You are on page 1of 85

CHƯƠNG : CHUYÊN CHỞ

HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU


BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

NHÓM 1
I. KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
1. Giới thiệu về các tuyến đường biển trên thế giới
và khu vực biển đông

Các tuyến đường biển để vận


chuyển dầu mỏ từ trung cận đông
Malacca: 8842/94000 lần ( dầu mỏ)
đến các nước ( T.Quốc, nhật, Hàn)
Lombok: than đá, quặng sắt ( Úc -nhật)
Trường sa, Sudan
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải biển

ƯU NHƯỢC

  Giá thành: Rẻ
Q=
• Phụ thuộc nhiều
Nănglựcchuyênchở:
vào điều kiện tự
Lớn
nhiên
• Nhỏ-trungbình:
• Tốc độ thấp:
6000-2000 tấn
 16-20 hải lý/giờ
• Max: 60.000
 Max: 35 hải lý/giờ
DWT

CÁC LOẠI HÀNG HÒA THÍCH HỢP:


• Khối lượng lớn
• Không đòi hỏi thời gian giao hàng nhanh
• Dầu mỏ, mặt hàng lỏng, hàng bách hóa, hàng khô có trữ lượng
lớn
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT KĨ THUẬT CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
1. TÀU BUÔN

PHÂN LOẠI

Căn cứ theo công dụng của tàu Căn cứ vào cờ tàu

Cờ Cờ
Hàng phương
Hàng lỏng Đặc biệt thường
khô tiện

-Tính chất
tổng hợp - Tàu của
-General -Tàu đông nước
(dầu) Tàu của
cargo ship lạnh này
-Chuyên nước
-Container -Hoa quả nhưng
dụng: nước đăng kí
- LASH tươi đăng kí
ngọt treo cờ
-Bulk -Súc vật và treo
Hóa chất , đó
carrier sống cờ nước
khí hóa lỏng
khác
Cỡ tàu Phương thức kinh doanh

Trung Rất Cực Tàu


Nhỏ Tàu chợ
bình lớn lớn chuyến

Không
Trọng tải Tuyến
định tuyến
dung tích nhất định,
<200.000 200.000 Chở theo
nhỏ 350000 cảng nhất
DWT DWT- yêu cầu
100 GRT- DWT định, lịch
Hàng rời, 350000 M lớn,
300DWT Chở dầu trình định
hàng bách DWT hàng chất
(Toàn thô trước
hóa Chở dầu đầy, chậm
phần) TÀU ĐỊNH
hơn tàu
TUYẾN
chợ

Phân loại theo căn cứ khác: động cơ, phạm vi hoạt động ( xa, gần )
2. ĐẶC TRƯNG KINH TẾ KĨ THUẬT CỦA TÀU BUÔN

Dung tích đăng kí của


Tên tàu tàu Trọng tải của
tàu
Nơi đăng kí của
tàu ĐẶC TRƯNG Trọng lượng
của tàu
Cờ tàu ( 2)

Mớn nước (2)


Chủ tàu Kích thước của
tàu

 


• TF : Vạch xếp hàng ở vùng nước ngọt
D: trọng lượng
F : vạch xếp hàng ở vùng nước ngọt
• T của
: vạchtàu
xếp hàng ở vùng nhiệt đới
D= •

• S M:
: vạchthể
xếp hàng
tích vào mùa hè
khối
W : vạch xếp hàng vào mùa đông
• nước tàu chiếm
WNA: Vạch xếp hàng ở vùng bắc đại
tâychỗ
dương vào mùa đông
3. PHÁT TRIỂN ĐỘI TÀU BUÔN

MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ CỠ TÀU VÀ LOẠI TÀU TRONG BẢN QUI


HOẠCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN 2020
Các tuyến quốc tế các tuyến nội địa

Hàng
Hàng bách lỏng:VP
hóa-asian- 150.000-
Hàng rời: 10.000- 300.000 Hàng
100.000- 20.000 Container- DWT Container lỏng:
200.000 DWT asian:500- Dầu sp: Hàng rời,
200-1000 SP:
DWT European 3000TEU 10.000- hàng
TEU 1000-
70.000- Africa, European 50.000 DWT bách hóa
30.000
100.000 America Africa Dầu 1000-
DWT
DWT 20.000- America thô:100.000 10.000
Dầu thô:
30.000- 30.000 Cỡ -300.000 DWT
100.000-
50.000 DWT lớn:4000- DWT 150.000
DWT 6000TEU KHL: 1000- DWT
5000DWT
III CẢNG BIỂN

TRANG THIẾT BỊ CỦA CẢNG BIỂN

Mặt nước: vùng tàu, luồng lạch, cầu tàu


Đất liền: kho bãi, hệ thống đường giao thông,
khu vực nhà xưởng, khu làm việc của cơ quan
hữu quan
1. Thiết bị phục vụ
tàu ra vào, tàu chờ, 2. Thiết bị phục
neo đậu vụ việc xếp dỡ
hàng hóa, thiết
bị kho bãi

3. Thiết bị nổi trên


phần mặt nước: phao
nối, cần cẩu nổi, tàu
Luồng lạch, hệ thống hoa tiêu
phao tiêu, phao nổi, cầu
tàu..

4. Các thiết bị kho bãi


để phục vụ chứa đựng
và bảo quản hàng hóa
5 Các thiết bị phục vụ
công tác thông tin liên
lạc khác

6.Hệ thống đường bộ,


đường sắt,đường thủy và
công cụ vận tải thích hợp
PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHỢ
TÀU CHỢ
Tuyến đường nhất định
Cảng đi Cảng đến
Lịch trình định trước

• Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một


tuyến đường nhất định, ghé qua những cảng
nhất định theo một lịch trình định trước.
• Lịch chạy tàu thường được các hãng tàu công
bố trên các phương tiện thông tin đại chúng
để phục vụ khách hàng.
ĐẶC ĐiỂM TÀU CHỢ
Hàng bách hóa có khối lượng nhỏ (cũ)

Tuyến đường được quy định và công


bố trước
Thời gian & lịch trình được công bố
trước
Cước do hãng tàu tính trước, không
do 2 bên thỏa thuận
Hai bên không đàm phán hợp đồng vì
có sẵn vận đơn
THUÊ TÀU CHỢ (liner booking)

• Chủ hàng (shipper) trực tiếp hoặc gián tiếp


qua người môi giới (broker) yêu cầu chủ tàu
(shipowner) giành cho mình một phần chiếc
tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảnh này đến
cảng khác.
• Mối quan hệ giữa người thuê với người cho
thuê trong phương thức thuê tàu chợ được
điều chỉnh bằng vận đơn đường biển.
QUY TRÌNH THUÊ TÀU CHỢ

Liner
Broker Booking
Note

Lịch tàu

Shipper Carrier
B/L
QUY TRÌNH THUÊ TÀU CHỢ (không
qua môi giới)

Chủ tàu xác định số lượng hàng cần xuất, cảng đến=> liên hệ hãng
tàu để đặt chỗ

Kiểm tra lại Booking note do hãng tàu gửi

Tiến hành thủ tục hải quan cho lô hàng

Gửi chi tiết về lô hàng cho hãng tàu

Nhận BL từ hãng tàu


ƯU NHƯỢC ĐiỂM
Nhược điểm
Thường cao hơn tàu
chuyến do đã tính cả
Thuận tiện cho việc chi phí xếp dỡ và không
tính toán
Hiệuhiệu quả KD
quả kinh
tận dụng hết trọng tải
doanh

Tính toán dễ dàng


ĐK giao nhận Cước phí

Đơn giản thủ tục xếp dỡ Bất lợi của


nhờ việcXếpnày
dỡ do
hàngchủ tàu
người thuê
đàm nhận
KhốiKhối
lượng hàng
lượng hànghóa
không hạn chế Phải chấp
nhận những
đk in sẵn
trong vận
Ưu điểm đơn
VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BiỂN (Ocean Bill of
Lading – O.B/L hay B/L)
• Là chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển
do người chuyên chở hoặc đại diện của
người chuyên chở cấp phát cho người gửi
hàng sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu
hoặc nhận hàng để xếp.
NGƯỜI CẤP VẬN ĐƠN
• Thông thường, trên thực tế, là người có phương tiện chuyên
chở hàng hóa, hoạt động kinh doanh chuyên chở hàng hóa,
hoặc người có phương tiện chuyên chở hàng hóa ủy quyền.

Chủ tàu (shipowner) hoặc người khai thác và người quản


lý con tàu (không phải chủ tàu)

Thuyền trưởng (Shipmaster)

Đại lý của người chuyên chở (Agent of Carrier)


Sau khi hàng hóa
được xếp lên tàu
(shipped on board)

Thời điểm cấp


phát vận đơn?

Sau khi nhận hàng


để xếp (received for
shipment)
CHỨC NĂNG
Là bằng chứng xác nhận HĐ
vận tải đươc kí kết
(Nó không phải là HĐ vận tải)
``

Là biên lai nhận hàng của


người chuyên chở
Là chứng từ xác nhận
quyền sở hữu hàng
hoá có thể cầm
cố,chuyển nhượng...
Vận đơn cùng các
chứng từ khác của Căn cứ để Căn cứ để khai
hàng hóa lập thành nhận hải quan và làm
bộ chứng từ thanh hàng thủ tục xuất nhập
toán tiền hàng khẩu hàng

TÁC DỤNG
Cơ sở pháp lý
Được sử dụng điều chỉnh mối
để làm chứng quan hệ giữa
từ để cầm cố, Là chứng từ người xếp
mua bán, quan trọng trong hàng, nhận
chuyển nhượng bộ chứng từ hàng và người
hàng hoa ghi khiếu nại người chuyên chở
trên vận đơn bảo hiểm, hay
những người
khác có liên
quan
Số vận đơn
Người gửi hàng

Người nhận hàng


Địa chỉ được thông
báo khi hàng đến
Cảng xếp hàng Tên tàu
Người chuyên chở Nơi
đến Đích cuối
Cảng dỡ hàng
Cách gói và mô
Ký mã hiệu tả hàng hóa

Trọng lượng toàn bộ


Cước phí và chi phí

Số kiện Số bản vận đơn


gốc

Chữ ký của người Thời gian và địa điểm cấp vận đơn
vận tải
• Những quy định liên quan đến
vận chuyển do hãng tàu in sẵn,
người thuê tàu không sửa đổi,
bổ sung.
• Thường bao gồm:
- Điều khoản chung
- Điều khoản trách nhiệm của
người chuyên chở MẶT SAU
- Điều khoản xếp dỡ & giao
nhận
- Điều khoản cước phí, phụ phí

• Nội dung phù hợp với quy
định của các công ước, tập
quán quốc tế vận chuyển hàng
hóa bằng đường biển.
Phân loại vận đơn
Vận đơn đã xếp hàng (Shipped on Board B/L): phát
hành sau khi hàng đã được xếp lên tàu (“shipped”, “on
board”, “shipped on board”)

Tình trạng Vận đơn nhận hàng để xếp (Received for Shipment
bốc xếp B/L): phát hành sau khi người chuyên chở nhận hàng
hàng hóa và cam kết xếp hàng, vận chuyển bằng tàu ghi trên B/L

Vận đơn hoàn hảo (Clean B/L): không có phê chú xấu
của thuyền trưởng về hàng hóa cũng như tình trạng
của hàng hóa
Phê chú trên
vận đơn
Vận đơn không hoàn hảo (Unclean B/L): có phê chú xấu
của thuyền trưởng về hàng hóa cũng như tình trạng của
hàng hóa
Phân loại vận đơn
Vận đơn tàu chợ (Liner B/L)
Phương
thức thuê
tàu Vận đơn tàu chuyến (Voyage Charter B/L)

Vận đơn đích danh (Straight B/L): ghi rõ tên và


địa chỉ người nhận

Vận đơn theo lệnh (B/L to order of): trên đó


Tính sở không ghi tên người nhận hàng mà ghi “theo
lệnh của…”
hữu
Vận đơn vô danh (B/L to bearer): không ghi
tên người nhận hàng và cũng không ghi theo
lệnh, thuyền trưởng giao hàng cho người cầm
B/L xuất trình cho họ
- Trên vận đơn thường ghi rõ nơi nhận hàng để chở và nơi giao
hàng; người cấp vận đơn này phải là người vận chuyển hoặc người
kinh doanh VTĐPT; Phân loại vận đơn
- Ghi rõ việc được phép chuyển tải, các phương thức vận tải tham
gia và nơi chuyển tải; Vận đơn đi thẳng (Direct B/L): B/L được cấp trong
trường
- Người cấp vận đơn này phải chịu tráchhợp
nhiệmhàng hóa hóa
về hàng được từvận
nơi chuyển từ cảng bốc
hàntrong
nhận hàng để chở (có thể nằm sâu đến cảng
nội địadỡ hàng
của nướcmà
đi)không
đến phải qua bất cứ
một lần
nơi giao hàng (có thể nằm sâu trong chuyển
nội địa tải nào.
của nước đến).

Cách thức Vận đơn chở suốt (Through B/L): được sử dụng
chuyên trong trường hợp hàng hóa phải chuyển qua một
con tàu trung gian.
chở
Vận đơn đa phương thức (Multimodal B/L,
-Có điều khoản cho phép chuyển tải
Intermodal B/LVD:Công ty Vietfracht cấp vận đơn chở suốt chở
or Combined B/L): dùng cho vận
thiết bị, máy móc từ cảng Hải Phòng đi cảng Le
-Ghi rõ cảng đi, cảng đến, cảng
chuyển door-to-door
Havre dodùng nhiều
2 tàu thực phương
hiện. tiệnchở
Tàu Olivine khác
từ cảng
chuyển tải nhau để chuyên Hảichở,
Phòng từđến
nơicảng
bắtSingapore
đầu đếnvàđích cuối.
tàu Jade Star chở
-Người cấp vận đơn phải chịuNgười
trách vận chuyển
tiếp từ Singapore
đích thực và đi La Havre.
đại Trongnhận
lý giao vận đơn
chịucó
nhiệm về hàng trong suốt hành trình ghi: Chuyển tải tại Singapore (transshipment in
trách nhiệm toàn bộ dưới 1 hợp đồng vận chuyển
Singapore). Vietfracht phải chịu trách nhiệm cho
đường biển từ cảng đi đến cảng
trongđích.
suốt chuyến
toàn đi
bộ và
hànhtrên
trìnhmọi phương
từ Hải tiệnLevận
Phòng đến Havre dù
chuyển chặng thứ hai (Singapore – Le Havre) không do
Công ty thực hiện. 
Phân loại vận đơn
Vận đơn gốc (Original B/L): được dùng để nhận
Giá trị sử hàng, thanh toán , khiếu nại, kiện tụng…
dụng và khả
năng lưu Vận đơn Copy: không có giá trị lưu thông,
thông chuyển nhượng, không phải chứng từ sở hữu
hàng hóa; dùng để làm thủ tục hành chính,
tham khảo hoặc lưu trữ hồ sơ…

• Ngoài ra còn có:


– Vận đơn đến chậm: là vận đơn đến sau hàng hóa
– Vận đơn hải quan
– Vận đơn xếp hàng lên boong
– Vận đơn rút gọn
....
Surrendered B/L
• Xảy ra trong TH không cần xuất trình B/L gốc
tại cảng đến (vd: thời gian vận chuyển ngắn
nên không chuẩn bị kịp chứng từ, thỏa thuận
giữa người mua và người bán, v.v..).
• Chủ hàng có thể yêu cầu các hãng tàu giao
hàng tại cảng đến không cần B/L sau khi đã
xuất trình bộ B/L gốc tại bất kỳ văn phòng nào
của hãng tàu ngoài cảng đến và thanh toán
mọi chi phí liên quan.
• Văn phòng của hãng tàu tại nơi nhận B/L gốc
sẽ gởi diễn văn xác nhận việc thực hiện này
cùng với chi tiết lô hàng cho văn phòng của
hãng tàu tại cảng đến  B/L gốc đã được
surrendered.
• Trong trường hợp B/L gốc chưa được phát
hành, chủ hàng sẽ ghi chú “ Surrender B/L “
khi gởi chi tiết làm B/L cho hãng tàu tại cảng
đi và việc thông báo từ hãng tàu cho văn
phòng tại cảng đến cũng giống như đã nêu.
SEAWAY BILL
• Việc lưu chuyển vận đơn gốc thường chậm, dẫn đến sự chậm
trễ trong nhận hàng, gây tốn kém (chi phí kho bãi) và chậm
quá trình lưu chuyển vốn.
• Để đề phòng giả mạo, chữ in ở mặt sau vận đơn rất nhỏ; đồng
thời vận đơn gốc cần nhiều bản sao để làm thủ tục hành chính
 tốn kém.
• Nhu cầu sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật trong ngành
thông tin viễn thông để truyền thông tin giữa các bên.

Seaway bill ra đời để hạn chế bất


cập và đáp ứng nhu cầu sử dụng
SEAWAY BILL – Nội dung
• Mặt trước tương tự như vận đơn thông
thường, bao gồm các điều khoản chủ yếu như
tên hàng, cảng xếp, cảng dỡ, người chuyên
chở, người nhận hàng, v.v…
• Mặt sau để trống hoặc ghi ngắn gọn để tiết
kiệm in ấn.
SEAWAY BILL – Phân biệt với B/L
• Không có chức năng sở hữu
hàng hóa và lưu thông, trên
bề mặt thường ghi “Non-
negotiable”.
• Mặt sau của Seaway bill hoặc
để trống hoặc ghi những lưu ý
khi sử dụng.
• Seaway bill được gửi theo tàu
còn vận đơn thì không. Khi
tàu đến cảng, người nhận chỉ
xuất trình chứng từ chứng
minh mình đúng là người có
tên trên seaway bill là được
nhận hàng  linh hoạt hơn.
Nguồn luật điều chỉnh vận đơn
đường biển

Quy tắc Hague 1924 và Hague-Visby 1968

Quy tắc Hamburg 1978

Bộ luật hàng hải các nước

Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế (ISM)


Nguồn luật điều chỉnh vận đơn
đường biển

Thường có những nội dung sau:

Những miễn trách


Trách nhiệm của
của người chuyên
người chuyên chở
chở

Thời hạn trách Giới hạn trách


nhiệm của người nhiệm của người
chuyên chở chuyên chở
Quy tắc Hague 1924
• Cơ sở trách nhiệm của người chuyên chở:

Cung cấp tàu đủ khả năng đi biển

Trách nhiệm với hàng: “phải tiến hành thích hợp và


cẩn thận việc xếp, dịch chuyển, sắp xếp chuyên chở,
coi giữ, cham sóc và dỡ những hàng hóa được chuyên
chở” (Điều 3, Khoản 2, Công ước Brusels 1924)

Trách nhiệm cung cấp B/L vủa người chuyên chở


Quy tắc Hague 1924
• Những miễn trách của người chuyên chở: khi có
những sự kiện hoặc tình huống bất thường nằm
ngoài tầm kiểm soát của NCC.
• 17 trường hợp được quy định trong Công ước
Brusels 1924. Ví dụ:
– Thiên tai
– Hành động chiến tranh
– Cứu hay mưu toan cứu sinh mệnh hoặc tài sản trên biển
– Thiếu sót hay không chính xác về ký mã hiệu.
– ….
Quy tắc Hague 1924
• Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở: bao gồm khoảng thời
gian và không gian lúc xếp hàng xuống tàu đền khi dỡ hàng ra khỏi tàu

Cần cẩu móc Cần cẩu rời khỏi


Trách nhiệm
vào lô hàng đầu lô hàng cuối
người chuyên chở
tiên cùng
Quy tắc Hague 1924
Giới hạn bồi thường của người chuyên chở:
Khi hàng hóa không được kê khai rõ tính chất, giá trị hàng, hoặc kê khai nhưng không được người Nếu hàng hóa được kê khai rõ tính chất, giá trị hàng và được người chuyên chở thừa nhận ghi vào
chuyên chở thừa nhận, thì người chuyên chở bồi thường tối da 100 Bảng Anh/1 đon vị hàng hóa B/L thì người chuyên chở phải bồi thường theo giá trị ghi trên B/L

TH1 TH2
Quy tắc Hague – Visby 1968
• Cơ sở trách nhiệm: điều 3, khoản 4 có thêm: “Một vận đơn
như vậy là bằng chứng của việc người chuyên chở đã nhận
hàng như mô tả phù hợp với đoạn 3, điểm a, b, c. Tuy nhiên,
khi vận đơn đã được chuyển nhượng sang bên thứ ba thì
chứng minh ngược lại sẽ không được thừa nhận”.
Các nguồn luật khác so với Quy tắc
Hague 1924
Các nội dung Quy tắc Hague Quy tắc Hague Quy tắc Luật Hàng hải
so sánh 1924 – Visby 1968 Hamburg 1978 Việt Nam 2005
Hàng mất hoặc Điều IV Quy tắc Điều IV Quy tắc Điều 6: Tương tự như
hư hỏng 5: 5: 2,5 SDR cho 1 Nghị định thư
100 Bảng Anh 10.000 Franc kg hoặc 835 1979 trong Quy
cho một kiện vàng cho 1 kiện SDR cho một tắc Hague-
hoặc đơn vị và hoặc đơn vị kiện hoặc đơn Visby tuy vậy
hàng hóa trừ hàng hoặc 30 vị chuyên chở 666,67/1 kiện
trường hợp giá Franc vàng cho hàng hoặc 2
trị được kê khai 1 kg cả bì. SDR/1kg cả bì
trong vận đơn Theo Nghị định áp dụng vào
thư SDR 1979: tùy loại hàng
2SDR cho 1 kg hóa.
hàng hoặc
666.67 SRD cho
1 kiện hoặc
đơn vị hàng
Các nguồn luật khác so với Quy tắc
Hague 1924
Các nội Quy tắc Quy tắc Hague-Visby Quy tắc Hamburg 1978 Luật Hàng
dung Hague 1968 hải Việt
so sánh 1924 Nam
Hàng Không Nếu đơn vị hàng hóa Không quy định Khoảng 2
vận quy định hay bao kiện, gói hàng… Điều 79
chuyển có kê khai trên B/L thì 1 tương tự
bằng kiện hàng kê khai sẽ Hagu3-
contain được coi là 1 đơn vị Visby
-er hàng đòi bồi thường;
Nếu ko kê khai thì cả
container là đơn vị hàng
đòi bồi thường.

Dụng Không Không quy định TH vỏ container, pallet hay


cụ vận quy định công cụ vận tải được dùng
chuyển trong chuyên chở không do
người chuyên chở cung cấp
thì mỗi công cụ được tính là
1 đơn vị hàng đòi bồi
thường.
Các nguồn luật khác so với
Quy tắc Hague 1024
Các nội Quy tắc Quy tắc Hague- Quy tắc Hamburg Luật Hàng hải
dung Hague 1924 Visby 1968 1978 Việt Nam
so 2005
sánh

Chậm Không quy Không quy định Điều 6: 2,5 lần tiền Không quy
giao định cước của số hàng giao định thế nào
hàng chậm, không vượt quá là chậm giao
tổng tiền cước. hàng. Nếu các
bên có thỏa
thuận thì áp
dụng như Quy
tắc Hamburg.
Các nguồn luật khác so với
Quy tắc Hague 1024
Các nội Quy tắc Quy tắc Hague- Quy tắc Hamburg Luật Hàng hải
dung so Hague 1924 Visby 1968 1978 Việt Nam 2005
sánh
Mất Không quy Điều IV Quy tắc 5 Điều 8: Người vận Điều 80-1: Tương
quyền định đặc biệt (e): Mất quyền nếu chuyển chỉ mất quyền tự như phần đầu
hưởng nhưng người người vận chuyển hưởng giới hạn trách Điều IV Quy tắc
giới hạn vận chuyển có có ý định gây ra tổn nhiệm nếu có ý định 5 (e) của Hague-
trách thể không thất hoặc cẩu thả gây ra tổn thất hoặc Visby. Không đề
nhiệm được giới hạn khi biết rằng tổn cẩu thả khi biết rằng cập đến trường
trách nhiệm thất có thể xảy ra. tổn thất có thể xảy ra. hợp mất quyền
nếu đi chệch Có thể cũng mất Việc chở hàng trên giới hạn khi đi
đường không quyền nếu đi chệch boong, nếu rõ ràng bị chệch đường.
hợp lý hoặc đường không hợp lý cấm, cũng làm mất
chở hàng trên hoặc chở hàng trên quyền hưởng giới hạn
boong boong. trách nhiệm.
Các nguồn luật khác so với Quy tắc
Hague 1924

Các nội Quy tắc Hague Quy tắc Quy tắc Hamburg Luật Hàng hải Việt
dung 1924 Hague-Visby 1978 Nam
so sánh 1968
Thỏa Điều VI: Điều VI: Không có quyền đặc Không đề cập
thuận Chỉ được phép khi tương tự Quy biệt để thỏa thuận
hạ thấp đó không phải là tắc Hague hạ thấp giới hạn
giới những lô hàng 1924 trách nhiệm
hạn thông thường và
trách phải hợp lý trong
nhiệm những hoàn cảnh
đặc biệt.

Thỏa Điều V: Điều V: Điều 6, 4, điều 15: Không quy định.


thuận Được phép nếu có Tương tự Quy Được phép nếu hai
tăng ghi trong vận đơn tắc Hague bên thỏa thuận.
giới 1924 Phải ghi vào trong
hạn vận đơn.
trách
nhiệm
Thông báo tổn thất
Trường hợp tổn Trường hợp tổn Trường hợp giao
thất rõ rệt thất không rõ rệt hàng chậm

Văn bản Biên bản dỡ hàng Thư dự kháng Thông báo bằng
văn bản
Thời hạn thông báo -Trước hoặc vào lúc -3 ngày kể từ ngày - 60 ngày liên tục
giao hàng (Quy tắc giao hàng (Quy tắc sau ngày hàng đã
Hague và Quy tắc Hague và Quy tắc giao cho người
Hague-Visby) Hague-Visby) nhận
-Không muộn hơn -15 ngày liên tục kể
ngày làm việc sau từ ngày giao hàng
ngày giao hàng cho cho người nhận
người nhận (Quy (Quy tắc Hamburg)
tắc Hamburg)

Quy tắc -Quy tắc Hague và -Quy tắc Hague và - Quy tắc Hamburg
Hague-Visby Hague-Visby
-Quy tắc Hamburg -Quy tắc Hamburg
Khiếu nại
-Người gửi hàng (Shipper), nếu vận đơn chưa ký hậu để
Người chuyển nhượng
-Người nhận hàng (Consignee)
khiếu nại -Người cầm vận đơn (Holder of B/L)
-Người bảo hiểm (Insurer)

-Vận đơn đường biển (B/L)


- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
-Phiếu đóng gói (Packing List)
Hồ sơ -Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (ROROC)
-Bản kết toán lần 2 (Cerrection Sheet), nếu có
-Giấy chứng nhận hàng thiếu (Certificate of Shortlanded
Cargo)
Khiếu nại

Theo Quy tắc Hague: 1 năm kể từ ngày giao hàng hoặc


Thời ngày hàng hóa đáng lẽ phải giao
Theo Quy tắc Hague-Visby: thời gian khiếu nại chuyên
hạn chở cũng là 1 năm, nhưng các bên có thể thỏa thuận kéo
dài thêm
khiếu Theo Quy tắc Hamburg: 2 năm kể từ ngày giao hàng hoặc
nại ngày hàng hóa đáng lẽ phải giao; bên kiện cũng có thể đề
nghị kéo dài thời hạn khiếu nại
Xét xử tranh chấp
Theo Quy tắc Hamburg, việc xét xử tranh chấp có thể được tiến
hành thông qua Tòa án hoặc Trọng tài:
• Bên nguyên có thể phát đơn kiện • Các bên có thể thỏa thuận bằng
tại một Tòa án có thẩm quyền. văn bản rằng mọi tranh chấp phát
• Trong thẩm quyền của Tòa án đó sinh liên quan đến chuyên chở
có 1 trong các địa điểm sau: hàng hóa sẽ được đưa ra Trọng tài
xét xử.
– Nơi kinh doanh của bên bị
• Tùy theo sự lựa chọn của bên
Xét xử thông qua
– Nơi ký kết hợp đồng, với đk là
tại đó bên bị có trụ sở kinh
Xét xử thông qua
nguyên có thể tiến hành tại 1 trong
các địa điạ điểm sau:
Tòa Án
doanh, chi nhánh hay đại lý
qua đó hợp đồng được ký kết
Trọng tài
– (Các địa điểm được quy định
như bên phần Tòa án ).
– Cảng xếp hay cảng dỡ hàng
– Bất kỳ địa điểm nào mà điều
– Bất kỳ địa điểm bổ sung nào khoản Trọng tài hay thỏa thuận
do hợp đồng quy định cho mục đích trên quy định.
Bộ luật Quản lý an toàn quốc tế
(ISM)
• Để đảm bảo an toàn hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi
trường do tàu biển, bộ luật được soạn thảo trên tinh thần của
Công ước quốc tế vầ an toàn sinh mạng trên biển 1974
(SOLAS-1974) và tiêu chuẩn ISO-9002.
• Các chủ tàu phải xây dựng hệ thống quản lý chất lượng khai
thác tàu (QMS-Quality Managment System). Các thanh tra
viên sẽ kiểm tra và cấp giấy chứng nhận QMS.
• Khi đã được cấp giấy chứng nhận thỏa mãn các yêu cầu của
ISM, chủ tàu sẽ được miễn trách đối với các tổn thất do tai
nạn, sự cố xảy ra.
• Có hiệu lực với các tàu chở khách, chở dầu, hóa chất, khí hóa
lỏng, hàng rời... Có dung tích đăng ký dưới 500 GRT từ ngày
01/7/1998 và các loại tàu khác từ 01/7/2002.
Cước phí
Cước phí tàu chợ được quy định thành biểu cước,phân thành nhiều
nhóm gồm các mức cước khác nhau

GIÁ CƯỚC TỐI THIỂU

Khái Là mức cước quy định cho trọng lượng hàng tối thiểu chủ hàng phải
gửi
niệm

CƯỚC HÀNG GÓI NHỎ

Khái Là cước tính cho những gói nhỏ có trọng lượng không đáng kể
niệm

CƯỚC THOẢ THUẬN

Khái Áp dụng cho hàng có khối lượng lớn nhưng giá trị không cao mà
niệm chủ hàng không muốn thuê tàu chuyến.
Cước phí
CƯỚC HÀNG ĐẶC BIỆT

Khái Là mức cước quy định đối với những hàng có giá trị lớn
niệm

CƯỚC HÀNG NGUY HIỂM

Khái Là mức cước áp dụng với những hàng có tính chất nguy hiểm
niệm Vd: chất phóng xạ, hóa chất,…

CƯỚC HÀNGTRỞ VỀ

Khái Áp dụng với những hàng hoá đưa đi triển lãm rồi đưa về, thường chỉ
niệm bằng 50% cước bình thường.
Phụ phí – Phụ thu
Phụ phí : được thu thêm ngoài giá cước, áp dụng
đối với hàng quá cồng kềnh và nặng
Các khoản phụ thu:
-Phí ùn tàu
-Phụ thu về giá dầu
-Phụ thu về đồng tiền mất giá
-Phụ thu về mùa đông
PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG THỨC


THUÊ TÀU CHUYẾN

NỘI DUNG HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN

NGUỒN LỰC ĐIỀU CHỈNH HĐ


KHÁI NIỆM TÀU CHUYẾN
 tàu chạy không thường xuyên

Không ghé qua những cảng nhất định

Không theo một lịch trình trước


ĐẶC ĐIỂM
 đối tượng chuyên chở:
+ khối lượng lớn
+tính chất hàng hóa tương đối thuần nhất
+ thường chở đầy tàu.
ĐẶC ĐIỂM
 điều kiện chuyên chở
Cước phí
Thị trường tàu chuyến
+ Khu vực Châu Âu, Baltic, Địa trung Hải, khu
vực Châu Á, Thái Bình Dương, ….
CÁC HÌNH THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN

(1) Thuê chuyến một (Single Voyage/Trip)

(2) Thuê chuyến khứ hồi (Round/Return Voyage)

(3) Thuê tàu liên tục một chiều (One way consecutive Voyage)

(4) Thuê khứ hồi liên tục (Return Consecutive trip)

(5) Thuê bao (Lumpsum)

(6) Thuê định hạn.


TRÌNH TỰ THUÊ TÀU CHUYẾN
6
NGƯỜI CHỦ TÀU
5
THUÊ (NGƯỜI
TÀU 4 CHUYÊN CHỞ)

1 2
3

NGƯỜI
MÔI GIỚI
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
THUÊ TÀU CHUYẾN

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


1. TÍNH LINH HOẠT CAO
2. TỐC ĐỘ CHỞ HÀNG NHANH
HƠN
1. KỸ THUẬT THUÊ TÀU, KÝ
3. GIÁ CƯỚC THUÊ TÀU RẺ HƠN
HỢP ĐỒNG PHỨC TẠP
4. TỰ DO THỎA THUẬN ĐIỀU
2. GIÁ CƯỚC BIẾN ĐỘNG CAO
KIỆN
HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN
Là một văn bản cam kết giữa…
Các mẫu HĐ thuê tàu chuyến

MANG TÍNH CHẤT CHUYÊN DỤNG


MANG TÍNH CHẤT TỔNG HỢP (KHỐI LƯỢNG HÀNG LỚN)
( HÀNG BÁCH HÓA) - NORGRAIN 89(Mỹ)
-GENCON - SOVCOAL(Liên Xô cũ)
- NUVOY - SOVORECON
-SCANCON - CUBASUGAR
- CEMENCO( Mỹ)
Điều khoản của HĐ thuê tàu chuyến
• Điều khoản về chủ thể của hợp đồng
• Điều khoản về tàu
• Điều khoản về hàng
• Điều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp hàng
• Điều khoản về cảng xếp dỡ
• Điều kiện về thời gian xếp dỡ và thưởng phạt xếp dỡ
• Điều khoản về chi phí xếp dỡ
• Điều khoản về cước phí thuê tàu chuyến
• Điều khoản về trách nhiệm và miễn trách nhiệm của người chuyên
chở
• Điều khoản về trọng tài…
Điều khoản về chủ thể của hợp đồng

• Người cho thuê tàu( chủ tàu hoặc người chuyên


chở)
• Người thuê tàu
• Đại lý hay môi giới thay mặt cho người chuyên
chở ký.
Điều khoản về tàu
Điều khoản về hàng

• Tên hàng, loại bao bì, các đặc điểm của hàng
hóa, ký mã hiệu…
• Dung sai

Điều khoản về thời gian tàu đến cảng xếp hàng

• Quy định ngày cụ thể


• Quy định một khoảng time
• Chủ tàu phải thông báo cho người thuê tàu biết dự kiến
time tàu sẽ đến cảng xếp hàng( ETA)
• Cancelling date: ngày tuyên bố hủy HĐ
Điều khoản về cảng xếp dỡ

• Quy định chung(one safe berth, Haiphong


port).
• Quy định cụ thể ở cầu cảng số mấy, khu vực
nào.
• Cảng an toàn
+ hàng hải: đủ độ sâu, mớn nước…
+chính trị: không có xung đột vũ trang…
Điều khoản về chi phí xếp dỡ

• Miễn chi phí xếp hàng( Free In = FI )


• Miễn chi phí dỡ hàng( Free Out = FO)
• Miễn cả chi phí xếp và dỡ hàng( FIO)
• Điều kiện tàu chợ( liner terms)
• Chi phí lắp đặt( stowage) , chi phí san cào
hàng( Trimming)  ( FIO.s.t, FI.s, FI.t)

Phụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng


Điều khoản về cước phí thuê tàu chuyến

• Mức cước
1. Tính theo số lượng hàng hóa xếp lên tàu
2. Tính theo số lượng hàng hóa khi
Rất quan giao tại cảng dỡ
trọng
• Time thanh toán cước
1. Tiền cước trả trước( freight prepaid)
2. Tiền cước trả sau( freight to Collect)
3. Tiền cước được trả trước một phần tại cảng xếp,
phần còn lại trả khi dỡ hàng.
Điều kiện về thời gian xếp dỡ và thưởng
phạt xếp dỡ
• Time xếp dỡ là time tàu phải lưu tại cảng để tiến
hành xếp hàng lên tàu hay dỡ khỏi tàu.
Quy định một số ngày cụ thể
- Ngày (Days): là ngày theo lịch
- Ngày liên tục( Running Days)
- Ngày làm việc( Working Days)
- Ngày làm việc 24 giờ( working Days of 24 hours)
- Ngày làm việc thời tiết tốt( weather Working Days
= WWD)
Điều kiện về thời gian xếp dỡ và thưởng
phạt xếp dỡ
WWD không bao gồm ngày chủ nhật và các ngày lễ, nhưng để tránh
tranh chấp, trong hợp đồng thuê tàu, người ta thường quy định rõ có
tính hay không tính ngày chủ nhật (S) và ngày lễ (H) vào thời gian làm
hàng:
 Chủ nhật và ngày lễ có tính:
 Chủ nhật và ngày lễ không tính:
 Chủ nhật và ngày lễ không tính trừ phi có làm
 Chủ nhật và ngày lễ không tính, dù có làm hay không
Các điều khoản khác
– (10) Điều khoản về thưởng phạt bốc xếp dỡ (Despatch
Money/Demurrage Clause)
+phạt khi xếp dỡ chậm: Khi phạt thì luôn luôn bị phạt
+Mức thưởng = ½ mức phạt
– (11) Điều khoản cầm giữ hàng (Lien Clause):
– (12) Điều khoản hai tàu đâm va nhau đều có lỗi (Both to
Blame Collision Clause)
– (13) Điều khoản thông báo ETA (Estimate Time of Arrival)
– (14) Điều khoản ISM
– (15) Điều khoản tổn thất chung và New Jason (General
Average and the New Jason Clause)
NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH HĐ
• Là luật quốc gia, các tập quán hàng hải và các
án lệ.
• Theo luật Ba lan: là nơi đóng trụ sở của người
chuyên chở
• Theo luật Nga: là nơi ký kết hợp đồng
• Theo luật Mỹ: là luật nước tòa án
• Luật Hàng hải VN: là luật nơi đóng trụ sở của
người chuyên chở
PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG THỨC


THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN

HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN


Khái niệm và đặc điểm
• Là chủ tàu cho người thuê tàu để sử dụng vào
mục đích chuyên chở hàng hóa, khai thác con
tàu thuê lấy cước trong một khoảng time
nhất định.
• Là phương thức thuê tài sản
Các hình thức thuê tàu
VÌ SAO THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN RA
ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN?
CóGiá
Gặp mục
khó đích
khăn
cước kinh
trên trong
thị
doanh
tìm kiếm
trường tàunguồn
thuê định
tàu có xu
hướng
hànghạn giảm
đểtừ lâu dài
chuyên
trước chở

CHỦ
TÀU
Muốn kinh cầu
Có thế
nhu doanh
Tạo
Muốn kinh
Cóthác
khai nhu chủ
doanh
cầu
con tàu
Tạo
chuyên
khai thế
thác
chở
conchủ
lớn
tàu
thuêvàđộng
chuyênlâuchở
để dài.lớn
kiếm lợi
thuêvàđộng
để
lâukiếm
dài. lợi

CHỦ
HÀNG
Mẫu HĐ thuê tàu định hạn
• Time charter 1902 – Timon: Công hội Hàng hải
quốc tế và Baltic soạn thảo, 1909
• Oil – Tanker: Anh soạn thảo, chở dầu
Các điều khoản trong HĐ thuê tàu
1. chủ thể của HĐ
2. ĐK về tàu( Ship Clause)
3. ĐK về time thuê ( Duration Charter)
4. ĐK về tiền cước thuê tàu( Hire)
5. ĐK về phân chia chi phí liên quan
Ngoài ra còn có các ĐK về khiếu nại, trọng tài….
5. ĐK về phân chia chi phí liên quan
CHỦ TÀU NGƯỜI THUÊ TÀU

-Lương và các khoản phụ cấp -Dầu chạy máy


cho sĩ quan thủy thủ -Cảng phí
-Lương thực thực phẩm -Chi phí xếp dỡ hàng hóa
-Bảo dưỡng, sữa chữa tàu -Chi phí vệ sinh hầm tàu
-Khấu hao tàu -Cho phi nước ngọt…
-Bảo hiểm tàu
-Chi phí kiểm tra tàu
-Chi phí hoa hồng môi giới…
ƯU VÀ NHƯỢC ĐiỂM
THUÊ TÀU ĐỊNH HẠN
Chủ động trong chuyên chở

Tiền thuê rẻ nếu có kinh nghiệm

NHƯỢC ĐIỂM
1.Người thuê phải chịu phí lớn về dầu,
Lợi ích ổn định từ việc cho thuê
nước, xếp dỡ….
2.Tự quản lý hàng hóa của mình.
TÓM TẮT – SO SÁNH
  Tàu chợ Tàu chuyến Tàu định hạn

Hình thức Thuê toàn bộ hoặc Thuê toàn bộ hoặc một Thuê toàn bộ tàu
một phần tàu để phần tàu để chuyên có thể có hoặc
chuyên chở hàng hóa chở hàng hóa giữa 2 không thủy thù
từ cảng này đến cảng hay nhiều cảng. đoàn lái tàu.
khác.

Người Chủ tàu là người Chủ tàu là người Chủ tàu không
chuyên chở chuyên chở chuyên chở phải là người
chuyên chở

Hàng hóa Số lượng không lớn, Khối lượng lớn. Khối lượng lớn tùy
(hàng khô và có bao (quặng, than đá, ngũ thuộc người thuê.
bì) cốc…)
  Tàu chợ Tàu chuyến Tàu định hạn
Thời gian vận Không nhanh do tàu Nhanh vì tàu không Thời gian vận
chuyển hoạt động cố định, phải đỗ các cảng lẻ để chuyển phụ thuộc
chuyển tuyến giữa xếp dỡ hàng. nhiều vào chủ
các cảng hàng.

Thủ tục - Nhanh chóng - Phức tạp - Hai bên cùng


- Trực tiếp -Gián tiếp thỏa thuận các
( đại lý hoặc môi giới) điều kiện của HĐ.
- Gián tiếp

Văn bản pháp lý Vận đơn đường biển - Hợp đồng thuê tàu - Hợp đồng thuê
(B/L) chuyến tàu định hạn.
   
Tàu chợ Tàu chuyển Tàu định han

Cước phí - cao, nhưng ổn định, -Biến động thường - Thỏa thuận 
xuyên, thỏa thuận - Giá thuê tàu rẻ
- Thường rẻ hơn 30%
so với thuê tàu chợ

Trả cước Thường trả trước Thường trả trước một Thường quy định
phần, trả sau một ½ tháng trả 1 lần.
phần.

You might also like