Âu đã và sẽ tiếp tục là NATO"
III. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn hậu Chiến tranh Lạnh
(1991-2020)

• Với sự sụp đổ của Liên bang


Xô-viết, các nước XHCN
Đông Âu và khối Vác xa va.
Mỹ - phương Tây vẫn tiếp
tục duy trì, phát triển, mở
rộng phạm vi hoạt động của
khối này với chiến lược
“Đông tiến”.
• Đến nay, các thành viên
NATO đã là con số 30, trong
đó có 12 nước thuộc không
gian hậu Xô-viết.
III. Quan hệ Mỹ - NATO giai đoạn hậu Chiến tranh Lạnh
(1991-2020)
• Mỹ theo đuổi tham vọng xây dựng trật tự thế giới đơn cực,
trong đó sử dụng sức mạnh tổng hợp quân sự, chính trị, kinh
tế, khoa học và công nghệ làm công cụ để thực hiện chiến lược
toàn cầu.
• Theo quan điểm mới của NATO, tiềm lực quân sự còn lại của
Liên Xô trước đây “vẫn là mối đe doạ tiềm tàng lớn nhất đối
với an ninh của các nước NATO”. Trong chiến lược mới của
NATO vẫn giữ nguyên quan điểm tiến hành hai loại hình chiến
tranh: chiến tranh tổng lực và chiến tranh hạn chế bằng vũ khí
thông thường công nghệ cao, nhưng chiến tranh tổng lực trong
tương lai trước mắt rất ít khả năng xảy ra
IV. Đánh giá chung về mối quan hệ này
• NATO thực chất là một công cụ trong chính sách bành trướng
và bá quyền của Mỹ:
- Thông qua NATO Mỹ thực hiện ý đồ bá quyền của mình
- Tăng cường khống chế đối với 14 nước Tây Âu nơi sinh sống
của hơn 500 triệu dân và là trung tâm tài chính, kinh tế và
công nghiệp lớn của thế giới.
• Sau khi kết thúc chiến tranh Lạnh năm 1991, Mỹ và NATO đã
thay đổi mục đích của NATO nhằm giữ vững liên mình này tồn
tại để củng cố cho sứ bá quyền của Mỹ.

• Quan hệ giữa Mỹ và NATO vẫn sẽ là đi đôi với nhau vì không


có Mỹ đồng nghĩa với việc không có NATO

You might also like